Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Ứng dụng phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu đối với nông nghiệp để đánh giá cho vùng đồng bằng sông Hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.72 MB, 134 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CẢM ƠN

Sau quá trình học tập, nghiên cứu được sự ủng hộ động viên của gia đình, bạn

bè, đồng nghiệp, cùng với sự nỗ lực phan đấu của bản thân, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước với đề tài: “Ứng dụng phương pháp đánh giá tình trang dễ bị ton thương do tác động của biến đổi khí hậu đối với nơng nghiệp dé đánh giá cho vùng Đồng bằng sông Hồng ”

Trong q trình làm luận văn, tác giả đã có cơ hội học hỏi và tích lũy thêm

được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc của mình.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo, cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, các bộ môn đã truyền đạt những kiến thức

chun mơn trong suốt q trình học tập.

Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Hà Lương Thuan va PGS TS. Nguyễn Thu Hiền đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tài liệu, những thơng tin cần thiết cho tác giả hồn thành Luận văn này.

Cảm ơn lãnh đạo Viện Nước, Tưới tiêu và Mơi trường, phịng Cấp thốt nước đã tạo điều kiện thời gian động viên tơi trong q trình học tập, cảm ơn phịng Tài ngun nước và Biến đổi khí hậu cho tham gia và sử dụng các kết quả nghiên cứu.

Tuy nhiên do thời gian có hạn, trình độ cịn hạn chế, số liệu và cơng tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên những thiếu sót của Luận văn là khơng thể tránh khỏi. Do đó, tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô

giáo cũng như những ý kiến đóng góp của bạn bè và đồng nghiệp.

Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ và khích lệ tác giả trong suốt qua trình học tập và

hồn thành Luận văn.

Xin chân thành cảm ơn./.

Hà Nội, ngàytháng năm 2013 Tác giả

Phạm Ngọc Lương

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BAN CAM KET

<small>“Tên tác giả Phạm Ngọc LươngHoe viên cao học 19Q.</small>

<small>Người hướng dẫn: PGS TS.Hà Lương ThuầnPGS TS. Nguyễn Thu Hiển</small>

“Tên đề ti Luận văn: “Ung dụng phương pháp đánh gi tình trang dé bị tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu đối với nông nghiệp để đánh giá cho vùng Đồng bằng sông Hing”

<small>Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn được lim dựa trén các số liệu, tr liệu</small>

cược thu thập từ nguồn thực «2, được cơng bổ trên báo cáo e

<small>nước...để tỉnh tốn ra các kết quả, từ đó đánh giá và đưa a một</small>

ứng phó. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai sơng bd trong bit kỹ cơng trình nào khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>PHAN MO ĐẦU</small>

1 TINH CAP THIET CUA ĐÈ TAL 1

<small>II. MỤC TIÊU CUA BE TÀI 2</small>

IIL. NỘI DUNG NGHIÊN CUU CUA DE TAL 2 IV. CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU CUA ĐÈ TAL 3 V. PHAM VI NGHIÊN CUU CUA DE TAL 4 VL KET QUA DU KIEN DAT ĐƯỢC CUA LUẬN VĂN 4 CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP DANH GIÁ TINH TRANG Dé BỊ TON THƯƠNG DO TÁC DONG CUA BIEN DOL KHÍ HẬU DOI VỚI NƠNG

1.1 TINH TRẠNG DE BỊ TON THUONG VÀ ĐÁNH GIÁ TINH TRANG DE BỊ

<small>‘TON THUONG 5</small>

1.1.1 Khái niệm tinh tang dễ bj tn thương, 5

<small>1.1.2 Dinh gi tinh trang dể bị tổn thương 6</small>

<small>1.1.3 Các tiêu eh sir dụng để xác định các vùng bị tốn thương chính 8</small>

1.2 PHƯƠNG PHAP ĐÁNH GIÁ TINH TRANG DE BỊ TON THUONG DO TAC

<small>DONG CUA BIEN ĐƠI KHÍ HẬU ĐƠI VỚI NƠNG NGHIỆP 8</small>

<small>1.2.1 Phương pháp đánh giá tình trang d bị tốn thương rong nông nghiệp... #1.2.2 Giới thiệu sơ lược phần mém đánh giá TTDBTT (CVASS). 201.2.3 Tài liệu cần thu thập và mục dich sử dụng. 23</small>

CHUONG II: DANH GIÁ TINH TRẠNG Dé BỊ TON THƯƠNG DO TÁC DONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DOI VỚI NONG NGHIỆP VUNG DONG BANG SONG HONG 27 2.1 PHAM VI ĐÁNH GI 2 2.2 GIỚI THIỆU VUNG NGHIÊN CỨU. 27

<small>2.2.1 Đồng bằng Sông Hồng. 212.2.2 Vùng nghiên cứu điển hình 3</small>

2.3 KỊCH BAN BIEN ĐƠI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIEN DANG 41

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>2.3.1 Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dng cho Việt Nam. 4</small>

2.3.2 Kịch bản biển đổi khí hậu và nước biễn dâng cho vùng nghiên cứu. 42 24 KET QUA ĐÁNH GIA TINH TRANG DE BỊ TON THƯƠNG TRONG

<small>NONG NGHIỆP VUNG NGHIÊN CUU BIEN HINH 45</small>

2.4.1 Banh giá tinh trạng dễ bị tổn thương trong nông nghiệp do tác động của biến

<small>đổi khí hậu tại vùng nghiên cứu điển hình ảnh hưởng của nước biển dãng... AS</small>

2.4.2 Đánh giá tinh trạng dé bị tồn thương trong nông nghiệp do tác động của biển

<small><i khí hậu tại vũng nghiên cứu điển hình không ảnh hưởng của nước biển ding. .61</small>

2.4.3 Kết quả đánh giá tình trạng dé bị tổn thương trong nơng nghiệp vùng D Jing sông Hồng sử dụng phần mềm CVASS. 72 CHƯƠNG II: CÁC BIEN PHÁP ỨNG PHO VỚI BDKH TRONG LĨNH VC NÔNG NGHIỆP VUNG DONG BANG SÔNG HỎNG. 78 3.1 KHÁI NIỆM CHUNG VE UNG PHO VỚI BIEN DOI KHÍ HẬU. T8 3.2 CAC BIEN PHAP UNG PHO VỚI BIEN ĐƠI KHÍ HẬU TRONG LĨNH VỰC: NONG NGHIỆP VUNG DONG BANG SONG HONG. §I

<small>3.2.1 Các biện pháp ứng phó tại vùng ảnh hưởng nước biển dang. gì3.2.2 Các biện pháp ứng phó tại vùng khơng bị ảnh hưởng của nước biển dâng... 85</small>

CHUONG 4: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

4.1 KET LUẬN. 87

<small>4.2 KIÊN NGHỊ 89</small>

TÀI LIỆU THAM KHẢO,

<small>PHY LUC</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Các định nghĩa về tình trang dé bj tẫn thương.

“Bảng sip xếp dữ iệu chỉ thị theo vùng... re Sing lọc cúc yéu tổ tác động chính..

<small>Hign trang sử dụng đắt nơng nghiệp...</small>

“Điện tích mặt nước nuôi tring thi sản qua các năm.

<small>Quy hoạch sử dụng đắt nông nghiệp đến năm 2020.</small>

Mite tang nhiệt độ CC) trung bình nam.

Mise tăng nhit độ (°C) trung bình năm theo mùa

<small>Mite thay đôi (%) lượng mưa năm</small>

<small>Mize thay déi(%) lượng mua theo mia.</small>

<small>Mure nước biễn dâng theo kịch bản phát thải trung bình (em)</small>

<small>Điện tích có nguy cơ bị ngập theo các myc nước bién déng(% diện tích) vùng.Dang bằng Sơng Hồng.</small>

<small>tích có ngay cơ bị ngập (% diện tích) ứng vái mực nước biểnIm đãi với Hai Phịng và Nam Định.</small>

<small>Tơng hợp hiện trạng thiên tai và hậu quả tại xã Giao Lạc...Tầng hợp biện pháp phòng ching thiên tai tại xã Giao La</small>

<small>Kịch bản biến đỗi khí hậu đối với Nam </small>

<small>Định...-.----Thiên tai có thé xây ra và hậu qua trong tương la tại xã Giao Lục.</small>

<small>Ting hợp di urgmg dễ bị ton thương do thiên tai vi biễn đãi khí hậu</small>

<small>tại xã Giao Lạc. .</small>

Tổng hợp các biện pháp giảm thiẫu và thích ứng với biến đổi khí hậu

<small>xã Giao Lạc.</small>

<small>Ting hop hiện trạng thiên tai và hậu quả tại xã Tân Tr</small>

Tổng hợp biện pháp phòng chẳng thiên tai tại xã Tân Trào.. ịch bản biến đỗi khi hậu đỗi ái Hải Phòm

<small>Thiên ai có thể xdy ra và ậu quả trong trong li tại xã Tân Trào.</small>

Ting hop đãi trọng dé bị tin thương do thiên ti và biến đỗi khí hậm

<small>xi xã Tân Trào</small>

<small>Nang lực ứng phó với biển đổi khí hậu tại xã Tân Trào.Tổng hợp hiện trạng thiên tai và hậu quả tại xã Tiền Tid</small>

Tổng hợp biện pháp phòng chong thiên tai tại xã Tién Tiến...

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Bảng tang hợp chỉ số v8 tinh trang dé bị tin thương(CV1) cấp tỉnh,

<small>1 Bảng ting hợp chi số về tình trạng dé bị tẫn thucong (CVD) cắp xã...Kịch bản biến đỗi khí hậu đối với Hải Dương... «5</small>

<small>Thiên tai có thé xi ra và hậu quả trong tương lai tại xã Tiền Tid</small>

“Năng lực ứng phé với biến đối khí hậu ại xã Tiền Tibn..

Ting hop thiên tai và hậu quả trong những năm gin đại tại xã Liên

i: Tổng hợp biện pháp phòng chỗng, giảm nhẹ thiên tai tại xã Liên

<small>Nang lực ứng phó với biển đổi khí hậu tại xã Liên Sơn.</small>

Bang thu thập sổ iệu inh trang dễ bị tốn thương đối với Tài nguyên

<small>"nước và nhu cầu sử dung nước.</small>

<small>Bang thu thập sổ iệu tình trang dễ bị tốn thương đổi với đắt ai và cơ</small>

sấu cây tring.

