Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Xây dựng quy trình công nghệ thi công bê tông bản mặt và những bài học kinh nghiệm khi thi công công trình Cửa Đạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.71 MB, 104 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LOI CAM ON

Luận văn “XAY DUNG QUY TRÌNH, CONG NGHỆ THI CONG BE

TONG BAN MAT VA NHUNG BAI HOC KINH NGHIEM KHI THI CONG

CONG TRINH CUA DAT ” được hoàn thành ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tác giả còn được sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thay, Cơ, co quan, ban bè va

gia dinh.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn: GS.TS. LÊ

KIM TRUYEN, đã tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết dé tác giả hoàn thiện luận van.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy, cơ giáo Phịng đào tạo đại học và Sau

đại học, khoa Cơng trình - Trường Đại học Thuỷ Lợi đã tận tình giảng dạy và giúp

đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, cũng như quá trình thực hiện luận văn này.

Đề hoàn thành luận văn, tác giả cịn được sự cỗ vũ, động viên khích lệ

thường xuyên và giúp đỡ về nhiều mặt của gia đình và bạn bè.

Tuy đã có những cơ gắng nhất định, nhưng do thời gian có hạn và trình độ

cịn nhiều hạn chế, vi vậy cuốn luận văn này chắc chắn cịn nhiều thiếu sót. Tác giả kính mong Thay giáo, Cơ giáo, Bạn bè và đồng nghiệp góp ý dé tác giả có thé tiếp

tục học tập và nghiên cứu hoàn thiện đề tài.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2013

Tác giả luận văn

Bùi Quốc Đạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CAM DOAN Têntôi li: BUI QUOC ĐẠT

<small>Học viên lớp: 19C11</small>

<small>“Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Những nội dung</small>

và kết quả tinh bay trong luận văn là trung thực va chưa được ai cơng bé trong bắt

<small>kỳ cơng trình khoa học nào.</small>

<small>Hà Nội ngày thing — năm2013“Tác giả luận văn</small>

Bui Quốc Đạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC LỤC</small>

<small>MỞ DAU, 1</small>

CHUONG 1.TONG QUAN BAP ĐÁ ĐỒ BẢN MAT BETONG 3

<small>1.1. Lich sử phát triển và cấu tao mặt cắt ngang cơ bản dip đá đổ bản mặt BT...</small>

1.1.1 Mỡ đầu 3

<small>1.1.2. Nguyên lý bổ trí kết cfu đập và cơng nghệ xây dựng. 31.2. Ưu nhược điểm của CFRD. s</small>

1.2.1, ƯA điểm 5

<small>1.2.2, Nhược điểm. 61.3 Sự phát trién của CERD trên th giới và Việt Nam 7</small>

1.3.1 Sự phát triển của CFRD trên thé giới. 7

<small>1.3.2. Sự phát tein dip CFRD ở Việt Nam . . 91.4. Những yêu edu cơ bản khỉ thi công bản mặt bê tông. 101.5 Kết luận chương L R</small>

CHUONG 2.C0 SỐ KHOA HỌC LỰA CHON HÌNH THỨC CHONG THÁM

<small>CHO DAP ĐÁ BO. 14</small>

2.1 Các hình thức chống thắm cho dip dé đổ 4

<small>2.1.1. Bip da đỗ có VCT bằng dit 4</small>

3.12. Đập đá đổ cổ vat chẳng thắm không phải là đất... ssa 2.2. Cơ sở khoa học sử dung bình thúc phơng thắm đập dé d& bằng bản mat be tổng 2.2.1, Thắm qua đập đồ đổ khi chưa cổ bản mặt bê tông ai

<small>2.22. Thắm qua dap dé đổ bản mat bê tông 2</small>

2.3. Tinh tốn thiết kế bản mặt bê tơng. ~ - 23 2.4. Phân tích lựa chọn kết cầu chống thắm cho đập đá đỗ 35

3.5. Kết luận chương 2. ¬ vs csv 26

'CHƯƠNG 3.XÂY DỰNG QUY TRINH, CÔNG NGHỆ THI CONG DAP ĐÁ DO

<small>BAN MAT BÊ TONG 27</small>

<small>3.1. Những yêu cầu kỹ thuật chung khi thi công đập đá đổ CFRD. 27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>3.1.1 Các tiêu chuẩn, quy phạm áp dung 2ï</small>

3.12. dòng, chống lũ - - " „28

<small>3.13. Xử lý nền vai đập 30</small>

3.1.4. Yêu cầu vật liệu đắp đập. 31 3.15. Dip đập 3

<small>3.1.6. Thi công tắm bản chân và bản mặt 33</small>

3.17. Thi công chắn nước khớp nổi 3

<small>3.2. Thi công dip đập 3s3.2.1. Tiêu chuẩn. đập . ~ - . 35</small>

3.22. Xác dịnh cấp phối vật iệu các vũng dip dip. 36

<small>3/23, Thiết bị thì công đắp đập 38</small>

<small>3.24, Trinh te thi céng của mỗi khu vục đấp, 40</small>

<small>3.2.5. Phương pháp thi công dip đập 40</small>

<small>3.3. Thi công bê tông bản chân và bản mặt 43.3.1. Các tiêu chuẩn quy phạm áp dung 4</small>

3.3.2 Xác định cấp phối bê tông... : "5.

<small>3.33. Lựa chọn thết bị thi cơng bê tơng bản mặt 453.3.4, Quy trình thi công bê tông bản mặt, 493.35. Biện pháp thi công bé tông bản ỉ 493.3.6. Biện pháp th công bê tông bản mặt 50</small>

3.4. Kết luận chương 3 s CHUONG 4,THI CÔNG BAP ĐÁ BO BAN MAT BÊ TONG CUA ĐẠT VÀ

NHUNG BÀI HỌC KINH NGHIEM... vs ¬ 53

<small>4.1. Giới thiệu công tinh Cita Dat 33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>4.2.3. Hệ thơng phịng chống thắm</small>

<small>1g dip CFRD Cửa Dat43.1, Thi cơng tắm bản chân</small>

<small>4.3.2. Thí cơng các khối đá đắp.43.3. Thi công bản mặt bê tông44. Những bài học kinh nghiệm,</small>

KET LUẬN VA KIEN NGHỊ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC HÌNH VE

Hình!.l. Mặt cắt ngang dip điễn hình 3

<small>Hình 2.1. Đập di dé Miboro IsHình 2.2. Bip đi đỏ lõi thing đứng Inferilo 16Hình 2.3. Đập đi đỏ loi giữa Triniú 16Hình 2.4. Dap đá đồ lõi nghiêng Tichves: . - 18</small>

Hình 2.5. Bip da đỗ có VCT tường nghiêng Bê tong cốt hep 19 Hình 2.6. Đập Ay-khaghen có tường lõi b tơng aphan 21

<small>Hình 2.7. Sơ đồ tinh thắm qua đập dé đổ khơng có vật chồng thắm 2</small>

Hình 2.8. Sơ đồ tinh thắm qua tường nghiêng 2

<small>Hình 3,1. Nước lũ tràn qua cao trình S0m đập Cita Đạt 29Hình 3.2. Đường him xả lũ thi cơng đập Cita Đạt... ° 30</small>

Hình 3.3. Hồ móng thượng lưu đập Cita Đạt 3 Hình 3.4. Máy đầm rung bánh thép XSM 220 sin xuất tại Trung Quốc, tải trong

<small>tình 20 tin, tải trong rung 32 tin 39Hình 3.5. Thi cơng mái hạ lưu đập Cửa Đạt áIHình 3.6. Thi cơng rải asphan. 46Hình 3.7. Máy ri Asphan 47</small>

Hình 3.8. Máy thi cơng tim đồng 48

<small>Hình 3.9. Quy trình thi cơng bê tơng ban mặt. 49Hình 4.1. Vị tí tun cơng trình Cứa Đạt. _</small>

<small>Hình 4.2. Mặt cắt ngang đập Cửa Đạt 35Hinh 4.3. Bản mặt bê tông đập Cửa Dat... Hi . 60</small>

Hình 44. Lắp đặt cốt thép tắm phịng thắm sau bản chin dip Cửa Đạt 02 Hình 45. Lắp dat cốt thép, dng PVC, khớp nỗi tim bản chân đập Cita Đạt...đ2

<small>Hình 4.6. Lay mẫu quản lý chất lượng bê tơng bản chân. 63</small>

<small>Hình 47. Bảo dưỡng bê tơng bản chân 64</small>

Hình 4.8. Dim lớp IIIB tại cao trình +33. 70

<small>Hình 4.9. Mặt bằng thi cơng lớp IIIC tại +55.45 ¬— 7</small>

Hình 4,10, Mat bing lớp HIE tai cao tỉnh 233.5 2

<small>Hình 4.11, Quan lý chất lượng cơng tác đắp đập 73</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Hình 4.12. Sơ đỗ công nghệ thi công bản mặt bê tông đập Cửa Đạt 7</small>

<small>Hình 4.14:7hi cơng cốt thép, cốt pha vin khn trượt, máng và kiểm tra trước khi«46 bê ông bản mặt slHình 4.15, Đỗ bê tông bản mặt 81Hình 4.16. Cơng tác xử lý khe thi cơng giữa hai đợi đỗ bê tơng bản mặt ¬Hình 4,17. Cơng tác xử lý khe thi công giữa hai đợt đỗ bê tơng bản mat `Hình 4.18. Nghiệm thu cơng tác hoàn thiện lớp vữa bảo vệ lớp IIA trước khi tiến</small>

hành thi công cốt thép, cốt pha, khớp nồi tắm bản mit... conn

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>DANH MỤC BANG BIEU</small>

<small>Bảng 1.1 giới đã và đang xây dựng cao trên 100m 8Bảng 1.2. Các đập CERD của Trung quốc xây cao hơn 100m 9</small>

