Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY THÔNG 3 LÁ TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TẠI ĐỒNG NAI KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG </b>

<b>CAO THANH HỒNG </b>

Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống lồi cây B…… tại…………..

<b> </b>

<b>NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY THÔNG 3 LÁ TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỞ ĐẦU 1.LÝ DO </b>

Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội thì sự mất mát về đa dạng sinh học cũng đã diễn ra, đặc biệt là các loài cây quý hiếm có nhiều giá trị như lồi cây thơng ba lá (Pinus kesiya Royle ex Gordon (P.khasya Hook.f.)thuộc họ Hoàng đàn (Cupressaceae) cũng đang đứng trước nguy cơ đó.Trong tiến trình phát triển tiếp theo địi hỏi chúng ta có nhận thức và hành động đầy đủ hơn để đạt được sự bền vững, trong đó có nhu cầu nghiên cứu để bảo tồn các loài đặc hữu, quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng và có nhiều giá trị không chỉ về sinh học, sinh thái mơi trường mà cịn cho đời sống xã hội, trong đó có lồi cây thơng ba lá.

Rừng là yếu tố cơ bản của môi trường, luôn giữ vai trị quan trọng khơng gì thay thế được đối với việc phịng hộ, duy trì cân bằng sinh thái, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, cung cấp nhiều loại lâm sản quý phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của hàng triệu đồng bào miền núi ... đáp ứng những nhu cầu cơ bản ngày càng cao của con người. Tuy nhiên, khi xã hội ngày càng phát triển, sự gia tăng dân số càng không thể thay thế được trong việc duy trì cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường, rừng ngày càng bị thu hẹp về diện tích, giảm sút về chất lượng. Nguyên nhân chủ yếu của mất rừng là sự can thiệp thiếu hiểu biết của con người. Với đời sống khó khăn, nghèo đói thì con người đã tác động vào rừng một cách quá khả năng phục hồi của nó. Ngồi ra, cũng có những nguyên nhân liên quan tới tính khơng hợp lý của các biện pháp kỹ thuật lâm sinh, hoặc những biện pháp về kinh tế xã hội thiếu khoa học đã làm gia tăng những tác động tiêu cực đến rừng.

Rừng miền núi Ninh Thuận nói chung và Vườn Quốc Gia Phước Bình nói riêng khơng thể tránh tình trạng nói trên. Tình trạng xâm hại trái phép nguồn tài nguyên rừng ở Phước Bình diễn ra ngày càng phức tạp như lâm tặc lén vào vườn săn bắn và khai thác bừa bãi dẫn đến nhiều lồi cây gỗ có giá trị kinh tế cao hoặc quý hiếm, đặc hữu dần mất đi như: Pơ Mu (Fokienia hodginsii), Thông lá dẹt (Pinus krempffii), Du sam (Keteleeria evelyniana Master), Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz), Gõ đỏ (Cà te) (Afzelia 2 xylocarpa) ... và thay vào đó là các lồi cây ít giá trị. Đây là mối nguy hại lớn nhất mà Vườn Quốc gia Phước Bình đã và đang đối mặt với mục tiêu bảo

<b>tồn đa dạng sinh học nói chung và bảo tồn lồi cây thơng ba lá nói riêng ở đây. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Nhiệm vụ của Vườn Quốc Gia Phước Bình chủ yếu là bảo vệ nguyên vẹn hệ sinh thái rừng, ngồi ra cịn có vai trị tích cực trong việc bảo tồn nguồn gen các loài cây rừng, đặc biệt là các lồi cây có giá trị kinh tế cao, quý hiếm và đặc hữu … là những loài cây đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng cao. Việc bảo tồn các loài thực vật quý hiếm và có nguy cơ bị đe doạ giữ một vị trí quan trọng đặc biệt khơng chỉ về mặt khoa học mà cịn liên quan tồn diện, lâu dài đến sự tồn tại và phát triển của các khu bảo tồn, Vườn Quốc gia

Cho tới nay, mặc dù đã có nhiều cơng trình điều tra, nghiên cứu và bảo tồn về các loài cây lá kim ở Vườn Quốc Gia Phước Bình, nhưng chưa có một nghiên cứu về kỹ thuật nhân giống cây thơng ba lá . Vì vậy với ý nghĩa đó, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây thông ba lá tại Vườn Quốc Gia

