Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

chuyên đề tốt nghiệp hoàn thiện hoạt động marketing online tại công ty tnhh itify

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 78 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

<b>CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP</b>

<b>HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETINGONLINE TẠI CƠNG TY TNHH ITIFY</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Trong quá trình thực tập và hồn thành bài khóa luận này, em đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy cơ, bạn bè, gia đình và các anh chị làm việc tại công ty TNHH ITIFY.

Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, khoa Quản trị kinh doanh, cùng tất cả các thành viên của trường Đại Học Duy Tân đã giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức quý giá, bài học hay và kinh nghiệm sống.

Tiếp theo em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo và các anh, chị làm việc tại công ty TNHH ITIFY đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ em trong q trình thực tập tại cơng ty.

Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến ThS. Nguyễn Ngọc Quý đã luôn sát cánh, tận tình hướng dẫn, giải đáp thắc mắc và chỉnh sửa để giúp em hoàn thành tốt bài chuyên đề này.

Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt q trình thực tập và hồn thành bài chuyên đề.

Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian cũng như kiến thức chuyên môn nên chuyên đề khơng thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong q thầy cơ đóng góp ý kiến để đề tài có thể hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

<i><b>Đà Nẵng, ngày ……tháng………năm 2024</b></i>

<b> Nguyễn Văn Tuấn Huy</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi xin cam đoan đề tài này là của cá nhân làm sau quá trình thực tập tại công ty TNHH Itify và qua kiến thức đã được học, dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn Nguyễn Ngọc Quý, sự giúp đỡ của bạn bè, sự tiếp thu ý kiến của các anh chị ở phòng Marketing và những tài liệu mang tính chất tham khảo đã bổ sung và hoàn thiện chuyên đề thực tập trong thời gian thực tập tại công ty.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>1.1.2. Đặc điểm của khách hàng trực tuyến...4</b></i>

<i><b>1.1.3. Phân tích hàng vi của khách hàng trực tuyến...5</b></i>

<i>1.1.3.1. Mơ hình 5A quy trình mua hàng của khách hàng...5</i>

<b>1.2. Cơ sở lý thuyết trong hoạt động Marketing Online...6</b>

<i><b>1.2.1. Khái quát về Marketing...6</b></i>

<i>1.2.1.1. Quá trình ra đời và phát triển của Marketing...6</i>

<i>1.2.1.2. Khái niệm về Marketing...8</i>

<i>1.2.1.3. Vai trò và chức năng của Marketing...9</i>

<i><b>1.2.2. Marketing truyền thống...11</b></i>

<i>1.2.2.1. Khái niệm Marketing truyền thống...11</i>

<i>1.2.2.2. Vai trị Marketing truyền thống...12</i>

<i>1.2.2.3. Mơ hình truyền thống...12</i>

<i><b>1.2.3. Marketing Online...13</b></i>

<i>1.2.3.1. Khái niệm Marketing Online...13</i>

<i>1.2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến Marketing Online...13</i>

<i>1.2.3.3. Vai trị của Marketing Online...15</i>

<i>1.2.3.4. Quy trình lập kế hoạch Marketing Online...15</i>

<i>1.2.3.5. Nguyên tắc của Marketing Online...20</i>

<i>1.2.3.6. Các cơng cụ của Marketing Online...22</i>

<b>CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING ONLINE TẠI CƠNG TY ITIFY...25</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp...25</b>

<i><b>2.1.1. Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp...25</b></i>

<i>2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp...26</i>

<i>2.1.1.2. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn...27</i>

<i>2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy và nhiệm vụ của các phòng ban...27</i>

<i>2.1.1.4. Định hướng phát triển của doanh nghiệp...31</i>

<i><b>2.1.2. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp...31</b></i>

<i>2.1.2.1. Môi trường vĩ mơ...31</i>

<i>2.1.2.2. Mơi trường vi mơ...33</i>

<i><b>2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp...36</b></i>

<i>2.1.3.1. Tình hình tài chính của doanh nghiệp...36</i>

<i>2.1.3.2. Tình hình cơ sở vật chất, thiết bị cơng nghệ...38</i>

<i><b>2.2.2. Mục tiêu thị trường của doanh nghiệp...44</b></i>

<i>2.2.2.1. Mục tiêu hoạt động Marketing Online...44</i>

<i>2.2.2.2. Ngân sách cho Marketing Online...44</i>

<i>2.2.2.3. Các công cụ Marketing Online doanh nghiệp sử dụng...45</i>

<i>2.2.2.4. Kết quả hoạt động trong 3 năm vừa qua...54</i>

<b>CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING ONLINE TẠI CƠNG TY...58</b>

<b>3.1. Đề xuất một số giải pháp...58</b>

<i><b>3.1.1. Giải pháp về Content Marketing...58</b></i>

<i><b>3.1.2. Giải pháp về Social Media Marketing...60</b></i>

<i><b>3.1.3. Giải pháp về Google Ads...61</b></i>

<i><b>3.1.4. Giải pháp về Facebook Ads...63</b></i>

<i><b>3.1.5. Giải pháp về SEO- Tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm...65</b></i>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...67</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH</b>

Hình 1 Mơ hình 5A quy trình mua hàng của khách hàng Hình 2 Mơ hình Marketing truyền thống

Hình 3 Các bước trong tiến trình đo lường hiệu quả

Hình 4 Mơ hình mối quan hệ giữa các ngun tắc Marketing Hình 5 Logo cơng ty Itify

Hình 6 Website của App NetTruyen phát hành bở Itify Hình 7 Fanpage chính thức của App NetTruyen

Hình 8 Số lượt truy cập Fanpage

Hình 9 Thống kê bài viết có lượt tương tác cao nhất. Hình 10 Thống kê bài viết có lượt tương tác cao nhất. Hình 11 App NetTruyen trên AppStore

Hình 12 Mobile Push notification của app NetTruyen Hình 13 Video giới thiệu app NetTruyen

Hình 14 Nội dung bài viết trên fanpage Hình 15 Thứ hạng trang web trên Google

Hình 16 Các chiến dịch quảng cáo Facebook ADS

Hình 17 Bài viết có lượt tương tác khá cao trên FanPage của Itify Hình 18 Lượt truy cập Website trong 30 phút của NetTruyenCo.vn Hình 19 Một số chiến dịch FaceBook ADS mà Fanpage đang triển khai

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU</b>

Bảng 1 So sánh giá của của Itify với các đối thủ cạnh tranh Bảng 2 Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của doanh nghiệp Bảng 3 Tình hình cơ sở vật chất của ITIFY 3 năm gần nhất Bảng 4 Tình hình nhân lực của công ty giai đoạn 2021-2023 Bảng 5 Ngân sách cho Marketing Online/ tháng của Itify Bảng 6 Thực trạng hoạt động kinh doanh giai đoạn 2021-2023 Bảng 7 Thực trạng chi phí

Bảng 8 Thực trạng lợi nhuận

Bảng 9 Ưu nhược điểm của Content Marketing Bảng 10 Ưu nhược điểm của Social Media Marketing Bảng 11 Mục tiêu Fanpage hằng tháng

Bảng 12 Ưu nhược điểm của Google ADS Bảng 13 Ưu nhược điểm của Facebook ADS Bảng 14 Các chiến dịch Viral Marketing Bảng 15 Ưu nhược điểm của SEO Marketing Biểu đồ 1 Cơ cấu tổ chức công ty Itify

Biểu đồ 2 Thực trạng chi phí 2021-2023 (triệu đồng) Biểu đồ 3 Thực trạng lợi nhuận 2021-2023 (Triệu đồng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

Trong thời đại hiện nay, với sự mở cửa của thị trường mới và sự phát triển như vũ bão của công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin đã xóa đi mọi rào cản về khơng gian và địa lý đối với cả doanh nghiệp và người tiêu dùng. Công nghệ thông tin phát triển giúp mở ra các cơ hội mới cho doanh nghiệp, giúp tiếp cận khách hàng hiệu quả hơn đồng thời cũng giúp khách hàng nắm bắt thông tin về sản phẩm/ dịch vụ nhanh hơn, có nhiều sự lựa chọn hơn.

