Tải bản đầy đủ (.pdf) (262 trang)

Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ luật Dân sự năm 2015 - Nguyễn Minh Tuấn chủ biên, Vương Thanh Thúy (Phần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.99 MB, 262 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TS. NGUYỄN MINH TUẤN

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BÌNH LUẬN KHOA HỌC

NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA

BỘ LUẬT DÂN SỰ

NĂM 2015

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MÃ SỐ: TRCIK - 16 -20

<small>1841-2016/CXBIPH/03-162/TP.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

TS. NGUYEN MINH TUẤN

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

CHỦ BIEN:

‘TS. Nguyễn Minh Tuấn

TẬP THẺ TÁC GIẢ:

- TS. Nguyễn Minh Tuấn Chương 1,10,14

<small>-TS. Vương Thanh Thúy — Chương2</small>

-TS. Nguyễn MinhOanh — Chương 3

~ TS. Vũ Thị Hồng Yến Chương 4

<small>- ThS. Chu Thị Lam Giang — Chương 5</small>

- ThS. Nguyễn Hoàng Long — Chương 6 ~ ThS. Kiều Thị Linh Chương 7

~ ThS. Nguyễn Thị Long. Chương 8

<small>~ Th§. Lê Thị Giang Chương 9</small>

<small>~CN. Lê Quang Vinh Chương 11</small>

- ThS. Nguyễn Văn Hợi Chương 12

<small>- ThS. Hoàng Thị Loan Chương 13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

LỜI NÓI ĐÀU

Qua gin 10 năm thi hành, Bộ luật dân sự năm 2005 đã phát huy

<small>hiệu quả điều chính các quan hệ dân sự, tạo cơ sở pháp lý để cá nhân,</small>

pháp nhân, tổ chức khác thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, bảo đảm an tồn pháp ly trong giao lưu dân sự, góp phan

thúc day phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian qua. Tuy nhiên, cũng qua thực tiễn thi hành, Bộ luật din sự năm 2005 đã bộc lộ

những bắt cập, mâu thuẫn, chồng chéo, từ đó đặt ra yêu cầu cấp bach phải sửa đổi, bổ sung để điều chỉnh các vấn đề liên quan trong lĩnh

<small>vực dân sự.</small>

Bộ luật dn sự năm 2015 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội

<small>chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày</small>

24/11/2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 là kết quả của sự sửa đổi căn bản, toàn diện và là bước đột phá trong tư duy pháp lý về đổi mới, góp phần hồn thiện thẻ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phục vụ hội nhập quốc tế, ổn định môi trường pháp lý cho sự phát triển kinh tế - xã hội sau khi Hiển pháp

<small>năm 2013 được ban hành.</small>

Nhằm tạo điều kiện dé tìm hiểu những điểm mới cũng như góp.

phan nghiên cứu, áp dụng Bộ luật dan sự năm 2015, Nhà xuất bản

‘Tu pháp trân trọng giới thiệu cuốn “Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dan sự năm 2015” đến bạn đọc.

Trong quá trình biên soạn, chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định, Nha xuất bản Tư pháp và nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến góp ý của bạn đọc dé cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần tái bản.

<small>Hà Nội, tháng 6 năm 2016</small>

NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHAP

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

A. BÌNH LUẬN KHOA HỌC

NHỮNG ĐIÊM MỚI CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ

NĂM 2015

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Bink luận khoa học nhiững điền mới của Bộ Int dân sự năm 2015</small>

<small>Chương 1</small>

TONG QUAN VE NHỮNG DIEM MỚI CƠ BẢN CUA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

Qua thực tiễn thi hành Bộ luật dân sự năm 2005 (sau đây gọi chung là BLDS 2005) cho thấy Bộ luật này đã phát huy hiệu quả điều

<small>chỉnh các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân của cá nhân, quan hệ tài sảncủa pháp nhân trong các quan hệ dân sự, quan hệ thương mại, quan hệ</small>

lao động, quan hệ hơn nhân và gia đình như đã được quy định tại Điều 1. BLDS 2005 co bản đã bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân,

tổ chức và lợi ích của Nhà nước, lợi ích cơng cộng, bảo đảm sự an tồn

pháp lý cho các chủ thể trong giao lưu dan sự, góp phần thúc day phát triển kinh tế - xã hội của nước ta trong thời gian qua. Qua gần 10 năm thi hành BLDS 2005, cũng là thời gian ma đất nước ta đã phát triển vượt ngưỡng.

<small>nước có thu nhập thấp và trở thành nước có thu nhập đạt mức trung bình</small>

ới tiêu chu xã hội có nhiều phát triển theo sự phát triển kinh tế của thé giới và khu vực.

trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập.

quốc tế, các quan hệ dân sự, thương mai... cũng có nhiều thay đơi cẳn phải điều chỉnh phù hợp hơn với cơ chế thị trường. Để chuẩn bị cho việc sửa đổi BLDS 2005, ngày 18/9/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1322/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch tổng kết thi

hành Bộ luật dân sự (sau đây gọi chung là BLDS). Dé chuẩn bị cho

việc sửa đổi BLDS 2005, Bộ Tư pháp đã tổ chức tổng kết thi hành

BLDS 2005 ngày 15/7/2013. Báo cáo tổng kết thi hành BLDS 2005

của Bộ Tư pháp đã đánh giá tương đối đầy đủ những thành quả đạt được khi áp dụng BLDS dé bảo vệ quyền vả lợi ích hợp pháp của cá

nhân, tổ chức, Nhà nước và lợi ích công cộng. Mặt khác, Báo cáo tổng.

kết cũng chỉ ra những điểm hạn chế cơ bản của BLDS 2005 mà can phải sửa đổi để điều chỉnh quan hệ dân sự phù hợp với cơ chế thị

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Bink luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dan sự năm 2015</small>

<small>trường, như BLDS và văn bản hướng dẫn thi hành chưa đáp ứng được</small>

yêu cầu của hệ thống pháp luật trong Nha nước pháp quyển, chưa bảo. đảm được tính ổn định, tính hệ thống, tính dự báo, tính minh bạch,

tính khái quát cho nên chưa điều chỉnh kịp thời các quan hệ xã hội

thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật dân sự. Mặt khác, BLDS chưa đáp ứng được vai trò nền tảng, là luật chung cho các luật liên quan. Ngoài ra, BLDS 2005 còn nhiều quy định mà luật riêng đã điều chỉnh,

như các giao dịch về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ và

chuyển giao cơng nghệ và một số hợp đồng cụ thể khác...!. Vì những,

bất cập trên mà cần phải sửa đổi BLDS 2005 để Nha nước ta có BLDS phù hợp hơn với cơ ché thị trường và có tính hội nhập quốc tế cao.

1. Về cơ cấu của Bộ luật Dân sự năm 2015

Cơ cấu các phần của Bộ luật dân sự năm 2015 (sau đây gọi

chung là BLDS 2015) có sửa đổi cơ bản, như ở Phan thứ hai ngoải vật quyền chính là quyền sở hữu, Phan nay bổ sung các vật quyền khác

đối với tài sản như quyền hưởng dụng, quyền bề mặt. Đây là những, quyển tài sản phái sinh từ quyền của chủ sở hữu tài sản. Tuy nhiên, khi quy định là một vật quyền sẽ cho phép chủ thé mang quyền thực.

hiện quyền của mình độc lập tương đối với chủ sở hữu, các chủ thể mang vật quyền có thể khai thác lợi ích của tài sản một cách có hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh và trong sinh hoạt tiêu dùng.

Phần thứ ba (Nghĩa vụ và hợp đồng), BLDS 2015 bỗ sung hai

biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là cằm giữ tài sản và bảo lưu.

quyền sở hữu. Những quyền này đã được quy định trong BLDS 2005, tuy nhiên, BLDS 2005 chỉ quy định nội dung của quyền ma chưa quy định trình tự, thủ tục thực hiện và bảo vệ các quyền nay dẫn dén hiệu

quả diéu chính chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ hội nhập.

<small>* Bộ Tu pháp - Báo cáo tổng kết thi hành BLDS 2005.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015</small>

Trong Chương XVI (Một số hợp đồng thông dụng), BLDS 2015

bố sung hợp đồng hợp tác. Đây là một loại hợp đồng đặc thù trong việc liên kết liên doanh củng sản xuất, kinh doanh của nhiều cá nhân,

doanh nghiệp để thực hiện mục đích kinh tế chung.

BLDS 2015 loại bỏ một số chương, mục đã được quy định trong

luật riêng. như hợp đồng mua bán nhà ở, hợp đồng thuê nhà ở đã quy

định trong Luật nhả ở; phần quy định về quyền sở hữu trí tuệ loại bỏ

định này đã được quy định cụ thể trong Luật sở hữu Mục 7 Chương XVI (Hợp đồng về quyền sử dụng dat) quy định về những nội dung cơ bản của hợp đồng về quyền sử dụng đất, còn các hợp đồng cu thể về quyền sử dung đất đã điều chỉnh trong

Luật đất đại.

<small>2. Những quy định chung trong BLDS 2015</small>

2.1. Pham vi điều chỉnh của BLDS và sự công nhận, bảo hộ

quyền dan sự của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Phạm vi điều chỉnh của BLDS là những quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản giữa các chủ thể. Bên cạnh đó các luật riêng cũng điều chỉnh.

<small>quan hệ nhân thân và quan hệ tai sản, vi vậy việc xác định phạm vi</small>

điều chỉnh của BLDS có ý nghĩa quan trọng. Điều 1 BLDS 2015

không quy định cụ thể các quyền và nghĩa vụ dân sự trong các quan hệ

lao động, thương mại, hơn nhân và gia đình như Điều 1 BLDS 2005.

Điều 1 BLDS 2015 quy định phạm vi điều chỉnh của BLDS là các quyền, nghĩa vụ dân sự phát sinh trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc

<small>lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm dân sự. Quy định này có tính bao</small>

quát và thể hiện là “luật nền” cho các luật liên quan, nhằm định hướng.

để các luật riêng khi quy định những quyền và nghĩa vụ dân sự phải phù hợp với các nguyên tắc của BLDS.

Ở Việt Nam, các quyển dân sự của cá nhân và pháp nhân được

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Bink luận khon học những điễm mới cia Bộ luật ein sự năm 2015</small>

Nha nước công nhận và bảo hộ dựa trên các quy định của Hiến pháp.

à các luật khác trong hệ thống pháp luật của Nhà nước Cộng hờa xã chủ nghĩa Việt Nam. VỀ nguyên tắc, quyển dân sự không bị hạn

chế, tuy nhiên trong một số trường hợp và đối với một số chủ thể nhất định thì có thể bị hạn chế vì lý do quốc phịng, an ninh quốc gia, trật

tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng (Điều 2).