<small>"Băng thu thập số iệu tình trạng đ bj</small>

lượng cây rằng và an ninh lương thực

Bang thu thập sé liệu tinh trang dé bị ton thương đối với sinh kế nơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Ví dụ về bản đồ tình trang dễ bị ton thương.</small>

<small>Sa đồ ki của phin mém đánh giá tình trạng dB bị tẫn thươn,"Bán đồ tình trang đễ bj tin thương (CVD đổi với sinh kế</small>

Điều đồ tình trang dễ bị tẫn thương (CVD) đối với sinh

<small>"Bản đồ tình trang đễ bị tn thương (CVD đỗ với năng xuất sân lượngcây trồng và am nink lương thực..</small>

tình trang dé bị tơn thương (CVD)

<small>cây trồng và am nink lương thực.</small>

<small>Bein đồ tink trang dễ bị tin thương (CVD đối vớ tài nguyên mướcnhư cầu sử dung nước</small>

Biéu đồ tình trang dé bị tơn thương (CVD) dé

<small>như cầu sử dung nướcBang Ay-1 sơ đồ xã Giao Lạ</small>

<small>Bang Ay-2 Hiện trạng thiên tai và hậu qua tại xã Giao Lạc.</small>

<small>Bang Ay-3 Cúc biện pháp phòng chẳng thiên ta tại xã Giao Lạc..."Băng Ay-4 Cúc thiên tai có thé xáy ra và hậu qué trong tương lai tg</small>

"Bảng Ag-S Tính dễ bị ảnh hưởng nhất do Hiền tai và biển đổi khí ta

<small>xã Giao La mm.</small>

<small>"Bảng Ao-6 Cie biện pháp ting phó thiên ti và biến đổi khí hậu tại xã</small>

<small>Giao Lục.</small>

<small>Bang Ay-1 sơ đồ xã Tân Trào.</small>

<small>Bang 4,-2 Hiện trạng thiên tai và hậu qua ại xã Tân Trào</small>

<small>Bang A,-3 Cúc biện pháp phòng chẳng thiên ti tại xã Tân Trào</small>

Bảng Aạ 4 Các thiên tai có thé xảy ra và hậu quả trong tương lai tại

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Bang Ay-1 sơ đồ xã Tiên Tiễn...</small>

<small>Bang Ay-2 Hiện rang thiên tai và hậu gu ti vã Tiền Tiên</small>

Bang Ay-3 Các biện pháp phòng ching thiên tai tại xã Tiền Tiền.

<small>Bang Ay-4 Cúc thiên tai có thể xây ra và hậu quả trong tương lai tgi</small>

<small>Bing Ay-1 sơ đ xã biên Sam.</small>

<small>Bing Au-2 Hiện trạng thiên tri và hậu quả ại xã Liên Sơn...</small>

<small>Bang Ay-3 Các bign pháp phòng ching thiên ti tạ xã Liên Som</small>

<small>"Bảng .4,-4 Cúc thiên tai có thé xảy ra và hậu quả trong tương lai tại xã:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Ice Uy ban Liên chính phủ về Thay đổi khí hậu

<small>JICA “Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật BanNBD Nước biễn ding</small>

NTTS [Nui rồng thủy sản

OECD To chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

PCLB Phong chống lụt bio.

<small>TP Thành pl</small>

TTCN “Tiêu thủ cơng nghiệp

<small>TIDBTT Tình trang để bị tổn thương.</small>

TT&MT Tai nguyên và Môi trường TW Trung ương

<small>UBND Ủy ban nhân dân.</small>

UNDP “Chương trinh Phát trién Liên Hợp Quốc

UNFCCC COng tước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu.

VSMT 'Vệ sinh môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>PHAN MỞ DAU</small>

1. TINH CAP THIẾT CUA DE TÀI

“Theo đánh giá của Ngân hing thé gi thi Việt Nam là mt trong những nước. sẽ chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu. Việt Nam đã thiết lập một Chương trình hành động mục tiêu quốc gia dé ứng phó với Biến đổi khí hậu vả đã được. “Chính phủ thơng qua vào thing 12/2008. Trong Chương trình mục tiêu quốc gia về "biển đổi khí hậu đã nhận định

<small>hi hậu (BĐKH) toàn cầu, nước biển dâng (NBD) và cúc hiện tương</small>

chong ngừng nghiên cứu tác động của biển đổi Ít thường

<small>khác của khí hậu để phịng trán</small>

Sự biển động của thời tết nước ta không thể tách rồi những thay đổ lớn của

<small>khí hậu thời tiết tồn cầu. Chính sự biến đổi phức tạp của hệ thống khí hậu thời tiết</small>

<small>toàn cầu đã và dang làm ting thêm tinh cực đoan của khí hậu thời tết nước ta. ViệtNam là nơi bị ảnh hưởng của hiện tượng EINinô. Méi quan hệ giữa EINinơ và khíL một số biểu hiện củamỗi quan hệ này có thé thấy rõ qua những lin thiên tai xảy ra gần đây trên diện rộng.6 Việt Nam.</small>

hậu thời tiết ở Việt Nam đang được nghiên cứu. Tuy al

Sự biển động phúc tạp của thời tiết có thể gây ra nhiều hậu quả khác nhau.

<small>C6 thể nêu ra đây hai khía cạnh quan tong nhất. Trước hết đó là khả năng tăng tin</small>

suất của các hiện tượng thiên tai như bão, lũ lụt. Mưa lũ tăng lên có nghĩa lả nguy. co ngập lụt đối với các vùng vốn thường xuyên bị ngập hoặc các ving đắt thấp khác

<small>sẽ càng trằm trọng hơn, gây nhiễm mặn nhiễm phèn trên diện rộng. Hậu quả nghiêm.</small>

<small>trọng thứ hai chính là han hán, Nếu như các trận mưa lớn xây ra có thể gây ngập lt,</small>

<small>sây nhiễm mặn nhiễm phèn, xối lở đắt làm thiệt hại đến mùa màng, ài sản và con</small>

người thi ngược lại những dot hạn bán rằm trọng kéo dài có thể ảnh hưởng đến xã

<small>hội với qui mô lớn hon nhiều. Sự thiéu nước khơng chỉ ảnh hưởng đến nơng nghiệpmà cịn ảnh hưởng đến nhiễu ngành sin xuất khác và đời sng xã hội</small>

“Trong ving nửa thể ky qua, hầu như toàn bộ lãnh thổ Việt Nam đều trải qua những biển đổi lớn về khí hậu và thời tiết. Nhiệt độ có chiều hướng tăng lên. Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hiện tượng mia đông ngày cảng ngắn hơn và dm hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

“Tương tự như nhiệt độ, số giờ nắng và lượng mưa cũng thay đổi rõ né. Sự thay đỗi nhiệt độ và lượng mưa trên tồn quốc có xu hướng giống nhau và mức độ biến đổi

<small>ngày cing trở nên phức tạp. Sự BĐKH ngày cing phúc tạp đã dẫn tới hậu quả là</small>

<small>thiên tai ngày một thường xuyên và nghiém trọng hơn.</small>

Nguyên nhân của biến đổi khí hậu rất phúc tạp và đa dạng. bao gdm cả

<small>nguyên nhân do tự nhiên và nguyên nhân do con người. Vì vậy, đ giảm thiểu tác</small>

hai, chúng ta cần chủ động phối hợp, dé ra những giải pháp đồng bộ mang tính đa. ngành. da lĩnh vực để đối phó và thích ứng với BDKH, Bộ N <small>ng nghiệp và PTNT.</small>

đã và đang nỗ lực bằng những hành động cụ thé phối hợp với <small>ic BO/nginh và địa</small>

phương liên quan trong việc chủ động thích ứng với những biển đổi phúc tạp của

<small>khí hậu và hạn ch tối da ác hại do nó gay ra cho sản xuắt nông nghiệp</small>

<small>‘Nong nghiệp và phát triển nông thôn là ngành nhạy cảm, để bị tổn thương doBDKH, do đó rit cin có các nghiên cứu chi tiết, để đánh giá các tác động và tình</small>

trạng dễ bị tốn thương (TTDBTT) của các lĩnh vực trong sản xuất nông nghiệp do

<small>BĐKH từ dé để có các biện pháp chủ động ứng phó với BĐKH nhằm đảm bảo sự:</small>

<small>phát triển nơng nghiệp nói riêng và kinh tế xã hội nói chung một cách bằn vững.</small>

ĐỀ ti: "Ứng dụng phương pháp đánh giá tình trang dé bị tin thương do tác động của biém đãi khí hậu di với nơng nghiệp dé đánh giá cho ving Đồng bằng Sông Hồng” mang tinh cắp thiết và có ý nghĩa thực tiễn

II. MỤC TIEU CUA DI <small>TAL</small>

<small>inh giá dugeTTDBTT do tác động của BĐKH đối với nông nghiệp vùng</small>

Đồng bing sông Hồng trên cơ sở ứng dụng phương pháp đã được đề xuất NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CUA ĐÈ TÀI

3.1, Phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tẫn thương do tác động của bibn

<small>đối khí hậu đốii nơng nghiệp.- _ TTDBTT và đánh giá TTDBTT,</small>

<small>~ Phuong pháp đánh giá TTDBTT do tác động của BĐKH với nông nghiệp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

3.2. Đánh giá tình trạng dé bị ton thương do tác động của biển doi khí hậu đẫi. với nơng nghiệp vùng Đồng bằng Song Hằng.

<small>= Phạm vi đánh giá</small>

<small>~ _ Giới thiệu vùng nghiên cứu</small>

<small>= Kích bin BĐKH và NBD</small>

<small>= Kết quả đánh giá TTDBTT trong nông nghiệp vùng nghiên cứu điễn hình</small>

~ _ Nhận xết về phường phip và kết quả đánh giá

<small>Cúc biện pháp ứng phó với biển đỗi khi hậu trong lĩnh vực nông nghiệp</small>

vàng Đằng bằng Sơng Hồng.

~ _ Khái niệm chung về ứng phó với BĐKH

<small>= Cie biện pháp ứng phó với BĐKH trong lĩnh vực nông nghiệp vùng</small>

Dang bằng Sông Hỗng

IV. CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CUA ĐÈ TÀI 41, Cách tấp cận:

<small>ip cận kết hop chặt chế giữa nghiên cứu lý luận và thực tiễn ở trong nước,</small>

<small>Tiếp cận theo quan điểm thực tiễn, tổng hợp đa mục ti,</small>

<small>“Tiếp cận dip ứng yêu cầu</small>

Tiếp cận theo quan điểm hệ thống. “Tiếp cận có sự tham gia của cộng đồng.

cận theo quan điểm bin vững 42, Phương pháp nghiên cứu cia đề ti:

Phương pháp ké thừa ti liệu và kết quả nghiên cứu đ có.