Sự ra đời của Internet là một bước tiến vĩ đại trong sự nghiệp phát triển của nhân loại. Nó chứa hầu hết các thông tin liên quan đến mọi lĩnh vực, mọi ngõ ngách trong cuộc sống, tạo ra một nguồn lực tài ngun vơ giá giúp ích cho hầu hết tất cả các doanh nghiệp. Doanh nghiệp sử dụng internet để quảng bá hình ảnh, sản phẩm hay dịch vụ tới người tiêu dùng. Đây là một phương thức mới mà các doanh nghiệp áp dụng, marketing trực tuyến hay còn gọi là marketing online. Là sự tập hợp của nhiều công cụ và phương pháp marketing để quảng bá sản phẩm và doanh nghiệp nhờ vào Internet, mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp như chi phí thấp, linh hoạt và thuận tiện, có nhiều lựa chọn… marketing online đang dần trở thành nhân tố quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp. Marketing online trải dài trên nhiều công cụ marketing hơn so với marketing truyền thống nhờ có thêm những kênh phụ trợ và cơ chế marketing có sẵn trên internet và nó có thể linh hoạt thay đổi kích thước rộng hẹp của mình tùy theo yêu cầu của doanh nghiệp . Với nhiều hình thức phong phú như thương mại điện tử, quảng cáo trực tuyến, SEO, mạng xã hội,…Marketing Online sẽ trở thành một bước đệm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển.

Xuất phát về những nhận thức của bản thân về hoạt động Marketing Online cũng như hiểu được tầm quan trọng của nó, trong q trình thực tập và tìm hiểu thực tế tại công ty TNHH Itify, tôi nhận thấy để công ty ngày càng phát triển và thành công thì marketing online ln chiếm một vị thế quan trọng. Đó cũng là lí do tơi quyết định chọn đề tài “HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING ONLINE TẠI CƠNG TY TNHH ITIFY” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập của mình .

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu</b>

Phân tích thực trạng hoạt động Marketing Online tại công ty TNHH Itify, trên cơ sở đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hiệu quả hoạt động Marketing Online của công ty.

<b>3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu</b>

- Đối tượng nghiên cứu:

 <i>Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động Marketing Online tại Công ty TNHH Itify </i>

 <i>Đối tượng khảo sát: Khách hàng của công ty, người tiêu dùng trên Internet- Phạm vi nghiên cứu: </i>

 <i>Phạm vi không gian: Công ty TNHH Itify, 28 Phạm Cự Lượng, Phường An Hải</i>

Đông, Quận Sơn Trà, Đà Nẵng. Các văn bản chính xác của cơng ty từ năm 2021-2023

 <i>Phạm vi thời gian: từ tháng 2/2024 đến tháng 3/2024</i>

<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Phương pháp thu thập dữ liệu, tham khảo ý kiến từ các nhân viên trong cơng ty để hồn thành phần thơng tin tổng quát.

Phương pháp tổng hợp số liệu để khái quát thực trạng hoạt động Marketing Online tại công ty

Phương pháp phân tích để hiểu rõ các vấn đề trong hoạt động Marketing Online. Từ đó tìm ra được những ưu điểm và nhược điểm của chúng để đề xuất những giải pháp trong chương tiếp theo.

Phương pháp đánh giá so sánh để xem xét các mặt mạnh yếu của công ty nhằm đưa ra những giải pháp sao cho phù hợp.

Phương pháp suy luận, nghiên cứu các tài liệu bổ ích từ tạp chí website có liên quan để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing Online công ty TNHH Itify.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Chương 2: Tình hình hoạt động kinh doanh và thực trạng hoạt động</i>

Marketing Online tại công ty Itify

<i>Chương 3: Giải pháp hồn thiện hoạt động Marketing Online</i>

tại cơng ty

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING ONLINE TRONG KINH DOANH</b>

<b>1.1. Những vấn đề cơ bản về khách hàng</b>

<i><b>1.1.1. Khái niệm khách hàng</b></i>

<i>Theo Peter Fdrucker (1954), “Khách hàng của một doanh nghiệp là một tậphợp những cá nhân, nhóm người, doanh nghiệp, v.v… có nhu cầu sử dụng sảnphẩm, dịch vụ của doanh nghiệp và mong muốn được thỏa mãn nhu cầu đó”.</i>

<i>Tom Peters (1987) coi khách hàng là “tài sản làm tăng thêm giátrị”. “Đó là tài sản quan trọng nhất mặc dù giá trị của họ khơng có ghitrong sổ sách doanh nghiệp. Vì vậy các doanh nghiệp phải xem kháchhàng như là nguồn vốn cần được quản lý và phát huy như bất kỳ nguồnvốn nào khác”.</i>

Ngày nay, ta có thể hiểu khách hàng (customer) là những cá nhân hay tổ chức mà doanh nghiệp đang nỗ lực Marketing hướng đến. Họ chính là người ra quyết định mua sắm. Khách hàng là đối tượng được thừa hưởng những đặc tính chất lượng của sản phẩm – dịch vụ.

<i><b>1.1.2. Đặc điểm của khách hàng trực tuyến</b></i>

Theo nghiên cứu của GroupM Next đã chỉ ra 6 mẫu khách hàng với 6 cách tiếp cận khác nhau khi mua sắm trực tuyến:

<i>- Nhóm “cơ bản”: chiếm khoảng 1/3 khách hàng (29%), nhóm này cảm</i>

thấy thoải mái với việc mua sắm trực tuyến. Họ sử dụng các cơng cụ tìm kiếm, xem các trang bán lẻ và trang chủ của thương hiệu. Những người này cũng không thường xuyên truy cập mạng xã hội hay online bằng di động.

<i>- Nhóm “u thích nhà bán lẻ”: chiếm 22%, Những người thuộc nhóm này</i>

thường ra quyết định nhanh, chỉ mất khoảng 3 bước để quyết định mua hàng. Thích dùng các trang tìm kiếm và trang bán lẻ như Amazon, Ebay, Walmart hơn là vào trang chủ của các hãng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>- Nhóm “u thích thương hiệu”: Khoảng 20%, Họ cũng là những người</i>

ra quyết định nhanh chóng, Họ đưa ra quyết định nhanh chóng và rất tin tưởng vào kết quả tìm kiếm, nhưng họ thích các trang web của thương hiệu cụ thể hơn là trang web bán lẻ. Họ không quyết định dựa trên giá cả mà xem xét nhiều hơn các tính năng và đặc quyền như miễn phí vận chuyển hay hồn tiền

<i>- Nhóm “Cơng dân số”: Chiếm khoảng 16%, Đây là nhóm thường xuyên</i>

sử dụng thiết bị di động và mạng xã hội. Họ đánh giá cao sự tiện lợi và khơng muốn mất thì giờ đi đến các cửa hàng. 30% trong nhóm này chủ động tìm kiếm những quảng cáo phù hợp và có chất lượng.

<i>- Nhóm thứ năm là nhóm “Mua sắm có tính tốn”: Khách hàng thuộc</i>

nhóm này mất nhiều thì giờ để xem xét và đánh giá sản phẩm, dịch vụ. Họ không vội vàng mà cẩn thận để chọn sản phẩm, dịch vụ có giá hợp lý nhất. Nhóm này sẽ tương tác tích cực với những quảng cáo kèm khuyến mại.

<i>- Nhóm cuối cùng là nhóm “Mua sắm thận trọng”: Đây là một nhóm rất</i>

nhỏ, chỉ chiếm 2% số người mua, nhưng họ nổi bật vì quá trình mua hàng lâu kỷ lục trong các nhóm. Khách hàng nhóm này trung bình phải mất 35 bước trước khi ra quyết định cuối cùng. Họ sẽ nghiên cứu món hàng muốn mua ở hầu hết các kênh trực tuyến, nhưng thường sử dụng công cụ trực tuyến để tìm kiếm các kênh này.

