Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

nghiên cứu tổ chức kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp khai thác than và áp dụng cho công ty cổ phần than cao sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.51 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT </b>

==============

<b>Nguyễn Thị Bích Phượng </b>

<b>NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP KHAI THÁC THAN, ÁP DỤNG CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN </b>

<b>Ngành: Quản lí kinh tế Mã số: 62.34.04.10 </b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ </b>

<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS Vương Huy Hùng </b>

<b> 2. TS Lê Quang Bính </b>

<b> </b>

<b>HÀ NỘI, 2016 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận án là trung thực, những kết quả trong luận án chưa được cơng bố trong các cơng trình khác.

<b> Tác giả luận án </b>

<i><b> Nguyễn Thị Bích Phượng </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Chương 1 </b> <sup>TỔNG QUAN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP </sup>

<b>Chương 2 </b> <sup>CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN </sup>

2.1.3 <sup>Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức kế tốn quản trị chi phí trong </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

chi phí của một số quốc gia

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC THAN THUỘC TẬP ĐOÀN CƠNG NGHIỆP THAN KHỐNG SẢN VIỆT NAM

66

3.3.

Quản trị chi phí trên cơ sở giao khốn chi phí theo giá thành công đoạn tổng hợp trong DNKTT và nhu cầu thông tin kế tốn quản trị chi

HỒN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP KHAI THÁC THAN THUỘC TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP THAN KHỐNG SẢN VIỆT NAM, ÁP DỤNG CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN

118

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

4.1 Định hướng phát triển của các doanh nghiệp khai thác than đến năm

4.4

Các giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp khai thác than, áp dụng cho Công ty cổ phần Than Cao Sơn

122

DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu </b>

<b>viết tắt <sup>Nội dung đầy đủ </sup></b>

<b>Kí hiệu </b>

<b>viết tắt <sup>Nội dung đầy đủ </sup></b>

ĐKSX Điều khiển sản xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>

Bảng 3.2

Thống kê thông tin về loại hình doanh nghiệp, qui mơ tổ chức,

<b> cơng nghệ sản xuất của các DNKTT (tính đến thời điểm tháng </b>

12-2014)

72

Bảng 3.6

Bảng tổng hợp kết quả tiết kiệm chi phí (-) hoặc bội chi (+) chi phí/1T than khai thác của một số doanh nghiệp khai thác lộ thiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ </b>

quản trị

36

hỗn hợp

37

tốn

45

<b>phẩm </b>

51

Cao Sơn

73

Cao Sơn giai đoạn 2010-2014

75

Than Cao Sơn giai đoạn 2010-2014

75

1T than NK khai thác của Công ty cổ phần Than Cao Sơn giai

<b>đoạn 2010 -2014 </b>

75

Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi của các yếu tố chi phí trong giá thành 1T than nguyên khai khai thác của Cơng ty giai đoạn 2010

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hình 4.2 Sơ đồ trình tự thực hiện kế tốn quản trị chi phí. 124 Hình 4.5 Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phi theo định mức và tính giá

thành công đoạn tại Công ty Than Cao Sơn

137 Hình 4.6 Mối quan hệ giữa chi phí SXKD và giá thành cơng đoạn có

tính tốn phân bổ định phí SXC trong DNKTT

142

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Mở đầu 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu </b>

Trong hơn 20 năm qua, kể từ khi hoạt động theo mơ hình Tập đồn (từ tháng 10 năm 1994 đến nay), Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (Tập đồn TKV) đã đạt sản lượng than khai thác trên 500 triệu tấn, trở thành một trong những tập đoàn kinh tế mạnh của đất nước, được Nhà nước giao trách nhiệm chính trong việc thực hiện quy hoạch phát triển ngành Than, ngành Cơng nghiệp Bau-xít - alumin - nhôm, ngành Công nghiệp Titan và một số ngành công nghiệp khai thác khống sản khác. Tập đồn TKV được xếp hạng nằm trong số 10 doanh nghiệp nhà nước lớn nhất theo Bảng đánh giá 500 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam (VNR 500) trong giai đoạn 2005-2015, duy trì ổn định Hệ số tín nhiệm (tương đương mức B+) do hai tổ chức đánh giá có uy tín quốc tế là Moody’s và S&P thực hiện. Đóng góp vào sự phát triển lớn mạnh của Tập đồn TKV có vai trị hết sức quan trọng của các doanh nghiệp khai thác than.

