Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học: Pháp luật lao động về chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc ở một số quốc gia trên thế giới - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.49 MB, 111 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BAO CAO TONG KET

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CUA SINH VIEN

THAM GIA XÉT GIẢI THUONG "TAI NANG KHOA HỌC TRE

VIET NAM" NAM 2015 DANH CHO SINH VIEN

DE TAI

PHAP LUAT LAO DONG VE CHONG QUAY ROI TINH DUC TAI

NN(ƠI LAM VIỆC Ở MOT SO QUOC GIA TREN THE GIỚI - BÀI HOC

<small>KINH NGHIEM CHO VIET NAM</small>

<small>Thuộc nhóm ngành nghiên cứu xã hội</small>

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Đoàn Xuân Trường

Sinh viên thực hiện =: Nguyễn Thi Bình

<small>Đào Duy Khánh</small>

<small>Cù Minh Ngọc</small>

Im TÂM THONG TIN THU VIEN

<small>TRUONG ĐẠI HOC LUẬT HA NỘIPHÒNG ĐỌC .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC LỤC</small>

<small>OE |</small>

DANH MỤC TU VIET TẮTT... St St SEEEEEtEEEEEESEEEEEEEEEEEErEEErEekerkrkrkrrvee 3 lâu, [NI ÀLLT ragonnSpiESESSi0i600f230008L.008-11.0MessdiuotulEgiGGi0StGG05505050A/8u00001Lei0esssooiigfSS4 4

Sh 5 eeennreereeeesereesarnearerseeraorgleosbestetostfrinsa2y0bdvyvrgngtitryefr 8

CHUONG |: TONG QUAN VE PHAP LUAT CHONG QUAY ROI! TINH

DỤC TẠI NƠI LAM VIEC wou. cccccceccccccececececcscsceescseseceavscarstscecsevevacscececerscesveses 8 1.1. Khai niém tinh duc va quay rồi tinh dục tại nơi làm việc... 8 1.1.1. Quan niệm về tinh dục dưới QC film, W ấm HỒN saueennoeeonssesooeorsstrsei 8

1.1.2 Định nghĩa quấy rối tinh dục tại nơi làm việc...----:-c-5¿ Li

1.2. Anh hưởng của QRTD tại nơi làm vIỆC ...---ccccccSSSSsssssseeesxes 17 1.3. Nội dung pháp luật về chống quấy rồi tình dục tại nơi làm việc ... 21 1.3.1. Hình thức biểu hiện của quấy rối tinh dục tại nơi làm việc... 21 1.3.2 Chủ thé quấy rồi tinh dục tại nơi làm việc...---ccsscxcssxee: 25 1.3.4. Chủ thể bị quay rồi tinh dục FAD TO); LAW VD Euassseepawooaafrgiossyeseosnsnh 26

1.3.5. Co ché khiéu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo về ORTD

1.3.6. Chế tai xử li quấy rồi tình dục tại nơi làm ViéC.... cece eee 27 1.3.7. Quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với hành vi <small>QRKETD Bại nơi lâm VỆ, es 28</small> CHƯƠNG 2. THUC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VE CHONG QUAY ROI TINH DỤC TẠI NƠI LAM VIỆC...- 5c cc sec cskrkeeesred 30 2.1. Pháp luật về chống quấy rồi tình dục tại nơi làm việc của Thụy Điển .30 2.2. Pháp luật về chống quấy rồi tình dục tại nơi làm việc của Philippines 38 2.3. Pháp luật về chống quấy rồi tình dục tại nơi làm việc của Malaysia....44 <small>2.4. Pháp luật vê chông quay roi tình duc tai nơi làm việc của Trung Qc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.5. Pháp luật về chống quấy rối tinh dục tại nơi làm việc ở Singapore... 56

CHƯƠNG 3. PHAP LUẬT CHONG QUAY ROI TINH DUC TẠI NƠI

LAM VIỆC O VIET NAM VÀ MỘT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIEN. ...62 3.1 Thuc tién quay rồi tinh dục tại nơi làm việc ở Việt Nam ... 62 3.2. Thực trạng quy định pháp luật lao động về quấy rối tình dục tại nơi <small>làm việc ở Việt Nam...- Q09 HH nọ ng K95 0 045956 68</small> 3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động về chống quấy rỗi <small>80138: cã::801(a0n 0Š... ... 80</small> C. KẾT LUẬN... 2201212211211 15111 5151151111111111115 1111511111111 11111111 ceE 105 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO)...-.5. 2. 2 S2 v2 EsEsEzErkersreeeed 106

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC TỪ VIET TAT <small>NLD Người lao động</small>

<small>NSDLĐ Người sử dụng lao động</small> QRTD Quay rôi tinh duc

HDLD Hop đồng lao động

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

A. MỞ DAU 1. Tinh cap thiết của đề tài

Theo các nghiên cứu vé xã hội học, quấy rối tình dục (QRTD) nói chung và QRTD tại noi làm việc nói riêng đang trở thành một vấn nạn nghiêm trọng không chỉ ở Việt Nam mà còn xảy ra tại nhiều quốc gia trên thế giới. Có thể nói, dục vọng là những gì thuộc về bản năng sinh lý tự nhiên của con người. Vì vậy, các hành vị QRTD có thê hình thành từ rất sớm. Theo quá trình phát triển của xã hội, các hành vi QRTD tai nơi làm việc ngày càng trở <small>nên tinh vi hơn, khó phát hiện hơn. Trong quá khứ, hành vi QRTD thông</small> thường biểu hiện ở dạng hành động đơn giản như là chạm vào những bộ phận nhạy cảm của cơ thể mà không được sự đồng ý chấp thuận; Buông những lời nói ve vãn, cợt nhả thiếu nghiêm túc hoặc gửi những tranh, ảnh văn bản chứa

đựng nội dung thô tục, đồi trụy thi hiện nay, các hành vi QRTD tại nơi làm

việc cũng trở nên tỉnh vi, khó kiểm soát hơn như gửi thư điện tử, nhắn tin điện <small>thoại với nội dung tán tinh; gửi những video phim khiêu dâm... Các nghiền</small>

cứu được tiễn hành tại nhiều quốc gia cũng chi ra răng những hành vi QRTD

tại nơi làm việc như vậy có ảnh hưởng rất tiêu cực đến nạn nhân và những <small>người xung quanh họ. Ngoài ra, những hành vi QRTD tại nơi làm việc còn có</small> ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường lao động, đến năng suất, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, gây hao hụt về thu nhập cho người sử dụng lao động và phần nào làm ảnh hưởng đến nền kinh tế.

Trước su ảnh hưởng nghiêm trong của van nạn nay, các tổ chức quốc tế và nhiều quốc gia đã nghiên cứu và quy định QRTD tại nơi làm việc trong pháp luật từ sớm. Tuy vậy, đối với Việt Nam, vấn đề này cịn được nhìn nhận khá tế nhị và xét dưới một góc độ nào đó, chúng ta chưa thực sự tạo ra một hành lang pháp lý dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thé khi bị QRTD tại nơi làm việc mặc dù những hành vi này đã xảy ra từ lâu. Lần đầu <small>tiên, cum từ “Quay rồi tình duc tại nơi làm việc ` được đề cập tới là trong Bộ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>luật lao động (BLLD) năm 2012. Tuy nhiên, việc phân tích nội hàm cũng như</small> nhận diện các hành vi QRTD tại nơi làm việc tại Việt Nam con gặp nhiều khó khăn do còn nhiều cách hiểu khác nhau về QRTD tại nơi làm việc dan đến việc áp dụng, xác định hành vi và cơ chế đảm bảo thực hiện. Có thể nói, đây là một trong những vấn đề cuối cùng mà BLLĐ 2012 chưa hướng dẫn khiến cho quyền và lợi ích hợp pháp của những nạn nhân của QRTD khơng được bảo vệ. Do vậy, nhu cầu hồn thiện pháp luật về chống QRTD tại nơi làm việc được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết. Đó là lý do để nhóm tác giả lựa chọn đề tài: "Pháp luật lao động về chống quấy rồi tình dục tại nơi làm việc —

Bai học kinh nghiệm cho Việt Nam `. Do van dé ORTD tại nơi làm việc ở Việt

Nam là vẫn đề mới, chưa có cơ chế điều chỉnh pháp luật, việc nghiên cứu về QRYD nói chung và QRTD tại nơi làm việc nói riêng chu yêu dựa trên các cơ sở điều tra xã hội học nên trong cơng trình này bang cách so sánh, tổng hợp và phân tích, nhóm tác giả hi vọng sẽ cung cấp một góc nhìn tong quan về pháp luật chống QRTD tại nơi làm việc nhằm, qua đó đóng góp ý kiến dé ban

hành các quy định nhăm hoàn thiện cơ chế điều chỉnh pháp luật về chống

<small>QRTD tại nơi làm việc tại Việt Nam.2. Mục tiều nghiên cứu</small>

Mục tiêu tổng quát mà nhóm tác giả đề ra khi thực hiện đề tai này là đạt được những hiểu biết nhất định về van dé QRTD tại nơi làm việc; Cung cấp thêm cho những người tìm hiểu pháp luật một cái nhìn tồn diện về chống QRTD tại nơi làm việc cũng như đóng góp phan nào đó vào việc hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam. Điều này được thể hiện cụ thể như sau:

- Làm rõ được cơ sở lý luận về QRTD tại nơi làm việc, thơng qua q trình phân tích những vấn đề khái quát về QRTD tại nơi làm việc, sự cần thiết phải có những quy phạm pháp luật điều chỉnh nhằm ngăn ngừa QRTD <small>tại nơi làm việc ở Việt Nam.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>- Phân tích những quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam, quan</small> niệm của tổ chức quốc té, pháp luật của quốc gia trên thế giới về chống <small>QORTD tại nơi làm việc.</small>

- Đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về chống QRTD tại nơi làm việc, cùng một số biện pháp đê nâng cao hiệu quả của chính sách

<small>phòng ngừa QRTD tại nơi làm việc ở Việt Nam.</small>

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của dé tài là pháp luật lao động về chống QRTD tại nơi làm việc mà trực tiếp là pháp luật của các tổ chức quốc tế, pháp luật lao động của các quốc gia và Việt Nam về chống QRTD tại nơi làm việc. Những van dé về QRTD tai nơi cơng cộng hoặc bao lực tình duc mang tinh hình sự khơng phải là những van đề thuộc phạm vi của dé tai nay.

<small>4. Nội dung nghiền cứu</small>

Nội dung của dé tài nghiên cứu này bao gồm:

- _ Tống quan pháp luật về chống QRTD tại nơi làm việc

- _ Thực trạng pháp luật về chéng ORID tại nơi làm việc ở Việt Nam

và tại một số quốc gia trên thế giới.

- Một số đề xuất kiến nghị để hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam về chống ORTD tai nơi làm việc.

