Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu xử lý nền cống dưới đê vùng ven biển cửa sông Hồng bằng giải pháp móng cọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6 MB, 126 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian thu thập tài liệu và nghiên cứu, đến nay luận văn "Nghiên cứu xử lý nền cống dưới đê vùng ven biển của sơng Hồng bằng giải pháp móng cọc" đã hoàn thành và đáp ứng những yêu cầu đề ra.

Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phòng đào tao Dai hoc và Sau Đại hoc

trường đại học Thủy Lợi; Cơ sở 2 trường Đại học Thủy Lợi; Khoa Cơng trình trường Đại học Thủy Lợi; các thầy cơ, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, những người đã dạy dỗ,

chỉ bảo và khích lệ động viên mọi mặt.

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS. Bùi Văn Trường và

GS.TS Trịnh Minh Thụ Trường Đại học Thủy Lợi đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ

tác giả trong thời gian làm luận văn.

Mặc dù tác giả đã hết sức cố găng thu thập tài liệu, nghiên cứu và phân tích nhưng do trình độ và thời gian có hạn nên trong luận văn khơng thẻ tránh khỏi những tồn tại cịn hạn chế, tác giả rất mong nhận được mọi ý kiến đóng góp q báu và trao đơi chân thành. Tác giả cũng mong muốn những vấn đề còn tồn tại chưa nghiên cứu sẽ được

tác giả phát triên ở mức độ nghiên cứu sâu hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

TP. Hồ Chí Minh , ngày 27 tháng 04 năm 2015

Tác giả luận văn

Trần Nhật Vũ

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Tôi li Trin Nhật Vũ, tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng</small>

<small>"Những nội dung và kết quả trình bay trong Luận văn là trung thực và chưa được ai cơng</small>

bố trong bắt kỷ cơng trình khoa học nào

<small>“Tác giả</small>

Trần Nhật Vũ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MO ĐÀU 1 1. Tính cấp thiết của đề ải 1 <small>2. Mục tiêu nghiên cứu của dé tài</small>

<small>3. Nội dung nghiên cứu của đề tài4, Các phương pháp nghiên cứu,</small>

CHUONG 1: TONG QUAN VE TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ UNG DỤNG. MONG COC TRONG CONG TÁC XU LY NEN 3

<small>1.1 Quá trình phat triển mơng cọc 31.2 Khái niệm chung vé móng cọc 614.43 Coe xoẩn (coe vit) M4</small>

14.5. Coc bê tông cốt thép đúc sẵn 15

<small>145.1 Coe ứng suất rước l614.5.2. Coc khoan nhỗi a14.5.3. Coc baret 2</small>

1.4.6 Coe xi măng-đấ 24

<small>147 Coc cit 28</small>

<small>1.5 Một số ưu điểm của móng cọc. 30</small>

1.6. Một số tổn ti trong thiết kế và thi công mồng cọc 3

<small>1.7 Kếtluận chương 1 32</small>

'CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP XỬ LÝ NEN CONG DUGI DE VUNG VEN BIEN CUA. SONG HONG BANG GIẢI PHÁP MONG COC, 33

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>2.1.4 Khái quát điều kiện ty nhiên vùng ven bin cửa sông ỗng...33</small>

2.1.2. Địa chất nén dit ving ven biển cửa sông Hang, 34

<small>3⁄2. Cơ sở và nguyên tắc phân loại đt yếu 2</small>

2.3. Giải pháp móng cọc xứ lý nền đất yếu vùng ven biển cửa sông Hồng. “4

<small>2.4 Phương pháp tính tốn, thiết kế, thi cơng các loại mồng cọc 46</small>

<small>2.4.1. Yêu cầu kỹ thuật và tinh toán xử lý nén bằng cọc te 46</small> 2.4.2. Thiết kế, th công xử lý nền bằng cọc cất 4

<small>24.3. Tính ốn, thết kể, thi cơng cọc xi mang đất 562.4.3.1 Công nghệ trộn ướt Jet-Grouting 5624.3.2. Công nghệ trộn khô Dry Jet Mixing 0</small>

24.33 Thidt kế cọc xi ming dit 6

<small>24.34. Phương pháp thi cơng, 6</small>

<small>244 Tỉnh ốn thiết kể, th công xử lý nền bằng cọc bê tông cốt thép (BTCT)</small>

24.4.1 Coc bê tông cốt thép đúc sẵn thông thường, a 244.2. Coe BTCT ứng suất trước 70 <small>24.4.3. Thiết kế thi công cọc bể lông cốt thép đúc sẵn m1</small>

<small>26 Kế luận chương 2. 7</small>

CHUONG 3: UNG DỤNG GIẢI PHÁP MONG COC XỬ LÝ NÊN CONG TRÀ LINH 2 ĐÈ BIEN 7 TINH THÁI BÌNH. 16

<small>3.1 Giới thiệu tơng quan vẻ cơng trình T6</small>

3⁄2. Tính tốn xử lý nền công T8 <small>3.2.1. Các số liệu đầu vào cho tính tốn. 78</small> 3.2.1.1 Điều kiện dja chất 18

<small>3.2.1.2 Tải trong cơng trình, 80</small>

<small>32.13. Tinh tốn ứng suit diy móng 803.2.2. Giải pháp móng cọc xử lý nén cơng trình 83</small>

3.2.3 Tính tốn móng cọc xi ming dit xử lý nén 83

<small>3.2.3.1 Cơ sở tính tốn cọc Xi ming đất 8</small>

<small>3.2.3.2. Tính chất cơ lý cọc Xi mang - đất (XMĐ), 85</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>3.2.34 Tính tốn số lượng cọc XMĐ vi bổ trí cọc trong móng,3.23.5. Tính oán ứng suit biển dang phương ấn oge xi măng đất3.24 Tính tốn móng cọc BTCT xử lý nền</small>

3.2.4.1. Tính tốn móng cọc bê tơng cối<small>thép</small>

3.2.42 Tinh tốn kiêm tra bằng phần mềm Plaxis

<small>3.25. So sinh lựa chọn phương én</small>

<small>3.3. Kết luận chương 3</small>

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

1. Những kết quả đạt được của luận văn.

<small>2.Mậtn tại của luận văn.</small>

3. Kiến nghị và hướng nghiên cứu tiếp

<small>TÀI LIỆU THAM KHAO</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Bảng 1.1: Bảng so sinh cọc bê tông vuông truyền thống và cọc ly tâm ứng suất trước</small>

<small>Bảng 2.1: Các tinh chất vật lý cơ học của các lớp đắt dnh chủ yếu, 40</small> Bảng 22: Tinh chất vật lý cơ học các lớp đắt rồi chủ yêu 4 Bảng 2.3: Che giải pháp móng cọc xử nên cổng dưới dé ven biển cửa sông Hồng <small>Bảng 35: Lực tác dung lên bản đấy ~ TH ngăn mặn 2Bảng 3.6: Ung suit diy mong tong các trường hop 8</small>

Bảng 3.7: Tinh chất co lý cia coc xi mang đất 85

<small>Bảng 3.8; Tinh oan ác ci tu co lý của nén tương đương “7Bing 3.9: Tinh ton chiều sâu chịu lồn 100</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC HÌNH VẼ

<small>Hình 1.1: Những thiết bị đóng cọc trong lịch sử. 4inh 1.2: Chức năng của cọc 7</small>

<small>1.3: Chỉ tiết cọc gỗ và một số cách nỗi cọc thông dụng "</small> 1.4: Kết edu trụ cầu có hệ móng cọc ơng thép dang giếng hình 6 van... 13

<small>Hình 1.6: Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn 19</small> 1.7: Coc bê tông cốt thép ứng suất trước 20 <small>Hình! .8: Mặt bằng thi cơng cọc khoan nhi. n</small>

<small>Hình 1.9: Q trình thi công cọc khoan nhôi. 23</small>

inh 1.10: Một số kết cấu và ứng dụng của cọc XMĐ để xử lý nên dắt yếu... 5 Hình 2.1: Vùng ven biển cửa sơng Hồng (tinh Thái Bình). 34 2.2: Sơ đồ địa chất khu ven biển huyện Thái Thụy, 36 <small>h 2.3: Sơ đồ địa chất khu vực cửa sông ven biển huyện Tiền Hải hộHình 2.10: Các cơng nghệ thi cơng Jet-Grouting 37</small>

Hình 2.11: Sơ đỗ dây chuyển thiết bị khoan phut vita cao áp (Jet-grouting)... 57

<small>Hình 2.12: Thiết bị chế tạo cọc 58</small>

<small>Hình 2.13: Thiết bị trộn vữa và phát điện 58</small> Hình 2.14: Sơ đồ thi cơng cọc ximăng đất dùng phương pháp Jet grouting ...59 <small>Hình 2.15: Mẫu cọc XMĐ theo phương pháp Jet Grouting, dự án © Mơn Xà No</small>

<small>60Hình 2.16: Sơ đồ ngun lý trộn khơ. 6</small>

Hình 2.17: Quy trình thiết kể lp, gồm thí nghiệm trong phòng, thiết kế chức năng, thir

<small>hiện trường và thiết kế cơng nghệ “</small>

<small>Hình 2.18: Bồ trí cọc xi măng đất 6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>inh 2.20: Cách bổ tr cọc trộn tới trên biển _</small>

Hình 224; Biểu đồ moment trong cọc khi cầu lắp 10

<small>Hình 3.1: Cổng Trả Linh I (pha biển) 16finh 3.2: Cong Trà Linh I (phía đồng). 76</small>

inh 3.3: Cổng Tra Linh I (phía đồng) n Hình 3.4: So đổ mt cắt địa chất uyễn Cổng Trà Linh 79 Hình 3.5: Sơ đồ tính tod theo phương pháp mặt trượt tụ trồn cọc Xi ming đắt 84

<small>Hình 3.6: Bổ trí cọc Xi măng đắt 87inh 3.7: Mơ hình bai tốn trong Plasix soHình 3.8: Mơ hình bài tốn trong giải đoạn 1 89inh 39: Mơ hình bai toán trong giai đoạn 2 90</small>

