Tải bản đầy đủ (.pdf) (175 trang)

Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Đào tạo luật trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.18 MB, 175 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TT

<small>ONG DAL HOG LUAT HA NOI</small>

TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

DAO TAO LUẬT TRONG BOI CANH TOAN CAU HOA “KY YẾU HỘI THẢO QUỐC TE NHÂN DỊP KY NIEM 35 NM THÀNH LAP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

<small>TRUNG TAM THONG TIN THỰ VIÊN</small>

<small>Ri Ania DAL tae — ep A</small>

<small>TR¯ỜNG 54! HỌC LUAT HÀ NỘIPHONG sọc __ 344</small>

<small>Hà Nội, 7/11/2014</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

CH¯ NG TRÌNH HỘI THẢO

“ÀO TẠO LUẬT TRONG BOI CANH TỒN CÂU HỐ”

<small>Thời gian: Thứ Sáu, ngày 07 tháng 11 nm 2014Sáng: Từ Sh00° — 11h45”</small>

Chiều: Từ 13h 30° — 17h00”

ịa iểm: Hội tr°ờng A402, Nhà A, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

87 Nguyễn Chí Thanh, ống Da, Hà Nội

CH¯ NG TRÌNH BUỎI SÁNG

8h00 - 8h30 | ón tiếp ại biểu

KHAI MẠC HỘI THẢO

8h30 - 8h35 | Giới thiệu ại biểu TS. Nguyễn Vn Quang, Tr°ởng phòng Hợp tác quốc tế,

<small>ại học Luật Hà Nội</small>

8h35-8h45 | Diễn vn khai mạc Hội thao | TS. Phan Chí Hiểu, Thứ tr°ởng

<small>Bộ t° pháp, Hiệu tr°ởng Tr°ờngại học Luật Hà Nội</small>

PHAN THAM LUẬN

Chủ trì: TS. Phan Chí Hiếu

<small>Thứ tr°ởng Bộ t° pháp, Hiệu tr°ởng Tr°ờng ại học Luật Hà Nội</small>

PHAN THỨ NHAT

THOI GIAN TAC GIA THAM LUAN

8h45-9h00 | TS. Tran Quang Huy, Toan cau hod va nhimg van dé

Phó Hiệu tr°ởng, Tr°ờng | ặt ra ối với ào tao luật tại

<small>ại học Luật Hà Nội. Việt Nam..</small>

9h00-9h15 | LS. Trần Mạnh Hùng, Những thách thức và yêu cầu ối

Luật S° iều Hành, BMVN

<small>International LLC, mộtthanh vién cua Baker &McKenzie.</small>

mới ào tạo luật trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hố - góc

<small>nhìn của một hãng luật chun</small>

<small>Cơng nghiệp Việt Nam.</small>

Quan iểm về ổi mới ào tạo luật nhằm áp ứng u cầu hội

nhập và tồn cầu hố — tiếp cận

<small>từ góc ộ doanh nghiệp.</small>

<small>9h30-10h00Thảo luận10h00-10h15 Nghỉ giải lao</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

PHAN THU HAI

ào tạo luật của Ot-xtray-li-a và tồn cầu hố

Giải qut những thách thức của tồn cầu hóa ối với ào tạo

<small>pháp luật: Kinh nghiệm của Italy</small>

ơi mới ch°¡ng trình ào tạo cử

<small>nhân luật tại Tr°ờng ại học</small>

Luật Hà Nội nhằm áp ứng yêu cầu hội nhập và tồn cầu hố.

<small>ào tạo pháp luật trong t°¡ng lai</small>

- tr°ờng hợp iển hình tại Dai

<small>Kanya ào tạo luật trong bơi cảnh tồncâu hóa: Kinh nghiệm của các c¡sở ào tạo luật của Thái Lan.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>14h00-14h15</small> TS. Nguyễn Vn Quang,

<small>Tr°ởng phòng Hợp tác</small>

quốc tế Tr°ờng ại học

<small>Luật Hà Nội.</small>

Hợp tác quốc tế trong ào tạo

<small>luật ở Việt Nam: nhìn từ kinh</small>

nghiệm hợp tác quốc tế của <small>Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.</small>

<small>14h15-14h30Nghỉ giải lao</small>

PHAN THU T¯

| 14h30-14h45

TS. Nguyén Thi Qué Anh,

<small>Phó chủ nhiệm Khoa Luật</small>

ại học Quốc gia Hà Nội.

ào tao cử nhân luật chat l°ợng cao - kinh nghiêm từ Khoa Luật ại học quốc gia Hà Nội.

<small>14h45-15h00</small> TS. Nguyễn Thị Nhung,

<small>Chủ nhiệm Khoa Luật, Việnại học Mở Hà Nội.</small>

ào tạo luật trực tuyên

<small>(E-learning) hình thức ào tao mang</small>

tính xu thé va tiện ích tại Việt

Nam trong bối cảnh tồn cầu

<small>hố.15h00-15h15</small> NCS. Hô Nhân Ái,

<small>Nghiên cứu sinh tại ại học</small>

<small>Monash (Australia).</small>

<small>Giáo dục pháp luật thực hành:</small>

mơ hình giảng dạy luật tiên tiến và một số suy ngh) về triển vọng

<small>áp dụng tại Việt Nam.| 15h15-15h30TS. Vi Thi Lan Anh,</small>

Giám ốc Trung tâm T° vấn pháp luật Tr°ờng ại

<small>ào tạo luật thông qua các hoạtộng thực hành luật - xu h°ớngmới trong ào tạo luật tại Việt</small>

học Luật Hà Nội. Nam trong bối cảnh tồn cầu

KET THUC CHUONG TRÌNH BUOI CHIEU

<small>16h30-17h00</small> TONG KET & BE MAC HOI THAO

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>MỤC LỤC</small>

<small>STT Nội dung Trang</small>

1. | Diễn vn khai mạc Hội thảo 1

TS. Phan Chí Hiếu

2. Tồn câu hố và những van dé ặt ra ối với ào tạo luật tai] 4

<small>Việt Nam.</small>

TS. Trần Quang Huy

3. | Những thách thức và yêu câu ôi mới ào tạo luật trong bôi| 13 cảnh hội nhập và tồn cầu hố - góc nhìn của một hãng luật

<small>chuyên nghiệp</small>

LS. Trần Mạnh Hùng

4. _ | Quan diém về ổi mới ào tạo luật nhm áp ứng u câu hội| 19 nhập và tồn cầu hố - tiếp cận từ góc ộ doanh nghiệp.

