Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần ekf việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.7 MB, 70 trang )


ee Se fee” | £.Vy/ t9”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TE VA QUAN TRỊ KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

PHAN TiCH HIEU QUA SU DUNG VON KINH DOANH
TAI CONG TY CO PHAN EKF VIET NAM

NGANH: KE’ TOAN

MA‘SO: 404

Gidovien huéng-din : — ThS. D6 Thi Thuy Hing wie
Sinh viên thựchiện : Đặng Thị Mai Thu
Lép : 55D-KTO

MSV : 1054041374

Khoá lọc : 2010-2014

Hà Nội, 2014

LOI CAM ON

Hoàn thành luận văn tốt nghiệp này đối với em mang nhiều ý nghĩa.

Không chỉ là sự cố gắng của bản thân mà còn là sự giúp đỡ các số liệu quan
lời động viên, hướng dẫn tận tình của các thầy cô trong bệ



biệt là của cô giáo hướng dẫn.:

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành

Hằng, người đã hướng dẫn, tạo mọi điệu kiện thuận

thành tốt nhất bài luận văn của mình.

Xin gửi lời cám ơn đến các cô chú,

Việt Nam đã cho em cơ hội thực tập tại và cung cấp

trọng để em hồn thành luận văn tốt nghiệp của mì

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn tắt cả cá

OG

. © na Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2014

ny Sinh vién thuc hién

z Đặng Thị Mai Thu

LỜI MỞ ĐẦU...........0.2 ...g... 1
1.Tinh cp thiét ca 48 tai sense.
2. Muse ti6u nghiGn COU. ssesssstsetssasientetatisssaseese ‘1 1

4. Phương pháp nghiên cứu...


5. Nội dung khóa luận ........

6. Kết cấu của khóa luận...........

CHUONG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN KINH ĐOANH VÀ“HTỆU QUẢ SỬ
ay VON KINH DOANH

1.2.Phân loại và vai trị của vốn kinhí đoanh.................... eaceeeZeeeceeesseessesenesseveseasee 5
1.2.1.Phn loai von kinh doanbh scsi lbbesssssssssslbtiessesntnesetssiatissnssatianaesee 5

1.2.1.1. Vốn lưu động................é... xư-:.« bội. ốc 7

1.2.1.2. Vốn cố định...........................2..Ư Mm..ˆ....... 8
1.2.2. Vai trò của vốn kinh đoanh

1.3. Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ....
1.3.1. Khái niệm, ý nghĩa về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

1.3.1.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh................................-.-..-.ee 12

1.3.1.2.Mục đích phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh............................. 12

1.3.1.3.Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh................... 12

1.4. Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn...........................ee 13

1.4.1. Phân tích tình hình tài trợ vốn doanh nghiệp.............................................. 13

1.4.1.1.Phân tích tình hìnH vốn lưu động thường xun......................................- 13

1.4.1.2. Phân tích nhu cầu vốn lưu động thường xuyên....................................- 14
1.4.1.3. Phân tích tình hình thừa thiếu vốn.............................---etrceerrrrrrirrrrree

1.4.2 .Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

2.1. Lịch sử hình thành va phát triển của Cơng ty cỗ phần EKE Việt Nam....<..... I8
2.2. Đặc điểm tô chức quản lý của công ty....

2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý công ty.............. ÁN nhac 20

2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận..

2.3. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật

2.4. Đặc điểm lao động của công ty

2.5. Đặc điểm chung về cơng tác kế tốn tại cổng ty.........2zzs. series 24

2.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán của cơng W--..ÁA...................24

2.5.2. Hình thức tổ chức số kế tốn áp dụng tại công ty........................-.--cccc: 25
2.5.3. Hệ thống tài khoản kế tốn áp đụng tại cơng tý............................2..c...c. 25

2.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2011-2013.................... 26

CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VON KINH DOANH CUA

CÔNG TY CO PHAN EKF VIET NAM 30

3.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn kinh doanh của công ty Cổ phần EKF Việt


Nam giai đoạn 201 1-20 VN... ...d...rriiee 30

3.1.1. Tình hình tài sản của cơtný ggiai đoạn 2011-2013................................... 30
3.1.2. Tình hình nguồn vốn kinh doanh của công ty giai đoạn 201 1- 2013.......... 32
3.1.3.Phân tích tình hình tài trợ vốn của cơng ty giai đoạn 2011- 2013............... 35

