Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

dự án nghiên cứu môn thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh khảo sát quan điểm của sinh viên về việc tham gia clbđộinhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.23 KB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KHẢO SÁT QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN VỀ VIỆC THAM GIA CLB/ĐỘI/NHÓM</b>

<small> </small>

<b> ĐẠI HỌC UEH</b>

<b>KHOA TOÁN – THỐNG KÊ </b>

<b>BÀI BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU</b>

<b>MÔN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Giảng viên: </b>

<b>Lớp HP: 22D1STA50800537 Nhóm sinh viên thực hiện: </b>

TP. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 04 năm 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TÓM TẮT BÁO CÁO DỰ ÁN THỐNG KÊ</b>

Thống kê từ lâu đã được xem là một mơn học mang tính ứng dụng cao trong thực tiễn đời sống ở nhiều lĩnh vực. Vì vậy, không chỉ dừng lại ở việc tiếp thu những lý thuyết từ bài giảng hay sách vở, nhóm chúng em đã cùng nhau thực hiện một dự án mang tên “Khảo sát quan điểm của sinh viên về việc tham gia CLB/đội/nhóm”.

Bằng cách áp dụng những kiến thức đã được học trong bộ môn “Thống kê trong kinh tế và kinh doanh” cũng như với những kỹ năng đã có, chúng em đã tiến hành khảo sát qua Google Forms với 151 sinh viên UEH. Sau đó tiến hành các thống kê mơ tả, phân tích để hiểu rõ hơn về quan điểm, suy nghĩ cũng như mong muốn của sinh viên về việc tham gia, khơng tham gia các CLB/đội/nhóm. Ngồi ra, qua dự án lần này, chúng em có thể tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm hơn cho những lần thực hiện tiếp theo cũng như cho công việc trong tương lai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI...8</b>

<b>1.1 Bối cảnh của đề tài nghiên cứu...8</b>

<b>1.2 Lý do chọn đề tài nghiên cứu...9</b>

<b>1.3 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu...10</b>

1.1.1 Mục tiêu chung...<b>10</b>

1.1.2 Mục tiêu cụ thể...<b>10</b>

<b>1.4 Phạm vi và đối tượng khảo sát...10</b>

<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU...11</b>

<b>2.1 Cơ sở lý thuyết...11</b>

2.1.1 Định nghĩa về CLB/đội/nhóm<b>...11</b>

2.1.2 Lợi ích của việc tham gia CLB/đội/nhóm<b>...11</b>

2.1.3 Những điều cần chuẩn bị khi tham gia CLB/đội/nhóm<b>...12</b>

2.1.4 Các yếu tố của một CLB thu hút được nhiều sinh viên<b>...12</b>

<b>2.2 Mơ hình nghiên cứu...12</b>

<b>CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...14</b>

<b>3.1 Mục tiêu dữ liệu...14</b>

<b>3.2 Cách tiếp cận dữ liệu...14</b>

<b>3.3 Kế hoạch phân tích...14</b>

<b>3.4 Độ tin vậy và độ giá trị...15</b>

<b>CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THU THẬP VÀ NGHIÊN CỨU...15</b>

<b>4.1 Giới tính của bạn là gì?...15</b>

<b>4.2 Bạn là sinh viên khóa mấy?...15</b>

<b>4.3 Bạn đã tham gia CLB/ đội/ nhóm nào chưa?...16</b>

<b>4.4 Bạn có định hướng tham gia CLB/Đội/Nhóm gì? (Đối tượng được chọn 1 hoặc nhiều câu trả lời)...17</b>

<b>4.5 Nếu gặp áp lực trong khi tham gia CLB/ đội/ nhóm, bạn sẽ làm gì?...18</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>4.6 Theo bạn, việc tham gia vào CLB/ đội/ nhóm nói chung sẽ phát triển những kỹ </b>

