Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu trạng thái ứng xuất biến dạng của đập vật liệu địa phương theo mô hình phi tuyến. Áp dụng tính toán cho đập thủy điện Khao Mang Thượng - tỉnh Yên Bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.98 MB, 103 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

NGHIEN CUU TRANG THAI UNG SUAT BIEN DANG CUA DAP

VAT LIEU DIA PHƯƠNG THEO MƠ HÌNH PHI TUYEN. ÁP DỤNG TÍNH TOAN CHO DAP THUY DIEN KHAO MANG THUONG - TINH YEN BAI

Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>LỜI CẢM ƠN</small>

<small>Sau quá tình nỗ lực của bản thân, sự giúp đỡ từ thầy hướng dẫn, các đồng</small>

<small>nghiệp, phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học, khoa Cơng tình trường Đai học“Thủy Lợi, đến nay luận văn Thạc sỹ kỹ thuật chun ngành Xây dựng cơng trìnhthủy với để tải: “Nghi</small>

phương theo mơ hình phi tuyển. Ap dung tính tốn cho đập thuỷ điện Khao

<small>cứu trạng thái ứng suất biến dang của đập vật liệu dja</small>

<small>Mang Thượng - tỉnh Yên Bái” đã hoàn thành</small>

<small>“Tác giả xin gửi lời chân thành cám ơn tới các đồng nghiệp trong Công ty Cổ</small>

<small>phần Tư vẫn Xây Dựng điện 1, người đã cung cắp các số iệu cho luận văn này</small>

Đặc biệt tác giả xin được tơ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Cảnh

<small>Thái, người đã trực tiếp hướng dẫn, và giúp đỡ tân tình tá giả trong suốt quá trình</small>

<small>thực hiện luận văn.</small>

<small>Do thời gian và kiến thúc có han, luận văn khơng th tn khơi những điễu</small>

thiểu sót. Tác gid rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, bạn bè.

<small>đồng nghiệp và những quý vị quan tâm. Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ theo địa‘chi email: canhpt_pece @ yahoo.com</small>

<small>Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2014Tác giả</small>

<small>Pham Tiến</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>BAN CAM KI</small>

<small>Tác giả xin cam kết rằng, nội dung trong luận văn này hoàn toàn được thực.</small>

<small>hiện bởi chính tác giả dưới sự hướng din của PGS.TS.Nguyễn Cảnh Thái. Tắt cả</small>

sấc số liệu sử dụng tính tốn trong luận văn thuộc về sở hữu của Công ty Cổ phần

<small>Tu vấn Xây dựng Điện 1. Tác giả tôn trọng bản quyền tác giả của các nguồn tài liệu“được sit dụng trong luận văn, tắt cả đều được trích dẫn cụ thể.</small>

‘Tie giá xin cam kết những diễn tên là đúng sự thật. Tác gi chị trích nhiệm với những gì mình cam kết

<small>Hà Nội, ngày 22 thắng 5 năm 2014“Tác giả</small>

Pham Tiến Cảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>MỤC LUC</small>

BANG BIEU

<small>PHAN MỞ DAU.</small>

CHƯƠNG 1. TONG QUAN

<small>LL Tổng quan về đập vit ligu địa phương 4</small>

<small>LLL Médéu. 4</small>

<small>112 Nhiện vụ chức năng của đập 6113 Uienhape điền đập vi lieu địa phương 6114. Mptsd dip vậtliệuđịaplương trên the gid va Việt Nam 71.2 Trạng thai ứng suất biển dang của đập. "</small>

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYET PHAN TÍCH UNG SUAT - BIEN DANG

<small>CUA DAP VAT LIEU DIA PHƯƠNG:</small>

<small>21 1g quan về mơ hình vật liệu 13</small>

211 Tổng quan về ứng mắt My

<small>2.12 Tẳng quan về biển dụng 15</small>

2.2 _ Một số mơ hình vật liệu cơ bản. 16

<small>33:1. Mơ hình vật liệu đàn hồi myễn tinh 16</small>

2.2.2 Mơ hình vt ligu din dẻo myệt đối (Mohr-Coulomb) 7

<small>2.2.3 Mơ hình vật liệu Hyperbolic (Duncan-Chang) 19</small>

<small>2.24 MG hình dé tang cứng Hardening Soil 2</small>

2.3 Quy luậtbiển dang cơ bản của dit 25 24 Các biến dang trong đập và hậu quả 26

<small>2.5 Ditt gay thay lực 30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

CHƯƠNG3. CÁC YÉU TÔ ẢNH HƯỚNG ĐỀ! CUA DAP VAT LIEU DIA PHƯƠNG

<small>3.1 Yếu tố về hình học của đập, 32</small>

<small>3.2 Lựa chon mơ hình vật liệu 3</small>

<small>3⁄3 Lựa chọn chỉ tiêu của vật liệu 3334 Lưới phan tử. 343.5. Quá tình thi cơng 353.6 Qua trinh tích nước 37</small>

CHUONG 4, TÍNH TỐN UNG SUAT BIEN DANG DAP KHAO MẠNG

<small>THƯỢNG 39</small>

<small>4.1 Giới thiệu về đập Khao Mang Thượng. 39</small>

4.2. Phân ích số liệu, mơ hình inh tốn, mặt et inh tốn 49

<small>42.1 Khảo sát mo vật liệu dp đập 4</small>

42.2 __ Công tác thí nghiệm vật liệu dip đập. 50

<small>42.3 Phin sich sổliệu 33424 Mơ hình tink win 3342.5. Nic định chi tiéu sinh tốn cho mơ hình hardening soi. 55</small>

426° Các tinh toán ứng suất biển dang đập 5

<small>43° Két qui tinh tốn 584.3.1 — Ảnh hưởng mé hành tính tốn, q trình thi cơng, q trinh tích mesic: Tỉnhcho mặt cắt 04100. 5943.2 Anh hướng của hình dang mặt edt: Mat cất 0+75, 0+125, 0+ 150. 70</small>

43.3 Ảnh hưởng của khối gia tải hạ lưu: Mặt cắt 0475, 75 4.344 ˆ Tĩnh toán cho mặt edt doc trực đập 76

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>44 Kiến nghị 8</small>

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

<small>PHY LỤC.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>HÌNH VE</small>

Mình 2-1: Hệ trục tọa độ khơng gian tổng thể và ký hiệu ứng suất Hình 2-2: Khơng gian ứng suit chính

<small>Hình 2-3: Quan hệ giữa ứng suất biển dạng ~ mơ hình din hồi uyễn tính</small>

<small>Hình 2-4: Quan hệ ứng suất ~ biển dạng mơ hình Mohr Coulomb</small>

Hình 2-5: Mặt déo trong khơng gian ứng suất chính (C=0). Hình 2-6: Dường cong quan hệ giữa ứng suất ~ biến dang

<small>Hình 2-7: Xác định module tham chiếu E,</small>

Hình 2-8: Dung cong ứng suất biến dạng Hình 2-9: Quy luật biến dạng của đất

<small>Hình 2-10: Biến dạng đều</small>

<small>Hình 2-11: Chén lệch chuyển vị do địa hình</small>

<small>Hình 2-12: Chơnh lộ</small> chuyển vị do vậ liệu đấp khác nhau

<small>Hình 2-13: Chênh.“chuyển vị do thay đổi địa chit nén</small>

<small>Hình 2-20: Giảm ứng suất trong thân đập.</small>

Hình 3-1; Ảnh hưởng của q trình thi cơng đến trạng thái ứng suất biển dạng Hình 4-1: Thiết kế mặt cắt nang đập điễn hình

