Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản lý các khoản thu từ đất trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.02 MB, 117 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CAM ĐOAN

<small>Học viên xin cam đoan day là cơng trình nghiên cứu của bản thin học viễn</small>

<small>“Các kết quả nghiên cứu và các kết luận rong luận văn là trung thực, không</small> sao chép từ bất ky một nguồn nào và dưới bắt ky hình thức nào.Việc tham

<small>khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghỉ nguồn tài</small>

<small>liệu tham khảo đúng quy định.</small>

<small>Hà Nội, ngày thang nim 2019</small>

<small>'Tác giả luận van</small>

Nguyễn Thị Thu Huyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CẢM ON

Để hồn thành chương trình dio tạo thạc sĩ Quản lý kinh t tại Trường Dai học Thủy Lợi, được sự đồng ý của Trường Đại học Thủy Lợi và sự nhất trí

<small>của giảng viên hướng dẫn TS. Tơ Minh Huong, học viên đã tiễn hành thực</small>

<small>hiện luận văn thạc sĩ Quan lý kinh ế với đề tà“Giải pháp tăng cường công.</small>

<small>tác quản lý các khoản thu từ đắt trên địa ban tỉnh Lạng Son”.</small>

“rong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, học viên đã nhân được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các quý thả <small>các anh chị trong</small> tập thể lớp. Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc học viên xin được bày <small>tô lời cảm ơn chân thành tới</small>

Ban Giám hiệu Trường Dai học Thủy Lợi, và các thầy cô giáo đã tạo mọi điều <small>kiện thuận lợi giúp đỡ học viên trong q trình học tập và hồn thành luậnvăn;</small>

Tiến sỹ Tô Minh Hương, Cô đã hết lông giáp đỡ, hướng dẫn, tuyển det những kinh nghiệm thực tẾ quỷ báu và tạo mọi diễu kiện thuận lợi cho học <small>viên hoàn thành luận văn này;</small>

Xin gửi lời cảm ơn tới những ý kiến đồng góp và sự động viên của gia <small>đình, bạn bẻ,</small>

<small>trình học tập và nghiên cứu luận văn thạc sĩ:</small>

ác anh, chị trong lớp cao học 25QLKTI2 trong suốt quá Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc ới Ban Lãnh đạo Cục Thuế tinh Lạng <small>Sơn, cán bộ các Phịng chun mơn, Lãnh đạo Sở Tải nguyên và Môi trườngđã giúp đỡ và tạo điễu kiện cho học viên trong quá trình thu thập số liệu đểhoàn thành luận văn nay.</small>

<small>Hà Nội, ngày thing nam 2019</small>

<small>“Tác giả luận van</small>

Nguyễn Thị Thu Huyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC LỤC</small>

<small>LOICAM DOAN iLOICAM ON. ii</small>

<small>DANH MỤC CÁC HINH ANH VÀ BIEU ĐỎ. vi</small>

DANH MỤC BANG BIE! vii

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ. ix PHAN MỞ DAU 1 CHUONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CONG TAC QUAN LY CAC KHOẢN THU TU DAT TREN DIA BAN TINH LANG SƠN 5

<small>1.1. Cơ sở lý luận về công tác quản lý các khoản thu từ đất. 51.1.1. Các khái niệm. 5</small> 1.1.2. Vai trỏ, đặc điểm quan lý các khoản thu từ đất đai của Nhà nước...10 <small>1.1.3. Nội dung quản lý về các khoản thu từ đất trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn...12</small>

<small>1.1.4. Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý thu thuế từ đất đai tại Cục Thuế</small>

<small>tinh Lạng Sơn</small>

<small>1.1.5. Các nhân tổ ảnh hướng đến công tác quản lý thu thuế từ đắt đai</small>

<small>1.2. Kinh nghiệm về công tác quân lý các khoản thu từ đất của một số dia phương3!</small>

<small>1.2.1 Kinh nghiệm công tác quản lý các khoản thu từ đắt của Cục Thuế tinh</small>

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TAC QUAN LÝ CAC KHOẢN THU TỪ

<small>2.1. Tổng quan kinh tế</small> hội ảnh hưởng đến các khoản thu từ đất trên địa bàn tỉnh <small>Lạng Sơn 38</small>

2.1.1. VỀ mặt vị trí địa lý, điện tích tự nhiên 38 <small>3.1.2. VỀ điều kiện kinh tế-xã hội 3o</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>2.2.4. Thực trạng thu ngân sách Nhà nước tir đắt đai trên địa bàn tỉnh Lạng Sơnthời gian qua,</small>

<small>3.2.5. Thực trạng chậm nộp và nợ đọng các khoản thu từ đất</small>

<small>2.3, Dinh giá chung</small>

<small>3.3.1. Những kết quả đạt được trong công tác quản lý các khoản thu từ đắt trênđịa bàn tỉnh Lạng Sơn n</small>

2.3.2. Những tồn tai và hạn chế trong công tác quản lý các khoản thu từ đố <small>trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn 1</small> KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 18 CHƯƠNG 3 GIẢI PHAP TANG CƯỜNG CÔNG TAC QUAN LÝ CÁC KHOẢN THU TỪ DAT TREN DIA BAN TINH LANG SƠN TRONG THOL

3.2.1. Tăng cường công tác tham mưu và phối hợp giữa các ngành. 81 3.22. Tích cực triển khai các giải pháp tăng các nguồn tha từ đất cho ngân <small>sách Nhà nước _</small> 3.23. Tang cường và đội mới công tác quản lý thuế về đắt đai $5 <small>3.2.4. Tăng cường lực lượng và nang cao trình độ chun mơn của cán bộ thuế</small>

<small>90</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Us ban nhân dân tinh Lạng Sơn.3.3.3. Kiến nghị với các ngành của tỉnh Lạng Sơn</small>

Kết luận chương 3

<small>KẾT LUẬN</small>

<small>PHỤ LỤC</small>

<small>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.</small>

n tăng cường công tác quản lý các khoản thu từ đất trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH VÀ BIÊU DO <small>Hình 2.1, Sơ đồ vị tr địa lý tỉnh Lạng Sơn</small>

<small>Hinh 2.2. Tổng sản phẩm trong nước tử năm 2011-2018Hinh 2.3.Co cấu GDP cả nước nấm 2018 theo ngành</small> Hinh 2.4. Tổ chức bộ máy cục thuế tinh Lạng Sơn.

<small>"khoản thu tir đất trên địa bàn tỉnhHình 2.5. Kết quả thu ngân sách nhà nước c</small>

<small>Lạng Sơn (2013 -2018)</small>

Hình 26. Tình hình đăng ký, kế kồai và nộp các khoản th ln quan đến đt trên <small>địa bàn tính Lạng Sơn (Giai đoạn 2013-2018)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1. Số thu thu từ đắt dai của tính Bắc Giang (201 <small>2018) 33</small>

<small>Bảng 1.2. Số thu thuế tr đất đại của tỉnh Hòa Bình (2013-2018) 35</small>

<small>Bảng 2.1. Tơng hợp kết qua giao đất, cho thu đất trên dia ban tinh Lạng Son (2013+</small> Bảng 2.3. Số lượt giái dip ving mắc về chính sách liên quan đến các khoản thu tir

<small>it dai qua điện thoại và tiếp xúc trực tiếp tại Văn phòng Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn</small>

<small>từ năm 2013 đến năm 2018, sl</small>

i mức độ hài lịng của NNT đối với cơng tác tuyên truyền <small>Bảng 2.4. Bảng đánh</small>

hỗ trợ tại VP Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn. 52 Bảng 2.5. Bang tỷ lệ tờ khai tiền thuê đất, tiền sử dung đất, thud sử dụng đất phi nơng nghiệp bình qn trên số cán bộ KK&KTT từ năm 2013 đến năm 2018 53 Bảng 2.6. Bảng tổng hop tỷ lệ hỗ sơ khai thuế nộp đúng hạn 5

<small>Bảng 2.7. Tỷ lệ hồ sơ khai thuế đúng các chỉ tiêu s</small>

Bảng 2.8. Bing tổng hợp chứng từ nộp các khoản thu từ đất qua cơng tác kế khai <small>và kế tốn thuế từ năm 2013 đến năm 2018 56</small>

Bảng 2.9. Bảng đánh giá mức độ hai lịng của NNT đối với cơng tác KK&KTT tại <small>“Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn 37</small>

<small>Bảng 2.10. Bảng tỷ lệ số nợ tiễn sử dụng đất, tiền thuê đc thuế SDB Phi nông</small>

nghiệp. thuế sử dụng đất nông nghiệp trên số thu NSNN tại Cục Thuế tinh Lạng <small>Sơn từ năm 2013 đến năm 2018 38</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bang 2.11. Bang tỷ lệ đánh giá đơn vi nộp tiên sử đụng đất, tiền th

<small>dụng dat phi nông nghiệp đã được thanh tra, kiểm tra trên số cán bộ thanh tra, kiểm</small>

<small>tra tại VP Cục Thue tinh Lạng Sơn từ năm 2013 đến năm 2018 6i</small>

Bảng 2.12. Bang tổng hop số thế tray thư sau thành ta, kiểm tra thuế các khoản thụ liên quan đến đất dai của Cục Thuế từ năm 2013 đến năm 2018 6 Bảng 2.13. Kết quả thú ngân sich nhà nước các khoản thu từ đất trên địa bàn tính Lạng

Bang 2.16, Tinh hình đăng ký, kế khai và nộp các khoản thu liên quan đến đắt trên địa <small>bàn tinh Lang Sơn (Giai đoạn 2013-2018). n</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGO

Từ viết tắt "Nghĩa tiếng Việt

<small>SDDNN Sử dung đất nông nghiệp</small> SDĐPNN Sử dụng dit phi nông nghiệp

Thué CQ SDD m chuyên quyển sử dung

<small>TH CNBDS ‘Thu nhập từ chuyển nhượng</small> bắt động sản

<small>UBND Uy ban Nhan dan</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

PHAN MO BAU

‘Thu ngân sách Nha nước tir đất dai là một nguồn thu quan trong của Ngân sách Nhà <small>nước, đặc biệt ở địa phương và đối với ngân sách địa phương. Với vị tí là một tỉnh</small> biển giới là đầu mỗi giao thương liên vững, quốc tế và giao thông quan trọng của hành: lang kinh tế Lạng Sơn Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và vành dai kinh tế vinh Bắc Bộ, Lạng Sơn nằm ở vị trí thuận lợi có nhiều điều kiện để phát triển những ưu thé về đất dai để tạo nguồn thu cho ngân sich Nhà nước. Các khoản thu từ đất vữa là

<small>nguồn thu cho tinh Lạng Sơn, vừa đảm bảo nguồn kinh phí thực hiện các dự án đầu.</small>

tư phát triển hạ ting rên địa bàn tinh đ hoàn thành các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã <small>hội của địa phương.</small>

Nguồn thu từ đất đóng vai trị quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách. nhà nước. Trong những năm gin đây, tỷ trong các khoản thu liên quan đến đắt đai trong tổng thu khơng tăng, nhưng về số tuyệt đối thì đây là nguồn lực quan trong <small>trong phít triển kinh tế tỉnh Lạng Sơn</small>

<small>Vige quan lý cúc khoản thu liên quan đến đất đai có vai trồ rất quan trọng,</small> khơng những góp phần tạo nguồn lực cho nhà nước, mà cịn tạo mỗi trường bình đẳng về nghĩa vụ, quyền lợi cho các tổ chúc, cá nhân khai thác và sử dụng đất đai.