Điểm chung của tất cả khách hàng trực tuyến là đều sử dụng cơng cụ tìm kiếm ở một giai đoạn nào đó trong q trình mua sắm.

<i><b>1.1.3. Phân tích hàng vi của khách hàng trực tuyến</b></i>

<i>1.1.3.1. Mơ hình 5A quy trình mua hàng của khách hàng </i>

Kotler (2017) đã đề xuất mơ hình mới (5A) về quy trình mua hàng của khách như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>Hình 1. Mơ hình 5A quy trình mua hàng của khách hàng</b></i>

Kết nối nhanh chóng với cộng đồng thơng qua các phương tiện thơng tin đã tác động trực tiếp lên quy trình mua hàng của khách, tạo ra một số điểm mới trong marketing online, so với marketing truyền thống. Cụ thể:

- Trong giai đoạn cuốn hút, khách hàng không chỉ đưa ra ý kiến chủ quan của mình về sản phẩm mà còn bị ảnh hưởng bới ý kiến chung của cộng đồng về sản phẩm đó.

- Trong giai đoạn khuyên dùng, nếu như marketing truyền thống nhằm kích thích khách hàng tiếp tục sử dụng sản phẩm, thì Marketing Online lại hướng tới việc làm hài lòng khách hàng, rồi chính khách hàng đó khun dùng sản phẩm tới những người thân hoặc lan truyền trong cộng đồng. - Các forum, cộng đồng trên internet khiến việc chia sẻ kinh nghiệm tiêu

dùng mua sắm trở nên dễ dàng. Từ đó, q trính từ Tím kiếm (Ask) -Hành động (Act) - Khuyên dùng (Advocate) có ảnh hưởng rất lớn tới việc làm tăng hoặc giảm uy tín của thương hiệu.

<b>1.2. Cơ sở lý thuyết trong hoạt động Marketing Online</b>

<i><b>1.2.1. Khái quát về Marketing</b></i>

<i>1.2.1.1. Quá trình ra đời và phát triển của Marketing(a) Quá trình phát triển marketing trên thế giới</i>

- Marketing bắt nguồn từ thuật ngữ tiếng anh là “Market”, là một lĩnh vực khoa học, được phát triển từ đầu thứ kỷ XX. Theo Wilkie and Moore (2003), có 4 kỷ nguyên phát triển tư duy Marketing bao gồm: - Thời kỳ I (1900 – 1920) – Đặt nền móng: Lý thuyết Marketing xuất

hiện trước hết ở Mỹ. Thuật ngữ này đã được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1902 trên giảng đường trường đại học Michigan ở Mỹ, đến năm 1910 tất cả các trường địa học Tổng hợp quan trọng ở Mỹ bắt đầu giảng dạy môn học marketing

- Thời kỳ II (1920 – 1950) – Hình thành ngành, lĩnh vực: sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1932) và đặc biệt sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ II (1941 – 1945) hoạt động Marketing có những

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

bước nhảy vọt, phát triển mạnh để thực sự trở thành một lĩnh vực khoa học phổ biến như ngày nay.

- Thời kỳ III (1950 -1980) – Sự chuyển đổi mơ hình – Marketing, Quản lý và Khoa học: Marketing được truyền bá vào Nhật và Tây Âu vào những năm 50. Đến cuối những năm 60, marketing được ứng dụng ở Balan, Hungary, Rumani, Nam Tư. Ở Việt Nam, từ những năm 1955, 1956 Mỹ đã đưa vào áp dụng ở miền Nam Việt Nam. Mãi đến năm 1979-1980, marketing mới được nghiên cứu rộng rãi trên phạm vi cả nước

- Thời kỳ IV (1980 đến nay) – Thay đổi mạnh mẽ - sự phân nhánh: Marketing phát triển mạnh mẽ và được ứng dụng rộng rãi trên phạm vi tồn thế giới. Bên cạnh đó, nhiều nhà nghiên cứu cũng đưa ra các cách tiếp cận Marketing khác nhau tạo nên các trường phái Marketing

<i>(b) Quá trình phát triển marketing ở Việt Nam</i>

- Ở Việt Nam, từ những năm 1955, 1956 Mỹ đã đưa vào áp dụng ở miền Nam Việt Nam. Mãi đến năm 1979-1980, marketing mới được nghiên cứu rộng rãi trên phạm vi cả nước.

- Trong đoạn 1975 – 1985, nền kinh tế Việt Nam vận hành theo cơ chế chỉ huy tập trung, Nhà nước giữ vai trị điều hành tồn bộ nền kinh tế và độc quyền kinh doanh sản phẩm. Do vậy, khơng có sự cạnh tranh. Trong bối cảnh đó, ở Việt Nam khơng có khái niệm về Marketing và Marketing khơng có chỗ đứng trong cơ chế vận hành nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế chỉ huy tập trung trong suốt một thời gian dài và để lại những hậu quả nặng nề: cung không đáp ứng đủ cầu, lạm phát với tốc độ “phi mã”, khủng hoảng thiếu trầm trọng, đời sống nhân dân sa sút, xã hội có nguy cơ bất ổn... Trước tình hình đó, Đảng ta chủ trương tiến hành cơng cuộc đổi mới kinh tế toàn diện. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng tổ chức vào tháng 12/1986 cùng với chủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

trương chuyển đổi cơ chế quản lý sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước.

- Từ năm 1988, Đảng ta khẳng định dứt khoát chủ trương chuyển nền kinh tế sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, chính sách, kế hoạch và các công cụ khác. Đây là bước ngoặc có tính chất cách mạng trong q trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Các hoạt động và quy luật liên quan đến kinh tế thị trường được nghiên cứu và vận dụng trong đó có Marketing.

- Từ năm 1986, Marketing đã được nghiên cứu và đến năm 1989 được đưa vào giảng dạy tại một số trường Đại học. Ngay nay, Marketing đã dần dần được phổ biến và ứng dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực kinh doanh và phi kinh doanh tại Việt Nam .

<i>1.2.1.2. Khái niệm về Marketing</i>

<i>(a) Định nghĩa marketing theo quan điểm truyền thống</i>

Năm 1960, Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (America Marketing Associate-AMA) đƣa ra khái niệm “Marketing là toàn bộ hoạt động kinh doanh nhằm hướng các luồng hàng hóa và dịch vụ mà người cung ứng đưa ra về phía người tiêu dùng và người sử dụng”.

Khái niệm này chịu ảnh hưởng của tư tưởng Marketing truyền thống, nhấn mạnh khâu phân phối, lưu thơng hàng hóa. Tức là nỗ lực nhằm bán cái đã sản xuất ra, chưa thể hiện được tư tưởng làm sau có thể sản xuất ra một

<i>sản phẩm có thể bán được.</i>

<i>(b) Định nghĩa marketing theo quan điểm hiện đại</i>

Khác với quan điểm marketing truyền thống tập trung vào việc làm thế nào để bán được sản phẩm. Quan điểm marketing hiện đại tập trung vào việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng.

Philip Kotler định nghĩa Marketing là hoạt động của con người hướng đến việc thỏa mãn nhu cầu và ước muốn thơng qua các tiến trình trao đổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Với quan điểm này, các nhà làm Marketing phải tìm hiểu đặc điểm khách hàng, hiểu rõ nhu cầu của họ, từ đó, phát triển các sản phẩm mang lại cho khách hàng những giá trị vượt trội với mới giá hợp lý, phân phối và truyền thơng cổ động một cách hiệu quả, thì việc bán sản phẩm sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn.

<i>1.2.1.3. Vai trò và chức năng của Marketing(a) Vai trò</i>

Marketing giúp doanh nghiệp nâng cao mức độ nhận diện thương hiệu của mình đối với khách hàng. Đặc biệt là thơng qua các cơng cụ marketing online có chi phí thấp và khả năng tiếp cận nhiều hơn so với marketing truyền thống.

