Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng chống tham nhũng trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.08 MB, 108 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

LÊ THỊ THẢO

DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀO MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NOI - 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

LÊ THỊ THẢO

PHONG CHONG THAM NHŨNG TRONG

GIAO DAT, CHO THUE DAT THUC HIEN

DU AN DAU TU VAO MUC DICH THUONG MAI

Chuyên ngành: Quản trị nhà nước và Phong, chống tham nhũng

Mã số: 8380101.09

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. Đinh Văn Minh

HÀ NỘI - 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo, cô giáo, cán

bộ, nhân viên Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình

<small>giúp đỡ và hỗ trợ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu.</small>

Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Đinh Văn Minh người đã hết lòng giúp đỡ và tận tình hướng dẫn để tác giả hồn thành

<small>luận văn này.</small>

Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoản thành luận văn tốt nghiệp,

tác giả cũng nhận được nhiều sự giúp đỡ, động viên, chia sẻ từ đồng nghiệp,

<small>bạn bè và gia đình.</small>

Mặc dù đã có nhiều cố gắng dé hoàn thành luận văn này, nhưng chắc

chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự

đóng góp ý kiến của các bạn bè, đồng nghiệp và các quý thầy, cô dé sửa chữa

<small>và hồn thiện luận văn của mình.</small>

<small>Xin chan thành cảm on!</small>

<small>Ha Noi, ngay 3 thang 2 nam 2024Tac gia luan van</small>

<small>Lé Thi Thao</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MỤC TU VIET TAT

Cum tir viét tat Cum tir day du

PCTN Phong chéng tham nhũng

<small>BTV Ban Thường vụBCĐ Ban Chỉ đạo</small>

UBND Ủy ban nhân dân HĐQT Hội đông quản trị

<small>TNHH Trach nhiệm hữu hanCNTT Công nghệ thông tin</small>

MTTQ Mặt trận tô quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>MỤC LỤC</small>

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC TU VIET TAT

<small>MUC LUC</small>

CHUONG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE PHÒNG CHONG THAM NHŨNG

TRONG GIAO DAT, CHO THUÊ DAT THỰC HIỆN DU ÁN ĐẦU TƯ VÀO MỤC DICH THƯƠNG MAL 0.0...eccccccecccscsscsscssessesessesstssessestestsaeseeaee 11

1.1. Các khái niệm, hành vi tham nhũng và hệ lụy tham nhũng trong giao dat,

cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại... 11 1.1.1. Khái niệm tham nhũng trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu

<small>tư vào mục đích thương Tmại... -- ---- + + + SE E*##EEEeEEseeerereeersrerereee 11</small>

1.1.2. Các hành vi tham nhũng trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án

đầu tư vào mục đích thương Iậi...- - --- c 2c 33133 ESEEEEeEeeersreeereerrreree 14

1.1.3. Hệ lụy của tham nhũng trong giao đất, cho thuê đất ... -.-- 18 1.2. Khái niệm, quy định pháp luật, các yếu tố tác động và u cầu cơng tác phịng chống tham nhũng trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư

<small>vào mục đích thương TậiI... -- - << + E1 89118311891 E919 11 x1 vn vn 23</small>

1.2.1. Khái niệm, mục đích, chủ thể, đối tượng và nội dung phịng chống tham nhũng trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích

<small>0I10/0i1300)/)00702727077... ... 23</small>

1.2.2. Các quy định pháp luật về giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư

<small>vào mục đích thương TmạI...-- -- c2 3333311833113 EE£EESeeEeeerreerereerreerrse 29</small>

1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phòng chống tham những trong giao dat, cho

thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại... ..-- ---‹ 32

1.2.4. Những yêu cầu đối với công tác phòng chống tham nhũng trong giao đất,cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại. ... 36

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Tiểu kết chương I...-- 2-2 ®SS+SE2EE2EE2EE2EEEE1E7XE717112112111111 11x xe 38 CHƯƠNG 2: _THỰC TRẠNG PHONG CHÓNG THAM NHŨNG

TRONG GIAO DAT, CHO THUÊ DAT THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

VÀO MỤC DICH THUONG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY... 39

2.1. Bối cảnh chung...---- 2:22 x22++EEt2EE2EE22EEE23E271211271 2112712112 2r.crki 39 2.1.1. Bối cảnh kinh tế - chính trị - xã hội ...--- - 2 5+ seEx+xeE+Eerxexerxee 39

2.1.2. Công tác PCTN nói chung và trong lĩnh vực đất đai nói riêng ... 41

2.2. Thực trạng tham nhũng va phịng chống tham nhũng trong giao dat, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại ở Việt Nam hiện

2.2.1. Những hành vi tham những tiêu biểu trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu từ vào mục đích thương TmạiI...-- - -- + - + s+ssvsseseeeeee 44

2.2.2. Nguyên nhân dẫn đến tham những trong giao đất, cho thuê đất thực hiện các dự án đầu tư vào mục đích thương MAL ...- ---«+++s+++<x>++ 53 2.2.3. Y nghia cua PCTN trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư

<small>vào mục đích thương TạI... - -- - c3 3133311833833 2EE£#EESEEEEeesEeeerereeeresrrse 57</small>

2.2.4. Tơn tại, hạn chế trong phịng chống tham những trong giao đất, cho

thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại...-- --«‹ 60 Tiểu kết Chương 2...-- 2-2 ®SE+SE£2E2EE2EE2E1EE1E717171121121111211 111 xe 65

CHƯƠNG 3: _QUAN DIEM, GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU Q PHỊNG CHĨNG THAM NHŨNG TRONG GIAO ĐÁT, CHO THUÊ

ĐÁT THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀO MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI

Ở VIỆT NAM...- -- -Ss S1 21212212 1211211211 11111111 1111.1111111 1 c1 re 66 3.1. Quan dim oeoecccecceccccccscesessessesscsessessesucsvcssssessessesucsessesssseessstssessesseaeaeaees 66 3.1.1. Phòng chống tham nhũng về dat đai phải có quyết tâm chính tri cao .. 66 3.1.2. Phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực đất đai phải phù hợp với chủ trương đôi mới của Đảng, đường lối chính sách của Nhà nước ... 67

3.1.3. Phịng chống tham những trong lĩnh vực đất dai trên cơ sở hoàn thiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

hệ thống pháp luật...--- ¿+ 2£ ©S£2E£2E£2EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEcrkerkres 69

<small>3.2. c 0n... ... 70</small>

3.2.1. Hồn thiện thé chế, chính sách pháp luật...---2- 2 2 s2 s2 s2: 70

3.2.2. Tăng cường kiểm soát quyền lực; tăng cường giám sát và thanh tra việc

tô chức thực hiện công tac giao dat, cho thuê dat thực hiện các dự án đầu tư

<small>vào mục đích thương TạI... ... - -- c2 331331183313 E£#EE£vEEEeeEEeesreeereeerereerrse 74</small>

3.2.3. Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan thực hiện cơng tác phịng chống tham nhũng ...-- 2 2 2 SE EE++E£EE£+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE1EEEErkee 79

3.2.4. Xây dựng bộ máy quản ly đất đai tinh thông nghiệp vụ và day mạnh

<small>xây dựng văn hóa liêm chính, đạo đức công vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức</small>

quản lý đất đai...--- -- 2 22SE2E1SEESEEEEEEEE2112112111117111111211111111 111 cye. 81

<small>3.2.5. Tang cường cơng khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình ... 82</small>

3.2.6. Kiểm sốt xung đột lợi ích trong lĩnh vực đất đai đồng thời day mạnh công tác thu hồi tài sản tham nhũng trong lĩnh vực này ...--- 84

<small>3.2.7. Tăng cường sự sự tham gia của người dân, cua báo chí, của các tơ chức</small>

xã hội trong phịng chống tham nhũng...--- ¿5£ 2© £2££2££+£++£x+£xcveei 88 3.2.8. Day mạnh việc số hóa đữ liệu về đất đai...--- 5-5 cxccsecse¿ 89

3.2.9. Mở rộng hợp tác quốc tế về phòng chống tham nhũng ... 90Tiểu kết chương 3...-- 2-2 SESE+SEEE2E12E121117171717112112111111 111 Xe. 92KET LUẬN ...--- -- 2©522SE2EESEEEEEEEEE2E21121121111111121.21111 11111111 ye. 93DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO...-- 2 2 22 szs+zxzcsez2 96

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

MO DAU 1. Tinh cấp thiết của đề tài

Dat dai là tài sản đặc biệt của quốc gia, là tư liệu sản xuất cơ bản, là tài

nguyên vô cùng quý giá, là nguồn sống của nhân dân và nguồn lực to lớn của đất nước, thuộc sở hữu toàn dan do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thong

nhat quan ly. Linh vuc đất dai là một lĩnh vực rộng lớn, cơ bản, đặc biệt quan trọng, hệ trọng đối với sự ôn định và phát triển bền vững đất nước.