TS. Nguyễn Thị Thu Trang

5... | ào tạo luật của Ơt-xtrây-li-a và tồn cau hoá 28

<small>GS. TS. Pip Nicholson</small>

6. | Giải quyết những thách thức của tồn cầu hóa ối với ào tao! 48 pháp luật: Kinh nghiệm của Italy và các n°ớc châu Âu

<small>PGS. TS. Claudio Dordi</small>

7. | ơi mới ch°¡ng trình ào tạo cử nhân luật tại Tr°ờng ại học| 56 Luật Hà Nội nhằm áp ứng yêu cầu hội nhập và tồn cầu hố

<small>TS. Lê ình Nghị</small>

<small>8. Dao tạo pháp luật trong t°¡ng lai — tr°ờng hợp dién hình tại 71ại học Tổng hợp Nagoya.</small>

<small>GS. Dai Yokomizo</small>

<small>9. Dao tạo luật trong bối cảnh tồn cầu hóa: Kinh nghiệm của các | 80</small>

<small>c¡ sở ào tạo luật của Thái Lan.</small>

<small>Bà Kanya Hirunwattanapong</small>

10. | Hop tác quốc tế trong ào tao luật ở Việt Nam: nhìn từ kinh| 97

<small>nghiệm hợp tác quốc tế của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.TS. Nguyễn Vn Quang</small>

<small>11. | ào tạo cử nhân luật chất l°ợng cao - kinh nghiêm từ Khoa! 109</small>

<small>Luật ại học quốc gia Hà Nội.TS. Nguyễn Thị Quế Anh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

trong bối cảnh hội nhập và tồn cầu hố.

<small>TS. Tơ Vn Hồ</small>

12. | ào tạo luật trực tuyến (E-learning) hình thức ào tạo mang | 129

tính xu thế và tiện ích tại Việt Nam trong bối cảnh tồn

cầu hố.

TS. Nguyễn Thị Nhung

13. | Giáo dục pháp luật thực hành: mơ hình giảng dạy luật tiên tién | 137

và một số suy ngh) về triển vọng áp dụng tại Việt Nam.

NCS. Hồ Nhân Ái

14. | ào tạo luật thông qua các hoạt ộng thực hành luật - xu| 156 h°ớng mới trong ào tạo luật tại Việt Nam trong bối cảnh

toàn cầu hóa.

<small>TS. Vi Thị Lan Anh</small>

15. | Thách thức và yêu câu ôi mới ph°¡ng pháp dạy và học luật| 164

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

PHÁT BIEU KHAI MAC HỘI THẢO KHOA HỌC

“ÀO TẠO LUAT TRONG BOI CANH TOÀN CAU HOA"

TS. Phan Chi Hiéu

<small>Thứ tr°ởng Bộ T° pháp,Hiệu tr°ởng Tr°ờng ại học Luật Hà NộiTh°a các quí vị ại biêu, các bạn ông nghiệp,</small>

<small>H°ớng tới kỷ niệm 35 nm Ngày thành lập Tr°ờng ại học Luật Hà Nội</small>

(10/11/1979 — 10/11/2014), hôm nay Tr°ờng ại học Luật Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học quốc tế với chủ ề “ào tạo luật trong bối cảnh tồn cầu hóa”. Thay mặt lãnh ạo Bộ T° pháp và Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, tôi xin nhiệt liệt chào mừng các vị ại biểu, khách quý, các bạn ồng nghiệp ã về tham dự

<small>Hội thảo. Kính chúc các quý vi sức khỏe, hạnh phúc, chúc Hội thảo của chúng ta</small>

thành công tốt ẹp.

Th°a các q vị ại biểu, các bạn ơng nghiệp,

Q trình tồn cầu hóa ang thay ổi diện mạo thế giới và của từng quốc gia, tác ộng sâu sắc ến mọi l)nh vực của ời sống xã hội. Nếu chúng ta nắm

bắt °ợc c¡ hội thì thành cơng, khơng nắm bắt °ợc thì tụt hậu. Một trong

những yếu tố quan trọng ảm bảo hội nhập thành công là giáo dục, ào tạo vì

giáo dục, ào tạo là yếu tố quyết ịnh ến nguồn nhân lực. .

Việt Nam luôn chú trọng ến hoạt ộng giáo dục, ào tạo, coi giáo dục, ào tạo là một trong những l)nh vực phải °ợc quan tâm hàng ầu. Một trong những nội dung thể hiện sự quan tâm ến hoạt ộng giáo dục, ào tạo của Việt Nam là chủ tr°¡ng ổi mới cn bản, toàn iện giáo dục, ào tao.

Trong l)nh vực t° pháp, chúng ta ang day manh viéc thuc hién Chién luoc

<small>cải cách t° pháp, trong ó nội dung °ợc coi là giải pháp ột phá chính là ào</small>

tạo nguồn nhân lực pháp luật chất l°ợng cao.

Chiến l°ợc cải cách t° pháp ặt ra nhiệm vụ xây dựng Tr°ờng ại học

<small>Luật Hà Nội thành tr°ờng trọng iểm. Tháng 4/2013, Thủ t°ớng Chính phủ ban</small>

hành Quyết ịnh số 549 phê duyệt ề án tr°ờng trọng iểm. Mục tiêu xuyên suốt là tạo chuyền biến mạnh về chất l°ợng ào tạo, phục vụ cải cách t° pháp,

<small>hội nhập...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

ể nâng cao chất l°ợng ào tạo cán bộ pháp luật, Nghị quyết số 49-NQ/TW chỉ ạo: “Tiếp tuc ổi mới nội dung, ph°¡ng pháp ào tạo cử nhân luật, ào tạo cán bộ nguôn của các chức danh t° pháp, bồ trợ t° pháp; bôi d°ỡng cán bộ t° pháp, bồ trợ t° pháp theo h°ớng cập nhật các kiến thức mới về

<small>chính trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ nng nghệ nghiệp và kiến thức thực</small>

tiên, có phẩm chất dao ức trong sạch, vững mạnh, diing cảm ấu tranh vì cơng lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ ngh)a”. ê ạt °ợc mục tiêu này, Nghị quyết số

<small>49-NQ/TW ã ặt ra nhiệm vụ: “Xây dựng Tr°ờng ại học Luật Hà Nội và</small>

Tr°ờng ại học Luật thành phố Hồ Chí Minh thành các tr°ờng trọng iểm ào tạo cán bộ về pháp luật”.

<small>Tr°ờng ại học Luật Hà Nội cing nh° các c¡ sở ào tạo pháp luật khác</small>

của Việt Nam ang nỗ lực áp dụng ồng bộ các giải pháp ể nâng cao chất

l°ợng ào tạo, phục vụ hội nhập quốc tế...

Xuất phát từ nhu cầu học hỏi kinh nghiệm nên mục ích của hội thảo này

bên cạnh việc thiết thực kỷ niệm 35 nm ngày thành lập Tr°ờng ại học Luật

Hà Nội, kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam còn tiếp thu học hỏi kinh nghiệm ào tạo luật của các c¡ sở ào tạo có uy tín trong n°ớc cing nh° trên thế giới nhằm

triển khai các nhiệm vụ chính trị mà ảng và Nhà n°ớc ã ặt ra.