<b>năng gì? (Sinh viên có quyền chọn một hoặc nhiều câu trả lời)...18</b>

<b>4.7 Các phát biểu về quan điểm của sinh viên về điều kiện để tham gia các CLB/ đội/ nhóm... 19</b>

<b>4.8. Các phát biểu về quan điểm của sinh viên về một CLB/Đội/Nhóm như thế nào thì nên tham gia...21</b>

<b>CHƯƠNG 5: NHẬN XÉT CHUNG VÀ KẾT LUẬN...24</b>

<b>5.1 Nhận xét chung...24</b>

<b>5.2 Kết luận và kiến nghị...25</b>

<b>5.3 Những mặt hạn chế của nghiên cứu...25</b>

5.3.1 Đối với đề tài nghiên cứu<b>...25</b>

5.3.2 Đối với nhóm<b>...25</b>

<b>LỜI CẢM ƠN...25</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...26</b>

<b>PHỤ LỤC: BẢNG CÂU HỎI DÙNG TRONG CUỘC KHẢO SÁT “QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN VỀ VIỆC THAM GIA CLB/ĐỘI/NHÓM”...26</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH</b>

<i><b>Hình 1 Mơ hình các yếu tố một CLB/đội/nhóm mà sinh viên nên tham gia...13Hình 2 Mơ hình lợi ích khi tham CLB/đội/nhóm...14</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Với đa phần các bạn tân sinh viên vừa mới bước chân lên môi trường đại học, điều các bạn có thể quan tâm nhiều nhất chính là việc có nên hay không tham gia các CLB/Đội/Nhóm. Tại UEH, vấn đề về việc có nên tham gia các CLB/đội/nhóm cũng ln được các bạn sinh viên quan tâm, đặc biệt là đối với tân sinh viên. Đối với môi trường năng động khác hẳn so với thời cấp 3, nhiều bạn sinh viên có xu hướng cởi mở hơn và mong muốn tìm một vị trí để phát triển bản thân cũng như có thêm cho mình nhiều kinh nghiệm tích lũy cho tương lai sau này. Vậy nên việc tham gia CLB/đội/nhóm là sự lựa chọn đáng quan tâm. Bên cạnh đó, một số bạn sinh viên khác sẽ lựa chọn không tham gia CLB/đội/nhóm mà thay vào đó lựa chọn thực hiện những công việc khác như đi làm thêm, đi tình nguyện hoặc đơn giản là các bạn khơng có ý định. Việc tham gia hay khơng đều là những tùy chọn phụ thuộc vào suy nghĩ lẫn ý muốn của bản thân các bạn sinh viên. Tuy vậy, khi tham gia, ngồi những mặt tích cực mà các bạn sinh viên có thể nhận được, những mặt tiêu cực nhất định cũng khó thể tránh khỏi. Lẽ đó, mỗi sinh viên đều có quan điểm riêng về vấn đề này. Bài báo cáo dự án nghiên cứu này có mục đích tìm hiểu suy nghĩ của sinh viên về việc tham gia các CLB/đội/nhóm. Từ đó giúp sinh viên có định hướng rõ ràng mục đích tham gia các CLB/đội/nhóm hơn.

<b>CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.1Bối cảnh của đề tài nghiên cứu</b>

Kết thúc quãng thời gian cấp 3, bước chân lên môi trường Đại học đầy lạ lẫm và mới mẻ, ắt hẳn các bạn sinh viên sẽ phải cần thời gian để có thể làm quen những điều mới. Một trong số đó chính là CLB/đội/nhóm. Và trong các trường Đại học, có rất nhiều các hoạt động câu lạc bộ cho sinh viên chọn lựa. Thậm chí có những trường quy mơ các CLB/đội/nhóm lên tới hàng chục. Để bổ sung kiến thức chuyên ngành sinh viên có thể tham gia một CLB có liên quan đến lợi ích học tập. Hoặc để thỏa mãn sở thích, niềm đam mê của bản thân, sinh viên cũng có thể chọn lựa các câu lạc bộ năng khiếu, nghệ thuật để thể hiện cũng như phát huy tài năng.