3.10: Lựa chọn các điểm tính tốn ứng suất 0 h 3.11: Chuyển vj đứng của nền khi thi công xong giai đoạn 1 9

3.12: Chuyển vị thẳng đứng trong nền sau giai đoạn 2 9đ

<small>Hình 3.13: Sơ đỗ bố trí cọc BTCT đúc sẵn. 94</small>

<small>nh 3.14 : Sơ đồ tin tốn móng cọc %Hình 3.15: Sơ đồ phân bổ ứng suất bản thân và gây lún lơiHình 3.16: Mơ hình bài tốn 103in 3.17: Chia lưới phần từ 103</small>

h 3.18: Điều kiện ban đầu áp lực nước lỗ rỗng. 104

<small>3.19: Điều kiện ban mỹ suất I03.20; Lập bước tính tốn: gồm 2 giai đoạn 105</small>

<small>3.21: Giải đoạn 1.1 — Hạ cọc và thi công bản diy 105</small>

<small>Hình 3.22: Giai đoạn 2 - Xây try pin giữa, gần tải (khi hồn thành cơng trình). 106Hình 3.23: Lựa chọn điểm về chuyển vị - ứng suất 106</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>inh 3.25: Chuyển vị theo phương đứngBiểu</small> nomen bin diy cống

<small>Biểu đồ lye cất bản đầy cổng</small>

Biểu đồ chuyển vị đứng của bản day

<small>Lưới chuyển vi</small>

<small>Hình 3.30: Chuyển vị theo phương đứng</small>

inh 3.3L: Trị số ứng sắt hiệu quả trung bình lớn nhất Hình 3.32: Biểu đồ chuyển vị đứng bản đáy cổng Tình 3.33: Biểu đỗ momen bản đầy công

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

MỞ BAU

‘inh cấp thiết của đề tài

Nước Việt Nam về địa lý có 3260 km bo gdm 89 cửa sơng trải da

<small>theo 29 tinh thành và các thành phố lớn. Đặc trưng của vùng cửa sơng ven biển</small>

<small>là có được sự đa dạng về các khu hệ sinh thất có ảnh hường lớn tối hệ théng ti</small>

<small>nguyên ven bd, với chức năng quan trọng như vậ)sản sinh ra những sản phimcó giá trị sir dung cho con người.</small>

Đối với vùng cửa sông ven bi Š thị công các công tinh thiy lợi,

<small>thủy điện, giao thơng, dân dụng và cơng nghiệp cịn gặp rất nhiều khó khăn,</small>

cin phải giải quyết rt nhiều vẫn đề Khác nhau như: Logi hình kết cần. sử đụng vật liệu, biện pháp và công nghệ thi công...vã các vấn dé xử lý nền của các cơng tình.

<small>đặc biệt là nén của các cơng trình thủy lợi. Vùng cửa sơng ven bién là nơi được</small>

hình thành chịu sự chỉ phối bởi chế độ thủy văn cia sông và hii văn của biển,

<small>nên cấu trúc đinền nơi đây thường rit phức tạp bao gồm các lớp đất yếu</small>

Điều này cho thiy việc xử lý nền móng để xây dựng cơ sử bạ ting bên trê rất phức tạp và không theo một gi pháp nhắt định nào. Việc chon lựa phương án xử lý nền có vai trị rất quan trọng, trước tiên nó ảnh hưởng tới chất lượng, sự an. tồn của cơng tình gây tốn kém trong xây dựng và về lâu dai nó ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của người dân, nén kinh té của quốc gia. Để lựa chọn một phương ấn xử lý nền đúng din đối với môi trường địa chất phức tạp, biến đổi

<small>thường xuyên nơi vùng cửa sông ven biể thì ngồi việc cin nắm bắt được sự thay.đỗi của cấu trúc nén, các phương án giải quyết, còn can phải áp dụng phù hợp các.có ưu và nhược điểm khác.phương án. Với mỗi biện pháp xử lý nền khác nhau</small>

<small>nhau, trong đó móng cọc là giải pháp được dùng phổ biển cho các cơng trình. Tuy</small>

ên, chỉ

<small>nghiên cứu tính toán phù hợp với điều kiện địa chất ở nơi x:</small>

<small>nhiên, việc lựa chọn loại móng né sâu, quy mơ xử lý là vấn để cần được.dựng cơng trình.</small>

Do vậy, nghiên cứu các phương pháp xử lý nền bằng móng cọc và đề xuất giả phip cụ thể phù hợp với điề kiện địa chất vùng của sông ven biển là vấn để cần

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ T</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

thiết, có ý nghĩa thực tiễn và khoa học. Cụ thể tong để tải này là vùng ven biển

<small>cửa sông Hồng,</small>

<small>2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài</small>

<small>Tim hiể</small> ác phương pháp xử lý nén bằng móng cọc, đưa ra cúc gi pháp

<small>Nghiên cứu cấu trúc địa chất, các phương pháp xử lý nền cổng dưới để vùng</small>

<small>ven biển cửa sơng Hồng bằng giải pháp móng cọc,</small>

<small>4. Các phương pháp nghiên cứu.</small>

<small>- Thu thập, tổng hợp phần ích những tà iệu thực tế của các cơng tình liên quan</small>

<small>liệu về thủy văn</small>

chỉ tiêu cơ lý của cơng trình, hình dạng kích thước của cơng, liều kiện ky

<small>thuật,chun đánh giá an tồn cơng tình. địa cÍ</small>

<small>- Phương pháp tinh tốn lý thuyết xử lý nền cổng</small>

~ Phương pháp mơ hình số để mơ hình hóa nền cơng tình, xử lý và tính tốn ổn

<small>định cơng trình</small>

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VA UNG DUNG MONG CỌC TRONG CƠNG TAC XỬ LY NEN

1.1 Q trình phát triển móng cọc

<small>Tồn bộ lịch sử nhân lại được phát triển từ vị của nén ting kỹ thuật, trong</small>

đồ địa kỹ thuật luôn luôn được quan tâm và một số vấn đề về địa kỹ hut lạ rt quan trong như việc xây đựng trên cọc. Khi con người tiền sử xuất hiện từ các hang dng, họ đã bất đầu xây dụng những nơi ở riêng cho mình,

<small>‘Vio thời kỳ cuối thời kỳ đồ đá, những loại cọc đầu tiên được làm theo dạng.</small>

<small>cây cử được sử dụng sém nhất, con người định ex tại những thung lũng ven sông</small>

<small>trên những ting đất yêu, sinh lẫy hoặc trên những nơi dễ bị ngập lụt để sử dụng</small> nguồn nước và săn bit, Họ dựng những nơi trú ấn trên nền cọc gỗ và gia cổ chắc

<small>di tích được bảo tin &</small>

chin xung quanh những cọc gỗ dé bằng đá, ngày nay nhi

Đông Âu dién hình như trong Rừng đen nước Đức, Vollhynia, và Ba Lan. Vào thời

<small>kỹ đồ đã hiện dai, xây dựng trên cọc cây cũng được sử dụng ở những sông, hỗ rit</small>

<small>lớn. CẤu trúc này cũng thuận lợi trong khía cạnh phịng thủ trong đánh trận, hơn</small> 400 khu định cư sử dụng cây cir ở Thuy Si, miễn nam nước Đức, và Bắc Ý là những

<small>di tích quen thuộc hay có thể hồi tưởng về pháo dai kin cổ xung quanh Novgorod</small>

<small>Kremlin bên bờ sông Volkhov. Trong quá trình xây dựng, gỗ được sử dụng để củng,</small>

<small>cố các ting đất yếu và để đóng cọc. Để đạt được khối lượng và thành quả như vậy</small>

<small>thsự chuẩn bị kỹ thuật và việc tổ chức đồng cọc phải đạt mức độ cao đối với con</small> người thời đó, Ngày nay, người ta biết những thông tin về kỹ thuật nền móng cổ đại <small>do sự giới thiệu của Vitruvia, và những mô tà chỉ tit xây dựng cầu được sưu tập</small>

<small>bởi Caesar.</small>

Viuvia viết rằng có thé dạt được những nỀn móng vững chắc bằng cách sử

<small>dạng những cọc gỗ sối được chuẩn bị một cách đặc biệt hoặc là những cọc hình</small>

<small>thành từ gỗ trăn precalcined và gỗ 6 liu hay mô tả những thiết bị ding đồng ép cọc</small> đơn giản nhất, các chuyên động của trục kéo va con vật cũng được sử dụng, Ceasar <small>mô tả việc xây dựng c wu bằng gỗ, đoạn qua sông rộng cho quân đội La Mã</small>

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ 3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

khi d6 cọc gỗ được sử dụng tạo thành trụ edu có thể được xem như một tải liệu tham khảo cơ điển về cọc.

Hình 1.1: Những thiết bị đồng cọc trong lịch sir

<small>Học viên: Trân Nhật Vũ +</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Ngoài ra, một số di tích cần được chủ ý như: nền móng đưới nhà thở Notre Dame de Strasbourg ở Pháp là một điều quan tầm. Nhà thờ dược xây dựng năm

<small>1015trên nền ting nền móng trên các cọc gỗ bởi các nhà xây dựng thời La Mã cổ</small>

<small>đại từ lâu đã nỗi tiếng là một trong những think tựu cao quý nhất của</small>

<small>phương Tây. Khai quật trong lâu dai Baunard ở London (1974-1976) đã chỉ cho</small>

thấy các bức tường chịu lực cơ bản cũng nằm yên trên những cọc được đóng vào.