Bang 3.1, Bảng chọn độ rỗng đá dip... vs csv 35

Bảng 3.2. Cấp phi vùng vật liga HA, IIB đập Tuyên Quang 37

<small>Bảng 3.3. Cấp phối vat liệu ving ILA, IIIB dip Tuyên Quang 7</small>

Bảng 3.4. K&tqia thi nghiệm dim nén hiện trường của dp Tuyên Quang...7

<small>Bảng 3.5. Thành phần e:phối b tông bản mặt sử dụng cho đập Cửa Đạt theo kết</small>

«qui thí nghiệm trong phịng và thí nghiệm đối chúng hiện trường... 4B Bảng 3.6, Bảng thành phần cấp phối bê tông. 44 Bảng 4.1, Bảng chức năng và yêu cầu vật liệu cho từng vùng soe 56

<small>Bảng 4.2. Cấp phi vật liệu của vùng độm IIA đập Cửa Đạt 65Bảng 4.3, Cấp phối vật liệu của vùng đệm đặc biệt IB đập Cửa Đạt %6</small>

Bing 4.4. Cip phối vậ liệu của vũng chuyển tiếp HA dip Của Đạt. 66

<small>Bảng 4.5. Cip phối vt liu của ving đ chính IIB đặp Cửa Đạt %6vật liệu của vùng đá hạ lưu IIIC đập Cửa Dat - 67</small>

Bing 4.7. Thành phần cấp phối bê tông bản mặt sử dụng cho đập Cita Đại theo kết Bảng 4.6. Cấp phố

‘qua thí nghiệm trong phịng và thí nghiệm đổi chứng hiện trường 76

<small>Bảng 4.8, Các tiêu chuẩn thí nghiệm. 86</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

MỞ DAU

1. Tính cấp thiết của đề tài

<small>Đập đá dé chống thấm bằng bản mat bé tông là loại cơng trình đã và đang được</small>

sử dụng rộng rải trên thể giới như Trung Quốc, Bồ Bio Nha, Mỹ, Australia, Hàn Quốc, Chỉ Lê... 6 nước ta trong những năm qua đã ứng dụng loại đập này ở một số cơng trình như đập Tun Quang, đập Cửa Dat — Thanh Hóa, đập Rao

<small>Quán-Quảng Tri</small>

<small>Đây là loại cơng trình ửng dụng cơng nghệ thi cơng mới ở nước ta nên kinh.</small>

nghiệm chưa có nhiều. Phin lớn cơng nghệ thi cơng do tw vấn nước ngồi đảm

<small>nhận, các Công ty của chúng ta trực tiếp thi công nhưng chưa đúc kết xây dựng</small>

<small>được quy trình cơng nghệ thi cơng cho loại cơng trình này,</small>

Để đảm bảo chit lượng thi công, rút ngắn thi gian thi công và <small>jim chỉ phí xây</small>

ding trong giải đoạn thi cơng, ching ta cin nghiên cứu, tổng kết và xây dựng q

<small>trình cơng nghệ thi công Bê tông bản mặt ở nước ta, đó là vẫn để rit cần thiết,</small>

thuật kinh tế trong quá trình xây dựng đập đá đồ bản mặt

<small>mang nhiều ý nghĩabê tơng</small>

2. Mục đích của đề tài

<small>~ Nghiên cứu quy trình, cơng nghệ thi cơng đập đá đổ bản mặt bê tổng</small>

<small>- Nghiên cứu tổng kết công nghệ thi công bản mặt bé tông ở công trinh Cửa ĐạtThanh Hóa</small>

3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Đập đá đổ ban mặt bêtông Cửa Dat.

<small>Pham vi nghiên cứu: Quy trình và cơng nghệ thi công đập đá đỏ ban mặt BTPhương pháp nghiễn cứu:</small>

~ Thu thập, nghiên cứu tài liệu của các cơng trình thực tế: Tổng hợp, kế thừa các kết quả nghiên cửu từ trước đến nay trong lĩnh vực đặp đá dim nền. Khảo sit

<small>thực tế ở những cơng trình đã ứng dụng ở Việt Nam. Tìm hiểu các tải liệu đã được.</small>

<small>nghiên cứu và ứng dung. Các đánh giá của các chuyên gia~ Nghiên cứu tổng quan lý thuyết và thực tiễn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>- Nghiên cứu ứng dụng ở Việt Nam;</small>

<small>~ Chuyển giao và img dụng các công nghệ mới tong nước và quốc</small>

4. Kết quả dự kiến đạt được

<small>Xây dựng được quy tỉnh, công nghệ th công béténg bản mặt cho đập đá đồnói chung và đúc</small>

<small>Thanh Hóa</small>

<small>i những bai học kinh nghiệm khi thi cơng cơng trình Cửa Đạt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>ip di đỗ bản mặt bể tông (Concrete Face RockfiI Dam - CFRD) là kế cầu</small>

đập đang được ứng dụng phổ biến hiện nay trên thé giới. Nó có ưu thé đến mức đã. được ting kết trong các sich giáo khoa v thuỷ cơng là "loại đập đầu tiên được nghi

<small>cđến khi có u cầu xây dựng đập", Vì nó lả loại đập có tinh an tồn cao, it "kén</small>

chọn" điều kiện địa hình địa chit, cổ thể thi sơng ở mọi loại thi tiết, tân dụng được

<small>tối da các loại đá thải loại dio từ hỗ móng tran hoặc đường him tháo lũ, mang lạihiệu quả lớn về kinh tế và kỹ thuật</small> 1.1.2, Nguyên lý bỗ trí kết edu đập và công nghệ xây dựng

VỀ nguyên lý, kết cấu đập gm hai phần chính (h. 1.1). Một là bộ phận chịu

<small>lực với yêu cầu bảo dim cho đập én định dưới tác dung diy ngang của khối nướcboi khối đá 1B</small>

chứa trong hồ ở thượng lưu đập. Bộ phận này được cấu tạo chủ

<small>và IIIC được dim nén kỹ như công nghệ lim đường, trong đó khối IIIB được làm từ</small>

448 chọn lọc lấy từ mỏ đá, còn khỏi HIIC được làm từ đá thải loại tận dụng từ đá đào

<small>hố móng tràn hoặc đường ham tháo lũ để giảm giá thành xây dựng đập cũng như</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

giảm thiểu tác động xấu đến môi trường. Hai là bộ phận chống thắm bao gém bản

<small>mặt và bản chân được làm bằng bê tơng cốt thép với u edu kín nước để hạn chế</small>

tối da rị rí nước từ hồ chứa, tránh mắt nước và gây xói thân đập, làm mắt an tồn đập. Vi bể tơng cốt thép loại vật iệu dn, để bị nứt nẻ kh có biển dạng lớn nên

yêu cầu khối đá đầm ngn để làm nền cho bản mặt và nên được lựa chọn để đặt bản.

chân phải ít biển dạng trong q trình chịu lực. Bản mặt được thiết ké chủ yếu để bảo đâm yêu cầu chống thắm và đủ "mễm” để có thể biển dạng theo biến dạng của

<small>mặt thượng lưu thân đập, nên cỏ bé diy khá mông. Do vậy, khả năng chịu lực của</small>

bản mat chủ yếu dua vào sự tiếp xúc chặt chế của bản mặt với mặt thượng lưu của thin dip. VỀ nguyên lý, vì thân dip được đầm nén kỹ, it bị biến dạng, nên bản mặt

<small>hầu như không chịu uốn ma chỉ chịu biển dạng do bê tông co ngét và dan nở do</small>

biến đổi nhiệt độ. Vì vậy trong bản mặt chỉ bố trí một lớp cốt thép ở chính giữa. chiều diy của nó.

<small>Thực tế làm việc của nhiều đập, nhất là các đập có chiều cao lớn cho thấy rắt</small>

<small>khó thực hiện để hạn chí ấtkhó</small>

<small>cđều của đá dùng để dip đập cũng như chất lượng dim nén các khối đá ở hiện trường</small>

n dang lớn của thân dip, vi soái sự đồng với khối lượng thi công lên tới hang triệu khối. Mặt khác, mặc dù bản mặt được đổ. khi kết quả quan rắc cho thấy thân đập đã ôn dịnh lún, nhưng trong q trình tích nước kết quả tính tốn cũng như quan trắc thực tế cho thấy thân đập vẫn tiếp tục bị

<small>lún và bị chuyên địch về phía hạ lưu</small>

<small>Đá là vật liệu được sử dung từ hàng ngàn năm nay dé xây dựng những đập ngănnước trên 6</small> c sông suối, nhất là ở những vùng sẵn có đ tự nhiên, Đá là loi vật iệu bền chắc và có khả năng chịu nền ao, việc thi cơng ítbị ảnh hưởng bai những biển động của thời tiết. Tuy nhiên trong thân đập đá có những khoảng rỗng đáng kể lim cho nước dễ thoát qua đập xuống hạ lưu. ĐỂ giữ nước, người ta phải ding những

<small>biện pháp kết hợp với những vật liệu khác như làm lõi chống thắm giữa thân đập</small>

bằng đắt, bê tông aspbal:.. hoặc phủ mặt thượng lưu đập bằng bản bê tông cốt thép

<small>(gi tit i "CERD* — conerete face roekfll dam).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Những CFRD đầu tiên trên thể giới được xây dựng từ những năm 20 của thé ky trước, song đó chỉ là một số it đập nhỏ, Vài thập ky gần đây, củng với sự xuất hiện