<b>Phước Bình” </b>

<b>2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu tổng quát </b>

Nghiên cứu và áp dụng các kỹ thuật nhân giống hiệu quả cho cây thông ba lá tại

Vườn Quốc gia Phước Bình nhằm góp phần bảo vệ và phát triển rừng thông ba lá tại

<b>đây. </b>

<b>2.2. Mục tiêu cụ thể </b>

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy mầm và sinh trưởng của cây thông ba lá tại Vườn Quốc Gia Phước Bình

<b>Nghiên cứu và áp dụng các kỹ thuật nhân giống cây thông ba lá bằng hạt và bằng hom. Đánh giá hiệu quả của các kỹ thuật nhân giống cây thông ba lá đã áp dụng. </b>

Đề xuất các giải pháp nhân giống cây thông ba lá hiệu quả tại Vườn Quốc Gia Phước

<b>Bình. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG 1 </b>

<b>TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.Các nghiên cứu ở ngoài nước: </b>

Các loài cây lá kim được nhiều nước trên thế giới tập trung nghiên cứu, ứng dụng giâm hom nhằm phục vụ cho các chương trình trồng rừng dịng vơ tính đã được tuyển chọn. Riêng hai nước Australia và Newzeland sản xuất hàng năm trên 10 triệu cây hom P.ridiata, Canada sản xuất hàng năm trên 3 triệu cây hom Vân sam đen (Picea mariana), Vân sam (Picea sitchensis) được 3 nước trên tạo ra gần 4 triệu cây hom mỗi năm. Năm 1989, Nhật bản sản xuất 31,4 triệu cây hom Liễu sam (Crytomeris

japonica). Vân sam Na Uy (Picea abies) là loài cây lá kim cũng thu được những thành công trong việc nhân giống bằng hom với số lượng lớn phục vụ công tác trồng rừng dịng vơ tính, nhất là ở châu Âu. Chỉ tính riêng một số cơ sở giâm hom chính của 11 nước mà hàng năm đã sản xuất gần 11 triệu cây hom. Qua trên 10 năm khảo nghiệm ở Mỹ, mới đưa vào sản xuất đại trà cây Thông Noel (P. attenuata x P. radiata) với các đặc tính tốt của cây trang trí, sinh trưởng nhanh, chịu lạnh, chịu hạn (dẫn theo Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2001).

<b>2.Nghiên cứu trong nước: </b>

Đa số các lồi cây bản địa q hiếm có phân bố rải rác, số lượng cá thể mẹ ít, khó thu hái hạt, mùa hoa quả không ổn định và năng xuất thấp. Do đó, việc nhân giống bằng phương pháp giâm hom là giải pháp tích cực nhằm phục vụ cho bảo tồn và mở rộng qui mô trồng rừng khơi phục lại nguồn tài ngun q hiếm này.

Nghiên cứu nhân giống cây Thông ba lá ((Pinus kesiya Royle ex Gordon (P.khasya Hook.f.) bằng hom trong Các loài cây lá kim ở Việt Nam của Nguyễn Hoàng 14 Nghĩa (2004)[19]: Cành của cây con 1 năm tuổi được dùng cho nhân giống hom trên cát mịn trong nhà kính tại Đà Lạt. Sau hai tháng giâm, tất cả các công thức xử lý đều ra rễ, chỉ riêng đối chứng mới ra mơ sẹo. Trong thí nghiệm này, ANA cho tỷ lệ ra rễ cao nhất, đạt 80 -90 %, trong khi đối chứng vẫn chưa ra rễ. Ngoài ra, ABT và các thuốc khác cũng có một vài cơng thức cho tỷ lệ ra rễ đạt 70 - 80%. Số rễ trên hom biến đổi song không tuân theo một quy luật nhất định. Chẳng hạn ở AIA, nồng độ càng tăng thì số rễ cũng tăng lên, cịn AIB thì tại tuân theo quy luật ngược lại. Riêng đối với ABT và ANA thì các nồng độ thấp và cao cho số rễ thấp. ANA cho số rễ thấp nhất

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

trong số các thuốc thí nghiệm. Tóm lại, lồi thơng có thể nhân giống bằng hom với tỷ lệ ra rễ cao, có thể góp phần đắc lực vào cơng tác nhân giống phục vụ trồng rừng.

<b>3. Thảo luận </b>

Từ tổng quan nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan đến nội dung của đề tài cho thấy cây thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex Gordon (P.khasya Hook.f.) đã được nghiên cứu khá nhiều mặt; bao gồm từ mơ tả hình thái thực vật đến yêu cầu sinh thái, gây trồng, công dụng, giá trị và thị trường thương mại. Tuy nhiên, để bảo tồn và phát triển một loài cây có giá trị cao ở Vườn Quốc Gia Phước Bình cũng như trong cả nước.