<small>5. Phương pháp nghiên cứu</small>

Đề tài được tiếp cận từ phương pháp luận của phép duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợp với học thuyết Mác — Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Phương pháp nghiên cứu tổng hop từ các báo cáo, toa đàm, kết quả nghiên cứu, tài liệu chuyên khảo trong nước, quốc tế và các thơng tin mới nhất về tình hình QRTD tại nơi làm việc ở Việt Nam và trên thế giới.

Đề thực hiện đề tài này nhóm chúng tơi sử dụng những phương pháp <small>nghiên cứu sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>- Phuong pháp phân tích tài liệu.</small>

<small>- Phuong pháp so sánh.</small>

- Phuong pháp điều tra khảo sát bằng phiếu câu hỏi. - Phương pháp thống kê tốn học.

<small>Trong đó phương pháp chủ đạo là phương pháp so sánh và nghiên cứu,</small> phân tích tài liệu. Các phương pháp cịn lại là phương pháp bo trợ dé thực hiện đề tài.

6. Y nghĩa của đề tài

Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa những van dé cơ bản về chống QRTD tại nơi làm việc; nghiên cứu những quy định hiện hành và thực tế áp dụng những quy định đó tại Việt Nam, những van dé cịn thiếu sót, chưa rõ rang và đề xuất những giải pháp khắc phục.

Bên cạnh đó, đề tài cũng đã phân tích một nội dung của pháp luật lao động, góp phần xây dựng các quy phạm pháp luật về chống QRTD tại nơi làm việc hợp lý, khoa học nhằm tạo điều kiện tối ưu cho các chủ thé trong quan hệ

lao động ở Việt Nam hiểu và thực hiện được những quyền và lợi ích chính

<small>đáng của mình.</small>

Cơng trình nghiền cứu có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo,

phục vụ cho các cơng tác nghiên cứu, giảng dạy về pháp luật phịng ngừa,

ngăn chặn và chống QRTD trong môi trường làm việc ở Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>B. NỘI DUNG</small>

CHUONG 1: TONG QUAN VE PHÁP LUAT CHÓNG QUAY ROI TINH DUC TAI NOI LAM VIEC

1.1. Khai niém tinh duc va quay roi tinh duc tai noi lam viée 1.1.1. Quan niệm về tinh duc dưới góc nhìn văn hóa

Dựa vào nhiều mục đích khác nhau, người ta có thé đưa ra nhiều định nghĩa về tình dục. Dưới góc độ tâm lý học, tình dục được hiểu là một nhu cầu của cuộc sống, nó bao gom nhiều lĩnh vực như: tình u, đạo đức, hơn nhân,

niềm hạnh phúc do thỏa mãn thân xác, giải tỏa và làm cân bang cho đời song

tình dục là ham muốn vẻ tình ái của con người.

<small>Dưới góc độ là ngành khoa học, tình dục được nhìn nhận là một mơn</small> khoa học xã hội bao gom nhiều bộ môn khoa học khác nhau: xã hội học, van hóa học, nhân học, lịch sử, phụ nữ học, giới học, triết học, sinh học... nhằm nghiên cứu hành vi tình dục của lồi người nhằm giải thích cho nhiều hiện

tượng, hành vi tinh dục khác nhau chăng hạn như nhận dạng, định hướng, sở

thích tình dục dưới khía cạnh của những phân tích văn hóa, các định kiến xã hội, quyền lực, bat bình dang giới, phân biệt chủng tộc... nhằm hướng tới sự công băng xã hội.

Dưới góc độ văn hóa, quan niệm vẻ tình dục càng phong phú và đa dạng. Khi nghiên cứu xây dựng pháp luật cần đặc biệt chú ý đến những đặc điểm về văn hóa vì mối tương quan giữa pháp luật với văn hóa-đạo đức từ lâu đã được mặc nhiên công nhận. Tác giả Baron de Montesquieu trong cuốn Esprit des Lois (1748) đã thừa nhận rang việc điều chỉnh luật theo các đặc điểm địa lý, văn hóa của đất nước và con người là rất cần thiết. Văn hóa là cuộc sống mà pháp luật được xây dựng dựa trên nền tảng đời sống. Những

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

quan điểm, quan niệm vẻ các phạm trù xã hội như tốt, xấu, công bằng, danh dự, hạnh phúc...và sự đánh giá về những hành vi tương ứng của con người trong đời sống thực tiễn có ảnh hưởng không nhỏ đến pháp luật và sự thực thi pháp luật trong đời sống. Chính bởi vậy nhóm nghiên cứu chú trọng đến van dé quan niệm tình dục dưới góc nhìn văn hóa, tìm hiểu sự tương đồng và khác biệt giữa văn hóa phương Đơng và văn hóa phương Tây về vấn đề tình dục, với mục đích tìm ra những đặc điểm tâm lí, xã hội riêng biệt của người Á Đơng nói chung và người Việt Nam nói riêng để có những điều chỉnh pháp luật về vấn đề QRTD tại nơi làm việc cho phù hợp.

Trong van hóa phương Đơng, khi dé cập đến “Tinh duc” hầu hết mọi người đều có sự e ngại. Tinh dục còn được gọi là “Chuyện phòng the” nghĩa là những gì phải được giữ kín đáo. Tuy nhiên giữa các quốc gia phương Đông với nhau khơng phải nơi nào cũng có quan niệm giống nhau về tình dục. Ở một số nơi, tinh dục là xấu xa, bị cắm đoán và chỉ phục vụ một mục đích duy

nhất là tái tạo nịi giống. Nhưng ở một số nơi khác lại ngược lại, họ có quan niệm tình dục khá thống giống như các nước phương Tây tiêu biểu như

Nhật Bản. Người Nhật không quy chụp những vấn đề liên quan đến tình dục vào phạm trù đạo đức mà coi đó là một nhu cầu sinh lý tất yêu của con người [14]

Tuy vậy, nhìn chung với văn hóa phương Đơng thi những chuẩn mực về đạo đức được xem trọng; coi khinh những ham muốn thuộc về vật chất, thể xác, bản năng... Vậy nên tình dục ln được xem là van dé riêng tu, kin đáo. Con người phương Đông luôn xấu hỗ, e ngại khi nhắc đến van đề tình dục ngay cả trong xã hội hiện đại. Điều này ảnh hưởng đến thái độ của người phương Đơng nói chung và người Việt Nam nói riêng với van đề tan cơng, quấy rối tình dục. Người bị quấy rồi tình dục thường chỉ im lặng chịu đựng, khơng dám nói ra. Hơn nữa dư luận thường có cái nhìn tiêu cực về người bị quay rối tinh duc, cho rang ho khơng cịn trong trang, khơng xứng đáng dé

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

cưới làm vợ... nên nạn nhân càng tự ti, giấu diễm hành vi quấy rối. Một khảo sát ở An Độ trên những phụ nữ theo dao Hindu cho thấy: hau hết những người này mang cảm giác tội lỗi khi bị quấy rối tình dục và sợ phản ứng của những người xung quanh, họ thà nghỉ việc còn hơn là làm đơn khiếu naif 15]. Điều này dẫn đến việc điều chỉnh pháp luật về chống QRTD tại nơi làm việc gặp nhiều khó khăn do chính những nạn nhân chưa nhận thức hết được ảnh hưởng tiêu cực của van dé này đến môi trường làm việc; việc xác định thu thập chứng cứ và nghĩa vụ chứng minh cũng vướng mắc bởi chính các nạn <small>nhân cịn e ngại.</small>

Trong văn hóa phương Tây, quan điềm về tình dục được xem là phóng khống, khơng câu nệ và coi đó là một nhu câu sinh lý tất yếu.Từ thé ki XX các nước phương Tây ho đã có quan diém “7 do tình duc” (Sexual liberation) được dùng dé chỉ một phong trào xã hội từ thập niên 1960 đến thập niên 1970. Con người phương Tây thường đề cập trực tiếp trong van đề tình duc. Thái độ của con người phương Tây với van dé tan cơng, quấy rối tinh

<small>dục cũng có sự khác biệt do quan niệm “Cởi mơ” của xã hội phương Tây. Ở</small>

các nước phương Đơng, một lời nói khiêu khích, gợi dục có thé dé dang được <small>bỏ qua va coi như một câu nói đùa thì ở các nước phương Tây đã được coi làQRTD va người phát ngôn phải chịu trách nhiệm. Chính vì vậy khi nghiên</small> cứu về van đề QRTD tại nơi làm việc, nhất là khi đưa ra khái niệm về hành vi QRTD thì nhất thiết phải đặt dưới cả góc nhìn văn hố. Ví du, ở các nước như Pháp, Mỹ La-tinh, Hy Lap...con người khi tiếp xúc thường có cử chi “Cham” vào đối phương khi giao tiếp hoặc ôm, hôn, chạm vào tay... Đối với nền văn hố cua họ thì những cử chỉ như vậy được coi là thể hiện sự thân thiện, tin tưởng và đồng thuận. O Việt Nam khơng có văn hố “Cham” khi giao tiếp. Những hành vi như vậy còn bị xem là suồng sã, vượt quá giới hạn [6].

Văn hoá Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng của Nho giáo, luôn coi trọng phẩm hạnh của người phụ nữ. Chính bởi tư tưởng này mà rất nhiều người là

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>nạn nhân của QRTD tại nơi làm việc mà đặc biệt là phụ nữ bị coi thường, lên</small> án thậm chí miệt thị. Các nước phương Tây từ sớm dé cao quyển con người,

đặc biệt là người phụ nữ. Người phụ nữ phương Tây có qun tự do và khơng

chịu sự ràng buộc của dư luận xã hội. Chính vì vậy các vụ việc về QRTD thường được xét xử một cach công khai va nhận được su đồng tình của dư luận. Nạn nhân của QRTD sẽ trở lại cuộc sơng bình thường mà khơng phải

chịu bat kì sự phán xét nào của dư luận.

Ở Việt Nam hiện nay, tư tưởng trọng nam khinh nữ tuy đã giảm đi nhiều, nhưng những định kiến về người phụ nữ thì vẫn cịn t6n tại, điều này đặt ra câu hỏi về cơ chế giải quyết các vụ việc QRTD? Nên giải quyết công khai hay không công khai? Điều này cũng cần xem xét dưới góc độ văn hố, nếu cơng khai như các nước phương Tây trong khi những định kiến xã hội

vẫn cịn thì nạn nhân bị QTRD sẽ chịu nhiều thiệt thịi và tốn thương, khơng

<small>chỉ từ hành vi QRTD mà cịn từ phía dư luận xã hội.</small>

<small>Như vậy, thơng qua góc nhìn văn hóa của con người phương Đơng và</small> phương Tây, ta có thé thay được dù ở trong một nên văn hóa hiện đại, cởi mở

như phương Tây hay trong một xã hội vẫn còn nhiều e dé, kín đáo như phần lớn các nước phương Đơng thì tình dục vẫn là một vấn để nhạy cảm. Tuy

<small>nhiên, dù là nhìn nhận theo văn hóa phương Tây hay phương Đơng thì tình</small>

dục cũng được hiểu là “M6t mặt của nhân cách, biểu hiện tat cả những cảm xúc và hành vì giới tính của một người. Tình dục có thé là biéu hiện cảm xúc, và cũng có thé là những hoạt động sinh lý" [16]. Day là những cách hiểu đúng và phù hợp với mọi quan điểm, mọi góc nhìn văn hóa của những quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.