Marketing giúp tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp. Thông qua việc thiết kế sản phẩm độc đáo, chất lượng, giá cả phù hợp, quảng cáo khuyến mãi mạnh mẽ, marketing không chỉ giúp thu hút khách hàng mới mà cịn góp phần giữ chân khách hàng cũ và tạo sự trung thành của khách hàng đối với doanh nghiệp.

Marketing như một phương tiện thông tin về sản phẩm, dịch vụ, các điểm nổi trội của doanh nghiệp đến với khách hàng. Hoặc là phương tiện để doanh nghiệp giải quyết các tình huống khủng hoảng trong kinh doanh, giúp khách hàng hiểu rõ hơn và có niềm tin về doanh nghiệp.

Hoạt động Marketing tốt giúp doanh nghiệp giữ vững được vị thế trên thị trường. Bởi khi có được số lượng lớn khách hàng ủng hộ, doanh số của doanh nghiệp ngày càng tăng thì đó chính là những điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp có thể tiếp tục phát triển qua các hoạt động nghiên cứu sản phẩm mới, mở rộng quy mô, đầu tư cơ sở hạ tầng,… để luôn mang đến chất lượng tốt nhất cho khách hàng.

<i>(b) Chức năng</i>

<i>- Chức năng thích ứng: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Thực hiện chức năng thích ứng giúp cho doanh nghiệp đưa ra sản phẩm phù hợp và thích ứng với thị trường. Hoạt động marketing bao giờ cũng phải đi trước một bước với các hoạt động khác của doanh nghiệp , nhằm xác định nhu cầu , sự thay đổi của nhu cầu, sự thay đổi của yếu tố mơi trường từ đó tư vấn cho nhà quản trị về sản phẩm, thị trường mục tiêu, ứng dụng cơng nghệ trong q trình triển khai marketing, thời điểm và số lượng tung sản phẩm mới ra thị trường…

Marketing phải nghiên cứu những xu hướng tiêu dùng tiên tiến trên thế giới tiên phong đưa sản phẩm ra thị trường, tác động thuyết phục khách hàng tiêu dùng sản phẩm mới, góp phần thay đổi tập quán tiêu dùng và cơ cấu chi tiêu của người dân theo xu hướng hợp lý, tiên tiến, hiện đại và hiệu quả cao.

<i>- Chức năng phân phối :</i>

Thực hiện chức năng phân phối là toàn bộ các hoạt động marketing nhằm thúc đẩy quá trình phân phối đạt hiệu quả cao, sản phẩm đến đúng địa điểm, thời gian đảm bảo chất lượng đảm bảo …

+ Tìm hiểu và lựa chọn các trung gian phân phối phù hợp, bao gồm người bán buôn, bán lẻ, đại lý …

+ Hướng dẫn khách hàng các thủ tục ký kết hợp đồng, thủ tục hải quan, thủ tục giao nhân hàng nhằm rút ngắn quá trình phân phối, xác định tối quan hệ với khách hàng

+ Lựa chọn các phương tiện vận chuyển hợp lý: phương tiện phải phù hợp với giá trị của hàng hóa, phải đảm bảo chất lượng của khách hàng trong quá trình vận chuyển với chi phí thấp nhất nhằm giảm thời gian vận chuyển, giảm chi phí vận chuyển hàng đến đúng thời điểm thị trường cần, lợi nhuận cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

+ Bố trí hệ thống kho hàng hợp lý: hợp lý về vị trí, an tồn hàng hóa … nhằm đảm bảo chất lượng của hàng hóa trong q trình lưu kho với chi phí thấp nhất và thực hiện đc các dịch vụ một cách tốt nhất.

+ Điều hành giám sát tồn bộ hệ thống phân phối, sẵn sàng có biện pháp xử lý kịp thời, mạng lưới lưu thông đc thơng suốt.

<i>- Chức năng tiêu thụ:</i>

+ Tồn bộ hoạt động marketing nhằm thúc đẩy khâu tiêu thụ đạt hiệu quả cao thông qua việc xác lập các biến độ giao động của giá cả sản phẩm, các chính sách chiết khấu và các điều kiện thanh toán giữa người bán và người mua trên thị trường và thời gian nhất định.

+ Theo dõi sự thay đổi của giá cả của những sphẩm cùng loại, của những sản phẩm có khả năng thay thế và của những sản phẩm bổ sung để từ đó lựa chọn giá bán hợp lý.

+ Đa dạng hóa phương thức bán hàng và phương thức thanh toán để đáp ứng các đối tượng khách hàng.

+ Xác định các chế độ chiết khấu, điều chỉnh giá, khuyến mãi phù hợp + Quy định điều kiện thanh toán và điều kiện giao hàng

<i>- Chức năng yểm trợ:</i>

Lựa chọn các phương tiện và cách thức thông tin nhằm tuyên truyền, bổ trợ cho sản phẩm và đặc biệt là tác động gây ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng nhằm thay đổi lượng cầu của họ bao gồm:

+ Quảng cáo sản phẩm

+ Xúc tiến bán, kích thích tiêu thụ sản phẩm

+ Xây dựng mối quan hệ công chúng (PR): bao gồm các hoạt động nhằm xác định và duy trì các mối quan hệ tốt đẹp với các tầng lớp công chúng nhằm tranh thủ sự ửng hộ để nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>1.2.2. Marketing truyền thống</b></i>

<i>1.2.2.1. Khái niệm Marketing truyền thống</i>

Là tất cả hoạt động sáng tạo, truyền đạt, phân phối và trao đổi sản phẩm/ dịch vụ nào đó đến người tiêu dùng, khách hàng, đối tác và xã hội nói chung, mà khơng cần đến kỹ thuật số hay Internet.

Một số hình thức Marketing truyền thơng: In tờ rơi, in ấn, báo, khuyến mãi, hội thảo, tổ chức sự kiện, tặng quà…

<i>1.2.2.2. Vai trò Marketing truyền thống</i>

Các phương pháp truyền thống có thể là phương tiện duy nhất để tiếp cận nhóm người tiêu dùng cụ thể của bạn. Ví dụ: nếu bạn quan tâm đến việc nhắm mục tiêu đến CEO nghỉ hưu, phần lớn nhân khẩu học này không sử dụng Internet hoặc kênh truyền thông mạng xã hội.

Dễ dàng cung cấp thông tin sản phẩm đến trực tiếp đến với khách hàng. Là công cụ cạnh tranh: Gia tăng giá trị sản phẩm, thông tin, xây dựng nhận thức về sản phẩm, nâng cao uy tín nhãn hiệu, duy trì niềm tin, thái độ của người tiêu dùngđến thương hiệu

Kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trường, dễ dàng nắm bắt thị trường – nhu cầu, mong muốn của khách hàng

<i>1.2.2.3. Mơ hình truyền thống</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><b>Hình 2. Mơ hình Marketing truyền thống</b></i>

Người gửi: là chủ thể của truyền thông phải biết thông tin gửi đến khách hàng nào và muốn có phát ứng đáp lại như thế nào.

Mã hóa: Là tiến trình chuyển ý tưởng, thơng tin có tính biểu tượng biến thơng tin thành lời nói, chữ viết, hình ảnh để khách hàng mục tiêu có thể nhận thức được. Để đảm bảo thơng điệp có hiệu quả, q trình mã hóa của người gửi phải ăn khớp với q trình mã hóa của người nhận, thông điệp cần đơn giản dễ hiểu và quen thuộc với người nhận.

Thơng điệp: Là những tín hiệu quen thuộc đối với ngưới nhận chứa thông tin cần gửi của người gửi.

Phương tiện truyền thông: Là các kênh truyền thơng qua đó thơng điệp được truyền từ người gửi đến người nhận, phương tiện thông tin đại chúng như báo chí,truyền hình, phát thanh hoặc các mạng truyền thơng xã hội.

Giải mã: Là tiến trình theo đó người nhận xử lý thông điệp để nhận thông tin và tìm hiểu ý tưởng của người gửi.

