Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

thảo luận đặc điểm của hình thức cho vay chiết khấu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>GIÁO VIÊN: CHU THỊ HUYẾN</small>

<small> NGUYỄN QUỲNH TRANG </small>

Nhóm I

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH THỨC CHO VAY CHIẾT KHẤU? </b>

Khái niệm Phân loại

<small>Nghiệp vụ cấp tín dụng trong đó ngân hàng thương mại mua lại các giấy tờ có giá theo giá trị hiện tại (PV) tại thời điểm mua lại.</small>

<small>▪Chiết khấu miễn truy địi▪Chiết khấu truy địi</small>

Đặc điểm

<small>▪Là hình thức tín dụng khá đơn giản, ít phiền phức đối với ngân hàng</small>

<small>▪Khi nhận số tiền, người vay sẽ chỉ nhận được một phần nhỏ hơn, gọi là chiết khấu</small>

<small>▪Lãi suất của hình thức cho vay chiết khấu sẽ được tính dựa trên tỷ lệ chiết khấu và thời gian trả lại khoản vay</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NGUYÊN TẮC VÀ BIỂU HIỆN CỦA CÁC NGUYÊN TẮC TRONG NGHIỆP VỤ CHO VAY CHIẾT KHẤU</b>

•Người vay nhận được một số tiền lớn từ ngân hàng ngay lập tức. Tuy nhiên, số tiền này sẽ được tính dựa trên giá trị của một số tiền mà người vay sẽ trả trong tương lai

•Xem xét, cân nhắc, phán đoán các yếu tố cần thiết để lập các ước tính kế tốn trong các điều kiện khơng chắc chắn

•Lập các khoản dự phịng đúng ngun tắc và không được lập quá lớn

Nguyên tắc cơ sở dồn tích

Nguyên tắc thận trọng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>▪Nếu cho vay bằng tiền mặt: dùng giấy xin lĩnh tiền mặt</small>

<small>▪Nếu cho vay bằng chuyển khoản thì sử dụng các chứng từthanh tốn khơng dùng tiền mặt như ủy nhiệm chi, thẻ thanhtốn,…</small>

<small>▪Nếu Ngân hàng chủ động trích tài sản tiền gửi của người vayđể thu nợ, thu lãi đến hạn thì dùng phiếu chuyển khoản vàbảng kê tính lãi hàng tháng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CÁC TÀI KHOẢN SỬ DỤNG</b>

<small>Chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá bằng </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>QUY TRÌNH HẠCH TỐN</b>

<b>Tính tốn số tiền chiết khấu</b>

• Số tiền cho vay chiết khấu (PV)

<b>PV = FV x (1 + i)</b>

<b><small> -n</small></b>

• Trong đó:

PV – Số tiền cho vay chiết khấu (giá trị hiện tại)

FV –Giá trị nhận được khi đáo hạn trong tương lai i – Lãi suất chiết khấu

n – Thời hạn còn lại của thương phiếu (kỳ)

<b>DV = FV – PV</b>

• DV: Số lãi phát sinh của cho vay chiết khấu thương phiếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Hạch tốn giai đoạn cho vay</b>

• Sau tính toán được số tiền cho vay, lập chứng từ hạch toán: Nợ TK 2211 : số tiền cho vay chiết khấu (PV)

Có 4211/1011 : số tiền cho vay chiết khấu (PV)

• Khách hàng phải trả 1 khoản lệ phí hoa hồng chiết khấu. Lập chứng từ, hạch toán:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Hạch toán giai đoạn thu nợ</b>

<b>QUY TRÌNH HẠCH TỐN</b>

=> Trường hợp khoản vay khơng được thanh tốn đúng hạn thì kế tốn sẽ chuyển sang tài khoản nợ thích hợp và trích lập dự phịng rủi ro.

Nợ 4211/1011 : FV = PV +DV Có TK 2211: PV

Có TK 3941 : DV

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>VÍ DỤ MINH HOẠ</b>

Ngày 18/11/N, ngân hàng ACB nhận được 1 yêu cầu của khách hàng xin chiết khấu trái phiếu có mệnh giá 2 tỷ, kỳ hạn 5 năm, đáo hạn ngày 18/11/N+1, lãi suất 10%/năm. Ngân hàng ACB áp dụng hạn mức hoa hồng là 0,5% trên mệnh giá chứng từ nhận chiết khấu, số tiền khách hàng vay được chuyển vào tiền gửi ngân hàng, phí hoa hồng ngân hàng thu bằng tiền mặt. Hạch toán và định khoản các nghiệp vụ kế tốn có liên quan tới tình huống trên.