Các doanh nghiệp khai thác than trong Tập đoàn tập trung chủ yếu ở vùng Quảng Ninh, hiện nay tổ chức hoạt động theo hai loại hình: các cơng ty khai thác than cổ phần hạch toán độc lập và các công ty khai thác là doanh nghiệp chi nhánh hạch tốn phụ thuộc Cơng ty mẹ - Tập đoàn TKV. Tuy nhiên, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về tiếp tục Đề án sắp xếp, tái cơ cấu Tập đồn Cơng nghiệp Than -Khống sản Việt Nam, Tập đoàn sẽ đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp khai thác than, do vậy các doanh nghiệp khai thác than chi nhánh hạch toán phụ thuộc sẽ dần chuyển thành các công ty cổ phần khai thác than trong giai đoạn tới. Trong các doanh nghiệp khai thác than, Công ty CP Than Cao Sơn (Công ty) với sản lượng than khai thác gần 4 triệu tấn/năm chiếm khoảng 10% sản lượng khai thác toàn Tập đoàn là một trong những doanh nghiệp khai thác than lộ thiên có qui mơ lớn nhất của Tập đồn. Hiện nay, Công ty đã hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định theo mơ hình cơng ty cổ phần, có sự tham gia quản lí, điều hành, giám sát của các chủ sở hữu bên ngoài Tập đồn. Nhu cầu thơng tin về hoạt động SXKD của doanh nghiệp nói chung và thơng tin về chi phí SXKD nói riêng tương đối đa dạng, hướng tới sự minh bạch, khoa học hơn. Do vậy, kế tốn quản trị chi phí với vai trị là bộ phận trong hệ thống kế toán, thực hiện chức năng thu thập, xử lí, phân tích và cung cấp thơng tin chi tiết về chi phí của từng bộ phận trong doanh nghiệp góp phần thực hiện các quyết định quản trị trong nội bộ doanh nghiệp cần được nghiên cứu hoàn thiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Giai đoạn nghiên cứu vừa qua cũng là giai đoạn có nhiều khó khăn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khai thác than Việt Nam, do tác động xấu của suy thoái kinh tế thế giới và trong nước, thị trường tiêu thụ; đặc biệt là thị trường xuất khẩu rất khó khăn, cùng với giá dầu, giá than trên thị trường thế giới đã có xu hướng giảm giá trong suốt giai đoạn 2013-2015. Trong khi đó, chi phí khai thác than của các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn TKV ngày càng tăng cao dẫn đến giá thành bình quân than tiêu thụ tăng đều qua các năm: năm 2013 so với 2012 bình quân tăng 5,4%; năm 2014 so với 2013 bình quân tăng 8,2%, năm 2015 giá thành bình quân than tiêu thụ là 1,52 triệu đồng/tấn so với 2014 tiếp tục tăng 5,5% [45]. Mặt khác, theo Báo cáo điều chỉnh quy hoạch ngành Than do Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và cơng nghiệp thuộc Tập đồn TKV cơng bố tháng 9 năm 2015 và Qui hoạch phát triển ngành Than vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 403/2016/QĐ-TTg ngày 14 tháng 3 năm 2016 thì trong giai đoạn từ 2016-2030 giá thành than sẽ tiếp tục tăng ở mức từ 1,7 đến 2,05 triệu đồng/tấn, so với giá thành tiêu thụ bình quân năm 2015 sẽ tăng hơn khoảng từ 12% - 30% [32]. Trong khi đó, các nước tiêu thụ than chủ yếu như Ấn Độ, Trung Quốc,… đều thông báo giảm nhu cầu trong giai đoạn tới, do vậy giá bán than trên thị trường thế giới được dự báo tiếp tục ở mức thấp và có xu hướng giảm. Các hộ tiêu dùng lớn trong nước như: điện, xi măng, thép (đặc biệt là Tập đoàn Thép Formosa, Tập đồn Thép Hịa Phát) được sự cho phép của Chính phủ đang dần chủ động trong tìm kiếm nguồn than nhập khẩu với giá cạnh tranh hơn giá than trong nước. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp khai thác than phải tiếp tục giải quyết các vấn đề khác như: điều kiện khai thác khó khăn hơn do phải xuống sâu, đi xa hơn, công nghệ khai thác sử dụng đã lạc hậu mà doanh nghiệp thiếu vốn đầu tư đổi mới,... Một số doanh nghiệp khai thác than đã công bố báo cáo tài chính với nợ vay lớn, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu khá cao, vượt xa mức cho phép theo qui định là 3 lần (trung bình gấp 5-8 lần, một số doanh nghiệp phải nằm trong diện giám sát đặc biệt, cá biệt Công ty CP Than Cao Sơn thời điểm 31 tháng 12 năm 2014 có hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu là 13,53 - cao nhất trong số các doanh nghiệp khai thác than) [7]. Tình trạng này đã làm giảm mức độ tín nhiệm đối với doanh nghiệp khai thác than trên thị trường vốn, càng hạn chế khả năng huy động vốn để đầu tư phát triển sản xuất, đổi mới thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp khai thác than. Do đó, một trong những nhiệm vụ cấp bách đối với các doanh nghiệp khai thác than hiện nay là phải tăng cường quản trị chi phí khai thác than nhằm tiết giảm chi phí, hạn chế mức tăng của giá thành, là điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