Tuy nhiên, vi phạm trong lĩnh vực đất đai ngày càng nghiêm trọng, phúc tạp, là nguyên nhân dẫn đến những tác động tiêu cực đến an ninh trật tự, an tồn xã hội, làm thất thốt ngân sách nhà nước, kéo giảm sự phát triển của đất nước, gây bức xúc trong dư luận, gây mắt niềm tin trong nhân dân. Trong điều kiện kinh tế thị trường, khi đất đai trở thành hàng hóa có giá trị đặc biệt, tham nhũng trong lĩnh vực đất đai cũng vi thế càng trở nên phổ biến, gây ra

hậu quả rất nặng nề cho xã hội. Hội nghị Trung ương 5 Ban chấp hành Trung

ương Đảng Khóa XIII đã chỉ rõ “nhiễu người giàu lên nhờ dat, nhưng cũng

có khơng it người nghèo di vì dat, thậm chí bị di tù cũng vì đất, mất cả tình

nghĩa cha con, anh em vì đất... Khơng phải ngẫu nhiên mà trong thời gian qua có tới hơn 70% số vụ tơ cáo, khiếu nại thuộc về lĩnh vực dat dai”; nguồn lực đất đai chưa được phát huy đầy đủ để trở thành nội lực quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Ở nhiều nơi, việc sử dụng đất cịn lãng phí, hiệu

quả thấp; tệ tham những, tiêu cực liên quan đến đất đai chậm được đây lùi,

thậm chí gia tăng. Số vụ khiếu nại, tố cáo thuộc về lĩnh vực đất đai vẫn còn

nhiều và phức tạp. Thị trường bất động sản phát triển thiếu lành mạnh, chưa

bên vững và còn tiềm ấn nhiều rủi ro.

Ngày càng có nhiều vụ án tham nhũng liên quan đến đất đai được phanh phui làm thất thoát ngân sách nhà nước đã được chỉ ra với những con

số “không lồ” hàng nghìn tỷ, hàng chục nghìn tỷ, thậm chí hàng trăm nghìn

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

tỷ. Đáng nói, trong các vụ án này đều có liên quan trực tiếp hoặc dán tiếp đến

nhiều cán bộ lãnh đạo địa phương hoặc cán cán bộ lãnh đạo cấp cao.

Một trong những mau chốt quan trọng dé tham nhũng liên quan đến đất

đai xảy ra nhiều và nghiêm trọng hơn trong những năm qua đó là thơng qua các dự án đầu tư vào mục đích thương mại. Hoạt động thu hồi đất, giao đắt, cho thuê đất đối với các dự án đầu tư vào mục đích thương mại đã đề lộ “lỗ

hồng” lớn trong công tác quan lý đất đai dẫn đến tham nhũng xuất hiện. Tham

nhũng tại các dự án đầu tư vào mục đích thương mại thơng qua hoạt động

giao đất, cho thuê đất làm rối loạn hoạt động đầu tư, làm thất thoát nguồn

ngân sách nhà nước, giảm hiệu quả đầu tư, làm chậm sự phát triển kinh tế; gây ra sự phát triển mat cân bang trong các đơn vị chủ dau tư, gây bat bình

<small>trong dư luận.</small>

Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã xác định nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ 2021 — 2026 là: “Tiếp tục day mạnh

đấu tranh phòng, chong quan liêu, tham những, lãng phí, tiêu cực, "lợi ích

nhóm”, những biểu hiện "tự diễn biến", "tw chuyển hoa" trong nội bộ”; “Tập

trung uu tiên hồn thiện đồng bộ, có chất lượng và tơ chức thực hiện tốt hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách, tạo lập môi trường dau tư kinh doanh thuận lợi, lành mạnh, công bằng cho mọi thành phan kinh tế, thúc day đổi mới sang tạo; huy động, quản lý và sử dụng có hiệu quả moi nguồn lực cho phát triển, nhất là dat đai”.

Đề đánh giá được thực trang và đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế, tiến tới day lùi tham nhũng trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án thương mại, tác giả lựa chon dé tài “Phỏng chong tham những trong giao dat,

cho thuê đất thực hiện dự án vào mục đích thương mại ở Việt Nam hiện nay ”

đề làm luận văn thạc sĩ luật, chuyên ngành Quản trị nhà nước và Phòng chống

<small>tham nhũng.</small>

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm góp phan vào hồn thiện thé chế, chính

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

sách, kịp thời tháo gỡ những vướng mắc trong cơng tác quản lý và sử dụng

đất đai nói chung và kiểm sốt q trình giao đất, cho th đất thực hiện dự án

đầu tư vào mục đích thương mại; để việc giao đất, cho thuê đất thực hiện dự

án đầu tư vào mục đích thương mại được thật chất; từ đó tăng thu cho ngân

<small>sách nhà nước; bảo đảm hài hịa các lợi ích của nhà nước, người dân và nhà</small>

đầu tư, tạo nguồn lực và động lực mới dé phan dau đến năm 2030 nước ta trở thành nước cơng nghiệp hiện đại, có thu nhập trung bình cao va đến năm

2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Hiện nay, phịng chống tham nhũng là một vấn đề có tính toàn cầu, được nhiều quốc gia, khu vực và các tổ chức quốc tế quan tâm, nghiên cứu dưới nhiều góc độ và cách tiếp cận khác nhau, nhằm tìm ra các giải pháp tối

ưu nhất. Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học trong nước và ngồi nước về phịng, chống tham những nói chung và trong lĩnh vực quản lý đất dai nói riêng. Có thé dé cập đến một số cơng trình sau đây:

- Ngân hàng thế giới (2011) “Recognizing and reducing corruption

risks and management in Viet Nam”, Nha xuất ban Sự thật, Hà Nội. Dựa trên báo cáo cùng tên của Đại sứ quán Đan Mạch, Ngân hàng Thế giới và Đại sứ quán Thụy Điển, cuốn sách đề cập đến việc nhận diện và giảm thiểu rủi ro tham những trong quản lý đất đai ở Việt Nam. Trên cơ sở phân tích các loại hình tham nhũng: lý giải nguyên nhân dẫn đến tham nhũng trong lĩnh vực

quan ly đất đai và xác định các yếu tổ nguy cơ làm phát sinh tham nhũng trong quản lý đất đai, các nhà nghiên cứu từ nước ngoài đề xuất các biện pháp

xử lý đối với từng loại hình tham nhũng cụ thé và đưa ra một số khuyến nghị

cho Việt Nam đề phòng ngừa tham nhũng.

- Lê Hồng Hiệp (2019) “The Impact of Vietnam's Anti-corruption

<small>Campaign on the Real Estate Sector’, ISEAS Yosof Ishak Institute,</small>

Singapore, số 46 ISSN 2335-6677. Tác giả tiếp cận tác động của chiến dich

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

chống tham nhũng của Việt Nam đối với thực tế lĩnh vực bất động sản dưới

góc độ thực tế. Khơng thé phủ nhận, việc phòng chống tham nhũng trong lĩnh

vực đất đai, đặc biệt là các dự án đầu tư thương mại có sử dụng đất có những

tác động nhất định đến sự phát triển của thị trường bất động sản cũng như tình

hình kinh tế - xã hội nói chung. Bởi vậy, trong quá trình thực thi các biện pháp điều tra, phát hiện và xử lý tham nhũng, Chính phủ cần có các giải pháp

hỗ trợ, giảm thiểu tác động tiêu cực đến sự phát triển của thị trường bắt động

<small>sản.</small>

- Đại học Kinh tế Quốc dân và Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc

tại Việt Nam (2017) “Nghiên cứu chuyên ngành về minh bach và tham những trong thu hồi đất ở Việt Nam”. Nghiên cứu thảo luận chính sách về quản trị, từ đó, đề xuất một số giải pháp kiểm soát tham nhũng trong các mối tương tác

giữa chính quyền và doanh nghiệp đầu tư vào dự án có sử dụng tài nguyên đất. Nghiên cứu cũng tập trung xác định các dạng thức tham nhũng trong các

dự án phát triển cơ sở hạ tầng và khai khoáng có sử dụng ngân sách ngồi nhà

nước thơng qua các dự án hợp tác chính quyền và doanh nghiệp, trong đó chính quyền chủ trì việc giải phóng mặt bằng và kêu gọi đầu tư từ các nguồn

ngân sách ngoài nhà nước. Qua số liệu thống kê, phân tích, nghiên cứu xác định các nguyên nhân tham nhũng, các tác giả đã gợi ý một số giải pháp nhằm kiểm soát tham nhũng trong các dự án đầu tư vào mục đích thương mại ở Việt

<small>Nam hiện nay.</small>

- Đinh Văn Minh (2018) “Một số vấn đề về tham những và những nội dung cơ bản của Luật phòng chống tham những năm 2018”, Nhà xuất ban Lao động, Hà Nội. Cuốn sách đã trình bày một cách day đủ cơ sở lý luận, làm rõ các khái niệm, định nghĩa về tham nhũng; lịch sử hình thành và phat triển pháp luật về phòng chống tham nhũng ở Việt Nam; tiếp cận, so sánh với một

số quốc gia trên thế giới; đồng thời tác giả cũng trình bày một số quy định cơ bản về phòng chống tham nhũng theo quy định pháp luật hiện hành.

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Nguyễn Khánh Ly (2018) “Pháp luật về thuê đất ở Việt Nam hiện

nay” Luận án Tiến sỹ Luật kinh tế, Học viện khoa học xã hội — Viện Hàn lâm

<small>Khoa học xã hội Việt Nam. Luận án đã nghiên cứu một cách toàn diện và hệ</small>

thống về pháp luật thuê đất ở Việt Nam theo Luật Dat đai năm 2013 và các

văn ban hướng dẫn thi hành, góp phan phát triển, b6 sung cơ sở lý luận và thực tiễn về thuê đất trong quan hệ giữa Nhà nước và người sử dụng đất ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở phân tích, làm rõ lý luận điều chỉnh pháp luật

về thuê đất giữa Nhà nước và người sử dụng đất, làm rõ nhu cầu điều chỉnh

của pháp luật về thuê dat, luận án lập luận các yêu cau đặt ra đối với pháp luật

về thuê đất như: pháp luật về th đất phải đảm bảo tính cơng khai, minh bạch trong trong quá trình thuê đất; phải đảm bảo đồng bộ, toàn diện, cụ thể, chặt chẽ, khả thi trong các thủ tục cho thuê đất; phải đảm bảo sự công bằng giữa

các chủ thé trong quan hệ thuê đất. Tác giả luận án cho rang pháp luật về thuê đất hiện hành ở Việt Nam chưa đồng bộ, chưa chặt chẽ, còn thiếu và yếu tạo

kẽ hở cho các chủ thé vi phạm hoặc lợi dụng quyền lực trong quan hệ thuê

đất, chưa đảm bảo sự công bằng về mặt chủ thể và tính cơng khai, minh bạch trong quan hệ hợp đồng.

- Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Cơng Giao, Nguyễn Hồng Anh (2020) “Những vấn dé pháp lý đặt ra trong phòng chong tham những ở Việt Nam hiện nay”, Nhà Xuất bản Lao động, Hà Nội. Cuốn sách đã tập hợp nhiều bài viết của các chuyên gia trong nước, trong đó làm rõ cơ sở lý thuyết và chính

sách, pháp luật về phịng chống tham nhũng, các giải pháp phòng chống tham nhũng và các thiết chế, môi trường và giám sát xã hội trong phòng, chống tham nhũng, cung cấp nhiều kiến thức cơ bản và nền tảng, đưa ra các luận giải

có tính gợi mở dé tiếp tục hồn thiện trong q trình nghiên cứu.

- Pham Thị Tường Vinh (2018) “Cho thuê dat dé thực hiện dự án đầu tu theo pháp luật Việt Nam từ thực tiên tinh Quảng Nam”, Luận văn thạc sỹ

<small>Luật học, Học viện Khoa học Xã hội — Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt</small>

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Nam. Luận văn đã nêu khái quát về nội dung pháp luật về cho thuê đất để

thực hiện dự án đầu tư, thực trạng pháp luật cho thuê đất để thực hiện dự án

đầu tư từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam. Qua đó, luận văn đưa ra một số giải pháp

dé hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về cho thuê đất. Tuy

nhiên, Luận văn chưa chỉ ra thực trạng tham nhũng trong việc cho thuê đất dé thực hiện dự án đầu tư ở Việt Nam hiện nay.

- Nguyễn Văn Hoan (2018), “Giao đất, cho thuê đất theo Luật đất đai

<small>năm 2013”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội — Viện</small>

Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Luận văn đã nêu một số van dé tồn tại

trong pháp luật đất đai, từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhăm hoàn thiện

<small>pháp luật. Tuy nhiên, Luận văn chưa chỉ ra các hành vi tham nhũng trong việc</small>

giao đất, cho thuê đất ở Việt Nam hiện nay cũng như các giải pháp dé hạn chế

<small>tình trạng tham nhũng.</small>

- Lê Hồng Hiệp (2019) “The Impact of Vietnam's Anti-corruption

<small>Campaign on the Real Estate Sector’, ISEAS Yosof Ishak Institute,</small>

Singapore, số 46 ISSN 2335-6677. Tác giả tiếp cận tác động của chiến dich chống tham nhũng của Việt Nam đối với thực tế lĩnh vực bất động sản dưới

góc độ thực tế. Khơng thể phủ nhận, việc phịng chống tham nhũng trong lĩnh vực đất đai, đặc biệt là các dự án đầu tư thương mại có sử dụng đất có những

tác động nhất định đến sự phát triển của thị trường bat động san cũng như tình

hình kinh tế - xã hội nói chung. Bởi vậy, trong q trình thực thi các biện

pháp điều tra, phát hiện và xử lý tham nhũng, Chính phủ cần có các giải pháp hỗ trợ, giảm thiểu tác động tiêu cực đến sự phát triển của thị trường bắt động

Bên cạnh đó cịn có một số bài báo khoa học như:

- Nguyễn Dinh Bồng, Trần Thị Minh Hà, Nguyễn Thị Thu Hong

(2014), M6 hình quan lý dat dai hiện đại ở một số nước và kinh nghiệm choViệt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Đặng Hùng Võ (2017) “Một số vấn dé can sửa đổi, trong Luật Đất

dai năm 2013”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo điện tử.

- Nguyễn Thanh Hà, “Bát cập trong vấn dé giao dat, cho thuê đất dé

thực hiện dự án đâu tư, kinh doanh và dé xuất hồn thiện”, Tạp chí điện tử

<small>Luật sư Việt Nam, 26/5/2021.</small>

- Phạm Thị Kim Anh (2021), Phòng chống tham những dat đai ở Việt

Nam hiện nay qua khảo sát thực tiễn thành phố Hải Phòng, Luận án Tiến sĩ

Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

- Phạm Hữu Nghị (2022) “Đổi mới hoạt động giao đất, cho thuê đất, bảo

đảm quyên của các chủ thể phù hợp với cơ chế thị trường ”, Tạp chí cộng sản.

- Phạm Hồng Linh (2022) “Pháp luật vé giao dat, cho thuê dat dé thực hiện dự án dau tư: một số bat cập và hướng hoàn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu

Lập pháp số 02+03 (450+451).

Ngồi ra cịn nhiều cơng trình, tài liệu nghiên cứu, các chun đề khác về phịng, chống tham nhũng nói chung và lĩnh vực đất đai nói riêng. Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu thời gian qua chủ yếu lựa chọn đề tài về phòng chống tham nhũng trong quản lý đai nói chung, mà chưa có nghiên cứu

nao tơng quan, chun ngành về lĩnh vực giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại. Do đó, tác giả thực hiện luận văn mới mục đích đưa ra những phân tích, nghiên cứu mang tính tổng hợp về tham nhũng trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại

trong phạm vi cả nước; cùng với đó là giải pháp cải cách thé chế, pháp luật, văn hóa pháp lý dé giảm thiêu tham nhũng. Các cơng trình nghiên cứu trên đã cung cấp nhiều kiến thức về lý luận và thực tiễn, là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích

<small>cho tác giả trong q trình nghiên cứu, thực hiện luận văn này.</small>

<small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu</small>

<small>3.1. Mục đích:</small>

<small>Luận văn nghiên cứu làm rõ một sơ vân đê lý luận vê phịng, chơng</small>

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

tham nhũng trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích

thương mại; thực trạng tham nhũng và phòng, chống tham nhũng trong lĩnh

<small>vực này ở Việt Nam hiện nay. Từ đó, đánh giá, xác định phương hướng, giải</small>

pháp hồn thiện thé chế, chính sách, pháp luật về phịng chống tham nhũng

đất đai nói chung và đất đai được giao, cho thuê thực hiện các dự án thương mai nói riêng nhằm kiềm chế, ngăn chặn, giảm thiểu các hành vi tham những trong lĩnh vực đất đai.

<small>3.2. Nhiệm vụ:</small>

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về phòng chống tham

nhũng trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại; vai trị của việc phịng, chống tham nhũng.

- Đánh giá thực trạng cơng tác phòng chống tham nhũng trong giao dat,

cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại ở Việt Nam trong thời gian qua; đánh giá những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân, đồng thời nhận diện những yêu cau đề đặt ra trong thời gian tới.

- Đề xuất phương hướng và các giải pháp nâng cao hiệu quả phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực giao đất, cho thuê đất trong giai đoạn tới.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

*Doi tượng nghiên cứu:

Tham nhũng trong lĩnh vực giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu

<small>tư vào mục đích thương mại.*Pham vi nghiên cứu:</small>

<small>- Pham vi không gian: cả nước</small>

- Phạm vi thời gian: từ năm 2018 đến nay, tính từ thời điểm Luật PCTN 2018 được ban hành. Luật PCTN 2018 sẽ là căn cứ để phân tích, xác định, chiếu các hành vi tham nhũng trong giao đất, cho thuê đất.

<small>5. Phương pháp nghiên cứu5.1. Phương pháp luận</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa</small>

Mác-Lênin, của Đảng và Nhà nước Việt Nam, pháp luật quốc tế và pháp luật

Việt Nam về Quản trị nhà nước và Phòng chống tham nhũng.

<small>5.2. Phương pháp nghiên cứu</small>

<small>Phù hợp với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng các</small>

phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau:

Luận văn tập trung nghiên cứu, làm rõ và hệ thong hóa những van đề lý luận và pháp luật về phòng chống tham những trong giao đất, cho thuê đất

thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại; trên cơ sở đó, luận văn góp

phan b6 sung, hồn thiện và hệ thống tri thức về Quản trị nhà nước và phòng chống tham nhũng.

6.2. Ý nghĩa thực tiễn

Từ việc phân tích và đánh giá thực tiễn phòng chống tham nhũng trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại ở Việt Nam hiện nay, luận văn là một tài liệu tham khảo cần thiết và hữu ích đối với

<small>các cơ quan nghiên cứu khoa học, hoạch định và thực thi chính sách, bảo vệpháp luật; các cán bộ nghiên cứu, giảng dạy pháp luật, nghiên cứu sinh, họcviên cao học và sinh viên thuộc chuyên ngành Quản tri nhà nước va Phong</small>

chống tham nhũng tại các cơ sở đào tạo luật.

Kết quả nghiên cứu của luận văn còn phục vụ cho việc trang bị những kiến thức chuyên sâu cho các tổ chức và cá nhân cơng tác phịng chống tham

<small>nhũng tại dự án dau tư và những ai quan tâm đên vân dé này.</small>

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

7. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo,

luận văn có cấu trúc bao gồm:

Chương 1: Lý luận chung về phòng chống tham nhũng trong giao dat,

cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại.

Chương 2: Thực trạng phòng chống tham nhũng trong giao đất, cho thuê

đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại ở Việt Nam hiện nay.