1.1.2 Định nghĩa quấy rỗi tình dục tại nơi làm việc

Khái niệm quấy rồi tình dục là một cụm từ ghép. Theo định nghĩa tại <small>cuôn Đại từ điền tiếng Việt của tác gia Nguyên Như Y, “Quay roi” được hiêu</small>

<small>II</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

là “Lam cho rồi loạn, mat sự yên ồn, bình lang”. Khi được kết hop với cụm từ “Tình duc”, ta có khái niệm “Oudy rồi tình duc”. Như vậy, có thé hiểu

QRTD là một hình thức quấy nhiễu đặc biệt mà hướng về giới tính của người

có liên quan. QRTD một chủ thé nào đó là làm cho người đó khó chịu, khơng thoải mái về tâm lý, bi ức chế có thé dẫn đến những van đề nghiêm trọng về sức khỏe, cơng việc... Có rất nhiều khái niệm gần giống với “Quay rồi tình duc” và có thé được sử dụng thay thé cho “Qudy rồi tình duc”, nhất là trong các văn ban dịch từ tiếng nước ngồi sang tiếng Việt như “Oudy nhiễu tình duc”, “Sách nhiễu tình duc”... Nhưng về ban chất thì các khái niệm trên đều mang một ý nghĩa giống như nhau.

Khái niệm quấy rối tình dục theo cách hiểu của chúng ta ngày nay ra

đời khá muộn vào những năm 1970. Trong khi các khái niệm liên quan đến

QRTD đã tồn tại rất lâu trước đó trong nhiều nền văn hóa.

“Su sách nhiễu tình duc” (Sexual harassment) là thuật ngữ dau tiên được sử dụng vào năm 1973 trong cuốn sách Saturn’ ring của tác giả Mary Rowe. Tuy nhiên, Rowe đã tun bó rang cơ tin rang cơ khơng phải là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ nay, vì quấy rối tình dục đã được thảo luận trong nhóm phụ nữ ở Massachusetts trong đầu những năm 1970.

Trong cuốn sách “Hồi ký cua một cuộc cách mạng” (1999). Nhà báo Susan Brownmiller trích dẫn rằng các nhà hoạt động của trường đại học Cornell vào năm 1975 nghĩ rằng họ đã đặt ra thuật ngữ quấy rồi tình dục. Họ đã đề cập đến nó như là "De doa tình đục”, "Cuong ép tình duc”, "Boc lột tình duc trong công việc”. Trước và sau khi khái niệm QRTD ra đời đã có rất nhiều cuộc đấu tranh địi qun bình dang cho phụ nữ và địi thi hành các đạo luật về chống QRTD nói chung và QRTD tại nơi làm việc nói riêng.

Mặc dù ra đời khá muộn, nhưng khái niệm “Quấy roi tình duc” được nhắc đến trong các cuốn sách như trên mới chỉ đề cập đến QRTD dưới phương diện khoa học, nghiên cứu xã hội. Trong pháp luật, phải đến những

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

nam của thập niên 80 — 90, thé kỷ 20 thì khái niệm “Quáy roi tình dục” mới xuất hiện mặc dù trong các văn bản pháp lý vẫn cịn chưa nhận dạng được những hành vi đó. Ngồi ra, cũng chưa có điều khoản nào quy định về chống quấy rồi tình dục tại nơi làm việc. Năm 1979, Công ước CEDAW của Liên Hợp Quốc về xóa bỏ tất cả các hình thức chống phân biệt đối xử với phụ nữ ra đời nhưng cũng chưa có điều khoản nao nêu rõ cấm quấy rối tình dục tại <small>nơi làm việc.</small>

Năm 1992, trong Khuyến nghị chung số 19 của Ủy ban về xóa bỏ các hình thức phân biệt đối xử chống phụ nữ của Liên Hợp Quốc đưa ra định nghĩa: “Quay rối tình dục bao gồm hành vi tinh dục khong được mong muon nhu dung cham va tan tinh VỀ thé xác, những bình luận mang sắc màu gợi duc, dua cho xem sách bao khiêu dam và bày to doi hoi tinh duc, du bang loi noi hay hành động. Hanh vi như vậy có thê la hành vi lam nhục và có thể tạo

thành một vấn dé về an tồn và sức khoe, hành vi này là phân biệt đối xử khi

một phụ nữ có những lý do hợp lý dé tin tưởng rang sự phản doi của người

phụ nữ đó sẽ gây bat lợi cho mình liên quan tới việc cua minh, bao gồm cả

tuyên dung và thăng tiến hoặc khi hành vi này tao ra một môi trường làm việc <small>thu địch `.</small>

Định nghĩa này làm nổi bật được một nội hàm của QRTD là hành vi tình dục của một người mà không được đối phương đồng ý, mặc dù chưa nói rõ thé nào là hành vi tình dục và mặc dù đã có gắng nêu nhiều biểu hiện của

QRTD nhưng thật là khó có thể nêu hết. Tuy nhiên, Khuyến nghị cũng nêu rõ

“Bao lực trên cơ sở giới là một hình thúc cua phân biệt doi xử can trỏ nghiêm trọng khả năng của phụ nữ được hưởng các quyên và sự tự do trên cơ sở bình dang với nam giới ”. Khuyến nghị cịn lưu ý rằng bình dang trong việc làm có thể bị hủy hoại nghiêm trọng khi phụ nữ là đối tượng của bạo lực trên <small>cơ sở giới hoặc bị QRTD tại nơi làm việc. Các bên của Công ước phải thực</small> hiện các biện pháp pháp lý hoặc biện pháp khác cần thiết để bảo vệ phụ nữ

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

một cách hiệu qua chống bạo lực trên cơ sở giới, bao gồm tan công và QRTD

<small>tại nơi làm việc. [10]</small>

Liên minh châu Âu (EU) và Hội đồng châu Âu (COE) coi quấy rồi tình dục là hành vi bất hợp pháp. Ủy ban châu Âu của EU định nghĩa quấy rồi tình dục là : “Hanh vi khơng mong muốn của một bản chát tình đục, hoặc những hành vi khác dựa vào giới tính ảnh hưởng đến nhân phẩm của phụ nữ và nam giới trong công việc. Diéu này bao gôm hành vi, bằng lời hoặc không lời không mong muốn. ”

Không giống như định nghĩa quốc tế khác về quấy rồi tình dục, Ủy ban

châu Âu cũng phân biệt ba loại QRTD tại nơi làm việc bao gồm: Quáy rồi

tình dục thể chất, lời nói, và khơng lời và nói rằng đó là một loạt các hành vi không thé chấp nhận. Hành vi được xem là quấy rồi tình dục nếu đó hành vi

đó khơng mong muon, khơng đúng, gây khó chịu; nếu sự từ chối của nan

nhân hoặc chấp nhận các hành vi quấy rồi gây ảnh hưởng đến các quyết định liên quan đến việc làm của mình hoặc tiến hành tạo ra một môi trường làm <small>việc đáng sợ, thù địch hay nhục nhã cho nguời nhạn.</small>

Bên cạnh đó, cụm từ “Quay rồi tinh dục tại noi làm việc” được sử dụng

đầu tiên tại Công ước số 169 (1989) của Tổ chức lao động quốc té ILO về <small>những người bộ tộc bản địa. Công ước này phi nhận QRTD như là một hình</small> thức phân biệt đối xử, khuyến nghị các Chính phủ nên thực hiện đến mức có thé dé ngăn ngừa bat ky su phân biệt đối xử nào giữa những người lao động <small>thuộc những nhóm người mà Cơng ước này áp dụng và những người lao động</small> khác, bao gồm thực hiện những biện pháp để bảo đảm rằng họ được bảo vệ <small>khỏi QRTD tại nơi làm việc.</small>

Theo Ủy ban chuyên gia của ILO (CEACR) thực hiện Điều tra đặc biệt năm 1996 về Công ước về không phân biệt đối xử trong nghề nghiệp và việc làm (Công ước 111) và Điều tra chung về bình dang trong việc làm và nghề nghiệp (1988) nhận định: “Oudy rồi tình duc được xác định là một hình thúc

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

cua phân biệt đối xử dựa trên giới tính: và quáy rồi tình dục phá hoại sự bình đăng tại nơi làm việc bằng cách gáy ra ván đề về đạo đức của cá nhân, phúc lợi của người lao động: quay rồi tình duc gây thiệt hại cho doanh nghiệp

bằng cách làm suy yếu những nên tảng theo đó các mối quan hệ làm việc

được xây dựng và làm giảm sút năng suất `.

Ủy ban cũng cho rằng, để xác định hành vi là QRTD thì hành vi quấy rồi phải là một hành vi gây ảnh hưởng đến quyết định tuyển dụng hoặc ảnh hưởng tới hiệu suất công việc. Từ đó, CEACR khuyến nghị các quốc gia đề <small>cập QRTD tại nơi làm việc trong phạm vi của Công ước 111.</small>

<small>Tóm lại, QRTD tại nơi làm việc là hình thức QRTD trong hoàn cảnh</small>

riêng biệt về thời gian, địa điểm:

Thứ nhất, vẻ phạm vi của QRTD là : “Tai nơi làm việc”.

Phạm vi “Tai noi làm việc ” có thé được hiểu theo nghĩa rộng là phòng làm việc, nhà ăn tập thể, phòng tắm, phòng vệ sinh, phòng họp, phòng học, <small>thư viện, câu lạc bộ của doanh nghiệp, cơ quan... Trong trường hợp cơng tác</small>

xa thì có thê là trên tàu, xe, nhà nghỉ, khách sạn nơi dén cơng tác...

Ngồi ra, QRTD tại nơi làm việc khơng nhất thiết phải xảy ra tại nơi làm việc mà có thé xay ra bat cứ đâu liên quan đến công việc hoặc các mối

quan hệ công việc. Vi dụ, QRTD tại nơi làm việc có thể diễn ra ở một sự kiện

do công ty tổ chức, trong các chuyển công tác, tại cơ sở của khách hang, tai các khóa tập huấn, ăn trưa hoặc tối mang tính chất công việc, các chiến dịch quảng bá hoặc sự kiện quan hệ công chúng, khách hàng, đối tác hoặc đối tác tiềm năng, trong các cuộc điện thoại hoặc những hình thức giao tiếp khác trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

e Tất cả địa điểm liên quan đến công việc như: Nơi diễn ra hội nghị, hội thảo, tập huấn; Các khu vực công cộng cua cơ quan/ doanh nghiệp: bếp ăn, nhà tắm, khu vệ sinh, hội trường, sân, vườn; Khu vực chức năng: phòng

chuyên dé, phong thé thao; Dia diém thuc hanh, dién tập; Trén 6 tô, máy bay,

tàu, khách san (các chuyền cơng tac); Nha/ phịng riêng của kẻ quấy rối hoặc người bị quấy rối; Quán cả phê, qn ăn...nơi ăn téi/ ăn trưa vì mục đích cơng việc; Các cuộc nói chuyện điện thoại, và giao tiếp qua phương tiện

<small>thông tin điện tử.</small>

Thứ hai, về thời gian QRTD tại nơi làm việc không nhất thiết phải diễn

ra trong thời giờ làm việc. Nó có thé xay ra trong giờ làm việc hoặc ngoài giờ làm việc, là thời gian có liên quan đến cơng việc của những chủ thé thực hiện

hoặc bị QRTD. Nó là khoảng thời gian mà người bị quấy rối ở các địa điểm kế trên mà người lao động ở đó vì công việc hoặc liên quan đến công việc.