<small>Hình 4-2: Biểu đồ cắp phổi hạ các khối dip</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Hình 4-6: Thi cơng,</small> nghiệm dip đá thượng lưu (khối 5) Hình 4-7: Thiết bị thí nghiệm nén 3 trục mẫu đất

Hình 4-8: Đang thí nghiệm nén 3 mẫu đt cổ kết | trục

<small>Hình 4-9: Đường cong quan hệ o~€ thí nghiệm nén OedHình 4-10:</small>

<small>Hình 4-11</small>

Hình 4-12: Chuyển vị theo phương đúng, kết thúc giai đoạn thi cơng,

<small>Hình 4-13: Kết thúc giai đoạn thi cơng ~ Chuyển vị theo phương ngang</small>

<small>Hình 4-14:Hình 4-15:</small>

<small>Hình 4-16:</small>

<small>Kết thúc giai đoạn thi công - Ứng suất oy”</small>

<small>Kết thúc giai đoạn thi cơng - Ứng suất ox”</small>

Hình 4-17: Kết quả ứng suất theo phương Y của giải đoạn thi công xong (miu 46)

<small>và giai đoạn mực nước dâng bình thường.</small>

Kết thúc giai đoạn thi công - Ứng suất ox Kết thúc giai đoạn thi công - Ứng suất oy" Kết thúc giai đoạn thi cơng - Ứng suit chính. Cie điểm vẽ biểu đồ chuyển vị thẳng đồng.

<small>Chuyển vị đứng các điểm do.</small>

<small>Chuyển vị đứng tăng thêm do tùng lớp</small>

Cúc ứng suất hi

MNDBT ~ Áp lực nước lỗ rỗng

<small>MANDBT - ứng suất hiệu quả oy"</small>

MANDBT - ứng suất hiệu quả ox” MNDBT - ứng suất chính hiệu quả.

<small>Chuyên vị thẳng đứng - MNDBT.</small>

<small>CChuyén vị thẳng đứng ~cu6i giả đoạn thi công</small>

Mat cắt 0475 Kết thúc thí cơng - ứng uất hiệu quả oy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Mặt cắt 0475 - Kết thúc thi công - ứng suất hiệu quả ox.</small>

Mặt cắt 0475 - MNLTK - ứng suất hiệu quả oy

Mat cắt 04125 - Két thúc thi công - ng suất hiệu quả oy Mặt cit 04125 Kết thúc th công - ứng suất hiệu quả ox. Mặt cắt 04125 - MNLTK - Ứng suất hiệu quả oy

Mặt cắt 0+150 - Kết

<small>Mặt cắt 04150 - MNLTK - Ứng suất hiệu quả oy</small>

<small>sét cao trình 904m khi MNDBT,</small>

thức thi cơng - ứng suất hiệu quả ey 04150 - Kết thúc thi công - ứng suất hiệu qua ox,

Ứng suất trong

<small>Ma cit A-A</small>

<small>“Trường hop không có khối gia tải Max = 14,8em,C6 khối gia tai Max = Sem.</small>

<small>‘Thi công xong - chuyển vị theo phương XHình 4-45: Thi cơng xong - chuyển vị theo phương Y.Hình 4-46:</small> Ứng suất Sx¬ mực nước 915.

<small>70</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>BANG BIEU</small>

Bang 1-1; Một số đập vật liệu địa phương có chiều cao trên 100m trên thé giới...8 Bảng 1-2: Các đập cao nhất Hoa Kỷ, bao gồm các đập cao từ 170m ở Hoa Kỳ đã

<small>xây dựng xong, dang vận hành bình thường, Tinh đến thời điểm tháng 1/2007...9</small>

<small>Bảng 1-3: Một sé đập vậliệu địa phương được xây dựng ở Việt Nam. 0Bảng 4-1: Bảng thông số các hạng mục công tinh thủy điện Khao Mang Thượng</small>

<small>giải đoạn TKKT 41</small>

Bảng 4-2:Cip phối hat cát lọc (khối 3) 45 Bảng 4-3: Cấp phối hạt cá lọc (khi 4) 45 Bảng 4-4: Cp phối hạt đá đắp thượng lưu (Khối 5) 45

<small>Bảng 4-5:Khối lượng cơng tác thí nghiệm trong phịng và hiện trường sĩ</small>

<small>Bảng 46: Chỉ iu tính tốn kiến nhị theo sổ liều của chủ nhiệm địa chắt... 53Bảng 4-7: Chỉ tiêu tỉnh tốn đập KMT theo mơ hình Hardening Soi 5sBang 4-8: Kết quả thí nghiệm nén 3 trục CU cho lõi sét 56Bảng 4-9: Kết quả thí nghiệm nén Oecd 56</small>

Bang 4-10: Modulus đàn hồi trung bình cho các vùng vật liệu — kết thúc giai đoạn

<small>thi sơng orBang 4-11; Modulus din hồi trung bình cho các ving vật ligu~ Mực nước DBT 67</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>PHAN MỞ ĐẦU</small>

1. Tính cấp thiết của đề tà

<small>Từ mắy nghìn năm trước cơng ngun, đập vật liệu địa phương đã được xây</small>

chung nhiều ở Ai cập, An độ, Trung quốc và các nước Trung A của Liên xô với mục

<small>dich ding và giữ nước để tưới hoặc phòng lũ. VỀ sau, đạp vật liệu địa phương ngày</small>

cảng đồng vai trò quan tong trong các hệ thing thủy lợi nhằm lợi dụng tổng hợp ti

<small>nguyên ding nước</small>

<small>Đối với nước ta khi xây dựng những hồ chứa, đập vật liệu địa phương là loại</small>

cơng trình dâng nước phd biển nhất. Do đặc điểm về dia hình, địa chất, vật liệu xây

<small>‘dung, phương tiện thi công... cia nước ta, trong tương lai đập vật liệu địa phươngcồn 6 triển vọng phát iển rộng rãi hơn nữa.</small>

<small>Tính tốn trạng thái ứng suắt- biến dang của đập vật liệu địa phương đã được.</small>

thực hiện từ những năm 40 của thể ky 20 ớ CHLB Nga và các nước phương Tây

<small>“Tuy nhiên do hạn chế về cơng cụ tính tốn mà người ta buộc phải đưa vào quá</small>

nhiều gid thiết nhằm đơn giản hoá các cơng thức tính tốn. Cé <small>sơng thức này lànhững biểu thức giải tích theo bài tốn một chiỄu. Cho tối nay. các cơng thức đó chỉ</small>

<small>có ý nghĩa về mặt lịch sử.</small>

<small>‘Tinh toán trạng thái ứng suất. biển dang của đập đất đã theo bai toán phẳng</small>

hai chiều cũng đã được tiền hành vào những năm 60 của thé ky trước (sắn liền với sur ra đời của phương pháp phẫn tử hữu bạn ), và bài tốn khơng gian ba chiều cũng

<small>chỉ mới được bắt đầu tính tốn vào những năm 70 của thể ky 20. Tắt cả các bài tốnđồ đều được giải heo mơ hình tuyễn tính,</small>

<small>Do thực tế xây dựng các dự án thủy điện lớn ở CHLB Nga và các nước</small>

<small>phương tây ngày cảng phát triển, nên các đập đắt đá cao cũng được ứng dụng nhiều</small>

hơn Theo đó các nghiên cứu về lý thuyết và thực nghiệm của dip cao cũng phát triển và đã chứng minh ring các kết quả inh toán theo mơ hình tuyển tinh đã khơng

<small>phản ánh đúng thực té làm việc của cơng trình. Để phản ánh đúng sự làm việc củacác đập cao cin phải đi tìm kiếm một phương hướng khác. Đỏ là việc giải bài toán</small>

<small>với mơ hình phi tuyển về mỗi liên hệ giữa ứng suất - biển dang,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

‘Vin để nghiên cứu ứng dụng các công nghệ tiên tiễn trong thiết kế các đập vật liệu địa phương ở Việt nam là can thiết và cắp bách.