Nội dung của hội thảo tập trung vào các van dé về tồn cầu hóa và những thách thức ặt ra ối với ào tạo luật tại Việt Nam; Quan iểm về ổi mới ào tạo luật nhằm áp ứng u cầu hội nhập và tồn cầu hóa...; Kinh nghiệm của

<small>một sô quôc gia trên thê giới vê ào tạo luật...</small>

Hội thảo hôm nay nhằm tập hợp ội ngi các nhà khoa học pháp lý ầu

ngành, các giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy, cán bộ quản lý, các chuyên g1a

ến từ một số quốc gia trên thế giới. Hội thảo sẽ là một tiếng nói góp phần áp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội trong thời kỳ ổi mới, hội nhập và phát

triển trong l)nh vực ào tạo luật. |

<small>Hội thảo khoa học này ã thu hút °ợc sự quan tâm của ông ảo các nhà</small>

khoa học pháp lý, các giảng viên, các cán bộ làm công tác pháp luật... Ban tổ chức hội thảo ã nhận °ợc nhiều bài tham luận có giá trị gửi tới hội thảo. Trên

c¡ sở ó, chúng tơi ã biên tập và lựa chọn những bài có chất l°ợng ể °a vào Kỷ yếu khoa học của Hội thảo. Nhiều tham luận ã tập trung vào những vấn ề

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nh°: Tồn cầu hóa và những vấn ề ặt ra ối với ào tạo luật ở Việt Nam;

Những thách thức và yêu cầu ổi mới ào tạo luật trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa — góc nhìn từ một hãng luật chun nghiệp; ào tạo luật trong bối cảnh tồn cầu hóa — kinh nghiệm của châu Âu, kinh nghiệm của Nhật Bản, kinh nghiệm của Thái Lan, của Mỹ và của Ôtx-trây-H-a... Với nội dung phong phú

của các tham luận, chắc chắn hội thảo sẽ ánh giá một cách toàn diện của ào

tạo pháp luật trong bối cảnh tồn cầu hóa.

Kính th°a quí vị ại biểu!

<small>Sự nghiệp ào tạo cán bộ pháp luật ặt ra cho Tr°ờng ại học Luật nói</small>

riêng, các c¡ sở ào tạo luật khác trong n°ớc nói chung những nhiệm vụ nặng nề

và thách thức rất lớn. Kết quả của hội thảo sẽ là bài học kinh nghiệm quý báu

<small>giúp Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, các c¡ sở ào tạo pháp luật khác của Việt</small>

Nam có những ịnh h°ớng phát triển trong việc ào tạo luật. Thay mặt nhà

tr°ờng, cho phép tôi gửi lời cảm ¡n tới các quí vị ại biểu ã tới tham dự hội

thảo. Thay mặt Ban tổ chức hội thảo, tôi xin tuyên bố khai mạc Hội thảo khoa học “ào tạo luật trong bối cảnh tồn cầu hóa”.

Kính chúc hội thảo thành cơng tốt ẹp!

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

TỒN CAU HĨA VÀ NHỮNG VAN DE ẶT RA DOI VỚI ÀO TẠo

LUẬT TẠI VIỆTNAM .

TS. Tran Quang Huy

<small>Tr°ờng DH Luật Hà Nội</small>

Toàn cầu hóa là một thách thức ối với tất cả các n°ớc ở moi l)nh vực của ời sống ồng thời cing là một c¡ hội cho tất cả các n°ớc, ặc biệt là những

n°ớc ang phát triển và có triển vọng phát triển. ào tạo luật ở Việt Nam trong

xu thế tồn cầu hóa khơng nằm ngồi các quy luật trên. Bài viết này nhằm khái

quát một số vấn ề ào tạo luật ở Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu hóa, các cợ

<small>hội và thách thức cho Việt Nam.</small>

1. ào tạo luật ở Việt Nam phải xuất phát từ nhu cầu của cuộc song

Trong h¡n một thập ky trở lại ây xu thế tồn cầu hóa ngày càng gia tng mạnh mẽ và cùng với iều ó là những cách lý giải và thái ộ không giống nhau ối với xu thế ó. Có quan iểm cho rằng, tồn cầu hóa mới chỉ xuất hiện gần ây và thể hiện chính sách bành tr°ớng của các n°ớc lớn với chủ tr°¡ng mở rộng quyên lực và thống trị thế giới. Quan niệm này day ng°ời ta ến thái ộ

<small>chông ôi nhm bảo vệ cho sự ộc lập và a dang của các quốc gia.</small>

Tồn cầu hóa thực chất thừa nhận tính tất yếu khách quan của quá trình quốc tế hóa. Tồn cầu hóa với bản chất là quá trình tng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự ảnh h°ởng lẫn nhau, tác ộng lên nhau của tất cả các khu vực và các quốc gia trên tồn thế giới. Với ý ngh)a ó, tồn cầu hóa là một giai oạn phát triển cao của kinh tế thị tr°ờng và khoa học cộng nghệ, khi mà khơng ai

cịn ứng ngồi cuộc ch¡i tồn cầu vì sự phát triển, không một quốc gia nào

ứng biệt lập với phần cịn lại của thế giới.

Trong q trình xây dựng nền kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a và hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam có nhu cầu rất lớn về nguồn nhân lực chất l°ợng cao về pháp luật, ặc biệt là các chuyên gia giỏi về pháp luật. Có

thể nói, ở hầu hết các l)nh vực hoạt ộng của xã hội, từ hoạch ịnh chính sách,

<small>xây dựng pháp luật, hoạt ộng t° pháp, ào tạo pháp luật, ... ến t° vấn pháp</small>

luật, ất n°ớc ta ang rất thiếu ội ngi chuyên gia có trình ộ về pháp luật vừa

dé áp ứng nhu cầu xã hội vừa góp phần hội nhập quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Trong suốt gần 30 nm qua của thời kỳ ổi mới, các c¡ quan của ảng và

<small>Nhà n°ớc ln có nhu cầu sử dụng các chun gia giỏi ể thực hiện cơng tác</small>

<small>hoạch ịnh chính sách và xây dựng pháp luật trong l)nh vực hội nhập kinh tế</small>

quốc tế. Các c¡ quan t° pháp, nhất là cấp tỉnh, thành phố và cấp trung °¡ng, ang rất cần xây dựng một ội ngi các iều tra viên, thâm phán, ... tinh thông về các l)nh vực nh° sở hữu trí tuệ trong th°¡ng mại quốc tế, hợp ồng th°¡ng

mại quốc tế, các công ty a quốc gia, ... Tuy nhiên, các c¡ quan này ang thiếu

ội ngi các chuyên gia, các nhà quản lý hiểu biết sâu sắc về pháp luật quốc tế. Các c¡ quan của ảng và Nhà n°ớc hiện rất cần °ợc cung cấp nguồn nhân lực

