Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu xây dựng bản đồ hiện trạng phát thải khí nhà kính cho canh tác lúa tại tỉnh Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.72 MB, 91 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LOI CÁM ON

Đề hoàn thành tốt bài luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ

của các cá nhân và tập thê.

Trước tiên tôi xin được gửi lời biết ơn chân thành nhất tới PGS.TS. Mai Văn Trịnh —

Viện trưởng Viện Mơi trường Nơng nghiệp đã hướng dẫn tận tình và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi được nghiên cứu và thực hiện luận văn. Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các anh, các chị, bạn đồng nghiệp đang cơng tác tại bộ mơn Mơ hình hóa và Cơ

sở dữ liệu về mơi trường đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu và thực

hiện luận văn.

Tôi xin gửi lời biết ơn tới ban lãnh đạo và thầy cô trường Đại học Thủy lợi đã luôn tạo điều kiện tốt cho tôi học tập và phát triển. Đồng thời tôi cũng xin bay tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS. Bùi Quốc Lập — Trường Đại học Thủy Loi đã giúp đỡ tôi trong suốt q trình tơi học tập tại trường.

Và cuối cùng, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, người thân, những người đã

luôn sát cánh cùng tôi, chia sẻ và động viên tôi không ngừng nỗ lực vươn lên trong

học tập cũng như trong cuộc sống.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

TÁC GIÁ

Vũ Thị Hằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CAM DOAN

‘Ten tôi là: Vũ Thị Hằng Ma số học viên: 1581440301002

<small>Lớp: 23KHMT23</small>

<small>“Chun ngành: Khoa học Mơi tường —_ Mãsố:603502Khóa học: 23 đợt 2</small>

<small>Tơi xin cam đoan quyển luận văn được chính tôi thục hiện dưới sự hướng din củaPGS.TS. Mai Văn Trịnh và PGS.TS. Bùi Quốc Lập với đề tài nghiên cứu rong luậnvăn “Nghiên cứu xây đựng bản dé hiện trang phát thải khí nhà kính cho canh tác lúa</small>

<small>tại nh Thái Bink</small>

Đây là để tài ngh

<small>do đồ khơng có sự sao chép của bắt kì luận văn nào. Nội dung của luận văn được thể</small>

cứu mới, không trùng lặp với các để tài luận văn nào trước đây,

<small>hiện theo đúng quy định, các nguồn ti liệu, tư liệu nghiên cứu và sử dụng trong luận</small>

van đều được trích din nguồn

Néa xảy ra vn đề gì với nổi dung luận văn này, tối xin chịu hoàn toàn trách nhiệm

<small>theo quy định/.</small>

NGƯỜI VIET CAM DOAN

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>1. Tính cắp thiết cia đ tài 1</small>

2. Mye tiêu của đ ti 2 <small>4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu. 2</small>

<small>4.1. Nội dung nghiên cứu 242. Phương pháp nghiên cửu 3-42.1.Phương pháp phân ích, tổng hợp số liga 3</small>

<small>4.2.2. Phương pháp mơ hình hóa. 4</small>

42.3. Hệ thống thơng tna lý và phương pháp bản đồ 5

1.2, Tổng quan về co chế hình thành, phát thải khí CH, và N;O từ ruộng lúa nước...9

<small>1.2.1. Q trình hình thành và phát thải khí N;O từ ruộng lúa. 91.22. Quá tình hình thành và phát thải khí NO từ mộng lúa lơ1.3. Pht thai khí nhà kính trong canh tác lứa nước ở Việt Nam. "</small>

1.4, Tổng quan các nghiên cứu về các yếu tổ ảnh hưởng đến mức độ phát thái KNK

<small>(CH¡, N;O) trên ruộng lúa nước. 13</small>

1.5. Điều kiện tr nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghỉ 20

Lã:L.Vitiđị ý 20 1.52. Điều kiện tự nhiên. 21

<small>1.5.4, Hiện trang canh tác lúa tại tỉnh Thai Bình 2s</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1 5 5. Diễn biến khí hậu, thời tết tại tinh Thái Bình 2 <small>1.563. Hign tượng các thời it oe đoan, 301.6, ‘Tong quan các mơ hình tính tốn phát thải KNK cho canh tác lúa 31</small>

CHUONG 2: TINH TOÁN HIỆN TRANG PHAT THÁI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG'

<small>CANH TÁC LUA NƯỚC TẠI TÍNH THÁI BÌNH 37</small>

2.1, Ứng dụng mơ hình DNDC tính tốn phát thải KNK trên đất lúa tỉnh Thái Binh 37

<small>2.1.1. Tổng hợp và nhập các dữ liệ = thơng số đầu vào cũa mơ hình. 37</small>

<small>21.12. Ce dữ ệu vé dit kiện thổ nhường 9</small>

<small>21.1.3. Ce để hội về dia kiện canh tác 40</small>

3.1, Ban đồ phân vùng khí hậu, 53

<small>3.2. Ban dé đất trong lúa 55</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC HÌNH

<small>Hình 1.1 Trình tự các bước nghiên cứu, chuẩn ị,hiệ chính và img đụng n</small>

<small>NDC để tính tốn phát thải KNK từ canh tác lớa 6</small>

Hình 1.2. Sơ đỏ vận chuyển khí CH, trên ruộng lúa theo 3 con đường[34]. 10

<small>Hình 13, Sơ đồ hình thành khí N;O trên mộng lúa "</small>

Hình 14. Phát thải KNK năm 2010 inh vực Nơng nghiệp tóm tt) [1] B Hình 1.5. Bin đồ hành chính của tinh Thi Binh [10] 21

<small>Hình 1. 6 Ban dé phân bố lượng mưa ở Thái Bình [11] 22</small>

<small>1.7:Biểu đồ nhiệt độ trung bình và tổng lượng mưa các tháng ở Thái Bình năm.</small>

<small>2015 [11]. 23</small>

Hình 1,8. Diễn biển nhiệt độ tháng Iva thing VII tinh Thải Bình giai đoạn 1960.

2010 [11]. 28

<small>Hình 1. 9.Diénbién lượng mưa hàng năm 6 tinh Thai Binh giai đoạn 1960— 2010 [11]....28Hình 1. 10. Các hiện tượng thời tiết cực đoạn xuất hiện tại tỉnh Thái Bình [T1030</small>

<small>Hình 1, 11 Cấu trúc của mơ hình DNDC [18] 3sHình 2. 1. Cấu trúc file dữ liệu khí tượng đầu vào mơ hình DNDC. 3</small>

<small>Hình 2.3. Nhập dữ liệu về canh tác 2</small>

<small>Hình 2.4. Nhập dữ liệu về đất 4</small>

Hình 2,5 Nhập dữ liệu về thơi vụ và phân bón 43

<small>Hình 2.7. Các thơng số hiệu chính của mơ hình. 45</small>

<small>Hình 2.8. Lượng phát thải CH tính tốn bằng mơ hình DNDC và đo ngồi hiện trường</small>

<small>ở xã Phú Lương của cây lúa vụ xuân 2016 4T</small>

Hình 2. 9. Lượng phát thải khí NạO tinh tốn bằng mơ hình DNDC ở xã Phú Lương đo

<small>ngoài hiện trường của cây lúa vụ xn 2016, 48Hình 2.10, Lượng phát thải CH, tính tốn bằng mơ hình DNDC và do ngồi hiệntrường ở xã Phú Lương của cây lứa vụ mùa 2016. 48</small>

Hình 2. 11. Lượng phát thải khí N;O tính tốn bằng mơ hình DNDC ở xã Phú Lương.

<small>dio ngồi hiện trường của cây hia vụ xuân 2016 49</small>

Hình 3.1. Bản đồ phân vùng khí hậu tinh Thái Bình s

<small>Hình 3. 2.Ban đồ hign trạng đắt trồng lúa tỉnh Thái Bình 55</small>

<small>3.3 Các loại đắt canh tá lúa ti tinh Thái Bình 56</small>

Hình 3... Bản đồ đơn vj các ổ hợp điều kiện tự nhiên 39

<small>Hình 3. 5.Bản d phát thải CHỊ trên dit tring la tỉnh Thái Bình “Hình 3, 6 Bản đồ phát thải NO trên đất trồng lúa tỉnh Thái Bình 63</small>

<small>Hình 3,7 Bản đồ phát thải KNK quy đổi ra CO, trên đất trồng lứa tình Thai Bình....6‡</small>

<small>Hình 3, &'Tÿ lệ phát thải KNK trong canh tác lúa tinh Thái Bình 65</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>DANH MỤC BẰNG</small>

<small>Bảng 1. 1 Phát thải KNK năm 2005 và 2010 trong lĩnh vực nơng nghiệp (tóm tắt) []</small>

<small>Bảng 1. 2. Thơng tin về canh tác lúa tỉnh Thái Bình [ L0]. 26Bing 1.3. Bang diện tích, ning suit và sản lượng lúa tỉnh Thái Bình gii đoạn Bảng 2.2 Các dữ liệu về điều kiện thd nhường [12] 39</small>

Bang 2.3. Các dit liệu về quản lý canh tác lúa tại tỉnh Thái Bình [10] 40

<small>Bảng 2. 4. Lịch thời vụ canh tác lúa tinh Thi Binh năm 2016 [10] 40Bảng 2. 5. Các thơng số mơ hình khi hiệu chỉnh và kiểm định 4</small>

Bảng 2.5, Kết quả phát thải CH, và N30 từ chạy mồ hinh DNDC và do tại hiện

<small>trường qua ce giả đoạnại xã Phú Lương cho cấy lúa vụ xuân và vụ mùa năm 201645</small>

Bang 2. 7. Kết quả phat thai CH, từ chạy mơ hình DNDC và do tại hiện trường tai xã

<small>Pha Lương cho cây lúa vụ xuân va vụ mủa năm 2016 46Bang 2.8. Kết qua phát thải NạO từ chạy mơ hình DNDC va đo tại hiện trường tại xãPha Lương cây lúa vụ xuân và vụ mùa năm 2016 4Bảng 2.9. Phát thải CH, và NO từ kết quả chạy mơ hình DNDC. 49</small>

Bang 2. 10.Tiém năng nóng lên tồn cầu(CO;-e)trên các loại đất trồng lúa tại Thái

<small>Bình slBảng 3. 1 Dac trưng của các vùng khí hậu giai đoạn 2013-2015 [11] 5s</small>

<small>Bảng 3.2 Phân bổ các loại đất trồng lúa nước theo huyện tỉnh Thái Bình. 57</small>

Bang 3. 3 Tổng hợp các tổ hợp khí hậu - đất và diện tích canh tác lúa theo các huyện.

<small>tỉnh Thái Bình. 60Bang 3. 4. Hiện trang tổng lượng phát thải CO,-e theo đơn vị hành chính của tỉnh TháiBình trung bình giai đoạn (2013-2015). 65</small>

<small>Bảng 3. 6: Hiện trạng tiém năng nóng lên tồn cầu (CO,e) từ canh tác lúa tại tin....66</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIET TAT.

<small>AWD Kỹ thuật tưới khơ ướt xen kế</small>

BDKH Biến đổi khí hậu

<small>Coxe CO; tương đương</small>

ĐBSCL _ :ĐồngbằngsơngCủuLong

<small>DNDC Denitrification Decomposition -Mơ hình sinh địa hóa trong đắt</small>

<small>FAO Tổ chức Lương thực và nông nghiệp Liên Hiệp Quốc.</small>

ais Hệ thống thông tn địa lý

<small>awe ‘Tidm năng nóng lên tồn cầum Hệ số thu hoạch</small>

ICEM Trung tâm quản lý Môi trường Quốc tế

IPCC chức liên chính phủ về Biến đổi khí hậu

TRRL ‘Vign nghiên cứu Lúa quốc tế

<small>KTNN Khí tượng nơng nghiệp</small>

KNK Khí nhà kính

MACC Chỉ phí cận biên giảm phát thải KNK

<small>MRV Giám sắt- Báo cáo - Kiểm định</small>

LULUCE Sử dung dit và lâm nghiệp.