Đáp ứng: Là tập hợp những phản ứng mà người nhận có được sau khi tiếp nhận và xử lý thông điệp.

Phản hồi: Là sự phản ứng của người nhận truyền lại cho người gửi. Nhiễu: Là tình trạng thơng tin truyền đi bị thay đổi do các yếu tố môi trường trong quá trình truyền thơng làm cho thơng tin đến với người nhận bị biến đổi, không giống với thông tin gửi đi.

<i><b>1.2.3. Marketing Online </b></i>

<i>1.2.3.1. Khái niệm Marketing Online</i>

Marketing online là việc ứng dụng công nghệ mạng máy tính, các phương tiện điện tử vào việc nghiên cứu thị trường, hỗ trợ phát triển sản phẩm, phát triển các chiến lược và chiến thuật Marketing,… nhằm mục đích

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

cuối cùng là đưa sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đến người tiêu dùng một cách nhanh chóng và hiệu quả.

<i>1.2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến Marketing Online(a) Mơi trường văn hóa xã hội</i>

Hoạt động Marketing dưới bất kỳ hình thức nào đều trong phạm vi xã hội và từng xã hội lại có một nền văn hóa khác nhau. Văn hóa là tất cả mọi thứ được gắn liền với xu thế hành vi cơ bản của con người từ lúc được sinh ra, lớn lên… Những yếu tố của mơi trường văn hóa phân tích trong bài viết chỉ tập trung vào hệ thống giá trị, quan niệm về niềm tin, truyền thống, các chuẩn mực về hành vi. Đây chính là các yếu tố cóảnh hưởng đến việc hình thành và đặc điểm của thị trường. Khi phân tích mơi trườngvăn hóa, doanh nghiệp có thể hiểu biết ở những mức độ khác nhau về đối tượng cơng chúng của mình.

<i>(b) Mơi trường chính trị- pháp luật</i>

Mơi trường chính trị, pháp luật cũng là yếu tố ảnh hưởng đến Marketing online. Đó là các đường lối, chính sách của chính phủ, cấu trúc chính trị, các hệ thống quản lý hành chính và mơi trường luật pháp, các bộ luật và sự thể hiện của các quy định, có thể cản trở hay tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động Marketing.

Dễ dàng thấy rằng các yếu tố mơi trường này có tác động mạnh mẽ sự hình thànhcơ hội thương mại và khả năng thực hiện mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp, tổ chứchay cá nhân. Hiểu được các yếu tố về mơi trường chính trị, pháp luật sẽ giúp doanhnghiệp thích ứng tốt hơn với những thay đổi có lợi hay bất lợi của điều kiện chính trịhay mức độ hồn thiện và thực thi pháp luật trong nền kinh tế.

<i>(c) Môi trường cạnh tranh</i>

Sự cạnh tranh chính là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường với nguyên tắc ai thoả mãn nhu cầu của khách hàng tốt hơn và

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

hiệu quả hơn người đó sẽ sẽ tồn tại và phát triển. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt buộc các doanh nghiệp phải luôn cố gắng nỗ lực và phát triển không ngừng để vượt qua đối thủ của mình.

Chính vì vậy, các doanh nghiệp cần xác định cho mình một chiến lược cạnh tranh hoàn hảo, phản ánh được các yếu tố của mơi trường cạnh tranh. Việc phân tích môi trường cạnh tranh là hết sức quan trọng, bởi nếu coi thường đối thủ, coi thường các điều kiện, yếu tố trong môi trường cạnh tranh sẽ dẫn đến sự thất bại của một doanh nghiệp.

<i>(d) Môi trường công nghệ</i>

Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế và công nghệ có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu tố này sẽ quy định cách thức doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế trong việc sử dụng tiềm năng của mình, từ đó cũng tạo ra cơ hội kinh doanh cho từng doanh nghiệp. Bất kỳ một xu hướng vận động hay sự thay đổi nào của các yếu tố thuộc môi trường đều có thể tạo ra hoặc thu hẹp cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp, thậm chí cịn dẫn đến yêu cầu thay đổi mục tiêu chiến lược kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.

<i>1.2.3.3. Vai trị của Marketing Online</i>

Xóa bỏ mọi rào cản về khoảng cách: bởi hình thức Marketing trực tuyến cốt yếu là sử dụng môi trường Internet để truyền tải thơng tin. Vì vậy chỉ cần một thiết bị có kết nối Internet bạn có thể đăng tải nội dung quảng cáo sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng trên cả nước.

Tiết kiệm nhân lực và chi phí đầu tư: bạn hồn tồn có thể xử lý ý kiến, đánh giá từ người tiêu dùng một cách chính xác nhất thơng qua các kênh mạng xã hội phổ biến như Facebook, Tiktok, Youtube, Email v.v… giúp bạn nhanh chóng khắc phục các khuyết điểm và sai sót về sản phẩm.

Dễ dàng theo dõi đánh giá thay đổi theo từng thời kì phát triển của cơng ty, doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Với sức lan truyền rộng rãi của Internet thì Marketing Online trở thành “cánh tay” đắc lực cho các doanh nghiệp một bước tiến lớn vào nền kinh tế trên tồn cầu.

<i>1.2.3.4. Quy trình lập kế hoạch Marketing Online(a) Lựa chọn thị trường mục tiêu</i>

Trong nghiên cứu phân tích thị trường và xác định phân khúc khách hàng, cần xác định rõ:

+ Hành vi của khách hàng trên internet.

+ Nhu cầu của khách hàng thể hiện trên internet.

- Giảm chi phí (chẳng hạn như chi phì phân phối và xúc tiến).

- Đạt được mục tiêu về thương hiệu (sự gia tăng nhận thức về thương hiệu).

- Gia tăng quy mô cơ sở dữ liệu.

- Thực hiện các mục tiêu quản trị mối quan hệ với khách hàng (CRM) (như gia tăng độ hài lòng của khách hàng, tần suất mua hàng, hay tỷ lệ khách hàng thân thiết).

- Cải thiện việc quản lý chuỗi cung ứng (gia tăng các thành viên tham gia hợp tác, thêm đối tác, tối ưu hóa hàng tồn kho).

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>(c) Xác định ngân sách</i>

Kotler và các cộng sự (2001) đã đưa ra các phương pháp để thiết lập ngân sách truyền thơng tổng thể. Trong đó gồm:

- Phương pháp tùy theo khả năng - ngân sách truyền thơng được tình sau khi trừ đi các chi phì cố định và biến đổi từ doanh thu dự kiến. - Phương pháp phần trăm theo doanh thu - ngân sách truyền thông được

đặt theo tỷ lệ phần trăm doanh thu bán hàng dự báo.

- Phương pháp ngang bằng cạnh tranh - chi tiêu dựa trên ước tính chi tiêu của đối thủ cạnh tranh.

- Phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ - đây là cách tiếp cận hợp lý trong đó ngân sách được xây dựng từ tất cả các nhiệm vụ cần thiết để đạt được các mục tiêu trong kế hoạch truyền thông. Đây là cách tiếp cận từ dưới lên thường dựa trên mô hình về hiệu quả của các kênh truyền thơng kỹ thuật số khác nhau dựa trên các thước đo hiệu quả của chiến dịch được mô tả trong phần thiết lập mục tiêu.

