Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tiểu luận pháp luật về biện pháp xử lý hành chính Đối với người chưa thành niên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.74 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC HUẾ </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT </b>

<b>TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN </b>

<b>ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH THỪA </b>

<b>THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Luật Kinh tế </b>

<b>Học phần: Luật Hành Chính </b>

<b>Giảng viên phụ trách học phần: Ths. Nguyễn Khắc Hùng </b>

<b>SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐỒNG HỮU THÀNH ĐẠT MÃ SINH VIÊN: 20A5020628 </b>

<b>LỚP CHUYÊN NGÀNH: Luật Kinh Tế K44E </b>

<b>THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 </b>

<b>Số phách </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ĐẠI HỌC HUẾ </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT </b>

<b>TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN </b>

<b>PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH THỪA </b>

<b>THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Luật Kinh tế </b>

<b>Giảng viên phụ trách: ThS. Nguyễn Khắc Hùng </b>

<b>THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 Giảng viên chấm 1 </b>

(Ký và ghi rõ họ và tên)

<b>Giảng viên chấm 2 </b>

(Ký và ghi rõ họ và tên)

<b>Số phách </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để thực hiện bài tiểu luận, ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của quý thầy cô và nhà trường. Lời đầu tiên em xin gửi lời cám ơn đến trường Đại học Luật – Đại học Huế, nơi đã luôn quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện vật chất để một sinh viên năm nhất như em có thể hoàn thành tốt bài tiểu luận này. Em xin cám ơn quý thầy, cô giảng viên đã giảng dạy tận tình và cung cấp cho em những kiến thức pháp lý bổ ích. Đó không chỉ là nền tảng kiến thức để em có thể thực hiện tốt bài tiểu luận mà còn là hành trang theo em suốt những năm tháng về sau.

Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Nguyễn Khắc Hùng – Giảng viên Khoa Hành Chính – Trường Đại học Luật – Đại học Huế người đã trực tiếp truyền đạt kiến thức cũng như hỗ trợ tận tình cho em trong suốt quá trình tiếp cận với học phần Luật Hành Chính mà mình đam mê.

Dù có nhiều cớ gắng song với điều kiện thời gian không cho phép, kiến thức còn hạn chế và khả năng tiếp thu chưa cao, bài tiểu luận không thể tránh khỏi thiếu sót. Em kính mong nhận được sự đóng góp, đánh giá của quý thầy cô để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.

Nhân đây, em xin chúc quý thầy cô hạnh phúc, sức khỏe và thành công trên con đường giảng dạy.

Em xin chân thành cám ơn!

Sinh viên

<b>Đồng Hữu Thành Đạt </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU ... 2 </b>

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài ... 2 </b>

<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ... 3 </b>

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ... 3 </b>

<b>4. Phương pháp nghiên cứu ... 4 </b>

<b>5. Kết cấu của tiểu luận... 4 </b>

<b>B. NỘI DUNG ... 4 </b>

<b>CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN ... 4 </b>

<b>1. Khái niệm và đặc điểm của người chưa thành niên ... 4 </b>

<b>1.1. Khái niệm người chưa thành niên ... 4 </b>

<b>1.2. Đặc điểm của người chưa thành niên ... 4 </b>

<b>2. Khái niệm và các quy định của pháp luật về các biện pháp xử lý hành chính đới với người chưa thành niên. ... 5 </b>

<b>2.1. Khái niệm biện pháp xử lý hành chính ... 5 </b>

<b>2.2. Quy định của pháp ḷt về các biện pháp xử lý hành chính đới với người chưa thành niên ... 5 </b>

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ... 8 </b>

<b>1. Thực tiễn thực hiện các biện pháp xử lý hành chính đới với người chưa thành niên tại tỉnh Thừa Thiên Huế ... 8 </b>

<b>2. Một số vướng mắc, bất cập trong thực tiễn thực hiện pháp luật ... 11 </b>

<b>CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ... 12 </b>

<b>3.1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về các biện pháp xử lý người chưa thành niên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài </b>