<small>NED Nước biển dângNSI Chi số hiệu quả</small>

<small>NN&PTNT _ : Nông nghiệp và phát triển nông thôn</small>

soc ‘Ham lượng carbon hữu cơ tổng hợp

UNFCCC: Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu

<small>we Ngân hàng thé giới</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

MO DAU 1. Tính cấp thiết của đề tai

“Trong năm 2010, tổng lượng phát thải khí nhà kính tại Việt Nam là 2468 triệu tấn CO, tương đương bao gồm lĩnh vực: sử dụng dit và lâm nghiệp (LULUCF) và 266 triệu tin CO; tương đương khơng bao gồm LULUCF. Phát thải khí nhà kính trong lĩnh. vực năng lượng chiếm tỷ trọng lớn nhất là 53.05% của tổng lượng phát thải khí nhà

<small>kính khơng tính LUILUCE, tiếp theo là lĩnh vực nơng nghiệp chiếm 33,20%. Trong đĩ.</small>

<small>; Phát thải từ lúa canhtrời là 340</small>

tổng phát thải CH, từ canh tác lúa năm 2010 là 44,61 triệu t

<small>tắc ngập nước thường xuyên à 4.31 triệu tấn và hát thải từ lúa nhờ nư</small>

triệu tấn [1],

<small>‘Thai Bình là tinh thuộc vùng châu thơ sơng Hong, với diện tích lúa năm 2013 là 161,8.</small>

<small>nghìn ba, sin lượng đạt 1.091,3 nghìn ti, Căn cứ vào diện tích trồng lúa cũng với</small>

mức thâm canh cho thấy Thái Bình cũng là địa phương phát thải lượng lớn khí nhà kính vào khí quyền. Cho đến nay mặc dù inh Thii Bình chưa cĩ bio cáo nào về kiểm

<small>kê phát thải KNK trong canh te ka nhưng cũng đã cĩ một số iện pháp canh tác đồnggĩp cho việc giảm phát thải KNK, đặc biệt là rong sản xuất lúa đang được tinh TháiBình quan tâm.</small>

<small>‘© Việt Nam kiếm kê phát thai KNK được tính theo phương pháp của IPCC, 1996 với</small>

các hệ số chung của tồn quốc, khơng thể hiện được sự khác nhan vé địa hình, thời tiết, đắt, cây trồng, mức độ thâm canh của cây trồng. Trong khi đĩ, mơ hình DNDC

<small>(Denitsfication - Decomposition: Phân huỷ carbon - Đề nitrate hố) là mơ bình sinh</small>

<small>địa hĩa trong hẹ sinh thai nơng nghiệp, cho phép dự bảo lượng cacbon được git lại</small>

<small>trong đất, hàm lượng đạm bị mắt, sự phát thải một số khí nhà kính như CO, CHỊ từ</small>

<small>các hệ sinh thái nơng nghiệp theo ngày, theo giai đoạn hàng năm [20]. Mơ hình DNDCđã được kiểm nghiệm và áp dụng dé tính tốn phát thải khí nhà kính trong các hệ canh</small>

<small>tác nơng nghiệp ở các nước MY, Trung Quốc, Italy, Dire, Anh .. nhưng ở nước ta mới</small>

chỉ cĩ một vài nghiên cứu ứng dụng tính tộn như tinh tốn tiềm năng giảm thiểu phát

<small>thải khí nhà kính của ngành sản xuất lúa nước Việt Nam [4] IS]</small>

<small>"Đồng thời iệc sử đụng mơ hình phối hợp với cơ sở dữ liệu của bản đồ cây trồng và</small>

ết dữ liệu khí tượng đẻ đưa ra bản đỗ phát thải khí nhà kính cho một khu vực cụ. thể cịn thự hiện et ft. Vì những lý do trên, học viên thực hiện đề ti: "Nghiên cứu xây dựng bản 43 hiện trang phát thải khí nhà kinh cho canh ác lia tại tinh Thái

<small>Bink” gĩp phần tạo một bức tranh tổng th về phát thấi KNK trong canh tác lúa tại</small>

<small>Thái Binh, lim cơ sở cho quá trình hoạch định chính sách, chỉ đạo sản xuất nơng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>nghiệp nói chung và canh tác hia nói iêng nhằm áp dụng các biện pháp giảm thải</small>

KNK trong sản suất lúa, xây dựng kể hoạch giảm nhẹ BĐKH. 2. Mục tiêu của dé tài

<small>2.1. Mục tiêu tổng quát</small>

<small>Định lượng phát thải KNK (CH,, NO) trong canh tác lúa nước theo các điều kiện khí</small>

hậu, đắt đại và mức thâm canh lứa của tỉnh Thái Bình; tính tốn lượng khí các bon nie

<small>tương đương'quy đổi (CO) trong canh tác Kia nước làm cơ sở cho việc kiểm kếKNK và giúp cho các dự án giảm nhẹ BBKH cổ thể định lượng được phát thải cơ sở</small>

<small>năng giảm nhẹ theo không gian và thời gian.2.2. Muc tiêu cụ thể</small>

~ Xác định và mô phỏng lượng (CH,, N;O) phát thải từ hệ thống cây trồng có lúa nước

<small>trên các vùng khí hậu và loại đất khác nhau bằng mơ hình DNDC.</small>

<small>+ Tính tốn tổng lượng CO2-e trong canh tác lúa nước tỉnh Thái Bình. Từ đó xây dựng</small>

<small>bản đồ biện trạng phát thải khí nhà kính từ canh tác lúa nước tại tink Thái Bình và đưa</small>

<small>Tra được biện pháp tối ưu giảm thiểu phát thải KNK.3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</small>

<small>3.1. Đổi tượng</small>

<small>~ Khí nhà kính (CHy,</small> ) từ canh tác lúa tại tỉnh Thái Bình.

<small>3.2. Pham vi vùng nghiên ctw</small>

<small>~ Vùng canh tác lúa của tinh Thái Bình.4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu4d.li dung nghiên cine</small>

~ Xây dưng bản đỗ phân vàng khí hậu;

~ Xây dung bản đồ canh tác lúa tính Thái Binh theo các loại đắt và ving khí hus

<small>~ Sử dụng mơ hình DNDC tính tốn, mơ phỏng phát thải khí nhà kính trong canh táclúa nước tồn tỉnh Thái Binh;</small>

<small>To bản đồ hiện trạng phát thai khí nhà kính cho canh tác lúa nước tại tỉnh Thái Bink;</small>

- ĐỀ xuất một số biện pháp canh tác giảm phát thải khí nhà kính từ canh tức lúa nước

<small>phù hợp với điều kiện của tính Thái Bình;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>42. Phương pháp nghiền ci</small>

Nghiên cứu được tiễn hành bằng cách sử dụng mơ hình DNDC mơ phỏng, tinh tốn phát thải KINK trên đất lúa thuộc tinh Thái Bình với các diễu kiện khí hậu khác nhau, điều kiện thé nhưỡng khác nhau và các chế độ canh tác lúa khác nhau.

Đổ tính tốn được như vậy thì cần phải có sự hỗ trợ của hệ thống thông tin địa lý (GIS)

<small>kết hợp chẳng các lớp thông tn bản đỗ ving khí</small>

<small>tác. Độ chính xác của kết quả tính tốn được thể hiện bằng sự chuẩn hóa của các yếu</small>

tậu, bản đồ đất và các điều kiện canh. vào, hi mô hình được hiệu chỉnh với các số liệu quan te thực da ại inh Thái

<small>“Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu như mơ tả thì các phương pháp được sử dụngnhư sau</small>

<small>4.2.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu</small>

<small>~ Thu thập số liệu:</small>

‘Thu thập số liệu hiện có liên quan đến đề tài, thu thập tắt cả các số liệu về điều kiện tự

<small>hiền, kinh t xã hội khu vực ng! đo phát thải ti</small>

đồng mộng (số liệu của dự án "Phát triển khung Giám sát - Báo cáo - Kiểm định

(MRV) cho NAMAs vé hệ thing nông nghiệp tổng hợp với canh tác lúa cải ú

(SRI)” do Viên Mơi trường thực hiện). Niên giám thống kê tồn quốc các năm 201 1, năm 2012, năm 2013, năm 2014 vả nim 2015; các báo cáo: Kế hoạch hành động ứng phó với BDKH tính Thái Bình giai đoạn 2011-2015 tằm nhin 2020..): Báo cáo sản

<small>xuất nông nghiệp tỉnh Thái Bình năm 2015, 2016.</small>

“Thủ thập số liệu về khơng gian:bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thái Bình năm

<small>2010, Bản đồ Quy hoạch sử dụng đắt đến năm 2020 tinh Thái Bình (tgi Tổng cục Quảnlý đất đai ~ Bộ Tai nguyên và Môi tường)</small>

++ Thủ thập các số liệu về khí tượng: để mơ hình có kết quả chính xác, số liệu khí

<small>tượng phải đại điện cho vùng nghiên cứu. Vị trí của các trạm đo khi tượng ảnh hưởng</small>

Sp ti vùng nghiên cứu. Học viên đã thu thập số liệu tử năm 2013 - 2015 tại 04

<small>trạm khí tượng thuộc và giáp danh tỉnh Thái Bình: Trạm Thái Bình, Trạm Ba Lạt,‘Tram Nam Định (tinh Nam Định) và Trạm Phú Liễn (tinh Hải Phịng). Các thơng tinthu thập gồm: tọa độ tram, nhiệt độ khơng khí cao nhất ngày (Tmax), nhiệt độ khơng</small>

Xhí thấp nhất ngày (Tin). nhiệt độ khơng khí trung bình ngày (TW), ổng số giờ nắn ngày, hướng và tốc độ gió, lượng mưa ngày (tai Trung tâm Khí tượng thủy văn quốc

<small>gia) [11].</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

+ Các số <small>về cây trồng: giống lia; đặc tinh xinh lý, sinh hóa cũa giống bias lịch</small>

<small>kỹ thuật canh tác (tim đít, tưới, bón phân, làm cỏ, phun thuộc bảo vệ thực</small>

<small>Vat.) các loại phân bồn và đặc tính của phân bón (thu thập từ các tử iu, sách và bài</small>

<small>báo khoa học, các thông tin về giống và kết quả khảo nghiệm giống từ Sở Nơngnghiệp & PTNT Thái Bình [10].</small>

<small>+ Số liệu về dat: Logi đắt, độ day ting đắt, thành phản cơ giới, đặc tính lý học, hóa học.</small>

của đất từ Bảo ting dit Việt Nam, báo cáo về bản đỗ đất tinh Thái Bình, báo cáo di

<small>42.2. Phương phúp mơ hình hóa</small>

<small>Sử dụng phần mềm DNDC để tinh tốn sự phát thải khí nhà kính:</small>

+ Xây đăng các dữ liệu đầu vào

<small>++ Các dữ liệu về khí hượng thủy văn (nhiệt độ, lượng mưa tbe độ gió, bức xạ mặt trời, độ</small>

<small>+ Các dữ liệu về canh tác (giống, thời gian gieo cấy, thu hoạch, phân bón, tưới nước,quản lý mùa vụ cô hai)</small>

+ Các dữ liệu vé dat đai (loại dat, pH, độ xốp, độ mặn, hảm lượng OC, NO; , NH,”),

<small>+ Hiệu chính mơ hình</small>

Mư hình được hiệu chỉnh bằng cách so sánh kết quả tính tốn phát thải KNK của mơ. hình với kết quả thí nghiệm đồng muộng và điễu chỉnh các thơng số của mơ hình để kết

<small>quả tính tốn của mơ hình gần với kết quả đo thực địa trong cùng 1 điều kiện khí</small>

tượng, đất dai, cây trồng và canh tắc dé từ đỏ cỏ các thơng số chun cho mơ hình theo điều kiện điểm nghiên cứu. Sau đó, có thẻ mơ phóng tốt nhất lượng phát thái KNK cho

<small>hỏ nhấtcác kịch bản khác nhau với sai</small>

Các hệ số điều chính là: SOC, ti lên C/N của chất hữu cơ bởi nó quyết định sự phát

<small>thải các khí nhà kính.«+ Kiểm định mơ hình</small>

(Q trình hiệu chỉnh mơ hình được đánh giá độ chính xác thơng qua hệ số xác định RẺ

<small>và chỉ số hiệu quả Nash - Suteliffe (NSI). Công thức tinh toán các hệ số này được thể</small>

<small>hiện trong các phương trình sau đây:</small>

2 (6.-8)0-E)

<small>R</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>P, là giá tị mơ phơng</small>

<small>số lượng giá trị tính tốn</small>

Chi số NSI chạy từ 0 đến 1, đo lường sự phù hop giữa giá tỉ thục đo và giá tị mô

phỏng trên đường thẳng 1:1. Nếu NSI nhỏ hơn hoặc gan bằng 0, khi đỏ kết quả được.

xem là không thé chip nhận hoặc độ tin cậy kém. Ngược li, nếu giá trị này bằng 1 tì

<small>kết quả mơ phỏng của mơ hình là hồn háo.</small>

<small>4.2.3. Hệ thống thơn tn địa và phương pháp bản để</small>

<small>Hệ thống thông tn địa lý (GIS) là một công cụ máy tinh để lập bản đổ và phân tich các</small>

<small>sự vật hiện tượng thực trên rãi đất Công nghệ GIS kết hợp các thao te cơ sở dữ liệu</small>

<small>thông thường (như cấu trúc hối đáp) và các phép phân ích thống kẻ, hân ích địa lý,</small>

trong đó phép phân tích địa lý và hình ảnh được cung cấp duy nhất từ các bản đồ.