<small>Đây là những lý do chính đáng trong những trường hợp đặc biệt thì lợi</small>

ích quốc gia, lợi ích cộng đồng phải được đặt trên lợi cá nhân. 2.2. Nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự

Điều 3 BLDS 2015 quy định những nguyên tắc cơ bản, đặc trưng. thể hiện bản chất của quan hệ dân sự (như nguyên tắc bình đẳng), thể hiện tính chất của quan hệ dân sự (như nguyên tắc tự do, tự nguyện

cam kết, thỏa thuận; nguyên tắc thiện chí, trung thực) và các nguyên

tắc mang tính pháp chế (như ngun tắc tơn trọng lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác;

nguyên tắc tự chịu trách nhiệm dân sự). Đây là những nguyên tắc thể

hiện trong tắt cả các chế định pháp luật dân sự. Mặt khác, đây là các

nguyên tắc mang tính chỉ đạo trong việc áp dụng pháp luật dân sự và

<small>trong trường hợp các bên khơng có thỏa thuận, pháp luật khơng có quy</small>

<small>định, khơng có tập qn, khơng thể áp dụng tương tự pháp luật thì</small>

Tham phán dựa vào nguyên tắc này dé giải quyết tranh chấp. Quy định này tạo điều kiện cho việc giải quyết tranh chấp về nhân thân, về tài

sản của cá nhân và đặc biệt giải quyết các tranh chấp về thương mại,

<small>lao động kịp thời bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động, của các</small>

chủ thể sản xuất, kinh doanh.

2.3. Ap dụng BLDS, dp dụng tập quán và áp dụng tương tự.

<small>pháp luật</small>

Điều 4 BLDS 2015 khẳng định Bộ luật này là luật chung điều

chỉnh các quan hệ dân sự. Dây là một quy định thể hiện bản chất của BLDS là “luật nền” cho các luật riêng có điều chỉnh quyền va nghĩa vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Bink luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dan sự năm 2015</small>

dân sự trong các lĩnh vực cụ thể. Các luật riêng khi được sửa đổi hoặc

<small>xây dựng mới những nội dung có liên quan đến vấn đề dân sự thì phải</small>

phù hợp với các nguyên tắc của BLDS, bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật tư trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Ngồi ra, 2iều 4 cịn chỉ dẫn việc áp dụng pháp luật dân sự và luật liên quan và ep dụng điều ước quốc tế mà Nha nước ta là thành viên.

Điều 5 BLDS 2015 quy định về những tập quán được áp dụng

<small>trorg quan hệ dan sự và nguyên tắc áp dụng tập quán là các bên khơng,có hỏa thuận, pháp luật khơng quy định thì áp dụng tập quán. Nhưvậy. việc áp dụng pháp luật, tập quán được thực hiện theo thỏa thuận</small>

<small>của các bên, áp dụng theo quy định của pháp luật và sau đó là áp dụng,</small>

tập quán nếu tập quán không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp

<small>luật dân sự.</small>

Điều 6 BLDS 2015 quy định về áp dung án lệ và lẽ cơng bằng.

Án lệ có thể được hiểu là những nguyên tắc, quy phạm được hình thành và áp dụng trong quá trình xét xử và đưa ra phán quyết của Tòa án. Xử theo án lệ là việc Tòa án cấp dưới vận dụng các phán quyết có

từ tước của Tòa án nhân dân tối cao để đưa ra một phán quyết mới

<small>tương tự trong một vụ việc tương tự, hay nói cách khác, án lệ là những</small>

ban án có tính chất làm mẫu do Tịa án nhân dan tối cao ban hành

<small>được áp dụng trong những trường hợp khơng có quy định của pháp</small>

lug: một cách trực tiếp hoặc có quy định nhưng khơng áp dụng thống,

nhất giữa các Tòa án, để bảo đảm cùng vụ việc tương tự ở các Tòa án cần được xét xử như nhau. Trình tự, thủ tục ban hành án lệ được quy

định trong Bộ luật tố tụng dân sự.

VE lẽ công bằng thi căn cứ vào từng trường hợp cụ thé, trong

điều kiện nhất định mà chủ thể áp dụng pháp luật sẽ đưa ra quyết + định của mình và nhận thấy quyết định đó là hợp tình và hợp lý,

được xã hội ding tình. Trong BLDS 2015 khơng đưa ra khái niệm về

lẽ công bằng nhưng Điểu 45 Bộ luật Tố tụng dn sự năm 2015 tại khoản 3 có quy định: “Lé cơng bằng được xác định trên cơ sở lẽ phải

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Binh luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015</small>

được mọi người trong xã hội thừa nhận, phù hợp với ngun tắc

nhân đạo, khơng thiên vị và bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của các

đương sự trong vụ việc dân sự đó". Quy định về lẽ cơng bằng trong

Bộ luật tố tụng dân sự là phù hợp, bởi lẽ khi xét xử thi Tham phán,

Hội thẩm phải tuân theo trình tự, thủ tục tố tụng. Khi lẽ cơng bing

được áp dụng sẽ thể hiện trình độ vận dụng pháp luật, sự hiểu biết xã

hội va sự công bằng của Thẩm phán. Lẽ công bằng thể hiện lẽ phải

trong cuộc sống được đa số người trong xã hội thừa nhận, ủng hộ, cho. nên khi áp dụng lẽ công bằng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của

các bên, thì quyết định, bản án của Tịa án có hiệu lực như áp dụng

<small>pháp luật.</small>

Quy định về án lệ và lẽ cơng bằng là một quy định hồn toàn mới

dé bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của các chủ thể tham gia quan hệ dân sự và bảo đảm mọi vụ việc dân sự đều được giải quyết triệt 48, tránh hiện tượng để vụ, việc dân sự kéo dài hoặc không xét xử được.

<small>do không có thỏa thuận, pháp luật khơng có quy định, khơng có tập</small>

qn để áp dụng và cũng khơng thể áp dụng tương tự pháp luật. Mặt

<small>khác, quy định này phù hợp với phương thức áp dụng pháp luật của</small>

nhiều nước trên thé giới, thể hiện tinh thần hội nhập của Việt Nam.

Một điểm mới nữa của BLDS 2015 ở phần này là quy định có

tính chất định hướng cho các chủ thể khi thực hiện và bảo vệ quyền

dân sự trong cơ chế thị trường là phải bảo đảm giữ gìn bản sắc dân tộc, tơn trọng và phát huy phong tục, tập qn, truyền thống tốt dep, tình đồn kết, tương thân, tương ái, mỗi người vi cộng đồng, cộng,

đồng vì mỗi người và các giá trị đạo đức cao đẹp của các dân tộc cùng, sinh sống trên đất nước Việt Nam (Điều 7). Xét về bản chất thì day

khơng phải là một quy định bắt buộc để áp dụng giải quyết tranh chấp.

<small>dân sự. Tuy nhiên, quan hệ dân sự là quan hệ giữa mọi người trong xã</small>

hội với nhau thơng qua các lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần, cho nên

khi xác lập, thực hiện và bảo vệ quyền dân sự, thì Nhả nước khuyến

cáo các chủ thé cần phải xem xét mọi việc một cách tồn diện, có tinh

<small>và có lý.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Bink luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015</small>

3. Bảo vệ quyền dân sự

Nếu như Điều 9 của BLDS 2005 quy định bảo vệ quyền dân sự trong những nguyên tắc cơ bản, thì BLDS 2015 đã quy định về e bảo vệ quyền dân sự là một phần của Chương II (Xác lập, thực

<small>in và bảo vệ quyển dan sự). Day là một khẳng định, một tuyên bốcủa pháp luật chứ không chỉ thừa nhận là một nguyên tắc. Bảo vệ</small>

<small>quyền dân sự là trách nhiệm của các cơ quan nhà nước liên quan đặc</small>

của Tịa án. Tịa án khơng được từ chối giải quyết vụ, việc dân sự.

vì lý do chưa có điều luật để áp dụng (khoản 2 Điều 14). Như vậy

trong mọi trường hợp, quyền dân sự bị vi phạm thi Tòa án bat bude

phải bảo vệ cho cá nhân, pháp nhân. Quy định này thể hiện tính pháp.

chế trong thủ tục tố tung dân sự và sự bảo đảm của Nhà nước trong

việc bảo vệ quyền dân sự của các chủ thé.

“Trường hợp quyền dân sự bị tranh chấp thì việc bảo vệ quyền

dân sự theo thủ tục tố tụng tại Téa án hoặc trọng tai thương mại.

"Trường hợp pháp luật chưa quy định thì Tịa án khơng được từ chối giải quyết và áp dụng Điều 5, 6 BLDS 2015 dé giải quyết. Đây là một quy định có tính chất rang buộc trách nhiệm của Tịa án trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân. Mặt khác, quy này bảo đảm mọi vụ, việc dân sự đều phải được giải quyết dứt điểm tránh kéo dài nhiều năm gây tổn thất về vật chất và tỉnh thần cho các

<small>đương sự.</small>

4. Chủ thé của quan hệ pháp luật dân sự

<small>4.1. Cá nhân</small>

<small>4.1.1. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của cá nhân</small>

Cá nhân là chủ thé của hau hết các quan hệ pháp luật nói chung và quan hệ pháp luật dan sự nói riêng, vì thé địa vị pháp lý của cá nhân trong quan hệ pháp luật dân sự cần được quy định cụ thể làm cơ

sở để thực hiện và bảo vệ quyền dân sự của cá nhân. BLDS 2015không quy định về các mức độ năng lực hành vi dân sự mà quy định

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Binh luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015</small>

người thành niên từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy

<small>đủ (trừ trường hợp là người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành</small>

vi, người bị hạn chế năng lực hảnh vi dân sự và người mắt năng lực

hành vi dân sự) và người chưa thành niên là người chưa di 18 tuổ

Quy định này nhằm tạo điều kiện cho cá nhân thực hiện tốt quyển dân sự của mình và phù hợp với thực tiễn cuộc sống.