3.1.3.1. Phân {ích tình'hình vốn lưu động thường xuyên...............................-------+ 35

3.1.3.1. Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên............................--------eeeesiiiiiikiirrree 36

3.1.3.3. Đánh giá tỉnh Hình thừa (thiếu) vốn của công ty Cổ phần EKF Việt Nam

giai đoạn 20112/20TỔ cv) ⁄..............ccccccccecerrrrriiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiirriiiiiiiiiirririrrrrrree 37

3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty CP EKF Việt Nam giai
đoạn 201- 12013...................-----2ece222.tttrrrettrtrtrrriirrririiiirrie

3.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty...

3.2.1.1. Phan tich kết cấu vốn lưu động của công ty

3.2.1.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Cơng ty..................... 4I
3.2.2. Phan tích hiệu quả sử dụng vốn có định của cơng ty giai đoạn 201 1- 201.44

3.2.2.1. Phân tích kết cấu và tình hình biến động vốn có định củấ Cơng ty......... 44

3.2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định tai công ty............. no 46

3.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại cơng ty sooo con `.


CHƯƠNG IV. MOT SO BIEN PHÁP NHẰM NÂĐG-CAO HIỆU QUẢ SỬ

DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CƠNG TY CÔ PHẦN EKE VIỆT NAM... 51

4.1. Nhận xét chung về tình hình sử dụng vốn kinh doanh của cơng ty

4.1.1. Những kết quả công ty đạt được

4.1.2. Những mặt hạn chế, tồn tại......................... `... hố 51

4.1.3. Ảnh hưởng của nhân tố môi trường tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

của cơng ty Cổ phần EKF Việt Nam..................2..E..E.E.EE.E.EiÉeGeisestsÌr2ee 52

4.2. Các đề xuất, kiến nghị nhằm nẩng cao hiệu quá sử dụng vốn kinh doanh tại

công ty Cô phần EKF Việt Nam..........>à.............“ kxsetieirrreteErrtrrrrrsrrrrrre 55
4.2.1. Đầu tư đúng hướng TSCĐ, phát huy tối đã công suất nhằm nâng cao hiệu

quả sử dụng vốn cố định.............................“ĐÖsretttietertrtrrterrrtrrrrrrrrrrrrrrree 55

4.2.2. Day nhanh tiến độ thu hồi cơng nợ, giải phóng lượng hàng tồn kho, ứ đọng

và thanh tốn các khoản nợ của cơng ty trong kỳ

4.2.3. Xây dựng bộ phận chuyền trách thực hiện công tác phân tích..................... 57

4.2.4. Chú trọng tìm kiếm thị trường ổn định, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa......... 57


4.2.5. Chủ động trong công tác huy động và sử dụng vốn kinh doanh................. 58

4.2.6. Phát triển tình độ và tạo động lực cho đội ngũ lao động............................ 58

4.2.7. T6ithigwCHBEOPaAE), ssscsseseesesssssssssentnenenaenenenentnnanneneannsts 59

KET DUAR SMA Bf censessssscsscsscassvsesccssessassonssvvessrsessarcennrerenererentorh 61

DANH MỤC SƠ ĐÒ BẢNG BIỂU

Sơ đ S ồ ơ 2. đ 1 ề .Sơ 2.2. đồ T tổ ổ ch c ứ h c ức bộ bộ máy má c y ủa k C ế ÔNG toá Đ n Y s của ` a ... 20
24

Sơ đồ 2.3. Trình tự ghi số kế tốn theo hình thức Nhật ký chunf....................2...2.5

Bảng 2.1. Danh sách một số mặt hàng kinh doanh của Œngty........(%......... 19

Bảng 2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty

Bảng 2.3. Cơ cầu lao động của công ty....................é.......ce,
Bảng 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 5 năm 201 1- 2013

Bảng 3.1. Tình hình tài sản cơng ty giai đoạn 2011-2013

Bảng 3.2. Kết cầu nguồn vồn kinh doanh của €ơđg ty giai doan 2011-2013 .......33

Bảng 3.3. Vốn lưu động thường xuyên của công ty giai đoạn 2011- 2013............ 35

Bảng 3.4. Nhu cầu vốn lưu động thườ8g xuyên của công ty giai đoạn 201 1-2013...36
Bảng 3.5. Đánh giá tình hình thừa ( thiếu) vốn giải đoạn 2011-2013................... 37

Bảng 3.6. Kết cầu vốn lưu động của công ty giai đoạn 201 1- 2013.