Do đó, cần có các nghiên cứu tiếp theo về nhiều mặt để bảo tồn cũng như phát triển cây thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex Gordon (P.khasya Hook.f.), trước hết là tạo ra các cây con có khả năng ưu việt, sau đó đem ra trồng trên các diện tích đồi cỏ tranh trên địa bàn Vườn Quốc Gia Phước Bình quản lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 2 </b>

<b>ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯỚNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>

<b>1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu </b>

Đối tượng chính: Cây thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex Gordon (P.khasya Hook.f.tại Vườn quốc gia Phước Bình.

Đối tượng phụ:

Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy mầm và sinh trưởng của cây thông ba lá tại Vườn Quốc Gia Phước Bình (như điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, kỹ thuật gieo trồng, chăm

Nghiên cứu và áp dụng các kỹ thuật nhân giống cây thông ba lá bằng hạt và bằng hom. Đánh giá hiệu quả của các kỹ thuật nhân giống cây thông ba lá đã áp dụng.

Đề xuất các giải pháp nhân giống cây thông ba lá hiệu quả tại VKGBP.

<b>3.Nội dung,phướng pháp nghiên cứu 3.1.Nội dung nghiên cứu </b>

Để đạt được những mục tiêu trên tôi đã tiến hành nghiên cứu các nội dung sau:

<b>3.1.1.Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Đặc điểm tự nhiên </b>

<b> Vị trí địa lý </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Vườn quốc gia Phước Bình nằm trong phạm vi xã Phước Bình, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận, cách trung tâm Thành Phố Phan Rang - Tháp Chàm 62 km về phía Tây Bắc, có toạ độ địa lý :

Từ 108<small>0 </small>41’00” đến 108<small>0</small>49’05” kinh độ Đông. Ranh giới:

+ Phía Đơng giáp: Huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hồ

+ Phía Tây giáp: Ban quản lý Rừng phịng hộ đầu nguồn Thuỷ Điện Đa Nhim và Vườn quốc gia Bi Doup - Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng

+ Phía Nam giáp: Cơng ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Tân Tiến, tỉnh Ninh Thuận.

+ Phía Bắc giáp: Vườn quốc gia Bi Doup - Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng và Công ty Lâm sản Khánh Hịa, tỉnh Khánh Hịa.

<i> Địa hình địa mạo </i>

Địa hình khu vực Vườn quốc gia Phước Bình là phần cuối của dãy Trường sơn Nam, với phần lớn địa hình núi cao và núi trung bình, độ cao trung bình từ 1.500m - 1.800m, bề mặt chia cắt khá phức tạp, độ cao nghiêng dần từ Tây sang Đơng, từ Bắc xuống phía Nam chia thành 2 khu vực sau:

Khu vực phía Tây và Tây Bắc: Từ sông Đa Mây đến ranh giới tỉnh Lâm Đồng, chiếm 2/3 diện tích của Vườn quốc gia, gồm các tiểu khu (1, 2, 6, 7, 12, 13, 17, 18, 21, 23). Địa hình là những dãy núi cao và núi trung bình chính là ranh giới chung của 2 tỉnh Lâm Đồng và Ninh Thuận (đỉnh Hịn Chang cao 1.978m, Đỉnh Gia Rích cao 1.926m). Bề mặt địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc trung bình trên 30<small>0</small>, nhiều sườn có độ dốc đạt gần 45<small>0</small>. Độ chênh cao trong nội bộ Vườn quốc gia từ sông Đa Mây lên đỉnh núi ranh giới với tỉnh Lâm Đồng lên tới trên 1.000m.