<small>thé ky thứ 4 bởi các nhà xây dựng La Mã.</small>

<small>‘Va một bước tiễn vượt bậc trong việc ngành kỹ thuật móng cọc khi năm 1740,</small>

<small>Chrisoffer Polhem người Thụy Điễn, một nhà khoa học về vật lý và cơ khí học đã</small>

<small>phát minh ra dụng ew khơng khác mắy thiết bj đóng cọc mà ngày nay sử dung, Kế</small> đến là phát minh của James Hall Nasmyth, một kỹ sư và nhà sáng chế người Scotland đã phát mình ra búa hoi năm 1839 để nâng cao lực đồng khi bị than phiền từ một kỹ sư cơng ty đóng tau năm 1938 ring những thiết bị bua đóng lớn nhất vẫn

<small>khơng đủ lực đóng để rin trực mái chéo, sau đó được ông cãi tiến thêm thành may</small>

đồng cọc vào năm 1843. Từ đó, thúc diy việc phát triển cọc chịu tai lớn hơn, bền hơn chủ yéu dựa vào vật liệu lâm cọc. Đầu tiên là cọc thép được ra đơi vào khoảng năm 1800, sau đó đến năm 1824 Joseph Aspdin đã phát minh ra xỉ mang Porland, vật liệu không thể thiếu khi tạo thảnh bê tông, tiếp đến năm 1897 A.Raymond lần đầu tiên tim ra hệ thống cọc được trộn bằng hỗn hợp bê tông mang tinh kinh tế hơn so với cọc thép, và đến năm 1903 R..Beale phát triển thành phương pháp cọc bê tông nhi trong ống thép, đến những năm 1960 đến nay với mây móc cơng nghệ thi

<small>cơng phát tiễn cho ra đồi cọc vô, cọc xi ming đất, cọc cát, và cọc kiểu kết hợp với</small>

đất nhất định. nhau để tạo thành cọc phù hợp nhất với những lo n

<small>Có lẽ, khơng có khu vực nảo trên trái đất khơng sử dụng cọc, thời gian đã</small>

khẳng định độ tin cậy, tuổi thọ của các nỀn móng từ thời cổ đại trong nhiều vùng, đất rất khác nhau của Châu A Châu A và Châu Phi Điều này cho thấy móng coe <small>có tm ảnh hưởng rit quan trong rong việc nẵng cao sức chịu ti của nề đất và vốn</small> đã là một biện pháp Không thể thiểu đối với bắt cứ cơng trinh xây dựng có quy mơ <small>tương đối lớn nào trở lên. Cho đến ngày nay. công nghệ rit tiên tin nhưng vẫn</small>

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ 5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

“chưa thé áp dụng một biện pháp cải thiện nền nao khác ngoài cọc đổi với những

<small>cơng trình lớn như nhà cao ting, cơng trình thủy lợi, cầu ding... Vi vậy, mồng cọc</small>

<small>vẫn dang là một đề tà rất được quan tâm cho đến ngày nay như v8 công nghệ làm</small>

<small>coe, vật liệu làm ctông nghệ thi công cọc, biện pháp thi công cọc, chiễu di sọc</small>

<small>cần thiết, phương án rút ngắn cọc vẫn đảm bảo an toàn kỹ thuật</small> 1.2 Khái niệm chung vỀ mong cọc

Méng cọc thuộc loại mồng sâu, nổ bao gồm một cọc hoặc miu cọc lên kết với nhau bằng một dai cọc có chức năng chung nhất là truyén tải trọng xuống tng đắt, 4 sâu ở những nơi mà ting đắt nông không đủ khả năng chịu lực nhằm những mục

<small>dich thơng dụng sau:</small>

<small>m tải trọng cơng trình xun qua nước hoặc lớp đất yếu xuống lớp dat</small>

<small>tốt ở sâu bên đưới bằng mũi cọc. Coc làm việc như vậy được gọi là cọc</small>

chống hoặc cọc chịu mũi.

<small>= Truyền tai trọng công trinh qua các lớp đất chịu lực xung quanh cọc bằng sự</small>

<small>ma sắt giữa cọc và đất. Cge làm việc như vậy gọi là cọc ma sắt hoặc cọc treo,- Ding để lên chặt đất cải tạo nền tăng khả năng chịu tải của đất</small>

<small>= Truyễn tải trọng cơng trình qua khỏi độ sâu bị xối lớ</small>

<small>= Neo cơng trình để chịu lực diy nổi hoặc moment lật</small>

<small>= Coc được hạ nghiêng một góc so với phương thẳng đứng được gọi là cọc</small>

<small>xiên chịu tải trọng ngang, tải trọng nghiêng lớn hoặc làm hệ thông neo.~ Lam hệ thống neo chịu tải trong ngang từ ấp lực đất tác dụng lên tường cử.</small>

<small>= Lam hệ thống chống va đập cho các bến cảng</small>

~ Chiu tải trong động khi có động đất hoặc cọc dưới các mồng máy,

<small>Cấu tạo mang cọc gồm: Một cục hoặc nhiều cọc được đồng, p hay thi công đỗ ti</small>

<small>chủ</small> các ting đất, đá đủ khả năng chịu tải. Dai cọc dùng để liên kết các cọc lại với nhau và phân bổ ti trong của cơng trình lên các cọc phía đướ đãi

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ 6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Cyeehiv nên Coe shia ko</small>

(Coe chịu kéo (4) Coc chịu ti trọng ngang

<small>Hình 1.2: Chức năng eta cọc</small>

<small>1.3 Phân loại móng cọc</small>

<small>Có thể phân loại cọc theo nhiều cách khác nhau nhưng chung quy dựa vào 5 căn1, Vật liệu làm cọc: Căn cứ vào vật liệu chính để làm cọc như: cọc gỗ, cọc tre,</small>

<small>thếp hay cọccọc bê tông, cọc thép, cọc cát, cọc kết hợp giữa bê tông với c</small>

<small>xi mãng đất</small>

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ 7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

2. Phương pháp chế tạo cọc: Có thé xác định các loại cọc nếu chúng được chế: <small>tạo sẵn hay đúc tại chỗ, Coe gỗ và cọc thép luôn được gia cơng trước, cịn</small> coe bé tơng có thể được đúc sẵn hoặc đúc tại chỗ

<small>3.. Mức độ lâm dich chuyển đất khí ha cọc: Có thé phân thành 4 loại saua/ Coe địch gây chuyển vị lớn: như cọc ép, cọc rung, cọc đóng.</small>

<small>b/ Coc gây chuyên vĩ nhỏ: như cọc thép tiết điện chữ I, cọc ống hở đầy, cọc vít</small>

<small> Coe gần như khơng gây chuyển vị: như cọc khoan nhdi, cọc khoan dẫn.</small> i Cgc kết hợp gồm hai trong ba loại trên:

- Coe vừa gây chuyển vị nhỏ và chuyển vị lớn: như cọc có phần bên dưới là cọc <small>thép nối với phần bên trên là cọc bể tông,</small>

- Coe vin gây chuyển vị nhỏ và có phần khơng gây chuyển vi: như cọc có phần

<small>cưới là cọc hở đáy phần trên là bê tơng cốt thép,</small>

4, Phuong pháp bạ cọc: Có thé chia thinh cọc đồng, cọc ép, cọc khoan nhỏ <small>ce khoan dẫn, cọc rung và cọc kết hợp cả đồng và khoan.</small>

5. Phương pháp truyền tải trọng từ cọc vào đất có thé chia thành: cọc chồng hay sạc chịu mũi, cọc ma sắt, cọc chẳng và cọc ma sắt phối hợp, cọc chịu ti

<small>trọng ngang</small>

<small>1.4 Đặc điểm, điều kiện làm việc và phạm vi áp dụng các loHiện nay, có rit nhiều loại cọc để xử lý nền đất yêu pho b</small>

<small>nur cọc tre, cọc</small>

trim, cọc p cọc bể tổng cốt thép, cọc xỉ mang đất, cọc cấc Mỗi một gi

<small>pháp móng cọc đều có những wu nhược điểm và phạm vi ứng dụng nhất định141 Coctre</small>

<small>Việc sử dụng một số loại tre lâm cọc củ thiện chit lượng nén móng đã được ứng</small>

dụng khá lâu đời. Ngày nay tre vẫn rất được ưa chuộng trong việc sử dụng làm cọc.

<small>cải thiện khả năng chịu tải cia nền để nâng cao độ chặt của đất và giảm hệ số rổng</small>

<small>của nỀn nâng cao sức chịu ti của nén ở những cơng trình có tải trong khơng lớn và</small>

<small>những cơng trình quy mơ nhỏ.</small>

<small>Tre ding làm cọc là loại re tươi, giả, trẻ đực, dang long thẳng, chọn đoạn có</small>

<small>đường kính từ 70-100mm, dai 1,5-4m, chặt vat ở mũi cọc. Thơng thường đóng </small>

<small>20-25 cạcfm.</small>

Coe tre để sử dụng được lâu bén cần phải đóng dưới mực nước ngằm. Nếu trong

<small>nền đất khô, tre sẽ mau bị phá hủy. Nếu trong mỗi trường thích hợp cọc te có thể</small>

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ 5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

sử dụng được trong 50-60 năm. Nếu cọc tre làm việc trong vùng đất khô ướt that thường th cọc rất nhanh bị mục nát

Cọc tre là cọc được sử đụng phố biển ở Việt Nam, dùng cho những cơng trình quy mơ tả rong nhỏ thấp ting. Cọc te được sử dụng để nâng cao độ chit cia đất, <small>giảm h số ring nang cao sức chị tải của đắt nền cho những cơng trình 6 ti rong</small>

<small>truyền xuống khơng lớn hoặc để gia cổ cử kẻ vách hồ dio.142 Coe trim</small>

Coe cừ tràm được người Pháp sử dụng cách đây trên 100 năm ở miền Nam, ví

<small>dâu nhà hát TP.HCM, chung cư Thanh Đa Quận Binh Thanb-TP.HCM (xây dựng</small>

<small>vào khoảng năm 1968-1972) đều ding cờ trầm. Một th gian tdi khi ma cọc bề</small> tông cốt thép chưa được sử dụng rộng rai, hay những căn hộ ở TP.IICM nói riêng

<small>và miễn Tây Nam Bộ nói chung thường dùng cử trim như một giải pháp gia cổ</small>

móng khi xây trên nên đất yêu cho đến tận ngày nay, điều này minh chứng cho kinh

<small>nghiệm cuả những người đi trước tong việc sử dụng cử trầm như một giải pháp</small>

hiệu quả giai cố nền móng cho những cơng trình thấp ting tải trọng nhỏ,

<small>Coe trim giống như một sé loại cọc gỗ khác ding thích hợp và cỏ hiệu quả để</small> xử ý nên đất yêu dưới các công tỉnh dan dụng và cơng nghiệp cũng như các cơng