Qua những phân tích trên về khái niệm QRTD tại nơi làm việc, về quan điểm của nhóm, chúng tơi đồng tình với cách đưa khái niệm rõ ràng, cụ thé và

chi tiết, bởi lẽ việc đưa khái niệm như vậy sẽ giúp những người làm việc

trong môi trường lao động dễ nhận thức, hiểu biết và dé áp dụng hon bat ké

trình độ của họ thấp hay cao. Như vậy, một định nghĩa rõ ràng phải nêu đủ chủ thể, tác động, hành vi QRTD, địa điểm nơi làm việc... tiêu biểu như cách

định nghĩa của nhóm nghiên cứu thuộc Vụ Bình đăng giới, Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội phối hợp với văn phòng ILO tại Việt Nam: “ORTD là

bat kỳ hành vi mang tinh bản chất tình dục hoặc gợi đục của một người, bao gốm bằng lời nói, khơng bằng lời nói, thị giác, cử chỉ và hành động nhằm vào

một người khác mà người đó khơng mong muốn hoặc thấy khó chịu. Hành vi

như vậy có thé là hành vi làm nhục, tạo thành một van đề về an toàn và súc khỏe, gáy bắt lợi cho người tiếp nhận liên quan tới những lợi ích từ việc làm của người đó, gồm cả trong quá trình tuyển dung và thăng tiến hoặc khi hành

<small>vi này tạo ra một môi trường làm việc ghê sợ; và tại nơi làm việc là bát kỳ địa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>diém nào xảy ra hành vi quav roi mà người lao động ở đó vì liên quan đên vịtri công việc dam bao nhận hoặc dé thực hiện nhiệm vu được giao.”</small>

1.2. Ảnh hưởng của QRTD tại nơi làm việc

<small>QRTD tại nơi làm việc gây ra những hau quả nghiêm trọng không chỉ</small> với những nạn nhân bị quấy rối, người sử dụng lao động mà cịn có những

ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội

- Ảnh hưởng của QRTD tại nơi làm việc đối với người bị quấy rồi

<small>tình dục</small>

Người bị QRTD tai nơi làm việc có thé là nam hoặc nữ, là người lao

động hoặc người sử dụng lao động, nhưng cho dù là đôi tượng nào, nếu là nạn nhân của QRTD tại nơi làm việc thì sẽ chịu những tơn thương lớn về tinh thần. Khi những hành vị QRTD tại nơi làm việc lặp đi lặp lại có thể khiến cho nạn nhân từ trạng thái xấu hồ, bực mình, khó chịu chuyển sang sợ hãi, hoang

mang, rơi vào khủng hoảng tỉnh thần và có những ám ảnh thường xuyên.

QRTD tại nơi làm việc có thé làm đảo lộn đời sống tỉnh thần của họ, sự chịu đựng, ấm ức, buồn tui kéo dài khiến đầu óc họ bị căng thang dẫn đến tram cảm và những sang chan tâm lí khác. Sự thương tốn về mặt tinh thần, cảm

thấy mình bị xúc phạm đến nhân phẩm, các nạn nhân của QRTD có thể mắc các hội chứng suy nhược, đau đầu, mệt mỏi... Cộng thêm với sự im lặng,

không phản ứng lại, thậm chí thỏa hiệp, dé lại những 4m ức khơng được giải tỏa nên những hội chứng trên càng thêm trầm trọng.

Những triệu chứng trên thể hiện rõ ở phụ nữ hơn ở nam giới vì bản chất của họ vốn yếu đuối, ít dau tranh, khơng muốn làm to chuyện mà chỉ âm thầm chịu đựng. Như một hệ quả tất yếu, những tôn thương về mặt tỉnh thần sẽ kéo theo nhiều hệ luy khác mà trước tiên có thể thấy rõ là sự ảnh hưởng về sức khoẻ. Những tác động tâm lý có thê làm rồi loạn hệ tiêu hóa, đau dạ dày, tăng <small>huyệt ap, rơi loạn chức nang sinh lý, lãnh cảm ở phụ nữ, bat lực ở nam giới.</small>

<small>TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIÊNTRƯƠNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI17 PHÒNG ĐỌC _ 496</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Điều tra ở Luxembourg thấy rang: 9% các nhân viên phan nan về sự căng

thang và trầm cảm sau khi bị QRTD. Kết qua nghiên cứu của Na Uy cho thay

đau cơ bắp, lung va cô là những hậu quả của QRTD. Nghiên cứu quốc gia của

Thụy Điển cũng chỉ ra rằng: 18% phụ nữ bị QRTD tại nơi làm việc báo cáo

đau đầu và nhức mỏi cơ bắp; 16% phản ứng căng thăng như tim đập nhanh và gặp van đề về mat ngủ; 12% trở nên chán nan và 2% đã nghĩ đến tự sát...[17].

Tất cả những ảnh hưởng về tâm lí, sức khoẻ khiến cho khả năng làm việc của

nạn nhân bị giảm sút. Déi với NLD, họ phải đối mặt với nguy cơ mat việc làm. Theo thống kê của Ủy ban quốc gia nghiên cứu về phụ nữ của Mỹ thì “Phu nữ Mỹ bỏ việc nhiều hơn nam giới đến 9 lan, chuyển công việc nhiễu hơn 5 lan, và mát việc nhiều hơn 3 lan mà nguyên nhân là do QRTD”. Bên cạnh đó NLD cũng bị đánh mat nhiều cơ hội thăng tiến trong cơng việc vì QRTD. Ủy ban bảo vệ quyền lợi của phụ nữ Mỹ đã kết luận trong một bản tơng kết rằng “Oudy rồi tình duc là một trong những nguyên nhân can trở chủ yếu người phụ nữ trong việc thăng tiễn nghề nghiệp, kết quả và sự hài lịng

doi với cơng việc cua họ”[18]. NLD bị quay rồi tinh dục cịn có nguy cơ bị tai

nạn lao động do tâm lí ln lo lắng, sợ hãi nên không tập trung trong công

việc. Đối với NSDLĐ, khi trở thành nạn nhân của QRTD tại nơi làm việc, họ sẽ chịu nhiều áp lực trong việc quản lí nếu như vì tâm lí xấu hỗ, sợ ảnh hưởng đến danh tiếng mà không kiên quyết với hành vi của kẻ QRTD. NSDLĐ có thể bị uy hiếp, doạ dẫm làm mất đi sự khách quan trong các quyết định liên quan đến công việc của họ.

Bên cạnh đó, QRTD tại nơi làm việc cũng có thể gây ra những ton hại về tài chính cho nạn nhân. Nạn nhân thường có gắng né tránh những hành vi quấy rồi bằng cách nghỉ 6m, hoặc nghỉ khơng lương: hoặc thậm chí thơi việc

hoặc chuyền tới làm công việc khác. Điều này đem lại hậu quả là mat mát về

lương. Số liệu thống kê của Hoa Kỳ cho thấy, số tiền mắt mát về lương này có

thé lên tới 4,4 triệu đơ la trong vịng 2 năm [18].

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- Ảnh hướng của QRTD tai nơi làm việc đối với người sử dụng lao <small>động</small>

QRTD tại nơi làm việc không những gây ra những hậu quả trực tiếp, nghiêm trọng đối với nạn nhân mà còn gián tiếp gây ra những thiệt hại về kinh tế cho người sử dụng lao động. Đối với mỗi doanh nghiệp thì ồn định sản xuất là vấn dé quan trong hàng đầu. QRTD tại nơi làm việc khiến cho

người lao động không yên tâm làm việc, năng suất lao động giảm sút từ đó ảnh hưởng đến năng suất chung của cả doanh nghiệp. Vấn đề QRTD tại nơi

làm việc có thé “Tiéu ton” của doanh nghiệp rất nhiều chi phi, trong đó phải kê đến:

- Chi phí bù đắp do sản xuất bị ngừng trệ vì người lao động nghỉ việc.

- Chi phí tơ chức, dao tạo lại bộ máy nhân sự

- Chi phí bị mất do năng suất lao động giảm sút

- Chi phí bồi thường thiệt hại cho người lao động

Tuy vậy, thiệt hại lớn nhất đối với một doanh nghiệp do QRTD tại nơi

làm việc đó là thiệt hại về con người, bởi lễ, con người là yếu tơ quan trọng

nhất của q trình sản xuất. QRTD tại nơi làm việc trong nhiều trường hợp cịn làm giảm sút uy tín của doanh nghiệp, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt <small>động kinh doanh, cạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp.</small>

<small>Ngoài ra, QRTD tại nơi làm việc cịn tạo ra mơi trường làm việc không</small> lành mạnh. QRTD không những tác động tiều cực đến nạn nhân mà còn làm ảnh hưởng đến những người xung quanh bởi lẽ những NLĐ trong quá trình lao động sản suất đều có sự liên quan và tác động qua lại lẫn nhau. Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động là mơi trường lao động, hay nói cách khác là bầu khơng khí tập thé tại nơi làm việc. Mức độ hoạt động,

hoà hợp về các phẩm chất tâm lý cá nhân của mọi người trong tập thê lao

động được hình thành từ thái độ của mọi người đối với công việc, bạn bè, đồng nghiệp và người lãnh đạo tạo nên bầu khơng khí của tập thẻ.