<small>Những khả năng này phân biệt GIS với các hệ thống thông tin khác và khiển cho GIS</small>

lều lĩnh vực khác nhau (phân tích các sự kiện, dự. đốn tắc động và hoạch định chi lược). Một số phương pháp đểxây dựng bả đồ là

<small>cổ phạm vi ứng dụng rộng trong nhỉ</small>

<small>~ Phân tích ching xếp: là q tình tích hợp các lớp thơng tin khác nhau. Các thao tác</small>

phân tích đồi hỏi một hoặc nhiễu lớp dữ liệu phải được liên kết vật lý. cụ thể là sự

<small>chẳng xếp dữ liệu về đắc, khí tượng và cây trồng.</small>

~ Mơ hình hố: Các dit liệu khơng gian tir q trình chồng xếp bản đỗ được sử dụng là

<small>440 liệu tự nhiên cho đầu vào của mơ hình DNDC. Mơ hình được hiệu chỉnh theo các</small>

sé liệu quan tắc đồng ruộng theo cùng điều kiện khí tượng và thổ nhường để có cách tính giống với phát thải thụ tế, sau đó được áp dung tính tốn cho tồn bộ vùng

<small>nghiên cứu</small>

Hiễn thị và xây dựng bản đỗ: Sau khi chạy mô hình xong kết quả đầu rà của mơ hình

<small>(đà số liệu phát thải KNK) được khơng gian hố theo các đơn vị tổ hợp ban đầu để biểu</small>

điển lượng phát thải KNK cho từng khoanh đất

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>+ Tổng hợp và biên tập bản dB: từ kết quả mơ hình và đã được khơng gian hố, ching</small>

được biên tập và tạo các bản đồ hiện trang phát thải CH., N;O và tiềm năng nóng lên

<small>tồn cầu (quy đối rà CO;-e)</small>

<small>“Tổng hợp các bước nghiên cứu được thé hiện tại hình 1.2.</small>

<small>SỐ liệu khí tượng,</small> <sup>Bản đỗ Hiện trang sử đụng đất</sup>

<small>¥ ¥</small>

‘Ban độ phn vũng Khí Ban đổ đất lúa Bản đồ dic

<small>Bản đỗ đơn vị các tổ hợp</small>

<small>“Khi tượng = Đắt — Canh tác</small>

<small>‘Thong tin giống lúa và _, | DNDC Đầu vào: nước,</small>

<small>ắc biện pháp canh L phân bón</small>

<small>Hình 1.1 Trình tự các bước nghiên cứu, chuẩn bị, hiệu chỉnh và ứng dụng mô hinhDNDC dé tink toán phát thải KNK từ canh tác lúa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

CHƯƠNG 1: TONG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN COU

<small>Le</small> ng quan về khí nhà kính

<small>Nghị định Kyoto đã xác định có 6 loại KNK có tiềm năng gây nên hiện tượng nóng lên</small>

tồn cầu (GWP) gém khí carbon dioxide (CO;), nitrous oxide (NO), me-tan (CHỊ),

<small>hydro fluorocarbons (HFCs), per fluorocarbon (PFCs) và sulfur hexafluoride (SẼ,).</small>

Tiềm năng gây hiệu ứng KNK làm nóng lên tồn cầu được dựa trên chỉ số khí CO;

<small>tương đương, lấy khí CO; có tim năng gây hiện tượng nóng lên tồn cầu là 1</small>

‘Cc kết quả nghiên cứu cho ring nguồn phát sinh KNK chủ yếu từ hoạt động sản xuất, sinh hot của con người và một phần có trong tự nhiên. Các loại KNK pl

<small>nhiên bao gdm catbon oxide đơn (CO), carbon dioxide (CO,) từ quá tinh chy rừngat thải từ tự.</small>

và đốt phụ phẩm, methane (CH,), nitrous oxides (N;O), CO; từ quá trình phân giải

<small>chất hữu cơ trong canh tắc nơng nghiệp và các nguồn phát thai tự nhiên khác do tác</small>

động của sim, chớp, bão, núi lửa,... Tuy nhiên, nguồn phát thải KNK từ tự nhiên thấp

<small>và chủ yếu do nguyên nhân hoặc có liên quan đến con người như cháy rừng. Trong khi</small>

<small>đó, nguồn phát thải KNK chủ yếu từ hoạt động sản xuất của con người như hoạt động.</small>

<small>công nghiệp, ning lượng, canh tác nông nghiệp. Theo bio cáo của IPCC, 2007, nguồn</small>

<small>phát thai KNK lớn nhất chính từ các hoạt động công nghiệp và giao thông</small>

Hoạt động sin xuất nông nghiệp cũng là hoạt động gây phát thi lớn, chiếm 14% tiểm

<small>năng làm nóng lên tồn cầu (GWP), trong đồ 17% CO; tương đương từ quá tình sử</small>

cdụng đắt và thay đối sử dụng đắt trong nông nghiệp, 3⁄ CO; tương đương từ quá tình

<small>quản lý chất thải rong nông nghiệp. CH, và N;O là nguồn KNK phát thải từ hoạt</small>

động sản xuất nông nghiệp. IPCC (2007) đã chỉ ra ring các nước phát triển chỉ chiếm chưa tới 20% về dân số nhưng lại gây phát thải tới 46,4% lượng KNK toàn cầu trong

<small>Khi các nước đang phát triển chỉ chiếm 53,6% về tổng lượng KNK nhưng chiếm trên</small>

80% về dân số [26]

<small>* co,</small>

<small>“quyền từ các quá trình tự nhiên chủ yếu bao g ip của động - thực vật,hợp của thực vật; các quá trình trao đổi khí quyền ~ đại dương; hoạt động của núi lửa.</small>

<small>+ là chất khí nhà kính quan trọng sinh ra và tiêu hao didxit cacbon trong khí</small>

Hoạt động của con người lim gia tăng lượng điôxit cacbon chủ yếu do sử dụng nhiên

<small>liệu hóa thạch, chế tạo các loại máy sưởi, máy làm lạnh, sản xuất xi măng, phá rừng,thay đổi sử dụng đất, vv</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>* CH: là KNK quan tong thứ hai sau CO;. Các công trình nghi</small>

<small>cơng bổ, lượng phát thai CH, đã tăng từ 0,700 ppmV năm 1750 lên 1,774 ppmV năm</small>

<small>2005 [26]. Một đơn vị khối lượng CH, phát thai vào khí quyển có thé gây Ấm cho tồn</small>

<small>cầu Global Warming Potential - GWP) gấp 24 lần 1 đơn vị khối lượng CO; (tinh cho chu</small>

<small>kỳ 100 nim), Sự gia tăng phát thải CH, trong suốt thé ky qua chủ yếu là từ cạnh tác lúa</small>

nước, từ chăn nuôi trong nông nghiệp và một phần từ phát thải khí tr nhiên. Ruộng lúa

<small>nước đồng góp khoảng 15-20% tổng lượng CH, phát thải trên toàn cầu [14]</small>

<small>* N,0: là KNK quan trong thứ ba sau CO; và CHỤ. Theo các cơng tình nghiên cứuđã cơng bố thì lượng phát thải khí này đã tăng từ 270 ppbV năm 1750 lên 319 ppbV</small>

<small>năm 2005. Theo IPCC (2007), việc phát thải một đơn vị khối lượng N;O vào khí.</small>

qun có GWP gấp 310 in 1 đơn vị khối lượng CO; đính cho chu kỹ 100 năm) [24 Trong môi trường đắc, N.O được tạo ra nhờ các loài vi sinh vật, là sản phẩm phụ của

<small>quả tình nitrát hóa hoặc sản phẩm trung gian của q trình phản nitát hóa (Bouwman,</small>

<small>1990), Bat canh tác được bón phân là một nguồn phát thải NạO đáng chú ý, chiếm</small>

<small>13% [30] đến 28% [29] lượng N;O phát thải toàn cầu hàng năm.</small>

Dựa trên các kết quả dự báo quốc tế cho thấy, nếu khơng có các chính sách can thiệp

<small>kịp thời, lượng phát thải KNK toàn cầu s</small>

<small>trang phát thải KNK năm 2000. Đặc biệt, lượng phát thải KNK sẽ tăng mạnh ở các</small>

nước đang phát triển như nước ta (dự báo KNK tăng lên gấp 4 lẫn vio năm 2030). Sự gia tăng KNK dai hỏi các quốc gia cần nỗ lực hon 48 giảm phát thải KNK nhằm ngăn chặn, hạn chế quá trình gia tăng biển đổi khí hậu tồn cầu (các hoạt động phát thải

<small>tăng từ 25-90% vào năm 2030 so với hiện</small>

thấp) ở hầu hết các lĩnh vục cia nỀn kính tế, Trong đó. hoạt động sin xuất nông

<small>nghiệp được đánh giá là một ong những nguồn phát thải KNK chủ yếu ở các quốc giadang phát triển</small>

<small>Nong nghiệp được cho là ngành phát thải lớn nhưng cũng được đảnh giá là ngành cótiềm năng giảm phát thải cao. Những tính tốn về chỉ phí cận biên giảm phát thải KNK,</small>

(MACC) cho thấy hoạt động sản xuất nơng nghiệp có tiềm năng lớn trong giảm phát thải KNK, Tại Indonesia, Ủy ban về biến đổi khí hậu nước này đã dự báo rằng các

<small>hoạt động kinh tế có tiềm năng giảm phát thải KNK 164 triệu tắn CO; tương đương,</small>

<small>trong đó chỉ tính riêng lĩnh vực nơng nghiệp đã có tiềm năng giảm 105 trigu tin CO;tương đương thông qua các hoạt động cải thiện hệ thống tưới tiêu trong canh tác lúanước, ei tiến quan lý giống cây trồng, giám sit và quản lý phân đạm, quản ý chất thái</small>

hữu cơ từ chăn nuối và hệ thống cung cấp thức ăn chăn nuôi (mặc di có chỉ p

<small>cao)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

1.2.Téng quan v cơ chế hình thành, phát thải khí CH, và NạO từ ruộng lúa

<small>1.2.1. Qué trình hình thành và phát thai khí N,O từ ruộng hia</small>

Nguồn phát thai CH, trên vùng trồng lúa là quá tinh phân giải chất hữu cơ ở điều kiện yếm khí. Dây là quá tinh phân giải sinh hố phức tạp có sự tham gia cia các vỉ

<small>khuẩn. Trong quá tình hình thành và chuyển hố CH, có sự tham gia của vỉ khuẩn</small>

<small>métan methanogens). Thường nhờ 3 vi khuẩn từ 3 cơ chất</small>

<small>(0) ~Hydrogenottophic methanogen sử dung cơ chất là hydro và CÓ;CO, + 4H; — CH, +2150</small>

<small>(2) ~ Nhờ vi khuẩn acetotrophic methanogen chuyển hóa axetateetorophic methanogen chuyễn hóa ata thành metan và Ctmetan sinh a bằng con đường này</small>

<small>=n hóa này phụ thuộc vào các mơi trường, trong đó chủ yếu là thể ơxyhố-khử (Bh), chất hữu cơ, chế độ nước, nhiệt độ... Sự thay đổi chế độ nước sẽ kéo</small>

đổi chế độ khí, nhiệt độ và Eh của mơi trường đắc. Một số kết quả nghiên chế độ ngập nước không liên tục (rút nước phơi rudng giữa vụ, rút nước

<small>lúa, phát thải CH giảm thiểu rõ rệtđịnh kỳ) so với ngập nước liên tục trên ruội</small>

<small>Bồn phân vô cơ hạn chế phát thai CHỊ [</small>

<small>Khí CHỊ phát thai từ mộng lía vào khí quyễn theo ba con đường chính là từ ạt khí CH,cưới đ khuếch tín và phá thả tử cây lứa thơng qua khí khẳng của cây [34], Nhơng hiện</small>

tượng khuếch tần chỉ đóng góp khoảng 1% tổng lượng khí CHy, trong khi khí CH, đi vào.

<small>Khí quyển ở dạng bọt khí chiếm tới 10% tổng lượng phát thả từ đất Ha, phần chủ yếu</small>

<small>phát tần là thông qua thân cây lúa chiếm 90% tổng lượng phát thải của đắt lúa ngập nước.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

oO on atin

<small>Tem nà</small>

"Hình 1.2, Sơ dé vận chun khí CH, trên ruộng lúa theo 3 con đường|34]

<small>1.2.2. Quá trình hình thành va phát thải khí NạO từ ruộng lúa</small>

Sản sinh N;O trong đắt chủ yêu là do kết quả của hai hoạt động tương phản của vi sinh

<small>vật quá trình nitrat hóa và q trình khử nitrat thé hiện ở hình dưới đây. Q trình</small>

nitrat hóa được diễn ra rong diều kiện hiểu khí trong đó NO là sản phẩm phụ của q

<small>trình Oxy hóa amoni (NHL) thành nitit (NO. Trong khi, quá tình khử nitrat là qu</small>

<small>trình diễn ra trong điều kiện ky khí và N;O là sản phẩm của q tình khử nitart thành</small>

<small>khí nitơ (N;) [33].</small>

<small>Sự chuyễn bod ni trong đất bao gdm nhiều q tình có sự tham gia của các vi sinh</small>

<small>vật, NH," là dạng phô biển của nitơ khoáng trong hầu. L, mặc dù nhiễu</small>

nữơ bị liên kết chit ở các dang hữu cơ, trong các đất có him lượng hữu cơ cao. Sự hiện điện của tầng ơxy hố bên trên ting khử hoặc ky khí là ngưởng tới hạn đối với nhiều quá tình. Một trong số q trình đó là sự khống hoá chất hữu cơ chứa ni

<small>sác loại đ</small>

Mat số ion NH," có thể khuch tin vào ting đắt Oxy hố và và được cây lúa hút tha,

<small>hoặc bị mắt do bay hơi, hoặc bị nitrat hố và rửa trơi trở lại tang đắt khử và ở đây có.</small>

thể bị mắt nito dạng phân từ (N2) do quá trình phản nitrat hố.

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

be mặt ruộng. Khi phân bón nite amơn (rẻ, amin su) được bón bằng ích ri

<small>lúa thì có thể mắt nto ở dạng NH, do bay hoi, Bay hơi NH phụ thuộc vào nhiệt độ,tốc độ gi, sự biển đồi pH ngày đêm do hoạt động sinh học trong nước ngập. Một cách</small>

<small>luân phiên, những ion NH,” khuếch tin vào Ling đất bj Oxy hoá kéo theo quá trình.thuỷ phân và được cây lúa hút thu trực tiếp hoặc bị nitrat hoá, hoặc bị cổ định trong</small>

<small>hợp chất hữu cơ.</small>

it bị Oxy hố, thì

Tiếp theo q trình niưat hố NH, - N trong ting NO; - N hoặc

<small>được ễ hút thu, hoặc rửa tôi xuống ting đất khử và ở đây nó bị phản niưat hố và mắt</small>

<small>Hình 1. 3. Sơ đỗ hình thành kh0 trên ruộng lúa</small>

<small>Rung lúa được đánh gid ít quan trọng đối với phát thải khí NO bối. hộ sinh thái khác</small>

Điều kiện m khí ngập thường nhau cơ bản của nó, đặc biệt là môi trường yếm k

xuyên của ruộng lúa làm giảm q trình nitrat hóa và khử hồn tồn, sản xuất ra No

<small>hơn là khí NạO [23].</small>

“Tuy nhiên các nghiên cứu gần diy đã cho thấy ruộng lúa có tằm quan trọng đổi với

<small>phát thải NO [26]. Tại muộng lúa phát thai NạO thơng qua cả q trình niưat hóa -khử</small>

nitrat do sự tồn tại của lớp bị Oxi hóa trong bủn đất và trong vùng rễ của cây lúa [33].