Trong śt q trình phát triển đất nước, việc xây dựng pháp luật và giáo dục con người luôn là vấn đề được Nhà nước ta đặc biệt chú trọng, vì ́u tớ con người ln là ́u tố thiết yếu để giúp xây dựng và phát triển đất nước. Do đó, tầng lớp trẻ cũng là một tầng lớp rất được tất cả mọi người quan tâm, giáo dục, đó là mầm móng của sự ổn định và phát triển của đất nước trong tương lai. Nhưng trên thực tế, số lượng người chưa thành niên vi phạm pháp luật vẫn còn xu hướng duy trì mặc dù đã giảm dần qua từng năm, đây là mợt vấn đề đáng để quan tâm vì nếu khơng khắc phục sớm thì sẽ trở thành mợt rào cản lớn trong việc xây dựng đất nước, đưa Việt Nam thành đất nước phát triển trong tương lai vì những hệ quả do tác động của hành vi vi phạm đó mang lại.

Việc người chưa thành niên vi phạm pháp luật nói chung và bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính nói riêng đang trải rộng khắp các tỉnh, địa bàn tại Việt Nam. Hiện nay, trong quá trình đất nước đang ngày mợt hồn thiện, biến đởi về nhiều mặt thì theo xu hướng chung đó tỉnh Thừa Thiên Huế cũng đang có những động thái, chuyển biến tích cực để trở thành mợt tỉnh trực tḥc trung ương. Bên cạnh những thành quả đã đạt được trong thời gian qua thì tình hình người chưa thành niên ở địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế vi phạm pháp luật dẫn đến việc bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính cũng xảy ra rất nhiều và xu hướng giảm nhẹ qua từng năm không đáng kể. Hậu quả của các hành vi đấy không chỉ tác động tiêu cực đến kinh tế trên đà phát triển của tỉnh mà còn ảnh hưởng đến đạo đức, an toàn trật tự xã hội, tác động tiêu cực đến những thế hệ trẻ kế tiếp. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trên tồn q́c và địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, các biện pháp xử lý hành chính đối với người chưa thành niên vi phạm pháp luật tiếp tục được ghi nhận tại Luật XLVPHC thì vẫn còn những vấn đề tồn đọng, bất cập cần được nghiên cứu hoàn thiện.

Từ những lý do trên, tác giả nhận thấy đây là một vấn đề đáng để bàn ḷn, tìm

<b>hiểu. Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật về các biện pháp xử lý hành </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>chính đối với người chưa thành niên qua thực tiễn tại tỉnh Thừa Thiên Huế”. Với </b></i>

mong ḿn tìm ra ngun nhân, hạn chế của thực trạng người chưa thành niên vi phạm và tình hình xử lý vi phạm hành chính ở Thừa Thiên H́, đồng thời có những kiến nghị, đề xuất đóng góp nhằm hạn chế tình trạng vi phạm của người chưa thành niên, đảm bảo nguồn lực cho tương lai và chất lượng phát triển cho tỉnh nhà.

<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu </b>

Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là để tìm hiểu về việc xử phạt hành chính từ đó phân tích, chỉ ra một số những bất cập vướng mắc trong thực tiễn áp dụng cũng như quy định của pháp luật từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật.

<b>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu </b>

<i>Thứ nhất, làm rõ một số vấn đề lý luận về đề tài nghiên cứu như khái niệm, đặc </i>

điểm, các quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên.

<i>Thứ hai, phân tích thực trạng về xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa </i>

thành niên và thực tiễn thực hiện tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

<i>Thứ ba, đề xuất một số giải pháp, kiến nghị về các biện pháp xử lý vi phạm hành </i>

chính đối với người chưa thành niên.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3.1. Đối tượng nghiên cứu </b>

Tiểu luận tập trung nghiên cứu về các quy định của pháp luật, một số vụ việc và các thông số về việc xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên

<b>3.2. Phạm vi nghiên cứu </b>

Đề tài chủ yếu nghiên cứu về các khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân và các quy định của pháp luật về việc xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên thông qua đó để đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật. Đề tài chủ yếu lấy cơ sở pháp lý trong phạm vi là những quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012

Về địa bàn nghiên cứu: Địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2018 đến năm 2021

<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>

Đề tài sử dụng một số phương pháp như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê,… để làm tiểu luận kết thúc học phần.