<small>của các thiết bị lớn đủ sức dm ngn chặt khối đá thân đập, qua đó làm giảm hẳn độ</small>

<small>lún mặt đập và giữ cho bản mặt bê tông không bị nứt gãy, tạo nên bước phát triển</small>

nhanh của đập CFRD ở khắp nơi, mang lại hiệu quá lớn,

<small>Cô thể kế những CERD vào - loạicaonhấtthễ giới hign nay như</small>

Shuibuya (233m, Trung Quốc), Jiangpinghe (221m, Trung Quốc), La Yesca (210, Mexico), Bakun (205m, Malaysia), Campos Novos (202m, Brazin),... Cũng có thé

<small>kể — dhêm thing «5/2008, day tận</small>

động đất (8 độ Richter) tại vùng Tứ Xu

<small>chấn 20km. là CFRD Zipingpu cao 156m (thuộc "top" 50 CFRD</small>

(Trung Quốc, Cách tâm nhất thể giới

<small>và "top" 10 CERD cao nhất Trung Quốc) vẫn an tồn tuy có chút ít xơ xệch. 6 nước.</small>

ta, hiện nay mới có 3 CERD đều do các chuyên gia Việt Nam thiết kể và ổ chức thi công. Diu tiên là đập Rio Quin (Quảng Trị) cao 69m, iếp dé là dip Nà Hang

<small>(Tuyên Quang) cao 92m và gan đây là đập Cửa Đạt (Thanh Hóa) cao 118m.đã được khánh thành. Các chuyên giaquốc tế nhấttr nhận định rằng CFRD có,</small>

những yêu cầu kỹ thuật rất nghiêm khắc và dip cảng cao thi cảng có nhiều vẫn đề rất phúc tạp phải giải quyết, cả tong thiết kế và thi công, Kỹ thuật CERD không

<small>ngừng được điều chính, đổi mới và cập nhật. Chẳng hạn, trước đây có quan niệm</small>

coi bản mặt bê tơng cối màng móng, có chuyển vị áp theo mặt dap, nên chỉ đặt cốt thép đơn. Thực tế tuy bé diy bản là nhỏ so với các kích thước khác.

<small>p như.</small>

<small>của mặt dip, song bản vẫn phải được coi là kết cấu chịu uốn, có độ cứng kháng tốn</small>

nhất định, đặc bit là ở những đập cao, nhiều khả năng bị Kin không đều trên mặt đập. Vì vậy, chúng ta đã đặt cốt thép kép tại bản mặt đập Cửa Đạt. Cách làm này

<small>được thảo luận và nhất trí cao trong Hội nghị quốc tế Đập đá tại Thành Đô (TrungQuốc) tháng 10/2009,</small>

Ưu nhược điểm của CFRD

<small>1.2.1, Ui điểm.</small>

<small>~ Tận dung được các vat iệu tai chỗ. Đặc biệt có thể tận dung đá do mồng tin xã</small>

lũ, đường him, nhà máy thủy phải sử dụngvật liệu hiểm hoặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

vân chuyển từ xa tối. Giá thành CFRD có thấp hơn các loại dip khác như đập bé

<small>tông trong lực, vịm, bản chống v..v. Trường hợp hiểm đất có đủ tiêu chuẩn để dip</small>

đập thì CERD cịn kính tẾ hơn cả đập đt

<small>~ Thời gian thi công ngắn hơn so với các loại đập khác, quả tinh thi cơng ít chịu</small>

ảnh hưởng của thời tiết nên có thé thi cơng ngay cả trong mùa mưa từ đó rút ngắn.

<small>được thời gian thi cơng</small>

<small>~ Mức độ an tồn cao do tồn bộ dịng thắm đã được bản mặt bê tơng ngăn lại và</small>

phin đủ đắp trong thin đập được đằm nén chặt nên hệ số ôn định cia mái hượng hạ lu đập khá cao và mái thượng hạ lưu có thể rắt đốc ( m = 1.4 + L7 ) dẫn đến khi

<small>lượng đá đấp giảm nhỏ so với đập đá đổ thông thường.</small>

~ Dẫn đường thi công đơn giản mà it tốn kém hơn.

<small>- Yêu cầu về địa chất nén thấp hơn các loại đập bê tông</small>

<small>~ Về độ dn định chống động đắt chồng trượt và tuổi thọ cơng trình khơng thua kém.cứ loạip nào,</small>

+ Trong nhiều trường hợp CERD có thể xây dựng ngay trên nền cát cuội sỏi lịng sơng, mà phần lớn khối lượng cát sỏi khơng phải bóc bỏ khi đắp đập. Có thể cho.

<small>nước trần qua đập đang xây dở nên vin đề dẫn ding vii lưu lượng lớn có thể được</small>

giải quyết với giá thành khá rẻ.

<small>1.2.2. Nhược điểm</small>

- Sử dụng vật liệu nhiều khi ( mỗi vùng có chỉ iêu cơ lý khác nhau) dẫn đến việc

<small>thếtk thi sông yê cầu phủtoán, lựa chọn các phương ấn hợp lý, giám sit thi</small>

công phải chat chế để tránh hiệ tượng treo ứng sut hoặc biển dạng quá mức gây nên nút gây thủy lực đã xảy ra ở một số cơng trình ngay cả khí ở cột nước thấp, đặc biệt

<small>khi sự chênh lệch lớn về mô đun biển dang của vậtacc lớp kề nhau</small>

~ Hiện tượng thốt khơng xảy ra ở lớp tiếp giáp dưới bÈ mat bê tông và lớp phía. dưới nó gây biến dạng bé mat

<small>- u cầu về thiết bị thi công cũng như kỹ thuật thi công cao hơn đập dé đổ thông</small>

<small>thường, nhưng với kh năng thiết bị như ngày nay thì điều này khơng côn ay</small>

<small>quan trong nữa.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

1.3 Sự phát triển của CERD trên thé giới và Việt Nam 1.3.1 Sự phát tiễn của CERD trem thế giới

<small>Củng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật nói chung, kỹ thuật thiết kế và thícơng các cơng trình thủy lợi - thủy điện trên thể giới có sựin bộ vượt bậc trongthời gian qua. Với những ưu việt của CFRD nên nó được xây dựng ngày cảng</small>

nhiều, hinh thức bố tri mặt cắt đập ngày cảng được nghiên cứu hoàn thiện và đạt

<small>hiệu qa kinh tẾ hơn, Nhật Bản là nước đặt tiền để cho việc phát triển CERD, trong</small>

<small>thập ky 70 của thé kỹ 20 ở nước này đã xây dựng được</small>

<small>cao lớn. Ở các nước khác cũng có hing loạt CFRD ra đời, đến năm 1998, căn cứ.</small>

vào thống kế chưa diy đủ về các đập dang và đã xây dựng xong từ sau năm 1966,

<small>trên toàn thể giới đã có 180 đập, ong đó đập cao rên 100m có 25 đập.</small>

“Trung Quốc là nước có sự phát triển mạnh mẽ loại đập này trong thời gian qua. Trong một thời gian ngắn vào cuối thể kỹ 20 hàng loạt đập lớn đã được xây dụng

<small>Việc xây dựng CFRD hiện đại của Trung Quốc bit đầu từ năm 1985. Đập đầu tiên</small>

được xây dựng là dip hỗ chứa Tây Bắc Khẩu - Hỗ Nam, đập cao 95m. Nhưng đập được hoàn thành đầu tiên là đặp hỗ chứa Quan Môn Son - Liên Ninh, đập cao

<small>58.5m. So với các nước đi đầu trong lĩnh vực xây dựng CFRD, tuy chậm sau nhưng.</small>

‘Trung Quốc khỏi điểm rit mạnh và phát triển nhanh. Chỉ trong vòng 10 năm đã phổ biến ra toàn quốc, đến cuối năm 1998, căn cứ vào thống ké chưa đầy đủ, ở Trung

Quốc đã hoàn thành 39 đập, đập cao nhất là đập thuỷ điện Bạch Vân tỉnh Hồ Nam,

<small>xây dựng năm 1998 cao 120m, Hiện nay ở Trung Quốc đập CFRD cao trên 100m</small>

<small>dang xây dựng có hon 20 đập.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Bảng 1.1 Một số CERD trên thé giới đã và đang xây dựng cao trên 100m,

<small>THỊ tenaip | tenmnse | CVO | Chews</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Bảng L2. Các đập CERD ci Trung quốc xây cao hơn 100m

<small>Địa điềm [Chiucao| Chiêuđài | Khốilượng</small>

7 | Đại Liệu Thụ Ninh Hạ 156 770 1450

<small>® | Hương Thuy Dong AnHuy 133 316 2579 | Cit Lam Đài Tân Cương | 152 393 930</small>

10 | Than Khẩu Sơn Tây 140 1150 2395

<small>1.3.2, Sự phát miễn đập CERD ở Việt Nam</small>

'Việt Nam là một trong những nước có nhiều đập vật liệu địa phương (VLĐP).