<small>và các kêt quả nghiên cứu về chính sách và pháp luật quốc tê.</small>

Thực tế là, với gần 400.000 cán bộ, cơng chức hành chính làm việc tại các bộ ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng, các quận huyện, thị xã, thành

phốthuộc tinh và xã, ph°ờng, thị tran trong cả n°ớc dé quản lý xã hội bng pháp

luật thì các cán bộ cơng chức phải nm vững pháp luật, vận dụng pháp luật trong

thực tiễn công tác và cần phải ào tạo luật thì thấy rằng, nhu cầu ào tạo cán bộ pháp luật vô cùng lớn. Pháp luật muốn i vào cuộc sống và °ợc thực thi dứt

khốt phải thơng qua ội ngi cán bộ °ợc ào tạo này ể triển khai các quy ịnh

pháp luật vào thực tế. Với số l°ợng cán bộ lớn nh° vậy, rõ ràng việc ào tạo, bồi

d°ỡng, nâng cao kiến thức pháp luật d°ới nhiều hình thức, từ ào tạo chính quy

ến ào tạo ngắn hạn ang là các ph°¡ng thức a dạng hiện nay ể cập nhật kiến thức pháp luật. Tuy nhiên, trong những nm qua cả n°ớc mới ào tạo

khoảng 100.000 cử nhân luật, 10.000 cán bộ cao ẳng và trung cấp, cung cấp

cho các c¡ quan nhà n°ớc, các tổ chức và doanh nghiệp. Do ó, so với nhu cầu

về số l°ợng, các c¡ sở ào tạo luật trong cả n°ớc cần phải h°ớng tới khắc phục

sự thiếu hụt lực l°ợng cán bộ pháp luật trong tình hình hiện nay.

Mặt khác với Nghị ịnh số 55/2011/N-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ

quy ịnh về chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn và bộ máy của tổ chức pháp chế thì

trong từng bộ, c¡ quan ngang bộ, c¡ quan thuộc chính phủ, c¡ quan chun mơn

thuộc Ủy ban nhân dân, Hội ồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung

°¡ng, các doanh nghiệp nhà n°ớc phải có tổ chức pháp chế hoặc công chức pháp chế chuyên trách. Theo Quy ịnh này, cơng chức pháp chế phải có trình ộ

cử nhân luật hoặc cử nhân chuyên ngành nh°ng có kiến thức và kinh nghiệm về

l)nh vực pháp luật. Yêu cầu này ặt ra ang là thách thức với các bộ, ngành, ủy

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

ban nhân dân các tỉnh thành phố trực thuộc trung °¡ng và các doanh nghiệp nhà

n°ớc trong việc sử dụng nguồn nhân lực °ợc ào tạo tại các c¡ sở ào tạo luật của cả n°ớc. Sự triển khai chậm chạp của ề án ào tạo cán bộ pháp chế cho ến nay cho thấy sự bất cập giữa nhu cầu của thực tiễn với công tác ào tạo luật hiện

nay. D°ờng nh° thời gian ề tiêu chuẩn hóa ội ngi cán bộ làm công tác pháp

chế ang ến gần! và cho thấy mục tiêu cần ạt tới ang là thách thức ối với

các c¡ quan nhà n°ớc và doanh nghiệp nhà n°ớc theo tinh thần Nghị ịnh nói

<small>trên của Chính phủ.</small>

ối với ộ ngi cán bộ trực tiếp làm công tác pháp luật, số l°ợng ng°ời làm

việc trong hệ thống ngành dọc của Bộ t° pháp cần phải °ợc ào tạo, biên chế

trong ngành tòa án, viện kiểm sát, hệ thống thi hành án, hệ thống các c¡ quan iều tra, hải quan cần nắm vững kiến thức pháp luật dé thực thi pháp luật là rất

lớn. Một bộ phận lớn số cán bộ này ã có bằng cử nhân luật hoặc ã trải qua các

khóa ào tạo bồi d°ỡng kiến thức pháp luật do nhiều c¡ sở ào tạo luật thực

hiện, một phần số cán bộ này có bằng ại học chính quy cịn da phần có bằng

ại học hệ vừa làm vừa học nên khả nng cập nhật kiến thức, nâng cao kiến thức

pháp luật trong hội nhập kinh tế rất hạn chế. Số l°ợng cán bộ này °ợc ào tạo ở thập niên tám m°¡i hoặc chín m°¡i của thế kỷ XX, xuất phát iểm họ ã làm

việc trong các c¡ quan t° pháp với tuổi ời ã lớn nên khả nng cập nhật kiến

thức kém và dần dần ến tuổi nghỉ h°u nên cần bổ sung gấp rút lực l°ợng cán

bộ trẻ ể thay thế là cần thiết.

Các doanh nghiệp ang phải ối mặt với nhiều thách thức trong hoạt ộng

xâm nhập thị tr°ờng thế giới cing nh° cạnh tranh với các ối thủ n°ớc ngoài

ngay tại thị tr°ờng trong n°ớc, nhất là sau khi Việt Nam ã trở thành thành viên

của WTO. Các vụ kiện về th°¡ng mại quốc tế ở n°ớc ngoài mà các doanh

nghiệp Việt Nam là bị ¡n cho thấy sự thiếu hiểu biết của doanh nghiệp về pháp

luật quốc tế. iều này dẫn ến những thua thiệt, thậm chí thất bại của doanh nghiệp Việt Nam trong “sân ch¡i” th°¡ng mại toàn cầu. Các doanh nghiệp ang

rất cần °ợc cung cấp nguồn nhân lực giỏi về pháp luật quốc tế. Nghị ịnh số

66/2008/N-CP ngày 28/5/2008 của Chính phủ về hỗ trợ pháp lý cho các doanh

<small>! Theo Nghị ịnh số 55/2011/N-CP thì ến nm 2016 ở các bộ, ngành, ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các doanhnghiệp nhà n°ớc phải có cán bộ pháp chê có bằng cử nhân luật °ợc ào tạo hoặc cử nhân chuyên ngành khác</small>

nh°ng có kiến thức và kinh nghiệm trong l)nh vực pháp luật. Theo thống kê của Bộ T° pháp, số l°ợng cần phải °ợc ào tạo là 1297 ng°ời song cho ến nay việc triển khai ề án ào tạo các bộ pháp chế °ờng nh° ang ở

<small>giai oạn ầu thực hiện.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

nghiệp nêu rõ, trách nhiệm của doanh nghiệp phải chủ ộng bố trí cán bộ phụ trách pháp chế hoặc thuê luật s° t° van dé giúp doanh nghiệp thực thi pháp luật.

Với số l°ợng các doanh nghiệp hiện nay ở Việt Nam cần bố trí từ một ến hai

cán bộ làm cơng tác pháp chế thì rõ ràng số l°ợng cán bộ, chuyên gia t° vấn

pháp luật cần phải ào tạo trong giai oạn hiện nay là rất lớn.

Theo kết quả khảo sát nm 2008 của Bộ T° pháp trong khuôn khổ ề án “Phát triển ội ngi luật s° phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ nm 2010 ến nm 2020”, chỉ có 1,2% luật gia Việt Nam có thể tham gia giải quyết các vụ

việc về th°¡ng mại quốc tế. iều này cho thấy ội ngi luật gia Việt Nam vừa

thiếu vừa yếu, không áp ứng nhu cầu của xã hội về hội nhập kinh tế quốc tế.