Bảng 3.7. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động giai đoạn 201 1- 2013.

Bảng 3.8. Tình hình tiết kiệm vốn lưu động của công ty..............
Bảng 3.9. Kết cấu vốn cố định của công,ty giai đoạn 2011- 2013

Bảng 3.10. Hiệu quả sử dụng vốn có định giai đoạn 2011- 2013......................... 47

Bảng 3.11. Hiệu quả sử đụng vốn kinh doanh giai đo20ạ 1 1n -2013.................... 49

DANH MUC CHU VIET TAT

CCDV Cung cấp dịch vụ

CSH Chủ sở hữu =

DT Doanh thu BÀ

DN Doanh nghiệp

H Hàng

T Tiền ey,

TĐPTBQ Tốc độ phát riển bình a

TSCĐ Tài snảngố đinh . ^^?)

TSNH Tài sản ngắnhạn (_)


TSLD — sn

LOI MO DAU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay nền kinh tế xã hội phát triển mạnh, kinh doanh là một trong

những mục tiêu hàng đầu của mỗi quốc gia. Để tiến hành lĩnh doanh Bất kì

doanh nghiệp nào cũng cần phải có một lượng vốn nhất định bào gồm: vốn cố
định, vốn lưu động và các loại vốn chuyên dùng kHác: Nhừng có vốn chỉ là

điều kiện cần nhưng chưa đủ để đạt mục tiêu tăng trưởng, Vấn đề đặt ra có ý

nghĩa quyết định hơn là sử dụng vốn như thế nào để đạt hiệu đả như mong

muôn.

Trong nền kinh tế thị trường đổi mới với sự xuất hiện nhiều thành phần

kinh tế khác nhau đầy sơi động, địi hỏi các đỡãnh nghiệp phải chủ động trong

kinh đoanh. Khi quy luật cạnh tranh được xem là động lực phát triển kinh tế thì

việc sử dụng vốn như thế nào để tạØ lượng vốn ngày càng nhiều hơn là vấn đề
cần thiết và bức bách trước mắt cũng như lâu dài của doanh nghiệp. Đây cũng

là thước đo đánh giá hiệu quả kinh doanh đề doanh nghiệp tồn tại và phát triển


bền vững.

Xuất phát từ lý do trên nên em chọn đề tài “ Phân tích hiệu quả sử dụng

vốn kinh doanh tại công tpcỗ phần EKF Việt Nam” để làm luận văn tốt

nghiệp. Qua đó em cũng mong ?đuốn đóng góp ý kiến của mình để tìm ra

những giải pháp nhằm nâng cao.hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty

cô phần EKF Việt Nam.

2. Mục tiêu nghiền cứu

® Mục tiếu tổng quát: đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Cơng

ty, qua đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh

doanh của congty,Cophan EKF Việt Nam.

® Mục tiêu cụ thể: ;
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả str dung von kinh

doanh trong Cơng ty.

- Nghiên cứu đặc điểm cơ bản của công ty Cổ phan EKF Việt Nam.

- Phan tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Cổ phần EKF Việt Nam.


- Đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh

doanh tại công ty Cổ phần EKF Việt Nam.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
ø Đối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung vào công tác sử đụng vốn kinh

doanh của công ty Cổ phần EKF Việt Nam.

e Phạm vi nghiên cứu:

- Thời gian: Số liệu về kết quả hoạt động sản xuất kinh dóãnh và tình hình

sử dụng vốn của Cơng ty trong 3 năm 2011-2013. ô Chợ Dừa,

- Không gian: Công ty Cổ phần EKF Việt Nam.

Trụ sở chính: Số nhà 14, ngõ 181 đường Đê La Thành, phường

quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Văn phòng giao dịch: LK72 #hu đô thị Bắc Hà, Nguyễn Trãi, Thanh

Xuân, Hà Nội.

4. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập số liệu

Bao gồm 2 dạng số liệu:


+ Số liệu sơ cấp : thu thập được thông qua trao đổi trực tiếp và quan sát

cách làm việc của nhân viên trong cơng ty.

+ Số liệu thứ cấp: trong q trình thực tập em đã thu thập được số liệu các

báo cáo tài chính của cơng ty cả phần EKF Việt Nam trong 3 năm 2011-2013.