<small>1.3. Phát thai khí nhà kính trong canh tác Kia nước ở Việt Nam.</small>

Trong kiểm kê quốc gia KNK năm 2005 và 2010 đổi với lĩnh vực Nông nghiệp, kết quả tước tính phát thải đã được thực hiện cho 6 hạng mục, bao gồm: Tiêu hóa thức ăn

(CH,); quản lý chất thải (CH,, NzO);canh tác lúa(CH¿); đất nông nghiệp (N;O), Đốt

<small>đồng cỏ (CH,, NyO); đt phụ phim nơng nghiệp ngồi đồng (CH.. N;O)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Tổng lượng phát thải KNK từ linh vực nông nghiệp trong năm 2005 tương</small>

đương S3 20,4 nghin tin COs. Nguồn phát thải lớn nhất là phát thải CHỊ từ canh tác

<small>lứa, tương đương 45.511,6 nghìn vin COs, Nguồn phát thải lớn thứ hai là phát thải</small>

1,0 tử đắt nông nghiệp. trơng đương 22.282.9 nghìn tin CO; [1]

Tổng lượng phát thải KNK từ linh vực nông nghiệp tong năm 2010 tương đương 88.354,8 nghìn tin COs. Ngun phát thải lớn nhất là phát thải CHỊ tử canh tác Ia, tương đương 44.614.2 nghìn tin COs, Nguồn phát thải lớn thứ hai là phát thi 1,0 tir dit nông nghiệp. trong đương 23.812.0 nghin tin CO,. giống như năm 2005 Bảng 1.1 Phát thải KNK năm 2005 và 2010 trong lĩnh vực nông nghiệp (tóm tt) [1]

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>(Nahin tin CO; t4)</small>

Hình I. 4. Phát thái KNK năm 2010 lĩnh vực Nơng nghiệp (tóm tắt) [1].

Xu thé phát thải KNK trong bầu hét các hang mục của lĩnh vực nông nghiệp năm 2010

<small>đều tăng so với năm 2005, So sinh lượng phítthải của năm 2010 với năm 2005 cho</small>

thấy trong hang mục canh tác lúa (CH,) tăng 4.9%,

“Tại Việt Nam chúng ta cũng đã có nit nhiễu tiến bộ kỹ thuật trong việc bổ trí hệ thong cây trồng (như trồng cây trồng mầu có gi trị cao). thâm canh (như bằng giống mới, bn phân cân đổ), canh tác bén vững nhằm nâng cao năng suit, giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch, phân bón, tăng tích lũy hữu cơ trong đất và giảm phát thải khí nhà kính.

<small>Một trong những biện pháp đã được chứng minh giảm pháp thải khí mê tan là phương</small>

pháp canh tức lúa có rút nước giữa vụ đã được Nguyễn Văn Tỉnh và Nguyễn Việt Anh (2006) chỉ ra là có thể giảm đến 60kg/ha CH, năm' [11]

1.4, Tổng quan các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ phát thải

<small>KNK (CHụ, N;O) trên ruộng lúa nước.</small>

“Các nghiên cứu rong nước và quốc tế cho thấy lượng mê tan phát thải tên ruộng lứa nước chiếm tới 13%. tổng lượng mê tan phát thải trên toàn thể giới. Lượng mê tan phát

<small>thải tỷ lệ thuận với mye nước ruộng, khi giảm lượng nước mặt của ruộng lúa nước thì</small>

<small>lượng mé tan phát thải có su hướng giảm và có thể giảm từ 30% - 80% lượng mê tan</small>

<small>B</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

phát thải [33]. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng lượng mé tan phát thải rên ruộng lúa

<small>ngập nước không đơn thuần là lượng mê tan do phân hủy yém khí các vật chất hữu cơ.</small>

Mặc dù chưa có những cơng trình nghiên cứu tổng thể, mang tính hệ thống nhưng cho

<small>đến nay trên th giới đồ có nhiều cơng trinh đi su nghiên cứu từng yéu tổ cụ thể ảnh</small>

hưởng đến mức độ phát thải KNK trong hoạt động sản xuất lúa đặc biệt là lúa nước. “Thông qua nghiên cứu, các cơng trình này đều cho biết các nhân tổ mơi trường như

<small>nhiệt độ; tính chất vật lý, Bh, pH đắc, chế độ ẩm; him lượng hữu eơ trong đắc, vi sinhvật dat; kiểu luân canh cây trồng; chế độ bón phân; tưới nước và phương pháp quản lý</small>

<small>phế phụ phẩm trong các vùng sin xuất đều có liên quan đến mức độ và qué tính phân</small>

hủy chất hữu cơ, q trình nitơrát hóa và phan nitơrát hóa, q tính oxi hóa - khử và di chuyển COs, CH, và NạO trong đất, do đó trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng đến phát thải các KNK chủ yếu như CH¿, NO và CO; từ ruộng lúa nước.

* Ảnh hướng của các yéu tổ thời tit, khí hậu đến mức độ phát thai các KNK: Cin

<small>bằng các bon trong đất là một trong những yếu tổ ảnh hưởng đến phát thải KNK. Các</small>

cơng tình nghiên cứu trên thể giới đều khẳng định, sự cân bằng C trong đt phụ thuộc vào tính chất dit, điều kiện khí hậu, hệ thống cây trồng và các biện pháp canh tác như.<small>bị</small>

lầm đắc bón phân, tưới nước và quản lý in phẩm phụ cây trồng

<small>"Nghiên cứu của Inubushi K. và cộng sự đãcho thấy ring phát thải CH, dao động khí lớn</small>

<small>tong ngây, thường đạt giá trị cao nhất vào khoảng 13 ~ 15 gid, thời điểm thưởng nồng</small>

<small>nhất trong ngày [23]. Tương tự. các nghiên cứu ở Nhật Bản cũng cho thấy, mức độ phát</small>

thải CH, từ ruộng lúa nước trong mia mưa cao hơn 1,5-4 Kin trong mùa khô. KẾt qua nghiện cứu cia Aulakh và cộng sự trên mộng lúa nước tại Nhật Bản cho thấy nhiệt độ là

<small>nhân tổ chính ảnh hưởng đến sự biển động phát thải CH, qua các mùa trong năm [14]</small>

© “Ảnh hướng của yéu tổ đắt dai đến mite độ phát thải KNK: tính eit mỗi trường (thành phần cơ giới, Eh, pH dit, vi sinh vật ..) cũng có ảnh hướng rõ rệt tới cân bằn các-bon trong đất, do đó có ảnh hưởng tới mức độ phát thải của các KNK.

Kết quả nghiên cứu của Hou và công sự cho thấy rong đất lúa, phát thải CHỊ có quan

<small>hệ nghịch với phát thai NạO [23]. Cả hai quá tinh đều phụ thuộc vào tiềm năng oxi</small>

hóa khử của đất nhưng CH xuất hiện trong điều kiện môi trường khử mạnh. trí

<small>N;O xuất hiện trong điều kiện mơi trường oxi hóa. Do vậy nghiên cứu các giải pháplầm giảm phát thải CH, trong hệ sinh thấi lúa có thể khơng đánh giá diy đủ được ảnh</small>

<small>hưởng của nó đến hiện trợng ấm lên của trái đắt. Trong mỗi điều kiện mỗi trường cần</small>

xác định vùng “tiềm năng oxi hóa khử có lợi” (heathy redox potential) dé có thé làm

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

giảm tổng CH, và N;O phát thải. Koga và. Tsuruta (2004) cũng chỉ ra rằng khả năng

<small>phát sinh CH, và N;O phụ thuộc vào pH, him lượng hữu cơ và sulfur trong đất, giá tị</small>

tới hạn xung quanh vùng “tiém năng oxi hóa khử có lợi” là -150 mV và +180 mV. Khi

<small>giới hạn này thấp hơn -150 mV thi nh thành CH, nhiều hơn và trên +180 mV thi</small>

'N;O được hin thành nhiều hơn [27]

<small>* ¿Ảnh hưởng của các kỹ thuật canh tác dén mức độ phát thải KNK:</small>

<small>- Ảnh hưởng của phương thức gieo cấy và luân canh cây tring đến mức độ phát thải</small>

KIVK: hình thức gieo cấy (lúa cấy và lứa gieo thẳng) hay hình thức luân canh giữa lứa nước với các cây trồng cạn có ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ hap thụ ánh sáng. khả năng hoạt động của hệ vi sinh vật đắt, do đó ánh hưởng đến mức độ phát thải của các. KNK. Bên cạnh đó, các phương thức gieo cấy và chế độ luân canh cây trồng cũng có

<small>ảnh hưởng tới kỹ thuật canh tác đặc biệt là kỹ thuật tưới nước, bón phân, phịng trừ cỏ.</small>

<small>dại vv...do d6 gián tiếp ảnh hưởng tới mức độ phát thải KNK.</small>

<small>Khi nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp làm đất và gieo hạt đến phát thải KNK từ.</small>

<small>canh tác lúa ở Okayama, Nhật Ban từ 1998 đến 2002, Ishibashi E, và cộng sự (2009)</small>

4 kết luận ruộng lúa không lim đắt kết hợp với gieo thing dẫn đến phát thải CHỊ thấp hơn nhiều ở ruộng lúa kim đất kết hợp với hình thức cấy lúa [27]. Đồng thời

<small>Ishibashi E. và cộng sự (2009) cũng chi ra biện pháp canh tác khơng làm dat kết hợp.</small>

gico thắng đó hạn chế đáng kể mức độ phát thai so với hình thức làm đắt kết hợp. với cấy la. Theo ông, sự phát thải NạO không thấy xuất hiện trong suốt thời kỳ nuộng

<small>ngập nước nhưng xuất hiện khi ruộng được tháo cạn hoặc giai đoạn bỏ hóa ở cả hai</small>

loại inh canh tác gieo thẳng và lia cấy. Dạng NạO ở lúa gieo thẳng cao hơn ở lúa cấy.

<small>“rên min lúa gieo thing, một số đình của dạng N;O xuất hiện từ giai đoạn bón lót</small>

phân đạm đến giai đoạn cho nước vào ruộng, sự tăng lên này như là sản phẩm của quá

<small>trình niteat vàhoặe phin niưat lượng đạm bón vào. Một số</small>

xuất hiện giai đoạn bỏ hóa khi mà mơi trường dat thay đối nhanh chóng từ háo khí thành yếm khí bởi những trận mua lớn. Điều này chứng tổ rằng NO; được tạo ra bởi

<small>cquá tinh khống hóa các chất hữu cơ trong ting đất mặt đã tồn tại với nồng độ cao</small>

<small>inh cao hơn của dạn</small>

trong dong dich đắt rong điề kiện khô, San trận mưa lớn, NO. rong ing canh tác bị

<small>khử bởi quá tanh phản niưat và đã tạo ra NO phát thải ào khí quyển (26)</small>

<small>6 Trung Quốc, Zhang A. và cộng sự cũng đó theo doi sự trao đổi 3 KNK chủ yéu là CH,,</small>

<small>N;O và CO, trong 3 hệ sinh thi lúa có tưới: lúa = vịt (RD), lúa — cá (RF)</small>

truyền thông (CK), và đã chỉ ra ng rong suốt si đoạn rồng lứa CHỤ phát thải khoảng

<small>Múa nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

166 § m*, NO phit thải khoảng 0229 0237 g mỂ, Lượng C cổ định trên mặt đất Đời cây lứa khoảng 2433 - 2766 g m” và Cích lũy trong đất rong khoảng 562 675 g m

<small>34], Sự trao đổi KNK trong nghiên cứu được tính trên cơ sở CO; được có định và CHythải vào khơng khí. Kết qu là hệ nh thấ lúa — vit có nguy cơ gây ấm lên tri đất</small>

thấp nhất (bằng 62% của hệ sinh thái lúa nước truyền thông).