Khu vực phía Đơng và Đơng Nam: Phân bố từ sông Đa Mây đến ranh giới tỉnh Khánh Hoà, gồm các tiểu khu rừng số (3, 4, 5, 9, 11, 15, 18, 19, 24). Khu vực này có dạng địa hình là núi trung bình và núi thấp, độ cao và độ dốc nhìn chung thấp hơn khu

<b>vực phía Tây và phía Bắc của Vườn quốc gia. </b>

<i><b> Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn </b></i>

<i><b>Đặc điểm khí hậu </b></i>

Khí hậu Vườn quốc gia Phước Bình nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng khí khơ, nóng của tỉnh Ninh Thuận và vùng khí hậu á nhiệt đới của tỉnh Lâm Đồng nên

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

chế độ khí hậu ở khu vực này có những biến động rất lớn về nhiệt độ và lượng mưa. Theo phân chia các tiểu vùng khí hậu của tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận thì khu vực Vườn quốc gia Phước Bình nằm trong tiểu vùng khí hậu II2, với những đặc điểm cơ bản về khí hậu của tiểu vùng này là:

<i>+ Nhiệt độ: </i>

Tổng bức xạ trung bình năm dao động từ 150  160 Kcal/cm<sup>2</sup> Nhiệt độ trung bình năm khoảng 26,2<small>0</small>C

Nhiệt độ cao nhất là 38,8<small>0</small>C Nhiệt độ thấp nhất là 14,2<small>0</small>C

Nhiệt độ trung bình năm thấp hơn nhiệt độ trung bình của tỉnh Ninh Thuận khoảng từ 7<small>0</small>C  8<small>0</small>C. Đặc biệt, biên độ nhiệt ngày và đêm khá cao, dao động trong khoảng 8,5  9<small>0</small>C.

<i>+ Lượng mưa: </i>

Khu vực Phước Bình có lượng mưa lớn hơn lượng mưa trung bình của tỉnh Ninh Thuận, tuy nhiên phân bố không đều giữa các mùa và tăng nhanh theo độ cao, mùa mưa kết thúc muộn, kéo dài 6 đến 7 tháng bắt đầu từ trung tuần tháng 5, kết thúc vào cuối tháng 11; tháng 9 là tháng có lượng mưa cao nhất trong năm và thường gây rửa trơi, xói mịn đất và kèm theo lũ gây sạt lở đất ven các sông, suối.

Lượng mưa bình quân hàng năm từ 1.000 mm ở vùng thấp, tăng lên khoảng 1.500 mm hoặc có khi tới 2.000 mm ở vùng núi cao.

<i>+ Chế độ ẩm: </i>

Độ ẩm khơng khí khá cao, dao động trong khoảng 87%  88%. Mùa khô độ ẩm khơng khí là 75%. Độ ẩm trung bình năm của của khu vực đạt khoảng 77,8%.

Phân bố không gian của độ ẩm tương đối tuân thủ theo quy luật chung là tăng theo độ cao địa hình. Trên các khu vực núi cao độ ẩm tương đối trung bình năm đạt tới 85  90%. Vùng núi thấp có độ ẩm thấp, trị số trung bình năm chỉ từ 7580%.

<i>Thuỷ văn </i>

Sông Cái là sơng lớn có ảnh hưởng đến chế độ thuỷ văn trong khu vực Vườn quốc gia Phước Bình. Trong khu vực có 3 suối chính và rất nhiều các nhánh suối nhỏ đổ về 3 nhánh chính này. Ba suối chính này là Gia Nhơng (suối Ơng), Đa Mây (sơng Trương) và sơng Hàm Leo. Nhìn chung các con suối này đều ngắn, có độ dốc lớn, dòng chảy mạnh dễ gây lũ quét trong mùa mưa. Ba con suối này là đầu nguồn chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

của Sông Cái. Đây là sông lớn nhất tỉnh Ninh Thuận, chảy qua và cung cấp nước cho các huyện Bác Ái, Ninh Sơn, Ninh Phước và Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm rồi đổ ra biển. Nếu như rừng đầu nguồn ở 3 con suối chính nêu trên bị mất thì sẽ tác động

<i>trực tiếp tới chế độ thủy văn của sông Cái. Điều kiện lập địa </i>

Kết quả điều tra lập địa trong Vườn quốc gia Phước Bình với diện tích 19.814 ha, có 18 dạng lập địa và được phân theo 4 nhóm chính sau:

- Nhóm đất mùn alit trên núi cao (N1Ha)

+ Phân bố: Nhóm đất này phân bố ở độ cao > 1700 m, thuộc phần sườn trên các đỉnh núi cao khu chung giữa hai tỉnh Lâm Đồng và Ninh Thuận như núi Gia Rích (1.926 m) và núi Hịn Chang (1.978 m).

+ Diện tích: 1.222ha, chiếm 6,18% tổng diện tích tự nhiên Vườn quốc gia. + Bao gồm các dạng lập địa: N1IIIHa, N1IVHa, N1IVHa, N1VHa.