“Thực tế cho thấy, công tác quản lý các khoản thu liên quan đến đắt dai tạ các <small>tinh trên phạm vi cả nước nói chung và trên địa bàn tỉnh Lạng Son nói riêng.</small>

<small>vẫn cịn tinh trang nợ đọng, chậm nộp... Công tác phối hợp giữa các cơ quan</small>

<small>chức năng trong việc quản lý các khoản thu từ đắt còn hạn chế, chưa đồng bộ</small>

<small>aiin hiệu qua quản lý chưa cao.</small>

<small>“Chính vì vậy, việc tim ra các giải pháp trong công tác quản lý, đôn đốc thu</small> các khoản thu từ đất trên địa ban tinh Lạng Sơn là nhu cầu cấp thiết. Vì vậy, tic giá chọn 48 ti: "Giải pháp tăng cường công tác quản lý các khoăn thu

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

từ đất trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn” được lựa chọn làm đẻ tải

sỹ. ĐỀ ti sẽ góp phần giải quyết những tồn tại, hạn chế, đồng thai để xuất các

<small>lận văn thạcgiải pháp hoàn thiện quản lý thu các khoản thu từ đất trên dia bàn tính Lạng</small>

2. Mục đích nghiên cứu của đề ti

<small>Đề tài nghiên cứu với mục đích dé xuất một số giải pháp nhằm tăng cường.</small>

quản lý hơn nữa các khoản thu từ đất của Cục Thuế tinh Lạng Sơn rong giai <small>đoạn từ năm 2020 - 2022.</small>

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý các khoản thu tir đất trên địa bản tinh

<small>Lang Son và các nhân tố ảnh hướng đến chất lượng và thành quả của công tác</small>

<small>5. Phạm vi nghiên cứu</small>

<small>~ Phạm vi nghiên cứu vé không gian và nội dung: đề tài nghiên cứu công tác</small>

<small>quản lý các khoản thu từ đất trên địa bản tỉnh Lạng Sơn và được thực hiệnthông qua Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn.</small>

~ Phạm vi nghiên cửu về thời gian: đề ải nghiên cứu số liệu giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2018 để phân tích đánh giá. Cịn các giải pháp được đề xuất <small>cho giai đoạn 2020 - 2022.</small>

<small>4. Phương pháp nghiên cứu</small>

<small>“Trong quá trình thực hiện luận văn, để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả</small> đã sử dụng nhiễu phương pháp nghiên cứu cụ thé là

<small>- Phương pháp thu thập thơng tin.</small>

<small>~ Phương pháp phân tích tổng hợp.- Phương pháp so sánh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

~ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn. <small>Phương pháp chuyên gia</small>

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài a. Ý nghĩa khoa hoc

Kết qua đề tài đã góp phần hệ thống hóa và cập nhật những cơ sở lý luận sông tác quản lý các khoản thu từ đất trên địa bản cấp tinh, Kết quả nghiên cứu của đề tài có giá trị nghiên cửu chun sâu về cơng tác quản lý nhà nước.

<small>chính đất đạiđối với vẫn đề</small>

b. Ý nghĩa thực tiễn

<small>~ KẾt quả nghiên cứu của luận văn có thé được ding làm tải liệu để ngảnh</small> “Thu Lang Sơn tham khảo, vận dụng vào qué trình cơng tác cia ngành, góp

<small>phần hồn thiện cơng tác quản lý các nguồn thu từ đất dai</small>

<small>- Luận văn 6 thé sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công chức của ngành trongquá trình thực hiện nhiệm vụ quản lý các khoản thu từ đắt đai.</small>

6. Kết quả dự kiến đạt được

- Hệ thống héa co sở lý luận và thự tiễn trong công tác quản lý các khoản thu <small>từ đất</small>

<small>~ Phân tích, đánh giá thực trạng về công tác quản lý các khoản thu từ đất trên</small>

<small>địa ban tinh Lạng Son trong 5 năm (từ năm 2013 đến năm 2018). Tir đó, chi</small> ra những kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân.

<small>- Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý các khoản thu từ đất đai tại Cục Thuếtỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn 2020 -2022.</small>

<small>7. Nội dung của luận văn</small>

Ngoài phần mi đầu, kết luận, phần danh mục các ti liệu tham kháo và kiến nghị, luận văn gồm ba chương như sau

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý các khoản thu từ

<small>trên dia bản tinh Lạng Sơn</small>

<small>“Chương 2: Thục trạng công tác quản lý các khoản thụ từ đất trên địa bản tỉnh</small>

<small>Lạng Sơn,</small>

<small>“Chương 3: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý các khoản thu từ</small>

<small>đất trên địa bàn tinh Lạng Sơn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE: CÔNG TÁC QUAN LY CÁC KHOẢN THU TỪ ĐÁT TREN ĐỊA BAN TINH LANG SON

1.1. Cơ sở lý luận về công tác quản lý các khoản thu tir đắt <small>1.1.1. Các khái niệm</small>

1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của Thuế

3V Khái niệm: Thuế là một phạm tà kinh tế ti chính mang tinh khách quan, đồng <small>thời cũng là một phạm trù lịch sử, nó ra đời, tổn tại, phát triển cùng với sự ra đời,</small> tồn tại và phát triển của một nhà nước.

<small>Trên góc độ người nộp thu, hud được coi là khoản đồng góp bắt buộc mà mỗi tổ</small>

<small>chức, cá nhân phải cỏ nghĩa vụ đồng gép cho Nhà nước theo Luật định dé dip ứnghu cầu chỉ tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.</small>

*/ Đặc điểm: Thuế có năm đặc điểm phân biệt với các cơng cụ tài chính khác.

Thứ nhấ, thué là một khoản chuyển giao thu nhập của cắc ting lớp trong xã hội cho Nhà nước mang tính bắt buộc.

<small>Thứ hai, việ</small> c chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế khơng mang tính hồn trả

<small>trực tiếp.</small>

Thứ ba, việc chuyén giao thu nhập dưới hình thức thuế được quy định bằng pháp

<small>Thứ te</small> c khoản chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế chịu sự ảnh hưởng của <small>các yếu t6 kinh tế, chính trị và xã hội trong những thời kỳ nhất định.</small>

<small>Thứ năm, các khồn chuyển giao thu nhập đưới hình thức thuế chỉ được giới hạn</small>

<small>trong phạm vi</small> quốc gia với quyền lực pháp lý của Nhà nước đ

<small>người và tài sản.* Vai tra:</small>

<small>Thứ nhất, Thuế là công cụ chủ yếu huy động tập trung nguồn lực cho Nhà nước.*Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sich nhà nước"</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Thứ hai, Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Thứ ba, Thuế góp phần điều hịa thu nhập và thực hiện công bằng xã hội trong

<small>phân phối. [2l</small>

1.1.1.2. Khai niệm, đặc điểm các nguồn thủ tử đắt đai

<small>Luật Đất dai năm 1993 của nước Cộng hoà4 hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi: “Dat</small> dai là ải nguyên quốc gia vô cùng quý giá là tư liệu si xuất đặc biệt là thành phn <small>quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bổ các khu din cư, xây</small> dựng các co sở kinh tế, văn hố xã hội, an ninh quốc phịng.”

Hiển pháp năm 1992 và Luật dit đai năm 2003 đã khẳng định lại một cách

<small>nhất quán quan điểm của Đăng và Nhà nước, đắt dai thuộc sở hữu toàn dân,</small>

do Nhà nước thống nhất quản lý.

<small>Khoản 1 Điều 107 Luật đắt dai năm 2013 quy định các khoản thu tải chính từ</small> đất dai bao gm:

a/ Tiên sử dạng đắt

Tiền sử dụng đất: là số tiền mà người sử dụng đắt phải trả cho Nhà nước khi được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng dit, cho phép chuyển mục dich sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất [7].

= Đối tượng phải nộp tiền sử đụng đất trong các trường hợp: giao đất có thu

<small>tiễn sử dụng đâu chuyển mục dich sử dung đất từ đắt Nhà nước giao không</small>

thu tiền sử dụng đất sang đất được Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đã chuyển từ hình thức thuê đất sang hình thức được Nhà nước giao đất có thu <small>tiễn sử dụng đất,</small>

- Tiên sử dụng đất phii nộp NSNN được xác định theo công thức sau:

<small>Tin sử — Diệ Giá Tỷ lệ %tiển —— Tiền bồi thường,</small>

dụng dit _ tehđẾt „ đấu sit dụng đất _- hỗ trợ uền SDB

<small>phải nop (nếu có) được miễn, giảm</small>

NSNN (nếu có)

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

‘b/ Thu tiền thuê đắt

“Thu tiền thuê đất thuê mặt nước là một trong những khoản thu của Ngân sách

<small>Nhà nước đối với người sử dụng đất áp dụng trong trường hợp được Nhà</small>

<small>nước cho thuê đất, thuê mặt nước. Nhà nước cho thuê dit là việc Nhà nước</small> trao quyền sử dụng đắt bằng hợp đồng cho đổi tượng có nhu cầu sử dụng đất <small>Tiền thuê</small> t thuê mặt nước là số iền người sử dụng đất phải trả khi được <small>"Nhà nước cho thuê đất, thuê mặt nước trong một thời han nhất định.</small>

~ Don giá thuê dat một năm tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên giá đất và có. thé phân loại theo mục dich sử dụng đất thuê do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

<small>quyết định, Căn cứ vào quy định chính sách v8 xác định đơn giá thuê đất do</small>

“Chính phủ và uy ban nhân dân cắp tỉnh quy định thi Uy ban nhân dân cắp tỉnh <small>là cơ quan có thắm quyền quyết định đơn giá thuê đất, thuê mặt nước của các,tổ chức, cá nhân thuê đất. (7)</small>

<small>- Tiền thuê đất phải nộp NSNN được tính theo cơng thức sau:</small>

Ti th — Diện Đơn Tin bồi — Tiền thuê đất đất phải _ tghdất „ gi —„ thường hỗ mợ được miễngiâm

<small>nộp th tue đấcnổu) (nấu có)</small>

e/ Thuế sử dụng đất nơng nghiệp

Tổ chức, cá nhân sử dụng dit vào sin xuất nơng nghiệp có nghĩa vụ nộp thuế sử dung đất nông nghiệp (gọi chung là hộ nộp thuẾ) gồm: Các hộ gia định <small>nông din, hộ tư nhân và cá nhân; Các tổ chức, cá nhân sử dụng dat nông.</small> nghiệp thuộc quỹ đất dành cho nhu cầu công ich của xã: Các doanh nghiệp <small>nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sin bao gồm nơng trường, lâm trường, xínghiệp, trạm trại vảác doanh nghiệp khác, cơ quan Nhà nước, đơn vị sựnghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức xã hội và các đơn vị khác sử dụng.</small>

tắt vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.