Khoản 4 Điều 21 BLDS 2015 quy định những người từ đủ 15 tuổi

đến chưa đủ 18 tuổi không trực tiếp tham gia giao dịch dân sự có đối tượng là bat động sản và động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác

<small>theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.</small>

Đây là một quy định cụ thể về loại giao địch mà người chưa thành niên

<small>không được tham gia làm cơ sở xác định hiệu lực của giao dịch.</small>

Điều 23 BLDS 2015 quy định về người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mắt năng lực hành vi dân inh trạng pháp lý của người đó dé chỉ

định người giám hộ nhằm xác lập, thực hiện giao dịch và bảo vệ

quyền dân sự của cá nhân trong tình trạng nhận thức có khó khăn. 4.1.2. Quyền nhân thân của cá nhân:

'Trong Tuyên ngôn thế giới về quyền con người năm 1948 của Liên Hợp quốc có ghi nhận: Quyển con người là quyền bẩm sinh vấn

có, bình đẳng với tat cả mọi người. Nó khơng thé bị tước đoạt hay hạn

chế tùy tiện bởi bat cứ ai, Nhà nước nào, nó khơng thể phân chia và

han chế bat cứ một phân hay toàn bộ các quyén con người nào.

Quyền con người là quyển tự nhiên, khi con người sinh ra đã có các quyền tự nhiên đó như quyền được sống, quyển tự do mưu cầu hạnh phúc..., không một cá nhân, tổ chức, Nhà nước nào được phép. tước đoạt hay hạn chế quyền con người. Ở Việt Nam, quyền con người được ghi nhận và bảo vệ trong nhiều văn bản pháp lý quan trọng, đặc biệt là trong Hiến pháp năm 2013 (Điều 19, 20, 21).

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Bink luận khoa học những điểm mới cia Bộ lật dain sự năm 2015</small>

Quyền con người có liên hệ với quyền cơng dân và quyền dân

<small>sự. Quyền con người là những quyền tự nhiên vốn có của con người,</small>

nó tồn tại khi con người sinh ra và chấm dứt khi con người chết.

<small>Quyển công dân cũng là quyền của con người nhưng việc thực hiệncác quyền này gắn với trách nhiệm của cá nhân đối với Nhà nước và</small>

được Nhà nước bảo hộ. Để thể chế hóa các quy định của Hiền pháp về quyển cơng dân, thì các ngành luật quy định và bảo vệ quyền của công.

<small>dan với tư cách là chủ thé của quan hệ pháp luật đó. Pháp luật dân sự</small>

điều chỉnh các quyền của cá nhân được thực hiện trong các giao lưu. dan sự nhằm xác định tư cách chủ thé, địa vị pháp lý của cá nhân trong,

<small>các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.</small>

<small>Mục quyền nhân thân (của cá nhân) được BLDS 2015 quy định</small>

từ Điều 25 đến Điều 39. BLDS 2015 quy định, quyền nhân thân trong.

quan hệ dân sự là các quyền gắn với cá nhân xác định tư cách chủ thé, nội dung quyền của cá nhân đối với các giá trị tinh thân. Khi tham gia vào quan hệ dan sự, các chủ thé cần được cá thé hóa bằng tên, tuổi, dan tộc hoặc được xác định qua hình ảnh. BLDS 2005 quy định nhiều

quyển nhân thân thuộc về quyền công dân như quyền lao động, hoc tập... BLDS 2015 quy định các quyền nhân thân có tính chất định danh cá nhân. Những quyền nhân thân liên quan đến quyền con người,

quyển công dân do các luật riêng điều chỉnh.

Ngày nay, phương tiện nghe nhìn phát triển mạnh mẽ đặc biệt là

sự phát triển nhanh chóng của mạng xã hội đã tạo điều kiện cho cá nhân giao lưu, trao đổi thơng tin, hình ảnh một cách dé dàng. Nhờ có

<small>sự phát triển của báo điện tử, mạng xã hội ma các doanh nghiệp quảng.</small>

bá hàng hóa, dịch vụ một cách hiệu quả. Tuy nhiên, trong cơ chế thị trường thì hình ảnh của cá nhân có thể được sử dụng rộng rãi trong

hoạt động thương mại (như quảng cáo). Để bảo vệ quyền đối với hình

ảnh trong thương mại, BLDS 2015 bé sung quy định khi sử dụng hình

<small>ảnh vì mục đích thương mại thì phải trà thù lao cho người có hình ảnh</small>

<small>người khác chụp ảnh,</small>

<small>|TRƯNG TÂM THONG Tin THU VIỆN</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Bink luận khoa học những diém mới của Bộ luật dan sự năm 2015</small>

ghi hình của mình trong các tác phẩm báo chí mà khơng phải trả thù lao. Tuy nhiên, nếu tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả sử dụng hình ảnh

<small>đó trong thương mại thì buộc pha trả thù lao cho người có ảnh.</small>

<small>thi lao do các bên thỏa thuận, trường hợp khơng thỏa thuận được thi</small>

“Tịa án sẽ quyết định.

Trong các quyển nhân thân, BLDS 2015 bổ sung, quyền chuyển

đi giới tính (Điều 37). Đây là quyền con người, tuy nhiên BLDS 2015

<small>đã công nhận là một quyền dân sự, tạo điều kiện cho cá nhân sống đún;</small>

tế đã diễn ra ở Việt Nam trong những năm qua. Trình tự, thủ tục thay

đổi giới tính thực hiện theo quy định của pháp luật. Để cá nhân thực hiện quyền thay đổi giới tính thì cơ quan nhà nước có thẳm quyền cần

phải ban hành văn bản pháp quy về thủ tục và hậu quả pháp lý của việc

thay đổi giới tính.

Một bỏ sung quan trọng của BLDS 2015 là quyền về đời sống

riêng tư (Điều 38 BLDS 2015 quy định. quyền về đi sống riêng tư, bí

<small>mật cá nhân, bí mật gia đình). Trong thực tiễn, cuộc sống riêng tư củacá nhân, bí mật gia đình của những người nỗi tiếng, người có địa vịtrong xã hội, hoặc những người thân của nạn nhân trong các vụ án</small>

<small>mạng... thường bị giới báo chí khai thác để khéu gợi sự tị mị của độc</small>

giả nhằm mục đích “câu khách” đã gây ra những hậu quả không tốt

cho một số cá nhân, gia đình. Vì vậy, bảo vệ quyền riêng tư là một như cầu cấp thiết trong xã hội, đặc biệt trong môi trường kỹ thuật số dang

phát triển nhanh như hiện nay.

Quyền riêng tư là quyền của các cá nhân được phép bảo vệ những.

thông tin, tư liệu, dữ liệu, các mối quan hệ xã hội, quan hệ gia đình và các thơng tin, sự kiện khác liên quan với cuộc sống riêng tư của cá nhân, của gia đình. Khơng ai được phép cơng bố những thơng tin, sự

kiện đó trừ khi được cá nhân đó đồng ý hoặc pháp luật có quy định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Bink luận khoa học những diém mới của Bộ luật dân sự năm 2015</small>

Bí mật của gia đình là những sự kiện liên quan đến các thành viên gia đình, ma những người trong gia đình dùng các biện pháp can thiết để giấu kín, khơng cho người ngồi gia đình biết. Khi bí mật của

gia đình bị tiết lộ có thể làm ảnh hưởng đến cuộc sống của các thành viên hoặc làm tôn thương về tỉnh thần của thành viên trong gia đình.

Vì vậy, BLDS 2015 quy định quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình là quyền nhân thân thuộc về cá nhân và thành.

viên gia đình, cho nên khi các quyền này bị xâm phạm, cá nhân, thành. viên gia đình có quyền áp dụng các phương thức bảo vệ quyền dân sự

theo quy định tại Điều 11 BLDS 2015.

<small>4.1.3. Giảm hộ</small>

Giám hộ là ché định trợ tá nhằm giúp cho người được giám hộ thực hiện tốt các quyền dân sự và bảo vệ quyền và lợi ích của người

<small>được giám hộ một cách hiệu quả. Người được giám hộ là người chưa</small>

hồn thiện về trí tuệ hoặc khơng có khả năng nhận thức được hành vi

<small>của mình. BLDS 2015 quy định người có đủ nang lực hành vi dân sự</small>

có thể chỉ định người giám hộ trong trường hợp lâm vào tình trạng khó khăn về nhận thức hoặc không thé nhận thức được hành vi. Quy định này cho phép người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ lựa chọn người

<small>phủ hợp với nguyện vọng đại diện cho mình trong trường hợp lâm vào</small>

tính trạng cân thiết có giám hộ (Điều 48). Trường hợp khơng có lựa

chọn người giám hộ thì việc xác lập giám hộ theo quy định về giám hộ.

đương nhiên hoặc cử giám hộ. Ngoài ra, BLDS 2015 quy định về điều

<small>kiện pháp nhân là giám hộ, giám hộ của người có khó khăn trong nhận</small>

thức, làm chủ hành vi, quy định về đăng ký giám hộ làm cơ sở xác định quyền và trách nhiệm của người giám hộ.

<small>4.2. Pháp nhân</small>

Pháp nhân là một tổ chức được pháp luật công nhận tư cách chủ

thể trong các quan hệ pháp luật và đặc biệt trong quan hệ pháp luật

dân sự. Xác định tư cách chủ thé của một tổ chức là pháp nhân có tim

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015</small>

<small>quan trọng trong việc xác lập, thực hiện quyển dân sự trong các giaodịch và xác định trách nhiệm về tài sản của pháp nhân. Đối với những</small>

tổ chức không có tư cách pháp nhân thì có thé cử (ủy quyền) cho một

<small>cá nhân đại diện cho các thành viên tham gia vào quan hệ dân sự, các</small>

<small>thành viên phải chịu trách nhiệm dân sự về hành vi đại diện đó.</small>

Quy định có tính đột phá của BLDS 2015 về pháp nhân đó là đại

ign của pháp nhân theo Điều 85 và theo khoản 2 Điều 137. Một pháp nhân có thể có một người hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật. Quy định này tạo điều kiện cho pháp nhân có nhiều người đại diện để

<small>thực hiện các nhiệm vụ của pháp nhân, giúp pháp nhân chủ động thực</small>

hiện các giao dịch một cách thuận lợi, kịp thời, tiết kiệm chỉ phí, tận

dụng được thời cơ kinh doanh dé mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Một điểm mới của BLDS 2015 là quy định vẻ tư cách chủ thể

của các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương (từ Điều 97 đến

Điều 100). Nhà nước khẳng định các cơ quan của nhà nước có tư cách

pháp nhân độc lập, cho nên Nha nước không chịu trách nhiệm vé tai

<small>sản của các cơ quan nhà nước và các cơ quan của nhà nước hoặc</small>

<small>doanh nghiệp nhà nước không phải chịu trách nhiệm dân sự thay cho</small>

<small>nhau. Các cơ quan nha nước ở trung ương và địa phương tự chịu trách</small>

nhiệm dân sự và chịu sự điều chỉnh của các quy định về pháp nhân.