Chương 3: Quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu quả phòng chống tham

nhũng trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích

<small>thương mại ở Việt Nam.</small>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>CHƯƠNG 1</small>

LÝ LUẬN CHUNG VE PHONG CHONG THAM NHŨNG

TRONG GIAO DAT, CHO THUÊ DAT THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

VÀO MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI

<small>1.1. Các khái niệm, hành vi tham nhũng và hệ lụy tham nhũng</small>

trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương

1.1.1. Khái niệm tham những trong giao đất, cho thuê đất thực hiện

dự án đầu tư vào mục đích thương mại

* Khái niệm giao đất, cho thuê đất

“Giao đất” là việc Nhà nước ban hành quyết định giao đất để trao

quyền sử dụng đất cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất. Giao đất có hai trường hợp là giao đất có thu tiền sử dụng đất và giao đất không thu tiền sử dụng đất.

“Cho thuê đất” là việc Nhà nước quyết định trao quyền sử dụng đất cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất thông qua hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất. Cho th đất có hai hình thức Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê

đất hàng năm và Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất một lần.

Như vậy, “giao đất, cho thuê đất” là hoạt động của Nhà nước mà người đại diện là người có chức vụ, quyền hạn trao quyền cho cá nhân hoặc tơ chức có nhu cầu sử dụng đất. Nhà nước thông qua hoạt động giao đất, cho thuê đất

để thu tiền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất hoặc thu lợi khác trong một số

<small>trường hợp.</small>

* Khái niệm dự án đầu tư vào mục đích thương mại

“Dự án đầu tư”: Xét về mặt hình thức, là một tập hỗ sơ tài liệu trình

bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động, chi phí theo một kế hoạch dé đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

tương lai; Xét về mặt nội dung, là một tập hợp các hoạt động có liên quan với

nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt được các mục tiêu đã định bang viéc tao ra

các kết qua cụ thé trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dung các

nguồn lực xác định; Xét trên góc độ quản lý, dự án đầu tư là một công cụ

quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động dé tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế, xã hội trong một thời gian dài. “Dự án đầu tư” là một chuỗi các hoạt động liên kết được tạo ra nhằm đạt kết quả nhất định trong phạm vi ngân sách và

thời gian xác định. Chủ đầu tư dự án đầu tư vào mục đích thương mại có thê

là doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp cô phần hoặc tổ chức nhà nước.

“Mục đích thương mại” là hành vi nhằm phát sinh lợi nhuận về kinh tế

<small>hoặc lợi ích khác.</small>

“Dự án đâu tư vào mục dich thương mại” có nghĩa một chuỗi các hoạt động liên kết được chủ đầu tư tạo ra dựa trên nguồn lực đất đai nhằm đạt kết

quả nhất định trong phạm vi kinh phí thực hiện và thời gian xác định nhằm vào phát sinh lợi nhuận về kinh tế hoặc lợi ích khác.

<small>* Khái niệm tham nhũng</small>

Tham nhũng là một hiện tượng xã hội trong đó những tô chức, cá nhân

lợi dụng những ưu thế về chức vụ, quyền hạn của mình lợi dụng những sơ hở của pháp luật dé vụ lợi. Tham nhũng có thé diễn ra trong tat cả các lĩnh vực. Ở những quốc gia mà tham nhũng trở thành phơ biến thì tham nhũng thường hình thành một hệ thống quyền lực tự bảo vệ vững chắc. Mặc dù tồn tại từ lâu

trong lịch sử và hiện nay được coi như là hiểm họa đối với rất nhiều quốc gia trên thé gidi, bat kê chế độ chính trị, trình độ phát triển kinh tế - xã hội nhưng hiện nay vẫn chưa có một định nghĩa nao là duy nhất và thống nhất trên toàn

cầu về tham nhũng.

Theo quan điểm của Liên hợp quốc về chống tham nhũng (UNCAC): Công ước UNCAC không đưa ra khái niệm cụ thé thé nào là tham nhũng, chỉ

xác định các hành vi được coi là tham nhũng bao gồm: hối lộ, tham ô, biển

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

thủ hoặc các dạng chiếm đoạt tài sản của công chức, lợi dụng ảnh hưởng dé

<small>trục lợi;</small>

Theo quan điểm của Cơng ước chống tội phạm có tơ chức xuyên quốc

gia (CTOC): Công ước cũng không đưa ra định nghĩa thế nào là tham nhũng

mà chỉ quy định nghĩa vụ tội phạm hóa các hành vi tham nhũng gồm các hành vi đưa hối lộ và nhận hối lộ. [1]

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, tại khoản 1 Điều 3 Luật PCTN

năm 2018 quy định: “Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn và đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi”. Khoản 7 Điều 3 Luật

PCTN năm 2018 tiếp tục quy định: “Vụ lợi là việc người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt được lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất khơng chính đáng”. Điều ấy có nghĩa là, Nhà nước quy định:

không phải trong mọi trường hợp người có chức vụ, quyền hạn có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn đề đạt được lợi ích đều là tham nhũng, chỉ khi nào

mà mục đích của hành vi đó nhăm đạt được lợi ích khơng chính đáng thì hành

<small>vi đó mới được xem là tham nhũng. [2]</small>

Từ các cách hiểu trên về tham nhũng, trong phạm vi luận văn này, tác giả tiếp cận khái niệm tham nhũng dưới góc độ: Tham những là hành vi sử

dụng quyên lực trải quy định nhằm vụ lợi.

* Khái niệm tham nhũng trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự

án đầu tư vào mục đích thương mại.

Từ các khái niệm nêu trên có thé hiểu: tham những trong giao dat, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mai là hành vi cua người có chức vụ, quyên hạn, người có thẩm quyên liên quan đến các hoạt động giao đất, cho thuê đất đã lợi dụng chức vu, quyền han dé trục lợi.

Người có chức vụ, quyền hạn trong giao đất, cho thuê đất thông qua các dự án đầu tư vào mục đích thương mại đã thực hiện các hành vi vi phạm

nhằm trục lợi cho bản thân, cho gia đình hoặc người thân.

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

1.1.2. Các hành vi tham những trong giao đất, cho thuê đất thực hiện

dự án dau tư vào mục đích thương mai.

Trong quá trình giao đất và cho thuê dat dé thực hiện dự án dau tư vào

mục đích thương mại, các hành vi tham nhũng xuất hiện và gây ra hậu quả

nghiêm trọng. Hành vi tham nhũng làm suy yếu tính minh bạch và công bằng, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế và xã hội.

* Tiếp cận từ góc độ dạng thức hành vi tham nhũng

Rất khó để có được một bức tranh đầy đủ và chính xác về các hành vi

tham nhũng, mức độ tham nhũng đất đai nói chung và tham nhũng trong giao

đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại nói riêng do bản chất tiềm ân của tham nhũng. Tuy nhiên, từ thực tế cho thấy tham nhũng được thé hiện phổ biến là các hành vi cố tình vi phạm pháp luật dé vụ

lợi. Tuy nhiên, trong các tình huống nghiên cứu, nhiều hành vi được xem là tham những nhưng lại không vi phạm pháp luật. Điều này gây ra một số khó khăn cho những nỗ lực hồn thiện chính sách, pháp luật nhằm giảm thiêu khả năng lách luật để tư lợi. Những liệt kê không đầy đủ các dạng thức tham nhũng trong lĩnh vực này ở phần tiếp theo sẽ là thực tiễn quý giá cho việc đánh giá thực trạng tham những trong giao dat, cho thuê đất thực hiện dự án

đầu tư vào mục đích thương mại ở Việt Nam hiện nay. [3] * Tiếp cận từ sự hình thành tham nhũng

Sự hình thành tham nhũng trong giao đất, cho thuê đất được nhìn nhận dưới góc độ đến từ mối quan hệ giữa “quan chức và doanh nghiệp”. Tham

<small>nhũng nảy sinh khi cán bộ công chức (thường là các quan chức) và doanh</small>

nghiệp cầu kết nhằm trục lợi và chia trác lợi nhuận.

Có dạng mỗi quan hệ đã được hình thành từ trước khi thực hiện dự án,

<small>khi đó, dự án được hình thành trên ý chí chủ quan của cả hai bên: quan chức</small>

và doanh nghiệp. Có thể quan chức “bật đèn xanh” cho doanh nghiệp xây dựng, triển khai dự án đầu tư vào mục đích thương mại thuộc phạm vi quản lý

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

của quan chức. Như vậy, quan chức sẽ tạo điều kiện về mặt thủ tục, về cơ chế chính sách để doanh nghiệp thực hiện dự án thuận lợi. Với sự giúp sức đó, doanh nghiệp sẽ được hưởng lợi từ việc có được đất ở vị trí “vàng” dé triển

khai dự án nhưng chỉ phải đóng tiền sử dụng đất thấp, hoặc khơng phải đóng

tiền sử dụng đất, hoặc đóng tiền th đất thấp, thập chí khơng mất tiền th đất. Dự án có thê được triển khai hoặc bỏ khơng có chủ đích. Tuy nhiên, quan

chức có thê được hưởng lợi nhiều từ sự “thỏa thuận ngầm” trên.

Có dạng mối quan hệ hình thành sau khi dự án xuất hiện. Đó là khi

doanh nghiệp có mong muốn thực hiện dự án tại một vị trí đất cụ thể. Lúc

này, doanh nghiệp tìm đến quan chức có thâm quyền dé thé hiện mong muốn, việc “đi đêm” để dự án được thông qua và triển khai thuận lợi, bỏ qua những quy trình thủ tục thơng thường hoặc bỏ qua một số điều kiện đã hình thành

<small>nên tham nhũng.</small>

Có dạng thức địa phương cần kêu gọi nhà đầu tư thực hiện dự án thương mại có sử dụng đất, khi đó địa phương đi tìm nhà thầu, hoặc nhà thầu

biết mong muốn của địa phương chủ động tìm đến. Tham nhũng xuất hiện trong mối quan hệ song hành khi hai bên cùng tìm đến nhau và cùng có ý chí

dé thực hiện các thủ tục dé nhà đầu tư thuận lợi triển khai dự án với mức chi phí thấp nhất.