Việc tham gia CLB/đội/nhóm giúp sinh viên có thể củng cố, áp dụng những vấn đề trong học thuật đã học vào thực tiễn cuộc sống. Đương nhiên, bên cạnh nhận được những lợi ích tích cực, khơng tránh khỏi việc tham gia cũng đem lại những mặt tiêu cực, vô hình chung áp lực lên chính những sinh viên tham gia. Một số câu hỏi đặt ra là: Sinh viên lựa chọn như thế nào trong một môi trường Đại học đầy năng động, không ngừng tiến lên? Các yếu tố nào tác động quyết định tham gia hay không tham gia CLB/đội/nhóm của họ? Trong bối cảnh có rất nhiều các câu lạc bộ như vậy, làm thế nào để các CLB/đội/nhóm có thể thu hút được sinh viên và có được một danh tiếng vững chắc trong mơi trường Đại học?

Để trả lời được những câu hỏi trên, việc thấu hiểu suy nghĩ và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hay không tham gia của sinh viên là vơ cùng cần thiết và có ý nghĩa đối với các CLB/đội/nhóm trường Đại học UEH. Nhận thấy được điều đó, nhóm đã lựa chọn đề tài“KHẢO SÁT QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN VỀ VIỆC THAM GIA CLB/ĐỘI/NHĨM ”. Đề tài sẽ góp phần bổ sung vào kho lý thuyết thang đó từ đó giúp người đọc có những cái nhìn sâu sắc hơn về CLB/đội/nhóm cũng như hành vi và quan điểm của sinh viên đối với vấn đề này.

<b>1.2 Lý do chọn đề tài nghiên cứu</b>

Trong bối cảnh hội nhập không ngừng phát triển ngày nay, con người khơng thể nào ù lì, thụ động đón chờ kết quả mà phải biết cách làm thế nào để nắm bắt cơ hội. Đặc biệt là thế hệ trẻ sinh viên phải sớm hình thành được cho mình những kĩ năng mềm và tìm được một nơi mà bản thân có thể trau dồi năng lực cũng như phát huy sở trường. Và CLB/đội/nhóm chính là đáp án cần tìm đó. CLB/đội/nhóm ở mơi trường đại học là một phần không thể nào thiếu. Việc tham gia CLB/đội/nhóm đem lại rất nhiều lợi ích nếu các bạn trẻ sinh viên biết

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

cách tận dụng đúng. Những kỹ năng mềm căn bản sẽ được hình thành và trau dồi sớm, giúp sinh viên tích lũy được kinh nghiệm và có “sân chơi” thỏa sức sáng tạo, thể hiện cá tính của bản thân.

Tuy nhiên, việc tham gia CLB/đội/nhóm cũng địi hỏi sinh viên phải biết cách sắp xếp thời gian làm sao cho cân bằng, hợp lí giữa các việc. Nếu khơng, sinh viên sẽ dễ gặp phải những áp lực vơ hình, làm cho cuộc sống thường ngày và CLB/đội/nhóm bị đảo lộn. Vì vậy, nhóm chúng em đã chọn đề tài nghiên cứu “Khảo sát quan điểm của sinh viên về việc tham gia CLB/đội/nhóm” nhằm có thể giúp sinh viên tự trả lời được các câu hỏi mà bản thân thắc mắc. Cũng thơng qua đó hiểu được suy nghĩ và mong muốn rõ nhất của sinh viên về CLB/đội/nhóm, giúp đưa ra được các giải pháp nhằm khắc phục hạn chế và tăng tính hiệu quả khi tham gia các CLB/đội/nhóm.