<small>Một nghiên cứu trơng tự của , Zhang A. và cộng sự (2010) từ hộ sinh thái lúa - vịt (RD)</small>

<small>ở Trung Quốc cũng chi ra ring đỉnh của NọO phát thai xuất hiện vào 2 tuin sau khi bón</small>

<small>phân đạm và sau khi làm khô ruộng. So sánh với canh tắc lúa nước truyền thống, RD làm</small>

<small>tăng phat thải N;O nhưng làm giảm tổng KNK phát thải vào khí quyền, làm giảm GWP</small>

tính từ CH, và N:O. Các tác giả cho rằng canh tác lúa — vịt ở Trung Quốc sẽ là một sự lựa

<small>chon cho việc giảm nhẹ ảnh hướng của canh tác lúa đến sự ắm lên của trả đất [34].</small>

<small>Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, các phương thức canh tác khác nhau không chỉ liên</small>

quan đến chế độ nước tưới, âm đất mà côn iên quan đến chế độ bón phân khác nhan, do đó gián tiếp ảnh hưởng đến mức độ phát thải KNK. Ishibashi E. và cộng sự

<small>hành nghiên cứu ở Okayama, Nhật Bán từ 1998 đến 2002 đã chi ra phương thúc gico</small>

thing kết hợp với khơng làm đắc, bón phân đạm gây ra phát thai NạO là 25⁄2 tong

<small>khi ở mức độ phat thai ở phương thức lúa cấy có làm đất là 0,48%. Sau § năm liên áp.</small>

<small>dụng phương thức canh tác không làm đất kết hợp gieo thẳng sau đồ chuyỂn sang làm</small>

đất kết hợp vải các vật chất hồu cơ ting mặt vào ting canh tác cũng không thấy có sự tăng CH, và N;O phát thai trong 2 năm đầu. Các ác giả đã kết luận rằng áp dụng biện

<small>pháp canh tác không làm đắt cùng với gieo thẳng liên tiếp mội thời gian sau đó chuyển</small>

sang canh tác lim dit và cấy hoặc gieo thẳng trong vài năm như là một giải pháp cho

<small>việc giảm thiểu phát thải KNK từ canh tác lứa [26]</small>

~ Ảnh hưởng của ging hia: hả năng sinh trường phát tiễn hay đặc tính của giống Na có

<small>thé ảnh hưởng đến mức độ phát thải CHỊ. Kết quả nghiên cử</small>

<small>thấy việc loại bỏ các hoa lúa dé giảm sức chứa các bon của cây đã làm gia tăng mức độ.</small>

phá thải CH, Sự tăng lên này có thé do các bon dược cổ định tin mặt đất bởi quang

<small>hop di vio trong đắt qua rễ nhiễu hơn. mức độ phát thải CH, trong mia mưa ẩm cao hơn</small>

trong mùa khô mà nguyên nhân có thể do điều kiện ngoại cảnh mia mưa âm đã khơng thích hợp cho hình thành hoa lúa, do đó dẫn đến các bon tích lũy tại vùng rễ nhiền hơn và

<small>“của Ma, J và cộng sự cho</small>

Dit hải CH, từ đất tăng, Kết quả nghiên cứu gợi ý rừng việc ỗi tụ ha năng suất hạt

<small>cũng có th là một cách giảm thiêu CH, phát thi. Như vậy việc sử dụng giống hia với tỷ</small>

1g sinh khổi rễ Nhân hay hg số thu hoạch cao cũng có thé giảm bởt phát thải CH, [0]

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

= Ảnh hướng của giai đoạn sinh trưởng mức độ ph thải NạO từ đắt canh ác xây ra

<small>nhiều nhất vào các thời kỳ sau khi bón phân [2], sau khi mưa tuyẾt tan, sáu thú hoạch</small>

cây trồng [30] và sau khi vài phân chuồng [22]. Tương tự với NO, các kết quả nghiên

<small>cứu về CH, cũng cho thấy mức độ phat thải CH, thường tăng lên dẫn sau kh cấy, đạt</small>

<small>ai tr cao nhất xung quan thời kỳ để nhánh rộ và nở hoa và giảm din đến khi chín</small>

[22] [9]. Tang CO; khơng khí trong mộng lúa (sử dụng hệ thống PACE) đã làm tăng

<small>phát thải CH, ding ké (38-53%). Các tác giá cho rằng điều này liên quan đến sự tăng</small>

lên các sin phẩm tết ra từ rễ và số nhánh lúa khi ning độ CO; khơng khí tăng

<small>Anh hưởng của phương thức và kỹ thuật làm đắc nhiều cí</small>

rằng kỳ thuật lam đất (bao gồm phương thức và kỹ thuật có ảnh hướng rõ rệt tới mức độ phát thải KNK. Nghiên cứu tại Hachirogata, Nhật Bản, Ishibashi, ijt và cơng sự (2007) chỉ ra rằng hình thức canh tác lúa không làm đất (bỏ qua giai đoạn cày và bừa dit) đó tiết kiêm nhiên liệu tiêu thụ bởi máy cày khoảng 42 kg CO; ha”, tương đương 6% phát thải

<small>KNK. Đông thời, mức độ phát thải CH trong cả vụ ở mơ hình khơng làm đất giảm 439%1g trình nghiên cứu đó chỉ ra</small>

so với m6 hình canh tác truyền thống (các kỹ thật canh tác khác và năng suất lúa không

<small>thay đổ). Phát thải NO của 2 mơ hình có sự si khác nhưng khơng dng kể. Qua nghiên</small>

cứu cũng cho thấy, khơng có sự sai khác về mức độ hô hip dat, hàm lượng các-bon đắt hay năng suất rơm mạ giữa 2 mơ hình, diều này chỉ raring ảnh hưởng của làm đắt đến dạng CO; trong ruộng lúa là không đáng kẻ. Như vậy qua nghiên cứu các tác giả đã kết luận là canh tác khơng làm đất có th tết kiệm được 1.783 kg CO; ha [26]

- Ảnh hướng ca phân bón va KF uất bón phân: bón phân đạm và qu lý phế phụ phẩm 6 thể ảnh hưởng đến phát hải KNK từ mộng hia. Ba mức bón đạm (02200 và 270 kg

<small>Nha) và hai mức bón rơm rạ lớa mùa (0 và 3750 kg) được Ma J. và cộng sự sử dngtrong nghiên cứu ủnh hưởng của việc bón phần đạm vi rom r úa mùa đến phát thải CH,</small>

và N;O ở Trung Quốc ừ 2003 đến 2005. Nghiên cứu đã chỉ r rằng bón phản đạm ở mức

<small>200 kg/ha đã làm giảm phát thải CH, so với đối chứng khơng bón, nhưng mức độ ảnh.</small>

<small>hưởng đỏ giảm di khỉ lượng phân đạm tăng lên 270 kg/ha và sự giảm đi ny tổ nên rõ néthơn khi phân đạm được bón cùng vớ vi rơm r. Các tác gi đã kết luận ngm năng</small>

nóng lên tồn cầu (GWP) gây ra boi CH, và NO phát hải từ mộng lúa bị ảnh hưởng bởi

<small>lượng phân dam bón, nó tăng lên đáng kể bởi việc vùi rơm ra. Trong nghiền cứu này,</small>

GWP thấp nhất khi chỉ bỏn phân đạm ở mite 200 kya [342]. Hiện nay, Viện Mỗi trường

<small>nông nghiệp cũng dang hop tác với với một số nhà khoa học Nhật Bản trong nghiên cửu</small>

thử nghiệm một số loại phân bón hóa học vừa làm tăng năng suất lúa vừa có thé làm giảm

<small>phát KNK trong quả ính canh tác ở Việt Nam,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Nghiên cứu các loại phân bón vừa làm tăng năng suất vừa có thể điều chính Eh đất nhằm làm giảm phát thải KNK cũng là một giải pháp cin quan tâm nghiên cứu. Eh đất

<small>có thể là một chỉ thị cho việc tìm một giải pháp tơng hợp các biện pháp kỹ thuật làm</small>

dit, bin phân, tưới nước, luân canh cây trồng. chọn giống cây tring và quản lý phé

phụ phẩm trong mỗi vùng trồng đặc trưng về điều kiện đất dai và khi hậu. Kết hợp các

biện pháp kỹ thuật lại có thé dem lại hiệu quả cao trong việc làm giảm phát thải KNK

<small>trong khi không làm giảm năng suất lúa</small>

~ Ảnh hướng của quân lý phễ phụ phim dén phát thải KNK: Ảnh hường của biện pháp quân lý rơm rạ lúa mạch đến phá thải KNK từ canh tác lứa rong hệ thống lun canh lúa nước — lúa mạch ở Hàn Quốc cũng đã được báo cáo bởi Ko Jee-Yeon và cộng sự [29], Các ác gid đã chứng minh rằng đốt rơm rạ lúa mach với lượng 4.5 Mg ha làm phát thải

<small>vào khơng khí 4.607 kg CO, 19,5 kg CH, và 0,9 kg NạO. Phát thải KNK đo được trong</small>

quá trình canh tác lúa là: 387 kg CH, ha” và 1 kg NO ha” ở ruộng vai rơm ra lúa mach,

<small>233 kg CH, ha” và 0,8 kg N;O ha"! ở ruộng đốt rom rạ lúa mạch, và 160 ke CH, ha” và</small>

0,79 kg N20 ha’! ở ruộng đưa rom ra lúa mạch ra khỏi đồng ruộng. Như vậy trong 3 biện

<small>pháp quản lý rơm ra lúa mạch tênđốt rơm ati đồng mộng lầm phát tải KNK vàokhí quyền lớn nhất 4,5 lần biện pháp vùi rom ra và 1,5 lần biện pháp đưa rom ra ra</small>

khỏi đồng. Vii rơm rạ úa mạch được coi như là mơ hình hiệu quả ong việ làm giảm

<small>KNK phát thai trong vụ lúa trong hệ thông luân canh lúa nước — lúa mạch.</small>

CCH, phát thải suốt mùa tương quan tuyển tính với tỷ lệ bon rơm rạ. Naser và cộng sự cũng đã đánh giá ảnh hướng của 5 mức bón rơm ry lúa khác nhau (ti 0 đến 219 g chất khô 1m?) đến phát thải CHỊ từ mộng lúa nước trong hệ thẳng luân canh Ida ~ bỏ hóa — lúa ở

<small>Hokkaido, Nhật Bản. Kết quả nại y phát thải CH, tăng củng với sự tănglượng rơm ra bón. Điểm phát thải CH, cao nhất xuất hiện cối giai đoạn sinh trưởng sinh</small>

<small>cứu cho t</small>

thực ở tat cả các ruộng được bón rơm ra và giám nhanh chóng khi ruộng lúa được tháo. nước dé thu hoạch. Tổng CH, phát thải dao động từ 4.04 - 40,8 g CH.-C m? vụ”, Bon rơm ra làm tăng phát thải CH, 2-10 lần so với khơng bón rơm rạ [33]. Nghiên cứu ảnh.

<small>hưởng của cách sử dụng rơm ra dn phát thải CH, từ ruộng lúa, Zhang. A đã chứng minh</small>

<small>lng biện pháp dùng rom rạ phủ tin Kn trên ruộng lúa nước trước khi cạnh tác lứa làm</small>

<small>giảm thiễu CH, phát thải nhiễu nhất và không lầm giảm năng suất lúa khi so sinh với các</small>

Điện pháp không sử dụng rom rạ, vũ rơm rị vào ting đt mặt, vùi sâu và đốt [34]

<small>~ —__ Ảnh hướng của kỹ thud tuổi nước và chất lượng nước tới</small>

Nghiên cứu về chế độ nước tưới cho lúa cho thẤy chỉ ở những giai đoạn sinh trưởng mạnh cây lúa mới cin nước ngập mặt ruộng còn ở những giai đoạn gần thu hoạch

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

lượng nước chỉ edn ở mức ẩm là đủ, Di âu lượng mê tan phát hải thì tắt yế

<small>phải giảm lượng nước mặt trong quá trình canh tác lúa nước, việc lâm thiểu như thếnio, giai đoạn nào cho cây lúa để sao cho vita đảm bảo được qu trình sinh trường củacây lúa hay nồi cách khác là duy tì được năng xuất và giảm tối đa được lượng mê tan</small>

phát thải là một bài toán đặt ra cẳn phải tìm lời giải. Trong ruộng lúa chỉ phối nhiều

nhất đến phát thai KNK do bởi nó ảnh hưởng đến tiềm năng oxi hóa khử cũng như sự

<small>phân giải các vật chất hữu cơ trong đất. Quản lý nước mặt ruộng theo kiểu "khô ~ Amluân phiên” (Altemate wetting and drying = AWD) hiện nay dang được ấp dụng phổ</small>

biển ở Trung Quốc và Philippin, Mơ hình canh tác này vừa cho phép tiết

đảm bảo năng suất lúa đồng thời giảm CHỊ phát th từ ruộng lúa tới 12%, Tuy nhiên

<small>khi tháo nước vào thời đểm giữa vụ sẽ lâm tăng phát thải NyO 129] 141. Cho đến nay</small>

<small>các nghiên cứu dé đánh giá tong KNK (CH¡, N;O, CO;) phát thải trong hệ thong canh.</small>

<small>tác này vin ít được biết đến</small>

<small>No Heanghiên cứu ảnh hưởng nước tưới bị O nhiễm niưat và nước tưới không O nhiễm niưat</small>

(nước sông) đến phát thải CHỊ, và N;O từ canh tác lúa ở Nhật Bản. Kết quả nghiên cứu

<small>“Chất lượng nguồn nước tưới cũng có thể ảnh hưởng đến phát thải KNK. Kog</small>

<small>cho thấy tưới nước & nhiễm nitrat cho lúa đã làm tăng phát thấi N;O nhưng lại làm giảm</small>

phát thải CH, so với ruộng lúa được tưới không 6 nhiễm niưat. Trên cơ sở tính tốn iềm năng dm lên toàn cầu giai đoạn 100 năm, tổng KNK phát thải giám tới 40% ở ruộng lúa

<small>tưới nước 6 nhiễm niưat (so ánh với mộng tưới nước không 6 nhiễm nitat) (28).</small>

p đến phát thải CH.. Phân bón hữu cơ

<small>trường hình thành CH, liên quan chất chế</small>

<small>tới chế độ khí trong đắc Khi đất ngập nước, hệ thông mao quan của đắt bị nước chiếm</small>

<small>ch khí</small>

(khử), diễn ra quá

<small>“Chế độ nước và phân bón có ảnh hưởng trực.</small>

là nguồn sinh ra CH,. Chế độ nước tụo m

<small>„ làm cho lượng không khí và O; (chất Oxy hod) ít, tạo nên mơi trường yếtình phân hủy các hợp chất hữu cơ thành CH..</small>

Sự phát thải CH, ở đất lúa ngập nước cũng như ảnh hưởng của chế độ nước mặt ruộng, chế độ bón phân đến phát thải CH, đã được nghiên cứu rong rãi ở nhiễ

<small>giới. Trong Chương tinh nghiên cứu liên vùng về phát thải khí métan rên mộng lúa ở</small>

<small>nước trên thể</small>

Chia A do Quỹ mỗi trường toàn cầu ti tr, Viện nghiên cửu lúa quốc tế (IRRI) đã phối