<b>5. Kết cấu của tiểu luận </b>

Ngồi trang bìa, lời cảm ơn, mục lục, danh mục tham khảo, lời mở đầu thì tiểu luận gồm 3 chương chính:

<i><b>Chương 1: Lý luận chung về các biện pháp xử lý hành chính đối với người chưa </b></i>

thành niên.

<i><b>Chương 2: Thực trạng về việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính đối với </b></i>

người chưa thành niên tại tỉnh Thừa Thiên Huế.

<i><b>Chương 3: Mợt sớ giải pháp, kiến nghị hồn thiện pháp ḷt. </b></i>

<b>B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1 </b>

<b>LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN </b>

<b>1. Khái niệm và đặc điểm của người chưa thành niên 1.1. Khái niệm người chưa thành niên </b>

Trước khi đi vào tìm hiểu về các biện pháp xử lý hành chính đối với người chưa thành niên thì việc làm rõ khái niệm người chưa thành niên (sau đây gọi tắt là NCTN) và độ tuổi của NCTN là yêu cầu cần thiết cho nội dung đề tài, là cơ sở khách quan để đánh giá đúng đắn hành vi vi phạm pháp luật của NCTN, vậy người chưa thành niên là ai? Theo quy định tại khoản 1 Điều 21 BLDS 2015 quy định: “1. Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuổi.”

<b>1.2. Đặc điểm của người chưa thành niên </b>

Người chưa thành niên thường có những đặc điểm tâm, sinh lý chưa hoàn thiện, ổn định nên từ đó dẫn đến việc phạm tội:

<i>Về trạng thái cảm xúc, người chưa thành niên là người đang trong giai đoạn </i>

phát triển cả về mặt thể chất, sinh lý và cả về tâm lý, ý thức. Đây là giai đoạn mà mọi

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

người hay thường nói là giai đoạn “nổi loạn” của tuổi đang dậy thì, thường ở trong giai đoạn này NCTN chưa ổn định về mặt tâm lý, cảm xúc lẫn cách suy nghĩ của họ dẫn đến việc không kiềm chế được bản thân và phạm sai lầm.

<i>Về nhận thực pháp luật, lứa tuổi này mặc dù đang phát triển về thể chất, sinh </i>

học nhưng về mặt kiến thức pháp ḷt, đời sớng thì lại rất hạn chế, mợt phần trong đó là việc coi thường pháp luật, được bố mẹ bao bọc. Theo thống kê của Cơ quan điều tra thì người chưa đủ 18 tuổi thực hiện hành vi vi phạm thường là để thỏa mãn nhu cầu cá nhân và không quan tâm đến nguy hiểm của hành vi mình gây ra đối với xã hội.

<i>Về nhu cầu độc lập, ở lứa tuổi này rất ham muốn chứng minh bản thân, thích </i>

thể hiện và có nhu cầu khám phá cái mới, đua đòi theo bạn bè để có thể thỏa mãn mình, khơng ḿn bị gị bó, nên việc ngang bướng, cố chấp, càng cấm càng làm dẫn đến những sai phạm trong cuộc sống của người chưa thành niên.<small>1</small>

<b>2. Khái niệm và các quy định của pháp luật về các biện pháp xử lý hành chính đối với người chưa thành niên. </b>

<b>2.1. Khái niệm biện pháp xử lý hành chính </b>

Trước khi đi vào các quy định về các biện pháp xử lý hành chính đối với người chưa thành niên, thì ta phải hiểu như thế nào là biện pháp xử lý hành chính?

<i><b>Biện pháp xử lý hành chính là biện pháp được áp dụng đối với cá nhân vi phạm </b></i>

pháp ḷt về an ninh, trật tự, an tồn xã hợi mà không phải là tội phạm, bao gồm biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.<small>2</small>

<b>2.2. Quy định của pháp luật về các biện pháp xử lý hành chính đới với người chưa thành niên </b>

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 sửa đổi, bổ sung năm 2014,2017 quy định tại điểm b khoản 2 Điều 94 và khoản 1 Điều 96 thì NCTN khơng tḥc đới tượng phải áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và biện pháp đưa vào

<small>1 Nguồn tham khảo: Khoản 3 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012, sửa đổi, bổ sung năm 2020 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

cơ sở cai nghiện bắt buộc. Theo quy định thì chỉ áp dụng hai biện pháp đó là biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn và biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối với người từ đủ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi vi phạm pháp luật theo đối tượng được quy định tại Điều 90 và Điều 92 Luật này.