<small>5. Giao dịch dan sự, dai diện, thời hiệu</small>

<small>5.1. Giao dich dân sự</small>

Phan giao dịch dân sự được sửa đối phù hợp với tính chất của quan hệ dân sự là tự do, tự nguyện, hạn chế việc cơ quan nhà nước

<small>can thiệp vào các giao dịch dân sự, bảo đảm an toàn pháp lý cho các</small>

chủ thể tham gia giao dịch dân sự, từ đó khuyến khích và tạo điều

<small>kiện cho cá nhân, doanh nghiệp yên tâm xác lập, thực hiện giao dịch</small>

dân sự nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, nhu cầu sản xuất,

<small>kinh doanh...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Binh luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015</small>

Khi tham gia vào giao dịch dân sự, các chủ thể đều mong muốn

<small>mục dích của mình sẽ đạt được. Tuy nhiên, vì lý do khách quan hoặc</small>

chủ quan mà giao dịch dân sự bị vơ hiệu hoặc do một bên cĩ lỗi

trong việc xác lập giao dich, hoặc khơng thực hiện nghĩa vụ lam cho

giao dịch vi phạm quy định của pháp luật cĩ thể bị vơ hiệu. Đặc biệt, Điều 125 BLDS 2015 quy định bảo vệ quyền và lợi ích của nhĩm người yếu thế khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà khơng phù hợp với năng lực hành vi dân sự, thể hiện như người chưa thành niên,

người mất năng lực hành vi dân sự, người cĩ khĩ khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự khi

<small>tham gia vào giao dich dân sự ma khơng phù hợp với năng lực hành vi</small>

dan sự nhưng làm phát sinh quyền hoặc làm miễn trừ nghĩa vụ dan sự

vẫn cĩ hiệu lực pháp luật. Quy định này bảo vệ người yếu thế trước

những người cĩ đủ năng lực hành vi dân sự mà do vơ ý hộc cổ ý xác

lập giao dịch cĩ khả nang gây thiệt hại cho người yếu thé,

Thơng thường, việc tham gia vào giao dịch dân sự thé hiện ý chí

<small>tự do, tự nguyện của các bên. Tuy nhiên, cĩ những trường hợp một</small>

hoặc hai bên cĩ sự nhầm lẫn trong việc xác lập giao dịch dẫn đến mục.

<small>đích tham giao dịch khơng đạt được, cho nên pháp luật cho phép bên</small>

bị nhâm lẫn cĩ quyển yêu câu Tịa án tuyên bố giao dịch dân sự vơ

<small>in nhưng mục đích của giao dich đã dat được thì giao dịch khơng vơ</small>

hiệu, bởi lẽ các lợi ích mà bên bị nhằm lẫn đã được đáp ứng đầy đủ,

cho nên khơng cần thiết phải hủy giao dịch đĩ (khoản 2 Điều 126

<small>BLDS 2015)</small>

Dé bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của cá nhân, pháp nhân tham gia giao địch, các quy định về giao dịch đân sự vơ hiệu đã bảo.

đảm an tồn pháp lý cho chủ thé bị vi phạm bằng phương thức cơng

nhận giao dịch vi phạm cĩ hiệu lực (Điều 129), hoặc cơng nhận giao

<small>dịch phái sinh từ giao địch vơ hiệu cĩ hiệu lực pháp luật (Điều 133).</small>

Quy định này bảo vệ quyền và lợi ích của cá nhân, pháp phân khi giao

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Bink luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dân sự nam 2015</small>

<small>dich dân sự vô hiệu không phải do lỗi của của bên bị vi phạm. Bởi vìtrong thực tiễn, có những trường hợp chủ sở hữu bắt động sản có hành</small>

vi vi phạm trong việc xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu bat động.

sản, quyển sử dụng đất hoặc do lỗi của cơ quan nhà nước trong việc cấp giấy tờ sở hữu bất động sản, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

<small>làm cho giao dịch vô biệu. Trường hợp này, giao dịch với người thứ</small>

ba vẫn có hiệu lực, người mua bắt động sản, người nhận chuyển quyền sử dụng đất có quyền đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Chủ sở hữu, người có quyền chiếm hữu tài sản có quyền yêu cầu chủ thể có lỗi trong giao dịch vơ hiệu phải bồi thường thiệt hại.

<small>Trường hợp tài sản phải đăng ký nhưng chưa được đăng ký mà đã</small>

chuyển giao cho người thứ ba thi giao dich vơ hiệu, vì bên chuyển giao

chưa có quyền sở hữu đối với tai sản cho nên khơng có quyền định đoạt tài sản đó. Tuy nhiên, khoản 2 Điều 133 BLDS 2015 quy định, nếu

người thứ ba nhận được tài sản thông qua bán đấu giá hoặc thông qua

bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẳm qun thì giao dich này có hiệu lực pháp luật. Quy định này hoàn toàn phù hợp với thực tế, bởi lẽ người nhận được tải sản tin tưởng vào cơ quan có thảm quyền dé

xác lập giao dịch, cho nên Nhà nước cần phải bảo vệ quyền và lợi ích

<small>của người thứ ba ngay tinh trong các giao dich trên.</small>

<small>5.2. Đại diện</small>

BLDS 2015 đã sửa đổi một số quy định về đại diện dé bảo dam hơn nữa quyền đại diện và quyền được đại diện của cá nhân, pháp

<small>nhân trong các giao dich dan sự, bảo đảm tính minh bach và thuận</small>

cho các chủ thể xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự của mình

<small>trong quan hệ dân sự, thương mại.</small>

Điểm c khoản 1 Điều 137 BLDS 2015 bỗ sung người đại diện.

theo pháp luật do Tịa án chỉ định trong q trình t6 tụng tại Tòa án.

Quy định này phù hợp với thực tiễn trong trường hợp người chưa

<small>thành niên, người khơng có năng lực hành vi dân sự khơng có người</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015</small>

đại diện khi tham gia tố tụng thì Tịa án phải chỉ định người đại diện

để bảo vệ quyền và lợi ích cho những người đó.

Khoản 2 Điều 137 BLDS 2015 quy định một pháp nhân có thể

có nhiều người đại diện theo pháp luật. Quy định này nhằm tạo điều

kiện cho các doanh nghiệp có thể chỉ định nhiều người đại diện trong,

Điều lệ của mình để thực hiện các giao dịch phù hợp với chuyên môn,

trách nhiệm của người đại diện hoặc thực hiện các giao dịch ở nhiễu

địa phương khác nhau, điều đó sẽ tiết kiệm được thời gian, chỉ phí của

<small>doanh nghiệp và tạo ra cơ hội kinh đoanh nhanh chóng, thuận lợi hơn.</small>

Điều 140 BLDS 2015 quy định về thời hạn đại diện, đây là một quy định mới nhằm xác định giá trị pháp lý của hành vi đại diện. Thời hạn đại diện xác định theo văn bản ủy quyền, quyết định của cơ quan. có thẩm quyển, điều lệ của pháp nhân hay theo pháp luật quy định.

<small>Trường hợp thời hạn khơng được xác định thì thời hạn sẽ xác định</small>

theo thời hạn của giao dịch dân sự cụ thể mả người đại diện tham gia và nếu không được xác định với giao dich dân sự cụ thể mà người đại diện sẽ tham gia thì thời hạn đại diện là 01 năm kể từ thời điểm phát sinh quyền đại diện.

Ngoài những điểm cơ bản trên được bổ sung trong Chương IX (Đại diện), BLDS 2015 bổ sung điểm c khoản | Điều 142 (Hậu quả của giao dich dan sự do người khơng có quyén đại diện xác lập, thực hiện). Đối với những giao dịch do người khơng có quyển đại diện xác lập, thực hiện thì khơng làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người được dai diện. Tuy nhiên, nếu người được đại diện có lỗi làm cho người thứ ba xác lập giao dịch với người khơng có quyền đại diện thì người được đại diện phải chịu trách nhiệm về hành vi đại diện. Đây là quy định rang buộc trách nhiệm của cá nhân, tổ chức trong trường hợp để cá nhân, pháp nhân khác lợi dụng danh nghĩa của mình dé trục lợi gây tốn hại cho người thứ ba ngay tình. Thực tiễn cho thấy, trong co chế thị trường có những cá nhân, doanh nghiệp vì lợi nhuận cho nên đã dùng nhiều biện pháp lợi dụng uy tín, ảnh hưởng của cá nhân,

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Bình luận khoa hục những điễm mới của Bp lugt din sự năm 2015</small>

doanh nghiệp để lừa dối khách hàng. Vì thé khi tham gia vào quan hệ

<small>thương mại (đặc biệt là các giao địch về bất động sản), các chủ thể</small>

phải tìm hiểu kỹ đối tác trước khi quyết định ký hợp đồng để tránh rủi

<small>ro xây ra</small>

<small>5.3, Thời hiệu</small>

Các quy định về thời hiệu trong BLDS 2015 đã kế thừa nhiều.

quy định về thời hiệu của BLDS 2005. Tuy nhiên, cách tiếp cận của BLDS 2015 hoàn toàn mới, phù hợp hơn với bản chất của các quan hệ dân sự là tự do, tự nguyện, tự định đoạt. BLDS 2005 quy định về thời hiệu là căn cứ để Tòa án bác quyền hoặc miễn trừ nghĩa vụ cho. các bên. Thay vào đó, BLDS 2015 quy định về thời hiệu để các bên có thé dựa vào các loại thời hiệu dé chống lại quyền lợi của bên kia, có nghĩa là nếu quan hệ dân sự đã hết thời hié các bên khơng.

<small>u cầu Tịa án áp dụng thời hiệu thì Tịa án vẫn căn cứ vào nội</small>

dung vụ việc để giải quyết tranh chấp. Ngược lại, nếu một bên yêu câu áp dụng thời hiệu trước khi Tòa án cấp sơ thẩm ra bản án, quyết

định giải quyết vụ việc thì Tòa án sẽ căn cứ vào quy định về thời hiệu để bác quyền yêu cầu của bên kia hoặc đình chỉ vụ việc dân sự (khoản 2 Điều 149 BLDS 2015).

Một sự tiến bộ nữa của BLDS 2015 về thời hiệu hưởng quyền dân sự là thể hiện sự bình đẳng của các chủ thể trong quan hệ dân sự, quyền lợi của cá nhân, pháp nhân, của nhà nước được tơn trong như nhau. Vì thế, Điều 152 BLDS 2015 đã bỏ quy định không áp dung

thời hiệu hưởng quyền dân sự đối với tài sản thuộc sở hữu nhà nước và không áp dụng thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ đối với Nhà nước (quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 157 BLDS 2015). Hay nói cách khác, BLDS 2015 đã quy định các chủ thể dều bình dang trong việc áp dụng. thời hiệu hưởng quyền và miễn trừ nghĩa vụ dân sự.

6. Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản (vật quyền). 6.1. Khái quát quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản

Quyền sở hữu là một chế định quan trọng mang tính truyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Bình luận khoa học nhưững điềm mới của Bộ luật din sự năm 2015</small>

thống của hệ thống pháp luật dân sự của các nước. Chế định sở hữu

<small>điều chỉnh các quan hệ sở hữu của các chủ thể trong xã hội, là cơ sở</small>

pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu tài sản của cá nhân, pháp nhân, của

Nhà nước và của cộng đồng. Tuy nhiên, phụ thuộc vào chế độ chính trị, điều kiện kinh tế, xã hội mà pháp luật của mỗi nước quy định về

đối tượng, nội dung của quyền sở hữu có những đặc thủ.

Ở Việt Nam, pháp luật về sở hữu qua các thời kỳ có nhiều thay

đổi để dần dan phù hợp với cơ chế thi trường. Hiện nay, BLDS và các

luật liên quan đã được sửa đổi, điều chỉnh quyền sở hữu của cá nhân,

pháp nhân phù hợp với quy định của Hiển pháp năm 2013.

BLDS 2005 căn cứ vào chủ thể để quy định về các hình thức sở

hữu. Quy định này có tính liệt kê, cho nên vừa thiếu lại vừa thừa. Thiếu bởi lẽ cịn có những chủ thể khác khơng quy định như sở hữu. của pháp nhân, thừa bởi vì nhiều chủ thể trong đó đều là pháp nhân.

Để khắc phục khiếm khuyết đó, BLDS 2015 quy định về ba hình.

thức sở hữu là sở hữu toàn dan (từ Điều 197 đến Điều 204), sở hữu riêng, (Điều 205, 206) và sở hữu chung (từ Điều 207 đến Điều 220). Quy định về ba hình thức sở hữu là phù hợp với lý luận và thực tiễn.

Sở hữu toàn dân là hình thức sở hữu đặc thù, thể hiện tồn bộ tải

sản quy định tại Điều 53 Hiến pháp năm 2013 là của toàn dân do Nhà

nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước thay mặt

nhân dân trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật để thực hiện quyền sở hữu

<small>của nhân dân.</small>

Sở hữu riêng là sở hữu của một chủ thể trong quan hệ pháp luật

dân sự gồm cá nhân, pháp nhân. Tài sản thuộc sở hữu riêng do chính. chủ thể sử dụng và định đoạt. Khi hai hay nhiều chủ thể cùng có tai san do góp van, được tặng cho, thừa kế... thì xác lập sở hữu chung.

của các chủ thể đó. Các chủ sở hữu chung cùng thỏa thuận hoặc trên. co sở pháp luật quy định để sử dụng, định đoạt tài sản chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Binh luận khoa học những điềm mới của Bộ luật dân sự năm 2015</small>

<small>BLDS 2005 quy định quyền sở hữu là quyển tuyệt đổi của chủ sở</small>

hữu, chủ sở hữu có tồn quyền đối với tai sản của mình, các quyền của

<small>những người khơng phải là chủ sở hữu hồn tồn phụ thuộc vào: chủ</small>

sở hữu. Quy định này chịu ảnh hưởng của cơ chế ấp, coi trọng. quyền của chủ sở hữu tài sản, còn quyển của những người khác đối

với tai sản của chủ sở hữu chưa được tơn trọng. vì thế khó khuyến khích chủ thể khác đầu tư vào tài sản của chủ sở hữu hay nói cách

khác, khi pháp luật tôn trọng tuyệt đối quyền của chủ sở hữu, thì sẽ

hạn chế việc đầu tư, khai thác tai sản của những người khác, từ đó khơng thể mang lại lợi ích một cách tối đa cho chủ sở hữu và cho

<small>người sử dụng.</small>

Trong cơ chế thị trường, cá nhân, doanh nghiệp muốn phát triển

sản xuất, kinh doanh thì cần phải có tai sản va có quyền độc lập với tài sản. Tài sản có thể thuộc quyền sở hữu của người khác nhưng chủ thể kinh doanh phải có một số quyền nhất định đối với tải sản. Tính độc

lập về tài sản của chủ thé kinh doanh, của pháp nhân cần phải được thé

hiện bằng cơ chế pháp lý. Cụ thể là thông qua các quy định về quyền đỗi với tài sản (vật quyền), cá nhân, pháp nhân căn cứ vào các quy định đó để tự do thực hiện quyền của mình phục vụ nhu câu sản xuất,

<small>kinh doanh</small>

Trong sản xuất, kinh doanh thì tài sản phải sinh ra tài sản khác,

<small>nói cách khác mọi tài sản đều phải được khai thác một cách có hiệu</small>

quả và pháp luật cần tôn trọng quyền của chủ sở hữu và người không. phải là chủ sở hữu nhưng có quyền đối với tải sản của chủ sở hữu, pháp luật cẩn phải tạo cơ chế để các chủ thể có quyền đối với tài sản được bình đẳng, tự quyết định quyền của minh trong các giao dịch dân.

sự và thương mại. Trên tỉnh thần đó, BLDS 2015 đã bổ sung các chế

định là chiếm hữu, quyền hưởng dụng và quyền bề mặt. Các chế định

này điều chỉnh quyền của người không phải là chủ sở hữu nhưng được.

<small>khai thác, sử dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản của chủ sở hữu.</small>

<small>theo thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Binh luận khoa học những điềm mới của Bộ luật dân sự năm 2015</small>

6.2. Chiếm hữu

Trong cơ chế thị trường, để đáp ứng nhu cầu của mọi chủ thể

<small>tron; xã hội thì tải sản, hàng hóa phải được tự do lưu thơng (trừ</small>

trường hợp có quy định khác). Đối với tài sản phải đăng ký thì việc chuyển quyền sở hữu phải theo trình tự, thủ tục luật định, cịn tài sản

khơig đăng ký sẽ tự do lưu thông trên thị trường, vì vậy về nguồn gốc.

của nhiều loại tài sản, hàng hóa khơng thể kiểm sốt được, cho nên

tron: thực tế xảy ra nhiều trường hợp mua bán, trao đổi mà đối tượng,

là tả sản, tư liệu sản xuất, hàng hóa có nguồn gốc bat hợp pháp (trộm cắp bn lậu...) nhưng người mua, người nhận trao đổi không thé bi

va tn rằng việc mua bán, trao đổi đó là hợp pháp. Mặt khác, có những, trường hợp thực tế tải sản do người khác đang nắm giữ là bất hợp

<small>pháo nhưng khơng có căn cứ chứng minh được hành vi đó là bat hợp</small>

pha». Do đó, những trường hợp này người đang nắm giữ tai sản được.

<small>phé chỉ phối tải sản của minh theo ý chí phù hợp với quy định của</small>

pháo luật. Vì lẽ đó, BLDS 2015 bổ sung chế định chiếm bữu nhằm.

côn: nhận và bảo vệ quyền và lợi ích của những người đang thực tế nắn giữ tài sản khi có hành vi xâm phạm.

<small>giữtài sản của mình (chủ sở hữu) hoặc của người kha</small>

tiếp hoặc gián tiếp. Người chiếm hữu được phép chỉ phối

ý chí của mình phù hợp với quy định của pháp luật. Chủ thể thực tế

dang chiếm hữu tài sản được suy đốn là ngay tình (trừ chủ sở hữu),

cho nên người chiểm hữu ngay tỉnh có các quyền đối với tài sản. Khi

việc chiếm hữu bị vi phạm thì người chiếm hữu được bảo vệ ban dau,

có nghĩa là có quyển yêu cầu cơ quan có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích của mình đối với tai sản (Điều 185 BLDS 2015).

<small>it cách trực.</small>

<small>sản theo</small>

6.3. Quyền hưởng dụng

Quyền hưởng dụng là một chế định mới trong BLDS 2015. Tuy nhiền trong thực tiễn thì quyền hưởng dụng đã tồn tại từ lâu trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Bink luận khoa học những diém mới của Bộ luật dân sự năm 2015</small>

<small>quan hệ gia đình. Những người thân thích. con, cháu được hưởng dụng,</small>

tải sản của ông, ba, cha, mẹ dé phục vụ nhu cau sinh hoạt, tiêu dùng..

Trong cơ chế thị trường, quyền hưởng dụng xác lập trong những, trường hợp cá nhân, doanh nghiệp cùng liên kết, liên doanh khai thác tư liệu sản xuất có hiệu quả. Đặc biệt đối với những trường hợp đầu tư

<small>rủi ro (thăm đò, khai thác dầu khí trên biển, trên sa mạc, khai thác</small>

.) thì việc xác lập quyền hưởng dụng giữa các doanh nghiệp sẽ có ý nghĩa quan trọng, giúp cho doanh nghiệp cần vốn, công nghệ sẽ khắc phục được hạn chế đó.

<small>khống sản</small>

Trong thời hạn hưởng dụng. người hưởng dụng có quyền khai thác tải sản của chủ sở hữu để hưởng hoa lợi, lợi tức theo thỏa thuận.

“Trường hợp khơng xác định thời hạn thì thời hạn đến hết cuộc đời của.

người hưởng dụng đầu tiên nếu người hưởng dụng là cá nhân và đến khi pháp nhân chấm dat tồn tại nhưng tối đa 30 năm nếu người hưởng, dụng đầu tiên là pháp nhân (Điều 260 BLDS 2015). Người hưởng dụng có quyền đầu tư, khai thác tài sản hưởng hoa lợi, lợi tức, có quyền cho thuê quyền hưởng dụng đối với tài sản (khoản 3 Điều 261

BLDS 2015). Khi thời hạn của quyền hưởng dụng đã hết thì người

<small>hưởng dụng hồn trả tai sản cho chủ sở hữu. Đối với những khoản đã</small>

đầu tư vào tải sản thì chủ sở hữu và người hưởng dụng phải thỏa thuận

<small>khi xác lập quyền hưởng dụng hoặc được thanh toán theo luật định.</small>

6.4. Quyền bé mặt

Dat dai là tư liệu sản xuất quan trọng, là tai nguyên quý giá của quốc gia, cho nên cá nhân, pháp nhân cần phải khai thác, sử dụng đất

một cách tiết kiệm và có hiệu quả. Trong thời đại cơng nghiệp hóa thì

nhu cầu xây dựng các cơng trình giao thơng, nhà máy, cơng trình dân sinh và nhu cầu sinh sống tại các thành phố lớn của nhân dân ngày

càng gia tăng, vì vậy việc sử dụng đất có hiệu quả là một yêu cầu tất

yếu đối với cá nhân, cơ quan và doanh nghiệp.