Sự phát triển gin đây của các chương trình máy tinh địa kỹ thuật phân tích

<small>ứng sudt-bién dạng theo phương pháp phần từ hữu hạn đã đem lại hiệu quả cao</small>

<small>trong thiết kế cơng trình. Tuy nhiên, thách thức không nhỏ đối với người thiết kế là</small>

việc lựa chọn đúng din mơ hình phân tích cũng như các tham số của mơ hình đắt

ĐỀ tải "Nghiên cứu trạng thái ứng suất - biến dang cia đập vật liệu dia phương theo mơ hình phi tuyến. Ap đụng tính tốn cho đập thuỷ điện Khao

<small>Mang Thượng - tỉnh Yên Bš nghiên cứu trang thi ứng suất ~ biển dạng theo</small>

<small>mơ hình phi tuyến xác định ứng suất và biển dạng trong thân và nền đập. Khi biết</small>

được sự phân bố ứng suất sẽ dự kiến được khả năng phát sinh vết nứt trong đập- là

<small>một trong những nội dung quan trong khi thiết kế đập cao và có địa hình phúc tạp</small>

(như vai đập vách dốc, độ dốc thay đổi lớn...). Đề tài sẽ áp dụng phân tích ứng suất

<small>biến dạng theo mơ hình din hồi phi tuyển = mơ hình đt tăng cứng Hardening soil</small>

<small>cho đập thủy điện Khao Mang Thượng, đập đá đỗ lõi sét.</small>

<small>2 Myedich nghign cia</small>

<small>- Nghiên cứu trang thái ứng suất — biến dang của đập vat liệu địa phương theomô hình phi tuyến phản ánh đúng sự làm việc của đập.</small>

<small>- ĐỀ xuất giải pháp thiết kế hợp phù hợp cũng như biện pháp xử lý trong thời</small>

<small>kỳ thi công- Nghiênvà giảm3</small>

su trang thai ứng suất — biến dang giúp ting khá năng an tồn đập is thành cơng trình đặc Bie It những đập có điều kện địa inh phức tạp

<small>‘ich tiếp cận và phương pháp nghiên cứu</small>

<small>1g hợp các số liệu lưu trữ về đập vật liệu địa phương.~ _ Nghiên cứu một số mơ hình din hồi phi tuyễn</small>

<small>~ _ Nghiên cứu các yêu tổ ảnh hưởng đến ứng sắt biển dang của đập</small>

~ _ Kết hợp nghiên cứu lý thuyết với iệc tính tốn áp dụng cho một cơng trình

<small>cụ thể là đập thủy diKhao Mang Thượng ~ đập đá đổ,</small>

~ _ Từ kết quả tính toán áp dụng rút ra kết luận và kiến nghị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Kết qua và dự kiến dat được h</small>

<small>Phân tích ứng suất biển dạng theo mơ hình din hồi phi tuyển cho đập thủy</small>

<small>điện Khao Mang Thượng</small>

"ĐỀ xuất các biện pháp nâng cao an toàn cho đập

<small>Kết quả để tài có thể sử dung làm tài liệu tham khảo phân tích ứng suất - biển</small>

<small>dang cho các đập vật ligu địa phương</small>

<small>"Nội dung luận văn</small>

<small>Nội dung luận văn gồm các phần như sau</small>

KET LUẬN KIÊN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO.

<small>PHY LUC</small>

inh toán ứng sut biến dang đập Khao Mang Thượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>CHƯƠNG 1. TONG QUAN1.1 Tổng quan về độ p vật liệu địa phương</small>

<small>Hình 1.1, Anh đập vật liệu địa phươngLLL Mỡ</small>

<small>Đập vật liệu địa phương được hiểu một cách đơn giản là đập được x!khô</small>

<small>dựng từ.các vật liệu Li tại địa phương có cơng trình xây dựt 1g phải vận chuyển,xa, không qua công nghệ chế biến phức tạp. Vì vậy đập vật liệu địa phương còn</small>

<small>urge gọi là đập vật liệu ti chỗ</small>

Tuy nhiên về mặt cơ học đắt đá, đập vật iệu địa phương được hiển là đập được xây dựng trục tifp từ các sin phẩm phong hố (íc loại đắt e <small>L sơi) và chưa</small>

phong hố (đá đổ, đá dim) của vỏ trái đất. Về nguyên tắc bắt cứ loại vật liệu gì là

sin phim phong hố của v6 tái đắt đều có thé dùng để xây dụng đập

<small>Đập vật liêu địa phương là loại đập khơng tràn có nhiệm vụ dng nước và gitnước trong các hồ chứa hoặc cùng với các loại đập và cơng trình khác tham gia</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

nhiệm vụ ding nước, tạo hồ chúa trong các hệ thống thủy lợi thủy điện bay xây

<small>“dựng nhằm mye đích chính trị đồng sơng.</small>

Từ miy nghìn năm trước công nguyên, dp dit đá đã được xây dựng nhiều ở

<small>Ai cấp, An độ, Trung quốc và các nước Trung A của Liên xô với mục dich dâng và</small>

giữ nước để tưới hoặc phòng lũ. Về sau, đập đất ngày cảng đồng vai trồ quan trong trong các hệ thống thủy lợi nhằm lợi dụng tổng hợp ải nguyên dng nước,

<small>Ngày nay, nhờ sự phát iển của nhiều ngành khoa học như cơ học đất lý luậnthắm, địa chất thủy văn và địa chất cơng tình v.v.. cũng như việc ứng dụng rộng</small>

rãi cơ giới hóa và thủy eo hóa trong thi cơng cho nên đập đất cảng có xu hướng phát triển mạnh mẽ, Cho đến nay, các nước đã xây dựng hing nghìn đặp dit (riêng Nhật đã có 1281 đập đắt cao hơn 15 m) trong đó có tiên 70 đập cao hơn 75 m

<small>Các cơng trình thuỷ cơ ự nối chung và đập vậ liệu địa phương néi riêng được</small>

sử dụng rất ph biển ở tất cả các nước trên thé giới khi xây dựng các dự án thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông thuỷ v.v...Các đập dit đã xuất hiện khá sớm, từ hàng nghìn

<small>năm trước cơng ngun (như ở Trung quốc thồi cổ đại đã có dé đập ven sơng</small>

Hồng Hà, ở Ấn Dộ đã thời cỗ cũng đã có để đập ngăn nước lũ của sông Hằng, ở Việt Nam từ thời Lý đã có dé ven sơng Hồng v...). Ở nước ta, trong những năm ‘qua đã xây dựng nhiễu đập dit đồng chất, đập đất nhiều khối, đập đắt đá hồn hợp,

<small>đổ...rong đầu mỗi cơng trình thủy lợi, thủy điện</small>

<small>Đặc điểm chính của các đập đắt đá là thường xuyên chịu áp lực nước tĩnh và</small>

<small>động. Qua phân tích sự làm việc và tong kết các cơng trình đã được xây dựng, khai</small>

<small>thác vận hành người ta nhận thấy ring các cơng trình thuỷ cơng như các đập đất đá</small>

là foaj cơng tình có nhiễu vấn để kỹ thuật hơn cả. Sự có mật thường xuyên của

<small>đồng thắm trong thân và nén của các cơng tình thuỷ cơng đã dẫn dén sự tăng kíchthước mặt cắt ngang của chúng cũng như địi hỏi q tình thi cơng nghiêm ngặt,</small>

cho nên giá thành cơng trình cao hơn rit nhiễu giá thành các cơng trình khong chịu tác dụng của đồng nước (vi như so với các cơng tình kiến trúc trên mtd

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Để hạn chế tới mức tối thiểu nhất tác hại các loi ngoại lực bên ngoài tác động lên các dip đất đá mà vẫn đảm bảo tính kinh tế kỹ thuật nhất thiết phải hiểu được bản chất của của các loại nội lực phát sinh trong thân và nền cơng trình.