<small>Tuy nhiên đa số là đập có chiều cao H1< 40m thuộc loại đập thấp, Đập VLĐP được</small>

<small>Trung và Tây Ngụ)hầu hết các cơng</small>

trình trên đều là dip đắt đồng chit, hoặc đập đất nhiều khối

Đập đá d6 nói chung và CERD nói riêng được xây dựng ở nước ta cịn ít so. với đập dit, nhưng những cơng trình loại này đều là các đập cao như laly, Hòa

<small>Binh, Ham Thuận-Đa Mi (đập đá đỏ hoặc đất đá hỗn hợp), Thủy lợi - Thuy điện</small>

<small>Quảng Trị, Thuỷ điện Tuyên Quang. Thuỷ lợi - Thủy điện Cửa Đạt (CERD), trong</small>

đồ dip Cửa Dat (H=102m, khối lượng đắp #x10°mÌ) dang xây dựng được xếp vào

<small>hàng đập lớn của khu vực</small>

<small>CERD là một loi bình đập đá đỗ mới được đưa vào nước ta. Tuy nhiễn nó</small>

đang din từng bước chứng minh được tính wu việt của nó so với các loại đập đá đố khác, nhất là với các loại đập cao. Với công nghệ và trang thiết bi thi công ngày

<small>cảng hiện đại, các khó khăn phát sinh trong q trình thi công CERD sẽ được hạnt nhiều và việc xây đơng đập loi này sẽ ngày cing phit iển ở nước ta, Từ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

thành công và những kinh nghiệm nit ra từ công tắc khảo sắt, thiết kế vi thi cơng

<small>trong các cơng trình sử dụng dap đá đổ bê tông bản mặt ( CERD) như Quảng Trị,“Tuyên Quang, Cửa Dat, chúng ta hy vọng hàng loạt các cơng trình ứng dụng CFRDsẽ được xây dựng rộng rãi ở Việt Nam trong tương li</small>

Những yêu cầu cơ bản khi <small>công bản mặt bê tông</small>

Bản mặt bé tông là kết cấu chẳng thấm chủ yếu của dip, nhưng độ dày khá mong; Mặc dù các lớp đá đổ ở hạ lưu có tính thắm nhỏ, nhưng hệ số thắm vẫn lớn.

<small>tổn thất cột nước</small>

<small>hơn rất nhiều lần bản mặt bê tơng, vì vệ: chủ yếu phát sinh &trong phạm vi độ dây của bản mặt bê tông, khiến bản mặt chịu chênh lệch áp lực rấtlớn. Trong thời kỳ dài, bản mặt bề tông dưới tác dụng của chênh Ich dp lục lớn,chất kết dính canxi trong bê tơng sẽ bị nước thắm hod tan và cuốn ti, khiển cường</small>

độ bê lơng giảm xuống,

“Tốc độ hồ tan chất canxi và lưu lượng thắm có quan hệ trực tp với nhau; để giảm tốc độ hoà tan, kéo dài thời gian kim việc của bản mat, bản mat bê tông cần. phải cổ tinh năng phòng thẩm cao, nên sử dụng bê tông chống thẳm cao, thông

<small>thường không nên thấp hơn B6. Ở những noi có khí hậu lạnh, ein yêu cầu cao hơn.</small>

Bản mat bê tông ở trong phạm vi trên mực nước chết và dưới mặt thống khí,

<small>‘uy thuộc tăng giảm của mục nước trong hỗ, chịu khô ướt xen kể trong thời kỳ dai,</small>

cđồng thời chịu lạnh và tác dụng xâm thực của phong hoá tự nhiên; vì vậy bản mặt

<small>bê tơng nên có tính năng chịu được xâm thực cao, chịu nhiệt độ thấp, thông thường,không nên thấp hơn D100,</small>

én hình của khối đá đồ Lớp dém của bản mặt bê tông trên mái đốc tuỷ thuộc

<small>mà biển hình theo, ở trong nội bộ bản mặt sẽ phát sinh ứng suất do tốn, vi vậy bản</small>

mặt bê tơng nên có u cầu cường độ nhất định, thông thường không thấp hơn bê.

<small>tông M200,</small>

<small>Theo tổng kết kinh nghiệm vận hành trước đây, nguyên nhân chủ yếu phát sinh</small>

nút bản mặt bé tông là do ứng suất nhiệt, mã nguyên nhân trong yéu la eo ngốt bể

<small>tông trong q trình đơng cứng: vì vậy nên khổng chế lượng xi măng trong mỗi</small>

khối bé tông, để giảm nhỏ nhiệt thủy hoá của xi măng, đồng thời sử dụng biện pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

khống chế nigtthich hop: ngoài m vẫn nên khổng chế chat che t suất thủy hoá vôi

<small>của bê tông, tăng cường dưỡihộ và dưỡng hộ trong thời gian dài, để giảm nhỏ congột. Tỷ suất thủy hóa vơi của BE tơng nên nhỏ hơn 0.55</small>

Qua thi nghiệm thừa nhận, trộn lượng phụ gia cuốn khí và các hợp chất khác

<small>vừa đủ trong bê tông bản mặt không những cỏ lợi đối với tỉnh năng bê tông ma cịn.khơng gây ác dụng phụ.</small>

<small>Dưới đây giới thiệu các chỉ tiêu có liên quan của hai đập đá đổ bản mặt bê tông,Cường độ kháng kéo 28 ngày của bê tông bản mặt đập đá đổ bản mặt bê tông Fozdo Areia ở Brazil là 20.6 MPa (tương ứng 210 kgfem2), lượng dùng xi mang trong,</small>

<small>mỗi khối bê tông à 310kg, tỷ suất thủy bod vôi là 053, lượng trộn khi 4.5% độ sụt</small>

<small>là Sem. Đập đá đỗ bản mat bê tông Quan Môn Sơn nằm trên sông Tiểu Thang làmột nhánh nhỏ sông Thái Tir thuộc vùng Đông Bắc Trung Quốc. Nhiệt độ ở nơi xây,dựng đập biển đổi từ ~ 37.9 ~ 35.2”, nhiệt độ thấp trong suốt thời gian dai 5 tháng</small>

(thing 11 đến thing 3). Do yêu cầu cấp nước từ hỗ cho nhà máy ngim, mực nước hiệu quả trong hỗ thấp trong thời gian ải, khiến đại bộ phận bản mặt chịu nhiệt độ thấp: mà bản mặt Iai là nơi ảnh nắng trực iẾp chiếu vào, nhiệt độ cao nhất b tơng

<small>có thé đạt đến 40-S0°C, điều kiện làm việc của bin mặt rit khắc nghiệt. Vì thể yêu</small>

cầu thiết kế đối với bê tông bản mặt khá cao. Bê tông bản mặt sử dụng xi măng lớn. 525, cốt liệu lớn nhất 400mm, mác bê tông không thấp hon 250, trộn bê tơng bằng.

<small>máy, thêm phụ gia ngồi để giảm lượng nước dùng, sớm đạt cường độ. Tiêu chuẩn.khẳng lạnh của b tổng là D250, tiêu chuẳn khing thắm là S8, Tỉnh trang làm việc</small>

của bản mặt đập sẽ được nghiệm kiểm nghiệm qua thực tiễn

Chiều dây bản mặt đặp đá đỗ bản mặt b tông thông thường giảm dần từ đỉnh đập xuống đưới, được tính theo cơng thức đưới đây

<small>bxH (LA)Trong đó</small>

<small>+ độ diy bản mặt ở mỗi cao trinh khác nhau (m)</small>

<small>a độ đây bản mặt ở đính đập, thông thường là 03 m1H mực nước tác dụng ở cao trình bản mặt tinh tốn (m)</small>

b— hệ số tỉ lệ gia tăng mực nước tác đụng và gia tăng độ diy bản mặt phía dưới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

“Trong giai đoạn đầu (1850 ~ 1940) đập đá dé bản mặt bê tông thường ding phương pháp 48 tự do, thông thường hệ số b lấy 0,0065 ~ 0,0075; trong giai đoạn thứ ba (1960 đến nay) đập đá đỗ bản mặt be

độ chặt thực của khối đá và lượng biển hình ngang đều khá cao, b thường lấy 0,001 ~ 0/0037, Khi thiết kế đập Foz do Areia xét đến cấp phối của vật liệu đá đồ tương đối kém, đá có tính cứng, dự tính khi chịu áp khó đạt đến độ chặt cao, sau khi tích h tương đối lớn, đồng thời vì đập đá đỗ bản mặt

<small>bê tông đang ở trạng thái cao nhất, để thận trọng nên sử dụng b tương đổi lớn</small>

động đầm nén, do đó

<small>ng dùng chỉ</small>

nước, khối đá sẽ phát sinh biển

<small>(b=0,00357). Năm 1978 tại Colombia, đập Golillas đang xây dựng, vì đập đá vụntằm lăn bản mặt bê tơng đang cao phải sử dung b tương đối lớn (b = 0,0037 ).</small>

<small>Nghiên cứu độ day bản mặt bé tông bao nhiêu là hợp lý, ý kiến các chuyên gia</small>

đều không thống nhất. Có người cho rằng bản mặt mỏng tinh mém tương đổi lớn, dễ thích hợp với biển hình của khối đã đổ; có người cho rằng sử dụng chiều đầy bản mặt như nhau không những dễ thi cơng mi cịn khả kinh tẾ nhưng quy tắc chung cần xét đến đó là tính bền và.

ing thức kiến nghị tính tốn chiề

<small>Trước đây sử dụng khá phổ biến đây củaCooke t</small>

độ diy bản mật là 0,25 ~ 0.3 m), Xét đến khía cạnh thi cơng, chiễu diy mỏng nhất nên là 0,25m; chiều dày nhỏ hơn 0, thi cơng rất khó khăn. Sau khi tích nước,

phần bản mặt ở phía đưới chịu chênh lệch thuỷ tinh khơng q lớn và xét đến tính

0,3 + 0.0030H; đối với đặp rung bình và cao (75~ 100 m), cũng sử đụng

<small>bền của bản mặt, sử dung công thức (1-1) để tinh toán là khá hợp lý. Nhưng nhữngnăm gần đây, độ dày bản mặt có xu hướng giảm nhỏ một chút.</small>

<small>1.5 Kết luận chương 1</small>

<small>Dap đã đỗ bản mặt bé tong ngày cing khẳng định tu thé rõ ring của nó so với</small>

các loại dp khác, Nguyên lý làm việc của đập rit rõ ring và đơn giản, tuy vậy cần chú trọng tuân thủ chặt chế các qui định về thiết kể, thi công cũng như vận hành đập

<small>để bảo đảm an toàn và ning cao tuổi thợ cho đập. Mặt khác, cũng cin cập nhật kịpthời các công nghệ đã được áp dụng ở trong và ngoài nước để nâng cao Khả năng antoàn của dp.</small>

<small>Xu hưởng phát triển dip CERD:</small>

<small>+ Tỉnh toán lựa chọn cấp phổi hợp lý giữa các vùng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

+ Sử dụng mây móc thi cơng có năng suất lớn

+ Nghiên cứu sử dụng bê tông mác cao, phụ gia và chất hộ tờ khác trong bê tông như phụ gia gốc silica fume dùng kết hợp với phụ gia siêu déo để giảm lượng thấm và đạt cường độ cao, tăng độ bên cho bê tông.