<small>“Đánh giá nhanh (PRA), phân tích theo khung logic (LFA).</small>

Điều tra, khảo sát thực địa.

<small>Phương pháp chuyên gia.</small>

<small>Nghiên cứu phân„ thống kê,Phương pháp phân tích hệ thống.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

HẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐÈ TÀI

<small>Đánh giá TTDBTT trong nông nghiệp do tác động của BDKIIvới vùng</small>

Đồng bằng Sông Hồng

VI. KET QUA DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢC CUA LUẬN VĂN

<small>1. Giới thiệu phương pháp đánh giá TTDBTT trong nông nghiệp.</small>

<small>2. Đánh giá được TTDBTT do tác động của BĐKH đối với nông nghiệp</small>

<small>vùng Ding bằng Sông Hing</small>

<small>3. Đưa mí được các biện pháp ứng phố với BDKH trong lĩnh vực nông</small>

<small>nghiệp ving Đẳng bằng Sông Hing</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>CHONG I: PHƯƠNG PHÁP DANH GIA TINH TRẠNG DE BỊTON</small>

THUONG DO TAC DONG CUA BIEN DOT KHÍ HẬU DOT VỚI

NÔNG NGHIỆP

1.1 TINH TRẠNG DE BỊ TON THUONG VÀ DANH GIÁ TINH TRẠNG DE

<small>BỊ TON THUONG</small>

1.1.1 Khái niệm tình trang dễ bị tổn thương.

Khải niệm TTDBTT có xuất xử từ các nghiên cứu v thâm hoa tự nhiễn hoặc

<small>an ninh lương thực, biện là một khái niệm còn gây nhiều tranh cãi. Đổi với trường</small>

<small>hợp rủi ro, tinh dễ bị tổn thương là một thuật ngữ được sử dung bởi những nhóm đặc,</small>

<small>trưng và mang nhiều nghĩa khác nhau. Có nhiều định nghĩa khác nhau về TTDBTT</small>

như trình bảy ở Bảng 1, Các định nghĩa nói chung đều cho rằng TTDBTT chịu ảnh. hưởng bởi các yêu tổ BĐKH, độ nhạy cảm và khả năng thích ứng của hệ thơng

Bảng 1. Các định nghĩa về tình trạng dễ bị tổn thương

<small>Tổ chức [ Talligu tham khảo Định nghĩa</small>

<small>ncụ |HỄ tw thich tng [TTDBTT = gin Bing cá tác động bin ngoài [KhảBDKH cia ICA | năng chống chịu (Wc mang đích ng) ~ 49 nhạy cảm)TTDBTT là mức độ một hệ thống nhạy cảm/không</small>

<small>thể chẳng chịu trước các te động có hai của BĐKH,</small>

<small>eve đoạn, TTDBT là hàm số của tinh chit, cường độ</small>

<small>bao gỗm dao động khí hậu và các hiện tượng kk</small>

<small>Báo cáo đánh gi in thứice</small>

<small>.4của IPCC (IPCC AR)</small>

<small>va phạm vi của các biến đổi và dao động khí hậu mà</small>

<small>bệ thơng đó phải img chịu, độ nhạy cảm và khả năngthích ứng củ hệ thơng đó</small>

<small>TTĐBTT là mức độ một hệ thống nhạy cảm /khơngthể chống chịu trước các tác động có hai của BDKH,baodao động khí hậu va các hiện tượng klLing ghép thích ứng</small>

OECD | BĐKH vio phát tiển — | cực đoan. TTDBTT là hàm số của tính chit, cường độ

<small>"hướng din chính sách | và phạm vi của các biđối và dao động khí hậu mãhệ thơng độ phải bơng chu, độ nhạy cảm và khả năng</small>

<small>thích ứng của hệ thơng đổ, (giống với IPCC ARS)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>To chức | Tài liệu tham khảo Định nghĩa</small>

<small>Xây dựng kịch bản | TTDBTT = Mức độ hứng chịu trước dạo động KỈUNDP |eée tác động của | hậu và các hiện tượng khí hậu eye đoan x Độ nhạy</small>

<small>BĐKH và TTDBTT | cảm- Khả năng thích ứng</small>

<small>Khung chính sich | TTDBTT = Rui ro (các rác động có hai của BOKHthích ứng BĐKH: xây | da được dự bio) ~ Thich ứng</small>

<small>dựng chiến lược, chínhsich và các gi phip</small>

<small>TTDBTT là mức độ một hệ thông nạ cảm “Không thểching chịu trước các tác động có hi của BĐKH, baoBộ Mơi gồm dao động khí hậu và ác hiện trợng khí hậu cực</small>

tường | Tích ứngBĐKH một | Goon TTDBTT là hàm số của nh chất, cường độ và

<small>cách thơng mình</small>

<small>Nhật Bản mmức độ (pham vi củ các biến đổi và dao động khí hậumà hệ thống đó phải hứng chịu, độ nhạy cảm và khảsng thích ứng của hệ thơng đó. (ging wit IPCC A4)</small>

<small>(Nguẩn: CA (2011)"Như vậy có thể nhận thấy rằng khái niệm TTDBTT được hiểu theo nhiềucách khác nhau, do đó cũng được ứng dụng theo các hướng khác nhau. Trongdo Ủy ban Liên chínhBDKH, khái niệm được ứng dụng rộng rãi nhất là khái nig</small>

<small>phủ về BĐKH (IPCC) xây dung:</small>

<small>TTDBTT =f (mức độ hứng chịu, độ nhạy cảm, khả năng thích ứng)</small>

<small>là "bán chất và mức độ mà hệ“Theo đó, mite độ hứng chịu được định nghĩ</small>

thống phải chịu tác động của các thay đổi khí hậu cực doan"; độ nhạy cảm được.

<small>định nghĩa là</small>

<small>căng như bắt lợi bởi các tác nhân liên quan đến khí hậu"; và khả năng thích ứng</small>

“mức độ hệ thẳng chịu cúc tác động rực ti hoặc giản tgp) có lợi được định nghĩa là “kha năng tự điều chỉnh của hệ thơng trước BĐKH (bao gom

<small>dao động khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan) nhằm giảm thiểu các thiệt</small>

tàng, tận dụng các vẫu tổ có lợi hoặc để giải quyết các hậu quả của nó".

<small>"Đánh giá mức độ tổn thương của BDKH là hết sức quan trọng vì nó cung cấp,những thơng tin làm cơ sở định hướng cho những giải pháp thích ứng và cả giải pháp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>giảm thiểu đồng thời là cơ sở xây dựng chiến lược, chính sich, quy hoạch cho ving,</small>

quốc gia, lãnh thổ hay cho cộng đồng cũng như cho từng ngành, lĩnh vực cụ thể. inh giá TTDBTT la việc hệ thống hóa và đánh giá các loại hiểm họa khác

<small>nhau trong trường hợp của một hộ gia đình, một phương kế sinh nhai, một nhóm</small>

người. một cơng đồng. một tỉnh, một quốc gia; một ngành hoặc một hệ thống. Một khi TTDBTT đã được hệ thống hóa và đánh giá thì các tiêu chuẩn, quy định và chương trình nâng cao nhận thức có thể được thiết kế va thực hiện để giảm. TTDBTT đồ và hạn chế tối da khả năng bị tốn thương trong tương ai

<small>Đánh giá TTDBTT là điểm khởi đầu để hiểu được các ảnh hưởng kinh tế xã</small>

<small>hý sinh wy... của BDKH và quan trọng hơn là hiểu được năng lực thích ứng của</small>

<small>công đồng đối với các ác động của BDKH và các hạn chế, rào cản và các cơ hội</small>

<small>liên quan tới việc thực hiện các chính sách và biện phá thích ứng. Vì thể, đánh giá'TTDBTT khơng đơn giản là điểm cuối của q trình phân tích mà trên hết là tính</small>

chất của các cộng đồng dân cư, khu vực sống và các hệ sinh thái.

<small>Banh giá TTDBTT sẽ chỉ ra các khu vực, các nhóm người và các hệ sinh thái‘trong tinh trang rủi ro cao nhất, nguồn gốc tổn thương và làm thé nào để giảm thiểuhay loại bỏ các tổn thương nảy. Vi thé, xác định các vũng và các nhóm người ở mức.độ rủi ro cao nhất và đánh giá nguồn gốc, ngu)</small> ên nhân cúc tổn thương là rit ein thiết cho việc thiết kế và thực hiện các giải pháp tăng cường năng lực thích ứng.

<small>inh gid TTDBTT sẽ gidp các nhà hoạch định chính sách xác định được loại canthiệp nào, ở đâu và khi nào có th thực hiện ác loại can thiệp này</small>

<small>inh giá TTDBTT được đựa trên các kịch bản và các đầu ra m6 hình (tnlọc, vật lý Đó là các bước khởi đầu để hiểu rõ hơn các tác động tiểm ting của</small>

BDKH trong tương lai nhẳm hướng tới công tác quản lý bi <sub>quả hơn và phù hợp</sub> hơn.Cuối cùng là các đầu tu về cơng trình để giảm thiểu tác động của BĐKH.

Khi thực hiện đánh giá TTDBTT cắp vi mỏ thì bên cạnh việc xác định được.

<small>các biện pháp thích ứng, car</small> chính sich cho bản thin cộng đồng cịn có mục tiêu

<small>«quan tong là tăng cường năng lực, nâng cao nhận thức của cộng đồng vé tắc độngvà TTDBTT do BDKH</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

1.1.3 Các tiêu chí sử dung để xác định các vùng bị tốn thương chính:

<small>Các tiêu chi sau đây có thể được sử dụng dé xác định các vùng bj ton thương chính:= Cường độ của các tác động:</small>

<small>~ _ Thời gian tác động;</small>

~ _ SựbỀn ving và Khả năng dio ngược của ác động:

<small>= Khả năng có thé xây ra (óc tính mức 46 khơng chắc chấn) của các tác động và</small>

'TTDBTT va mức độ tin cậy (xác sưất đứng) của các dự báo;

<small>= Khả năng thich tng</small>

<small>~__ Sự phân bố các tác động và mức độ dé bị tổn thương;</small>

<small>- Tm quan trong của các hệ thống bị rai ro.</small>

<small>Nang lực ứng phó của các cộng đồng hoặc các cá nhân có thể được đánh giá thinh trạng sút</small>

qua các thông số xã hội, địa lý và mỗi trường như sự khác nhau v

khoẻ, điều kiện kinh tế và các thành tựu về giáo đục. Kết hợp cúc biển số trong các mơ hình phát triển cho phép so sánh, xác định các vùng dé bị tốn thương nhất hoặc.