<small>Ngày nay, cùng vớ</small>

<small>là sự phát triển cực kỳ nhanh chóng của các phần mém ứng dụng, đã cho phép.</small>

<small>sự phát triển như vĩ bão của các loại máy tính, đặc biệt</small>

chúng ta gai quyết được rit nhiều vin đề khoa học và công nghệ phức tap đặt ra đối

<small>với các cơng trình thuỷ công như các đập vật liệu địa phương.</small>

<small>112 Nhiệm vụ, chức năng của đập</small>

Dap vật liệu địa phương là loại cơng tình tận dụng vật liệu tại chỗ, có nhiệm

<small>vụ ding nước và giữ nước trong các hỗ chứa hoặc cùng với các loại đập và cơng,trình khác tham gia nhiệm vụ dâng nước, tạo hỗ chứa trong các hệ thống thủy lợi,thủy điện hay xây dựng nhằm mục đích chính trị dịng sơng.</small>

<small>1.1-3. Un nhược diém đập vật liệu địa phương</small>

<small>1.1.3.1 điền</small>

<small>‘Yeu cầu chất lượng của nén đối với đập ậtệu địa phương không cao lắm sovới những loại đập khác. Dap vật liệu địa phương có thể xây dựng được với bắt ky</small>

điều kiện dia chất, địa hình và khí hậu nào. Những vũng cố động dit cũng có thé

<small>dựng được đập đắt. Ưu điểm này rit cơ bản, bởi vì càng ngày những tuyển hẹp,</small>

<small>6 địa chất tốt thích hợp cho các loại đập bê tơng càng it cho nên din dẫn đi vio</small>

khi thác các tuyén rng, n hợp cho đập bằng vật liệu tại hỗ,

<small>Với những thành tựu nghiên cứu trong các lĩnh vực cơ học đất, lý luận thắm,</small>

trang thái ứng suất cing với sự phát triển của công nghiệp chất déo làm vật chống thấm, người ta có thé sử dụng được tất cả mọi loại dat hiện có ở vùng xây dựng đẻ.

<small><p đập và mit cắt đập ngày căng có khả năng hẹp lại. Do đó giá thành cơng trinh</small>

<small>ngày càng hạ thấp và chiều cao đập càng được nâng cao. Người ta đã tính được rằng</small>

nếu lựa chọn được loại đắt có thành phẫn hại thích hợp và dim nén tốt thì ứng suất cho phép trong thin dip có thể đạt đến 110 kgfem” và như vậy có thể xây dụng được đập cao đến 650 m.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

C6 khả năng cơ giới hóa hồn tồn các khẩu đảo dit, vận chuyển và dip đất với những máy móc có cơng suất lớn do đó rút ngắn được thời gian xây dựng, hạ giá thành cơng tình và hầu như din dẫn có thể loại trừ hồn toần lực lượng lao

<small>động thủ công,</small>

"Tôm ai điểm của đập vật ig địa phương bao gồm: Có cấu tạo đơn gian nhưng rt phong phú, giá thành hạ:

<small>‘Yeu cầu địa chất nền khong cao, có thé xây dựng trên mọi loại néns</small>

Vat lgu không cần xử lý nhiều, tận dụng được các vật hêu ti chỗ:

<small>Kỹ thuật thi công đơn giản, cho phép cơ giới hóa các cơng đoạn thi</small>

<small>cơng từ khai thác vật liệu, chuyên chở, đi nén... Công tác chuẩn</small>

<small>bị trước khi xây dựng không tồn nhiều công sức như các loại đập khác.</small>

<small>Kinh nghiệm trong thiết kế, thi cơng và quản lýip được tích lũy quathời gian đài.</small>

Làm việc tin cậy kế cả ở vùng có động đất DB quán lý, lộn cao, đắp đầy thêm,

<small>1.1.3.2 Nhược điểm</small>

Khối lượng đập lớn, đo mái thượng lưu và hạ lưu dp thối;

<small>Khơng cho nước tran qua đình đập. Nếu nước tràn qua đỉnh đập sẽ bịhư hỏng hoặc bị phá hủy do tác động gây x61 mòn của đồng nước;Đập lún nỈ</small>

Dễ bị xói

<small>du, lún phân bé khơng đều;</small>

<small>mịn bên trong thân đập</small>

1.1.4. Một xố đập vật liệu địa phương trên thé giới và Việt Nam

<small>Trên thé giới, đập vật liệu địa phương được xây dựng từ thời xa xưa. Đập</small>

Ceytou (Xrilanea) cao 21.5m, khối lượng đất dip I3.000000m` được xây dựng tir

<small>năm 504 trước cơng ngun. Tử đó đến nay, cùng với sự phát triển của khoa học kythuật đập vật liệu dia phương được mở rộng vé ching loi, chiễu cao, Dap không</small>

chỉ côn được xây dung từ đất, mà cịn có th từ đã đổ, bê tông kết hợp đất để đổ...Chiều cao đập đã lên tới 335m (đập Rogun ở Tajikistan — hoàn thành năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

2015), trở thành loại đập 66 chiều cao lớn nhất trên thể giới, vượt qua đập bê tơng

<small>Bakhtiari (315m) và đập vịm Jinping-1 (305m).</small>

<small>Bảng 1-1: Một số đập vậ liệu địa phương có chiều cao trên 100m trên thể giới</small>

Số "Tên đập “Tên nước

1 | Rogun Taijkistan 335 2 | Nurek Taijkistan 315 3 Shuangjiangkou Trung Quốc 312 4 | Linnghekou Trung Quốc 295

5 |Changheba Trung quốc 240 <small>12. | Matmac (Mattmarh) Thuy sĩ 115</small>

la | Bemô in Tây Lan no

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Bang 1-2: Các đập cao nhất Hoa Kỷ, bao gồm các đập cao từ 170m ở Hoa Ky

<small>.đã xây dựng xong, đang vận hành bình thường. Tính đến thời điểm tháng,</small>

<small>Viti XD Chiucao [NămhồnTT | Ten dip “Trên sơng | (Bang) đập (mét) — | thành,</small>

<small>1 | Oroville Feather California 262.4 19682 | Hoover Colorado | Nevada 2488 1936</small>

<small>N. Fork</small>

<small>3 |Dwonhak | Clearwater_—_| Idaho 244 1973</small>

4 |Glen Canyon | Colorado [Arizona 220 1964

<small>New Bullards</small>

<small>S| Bar North Yuba | California 219.8 19696 | Seven Oaks Santa Ana |CaMomia 72154 19997 |New Melones | Stanislaus | California 213,0 1979</small>

B | Mossyrock | Cowlitz Washington | 206.5 1968 9) Shasta /Sacramento | California | 205.2 195 10 [Don Pedro | Tuolumne | California 1994 i971

<small>S. Fork</small>

11 | Hungry Horse | Flathead. Montana 1922 1953

<small>12 | Grand Coulee | Columbia [Washmgton 187.4 1942</small>

13 | Ross Skagit Washington 184.0 1949 14 | Trinity Trinity California iat 1962 IS | Yellowtail | Bighorn ‘Montana 1789 1966

1S. Fork

<small>16 | Cougar MeKenzie | Oregon 1769 1964</small>

17 | Gorge Green Utah mt 1964

6 Mp, nếu inh từ 1963 trở lại đây thì đập bằng vật liệu địa phương, trong đồ chủ yếu là đập đắt chiếm 75% trong toàn bộ những đập đã xây dựng trong cùng thời

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

gian. Ở Canada cũng trong thời gian đó chỉ xây dựng 1 đập bê tơng duy nhất cịn là ap bằng vật liệu địa phương. Ở Anh, trước 1964 đập bằng vật liệu địa phương chỉ

<small>chiếm 45 tổng số các loại đập mà từ 1964 lại đầy đã nâng tỷ s lên 67%.</small>

<small>Đối với nước ta, đập vat liệu địa phương là loại cơng trình dâng nước phổ</small>

biển nhất khi xây dưng những hỗ chứa. Nhĩng hỗ chứa nước đã xây dựng ở nước ta đập đất chiếm tuyệt dai da số.