Sự cấu kết này làm “vơ hiệu hóa chính sách” hoặc tạo ra chính sách riêng cho “nhóm lợi ích”. Những hành vi đó kha phổ biến, đặc biệt là khi ranh

giới giữa lợi ích cơng và lợi ích tư trở nên mờ nhạt, và khi các mối quan hệ giữa giới quan chức nhà nước và giới doanh nhân bị chỉ phối bởi lợi ích

<small>chung. [4|</small>

* Tiếp cận từ góc độ quy trình giao đất, cho thuê đất

Hiện nay, trong các quy trình, thủ tục giao dat, cho thuê đất dé thực

hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại thì hai cơ chế là giao đất, cho thuê đất không thông qua đấu giá và định giá đất thấp hơn so với thị trường là

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

nguyên nhân dẫn đến những hành vi tham nhũng gây thiệt hại lớn. Thực tế,

việc thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại thường phải sử dụng đất

có vi trí đắc địa, đất “vàng”, đất “kim cương”. Nếu thực hiện đấu thầu, đấu

giá theo quy định của pháp luật thì chủ đầu tư khi trúng thầu phải thực hiện

nghĩa vụ tài chính lớn. Đề lần tránh việc này, lợi dụng khe hở của pháp luật, chủ dau tư thường móc nối với quan chức địa phương dé “đi vịng” dé khơng

phải đấu thầu mà vẫn được giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án, hoặc không

thực hiện dự án như mục đích ban đầu.

Nguy cơ thứ hai là nếu có thực hiện đấu thầu thì khâu định định giá đất

để thực hiện nghĩa vụ tài chính của nhà đầu tư cũng là khâu phát sinh tham nhũng có giá trị lớn nhất và được tính tốn thơng qua quy trình định giá đất. Cụ thể định giá đất lúc giao đất, cho thuê đất rất thấp, nhưng khi định giá lại

để thực hiện hoạt động thương mại (thường thấy trong các dự án nhà ở thương mai) lai theo giá tri thị trường rat cao.

Thực tế đã chứng minh từ các vụ đại án về tham nhũng đất đai, trong

các quy trình giao đất, cho thuê đất thì việc thực hiện thâm quyền quyết định về đất đai trái pháp luật là khâu đã khiến nhiều cán bộ cấp cao rơi vào vòng

lao lý. Do vậy, việc tiếp cận ở quy trình giao đất, cho thuê đất giúp “soi chiếu” rõ những hành vi vi phạm dù có lân khuất khó nhận diện.

Chưa kể, các thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xin đăng ký thuê đất thường diễn ra trong một thời gian dài, quy trình phức tạp do

nhiều yếu tố. Nhà đầu tư muốn thực hiện dự án có sử dụng đất đều mong muốn thủ tục này diễn ra nhanh chóng, thuận tiện nhất có thé dé đạt được các

mục tiêu về kinh tế. Ngay bước đầu tiên của quy trình thu hồi và giao đất, cụ

thé quy hoạch sử dụng đất, hai yếu tố rủi ro chính dẫn đến tham nhũng đã

được xác định. Nguyên nhân thứ nhất xuất phát từ xu hướng lập, sửa đổi và phê duyệt các quy hoạch sử dụng đất trên cơ sở các quy hoạch thương mại

của các nhà đầu tư. Nhà đầu tư trả cho các quan chức một phần tiền thuê hoặc

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

lợi nhuận thu được bằng cách tăng giá trị của đất thông qua chuyên đổi sang

các mục đích sử dụng khác. Rủi ro thứ hai là do việc tiếp cận thông tin về quy

hoạch sử dụng đất giữa các nhà đầu tư khơng bình đăng. Điều này đã làm phát

sinh các khoản thanh toán bất hợp pháp của các nhà đầu tư cho các quan chức có quyên hạn dé đổi lay các đặc quyền về thông tin. Rui ro thứ ba là trong van dé định giá đất dé bồi thường.

* Tiếp cận ở góc độ dạng hành vi theo Luật phịng, chống tham những

- Hanh vi hối 16: Hồi lộ, thông đồng và gian lận là những hình thức tham những xảy ra phố biến. Các doanh nghiệp, nhà đầu tư là các tác nhân

chính trong việc chiếm đoạt đất đai, trong khi các nhà lãnh đạo là tác nhân chính địi hối lộ. Đưa hối lộ băng tiền và quà tặng bằng hiện vật, thậm chí bang đất dai là những hình thức hối lộ phổ biến nhất được yêu cầu dé déi lay

những đặc ân liên quan đến đất đai. Hối lộ xảy ra trong các tình huống khác nhau và ở các cấp quản lý đất đai khác nhau. Trong trường hợp này, các quan

chức hoặc nhân viên công quyền yêu cầu hoặc chấp nhận tiền mặt, quả tặng

<small>hoặc lợi ích không hợp pháp từ các đơn vị hoặc cá nhân tham gia trong quá</small>

trình giao đất hoặc cho thuê đất.

- Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn: Trong trường hợp này, các quan

chức hoặc nhân viên công quyền tận dụng vị thế, quyền hạn và thông tin dé rút lợi cá nhân hoặc nhóm nhỏ. Họ có thể tạo ra rào cản phi lý, kéo dài thời

gian xét duyệt, u cầu chi phí khơng hợp lý hoặc thay đổi quy trình dé thuận

<small>lợi cho bên tham gia khơng hợp pháp. Hành vi này gây chênh lệch không</small>

công bang trong quá trình giao đất va cho thuê đất va làm suy yếu sự tin

<small>tưởng của công chúng.</small>

- Một hành vi tham nhũng khác cũng hay xảy ra đó là gian lận, lừa dối

hoặc thiếu trung thực dé làm giảm giá tri tài sản là đất được giao hoặc cho th. Có thé có hành vi chia nhỏ diện tích đất, chia quy mô dự án thành nhiều giai đoạn dé phù hợp với cấp thâm quyền phê duyệt mà nơi đó có mối quan hệ

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

“thân hữu”, “sân sau”. Hành vi này gây thiệt hại lớn cho ngân sách quốc gia

và làm suy yêu quyền lợi của các bên liên quan.

<small>- Hành vi thao túng thị trường cũng là một hình thức tham nhũng trong</small>

lĩnh vực này. Các cá nhân hoặc tổ chức có quyên lực và tài nguyên lợi dụng vi

thé dé can thiệp và thao túng thị trường đất đai và cho thuê đất, làm cho giá tri đất ở nơi triển khai dự án xuống mức thấp, sau khi nhà đầu tư sở hữu được dự án, bằng cách này hay cách khác giá trị đất đó lại được day lên cao dé làm lợi cho nhà đầu tư.

- Cuối cùng, hành vi trốn thuế và rửa tiền cũng là một hình thức tham

nhũng phổ biến. Các bên liên quan có thé sử dụng các biện pháp gian lận dé trốn thuế và rửa tiền từ các giao dịch bất minh liên quan đến giao đất và cho thuê đất. Điều này có thé bao gồm gian lận thuế, chuyển tiền qua các tài

khoản ngân hàng của người khác, hoặc đầu tư vào công ty của người, hoặc tạo ra các thỏa thuận giả mạo để che giấu tiền tham nhũng, hoặc dé người than,

người quen đứng tên các tài san từ nhận hối lộ mà có như xe, bất động

<small>san...v.v. [5]</small>

Các hành vi tham những trong quá trình giao đất và cho thuê dat dé

thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại gây hậu quả nghiêm trọng, làm suy yếu tính minh bạch, cơng bằng và ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển bền vững của lĩnh vực dat dai.

1.1.3. Hệ lụy của tham nhũng trong giao dat, cho thuê đất

Hành vi của người có chức vụ, quyền hạn trong hoạt động giao đất, cho thuê đất lợi dụng chức vụ, quyền hạn khi thực hiện quyền của mình để trục lợi mang đến nhiều hệ lụy:

Một là, mất cán bộ, mat lãnh đạo

Đa số các vụ đại án tham nhũng người “nhúng cham” và phải ra đứng trước vành móng ngựa đều là những cán bộ lãnh đạo, người đứng đầu địa phương cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, hoặc đứng đầu ngành,

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

người có thâm quyên trong giao đất, cho thuê đất, từ người đứng đầu Đảng ủy

đến người đứng đầu chính quyền địa phương.

Đây đều là những người có dia vi trong xã hội, có nhận thức chính tri ở

mức cao, nhận thức pháp luật đầy đủ, nhưng vẫn vi phạm ngay trên cương vị

công tác. Điều này cho thấy mối quan hệ giữa quan chức và doanh nghiệp vượt qua một mối quan hệ đơn thuần. Để người lãnh đạo bắt chấp vị trí cơng tác mà lách luật nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp thâu tóm tài sản công

cho thấy “hoa hồng” chung chỉ mà quan chức được nhận lại là rất lớn, lẽ

nhiên, lợi nhuận phi pháp mà doanh nghiệp được hưởng cũng rất lớn.

Ngoài ra, tham nhũng trong lĩnh vực giao đất, cho thuê đất được chỉ ra đa phần đến từ vị trí của người đứng đầu cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Điều này rất nguy hiểm vì gây ra suy thối nội bộ, gây mất an ninh an

tồn ngay trong chính cơ quan đó, gây tâm lý bất ơn, hoang mang, chan chường, mất kỉ cương, kỉ luật cho cán bộ, nhân viên trong nội bộ cơ quan mà

<small>quan chức đó làm lãnh đạo.</small>

Hai là, thất thoát ngán sách nhà nước, thất thốt đất cong

Hành vi của người có chức vụ, quyền hạn trong các hoạt động giao đất,

cho thuê đất dé các chủ đầu tư thực hiện các dự án đầu tư vào mục đích thương mại đã làm trái quy định nhằm làm lợi cho bản thân hoặc cho người

thân bằng lợi ích vật chất hoặc lợi ích khác. Điều này đã làm thất thu ngân

sách nhà nước từ tiền sử dụng đất hoặc tiền thuê dat, hoặc thất thốt đất cơng.