<small>sắc điểm nông</small>

12 PHƯƠNG PHÁP DANH GIA TINH TRANG Dé BỊ TON THUONG DO TAC ĐỘNG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU BOI VỚI NƠNG NGHIỆP.

1.2.1 Phương pháp đánh giá tình trạng dé bị tốn thương trong nơng nghiệp. 1211 Xuất tử của phương pháp

“Trong lĩnh vực nông nghiệp, BDKH séde doa các nh vực: nông nghiệp (rằng

<small>trot, chấn nuới, lâm nghiệp, thủy lợi, thuỷ sản, nông thôn. BĐKH không chỉánh</small>

hưởng đến năng suất chất lượng mà cịn nó ảnh hưởng đến mỗi trường, làm thay

<small>đổi toàn bộ bối cảnh của cuộc sống con người. Khi diện tích bị thu hep, mật độ dân</small>

<small>‘tang đồi hỏi cin có sự thích ứng nhạy bền và chiến lược dài hạn;</small>

"Để có chiến lược, kế hoạch ứng phó với BĐKH trong lĩnh vực nông nghiệp, cin xác định TTDBTT do tác động của BĐKH đối với lĩnh vực này. Đánh giá mức độ

<small>tổn thương (Vulnezabiliy) hay tácđộng (Impact) của BDKH là hết sức quan trọng vìnó cung cấp cho ta những thơng tin làm cơ sédinh hướng cho những giải pháp thích.ứng và cả giải pháp giảm thiểu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>“Đánh giá tổng quan cho thấy đánh giá TTDBTT cho một lĩnh vực và một vùng.</small>

cụ thể cũng chưa được nghiên cứu và dé cập một cách hệ thống rõ ràng. Phương.

<small>pháp luận cịn đang trên bước đường hồn thiện. Để đính giá TTDBTT trong lĩnh</small>

<small>vực nơng nghiệp ở Việt Nam. địi hỏi chúng ta phải tiến hành nghiên cứu một cách</small>

độc lập, có kế thừa thành tu của thể giới. Vì vậy Bộ Nông nghiệp và PTNT đã cho thực hiện đề tải "Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá tình trạng dé bị tin thương, đề xuất giải pháp ng phó trong link vực nơng nghiệp do tác động cia biến đổi khí hậu". ĐỀ tài đã được nghiệm thu và được áp dung trong thực tẾ

<small>Phương pháp được trình bày dưới đây là kết quả nghiên cứu của đ tài trên</small>

Kết quả nghiên cứu đã đưa ra một phương pháp đánh giá 5 bước áp dụng dảnh

<small>giá TTDBTT do BĐKH đối với nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng.</small>

<small>4 Dinh giáTTDBTT trong nông nghiệp nhằm đạt được các mye tiêu sau</small>

<small>= Xác định được TTDBTT trong nông nghiệp qua dé cộng đồng và lãnh đạo địa</small>

phương xác định được các biện pháp ứng phó với BDKH;

<small>- Nang cao được nhận thúc về TTDBTT, BĐKH và NBD;</small>

<small>- _ Thiết lập được bản đồ 1[DBTT trong nông nghiệp cho một khu vực nhất định</small>

nhằm có được các biện pháp thực tế và hữu hiệu giúp đối tượng dễ bi tổn thương trong q tình xây đựng chính sich, lập kể hoạch ứng phó với BĐKH và NBD

<small>trong tương lại</small>

-# Đối tượng đánh giả gồm:

<small>= Tài nguyên nước và nhu cầu sử dụng nước (mede eho sản xuất lương thực và:ước sinh loạt):</small>

<small>= Bit dai và phân bé cơ edu cây trồng, mùa vụ;</small>

ing xuất sản lượng cây trồng và an ninh lương thực; Sinh kế nông thôn

<small># Nội dung phương pháp như sau:</small>

<small>~ Bude 1: Xác định phạm vi đánh giá và thu thập tảiliệu thứ cấp;= Bước 2: Lựa chọn kịch bản, sing lọc tác động vùng đánh giá:</small>

<small>+ Bước 3: Xác định mức độ tác động, tinh nhạy cảm và khả năng thích ứng;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>= _ Bước 4: Xây dựng chỉ số và lập bản đồ dễ bị tổn thương</small>

<small>- Bước 5: Đánh giá TTDBTT và đề xuất biện pháp thích ứng;</small>

<small>1.2.12 Nội dụng quy trình đánh giá đánh gid tình trạng đỄ bị tẫn thương4 Bue I: Xác định phạm vi dinh giá và thu thập tài liêu thứ cấp</small>

<small>a. Xúc định phạm vĩ</small>

<small>Xác định phạm vi đánh giá là điều quan tong cho mỗi một chu tinh đảnh gi,</small>

do quy mô đánh giá trong khuôn khổ nội dung của dé tài là đánh giá ở mức độ vi mô tức là đánh giá ở mức độ tỉnhhành phố, quận huyện1hịtrắn, xã/phường, và

<small>công đồng. Do đó việc xác định phạm vi đánh gid là xác định vùng đánh giá và số</small>

lượng mẫu phục vụ cho việc đánh giá. Vi dụ như đánh giả cho tỉnh thành phổ thi

<small>mỗi tinh thành phố sẽ chọn bao nhiều huyện và mỗi huyện chọn bao nhiều xã để</small>

<small>tiêu chí như sau:</small>

đánh gid. Vige chọn mẫu phải đảm bo

<small>Tinh đại điện: Có đặc trưng về sản xuất nơng nghiệp;</small>

‘nh thích hợp: Mẫu phải theo đúng đổi trong đã định ra;

<small>~ _ Tính thuận tiện: Thuận tiện cho việc đánh giá, kiểm tra thông tin;~ _ Mẫu giới thiệu: Việc chọn mẫu theo giới thiệu, đề xuất (nếu có);</small>

~ _ Số lượng mẫu lớn hơn 2 mẫu;

<small>Bên cạnh 46 các mẫu được chọn nên dim bảo các tiêu chí ving bị tổn thương</small>

<small>nhữ sau</small>

<small>= Cường độ của các tác động;</small>

<small>~__ Thời gian tác động;</small>

= Sự bền vững và khả năng dio ngược của tác động;

<small>= Khả năng có thé xây ra (ude tính mức độ khơng chắc chắn) của các tác động vàTTDBTT va mức độ tin cậy (xác suất đúng) của các dự báo;</small>

<small>= Khả năng thích ứng</small>

= _ Sự phân bố các tác động và mức độ dễ bị tổn thương;

<small>= Tâm quan trọng của các hệ thống bị rủi ro,</small>

<small>Thu thập tai liệu thứ cắp</small>

<small>Các tai liệu thứ cấp cần được thu thập trước di đảnh giá tại hiện trường đượctrình bày chỉ tiết trong mục 1.2.2.1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Bước 2: Lựu chọn kich bản, sàng lọc tác động vùng đánh giá</small>

a, Lựa chọn kịch bản biển đối khí hậu

<small>“Các kịch bản BĐKH, NBD cho Việt Nam đã được xây đựng theo các kịch bản</small>

<small>phát thải khí nhà kính khác nhau là thấp (B1), trung bình (B2) và cao (A2, ATED,</small>

“Tuy nhiên do còn nhiều điểm chưa chắc chắn trong việc xác định các kịch bản phát

<small>triển kinh tế xã hội và kém theo đó à lượng phát thải khí nhà ánh trong tương lai</small>

<small>Với sự tồn tại các điểm chưa chắc chắn thì các kịch bản BDKH, NBD ứng với các</small>

kịch bản phit hải khí nhà kinh ở cận trên hoặc cận đưới đều có mie độ cậy thấp

<small>hơn so với kich bản ở mức trung bình. Do đó kịch bản BĐKH và NBD được lựachọn sử đụng cho đảnh giá TTDBTT là</small>

<small>= Kch bản BĐKH và NBD cho Việt Nam của Bộ T</small>

<small>hình năm 2011;</small>

<small>= Kịch bản ứng với mức phát thai trung bình (B2).</small>

<small>nguyên và Môi trường phát</small>

“rong trường hợp vùng khảo sit đã có kịch ban về BDKH thi sử dụng ln, nếu. chưa có thì phải xây dựng kịch bản cho ving 46 bằng phương pháp Downscaling

<small>thống kế để tính tốn các yếu tố dựa trên kịch bản của Bộ Tải nguyên và Môi</small>

<small>trường ứng với kịch ban phát thải trung bỉnh.</small>

<small>Việc lựa chon Kịch bản BĐKH được thực hiện trước khi di đánh giá thực địavà do nhóm đánh giá phụ trách</small>

b. Sing lọc tác động biến đổi khí hậu vũng đánh giá

Sing lọc các tác động của BDKH tại vùng nghiên cứu là bước quan trọng nhằm. xác định sơ bộ các tác động của BĐKII tại vùng khảo sát trước khi triển khai đánh

<small>giá thục tế tại vùng nghiên cứu, Việc sing lọc này dya trên việc nghiên cứu các tải</small>

liệu thứ cấp đã thu được cũng như dựa trên việc thảo luận của nhóm đánh giá và sự

<small>gốp ý của các chun gia trong lình vực có liên quan. Các tác động thông qua việc</small>

sảng lọc sẽ là cơ sở cho nhóm đi đánh giá dựa vào đó để có các điều tra khảo sit chỉ tiết thu thập các thông tin sâu hơn tại thực i

<small>Lưu ý: Nhóm đánh giá phải cơ các kết quả sàng lọc các yếu tổ tác động này</small>

<small>trước khi đi đánh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>© Bue 3: Xác định mức độ ác động, tink nhạy câm và Khả năng tích ứnga, Tổ chức thực biện.</small>

<small>> Liên hệ lim việc với với địa phương:</small>

<small>~ _ Nhơm đính giá phiên hệ với địa phương, cc cơ quan ổ chức dự định có liên quan</small>

để thụ thập khảo sat sốiệu trước kh đoàn tổ chức Khảo sốt đính iá thu di

<small>= Nhơm đánh giá phải ghi giấy lin hệ (công văn) về địa phương trước khi đi thực</small>

tế ít nhất 3 ngày. Giấy liên hệ làm việc phải bao gồm các nội dung sau: © Mục ích nghiên cứu, khảo sit điều tra

<small>(© Nội dung nghiên cứu, khảo sát điều tra;</small>

ết quả cần đạt được;

<small>(© Lịch trình, kế hoạch thực biện;</small>

<small>© Đề nghị phối hợp về mặt thời gian, nhân sự và tà liệu>_ Thành lập nhóm đối tác:</small>