<small>trình khác với quy m6 vừa và nhỏ khí ứng suất trung bình dưới để móng khơng vượtq08 kGfem</small>

<small>CC loại đất yếu đăng thích hợp cho cọc tim và mồng cục trm có thé bao gồmcác loại cát nhỏ, ít bụi ở trạng thái rời bão hòa nước, các loại đất inh (cắt ph st,</small>

<small>sét pha cát va sét) ở trạng thái đẻo mềm, déo chảy va chảy, các loại đất bùn, đất than.</small>

<small>bùn, và han bùn,</small>

Cục trim chỉ được dùng rong trường hợp mông cọc di thấp và chủ yếu chị ti

<small>trọng thing đứng là chin, khơng thích hợp đổi với mồng cọc di cao khỉ cổ tảitrong ngang tác dụng,</small>

(Coe trim không nên dùng ở những nơi xày ra hiện tượng động đắt và xuất hiện các dại At

<small>Cae yêu cầu chung đối với công tác khảo sát khi thié</small>

<small>coe trim cũng giống như các loại cọc khác, được quy định trong tiều chuẩn 20TCN</small>

<small>160 : 87 cũng như trong tiêu chuẩn 20TCN 21 : 86 của bộ xây dựng.</small>

Phương pháp hạ cọc cũng giống cọc tre và những loại cọc gỗ khác cỏ thể đồng

<small>hồng thổ có tính lún ướt</small>

<small>kế các cơng tình trên móng,</small>

<small>thủ cơng hoặc đồng bằng máy,</small>

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ 9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>14.3 Coe gb</small>

(Coe gỗ là loại cọc đã phát triển tr lâu đời ma cả thé giới đã và dang sử dạng để <small>chịu tải trọng cơng trình, Một số loại cọc gổ được sử dụng tùy vào khả năng ứng</small>

<small>chiều đãi cọc và Khả năng cung cấp</small>

<small>Tại Việt Nam, ngoài re và trim được sử dụng phổ biển thbên cạnh đồ cây gi,thông, muỗng, Keo, bach din... cũng được sử dụng làm cọc do cổ chiều đi lớn hơn</small>

và khả năng chịu lự tốt hơn. Những loại cọc này được sử dụng ở những vùng có ting đắt yến diy hay cổ tằm ảnh hướng tương đối quan trọng như cải thiện nễn cầu đường, nin cổng,

<small>Trên thé giới, người ta đã sử dụng cọc gỗ tir rit sớm và cho đến nay cọc gỗ vẫn.</small>

<small>đang được các nước sử dụng đặc biệt là những ving nguồn cung cấp cây cỗi kimcoe tốt chẳng hạn như cây thông vàng ở ving Nam Mỹ và ở bờ biển Tay Douglas</small>

Eir có thể tạo những cây cọc dài trên 20m đến 37m.

<small>Coc gỗ thích hợp nhất là cọc ma sát sử dụng ở những noi đất có dạng hạt, thơng</small> thường chúng được sử dụng như cọc ma sát trong các lớp cát, bùn và đắt sét có độ. chat thấp, Khơng thể đồng cọc vào lớp đất có cường độ cao như những lớp sỏi sét

<small>cứng hoặc đá vì chúng có thé bị hong trong lúc ép cọc. Ngoài ra, để đảm bảo sự làm.</small>

<small>việc Ổn định của cọc thì chỉ ly sức chịu ti của cọc đưới 30 tin theo Peck, Hansonvà Thombum 1974,</small>

Coe nằm trong ting đất bao hồn nước hoặc ting đắt ln đảm bảo độ ẩm tốt cho

<small>se thì cọc sẽ bin vững rất lâu dải. Tuy nhign, nên tránh sử dụng cho những công</small>

ce vĩ sinh vật tin công và tuổi thọ của cọc chỉ

<small>ven biển vi khi đó cọc gỗ</small>

<small>con vai ba thắng</small>

Hạn chế tối đa việc nối cọc, trong trường hợp cọc chỉ chịu nén không chịu kéo, chiu uốn và lực cất thi cổ những cách đơn giản để nỗi cọc như dùng ông thép, <small>miếng thép với bu lơng để liên kết hoặc có thể dùng lõi thép và vịng đai bọc ngồi</small> coe gỗ. Còn nếu cọc chịu kéo, chịu uốn và lực cất thì trước đây người ta thường dàng cách ốp gỗ kết hợp với những thanh sắt và bu lông để iên kết nhưng tắt tốn

<small>công. Ngày nay đối với trường hợp này người ta sẽ ding biện pháp móng cọc khác.</small>

<small>thuận tiện hơn</small>

Coe gỗ khác có thể đóng thủ cơng hoặc đóng bằng máy. Những cọc với hid đài lớn thì hãi đồng, ép bằng máy d đạt hiệu quả kỹ thuật hơn. C6 thé khoan dẫn để việc đồng ép cọc dễ dng và chính xác hơn,

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ 10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Trên thé giới, móng cọc thép là một loại móng đã được giới thiệu sử dụng <small>khoảng những năm 1800 để có thé đáp ứng các điều kiện địa chất phức tạp, độ tin</small>

<small>Học viên: Trân Nhật Vũ n</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

cây của kết cấu móng trong xây dựng khả cao. Có các loại cọc thép như: cọc thép hình chữ H, cọc Ống thép, cọc vít (cpe xoắn). cọc tiết điện hộp, cọc ơng hình thấp và eoe thép có thể kết hợp với cọc khác để đạt hi <small>qua theo từng cơng trình cụ th</small>

Coe Ống và cọc ễt diện chữ H được sử dụng phổ biển nhất trong thực ế xây dựng 14.4.1 Coe ông thép

Với sự phát tiễn về kinh tế và công nghiệp, ứng dụng cọc ông thép ngày cảng trở nên phố biến hơn trong qué tình phát iển 46th, ải hiện cơ sở hạ ng như đường si, cầu cảng, nhà ở và những công trình khác. Coe ống thép mang lại nhiều

<small>ưu điểm vượt trội so với cọc bê tông bởi độ bền và cường độ cao của vật liệu, đạt“được khả năng chịu tải trong cao và khả năng kháng ngang lớn.</small>

<small>Từ đi</small> thể ky XX, móng cọc Ống thép đã được sử dụng tại nhiều nước như Đức.

<small>(1930), Nga (1931)... Năm 1954, móng cọc ống thép dạng đơn đã được sir dụng</small>

<small>trong xây dựng bên cảng Shiogama (Nhật Bản). Năm 1964, hệ vịng vây cọc ơng.</small>

thép lần đầu tiên được sử dụng tụi Nhật Bản. Năm 1969, móng cọc ống thép đã được áp dụng cho cẩu vượt sông Ishikari ở Hokkaido. Tinh đến nay, hàng nghìn. mỏng cọc ơng thép đã được xây dựng ở Nhật Bán, châu Âu, châu Mỹ:

<small>Móng cọc ống thép thường được chia làm 2 loại: dạng đơn và dang giếng</small>

Móng cọc ơng thép dạng đơn được phát triển tương tự như các loại móng cọc phổ biễn như cọc khoan nhỏi hay cọc đóng (ép) BTCT. Hệ móng gồm cúc cọc được bố tí độc lập với số lượng và khoảng cách các cọc phụ thuộc vào thiết kế, Tuy nhign, một trong những tổn tại của dạng mồng cọc này la đi với các trụ cầu tại khu <small>vực nước sâu, vẫn phải thi công hệ vòng vay cọc ván bao quanh để ngăn nước, phục.</small>

<small>vụ công tác thi công bộ và thân trụ. Coe ống có thé sử dụng như cọc ma sắt, cọcchống và kết hợp giữa ma sắt và chống thm chí cả cọc chống vào đá</small>

Hệ móng cọc ống thép dang giếng gồm rit nhiều cọc ống thép được liên kết với nhau bằng khóa nỗi vớ tác dung khơng những làm chịu lực như kết cẩu chỉnh của

<small>mỏng mà còn ngăn nước tạm thời trong giai đoạn thi công. Méng cọc ống thép dạng</small>

giếng cổ thé dưới dang hình trên, chữ nhật và hình 6 van. Pham vi áp dung mồng

<small>này cho các vùng nước sâu để giảm được thờ gian thi cơng cơng trình</small>

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ 1ø</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Cho đến nay, việc áp dụng cọc ống thép, đặc biệt là móng cọc ống thép dạng.</small>

giống vẫn chưa được ấp đụng phổ biến ở Việt Nam. Tuy nhiên, có một số dự án xây <small>cdựng cầu lớn như cầu Bính (Hải Phịng), cầu Thanh Trì, Nhật Tân (Hà Nội)... đã áp</small>

<small>dụng các dạng khác nhau cia cọc Ống thếp</small>

“Tiêu chuẫn kỹ thuật vật liệu lâm cọc ống thép cho các cầu hiện nay chủ yếu theo tiêu chuẩn Nhật Ban (tương đương với tiêu chuẩn ASTM của Mỹ) như SKY400,

<small>SKY490 (cầu Thanh Tri, cầu Nhật Tân) theo IS A5525</small>

<small>HĨA NỘI KIENG --ƠNG.</small>

Tình 1.4: Kết cấu trụ cầu có hệ móng cọc ống thép dạng giếng hình 6 van,

<small>144.2. Coe thép chữH</small>

<small>Coe thép tết điện chữ H sử đụng thích hợp để xuyên qua các lớp đất dể cứng</small>

(Coe chữ H làm dịch chuyển it it whit khi đồng v mi chúng có thể dễ ding đồng qua những lớp đắt chặt mà không gây rồi đắt

Coe thép tiết điện chữ H được sử dụng như cọc chống, cọc chịu kéo, chịu uốn.