Nghiên cứu để xây dựng ở các loại nền khác nhau và nghiên cứu sự làm việc

giữa nền - đập — bản mặt.

Nghiên cứu khắc phục một số sự cổ thường gặp trong q trình thi cơng như nứt

<small>nẻ bé mặt bê tông</small>

<small>Hiện ở Việt Nam đã có 6 đập được thiết ké và thi cơng bởi các đơn vị tư vẫn và</small>

nhà thiu trong nước, trừ đập Sông Bung 2 đang xây dụng, các đập khác đang vận

<small>hành an toàn, Đây là bước tiền đáng kể của đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật trongnước trong việc tiếp cận và ứng dung công nghệ tiên tiễn trên thé giới về xây dựngđập.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Dap đã đỗ là vật liệu thấm nước với hệ số thấm khá lớn ty theo độ chặt và thành phần hat, do vay trong đập đá dé cần thiết phái có kết cầu chống thắm.

Kết cấu chống thắm, gọi tit là vật chéng thắm (VCT) được làm bằng vật liệu có

<small>hệ s nhỏ hơn</small> nhiều so với da đỗ ( vậ liệu đấu hoặc hầu như không thắm nước ( vật liệu không phải là đắt)

<small>ấu tạo và vị tỉ VCT trong thân đập có hai loại: ung nghiêng nằm ở máithượng lưu đập và lõi giữa ( bổ trí trong thân đập). Vật liệu của VCT được sử dụng</small>

phố biến là đất thắm gọi là đắt đính (set, á sét, bể tơng set)

<small>“Trong trường hợp khơng có dit ở vũng xây dựng đập thỏa mãn yêu cầu làm</small>

VCT ( vé khối lượng hoặc chất lượng) thì phải sử dụng VCT làm bằng bê tông, bê. tông cốt thép, bê ông atphan, chit déo tổng hợp

2.1.1. Đập <sub>đá đỗ cá VCT bằng</sub>

<small>Vật</small> thm bằng dit gém hai loi chính là tường nghiêng và lõi giữa được sấu tạo bằng các loại đt dính ít thắm nước như ớt, st hoặc bể tổng sét

4) Vật chẳng thẳm bằng đất loại tròng nghiêng

“Chiều diy trờng nghiêng được xắc định theo yêu cầu về gradian thắm J để đảm bảo không xây ra biến dang thắm của vật liệu tường nghiêng J=2-6.

“Chiều diy tối thiêu ở phần định của tưởng nghiêng được lấy theo điều kiện thi

<small>công, phụ thuộc vào phương pháp và thiết bị thi cơng.</small>

<small>Phía mặt ngồi mái thượng lưu của tường nghiêng được phủ lớp bảo về gin cổmái để chẳng sóng</small>

<small>Ví dụ đập đá đỗ Miboro: Lớp | là lớp đá đỗ loại đá granit; lớp 2 ting lọc ngược</small>

bằng cát sis lớp 3 là tường nghiêng bằng dit sét

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Hình 2.1. Đập đá đổ Miboro

<small>b Vật chẳng thắm hd lõi giữa</small>

Lôi giữa là loại kết cấu chống thấm được sử dụng rất phổ biển trong đập đá đỏ.

<small>Lõi giữa được chia làm bai lại: lõi thẳng đứng và Ibi nghiêng</small>

<small>Đập có lõi giữa thing đứng thơng thường có khối lượng nhỏ nhất so với đập có.</small>

tường nghiêng chống thắm và đập có lỗ nghiêng

<small>Lõi giữa của đập có thể chia thành lõi mỏng và lõi đầy. Lõi mỏng khib/H<I,lõi day hay còn gọi li lõi trong lựcti sé biH>L</small>

Đặc điểm của loại đập nảy: Vật liệu chủ yếu để xây dựng đập là vật liệu địa Ất lõi có khả phương. Mặt cắt đập thiết kế phù hợp với tin hình vật liga tại chỗ,

<small>năng chống thắm tốt nhưng khả năng chịu lực yếu được đặt vào lồi đập, đã đỗ là vật</small>

<small>'bên ngoài. Cách bốcao hơn hẳn so với đất, được bố trí</small>

6 cường độ chẳng ci

<small>trí này đó phát huy được hết các uu điểm, hạn chế được nhược điểm của các loại vậtliệu. Hệ số ôn định của loại vật liệu nảy cao do vậy mà hệ số moi của đập thường</small>

nhỏ, chính vi vậy mà hầu hết các đập cao trên thé giới đều là loại đập này. Đập loại này chịu động đất tốt, khó bị phá hoại do chiến tranh, xây dựng được cả ở trên nền

<small>đập có ting cuội sồi dy.</small>

<small>Vi dụ đập lõi mỏng Infernilo: lớp 1 gia cố bằng đá lớn; lớp 2 đệm bằng cuội sỏi</small>

có cỡ hat tới SOmm: lớp 3 khổi đá đắp chit bằng đá nhỏ; lớp 4.5 là lớp lọc thứ nhất

<small>và thứ hai cổ cỡ hạt tương ứng là 0,1-10 và 5-150mm; 6,7 để quay hạ lưu đợt Ï và</small>

đợt; 8 him để khoan phun xi măng, 9 lõi đập; 10 mảng phun xi măng chống thắm

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Hình 2.2: Đập đá đổ lõi thẳng đứng Infernilo

Vi dụ đập đá đỏ lõi trọng lự lä đập Trniti ( Mỹ): lớp 1 lõi bằng hỗn hợp đất sét

<small>vùng chuyển tiếp bằng đất cát sỏi; 3 lăng trụ bên bằng sỏi đá cuội và đá</small>

<small>4 đã đổ: Sia</small>

<small>chống thắm ở nên; 8 ring bê tông</small>

ố mái đốc; 6 đá andehit biến cha <small>7 mang phun xi ming</small>

<small>Ở Việt Nam có đập đá đỗ chống thắm kiểu lõi giữa như đập Ialy ở tỉnh Gia Lai,đập Hịa Bình tinh Ha Bình. Địa chit nén đập của cơng trình Thủy điện aly khátốt cho việc xây dưng dip dé đổ, lõi đập ở phần lịng sơng và một phần ở sườn đổiđặt rên nén đủ, day là loại để rin chắc nứt né it và đá rắn chắc nứt nề nhiễu, ĐậpHồ Bình cũng ứng dụng hình thức mặt</small>

<small>day tới (60 + 70)m.</small>

này, do dia chit ở đây có ting cuội sồi

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

mm askew B,

“ al 00

<small>Mình 1.1 Mat cat ngang tại vi trí lịng sơng của dap Ialy, đập đá đổ có tường tâm là đất á sét</small>

<small>1- Lãi chống him đít £sú, hiệu rộng inh li beản, ab. Dé dp dính</small>

<small>mát dốc bung ha a lõm 3S he số thâm Ke 10 ems 5 Lap đ bảo vệ để sổ cường độ cao, đường kính hạ lớn‡-Cốtlạc due bs thug và hạ ng của Nôi li chiêu dy 3m, ig Ls (80 10o)em, hổ c hái thượng và hạ lu</small>

<small>SER t0 MU tá hộ cà Dân vì lm SH li tạ — á khan at</small>

<small>1 Da dlp chyen ep đc 8 mạng dân le Hiệu ty em</small>

<small>mà TP thoy hy ov Dị me 39 he sd him kD ems</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Đập đã đổ lời nghiêng là loại kết céu chống thắm thuộc dang trung gian giữa

<small>tường nghiêng vả lõi đứng, được lựa chọn phụ thuộc vảo các điều kiện cụ thể như.</small>

yêu cầu nỗi tiếp lõi với kết cầu chống thắm ở nền, vấn để thi công. các điều kiện

<small>kinh thuật</small>

<small>Vi dụ đập lõi nghiêng như đập Tichves: lớp 1 đá lớn gia có mái đập; 2 đá nhỏ; 3</small>

đá dim; 4 đã lầu 5 khôi đá đổ; 6 hỗn hợp đá núi, 7 lỗi va sân trước

<small>màng chống thắm; 9 hành lang khoan phun.</small>

<small>Hình 24. Đập</small>

2. Đập đá đỗ có vật ching thắm không phải tà đắt

<small>l lõi nghiêng Tichves</small>

<small>40) Vật chẳng thắm dang tưởng nghiêng</small>

‘Vat liệu tường nghiêng có thể gồm các loại sau: bê tông và bê tông cốt thép; be

<small>tông atphan.</small>

<small>Tường nghiêng bé tong và bê tông cốt thép: thường có các loại cứng, nửa cứng</small>

và déo, hàm lượng cốt thép trong bé tơng có thể tới 05-154. Nếu đá đỗ được dim chặt thì hàm lượng cốt thép trong bê tơng có thể giảm tới 0.1%. Bê tơng dùng cho tường nghiêng phải có mác cường độ chịu nén không dưới M200 và mác chống. thắm không nhỏ hơn BS.