Để tạo cơ sở pháp lý cho cá nhân, doanh nghiệp thực hiện các

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Binh luận khoa học những điễm mới của Bộ luật ân sự năm 2015</small>

quyền dân sự một cách tự do. bình đẳng đồng thời khuyến khích cá nhân. doanh nghiệp đầu tư vào phát triển sản xuất nông, lâm, ngư. nghiệp, đầu tr để kinh doanh các cơng trình xây dung, BLDS 2015 đã

bổ sung chế định quyển bễ mặt (từ Điều 267 đến Điều 273). Quyền bề

mặt là quyền của một chủ thể đối với mặt đất, mặt nước, khoảng.

<small>khơng gian trên at nước và lịng đất mà quyền sử dụng đất</small>

đó thuộc về chủ thể khác. Chủ thể có quyền bề mặt tủy thuộc vào thỏa. thuận với người có quyền sử dụng đất có quyền khai thác đất dé trồng. cây. xây dựng các cơng trình trên mặt đất hoặc trong lòng đất (đường tau điện ngẫm. cầu chui, cầu vượt...). Chủ thé có quyền bé mặt được.

<small>phép khai (hác, định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu của mình như bán,cho th, tÌ Thơng qua quy định về quyền bé mặt đã khẳng,định Nhà nước bảo hộ tai sản của các chủ đầu tư trên quyền sử dụng dat</small>

của người khác, kể cả trên đất của Nha nước. Quy định này nhằm

khuyến khích và tạo điều kiện cá nhân, doanh nghiệp đầu tư vốn vào.

phát triển thị trường bắt động sản và phát trién nông, lâm, ngư nghiệp. 7. Về thực hiện nghĩa vụ và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

<small>Quy định chung về thực hiện nghĩa vụ và bảo đảm thựcnghĩa vụ có nhiều sửa đổi về nội dung, kết cầu điều luật, về câu chữ...</small>

có tinh chat cụ thể, rõ rằng và dé áp dung hơn. Cùng với đó, các quy

định về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ được sửa đối, bổ sung dé tạo cơ sở pháp lý bảo vệ tốt hơn nữa quyên và lợi ích của cá nhân, pháp nhân

<small>trong các giao dịch dân sự, thương mại, đặc biệt bảo đảm an toàn pháp</small>

lý cho các giao dich bảo dam và khuyến khích các chủ thể mạnh dan đầu tư, kinh doanh có hiệu quả.

7.1. Thực hiện nghĩa vụ có điều kiện

Điều 284 BLDS 2015 bé sung khoản 2 so với Điều 294 BLDS 2005 về thực hiện nghĩa vụ dân sự có điều kiện, như sau:

“Trường hợp điều kiện khơng xảy ra hoặc xảy ra do có sự tác

<small>động của một bên thì áp dụng quy định tại khoản 2 Điều 120 của Bộ</small>

<small>luật này”.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Binh luận khoa học những diém mới của Bộ luật dân sự nam 2015</small>

Quy định này nhằm xác định bậu quả pháp lý của việc một bên cổ ý vi phạm thỏa thuận, không thực hiện đúng nguyên tắc trung thực,

thiện chí, cho nên phải gánh chịu bất lợi về mình khi điều kiện đó

<small>khơng xảy ra hoặc có xây ra theo ý chí của một bên.7.2. Bảo đâm thực hiện nghĩa va</small>

<small>7.2.1. Nghĩa vụ được bảo đảm</small>

Bảo đảm thực biện nghĩa vụ là công cụ pháp lý, cho phép chủ thể

<small>có quyền lựa chọn một biện pháp ngăn ngừa bên có nghĩa vụ khơng thực</small>

hiện, thực hiện khơng day đủ nghĩa vụ gây thiệt hại cho người có quyền.

Trong sản xuất, kinh doanh, dé bảo đảm cho việc lưu thông sản phẩm, hàng hóa của các chủ thể kinh doanh diễn ra một cách thơng,

suốt, có tính thường xun, liên tục thì cơ chế thị trường đã hình thành nhiều phương thức giao dịch như mua bán, đặt hàng, gia cơng... và phương thức thanh tốn linh hoạt. Dé đáp ứng nhu cầu kinh doanh, các

chủ thể kinh doanh có thể xác lập nghĩa vụ hiện tại hoặc nghĩa vụ

<small>trong tương lai. Nghĩa vụ trong tương lai là nghĩa vụ hình thành sau</small>

<small>khi xác lập biện pháp bảo đảm. Trường hợp nghĩa vụ được bảo đảm</small>

hình thành trong tương lai, thi cẳn phải xác định nghĩa vụ đó xác lập

<small>trong thời hạn biện pháp bảo đảm có hiệu lực. Điều 293 BLDS 2015</small>

quy định đối với trường hợp bảo đảm nghĩa vụ trong tương lai thì

<small>nghĩa vụ được hình thành trong thời hạn bảo đảm là nghĩa vụ được</small>

<small>bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Tức là, khi xác lập biệnpháp bảo đảm cho nghĩa vụ hình thành trong tương lai, các bên có thẻ</small>

<small>thỏa thuận rõ là nghĩa vụ nào, thời hạn hình thành và phạm vi bảo đảm</small>

là toàn bộ hay một phần nghĩa vụ. Khi nghĩa vụ trong tương lai được

hình thành, các bên khơng phải xác lập lại biện pháp bảo đảm dối với nghĩa vụ đó. Trường hợp khơng thỏa thuận cụ thê thì phạm vi bảo đảm

<small>là tồn bộ và nghĩa vụ hình thành trong thời hạn bảo đảm là nghĩa vụđược bảo đảm.</small>

"Những nghĩa vụ hình thành sau khi giao dịch bảo đảm chấm dứt

<small>thì khơng thuộc nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp các bên có</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Bink luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015</small>

<small>thỏa thuận khác. Do đó, nghĩa vụ được bảo đảm hình thành sau khi</small>

biện pháp bảo đảm hết thời hạn thì được coi là nghĩa vụ khơng có biện

<small>pháp báo đám.</small>

7.3.2. Đối tượng bảo đảm

Đi tượng bảo đảm có thé là tai sản, uy tín, cam kết của một bên.

Đối tượng bảo đảm là tài sản phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo.

đảm (khoản 1 Điều 295 BLDS 2015). Trường hợp tai sản bảo đảm mà

thuộc quyền sở hữu của người khác thì khơng thể xử lý được khi bên bảo dim vi phạm nghĩa vụ. Nếu đối tượng bảo đảm là quyền tài sản thì

quyền tài sản đó thuộc về bên bảo đảm. Bên bảo đảm cần phải có căn

cứ chứng minh là có quyền tài sản đó và chuyển giao căn cứ đó cho

<small>bên nhận bảo đảm.</small>

Tài sản bảo đảm có thể là một vật cũng có thể là vật đồng bộ

hoặc nhiều tài sản trên đất (bất động sản), hàng hóa luân chuyển trong. kinh doanh... Trường hợp này, các bên có thé mô tả tài sản một cách chung chung nhưng phải thé hiện được nội dung chủ yếu như: loại tài sản, số lượng, trị giá tài sản... Mục đích của việc xác định tài sản để

thực hiện nghĩa vụ hoàn trả tai sản trong cằm giữ, cầm cố, đặt cọc và

<small>khi xử lý tải sản bảo đảm.</small>

<small>Trên thực tế, gi</small>

vụ được bảo đảm, tuy nhiên các bên có thể thỏa thuận về bảo đảm một phan nghĩa vụ, phan nghĩa vụ cịn lại khơng được bảo đảm.

7.2.3. Hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo dam

ệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm là giá trị pháp lý của

biện pháp bảo đảm đối với những chủ thể liên quan, đặc biệt đối với

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Bink luận khoa học những điềm mới của Bộ luật dn sự năm 2015</small>

người thứ ba là chủ thể có quyền trực tiếp đối với tai sản bả:

<small>tải sản bảo đảm bị xử lý thì người nhận bảo đảm có quyền u câu chủ</small>

thể thứ ba chuyển giao tài sản và có quyền ưu tiên thanh tốn trước

các chủ thể có quyền thanh toán khác.

<small>u lực đối kháng của biện pháp bảo đảm với người thứ ba phát</small>

sinh từ thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm (bắt buộc hoặc tự

nguyên). Trường hợp luật khơng quy định bắt buộc đăng ký thì hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm phát sinh từ thời điểm nắm giữ

tài sản (như biện pháp cằm cố, đặt cọc, ký cược) hoặc từ thời điểm chiếm giữ (như biện pháp ký quỹ, cằm cố giấy tờ có giá) hoặc từ thời điểm chiếm giữ tai sản (như trong biện pháp cầm giữ tai sản).

BLDS 2015 bổ sung Điều 297 quy định về ba trường hợp phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba là: đăng ký biện pháp bảo.

đảm, nắm giữ tài sản hoặc chiếm giữ tài sản. Như vậy, đối với các biện pháp bảo đảm mà bên có quyền thực tế kiểm sốt tai sản thì có.

quyền đối kháng với người thứ ba. Quy định này phù hợp với thực tiễn

vì các trường hợp này tài sản đang “trong tay” người có quyền cho nên

họ có quyền ưu tiên khi xử lý tài sản.

<small>7.2.4. Đăng ký biện pháp bảo đảm</small>

<small>Đăng ký biện pháp bảo đảm là một dịch vụ công do cơ quan</small>

<small>hành chính sự nghiệp của Nhà nước thực hiện. Đăng ký biện pháp bảo.</small>

đảm là đăng ký quyền xác lập đối với tài sản bảo đảm. Đăng ký biện pháp bảo đảm phải tuân theo trình tự bắt buộc nếu luật có quy định hoặc đăng ky tự nguy:

<small>Đăng ký biện pháp bảo đảm phục vụ cho việc quản lý nhà nước</small>

đỗi với các giao dịch bảo đảm, ngăn ngừa những hành vi lừa đảo trong.

các giao dịch như mua bán. thé chấp. Mặt khác, đăng ký biện pháp bao

đảm giúp Nhà nước quản lý việc chuyển dịch quyền sở hữu tài sản phải đăng ký khi biện pháp bảo đảm bị xử lý. Đối với bất động sản.

<small>phải đăng ký thì việc đăng ký biện pháp bảo đảm là điều kiện có hiệu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Bink luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015</small>

lực của giao dịch và có hiệu lực đối kháng với người thứ ba. Các biện

pháp không bắt buộc đăng ký thì việc đăng ký phát sinh hiệu lực đối

<small>kháng với người thứ ba.</small>

<small>Việc đăng ký biện pháp bảo đảm được thực hiện theo quy định</small>

của pháp luật về đăng ký biện pháp bảo đảm. Theo đó, pháp luật có quy định cụ thể những loại tai sản bảo đảm nào phải đăng ký, quy định về trình tự, thủ tục và cơ quan đăng ký biện pháp bảo đảm.