Trong tổng số 1.500 tô chức hành nghề luật s° Việt Nam, chỉ có khoảng 15

tổ chức °ợc thị tr°ờng quốc tế biết ến trong l)nh vực giải quyết tranh chấp,

chiếm tỷ lệ khoảng 1%. Chi có rất ít luật s° có khả nng tham gia tranh tụng

trong các vụ án có yếu tố n°ớc ngoài. Trên thực tế, ối với phần lớn các vụ tranh chấp th°¡ng mại quốc tế, các c¡ quan, tổ chức, doanh nghiệp của Việt Nam vẫn

phải thuê luật s° n°ớc ngoài làm ại diện, t° vấn và bảo vệ quyền, lợi ích hợp

pháp của mình. Sự lệ thuộc vào ội ngi luật s° n°ớc ngoài ã khiến cho các

doanh nghiệp cing nh° Chính phú th°ờng ở thé bị ộng, khó kiểm sốt và gặp nhiều khó khn trong việc tham gia giải quyết các vụ tranh chấp này.

Việc ào tạo thế hệ luật gia mới, giỏi về pháp luật th°¡ng mại quốc tế và tiếng Anh pháp lý, ang trở thành nhiệm vụ °u tiên hàng ầu của các c¡ sở ào tạo luật ở Việt Nam. ề án “Phát triển ội ngi luật s° phục vụ hội nhập kinh tế

quốc tế từ nm 2010 ến nm 2020” ặt ra những mục tiêu rất cụ thể: ến nm 2015, số l°ợng luật s° °ợc ào tạo chuyên sâu trong l)nh vực th°¡ng mại, ầu

<small>t° là 400 ng°ời và tng lên 1.000 ng°ời vào nm 2020, trong ó có 150 luật s°</small>

ạt tiêu chuẩn quốc tế. Ngoài ra, ến nm 2015, mỗi tập ồn kinh tế của Nhà n°ớc có ít nhất 2 - 3 cán bộ pháp chế °ợc ào tạo theo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh ó, Chính phủ cing ặt ra mục tiêu phát triển các t6 chức hành nghề luật s° theo h°ớng hình thành các cơng ty luật chun sâu trong l)nh vực ầu t°, kinh doanh, th°¡ng mại có yếu tố n°ớc ngồi, có khả nng cạnh tranh với các tổ chức hành nghề luật s° n°ớc ngoài, phan dau ến nm 2020 có ít nhất 30 tổ chức hành nghề luật s° chuyên sâu. Xa h¡n, chúng ta muốn h°ớng

<small>tới việc hình thành một ội ngi luật s° ngang tầm khu vực và thế giới.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Tuy nhiên cho ến nay, với khoảng 29 c¡ sở ào tạo luật trong cả n°ớc” với

<small>khoảng 9000 sinh viên hệ chính quy hằng nm ra tr°ờng tạo thành nguồn cungcho thị tr°ờng lao ộng nghề luật thì khả nng áp ứng nhu cầu về cán bộ của</small>

<small>các c¡ quan nhà n°ớc, các tổ chức chính trị, chính trị xã hội, các doanh nghiệpvẫn còn xa so với thực tế.</small>

<small>Bởi vậy, tr°ờng ại học Luật Hà Nội ã rất nỗ lực trong viéc thuyết phục</small>

Bộ Giáo dục và ào tạo cho phép thí iểm mở mã ngành Luật th°¡ng mại quốc tế” ề từng b°ớc ào tạo cử nhân Luật th°¡ng mai quốc tế cung cấp nguồn nhân lực chất l°ợng cao về pháp luật quốc tế dé phục vụ hội nhập. Các sinh viên °ợc quan tâm ào tạo nâng cao kiến thức pháp luật chuyên sâu về luật th°¡ng mại quốc tế và khả nng tiếng Anh. ặc biệt, từ nm học 2014-2015 Tr°ờng ại học Luật Hà Nội có thêm chuyên ngành tiếng Anh pháp lý ể ào tạo cử nhân ngôn ngữ Anh chuyên ngành nhằm tng c°ờng nguồn nhân lực chuyên gia tiếng anh pháp luật. Các sinh viên không chỉ nm vững kiến thức tiếng Anh pháp lý mà cịn có c¡ hội dé học song song hai bang trong ó có bằng cử nhân luật học.

Do ó, trong xu thế tồn cầu hóa hiện nay, ào tạo luật ở Việt Nam tr°ớc

hết là ào tạo ể áp ứng các òi hỏi của cuộc sống, nhu cầu cán bộ pháp luật

trong các c¡ quan nhà n°ớc, các tô chức và doanh nghiệp.

2. ào tạo luật ở Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu hóa là áp ứng yêu

cầu cải cách t° pháp và hội nhập quốc tế

Theo kế hoạch số 900/KH-UBTVQH ngày 21/3/2007 của Ủy ban Th°ờng

vụ Quốc hội về thực hiện Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị ã ặt mục tiêu phát triển ội ngi luật s° ở Việt Nam ến nm 2020 phải ạt từ 18.000 ến

20.000 luật s°. Ngày 5/7/2011, Thủ t°ớng Chính phủ ã phê duyệt chiến l°ợc phát triển nghề luật s° ến nm 2020, trong ó xác ịnh mục tiêu tổng quát là: phát triển ội ngi luật s° ến nm 2020 có từ 18.000 ến 20.000 luật s°, hành

nghề chuyên sâu theo l)nh vực pháp luật, nâng cao chất l°ợng ội ngi luật s°, chất l°ợng hành nghề luật s°, vị trí, vai trị của luật s° trong hoạt ộng tố tụng,

<small>° Ngoài hai tr°ờng ại học chuyên ào tạo luật là ại học Luật Hà Nội và ại học Luật thành phố Hồ Chí Minh;</small>

<small>Khoa luật thuộc ại học quoc gia Hà Nội, hiện nay ang hình thành một mang l°ới các khoa luật thuộc các</small>

<small>tr°ờng ại học trong cả n°ớc có ào tạo luật nhằm áp ứng nhu cầu ào tạo cán bộ hiện nay.</small>

<small>3 Quyết ịnh số 580/QD-BGD-DT ngày 11/2/2011 của Bộ tr°ởng Bộ Giáo dục và ào tạo về việc giao tr°ờngại học Luật Hà nội thí iểm ào tạo hệ chính quy ngành luật th°¡ng mại quốc tế và ch°¡ng trình ào tạo °ợc</small>

<small>ban hành theo Quyết ịnh số 1826/QD-DHLHN ngày 05/9/2011 tháng nm 2012 của Hiệu tr°ởng Tr°ờng ạihọc Luật Hà nội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

từng b°ớc phát triển, mở rộng thị tr°ờng dịch vụ pháp lý, tạo nền tảng ể phát triển nghề luật s° Việt Nam ngang tầm khu vực và thế giới. Theo °ớc tính, từ nay ến nm 2020 n°ớc ta cần thêm khoảng 12.500 luật s°, 2.300 thầm phán,

2.000 công chứng viên, 3.000 chấp hành viên, 300 thẩm tra viên thi hành án và

thừa pháp lại.”