Như đã để cập ở trên, một trong những nội dung trong giấy liên hệ là đề nghị cung ấp nhân sự để phố hợp với Nhôm đã đánh giá để tham gia vào việc đánh giá

<small>khảo sit, điều tra, thu thập số liệu. Nhóm phối hợp ở địa phương gọi là Nhóm đổi</small>

<small>tác. Mục đích thành lập Nhóm đối ác là</small>

<small>= _ Phối hợp với Nhóm đánh giá tham gia vào q tình đánh giá, khảo sắt điều trathu thập số liệu;</small>

~ _ Nhôm đối tác sẽ vừa người cung cắp thông tin cho Nhôm đảnh giá và là người thu

<small>thập thơng tin chính tại cộng đồng;</small>

= Tarvin, giáp Nhóm đánh gi làm việc với cộng đồng một cách thuận lợi nhất Thành phần của Nhóm đối tác bao gồm dại diện của cần bộ địa phương, các

<small>‘ban ngành đồn thé như hội nơng dân, hội phụ nữ, đoàn thành thanh niên, hợp tác</small>

xã... Số lượng thành viên của Nhóm đối tác cằn phải quan tâm đến vẫn để về giới, tức là phải quan tâm đến số lượng thành viên là nữ trong Nhỏm đổi tác. Yêu cầu

<small>thành viên của nhóm đối tác như sau:</small>

<small>~ Am hiểu điều kiện tự nhiên, phong tục tập qn, trình độ dân trí của địa phương,</small>

= Nim vững tinh hình sin xuất nơng nghiệp của địa phương:

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>= _ C6 uy tín, có kinh nghiệm về quản lý tại địa phương:</small>

<small>- Nhiệt tinh trong công việc;</small>

<small>= CO khả năng điển thuyết> Tip hudn cho nhóm đối tie:</small>

Sau khi đã thành lập được Nhỏm đối tác tại địa phương, Nhóm đánh giá có

<small>nhiệm vụ</small>

= Tập huấn, trang bị cho Nhóm đối tác một số kiến thức, khái niệm cơ bản về

<small>BDKH, tác động của BDKH:</small>

<small>~ Trinh bày cho Nhóm đổi tác về những tác động chính của BĐKH xây ra tai địa</small>

phương và các lỉnh vực chịu tắc động dua trên kết quả sing lọ tác động được

<small>thực hiện ở Bước 1;</small>

~ _ Hướng din Nhôm đối ác Phương pháp thio luận với người din <small>Š thụ thập thông</small>

tin, số iệu cần thiết

'b.. Phương pháp thực hiện phỏng van điều tra.

C6 rit nhiều phương pháp để điều tra, thu thập số liệu. Tùy theo quy mô, u

<small>cầu của cơng việc, Nhóm đi đánh giá phi linh hoạt để chon ra phương pháp tối ưu</small>

nhất để thu thập

<small>thuận lợi và hiệu quả, phương pháp đánh</small>

liệu, thông tin cin tid. Để lim việc với cộng đồng một cách

<small>diều ta được sử dụng là phương phápđánh giá nhanh có sự tham gia (PRA), các công cụ của phương pháp này gồm có:</small>

Bản đồ hình chính (Bản đồ này sẽ được lập với cộng đồng hoặc cập nhật nếu đã có

<small>sẵn), thảo luận bằng bia, phát biểu thảo luận, lấy ý kiến biểu quyết... Các công cy</small>

<small>này sẽ được thể hiện chỉ tiết đưới đây để thu thập xác định mite độ tie động, mứcđộ nhạy cảm và khả năng thích img của ving nghiên cứu, đánh giá.</small>

.©.. Phương pháp chung tổ chức cuộc họp phỏng van thu thập thông tin, số liệu

<small>> Céng tác chuẩn bị</small>

~_ Nội dung cuộc họp, mục tiêu cẳn đạt được, thành phan tham dir;

<small>= _ Thông bảo mỗi hop:</small>

<small>~ _ Dự kiến chủ tr, thư kỹ ghỉ chép vàgu hướng dẫn;</small>

<small>= Lập sin chương trình kế hoạch của cuộc họp như chương tình họp, c</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>sẽ thông báo trước cuộc hop.</small>

lượng và thành phần tham gia.

~ _ Nếu đông phải chia thinh nhóm và phải chọn phương pháp thio luận cho phủ hợp:

<small>~ im bảo thành phần đại điện cho các tổ chức ban ngành đồn thể có liên quan tại</small>

<small>địa phương như lãnh đạo địa phương, các hội phụ nữ, hanh niên, nơng dân, thủysản, cựu chiến bình, người cao tuổi, hợp tác xã.</small>

~ Quan tâm đến vin đề số lượng tham gia phải dim bảo vấn để về giới, nghĩa là số

<small>lượng nữ phải trơng ứng trong cuộc hop.> Thời gian họp</small>

~ Phy thuộc tỉnh hình tại địa phương, ốt nhất là vào lúc nông nhàn để tit cả mọi

<small>người có thể tham gia đầy đủ, đặc biệtlà phụ nữ;</small>

<small>= Tủy theo tình hình có 1 ê tổ chức hop ban ngày hoặc đêm và phải chọn thời điểm,bit đầu hop cho phù hợp.</small>

<small>>_ Dịa điểm họp</small>

<small>© Chon vi trí trang tim để thuận tiện cho việc di ại= Birding cho số lượng người dự kiến tham gia;</small>

= Chi hop thống khí, đủ ảnh sáng. Nếu họp đêm phải chun bị ảnh sáng diy i:

<small>= Có bảng viết hoặc tường để din giấy</small>

<small>> Công cụ</small>

“Chuẩn bị các công cụ cin thiết cho phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia, nói

<small>chung các cơng cụ sẽ bao gồm:</small>

= Giấy A4, AO, bit da, chim, kẹp, kéo, băng định

<small>= _ Bảng hoặc tường để din giấy:= Nước tổng</small>

<small>dd. Xác định mức độ tie động, tinh nhạy cảm và khả năng thích ứng</small>

<small>Dé xác định, đánh giá được mức độ tác động, tính nhạy cảm va khả năng thích.</small>

ứng do biến đơi đổi khí hậu tại ving nghiên cửu, Nhơm đánh giá và Nhóm đổi tác

<small>cẩn thực hiện 6 thảo luận với nội dung như sau:</small>

> Thao luận : Xây đựng sơ đồ của địa phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

> Thảo luận 2: Thực trang thiên tai gay ra trong những năm gần đây.

<small>> Thao luận 3: Các biện pháp phòng chống thiên tai đã được áp dụng trong những.</small>

<small>năm qua</small>

<small>> Thảo luận 4: Tác động của BĐKH trong tương ai</small>

<small>> Thảo luận 5: Tìm đối tượng, vùng, vin dé xi hội, mỗi trường dễ bị ảnh hướng nhất</small>

<small>> Thao luận 6: Năng lực ứng pho</small>

Bue 4: Xây dựng chỉ s và lập bản đổ dé bị tin hương, a. Xây dimg chỉ số dễ bị tổn thường

Chi số tôn thương được tiếp cận theo khái niệm đã được đề cập ở trên bao gồm

<small>ba chỉ</small> inh: mức độ khắc nghiệt, độ nhạy cảm và khả năng thich ứng. Đối với

<small>mỗi chi số trên, nghiên cứu đưa ra các chỉ số phụ cu thành dựa rên việ tham khảo</small>

tải liệu. Mỗi chỉ số phụ lại được cấu thành từ nhiều yếu tổ con khác. Ví dụ như độ. nhạy cảm bao gém các chỉ số phụ là mật độ và edu trúc dân sổ, an ninh lương thực,

<small>việc quản lý nguồn nước và sức khỏe người dân, Đôi với yếu tổ sức Khỏe người dân</small>

lại bao gồm các yéu tổ con vĩ dụ như tuổi thọ trung bình của người dân. Chỉ số tổn

<small>thương sử dung cách tiếp cận trong đó mỗi yếu tổ phụ đều có giá trị như nhau đối</small>

<small>với chỉ số chính dù ctchính là giả trị tng hợp của nhiều chỉ số phụ. Dé don</small>

giản hóa, cơng thức chỉ s tổ thương giả định ba chỉ số chính đều cổ trọng số bằng

<small>nhau. Trong tương lai, nếu cần thiết các trọng số này có thể được thay đổi</small>

“Chỉ số đễ bị tổn thương được xây đựng dựa trên khối niệm của IPCC bao gồm ba

<small>chi số chính: mức độ khắc nghiệt (E), độ nhạy cảm (S) và khả năng thích ứng (AC).</small>

Đối với mg biến chi số chính E, S và AC th có các biển chỉ số phụ Ey + E,, S, £ S„

<small>AC, + AC, Đối với từng biến chỉ số phy lại có thé có các biến thành phan con tương</small>

<small>ting E1y + Etax Eqi + Ean 81 = Sion «Sai + Sans V8 ACK, + Chun AC) + ACan</small>

Vấn để cần hm là xác định được tối đa số lượng các <small>thành phần cũng như các</small>

biển phụ dé cuối ct

<small>Việc tính tốn xác định ác chỉ số chính, chỉ số phụ và các chỉ số thành phần con.</small>

tương ứng được sơ đỏ hóa như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Hình 1. Sơ đồ <small>ác định cl</small> é dễ bị tin thương

<small>“Thuật nữ chi số được hiểu li số được tinh tốn từ một nhơm biển được choncho toàn bộ khu vực/địa phương và được ding để so sánh với nhau hoặc với một</small>

điểm tham chiếu nào đó. Nơi cách khác, chỉ số này được hiểu là số thứ tự mà thơng

<small>«qua đồ các khu vực sẽ được xếp hạng, phân nhóm theo các mức đỀ b tổn thương. Chỉ</small>

số được xây đụng sao cho nằm trong khoảng từ 0 đến 1 để để tiến hành so sinh giữa

<small>các vùng, Đôi khi, chỉ số được thể hiện theo phần trăm bằng cách nhân nó với 100.</small>

“Chỉ số đễ bị tốn thương được xây dựng qua nhiễu bước, Diu tiên là chọn khu

<small>vực nghiên cứu gồm nhiều vùng khác nhau. Ở mỗi ving, một bộ chỉ thị được lựa</small>

chọn cho từng thành phin của khả năng dễ bj tổn thương. Các chỉ thị được chon dựa

<small>vio độ sẵn có của dữ liệu, đánh giá cả nhân hoặc nghiên cứu trước đó. Vì TTDBTT</small>

thay đổi theo thời gian nên cin lưu ý rằng tit cả các chỉ thị edn liên quan tới năm .được chọn. Nếu TTDBTT cần được đánh giá qua nhiều năm thi cần thu thập dữ liệu

<small>vé các chỉ thị ở từng vùng trong từng năm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

> Sắpxắydliện

6 mỗi thành phần của khả năng dé bị tổn thương, dữ liệu thu thập được sẽ được sắp xếp theo ma tận hình chữ nhật với các hing thể hiện các ving và cic cột

<small>thể biên các chỉ số</small>

<small>Gia sử M là các vùng địa phương, và K là các chỉ thị ma ta đã thu thập đượcGoi Ấy giá trị của chị thị j tương ứng với vùng i. Khi đó bảng dữ liệu sẽ có M hàng</small>

Cin chủ ý rằng cách sắp xếp dữ liệu nay thường được dùng trong phân tích thống kê dữ liệu điều tra kháo sắt

<small>> Chuan hóa các chithi</small>

“Có thể dễ ding thấy rằng các chỉ thị được thé hiện theo các đơn vị khác nhau.