<small>hợp với Viện nghiên cứu Mơi trường khí (Cộng hồ liên bang Đức) và các Viện nghiên</small>

cứu nông nghiệp các nước Trung Quốc, An Độ, Indonesia, Thi Lan và Phiippin tiến

<small>hành th nghiệm phát thả CH, trên muộng lúa từ năm 1993-1999 ti các địa điểm dại diện</small>

về hệ sinh thái nông nghiệp và chế độ quản lý nước mặt ruộng trong vùng. Các kết quả

<small>nghiên cứu cụ thể được giới thiệu khái quát dưới đây</small>

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

"Nguyễn Mông Cường (2000) đã nghiên cứu đo đạc sự phát thải khí métan rên ruộng lúa tại Trạm KTNN Hồi Đức vụ mùa năm 2000 từ 8/8/2000 đến 7/11/2000, ứng với hai

<small>trường hợp tưới ngập thường xuyên và rút nước định kỳ ở hai giai đoạn c</small>

<small>sau trổ bông 15 ngày, theo tập quán canh tác bón phân hữu cơ (phân chuồng) kết hợp vô</small>

cơ của nông dân vùng đồng bằng sông Hồng. Kết quả cho thấy, lượng phát thải lớn nhất

<small>tập trùng vào giai đoạn sau cấy khoảng 25 ngày (tr 40 - 60 mg/mÖ/giỡ) và nhỏ nhất vào</small>

giai đoạn trỗ-chín (từ 0,60 -1,0 mg/m2/gid). Tác giả rút ra kết luận, trong trường hợp rút

<small>nước định kỳ lượng CH, phát thi là 469,6 kgfha/vụ, giảm 45,7 kg/ha/vụ (khoảng 10%) vànăng suất lúa tăng 3% so với tưới ngập thường xuyên (515,3 ky/ha/vy) [7]</small>

<small>dé nhánh vài</small>

Các tác giả rút ra nhận xét; lượng CH, phát thải có xu thé tăng dẫn từ giai đoạn sinh trược. cấy hồi xanh đến cuối đề nhính - rổ bơng, phát thải lớn nhất tập trang ở giai đoạn từ c

<small>đẻ nhánh đến sau to bông 15 ngày (từ 681-25,32 mgÏm2f\), chiếm 97% tổng lượng phát</small>

<small>thải toin vụ, Ngược hi từ ghi đoạn sau tổ bơng 15 ngày dn rổ chín, lượng phi thả</small>

<small>sim dẫn từ 1,09 - 556 mgln2f), chỉ chiếm 3% lượng phát thải tồ vụ. Đặc bit ở giả,</small>

<small>đoạn Ha chín, lượng phát hi rất nhỏ, chỉ từ L09-L.3 mgim2 ih. Lượng CHỤ phít thitrung bình tồn vụ trong trường hợp rút nước định kỳ là 198.3 mgfn2/giö, nhỏ hon trường</small>

<small>hợp tưới ngập thường xuyên (228,6 mg/m2/giờ) 30,3 mg/m›/giở. Tương ứng với tổng.</small>

<small>lượng CHỊ phát thải toàn vụ trường hop rút nước định kỳ là 184.4 kgfha/vụ, giảm 13% sovới trường hợp tưới ngập thường xuyên (217,2 kg/ha/vụ). Trong trưởng hợp rút nước định.</small>

Xử, năng suất lúa tăng không đáng kẻ (19%) so với tưới ngập thường xuyên

<small>1.5. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu.</small>

<small>1.5.1. Vị trí địa lý:</small>

Thái Bình là nh đồng bằng ven biễn, nằm ở phía Nam châu thổ sơng Hồng, có ba mặt ip sông và một mặt giáp biễn. Thái Bình nằm ở ton độ 20°17" đến 20°44" vĩ độ Bắc và 106106" đến 106039" kinh độ Đông. từ Tây sang Đông đài 54 km, từ Bắc xuống

<small>Nam dài 49 km, Phía Đơng giáp Vinh Bắc Bộ, phía Tây gip tinh Hà Nam, phía Nam,</small>

giáp tỉnh Nam Định, phía Bắc giáp tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và thành phố Hải

<small>Phòng (Hình 3.1)</small>

<small>Với vị trí như vị„ tỉnh Thái Bình có vị trí quan trọng tại khu vực Nam đồng bằng</small>

sơng Hing. Đồng thời, đây cũng l vũng đông din (đứng thử 9 rong cả nước), với mật

<small>độ phân bổ dân ư cao, có nhiều itm năng vé ơi ngun thiên nhiên. xã hội, nhân vănvà khoa học, công nghệ khác..vv. Đồ là những nhữn tổ nội sinh thuận lợi cho sựnghiệp phát triển kinh tế - xã hội của nh.</small>

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

BAN DO CƠ SỞ NEN HANH CHÍNH THÁI BÌNH.

<small>Hình 1. 5. Bản đồ hành chính của tỉnh Thai Bình [10].</small>

15.2. Điều kiện ne nhiên

<small>1.52.1, Địa hình, địa mao</small>

Địa hình của tinh Thái Bình tương đối bằng phẳng, thập dẫn từ Bắc xuống Nam. Độ

<small>cao trung bình so với mặt nước biễn từ 1-2 m. Dia mạo của tinh Thai Bình được phân</small>

<small>thành 2 khu vực</small>

~ Khu vực phía Bắc sơng Trà Lý: đất được hình thành sớm bởi phù sa sơng Thái Bình, độ chia cắt phúc tạp, đây là vùng tương đổi cao (tit vùng Nam huyện Đông Hưng).

[Nam sông Trả Lý: tương đối bằng phẳng, thập hơn so với khu vực phía

<small>n hình của phù sa sông Hồng.</small>

<small>= Kha vực pl</small>

<small>Bắc, Đây là ving</small>

“Trong thực tế, từng khu vục cũng bị chia cất thành những tiéu vùng khác nhau về độ ‘cao tạo nên vùng thâm canh tăng vụ, bố trí cây trồng và hệ thống thuỷ lợi thuận lợi. "Nhìn chung, tỉnh Thái Bình tương đối bằng phẳng, đất dai được hình thành do phù sa của sơng Hồng, sơng Luộc, sơng Hố, sơng Trà Lý, thuận lợi để phát triển nông

<small>nghiệp, đặc biệt là lúa nước.</small>

<small>1.5.2.2. Khí hậu</small>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Thái Bình nằm trong vùng khí hậu nhiệt đói gió mùa. bức xạ mặt tri lớn với tổng bức xạ tiên 100 kes/em năm. Số giờ nắng trung bình từ 1.600 - 1.800 giờinăm, tổng nhiệt

<small>cả năm khoảng 8.500°C, nhiệt độ trung bình năm từ 23 - 24°C lượng mưa trung bình</small>

<small>năm 1.500 1.900 mm, độ Âm từ 80 - 90%</small>

<small>~ Mùa hè tring với mùa mưa, bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng 10</small>

+ Mưa: Lượng mưu chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm, lượng mưa ngày lồn nhất có

<small>thể đạt200 - 100 mm/ngày. Mưa lớn thường xảy ra trong ngày có bão và dong</small>

Š HÃIDƯƠNG

HƯNG YEN HAI PHỊNG

Hình 1. 6 .Bản đơ phân bố lượng mưa ở Thải Bình [11].

+ Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm 2015 rên 24.5°C, cao nhất là 38.7°C thấp nhất là 8,9 °C. Trong mùa hè thường gặp hai kiểu thời vit, thời tết dịu mát và thời tiết khô

<small>nồng kiểu gió Lào. Những ngày dịu mất nhiệt độ đưới 25°C, những ngày khơ nóng</small>

<small>nhiệt độ có thể lên tới gn 39°C, làm cho cây cối thoát nước mạnh, dễ bị khơ héo.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>+ Gió: Thịnh hành là gió Đơng Nam. Tốc độ gió trung bình từ 2 - 4 m/giây. Trongmùa hè thường hay xuất hiện bão. Bão kèm theo gió mạnh va mưa to có sức tàn phá</small>

lớn. Trung bình mỗi năm có từ 2 - 3 cơn bão, cá biệt có năm có 6 cơn bão.

<small>+ Độ ấm khơng khí: Mùa hè độ ẩm rit cao, nhất là những ngày mua ngâu (tới 90%).</small>

"Nhưng khi có gió Tây Nam xuất hiện, độ âm xuống thấp (dưới 3040) "Mùa dng: Bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 4

<small>+ Mưa: chiếm lượng nhỏ, khoảng 15 - 20% tổng lượng mưa cả năm. Các thing 12 và</small>

<small>thắng! lượng mưa nhỏ thậm chỉ khơng có mưa. Tháng 2 và tháng 3 là thời kỷ mưa phn và</small>

ẩm ướt. Nhìn chung, lượng mưa giữa các tháng trong năm khơng đều. Do đó cần có biện

<small>pháp đảm bảo nước cho cây trồng. nhất vào đầu moa,</small>

<small>+ Gió: Gió hướng Bắc, Đơng Bắc và Đơng thường gây ra lạnh đột ngột</small>

+ Độ âm không khi: Ngày khô hanh độ âm rất thấp, lượng bốc hơi cao, thường xuất hiện

<small>‘vio đầu mùa. Trong thời kỳ này hay xảy ra hạn nhưng có điều kiện làm ải đắt. Thời tiết</small>

<small>nằm thường xay ra vào côi đông và thời kỹ chuyển sang hè, độ âm lớn trên 90.15.2.3. Thủy vấn</small>

‘Tinh Thái Bình có hệ thng sơng ngịi khá dày và phân bổ khá đều giữa các vùng nội tinh, chủ yêu (buộc hg thống sơng Hồng và sơng Thái Bình. Các sơng có iém năng về giao thơng vận tải và cung cấp lượng phù sa rit lớn cho nội đồng nói riêng và đồng bằng Nam sơng Hồng nói chung

Hệ thông sông Hồng: Bắt nguồn từ Vân Nam Trung Quốc, ở độ cao trên Ì 000m, vào

<small>địa phân vàng tây Bắc bộ, qua ving đồng bing sông Hồng, đến Thái Bình, gồm: Sơng</small>

Hing, sơng Luge và sơng Trà Lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

+ Sông Hồng chảy qua dia phân Thái Bình só chiều di 70km. Lưu lượng rung bình 850 -950 ms, lưu lượng cao nhất mùa lũ a 8.160 ms. Lưu lượng thấp nhất mùa Kit là 105 mÏ⁄s, Vào mùa kiệt tốc độ dong chảy nước sông dao động khoảng 0,2 - 0,4 m/s, mùa lũ

<small>13 - 1.5 mis b rộng lịng sơng là 500 - 1.00 m</small>

+ Sông Luộc là phân lưu của sông Hồng, chảy qua địa phận Thái Bình, từ xã Tân lễ huyện Hưng Ha đến xi An Khê huyện Quỳnh Phụ qua 33 xã. có chiều dii 53km, chiều

<small>tộng dịng sơng trung bình là 100 - 300m.</small>

+ Sơng Trà Lý nỗi với sông Hồng tai xã Hỗng Lý, chảy theo hường Tây - Đông qua

<small>thành phố Thái Binh rồi đổ ra cửa Trà Lý. Sơng có chiều dài 66km. BE rộng lịng sơngtưng bình là 100-200m,</small>

Chế độ thủy tiều ở inh That Bình là nhật ida khá thuần nhất Biên độ dao động tối da của thấy tiểu từ 3,0 đến 35 m, rung bình từ L7 đến Lơm và tối thi từ 03 đến 0,5 m "Mực nước tiểu lớn nhất nhiễu năm có thể đạt 4,0 m và thắp nhất khoảng 0.08 m, Độ cao

<small>thủy tiểu trung bình là 1,8 m, độ cao tuyệt đối từ 0ó đến 3,8m. Số ngày triều cường từ3m tở lên có từ 152 đến 176 ngày. Do biên độ thấy tiểu lớn nên độ mặn xâm nhập viocác cửa sông khá sâu: 22 km tên sơng Hồng; 20 km trên sơng Tra Lý</small>

<small>Nhìn chung hệ thơng thuỷ văn của tỉnh Thái Bình thuận lợi về nguồn nước tưới cho</small>

sản xuất nông nghiệp, ké cả vào mùa khô và bồi dip phủ sa cho vùng đất ngồi để thuộc các hệ thống sơng. Với 5 cửa sông lớn dé ra biển tạo sự King dong phù sa và bồi dp ven biển là thé mạnh lin biển của tỉnh Thái Bình. Mặt hạn chế là hàng năm Thải

<small>Bình phải đầu tư sức người, sức của vào việc dip đẻ, t bổ dé sông, để biển đồng thời</small>

phải đầu tư cho <small>thau chua, rửa mặn đất nông nghiệp ở ven biển do bị ảnh hưởng,</small>

<small>ngành công nghiệp tỉnh Thái Bình, những năm qua giá t sản xuất của riên</small>

ngành công nghiệp chế biển lương thực, thực phẩm luôn giữ ở mức tương đối én định. Nam 2015, Sản xuất cơng nghiệp, thương mai dich vụ có chuyển biển ích cực, ting

<small>trưởng cao hơn mức tăng của 4 năm trước. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 14,68%.</small>

Nghề và làng nghề tp tục được duy t và phát riển với tổng số 245 ling nghề được

<small>công nhận. Tiến độ thực hiện các dự án sản xuất lớn của Trung ương trên địa bản được</small>

bảo dim; một số dự án đã đi vào hoạt động (dự án thu gom và phân phối khí mỏ; dự án

<small>Nitrat Amon..., giúp ting mạnh năng lực sin xuất công nghiệp của tỉnhHoạt động của các doanh nghiệp trong các khu, cụm công nghiệp On định và tingtrưởng khá. Giá trị sản xuất ngành xây dựng tăng 16.55% so với năm 2014, vượt kế</small>

<small>hoạch đề ra (16,1%) và cao hơn mức tăng trưởng của cùng kỳ năm trước (14,8%). Co</small>

sở hạ ting giao thông. hạ ting kinh tế xã hộ tiếp tục được quan tâm đầu tư xây dụng:

<small>”</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Các ngành thương mại - địch vụ tăng trưởng khá. Kim ngạch xuất khẩu ước dat1i su USD tăng 9,</small>

<small>lịch ước đạt trên 600.000 lượt. Hoạt động tín dung ngân hang đạt kết quả khá: tổngnguồn vốn huy động toàn địa bản năm 2015 tăng 22% so với 31/12/2014; tổng du ng</small>

<small>tong đó xuất khẩu gạo ting mạnh. Tổng lượng khách du</small>

cho vay ước đạt 43. 197 tỷ đồng, tăng 13,8%; tỷ lệ nợ xấu chiém 0,9%.