<small>Ming Lẻ Mặt sổ đập ệ iu ja phương được xây dựng ViSit | KY hiệu cơng trình Toại đập</small>

<small>1 |The bi Bi giữa 45,00</small>

2 ấm sơn in hợp. 42,00

<small>3— [im ly Đã xập tường nghiêng | 30,00+ Takeo Đất đồng chất 30.00</small>

5 | Khuén thin Dit, đồng chất 27.00 © [Sabi hai Dit, tường nghiêng | 24, 80

<small>7 [Thwone wy Đất đồng chất 21,503 Dong naw Dit, đồng chất 23,00</small>

<small>9 | Bai ii Dik, tường nghiêng | 20, 00TÔ | Neti som Dit, hỗn hop 20, 001T [Bing mo Đắt hỗn hợp 17,50</small>

15 [Tanga Dik, tưởng nghiêng 17,00 T5 | Van tre Đắt đồng chất 16, 00 14 | Da nim (don dương) Dik đồng chất 200

<small>15 | Trị an (đập chính) Đắt-đá hỗn hop 4500.</small>

<small>16 [Trian (suổi rộp) Dit, đồng chất 4200.</small>

<small>T7 | Thác mơ (đập chính) Đắt- đá hôn hop 48,00</small>

<small>18 “Thác mơ (đức hạnh). ‘Dat, đông chất 46,0019 [Panhim(đ. Dương) Đất, đồng chất 4300</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>30 — | Hàm thuận(đ chính) Đã db, lỗi giữa 94.00</small>

21 | Ham thuận(đập phụ) ng chat 38.00

1.2 Trạng thái ứng suất biên dang của đập.

Dưới ảnh hướng của trọng lượng bản thin đập và của áp lực nước các biến

<small>dang của thân đập xảy ra theo các hình thức lún thẳng đứng và chuyển vỉ ngang</small>

Nếu trong trường hợp này đập không được xây dựng trên nỄn cứng thì cịn xảy ra cả

<small>cácdang của</small>

Nghiên cứu trạng thái ứng suất biển dạng của đập vật liệu địa phương nhằm.

<small>tìm ra mặt cắt đập hợp lý, phân vùng hop lý vật liệu, tim ra các nguy cơ ảnh hưởng</small>

xấu đến sự én định của đập như đứt gãy thủy lực, nứt, đưa ra các dự bảo lún để có

<small>biện pháp xử lý thích hợp</small>

<small>Tính tốn trạng thái ng suắt- biển dang của đạp đất đá đã được thực hiện từ</small>

những năm 40 của thế ky 20 ở CHLB Nga và các nước phương Tây. Tuy nhiên do hạn chế vỀ cơng cụ tỉnh tốn mà người ta buộc phải đưa vào quá nhiều giả thết nhằm đơn giản hoá các cơng thức tính tốn. Các cơng thức này là những biểu thức

<small>giải tích theo bài tốn một chiều. Cho tối nay, cc công thức đỏ chỉ cổ ý nghĩa vềmặt lich sử</small>

Tính tốn trang thái ứng suất biển dang của dip dit đã theo bài toán phẳng

<small>hai chiéu cũng đã được tiến hành vào những năm 60 của thé kỷ trước (gắn liền với</small>

sur đời của phương pháp phin tử hữu han ), và bài tốn khơng gian ba chiều cũng chỉ mới được bắt đầu tính tốn vào những năm 70 của thé kỹ 20. Tắt cả các bài tốn đó đều được giải theo mơ hình tuyến tính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Do thực tế xây dựng các dự án thủy điện lớn ở CHLB Nga và các nước</small>

phương tây ngày càng phát triển, nên các đập đắt đá cao cũng được ứng dụng nhiều.

hhon.Theo dé cúc nghiên cấu về lý thuyết và thực nghiệm về đập cao cũng phốt triển

<small>và da chứng minh rằng các kết quả tính tốn theo mơ hình tuyển tính đã khơng phản</small>

<small>ánh đúng thực té im việc của công trinh, Để phản ánh đồng sự làm vig</small>

<small>đập cao cin phải đi tim kiếm một phương hướng khác. Đó là việc giải bài ốn của</small>

đập với mo hình phi tuyén về mỗi liên hệ giữa ứng suất và biển dạng

rong những năm gin đây, cing với sự phát tiễn về cơ học phi tuyén của môi st không gian đã đi đến kết luận rằng

~_ Đất, đã là những vật iệu thể hiện ph tuyển rit mạnh, ngay cả kh tải

<small>trường rồi vàtrạng thái ứng strọng nhỏ.</small>

<small>~_ Khi chịu tải trọng lớn. nhất thiết phải kể đến ảnh hướng của ứng suấtnến trang gian ø; tức là phải tính đến trang th ứng suất không giancủa phần tử đắt đá dang xét</small>

Mặt khác, việc giải các bài tốn khơng gian (ba chiều) khi so sánh với bài toán. phẳng đã đưa đến kết luận rằng chỉ có bai tốn khơng gian mới phản ảnh ding sự

<small>làm việc tự nhiên của đập. Những kết luận như vậy cũng đã được các cơ quan thiết</small>

<small>kế thừa nhận. Chính việc xây dựng các đập có tuyển cong như Kugar (Mỹ), Ragun (CHLB Nga), Hịa Bình, Yaly (Việt Nam)... là đã sử dụng các kết quả của bài tốnkhơng gian</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

CHUONG2, CƠSỞLÝTHU ỨNG SUAT- BIẾN

<small>DANG CUA DAP VAT LIEU DIA PHƯƠNG.</small>

<small>21 Tổng quan về mô hình vật liệu</small>

<small>"Mơ hình vật liệu là một tập hợp của các phương trình tốn học mổ tả quan</small>

“hệ giữa ứng suất và biển dạng của vật liệu ” 2UT Tổng quan về ứng suất

‘Ung suất là một tensor có thể được thể hiện bởi ma trận trong hệ tọa độ

<small>Cartesian như sau:</small>

oy en

<small>Do đó</small>

Tensor ứng suât là đối xứng, do đó o,,=0,,, ở, =ơ„. Và oy

tensor ứng suất thường được biểu diễn đưới dạng vector bao gồm 6 thành phần khác.

a, 0, 0, 7, @2

Minh 2-1: Hệ trục toa độ không gian tổng thé và ký hiệu ứng suất

Theo Terzaghi, ứng suất trong đất được chiara hành ứng suất hiệu quả ổ và áp lực nước lỗ rồng 6, .Do đó ứng suất tổng được vit đưới dạng

<small>. 23)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Nước được coi như Không chịu cắt do đó ứng suất cắt hiquả ln ln</small>

ig ứng suất cắt tổng.