<small>lãi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Trong tập thê lao động ln có sự lan truyền cảm xúc từ người này sang người khác, nó ảnh hưởng rất lớn đến trạng thái tâm lý, thái độ đôi với lao động, với ngành nghề và với mỗi thành viên. Từ đó ảnh hưởng tới năng suất lao động và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. QRTD tại nơi làm <small>việc tạo môi trường làm việc không thân thiện, thù nghịch, nghi ky phá vỡ các</small> mối liên hệ giữa những người lao động với nhau. Một nghiên cứu của Phần Lan (1993) đối với nhiều phụ nữ báo cáo hành vi QRTD tại nơi làm việc cho

thay: Các nhân viên cảm thay bị đồng nghiệp cơ lập, hoặc nhận được những

lời chỉ trích bat cơng từ đồng nghiệp của họ về việc bị QRTD tai nơi làm việc. Hanh vi QRTD tại nơi làm việc đã có tac động tiêu cực đến bầu khơng khí chung tại nơi làm việc. Trong một nghiên cứu của trường Đại học Quốc gia Thụy Điền cho rằng: Hậu quả tiêu cực của QRTD với môi trường làm việc như sau: Cách ly, cô lập (17%); Các tin đồn thất thiệt (10%); Những chỉ trích khơng có cơ sở theo chiều hướng xấu (17%)... [17]. Môi trường lao động như vậy rất dễ gây ra sự ức chế tâm lí vì NLĐ ln trong trạng thái lo lắng, đề phòng lẫn nhau. Hậu quả cuối cùng van là sự giảm sút kha năng lao động gây <small>thiệt hại cho doanh nghiệp và NSDLĐ.</small>

- Ảnh hưởng của QRTD tại nơi làm việc đối với xã hội

QORTD tại nơi làm việc còn gây ra những hậu quả xã hội hết sức tiêu cực. Trước hết, chính nó là một trong những nguyên nhân thúc đấy nguồn nhân lực luân chuyên từ nơi này sang nơi khác, tác động đến sự ồn định của

các don vi san xuat, kinh doanh. Ngoai ra, QRTD tại nơi làm việc con là sự

phân biệt đối xử về giới làm khắc sâu thêm hủ tục “Trọng nam khinh nữ”, sự kì thị đối với những nạn nhân bị QRTD, đặc biệt là phụ nữ, nhất là trong thời kì cơng nghệ thơng tin bùng nỗ như hiện nay thì dễ dẫn tới những ảnh hưởng <small>tiêu cực lây lan trong xã hội.</small>

<small>QRTD tại nơi làm việc là hành vi vi phạm đạo đức nghiém trọng làm</small> ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục của dân tộc. Sự chấp nhận các hành vi

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

QRTD đánh đối của một số cá nhân dé được thăng tiến trong cơng việc hay <small>được nhận những lợi ích khác đã và đang làm suy giảm các giá trị đạo đức</small> truyền thong của dân tộc. Điều này cố vũ lỗi sóng chạy theo vật chat, san sang đánh đối nhân phẩm dé có được lợi ích và sẽ gây ra những tác động xấu đến thé hệ trẻ.

1.3. Nội dung pháp luật về chống quấy rồi tình dục tại nơi làm việc

Pháp luật về chống QRTD tại nơi làm việc bao gom những nội dung sau: Xác định các hình thức biểu hiện của QRTD, chủ thể thực hiện hành vi ORTD, đối tượng bị QRTD, cơ chế khiéu nại, tố cáo và các biện pháp xử lí, khắc phục, bồi thường thiệt hại.

1.3.1. Hình thức biểu hiện của quấy rỗi tình dục tại nơi làm việc

Dựa trên sự nghiên cứu về mục đích của các chủ thê thực hiện hành vi quấy rối cũng như tác động của QRTD tại nơi làm việc mà hình thức của ORTD tại nơi làm việc được chia thành hai loại: Quay rồi tinh dục đánh đổi

hoặc quây rồi tinh dục tạo môi trường làm việc ghê sợ.

Thứ nhất, quay rồi tình duc đánh đổi (quid pro quo)

QRTD mang tinh chất trao đối (QRTD đánh đổi) là những đề nghị yêu cầu về tình dục hoặc những hành vi/lời nói mang tính chất tình dục khi có một trong hai điều kiện sau:

- Sự chấp thuận những dé nghị như trên có thé trực tiếp hoặc gián tiếp được coi là một điều khoản hoặc một điều kiện trong công việc của <small>một người; hoặc</small>

- Sự chấp thuận những dé nghị như trên là cơ sở cho những quyết định trong cơng việc ảnh hưởng đến cá nhân đó;

Mặt khác, có thé hiểu QRTD đánh đổi là: Một bên bằng quyền lực của

mình buộc bên kia phải quan hệ tình dục hoặc tinh cảm dé đổi lay việc làm,

thăng tiền, tiền lương. Nếu từ chối thi bị đe dọa giáng chức hay đuổi việc.

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Theo Uy ban quốc gia vé áp dụng các Công ước và các Khuyến nghị của ILO năm 2008 thì QRTD đánh đổi được hiểu là: Việc một người có qun lực khơng ké lớn nhỏ, đặt van dé lợi dung công việc, vi du néu yêu cấu quan hệ tình dục được đáp ứng thì đối phương sẽ được hưởng ưu đãi về tăng lương, bố trí việc lam theo dung nguyên vọng. thậm tri được để nghị đề bạt, nang bac sớm trước han... làm trị tha mơi bắt bóng, mong lừa gạt được kẻ ham lợi, nhẹ dạ cả tin, dau cơ chính trị và tat yếu sẽ gặp phải sự phan đối quyết liệt của người trung thực, trong trắng. vơ tư.

Có thể thấy QRTD đánh đổi hiện nay xảy ra khá phố biển tại môi trường làm việc khi mà đời sống con người ngày cảng được nâng cao thì ham muốn cũng tăng lên, nạn nhân của QRTD do vì muốn có được một vị trí tốt

trong cơng việc hay họ có thể được tăng lương, nâng bậc lương do vậy khi

nạn nhân là những người ham lợi, thì rất khó có thé xác định được vì họ sẽ không t6 cáo khi họ đạt được những lợi ích mà mình đánh đổi. Hậu quả của hình thức QRTD đánh đổi sẽ tạo ra một môi trường làm việc khơng lành

mạnh, sẽ khơng có sự cạnh tranh hợp ly do vậy chất lượng công việc bị ảnh

hưởng rất lớn...

Thứ hai, quấy rồi tình duc tạo mơi trường làm việc ghê sợ (hostile work

Những động thái tình duc, dé nghị lời nói hoặc hành vi mang tinh chất tình dục là hành vi QRTD ảnh hưởng đến môi trường làm việc nếu những <small>động thái đó có chủ ý hoặc hoặc can thiệp một cách vô cớ tới công việc của</small> người khác hoặc tạo ra một môi trường mang tính chất khơng thân thiện, đe dọa hoặc xúc phạm. Những yếu tố sau đây có thể xác định ảnh hưởng của

hành vi đối với mơi trường làm việc:

<small>¢ Động thái đó là lời nói hay hành vi hoặc cả hai;</small> ¢ Tan suất xuất hiện;

<small>¢ Hành vi đó mang tính thù địch hoặc xúc phạm;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

° Người thực hiện hành vi quấy rối là đồng nghiệp, khách hàng hoặc

<small>bên thứ ba</small>

¢ Những người khác có tham gia vào hành vi quay rối đó khơng? ¢ Hành vi quấy rối nham tới nhiều hơn | người hay không?

Việc đánh giá cần được thực hiện một cách tổng thé dựa trên các tình huồng tạo nền mơi trường khơng thân thiện.

Hay cũng có thê hiểu một các đơn giản QRTD tạo môi trường làm việc ghê sợ là việc mà kẻ quấy rối cố tình dé người bị quay rối vào một môi trường làm việc đầy áp lực, khiên người bị quấy rỗi gặp khó khăn trong cơng việc.

Theo khuyến nghị của ILO (2008) thì QRTD tạo mơi trường làm việc phê sợ thì theo khuyến nghị được hiểu là “Những hành vi tạo ra một môi <small>trường làm việc ghê sợ, bị lạm dung, bị cơng kích, làm nhục và can thiệp vào</small>

<small>sự thực thi công việc cua mọi nguoi tại nơi làm việc `.</small>

Khi bị quấy rối ở hình thức nay người bị quấy rồi có thé bị ảnh hưởng rất lớn đến cơng việc, áp lực tâp lý cao, hiệu quả công việc giảm sút, ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất hay tạo môi trường làm việc nghi ky hay ảnh

hưởng đến uy tín danh tiếng của cơng ty, cơ quan cũng như của người bị quấy

rối và nghiêm trọng hơn có thé người bi quấy rồi sẽ bỏ việc.

Dựa vào cách thức biểu hiện thực tế của QRTD thì hình thức biểu hiện của QRTD tại nơi làm việc bao gồm: QRTD bang hành vi, QRTD bang lời

<small>- Khi xác định một hành vi có phải là QRTD hay khơng, phải dựa vào</small>

cảm nhận của người bị quấy rồi, cụ thé là người đó:

‹ Đồng ý/chấp nhận hay khơng đồng ý với hành động mà người kia <small>thực hiện với minh?</small>

« Thay hành vi trêu đùa đó phù hợp với mình/hay thái qua?

« Những điều này đã được các nước khác cơng nhận và có thé áp <small>dụng tại tât cả các nơi làm việc.</small>

<small>en</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

"Hành vi không được mong muon” là bat cứ hành vi nào mà người bị quấy rối không đề nghị, không hưởng ứng mà thậm chí cảm thấy khó chịu, xấu hồ và bị xúc phạm. Người quay rồi và người bị quấy rồi có thê suy nghĩ

khác nhau về cùng một hành động. Khi bị buộc tội, người quấy rồi thường

bao biện rằng, “Người kia cho phép tôi làm như vậy” hoặc “Tơi khơng cơ <small>tình, chỉ đùa thơi”. Trong những trường hợp như vậy, tại các nước khác, tòa</small>

án đều quyết định: người bị quấy rồi là người được quyền xác định “hành vi

có đó được mong muốn hay khơng?” Lý lẽ của người quấy rối không phải là yếu tổ quyết định. Có thé thấy hành vi của quấy rối tinh duc khá đa dạng nó biểu hiện tùy thuộc vào tâm ly của người bị hại để có thé biết được hành vi đó có được coi là quấy rối hay khơng. Quấy rối tình dục tại nơi làm việc có thể là hành vi liên quan đến thẻ chất, lời nói hoặc phi lời nói.

- Quay rồi tinh dục bằng hành vi thé chất gồm các tiếp xúc khơng mong muốn, từ hành vi sờ mó, vuốt ve, cấu véo, ôm ấp hay hôn cho tới tấn công tình dục hay hiếp dâm.

- Quay rồi tinh dục bang lời nói gồm các nhận xét khơng phù hợp va

khơng mong muốn với những ngụ ý về tình dục như những chuyện cười gợi ý về tình dục hay những nhận xét về trang phục hay cơ thé của một người nào đó khi có mặt họ hoặc hướng tới họ. Hình thức này bao gồm những đề nghị và những yêu cầu không mong muốn hay lời mời đi chơi một cách liên tục.

- Quay rối tinh dục bằng hành vi phi lời nói gồm các cử chỉ khơng

mong muốn, ngơn ngữ cơ thể khiêu khích, biểu hiện khơng đứng đắn, cái nhìn gợi tình, nháy mắt liên tục, các cử chỉ của các ngón tay, liễm lưỡi. Hình thức này cũng bao gồm sự trưng bày không được mong đợi các tài liệu khiêu dâm, <small>hình ánh và vật, màn hình máy tính hay các áp phích cũng như thư điện tử,</small> ghi chép, tin nhắn rõ ràng liên quan tới tình dục.