<small>Căn cứ tính thuế sử dung đắt nơng nghiệp fa diện tích, hạng đất và định suất</small> thuế tinh bằng kilơgam thóc trên một đơn vị diện tích của từng hang đắt. (61

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

4! Thuế sử dụng dat phi nông nghiệp (trước đây là thuế nhà đắt)

“Thuế sử dung dit phi nơng nghiệp (SDDPNN) ra đồi và có hiệu lực thi hành

<small>từ 01/01/2012 thay thé thuế nhà đắt trước đây. Việc ban hành Luật Thuế sir</small>

cdụng đắt phí nông nghiệp nhằm đảm bảo các mục tiêu tăng cường quản lý nhà nước đối với đắt đai, khuyến khích sử dụng tiết kiêm, hiệu quả, hạn chế đầu

<small>. khuy</small>

<small>tủa Pháp lệnh thuế nhà đất hiện hành, nâng cao tính pháp lý của Pháp luật</small> khích thị trường bat động sản phát triển lành mạnh; k <small>phục hạnchí</small>

về thuế trên cơ sở bỏ sung nhưng cái mới, kế thừa những cái cịn phù hợp.

<small>Luật Thuế sử dụng dit phi nơng nghiệp rõ ring, để thục hiện, dễ quản lý:Tiếp cận thông lệ Quốc tế, tạo điều kiện cho hội nhập Quốc tế. Đồng thời,</small>

động viên sự đồng g6p của người sử dung đất, nhất là những đổi tượng sử <small>dung đất vượt han mức quy định vào ngân sách nhà nước.</small>

sử dung đất phi nơng nghiệp là diện tích đất ti 1m2 đất tinh thuế và thuế suất. (9), (10)

i Thuế thu nhập từ chuyển nhượng bắt động sản

Đối với cá nhân: Thực hiện theo quy định của thu thu nhập cả nhân từ <small>chuyển nhượng bắt động sin;</small>

Đối với tổ chúc: Thực hiện theo quy định của thuế thu nhập doanh nghiệp từ chuyển nhượng bắt động sản. Hai loại thuế này là thué thu vào thu nhập của người có quyền sử dụng đất và tải sản trên đắt kh thực hiện chuyển quyển sử dung dit cho đối tượng khác.

~ Căn cứ tính thu thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản là giá chuyển nhượng bắt động sản và thuế suất

<small>e/ Lệ phí trước bạ nhà, đắt</small>

Lệ phí rước bạ à khoản Nhà nước thư của các chủ thể khi họ đăng ký quyển <small>sử hữu, quyén sử dung các tải sản, trong đó có đất đại. Lệ phí trước bạ là mỗi</small>

quan giữa người đăng ý quyên sở hữu, guy sử dụng tài sin với cơ quan

<small>"Nhà nước có thâm quyền trong việc thực hiện các dich vụ công.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

~ Cin cứ tinh lệ phí trước bạ nhà, đắt là giá tính lệ phí trước bạ và tỷ lệ (%) lệ <small>phí trước bạ.</small>

<small>#7 Các khoản thu từ đắt dai là nguồn thu quan trọng cho ngân sách Nhà nước</small>

Một nền tải chính lành mạnh phải dựa vào nguồn tha nội bộ từ nền kinh tế <small>ude dân. Một ngân sách lành mạnh trước hết phải dựa vào nguồn thu ổn định</small> trong nước, trong đó thuế là nguồn thu chủ yếu trong hệ thống đòn bẫy eta cơ chế mới. Nhờ có khoản đóng góp này, bộ máy nhà nước mới tồn ti và hoạt động được. Ngay từ buổi sơ khai, thuế đã được sử dụng với mục tiêu quan <small>trọng là tập trung thu nhập vio tay Nhà nước. Lịch sử tồn tại và phát triển của</small> thuế qua các thời kỳ và ở các nước cũng cho thấy: tỷ trọng thu bằng thuế. thường chiếm phần lớn trong tổng thu nhập của ngân sách Nhà nước (NSNN), <small>Hiện nay, ở hầu hết các nước trên thế giới, sau khi thực hiện cải cách hệ</small>

<small>90% tổng số thu NSNN,</small> thống thuế, số thu bằng thuế, phí chiểm tr

Với cơ cầu kinh tế nhiều thành phần, hệ thống thu mới được áp dụng thống nhất

giữa các thành phần kinh tế. Thuế phải bao quát được hau hết các hoạt động san

<small>xuất kinh doanh, các nguồn thu nhập của các doanh nghiệp và din cư để đảm bảo</small>

<small>yeu cầu huy động được nhiễu vốn, thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao hơn</small>

trong giai đoạn hiện tại và phát triển lâu đi, góp phần kiém chế và dy Iai lạm phát, ‘én định kinh tế xã hội.

“Các khoản thu thuế từ đất dai trong hệ thống thuế nói chung, là khoản thu bắt buộc <small>của Nhà nước đối với tổ chúc hoặc cá nhân khi phát sinh những hoạt động liên</small>

<small>quan thuê đất, thu tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đắt phi nông nghiệp... Thực tế</small>

<small>nguồn thu từ đất dai tăng cao qua các năm vả ngày cảng thể hiện vai trị quan trọng,của mình trong tổng số thu ngân sách Nhà nước.</small>

Bén cạnh đó, nguồn thu từ đất đai sẽ góp cùng nguồn thu từ các sắc thuế khác vào ngân sich nhà nước để có nguồn kinh phí cho các chính sách phát triển kinh tẾ xã <small>hội nói chung và cho việc cải tạo mơi trường sinh thái, nâng cao nhận thức xã hộitại địa phương nói riêng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

1.1.1. Vai trỏ, đặc điềm quản lý các khoản thu từ đắt đai của Nhà nước

1.1.2.1, Nhà nước là đại điện chủ sở hữu toàn dân để thống nhất quản lý toàn bộ đất <small>dai</small>

<small>Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng Hod Xã Hội Chủ Net</small>

(XHCNVN) năm 1992, Luật Đất dai ban hành năm 2003, Luật Dat dai ban

<small>Việt Nam</small>

<small>hành năm 2013. Nhà nước là dại điện chủ sở hữu toàn dân dé thống nhất quản</small> lý tồn bộ đắt đai thơng qua việc Nhà nước thục hiện quyền định đoạt đổi với đất dai về các matt Mục dich sử dạng dit, hạn mức giao đất thôi hạn sử dụng <small>đi</small>

đất. Đồng thời, Nhà nước còn thực hiện quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất giao đắt, cho thuê đắt, thu hồi đắt, cho phép chuyển mục dich sử dụng <small>đai thông qua các chính sich ti chính về đt dai, Nhà nước sẽ trao quyén sử</small> dng đắt cho người sử dụng dit thơng qua hình thúc giao đất cho th đt, công nhận quyền sử dung đt đối với người đang sử đụng đất ôn định, quy định về quyền va nghĩa vụ của người sử dụng đất. [7], IS].

Cac quyền về đắt đai là những quy use xã hội được hỗ tre bằng quyển lực của Nha nước hoặc của cộng đồng cho phép các cá nhân hoặc nhóm người địi hỏi <small>được hưởng lợi ích hoặc dịng thu nhập ma Nhà nước đồng ý bảo vệ thôngaqua việc giao nhiệm vụ cho những người khác, những người có thé dip ứng</small> hoặc can thiệp bằng một cách nảo đó tới dịng lợi ích này. Nhả nước đóng vai trồ quan trọng thông qua việc xác định các quyền vỀ sở hữu i sản, cách thức để các quyền đó được thực thi và điều chỉnh khi các điễn kiện kinh tế thay đổi. Hơn "nữa, các quyỄn sở hữu tải sản đối với đất dai không ở trạng thái inh, mà phát tiển <small>cđễ đáp ứng những thay đổi của mơi trường kinh tế - xã hội</small>

Dưới góc nhìn kinh té, quyền sở hữu tư nhân vé đất đai chỉ còn mang ÿ nghĩn

<small>thu lợi nhuận từ địa tô. Dù chấp nhận quyền sở hữu tư nhân về đắt dai hay</small>

tất yếu để tạo nguồn thu khơng thì quản lý nhà nước về đất dai là một như

<small>cho nhà nước và điều chỉnh mỗi quan hệ giữa chủ đất và người sử dụng dat.</small>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

1.1.2.2. Nhà nước là chủ sử dụng trực tiếp đối với bộ phận đất cơng

“Tồn bộ dit dai thuộc sở hữu tồn dân được chia ra 2 bộ phận chính: bộ phận đất công do Nhà nước nắm giờ để sử đụng vào các mục dich chính (bao gồm: sơng, biển, rùng, núi, cơng trình cơng cộng, cơng sở, cơ sở quốc phòng - an ninh, đắt chưa khai thác); bộ phân còn lại được giao cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định lâu dai, có thé coi như “đất tư”. Giữa hai bộ phận đắt <small>sông và “dit tu” có thể chuyển dịch theo tinh hình cụ thé để đáp ứng như cầu</small>

<small>của Nhà nước và của dân.</small>

Voi vai tro thứ nhất nêu trên, cơ quan chính quyén các cấp thực hiện chức

<small>năng quản lý Nhà nước bằng chính sich và pháp luật thống nhất để đảm bảo</small>

kỹ cương xã hội và lợi ich cơ bản âu di. Đồ là việc: quy hoạch va kế hoạch, <small>thu thuế hoặc tiền sử dụng đ</small>

giải toa cho mục đích chung, do vi phạm pháp luật), cắm sử dụng sai mục. <small>dich, cắm xây dựng (một số loại công nh trên một số loại đất, đăng ký và</small> chứng nhận quyền sử dụng đất xử lý các tranh chấp về đất dai, quản lý thị trường đất dai. Đó chính là quyền định đoạt (cao nhit) và hưởng lợi ich của <small>Nha nước. Tuy nhiên ở vai trò thứ hai nảy, các cơ quan và đơn vị thuộc Nhà</small> nước cũng la "người" sử dựng đắt là đối tượng điều chỉnh của Luật

và nghĩa vụ của tổ chức và cá nhân sử đụng đáo, bình ding với cúc đổi tượng <small>khác trước pháp luật.</small>

Là công cụ quan trong của nhà nước góp phần thực hiện quản ý đất đai, quản lý thị trường bắt động sản. Thông qua thu các khoản thu liên quan đến đất đã giúp Nhà nước nắm được hoạt động mua bản chuyển nhượng quyền sử dụng

<small>dat và có biện pháp quản lý thị trường bắt động sản để từ đó thực hiện điều</small>

tiết cơng bằng và quản lý của Nhà nước đối với đt đai. Tác động ích cực tới <small>sản xuất kinh doanh, thu hút vốn đầu tr: thông qua các tụ dai về tiền sử dụng</small> đất và tiền thuê đất đã góp phần thu hút đầu tr trong và ngồi nước, Thực hiện chính sách cơng bằng xã hội, chính sách miễn giảm thuế sử dụng đất