Những con số từ các vụ án được nêu đến trong khoảng 4,5 năm trở lại đây là không hè nhỏ, hàng chục tỷ, nhiều hơn là hàng trăm tỷ, thậm chí hang nghìn tỷ. Đây là những con số định lượng theo nguyên tắc ước lượng ở mức thấp nhất. Việc không thực hiện dau gia đã lam lỡ co hội được thu vé cho

<small>ngân sách nhà nước mức giá cao hon không xác định từ các bước giá trong</small>

quá trình đấu giá.

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Chưa kể, hàng nghìn ha đất cơng dưới bàn tay “ma thuật” của quan

chức và doanh nghiệp đã “phù phép” thành đất của tư nhân. Hàng chục nghìn

tỷ đồng khơng vào ngân sách nhà nước. Nguồn lực đất đai không được khơng

đóng góp được cho nền kinh tế đất nước, làm chậm sự phát triển của quốc gia.

Ba là, làm suy giảm niềm tin trong nhân dân

Những hành vi tham nhũng của các quan chức, những người đứng đầu

bộ, ngành, địa phương, người có thầm quyền trong các hoạt động liên quan

đến giao đất, cho thuê đất đã khiến họ phải trả giá trước pháp luật. Hình ảnh

những người từng có địa vị trong xã hội đứng trước vành móng ngựa thê hiện

hai góc nhìn đó là sự quyết tâm, quyết liệt trong PCTN của Đảng, của Nhà

nước, nhưng những hình ảnh đó cũng thể hiện sự suy thối tư tưởng chính trị,

đạo đức, lối sống đáng báo động. Trong đó, suy thối tư tưởng chính trị, đạo

đức, lỗi sống là căn nguyên dẫn đến tham nhũng và ngược lại, tham nhũng sẽ làm cho suy thoái ngày càng trầm trọng hơn. Điều này ít nhiều làm ảnh hưởng đến niềm tin của nhân dân đối với Đảng, đối với Chính phủ, đối với các cơ

quan công quyên, đối với người cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo; làm suy thoái

niềm tin của người dân đối với các chủ trương chính sách của Đảng của Nhà

nước, nhất là những chủ trương có sử dụng đất dé thực hiện dự án vào mục

<small>đích thương mại.</small>

Khơng phải ngẫu nhiên mà Bộ Chính trị ban hành Quy định số 32 ngày

16/09/2021 "về chức năng, nhiệm vu, quyên hạn, chế độ làm việc, mối quan

hệ công tác của Ban Chi đạo Trung ương về phòng, chong tham những, tiêu cực", thay thế Quy định số 211, năm 2019. Điều nay khang định mạnh mẽ quyết tâm của Đảng trong phòng, chống tham nhũng: phòng, chống tiêu cực, trọng tâm là suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ,

đảng viên, công chức, viên chức, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý các

cấp. [6]

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Bon là, gây anh hưởng đến kế hoạch sử dụng dat

Tham nhũng trong giao đất, cho thuê đất nói riêng và trong lĩnh vực đất

đai nói chung để lại hệ lụy nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng

đất, ảnh hưởng đến việc phát huy nguồn lực đất đai phục vụ phát triển kinh tế

xã hội; gây nhiễu loạn đến hoạt động quản lý điều hành của nhà nước; gây

mất công bằng trong xã hội, gây mất an ninh chính trị nội bộ của các địa

Việc giao đất, cho th đất khơng đúng đối tượng, khơng đúng mục

đích, khơng làm tăng thu cho ngân sách nhà nước dẫn đến việc lãng phí đất

đai do nhu cầu thực sự khơng được giải quyết. Một số dự án dưới danh nghĩa là dự án đầu tư vào mục dich thương mại nhưng lại khơng được triển khai theo đúng mục đích sử dụng đất ban đầu khi được giao đất, cho thuê đất, dẫn

đến lãng phí kéo dài.

Đất đai là nguồn tài nguyên, tài sản quan trọng của quốc gia, do đó, việc phân bổ, sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu qua cao; bảo đảm lợi ích trước mắt và lâu dai, bảo vệ môi trường sinh thái, đáp ứng yêu cầu phát triển bền

vững đất nước luôn là vấn đề xun suốt trong hồn thiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đồng thời cũng là yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý Nhà nước về đất đai trong đó có cơng tác PCTN.

Dựa trên kết quả nghiên cứu, những hậu quả có thể xảy ra của tham

nhũng đất đai bao gồm:

(i) Quyén su dung dat khơng được dam bao an tồn, bao gom viéc buộc phải di đời do bi thu hồi dat, giải phóng mặt bang dé thực hiện dự án đầu tư thương mại;

(ii) Tén hại đến sinh kế của các cá nhân và cộng đồng, đặc biệt là

các hộ sản xuất quy mô nhỏ, người nghèo ở nông thôn và thành thị bao gồm: mất nhà ở, gia tăng bất bình đăng khiến các nhóm người dễ bị ton thương khó tiếp cận được quyền sử dụng đất;

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

(iii) Gay ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường và đa dạng sinh học do

hoạt động khai thác đất của các nhà đầu tư không quan tâm bảo

vệ lợi ích cộng đồng hoặc hệ sinh thái;

<small>(iv) Giảm uy tín của cán bộ hoặc co quan nhà nước khi thực hiện</small>

chức năng quản lý nhà nước về đất đai, quy hoạch, cấp giấy chứng nhận, giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư nhưng lại không xem xét, bảo vệ quyền và lợi ích của người dân hoặc

cộng đồng dân cư tại địa phương có dự án;

(v) Gay ra các xung đột trong tranh chấp đất đai nghiêm trong, tăng

số lượng về tội phạm;

(v) Giảm lòng tin của người dân đối với sự lãnh đạo của chính quyền;

(vii) Phá hoại sự 6n định của môi trường đầu tư, gây bất bình đăng giữa các nhà đầu tư, khơng khuyến khích và thu hút được đầu tư,

đặc biệt là đầu tư từ nước ngoài, kiềm hãm sự phát triển bền

vững và ảnh hưởng đến kết quả của các chính sách xóa đói giảm

<small>(viii) Khơng thu hút được hoặc bị bỏ ra ngoài danh sách nhận được các</small>

dự án tài trợ dé phát triển từ cộng đồng quốc tế.

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tham nhũng đất đai gây hậu quả rất

nghiêm trọng cho cả thể chế, chính quyền và người dân. Các quan chức nhà nước có thé bỏ qua lợi ích của quốc gia và người dân vi lợi ich cá nhân bat

chấp các quy tắc đạo đức và quy định pháp luật. Do vậy, việc phòng ngừa, ngăn chặn và đây lùi tham nhũng trong lĩnh vực đất đai, nhất là trong hoạt

động giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại

là vơ cùng cần thiết, cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

1.2. Khái niệm, quy định pháp luật, các yếu tố tác động và u cầu cơng tác phịng chống tham nhũng trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại.

1.2.1. Khái niệm, mục đích, chủ thể, doi tượng và nội dung phòng

chống tham những trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án dau tư vào

<small>mục dich thương mai</small>

Khái niệm phòng chống tham nhũng trong giao đất, cho thuê đất

PCTN bao gồm hai nội dung cơ bản: phòng và chống tham những.

Phòng tham nhũng được hiểu là thực hiện các biện pháp nhằm ngăn ngừa

không cho hành vi tham nhũng xảy ra hoặc có nguy cơ xảy ra; chống tham nhũng là các biện pháp nhằm phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi tham nhũng và khắc phục hậu quả do hành vi tham nhũng gây ra. Như vậy, phòng tham

nhũng là các biện pháp được thực hiện khi tham nhũng chưa xảy ra, chống

<small>tham nhũng là các biện pháp được thực hiện khi tham nhũng đã xảy ra. Giữa</small>

phòng tham nhũng và chống tham nhũng có mối quan hệ chặt chẽ, gan bó với nhau. Trong đó, phịng là chính, là chủ chốt, là lâu dài, phòng để bớt chống và

chống dé củng cỗ phịng vì chống có tính chất ran de và cảnh báo mạnh.

Phòng nghiêng về tuyên truyền, ngăn ngừa, chống nghiêng về xử lý, cảnh

tinh. Có thé nhận thấy, phòng và chống tham nhũng là những giai đoạn khác nhau, bổ trợ nhau trong quá trình PCTN; qua đó giúp cho PCTN đạt hiệu quả

<small>cao và khả thi.</small>

Luật PCTN năm 2018 không quy định thế nào là PCTN, tuy nhiên, tại Điều 1 quy định về phạm vi điều chỉnh của Luật: Luật này quy định về phòng

<small>ngừa, phát hiện tham nhũng; xử lý tham nhũng và hành vi khác vi phạm pháp</small>

luật về PCTN. Luật PCTN năm 2018 quy định các biện pháp phòng tham

nhũng và các biện pháp chống tham nhũng. [7]

Như vậy, phòng chống tham nhũng trong giao đất, cho thuê đất thực

hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại có thể hiểu là tổng thể các biện

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

pháp do các co quan, tổ chức, cá nhân áp dung dé ngăn ngừa, phát hiện và xử

lý tham nhũng trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục

đích thương mại nhằm từng bước đây lùi tham nhũng trong hoạt động này.