<small>Coe thép chữ H được đóng qua lớp đắt mềm tới ting đất cứng chịu lực ở dưới</small>

Nhưng khi đóng qua những lớp đất cứng gỗ ghê mũi cọc để bị hỏng nên lực chẳng

<small>Học viên: Trần Nhật Vũ 1B</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

mũi đáng bị lo ngại, vì vậy cọc này cần được bảo vệ mũi bằng cách bọc kim loại

<small>cứng ở mũi cọc</small>

Hình 1.5: Một số loại cọc xoắn.

Coe xoắn thường được sử dụng để chịu tải trọng nhẹ, cọc nảy gồm một ống rồng.

<small>bằng kim loại, phần đầu dưới có cánh thép xoắn ốc</small>

Loại cọc này được thi công bằng cách sử dụng moment xoắn khoan xoay tiết diện thép hình xoắn de xuống đất mà không cần đảo đất.

Ưu điểm của loại cọc này là kết cấu hoặc trang thiết bị có thể lip đặt trực tiếp lên nén móng ngay sau khi cọc được thi công xong. Tùy vào cấu tạo của cánh thép

<small>mà cọc cũng có thé chịu tải trong lớn, như trong hình Š đầu cọc có cánh thép rộng</small> gan 500mm và được hàn nhiều tắm thép, loại cọc này có thể chịu tải đến 1000 tấn.

Một số cầu tau ở Hai Phong cũng được xây dựng trên các cọc thép xoắn có

<small>đường kính Sng cọc 30cm, chiều dai 18m, đường kính vit Im.</small>

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ 1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Kết cấu của cọc được chọn tủy theo tính chất của đắt. Đối với những đất chắc thi bắn kính của vít nhỏ, nhưng bước vit thì dai. Đối với những đất mềm th đường kính <small>vit lớn, mà bước vit lại nhỏ. Những đất rắn chắc hoặc chứa nhiều đá ting to thi</small>

<small>không dùng được loại cọc này.</small>

6 mũi cọc và đầu cọc có khoan những lỗ nhỏ để phun nước x6i lở đắt giúp cho công tác vặn cọc ăn sâu xuống đất được dé dàng.gần đây người ta đã thiết kế những. coe vít só đường kính rất lớn để chịu tải lớn hơn. Ơng cọc vít sẽ được lắp bằng bê

<small>tơng sau khi khoan Xong</small>

“Tiết diện của cọc chu tải trong thiết kế xác định theo ứng suit nén cho phép của

<small>bê tong trong cọc, còn phần vỏ thép và phin vít thi tính theo moment xoắn khi van</small>

‘coe. Moment này phải thẳng lực ma sát ở mặt bên của cọc và thắng lực cản của đất

<small>nên vào cánh vit và mũi cọc,</small>

<small>Những cọc thép ngâm lâu trong nước thường bị gi và hủy hoại, đặc biệt quả</small>

<small>vinh diễn ra trong nước mặn nhanh hơn trong nước ngọt</small>

<small>Phin cọc thép ở cao trình mặt nước và ở trong khơng khí gin nước thì bị gi mạnh</small> nhất. Phin cọc thép nằm trong đắt hư hong chậm hơn phin ở trong nước. Coc chôn trong cát đồng chất thi bin lâu hơn cọc chôn trong đắt sét

Để tránh gi cho cọc thép thường người ta quét nhựa bi tum, hắc in, chất chống

<small>si... lên bề mặt cọc thép,</small>

LAS Coe bê tông cốt thép đúc sẵn

Coc bê tơng cốt thép thường có thé chế tạo tại xưởng hoặc ngay tai công trường, <small>sau đó dùng thiết bị đóng, ép xuống đất. Cấp độ bên chịu nén của bê tông đúc cọc</small>

<small>phải từ B15 trở lên (tương đương với Mác bê tông 250 trở en),</small>

“Tiết điện cọc: hình vng, chữ nhật, hình tron, tam giác, chữ T, chữ thập... trong đó, cọc có tiết diện vng được sử dụng phổ biến nhất

<small>Kích thước cọc: Chiều đãi và</small>

<small>trọng cơng trình. Coe thường có dạng hình vuông, cạnh cọc 0.1-Im, Ở Việt Nam,</small>

coe đúc sẵn tại các nhà xưởng thường cỏ kích thước 0.20 4m. Nếu chiều đãi của

<small>se quá lớn cỏ thé chia nhỏ thành đoạn ngắn để thuận tiện cho quả trinh ché tạo,t diện cọc phụ thuộc vào u cầu tính tốn từ tải</small>

<small>vận chuyển và phù hợp với thiết bị hạ cọc,</small>

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ 1s</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

145.1 Coc ứng suất trước

Coc bê tông ứng suất trước hiện nay dang din thay th cho cọc bé tông vuông đúc sẵn truyền thống vì những ưu điểm vượt trội như sau:

Bing 1: Đăng so sinh cọc bể tông vuông truyền thông

<small>và cọc ly tâm ứng suất trước</small>

Chi tiêu so ‘Coe bê tông vuông truyền ‘Coe bê tông ly tâm ứng.

sánh thống suit trước

<small>~ Thấp chủ sử đụng thường tir |= Thép chủ sir dụng thép có,414-22, thép dai từ ÿ6-ÿ8— | cường độ cao từ 47.1-69.1,</small>

<small>tủy theo kích cỡ cọc. thép đai từ ÿ 3-44 tùy theo</small>

<small>- Lượng bê tông sử dụng nhiều | kích cỡ coe</small>

<small>1.Giá thành | do đúc đặc ~ Lượng bê tơng sử dụng vì</small>

sản phẩm — |- Chiểu dai cọc hạn chế do cin | lịng cọc rỗng

<small>nhiều bích nối ~ Chiều dài của cọc có thể</small>

<small>sản xuất đến 20m, nên~ Thép sử dụng là thép thường, _ |- Thép sử dung la thép có.</small>

bê tông đỗ và di bằng tay nên - | cường độ cao.

cắp độ bên chịu nén thp từ B20- |- Bê tông sau khi đồ vào

<small>B25 khuôn sẽ được quay lì âm</small>

<small>ơng việc dưỡng hộ khơng ___ |tạo độ nén lớn nên cấp độ</small> đồng đều nên có tink trạng nit | bn chịu nén cao B40:B60

<small>chân chim trên cọc. ~ Sản phẩm được hip dưỡng,</small>

2. Chất lượng ham dược Hộp dường

~ Đỗ bằng phương pháp thủ công | hộ nên đạt độ cứng cao, chất

sản phẩm cọc eee hàn be. lie, oe

<sub>nên có thé có những lỗ hồng bên | lượng đồng du không bi ran</sub>

trong mà mắt thường khơng nhìn | nứt

<small>thấy dẫn đến việc cọc có thé bị _ | - Bê tông được quay ở tốc độ</small> nứt, gây trong q trình thi cơng _ | cao nên sẽ bám rat chặt vào.

<small>và chịu tải công tình. thép và các ngốc ngách của</small>

<small>khn nên cọc sẽ rit it</small>

<small>khuyết tật</small>

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>3. Thời gian,chỉ phí</small>

<small>chuyển và thi</small>

<small>~ Việc sản xuất tn nhiều thời</small>

gian và diện tích. Sau khi đỗ bê

<small>tơng thi it nhất 2 ngày mới gỡván khuôn.</small>

<small>~ Chi phi thi cơng cao do có khốilượng lớn hơn với cọc ứng suất</small>

<small>~Do được hip đưỡng hộ nênchỉ sau 4 gid là có thé tách.</small>

khn nên năng suất cao và ít <small>tốn diện tích khu sản xuất.</small>

<small>Chỉ phi thi cơng</small>

thường được ép bằng robot,

<small>yon doi</small>

năng suất cao.

<small>cơng trước cùng kích cỡ.</small>

<small>-Chi phí vận chuyển cũng ting | - Chi phí vận chuyểnrẻ hơn</small>

do số lượng và khối lượng vận

<small>chuyển trên I chuyến lớn hon</small>

<small>~Do die bằng phươp phip thi] - Do duge căng lve wo ing</small>

<small>công nên chiễu dai bị han chế, | suit rude và quay ly tim, độ</small> ge ngắn phá sử dụng nhiều tông cao

<small>đoạn nối tim tim cọc khơng đồng | nên có thể sản xuất được cọc</small>

4, Chiễu đài. | tâm và khả năng cọ chịu lực cất | có chiễu di lớn hơn, giảm

<small>cọc vàkách |kếm đoạn nối nên giảm được chỉ</small>

eB coe ~ Không thé sin xuất cọc có kích | phi, ting độ chịu lực của cọc. thước lớn, ở Việt Nam tối dala |- Có thể sản xuất được cọc có <small>400x400. đường kính lớn lên đến Lơm</small>

<small>phục vụ cho những dự én lớn</small>

“TNỗith của cọc bêtông cỗ — [“Doepcđượcqmylylâm, s Tags, | Hi hấp doc vốt nứt nhỏ mà. | độ bin chin nén eu cọc cao,

<small>mắt thường không thể nhữn thấy. | vi được căng lực rước nên</small>

ee được gần như loại bo hin các vết

<small>~Cũc vũ nữtlàm hiến cho môi. |-Hằunhzkhôngcôvấtnữttrường xung quanh cọc xâm thực | nén ngăn chặn được việc</small>

6.Độ an môn | dễ ding phá hủy kết cầu thép, | xdm thye của môi tường

<small>vàkhả ning |đặcbiệtrấtnhanhtưongmôi — | xung quanh cọc gia tăng MỖI</small>

chịu it, tốn. | trường có các chất ăn mon, nước. |thọ của cọc

<small>lo, nước mặn.</small>

<small>-Đổi với cơng trình có tải trọng</small>

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>ổn và thường xuyên chịu lực tácđộng ngang như bến bãi, cầucảng thi cọc bê tông đễ bị nứt‘ely do mác thấp và khả nang</small>

chịu cắt, uốn của cọc kém.