Chiều day của tường nghiêng bé tổng cốt thép ở phần trên đình thường là 20-30em, cơn ở đưới dy được tăng lên đến 1% cl <small>cao đập.</small>

“Tường nghiêng bé tơng cốtthép loại cứng là tường có kết cầu nguyên khi đổ ti

<small>chỗ, do đó</small> thước tim có thể lớn với độ dây lớn, BE tông được đổ trực ấp lên

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>trên bé mat lớp đá lát hoặc đá xây khan ( xây khơng có vữa) và chỉ bổ trí khớp nhiệt</small>

<small>(khe co dan) theo phương thẳng đúng, khơng có khớp lún theo phương ngang, Cốt</small>

thếp được đặt theo cả ha hướng xuyên qua các khe thi công. Hàm lượng cốt thép trong phạm vi 30-70 kg/m’ bê tông.

Chiều dày tường nghiêng được tăng từ 25-35em ở trên đỉnh đến 1/60 chỉ <small>cao</small>

đập ở dưới chân tường. Tường nghiêng được nẻo vào khối đá xây (ting đệm dưới

<small>day tường) với khoảng cách néo 1</small>

<small>“Tường nghiêng cứng được thi cơng sau khỉ hồn think thi cơng thân dip. Loạitường nghiêng cứng ít phổ bign, chỉ sử dung cho các đập có chiều cao nhỏ và xâyđựng trên nền đá khí biển dạng lún khơng đáng kể.</small>

“Tường nghiêng nửa cứng là loại kết edu được chia thành các tắm có khóp nổi chống lún và chồng co dan ( gọi là khe nhiệt-lún) được đặt ngang ~ dọc theo bẻ mặt

<small>là 45m.mái diKhoảng cách giữa các khớp thay đổi trong phạm vi phổ</small>

<small>Khoảng cách giữa các khớp nhiệt thẳng đứng thường là 12-18m, còn khoảng cách:</small>

giữa các khớp lớn lấy bằng 12-20m ở phin trên và bằng 3-6m ở phần sit nên.

Hình 2.5 minh họa cắt ngang đập đá đồ tường nghiêng bê tông cốt thép: 1 da đổ; 2 đá xây khan day 3-8.6m; 3 tường nghiêng bê tông cốt thép dày 0.3-1.Im; 4 răng. bê tông có hành lang khoan phun: 5 ming phun xi măng chống thắm ở nền; 6 đỗ

<small>cao su trong khớp góc; 7 nút; 8 gỗ; 9 mattit; 10 nhựa đường; 11 lá đồng; 12 bẻ mặt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>“Tường nghiêng bê tông cốt thép nữa cứng được đặt rên lớp bê tông cổ quớt phủ</small>

<small>nhựa đường ở bé mặt, hoặc dán vai tim nhựa đường, cho phép tường và mặt đập có</small>

thé biển dang tự do, dim bảo sự chống thắm tốt

<small>“Tắm bê tông của tưởng nghiêng được phân khối có thé là vng hoặc chữ nhật</small>

với chiều dai 10-20m. Khe nỗi giữa các tắm có kết edu chin nước để chống thắm. BS rộng khe nổi thường 2.5-5 em. Khu vực tưởng nghiêng nỗi tếp với bờ và nền có khe biên để chống nứt khi tường nghiêng biến dạng.

<small>Biện pháp chống trượt theo mặt bitum đối với tường nghiêng nữa cứng là sử</small>

dạng các néo liên kết tắm bê tông cốt thép với ting đệm bằng đá xây khan, hoặc

<small>làm ting chiều diy ở chân tường nghiêng để tường tựa chắc và én định vio gỗi đỡbằng bé tông</small>

Loại kết cầu tường nghiêng bê tông cốt thép dạng nửa cứng được sử dụng khá ph biễn trong dip da đổ

<small>+b) Vật chẳng thẩm không phải bằng đất</small>

<small>Vật et</small>

<small>dang tường tâm — lõi giữa</small>

ng thắm không phải bằng đất dạng tường lâm — u lạo bằng bế tông, bê tông ct thép, bê tông atphan....Dạng kết edu này thường ấp dụng hạn chế,

“Tường tâm bằng bê tông và bề tơng cốt thép hiện nay ít được sử dụng, vì kinh nghiệm vận hành của các đập đã xây dựng với loại kết cầu vật chống thắm kiểu này như ở đập Xudoranskaia ( Nga), Asocan ( Mỹ), Vaynee ( Mỹ)...cho thấy rất khó. khắc phục hiện tượng xuất hiện vết nứt trong vật chống thắm dưới tác dụng của áp

<small>lực nước và khối đá đổ bị đây nỗi ở phía thượng lưu.</small>

"Tưởng tâm bằng bé tơng atphan hiện nay được sử đụng khá phổ biến ở những

<small>đập thấp và trung bình</small>

‘Vi dụ mặt cắt đập Ay-Khaghen ( Đức): 1 tường tâm bê tông atphan; 2 vùng lan tổa của nhựa đường vào trong đá đổ; 3 răng bê tông; 4 mẫn xỉ ming chống thấm ở nên; $ đá đổ được dim chặt; 6 đá lát có đầm; 7 mye nước do nước ding ở đập phụ; 8 bê tơng nhựa đường có đá trộn chim vào khi dim; 9 ving lan tỏa nhựa đường khi

<small>đ; 10 lớp nhữ bitum; 11 máng bằng kim loại để thu và đo lượng nước thấm qua</small>

tường: 12 rằm ích alu

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>a) »</small>

Of

<small>04,0708 101</small>

ình 2.6. Đập Ay-khaghen có tường lõi bề tong atphan

<small>2.2, Cơ sở khoa học sử dụng bình thức phịng t</small> im đập đá đỗ bằng bản mặt bê

Cơ sở khoa học của việc sử dung hình thức phòng thắm của dip đá đỗ bằng bản

<small>mặt bê tơng cũng gi:tụ như sử dụng hình thức trờng nghiêng chống thắm bằng đất</small>

của đập đá đỏ, DE hiểu được thắm qua bản mặt bê tông chúng ta cần phải biết thắm

<small>qua đập đ dé</small>

2.2.1. Thắm qua đập đá đỗ khi chưa có bản mặt bê tơng

Van tốc dịng thắm qua dip đã đỗ được xắc định bằng công thức:

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>S=b, +m[H (a, +]Sơ đồ tính tốn đơng thắm qua đập đá dé:</small>

Hình 2.7. Sơ đồ tinh thấm qua đập đá đỗ khơng có vật chống thẩm 2.2.2. Thắm qua đập dé dé bản mặt bê tông

Tinh tốn thắm giống như sơ đồ tính thắm qua đập đất có tường nghiêng bing đất sét theo phương pháp N.N. Pavolopxki. Sử dụng giả thiết dòng thắm qua bản

<small>mặt có phương vng góc với mái dốc của bản mặt và chia sơ dé thấm qua tường</small>

thành hai phần: thấm qua đoạn tường nằm trên đường bão hòa với lưu lượng qị và

<small>thắm qua đoạn tưởng phía dưới đường bão hòa với lưu lượng q›</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Đối với đoạn tưởng nghiêng trên đường bão hia lưu lượng phân tổ qua đoạn dl

<small>cách mép nước cổ th viế theo cơng thức</small>

<small>+ ä chigu dây trùng bình của tường nghiêng</small>

<small>+ 0- góc nghiêng của mái dốc tường so với mặt nằm ngangTa được lưu lượng gy sẽ l:</small>

La rong toàn phn qua tường nghiền có dang

<small>—qsa eu | HWE Si 2 Ầ ho, |g HỆ chỉ =Ÿ</small>

| ng sine sind

2.3. Tính tốn thiết kế bản mặt bê tơng

<small>Bản mặt bề ông cốt thép được chia theo phương trục đập thành các bản có chiễu</small>

<small>xơng B trừ 2 bảnở hai vai đập. Chiéu đây bản mặt được tinh tốn theo cơngthức:</small>

<small>0.3 + 0.003H (m) (2.9)“Trong đó:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

+ tli chiều đây bê tông tại độ sâu H, (m)

<small>+11 là khoảng cách tính theo phương thẳng đứng từ điểm đình bản.mặt đến điểm tính tốn, (m)</small>

Bê tơng bản mặt phải có độ lưu động tốt, tính chồng nứt, chống thắm và tính bền vig. Mác bê tơng bản mặt khơng thấp hơn C250. Cấp chéng thắm không thấp hơn. BB. Cấp chống đ

<small>thiết kế kháng đơng của cơng trình thủy công”.</small>

<small>1g của bê tông bản mặt theo tiêu chuẩn SL 211-98 * Quy phạm.ê tông bản mặt nên ding xi măng Puzlan mắc 525 hoặc xi măng Puzlan phổthông. Nếu ding loại xi mang khác phải làm thí nghiệm để quyết định</small>

<small>“rong bé tông bản mặt nên trộn thêm tro bay hoặc các loi vật liệu khác có</small>

phẩm chất tốt. Cp tro bay không nên thấp hơn cáp II, lượng rộn thêm nên là 15%

<small>30%, phải phù hợp với tiêu chuẩn GBJ 146-90 “ Quy phạm kỹ thuật ứng dụng bê.tông tro bay”,</small>

<small>Bê tông bản mặt phải trộn thêm phụ gia sinh khí, phụ gia giảm nước, theo u</small>

ing có thể trộn thêm phụ gia điều chinh thời gian ninh kết ban đầu. Lượng phụ

<small>gia và vật liệu trộn thêm phải qua thí nghiệm để xác định</small>

Bê tơng bản mặt phải dịng hai cấp phối vật liệu, đường kính cỡ đã lớn nhất

<small>không lớn hơn 40mm. Cát ding cho bản mặt ngậm nước không quá 3%, him lượng</small>

bùn dit không quá 2%, môđun độ mịn nên trong phạm vi 24-2.8. Dộ ẩm của đá không vượt quả 2%4, him lượng bin đất phải nhỏ hơn 1%.