Mục đích phịng chống tham nhũng trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại

Mục đích của phịng, chống tham nhũng trong giao đất, cho thuê đất

thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại là phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng đất đai và giải quyết hậu quả do tham nhũng trong hoạt động

này gây ra, từng bước day lùi tham nhũng dat dai; tạo bước chuyền biến rõ rệt

dé giữ vững ồn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội; củng cé lòng tin của

<small>Nhân dân; xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh; đội ngũ cán bộ,công chức kỷ cương, liêm chính.</small>

Chủ thể phịng chống tham nhũng trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại

Nghị quyết 168/NQ-CP ngày 11/10/2023 Chiến lược quốc gia phòng,

chống tham nhũng, tiêu cực đến năm 2030 của Chính phủ đưa ra quan điểm: “Phịng, chống tham nhũng, tiêu cực là nhiệm vụ quan trọng của cả hệ thống

chính trị và tồn xã hội đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, được tiễn hành mạnh

mẽ, kiên quyết, kiên trì, đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, khơng có vùng

cam, khơng có ngoại lệ; lay phịng ngừa là cơ bản, lâu dai; phát hiện, xử lý là quan trọng, cấp bách, đột phá; kết hợp chặt chẽ giữa phòng ngừa, phát hiện, xử lý và sử dụng đồng bộ các biện pháp chính trị, tư tưởng, tổ chức, hành

chính, kinh tế, hình sự”.

- Cac cơ quan thực hiện PCTN (trong đó có PCTN đất dai) Vé co quan Dang

- Ban Chi dao Trung ương về PCTN: Ban Chi dao Trung ương về

PCTN là co quan PCTN tối cao của Dang Cộng sản Việt Nam. Trưởng ban là

đồng chí Tổng Bí thư. - Ban Thường vụ Thành ủy: Khoản 6 Điều 5 Quy định

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

số 10 ngày 12/12/2018 của Ban Chấp hành Trung ương về chức năng, nhiệm

vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác của cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định một trong các nhiệm vụ,

quyên hạn của ban thường vụ cấp ủy cấp tỉnh là: “Dinh hướng hoạt động cơng

tác nội chính, điều tra, viện kiểm sát, tòa án, tư pháp, cải cách tư pháp, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí; xử lý các vụ án, vụ việc nghiêm

<small>trọng, phức tạp theo quy định”.</small>

- Ban Chỉ đạo cấp tỉnh về PCTN, tiêu cực: Ban Chỉ đạo đã tham mưu, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các chủ trương, quy định của Đảng, pháp luật

của Nhà nước về PCTN và tiêu cực; các kết luận của Ban Chỉ đạo Trung ương, của Tổng Bí thư, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương được thực hiện

nghiêm túc, kịp thời và hiệu quả; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra và công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo; kip thời uốn nắn, chấn chỉnh

việc lam sai, phát hiện, chỉ đạo xử lý các tổ chức dang và cán bộ, đảng viên vi phạm; kiểm tra các tổ chức đảng, đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm; thanh tra các lĩnh vực, địa bàn dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực; thanh tra, kiểm tra

chuyên đề theo yêu cầu của Ban Chỉ đạo Trung ương và hướng dẫn của các

<small>cơ quan chức năng ở Trung ương. [9]</small>

Về cơ quan Nhà nước

- Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Uy ban Tư pháp của Quốc hội, Doan đại biểu Quốc hội, đại biểu

Quốc hội, HĐND, Thường trực HĐND, Ban của HĐND, Tổ đại biểu của HĐND, đại biểu HĐND thực hiện việc giám sát đối với hoạt động PCTN.

<small>Việc giám sát được thực hiện theo quy định của Luật Hoạt động giám sát của</small>

Quốc hội và HĐND năm 2015.

- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về công tác PCTN trong

phạm vi cả nước; Thanh tra Chính phủ là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ quản ly nhà nước về cơng tác PCTN; Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng trong

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

phạm vi, nhiệm vụ, quyền han của mình, có trách nhiệm tơ chức hoạt động

điều tra tội phạm tham nhũng: Bộ, cơ quan ngang Bộ, trong phạm vi nhiệm

vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm phối hợp với Thanh tra Chính phủ

quản lý nhà nước về công tác PCTN.

- Ủy ban nhân dân các cấp, có trách nhiệm: ban hành theo thâm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật về PCTN; Tổ chức

tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật về PCTN; Chi đạo, tổ chức thực

hiện công tác PCTN; Tổ chức công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về PCTN; Hàng năm báo cáo với HĐND cùng cấp về PCTN.

- Viện Kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền cơng tố nói chung và đối với các tội phạm tham nhũng đất đai nói riêng, kiểm sát hoạt

động tư pháp; được tơ chức theo Luật Tổ chức VKSND năm 2014.

- Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử đối với các tội phạm nói chung và đối với tội phạm tham nhũng đất đai nói riêng; thực hiện quyền tư pháp; được

tổ chức theo Luật Tổ chức TAND năm 2014.

- Người đứng đầu cơ quan, tô chức, đơn vị trong PCTN: Chỉ đạo việc thực hiện các nội dung PCTN; Gương mẫu, liêm khiết, chấp hành nghiêm

chỉnh quy định của pháp luật về PCTN, quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề

nghiệp, quy tắc đạo đức kinh doanh; Chịu trách nhiệm khi để xảy ra tham nhũng trong cơ quan, tô chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách.

- Cơ quan chuyên trách về chống tham nhũng theo Luật PCTN năm 2018

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 83 Luật PCTN năm 2018: “Trong Thanh tra Chính phủ, Bộ Cơng an, VKSND tối cao có đơn vị chuyên trách về chống tham nhũng”. [15]

+ Thanh tra: Ở Trung ương có Thanh tra Chính phủ. Trong Thanh tra Chính phủ có Cục PCTN. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tô chức hoạt

động của Cục PCTN được thực hiện theo Quyết định số 537/QD-TTCP ngày

<small>25/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ, theo đó Cục PCTN là đơn vị thuộc</small>

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Thanh tra Chính phủ, có chức năng giúp Tổng Thanh tra Chính phủ thực hiện

quản lý nhà nước về cơng tác PCTN. Trong cơ cấu của Cục PCTN có các

<small>phịng Thanh tra PCTN các khu vực và Phòng Thực thi Công ước Liên hợp</small>

quốc về chống tham nhũng.

Ở địa phương có Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương,

<small>Thanh tra tỉnh là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, có trách nhiệm giúp</small>

UBND tỉnh quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và PCTN; tiến hành thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và PCTN theo quy định của pháp luật. Thanh tra tỉnh chịu sự chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch

UBND tỉnh và chịu sự chỉ đạo về công tác, hướng dẫn về tổ chức, nghiệp vụ

<small>của Thanh tra Chính phủ.</small>

<small>+ Cơng an: Trong Bộ Cơng an, cơ quan chuyên trách PCTN là Cục</small>

Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế và buôn lậu, tham mưu

giúp Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an chỉ đạo, hướng dẫn

lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế và tham nhũng trong cả nước tiến hành các biện pháp phòng ngừa, phát hiện, điều tra, xử lý các loại tội phạm về kinh tế và tham nhũng; trực tiếp điều tra các vụ án về kinh tế và

<small>tham nhũng theo quy định của pháp luật và Bộ trưởng Bộ Công an.</small>

Tại địa phương Đội Cảnh sát Điều tra tội phạm về tham nhũng trực

thuộc Phịng Cảnh sát Kinh tế. Đội có nhiệm vụ tô chức điều tra các vụ án về

tham nhũng: điều tra xác minh nội dung đơn thư tổ giác về tội phạm tham

Ở cấp huyện không thành lập riêng bộ phận điều tra tội phạm về tham nhũng, bộ phận làm nhiệm vụ điều tra tội phạm về tham nhũng nằm trong cơ

cầu của Đội Cảnh sát kinh tế.

+ Viện Kiểm sát nhân dân: Đơn vị chuyên trách thực hiện công tác

PCTN trong VKSND là Vụ Thực hành quyền công tô và Kiểm sát điều tra án

tham nhũng, chức vụ. Chức năng, nhiệm vụ, t6 chức và hoạt động của Vụ

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

được thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Vụ Thực hành quyền

công tố và kiểm sát điều tra án tham nhũng, chức vụ ban hành kèm theo

Quyết định số 05/QD-VKSTC-V5 ngày 20/11/2015 của Viện trưởng VKSND

tối cao. Ở địa phương, chức năng PCTN được giao cho Phịng thực hành quyền cơng tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thâm án hình sự về kinh

tế - chức vụ thuộc VKSND thành phó.

- Cơ quan kiểm tốn: Các đơn vị trực thuộc Kiểm toán Nhà nước thực

hiện việc kiểm toán vụ việc có dấu hiệu tham nhũng đất đai tại các cơ quan, tổ chức có quản lý, sử dụng đất đai theo phân cơng của Tổng Kiểm tốn Nhà nước theo quy định của Luật Kiểm toán Nhà nước năm 2015 (sửa đổi, bổ

<small>sung năm 2019).</small>

Mặt trận Tổ quốc và các tô chức thành viên; cơ quan thông tan, báo chí,

<small>đội ngũ nhà báo phóng viên; người dân.</small>

- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận

có trách nhiệm tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện pháp luật về

PCTN; phản biện xã hội, kiến nghị hồn thiện chính sách, pháp luật về PCTN; kiến nghị việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham

<small>nhũng; giám sát việc thực hiện PCTN.</small>

- Cơ quan báo chí, nhà báo, người dân tham gia giám sát nhằm đấu

tranh chống tham những, tham gia điều tra đưa ra ánh sáng các dấu hiệu vi

phạm pháp luật về PCTN; đưa tin về hoạt động PCTN và vụ việc tham nhũng.

Đối tượng phòng chống tham nhũng trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại

Đối tượng PCTN đất đai chính là chủ thể tham nhũng đất đai - những người có chức vụ quyền hạn liên quan đến các hoạt động giao đất, cho thuê

đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại.