Thơng thường, các thành phin ứng suất chính (ø, <ơ; <c,) được sử dụng thanh cho các thành phần ứng suất Cartesian với quy ước ứng suit mang dẫu âm là

<small>ứng suất nến, mang dấu dương là ứng suất kéo.</small>

<small>Hình 2-2: Khơng gian ứng suất chính</small>

<small>"Ngồi ứng suất chính. hai thành phan ứng suất bắt biển không phụ thuộc vàohệ tọa độ cũng thường được sử dụng. Đó là:</small>

<small>trong th nghgm nén 3 ục ding hướng io; =ơ, H4 =lz</small>

‘Ung suất chính có thé viết lại đưới dạng hàm của ứng suất bắt biển như sau:

<small>2/2 2,)</small>

<small>«2gan(0-21) es)</small>

<small>“Trong đó Ø là góc Lode được định nghĩa qua cơng thức:</small>

<small>26)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

2.1.2 Tổng quan về biến dang

Biến dang là một tensor có thể được biểu điễn thơng qua ma trận trong hệ trục

<small>tọa đô Cartesian như sau:</small>

<small>my en</small>

Theo lý thuyết biển dang nhỏ, chi có ting các thành phần biển dang cắt z„ và «6, dẫn đến ứng suất eft, Tổng biễn dạng này được biễn diễn đưới dạng biến dạng sắty „Do đồ thay vì sử đụng e,.e,.e„.e,ø,„e, tì z,.7,./,„ được sử đụng tương cứng. Vì vậy, tensor biển dạng thường được biểu diện qua vector chuyển vị bao gồm

<small>6 thành phầm</small>

<small>Trong đó</small>

<small>Voi u, . u,,u, lần lượt là chuyển vị theo hướng ba trục x, y, Z trong hệ tọa độ</small>

<small>Cartesian. Trong điều kiện bài toán biển dạng phẳng ø„ =y,„ =>,„ =0.</small>

Cũng giống như ứng suất, biến dang mang dấu âm thể hiện vit liệu bị nén, ngược Ii mang đấu dương thể hiện kéo

Tương tự với thuật ngữ ứng suất bắt bin, biến dang bắt biến thường được sử dụng là biến dạng khối tổng ¢, , được định nghĩa theo cơng thức:

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>he tế, 29)</small>

<small>Biến dang thé tích có giá trị âm thé hiện cho sự nén, dương thé hiện cho sự"trương nở thể tích.</small>

<small>"Với các mơ hình din déo, bi</small> dạng gồm 2 thành phin biến dang din hồi z

<small>và biển dang déo ø°</small>

2.2. Một số mơ hình vật

<small>"Dưới sự tác dung của tái trong, vịliêu bị biến dang. Quan hệ giữa ứng suất</small>

biển dạng gọi là ứng xử của đắc. Ứng xử của đắt rất phức tạp, mỗi một loi vật liệu thi ứng xử đều khác nhau. Người ta cổ gắng mô tả ứng xử của đất thơng qua các

<small>sơng thức tốn, các cơng thức này gọi là mơ hình tốn học của đắc, hay mơ hình vật</small>

liệu. Khơng có một mơ hình vật liệu nào có thé đúng cho tat cả các loại vật liệu, đặc. biệt đối với vật liệu là đã dip, đấ...Mỗi một mơ hình thường chỉ có phạm vỉ áp

<small>“dụng cho một vài loại vật liệu cụ thể. Sau đây là một số mơ hình phổ biến.</small>

-32.1. Mơ hình vật liệu đàn hồi myễn tính

luan hệ giữn ứng suất biến dạng ~ mơ hình đàn hồi tuyển tính

<small>th này, biển dang tỷ lệ thuận với ứng suất vả tuân theo định luật</small>

<small>Hooke, được thể hiện như công thức sau:</small>

r, 0

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Trong đó</small>

~ E- Module đàn hồi, hay Young Module

<small>=v =H số Poisson</small>

Theo công thức trên. khi v tến tới giá tỉ 05 mẫu số trong phương trình Ta. tế tối vơ cùng, do đó biễn dang sẽ tin tới 0. Điều đó có nghĩa là

Hình 2-4: Quan hệ ứng suất - biến dang mơ hình Mohr Coulomb.

<small>Đường quan bệ ứng suất bien dang ong mơ hình Mohr Coulomb gồm 2 đoạn</small>

<small>thẳng, Trước khi đạt đến trạng thấ chảy, ứng suất biến dạng tý ệ thuận với nhau vàtuân theo định luật Hooke. Sau đó, đường quan hệ này là một đường nằm ngang.</small>

‘Quan hệ giữa ứng suất biển dạng được mơ tả theo cơng thức:

{ao} =((c.-[¢, ae} G10)

<small>Trong đó:</small>

= {der}: Vecto vũ phân ứng suất

<small>= [Ce]: ma trận dan hồi</small>

<small>~ [Cp] ima trận déo, phụ thuộc vào hàm dẻo và hàm thé năng dẻo</small>

<small>{de}: Vecto vi phân biển dang gồm 2 thành phần, đàn hồi và đèo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

{ae} =[de"} +{ae"} G12) 3} "

<small>Trong đó.</small>

= G: Ham thé năng déo

<small>~ 4 Hệ số dẻo phụ thuộc vào hàm déo</small>

2.2.2.1 Điễu hiện déo

4 40,

Hình 2-5: Mặt déo trong khơng gian ứng suất chính (C=0)

<small>ầm déo Mohr Coulomb được viết dé dạng như su</small>

Khi / <0 đắt ở trạng thái đàn hồi

Điều kiện déo đầy đủ bao gm 6 hầm do như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>2.2.2.2 Him thé năng dẻo</small>

Sáu phương trình của ham thé năng do như saw

~øi)42(øi xøi)dny

<small>Hàm thé năng déo bao gồm ba thành phần ứng suất chính va góc nở 7</small>

<small>3.2.3 Mơ hình vật liệu Hyperbolic (Duncan-Chang)</small>

<small>Đường cong phi tuyến quan hệ giữa ứng suất - biến dạng của Duncan và</small>

Chang là một đường hyperbolic giữa độ lệch ứng suất và biến dạng tương đối dọc

<small>Bi 619</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Trong đó: Ø —Ø; : Độ lệch ứng suất: z : Biến dạng tương đối dọc trục: Mơ đun tiếp tuyến.

<small>Hình 2-6: Đường cong quan hệ giữa ứng suất - bi</small>

h dang.

<small>Module tiếp tuyển Et được xác định theo cơng thức</small>

<small>Trong đó</small>

~ Bi: Modun ban đầu, là hàm số phụ thuộc ứng suất bên ở,

- Ka: Số modun gia tai khơng có don vị ~ Pa: Ap suất khí qun

~_Ø;: Ung suất hơng

~ _ n số mũ thể hiện quan hệ giữa áp lực hơng và mơ dun ban đầu

<small>=e: Lực dính của vật liệu</small>

<small>~ _ @: Góc ma sắt trong của vật liệu</small>

kháng cắt lớn nhất của đất. Rf được định nghĩa bằng công thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

ve ) Tang DS lech ig sult ph

Trong trường hop dỡ tải, mô dun tiếp tuyế

<small>Trong đó</small>

<small>~_ Kur: số mơ dun đỡ tải. Thơng thường K,.=3K,,</small>

~_n,Pa: giống cơng thức (2.15)

<small>Hệ số poison có thé là một hing số độc lập hoặc tính tốn từ modun thé tích</small>