<i>(d) Lựa chọn công cụ Marketing Online</i>

Khi quyết định công cụ Marketing Online, cần phải cân bằng giữa các công cụ online và offline tuyến dựa trên điểm mạnh và điểm yếu của các công cụ truyền thông khác nhau. Theo đó, Coulter và Starkis (2005) đã đưa ra các tiêu chí để xem xét các đặc điểm của phương tiện truyền thông ảnh hưởng đến quyết định đầu tư vào đó. Phương tiện truyền thơng online thường vượt trội hơn trong việc tạo ra sự chú ý, kích thìch sự chú ý và tạo được sự tin cậy. Phương tiện truyền thơng trực tuyến có xu hướng tương tác tốt hơn do cá nhân hóa, tương tác và hỗ trợ truyền miệng, đặc biệt trong việc mua sắm trực tuyến. Tuy nhiên, có những giới hạn về số lượng người có thể được tiếp cận thơng qua phương tiện truyền thông trực tuyến (giới hạn về số lượng tìm kiếm trên điều khoản cụ thể) và chi phí khơng phải lúc nào cũng cạnh tranh hơn so với các phương tiện khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn phương tiện Marketing Online bao gồm:

- Chất lượng- Quality - Thời gian- Time

- Sự linh hoạt- Flexibility - Độ phủ sóng- Coverage - Chi phí- Cost

<i>(e) Triển khai thực hiện</i>

- Các bước thực hiện như sau:

+ Nắm vững mục tiêu kinh doanh trực tuyến

+ Truyền đạt mục tiêu cho cấp dưới thấu hiểu và nhất trí. + Phân cơng cơng việc, trách nhiệm của các phịng ban. + Triển khai công việc.

+ Theo dõi, giám sát và điều chỉnh kịp thời.

Các phòng ban, cá nhân đều phải hướng đến mục tiêu chung của doanh nghiệp và nỗ lực hết mình để đạt được mục tiêu. Đặc biệt, phòng marketing và sales chịu trách nhiệm trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh online, cần có sự phân cơng trách nhiệm và quyền hạn cụ thể.

- Nguồn lực triển khai: + Nhân lực:

Bao gồm số lượng nhân viên phụ trách marketing online và sales. Cần phân công trách nhiệm rõ ràng và có hỗ trợ lẫn nhau.

Bên cạnh phịng sales, marketing, cần có sự hỗ trợ của nhân lực từ tất cả các phòng ban khác để đạt được hiệu quả cao nhất.

+ Vật lực:

Là những nguồn lực hữu hình trong doanh nghiệp, bao gồm những vật dụng có giá trị hiện hữu như thiết bị máy móc, nội thất trong doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

+ Tài lực:

Tổng ngân sách dành cho hoạt động Marketing Online. - Cách thức triển khai:

Căn cứ vào mục tiêu trong từng thời kì, thiết kế và triển khai nội dung thơng điệp của từng chuyên mục nội dung trên website, diễn đàn, mạng xã hội phù hợp. Thông điệp phải thu hút được sự chú ý, tạo được sự quan tâm, kích thích được sự mong muốn và thúc đẩy hành động.

Xác định số kênh truyền tải thông điệp và đối tượng truyền tải. Từ đó hình thành mạng lưới kênh chủ lực và kênh bổ trợ. Thông thường, với doanh nghiệp kinh doanh online, website sẽ là kênh chủ lực. Thông qua việc truyền tải qua các diễn đàn, youtube, mạng xã hội để hướng khách hàng đến với kênh chính.

Với mỗi kênh, có thể truyền tải các slogan khác nhau xoay quanh thơng điệp chình để phù hợp với đặc điểm tình cách, tâm lý đối tượng nhận tin. Việc tương tác với khách hàng được triển khai linh động, hợp lý, không quá khắt khe theo nội dung đã định sẵn.

Giải quyết các vấn đề với khách hàng và đánh giá mức độ tiềm năng từng khách hàng theo thứ tự: Biết - Hiểu - Tin – Mua - Sau mua.

Triển khai các chương trình hỗ trợ bán hàng như khuyến mãi, dịch vụ gia tăng trên từng kênh thìch hợp. Đảm bảo khách hàng có thể tiếp cận thông tin kịp thời.

Quyết định lựa chọn phương án triển khai căn cứ trên tất cả các phương diện phân tích và nghiên cứu, mục tiêu đã định, cũng như nguồn lực của doanh nghiệp. Đảm bảo số lượng, tần suất, phương pháp triển khai trên mỗi kênh hợp lý và hiệu quả.

<i>(f) Đánh giá hiệu quả </i>

Kotler (1997) đã đưa ra những khía cạnh chính của việc kiểm sốt kế hoạch tiếp thị hàng năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Giai đoạn 1 là giai đoạn thiết lập mục tiêu trong đó các mục tiêu của hệ thống đo lường được xác định - điều này thường sẽ lấy các mục tiêu tiếp thị kỹ thuật số chiến lược làm đầu vào cho hệ thống đo lường. Mục đích của hệ thống đo lường sẽ là đánh giá liệu các mục tiêu này có đạt được hay khơng và chỉ rõ các hành động tiếp thị khắc phục để giảm bớt sự khác biệt giữa các chỉ số hiệu suất chính mục tiêu và thực tế.

Giai đoạn 2, đo lường hiệu suất, liên quan đến việc thu thập dữ liệu để xác định các số liệu khác nhau nằm trong khuôn khổ đo lường, như được thảo luận trong phần tiếp theo.

Giai đoạn 3, chẩn đoán hiệu suất, là phân tích kết quả để hiểu lý do của sự khác biệt từ các mục tiêu và lựa chọn các giải pháp tiếp thị để giảm phương sai.

<i><b>Hình 3. Các bước trong tiến trình đo lường hiệu quả</b></i>

<i>1.2.3.5. Nguyên tắc của Marketing Online</i>

- Nguyên tắc 1: Nguyên tắc chọn lọc (principle of selectivity)

Nguyên tắc chọn lọc là nguyên tắc mang tính chủ đạo trong Marketing Oline. Doanh nghiệp cần xác định thị trường nào mình sẽ hướng vào kinh doanh chứ khơng phải tồn bộ thị trường.

- Ngun tắc 2: Nguyên tắc tập trung (principle of concentration)

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Nguyên tắc này hướng dẫn doanh nghiệp tập trung mọi nỗ lực đáp ứng thị trường mục tiêu đã chọn.

- Nguyên tắc 3: Nguyên tắc giá trị khách hàng (principle of consumer) Biểu thị sự thành công của một doanh nghiệp trong thị trường mục tiêu khi nó có thể thỏa mãn nhu cầu của khách hàng cả về chức năng cũng như cảm xúc, nghĩa là khách hàng cảm nhận được giá trị mà sản phẩm/dịch vụ cung ứng cho họ (cao hoặc tốt hơn đối thủ cạnh tranh)

- Nguyên tắc 4: Nguyên tắc lợi thế khác biệt/dị biệt (priciple of differrential advantage)

Nguyên tắc này đặt nền móng cho Marketing Online. Nói đến Marketing là nói đến sự khác biệt hóa. Sự khác biệt làm cho khách hàng có ấn tượng và chú ý sản phẩm của mình so với người khác.

- Nguyên tắc 5: Nguyên tắc phối hợp (principle of intergration)

Nói lên cách thức thực hiện Marketing để đạt được những nguyên tắc đã nêu. Marketing không phải là công việc riêng của bộ phận Marketing mà là công việc của tất cả các thành viên trong tổ chức, để cùng nhau tạo ra khách hàng thông qua việc tạo ra giá trị hoàn hảo cho họ.

- Nguyên tắc 6: Nguyên tắc quá trình (principle of process) Sự thay đổi nhanh chóng của mơi trường Marketing và khách hàng mục tiêu (nhu cầu, quan điểm, nhận thức về giá trị) sẽ làm cho những lợi thế hiện tại của doanh nghiệp khó bền vững. Thị trường ln biến động, những gì tạo nên giá trị cao cho khách hàng hơm nay có thể sẽ thay đổi trong ngày mai. Vì vậy, phải xác định Marketing là một q trình (process) chứ khơng phải là một biến cố, sự kiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Các nguyên tắc trên cần được các doanh nghiệp vận dụng và phối hợp trong quá trình tìm hiểu và đáp ứng nhu cầu. Trong đó, nguyên tắc giá trị khách hàng luôn là trọng tâm. Mối quan hệ giữa các ngun tắc Marketing được trình bày trong mơ hình như sau:

<i><b>Hình 4: Mơ hình mối quan hệ giữa các nguyên tắc Marketing</b></i>

<i>1.2.3.6. Các công cụ của Marketing Online(a) Website Marketing</i>

- <i>Khái niệm: Website Marketing là quá trình tiếp thị cho</i>

website, bao gồm tất cả các hoạt động giới thiệu, thu hút khách hàng truy cập vào website và thực hiện hành động trên website.