<small>Coe trịn bê tơng ly tâm dự ứng lực được sản xuất tho tiêu chuẩn JIS A 5335-1987 của Nhat. Thép cường độ cao theo tiều chun JIS G 3137-1994</small>

<small>Việc sử dụng cọc bê tông ứng suất trước giúp tiết kiệm hơn từ 25-35% so với</small> cọc bé tông cốt thép thông thường. Coc ly tâm cũng cổ thể dip ứng được các như <small>cầu đa dạng của các cơng trình xây dựng từ cầu đường đến dân dụng và công</small> nghiệp, Bên cạnh đó, việc sản xuất, quản lý tong mỗi trường nhà mấy nên chất lượng cọc cũng đảm bảo đồng đều và én định. Ngày nay, cọc ứng suất trước côn có ¢ điện thường gặp cạnh dài từ 300-500mm cũng sản xuất tại

<small>loại sọc vuông với</small>

nhà máy dễ dàng cho việc vận chuyển và thiết ké thi ông.

Hiện nay, cọc BTCT đúc sẵn được sử dụng rit phổ biến cho các cơng trình vi dé

<small>theo quy phạm TCXD VN 189:1996; TCXD VN 205:1998. Quy tình th cơng phổ</small>

<small>ự kiểm sốt được chất lượng cọc. Coe bé tông cốt thép đúc sẵn được áp dụng</small>

<small>biến và có tiêu chuẩn, quy phạm thit kế quy định. Giải pháp sử dụng cọc BTCT</small>

đúc sẵn có thé tận dụng được khả năng làm việc của lớp đất tốt phia duéi. Những đối với những cơng trình tải trọng lớn ma bể day lớp đắt yếu lớn (45-50M) thì biện.

<small>phip này khơng hiệu quả</small>

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ 18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Học viên: Trân Nhật Vũ 19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>‘Mai cọc ứng suất trước bn</small>

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ 20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

1.4/52. Coe khoan nhồi

Coe khoan nhồi là một loại móng sâu được thi công bằng cách đổ bê tông tơi vào hỗ khoan trước đó.Cọc khoan nhồi được giới thiệu vào Việt Nam vào đầu thập.

<small>kỹ 90, và được sử dung nl nay với mục dich giúp cải thiện nén cơng</small>

trình trong các lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp như chung cư cao ting, Hà Nội, cầu Mỹ Thuận, cầu nhà công nghiệp, lĩnh vực cầu đường như cầu Việt Tri

<small>Bình Phước.</small>

Coc khoan nhdi có tiết diện và chiều dài lớn hon nhiều so với một số loại cọc khác, nên vie bổ ti cọc đưới ác đãi oe t hơn và dB ding hơn, Các công nghệ thi <small>cơng cọc khoan nhỏi đường kính lớn đã giải quyết các vẫn đề kỹ thuật móng sâu</small> trong nền địa chất phức tạp; ở những nơi ma các loại cọc đóng bằng búa xung kí búa rung hay cọc thép khơng thực hiện được hoặc chúng địi hỏi chỉ phi cao, tiến độ thi công kéo dài và hơn thé nữa chất lượng cơng trình khơng đảm bảo độ bên. Cọc. nhồi có sức chịu tải ngang lớn. việc thi cơng cọc nhdi có những rung chin nhỏ hơn <small>là cọc đồng, đồng thời không gây trdi đất và day các cọc xung quanh sang ngang,</small> “Tuy nhiên, nếu gặp phải lớp cất rời diy thi việc giữ thành hỗ khoan là một khó khăn tương đối lớn vì nó có thể gây sạt lờ vào hồ khoan và cát chảy có thé gây mắt én

<small>định cho các cọc xung quanh, nghiêm trọng hơn sẽ gây bư hại cho cơng trình lân</small>

cận. Sức kháng đơn vị cũng giảm di nhiều so với cọc đồng. cọc ép do quá trnnh <small>Khoan làm cho dtr ra, đồng thời cũng làm xảo trộn đất,</small>

Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhỏi cũng khó khăn hơn các loại cọc Khác vi

<small>thân cọc được đổ bê tơng khơng nhìn bằng mắt thường được. Bên cạnh đó, chỉ phí</small>

cơng trình sử dụng cọc khoan nhỗi lớn vì thiết bị cơng kénh và đt tiễn. Ngồi ra,

<small>chất lượng cọc cịn phải tùy thuộc vào trình độ và công nghệ đỗ bê tông. Với đặc</small>

điểm thi công khoan tạo lỗ trước nên có thể kiểm tra lại điều kiện địa chất cơng <small>trình của từng cọc và có thể đễ dàng thay đổi kích thước, nhlà chiều sâu để phù</small>

<small>hợp với điều kiện địa chất cơng trình thực tế</small>

Coe khoan nhỏi có kich thước mặt cắt, chiều di sọc lớn (đường kinh cọc tới 3m, chiều dit cọc có thề dii đến 120m), So với các loại cọc khác (rit cọc ép) thi

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ 2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

‘coe khoan nhdi thi công thuận lợi trong các vùng đơng dân cư, gần cơng trình đã

<small>xây trước.</small>

Coc khoan nhdi thích hợp với các loại nén dat đá, kể cả vùng có hang casto, những cơng trình cổ tải trọng nặng, địa chất d hay có địa ting thay đổi

<small>phúc tạp</small>

Thich hợp cho nền móng các cơng trình cầu vượt trong thành phố hay khu dân. sư đơng đúc vi nó đảm bảo được các vẫn đề vỀ môi tường cũng như tiến độ thi <small>sông cin phải nhanh. Nhà cao ting có ting him hay các cơng trình u cầu độ lún</small> rit it hay hầu như không lần công cổ thể sử dung phương pháp cọc khoan nhi.

<small>iéu chuẩn sử dụng cho cọc khoan nhỏi: TCXD 195:1997; TCXD 205:1998;</small>

<small>'TCXD 206:1998; 22TCN1999</small>

<small>Học viên: Trân Nhật Vũ 2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

eet Bước aed se

Tình 1.9: Quả trình thi cơng cọc khoan nhỗi.

<small>Bước I : Thi cơng cọc khoan nhỗi có đặt sẵn ống thép</small>

Buse 2 : Khoan thủng đáy cọc theo ông đặt sẵn.

Bước 3 : Dũng nước ấp lực ao thé sạch min khoan đáy cọc <small>Bước 4 : Bom vữa xi mang xuống đáy cọc.</small>

<small>Bước 5: Bị một diCục baret</small>

ng, tp tục bơm và giữ áp

Cọc baret là một loại cọc khoan nhồi có tiết diện đa dạng, khơng thi cơng bằng lưỡi khoan hình trịn mà bằng loại gầu ngoạm hình chữ nhật, Coe baret thường có tiết diện hình chữ nhật, với chiều rộng từ 0.6 đến 1.5m và chiều dài từ 22m đến 6m.

<small>"Ngồi ra, cơn có các tiết diện khác như chữ T; chữ I: hình thập +</small>

<small>Thi cơng cọc baret cũng giếng như cọc khoan nhỗi, sử dụng các thiết bị chuyên</small>

dạng, với các giu ngoạm ph hợp với kích thước tit điện cọc baret để đảo các hỗ

<small>sâu. Đồng thời cho dung dich bentonite vào hỗ dio để giữ cho thành hồ khỏi bị sp</small>

lỡ, Sau 46 đặt lồng cốt thép vào hỗ dio, rồi tiến hành đổ bê tông vào hỗ theo

<small>phương pháp vữa ding. Dung dich bentonite sẽ trào lên khỏi hỗ và được thu hồi li</small>

<small>để xử lý. Khi bê tông đông cứng cũng là lúc hình thành xong cọc baret.</small>

Sức chị tải của cọc baret thường rất lớn. Tủy theo điều kiện địa chất cơng trình,

<small>tủy theo kich thước và hình đáng của cọc mà sức chị tải của cọc có th dat từ </small>

600-3600 tin! cọc

<small>Coe baret thường ding lim móng cho nhà cao ting. Như tịa thấp đơi nỗi tiếng</small>

Petronas tower của Malaysia cao trên 100 tng đã dùng cọc baret chữ nhật I.2x2.8m.

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ 3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

sâu tới 125m, có nhiều ting him với chiều sâu 20m. Tại Việt Nam thì có cơng trình. Centre 3 ting him và 25 ting lầu với kích thước cọc baret chữ nhật 0.6x2.8m đến <small>1.2x2.8m sâu 50m; Vietcombank Ha Nội có 2 ting hằm 22 ting lầu dùng cọc baret</small>

<small>chữ nhật 0.8x2.8m sâu 55m.</small>

<small>Ngoài ra, cọc baret cũng được ding làm móng các tháp cao, các đầu dẫn vào</small> clu, cầu vượt,

<small>146 Coe xi măng-dất</small>

Coc xi măng dat được bắt đầu từ Thụy Điển và Nhật Ban từ những năm 60. Phương pháp này được phổ biển ra th giới gin đây hỗn hợp xi măng, vôi với thạch <small>cao, tro bay, xi cũng đã được giới thiệu. Thiết bị trộn đã được cải tiền. Phương pháp</small> cũng được áp dung tại nhiễu nước còn để giải quyết các vin để về ô nhiễm môi <small>trường 48 ngăn chặn và xử lý các vùng 6 nhiễm.</small>

Gin đây, công nghệ tổ hợp được phát triển kết hợp trộn với phun tia, máy trộn bi mặt Hiện nay, công nghệ xi mang dit sử dụng nhiều nhất tại Nhật Bản và các

<small>nước vùng Seandinave.</small>

Coe xi ming đất là hỗn hợp giữa đắt nguyên trang nơi gia cỗ và xỉ măng được phun xuống nền đất bởi các thiết bị khoan phun. Mũi khoan được khoan xuống lâm toi dit cho đến khi đạt độ sâu lớp đắt cần gia cổ thi quay ngược lại và di chuyển lên

<small>trên trong quá tinh đó xi măng cũng được phun vào nền đất (bằng áp lực khí nên</small>

<small>đối với hỗn hợp khơ hoặc bơm bằng vữa đối với hỗn hợp dạng vữa ướn).</small>

Kỹ thuật thi cơng nhanh khơng phức tạp, khơng có yếu tổ rũ ro cao. Tiết kiệm <small>thời gian đến hon 50% do không phải chờ đúc cọc và đạt ds cường độ. Hiệu quả</small> Kinh tẾ của sọc xi măng đắt cao, giả thành thấp hơn nhiễu so với phương ấn cọc đồng, cọc ép, cục khoan nhi