<small>theo cơng thức</small>

<small>= Kb: Số mơ đun thể tích khơng đơn vị</small>

~_ Pa: Ap suất khí quyển

<small>mũ mơ đun thê tích.</small>

<small>2.24 Mơ hình đắt tăng cứng Hardening Soil</small>

<small>Khác với mơ bình din dẻo tuyệt đối, khi mà mặt dẻo là cổ định trong khơng</small>

gian ứng suất chính, mặt déo của mơ hình dit cứng có thể mỡ rộng do biển dạng

<small>Ago, Sự khác biệt trong ứng xử của đất có thé chia ra làm 2 loại tăng cứng, tăng</small>

<small>cứng cắt (shear hardening) va tăng cứng nén (compress hardening). Tang cứng cắt</small>

được dùng để mô tả biển dạng không din hồi (không thể đảo ngược) do độ ch tải gây ra, trong khi đó tăng cứng nén được dùng để mô tả biển dang déo không đản hoi

<small>(OED test) hoặc nén đẳng,do lực nón gây ra trong thí nghiệm nén cị</small>

<small>hướng,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Mơ hình đất tăng cứng là một mơ hình tiên tiền để mơ tả ứng xử của nhiề loại

<small>Schanz (1998). Khi tăng độ lệch tai,</small>

đất cổ xu hướng dng thời giảm độ cổng và bin dang déo phát triển. Đặc biệt rong “đất khác nhau, bao gồm cả đắt cứng va đất yết

<small>trường bgp nén ba trục thoát nước (CD traxials test), quan hệ ứng suất biển dạng có</small>

thể được mơ tá gin đúng bởi đường cong hyperbol (được dùng trong mơ hình

<small>Duncan-Chang phần 2.2.3). Điểm khác biệt giữa mơ hình Duncan-Chang và mơ</small>

hình tăng cứng là Duncan-Chang sử dụng lý thuyết đản hồi trong khi mơ hình tăng cứng sử dụng lý thuyết deo!

~ Các thơng số cơ bản của mơ hình đất ting cứng bao gdm: =m: Sự phụ thuộc của độ cứng vào ứng suất theo him mũ.

<small>~ _ Eg : Đặc trưng cho biển dang déo do độ lệch ứng suất= ES): Đặc trừng cho biến dạng déo do lực nổn</small>

<small>~ By: Die trưng cho quá trình đỡ tải</small>

<small>= ượ, và Các thông số đặc trưng cho tiêu chuẩn phá hoại Morh-Coloumb,</small>

<small>"Nhiều thí nghiệm cho thấy có thể lấy xắp xi EZ/~ EZ'</small>

<small>Đặc điểm cơ bản của mơ hình đất tăng cứng là sự phụ thuộc của độ cứng đất</small>

ào trang thái ứng suất. Với thí nghiệm OED ta có mỗi quan hệ:

~=Í G18)

<small>Trong đó</small>

<small>ứng suất tham chiếu,</small>

EZ% module tuyến tính tại điểm ứng với pTM trên đường cong ơ~e. Các xác

<small>định £75 từ đường cong 6~& của thí nghiệm nén OED như hình 2-7:</small>

<small>Pais Masia! Manul P5.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Hình </small>

<small>2-"Với thí nghiệm nền 3 trục CD ta có đường cong miêu tả</small>

Xie định module tham chiếu £7

<small>quan hệ giữa độlệch ứng suất và biến dạng như bình 2-8</small>

THình 2:8: Đường cong ứng suất biển dang

<small>Biển dang đọc trục được tính theo cơng thức:</small>

<small>Trong đó</small>

<small>= sl-Biến dang đọc tre= q¢ BO ch ứng suất</small>

<small>= gá~ Độ lệch ứng suấtiệm cận đường hyperbolic</small>

<small>E,, được tính theo cơng thức.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

(= (= TT) "

<small>p” cot)</small>

Với Eợ là module tham chiếu tương ứng với ứng suất hông tham chiếu p7 Độ cứng thực tế của đất phụ thuộc vào áp lực hơng ø;, chính là ấp lực buồng hiệu.

<small>«qu trong thí nghiệm nén 3 trục CD, và dp lực này mang giá tỉ âm (chịu nén). Quan</small>

<small>hệ phụ thuộc là quan hệ hàm số mũ m, Theo các nghiên cứu, m có giá trị năm trong</small>

khoản từ 0.5 đến 1

Xuất phát từ tiêu chuẫn phá hoại Moth Coloumb, độ lệch ứng suất khi phá

<small>hoại được tính theo cơng thức:</small>

<small>Độ lệch ứng suất tiệm cận q được tinh theo công thức</small>

Tỷ số giữa q, và q được sắc định qua tỷ số phá hoại R ln ln nhỏ hơn Ì

<small>Đối với trường hợp dỡ tải, module đỡ tải E2" được sit dung</small>

hông thám chiếu p'”, Trong rit nhiều trường hợp, thông thường E; Các thí nghiệm xác định bộ thơng số cho mơ hình gm

<small>- Tir thí nghiệm nén 3 trục khơng thốt nước CD. Xác định các thơng số</small>

<small>cø bằng cách vẽ vòng tròn Moh. £4! , Ry dược xác định từ đường congquan hệ giữa độ lệch ứng suất và biến dạng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

~ Tir thí nghiệm nén OED, xác định module tham chiếu E7. Các thông.

xổ 6.9 có thể xác định từ các thí nghiệm hiện trường hoặc nến 3 trục

<small>khơng thốt nước có do áp lực nước lỗ rồng CD.</small>

23° Quy luật biến dạng cơ bản của đất

St dưới tác dụng của ải trong S gồm biển dạng tức thời ‘Ting biến dang của

Se, biển dạng có kết Se và biển dạng từ biển Scr.

Quy luật biến dang của đất

-Biến dang tức thời Se: xay ra ngay khi tai trọng tác dụng. Đối với vật liệu rời (đá đắp, cuội sỏi, cát...), biến dạng này là chủ yếu, xảy ra so sự thay đổi hình dạng hạt, các hạt bị phá vỡ, trượt lên nhau dưới tác dụng của tải trọng và sắp xếp lại, gây ra sự thay đổi về thể tích. Đối với các vật liệu dính.

(đấu, biến dang này là sự bóp méo, làm thay đổi hình dạng, khơng làm thay

đổi thé tích và do sự thốt một phần khí ra khỏi lỗ rồng của dat.

Biến dạng cé kết thắm: Kiém soát bởi sự tốc độ thoát nước dư trong lỗ rỗng của đất — q trình chuyển hóa từ ứng suất tổng sang ứng suất hiệu quả cho tới khi biến thiên áp lực nước lỗ rỗng dư bằng 0. Với đắt hạt mịn (đất sét), biến dang này chiếm khoảng 90% tổng biển dạng có thé.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Biến dang từ biến: Khi áp suất hiệu qua không đồi, vật liệu vẫn tiếp tục

bị biến dạng do đá bị <small>sm hóa”, "phong hóa”, dohat tiếp tục trượt lên</small>

nhau qua màng nước liên kết

3⁄4 Các biến dang trong đập và hậu quả

Tit cả các đập dang làm việc đều biển dạng, Biển dạng của dip là nguyên

<small>nhân chủ yếu gây lên hư hỏng của đập trừ các trường hợp đập bi phá bủy đột ngột</small>

do động đắc lũ lục...Việc biển dạng quá mức gây ra giảm chiều cao đập, hình thành

<small>kế nứt bên trong đập sây ra hiện tượng nước tràn qua định đập, rò rỉ trong thân đập,din đến đập bị phá hoại</small>

<small>Chuyển vị của một điểm trong thân đập gồm ba thành phần, chuyển vi thẳng</small>

<small>đứng (hay còn gọi là lún), chuyển vị theo hướng thượng hạ lưu (chuyển vị ngang).</small>