<small>nông nghiệp do mắt mùa, cho các hộ nghèo, vùng sâu, vùng xa; MiỄn giảm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

thuế sử dung đất phi nông nghiệp (rước đây là thuế nhà dit) cho hộ nghéo, <small>người có cơng với cách mạng.</small>

1.1.3. Nội dung quản lý về các khoản thu từ đất trén địa bản tinh Lạng Son

<small>1.1.3.1, Nhà nước là đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất dai và thống nhất</small>

<small>dai, c</small>

quản lý v ộ quản lý và sử dung đất đai, quyên và nghĩa vụ của <small>người sử dụng đất</small>

ad Các chủ thể quản lý đất đai

<small>Các chủ thé quản lý đất dai là cơ quan nhà nước gdm:</small>

<small>+ Các cơ quan thay mặt Nhà nước thực hiện quyền quản lý nhà nước về đất dai ở địa</small>

phương theo cấp hinhchính, đỏ là Uy ban nhân dân các cắp và cơ quan chuyên môn

<small>ngành quân lý đất đại ở các cấp</small>

<small>+ Các cơ quan đứng ra đăng kỹ quyển quân lý đối với những diện tích đắt chưa sử</small>

dụng, đắt cơng ở địa phương. Theo quy định của Luật Bit dai 2013, Uy ban nhân din cấp xã có trách nhiệm đăng ký vào hỗ sơ địa chính những diện it chưa sử dụng. <small>và những diện tích dit cơng cộng khơng thuộc một chủ sử dụng cụ thé nào như đất</small>

giao thông, đất nghĩa địa...Các cơ quan này déu là đối tượng quản lý trong lĩnh vực đất

dai của các cơ quan cắp trên trực tiếp và chủ yếu theo nguyên tắc trực tuyển

<small>~ Các chủ thé quản lý đất dai là các tổ chức như: Ban quản lý khu công</small>

nại "Những chủ thể này không trực ti

<small>sử dụng đắt mà được Nhà nước cho phép thay mặt Nhà nước thực hiện quyền.khu công nghệ cao, khu kinh.</small>

<small>quản lý đất đai. Vì vậy, các tổ chức này được Nhà nước giao quyền thay mặt</small>

[Nha nước cho thuê đất gin liỄn với cơ sở hạ ting trong khu công nghiệp, khu cơng nghệ cao, khu kinh tế đó. Các ban quản lý nay là các tổ chức và cũng trở. thành đối tượng quản lý của các cơ quan nhà nước trong lĩnh vực đất đai <small>ý Các chủ thể sử dụng đất đại</small>

‘Theo Luật Dat đai 2013, các chủ thé sử dụng đắt đai gồm: Tổ chức; Co sở tôn <small>giáo; Cộng đồng dan cư; Hộ gia đình; Cá nhân; Tổ chức nước ngoàCá nhân</small>

<small>nước ngoài; Người Việt Nam định eu ở nước ngoài.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

/ Một số quyên và nghia vụ cơ bản của người sử dung đất <small>- Người sử dụng đất o6 những quyền hạn</small>

<small>+ Được cắp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất</small>

¬+ Hưởng thành quả lao động. kết quả đầu tư trên đất

<small>+ Được nhà nước bảo hộ khi bị người khác xâm phạm đến quyển sử dụng đất hợppháp của mình.</small>

<small>+ Được quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuế, cho thuê lại, thửa kế, tặng cho</small>

<small>quyền sử dụng đất; quyền thé chap, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng dat; quyền.</small>

đất <small>được bồi thường khi nhà nước thú</small>

<small>~ Người sử dụng dat có những nghĩa vy</small>

<small>+ Si dung ding mục đích, đúng ranh giới this dit, bảo về các cơng trìnhcơng cộng trong lòng đất và tuân theo các quy định của pháp luật</small>

+ Đăng ký quyền sử dụng đất, làm diy đủ thủ tục khi chuyển đổi, chuyên. <small>nhượng cho thuê, cho thuê lại, thửa kế, tặng cho quyền sử dụng đắt</small>

<small>+ Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật [7].</small>

<small>1.1.3.2. Các hình thức khai thác nguồn thu từ đất đai</small>

<small>a, Tiền sử dụng đất</small>

Khoản 25, Điều 4, Luật Dit dai 2003 quy định: “Tiền sử dụng đắt là số tiền

<small>mà người sử dụng đất phải trả trong trường hợp được Nhà nước giao đất có.</small>

thủ tiền sử đụng đắt đối với một diện tích đất xác định”. Nồi cách khác tiễn sử <small>dung dit là khoản tin ma Nhà nước thu của người sử dụng đất khi được Nhà</small>

<small>nước cho phép sử dụng đất mà thuộc các trường hợp phải nộp tiên sử dụng.</small> đất tương đương với giá tỉ của quyỂn sử dung đất mã Nhà nước quy định

<small>Ti</small> sử dụng đất được xác định trên các căn cứ: diện tích đất được giao, được chuyển mục dich sử dung, được công nhận quyền sử dụng đấu mục dich sử

<small>dung đất và giá đắt thu tiền sử dụng đất. Giá đắt được áp dụng theo bảng giá</small>

đất do Uy ban nhân dân tinh, thành phổ trực thuộc trung ương quy định và sông bố vào ngày 01 thing 01 hàng năm. Việc quản lý nguồn thu ngân sách

<small>B</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

nhà nước (NSNN) từ tiễn sử dụng đất được thực hiện thông qua các <small>nh</small> sách của Nhà nước, cụ thé là Chính sách thu tin sử dụng đất: Can cứ Luật đắt

<small>đại năm 2003, ngày 03/12/2004 Chính phủ đã ban hành Nghị định số</small> thu tiền SDD, thay thể Nghị định <small>$/2000/ND-CP.</small> Để hướng dẫn việc thu tiền sử dụng dat theo quy định tại Luật Dat dai năm. <small>2013, ngày 15/05/2014, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 45/2014/NĐ-CP</small>

<small>quy định về thu tiền sử dụng đất Nghị định này có hiệu lực từ ngày</small>

01/07/2014 và chính thức thay thể Nghị định 198/2003/NĐ-CP ngày <small>03/2/2004 của Chính phủ về thu tiền sử dụng dit; Nghị định 44/2008/NĐ-CPngày 09/4/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định198/2004/NĐ-CP về thu tiền sử dụng dit; Nghị định số 120/2010/NĐ-CP.</small> ngày 30/12/2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 198/2004/NĐ-CP về thu tiền sử dụng đất [SL11 1

<small>b, Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước</small>

“Thu iền thuê đất thuÊ mặt nước là một rong những khoản thu ca NSNN đổi với người sử dụng dắt áp dụng trong trường hợp được Nhà nước cho thuê đt, huê mặt nước, Nhà nước cho thuê dit là việc Nhà nước trao quyển sử dụng dit bằng hợp đồng cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất. Tiền thuê đất, thuê mat nước là s6 tiền người sử dụng dat phải trả khi được Nha nước cho thuê đắt, thuê mặt nước (dưới đây gọi chung là tiễn thuê a) trong một thồi hạn nhất định

<small>chức, cá nhân thuộc diện phải nộp tiền thuê đắt được chia ra 2 loi: bao gồm, diện</small>

hải nộp tiễn thu đất hàng năm và di <small>được lựa chọn một trong 2 hình thức nộp.</small> hằng năm hoặc nộp 1 Lin cho cả thời gian thuê, trong đó: Nhà nước cho thuê đất, thu tiên thu đất hàng năm đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân rong nước; Nhà nước cho, thuê đất thu tiền thuê hàng năm hoặc thu tiền thuê một Lin cho cả thời gian thuê đối <small>với Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Theo Luật đất đai 2003, Chỉnh sách thu tiền thuê đắt được quy định tại Nghị định số 142/2005/ND-CP ngày 14/11/2005 của Chính phủ v8 thu tiền thuê

<small>đất, thuê mặt nước; Nghị định số 121/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 của</small>

“Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số <small>142/2005/NĐ-CP của Chính phủ về thu tiền thuê đắt, thuê mat nước,</small>

<small>Ngày 15/05/2014, Căn cứ Luật dit dai 2013 ngày 29/11/2013, Chính Phủ ban hành"Nghị định số 46/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền thuê đất thuê mặt nước. Theo đó,</small> những điểm thay đổi cơ bản về thu tiền tin thuê đít, thuê mật hước như sau:

“Thứ nhất, đơn giá thuê đất hàng năm đã được ditu chỉnh từ mức chung là 1.5% giá đất

<small>xuống còn 1% giá đất, riêng đối với đắt thuộc đô thị, trung tâm thương mại, dich vụ,</small>

đầu mỗi giao thông, khu dân cư tập trung có khả năng sinh loi đặc iệt, có lợi th trong

<small>việc sử dụng dit làm mặt bằng sản xuất kinh doanh, thương mại và địch vụ thì căn cứ</small>

ào thực tế địa phương, Ủy ban nhân dân tinh, thành phổ trực thuộc Trung ương quyết định tỷ lệ phần trim (%) giá đất đẻ xác định đơn giá thuê đắt một năm nhưng tối da không quá 3%; đất thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao, hãi đảo, vùng có

<small>kinh tếxã hội khổ khăn, vũng có đi</small>

dung vào mye đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối;

dất sử dụng lầm mặt bằng sẵn xuất kinh doanh của dự ân thuộc lĩnh vực khuyỂn khích đầu tu, lĩnh vực đặc biệt khuyển khích đầu tơ theo quy định của pháp luật, căn cứ vào thực tế địa phương, Ủy ban nhân dân cắp tinh quyết định tỷ lệ phn trăm (2) giá đất để xác định đơn giá thu dt một năm nhưng tố thiêu không thấp hơn 0.5%, The đồ, <small>tỉnh quy định mức tỷ lệ % cụ thể theo từng khu vực, tuyến đường tương.</small> ng với ting mục dich sử dụng đt

<small>Thứ hai, đơn giản hóa việc xác định giá đất để tinh thu tiền thuê đất. Căn cứ.</small>

vào giá đất pho biển trên thị trường, điều kiện kinh tẾ« xã hội ở dia phương. Bảng giá đất do UBND cấp tinh ban hành và quy hoạch: hing năm, Sở Tài

inh UBND cấp tỉnh ban hành bi

<small>đất theo từng khu vực, tuyển đường tương ứng với từng mục dich sử dụng</small>

chính chủ trì xây dựng và số điều chỉnh giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

“Thứ ba, cải cách thủ tục hành chính trong xác định va điều chỉnh đơn giá thuê đất. Cơ quan thuế căn cứ vio hd sơ địa chính. giá đất tỉnh thu tiền thuê đất,

<small>mức ty lệ (%), hệ số điều chinh giá dat thực hiện xác định đơn giá thuê đất va</small>

thong bảo số tiền thuê đắt phải nộp cho người sử dung đất khi nhà nước cho <small>thuê đất hoặc điều chỉnh đơn giá thuê đất khi hết chu kỳ ổn định 05 năm theo</small> uy định. Dối với đắt xây dựng cơng trình ngẫm, đất có mặt nước, Sở Tài <small>chính chủ tì xây dựng, trinh UBND cấp tinh ban hành mức tha tiễn thuê đổi</small>