<small>7.2.5. Xử lý tai sản bảo đảm</small>

<small>a) Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm</small>

<small>Thông thường, khi bên bảo đảm khơng thực hiện hoặc thực hiệnkhơng đúng nghĩa vụ, thì bên nhận bảo đảm sẽ xử lý tài sản bảo đảm.</small>

để thanh toán nghĩa vụ. Tuy nhiên, pháp luật cho phép các bên thỏa.

thuận về các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm khi có vi phạm nghĩa

vụ để thanh tốn một phần hoặc tồn bộ nghĩa vụ mặc dù nghĩa vụ chưa đến ky hạn thực hiện. Hoặc, luật quy định về các trường hợp bên. nhận bảo đảm được phép xử lý tài sản bảo đảm trước thời hạn (Điều 424, 425, 426 BLDS 2015) nhằm bảo đảm quyền và lợi ích của các chủ thể liên quan. Pháp luật quy định về nhiễu trường hop xử lý tài sản, cho phép các bên lựa chọn một trường hợp phù hợp để thực hiện bảo đảm quyền lợi của bên nhận bảo đảm. Điều 299 BLDS 2015 quy

định về các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm như đến hạn thực hiện

<small>nghĩa vụ bên bảo đảm không thực hiện, thực hiện không đúng nghĩavụ, khi vi phạm nghĩa vụ hoặc các trường hợp khác luật quy định.</small>

b) Thông báo về việc xử lý tai sản bảo đảm

Nhằm tạo điều kiện cho các chủ thé đó chuẩn bị tham gia xử lý tài sản hoặc thỏa thuận về phương thức xử lý tài sản phù hợp với điều kiện của các chủ thé, trước khi xử lý tài sản bảo đảm, BLDS 2015 quy

<small>định bên nhận bao đảm thông báo cho bên bảo đảm và những người</small>

nhận bảo đảm khác biết về thời gian, phương thức, địa điểm xử lý tải

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Binh luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dan sự năm 2015</small>

sản (Điều 300)... Tuy nhiên, đối với những tải sản có nguy cơ hư

<small>hỏng hoặc đã bị hư hỏng (như hang hóa là nơng sản bị hư hỏng) thi</small>

bên nhận bảo đảm có quyền xử lý ngay va thơng báo cho các chủ thể

<small>liên quan biết việc xử lý đó để kiểm tra q trình xử lýđảm tính khách quan hay không,</small>

<small>Trường hợp bền nhận bảo đảm xử lý tai sản ma không thông báo</small>

cho bên bảo đảm hoặc người nhận bảo đảm khác biết mà việc xử lý đó

quyền yêu cầu bai thường thiệt hai. ©) Giao tài sản bảo đảm dé xử by

Đôi với những biện pháp bảo đảm mà bên nhận bảo đảm không trực tiếp giữ tải sản bảo dam, khi xử lý tài sản thì bên nhận bảo đảm

phải yêu cầu bên bảo đảm đang giữ tài sản bảo đảm (người thế

chấp...) hoặc tài sản bảo đảm do người thứ ba giữ, cho nên khi xử lý tài sản bảo đảm thì người giữ tài sản bảo đảm phải chuyển giao cho

<small>bên nhận bảo đảm xử lý theo thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định</small>

(Điều 301 BLDS 2015). Trường hợp người giữ tải sản khơng chuyển giao để xử lý tài sản, thì người nhận bảo đảm không được dùng các

biện pháp cưỡng chế dé thu hồi tài sản mà phải yêu cầu Tòa án giải

quyết theo thủ tục tố tụng dân sự. Quy định nay nhằm ngăn ngừa

trường hợp bên nhận bảo đảm cố ý gây mắt trật tự xã hội hoặc cưỡng.

<small>đoạt tài sản trái pháp luật.</small>

4) Quyền nhận lại tài sản bảo đảm

Trước thời điểm xử lý tài sản bảo dam mà bên bảo đảm thực hiện đầy dù nghĩa vụ của mình đối với bên nhận bảo đảm và thanh tốn chỉ phí phát sinh do việc chậm thực hiện nghĩa vụ thì có quyền nhận lại tài

sản đó, trừ trường hợp luật có quy định khác (Điều 302 BLDS 2013)

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Binh luận khoa hoc nhưững điểm mới cảa Bộ luật ân sự năm 2015</small>

thông thường, đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên bao đảm thực. hiện xong nghĩa vụ thì có quyển u cầu bên nhận bảo đảm giao lại tài

<small>sản bảo đảm như trong tình trạng ban đầu. Trường hợp bên bảo đảm.khơng thực hiện được nghĩa vụ mà bên nhận bảo dim đã thông báo vẻviệc xử lý tài sản bảo đảm mà bên bảo dam tự nguyện thanh toán xong,</small>

<small>chậm thực hiện nghĩa vụ thì</small>

<small>bên nhận bảo đảm khơng được xử lý tài sản bảo đảm và phải giao lại</small>

<small>tài sản bảo đảm cho bên bảo đảm.</small>

đ) Phương thức xử lý tài sản cam cố, thé chấp

Có hai phương thức xử lý tài sản cầm cố, thé chấp là xử lý theo thỏa thuận và theo luật quy định (Điều 303, 304, 305 BLDS 2015) Các bên có thể thỏa thuận về bán đấu giá tai sản. Trường hợp nay bên

bảo đảm sẽ thực hiện giao kết hợp đồng bán đấu giá với tổ chức bán

dấu giá, hoặc bên bảo đảm ủy quyền cho bên nhận bảo đảm giao kết

hợp đồng bán đấu giá tài sản. Một phương thức xử lý tài sản khác cũng đơn giản và có hiệu quả là các bên thỏa thuận về bán tai sản cho người thứ ba, phương thức này có thể do bên nhận bảo đảm hoặc bên

<small>bảo đảm thực hiện. Việc bán tải sản cho người thứ ba phải bảo đảm.</small>

tính khách quan trong việc xác định giá tài sản. Trường hợp không thể

bán đấu giá hoặc bán cho người thứ ba thì bên nhận bảo đảm có thể

nhận chính tai sản bảo đảm dé bù trừ nghĩa vụ. Nếu giả trị của tài sản bảo dim nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ thì bên bảo đảm phải dùng tài sản khác thanh tốn phan cịn thiểu. Ngược lại, giá trị tài sản bảo đảm lớn

<small>hơn giá trị nghĩa vụ thì bên nhận bảo đảm phải giao lại cho bên bảođảm số dư đó.</small>

“Trường hợp các bên khơng thỏa thuận được về phương thức xử lý tài sản bảo đảm thi tai sản bảo dim được bán đấu giá theo quy định của pháp luật về bán đấu giá.

e) Thanh toán số tiền có được từ việc xử lý tài sản cẩm có, thế chấp “Theo nguyên tắc đối kháng, khi xử lý tải sản cần cố, thế chấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Binh luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015</small>

(Điều 307 BLDS 2015) thì người nhận bảo đảm có quyền ưu tiên

<small>trước các chủ thể có quyền khác khơng có bảo đảm, có nghĩa là sau</small>

khi bán tải sản bảo đảm thì người nhận bảo đảm có quyền đối kháng

<small>sẽ được thanh toán trước các chủ nợ khác. Tuy nhiên, trong thời hạn</small>

bảo đảm nếu tài sản bị hư hỏng do chất lượng không tốt mà người

<small>nhận bảo đảm, người giữ tai sản phải bỏ ra chỉ phí bảo quản, sửa chữa</small>

thì khoản tiền này phải thanh tốn trước, vì đây là chi phí cần thiết để

duy trì tài sản, nếu khơng sửa chữa, bảo quản thì tài sản có thể hư

hỏng dẫn đến giảm sút giá trị, thậm chí có thể khơng cịn giá trị nữa. Do vậy khoản chỉ phí này cần thiết phải được thanh tốn trước và sau

đó thanh tốn theo thứ tự ưu tiên quy định tại Điều 308 BLDS 2015.

7.3. Một số biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dan sự. 7.3.1. Cẩm cỗ tai sản.

a) Hiệu lực của cầm cố tài sản

Đối với các giao dich bảo đảm thì việc xác định thời điểm có,

hiệu lực của giao dịch là thời điểm các bên phải thực hiện quyển và nghĩa vụ theo giao dịch đã giao kết. Hiệu lực pháp luật của giao địch khác với hiệu lực đối kháng với người thứ ba. Hiệu lực đối kháng với

người thứ ba xác lập từ thời điểm bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản

cằm cố (Điều 310 BLDS 2015).

Hop đồng cầm ci án tương tự như các hợp đồng thơng dụng.

<small>khác, cho nên thời điểm có hiệu lực của hợp đồng cũng được xác định</small>

theo Điều 400 và 401 BLDS 2015. Các bên có thé thỏa thuận về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng nếu luật khơng quy định khác. Quy định về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng nhằm ràng buộc bên cằm. cố phải chuyển giao tai sản cho bên nhận cm cố.

b) Quyền của bên cằm cố.

Trong cơ chế thị trường, tài sản đưa vào lưu thông thường sẽ tạo ra lợi nhuận, đặc biệt hàng hóa cần phải được lưu thơng để đáp ứng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Bink luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015</small>

như cầu kinh doanh của các doanh nghiệp, vì vậy pháp luật khuyến

<small>khích bên nhận cằm cố cho phép bên cầm cổ được định doat t</small>

<small>cầm cổ và thay đổi tai sản cằm có bằng tài sản khác hoặc thay đổi biện</small>

pháp bảo đảm phủ hợp với điều kiện của các bên. Trong một số trường hop pháp luật cho phép bên cằm cổ bán tài sản cầm cố, như bán tai sản để thi hanh án... Điều 312 BLDS 2015 bổ sung mới quy định tại

<small>khoản 4 như sau:</small>

* Được bản, thay thé, trao đôi, tăng cho tài sản cam cố nếu được. bên nhận cảm cố đồng ý hoặc theo quy định của luật ".