- Nhóm đất Feralit mùn vàng nhạt trên đá macma axít (FHa)

+ Phân bố: Nhóm đất này phân bố trên đai cao từ 700 1700m trong khu vực + Diện tích: Nhóm đất này có diện tích lớn nhất 14.745ha, chiếm 74,41% tổng diện tích Vườn quốc gia.

+ Bao gồm các dạng lập địa: N2IIIFHa, N2IVFHa, N2IVFHa, N2VFHa, N2VFHa.

- Nhóm đất đỏ vàng núi thấp trên đá macma axít (Fa)

+ Phân bố: trên các vùng núi thấp dưới 700m , nơi có độ dốc từ 15  25<small>0</small> và trên 25<small>0</small> + Diện tích: 3.615ha, chiếm 18,24% tổng diện tích Vườn quốc gia.

+ Bao gồm các dạng lập địa: N3IIFa, N3IIIFa, N3IVFa, N3IVFa. - Nhóm đất trong các thung lũng (T)

+ Phân bố: Phân bố trong các thung lũng và bồn địa, được hình thành do phù sa của các dịng sơng suối bồi đắp

+ Diện tích: 232ha, chiếm 1,17% tổng diện tích Vườn quốc gia. + Bao gồm các dạng lập địa : T1IFa, T1IFa, T1IIFa.

<b>Đặc điểm kinh tế xã hội </b>

Toàn xã Phước Bình có 746 hộ dân với 3.781 nhân khẩu, trong đó chủ yếu là dân tộc Raglay và Churu, 50 quán người kinh lên sinh sống buôn bán, 01 trạm y tế và 6 trường học rải đều 6 thơn. Xã Phước Bình là một xã miền núi thuộc vùng sâu vùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

xa của huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận, đây là xã được đưa vào diện xã đặc biệt khó khăn.

Kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, sản phẩm tạo ra chủ yếu là Bắp địa phương, lúa rẫy và các hoa màu phụ khác, trong những năm gần đây đã đưa cây Bắp lai trồng trên địa bàn nên kinh tế được cải thiện rõ rệt do thu nhập từ cây bắp lai. Nên hiện nay tình trạng thiếu đói đã giảm nhiều.

Lực lượng lao động ở xã Phước Bình rất dồi dào, thuận lợi cho việc thực hiện Chương trình bảo vệ và phát triển rừng, phát triển mơ hình trồng cây nơng lâm kết hợp, các mơ hình trồng cây dược liệu, từng bước ổn định kinh tế hộ gia đình, góp phần xóa đói giảm nghèo trong tương lai.

<b>Mô tả các yếu tố tự nhiên khu vực trồng </b>

- Vị trí: Nằm trong khu vực thuộc tiểu khu 4, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Vườn quốc gia Phước Bình

- Độ cao tuyệt đối 1000 m.

- Đất: Nhóm đất trong các thung lũng (T). Đặc điểm phân tầng không rõ ràng, tầng đất có độ dày từ trung bình đến dày, thành phần cơ giới nhẹ, đất thoáng, tơi xốp, hàm lượng mùn cao màu mỡ. Độ dốc < 5<small>0</small>, đất ít chua (PHKCL = 5,3 5,5), Bao gồm các dạng lập địa : T1IFa, T1IFa, T1IIFa.

- Thực bì: Thực bì cấp 5 chủ yếu tre nứa, lồ ơ.

- Sinh cảnh rừng hỗn giao tre nứa có độ tàn che từ 0,6 - 0,8; có khoảng 800 số cây đường kính từ 8cm - 15 cm/ha và có khoảng cách tương đối sẽ được chọn để làm những cây chủ cho dây Khai leo bám sau khi trồng.

- Mật độ: Mật độ trồng ban đầu là 800 cây/ha (theo cây chủ có trên 1ha). - Cự ly đi làm: 2-3 km, đi bộ.

Với những đặc điểm thổ nhưỡng và sinh cảnh rừng trên phù hợp với đặc tính

<b>sinh thái của lồi cây thơng ba lá </b>

<b>3.1.2 Nghiên cứu và áp dụng các kỹ thuật nhân giống cây thông ba lá 3.1.2.1 Nhân giống bằng hạt </b>

Thu thập hạt giống:

Thời điểm thu hoạch: Hạt giống thông ba lá được thu hoạch vào tháng 10 đến tháng 12 hàng năm, khi nón thơng chín và bắt đầu rụng.

Cách thu hoạch:

</div>

×