<small>với từng loại đất này, trên cơ sở đó cơ quan thuế thực hiện xác định đơn giá.</small>

<small>và số tiễn thuê đắt phải nộp</small>

<small>Thứ tư, tăng cường trách nhiệm, nghĩa vụ của các đối tượng được nhà nước</small>

nha nưc Theo đó, nếu<small>ho thuê đất nhưng được miễn, giảm tiền thu</small>

<small>trong q trình quản lý, sử dung đắt khơng đáp ứng các điều kiện để được</small>

<small>miễn, giảm tí thuêlắt, th mặt nước có nguy ên nhân từ phía ngườ</small> đất hoặc sử dung đắt khơng đúng mục đích đã được ghi ti quyết định cho thuê dat, hợp đồng thuê đất nhưng không thuộc trường hợp bị thu hồi đắt theo. quy định của pháp luật đất đai thi phải thực hiện hoàn trả ngân sách Nhà nước

<small>số tiễn thuê đất đã được mign, giảm và tiền chậm nộp tính trên số tiền thuê đắt</small>

được miễn, giảm theo guy định của pháp luật về quản lý thuế

“Thứ năm, theo quy định của Luật Dit đai, Nhà nước sẽ chủ động thu hồi đắt theo quy <small>hoạch, thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng tạo quỹ đất sạch để giao đất, cho</small> th đất thơng qua hình thức đấu giá hoặc không đấu giá. Quy phát triển đất sẽ img vốn cho tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng để thực hiện và hoạt động theo nguyên tắc bảo toàn vin

<small>Thứ sáu, để đảm bảo quyền và lợi ich hợp pháp của người được nhà nước cho</small>

<small>thuế</small> tại Nghị định này đã cho phép đối với các dự án thuê đắt, thuê mặt nước trước ngày 01/7/2014 và dang trong thời gian ổn định đơn giá thuê đất mà đơn giá thuê đắt cao hơn đơn giá quy định tại Nghị định nay thì được điều <small>chinh đơn giá theo Nghị định này ké từ ngày 01/01/2015. Dang thời, cũng có</small>

quy định xử lý đối với các trường hợp được nhả nước cho thuê dit trước ngày.

01/01/2006 mà có các nguyên tắc điều chỉnh đơn gid thuê đất ghỉ tụi Quyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

định cho thuê đất, Giấy chứng nhận đầu tư, Hợp đồng cho thuê đất theo

<small>hướng đảm bảo cam kết của nhà nước và phi hợp với điều kiện thực tiễn.Thứ bay, thời gian nộp tiễn thuê đất đối với thuê đất trả tiền hàng năm, thuê</small>

ất trả tiễn một lần cho cả thời gian thuê đã được điều chỉnh, quy định phủ

<small>hợp với yêu cầu của thực tiễn và tạo điều kiện thuận lợi cho người thuê đất</small>

<small>thực hiện nghĩa vụ tài chính với nhà nước.</small>

'Thứ tám, xử lý dứt điểm một số vấn dé còn t6n tại như: trường hợp dang sử. dụng đất vào sản xuất kinh doanh nhưng chưa có quyết định cho thuê đất và <small>đang tạm nộp tiền thuê đắt, hoặc dang tạm nộp tin thuê đất do cơ quan nhà</small> nước có thẩm quyền chưa duyệt giá đất tinh thu tiền thuê đất theo quy định; trường hợp công ty đầu tư kinh doanh kết cấu hạ ting khu công nghiệp được <small>nha nước cho thuê đất trả tiên hàng năm trước ngày 01/01/2006 nhưng đã cho</small> thuê lại dat thu tiền một lần cho cá thời gian thị

6, Thuê sử dung đắt nông nghiệp

số 15/2003/QH11 ngày 1716/2003 về dụng đất nông nghiệp từ năm 2003 đến 2010. Sau đó có Từ năm 2003, Quốc hội có Nghị quyế

<small>miễn. giảm thu</small>

<small>Nghị quyết 55/2010/QH12 ngày 24/11/2010 của Quốc hội về tiếp tục miễn,</small>

giảm thuế sử dụng đắt nông nghiệp đến hết ngày 31/12/2020. Số thuế sử dụng

<small>đất nông nghiệp phát sinh hàng năm giai đoạn này là 0.</small>

4, Thuế sử dụng đắt phi nâng nghiệp

“Thuế nhà, đắt được thục hiện từ những năm đầu thập kỷ 90 của thể kỷ XX. Từ năm 1991 đến 1994 Pháp lệnh về thuế nhà, đất được ban hành, thay đổi và bổ sung ba lần. Giai đoạn trước 01/01/2012, thuế nhà, đắt được thực hiện theo

<small>suy định của Pháp lệnh thuế nhà, đắt ngày 31/7/1992 và pháp lệnh sửa đổi, bổ</small>

sung một số điều của Pháp lệnh thuế nhà, đất ngày 19/5/1994, Theo đồ thuế nhà, đất là thuế thu đối với nhà và đất 6, đất xây dựng cơng tinh, được tính dựa trên diện tích, hạng đất và giá thóc tại địa phương Quốc Hội nước Cộng. <small>hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 7 ngày 17/6/2010 đã</small>

<small>thông qua luật thuế sử dụng đắt phi nơng nghiệp (PNN), có hiệu lực thi hành</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

từ ngày 01/01/2012, Đối tượng chịu thu sử dụng đắt PNN bao gôm; Bit ở tại nông thôn, đất ở tai đô thị: Dét sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp bao

<small>gồm: đất xây dựng khu công nghiệp, đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản</small>

xuất, kinh doanh, dit khai thác, chế biến khoáng sản, đắt sản xuất vật liệu xây

<small>dựng, làm đồ gốm va một số loại đất phi nông nghiệp khác sử dụng vào mục</small>

<small>dich kinh doanh.</small>

<small>Theo luật này, căn cứ tính thuế là giá tỉnh thuế và thuế suất. Giá tính thuế đổi</small>

<small>với đất được xác định bằng diện tích đất tinh thuế nhân với giá của Im2 dat.</small>

Giá của Im2 đất là giá đất theo mục đích sử dụng do Uy ban nhân dân tỉnh, <small>thành phố trực thuộc trung ương quy định và được ôn định theo chu kỳ 5</small> năm. Thuế suất được quy định riêng đổi với từng trường hợp cụ thể, biển <small>động từ 0,03% — 02%</small>

Thuế thu nhập cá nhân iên quan dé bắt động sản

“Theo Luật thué thu nhập cá nhân 2007, luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật thể thủ nhập cá nhân năm 2012, luật sửa đổi bổ sung một số điều của các loại luật ề thuế <small>2014: Thu nhập chịu thu tử chuyển nhượng bit động sản 59</small>

<small>(BĐS) được xác định bằng giá chuyển nhượng bắt động sản theo từng lần</small>

<small>chuyén nhượng trừ giá mua bắt động sản và các chi phí liên quan,</small>

Luật thuế thu nhập cá nhân 2007 và các luật sửa đổi bổ sung năm 2012, 2014 <small>nêu rõ các tường hợp nhận chuyển nhượng trước ngày 01/01/2009, chỉ thu</small> một lần thuế thu nhập cá nhân của lần chuyển nhượng cuối cùng. các lần chuyển nhượng trước đó khơng thực hiện truy thu thuế. Trường hợp chuyển. nhượng từ ngày 01/01/2009 trở về sau thì thực hiện theo Luật thuế thu nhập <small>cá nhân 2007,</small>

f. Phí, lệ phí liên quan đến dat

<small>Lệ phí trước bạ: là khoản tên mà cơ quan thu thu của người được Nhà nước</small>

giao đất (gồm cả trường hợp đăng ký quyền sử dung đất khi được hợp thức.

hoá quyền sử dụng dit) hoặc khi được phép nhận chuyển quyển sử đụng đắt

Thông tư 34/2013/TT-BTC sửa đổi, bố sung một số điều của Thông tư số.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

124/2011/TT-BTC ngày 31/8/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn về lệ phí <small>trước bạ, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/4/2013 quy định Nhà nước thu 0,5%</small> của giá tị quyền sử dụng đất và chi thu một lần khi xây ra việc nhận chuyển quyển sử dụng đất

<small>Lệ phí địa chính: là khoản tiễn mà Nha nước thu khi cơ quan Nhà nước có</small>

thấm quyển thực hiện một trong các cơng việc vé dia chính sau đây: cắp giấy chứng nhận quyền sử dung dit (bao gồm cả cắp giấy hợp thức hoá quyền sử dụng đấu; chứng nhận đăng ký biển động vẻ đất dai, bao gồm chứng nhận. thay đổi vé chủ sử dạng đất, thay đổi v8 hình thể, diện tích thira đất, thay đổi

<small>về mục đích sử dụng dat; trích lục hé sơ địa chính, gồm trích lục bản đồ hoặc.</small>

sắc văn bản cần thiết trong hi sơ địa chính theo yêu cầu của người sử dụng

<small>1.1.3.3 Các nội dung quản lý các khoản thu tir</small> a/ Lip kế hoạch

Để thực hiện quan lý và thu các khoản thu từ đắt trên địa bản, cơ quan quản lý thuế phải thực hiện các cơng việc sau:

<small>= Lập dự tốn thư</small>

++ Phân ích khả năng nguồn lực có thể huy động cho hoạt động quản lý thu <small>các khoản thu từ dat,</small>

<small>+ Phân tích bi ie chính sách thuếđộng kinh tếä hội, sự thay đổi n</small> quan đến đất dai, tỉnh hình hoạt động trên thực tẾ của các đối tượng nộp các khoản thu từ dat tại địa phương.

+ Xác định khả năng thu thực tế của năm Ngân sich và những năm tifp theo,

<small>+ Phân tích hành vi tuân thủ thuế của các đối tượng nộp thuế trong những.</small>

<small>năm qua</small>

<small>= KẾ hoạch thu; Để công tác quản lý các khoản thu từ đất trên địa ban được</small>

hiệu quả, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, Cục thuế cần xây <small>dựng kế hoạch thu. Ra soát, nắm chắc các đối tượng, nguồn thu trên địa ban,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

hai thác các nguồn thu côn tiém năng, thực hiện tổng thể các giải pháp nhằm. <small>thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản phát sinh vào ngân sách Nhà nước.</small>

<small>bí Tô chức thực hiện kế hoạch</small>

“Thục hiện nội dung, chương trình kế hoạch, tiển khai thực hiện, hướng dẫn hoặc

<small>phối hợp với các phòng chức năng hướng dẫn người nộp thuế thực hiện chính sách</small>

thu, các thủ tục bình chính liên quan đến các khoản thu từ thuế sử đụng đất nông Š nhà đất (huế sử dụng đắt phi nông nghiệp). thu tiễn sử dụng đất, thu tiền thuê đắc, thu lệ phí trước bạ đắt, kể cả tiền bán nhà thuộc sở hữu nhà nước trên địa bàn. <small>Cụ thể</small>

<small>+ Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế</small>

"uyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế à các hoạt động của cơ quan thuế nhằm triển khai, phổ biến chính sách thuế mà ở day là chính sách lién quan đến các khoản thu từ dat, thông tin, hướng din dé đối tượng nộp thu: biết đầy đủ các quy định về chính sách thuế liên quan đến đất đai và thủ tục hành chính <small>thuế</small>

Co quan thuế thực hiện tuyên truyền giáo dục pháp luật thuế liên quan đến

<small>sắc khoản thu từ đắt cho đối tượng nộp thuế và mọi tằng lớp dân cư trong xã</small>

<small>các khoản.</small> hội để tim cho các cắp các ngành và mọi người dân hiểu

nghĩa vụ tải chính liên quan đến đất dai thực hiện pháp luật thuế và lên án <small>những bành vi vi phạm pháp luật thuế, hỗ trợ cơ quan thuế trong quản lý các</small> khoản thu từ đất.