- Mục tiêu:

+ Tăng độ nhận diện website thương hiệu + Tăng độ yêu thích website

+ Tăng đơn hàng/ doanh thu trên website

<i>(b) Email marketing </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>-</i> Khái niệm: Email marketing là hính thức sử dụng email (thư điện tử) mang nội dung thông tin về bán hàng, tiếp thị, giới thiệu sản phẩm đến nhóm khách hàng tiềm năng mà doanh nghiệp hướng đến. Không giống với hính thức Spam email (Gửi email hàng loạt tới bất cứ cứ khách hàng nào) khiến khách hàng cảm thấy khó chịu và từ chối nhận mail, Email marketing hướng đến những khách hàng đã được nhắm mục tiêu và tìm hiểu kỹ trước đó.

<i>-</i> Vai trị:

 Giúp tăng niềm tin thương hiệu và xây dựng lòng trung thành của

<i>khách hàng đối với doanh nghiệp.</i>

 Giúp người dùng kết nối với đối tượng khách hàng mới nhằm quảng bá hình ảnh sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.

- Phân loại: Email Sale, Email giao dịch, Email chào mừng, Email bản tin.

<i>(c) Marketing thông qua cơng cụ tìm kiếm ( Search Engine Marketing)</i>

Theo Dave Chaffey và Fiona Ellis-Chadwick, SEM là hoạt động quảng bá một tổ chức thơng qua các cơng cụ tìm kiếm để đáp ứng các mục tiêu của tổ chức bằng cách cung cấp nội dung có liên quan trong danh sách tìm kiếm cho người tìm kiếm và khuyến khích họ click qua trang web đích (destination site).

Có hai loại SEM chính:

- Tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm (SEO- Search engine optimisation) - Tiếp thị tìm kiếm có trả tiền ( (Paid search marketing )

<i>Tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm (SEO):</i>

- Khái niệm: là phương pháp tiếp cận có cấu trúc được sử dụng để tăng vị trí của doanh nghiệp hoặc sản phẩm của doanh nghiệp trong danh sách kết quả tự nhiên hoặc không phải trả tiền của cơng cụ tìm kiếm cho các từ khóa hoặc cụm từ đã chọn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- Các phương pháp SEO:

 SEO On page: là phương pháp thực hiện những kỹ thuật SEO bên trong website của mính, nhằm tối ưu hóa website sao cho thân thiện nhất với các cơng cụ tìm kiếm, giúp cho những cơng cụ này cho website của mình điểm cao và tăng thứ hạng website trên bảng kết quả tìm kiếm.

 SEO Off page: được thực hiện bên ngồi website sau khi hoàn thành hoạt động SEO On page, xây dựng các liên kết từ bên ngoài trỏ về website, tuy nhiên các liên kết này không chỉ nhiều về số lượng mà còn phải đảm bảo về chất lượng

<i>(d) Google Adwords</i>

Là một dịch vụ quảng cáo thương mại của Google cho phép khách hàng (là những nhà quảng cáo) mua những quảng cáo bằng văn bản (text) hoặc hình ảnh (photo) hoặc video tại các kết quả tìm kiếm trên trang tìm kiếm Google.com hoặc các trang tìm kiếm Google tại các quốc gia khác nhau hoặc các trang web do các đối tác Google Adsense cung cấp.

Các loại chiến dịch quảng cáo của Google Ads: - Google Ads tìm kiếm

- Google Ads hiển thị (Google Display Network - GDN) - Google Ads mua sắm

- Google Ads video (Youtube)

<i>(e) Marketing thông qua mạng xã hội (Social Media Marketing)</i>

Theo tiến sĩ Tracy L. Tulen Social Media Marketing là sử dụng các kênh social media để xây dựng các hoạt động, tương tác, truyền tải thông điệp nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng thương hiệu và truyền thông.

<i>Một quan điểm khác từ Neil Patel: “Social mediamarketing is the process of creating content that you have</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i>tailored to the context of each individual social media platformin order to drive user engagement and sharing” .(Tạm dịch:</i>

Tiếp thị truyền thơng xã hội là q trình tạo nội dung mà đã điều chỉnh theo ngữ cảnh của từng nền tảng phương tiện truyền thông xã hội riêng lẻ để thúc đẩy sự tương tác và chia sẻ của người

- Conduct an audit – Đánh giá các tài khoản Social Media hiện tại - Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh

- Xây dựng và phân phối nội dung - Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh

<i>(f) Marketing trên thiết bị di động (Mobile Marketing)</i>

Theo Sage, Mobile Marketing bao gồm các quảng cáo xuất hiện trên điện thoại thông minh di động, máy tính bảng hoặc các thiết bị di động khác. Các định dạng, tùy chỉnh và kiểu quảng cáo tiếp thị trên thiết bị di động có thể khác nhau vì nhiều nền tảng truyền thơng xã hội, trang web và ứng dụng di động cung cấp các tùy chọn quảng cáo di động độc đáo và phù hợp của riêng họ.

Các loại chiến lược Mobile Marketing:

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

- SMS/MMS marketing

- Giao tiếp trường gần: NFC, Bluetooth, QR code

- Moblie internet: Mobile Web, Mobile Search/Social/Email…

- Moblie Ads network: Admob, GDN, Facebook Moblie Ads network

<b>CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING ONLINE TẠI CÔNG TY ITIFY</b>

<b>2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp</b>

<i><b>2.1.1. Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp </b></i>

Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH ITIFY Tên giao dịch: ITIFY CO., LTD

Địa chỉ: 28 Phạm Cự Lượng, Phường An Hải Đông, Quận Sơn Trà, Đà Nẵng Website: itify.net

Giám đốc: Nguyễn Nho Thanh Trung Mã số thuế: 0402004981

Logo doanh nghiệp:

<i><b> Hình 5. Logo cơng ty Itify</b></i>

<i>2.1.1.1. Q trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp</i>

Được thành lập từ năm 2019, Itify được biết đến là một trong những công ty hàng đầu Việt Nam cung cấp nhiều Giải pháp & Dịch vụ CNTT toàn diện, từ dịch vụ truyền thống đến chuyển đổi kỹ thuật số, cũng như tư vấn cho các tổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

chức trên toàn Thế giới. Trải qua nhiều năm, với niềm đam mê, đầy sáng tạo trong công nghệ xây dựng thương hiệu và nhận thấy rằng sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa quy trình, sự cống hiến, tận tụy và sự quan tâm đến từng chi tiết đã giúp cơng ty làm hài lịng các khách hàng trong một môi trường kinh doanh cạnh tranh cao độ.

Itify đang hồn thành tốt sứ mệnh của mình là giúp các doanh nghiệp đẩy nhanh việc áp dụng các công nghệ mới, giải quyết các vấn đề phức tạp luôn xuất hiện trong quá trình phát triển kỹ thuật số và điều phối q trình đổi mới liên tục góp phần hỗ trợ cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Dựa vào kiến thức cùng kinh nghiệm thu được của người sáng lập trong lĩnh vực Web Development, tiếp thị, Social Media, từ tháng 6 năm 2022 công ty đã mở rộng kinh doanh sang tư vấn các giải pháp Marketing Online giúp thu thập thông tin chi tiết về khách hàng của bạn để đưa ra quyết định, cải thiện độ tin cậy SEO và công cụ tìm kiếm của bạn, tạo thêm khách hàng tiềm năng, tăng chuyển đổi và có được nhiều khách hàng hơn.

<i>2.1.1.2. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn</i>

 Itify tạo ra những sản phẩm thông minh:

Tự hào là một trong những công ty hàng đầu Việt Nam cung cấp nhiều Giải pháp & Dịch vụ CNTT toàn diện, từ dịch vụ Truyền thống đến Chuyển đổi Kỹ thuật số, cũng như Tư vấn cho các tổ chức trên toàn thế giới.