Dé tránh sự lãng phí trong việc khai cơng dụng của tài sản cằm có,

phúp luật cho phép các bên có thể thỏa thuận là bên nhận cẩm cố được cho thuê tai sản cằm cố để hưởng hoa lợi, lợi tức và giá trị hoa lợi, lợi tức sẽ được bù trừ vào giá trị nghĩa vụ của bên cầm cố. Điều 314 BLDS 2015 bổ sung quyền của bên nhận cầm cố tại khoản 3 như sau:

<small>* Được cho thuê, cho mượn, khai thác công dung tài sản cằm cổ</small>

<small>và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cằm cổ, nếu có thoả thuận "</small>

7.3.2. Thể chấp tài sản a) Tài sản thé chấp

Thông thường tài sản thé chấp là quyền sử dụng đất thuộc quyền

sử dụng của bên thé chấp thi tai sản gắn liền với đất như nhà ở, cơng.

trình xây dựng, cây lâu năm cũng thuộc quyền sở hữu của bên thế chấp, vì vậy khi thé quyền sử dụng đất thì tài sản gắn liền với đất cũng là tài sản thế chấp (trir trường hợp các bên có thỏa thuận khác)

Quy định nảy tạo ra sự thống nhất trong việc dang ký và xử lý tài sản

thế chấp (khoản 3 Điều 318 BLDS 2015).

Tai sản thé chấp có thé đang được bảo hiểm, cho nên khi tải sản được bảo hiểm mà đem thế chấp thì bên nhận thế chấp cần phải thông, báo cho tổ chức bảo hiểm biết để được thanh toán số tiền bảo hiểm khi

xây ra sự kiện bảo hiểm. Luật quy định đây là nghĩa vụ của bên nhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Binh luận khon học những điễm mới của Bộ luật dân sự năm 2015</small>

thể chấp vì liên quan trực tiếp đến quyền lợi của bên nhận thế chấp.

“Trường hợp bên nhận thé chấp không thông báo về việc thế chấp va nếu xảy ra sự kiện bảo hiểm, thì doanh nghiệp bảo hiểm sẽ chỉ trả theo

hợp đồng bảo hiểm (khoản 4 Điều 318 BLDS 2015).

b) Hiệu lực của thé chấp tài sản

Hợp đồng thế chấp là một loại của hợp đồng dân sự, vì vậy hình

thức của hợp đồng thé chấp tuân theo hình thức của hợp déng dân sự,

cho nên thời điểm giao kết hợp đồng phụ thuộc vào hình thức của hợp. đồng (Điều 400 BLDS 2015). Trường hợp BLDS khơng quy định về hình thức của hợp đồng thé chấp phải bằng văn bản, thì các bên có quyền lựa chọn một hình thức của hợp đồng phù hợp theo Điều 119

BLDS 2015. Trường hợp luật quy định hợp đồng thế chấp phải công,

<small>chứng hoặc chứng thực và đăng ký thì thời điểm cơng chúng, chứng.</small>

thứ ba kể từ thời điểm đăng ký. Trường hợp luật không quy định hợp

đồng thế chấp. phải công chứng hoặc chứng thực mà các bên khơng

©) Nghĩa vụ của bên thé chấp

Điều 320 BLDS 2015 đã có nhiều sửa đổi, bổ sung khi quy định

về quyền của bên thế chấp so với quy định của BLDS 2005. Thông

thường tài sản thế chấp có thể có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu

như giấy tờ mua bán, tặng cho hoặc tài sản là động sản hoặc bất động

sản có đăng ký, thì khi thé chấp các bên có thể thỏa thuận bên thé chấp phải giao giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản để bên thé chấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>‘méi cđa Bộ luật dâm sự năm 2015</small>

<small>Bình luận khoa học những.</small>

định đoạt được trong thời hạn thé chấp (khoản 1). Tuy nhiên, có

những loại tai sản khi sử dụng phải có giấy tờ đăng ký thì khơng thé

giao giấy tờ được như xe ô tô, tàu biển, máy bay..., cho nên những. loại tài sản nay và giấy tờ chứng minh quyền sở hữu không thể chuyển giao cho bên nhận thế chấp giữ. Trường hợp nay bên nhận thé chap sẽ

đăng ký thé chấp dé có quyền đối kháng với người thứ ba.

Trong thời hạn thế chấp, tài sản bảo đảm bị hư hỏng thì bên thế chấp phải sửa chữa để bảo toàn gid trị thé chấp. Trường hợp mat, hư.

hỏng không thé sửa chữa được thi có thé thay tải sản thé chấp khác có

<small>gid trị tương đương, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (khoản 4).</small>

<small>Giá tị tài sản thé chấp quyết định đến việc xác lập nghĩa vụ</small>

được bảo đảm. Nếu chất lượng tài sản thế chấp tốt hoặc có giấy tờ đầy

đủ chứng minh nguồn gốc tài sản thì khi xử lý tài sản thế chấp sẽ

thuận lợi hơn, vì thé khi xác lập thế chấp bên thé phải cung cấp đẩy đủ thơng tin về tình trạng pháp lý và thực tế của tải sản để bên nhận thế biết và đưa ra các quyết định có xác lập thế chấp hay

<small>khơng (khoản 5).</small>

“Trong thời hạn thé chấp, tài sản thé chấp do bên thé chấp giữ, vi

vậy khi xử lý tai sản thé chấp thì bên thế chấp phải giao tai sản cho bên. nhận thế chấp xử lý để thanh toán nghĩa vụ (khoản 6). Trường hợp bên thế chấp vi phạm nghĩa vụ giao tài sản thế chấp để xử lý thì bên nhận

thế chấp khơng được dùng các biện pháp cưỡng ché dé buộc bên thé

chấp giao tài sản ma phải yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết. 4) Quyền của bên thé chấp

“Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp thì vốn lưu động chủ yếu là nguyên vật liệu và hàng hóa, cho nên doanh. nghiệp có thé dùng hàng hóa đang lưu thơng hoặc hàng hóa trong kho để thế chấp vay vén tiếp tục sản xuất, kinh doanh. Trường hợp bên thé A én bán hang hoặc tai sản phái sinh từ tiền sản thể chấp. Quy định này giúp cho doanh nghiệp lưu

<small>bán hàng là</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Bink luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015</small>

thơng sản phẩm thuận lợi và có vốn để tiếp tục đầu tư sản xuất, kinh doanh (khoản 4 Điều 321 BLDS 2015).

Khi hàng hóa sản xuất xong thì phải đưa vào lưu thơng, tuy nhiên có những trường hợp hàng hóa đã sản xuất nhưng chưa bán được mà dé trong kho. Trường hợp hàng hóa dé trong kho mà chưa

đưa vào lưu thông, nếu doanh nghiệp thế chấp kho hang ma bán số hàng hóa đó thì phải thơng báo cho bên nhận thế chấp biết và phải thay thé hàng hóa thé chấp bằng tài sản khác có giá tri tương đương, với giá trị hing hóa thé chấp,

a) Nghia vụ của bên nhận thé chap

<small>Xử lý tài sản bảo đảm là việc mà các bên trong giao dịch bảo</small>

đảm không mong muốn, cho nên khi xử lý tai sản thi phải bảo đảm tính minh bạch, khách quan và có lợi nhất cho các bên. Vì vậy, pháp

<small>luật quy định trình tự, thủ tục xử lý tai sản bảo đảm một cách chặt chẽ,buộc các bên phải tuân theo. Thủ tục xử lý tài sản được BLDS 2015</small>

quy định tại các điều từ Điều 300 đến Điều 308

9) Quyền của bên nhận thé chap

Đối tượng của thế chấp có thể là động sản hoặc bất động sản. Đối với động sản, luật không bắt buộc phải đăng ký thế chấp, còn

bat động sản luật quy định bắt buộc đăng ký thế chấp. Khi xác lập

thế chấp, nếu đăng ký thế chấp thì người nhận thế chấp có quyền đối kháng với người thứ ba. Vì vậy, bên nhận thế chấp có quyền tự

minh đăng ký thế chấp hoặc yêu cầu bên thế chấp đăng ký thé chấp

(khoản 4 Điều 323 BLDS 2015).

‘Theo quy định tài sản thé chấp phải thuộc quyền sở hữu của bên thé chấp, cơ sở pháp lý để chứng minh quyển sở hữu 1a các giấy tờ

liên quan đến tai sản. Đối với tài sản đăng ky quyền sở hữu, quyền sử

<small>dụng thì giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng do cơ quan</small>

nhà nước có thẩm quyền cấp. Khi thể chấp, các bên có thé thỏa thuận

giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản thé chấp do

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Binh luận khoa học những diém mới của Bộ luật dân sự năm 2015bên nhận thé chấp giữ (khoản 6 Diễu 323 BLDS 2015). Mục đích của</small>

tờ nhằm ngăn ngừa, hạn chế bên thế chấp định đoạt tài

<small>sản. Trường hợp, tai sản sử dụng cần phải có giấy tờ đăng ký, thì pháp.</small>

Iuật có quy định khơng chuyển giao giấy tờ cho bên nhận thé chấp.

ø) Quyền và nghĩa vụ của người thứ ba giữ tài sản thé chấp

Trong cơ chế thị trường, dịch vụ nhận giữ tài sản tương đối phát

triển giúp cho nhiều doanh nghiệp không phải đầu tư kho tàng, bến bãi để giảm chỉ phí sản xuất, kinh doanh. Đối với hàng hóa đang gửi

người thứ ba giữ thì bên gửi giữ có quyền thé chấp hàng hóa đó để vay

<small>iép tục đầu tư sản xuất, kinh doanh. Trường hop tài sản đang cho</small>

thuê, cho mượn, chủ sở hữu có thể đem thé chấp. Hoặc khi thé chấp. các bên có thé thỏa thuận bên thé chấp được phép cho thuê, cho mượn. tải sản thé chấp.

Những trường hợp nêu trên tài sản thế chấp đang do người thứ ba giữ, thì người thứ ba phải bảo quản tai sản cần thận, nếu làm hư hong phải sửa chữa, làm mắt thì phải bồi thường theo hợp đồng gửi giữ, hợp.

đồng cho thuê, cho mượn... Nếu tài sản thế chấp đang cho thuê, cho mượn mà có nguy cơ hư hỏng thì khơng được tiếp tục khai thác, sử dụng tài sản đó. Trường hợp làm mất mát, hư hỏng thì người thuê,

người mượn phải bồi thường thiệt hại.

Trường hợp tải sản thé chấp bị xử lý theo các căn cứ do các bên

<small>thỏa thuận hoặc do luật quy định thì ngườ</small>

bên nhận thế chấp hoặc bên thế chấp đẻ xử lý theo thỏa thuận hoặc

<small>theo pháp luật quy định.</small>

hy Thế chấp quyền sử dung đất và thế chắp tài sản gắn liền với đắt Tài sản thé chấp có thé là động sản hoặc bat động sản. Bat động.

sản là đất và tài sản gắn liền với đất như cây lâu năm, rừng trồng, nhà

ở, cơng trình xây dựng... (Điều 107 BLDS 2015). Thông thường, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất thuộc quyền sử dụng và quyền sở hữu của một chủ thể, cho nên khi người sử dụng đất thé chấp.

</div>

×