<b>1.3 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu</b>

1.1.1 Mục tiêu chung

Phân tích những quan điểm, các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia CLB/đội/nhóm của sinh viên. Qua đó, có thể biết được quan điểm của sinh viên về việc tham gia các CLB/đội/nhóm. Từ đó, có thể đáp ứng được nhu cầu khách quan của sinh viên và giúp các CLB/đội/nhóm hiểu rõ được suy nghĩ đa phần của các bạn sinh viên khi lựa chọn hay khơng lựa chọn tham gia CLB/đội/nhóm.

1.1.2 Mục tiêu cụ thể

- Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hay khơng tham gia CLB/đội/nhóm.

- Những nhận định, ý kiến của sinh viên Đại học UEH đã tham gia CLB/đội/nhóm và chưa tham gia CLB/đội/nhóm

- Tổng hợp những nhận xét, mong muốn của sinh viên về các CLB/đội/nhóm trong đại học UEH. Từ đó, có thể giúp các CLB/đội/nhóm hiểu rõ các bạn sinh viên có mong muốn, lựa chọn như nào và sau đó phát triển các mặt tốt, tích cực của CLB/đội/nhóm đó hơn.

<b>1.4 Phạm vi và đối tượng khảo sát </b>

- Thời gian khảo sát: Đề tài nghiên cứu trong thời gian từ 15/03/2022 đến 24/03/2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Thông tin, dữ liệu được thu thập từ bảng khảo sát câu hỏi với hình thức google biểu mẫu đến các đối tượng quan sát.

- Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên đang theo học Đại học UEH - Số lượng mẫu: 151

<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU</b>

<b>2.1 Cơ sở lý thuyết</b>

2.1.1 Định nghĩa về CLB/đội/nhóm

Khi chúng ta vừa bước sang một mơi trường hồn tồn mới – Đại học. Có rất nhiều thứ “mới” mà chúng ta sẽ được làm quen một trong số đó là CLB (câu lạc bộ). Khi tham gia CLB, sinh viên chúng ta có cơ hội trải nghiệm và học hỏi các anh chị khóa trên và bạn đồng trang lứa.

Tuy nhiên, trong số chúng ta cũng có rất nhiều sinh viên khơng có định hướng rõ ràng khi vào CLB mà tham gia theo xu hướng, theo đám đông. Không rõ mục đích hay mong muốn cá nhân. Vì vậy chúng ta cần hiểu rõ bản thân phù hợp với CLB nào, mục đích hướng đến khi tham gia CLB để không bị tốn thời gian, tiền bạc.

Ngày nay, càng ngày càng có nhiều CLB ra đời với nhiều mục đích khác nhau đáp ứng nhu cầu tìm tịi, phát triển bản thân cho giới trẻ. Các CLB trong trường gồm có nhiều mảng chun mơn. Các CLB ngồi trường thì đa dạng, phong phú với những mảng có thể bạn chưa từng biết.

Tóm lại, mỗi CLB/đội/nhóm có những tính chất, đặc điểm riêng phù hợp với từng hồn cảnh, tính cách của bạn. Chúng ta nên tham khảo xem liệu bản thân có thích hợp với CLB/đội/nhóm đó không rồi hẵng quyết định. Việc tham gia CLB trong hay ngồi trường đều có thể ảnh hưởng rất nhiều đến sinh viên chúng ra , cả tích cực lẫn tiêu cực, vậy nên chúng ra cần phải tìm hiểu kĩ trước khi tham gia.