<small>các chỉ thị sẽ được chuẩn hóa theo phương pháp sử dụng trong Bio cáoChỉ Con người của UNDP (HDD) (UNDP, 2006). Theo cách này, để</small>

thu được các số khơng cịn phụ thuộc vào đơn vị và được chuẩn hóa, đầu tiền, chúng cần được chuẩn hóa để nằm trong khoảng từ 0 đến 1 và q trình chuẩn hóa.

<small>được thực hiện theo công thức</small>

Rõ ring la các kết qui đều nằm trong khoảng từ 0 đến 1. Giá tị 1 cổ nghĩa là

<small>vũng có giá trị cao nhất và 0 nghĩa là vùng có giá trị thấp nhất>>. Xây dựng trong số cho các chỉ thị</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Sau khi tính các điểm chuẩn ha, chỉ số dễ bị tổn thương được xây dựng bằng</small>

cách áp dụng trọng số cân bằng cho tit cả các chỉ s6/thanh phần. Như ta đã dé cập ở

<small>trên, TTDBTT được sử dụng theo khái niệm và định nghĩa của IPCC, 2001 với ba</small>

<small>thành phầm: độ phơi nhiễm, độ nhạy (sensiivin) và khả năng thích ứng (adaptive</small>

capacity). Đổi với từng biển chính đều có các biến thành phần vĩ dụ như biển độ nhạy (Senstiviy) bao gồm rất nhiều biến phụ như đất được tưới tiêu, chỉ số thối hóa đắt chỉ số đa dang hóa cây, mật độ dân số nơng nghiệp trồng... và các biến thành phần này lại có thé có các biến phụ để hợp thành các biến thành phần và được xác dịnh bằng công thức sau:

<small>Chỉ số chuẩn hóa biển phụ</small>

<small>trong đó</small>

<small><M: Biển thành phần của độ phi nhiễm, độ nhạy hay độ thích ứng:</small>

<small>- is</small> biến phụ trong biến thành phan.

Sau khi xác định được các biến thành phần, biển chính (E, S, AC) được xác định

<small>bằng cơng thức sau:</small>

<small>trong đó:</small>

<small>~_ CF: Biển chính;</small>

= Mis Chỉ số biến thành phần thir i được xác định ti công thức 2); ~ Wy: Số lượng biển phụ cầu to nên binthẳnh phần thứ

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>= $:B6 nhạy</small>

b. Xây dựng ban đồ để bị tổn thương

Bin đỗ đễ bị tổn thương được xây đựng dựa trên các chỉ số TTDBTT được

xác định ở trên. Bản đồ dễ bị tôn thương được xây dựng bằng phần mềm ArcGIS

bao gồm các bản đồ thể hiện TTDBTT giữa các ving, lĩnh vực khác nhau. Trong ‘qué trình xây dựng bản đồ TTDBTT, các bản dé về mức độ tác động, tính nhạy cảm

<small>và khả năng thích ứng cũng sẽ được xây dựng.</small>

<small>4 Bước 5: Đánh giá tình tạng dé bị tốn thương và dé xuất biện pháp thích ứng</small>

Can cứ vào kết quả khảo sát điều tra thực địa cũng như chỉ số và bản đồ

TIDBTT, Nhóm đánh giá sẽ viết báo cáo đánh giá TTDBTT cho vùng nghiên cứu

18 xuất các biện pháp thích ứng cho vùng nghiên cứu cũng như cho địa phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>1.2.2 Giới thiệu sơ lược phần mềm đánh giá TTDBTT (CVASS).</small>

<small>1.2.2.1 Giới thiệu chung</small>

Phin mém đánh giá TTDBTT (CVASS) dựa trên cơ bản định nghĩa và khái

<small>niệm về tính dé bị ton thương của IPC( ` tức là tính dễ bị tổn thương là im số của</small>

các biển về độ phơi nhiễm (mức độ tác động) (E), độ nhạy (S) và khả năng thích

<small>ling (AC). Việc tính tốn các biến chính, biển phụ hay biển thành phần dya theo</small>

phương pháp chỉ số được chuẩn hỏa theo phương pháp sử dụng trong Báo cáo Chỉ số Phát iển Con người của UNDP (HDD (UNDP, 2006)

<small>& Mục tiểu</small>

Đánh giá tính dB bị tổn thương do biến đổi khí hậu đổi với sản xuất nơng

<small>nghiệp vùng Đồng bing sông Hồng dưới tác động của biển đổi khí hậu.'#ˆ Chức năng cơ bản của phin mém:</small>

<small>© Cơsờdữ.</small>

<small>~ _ Kịch bản biển đổi khí hậu;</small>

<small>= Thiệt hai do thiên tái;</small>

<small>~ _ Điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã.~ _ Cơ cầu cây trồng, mùa vụ:</small>

<small>= _ Cơ cấu sử dung dit, nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp:</small>

= _ Cơ sở hạ ting nơng nghiệp:

<small>© Định hướng phát rin sản xuất nơng nghiệp;</small>

<small>= Các loại bản đồ,+ Tính toánCVI</small>

<small>= Tinh toán độ phơi nhiễm (mức độ tác động) (E)</small>

<small>- Tinh toán độ nhạy (S);</small>

<small>= Tinh toán kha năng thích ứng (AC)</small>

<small>+ Hiển thị kết qua</small>

<small>~ Ban đỗ dễ bị tổn thương;</small>

<small>~ _ Các loại biểu đồ liên quan;~ Bio cáo đánh giá</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

ii mục tiêu va các chức năng cơ bản của phần mềm đánh giá tinh trang để bị tổn thương như đã để cập ở trên thi phần mềm sẽ có 3 modules chính đó là module Nhập dữ liệu, module Tinh tốn vi module ign thị kết quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>1.2.2.3. Module Nhập dữ liệu</small>

Module Nhập dữ liệu cho phép nhập các dữ liệu đầu vào đẻ tính tốn các chỉ sé thành phần và từ đó tỉnh tốn được chỉ số phụ. chỉ số chính E, S, AC và chỉ số

<small>CVE Số liệu sử dụng có thé được gọi từ cơ sở dữ liệu của phẫn mềm hoặc có thé</small>

nhập trực tiếp rên phần mm. Module Nhập dữ liệu bao gồm các chức năng chỉnh

<small>như sau</small>

«_ Nhập các dữ liệu, thông tin chung về dự án như tên dự án, quy mơ, phạm vi

<small>và thời điểm đánh giác</small>

<small>© _ Hiến thị ơ nhập dữ liệu để tính tốn các chỉ số thành phần với 2 sự lựa chon</small>

là ) gọi dỡ liệu từ cơ sở dữ liệu của phần mém và i) Nhập dữ liệ trực tiếp:

<small>+ Các dữ liệu khác nhau sẽ có cácnhập dữ liệu khác nhau tương ứng;</small>

<small>« _ Thơng báo lỗi khi dữ liệu nhập sai hoặc chưa đủ hay thiểu dữ liệt</small>

<small>1.2.24 Module Tính tốn</small>

<small>+ Tinh toán chỉ số độ phơi nhiễm (E)</small>

Độ phơi nhiễm (E) trong việc đánh giá tĩnh trang dễ bị tổn tén thương do

<small>biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp được hiễu là mức độ hứng chịu hay tác</small>

động của biển đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp. Chỉ số độ phơi nhiễm được

<small>cấu thành bởi các chỉ số phụ và các chỉ số thành phần.+ Tinh toán chi số độ nhạy cảm (S)</small>

<small>“Chỉ số độ nhạy (S) được cấu thành bởi ác chỉ số phụ và ác chỉ số thành phần</small>

<small>« _ Tính tốn chỉ số khả năng thích ứng (AC)</small>

Khả năng thích ứng (AdaptivS Capacity) là khả năng của một hệ thống nhằm

<small>thích nghỉ với biển đổi khí hậu (bao gồm sự thay đổi cực đoan của khí hu), nhằm</small>

giảm thiểu các thiệt hại, khai thắc yếu tổ cổ lợi hoặc <small>hù hợp với tác động của</small>

biến đổi khí hậu. Chi số khả năng thích ứng được cầu thinh bởi các chỉ số phụ và các chỉ số thành phần.

<small>« _ Tính tốn chi số dễ bị tn thương.</small>

<small>Nhu đã dé cập ở phần trên, chỉ số dễ bị tốn thương là tập hợpcủa ba chỉ sóchính:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

mức độ khắc nghiệt (E), độ nhạy cảm (S) va khả nãng thích ứng (AC), Do đồ, sau khi tinh tốn được 3 chỉ số chính E, S và AC, sử dụng công thức (4) để xác định chỉ số để bị tốn thương (CVI).