Lời giải

<small>- Giá trị của giấy tờ có giá khi đáo hạn: FV = 2 tỷ x (1+10%)5 = 3,222 tỷ- Số tiền cho vay (giá trị hiện tại): PV = 3,222 x (1 + 10% )-1 = 2,929 tỷ- Lãi phát sinh của nghiệp vụ: DV = 3,222 – 2,929 = 0,293 tỷ</small>

<small>- Lãi phát sinh của nghiệp vụ: 0,293 tỷ, phân bỏ trong 12 tháng, mỗi tháng cần dự thu 0,024 tỷ- Hoa hồng: 2× 0.5% = 0.01(tỷ đồng)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>NGHIỆP VỤ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT</b>

•Thanh tốn khơng dùng tiền mặt là cách thức thanh tốn tiền hàng hóa, dịch vụ khơng có sự xuất hiện của tiền mặt.

Khái niệmĐặc điểm

•Kế tốn thanh tốn khơng dùng tiền mặt địi hỏi ghi nhận các giao dịch điện tử thay vì ghi nhận việc chi tiêu hoặc thu nhập bằng tiền mặt.

•Các chủ thể tham gia thanh toán (kể cả pháp nhân và thể nhân) đều phải mở tài khoản thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CÁC NGUYÊN TẮC VÀ BIỂU HIỆN </b>

Các giao dịch thanh tốn khơng dùng tiền mặt được ghi nhận đầy đủ và chính xác ngay tại thời điểm giao dịch diễn ra.

Nguyên tắc cơ sở dồn tích<sup>Nguyên tắc thận trọng</sup>

Trước khi khách hàng ký lập séc ngân hàng kiểm tra xem tài khoản nguồn của séc có đủ tiền để thanh tốn hay khơng. Họ kiểm tra số dư trong tài khoản và đảm bảo rằng người ký Séc có đủ khả năng thanh tốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

•Các TK liên quan: TK 5012- thanh toán bù trừ của ngân hàng thành viên, TK 1113 – Tiền gửi thanh toán

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN</b>

<b>Kế tốn dịch vụ thanh tốn lệnh chi/ Ủy nhiệm chi (UNC)</b>

❖ <b>Thanh toán cùng một ngân hàng:</b>

Nợ TK 4211/ Người chi trả.

Có TK 4211/ Người thụ hưởng. ❖ <b>Thanh toán khác ngân hàng:</b>

<i> Ngân hàng phục vụ người chi trả</i>

Nợ TK 4211/ Người chi trả.

Có TK thanh toán vốn giữa các ngân hàng.

<i> Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng</i>

Nợ TK thanh toán vốn giữa các ngân hàng: Có TK 4211/ Người thụ hưởng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN</b>

<b>Kế tốn dịch vụ thanh tốn nhờ thu/ Ủy nhiệm thu (UNT)</b>

❖ <b>Thanh toán cùng một ngân hàng:</b>

Nợ TK 4211/ Người chi trả:

Có TK 4211/Người thụ hưởng ❖ <b>Thanh toán khác ngân hàng:</b>

- Trường hợp UNT khơng có ủy quyền chuyển nợ

<i> Tại ngân hàng người thụ hưởng </i>

Nợ TK 4211/Người chi trả:

Có TK thanh tốn vốn giữa các ngân hàng:

<i> Tại ngân hàng phục vụ người chi trả </i>

Nợ TK thanh toán vốn giữa các ngân hàng: Có TK 4211/ Người thụ hưởng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN</b>

<b>Kế tốn dịch vụ thanh tốn nhờ thu/ Ủy nhiệm thu (UNT)</b>

❖ <b>Thanh toán khác ngân hàng:</b>

- Trường hợp UNT có ủy quyền chuyển nợ

<i>Tại ngân hàng người thụ hưởng</i>

Nợ TK thanh toán vốn giữa các ngân hàng: Có TK 4599:

<i>Tại ngân hàng người chi trả</i>

Nợ TK 4211/Người chi trả:

Có TK thanh toán vốn giữa các ngân hàng:

<i>Ngân hàng người thụ hưởng nhận được thơng báo, báo có cho người thụ hưởng:</i>

Nợ TK 4599:

Có TK 4211/Người thụ hưởng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN</b>

<b>Kế tốn dịch vụ thanh toán SÉC</b>

❖<b>Thanh toán cùng tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán</b>

Nợ TK 4211/Người ký phát:

Có TK 4211/Người thụ hưởng:

❖<b>Thanh tốn giữa 2 tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán</b>

+Trường hợp Séc khơng có ủy quyền chuyển nợ

<i>Ngân hàng phục vụ người ký phát lập LCC sang ngân hàng phục vụ người thụ hưởng:</i>

Nợ TK 4211/Người ký phát:

Có TK thanh tốn vốn giữa các ngân hàng:

<i>Ngân hàng người thụ hưởng nhận được lệnh, báo có cho người thụ hưởng:</i>

Nợ TK thanh toán vốn giữa các ngân hàng: Có TK 4211/ Người thụ hưởng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN</b>

<b>Kế tốn dịch vụ thanh toán SÉC</b>

❖<b>Thanh toán giữa 2 tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán</b>