Dễ dàng điều chỉnh cường độ cọc bằng cách điều chỉnh hàm lượng xi măng, dễ

<small>quản lý chất lượng thi công.</small>

<small>Coe xi măng đắt rất thích hợp cho cơng tác xử lý nén, xử lý mồng cho các cơng</small> trình ở khu vục nền đất yêu như bãi bi, ven sông, ven biển như xây dựng nhà ở, nhà cao ting, bến cảng, biển, m6 chu thành hồ do,

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ z</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Voi mặt bing chật hep, mật bằng ngập nước vẫn có thể xử lý cho cơng trình có</small> tải trọng lớn vì cọc có thé xử lý sâu đến Sm. Dia chất nn là cát là rất phi hợp với <small>phương pháp gia cổ bằng cọc xi măng đất với độ tin cậy cao,</small>

<small>Chống th</small>

hưởng đến kết cắu. Có thể tạo ma được một tường chống thắm nằm dưới bản đáy, cho cổng đưới đê, có thé xuyên qua bản dây cổng mà không ảnh

<small>“đồng thời phải lấp bit được các hang hốc ở nên và mang cổng</small>

Hình 1.10: Một số kết su và ứng dung của cọc XMD để xử lý nÊn đất yếu

<small>“Các ứng dung của trộn sâu ( Terashi, 1997)</small>

<small>1- Gia cố nền (ơn định/lún) cho đường cao tốc.</small> 2- Ơn định chống trượt co mái đê cao

<small>3- Mồ cầu mé trụ và đường dẫn đầu</small> -‡ Thành hồ đào

<small>5- Giảm ảnh hưởng từ cắc cơng trình lân cân6- Chống ning đáy hỗ đào</small>

<small>1- Chống chuyển dich ngang cia mông cọc8- Xây dựng cầu cảng</small>

.9- Gia cố nền cho các tường phá song.

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ 3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Ung dụng của cọc xỉ măng dat trong việc xử lý nên:

<small>Pham vi áp dung:</small>

<small>Phuong pháp trộn dưới sâu thích hợp với các loại đất khác nha như đất sét déo</small>

<small>bảo hồ:</small> bao gm bùn nhão, đắt bùn, đất sét và đắt sét bột, v.v... DO sâu gia cổ từ vải mét đến 50 + 60m, Ap dụng tt nhất cho độ sâu gia cổ từ 15 + 20m và loi đắt

yếu khống vật đất sét có chứa đá cao lanh, đá cao lanh nhiều nước và đá măng tô.

<small>thiệu quả tương đối cao; gia cỗ loại đất tính sét có chứa da silie và hàm lượng</small>

chat hữu cơ cao, độ trung hịa (pH) tương đối thấp thì hiệu quả tương đối thấp.

<small>‘Coe xi ming đất là một trong những giải pháp xử lý nén móng, áp dụng rộng rãi</small>

<small>trong việc xử lý nền đất u cho các cơng trình Xây Dựng, Giao thông, Thủy lời,</small> Sân bay, Bến cảng...làm tường hảo chống thắm cho đê đập, sửa chữa thắm mang. cống và diy cống, gia cỗ đất xung quanh đường him, én định tường chắn, chống trượt đất cho mái đốc, gia cổ nền đường...

<small>[Neo chúc năng làm tang cường độ chịu tải của đất nén, trụ đắt xỉ mang côn</small>

<small>được dùng trong các trường hợp sau.</small>

<small>+ Giảm độ lần công trình;</small>

+ Tăng khả năng chống trượt mái dốc;

<small>+ Ơn định thành hồ móng.</small>

<small>tí đẫm</small>

<small>~ _ Thi cơng nhanh tiết kiệm thời gian thi công đến hơn 50% do không phải chờ.</small>

<small>đúc cọc và dat đủ cường độ lâu như cọc bé tông cốt thép, kỹ thuật thi công</small>

<small>không phức tạp, khơng có yếu tổ rủi ro cao.</small>

= Pham vi áp dụng rộng, thích hop với nhiễu loại đất nén yếu.

<small>= _ Rất thích hợp cho cơng tác xử lý nỀn, xử lý móng cho các cơng trình ở các</small>

khu vực nền đất yếu như bai bồi, ven sông, ven biển.

~ Thi công được trong điều kiện mặt bằng chit hep, mặt bằng ngập nước.

<small>= Có thể xử lý đưới móng hoặc kết cấu hiện có mà khơng ảnh hưởng đến cơng</small>

<small>tình, Thiết bị nhỏ gọn, cỏ th thi cơng trong khơng gian hạn chế chiều cao,</small>

nhiều chướng ngại vật. Ít chắn động, ít tiếng én, hạn chế tối da ảnh hưởng

<small>frvới các cơng trình lân cận.</small>

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ 26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

~ _ Hiệu quả kinh tế cao, giá thành hạ hơn nhiễu so với phương án cọc đóng, đặc.

<small>biệt trong tình hình giá vật liệu leo thang như hiện nay.</small>

<small>~ Kha năng xử lý sâu (có thể đến S0m) đối với phương pháp Jet Grouting; tir</small>

<small>15-20m đối với phương pháp trộn khô Dry Jet Mixing.</small>

<small>~ _ Có thể xử lý cục bộ, khơng làm ảnh hưởng đến các lớp đất tố.</small>

= Dia chất nên là eit rt phù hợp với công nghệ gia cổ xi măng, độ tn cây ca.

<small>= Big dang nền dit gia cổ rất nhỏ vì vậy giảm thigu các ảnh hưởng lún đối với</small>

các cơng trình lân cận; tăng sức kháng cắt ồn định nền móng cơng trình. = DE ding điều chỉnh cường độ bằng cách điều chỉnh him lượng xi ming khỉ

<small>thi công</small>

<small>= DE quản lý chất lượng thi công= Han chế được 6 nhiễm</small>

= Đối với phương án trộn khơ Dry Jet Mixing thì khơng edn nước cho q trình.

<small>tạo vữa dung dich. Hoạt động khơng có nước sẽ làm công trường sạch sẽ hơn</small>

<small>cũng như giảm thiêu khối lượng phá hoại cơng trình</small>

= Hàm lượng xi mang hoặc vơi sử dụng ít hơn và quy trình kiém sốt chất

<small>lượng khi trộn Khô đơn giản hơn là phương án trộn ướt“Nhược gm:</small>

Đối với phương án trộn ớt Jet Grouting

<small>Có thể gây ra trương nở</small>

đất, Ap lực siêu cao côn cỏ khả năng gây nên rạn nứt nên đất fin cận và ta vữa có th lọt vào các cơng tình ngầm có sẵn như hồ ga, ting him lân cận. = Đối với nền đất có chứa nhiều túi bùn hoặc rác hữu cơ thì axit humic trong

lịng đắt có thể làm chậm quả trình ninh kết của hỗn hợp xi mang đất <small>Đối với phương án trộn khô Dry Jet Mixing:</small>

= Do cất đắt bằng cắt cánh nên gặp hạn chế trong

<small>đá, hoặc khi cần xuyên qua các lớp đắt cứng hoặc tắm bé tông.</small>

<small>Không thi công được nếu phan xử lý ngập trong nước.</small>

<small>+ Phương pháp thi cơng</small>

<small>~ Khoan phụt truyền thống:</small>

<small>Khoan phut truyền thơng (cịn được gọi là khoan phụt có nút bịt) được thực hiện.</small>

<small>và gây ra các chuyển vị quá giới hạn trong lòng</small>

it 6 lẫn rác, đất sét, cuội

theo sơ đồ hình 2. Mục tiêu của phương pháp là sử dụng áp lục phụt đ ép vữa xỉ măng (hoặc ximăng — sét) lắp day các lỗ rỗng trong các kẽ rỗng của nén đá nứt né. Giin đây, đã có những củi tiễn để phụt vữa cho cơng trình dit (đập dt, thân để,....

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ Fa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Phương pháp nay sử dụng khá phổ biến trong khoan phụt nén đá nứt nẻ, quy thi công và kiểm tra đã khi hoàn chỉnh, Tuy nhiễn, với dit cất mịn hoc đất bùn yếu, mực nước ngằm cao hoặc nước có áp thì khơng kiểm sốt được dịng vữa

<small>sé i (heo hướng nào</small>

<small>~ Khoan phụt kiểu ép dit: là biện pháp sử dung via phụt cổ áp lực, ép vữa chiếm</small>

chỗ của đất.

<small>Khoan phạt thẩm thấu: là biện phấp ép vữa (hường là hoá chit hoặc ximang</small>

‘eye mịn) với áp lực nhỏ để vita tự đi vào các lỗ rỗng. Do vật liệu sử dụng có giá

<small>thành cao nên phương pháp này ít áp dung.</small>

<small>~ Khoan phụt ao áp (Jet ~ grouting)</small>

Công nghệ trộn xi măng với đất tai chỗ- dưới sâu tạo ra cọc XMĐ được gọi là công nghệ trộn su (Deep Mixing-DM). Phương pháp này dựa vào nguyên lý cắt nham thạch bằng dòng nước áp lực. Khi thi công, trước hét dùng mấy khoan để đưa

<small>ống bơm có vịi phun bằng hợp kim vào tới độ sâu phải gia cổ (nước + XM) với dp</small>

<small>lực khoảng 20 MPa từ vòi bơm phun xả phá vỡ tằng đất. Với lực xung kích của</small>

<small>dong phun va lực li tâm, trong lực... sẽ trộn lẫn dung dịch vữa, rồi sẽ được sắp xếp,lại theo một tỉ lệ có qui luật giữa đất và vữa theo khối lượng hạt. Sau khi vữa cứng.</small>

<small>thành cột XMD.</small>

<small>lại s</small>

<small>LAT Cục cát</small>

<small>Việc sử dụng cọc cát được nha bác học Nga M.X. Voikow để nghị đầu tiên vào.</small>

<small>năm 1840 và sau đó là g 10 sư V.I. kurdyumov năm 1886. Qua hơn một thập ky</small>