Chiến l°ợc này dé ra mục tiêu là ến nm 2020, phát triển số l°ợng khoảng từ 18.000 - 20.000 luật s°, ạt tỷ lệ số luật s° trên số dân khoảng 1/14.500 áp ứng ngày càng cao nhu cầu về dịch vụ pháp lý của c¡ quan, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp. Tại mỗi ịa ph°¡ng có khó khn về iều kiện kinh tế - xã hội có từ 30-50 luật s°, bảo ảm tham gia 100% số l°ợng các vụ án hình sự theo yêu cầu của c¡ quan tiến hành tố tụng; số luật s° có khả nng tham gia tu van, giải quyết tranh chấp th°¡ng mại quốc tế là khoảng 150 ng°ời.

Cing phấn ấu ến nm 2020, sẽ phát triển °ợc khoảng 30 tổ chức hành nghề luật s° có quy mơ từ 50 ến 100 luật s° và từ 100 luật s° trở lên hoạt ộng chuyên sâu trong l)nh vực ầu t°, kinh doanh, th°¡ng mại có yếu tố n°ớc ngồi, trong ó có khoảng 10 tổ chức hành nghề luật s° của Việt Nam có th°¡ng hiệu, uy tín trong khu vực và thế giới.

-Nhằm áp ứng nhu cầu tr°ớc mắt về ào tạo nguồn nhân lực ể giải quyết tức thời những công việc liên quan ến pháp luật quốc tế, các c¡ quan Nhà n°ớc, các tổ chức xã hội và các tr°ờng ại học th°ờng phải tổ chức các lớp bồi d°ỡng, tập huấn ngắn hạn. Hình thức ào tạo này, mặc dù mang lại những kết quả nhất ịnh, nh°ng ch°a trang bị °ợc cho ng°ời học những kiến thức c¡ bản và có hệ thống về pháp luật quốc tế, và trên thực tế cing chỉ cung cấp °ợc những kiến thức còn s¡ khai, thiếu tính hệ thống và tính chuyên sâu. Bồi d°ỡng, tập huấn ngắn hạn về pháp luật th°¡ng mại quốc tế chỉ là một giải pháp tình thế

<small>khi chúng ta ch°a có một chiến l°ợc dài h¡i trong việc ào tạo cán bộ cho hội</small>

nhập quốc tế. Do ó, vấn dé ào tạo chính quy, c¡ bản cho sinh viên có hệ thống về pháp luật th°¡ng mại quốc tế là rất cần thiết.

<small>* ội ngi luật su ở Việt Nam tính tỷ lệ bình qn ầu ng°ời thấp h¡n nhiều n°ớc, hiện nay là 1/21.215 ng°ời</small>

<small>dân một luật s° trong khi tỷ lệ này ở Nhật Ban là 1/4546; Thái Lan là 1/1526; Singapo là 1/1000 và Hoa Kỳ hiện -có khoảng 1 triệu luật s° ang hành nghệ và tỷ lệ là 250 ng°ời dân /luật s°. Việt Nam phấn ấu ến nm 2020 -có</small>

<small>tỷ lệ khoảng 14.500 ng°ời dân có một luật s°. Số luật s° hành nghề chủ yếu ở các thành phố lớn nh° Hà Nội và</small>

<small>thành phơ Ho Chí Minh, trong khi ó các tỉnh có iều kiện tự nhiên xã hội khó khn rất khó có thé thành lập tổ</small>

<small>chức hành nghệ luật s° hoặc hành nghề luật s°.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Tính ến hết tháng 4/2014, ở Việt Nam có khoảng h¡n 29 c¡ sở ào tạo luật với h¡n 9.000 cử nhân luật tốt nghiệp hàng nm từ các c¡ sở ào tạo này. Tuy nhiên, chất l°ợng ào tạo, ặc biệt là ào tạo áp ứng nhu cầu hội nhập

quốc tế và ào tạo chuyên sâu về pháp luật quốc tế còn rất hạn chế và bộc lộ

nhiều bất cập. Cing theo kết quả khảo sát nm 2008 của Bộ T° pháp trong khuôn khổ ề án “Phát triển ội ngi luật s° phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ

nm 2010 ến nm 2020”, 74,6% số luật s° cho rằng họ khơng °ợc ào tạo,

hoặc có °ợc ào tạo về pháp luật th°¡ng mại quốc tẾ, nh°ng thời l°ợng chỉ d°ới 10%. Chỉ có 5,9% trong số 645 luật s° °ợc hỏi cho rang trong ch°¡ng

trình ào tạo nghề luật s° có ào tạo chuyên sâu về pháp luật quốc tế. Bên cạnh

ó, việc ào tạo kỹ nng nghề luật ch°a °ợc °a vào Ch°¡ng trình giáo dục ại

học - Ngành Luật, hoặc chỉ °ợc ào tạo không th°ờng xuyên. Riêng ối với

các môn học liên quan ến pháp luật quốc tế, 80% ý kiến cho rằng ph°¡ng pháp

giảng dạy chủ yếu là thuyết trình. Thực tiễn này ã nói lên phần nào sự cần thiết

phải ào tạo pháp luật quốc tế một cách tồn iện và chun sâu h¡n mới có ủ

nguồn nhân lực cán bộ pháp luật phục vụ quá trình hội nhập quốc tế. 3. ịnh h°ớng ào tạo luật trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay

Với 2 tr°ờng ại học luật và các khoa luật thuộc các tr°ờng ại học, hệ

thống các c¡ sở ào tạo luật ở Việt Nam ang hình thành một mạng l°ới ào tạo

cung cấp nguồn nhân lực cán bộ pháp luật cho cả n°ớc. Tuy nhiên, dé vừa áp

ứng nhu cầu về số l°ợng cing nh° chất l°ợng ào tạo, các c¡ sở ào tạo luật ở Việt Nam cần dựa trên những yêu cần c¡ bản sau ây:

Một là, Bộ giáo dục và ào tạo cing nh° các bộ ngành có liên quan cần

phải xây dựng chiến l°ợc về ào tạo cán bộ pháp luật cho cả n°ớc, tránh tình

trạng các tr°ờng ại học luật, c¡ sở ào tạo luật tự xây dựng ph°¡ng h°ớng phát

triển riêng của mình, khơng có sự hợp tác liên kết giữa các c¡ sở ào tạo luật.

Các tr°ờng bên cạnh việc xây dựng chuẩn mực riêng có của mình thì rất nên có

sự hợp tác với nhau về nghiên cứu khoa học, trao ổi hợp tác về ào tạo, trao ổi

giảng viên sinh viên với nhau, hợp tác xây dựng ch°¡ng trình ào tạo chuẩn cho

các mã ngành, hợp tác xây dựng ch°¡ng trình ào tạo chất l°ợng cao hoặc cùng

nhau tham khảo ch°¡ng trình ào tạo tiên tiến của các n°ớc ể nâng cao chất l°ợng nguồn nhân lực cán bộ pháp luật.