<small>4+ Quản lý đăng ký, kế khai nộp th</small>

Quản lý đăng ký, kế khai nộp thuế của các khoản thu liên quan đến đất dai bao gồm hoạt động quan lý tờ khai của người nộp thuế, từ đó làm cơ sở để tính ton và ra thông báo để người nộp thu thực hiện nghĩa vụ tải chính về

<small>đất dai đối với ngân sách Nhà nước.</small>

+ Tổ chức thực hiện thu thuế

<small>in cứ trên thông tin đăng ký, kê khai của người sử dụng đất, cơ quan thuế tổ</small>

<small>chức thực hiện công tác thu các khoản từ đắt bao gồm việc tính tốn, xác định</small>

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

số tiền thuế phải nộp và ra thông báo đến người nộp thuế. Công việc này có thể được cần bộ thuế làm và thơng báo trực tiếp tới người nộp thuế, hoặc phối

<small>hợp với các cơ quan, ban ngành liên quan tùy đặc thủ của từng sắc thuế trong,</small>

sắc khoản thư từ đất

<small>+ Giám sát việc thực hiện chấp hành chính sách thuế đổi với các khoản thu từ</small>

đất doi của người sử dụng đắt và thục hiện quyết tốn thu hing năm,

<small>= Ngồi ra, can bộ quản lý phải thực hiện công tác kiểm tra các hỗ sơ miễn,</small> giảm các khoản thu từ đất chuyển hoặc trình cấp có thảm quyền xem xét,

<small>“quyết định theo quy định của pháp luật</small>

<small>~ Phối hợp với các bộ phận chức năng giải đáp các vướng mắc của người nộp.</small>

thuế liên quan đến các khoản thu từ đất

<small>+ Thực hiện việc bảo quản và lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ, ti liệu và các văn bảnpháp quy của Nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý của bộ phận theo quy định.</small> / Kiém tra, đánh giá đều chỉnh việc thực hiện kế hoạch

<small>~ Theo dõi, tổng hợp, đánh giá, phân tích tình hình thực hiện dự toán thu các khoản thu</small>

<small>tửđất từng quý, căn cứ số thu ngân sách của các khoản thu tử đất, so sánh với dự toán</small>

<small>được giao, so sinh với số phải thu trên sổ bộ lập đầu năm, đánh giá kết quả thu, Từ đó,</small>

có kế hoạch đơn đốc thu (khơng hồn thành dự tốn của kỳ) hoặc giao tăng thu (rưởng <small>hợp đã hồn thành dự tốn)</small>

~ Tơng hợp số nợ các Khoản thu từ đất so sinh với số phải th đánh giá lệ nợ đọng, xác định nguyên nhân, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý, đôn đốc nợ, chống thất thụ các khoản thu từ dat. - Theo dõi công tác xác định nghĩa vụ tải chính đối với chuyển. quyền sử dụng nhà đắt đã đồng chính sách, đồng thời gian quy định chưa, Điễu chính

<small>kế hoạch cơng việc để đảm bảo hồn thành công việc đúng quy định</small>

~ Tổng kết, đánh giá tỉnh hình thực hiện chính sách thu các khoản tha từ đắt, suy trình nghiệp vụ, biện pháp quản lý các khoản thu từ đất, và để xuất, kiến nghị cấp cổ thẩm quyển xử lý các vướng mắc trong quả trình triển khai thực <small>hiện chính sách thu, quy trình nghiệp vụ, biện pháp quản lý các khoản thu từ</small> đất: nghiên cứu, đề xuất các giải pháp quản lý hiệu qua các khoản thu từ đắt

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

LIA, Cie tiêu chí đánh giá cơng tác quiin lý thu thuế từ đắt đai tại Cục Thu tinh <small>Tạng Sơn</small>

<small>Quan lý các khoản thu từ đất theo nghĩa rông gồm các hoạt động về: hoạt</small>

<small>động xây dựng chính sách, ban hành pháp luật, hoạt động tổ chức hình thu,</small>

<small>xử lý vi phạm pháp luật về đất đai</small>

Trên quan điểm cơ quan thuế, Quản lý các khoản thu từ đất là việc t8 chức thực thi pháp luật về đất dai của nhà nước, là hoạt động tổ chức điều hành vài

giám sát của cơ quan thuế nhằm đảm bảo người sử dụng đất chấp hành nộp

các khoản nghĩa vụ tai chính về đất dai vào ngân sách nha nước theo quy định <small>của pháp luật</small>

Me tiêu quản lý các khoản thu từ đất là bảo đảm thực hiện tốt nhất dự tồn thu ngân <small>sách. Dự tốn thu ngân sách do chính những cơ quan sử dụng trực tiếp ngân sách Nha</small> nước lập dự toán cụ thể là Ủy ban nhân dân các cấp, được lập cùng thời điểm lập dự <small>toán ngân sách Nhà nước và được thực hiện cùng thời gian của năm ngân sách.</small>

Quan lý các khoản thu từ đất phải đảm bảo thi hành nghiêm pháp luật về đất đai và

phát huy được vai td tích cực của nguồn thu từ đt. Yêu cầu quản lý nguồn thư từ

<small>gồm các yêu cầu về thu đúng, thu đủ, thu kịp thời. Đúng theo nghĩa vụ tài chính về đắt</small>

<small>dai của đối tượng sử dụng đắt. Thu đủ số tiền phải nộp. Thu kip thời theo đúng thờiđiểm theo quy định của pháp luật về nghĩa vụ tài chính phải nộp,</small>

Quản lý các khoản thu từ đất phải tạo thuận lợi cho cán bộ quản lý thu và người nộp thuế, tối thiểu hóa chỉ phí hành thu. Tiết kiệm thdi gian cho người nộp thuế và thu thuế thông qua bộ máy quản lý hiệu quả. Bên cạnh đó cải cách quá trình thu nộp nghĩa vụ ải chính về đất dai. Quản lý các khoản thu từ

<small>đất cũng phải gắn với việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội vĩ mô của.</small>

Nhà nước, phải gắn với thực tế và thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội 1.1.4.1. Kết quả thu ngân sách nhà nước

Tây là tiêu chí đầu tiên để đánh giá kết quả công tác quản lý các khoản thu từ đắt <small>Hang năm, dựa trên kết quả xây dựng dự tốn thu của Phịng Tổng hợp nghiệp vụ.</small> dự toán, Cục thuế giao dự toán thu cả năm đối với từng sắc thuế cho các Chỉ cục

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

thuế, trong đó có các khoản thu từ đất. Từ đó, Cục thuế cũng như Chỉ cục thuế 8 số thu luôn cũng lên kế hoạch, chi ig thụ ối với từng quý, từng tháng. Chỉ

<small>là tiêu chí đầu tiên để Chỉ cục thuế, Cục thuế đánh giá hiệu qua công tác quản lý</small>

thuế ni chung và công tác quản lý các khoản thu từ đất ni riêng. Điều đ thể hiện

<small>aqua vige Chỉ cục thuế, Cục thuế luôn quan tâm sắt sao tới số thu từng tuần, ng</small>

<small>tháng, thâm chi</small> là từng ngày. Cục thế ln có báo cáo đánh gi lệ <sub>thu trên dự.</sub> <small>tốn pháp lệnh được giao, từ đó đánh giá hiệu quả quản lý từng sắc thuế từng,tháng, từng quý trong năm.</small>

<small>1.1.4.2. Tỷ lệ nợ đọng trên ting thu ngân sách</small>

<small>“Cùng với việc theo dõi kết quả thu ngân sách, cơng tác quản lý nợ cũng ln</small> đề nóng được quan tâm đối với ngành thị <small>, đặc biệt là thời gian ginday. Dựa trên số lập bộ thu đầu năm, kết quả thu để tính tốn được tỉ lệ nợ</small>

<small>đọng. Đây là tiêu chi thứ hai để đánh giá hiệu quả quản lý các khoản thu từ</small> đất. Các khoản thu từ đắt cổ đặc điểm khác với khoản thu ngồi q

<small>là ky tính thuế của các khoản thu từ đất thường khơng tính theo tháng (tiền.</small> th đất một năm 2 kỷ, kỷ I hạn nộp tiền là 30/5, kỳ HT hạn nộp tiền là 30/10; <small>doanh.</small>

<small>tiền thu sử dung đắt PNN một năm I kỳ, tiền sử dụng đất và lệ phí trước bạ:</small>

thời hạn nộp tiền là 30 ngày kể từ ngày thơng báo). Vì vậy, tỉ lệ nợ phát sinh <small>thường chỉ được tính sau ngày 30/5, và 30/10. Sau thời điểm này, cơ quan</small>

<small>thuế sẽ tính tốn tỉ lệ nợ đọng, phân tích đánh giá nguyên nhân nợ đọng (lý do</small>

<small>khách quan, chủ quan), từ đó đánh giá hiệu quả quản lý các khoản thu từ dit</small>

<small>của từng đơn vị cũng như có giải pháp tăng cường công tác quản lý thu nợ,</small>

<small>đảm bảo hồn thành dự tốn thu ngân sách.</small>

<small>1.1.4.3, Số lượng vướng mắc và giải quyết vướng mắc cho NNT trong quá</small>

<small>trình quản lý (Thực hiện theo quy trình quản lý thuế: Tuyên truyền</small> "NT: Kế khai và kế toán thuế: Kiểm tra, thanh tr thu)

<small>Hình giá hiệu quả cơng tác quản lý các khoản thu từ đất, không chỉ dựatrên đánh giá số thu, t lẽ nợ đọng mà cồn phải đựa trên những vướng mắctrong quá tinh quan lý. Trong quá tinh quản lý, sẽ phát sinh những vướng</small> mắc. Nhũng vướng mắc đó có thể là vướng mắc về chính sách (giá đắt, don

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

giả thuê đất, ...), có thé là vướng mắc phát sinh từ nguyên nhân chủ quan,

khách quan. Cán bộ quản lý phái là người nắm bit, tổng hợp, đánh giá được

<small>những vướng mắc đó từ nguyên nhân nào, cơ quan nào thuộc thẳm quyển giải</small>

quyếc. Từ đó có phương hướng giải quyết, không gây bức xúc cho người nộp

<small>thuế, Nếu số lượng vướng mắc nhiều, liên tục mà không được giải quyết, điều</small>