<small>“Trong giai đoạn 2011-2015, sản xuất nơng nghiệp của tỉnh phát triển tồn diện, chuyển</small>

biển tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa; giá trị sản xuất trung bình tăng 3,926/ndm

<small>(nơng nghiệp 2,6%6/năm, thủy sản 8,5inăm); cơ cấu cây trằng, vật nuôi phát triển theo</small>

<small>hướng năng suất, chất lượng và hiệu qua; giá trị bình quân mỗi ha canh tác từ 86,8 trệu</small>

<small>(2010) lên 120.8 triệu đồng (2015); kết cầu hạ ting nông thôn được xây dựng đỏng bộ.“Trong đó, nh vục trồng trọt giữ vững năng suất lúa trên 131 ta/ha/nim, sản lượng thóc trên</small>

1 triệu tốn/năm; các mơ hình cánh đồng lớn được mở rộng, năm 2015 có 177 vùng với 10.546 ha; trong đó có 111 cánh đồng lớn có hợp đồng liên kết sẵn xuất từ đầu vụ. Sản xuất cây màu đạt kết quả khả theo hướng mở rộng diện tích cây trồng giá trịkỉnh tế cao.

‘Chin ni trang trai cũng phát triển mạnh, gắn kết sản xuất với tiêu thy. Nang lực chủ

<small>động kiếm soát địch bệnh trên dan gia sic, gia cằm được tăng cường, giảm thiêu thiệt</small>

<small>hai. Cơ cấu sản phẩm chuyển dich ích cực, tăng nhanh dan gidan lợn F3, F3 và din lợn ngoại.</small>

<small>cằm, dan lợn Fl, tăng</small>

'Thủy sản có bước phát triển mạnh cả nuôi trồng, khai thác và dịch vụ; nuôi cá lỗng trên sơng phát triển tốc, đến hết năm 2015 tồn tinh có 153 lồng nơi (đến tháng

<small>4/2016 tổng số lồng nuôi tăng đột biển trên 400 lồng). Năng lực và sản lượng khai thác.</small>

thuỷ sản ting nhanh và phát tiển mạnh theo hưởng diy mạnh khai thác xa bờ:

<small>15.4. Hiện trạng canh tác lúa tại tinh Thái Bình</small>

<small>3k Diện tích trồng lúa tỉnh Thái Bình</small>

<small>Điện tích đất lúa tạ tỉnh cũng cho thấy có sự biển động đối với tinh Thái Bình trong</small>

năm 2010-2013. Kết quả phân tích số liệu cho thấy tinh cũng cho thấy trong những

<small>năm trở lại đây, diện tích đt lúa tại Thái bình có xu hưởng giảm từ 166.4 ngàn ha năm</small>

2010 xuống 161,8 ngân ha năm 2013 tại Thái Bình. Diện tích đắt lúa giảm chủ yến do

<small>phát triển đô thị và sin xuất cơng nghiệp, suy giảm điện tich đất lúa cồn có nguyên</small>

nhân tác động của BDKH như xối mòn đắt ven các con sông, xâm Kin mặn ở các vùng sản xuất lúa ti một số huyện trong tỉnh. Do vậy, cần có các giải pháp bảo vệ và duy

<small>trì diện tích lúa nhằm đáp ứng nhu cầu và bảo đảm an ninh lương thực trong bổi cảnh</small>

<small>biển đổi khí hậu gi inh Thất Bình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Bảng 1. 2. Thơng tin về canh tác lúa tỉnh Thái Bình [10].

Giống phổ biển Bắc thơm, BC15, Tim thơm

Đăng chỉ tết về thơng tin một số cây trồng chính tại tinh Thái Bình được tình bày ở

<small>bảng 1.2 cho thấy:</small>

<small>Cay trồng chủ yéu tại tỉnh là lúa, ngô và một số cây màu.</small>

Đối với lúa chủ yếu trồng 2 vụ: Lúa xuân và lúa mùa với bộ giống đa dang (chủ yếu. Bắc thơm, BC15, Khang din, Tâm thom...), Năng suit giao động từ 5.26.5 tin! ha

<small>tùy thuộc vào phương thức canh tác của từng vùng trong tỉnh</small>

Sk Nẵng suất trong lúa tại tỉnh Thái Bình:

Kết quả tổng quan năng suit tại tỉnh Thái Bình cho thấy mặc dt có sự tác động mạnh

<small>của biến đổi khí hậu như thay đổi lượng mưa, nhiệt độ và xâm lần mặn nhưng năng</small>

suất lúa bình quân trong giai đoạn 2010-2013 giảm nhẹ (-1,28 tạ/ha). Cụ thể, năng suất Múa bình quân tỉnh Thai Bình năm 2010 là 66.37 tafha, giảm xuống trên 65,09 ta/ha

<small>(Bảng L3)</small>

Kết quả phân ích s6 liều cũng cho thấy năng suất lúa ở tinh Thái Bình tăng cao. Như

<small>vây. mặc dù trong điều kiện biển đổi khí hậu, năng suất lúa tại tỉnh không thay đổi là</small>

mấy. Kết quả này cho thấy chưa có sự tác động rõ ràng của biến đổi khí hậu đến nang suất lúa ti tinh Thái Bình. Mặt khác, do tic động của biển đổi khí hậu và các điều

<small>kiện sinh thí, các</small>

<small>nhằm ting năng su</small>

<small>tổng lúa mới, biện pháp canh tác lúa mới đã có đóng góp tích cựcúa tại tỉnh Thái bình.</small>

<small>Sain lượng lúa ti tỉnh Thái Bình</small>

<small>‘San lượng lúa của tỉnh giảm nhẹ từ 1,104 trínăm 2013, ( Bảng 1.3)</small>

<small>tắn năm 2010 xuống 1,053 triệu tắn lúa</small>

Dựa vào kết quả đánh gi trén số liệ tổng quan cũng cho thấy sự suy giảm về điện tích, năng suất, sản lượng trong bối cảnh bin dồi khí hậu. Thực t cũng cho thấy nhiều

giống lúa mới với năng suất cao, biện pháp canh tác mới nhưng chưa có các đánh giá

<small>được tăng sản lượng lúa ta tinh Thái Bình đâu là nguyên nhân do tác động từ hiệu quả</small>

công nghệ, đâu là tác động thực sự do biển đổi khí hậu hoặc có cả các ngun nhân do

<small>sai số thơng kế</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Bang 13. Bing diện tích, năng suất về sẵn lượng lúa tỉnh Thái Bình giai đoạn

<small>2010-2013 [10].</small>

.nw in gg nim)

<small>S0 [ 2M3 | 3M0] 30B 2010] 203Cation | lR&ANĐ | 16100 6647 | 65A | HORS | 10834ThunghốTB | Saw | SIE | đi ý Má | 34GumP | ĐAm BGO GTI | wee | MS | H65</small>

Tung Hà 32500 | 22100 | 687 | 662 | 1545 146.2

<small>ĐôngHmg | 25000 | T1000 %3 | 603 | HT | 16AThủThy | 26800 | 26800169 | 8W | Dš | HN</small>

Tiền Hải 21600 | 20900 | 634 | 632 j 1371 1318

<small>KinXưng | 2 | Đ7 563 | 0S | ITO | HãyVaThr HH6 | TRỢ 667 | ea) THƠ | 1S</small>

155. Diễn biến khí hậu, thời tit ti tĩnh Thái Binh

<small>1.5.5.1. Nhigt độ</small>

<small>Nhiệt độ tháng I (thang đặc trưng cho mùa đông), nhiệt độ tháng VII (thing đặc trưngcho mùa hè) và nhiệt độ trung bình năm tăng trên phạm vi cả nước nói chung và ở tinh“Thái Bình nồi riêng.</small>

Trong giai đoạn từ 1960 đến 2010, nhiệt độ trung bình cả năm tăng khoảng 0,4°C,

<small>nhiệt độ trung bình mùa mưa tăng 0,9°C, và mùa khơ nhiệt độ trung bình tăng 0.35 °C."Nhiệt độ mùa đơng tăng nhanh hơn nhiệt độ mùa hè. Nhiệt độ mùa xuân và mùa thu</small>

<small>cũng có xu thé tăng nhẹ, đặc biệt là mùa xuân nhiệt độ tăng không đáng ké trong giai</small>

<small>đoạn 1960 ~ 2010</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

xo, Thang mo Tháng VH

<small>Hình 1.8 Diễn bg nht độ tng và tháng VI tinh Thi Bình giai đoạn 1960-2010 [11]</small>

<small>1.55.2. Lượng mưa</small>

<small>Trong những năm qua tạ tỉnh Thái Bình, lượng mưa mùa khơ (tháng XI-IV) tăng lên</small>

<small>không đáng kể, lượng mưa mùa mưa giảm 9%. Lượng mưa trung bình năm cũng có xu</small>

thé giảm mạnh

<small>Lượng mưa ngày lớn nhất tăng lên, nhất là rong những năm gin đây. Số ngày mưa lớn</small>

<small>cũng có the ting lên tương ứng.</small>

hin chung lượng mưa mia khô ting, lượng mưa mùa mưa giảm dần từ năm 1960 đến

<small>năm 2010,</small>

<small>"Hình 1. 9.Diễn biển lượng mưa hàng năm ở tinh Thái Bình giai đoạn 1960 ~ 2010 11).</small>

Đặc điểm chung về mưa gây ủng ở Thái Bình: Tổng lượng mưa năm và mia mưa của

<small>“Thái Bình lớn hơn các tỉnh khác: Lượng mưa trung bình năm tại Thành phố Thái Bình</small>

<small>là 1805 mm, tại Hải Dương là 1562 mm, Hưng Yên 1729 mm, Nam Định 1757 mm.</small>

<small>"Những đợt mưa lớn 200-300 mm trở lên, xảy ra trong mia mưa gây dng lụt thường dobão. áp thấp nhiệt đới (ATNP), rãnh thấp „ hội tụ nhiệt đối gây ra.</small>

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Mưa lớn thường trùng kỳ triều kém: Theocó: 63 % số trận vào thời kỳ tr</small>

'% số trận mưa lớn vào thời kỳ triều cường. Như vậy tổ hợp bắt lợi xảy ra với tan suất cao là khi mưa lớn vào lúc triều kém khả năng tiêu tự chảy nhỏ nhất nên gây rating

“Trong những năm gần đây, diễn biển mặn ở các cửa sông trên địa bàn tỉnh Thái Binh

<small>khá phức tạp, nhất là vào mùa khô, khi lưu lượng nước sông nhỏ, triều ảnh hưởng sâu</small>

trong lục địa. Mục nước và độ mặn biển đổi theo từng gid, từng ngày trong một con

<small>nước tiểu và dọc theo sông phụ thuộc vào các quá tinh thủy văn, hài văn và khí</small>

<small>tượng: vào những ngày triều trung và tiểu cường khi có giớ mạnh thổi dọc sơng từ</small>

<small>biển vào, khoảng cách xâm nhập mặn tăng lên, côn khi có mưa trên lưu vue thì độ mặnsẽ giảm di</small>

<small>Sự xâm nhập mặn vào cửa sơng Hồng, sơng Hóa và sông Trả Lý cũng như các sôngvùng hạ lưu Thái Bình cịn phụ thuộc vào sự điều tiết của hd chứa Hịa Bình; Thác Bàvà Tun Quang; thực tế theo dõi nhiều năm trở lại đây nước mặn có xu thể ngày càng</small>

lắn sâu hơn vào khu vực nội địa: Tại huyện Thái Thụy vụ xuân bị ảnh hướng của mặn từ cửa sơng Hố lên tới khu vực cầu Nghìn và Tiền Hải, Thái Thụy mặn triển sơng Trà Lý ảnh hưởng lên qua cống Thái Phúc tới giáp cổng Thuyén Quan, là công

<small>lấy nước chủ yêu cho vùng Nam huyện Thái Thụy1.3.6.2. Hạn hán</small>

<small>Diện tích hạn thường xuyên về vụ xuân trong tỉnh khoảng 10.000ha - 12.000ha.</small>

"Những năm liên tục từ 2004 -2011, mực nước trên sông Hồng xuống rit thắp, tại Hà Nội dưới 2m, phải có điều tiết của các hị Hồ Bình, Thác Bà, Tuyên Quang trong giai

<small>đoạn đỗ ải mới duy trì được mực nước dao động từ 2,1-2,46m. Khi mực nước sông.</small>

<small>Hồng tại Thái Bình xuống thấp, trên tắt cả các triển sông, mặn xâm nhập vào sâu hơn</small>

<small>so với các năm bình thường, độ mặn lớn hơn 1% vào sâu cửa sông từ 15- 20 km, đặcbiệt vụ xuân 2010, mặn trên sông Hồng lên tớ 35 km.</small>

Do vậy nhiều cống lấy nước tưới chủ lực từ thượng nguồn của hệ thống Nam (công Nguyệt Lâm ), hệ thống Bắc (Thái Phúc), trong giai đoạn đỏ ai thời