Hai là, bên cạnh việc nâng cao chất l°ợng nguồn nhân lực, các c¡ sở ào

tạo luật ở việt Nam vẫn phải áp ứng các nhu cầu tr°ớc mắt về số l°ợng cán bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

pháp luật cần phải ào tạo nh° chúng tôi ã ề cập ở phần 1 dé góp phần ào tạo theo nhu cầu xã hội, tiêu chuẩn hóa ội ngi cán bộ pháp luật, cung ứng ội ngi

cán bộ pháp luật cho các c¡ quan nhà n°ớc, các tổ chức và doanh nghiệp.

Ba là, qua kinh nghiệm ào tạo của một số n°ớc, ặc biệt là Hoa Kỳ, muốn

học luật ể trở thành luật s°, ng°ời học ã phải có một bằng ại học, có kinh nghiệm cuộc sống thì việc tng c°ờng ào tạo hệ chính quy vn bằng ại học

thứ hai là rất cần thiết. Vì vậy, các c¡ sở ào tạo luật nên xây dựng ph°¡ng

h°ớng phát triển của mình ặc biệt là hệ chính quy vn bằng ại học thứ hai.

Những nm qua với công tác tuyến sinh ở tr°ờng Dai học Luật Hà Nội cing nh°

ở một số c¡ sở ào tạo khác chúng tôi thấy rằng nhu cầu là rất lớn. Do ó, các tr°ờng cần giữ một tỷ lệ nhất ịnh về chỉ tiêu ể phân bố cho việc ào tạo hệ chính quy, trong ó có chính sách °u tiên nhất ịnh.

Ba là, các tr°ờng ại học và c¡ sở ào tạo luật cần có chiến l°ợc ào tạo nguồn nhân lực cho quá trình hội nhập, trong ó các c¡ sở ào tạo luật ào tạo c¡ bản về kiến thức pháp luật, trang bị khả nng tiếng Anh, °ợc nghiên cứu sâu trong l)nh vực luật th°¡ng mại quốc tế tạo nền tảng cho việc ào tạo nghề tại Học Viện t° pháp. Tại ây, các học viên °ợc trang bị kỹ nng nghề nghiệp, khả

nng tranh tung. Vấn dé cốt lõi là nguồn nhân lực này phải °ợc trang bị kiến

thức pháp luật phục vụ hội nhập, có khả nng ngoại ngữ tốt ể trong t°¡ng lai có

thé tham gia các vụ kiện có yếu tố n°ớc ngoài.

Bốn là, trong ào tạo sau ại học, các tr°ờng khơng những phát huy thế

<small>mạnh của mình trong việc ào tạo các nghiên cứu sinh theo chỉ tiêu ngành luật</small>

°ợc phân bổ, vấn ề là cần nắm bắt các c¡ hội ào tọa tiến s) theo các ch°¡ng

trình học bổng nhà n°ớc, ví dụ nh° ch°¡ng trình 911 của chính phủ. Theo ề án

này, các tr°ờng có thể lựa chọn các cách tiếp cận khác nhau dé ào tạo nghiên

<small>cứu sinh: theo ph°¡ng thức ào tạo toàn thời gian ở n°ớc ngoài, theo ph°¡ngthức toàn thời gian ở trong n°ớc hoặc vừa có thời gian ào tạo trong n°ớc vừa</small>

có thời gian ào tạo ở n°ớc ngồi. Chính phủ ặc biệt rất quan tâm và tạo iều

kiện cho các tr°ờng ại học trong ó có các c¡ sở ào tạo luật °ợc tiếp cận

<small>ph°¡ng thức ào tạo tồn thời gian ở n°ớc ngồi. Qua ó các nghiên cứu sinh</small>

không chỉ tiếp cận với kiến thức pháp luật tiên tiến ồng thời có khả nng ngoại ngữ ể tham gia nghiên cứu, ào tạo và làm t° vấn pháp luật cho chính phủ và <small>các c¡ quan nhà n°ớc.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Nm là, ể nâng cao kiến thức thực tiễn cho sinh viên, các tr°ờng có mối quan hệ chặt chẽ với các tổ chức hành nghề luật s°, các tòa án, viện kiểm sát, các doanh nghiệp dé tạo iều kiện cho các luật s°, thẩm phán, công tố viên, iều

<small>tra viên, công chứng viên cùng tham gia giảng dạy phần kỹ nng hành nghé,</small>

kiến thức bé trợ dé tng c°ờng tính thực tiễn trong ào tạo nghề luật ở n°ớc ta.

<small>Bên cạnh ó, chúng ta mời các chuyên gia n°ớc ngoài ang hành nghề tại Việt</small>

Nam cing có iều kiện tham gia ào tạo cùng các chuyên gia trong n°ớc, ặc biệt là các ch°¡ng trình tiên tiến, ch°¡ng trình chuyên sâu về pháp luật th°¡ng mại quốc tế.

Qua thực tiễn tại tr°ờng ại học Luật Hà Nộivà nhìn thang vao kha nang

áp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế, có thé thấy rang, so với chat l°ợng ào tạo luật tại các n°ớc có nền kinh tế phát triển và có kinh nghiệm lâu ời trong ào tạo luật, thì khả nng thích ứng của các cử nhân luật Việt Nam cịn một khoảng cách xa. Do ó, ể rút ngắn khoảng cách ào tạo nguồn nhân lực

áp ứng yêu cầu của thực tiễn thì việc tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm ào tạo

luật của các c¡ sở ào tạo luật n°ớc ngoài là rất cần thiết. Các c¡ sở ào tạo luật

trong cả n°ớc không ngừng tng c°ờng mối quan hệ hợp tác với nhiều tr°ờng ại học của các n°ớc trên thế giới. Nhiều vn bản thỏa thuận, vn bản ghi nhớ về hợp tác ào tạo ã °ợc ký kết và thực thi có hiệu quả trong trao ổi giảng

viên, hội thảo khoa học, sinh viên i thực tập, nghiên cứu, ào tạo tại một số

<small>n°ớc nh°:</small>

- Một số các tr°ờng ại học của Trung Quốc và các n°ớc trong khu vực ông Nam Á

- Một số tr°ờng của ại học của Hoa Kỳ, Australia, Anh, Nhật Bản, Pháp, ức.