kiện sống còn cho sự phát triển bền vững của ngành Than trong bối cảnh hội nhập. Để góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đó cần phải tổ chức tốt cơng tác kế tốn quản trị chi phí.

Tổ chức kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp được hiểu là hoạt động của doanh nghiệp trong việc sắp xếp, bố trí nhân sự (tổ chức bộ máy) và vận dụng các phương pháp khoa học chung kết hợp với các phương pháp kĩ thuật đặc trưng của kế tốn quản trị chi phí nhằm phối hợp xây dựng hệ thống mức chi phí; thu nhận, sản xuất và cung cấp các thông tin về chi phí phục vụ cho cơng tác quản trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế tại một số doanh nghiệp khai thác than nói chung và Cơng ty CP Than Cao Sơn cho thấy cơ sở của kế toán quản trị chi phí và tổ chức kế tốn quản trị chi phí là cơng tác quản trị chi phí được thực hiện thống nhất theo hướng dẫn chung của Tập đoàn TKV trên cơ sở giao khốn chi phí nội bộ theo đơn giá cơng đoạn. Tuy nhiên, bản thân cơng tác giao khốn chi phí cũng cịn bộc lộ nhiều vướng mắc, chủ yếu tập trung vào “giao” ban đầu và báo cáo kết quả, quyết toán chi phí thực tế các cơng đoạn chủ yếu được thực hiện vào cuối năm. Các khâu tổ chức thực hiện như xây dựng qui chế khoán, tổ chức bộ máy điều hành khoán, xác định hệ thống mức sử dụng giao khoán, theo dõi hạch toán xác định chi phí, kiểm tra giám sát chi phí giao khốn,… cịn yếu, đơi khi mang tính đối phó làm giảm hiệu quả quản trị chi phí. Đồng thời, đáp ứng các yêu cầu của công tác quản trị chi phí trên cơ sở giao khốn chi phí, trong các doanh nghiệp khai thác than đã có những biểu hiện thực hiện chức năng kế toán quản trị chi phí ở một số phịng ban khác nhau, song còn nhiều hạn chế. Cụ thể: sự phối hợp trong cung cấp thơng tin chi phí (chi phí giao khốn theo định mức và chi phí thực tế) giữa bộ phận kế tốn và các phịng ban chức năng (phòng kế hoạch, phòng cơ điện, phòng vật tư,…) còn yếu, chưa thống nhất. Bộ phận kế toán trong các doanh nghiệp khai thác than chủ yếu thực hiện công tác kế tốn tài chính. Thơng tin chi phí được nhận diện và ghi nhận theo yếu tố và theo khoản mục, các thơng tin chi phí phục vụ cho quản trị chi phí, cho q trình ra quyết định điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (định phí, biến phí, chi phí trong định mức, chi phí ngồi định mức,…) cịn hạn chế. Ví dụ: Tại hầu hết các doanh nghiệp khai thác than chi phí nhiên liệu thực tế sử dụng được quyết tốn xác định theo tháng, một số chi phí khác như vật liệu, phụ tùng sửa chữa thay thế, dầu động lực,… chỉ được quyết toán và xác định theo q, do vậy thơng tin chi phí cung cấp không kịp thời và chưa đảm bảo thực hiện tốt các chức

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

năng kế tốn quản trị chi phí. Nhìn chung, các doanh nghiệp khai thác than vẫn còn đang trong giai đoạn “tìm lối đi” để tổ chức cơng tác kế tốn quản trị chi phí cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp.

Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp khai thác than nói riêng, kế tốn quản trị cịn là vấn đề mới cả về lí luận và thực tiễn. Thuật ngữ “kế tốn quản trị” chỉ được đề cập chính thức trong các văn bản pháp qui từ Luật kế toán ban hành ngày 17 tháng 6 năm 2003, các nội dung cơng tác kế tốn quản trị chi phí nói chung và tổ chức cơng tác kế tốn quản trị chi phí nói riêng trong doanh nghiệp chưa được làm rõ trong các văn bản và cũng chưa có những hướng dẫn tạo điều kiện định hướng cho các doanh nghiệp trong quá trình tổ chức thực hiện. Bên cạnh đó, đến thời điểm tháng 12-2015, cũng đã có một số nghiên cứu về kế tốn quản trị chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và tổ chức kế toán quản trị trong doanh nghiệp khai thác than (03 công trình). Tuy nhiên, các cơng trình này tiến hành khảo sát, nghiên cứu trong giai đoạn 2003-2007, trước khi Tập đoàn TKV thực hiện tái cơ cấu, sắp xếp lại các doanh nghiệp thành viên, trong đó có các doanh nghiệp khai thác than theo Quyết định số 314/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Do tính lịch sử của giai đoạn nghiên cứu, một số nội dung của các cơng trình này đã khơng cịn phù hợp với thực tiễn, các cơng trình chưa làm rõ và gắn nội dung tổ chức kế tốn quản trị chi phí với đặc trưng quản trị chi phí trên cơ sở giao khốn chi phí trong các doanh nghiệp khai thác than hiện nay. Chính vì vậy cần thiết phải có các nghiên cứu bổ sung hồn thiện tổ chức kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp khai thác than.

<i><b>Trên cơ sở các phân tích nêu trên, đề tài “Nghiên cứu tổ chức kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp khai thác than, áp dụng cho Công ty cổ phần Than Cao Sơn” được lựa chọn nghiên cứu. </b></i>

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>

Hồn thiện tổ chức kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp khai thác than và đề xuất các nội dung áp dụng cụ thể trong điều kiện Công ty CP Than Cao Sơn.

<b>3. Các vấn đề nghiên cứu </b>

Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, luận án cần giải quyết được các vấn đề:

<i>1. Các đặc điểm cơ bản trên góc độ quản trị chi phí và kế tốn quản trị chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khai thác than. </i>

<i>2. Tổ chức thực hiện kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp khai thác than </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>hiện nay. </i>

<i>3. Những nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp khai thác than nói chung và Cơng ty CP Than Cao Sơn nói riêng. </i>

<i>4. Tổ chức kế tốn quản trị chi phí phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị chi phí trong doanh nghiệp khai thác than nói chung và Cơng ty CP Than Cao Sơn nói riêng. </i>

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>

- Đối tượng nghiên cứu: tổ chức kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp khai thác than.

- Phạm vi nghiên cứu:

<i>+ Về không gian: Luận án tập trung khảo sát, nghiên cứu trong các doanh nghiệp </i>

cổ phần khai thác than thuộc Tập đoàn TKV vùng Quảng Ninh.

<i>+ Về nội dung: Tổ chức kế toán quản trị chi phí kinh doanh của doanh nghiệp </i>

khai thác than (không bao gồm hoạt động tài chính, hoạt động khác).

<i>+ Về thời gian: Các số liệu, dữ liệu, tài liệu sử dụng trong luận án có nguồn gốc </i>

từ các báo cáo tài chính, báo cáo thống kê, báo cáo tổng kết, các báo cáo có liên quan

<i>của Tập đồn và các doanh nghiệp khai thác than khảo sát trong giai đoạn 2010-2014. </i>

<b>5. Những kết quả đạt được và đóng góp mới của luận án </b>

- Hoàn thiện khung lý luận về kế tốn quản trị chi phí nói chung và tổ chức kế tốn quản trị chi phí nói riêng trong các doanh nghiệp sản xuất (trên cơ sở cách tiếp cận nội dung kế toán quản trị chi phí được thực hiện nhằm phục vụ cho yêu cầu của quản trị chi phí trong doanh nghiệp);

- Đã tổng kết nội dung tổ chức kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp khai thác than nói riêng tại một số quốc gia trên thế giới, luận án đã chỉ ra những bài học kinh nghiệm về tổ chức kế tốn quản trị chi phí cho các doanh nghiệp khai thác than Việt Nam;

- Đã làm rõ các đặc điểm quản trị chi phí và tổ chức kế tốn quản trị chi phí, đánh giá những ưu điểm và những tồn tại về kế toán quản trị nói chung và tổ chức kế tốn quản trị chi phí nói riêng trong các doanh nghiệp khai thác than được khảo sát tại vùng Quảng Ninh thuộc Tập đoàn TKV;

- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực tiễn, kết hợp với định hướng phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2030, luận án đã phân tích yêu cầu hoàn thiện và đề xuất các giải pháp cơ bản hồn thiện tổ chức kế tốn quản trị chi phí trong các doanh

</div>

×