đồ chứng tỏ cơng tác quản lý đang có vẫn đề,

1.1.44. SỐ lượng đầu cơng việc hồn thành đúng thời hạn

Đối với công tác quản lý các khoản thu từ đất, một tiêu chí nữa để đánh giá <small>hiệu quả quản lý 46 là số lượng đầu công việc mi cần bộ quản lý hoàn thành</small> đúng thời hạn. Đặc biệt là đối với nguồn thu từ lệ phí trước bạ nhà đất, việc <small>hoàn thành đúng thời hạn là tiêu chỉ quan trong để đánh giả hiệu quả công</small>

<small>việc. Lệ phi trước bạ nhà đất là khoản tin ma cơ quan thuế thu của người</small>

được Nha nước giao dat (gồm cả trường hợp đăng ký quyền sử dụng đắt khi được hợp thie hoá quyền sử dụng dit) hoặc khi được phép nhận chuyển

quyền sử dụng nhà dat. Tuy nhiên, việc nhận, tra hồ sơ tính lệ phí trước bạ là

thơng qua văn phịng ding kỹ đất đa, có quy định thời hạn cụ thé. Và thời

<small>han nay cũng được ghi trên giấy hẹn trả cho người dân đến nộp hồ sơ đăng ky</small>

quyển sử dụng dit. Do vậy, nếu châm tr trong việc tinh lệ phi trước bạ sẽ <small>gây bức xúc cho người dân do họ phải di lai nhiề Lin, Trong khi hd sơ tính lệ</small>

phí trước bạ lại rất đa dang, nhiều vướng mắc, đòi hỏi nghiên cứu hỗ sơ kỳ

<small>sàng</small>

1.1.4.5. Kết quá tính thuế

Kết quả tinh thu cũng là một trong các yếu tổ đánh gid hiệu quả quản lý. Bởi

<small>kết qua tính thuế chính là căn cứ để cơ quan thuế ra thơng báo thu tiễn, Nếu</small>

kết qua tính thu sai gây bức xác, mắt thời gian cho người nộp thuế, thời gian tính tốn sửa chữa, ra thơng báo điều chỉnh, cũng như gây ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sich, Ngồi các tiêu chỉ trên, cịn cổ thể đánh giá công tác quản lý các khoản thu từ đất dựa trên một s <small>liêu chí khác: năng lực, chun</small> mơn của cán bộ quản lý, chính sách pháp luật đã thực sự thống nhất, phù hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

hay chưa, khả năng dự báo, đánh giá, tính tốn khai thác nguồn lực tài chính <small>từ đất đại có sát với thực té khơng,</small>

1.1.5. Các nhân tổ ảnh hướng đến công tác quản lý thu thuế từ đất dai

<small>Quan lý các khoản thu từ đắt là một bộ phân của quản lý thuế nên nó mang</small>

Đồ là: Quản lý các khoản thu từ dat là một công tác tổng hợp chứa đựng nhiều yết

luật, yếu tổ tổ chức, yếu tố tuyên truyền vận động. Trong quản lý các khoản. dy đã các đặc điểm của quản lý th

<small>tổ khác nhau như yếu tổ pháp</small>

<small>thu từ đất, chủ thể quản lý sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp khác nhau</small> như phương pháp kinh tế, hảnh chính, giáo dục, tun truyền. Trong đó phương pháp hành chính được coi là phương pháp chủ yếu. Nếu xét ở tằm vĩ

<small>mô, quản lý các khoản thu từ đất là công tác mang tính kỹ thuật nghiệp vụ.</small>

chat chẽ, Ngồi ra, qn lý các khoản thu từ đất có những đặc điểm riêng có <small>bị chỉ phối bởi đặc điểm của quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý thu va</small> nộp thuế của Nha nước. Đó là: Các khoản thu từ đất gồm nhiều khoản thu <small>trong hệ thống thuế Nhà nước; Các khoản thu từ đất có phạm vi áp dụng rong,</small> đổi tượng tác động rất lớn, da dạng. Thủ tục hành chính với các khoản thu từ đất <small>đại mang tính đặc thủ cơ bản: Việc thu các khoản thu từ đất dai vừa được thựchiện thông qua cơ quan, t6 chức, doanh nghiệp và vừa trực tiếp với người nộp.</small> thuế. Có nhiều khoản thu từ đắt nên người nộp thuế đơi lúc cịn nhằm lẫn giữa <small>người chuyển nhượng, người nhận chuyển nhượng.</small>

1.1.5.1, Yếu tổ kinh tế

Kinh tế la tổng hợp các mỗi quan hệ kinh té phát sinh trong quả trình tạo lập. i va sử dụng các nguồn lực tài chính của các chủ thể kinh tế - xã hội.

it quan trong, cho phép thực hiện quyền bình đẳng giữa các

<small>đổi tượng sử dung đất và kết hợp hai hoà giữa các lợi ích, do vậy, các đổi</small>

é cho Nhà tượng sử dụng đất đều phải có trách nhiệm và nghĩa vụ nộp thị

<small>nước. Sự vin hành của một xã hội nói chung, cũng như một chính sách thuế</small> nói riêng bao giờ cũng gắn liền với bồi cảnh kinh tế nhất định. Bồi cảnh kinh. 18 đồ được nhìn nhận thơng qua hàng loạt các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô như: tốc. độ tăng tưởng, chỉ số giá cả, tỷ giá ngoại tệ, chỉ số chứng khoán... Mỗi sự

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

thay đổi của yếu tố này sẽ có những ảnh hưởng nhất định tới chính sách thu, trong đồ có chính sách thu liên quan đến đất da

<small>1.1.5.2, Yếu tổ pháp luật</small>

<small>Pháp luật là công cụ quản lý không th thigu được của một Nhà nước. Từ xưađến nay, Nhà nước nào cũng luôn thực hiện quyển cai trị của minh trước hết</small> bằng pháp luật. Nhà nước ding pháp luật tác động vào ý chí con người để diều chính hành vi của con người, qua đó Nha nước bảo đảm sự bình dn cơng bằng giữa những người sử dụng đất. Nhờ những điều khoản bắt buộc,

<small>thông qua các chính sich miễn giảm, thường, phạt cho phép Nhà nước thực</small>

hiện được sự bình đẳng cũng như giải quyết tốt mỗi quan hệ về lợi ích trong Vinh vực đắt dai giữa những người sử dụng đất. Trong hệ thông pháp luật của <small>Nha nước XHCN Việt Nam có các cơng cụ pháp luật liên quan trực tiếp hoặc</small>

các pháp lệnh, các nghị định, các quyết định, các thông tư, các chỉ thị, các nghị quyết... của Nhà nước, của Chính phủ, của các bộ, các ngành có liên quan đến đất đai một cách trực tiếp hoặc gián tiếp và các văn bản quản lý của <small>các cấp, các ngành ở chính quyển địa phương. "Yếu tổ pháp luật quy định các:</small> quyển mua, bản cho thuê, thé chip, góp vốn bit động sẵn... hướng dẫn (quy <small>định) hợp đồng giao dịch dân sự bắt động sản. Như vậy, rõ rằng pháp luật là</small>

<small>định đi</small>

<small>trường bat động sản "4|. Yếu tổ này có sự gắn bó chat chẽ, tác động trực tiếp</small> một yếu tổ có tính chất quy sự hình thành và phát triển của thị cđến chính sách thu liên quan đến đắt đai, các nhân tổ thuộc yếu tổ nay thường. xuyên được dé cập tới đồ là:

<small>+ Quan điểm tư tưởng của chính quyển đối với chính sách thu;</small>

+ Tính diy đủ, đồng bộ, rỡ ring và chỉ tết của hệ thống pháp luật

<small>+ Năng lực hành pháp của chính quyền và ý thức chấp hành pháp luật của cáccông dân và các tổ chức trong xã hội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

1.1.5.3, Yếu tổ văn hoá - xã hội.

`Yếu tổ văn hoá - xã hội cũng tác động lớn dén công tác quản lý các khoản thu tir dit, Các nhân tổ ảnh hưởng thuộc yếu tổ này thường được nhắc đến, bao gồm: những quan niệm, tư tưởng, đạo đúc của cộng đồng về đất dai, về hệ thống chính sich (chính sách th liên quan đến đắt dai, chính sách điều chỉnh sơ cầu đầu tư, chính sách hi trợ,.., sự ôn định chính trị - xã hội và các chính <small>sich khuyến khích đầu tư phát triển trong lĩnh vực dit dai của Nhà nước:</small> “Thêm vào đó, các yếu tố như: Đặc điểm khu dân cu, cơ cấu dân cư, giới tính, độ tuỗi, mật độ dân số, sự gia tang dân sổ, tinh độ nhận thức, tâm lý và các

<small>tập quán của người dân, dịch vụ giáo dục, y tế, trình độ năng lực của các chủ.</small>

thể kinh doanh, tinh độ đầu tư... căng cỏ những tác động nhất định đến chính <small>sich thu liên quan đến đắt dai, Một khu vực mật độ dan số đột nhiên tăng cao</small> thì giá trị bất động sản nơi đó sẽ tăng lên do cân bằng cung cầu bị phá vỡ.

<small>tin ngưng: Luật tue của mỗi địa phương đều có những quan niệm và quy</small>

định rõ về quyền sử dụng đá của các thành viên. Ví dụ: Ở Tây Nguyên, đắt <small>4ai là của công đồng, không phải là tải sản riêng, khơng có ý thức để mua</small>

<small>bán, họ coi đắt đai, rừng núi là do thần linh cai quản. Vì thé, đất dai của bn</small>

<small>ling nơi đây cịn được quản lý bởi</small> ết chế thin quyển bên cạnh thiết chế thé quyỂn. Sự phối hợp chặt chẽ giữa thé quyền và thin quyền tạo nên nén tảng cho việc quản lý đất dai ở đây,

1.1.5.4. Yếu tố khoa học - công nghệ

“Khoa học-công nghệ đang làm thay đổi một cách căn bản cúc điều kiện về <small>uy trình và phương thức hoạch định chính sách, cách thức tổ chức thục thi</small>

<small>cũng như giám sắt chính sách, đặc biệt khoa học - cơng nghệ trong thời gian</small>

<small>vita qua đã có tác động mang tính cách mạng tới víquan lý và thực thi thúnộp góp phần khơng nhỏ tạo ra tính hiệu quả và hiệu lực của chính sách” [31</small> Khoa học - công nghệ là công cụ quan trọng trong việc quản lý thu nói <small>chung và quan lý các khoản thu từ đắt ni riêng, làm tăng tính hiệu quả trong</small> sino dịch giữa cơ quan thuế và NNT, giảm chỉ phí thực hiện nghĩa vụ thuế. Với sự hỗ trợ của khoa học công nghệ hiện đại, các dữ liệu trên quản lý thuế

<small>mm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

được máy tính đổi chiều và xử lý tự động, giảm tối đa việc thực hiện thủ công. giúp cơ quan thu phát hiện các gian kin hoặc không tuân thủ đồng quy định

<small>pháp luật về thuế của NNT; Yếu tổ khoa học - công nghệ giúp cho cơ quan</small>

thuế quản lý được hệ thống thông tin thu, nộp thuế, tử đồ có sự kiểm tra, giám <small>sắttới từng người nộp thuế và kip thời xử lý các sai phạm</small>