Ngồi ra, em.6ịïi thu thập được một số tài liệu khác liên quan đến giấy phép
kinh doanl` q frÍnh hình thành và phát triển của cơng ty và một số tài liệu

liên quan, phục vụ-cho;việc làm khóa luận.

- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:

+ Dùng phương pháp so sánh, so sánh liên hoàn các số liệu, và các chỉ số

tài chính đơng thời liên hệ với tình hình hoạt động kinh doanh tại cơng ty Cổ

phan EKF Viét Nam để đánh giá.

+ Sir dung phan mém Microsorf Excel trén méy vi tinh dé tinh toán và xử

ly số liệu.

5. Nội dung khóa luận

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vốn kinh doanh và hiệu quả


- kinh doanh trong doanh nghiệp.

- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Việt Nam.
: @ WD
- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng >4 seBhing vốn kinh
doanh của công ty Cổ phần EKF Việt Nam. .~
6. Kết cấu của khóa luận
bố
Ngồi phần tóm lược, lời cảm ơn,
anh mục sơ đồ, bảng biểu,
danh mục từ viết tắt, kết luận, danh mục tài liệutham khảo, khóa luận bao gồm
4 chương: ©.

Chương I. Cơ sở lý luận về vốn ki doantheY hiệu quả sử dụng vốn kinh
th,
doanh trong doanh nghiệp.

Chương II. Đặc điểm cơ bản về côngwei phan EKF Viét Nam
Chuong III. Phan tic!
phần EKF Việt Nam. =“uụne vốn kinh doanh của công ty Cổ

Chương IV. Một Ố biện háp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng

von kinh doanh tại

CHUONG I

CƠ SỞ LY LUẬN VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUÁ SỬ DỤNG
VON KINH DOANH


1.1. Khái niệm và đặc trưng cơ bản về vốn kinh doanh

1.1.1. Khái niệm vẫn kinh doanh

Hoạt động kinh doanh địi hỏi cần phải có lượng vốn nhất định để thực

hiện đầu tư ban đầu cho việc xây dựng nhà xưởng („trả công, mua`'sắm thiết
bị...nhằm đáp ứng sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Người ta gọï chung các

loại vốn này là vốn kinh doanh.

Vốn kinh doanh phải có trước khi diễn ra các hoạt động kinh doanh. Vốn
được xem là số tiền ứng trước cho kinh doảnh. Trong:điều kiện hiện nay,

doanh nghiệp có thể vận dụng nhiều hình thức khác nhảu để huy động vốn

nhằm đề đạt mức sinh lời cao nhưng phải nằm trong khuôn khổ pháp luật.
Như vậy, vốn kinh doanh của d0anh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn

bộ giá trị tài sản được huy động, sử đụng vào hoat dong sản xuất kinh doanh

nhằm mục đích sinh lời.

1.12.Đặc trưng của vẫn kinh doanh

Vốn kinh doanh có các đặc trửng sau:

Thứ nhất, vốn kinh đoanh:phải được biểu hiện bằng một lượng giá trị tài


sản cụ thể.

Thứ hai, vốn kinh dơanh của dịanh nghiệp phải luôn vận động để sinh lời

va dat được mục tiêu kinh doanh.
Thứ tư, vốn` phải được bảo tồn. Vì vậy, đồng vốn phải được đầu tư vào

những dự án có tính khả thi cao, tránh những dự án mạo hiểm, khơng an tồn

và doanh nghiệp cần chủ động rút ngắn thời gian thu hồi vốn.

Thứ năm; Vốn kính doanh phải có giá trị về mặt thời gian, vì vậy cần phải

Xét đến ảnh hưởng của thời gian khi phân tích vốn.

Thứ sáu, vốn kinh doanh phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định và phải

được quản lý chặt chẽ thì việc sử dụng vốn mới tiết kiệm và đạt hiệu quả cao.