<small>phương pháp nay đã được tiếp tục nghiên cứu, bỗ sung và được ứng dụng ở nhiều</small> nước trên thé giới như Liên Xô, Trung Quốc, Anh, Pháp, Hà Lan và Mỹ

<small>Hiện nay, cọc cắt cũng là giải pháp thi cơng cả thiện nền cho các cơng tình trên</small>

nên đất yéu ở Việt Nam với giá thành vừa phải, nguyên liệu sẵn có trong tự nhiên,

<small>phin nào rit ngắn thời gian thì cơng. đáp ứng chit lượng phủ hợp vỀ yêu cầu ky</small>

thuật như nhà ở, cầu cổng... trong đó nén đường được sử dung nhiều nhất. Coe cát

<small>đã và đang được sử dụng trong một số cơng trình trọng điểm trong nước, điển hìnhnhư: dự án đường cao tốc Hỗ Chí Minh - Trung Luong, Cầu Gi - Ninh Bình, HàNội - Hải Phịng, Hà Nội - Lào Cai</small>

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ 3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Coe cát có một số đặc điểm sau:

<small>= Có ắc đụng làm cho độ rồng, độ âm của nền giảm di, trọng lượng th tích,</small>

<small>mơ dun biển dạng, lực dính, góc ma sit trong tăng lên do vậy biển dạng củagiảm và cường độ</small>

<small>= Khi xử</small>

lý nền bằng cọc các, nên đắt được nén chặt li, do đồ sức chịu ti của nên được tăng lên, độ Kin và biển dang không đồng đều của nén đất dưới để

<small>mồng các công trình giảm di một các đáng kể</small>

<small>~_ Dưới tác dụng của tải trọng, cọc cát và vùng đất được nén chặt xung quanh.</small> se cũng làm việc đồng thời, đất được nền chặt đều rong khoảng cách giữa

<small>sắc cọc,</small>

+ của nền đắt diễn biển nhanh hơn nhiều so.

<small>= Khi đồng cọc cát, quá trnh cổ</small>

ới nÊn đất thiên nhiên hoặc nỀn đất ding cọc cứng,

<small>~_ Vật liệu cát dùng làm cọc là loại vật liệu rẻ hơn nhiều so với các loại vật liệu.</small>

làm cọc khác như: cây 26, thép, bê tông hay bê tông cốt thép và không bị

<small>nước ăn min nếu nước có tính xâm thực.</small>

= _ Thiếtbị thí cơng cọc cát đơn giản khơng địi hỏi thiết bị phức tạp

<small>= Toi Việt Nam, nhìn chung giáthảnh phương án cọc cát rẻ hơn so với một số</small>

phương án cọc khác như cọc gỗ, cọc bê tông cốt thép.

Coe cát là một giải pháp xử lý nỀn được áp dụng ph biến đối với các trường

<small>hợp cơng tinh có ti trong tương đối lớn, Coe cát được sử dụng để lên chặt và giúpcho nén thốt nước nhanh chóng, đạt én định về lún nên cổ thể nói phủ hợp với các</small>

<small>loại đắt u khơng có hàm lượng chất hữu cơ cao hoặc dit quá nhão yếu không thé</small>

<small>nến chặt được, có chiều dày khá lớn (15-20m)</small>

<small>VỀ mặt thi cơng, cọc cát có phương pháp thi cơng tương đối đơn giản khơng địi</small>

hỏi nhiều thi <small>bị phức tạp nên giá thành thi công cọc cát rẻ hơn so với một số</small>

<small>phương án cọc khác</small>

<small>So với tinh hình kinh tế, kỹ thuật Viet Nam thi việc sử đụng cọc cát ở vùng đất</small> yếu có nhiễu tu thể nên có thể sử dụng phd biển. Coc cát thích hợp sử dung cho

<small>vũng đất yếu như sết, sét pha cát, than bùn, đắt bin, bin mỏng.</small>

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ ”</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

1.8 Mật số wu điểm cin móng cọc

<small>Hiện nay, móng cọc có thể đáp ứng được các loại tải trong khác nhau từ tải</small>

<small>trọng nhỏ như nhà dân dụng cấp 4 cho đến các cơng trình có tải trọng lớn như nhà</small> sao ing, cơng trình thủy lợi, giao thông, nhà công nghiệp,

Đối với cọc gỗ, rong dé bao gồm cả cọc re, cọc trim với những ưu điểm như: = Trọng lượng vật liệu nhẹ, giảm được tải trọng nền cơng trình và cũng dễ

<small>đảng cho quá trình vận chuyển, gi thành vận chuyển tương đối thấp</small>

- Nguồn cung cấp vật liệu dồi dio và chất lượng tốt vì Việt Nam thuộc nước.

<small>nhiệt đói nên gid thành cọc gỗ thấp và đáp ứng được nhu cầu sử dụng củangười dân</small>

~ _ Thiết bj thi công cọc gỗ tương đối đơn giản có thé thú cơng bằng tay đ

<small>coe tre và cọc trim. Thời gian thi công nhanh, chi plhi công thấp. Đối với</small>

một số loại cọc gỗ khác có thể nổi dai thêm dùng để chéng xuyên qua những. ting đất yếu day tới đất tốt, hoặc tăng sức kháng hông của cọc,

<small>~_ Tuổi thọ sử dụng cọc gỗ rất bền lâu nêu được đóng ngập dưới mực nước</small>

<small>ngầm hoặc mỗi trưởng độ am cao.</small>

<small>= _ Ngoài ra, việc sử dụng cọc gỗ được xem là thân thiện với môi trường hơn so</small>

<small>với các loại cọc khác. Nhìn chung, cọc gỗ rất phù hợp đổi với những cơng.</small>

<small>trình có quy mơ nhỏ về tả trong và chỉ xây dựng không lớn nhưng vẫn đảm</small> bảo được khả năng chịu lực tốt, độ bền tương đối cao.

<small>Đối với những loại cọc khác có thể chịu tai trong lớn hơn như cọc cát, cọc xi</small>

<small>măng đắt, cọc thép, cọc bé tông cốt thép,... thi việ thi công không cịn gặp nhiều</small> Khó khăn như trước đây vì máy móc và các thiết bị đã được cải tin rất nhiều, gip

<small>cho biện pháp thi cơng đơn giản, qui tình thi cơng nhanh. Ngồi ra, một số loại cọc</small>

<small>cũng được áp đựng cho các cơng trình có tải trọng nhỏ hơn với mục đích đảm bảo.</small>

<small>an tồn, kéo đãi thời gian sử dung nền cho cơng trình và đơi khi Iai tết kiệm được</small>

<small>chỉ phí xử lý nền. Chẳng hạn như ding cọc khoan nhồi mini tiết diện nhỏ đường</small> kính 300 thay cho các cọc re, cọc trim, cọc p đối với các nhủ ở din dụng hay nhà

<small>công nghiệp có tải trọng nhỏ.</small>

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ 30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

i song song với việc đất nước xây dựng cơ sở hạ ting, thi bên cạnh đó áp dụng

<small>các biện pháp thi công mồng cọc ngày nay trở nên phổ biến, nên dường như những</small>

<small>khỏ khan trong công tác thi công hầu như được rút kinh nghiệm dẫn và trở nên tốiưu hon, Như trước diy, việc đồng ép cọc gỗ hay cọc đúc sẵn thường dùng những</small>

<small>phương án thủ cơng thi nay có thể kết hợp sử dụng máy móc đồng ép rung, hayng robot</small>

<small>1.6 Một số ton tại trong thiết kế va thi cơng móng cọc</small>

<small>Nước ta là nước dang phát triển, vì vậy việc thiết kế, thi cơng các cơng trình xử</small>

<small>lý nén bằng mồng cọc nói chung cịn tơn tại nhiều. được giải quyết</small>

<small>ề khảo st: Đội ngũ Khảo sất có thể cịn chưa chuyên nghiệp, công cụ Khảo sit</small>

<small>chưa được sit dụng 1 cách tối ưu hoặc thiếu máy mée để việc khảo sát nhanh hơn</small>

<small>“Tài liệu khảo sắt còn nhiều chỗ chưa e!</small> xác, chưa đánh giá hết thực trạng và ứng xử của đắt nễn. Do đó, đưa ra những chỉ tiêu cơ lý đất nền nhiều khi vẫn chưa chính. xác đội khi đựa vào kinh nghiệm, sự chủ quan dẫn đến tinh trang đưa giả pháp

<small>mồng cọc không được chuẫn xác gây mắt an toàn do se lần lúc th cơng hay cả khỉcơng trình đã được đưa vio sử dụng, hoặc Ini quá dư ải gây tổ tht chỉ phí thi cơng</small>

Về thiết kẻ: đội ngũ thiết kế đơi khi cịn non trẻ nên vẫn thiểu nhiều kinh nghiệm.

<small>và chun mơn chưa cao. Ở những cơng trình có quy mơ lớn. việc thiết kế có những.</small>

<small>Ý kiến trái chiều giữa các 18 chức chuyên môn do quy phạm chưa thống nhất, chưa</small>

<small>cquy định hoặc việc thiết kế cần phải có những may móc tiên tiến để thi cơng, nên</small>

<small>thường phải th nước ngồi thiết kế và thi công, vi dụ như him đường bộ Kim</small>

<small>Lid„ cầu vượt Thanh TH,...).Ngoài ra, vi</small> thiết kế cũng cần rt nhiề tải liệu mẫu

<small>tham khảo nước ngồi, việc hạn chế trình độ ngoại ngữ cũng là một nguyên nhân</small>

cho việc cập nhật những thiết kế tiên tiễn của thé giới

<small>Về thi công:</small>

<small>- Nhân lực: Mặc đủ với đội ngũ nhân công nhiều nhưng việc đào tạo vé chuyên</small>

<small>môn cho đingũ thi công vẫn rất kém. Tại Việt Nam, việc quy định và kiểm địnhchất lượng của nhân cơng cịn lỏng lêo và cũng chưa có 1 cơ sở nào được tổ chức để</small>

<small>Hạc viên: Trần Nhật Vũ 3</small>

</div>

×