1.2.2.5 Module Hiễn thị kể quả

<small>Module Hiển thị kết quả cho phép tình bày kết quả được tính toản dưới</small>

nhiều dạng khác nhau như bản đồ, bảng biểu, đồ thi hay có th là kết quả đánh giá Module Hiển thị kết quả bao gdm các chức năng sau

<small>+ Hiển thị kết quả tính tốn của từng chỉ số E, §, và AC của vùng nghiên cứu</small>

<small>ứng với từng thời điểm cụ thể đưới dạng bảng, biểu đồ và bản đồ,</small>

<small>« Hiển thị kếqua tính tốn CVI của vùng nghiên cứu cứu ứng với từng thờiđiểm cụ thé dưới dang bảng, biểu đỗ và bản đồ,</small>

<small>+ Hin thị so sánh kết quả CVI hoặc E, S và AC đưới dạng bản đỗ cứu ứng với</small>

từng thời điểm cụ thé và thể hiện các mức độ khác nhau bằng miu sắc khác

<small>nhau tong tùng vùng và giữa các vùng Khác nhan;</small>

+ Hiển thị thông tin chỉ tiết vùng đánh giá theo timg quy mô, phạm vi và thời điểm cụ thé đã được thiết lập ban đầu,

<small>+ Phống to thu nhỏ, dịch chuyên bản đổ, xuất bản đồ dưới dang ảnh</small>

1.2.3Tài liệu cin thu thập và mục đích sử dụng,

<small>1.23.1 Tài liệu cần tu thập để đánh giá</small>

<small>Nhu daa cập ở trên, các i liệu thứ cấp cin được thụ thập trước khi đi đánh giátại hiện trường gằm có:</small>

<small>- Thu thập nền thông tin cơ bản của ving nghiên cứu cũng như các tải liệu liênquan đến nông nghiệp, quản lý tdi nguyên nước và quản lý rủi ro thiên tai</small>

kh lượng thủy văn và í g kể về thiên tai và các thiệt hạ:

<small>+ Các tải liệu</small> n quan đến ngành nông nghiệp tại ving nghiên cứu:

<small>~_ Các kịch bản BĐKH và NBD cập nhật;</small>

<small>~ _ Các nghiền cứu ign quan din BĐKH và các ác động ti vùng nghiên cứu;</small>

<small>- Các dự án, chương trình phát triển quan trọng đã/đang/sẽ thực hiện trên địa bàn.</small>

vũng, đặc bi i các dự ân bảo về mỗi trường, phông chẳng thiên tai và BĐKH;

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>= Tai lệu khác</small>

<small>Mục dich:</small>

<small>++ Hiểu được các thông tin cơ bản vé vũng nghiên cửu;+ Có cơ sở để sảng lọc các tác động chính vùng nghiên cứu;</small>

<small>++ Dựa vào các kịch bản BĐKH và NBD để có thể xác định được mức độ tae độngcủa BĐKH trong tương lai vũng nghiền cứu:</small>

+ Dựa vào các kết quả nghiên cứu trước dé dé xuất các biện pháp giảm thiểu và

<small>thích ứng</small>

<small>Bên cạnh đó trong khi ổ chức khảo sắt điều tra biện trường và trước khi tổ</small>

chức thảo luận, Nhơm đánh giá và Nhóm đối tác phải thu thập một số tà liệu, thông

<small>tin như sau:</small>

= _ Hiện trạng sản xuất nông nghỉ <small>của địa phương</small>

= _ Thống kê tỉnh hình sản xuất nơng nghiệp:

<small>~ _ Hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương,</small>

= Binh hướng, chiến lược phátiễn kinh tế xã hội của địa phương;

<small>~ _ Thống kể tình bình thiên tai và thiệt hại của địa phương;~ Chuan bị trước bảng câu hỏi đ</small>

<small>Do khả n</small>

<small>'m tra thông tin theo từng mục dich,</small>

ng thích ứng cịn phụ thuộc vào cơ chế chính sách, do đồ rat nhiều thơng tin cần phải được thu thập ở cấp chính quyền địa phương, các thông tin này. cổ thể bao gồm: Các định hướng, quy hoạch về sử dụng đất, phát triển kinh tế xã

<small>hội: Áp dụng khoa học công nghệ trong sin xuất Kế hoạch đào tạo về khoa học</small>

<small>công nghệ: Ngân sich khôi phục nông nghiệp sau thiên tai; Bảo hiểm khí hậu chonơng nghiệp: Dio tạo năng lực.</small>

<small>Mye đích</small>

<small>= Hiểu được e thơng tin cơ bản của địa phương,</small>

<small>- Dựa vào các kịch bản BĐKH và NBD dé có thé xác định được mức độ tác động.ccủa BĐKH trong tương lai của địa phương;</small>

<small>= Dựa vào các định hướng phát triển trong tương lai của địa phương để đề xuất cácbiện pháp giảm thiểu và thích ứng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>1.2.32 Thông tin đầu vào cho phần mềm</small>

Nhe đã đề cập, Phần n

sẵn của IPCC, tức là TTDBTT phụ thuộc vào 3 yếu tổ chính đó là độ phot nhiễm

<small>mm đánh giá TTDBTT dựa trên khái niệm và cách tiếp</small>

<small>(có thể hiểu là mức độ tác động), độ nhạy và khả năng thích ứng. Mỗi yếu tổ này</small>

cđược cấu thành bởi các hợp phần chỉnh và mỗi hợp phần chính được cấu thành bởi sắc hợp phần tương ứng. Do đồ các thông tn, số liệu đều vào cần thit cho phần mềm được dựa trên các hợp phần phụ. Trong khuôn khổ dé tải, TTDBTT được xác định cho lĩnh vực nông nghiệp bao gồm

<small>~ _ Tai nguyên nước và nhu cầu sử dụng nước (nước cho sản xuất lương thực và nước.</small>

<small>sinh hoạt)</small>

<small>= Bit dai và phân bổ cơ cầu cây rồng, mùa vụ:</small>

<small>~ Nang xuất sản lượng cây trồng và an nin lương thực;= Sinh kế nơng thơn</small>

Phuong pháp và quy trình đánh giá TTDBTT cho từng đối tượng trong lĩnh vực. nông nghiệp đều tương tự nhau, ty nhiên do đặc trưng của từng đổi tượng là khác

<small>nhau, do đô số liệu đầu vào cho việc đánh giá cũng như sử dụng cho tinh tốn chỉ số</small>

mềm thì mỗi đi

<small>ï tổn thương bằng pl tượng có một bảng thu thập số liệu</small>

khác nhan. (Cu thể xen chỉ tt phụ lục ừ phụ lục 1 đắn phụ lục 9) KẾt quả cần đạt trong đánh

Kế qui Bước 1

<small>~ _ Xác định được phạm vi đánh giá, phạm vỉ đánh giá có thể là vùng, inh/tbảnh</small>

phố, quận huyện hoặc xã phường:

<small>= Xác định được số mẫu cần thiết phục vụ cho việc khả sắt, điều tra, đánh giác</small>

<small>đánh giá.</small>

= Thủ thập được các tả liệu thứ cắp trước khi thực hi Kế quả Buse 2

<small>~_ Kịch bản BDKH và NBD cụ thé cho vùng nghiên cửu.</small>

<small>= Kịch bản BDKH và NBD cho Việt Nam của Bộ Tả nguyên và Môi trường pháthành năm 201 1;</small>

<small>+ Kịch bản ứng với mức phát thải trung bình (B2).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>= Che tác động chính của BĐKH ving đảnh giá được sing lọc.</small>

<small>- Cie tác động được sảng lọc cũng như đối tượng/ïnh vực chịu các tác động này.</small>

có thé bao gồm như sau

Bảng 3 Sàng lọc các yếu tổ tác động chính

<small>"Yếu tổ tác động chính. Đối trợng/Lĩnh vực= Lượng mưa Nguồn nước</small>

<small>= Nhiệt độ ~ Nhu cầu nước</small>

<small>- Bão Nang suất cây trồng hủy sản</small>

= _ Thảo luận L: So đồ của địa phương khu vực nghiên cứu (AO-1);

<small>~ _ Thảo luận 2: Bảng thực trạng thiên tai gây ra trong những năm gần đây (A0-2):</small>

~ _ Thảo luận 3: Bảng Các biện pháp phòng chồng thiên ai (A0-3);

~_ Thảo luận 4: Bảng Tác động của BĐKH trong tương lai (A0-4), Bản 46 đánh iu khu vực bị tác động của BDKH:

= Thảo luận 5: Bảng Tính dễ bị ảnh hưởng (A0-5), Bản đồ đánh dấu khu we bị

<small>tắc động của BDKH;</small>

<small>= Thao luận 6: BangNang lực ứng phó (A0-6):</small>

được mình họa & phần dưới)

<small>(Kết quả của Bước 3</small>

<small>Kết quả Bước 4</small>

<small>= _ Bộ chỉ số TTDBTT cho vùng đánh giá, bộ chỉ số này bao gdm chỉ số mức độ tácđộng, chỉ số tính nhạy cảm và chỉ số khả năng thích ứng;</small>

<small>= Ban đồ dễ bị tổn thương vùng đánh giá. Bản đồ dễ bị tổn thương phải thể hiện</small>

<small>được mức đỗ tổn thương giữa các vùng/ĩnh vực khác nhau,</small>

KÁI quả Bước 5

<small>+ Báo cáo TTDBTT ving nghiên cứu:</small>

<small>- Cácn pháp thích ứng với tác động của BĐKH cũng như các biện pháp làmgiảm TTDBTT vùng nghiên cứu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>CHUONG II: ĐÁNH GIA TINH TRANG DE BỊ TON THUONG DO TAC</small>

DONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DOI VỚI NONG NGHIỆP VUNG DONG BANG SONG HONG

31 PHAM VI DANH GIÁ

Pham vi đánh giá là Đồng bing Sông Hồng Đồng bing sông Hồng chịu tức động

<small>tổng hợp do NBD và sự biến đỗi của các yếu tổ khí tượng thuỷ văn, như vậy, có thể</small>

chia Đồng bằng sông Hong ra làm hai vùng: Vùng 1; Chịu tác động của BDKH và

<small>tác động ea NBD, bao gồm các tính: Nam Định, Hải Phịng, Ninh Bình, Thấ Bình;Vũng 2: Chiu tie động của BDKI, bao gdm các th: Hà Nam, Hưng Yên, Hai</small>

Dương, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nội. Căn cử vào cơ sở phân vũng tác động trên,

<small>căn cứ điều kiện tự nhiên của tùng vũng và do điều kiện han chế về thời gian và</small>

kinh phí, d8 tà chọn các tính sau diy đại điện cho Đẳng bằng sông Hồng để din

<small>si TIDBTT.</small>

<small>Ving 1: Bi ig ce tinh te độn bởi BĐKH và NBD là Nam Định, Hã Ping= Vang 2: Đại điện các tinh bj tác động bởi BĐKII là Ha Nam, Hải Dương</small>

<small>lều kiện cụ thể sẽ chọn 1-2 huyện đặc trưng cho tỉnhén chọn I-2 xã đặc trưng cho huyện</small>

2.2 GIỚI THIỆU VUNG NGHIÊN COU

2.2.1 Đồng bằng Sông Hằng. 2.211 Điều kiện tự nhiên

4) ___ Vitíđịa lý và đặc điểm địa hình

<small>‘Dang bằng sơng Hồng (DBSH) li vùng đồng bằng châu thổ của sơng Hồng,Hải Phịng, Vĩnh</small>

Phúc, Hải Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình

<small>miễn Bắc Việt Nam bao gồm 10 các tỉnh, thành phổ là Hà.</small>

<small>(Theo đơn vị hành chính của năm _ 2011) với tổng điện tích là 14,963 km2. Đây là</small>

vùng có địa hình tương đối bằng phẳng, có xu hướng thấp dần từ Tây Bắc xuống.