2.1.2 Lợi ích của việc tham gia CLB/đội/nhóm

- Tham gia CLB/đội/nhóm tạo cho chúng ta rất nhiều cơ hội để tìm hiểu về bản thân, điểm mạnh và điểm yếu của chính chúng ta. Với những công việc, nhiệm vụ mà CLB đưa ra chúng ta được trải nghiệm và nhận được rất nhiều điều mới. CLB còn giúp chúng ta học về cách giải quyết tình huống khi gặp một sự bất ngờ, với mỗi sự cố, chúng ta sẽ rút kinh nghiệm cho bản thân và phát triển hơn mỗi ngày.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Tham gia CLB/đội/nhóm cũng giúp chúng ta phát triển kỹ năng mềm. Kỹ năng mềm là một trong những cơng cụ giúp chúng ta hồn thiện và phát triển bản thân. Đó là những kỹ năng giúp chúng ta tương tác tốt hơn người khác trong giao tiếp, trong cách xử lý tình huống hay quản lý. Chúng ta sẽ được học hỏi các kỹ năng: kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình…

- CLB là nơi giúp chúng ta mở rộng mối quan hệ dễ dàng nhất. Trong CLB, có rất nhiều thành viên với nhiều lĩnh vực khác nhau. Chúng ta sẽ được làm quen với tất cả mọi người và xây dựng mối quan hệ từ đó. Đồng thời cũng được học hỏi và mở rộng tầm nhìn từ những người chúng ta quen.

- Chúng ta có những kỷ niệm trong năm tháng Đại học. Khi tham gia CLB, chúng ta sẽ có những khoảng thời gian training cuối tuần, những hoạt động ngoại khóa kết nối các thành viên...Khi ra trường chúng ta sẽ mang theo mình những kỷ niệm thanh xuân tuổi 20 mà khơng phải ai cũng có.

2.1.3 Những điều cần chuẩn bị khi tham gia CLB/đội/nhóm

Khi chúng ta quyết định tham gia vào CLB có rất nhiều thứ cần chuẩn bị vì nó cịn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: Thời gian tham gia bắt buộc, những quy tắc yêu cầu của CLB hay tổ chức:

- Tìm hiểu thơng tin về CLB trong trường và ngoài trường về những lĩnh vực mà chúng ta quan tâm, xem liệu CLB nào sẽ phù hợp với những tiêu chí mà chúng ta đặt ra.

-<small> </small>Lên danh sách những CLB mà chúng ta muốn vào, đồng thời liệt kê những thông tin liên quan của CLB đó.

-<small> </small>Tham gia một vài sự kiện do CLB đó tổ chức để xem xét lại CLB có phù hợp với bản thân khơng.

-<small> </small>Chúng ta cũng cần kế hoạch sắp xếp thời gian để cân đối giữa việc học và việc tham gia CLB.

2.1.4 Các yếu tố của một CLB thu hút được nhiều sinh viên:

-<small> </small>CLB đó có sức ảnh hưởng lớn đối với sinh viên chúng ta. -<small> </small>CLB có nhiều hoạt động sôi nổi.

-<small> </small>CLB đó được thành lâu năm.

-<small> </small>CLB đó phù hợp với khả năng của bản thân.

<b>2.2<small> </small>Mơ hình nghiên cứu</b>

Với mục đích của nghiên cứu là giúp sinh viên có định hướng rõ ràng mục đích tham gia CLB/đội/nhóm vì vậy nhóm nghiên cứu đã đưa ra những yếu tố giúp sinh viên có thể dễ dàng lựa chọn cho mình một CLB phù hợp. Các yếu tố này được đưa vào mơ hình các yếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

tố của CLB sinh viên nên tham gia. Đây là những yếu tố quen thuộc, gần gũi mang tính chất đại diện phù hợp cho mục đích nghiên cứu.

Sau khi sinh viên đã lựa chọn được CLB/đội/nhóm phù hợi với bản thân. Sinh viên cần tích cực tham gia các hoạt động của CLB/đội/nhóm tổ chức để thấy được lợi ích của việc tham gia CLB/đội/nhóm. Nhóm nghiên cứu đã khảo sát và liệt kê ra những lợi ích cơ bản giúp sinh viên giải đáp thắc mắc về vấn đề có nên tham gia CLB/đội /nhóm hay khơng? <b>năng của bản thân </b>