<b>2.2.1. Biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn </b>

<i><b>Giáo dục tại xã, phường, thị trấn là biện pháp xử lý hành chính áp dụng đới </b></i>

với các đối tượng quy định tại Điều 90 của Luật này để giáo dục, quản lý họ tại nơi cư trú trong trường hợp nhận thấy không cần thiết phải cách ly họ khỏi cộng đồng.

Thời hạn áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn từ 03 tháng đến 06 tháng.<sup>3</sup>

<i>Về thẩm quyền: Chủ tịch UBND cấp xã có thẩm quyền quyết định áp dụng biện </i>

pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn<small>4</small>

<i>Về đối tượng áp dụng: NCTN đủ 12 tuổi đến dưới 14 t̉i thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý; NCTN từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của mợt tợi phạm nghiêm trọng do cố ý; NCTN </i>

từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi 02 lần trở lên trong 06 tháng có hành vi trợm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự<small>5</small>

<i>Về thủ tục: Trưởng công an xã theo đề nghị của Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ </i>

quốc cấp xã hoặc đại diện cơ quan, tổ chức, đơn vị dân cư ở cơ sở lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn. Sau khi hoàn thành hồ sơ đề nghị, cơ quan đã lập hồ sơ phải gửi cho Chủ tịch UBND cấp xã, đồng thời thông báo cho người bị áp dụng, cho cha mẹ hoặc người giám hộ về việc lập hồ sơ. Đối với người chưa thành niên bị xem xét áp dụng biện pháp này thì phải có nhận xét của nhà trường, cơ quan, tở chức nơi NCTN đang học tập, làm việc (nếu có), ý kiến của cha mẹ hoặc người giám hộ.Trong thời hạn 15 ngày, công chức tư pháp – hộ tịch kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ và tổ chức cuộc họp tư vấn. Chủ tịch UBND cấp xã chủ trì c̣c

<small>3 Điều 89 Ḷt xử lý vi phạm hành chính năm 2012 sửa đổi bổ sung năm 2014,2017 </small>

<small>4 Khoản 1 Điều 105 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 </small>

<small>5 Điều 90 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

họp và trong thời hạn 3 ngày kể từ ngày c̣c họp kết thúc thì Chủ tịch UBND cấp xã xem xét, quyết định việc áp dụng hay không (Theo Điều 97,98 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012)

Biện pháp giáo dục tại xã, phường thị trấn nhằm nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật dưới sự giám sát của UBND xã và gia đình. Và theo khoản 1, Điều 136 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 quy định về việc áp dụng pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên vi phạm pháp luật.

<b>2.2.2. Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng </b>

<i><b>Đưa vào trường giáo dưỡng là biện pháp xử lý hành chính áp dụng đới với </b></i>

người có hành vi vi phạm pháp luật quy định tại Điều 92 của Luật này nhằm mục đích giúp họ học văn hóa, học nghề, lao động, sinh hoạt dưới sự quản lý, giáo dục của nhà trường.

Thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ 06 tháng đến 24 tháng.<small>6</small>

<i>Về thẩm quyền: Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền quyết định áp dụng </i>

biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng.<sup>7</sup>

<i>Về đối tượng áp dụng: NCTN đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của mợt tợi phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý; NCTN từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 t̉i thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng do cố </i>

ý; Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của mợt tợi phạm nghiêm trọng do cố ý mà trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi 02 lần trở lên trong 06 tháng thực hiện hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự và trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn (theo Điều 92 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012).

<i>Về thủ tục: Chủ tịch UBND cấp xã lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp này (Cơ </i>

quan cơng an cấp Xã có trách nhiệm hỡ trợ) => Sau khi người bị áp dụng, cha mẹ

<small>6 Điều 91 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 </small>

<small>7 Căn cứ khoản 2 Điều 102 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 </small>

</div>

×