Nội dung phịng chống tham nhũng trong giao đất, cho thuê đất

thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

+ Xây dựng, hoàn thiện các quy định về phòng, chống tham nhũng đất

đai trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương

+ Xây dựng, hồn thiện tơ chức bộ máy, nhân sự phòng, chống tham

nhũng trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích

<small>thương mại.</small>

+ Tổ chức thực hiện các quy định về phòng, chống tham nhũng trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại.

+ Kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện phòng, chống tham nhũng

trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại

1.2.2. Các quy định pháp luật về giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án dau tư vào mục đích thương mại

Trong những năm qua, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhằm tăng cường quản lý, giám sát trong lĩnh vực đất đai. Trên cơ

sở Luật Đất đai 2013 các Thông tư hướng dẫn liên tục được ban hành nhăm

điều chỉnh việc thực thi Luật Đất đai 2013 cho phù hợp với tình hình thực tế.

Điều này vừa cho thấy sự kịp thời trong chỉ đạo điều hành của Nhà nước về vấn đề đất đai, vừa cho thấy vấn đề đất đai thực sự là vấn đề lớn, phức tạp, điều này cũng cho thấy về tầm nhìn trong cơng tác quản lý đất đai cũng đang có vấn đề. Trong 5 năm gần đây Chính phủ liên tục phải điều chỉnh chính sách về đất đai. Có thế xem qua thống kê dưới đây:

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Tên văn bản quy phạm pháp luật Ngày có hiệu</small>

Nghị định 10/2023/NĐ-CP sửa đổi các Nghị 20/5/2023

định hướng dẫn Luật Đất đai

Thông tư 09/2021/TT-BTNMT Sửa đổi, bố 30/06/2021 sung một số Điều của các thông tư quy định chỉ tiết

và hướng dẫn thi hành Luật Dat dai.

Nghị định 148/2020/NĐ-CP sửa đôi một sô 08/02/2021 Nghị định hướng dẫn Luật Dat đai

Nghị định 41/2020/NĐ-CP về gia hạn thời hạn 08/4/2020

nộp thuế và tiền thuê đất

Nghị định 06/2020/NĐ-CP sửa đổi Điều 17 20/02/2020 Nghị định 47/2014/NĐ-CP quy định về bồi thường,

hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất

Nghị định 96/2019/NĐ-CP quy định về khung 19/12/2019 giá đất

Nghị định 91/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm 05/01/2020 hành chính trong lĩnh vực đất đai

Nghị định 79/2019/NĐ-CP sửa đôi Điều 16 10/12/2019 Nghị định 45/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền sử

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Nhìn vào biểu đồ trên có thé thấy, để phù hợp với tình hình thực tế của

mỗi giai đoạn thì Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị định quy định hoặc sửa

đổi các vấn dé liên quan đến việc sử dụng đất như: thu tiền sử dụng dat, tiền

thuê đất, quy định về khung giá dat, thời hạn nộp tiền thuê đất... Tuy vậy, vẫn

không thé “vá” hết lỗ hồng của pháp luật hiện hành, dẫn đến tinh trạng vi phạm trong lĩnh vực đất đai vẫn còn phổ biến, nhất là trong hoạt động giao

đất cho thuê đất.

Tại Luật Dat đai 2013 thì Điều 114 quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có qun quy định việc tính, thu giá đất cụ thé tính tiền sử dụng đất, tiền thuê

đất khi giao đất, cho thuê đất và nhà nước thu hồi đất khi tính bồi thường. 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã ban hành quy định cụ thé về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Đã xác định, làm

rõ trách nhiệm của các sở, ngành, đơn vi, tổ chức có liên quan trong việc tổ chức, thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, sơ bộ đã khắc phục tình trạng thu hồi đất tràn lan, lãng phí đất đai.

Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, việc ø1ao đất không được thực hiện

dưới hình thức đấu giá quyền sử dụng đất mà theo các biện pháp hành chính do chính quyền địa phương chỉ định. Theo đó, cơ chế “xin-cho” vẫn ngang nhiên như một quyên lực hiển nhiên của chính quyền địa phương trong việc giao đất, điều chỉnh đất đai cho người sử dụng đất mà chưa thực sự mang tính “xây dựng”, khuyến khích, hap dẫn dé nâng cao chất lượng đất đai, năng lực

cạnh tranh. Các nhà đầu tư, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của việc sử dụng đất, nhất là các dự án đầu tư liên quan đến đất nông nghiệp, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp.

Việc “trao quyên” cho cấp tỉnh tính giá đất cụ thé dé thu tiền sử dụng

đất đã tiềm ân nhiều nguy cơ xảy ra tham nhũng khi khơng có sự giám sát cần thiết, thật chất. Thực tế, tham nhũng từ việc quan chức cố tình ban hành đơn giá đất thấp dẫn đến thu tiền sử dụng của dự án thấp thấp so với

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

giá trung bình ngồi thị trường để chia trác phần chênh lệch đã xảy ra

nhiều trong thời gian qua.

Từ bối cảnh của nên kinh tế mở cửa, hội nhập đến bối cảnh của pháp

luật về đất đai vẫn còn nhiều điểm chưa chặt chẽ liên quan trực tiếp đến hoạt động giao đất, cho thuê đất đã dẫn đến thực trạng tham nhũng trong lĩnh vực

đất đai nói chung, trong đó có hoạt động giao đất, cho thuê đất ngày càng gia

<small>tăng và phức tạp. Do vậy, công tác PCTN trong lĩnh vực này phải càng được</small>

đây mạnh hơn nữa.

Nghị quyết số 18 ngày 16/6/2022 Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành

Trung ương Đảng khóa XIII về "Tiếp tục đổi mới, hồn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao". Nghị quyết định hướng

nâng cao vai trò của thị trường trong quản lý và sử dụng đất; nâng cao vai trò đại diện chủ sở hữu và năng lực quản lý của Nhà nước về đất đai; kiên quyết phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong lĩnh vực đất đai; đảm bảo hài hồ trong lợi ích giữa người dân, nhà đầu tư và Nhà nước. [10].

Từ bối cảnh của nền kinh tế mở cửa, hội nhập đến bối cảnh của pháp luật về đất đai vẫn còn nhiều điểm chưa chặt chẽ liên quan trực tiếp đến hoạt động giao đất, cho thuê đất đã dẫn đến thực trạng tham nhũng trong lĩnh vực đất đai nói chung, trong đó có hoạt động giao đất, cho thuê đất ngày càng gia

<small>tăng và phức tạp. Do vậy, công tác PCTN trong lĩnh vực này phải càng được</small>

day mạnh hơn nữa.

1.2.3. Các yếu tổ ảnh hưởng đến phòng chống tham những trong giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án dau tư vào mục dich thương mai

PCTN trong lĩnh vực đất đai nói chung và trong giao đất, cho thuê đất

thực hiện dự án đầu tư vào mục đích thương mại nói riêng là việc nhận diện dấu hiệu việc cán bộ, quan chức lợi dụng chức vụ quyền hạn dé trực tiếp hoặc gián tiếp can thiệp, tác động vào các khâu trong tồn bộ quy trình giao đất,

<small>32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

cho thuê đất dé thực hiện dự án đầu tư vào mục dich thương mại nhằm trục

<small>lợi. Do vậy, việc PCTN trong hoạt động này có hiệu quả hay khơng, có mang</small>

tinh rin đe, phịng ngừa hay khơng, có triệt dé hay khơng phụ thuộc vào nhiều

yếu tố. [11]

Một là, yếu tố quyết tâm chính trị và nhận thức pháp luật

Quyết tâm “soi chiếu” mọi quy trình trong hoạt động giao đất, cho thuê

dat dé thực hiện dự án theo đúng mục đích sử dụng dat dé nhận diện những vi

phạm, hoặc những manh nha vi phạm mang ý chí quyết tâm của người đứng đầu, người đứng đầu cuả Đảng, của Chính phủ bằng những chủ trương, chỉ

đạo về quản lý đất đai; ý chí quyết tâm của người đứng đầu bộ, ngành liên quan bằng những văn bản quy phạm, hướng dẫn đủ day về các hoạt động liên quan đến giao đất, cho thuê đất; ý chí quyết tâm của người đứng đầu địa phương, đứng đầu các tơ chức có liên quan, những người thực thi công vụ

băng việc thường xuyên theo dõi, đơn đốc, kiểm tra, kịp thời nắn chỉnh, “tt

<small>cịi” những dự án có xảy ra vi phạm, từ đó ngăn chặn được những hệ quả, hệlụy nghiêm trong trong tương lai.</small>

Quyết tâm chính tri và nhận thức pháp luật có mỗi quan hệ qua lại với

nhau. Khi nhận thức pháp luật đầy đủ thì sẽ có quyết tâm cao trong việc chấp

hành và thực thi pháp luật. Nhận thức pháp luật đến đâu thì quyết tâm chính trị đến đó và quyết tâm chính trị càng cao thì nhận thức pháp luật càng lớn.

Trong hoạt động giao đất, cho thuê đất thực hiện các dự án đầu tư vào

mục đích thương mại thì yêu cầu nhận thức pháp luật của các bên thực thi bao

gồm nhà đầu tư và người có chức vụ quyền hạn liên quan đến hoạt động giao

đất, cho thuê đất về những hành vi cua ban thân nhìn nhận thấy mọi động thái

đều có tác động đến hướng đi của hoạt động giao đất, cho thuê đất có đúng pháp luật hay khơng, có đạt được mục đích tạo ra giá trị cho cộng đồng từ

việc thực thi dự án hay không. Nhận thức pháp luật đầy đủ sẽ khiến các bên

liên quan “không thể tham những”. [12]

<small>33</small>

</div>

×