1.1.5.5, Yếu tổ chủ quan và khách quan <small>*/ Nhân tổ chủ quan</small>

<small>~ Trinh độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ làm công tác quản lý thu thuế</small> ‘Voi vai tr là người thực thi luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi

<small>hành, cán bộ thuế đóng vai trỏ nịng cốt, quyết định đến hiệu quả của cơng tác</small>

cquản lý thu nói chung và quản lý các khoản thu từ đất nói riêng

<small>(Các khoản thu thuế từ đất đai cùng với các sắc thuế khác được quy định,</small> hướng dẫn thực thi bởi Luật và các văn bản đưới luật. Những quy định nảy. được tuyên truyền rộng rãi và phổ biến đến người nộp thuế (NNT) để NNT nắm rõ và thực hiện đúng quyền lợi và nghĩa vụ thuế của minh, Tuy nhiên, trong thực tẾ khi thực hiện, NNT hoặc do sự thiểu quan tâm hiểu biết, hoặc do

<small>cổ tình trén, gian lận thuế nên phát sinh rắt nhiều các tình huỗng mã nếu cán</small>

<small>bộ thị</small> hông vũng về chuyên môn nghiệp vụ, sẽ không thé hướng <small>đốc, kiểm tra, phát hiện và xử lý vi phạm.</small>

Trinh độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ quản lý thuế được hiểu bao quát về cả tài, củ đức, nói như Bác Hỗ, người cán bộ phục vụ quần chúng nhân dân phải "vữa hồng vừa chuyên”, để khơng chỉ thực biện tốt nhiệm vụ chính trị mà phải được lòng din, dân trong giác độ quản lý thuế chính là NNT. người trực tiếp đơng góp

<small>vào số thu NSNN để có nguồn chỉ cho phát triển kinh tế xã hội, phát triển đất nước</small>

<small>“Xã hội luôn phát triển vận động không ngừng, quan điểm chủ trương đường,</small> lối của Bang và Nhà nước cũng có những thay đổi phủ hợp với thực tế. Về phương diện quản lý thuế nói chung và quản lý các khoản thu từ đất nồi riêng các chính sich cũng ln được cập nhật, bé sung những yếu tổ mới, sửa đổi những yếu tố chưa phù hợp để ngày càng làm hoàn thiện hơn các văn bản quy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

phạm pháp luật, để quản lý có hiệu quả hơn. Cán bộ thuế, người trực tiếp đại

điện Nhà nước thi hành pháp luật về thuế cũng phải luôn cập nhật, trau dồi, <small>học hoi chính sách pháp luật cũng như nghiệp vụ chuyên môn để truyền đạt,</small>

<small>hướng dẫn tận tỉnh cho NNT cũng như kiếm tra, giảm sát NNT thục hiđúng din nghĩa vụ thuế của minh,</small>

<small>hối hợp giữa các phòng chức năng trong cơ quan thuế và giữa coquan thuế với các cơ quan hữu quan</small>

Bộ máy hoạt động của cơ quan thuế bao gồm các phòng ban chức năng, thực <small>hiện nhiệm vụ theo sự phân công của tổ chic, đứng đầu là người lãnh đạo</small>

<small>“Công tác quản lý thuế cũng được quản lý theo từng phịng chức năng, chịu</small>

<small>trách nhiệm cơng việc tương ứng với các quy trình quản lý thuế, Để tạo thànhmột thể thống nhất, quản lý hiệu quả thuế nói chung và quản lý các khoản thụ</small>

<small>từ đất nói riêng, nhất thiết phải có sự phối hợp giữa các phịng ban chức năng.</small>

<small>trong cơ quan thuế,</small>

<small>Công tác quan lý thuế theo quy trình quy định rõ nhiệm vụ của từng bộ phan,</small>

<small>từng bước cơng việc trong q tình quản lý thuế, và bước cơng việc nào phốihợp cùng với phịng ban nào và phịng ban nào có chức năng nhiệm vụ cũng</small> hối hợp thục hiện, Điều này tạo ra sự tương tá, gắn kế giữa các phịng ban, <small>để vừa có sự chuyên sâu trong quản lý, vừa có sự liên kết giữa các bộ phận dé</small>

<small>cùng nhau thực hiện nhiệm vụ chính trị chung của ngành là thực hiện tốt công</small> tắc quản lý thuế

‘Quan lý các khoản thu từ đắt đại tạo ra mồi liên hệ giữa rit nhiều các cơ quan

tổ chức, khơng chỉ cơ quan thuế, có rất các cơ quan khác cing tham gia

<small>tác động vào để quản lý các khoản thu từ đất dai của quốc gia như: Sở Tài</small>

nguyên mỗi trường, Sở KẾ hoạch và Diu tư, Sở Xây dựng, Sở Tài chính, Ủy <small>ban nhân dân tỉnh... Do 46, trong công tắc quản lý các khoản thu từ đất, phải</small> số sự phối hợp với Cơ quan Thuế với các cơ quan hữu quan để cùng đưa ra <small>sắc giải pháp vita dam bảo đúng quy định pháp luật về đắt dai, vừa đảm bảo</small>

<small>phủ hợp với điều kiện kinh tế xã hội và các quy định cụ thể của địa phương.</small>

Điều này tạo sự nhất quân giữa cơ quan thuế và các cơ quan rên dia bản tỉnh. <small>2»</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

*/ Nhân tổ khách quan

<small>- Trình độ và ý thức tuân thủ pháp luật của NNT</small>

<small>NNT là người trực tiếp đóng góp, tạo số thu NSNN thơng qua việc thực hiện.</small>

nighia vụ thuế đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. NNT là người bạn đồng hành của cơ quan thuế trong công tác quan lý thuế, cơ quan thuế khơng thể

quản lý tốt nếu như khơng có sự hợp tác của NNT.

Với sơ chế "tự khi, tự nộp, tự chịu trích nhiệm”, NNT có nhiều sự chủ động trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế, nhưng đi cùng với đó là việc phát sinh

Š thuế do NNT hoặc không am hi nhiều tỉnh huống vi phạm pháp luật

tường tận về quy định pháp luật về thuế, hoặc do trình độ nghiệp vụ liên quan tới thuế hạn chế ình trốn th<small>hoặc do</small> 8, gian lận thu, Đôi hỏi cơ quan

<small>thuế phải sắt sao hơn trong công tác phổ biển, hướng dẫn các quy định pháp</small>

<small>nộp thuế của NNT.</small>

<small>Việc quản lý thu thuế từ đắt dai không đơn thuần là việc thu được ít hay nhiều</small>

tir lợi thể dit dai, ma phải tinh đến lợi ich mang lại khi sử dụng đất dai vào

<small>mục tiêu phát triển kinh tế, Với sự phát triển không ngừng của các khu công</small>

<small>nghiệp tập trung như hiện nay, đất dai đang ngày cảng trở thành nguồn tii</small> nguyên, tai sản quan trọng của quốc gia trong phát triển KT- XH. Vấn đề quản lý và sử dụng đất đai ngày cảng trở nên quan trọng, từ quy hoạch đến

<small>việc ban hành các chính sách thu hút đầu tu, ưu đãi, miễn, giảm các khoản</small>

phải nộp ngân sách nha nước, tạo điều kiện cho các chủ thẻ kinh tế phát triển, mở rộng thi trường, từ đồ tạo nguồn thu vững chắc cho NSNN, Do vậy công tác quản lý thu từ đất phải có được sự đồng bộ từ chính sách, điều kiện tự nhiên, KT- XH từng địa phương để ban hành cơ chế phù hop, vừa để sử dụng

<small>tiết kiêm nguồn tải nguyên đất dai, vừa thu hút được nguồn vốn trong và</small>

ngoài nước đầu tư cho phát triển kinh tế.

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

sắc khoản thu từ đắt của một số địa phương 1.2. Kinh nghiệm về công tác quản

12.1. Kinh nghiệm công tác quản lý các khoản thu từ đắt của Cục Thuế tinh Bắc <small>Giang</small>

<small>Bắc Giang là một tỉnh thuộc vùng Đơng Bắc Bắc Bộ, phía Đơng giáp tỉnh</small>

“Quảng Ninh, phía Bắc giáp tinh Lạng Sơn, phía Tây giấp tinh Thai Nguyên <small>và huyện Sóc Sơn (Hà Nội) và phía Nam giáp tỉnh Bắc Ninh và tinh Hai</small> Dương, Dit dai là nền ting cho hệ thống hỗ trợ sự sống, thông qua việc sản xuất để cung cấp lương thực, thực phẩm chan nuôi.... Tinh Bắc Giang có diện tích đất tự nhiên là 382.200 ha, bao gồm 123.000 ha đắt nông nghiệp, 110.000 ha đất lâm nghiệp, 66.500 ha đất đô thị, đất chuyên dùng và đất ở, côn lại

<small>khoảng 82.700 ha là các loại đất khác, trong đó nhóm đất đỏ vàng chiếm diện</small>

tích lớn hơn cả khoảng 63,13% diện tích tự nhiên (UBND tỉnh Bắc Giang. 2015). Bắc Giang có địa hình trung du và là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi

phía bắc với châu thé sơng Hồng ở phía nam. Tuy phần lớn điện tích tự nhiên.

<small>của tỉnh là núi đ</small> nhưng nhìn chung địa hình khơng bi chia cất nhiều nên

<small>việc quản lý đất đai của tinh cũng dé dàng hơn so với tỉnh Lạng Sơn. Mat</small>

khác, vì có điều kiện địa lý thuận lợi nên tinh Bắc Giang có nhiều ưu thé để <small>phát triển kinh tế công nghiệp và dịch vụ. Được tách ra từ tỉnh Hà Bắc, Cục“Thuế tỉnh Bắc Giang di vào hoạt động từ ngày 01/01/1997, trong thời gian</small> «qv, tình hình kinh tẾ trong nước nổi chung, của tinh Bắc Giang nói riêng tuy 63 có dẫu hiệu phục hồi nhưng vẫn cịn chậm, diễn biển phức tạp và cổ nhiễu khó khăn, thách thức, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác triển khai thực hiện <small>nhiệm vụ công tác thuế. Trước yêu cầu ngày cing cao trong công tác quản ly,</small> thu thuế theo lộ trình cải cách và hiện đại hóa ngành Thuế, ngành Thuế Bắc

<small>Giang đã đạt được nhiều điểm nhắn quan trong và rit đáng tự hào. Đặc biệt là</small>

công tác quân lý các khoản thu tr đắt ngày cảng đạt hiệu quả cao, số thú được <small>tăng lên theo từng năm đã góp phần tích cực vào việc hồn thành nhiệm vụ</small> thu Ngân sách nhà nước của tỉnh, thie day kinh tế phát triển, góp phẩn quan trồng vào thực hiện thing lợi các mục tiêu, chương tình phát tiễn, vào sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố của tỉnh Bắc Giang. Đến năm 2016, tại tính Bắc Giang đã có 22 khu, cụm cơng nghiệp di vào hoạt động. Năm 2017.

</div>

×