<small>Ty lệ N/X của bê tông bản mặt nếu ở ving ấm áp phải nhỏ hơn 0.5, nếu ở vùnglạnh giá phải nhỏ hơn 0.45, Nếu ding máng trượt đễ đỗ bê tơng thì độ st phải thỏamãn yêu cầu thi công, độ sụt trước máng trượt nên là 3em-7em. Lượng khí trong bê</small>

tơng khống chế ở mức 44-63.

<small>“Cốt thép ban mặt được bé trí 1 lớp theo cấu tạo cho cả hai hướng, trong phạm vi</small>

<small>20 m đến khớp nối chu vi (vị trí sit bản chân) cốt thép được đặt với him lượng</small>

khoảng 0.5% cho mỗi hướng, phần cồn lại được bổ tí với him lượng 0.4% cho mỗi

<small>hướng. Các vị trí sát khớp ni cốt thép được dat cầu tạo phi hợp với kết cầu khớp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

2.4, Phân tích lựa chọn kết cầu chống thắm cho đập đá đổ

<small>Sử dụng hình thức phịng thắm đập đá đổ bằng bản mặt bê tông hay cách gọi</small>

Khác là sử dụng vật chống thẩm bằng bê tông dạng tường nghiêng, Phương pháp

<small>này hinay được sử dụng phổ biến ở các đập đá đổ ở các nước trên thể giới vànước ta, Ở nước ta các đập đá dé sử dụng hình thức chồng thắm nảy lả đập Quảng.“Trị, đập Tuyên Quang va đập Cửa Đạt (Thanh Hóa).</small>

<small>Ban mặt bê tơng làm vật chống thắm có tác dụng tích cực như chẳng thắm tối,</small>

én định cao, khối lượng nhỏ hơn so với loại tường nghigng bing dit, kết cầu don giản hon vi không phải lim các lớp gia cổ bảo vệ mái như tường nghiêng bằng đất “Tuy nhiên nó cũng có một số điểm hạn chế như phải có cơng nghệ th công bê tông bản mặt hiện đại, xử lý các khớp nổi chống thắm khó khăn hay có hiện tượng thốt khơng giữa mặt dưới bê tơng với lớp tiếp xúc đá đỗ của đập gây mắt dn định bản

<small>mặt bê tông.</small>

‘Van dé thi công bê tông bản mặt ở Việt Nam đã được giải quyết, chúng ta đã thi

<small>công thành công nhiễu đập đá đỗ bê tông bản mặt thuộc loại đập lớn như đập Tuyên</small>

Quang. Do đó lựa chọn hình thức đập đá đỗ có kết edu chống thắm bing bê tông cốt thép lẻ tốt hơn cả.

Vin đề chống thắm: Dũng bé tơng có mắc chẳng thắm cao như BS trở lên tốt hơn là sử đụng dat sét chống thắm. Như chúng ta đã biết thi bê tơng có độ kết dính. cao, sử dung xi mang kết hợp các phụ gia chẳng thắm thi dn định hơn so với đắt sét

<small>và có tuổi thọ cao hơn, khơng bị dịng thắm tác động như đối với dat sét.</small>

Dùng đắt sét có hệ số thắm nhỏ tới đầu cũng xuất hiện đường bão hòa thắm

<small>trong thân đập, và nếu mái thượng lưu bảo vệ không tốt thi lớp đất sét có thể bị</small>

song đánh làm hư hai, hoặc các hat đất sét dé đảng theo dòng thắm trôi xuống he

<small>ưu, theo thời gian dai sẽ làm dòng thắm lớn trong thân đập, gây mắt ồn định.</small>

<small>Đối với bản mặt bê tông vấn đề chống thắm ở chính các khớp liên kết các tắm</small>

bản mặt rong quả trình th cơng. Hiện nay các khe kết cấu sử đụng các tim đồng để

<small>chống thắm. Sử dụng các tắm đồng thiết kế theo chuẩn đã chặn được dòng thắm.</small>

thắm qua các khe thí cơng và dim bảo én định về chịu nứt cho tắm bản mặt

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

“Từ những phân tích trên cho thấy ring sử dụng két cấu đập đã đổ có hình thức

<small>chống thắm bằng bê tổng ban mặt là thích hợp nhất cho cơng nghệ xây dựng ngày</small>

nay. Ngày nay với công nghệ vật liga chống thắm bằng bê tông tốt hơn nhiều so với

<small>đấ sét, và công nghệ thi công, các thiết bị thi công bê tông đáp ứng các yêu edu thicông bê tông bản mặt</small>

3.5. Kết lui <small>chương 2</small>

<small>Đập đá đồ là loại cơng trình thường được sử dụng rộng rãi trong xây dựng cơng</small>

trình thủy lọithữy điện, nó có nhiều ưu đề <small>n và đặc biệt là sử dụng được vật liệuđịa phương với mức độ an tồn cao, thích hợp với các loại nén khác nhau. Nhưng,</small>

tổn tại lớn nhất là vật liệu và hình thức chống thấm cho đập. Theo phương pháp truyền thông chẳng thim cho đập đá đổ có các hình thức: lõi đắt ở giữa, time

<small>nghiêng sân phủ, các tắm kim loại... Để đảm bảo độ an tồn cao cho cơng trìnhngười ta đã chuyển sang thiết kế và xây dựng đập đá đỗ bản mặt bê tơng.</small>

CERD là loại đập có thân đập được đắp bằng đá hoặc cuội sỏi được đầm nén. từng lớp bằng loại đầm rung nặng, ding bản mặt bằng bê lơng. bé tơng cốt thép phù tồn bộ bề mặt thượng lưu để chống thắm. Bản mặt bê tong được tiếp giáp với khối .đá đỗ thông qua lớp chuyển tiếp.

<small>CERD là loại đập được sử dụng rộng rãi trên thể giới và ở Việt Nam đã được sitdụng đầu tiên ở Tuyên Quang, đập Rio Quan- Quảng Trị và đập Cửa Dat - ThanhHóa, bởi vì nó có atu điểm khi thi công cũng như làm việc trong qué trình sit</small>

<small>dụng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>CHƯƠNG 3</small>

XÂY DỰNG QUY TRINH, CƠNG NGHỆ THI CƠNG DAP ĐÁ ĐĨ BAN MAT BÊ TONG

3.1. Những yêu cầu kỹ thuật chung khi thi công đập đá đồ CFRD. 3.11 Các teu chuẩn, quỹ phạm áp dung

"Để thết kế phần chuyên nghành xây đợng cơng tình thủy lợ- thủy điện, các tính tốn thiết kế phải tuân thủ theo các Tiêu chuẩn Việt Nam có liên quan. Đối với những điều khoản chuyên ngành ma chưa được để cập <small>trong các tiêu chuẩn Việt</small>

Nam sẽ áp dụng các tiêu chuẩn và hướng dẫn chuyên ngành của nước ngoài được.

<small>phép sử dung tại Việt Nam ( Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật, Nga, Úc và hai tổ chức</small>

quốc tế ISO và EURO),

Đối với đập đá đỗ đầm nén bản mặt b tông ( Concrete Face Rockfill Dam ~ CFRD) mới được thiết kế và xây dựng ở Việt Nam nhưng có những điều khoản chuyên ngành riêng chưa được để cập đến trong các TCVN nên dé thiết kế CFRD dung tiêu chuẩn SL 228.98, DL/T 5128 - 2001 của Trung Quốc. Tiêu chuẩn

<small>này đã được thỏa thuận của Bộ Xây Dựng cho phép áp dụng. với Thủy điện Tuyên</small>

Quang, Cửa Đạt... Phạm vĩ áp dụng của tiêu chun này là thích ứng với đập cắp 1

<small>II, II và cấp 1 trở xuống. Đập cao 70m trở lên</small>

Cée đơn vị sử dụng tiêu chuẩn này nên sử dụng những nội dung mới nhất của các tiều chuẩn được ligt kê đưới đây dé khi vận dung có hiệu quả nhất.

<small>‘GB 50201-1994: Tiêu chuẩn chống lũ</small>

DL/T5016-1999: Quy phạm thiết kế đập đá đỗ bản mặt bé tông

<small>DLITS115 - 2000: Quy phạm chắn nước khớp nỗi đập đá dé bản mặt bê tơng</small>

<small>DL/T5123-2000: Quy trình nghiệm thu cơng trình xây dựng cơ bản nhà máythủy điện</small>

JG152 — 1992: Tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp kiểm nghiệm cát dùng

<small>cho bê tông thông thường.</small>

<small>JG153-1992: Tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp kiểm nghiệm đá dim hoặccuội sỏi đùng cho bê tông thông thưởng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

SDJ12-1978: Tiêu chuẩn thiết kế va phân chia cấp cơng trình đầu mỗi thủy lợi,

<small>thủy điện,</small>

<small>SDI207-1982: Quy phạm thi công bê tông thủy công</small>

SDJ128-1984: Quy phạm thiết kế đập đá dim nén và quy định bổ sung. SIDI336-1989: Quy trình kỹ thuật quan trắc đập lớn bê tơng.