<i>Hình 1: Mơ hình các yếu tố một CLB/đội/nhóm mà sinh viên nên tham gia</i>

<small>Hình 1 Mơ hình các yếu tố một CLB/đội/nhóm mà sinh viên nên tham gia</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

<b>3.1 Mục tiêu dữ liệu</b>

Mục tiêu chính của dự án khảo sát là thu thập dữ liệu để lấy các thông tin liên qua đến quan điểm, suy nghĩ của sinh viên về việc tham gia các lâu lạc bộ/ đội/ nhóm, từ đó giúp sinh viên định hướng được nhu cầu, sở thích của bản thân để lựa chọn câu lạc bộ/đội/

4 Định hướng tham gia Danh nghĩa 5 Cách giải quyết khi gặp áp lực Danh nghĩa 6 Kĩ năng nhận được Danh nghĩa 7 Điều kiện để tham gia CLB Khoảng

<i>Hình 2: Mơ hình lợi ích khi tham gia CLB/đội/nhóm</i>

<small>Hình 2 Mơ hình lợi ích khi tham CLB/đội/nhóm</small>

<i>Hình 2: Mơ hình lợi ích khi tham gia CLB/đội/nhóm</i>

<b>Lợi ích khi tham gia CLB/</b>

<b>đội/nhóm </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>3.3 Kế hoạch phân tích</b>

<i>Phương pháp thu thập dữ liệu</i>

- Dùng phương pháp định lượng với mẫu khoảng 150 sinh viên thông qua những câu hỏi trên Google Forms của các sinh viên thuộc trường Đại học UEH.

- Dùng thống kê mô tả và thống kê suy diễn để nghiên cứu, phân tích và tính tốn các thơng tin, số liệu thu được.

- Thiết kế một bảng câu hỏi liên quan và cần thiết đến đề tài nghiên cứu trên Google Forms, sau đó đăng đường link ngẫu nhiên lên các trang mạng xã hội, nhóm học tập sinh viên,… để thu thập câu trả lời của các đối tượng sinh viên

<i>Xây dựng bảng câu hỏi</i>

 Sơ lược qua dữ liệu cần thu thập:

- Định hướng được những nội dung, khía cạnh liên quan đến đề tài mà nhóm nghiên cứu

- Nêu được các đặc điểm mang tính cá nhân như: giới tính, khóa, tiêu chí chọn câu lạc bộ, điều kiên tham gia câu lạc bộ...

 Các dạng câu hỏi và cách đặt câu hỏi

- Sử dụng câu hỏi mở để có thể đa dạng hóa câu trả lời như câu hỏi chọn một hoặc nhiều đáp án, câu hỏi đánh giá mức độ…

- Đặt câu hỏi rõ ràng, súc tích, dễ bảo đảm tính minh bạch, tránh đặt câu hỏi dài dịng, mang tính định kiến, hạn chế câu hỏi phức tạp.

- Dùng từ ngữ phổ thông, dễ hiểu, tránh sử dụng từ ngữ địa phương

<b>3.4 Độ tin vậy và độ giá trị</b>

 Các yếu tố có thể làm ảnh hưởng đến độ tin vậy và độ chính xác của dữ liệu: Đối tượng được khảo sát chỉ làm cho có, khơng đọc rõ câu hỏi hay câu trả lời được đưa ra, đối tượng được khảo sát không thực sự hứng thú với đề tài nghiên cứu, nhóm nghiên cứu chưa thể đa dạng hóa câu hỏi, câu trả lời cho đề tài nghiên cứu…

 Cách đề phòng và biện pháp khắc phục: Khi thực hiện khảo sát, đối tượng cần đọc một cách thong thả, rõ ràng từng câu hỏi được nêu ra để có thể đưa ra được câu trả lời phù hợp. Lựa chọn nơi đăng đường dẫn khảo sát phù hợp, đáng tin cậy (các trang sinh viên, nhóm học tập sinh viên) để tránh nguồn dữ liệu rác, khảo sát không đúng

</div>

×