<small>chuyển vị theo hướng vng góc với trục đập (chuyển vị đọc trục).</small>

<small>‘Tay thuộc vào chuyển vị của các phần tử trong thân đập, gây ra các biển dạng</small>

<small>khác nhau trong thân đập.</small>

Biến dụng đều: Có sự chuyển vi đồng đều giữa các điểm trong thân đập. Loại biển dang này không gây ra nút né trong than đập nhưng làm thấp cao độ định đập,

<small>điểm lân cận hoặc giữa các bộ phận trong thin đập. Biu này gây nên các mit nẻtrong thân đập,</small>

<small>Hình 2-1</small> : Chênh lệch chuyển vị do địa hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Hình 2-12: Chênh lệch chuyển vị do vật liệu dip khác nhau

<small>secrion A-A</small>

Mình 2-14: Chênh lệch chuyỂn vị do vét nứt kiến tạo chạy đọc theo phương

<small>dong chảy</small>

<small>Biển dạng ngang: Đập bi dịch chuyển theo phương ngang do tác dụng của</small>

<small>nước, tải trong bản thân hoặc do lún cia nên. Biển dang ngang lớn gây ra khe nứtdoc trục đập,yy mắt bn định đập.</small>

Hình 2-15: Biến dang theo phương ngang

h 2-16: Lin nền đập

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Biến dang cia đập la nguyên nhân chủ yến gây ra hình thành các vết nứt trong thân đập, Nước chui vào các vết nứt này và dẫn đến hiện tượng x6i, dẫn dẫn phá hoại đập. C6 bạ loại vt nứt hay gặp

<small>Vét nứt vng góc trực đập: Loại vết nứt nat xảy ra khi biển dạng kéo do</small>

<small>chuyển vị đọc trục gây ra vượt quá khả năng chịu đựng của vật liệu. Chuyển vị dọc</small>

trụ có thể gy ra bởi khả năng chịu nền không đều của nề, một phần nin yếu có

<small>tinh nén lún lớn hoặc cỏ sự thay đơi đột ngột ở vai đập. Đập làm việc như một dim</small>

chịu uốn được cổ định ở hai đầu. Vết nút xut hiện khi đường cong lún hướng cong

<small>lên trên.</small>

Trong trường hợp vai đập dốc có xu hướng dich chuyển từ vai đập vào phía

<small>trung tâm của thung lũng. Điễu này có thể gây kéo, tạo nên vết nứt tách đập ra khỏi</small>

ai đập, đặc biệt tại vịt phía trên của đập, Hoặc làm giảm p lực tip súc giữa đập

<small>và vai tạo diều kiện thuận lợi cho nứt gãy thuỷ lực xây ra</small>

Sự hình thành các khe nứt vng góc với trục đập chủ yếu khơng chế bởi hình

<small>dang đường cong biên lún. Khi đường cong có bề lõm hướng lên trên đập chịu nén.và khơng có nguy cơ xây ra nút vng góc với trục đập. Trong trường hợp ngược.</small>

lại sẽ dẫn đến trạng thái ings <small>kóo và gây ra nứt</small>

<small>-Vet nứt ngang: Các vết nứt ngang xây ra do vật liệu làm lõi hoặc dat nén phía.</small>

dưới lõi có độ nền in cao so vớ lớp vỏ bên cạnh. Khi lõi có xu hướng lún xuống so với lớp vỏ ứng suất tiếp tại bé mặt tiếp xúc giữa lõi và lớp vỏ có xu hướng cản trở.

<small>chuyển vị của lõi dẫn đến hình thành vết nút ngang ở trong lõi khi đó phần phía</small>

dưới tích ra khỏi phần phia trên dang bị treo do ứng suất tiếp ở hai bên cạnh gây ra Trong trường hợp này dù lõi chưa bị nứt theo phương ngang thi áp suất nén trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>mặt phẳng nhngang cũng giảm nhỏ đến mức khi hỒ chứa nước sẽ gây ra nứt gãy</small>

thuỷ lực. Hiện tượng nứt ngang này rất nguy hiểm bởi vì ta khơng nhìn thấy được. và t chỉ it kh dòng thắm nguy hiểm xuất hiện

<small>Vee mitt doe:vết nứt dọc it nguy hiểm hon so với các vết nứt ngang và vết</small>

nứt vuông gốc với true dip vi chúng không tạo ra đường thim từ thượng lưu về hạ lưu. Tay nhiên chúng có th tạo nên sự nổi tiếp của các khe nứt vng góc tạo nên một trạng thái nguy hiểm. Vết nứt dọc quan trắc được ở nhiều đập và thường xuất

<small>hiện ở phía thượng lưu.</small>

<small>- Hình 2-18: Vết nứt ngang. .</small>

<small>Các vết nứt đọc thường xuất hiện ở cuối giai đoạn tích nước lần đầu tiên do</small>

<small>chênh lệch lún giữa lớp vỏ và lớp lõi bên trong. Lớp vỏ bị lún vi ngập trong nướccịn lớp lõi chịu áp lực nước phía thượng lưu.</small>

<small>ao hơn</small>

Néu lớp võ là đó đổ có tính nén lún cao hơn lớp lồi độ lún của nó

<small>1 của lớp lõi lớp vo lún xuống sẽ kéo tho lớp lõi biển dạng nhiễu hơn. Vt nút</small>

doc có thé sẽ hình thành do chuyển vị xuống và hướng ra ngồi, trong khi đó lõi đập.

<small>bị uốn về phía sau</small>

<small>Khe nứt đọc ở trong đập cũng có thẻ hình thành do chênh lệch lớn giữa độ.</small>

<small>cứng của các lớp vật liệu iễn nhau và sự thay đổi đột ngột hình dạng của nén ví dụ</small>

<small>như chân khay chồng thắm của đập có mái dốc lớn được dip lại bằng đắt sét mém</small>

số độ nền hin cao hoặc ngược Iai khi trờng chống thắm cứng xuyên vào lớp lõi \Vée nút đọc đồng thời cũng xuất hiện trong các đập đồng chit do khối đt phía thượng lưu bị bão hồ. Nếu khối đất đó khơng được đầm chặt hoặc được đầm ở độ.

<small>âm nhỏ hơn độ âm tối ưu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

“Chênh lệch lún của đập dim néo tao nên biển dạng do đó làm thay đổi sự phân. bổ ứng suất. Do hiện tượng này ứng suit ở một số vị tr tăng lên và giảm di ở một

<small>số nơi khác. Tại một số nơi eye bộ có thể có trường hợp ứng sult hiệu q chính</small>

nhỏ nhất giém ti gn gi tị thậm chí hình thành ứng st vat ligu dip

<small>đập có độ dính đủ lớn để chịu kéo. Khi mực nước hồ ding cao hơn, những vi tr có</small>

ứng suất nhỏ, nước có thé chui vào qua một khe tập trung nhỏ, khi áp lực nước lớn. hơn ứng suất ti d6 nước tigp tục chui vào khetập trung đó. Với mực nước hỒ tiếp

<small>tục ding cao áp lực nước trong khi tiếp tục ting lên, lõi bị biến dang và khe nứt</small>

<small>được mở rộng ra áp lực nước để mở rộng kẻ nứt này không cin quá lớn. Thực tếcho thấy nhiều trường hợp cột nước ở phía trên chỉ từ 2 ~m cũng đủ gây ra nứt gaythuỷ lực. Thực nghiệm cho thấy khi áp lực nước lớn hơn ứng suất nền nứt gãy thuỷ</small>

lực xuất hiện.

Dé kiểm tra nứt gãy thủy lực, ta sử dụng các kết quả phân tích vé ứng suất

<small>Kiểm tra nút gây thủy lực theo mặt đứng:</small>

</div>

×