SL60-1994: Quy trình kỹ thuật quan trắc đập đất đá. 3.1.2, Đẫn đồng, chống lũ

<small>in dong, chống lũ đập đá đỏ đầm né:bản mặt bê tông bao</small>

phân cấp cơng tình và tiêu chuẩn chống lũ, tiêu chuẩn xả lũ qua cơng trình tạm

<small>trong thời ky thi công thin đập. Tiêu chuẩn xi 10 qua thân đập sau khí bit nút cơng</small>

<small>trình din dong,</small>

Phin kết nối giữa cơng trình dẫn ding với cơng trình vĩnh cửu phải thi cơng theo cơng trình vĩnh cứu, giảm thiểu khối lượng công việc chỉnh sửa giai đoạn sau

<small>Khi đùng mặt cắt tạm thời thân đập để chin nước thì phải thi hành theo quy định</small>

<small>DLT S016</small>

Khi xã nước qua thân dip, hình thức kết cấu xa lũ qua thân đập và giải pháp bảo

<small>vệ đường viễn nước phải đảm bảo yêu cầu thiết kế và hoàn thành đúng thời hạnTrong q trình th cơng phái dim bảo cơng tỉnh dẫn dịng vận hình bình</small>

thường, tăng cường dự báo khí tượng thủy văn, tính đến giải pháp ứng cứu trong. tình hình bắt khả khing, làm tốt phương án thốt hiểm chẳng lũ, chuẳn bị vật tư, xe

<small>máy... nhằm đảm bảo an tồn cho cơng trình.</small>

Cin phải nghiên cứu đặc điểm thủy văn khí tượng, địa chất và điều kiện thi cơng

<small>tại vị tí khu vực đập... định ra phương án dẫn ding và chống lũ thí cơng, Nên ưu</small>

tiên phương thức dẫn dòng, chặn dòng một lan bằng đường him xả lũ.

<small>Khi chọn phương thúc dẫn ding: ding chặn dòng một lần bằng đề quay, dẫndòng qua hin, Trước khi ngân sông cần làm tốt mọi công việc chuẳn bị thi công</small>

bảo đảm trong mùa Khô thứ nhất sau khi ngăn sơng, dip phải dip đến cao trình

<small>chống lũ do đó có thể áp dụng các giải pháp như:</small>

<small>+ Dé quay dùng tiêu chusn lưu lượng thiết kế mùa khô để chin nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Hình 3.1. Nước lũ tràn qua cao trình S0m đập Cửa Dat</small>

Khi chọn phương án dẫn dòng mia lũ thứ nhất qua him vả thân đập, nói chung nước chảy qua để quay thượng lưu, mùa lũ khơng đắp thản đập, song nếu có điều kiện, ty tình hình cụ thể, có thé chọn m6t rong hai hình thức sau để đắp phần thân

<small>đập vào mùa lũ:</small>

<small>+ Chita khoang tràn tạm trong thân đập với một cao trình nào đó để xã lũ qua</small>

thân đập, đồng thời c6 giải pháp gia cổ mặt tran tam và mái đập hạ lưu, tại hai vai đập vẫn tiếp tục dip đập, sau mùa lũ nhanh chóng đắp khoang tràn tạm trong thân.

<small>n cao trình phịng lũ năm thứ 2</small>

, dùng kết hợp giữa phương thức ngăn nước và xả nước. Trong mùa đồng thời tại mái hạ lưu dip gia cổ chống xói lớ bằng ro đá, lưới

<small>cốt thép...khi nước chưa chảy qua tiếp tục đắp đập, chiều cao gia cổ mái hạ lưu đạt</small>

‘dn cao trình chồng lũ của mùa lũ thứ nhắt sau khi chặn đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Hình 3.2. Đường hẳm xã lũ th

<small>3.1.3. Xi lý nền vai đập</small>

Xử lý nên vai đập cần phải thi công, kiểm tra nghiệm thu theo yêu cầu tiêu

<small>chuẩn thiết kế. Dang thoi đặc biệt chú ý xử lý nền móng tắm bản chân và tiến hành.</small>

mô tả địa chất. Nếu phát hiện vấn dé địa chất phát sinh phải kịp thời nghiên cứu tim hướng giải quyết

<small>Trong quá trình xử lý nén, vai đập phải bổ trí hệ thống thốt nước để làm khơ hỗ</small>

móng kh thi cơng và ngăn nước bé mặt, đề phịng ting đệm bị xối lờ, đảm bảo mái

<small>đảo ổn định</small>

Khi dùng khoan nỗ đảo nền tắm bản chân, edn khống chế nổ min để bảo vệ tốt lớp bảo vé và mặt da gốc nhằm bảo đảm nền tim ban chân nằm trên mat da đúng yêu cầu thiết ke,

<small>“Trước khi chin dịng phải hồn thành cơng tác đảo hai bên vai dp, nén tim bản</small>

chân và nền móng các công tinh lân cận ảnh hưởng đến thân đập, phải hồn thành

<small>từ trên xuống. Nếu có điều kiện, nên có kế hoạch xử lý nền khu vực thân đặp nước</small>

lũ không ảnh hưởng đến. Nếu gặp điều kiện địa chit phức tạp nên phân đoạn, phân tầng để đào từ dưới lên trên thì phải lập kế hoạch tổ chức thi công

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Khi gặp nén đã bị nứt né nhiễu thi ding các biên pháp xử lý sau:

+ Khi đá thành khối hồn chỉnh, ít nứt nẻ: Xôi rửa sạch bụi đất trong khe nứt,

<small>phun vữa xi ming hoặc vữa xi măng cát vào khe nút</small>

+ Khi đá nhiều khe nức, thắm nước nhiều: Không những phải phun vữa chèn vào khe nứt mà cịn phải có giải pháp dẫn dòng nước thẩm để khi đổ bê tông tắm bản ‘chan nền luôn khô ráo.

+ Khi trong hỗ móng có dịng nước ngằm phụt lên thi ding giải pháp nút và

<small>thốt nude.</small>

Hình 3.3. Hồ móng thượng lưu đập Cửa Đạt 3.1.4. Yêu cầu vật liệu đắp đập

Quy hoạch mỏ vật liệu

<small>+ Đơn vi thì cơng căn cử vio hỗ sơ thiết kể, kiểm ta về chất lượng, trữ lượng và</small>

“điều kiện vận tải dé lập báo cáo, lập kế hoạch khai thác, Nếu cần lập báo cáo quy

"hoạch tối ưu khai thác mô vật liệu.

+ Căn cit vào quy mơ cơng ầu kiện địa hình, địa chất, phương thức dẫn ‘dong, phân chia giai đoạn thi công và cường độ đắp đập, Theo nguyên tắc cân bing tổng hợp vật liệu đập, quy hoạch gương ting khai thác, trình tự khai thác, bổ trí

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

during vận chuyển, bai trung chuyển vật lig, bã thải vi mặt bằng bổ trí hệ thơng

<small>gia cơng đá, cát, sỏi.</small>

+ Quy hoạch tốt cân bằng đảo, dip tận dụng tôi đa vật liệu phủ hợp đào ở các hỗ móng cơng trình đầu mỗi. Tại bãi trữ cần cổ quy hoạch để riêng vật liệu cần dũng tách khỏi vật liệu thải, khơng những cin có bai trung chuyển vật liệu mà nên tận dụng khả năng xúc, chuyển vt liệu dip trực tip vào đập

<small>+ Tỷ lệ vật liệu khai thác tại mỏ và vật liệu tận dụng so với lượng vật liệu đắpnên từ 1,2-1,5; cát si nên từ 1,5-2,0 (trên cạn), dưới nước từ 2,0-2,5</small>

<small>+ Vật liệu đá chính của thân đập nên chọn mỏ đá có trữ lượng lớn, cự ly vận</small>

chuyển ngắn, đỄ khai thác và b trí trữ lượng dip ứng nhu cầu cường độ dip dip

<small>cao nhất</small>

Khai thác và gia công vật liệu dip đập:

<small>Vat liệu đá đỗ nên dàng phương pháp nỗ min vi sai theo từng bậc thang lỗ sâuhoặc phương pháp nỗ min chèn ép. Trong điều kiện địa hình, địa chất và an tồn thi</small>

cơng cho phép có thể nỗ min buồng nhưng khai thác theo chia ting, giặt cấp

Vat liệu ving chuyển tiếp nên tổ chức khai thác trực tiếp bing khonn, n tại mỏ đá, tận dụng vật liệu đảo hé móng các cơng trình đầu mi, qua tuyển chọn không chế tốt cắp phối cỡ hạt vật liệu

<small>Vật liệu đắp vùng lớp đệm và vùng lớp đệm đặc biệt: được gia công bằng hệ</small>

thing máy nghiễn, sang, gia công trộn lạ: cỏ thể ding cát si hoặc đã hộc tươi

<small>cường độ trung bình để nghin, sang rồi đảo rộn. Công nghệ gia công đảo tộn phải</small>

3.15. Dip đập

Dip đập sau khi tiến hành nghiệm thu phần đào nền đập, vai đập và một phần. âu cắp phối rồi én hành thí nghiệm để xác định.

tắm bản chân đã đỗ bê tơng. Có th tiến hành đấp một phần thin đập tai các khu vực

<small>nước lũ không ảnh hưởng đến tại một bờ hoặc hai bờ vai đập. _ auk hi đào xong nền.</small>

<small>đập phần lòng sơng, có th tiên hành cùng lie việc đào móng tắm bản chân và dipđập.</small>

</div>

×