Thứ bảy, quá trình tái sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thực
hiện một cách liên tục và tuần hồn. Do đó, vốn sân xuất kinh doanh của doanh

nghiệp hoạt động không ngừng, tạo ra sự tuần hoàn và chu chuyển vốn. Sự vận

động của vốn sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp được thể hiện theo sơ đồ

sau:

T-H Tu liệu lao động ..SX.,H_T
( Trong MW


Đối tượng lao động

đó : T'>T)

Vịng tuần hồn của vốn được bắt đầu từ hình thái tiền tệ(T) chuyển sang

hình thái hàng hóa (H) dưới dạng các tư liệu lao động và đối tượng lao động

qua quá trình sản xuất vốn được biểu hiện dưới hình thói hàng hóa và cuối

cùng trở về hình thái tiền tệ. Do sự luân cluyển không ngừng của vốn trong

quá trình sản xuất kinh doanh được tồn tài dưới các hình thái khác nhau trong

lĩnh vực sản xuất và lưu thơng.

1.2.Phân loại và vai trị của vốn kinh doanh

1.2.1.Phân loại vốn kinh doanh

Trong nền kinh tế thị trường, vốn kinh-dưanh của doanh nghiệp được hình

thành từ nhiều nguồn khác nhau: Để tổ chức và lựa chọn hình thức huy động

vốn thích hợp cần thiết phải có sự phân loại vốn, bao gồm vốn phân theo:

© Theo hình thức chu chuyển:

-_ Vốn cố định là bộ phận ứng ra để hình thành tài sản cố định. Nói cách


khác VCPĐ là giá trị ứng ra ban đầu và trong các quá trình tiếp theo để đầu tư
vào TSCĐ nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.

-_ Vốn Iưú.động:Tà số tiền ứng ra để hình thành tài sản lưu động nhằm đảm

bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của DN được diễn ra một cách liên tục.

® Theo quanhệ sở hữu:

- Nguồn vốn chủ sở hữu: là số vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, '

doanh nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu, chỉ phối và định đoạt. Nó có thể
được hình thành do Ngân sách Nhà nước cấp, do chủ DN bỏ ra hoặc do góp

vốn cổ phan, vốn tự bể sung từ lợi nhuận để lại, các khoản dự trữ, dự

phịng.. .Nguồn vốn này có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của

doanh k n h g á h c iệp l , à m m ột gi m a ặt tă p n h g át m h ứ u c y tí đ n ộ h đ c ộ h c ủ đ l ộ ậ n p g v t ề ro t n à g i v c iệ h c ín s h ử d củ ụ a ng D v N ố . n, mặt

- Ng phai trả: là khoản nợ phát sinh trong q trình sản xuất kinh doanh mà

, DN phải có trách nhiệm thanh toán cho các tổ chức trong nền kinh tế : ngân
hàng, nhà cung cấp, công nhân viên, các tổ chức kinh tế:,
e Theo thời gian huy động và sử dụng vốn:

-_ Vốn thường xuyên (dài hạn): bao gém vốn chủ sở hữu Và các khoản nợ
dài hạn của doanh nghiệp. Đặc điểm của nguồn vốn này là ổn'định và dài hạn.
DN có thể dùng nó để đầu tư mua sắm TSCĐ và một phận tài sản lưu động tối


thiểu thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doañh của DN. Phần tài sản
lưu động được đầu tư bởi vốn thường xuyên được gọi là tài sản lưu động ròng.

-_ Vốn tạm thời: là nguồn vốn G6 tính chất ngắn hạn (dưới 1 năm) mà DN
có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thường phát

sinh trong hoạt động sản xuất Kinh doanh của mình. Nguồn vốn này bao gồm

các khoản vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các khoản nợ ngắn
hạn khác.

©_ Theo phạm vi huy động vốn:
- Nguồn vốn bên trong: là nguồn vốn có thể huy động được từ bản thân

doanh nghiệp gồm: TSCĐ, lợi nhuận dé lai, các khoản dự phòng...

- Nguồn vốn bên ngoài của doanh nghiệp: để đáp ứng nhu cầu vốn, ngoài

vốn chủ sở hữu;'ÐN cỏ thể huy động dưới các hình thức khác nhau như: vay

nợ, liên doanl liền kết, di thuê, mua chịu từ người cung cấp hay các khoản ứng

trước của khách hàng ráà đoanh nghiệp chiếm dụng tạm thời...

Tùy theo mục đích ghiên cứu mà có thể lựa chọn tiêu thức phân loại phù

hợp. Với mục đích của khóa luận, em xin được phân loại vốn kinh doanh theo

đặc điểm chu chuyển của vốn. Theo đó, vốn kinh doanh bao gồm: vốn cố định

và vốn lưu động.