Có thé hiểu những hành vi này một cách đơn giản là những lời nói bằng

ngơn ngữ hoặc phi ngơn ngữ liên quan đến tình dục như: Tán tỉnh, gửi ảnh,

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

tặng qua, tin nhắn, sờ mó, sam sỡ... deo bam ép buộc người bị hại có thé nghiêm trọng hơn như ép quan hệ tình dục, cưỡng dâm, tống tiền... Nhìn chung, các hình thức phổ biến nhất của QRTD tai nơi làm việc là những hành vi như trò đùa giỡn, nhận xét khiếm nhã về cơ thể người khác. Bên cạnh đó, các hình thức phi ngơn ngữ như nhìn cham cham hay huyt sáo, sờ mo... được khiếu nại khá phổ biến và thường xuyên.

1.3.2 Chủ thể quấy rỗi tình dục tại nơi làm việc

Đối với hình thức QRTD đánh đôi (Quid pro quo), kẻ quay rôi thường là người có quyền hạn và chức vụ cao hơn so với nạn nhân hoặc nắm trong tay một quyền hạn có thé đáp ứng nhu cau cơng việc của nạn nhân. Bởi lẽ đặc

trưng của hình thức QRTD này chính là có sự đánh đơi một lợi ích nào đó, có thé là tăng lương hoặc sự thăng tiễn, thành công trong công việc; hoặc chỉ đơn

giản là đánh đôi lấy cơ hội làm việc yên 6n cho bản thân mình của người lao

<small>động là nạn nhân cua QRTD.</small>

Trong hình thức QRTD nảy, kẻ quấy rồi thường là người sử dụng lao

<small>động, đại diện người sử dụng lao động, người giám sát trong doanh nghiệp,</small>

thậm chí là khách hàng, đối tác của nạn nhân... Thông thường những đối

tượng này này khơng gặp phải nhiều khó khăn để đánh đổi được mục đích mong muốn. Một phân tích về mặt tâm lý cũng chỉ ra rằng, người lao động khi bị “Ga tinh” thường có tâm lý lo sợ sẽ bị sa thải, bị trù dap nếu như không đáp ứng yêu cầu của sếp, bên cạnh đó, những dé nghị mà kẻ quấy rối đưa ra lại rất hấp dẫn nên nhiều người lao động dễ dàng bị cám dỗ. Chính vì

vậy mà đây là dạng QRTD tại nơi làm việc phổ biến và khó khắc phục hơn cả. Đối với hình thức QRTD tạo mơi trường làm việc ghê so (Hostile work

environment) thì chủ thé quay rối rất da dạng như cấp trên, cũng có thé là đồng nghiệp, khách hàng, đối tác... Dạng QRTD này khác với QRTD đánh <small>đơi ở chỗ khơng có bat kì sự đánh đơi nào về lợi ích. Hanh vi quay rơi da</small>

<small>t`)CN</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>dạng và có nhiều mức độ khác nhau. Vậy nên bat cứ ai cũng có thê trở thành</small> kẻ quấy rồi trong dạng QRTD này.

1.3.4. Chủ thé bi quấy rỗi tình dục tại nơi làm việc.

Đối với QRTD đánh đổi (Quid pro quo), nạn nhân bị QRTD tại nơi làm

việc thông thường là người lao động, cấp dưới của người quấy rối, hoặc là

người lệ thuộc, người có cơng việc phụ thuộc vào quyết định của kẻ quấy rồi.

Những người này do tinh thé bị lệ thuộc nên dé dang trở thành đối tượng bị

quấy rồi bởi kẻ quấy rỗi năm được những điểm yếu của họ dé tan cơng vao. Ví dụ một khách hàng lớn của doanh nghiệp có thê mang hợp đồng đặt hàng

dé đánh đổi với nhân viên được giao giới thiệu sản phẩm đó. Người lao động

lúc này có thé bị cám dỗ bởi lợi ích mà đánh đơi bản thân. Đây là trường hợp khá pho biến. đối với trường hợp QRTD tạo môi trường làm việc ghê sợ (Hostile work environment): cũng giỗng như kẻ quấy rối, nạn nhân của QRTD trong trường hợp này có thé là bat cứ người lao động nào. Bởi kẻ quấy rối có thé là bat cứ ai, hành vi quấy rối thì vơ cùng da dạng với các mức độ khác

1.3.5. Cơ chế khiếu nại, t6 cáo và giải quyết khiếu nại, t6 cáo về ORTD tại

<small>HƠI làm việc</small>

Khiếu nai là một trong những biện pháp hữu hiệu, dé người bi hai hoặc người bi xâm hai đến quyên và lợi ich có thé bảo vệ mình và đảm bảo tinh đúng dan của của pháp luật. Khiếu nại là việc một người yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức có thâm quyền giải quyết các dé nghị của mình khi ho cho rằng quyền và lợi ich hợp. Khiếu nại, tố cáo có ý nghĩa rất lớn trong việc bảo vel qun, lợi ích của chủ thé bị xâm phạm vì khi thực hiện việc khiéu nại không chỉ chứa đựng thơng tin về sự vi phạm qun, lợi ích hợp của cá nhân, col quan, tổ chức ma còn bao ham sự phê phán các chủ thé như những ngu ời có chức vụ, các chủ thể mà hành đọ ing hoạ: c không hành đọ_ ng của ho theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

quan điểm của ngu. Oi khiếu nại dẫn đến vi phạm các quyền và lợi ich hợp pháp của ngu_ oi khiếu nại.

Đối với hành vi QRTD tại nơi làm việc thì người bi quấy rỗi hoặc các

cá nhân, cơ quan, tơ chức khác có thé khiếu nại, t6 cáo đến doanh nghiệp, người có trách nhiệm quản lí điều hành doanh nghiệp hoặc các cơ quan nhà

<small>nước có thâm quyên đê yêu câu giải quyết.</small>

1.3.6. Chế tài xử lí quấy rỗi tình duc tại nơi làm việc

Chế tài là bộ phận xác định các hình thức trách nhiệm pháp ly khi có hành vi vi phạm với những quy tắc xử xử chung được ghi nhận trong phân quy định và giả định của quy phạm pháp luật. Căn cứ vào tình chất của các

nhóm quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh, chế tai được phân chia thành

nhiều loại: chế tài hành chính, chế tài dân sự, chế tài hình sự.... Việc áp dụng chế tài cũng phụ thuộc vào nhưng đặc điểm của lợi ích mà pháp luật cần bảo vệ. Căn cứ vào tính chất của hành vi vi phạm, mức độ thiệt hại và những vẫn đề khác khi có liên quan (Có ý nghĩa đối với việc tăng nặng hoặc giảm nhẹ khi áp dụng chế tài). Chế tai là bộ phận không thé thiếu trong một quy phạm pháp luật, nhằm đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, nhằm đảm bảo trật tự an toàn xã hội. Chế tài thể hiện thái độ của Nhà nước đối với những hành vi vi phạm pháp luật và có tác dung phòng ngừa giáo dục để đảm bảo việc tuân thủ pháp luật, góp phân thực hiện mục đích của Nhà nước trong mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh ....trong từng giai đoạn cụ thể. Đối với hành vi QRTD tại nơi làm việc, tùy thuộc vào quan niệm pháp lý của các quốc gia mà có thể có thể áp dụng các hình thức chế tài như: Chế tải hành chính, chế tài dân sự và chế tài hình sự để xử lí <small>người có hành vi QORTD tại nơi làm việc.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

1.3.7. Quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với hành vi QRTD

<small>tại noi làm việc.</small>

Bồi thường thiệt hại bao gồm boi thuong thiét hai về vat chat va bồi

thường thiệt hại về tinh than được phat sinh do lỗi cỗ ý hoặc vơ ý, xâm phạm

đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phâm, uy tín, tài sản và các quyên, lợi

ích hợp pháp của cá nhân, tô chức.

Điều kiện phát sinh bồi thường thiệt hại: <small>- Có thiệt hại xảy ra.</small>

Thiệt hại là những ton thất thực tế được tính thành tiền, do việc xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, tài sản của cá nhân, tơ chức.

+ Thiệt hại về tính mạng, sức khoe làm phát sinh thiệt hại về vật chất

bao gồm chi phí cứu chữa, bồi thường, chăm sóc, phục hồi chức năng bị mất, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút do thiệt hại về tính mang, sức khoẻ.

+ Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm uy tín bị xâm hại bao øồm chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại.

+ Thiệt hại do bị tốn thất về tinh thần.

Ở đây có thé thấy thiệt hại do hành vi quấy rồi tình dục gây ra là thiệt hai về danh dự, nhân phẩm uy tin, tinh than của nạn nhân bị ton hai.

<small>- Hanh vi gây thiệt hai là hành vi trai pháp luật.</small>

Quyén được bảo vệ tinh mang, sức khoẻ, danh dự, uy tin, tài sản là một quyên tuyệt đối của mọi công dân, tổ chức. Mọi người đều phải tơn trọng những quyền đó của chủ thể khác, không được thực hiện bất cứ hành vi nào xâm phạm đến các quyền đó.

Van dé QRTD tại nơi làm việc phải có những hành vi như : đụng cham cơ thể hay chỉ là những lời nói, hay tin nhắn có liên quan đến tình dục... cũng có thé là hành vi gây thiệt hại và trái pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- Có lỗi của người gây thiệt hại.

Lỗi là một trong bốn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường

thiệt hại. Con người phải chịu trách nhiệm khi họ có lỗi, có khả năng nhận

<small>thức và làm chủ được hành vi của mình. Boi vậy, những người khơng có khả</small> năng nhận thức và làm chủ được hành vi của mình sẽ khơng có lỗi trong việc <small>thực hiện các hành vi đó.</small>

Lỗi ở đây được hiểu là người quấy rối tình dục có hành vi vi phạm pháp luật khi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của nạn nhân.

- Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật. Thiệt hại xảy ra là kết quả của hành vi trái pháp luật hay ngược lại hành <small>vị trái pháp luật là nguyên nhân của thiệt hại xảy ra.</small>

Người quấy rối phải có hành vi quấy rồi tình dục và họ từ hành vi có lỗi

của họ gây thiệt hại đến uy tín, danh dự, nhân phẩm, thu nhập, việc làm... của nạn nhân làm nạn nhân cảm thấy bị xúc phạm, và ám ảnh dẫn đến ảnh hưởng <small>trực tiép tới cơng việc và lợi ích của doanh nghiệp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

CHƯƠNG 2. THỰC TRANG PHAP LUẬT LAO ĐỘNG VE CHÓNG QUAY ROI TINH DỤC TẠI NƠI LAM VIỆC

Lao động là một trong những quyền cơ bản của con người và NLD có

quyền dé được làm việc trong mơi trường lao động lành mạnh, hai hịa ỗn định. Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thé giới đều đã có những chính sách

nhằm hồn thiện hệ thong pháp luật về lao động. Tuy nhiên, do van đề QRTD

<small>tại nơi làm việc là một nội dung còn khá mới nên những quy phạm pháp luật</small> điều chỉnh về điều nay còn khá hạn chế. Trong phan này, nhóm nghiên cứu sẽ phân tích các quy định pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về chống ORTD tai nơi làm việc, qua đó, nhóm tác giả mong muốn dua ra nhiều cách tiếp cận khác nhau về QRTD tại nơi làm việc. Tuy nhiên, phần lớn các quy định về chống QRTD trong pháp luật của các quốc gia đều chịu ảnh hưởng từ cách tiếp cận về chống QRTD của các tổ chức quốc tế như Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Liên hợp quốc (UN), Liên minh châu Âu (EU). Nói cách khác, các quy định vé chống QRTD tại nơi làm việc được tiếp cận tại các diễn đàn đa phương trước khi trở thành mối quan tâm của các quốc gia trên thế giới. 2.1. Pháp luật về chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc của Thụy Điền

Thụy Dién là một trong những quốc gia sớm luật hóa các quy định về chống QRTD tại nơi làm việc. Bởi lẽ, những nghiên cứu và khảo sát được thực hiện trên toàn quốc gia hoặc những khảo sát có tính khu vực đều đã chỉ ra những thực trạng nhức nhối về QRTD trong môi trường lao động ở nước này. Theo khảo sát quốc gia ở Thụy Điển, các nhà nghiên cứu ước tính rang: Trong số ba người phụ nữ thì ít nhất một người hoặc một trong số mười người đàn ông đã trải qua một hoặc một số hình thức QRTD hay các hành vi tình dục khơng mong muốn trong cuộc đời làm việc của mình [17].Trong một khảo sát mới đây trên tồn lãnh thơ Thụy Điển thì con số thống kê được: 17% phụ nữ từng bị QRTD tại nơi làm việc; con số này ở nam giới là 1% (tuy

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>nhiên khảo sát trên nam giới chỉ bó hẹp ở phạm vi 32 người dan ơng tham gia</small> khảo sát nên tính chính xác chưa cao). Mặc dù QRTD xảy ra ở hầu hết các nhà máy, cơng xưởng, văn phịng làm việc... tuy nhiên, thực tế cho thấy, trong một số ngành nghẻ, tại một số nơi làm việc van nạn này xảy ra nhiều hơn ở những nơi khác. Sự khác biệt nay thé hiện thông qua những nghiên cứu

chi nhánh (Branch studies) khảo sát cho thay:

<small>- 22% phụ nữ bị QRTD tai nơi làm việc là nhân viên chăm sóc sứckhóe;</small>

- 53% phụ nữ làm nghề nhân viên cứu thương từng bị QRTD tại nơi

làm việc, 14% nam giới làm nghề nhân viên cứu thương từng bị QRTD;

- Trong ngành công nghiệp gỗ (wood industry) số phụ nữ từng bị QRTD chiếm 23% và số nam giới từng bị QRTD chiếm 4%;

- Tại các văn phòng bảo hiểm xã hội: con số ở nữ giới là 9% và ở nam

<small>giới là 4%;</small>

- Tai các bệnh viện đại hoc (university hospital) SỐ phụ nữ từng bị <small>QRTD lên tới 30%...</small>

Cuộc khảo sát trong nội bộ tập đoàn Metro ở Thụy Dién cũng cho kết <small>quả 27% nhân viên của tập đoàn nay từng bị QRTD tại nơi làm việc [18].</small>

Về tần suất: Văn phòng Thống kê và Thanh tra Lao động Thụy Điển đưa ra số liệu: cứ một trong năm mươi phụ nữ có kinh nghiệm bị QRTD tại nơi làm việc it nhất 2 lần một tháng.

Những tỉ lệ nêu ra ở trên được nhận định là tương đối thấp một phan là do cách thức khảo sát, đo lường về quấy rối tình dục đã được thực hiện. Phần lớn các khảo sát này được thực hiện trong thời gian ngăn, và hầu hết là trên

đối tượng là người lao động nữ, chưa chú trọng nhiều đến van dé nạn nhân của QRTD tại nơi làm việc cũng có thể là nam giới, hoặc người đồng tính,

song tính, chuyên giới... Tuy nhiên, 15 trên 74 khảo sát đã được thực hiện

theo thống kê của quốc gia này cũng đã nghiên cứu về tỉ lệ bị QRTD tại nơi

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

làm việc của nam giới. Kết quả của những khảo sát nay chỉ ra rằng khoảng 1

<small>trong 10 nhân viên nam từng trải qua QRTD tại nơi làm việc. Ty lệ này là khá</small> thấp so với các quốc gia trong khu vực như Anh Quốc (10%), Phần Lan

<small>(30%) [18].</small>

Truoc thuc trang QRTD tai noi lam viéc, chinh phu Thuy Điển đã có những hành động quyết liệt nhằm ngăn chặn và phòng chống, xử lý các hành vị QRTD tại nơi làm việc, mà một trong những hành động thiết thực, hiệu quả nhất là tiền hành luật hóa các quy định về chống QRTD tai nơi làm việc. Quốc

gia này cũng là một trong số các quốc gia có hệ thống pháp luật về chống

QRTD tại nơi làm việc rất cụ thé và chỉ tiết.

Vấn đề QRTD tại nơi làm việc được các nha làm luật Thuy Điển đưa vào đạo luật Bình đăng nam nữ - Luật về các cơ hội bình đăng năm 199]. Khác với một số quốc gia khác, như Việt Nam ban hành luật Bình đăng giới hướng tới bảo đảm các quyền bình đăng nam — nữ trong mọi lĩnh vực, thì đạo luật này của Thụy Điền chỉ nhằm thúc day các quyền bình dang nam — nữ liên

quan đến lao dong, tiêu chuẩn và điều kiện làm việc, cũng như các điều kiện

lao động khác và các cơ hội bình đăng để phát triển nghề nghiệp. Mục tiêu

chính của luật này là hồn thiện các điều kiện mơi trường lao động của lao

<small>động nữ.</small>

Qua các quy định được ghi nhận trong luật này, ta có thể thấy Thụy Điền đã có những quy định rõ rang về QRTD tại nơi làm việc. Theo như số liệu điều tra, số người lao động bị QRTD trong môi trường lam việc tại Thụy Điển tuy không cao như một số quốc gia khác như Trung Quốc, An Độ... <small>nhưng cũng không phải là nho. Vậy sự ra đời của các quy định này là vơ cùng</small> cần thiết.

Theo đó, tại Điều 6 đã đưa ra định nghĩa về QRTD như sau: “Oudy rối

<small>tình đục là hành vi ngồi ý muon vê tình dục hoặc hành vi ngồi ý mn có</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

tinh chất tình duc, xâm phạm đến nhân pham của người lao động tại nơi làm

<small>việc. ”</small>

Định nghĩa nay đã nêu được tinh chất của hành vi, là “Trái ý muốn ” và “Có tính chất tình dục”. Bên cạnh đó, nó nêu được hậu quả của hành vi là “Yâm phạm nhân phẩm của người lao động ”; và địa diém của hành vi là “Tai noi làm việc ”. Đây là một định nghĩa khá ngắn gọn, nhưng đã bao quát được hành vi như thế nào thì bị coi là QRTD. Tuy định nghĩa này có ưu điểm là tính <small>khái quát cao, linh hoạt trong áp dụng, nhưng nó cũng chưa thực sự rõ ràng,</small> chưa chỉ ra được chính xác những dạng hành vi nào là hành vi quấy rồi. Việc này dẫn đến những khó khăn khi áp dụng trên thực tế bởi lẽ QRTD có những dạng hành vi rat đa dạng, phức tạp và khó dé chứng minh nó là hành vi QRTD

nêu như khơng có những dạng hành vi chn được quy định sẵn.

Kẻ quấy rối tinh dục trong pháp luật Thụy Điển được xác định là <small>NSDLD và ca NLD cùng làm việc trong cùng một môi trường lao động với</small> nạn nhân. Trong đó, người có quyền được xác định những điều kiện làm việc

thay cho NSDLĐ cũng được coi là NSDLĐ. Đây là một điểm tiến bộ hơn

pháp luật một số quốc gia khác, khi các nước này chỉ xác định kẻ quấy rối là ông chủ. Rõ ràng người chủ sử dụng lao động có điều kiện hơn trong việc ORTD khi họ năm trong tay quyền hành có thể đe dọa, ép buộc hoặc mua chuộc; hoặc không sợ NLD tố cáo các hành vi QRTD của mình... Nhưng nếu

như chỉ xác định những đối tượng này là chủ thể thực hiện hành vi quấy rối

thì chúng ta đã bỏ sót một nhóm đối tượng khác cũng nguy hiểm không kém. QRTD tại nơi làm việc có hai loại là QRTD đánh đổi và QRTD tạo môi trường làm việc ghê sợ. Trong khi NSDLD và những người có quyền áp đặt điều kiện lao động giống như NSDLĐ chủ yếu thực hiện các hành vi QRTD | đánh đổi thi loại QRTD tạo môi trường làm việc ghê sợ chủ yếu do NLD là

đông nghiệp, khách hàng... của người lao động là nạn nhân của QRTD thực

kiện. Những hành vi QRTD nay đều có thé gây khó chịu vé tâm lý, và dẫn

<small>35</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

đến những hậu quả tiêu cực cho nạn nhân, những người chứng kiến và hiệu <small>quả công việc.</small>

Bên cạnh đó, nạn nhân của QRTD tại nơi làm việc được xác định cụ thê là NLĐ. Quy định này có tính hợp lý, bởi lẽ người lao động ln là bên yếu thé hơn trong quan hệ lao động, nhóm người này có ít cơ hội và điều kiện để bảo vệ mình hơn khi bị QRTD. Tuy nhiên, khơng phải vì thế mà NSDLĐ khơng thé trở thành nạn nhân của QRTD tai nơi làm việc. Có thể NSDLĐ có điều kiện hơn để bảo vệ mình khi nắm trong tay quyền hành, nhưng họ cũng chịu sự điều chỉnh của luật pháp khi không thê tùy tiện sa thải, điều chuyển

<small>người lao động. Hơn nữa, NLD thường mang tam ly e ngại, lo sợ không dám</small>

<small>công khai việc bị QRTD tại nơi làm việc. Đặc biệt QRTD lại là một hành vi</small>

rất khó chứng minh do thường được thực hiện bất ngờ, kín đáo. Do đó, nếu

khơng có các bằng chứng xác thực, thì NLD khó có thé tự bảo vệ mình.