<small>hạn chế, điện tích các vùng Nam, Bắc quốc lộ 10 (vùng Tân Đệ) của huyện Vũ Thư,vàng Tién Đức, Hồng An, Phú Sơn... (Hưng Ha), Quỳnh Hoàng, Quỳnh Ngọc (Quỳnh</small>

Phụ ), cống Nguyệt Lâm cấp nguồn tưới chủ lực cho huyện Tiền Hải bị mặn xâm nhập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

đã ảnh hướng tiến độ gieo cấy lứa xuân. Hệ thống Nam do chuyển đổi sang cấy tà xuân muộn là chủ yếu, có 18.000 - 19.000 ha khó khăn nguồn nước tưới. Hệ thống Bắc

<small>van cẩy trà lúa xuân sớm, đỗ ai tập trung trong tháng 1 vào thời kỳ mực nước triều cao.</small>

nên điện tích khó khăn về nguồn nước it hơn so phía Nam, giai đọan dé ải có khoảng. 10.000 — 12.000 ha khó khăn về nguồn nước. Tuy phiên, nêu những năm tới các huyện

<small>phía bắc chuyển đổi sang cấy chủ yếu trì xn muộn, diện tích ving khó khăn vềnguồn nước tưới của hệ thơng Bắc sẽ còn tăng lên</small>

1.5.6.3. Hiện tượng các thời tiết cực đoan

“heo s liệu thông kệ, lượng mưa S0 năm qua ở Thái Bình giảm 9%, lượng mưa mùa Khơ

<small>có xu hướng ting, ố ngày mưa lớn cũng tăng lên, Cùng với nạn xâm mặn và ngập dng,biến đổi khí hậu ở Thái Binh cũng thé hiện khá rõ ở nên nhiệt, Giai đoạn 1960 - 2010,nhiệt độ trung bình năm tăng 04 độ C, nhiệt độ mùa đồng tăng nhanh hơn mùa bê: hiệđộ trang bình & các thập kỹ 60, 0, 80 của ThE kỹ XX và những năm 2000 tng khoảng</small>

0,1" C cho mỗi thập kỳ. Bo và áp thấp nhiệt đồi tăng giảm tắt thường, Giai đoạn 1996

<small>2004, số lượng các cơn bã và áp thp nhiệt dồi đổ ộ vào Thái Bình có xu hướng giảmdẫn, nhưng li có dẫu hiệu tng ở l giai đoạn 2004 - 2010. Bên cạnh đó, số đợt khơng</small>

<small>nh ảnh hưởng tới Thái Bình rung bình hing năm khoảng 28 đợt</small>

Hình 1. 10. Các hiện tượng thời tiết cực đoan xuất hiện tại tính Thái Bình (11).

Bindi khí hậu gây nhiễu hậu qua đến đồi sống dân sinh, diễu dễ nhận thấy đối với inh

<small>nông nghiệp như Thái Binh là inh trạng mắt đắt nơng nghiệp. Khi nưbiển dâng co</small>

tình trang xâm thực của nước mặn cộng với bio, lũ, ngập ting đã khiến nhiều vùng đất canh tác màu mỡ bị mắt. Đăng chủ ÿ là các xã thuộc hai huyện Tiển Hải và Thái Thụy bị tức động mạnh nhất do hiện tượng nước biển dng thuỷ ti ding và nguy hại nghiêm

<small>trọng khicó bảo cộng với nước bién dng</small>

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

nk hướng tới canh lúa: Theo số iệu thẳng kê, điện tích lúa có xu hướng giảm dẫn từ

<small>166,4 (ngàn ha) giảm xuống còn 161,8 (ngàn ha) chỉ trong ba năm, Xu hướng giảm nàykhông phải chỉ do tác động của. đổi khí hậu mà một phản do q trình cơng nghiệp.hóa, đơ thị hóa tuy nhiên những tác động bit thường của biến đổi khí hậu cũng là</small>

nguyên nhân đáng kể. VỀ cơ cấu mùa vụ của sản xuất lúa cũng có nhiều biến động, tại

<small>“Thái Bình, lúa chỉ canh tác được 2 vụ, điện ích cả lúa mùa và lia đơng xn có xu</small>

<small>hướng giảm nhanh trong giai 1995-2008. Hơn nữa do chịu tác động của điều kiện khí</small>

<small>bà inh với mùa đơng lạnh và mùa hè nóng ẩm do vậy khó có bỗ tr thêm lúa vụ 3</small>

<small>tại vùng này, Két quả quan sát diễn biến của các điều kiện thời tết bắt thường những</small>

năm gin đây, bão và lụt lội thường đến muộn đã ảnh hưởng đến đến diện tích lúa mùa

<small>sớm và do dé làm giảm năng suất lúa vào các năm có các điều kiện thời tết bất thườngSự thu hẹp về diện tích trồng lúa có nhiều ngun nhân nhưng trong đó có nguyên là</small>

nhiều điện ch đất lúa khơng thể canh tác được do x6i mịn, suy thối, mặn hóa, phèn

<small>hóa. ngập lụt do hậu quả của biển đối khí hậu tại bai vùng này. Điều này cho thấy nguyco ngiy cing rõ rệt tong trường hợp năng suất Id én ti kịch tần, diện tíh bị thú hẹp</small>

dẫn do tác động của biển đối khí hậu, khí đó an nin lương thực khó có thé bảo đảm

<small>kiện dân</small>

<small>được trong di gia tăng và tisfin nhiều rủi do khó lường về thiên ti.</small>

1.6. Tổng quan các mơ hình tinh tốn phát thai KNK cho canh tác lúa

<small>+ Mơ hình IPCC (1996)</small>

Mơ hình được áp dụng các hướng dẫn của IPCC về phát thai KNK đã được các quốc

<small>gia ứng dụng năm 1994 và phổ biến rộng rãi năm 1995. UNECCC COP3 tổ chức năm1997 tại Kyoto, Nhật Bản đã thông qua bản hướng dẫn si đổi năm 1996 vé kiểm ke</small>

phát thai KNK quốc gia (IPCC, 1996) và được sử dụng như là phương pháp phổ thông

<small>để tức tính, tinh tốn phát thải KNK từ các hoạt động sẵn xuất, các nguồn phát thi</small>

KNK chính thẳng tong giai đoạn trước mắt

Mơ hình này được xây dựng trên 1 bảng tính Excel với các sheet đầu vào của từng lĩnh

<small>we sản xuất nơng nghiệp và tính tốn phát thải KNK cho các hoạt động: Tiêu hoá dạ</small>

8, quân lý chất hữu cơ, canh tie lia nước, đất nông nghiệp, Đốt nương lâm rẫy, đốt

<small>phê phụ phẩm nông nghiệp</small>

<small>Kết hợp với các Macro tính tốn vit trên Visual Basie để tinh tốn và tổng hợp tính</small>

ốn vào các sheetkết quả và đưa ra kết quả chung theo mẫu báo cáo của UNFCCC Số liệu đầu vào: Diện tích các loại cây trồng nông, lâm nghiệp theo loại đất và vùng

<small>và cơng nghệ ni theo vùng khí hậu</small>

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Số liệu đầu ra: Phát thải KNK theo định dang cũn UNFCCC: Tiéw hoá thức ăn;Quản lý phân hữu cơ; Canh tác lúa; Bit nông nghiệp: Đốt nương, cỏ: Đốt phụ phẩm nơng

<small>"Như vậy mơ hình này tính tốn chỉ đơn thuần là nhận diện tích (hoặc số đầu con) của</small>

<small>số liệu hoạt động với hệ số phat thải chung của IPCC dành cho khu vực tính tốn.</small>

<small>+ Mơ hình ALU (Agriculture and Land Use National Green House Gas</small>

<small>Inventory Software)</small>

<small>Mo hình tinh tốn phát hải KNK áp dụng để định lượng ảnh hưởng của các hoạt động</small>

gây phát thả và loại bo 1 số loi khí, đặc iệtlà CO, NạO và CHỊ, Kiểm kê phát thải

<small>xuất hiện do hoạt động liên quan đến quản lý chit thi, sản xuất nông nghiệp và sử</small>

dụng dat và quản lý rừng. Xây dựng một hệ thống kiểm kê KNK mà định lượng được phát thải KNK và loi bỏ chúng ở cấp Quốc gia là một thích thức cho hầu hét

<small>Phin mềm ALU giáp cho kết hợp kiểm ké KNK thông qua các quá trinh phát thảiKNK và loại bô chúng liên quan đến các hoạt động bảo vệ rừng trong nông nghiệp</small>

Phần mềm đơn giản hố các quả trình kiểm sốt phát thải bằng chia nhỏ cúc bước phân

<small>tích kiểm kế để trợ giúp cho việc kết hợp số liệu hoạt động, gin các hệ số phát thải</small>

<small>(theo bậc I-TIERI của hướng dẫn có cải tién của IPCC, (1996) và hồn thiện tính</small>

tốn. Phần mém cũng kiểm tra nội hàm một cách chắc chắn quá trình kết hợp.

Phan mềm đã được sử dụng cho UNFCCC tiến hành kiểm kê KNK theo vùng ở Đông. nam châu A, Tây Phi và Trung Mỹ,

gu đầu vào:Diện tích các loại cây tring nơng, lâm nghiệp theo loại

<small>khí hậu: Số đầu vật ni. và cơng nghệ ni theo vùng khí hậu</small>

<small>và vùng</small>

<small>gu đầu ra: Phát thải KNK theo định dang của UNFCCC:êu hoá thức ăn</small>

Quan lý phần hữu cơ Canh tác lúa; Đắt nông nghiệp; Đốt nương, có: Đốt phụ phẩm <small>ng nghiệp</small>

"Như vậy mơ hình này cũng tinh toán chỉ đơn thuần là nhân diện tích (hoặc số đầu con)

<small>của số liệu hoạt động với hệ số phát thải chung của IPCC dành cho khu vực tính tốn.+ Mơ hình Ex-Act (The Ex-Ante Carbon-balance Tool)</small>

<small>Mơ hình thực chất</small>

<small>Ti một hệ thống đánh giá do FAO phát triển giúp ước tính tác dung của các dự án nơng</small>

<small>âm nghiệp, các chương tri và chính sách về cân bằng các bon, Cân bằng các bon</small>

<small>được mô tả như là một hệ cân bing tir tất cả khí nhà kính quy đổi ra CO; mà phát thải</small>

<small>32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>hoặc tích Ing do thực hiện các dự án so với kịch bản cơ sở.</small>

<small>inh vựccủa AFOLU, bao gồm cả các dự án khác về giảm thiểu BĐKH, phát trién lưu vực, sản</small>

Cong cụ cũng có thể được áp dụng cho 1 loại các dự án phát triển từ tả

xuất thâm canh, an ninh lương thực, chăn nuôi, quản lý rừng hoặc thay đổi sử dụng. đắc Công cụ được xây dựng trên phần mềm ứng dung Excel, cho phép người sử dụng

<small>mô tả các thông tin về địa lý, khí hậu và biến động sử dụng dat liên quan đến các hoạt</small>

<small>động sử dụng đắt và cá</small> thự hành quản lý nông nghigp. Bao gồm 6 mô dun

<small>Ma tả chung về dự ấm: điện tích vùng. đặc trưng khí hậu và đất đai, thời gian</small>

<small>tiến hành dự án</small>

<small>¥ Thay đổi sử dụng đất: phá rừng, trồng rimg/tai sinh rừng, thay đỗi ngoài rừng</small>

Y Quan lý tring trọ: Các hoại động nông nghiệp, các hoạt động lâm đất, quản lý

<small>nước, dinh đường và bón phân hữu co</small>

v Dong cỏ và chan nuôi: Các hoạt động quản lý đồng cỏ, các hoạt động chan ni M Thoai hố dat; Suy thối rừng, rửa trơi chất hữu cơ trong đất, khai thác than bùn. x⁄.. Các đầu vào và các đầu tư khác: sử dụng phân hữu cơ va thuốc bao vệ thực vật,

hao nhí hố thạch và di

<small>nhị</small>

<small>Tit cả các</small> sổ inh phát thải mà mơ hình sử dụng đu lấy từ các phần mềm của PCC

(1996, 2006) và các hệ số thực nghiệm từ các dự ấn nghiên cứu, quan trắc trên các

<small>điểm đã có</small>

Số liệu đầu vào: Diện tích loại sử dụng đắt biện trang; Diện tích dự định áp dụng.

<small>giảm nhẹ: Tên công nghệ giảm nhẹ.</small>

Số liệu đầu raz Phát thải KNK cho diện ích sử dụng đất cũ và mới.

<small>+ Mơ hình DNDC</small>

<small>Mơ hình DNDC (Denitrification -Decomposition: phân hủy cacbon - dé nitrat hóa) làmơ hình sinh địa hóa trong đất, cho phép dự báo lượng cacbon được git lại trong đất,</small>

‘ham lượng đạm bị mắt và sự phát thải một số khí nhà kính như CO2, CH, từ các hệ

<small>sinh thai nông nghiệp (Gilưap etal, 2010). Mơ hình được xây dụng với các thơng số</small>

<small>đầu vào gồm các thơng số về tính chất lý hóa của đất, thơng số về điều kiện khí hậu</small>

như nh cây trồng như lịch gieo trồng, thu hoạch, phương thức chăm bốn... Mơ hình này được xây dựng trên nhiều phương trình sinh địa hóa thực

<small>im, thơng số</small>

nghiệm trong các điều kiện mơi trường khác nhau như yếm khí, ky khí.

Cấu trúc của mơ hình gồm: hợp phần thứ nhất cây trồng và mơ hình son về phân hủy ding để đánh giá nhiệt độ, độ im, thé oxy hóa khử của đất và biển

<small>3</small>

</div>

×