Ladd. Vốn lưu động

a) Khái niệm và đặc điểm :

Vốn lưu động của doanh nghiệp là một bộ phận vốn kinh doanh ứng ra để

mua sắm và hình thành tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu thơng nhằm

phục vụ cho q trình kinh doanh của doanh nghiệp một.eách thường Xuyên,

liên tục.

Vốn lưu động là số vốn doanh nghiệp đầu tư để dự trữ vật tư, để chỉ phí

cho quá trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm, chỉ phí cho hoạt động quản lý của
doanh nghiệp. Hồn tồn khách quan khơng nhữ vốn cế địnf, vốn lưu động

tham gia hồn tồn vào q trình sản xuất kinh doanh, chuyển qua nhiều hình

thái giá trị khác nhau như tiền tệ, đối tượng lao động,sản phẩm dở dang, bán

thành phẩm, thành phẩm và trở lại hình thái tiền tệ ban đầu sau khi tiêu thụ sản

phẩm. Như vậy vn lưu động chu chuyển nhanh hơn vốn cố định.
Quá trình vận động của vốn lưứ động được thể hiện dưới hai hình thái:

- Hình thái hiện vật: đó là tồn bộ-nguyên đật liệu, sản phẩm do dang, bán


thành phẩm, thành phẩm.

~ Hình thái giá trị: là tồn bộ giá trị bằng tiền của nguyên vật liệu, bán thành

phẩm, thành phẩm, giá trị tăng thêm do việc sử dụng lao động sống trong quá
trình sản xuất và những Chỉ phí bằng tiền trong lĩnh vực lưu thơng.

Trong doanh nghiệp việc quản lý tốt vốn lưu động có vai trị rất quan trọng.

Một doanh nghiệp được đánh giá là quản lý vốn lưu động có hiệu quả khi với

một khối lượng vốn khơng lớn đoanh nghiệp phải biết phân bổ hợp lý trên các

giai đoạn luâ chuyên vốn để số vốn đó chuyển biến nhanh từ hình thái này

Sang hình fháï kHáề, đáp ứng được các nhu cầu phát sinh.

b) Phân loại:

® Căn cứ vào Vaitrị từng loại vốn lưu động trong q trình sản xuất kinh

doanh, vốn lưu động gồm:
- Vốn lưu động trong các khâu dự trữ sản xuất: là bộ phận vốn dùng để

mua nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế dự trữ và chuẩn bị sản xuất.

- Vốn lưu động trong khâu lưu thông: là bộ phận trực tiếp phục vụ cho

giai đoạn sản phân bổ. xuất như: sản phẩm dở dang, nửa thành phẩm tự chế, chỉ phí chờ


-_ Vốn lưu động trong khâu lưu thông: là bộ phận trực tiếp phục vụ cho

giai đoạn lưu thông như thành phẩm, vốn tiền mặt.

« Căn cứ vào hình thái biểu hiện, vốn lưu động gồm:

-_ Vốn vật tư hàng hóa: là các khoản vốn lưu động 'có hình thái biểu hiện

bằng hiện vật cụ thể như nguyên vật liệu, sản phẩm dở đầngbán (hành phẩm,

thành phẩm.

-_ Vốn bằng tiền: bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tồn quỹ, tiền

gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán) các khoẩn đầu tư ngắn hạn.

e Căn cứ theo cách tính tốn:

- VLD dinh mức: là số vốn có thể xác định khi lập kế hoạch vốn lưu động

trong khâu dự trữ sản xuất, VLĐ (rong khâu sản xuất và vốn hàng hóa trong

khâu lưu thơng.

-_VLĐ không định mức: là số vốn.phát sinh trong quá trình sản xuất kinh
doanh và khơng thể có căn cứ để xác định lập kế hoạch bao gồm cả vốn thanh

toán.

1.2.1.2. Vốn cố định '


a) Khải niệm :

Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định. Vốn này dùng để

xây dựng và trang bị các loại tài sản cố định khác nhau của doanh nghiệp.

TCSĐ của dóanh nghiệp thương mại phản ánh cơ sở vật chất kỹ thuật của

doanh nghiệp; phản ánh năng lực kinh doanh hiện có và trình độ tiến bộ khoa

học kỹ thuật của doanh nghiệp.