Cách xác định của pháp luật Thụy Điển cũng khơng phân biệt giới tính của kẻ quấy rối cũng như nạn nhân của QRTD, nghĩa là kẻ quấy rối va nạn

nhân có thê là nam, hoặc nữ, hoặc giới tính thứ ba. Điều này khác với pháp

luật của nhiều quốc gia vì pháp luật của các quốc gia đó chỉ quy định nạn nhân của QRTD tại nơi làm việc là phụ nữ. Có lẽ đây là quan điểm lỗi thời và có nhiều thiếu sót, nhất là trong thời đại này, khi mà những người thuộc giới tính thứ ba sống thật với con người mình ngày càng nhiều, bản năng về giới <small>của con người cũng ngày càng thoáng hơn, cởi mở hơn... thi việc nam giới bị</small> nữ giới QRTD hay việc QRTD đồng giới diễn ra ngày càng phố biến, mặc dù chưa có bất cứ khảo sát nào được thực hiện về QRTD đồng giới.

<small>Trên cơ sở nhận thức được sự nghiêm trong của QRTD tại nơi làm việc,</small> Luật Bình đẳng nam nữ - Luật về các cơ hội bình đăng năm 1991 của Thụy Điền cũng đưa ra một quy định cam tại Điều 22:

Điều 22: “Nghiêm cẩm việc quấy rồi và các van dé khác. Người sử dụng lao động khơng được gay phiền tối người lao động trên cơ sở cho rang

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

người đó đã từ chối những yêu cẩu về tình dục hoặc đã báo cáo việc người sử dụng lao động có sự phân biệt đối xw về giới khi áp dung các quy định theo đoạn I diéu này, người có quyên được xác định những điêu kiện làm việc thay <small>cho người su dụng lao động cũng được coi là người su dung lao động. `</small>

Theo đó, điều luật cắm các hành vi làm phiền NLD vi bị từ chối hoặc bi

tố cáo. Điều này có thể hiểu là Thụy Điền không cam hành vi dé nghị đáp ứng vẻ tinh dục, nhưng nếu dé nghị đó bị từ chối thì người đưa ra đề nghị bị cắm tiếp tục có sự gây phiền toái như vậy. Quy định này cho thấy quan niệm khá “Cởi mở” của Thụy Điển này về vấn dé tinh dục ngồi hơn nhân. Một người có thê tán tỉnh, đề nghị tình dục với người khác tại nơi làm việc, tuy nhiên, nếu người được dé nghị tỏ ý khơng thích, phản đối thì lập tức phải cham dứt các hanh vi kế trên. Nếu cịn tiếp tục thì người kia có thé khiếu nại hành vi quay rồi tình dục tại nơi làm việc đến các cơ quan có thấm quyền dé xử lý.

Một điểm quan trọng nữa mà chúng ta cần nhắc tới, đó là vấn đề trách <small>nhiệm của NSDLĐ. Trong luật này, trách nhiệm của NSDLĐ được quy định</small>

khá rõ rang và cụ thể. Ngay tại điều 6, Luật Binh dang nam nữ - Luật về các

cơ hội bình đẳng năm 1991 quy định: NSDLĐ có trách nhiệm phải áp dụng các biện pháp phòng ngừa và loại bỏ QRTD tại nơi làm việc. Ở đây, các nhà làm luật đã quy trách nhiệm cho NSDLĐ - người có quyền mà gần gũi nhất

với một môi trường lao động cụ thể. Các cơ quan nhà nước hay cán bộ, công

chức nhà nước nếu được giao trách nhiệm sẽ không thê làm hiệu quả bằng <small>chính NSDLD tại đơn vi sử dụng lao động đó.</small>

Điều 22a đạo luật này cũng nhấn mạnh: “Khi người sử dung lao động

biết được việc người lao động cho rằng mình đã bị người lao động khác quay

rồi tình duc, người su dụng lao động sé diéu tra, xem xét các tình tiết thục tế liên quan đến việc được cho là bị quấy rồi tình dục và nếu như sự việc này là có thật, người sử dụng lao động sẽ tiến hành các biện pháp hợp lý theo yêu câu dé ngăn chặn tình trạng quấy roi tình dục tiếp diễn. ” Như vậy, luật đã

<small>35</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

quy định về trách nhiệm điều tra, xử lý tại cấp cơ sở trước hết thuộc về

NSDLĐ. Tuy nhiên, trường hợp chính NSDLĐ có hành vi QRTD đối với

NLD thì lại chưa có quy định nào dé xử lý. Bên cạnh đó, các biện pháp ngăn

<small>chan tinh trạng QRTD tại nơi làm việc là những biện pháp được người lao</small> động yêu cau. Quy định này còn chưa cụ thé, chưa thể hiện rõ yêu cầu như thé nao thì được coi là hợp lý và có thé áp dung. Hơn nữa, trong những trường hợp bi QRTD tai nơi làm việc giống nhau ma áp dụng các biện pháp xử lý không giống nhau dễ gây ra tinh trang bất công bằng trong môi trường làm

Tại điều 14 của đạo Luật nay quy định: “Trach nhiệm cua NSDLĐ

không thé được rũ bỏ kế cả trường hợp được quy định khác đi trong thỏa ước

lao động tập thể”. Như vậy, đây khơng phải là quyền có thể được thỏa thuận <small>mà là nghĩa vụ được pháp luật quy định cứng.</small>

Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại, nếu như NSDLD là kẻ quấy rối, thì người này phải bồi thường cho NLD về những thiệt hại do hành vi QRTD

gây ra (Điều 27 Luật Bình đẳng nam nữ - Luật về các cơ hội bình đẳng năm

1991). Mặc dù, những thiệt hại mà hành vi QRTD tại nơi làm việc có thé gay

ra khơng chi xảy đến riêng cho NLD mà cịn có thé tác động đến chính <small>NSDLĐ hay mơi trường làm việc... Tuy vậy, NLD là nạn nhân của QRTD tại</small> nơi làm việc là chủ thé phải gánh chịu những thiệt hại đáng ké hon cả.

Trường hợp NSDLĐ không phải là kẻ quấy rồi, thì lúc này NSDLĐ có trách nhiệm điều tra, xem xét các tình tiết thực tế có liên quan để giải quyết vụ việc, ngăn chặn tình trạng QRTD tại nơi làm việc tiếp diễn. Nếu như NSDLD không thực hiện nghĩa vụ này thì phải bồi thường thiệt hại cho NLD (Điều 27a). Việc xác định trách nhiệm của kẻ quấy rối ln gặp nhiều khó khăn. Luật quy định trách nhiệm bồi thường thuộc về NSDLD dé phan nào bù

đắp thiệt hại cho nạn nhân bị QRTD, hon nữa cũng là để nâng cao trách

<small>nhiệm của NSDLD trong việc phòng ngừa, ngăn chặn QRTD tại nơi làm việc.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Đề đảm bảo thực thi tốt những quy định này về chống phân biệt đối xử, trong đó có chống QRTD tại nơi làm việc, Thụy Điển có thành lập một cơ quan riêng biệt để thanh tra, kiểm tra việc thực hiện luật. Thanh tra về cơ hội bình dang va Uy ban về co hội bình đăng được thành lập vì mục đích này. Cơ chế thanh tra giám sat vi thé duoc thuc hién kha tét.

Bên cạnh những quy định trong Luật Binh đăng nam — nữ, trong luật về môi trường lao động (Work environment act) của Thụy Điễn cũng có những quy định về đảm bảo môi trường làm việc cho người lao động. Cụ thể tại Điều 2 của luật này quy định: “Công việc được lập kế hoạch và sắp xếp dé có thé thục hiện trong một mơi trường an toàn và lành mạnh '. Mac dù tinh thần

chung của đạo luật là bảo đảm về an toàn lao động nhưng quy định này đã cho thấy ngoài vấn dé an tồn, thì sự lành mạnh của mơi trường lao động

<small>cũng được quan tâm ở một mức độ nào đó.</small>

Như vậy, đối với thực trạng van dé QRTD tại nơi làm việc diễn ra ở Thụy Điền, việc chính quyền nước này thiết lập một mạng lưới các quy định

về chống QRTD tại nơi làm việc trong đạo luật về bình đẳng giới và luật về

mơi trường làm việc là hành động rất thiết thực. Điều này tạo ra một hành lang pháp lý để bảo vệ những chủ thể trong tham gia quan hệ lao động. Tuy nhiên vấn đề chế tài xử lý cũng như trình tự, thủ tục khiếu nại, cơ quan giải quyết khiếu nại khi NSDLĐ khơng có trách nhiệm... chưa được đề cập trong luật này. Những van đề về mức bôi thường thiệt hại cũng van rất chung chung, chưa cụ thể. Xét về con số thực tế trong các cuộc khảo sát về QRTD tại nơi làm việc tại Thụy Điển, con số nay tuy cao, nhưng so với các quốc gia trong khu vực và trên thé giới thì khá là thấp. Vậy nên van đề hồn thiện luật <small>có lẽ chưa đặt ra ở mức độ câp thiệt đôi với quôc gia nảy.</small>

<small>37</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

2.2. Pháp luật về chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc của Philippines <small>Trong một cuộc khảo sát được thực hiện tại Philippines trên các công</small> nhân nữ, kết quả được thé hiện có ít nhất 17% các cơng ty được khảo sát có <small>tình trạng QRTD tại nơi làm việc [18].</small>

Các khảo sát tương tự trên đối tượng là người lao động trong nước và cả người lao động nước ngoài trong năm 2014, cụ thể là cuộc khảo sát dựa <small>trên 981 câu hỏi hoàn chỉnh từ 525 người Philippines và 456 công nhân</small> Indonesia với độ tudi trung bình là 35 đã cho kết quả như sau [19]:

- 6,5% (60 câu trả lời) của người được khảo sát cho rằng mình đã từng bị quấy rồi tình dục tại nơi làm việc hoặc tại một sự kiện công việc có liên quan trong 12 tháng gần nhất.

- Dạng thức quấy rồi thé hiện dưới dạng văn ban, thông. điệp điện tử là

44%, ở dạng phi ngôn ngữ là 17%, quấy rối tạo môi trường thủ địch là 17% và các tiếp xúc thế xác là 14%. Cuộc khảo sát này cũng ghi nhận 4 trường hợp hiếp dâm thực tế hoặc có gang tan cơng tinh dục.

- Theo khảo sát, các kẻ quấy rồi tình dục bị cáo buộc phô biến nhất là

người sử dụng lao động là nam giới (chiếm 33%), người sử dụng lao động là

nữ giới (chiếm 29%); tiếp đó đến những người làm việc trong cùng môi

<small>trường làm việc (20%); khách hàng (6%); và những người khác (12%)</small>

- Trong số những người được khảo sát trả lời đã từng bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc, 23% số nạn nhân trả lời cam chịu, khơng làm bất kì điều gì; trong khi đó 77% có các hành động như báo cảnh sát, hay tìm kiếm các sự giúp đỡ từ cơ quan có thẩm quyên...

- Kết quả khảo sát cũng chỉ ra rằng 64% số người được hỏi không nhận được bất kì thơng tin gì về phịng chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc.

Chỉ có 29% người lao động Philippine trả lời họ đã từng tiếp cận những thông

<small>tin này.</small>

</div>

×