+ Trường hợp Séc có ủy quyền chuyển nợ

<i>Tại ngân hàng phục vụ người thụ hưởng </i>

Nợ TK thanh toán vốn giữa các ngân hàng: Có TK 4599:

<i>Tại ngân hàng người ký phát</i>

Nợ TK 4211/Người ký phát:

Có TK thanh tốn vốn giữa các ngân hàng:

<i>Ngân hàng người thụ hưởng nhận được thơng báo, báo có cho người thụ hưởng:</i>

Nợ TK 4599:

Có TK 4211/ Người thụ hưởng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN</b>

<b>Séc bảo chi</b>

<b>Trường hợp lưu ký tiền</b>

Nợ TK 4211/Người ký phát:

Có TK 4271/TK tiền gửi đảm bảo thanh toán Séc:

<b>(+) Cùng tổ chức cung ứng dịch thanh toán</b>

<i> Khi thanh toán Séc bảo chi:</i>

Nợ TK 4271/ Người ký phát:

Có TK 4211/ Người thụ hưởng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>VÍ DỤ MINH HOẠ</b>

Tại ngân hàng cơng thương Tiền Giang ngày 20/2/2023 có một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:

Ngày 21/2/2023, Ông B lập Uỷ nhiệm chi số tiền 300 triệu đồng nộp lên ngân hàng để trả hàng thanh tốn cho cơng ty A (mở tài khoản tại ngân hàng công thương Tiền Giang).

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>II, KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỐN GIỮA CÁC NGÂN HÀNG</b>

Khái niệm

Đặc điểm

<small>Nghiệp vụ thanh toán qua lại giữa các Ngân hàng nhằm tiếp tục quá trình thanh tốn tiền giữa các đơn vị tổ chức kinh tế cá nhân với nhau mà họ không cùng mở tài khoản tại một NH và thanh toán vốn nội bộ giữa các đơn vị trong ngành NH.</small>

<small>Các ngân hàng sử dụng tài khoản thanh toán để ghi nhận số tiền được chuyển khoản từ ngân hàng gốc. </small>

<small>Khi số tiền được chuyển khoản thành công, cả ngân hàng người chi trả và ngân hàng người thụ hưởng sẽ ghi nhận kế toán tương ứng. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>CÁC NGUYÊN TẮC VÀ BIỂU HIỆN CỦA NGUYÊN TẮC TRONG NGHIỆP VỤ</b>

Nguyên tắc cơ sở dồn tích

Nguyên tắc thận trọng

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Chứng từ gốc: giấy nộp tiền, giấy yêu cầu gửi tiền, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc bảo chi,....

Chứng từ ghi sổ: các lệnh chuyển tiền: LCN, LCC, yêu cầu hủy LCC, hủy LCN,....

<b>2. CHỨNG TỪ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>PHƯƠNG THỨC HOẠCH TỐN</b>

<b>LỆNH CHUYỂN CĨ, HỦY LỆNH CHUYỂN NỢ</b>

NGÂN HÀNG NGƯỜI CHUYỂN TIỀN ĐI (A):

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>LỆNH CHUYỂN NỢ CÓ ỦY QUYỀN</b>

NGÂN HÀNG NGƯỜI CHUYỂN TIỀN ĐI (A):

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>B. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN BÙ TRỪ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>KẾ TOÁN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT CHỦ TRÌ</b>

THANH TỐN KẾT QUẢ TTBT CHO TỪNG NH THÀNH VIÊN

ĐỐI VỚI NH THÀNH VIÊN CÓ SỐ CHÊNH LỆCH PHẢI TRẢNỢ TK TG CỦA NH THÀNH VIÊN PHẢI TRẢ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>KẾ TOÁN TTBT TẠI NHTV KẾT THÚC NGHIỆP VỤ</b>

ĐỐI VỚI “BẢNG KÊ CHỨNG TỪ TTBT” VÀ CHỨNG TỪ VẾ CĨ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>THANH TỐN KẾT QUẢ TTBT</b>

CĂN CỨ VÀO BẢNG KẾT QUẢ TTBT CỦA NH CHỦ TRÌ

NẾU NH CÓ SỐ CHÊNH LỆCH PHẢI THU

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>KẾ TOÁN THANH TOÁN TIỀN GỬI QUA NGÂN HÀNG </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>VÍ DỤ MINH HỌA</b>

Tại ngân hàng cơng thương tiền giang ngày 20/2/2023 có một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:

Ngày 30/3/2023 công ty c nộp ủy nhiệm chi có số tiền 250 triệu đồng đề nghị trích tài khoản tiền gửi trả tiền mua hàng hóa của công ty a (tài khoản mở tại nhtmcp Sài Gịn).

Nợ TK 4211 (C): 250

Có TK 1113 (Tiền Giang): 250=> Định khoản:

</div>

×