Cung cấp phương pháp để điều chỉnh ý tưởng và dịch vụ của bạn bước vào thế giới mới từ lập kế hoạch đến tăng trưởng với đội ngũ phát triển toàn cầu tập trung tại Việt Nam.

 Itify làm gì cho sự thành cơng của khách hàng: - Tối ưu hóa quy trình kinh doanh

- Tn thủ tiêu chuẩn ngành - Hỗ trợ & bảo trì phần mềm - Giải pháp phần mềm tùy chỉnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

- Itify đã phát triển một quy trình phân phối phần mềm hợp lý, bao gồm lập kế hoạch dự án và các phương pháp linh hoạt.

- Mối quan tâm lớn nhất của Itify khi lựa chọn cơng nghệ là nó phù hợp với nhu cầu của khách hàng như thế nào.

- Thời gian của khách hàng chính là tiền bạc của họ, vì vậy việc hồn thành mọi dự án đúng thời hạn là một trong những ưu tiên lớn nhất của công ty.

<i>2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy và nhiệm vụ của các phòng ban</i>

<i><b>Biểu đồ 1: Cơ cấu tổ chức công ty Itify</b></i>

<b>Giám đốc: Là người đại diện pháp nhân và lãnh đạo cao nhất của cơng ty, có</b>

nhiệm vụ điều hành tồn bộ hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm sau cùng về các hoạt động; là người xây dựng những chiến lược phát triển của công ty, công tác đối ngoại, gặp gỡ những khách hàng lớn.

<b>Phịng kế tốn: Có nhiệm vụ hạch tốn q trình kinh doanh của công ty, báo</b>

cáo cho giám đốc về các vấn đề liên quan đến tài chính, doanh thu, chi phí…..Thực hiện trả lương cho nhân viên, thanh tốn với khách hàng, nộp

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

thuế và lập kế hoạch về tài chính. Ngồi ra, đảm bảo cơ sở vật chất của cơng ty.

<b>Phịng Marketing: </b>

<i>Bộ phận Marketing Online: </i>

- Tham gia vào việc xây dựng cũng như phát triển kế hoạch Marketing. - Quản lý những kênh Marketing của công ty (Tài khoản quảng cáo,

Website, Fanpage, Facebook, Tiktok, Youtube, Email, bản tin điện tử, …) nhằm mục tiêu tăng tỷ lệ chuyển đổi như: Traffic, tăng like, comment, view,… để có thể tăng doanh thu bán sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp.

- Tiến hành tối ưu nhằm giúp Website của công ty lên Top của các cơng cụ tìm kiếm.

- Nghiên cứu, phân tích đối thủ cạnh tranh, thu thập số liệu để có thể đánh giá hiệu quả của hoạt động Marketing Online.

- Nắm rõ các quy định kỹ thuật của từng kênh để tối ưu hóa hình ảnh, nội dung và chất lượng quảng cáo.

<i>Bộ phận Social Media:</i>

- Thực hiện nghiên cứu thị trường, xác định đối tượng khách hàng hướng tới, kênh tiếp cận, hiểu rõ về sản phẩm, dịch vụ của Công ty.

- Chịu trách nhiệm làm việc với các bộ phận marketing về nội dung và post lên các kênh social media của công ty: facebook fanpage, forum topic, youtube, website, tiktok,… Quảng bá hình ảnh cơng ty trên các phương tiện Internet và Social Media.

- Trao đổi và tương tác với khách hàng mục tiêu trên các kênh social media hàng ngày.

- Lập báo cáo định kỳ với cấp trên về hiệu quả các kênh social.

- Cập nhật và áp dụng kiến thức, xu hướng mới về social media marketing nhằm nâng cao hiệu quả công việc.

<i>Bộ phận Content Media: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

- Phát triển nội dung trên các website, mạng xã hội của công ty theo kế hoạch từ content leader.

- Phối hợp với các bộ phận phòng ban khác để tìm kiếm nguyên liệu sản xuất content.

- Quản lý nội dung các kênh truyền thông xã hội. Hiểu rõ hoạt động cơ bản của các kênh social media quan trọng.

- Sáng tạo, đánh giá và tối ưu nội dung được triển khai trên các kênh đó. - Triển khai hoặc hỗ trợ triển khai các loại nội dung viết, video, hình ảnh,

sự kiện theo kế hoạch.

- Chỉnh sửa, hiệu chỉnh, và tối ưu nội dung chuẩn SEO.

- Đảm bảo xuất bản nội dung chất lượng, chính xác và đều đặn hàng tuần/tháng.

- Cập nhật xu hướng để đưa ra ý tưởng mới làm tăng tương tác và nhận diện thương hiệu.

<i>Bộ phận Design: </i>

- Thiết kế sản phẩm phục vụ cho việc quảng cáo online và các kênh truyền thông: banner, cover photo, ảnh động flash, infographic, etc… - Làm các video dạng animation và làm sub cho video để quảng cáo - Chỉnh sửa ảnh sau mỗi sự kiện của Công ty

- Thiết kế slide, brochure giới thiệu sản phẩm cho Công ty - Quản lý website và các kênh truyền thông khác theo chỉ định

<b>Phòng Mobile Development:</b>

- Thiết kế ứng dụng: làm việc với bộ phận UX, UI để phân tích nhu cầu và thiết kế giao diện người dùng cho ứng dụng. Có thể tạo bản thiết kế dựa trên yêu cầu của khách hàng hoặc doanh nghiệp.

- Phát triển ứng dụng: Sử dụng các cơng nghệ và ngơn ngữ lập trình như Android, IOS, Flutter, React Native để tạo ra ứng dụng di động.

- Kiểm thử ứng dụng: Thực hiện kiểm thử ứng dụng trên các thiết bị di động khác nhau để đảm bảo tính ổn định và hiệu suất của ứng dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Thực hiện bài kiểm tra độc lập và kiểm thử đơn vị để tìm ra các lỗi trong mã nguồn.

- Tối ưu hóa ứng dụng: Đảm bảo ứng dụng có thể chạy mượt mà trên các thiết bị di động khác nhau và tối ưu hóa tốc độ của ứng dụng.

- Triển khai ứng dụng: triển khai ứng dụng trên các nền tảng App Store (IOS) và Google Play (Android), đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn cũng như quy định của mỗi nền tảng.

- Bảo trì và cập nhật ứng dụng: Thường xuyên bảo trì và cập nhật ứng dụng, đảm bảo tính ổn định và bảo mật của ứng dụng, đảm bảo tính tương thích của ứng dụng với các phiên bản mới nhất của hệ điều hành.

<b>Phòng Website Development: </b>

- Thực hiện viết code thông qua các phần mềm phát triển - Thực hiện việc thiết kế giao diện người dùng

- Hợp nhất data từ các dịch vụ và dữ liệu back-end giúp cho việc cập nhật thông tin các phần vào hệ thống web được diễn ra thuận tiện hơn, đầy đủ hơn.

- Thực hiện việc cải thiện các bản mô tả giúp cải thiện cũng như thu thập thông tin cần thiết và phát triển được bản mô tả thành một sản phẩm chi tiết hơn, đầy đủ các tính năng hơn.

- Thực hiện việc tạo ra và duy trì các tài liệu phần mềm liên quan - Thực hiện việc duy trì, mở rộng website

- Thực hiện việc cập nhật các xu hướng công nghệ mới

- Phối hợp cùng các phịng ban khác để hồn thành công việc.

<i>2.1.1.4. Định hướng phát triển của doanh nghiệp</i>

Giúp các doanh nghiệp đẩy nhanh việc áp dụng các công nghệ mới, giải quyết các vấn đề phức tạp luôn xuất hiện trong quá trình phát triển kỹ thuật số và điều phối quá trình đổi mới liên tục.

Cung cấp các giải pháp phần mềm tùy chỉnh để cung cấp khả năng mở rộng và tính linh hoạt cho quy trình kinh doanh khách hàng.

</div>

×