<small>Đông Nam, độ cao so với mặt nước biển từ 0.4 = 9.0 m, chia làm hai khu: Khu</small>

én trên 2 m, chiếm 45% diện tích. Khu Đơng Bắc độ cao trùng bình so với mặt bi

<small>Tay Nam độ cao trung bình so với mặt biển dưới 2 m, chiếm 55% diện tích đất vùng.</small>

"Đồng bằng Sông Hồng, vùng ứng ngập chủ yêu ở khu vục này, Đại bộ phần đt đai

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

của vũng vỀ mùa Ii thấp hơn mực nước sông từ 2- 4 m có vũng từ Š + 7 m và ngược lại mia khô nước sông lại thắp hơn đồng mộng tử 1-3 m

b) Dic diém khí hậu

Đồng bing sơng Hồng có khí hậu nhiệt đới gió mia và được chia làm 2 mia

~ Mùa khô từ tháng XI năm trước đến tháng IV năm sau, khơng khí lạnh và khơ,

<small>nhiệt độ trung bình dưới 20°C, lượng mưa nhỏ chỉ chiếm 8-1 1% tổng lượng mưa</small>

<small>cả năm</small>

~_ Mùa mưa từ thẳng V đến tháng X, thời tiết nóng âm, mưa nhiều, nhiệt độ trung

<small>bình trên 20°C, lượng mưa của năm chủ yếu tập trung vào mia này và chiếm tới</small>

<small>89.92%. Đây cũng là mùa thưởng xây a bão và mưa to trên điện rộng.</small>

oo Disc điẫ

Đồng bing sông Hỗng có mạng lưới sơng diy đạ

đạt khoảng 1.5 km/km® trong đó có 2 hệ thống sơng chính là sơng Hồng và sơng Thái Bình và hệ thống

<small>kênh mương thuỷ nơng. Độ đốc lịng sơng nhỏ, trung bình 0.02-0.06m/km. Các</small>

<small>sơng đều quanh co tốn khúc cỏ cỏ đề bảo vệ. Tổng lượng nước chảy qua vàng we</small>

tính khoảng 140 tỷ mÌjnăm. Dòng chảy phân bố theo mùa, mùa mưa mực nước sông. dng cao gây ngập ứng nhiễu noi, mùa khô mực nước sông hạ xung 1-3m so cao độ đồng mộng. Hiện nay có các hồ Thuỷ điện Hồ Bình, Sơn La, Thác Ba và Tuyên

Quang bằng năm tham gia cất 1a về mùa mưa đã tạo điều kiện để các hệ thơng thuỷ

<small>lợi ở hạ đu tiêu thốt nước mưa nội đồng. đồng thời bổ sung đồng chảy kiệt về mùa</small>

<small>khơ. Ngồi hệ thống sơng, vùng cịn có nhiều các ao hỗ nhỏ. Các ao hd ngoài làm.</small>

<small>nhiệm vụ cắp nước cho tưới, NTTS côn là nơi tiếp nhận nước thải sinh hoạt và tiêuthoát nước mưa. Nhưng những năm gin đây, với sự phát trién của xã hội, tốc độ đơthị hố nhanh nên đã có rất nhỉ:</small>

phục vụ cho xây dụng. Diện tích ao hỗ ngày cảng bị thu hẹp, lượng nước thi li các ao hồ ở ven các đ thị đã bị lắp đi để lẫy đất ngày một ng dẫn dén các ao hỗ cịn lại ri vào tình trang bị q ải

a) ja chit huy văn

<small>Kết qua khoan thâm dồ và các công tình khai thác nước ngằm ving đồng bing</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

sông Hồng cho thấy nước ngim phân bổ ở ba ting ngậm nước chính: Ting ngậm nước thấp (apØII-IHI), ting giữa (arOV1-2) va ting trên (QIV3). Chat lượng và trữ lượng phân bố không đều theo không gian và độ sâu, tim năng có khả năng khai

<small>thác được từ 2 triệu đến 4 triệu mỲ/ngày. Hiện nay tổng lượng nước ngầm khai thác</small>

được khoảng 1.7 triệu mẺ/ngày, phục vụ cho cấp nước sinh hoạt, nông nghiệp và

<small>NTTS. Một trong những đặc điểm của nước ngằm ở đây là ham lượng sắt khá cao.</small>

Một số vùng ven biển nước ngim tổn tại dưới dạng các thấu kính trong cát với him lượng sắt thấp và có thé ding cho cấp nước sinh hoạt

<small>3.2.1.2 Hign trạng kinh té- xã hội và nơng nghiệp</small>

4) Đâmsố

<small>Dan số trong vùng tính đến L008 khoảng 18.5 triệu người, tong đó dân số</small>

nơng thơn à 13.7 triệu người và din số thành thị chiếm khoảng 4.8 triệu người. Mật độ dân số trung bình khoảng 1,150 người/km”, Hà Nội có mật độ dân số cao nhất

(1,827 người/km”) ở và Ninh Bình có mật độ dân số thấp nhất ở (674 ngudi/km’).

Mặt độ dân số tong một tinh phân bổ công không đồng đều, dân số tập tung đông ở

<small>thành thị và thưa ở vùng nông thôn. Tốc độ tăng dân số bình quân từ năm 2000 đến</small>

nay là 3%. TY lệ din số nữ khoảng 52%, và nam 48% tổng số dân (SỐ lg thdng kẻ

<small>năm 2011),</small>

<small>b) Nong nghiệp</small>

<small>‘Tring trot: Tổng diện th dắt nông nghiệp trong vũng là $21,153 ha, chiếm</small>

<small>55% tổng điện tích tự nhiên của vùng. Trong đó, điện tích trồng lúa và mau chiếm.</small>

tới 71% diện tích đất nơng nghiệp: đắt trồng cây lâu năm chiếm khoảng 3%: đắt có

<small>mặt nước NTTS chiếm khoảng 12%, cây lúa vẫn chiếm vị tí chủ đạo với diện tích</small>

<small>tập trung vào các tinh Thai Binh, Nam Định, Hải Dương và Hi Nội (theo địa giới</small>

lành chính mới). Cây ngơ và cây đậu tương cũng là ha loại cây trồng cạn được

phát triển trong vùng. Nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất nên năng suất

<small>cây tring ngày cảng tăng lên, năm 2000 năng suất lúa đông xuân là $8.0 tạ/ha và lúamùa là 49.4 tafha đến năm 2011 năng suất lúa đông xuân là 63.7 tha và lúa mùa là</small>

54.0 tha, Năng suất ng6 tăng tr 29.9 t/ha năm 2000 lên 43.5 ta/ha vào năm 2011

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Bảng 4. Hiện trạng sử dụng đắt nông nghiệp</small>

<small>(Bon vi: hay</small>

<small>‘Tong toin Hiwsing Thơng HạduHang mục s "</small><sub>Khu vue Hong Hồng - §ThấiBình</sub>

<small>ing DT dit nồng nghiệp SBISIS 410308255440 —_155,767</small>

<small>2. Bit vain tạp "NT am na.3. Đất rồng củy liu năm 2NIU 9512 256 T603</small>

<small>6 dùng vào e ni l670 —— 389 7Ì 105. Bit có mặt nade NTTS 103246 | 4464 | 2961 | 3111</small>

<small>(Nguồn: Nim giảm thống lẻ năm 2011)“Thủy sản: Thuy sản là một trong những thé mạnh của vùng, nhất là các tínhven biển Hai Phịng, Thai Bình, Nam Định, Ninh Bình, Củng với đánh bắt NTSven biể |. NTTS nước ngọt cũng phát triển khá. Từ kết quả (Bang 5) cho thấy, diệntích NTTS qua các năm có xu hướng tăng lên. Tổng diện tích mặt nước NTTS năm.2000 khoảng 68 nghìn ha, tăng lên 102 nghìn ha vào năm 2011. Diện tích tăng lên1 do phát triển điện tích ni tơm và thủy sản nước Ig ở tỉnh như Thái Bình, NamBinh, Ninh Bình, trong khi Hà Nội tăng điện tích này do phát triển ni cá nướcngọt (chuyển đổi các diện tích ruộng tring sang ni cá). Nhìn chung, trong những,</small>

năm qua ni trồng, khai thác và chế biến; sản xuất thuỷ sản đã đi theo hướng sin xuất hing hoá, phát triển đa dang nhiều loại hình m các giống thuỷ đặc sin

<small>có giá trị đã được phát triển mạnh (ôm, cua, hải đặc sản, đặc sản nước ngot...)</small>

<small>năng suất nuôi trồng đã ting khá, Xu hướng chuyển các loại đất ng tring, đất ven</small>

<small>biển vào phát triển thuỷ sản ngày cảng mạnh mẽ,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Bang 5. Diện tích mặt nước ni trằng thủy sản qua các năm</small>

<small>(Nguồn: Niễn giảm thống lẻ năm 2011)2.2.1.3 Dự báo phat tri</small>

4). Sứ dụng đất nông nghiệp.

<small>nông nghiệp</small>

Dit nơng nghiệp tồn lưu vực đến năm 2020 là 950,396 ha, diện tích đất lúa giảm 8,926 ha, cin dit trồng cây lâu năm, đất o6 ding vào chăn mui, đắt cổ mặt

<small>nước NTTS lại ting. Bat trồng cây lâu năm đến năm 2020 toàn vùng là 84,045 ha,</small>

<small>tăng khoảng 56,000 ha so với năm 2011 (Bang 6). Diện tích cây Ido khai thác</small>

cây ăn quả; do cải tạo vườn tạp và chuyển đổi một số cây 0

<small>“quả sang trằng cây ăn quả.</small>

<small>năm tăng chủ</small>

Ất đồi núi chưa sử dụng vào trồng cây công nghiệp lâu năm (che),

<small>ing hàng năm kém hiệu</small>

Bang 6. Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020

<small>(Đơn vic la)Chia theo các vin</small>

<small>1..Đắt trồng cây hing năm | 637661 | 315442 | 224519 | 97,701~ Đẳtmuộng ia, úa mảu | SI6278 | 278893 | 20545 | 91931</small>

</div>

×