Đặc điểm eơ bản nhất của kinh doanh thương mại là gắn liền với quá trình

phân phối và lưu thơng hàng hóa. Do đó, VCĐ của các doanh nghiệp thương

mại thường chỉ chiếm đưới 20% trong tổng số vốn kinh doanh. Cũng như các

ngành khác, trong thương mại VCĐ được biểu hiện dưới hai hình thái:

- Hình thái hiện vật: đó là toàn bộ tài sản cố định dùng trong kinh doanh

của doanh nghiệp bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, cơng cụ, thiết bị

đo lường thí nghiệm, phương tiện vận tải, bốc dỡ hàng hóa...
- Hình thái tiền tệ: đó là giá trị TSCĐ chưa khấu hao và vốn khấu hao khi

chưa sử dụng để tái sản xuất TSCĐ, là bộ phận VCD da hoàn thành vịng ln


chuyển và trở về hình thái tiền tệ ban đầu.

b) Đặc điểm cơ bản của VCĐ:

Một là: VCD tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, điều này do

đặc điểm của TSCĐ được sử dụng lâu dài tron6nhiều chu Kỳ Sản xuất kinh

doanh quyết định. —_

Hai la: VCĐ được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản

xuất kinh doanh. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kih doanh, một bộ phận

VCP được luân chuyển và cấu thành nên chỉ phí sản xuất kinh doanh sản phẩm

( dưới hình thức khấu hao) tương ứñg với phần giá trị hao mòn của TSCĐ.

Ba là: sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh dơanh VCĐ mới hoàn thành một
vòng luân chuyển. Sau mỗi chủ kỳ sản xuất phần vốn được luân chuyển vào

giá trị sản phẩm dần dần tăng lên, song phần vốn đầu tư ban đầu vào TSCĐ lại

dần giảm xuống cho đến khi TSCĐ hết thời hạn sử dụng, giá trị của nó được

chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất kinh doanh thì VCĐ mới hồn

thành một vịng ln chuyền.

e Tài sản cố định:


+ Để là tài sản cố định phải đạt được tiêu chuẩn:

-_ Một là; khắc bắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử

dụng tài sắn đó:

- _ Hai]à, thời gian sử dụng phải từ 1 năm trở lên.

-_ Ba là, 9ề piãf eÌ4 trị phải đạt được mức độ nhất định( phải có giá trị tối
thiểu ở một mức nhất định theo quy định phù hợp với tình hình kinh tế của

từng thời kỳ, theo chế độ kế tốn ban hành theo quyết định 15/2006/BTC thì
TSCĐ có gía trị tư 10 triệu đồng trở lên, cịn theo thông tư mới nhất số `

45/2013/TT-BTC để là TSCĐ thì phải có giá trị trên 30 triệu đồng).

©) Phân loại :

Tài sản cố định được phân loại khác nhau theo :

-_ Theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế:

+ TSCĐ hữu hình: là những tài sản biểu hiện bằng hình thái hiện vật' như:
nhà xưởng, máy móc thiết, phương tiện vận tải....

+ TSCP vơ hình: là những tài sản khơng biểu hiệu bằng hình thái hiện vật

cụ thể: chỉ phí thành lập, quyền khai thác, bằng sáng chế phát mỉnh:›.


-_ Theo mục đích sử dụng:

+ TSCĐ dùng trong SXKD: là những tài sản trực tiếp tham gia vào quá

trình SXKD.
+ TSCĐ dùng ngoài SXKD: những tài Sản dùng trong hoạt động sản xuất

phụ và dùng cho phúc lợi cơng cộng.

- __ Theo tình hình sử dụng :

+ TSCĐ đang sử dụng.

+ TSCD chưa sử dụng.

+ TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý:

-._ Theo quyền sở hữu:
+ TSCD ty cd
+ TSCD di thué.

1.2.2. Vai trò của vẫn kinh doanh

Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh dù với bất kỳ quy mơ nào cũng

cần phải có một lượng vốn nhất định, nó là điều kiện tiền đề cho sự ra đời và

phát triển của các đöanh nghiệp.

-_ Về mặt pháp lý: mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầu


tiên doanh nghiệp phải cớ một lượng vốn nhát định, lượng vốn đó tối thiểu phải

bằng lượng vốn pháp định (lượng vốn tối thiểu mà pháp luật quy định cho từng

loại hình doanh nghiệp) khi đó địa vị pháp lý của doanh nghiệp mới được xác

lập. Ngược lại, việc thành lập doanh nghiệp không thể thực hiện được. Trường

10

hợp trong quá trinh kinh doanh, vốn của doanh nghiệp không đạt điều kiện mà

pháp luật quy định, doanh nghiệp sẽ bị tuyên bố chấm dứt hoạt động như phá

sản, giải thể, sáp nhập... Như vậy vốn có thể được xem là một trong những cơ
sở quan trọng nhất để đảm bảo sự tồn tại tư cách pháp nhân của một doanh
nghiệp trước pháp luật.

-_ Về kinh tế: trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là một trong những
yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp. Vốn không

những đảm bảo khả năng mua sắm máy móc thiết bi, day truyền, cơng nghệ để
phục vụ cho quá trình sản xuất mà còn đảm bảø cho hoạt động sản xuất kinh
doanh diễn ra thường xuyên, liên tục.

Vốn là yếu tố quan trọng quyết định đến năng lực-sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp và xác lập vị thế của doanh nghiệp trên thương trường. Đặc
biệt là trong nền kinh tế thị trường hiện nay với sự canh tranh càng ngày càng


gay gắt, các doanh nghiệp phải khổng ngừng cải tiến máy móc thiết bị, đầu tư
hiện đại hóa cơng nghệ... Tắt cả những yếu tố này muốn đạt được thì địi hỏi

doanh nghiệp phải có một lượng vốn đủ lớn.

Vốn cũng là yếu tố quyết định đến việc mở rộng phạm vi hoạt động của

doanh nghiệp. Để có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chu kỳ kinh

doanh, vốn của doanh nghiệp phải sinh lời tức là hoạt động kinh doanh phải có
lãi đảm bảo vốn của đoanh nghiệp tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng

cao uy tín của doanh nghiệp trên thương trường.

` Nhận thức được vai trò quan trọng của vốn như vậy thì doanh nghiệp mới

có thể sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu quả hơn và ln tìm cách nâng cao hiệu

quả sử dụng vốn ĐA cũng là vấn đề được hầu hết các đối tượng có lợi ích liên

quan đến doanh nghiệp quan tâm và chú ý. Do đó, việc quản lý và sử dụng vốn

kinh doanh cớ ý. giữa hét sức quan trọng tới sự tồn tại của doanh nghiệp, đặc
biệt trong công cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước ta như hiện
nay,

11

1.3. Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh


1.3.1. Khái niệm, ý nghĩa về hiệu quả sử dung von kinh doanh

1.3.1.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù
kinh tế phân ánh trình độ khai thác, sử dung và quan ly Aguén vốn lam cho

đồng vốn sinh lời tối đa nhằm mục tiêu cuối cùng của DN là tối đa hóa giá trị

tài sản của chủ sở hữu.

- Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại được

thể hiện thông qua việc đánh giá những tiêu thức cu thé:

+ Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp phải đảm bảo cho
việc thúc đầy quá trình bán ra, tăng tốc độ lưu chuyến, tăng.DT bán hàng.

+ Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh phải góp phần. vào việc thực hiện tốt
chỉ tiêu kế hoạch, lợi nhuận kinh doanh. Để đạt được mục tiêu lợi nhuận đòi

hỏi doanh nghiệp phải tiết kiệm, giảm chỉ phí kinh doanh trong đó có chỉ phí

vốn kinh doanh.

13.1.2.Mục đích phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

-_ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh đoanh nhằm nhận thức, đánh giá


đúng đắn, tồn điện, khách quan tình hình sử dụng vốn trong doanh nghiệp,

thấy được sự ảnh hưởng của nó đến việc thực hiện các nhiệm vụ, kết quả kinh
doanh. Qua phân tích;'có thể đánh giá được tình hình tổ chức, huy động và

phân bồ vốn kinh doanh đã hợp lý chưa.

- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cũng nhằm mục đích tìm ra

những điểm cðn tồn tại trong cơng tác tổ chức, sử dụng vốn, các nguyên nhân

dẫn đến tồn †af,và đề7a giải pháp khắc phục.

13.13.Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh có ý nghĩa rất to lớn. Cụ thể:

- Đối với chủ doanh nghiệp, giúp họ nắm bắt được tình hình huy động,

phân phối, quản lý sử dụng vốn, khả năng sinh lời của vốn, tình hình bảo tồn

Và tăng trưởng VKD, khả năng tài chính và những giải pháp có thể phịng

12


×