<small>Từ những hoạt ộng trên, các giảng viên của tr°ờng ại học Luật Hà Nội</small>

cing nh° sinh viên của Tr°ờng tiếp cận °ợc những kiến thức, kinh nghiệm và

<small>ph°¡ng pháp giảng dạy hay từ các giảng viên n°ớc ngoài, ặc biệt với sinh viên</small>

thuộc mã ngành Luật th°¡ng mại quốc tế °ợc học trực tiếp bằng tiếng Anh với

các Giáo s° n°ớc ngoài, các luật s° danh tiếng ang hành nghề Luật tại Việt

Nam ở các hãng Luật nổi tiếng. Qua ó giúp cho sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội tham gia các cuộc thi tranh tụng tầm cỡ và °ợc vinh danh bởi các giải

th°ởng quốc tế, các cuộc thi hùng biện ã trở thành sân choi hàng nm rèn dia kiến thức, kỹ nng nghé không chi của sinh viên của Tr°ờng Dai học Luật Ha

<small>Nội, mà còn là sinh viên các c¡ sở ào tạo luật tại Hà Nội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

NHỮNG THACH THỨC VA YÊU CÂU DOI MỚI ÀO TẠO LUẬT TRONG BOI CANH HỘI NHẬP VÀ TỒN CAU HỐ

GĨC NHÌN CUA MỘT HÃNG LUẬT CHUYÊN NGHIỆP

Tran Mạnh Hùng Luật S° iều Hành, BMVN International LLC,

<small>một thành viên của Baker & McKenzie</small>

H¡n m°ời (10) nm về tr°ớc, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ °ợc thực

hiện thơng qua các cửa hàng, cơng sở và hiện diện th°¡ng mại có trụ sở. Và gio

ây, ngay cả một chuỗi nhà hàng n uống cing °ợc thực hiện thông qua Facebook. Th°¡ng mại iện tử, cùng với xu thế tồn cầu hóa về dich vụ, ã ổi thay tập quán mua bán hàng hóa và dịch vụ truyền thống. Thậm chí, ở một số

n°ớc trong ó có Án ộ, một số hãng luật ã dần rút lui khỏi các khu phố tài

chính sam uất, ẩn mình ở một số vn phịng ảo ("virtual office"), và theo ó rất

nhiều dịch vụ hỗ trợ cho hãng luật °ợc thuê ngoài ("outsourcing") nh° dịch vụ th° ký, kế tốn và cơng nghệ thơng tin. Các hãng luật trong n°ớc và các hãng

luật n°ớc ngoài ở Việt Nam tiếp tục °ợc thành lập và chạy ua với thị tr°ờng

pháp lý nhiều rủi ro. Bài viết này thảo luận những thách thức và yêu cầu ổi mới ào tạo luật trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hố từ góc nhìn của một hãng

<small>luật chun nghiệp. </small>

-1. Từ tr°ờng luật ến cửa hãng luật - Kỹ nng mềm

Mùa thu nm 1997, tôi thấp thỏm gõ cửa hãng luật quốc tế Baker &

McKenzie cho một cuộc phỏng van và thi viết cho vị trí trợ lý luật s°. ằng sau

cánh cửa khép kín và uy thế tại 41 Lý Thái Tổ (Hà Nội), lần ầu tiên tôi chạm ến cửa của một hãng luật danh tiếng. Và tơi ã m°ớt hết mồ hơi vì ba lần phỏng vấn với những câu hỏi với ủ các chủ ề liên quan ến kiến thức tổng hợp về kinh tế, xã hội và pháp luật dân sự. Ng°ời phỏng van tơi lúc ó là Ơng

<small>Cole Capner, một trong những luật s° tr°ởng từ Mỹ sang. Ơng nhìn chiếu thắng</small>

vào tơi, vừa uy quyền vừa khích lệ. Và lúc ó tơi ã nhìn i chỗ khác sau một

<small>vài giây ứng hình áp trả bằng ánh mắt lạ lẫm. Sau này, khi °ợc nhận vào làmtrợ lý luật s° ("paralegal"), tôi °ợc tham gia các khóa ào tạo giao tiếp, trongó có cả cách phải nhìn ối diện, vì theo ng°ời Mỹ, việc ó là cách thể hiện sự</small>

khẳng khái và tự tin. Nh°ng, lúc ó, khi tơi ở tuổi 20, sự tự tin cịn ch°a thực sự

nhen nhóm, làm sao tơi dám nhìn thẳng lại ng°ời ối diện?

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Hiện nay, tr°ờng ại học Luật Hà Nội ("DHLHN") ã bắt ầu °a vào giảng dạy một số môn về kỹ nng mềm. Tuy nhiên, các môn này mới chỉ °ợc dạy ở khoa luật th°¡ng mại quốc tế. iều ó có ngh)a là a số sinh viên luật của HLHN ch°a °ợc tiếp xúc và thực hành với một trong những kỹ nng quan

<small>trọng này. Ngay cả trong lớp học mà tơi giảng ạy, hầu hết sinh viên cịn khá</small>

nhút nhát khi tham gia ứng xử. Một số sinh viên khi °ợc ộng viên tham gia ứng xử bài tập tình huống thì sa vào tình trạng diễn thuyết một cách khá sáo rỗng và hình thức.

Do ó, HLHN nên °a vào giảng dạy kỹ nng mềm cho sinh viên luật ngay từ những nm ầu tiên, với quy mơ cho cả tr°ờng (thay vì cho một khoa hoặc một số khoa). Kỹ nng mềm là những gi gần gii nhất bao gồm việc luyện tập ngôn ngữ c¡ thể (nh° giao tiếp bằng mắt, cách bắt tay một cách tự tin, tác phong nhã nhặn, ể ý và làm theo các cử chỉ của khách hàng ể tạo sự kết

nối, thân thiện), giọng nói (bao gồm âm l°ợng, sắc thái, tốc ộ, việc ngắt

nhịp), và từ ngữ (bao gồm việc chọn ngơn ngữ thể hiện sự nhiệt tình, thân

thiện, quan tâm và khéo léo). Kỹ nng mềm còn trang bi cho sinh viên luật

những kỹ nng sống c¡ bản, và quan trọng h¡n ó là cách sống trung thực và

<small>thành thật với bản thân mình.</small>

2. Thách thức và yêu cầu liên quan ến những t° vấn mang tính

<small>th°¡ng mại</small>

Thời sinh viên của chúng tơi có hai nm ầu °ợc học một số mơn ại học

ại c°¡ng nh° tốn cao cấp, logic, ngữ vn, ngoại ngữ (chủ yếu là tiếng Nga). Những môn học này mặc dù °ợc coi là môn phụ, nh°ng thực tế, môn ngữ vn và mơn logic là những mơn rất có ích cho cơng việc sau này. Việc kết cầu cho một câu, cách ặt dấu chấm, dấu phay va cach xuống dòng cho một oạn vn là những kỹ nng vô cùng quan trọng cho nghề luật. Sau này, khi ọc một số vn bản quy phạm pháp luật do chuyên gia soạn thảo không °ợc giỏi tiếng Việt thực hiện, chúng tôi thật biết ¡n những thầy cô ngày x°a ã dạy cho chúng tôi

ngữ pháp tiếng Việt và cách dựng vn bản một cách trong sáng và mạch lạc.

Hiện nay sinh viên HLHN ngay từ khi vào nm thứ nhất ã °ợc học ngay các môn bắt buộc (chẳng hạn nh° luật Hiến pháp, triết học, luật dân sự) và có thể chọn ngay các môn tự chọn (chang hạn nh° luật sở hữu trí tuệ, luật cạnh

tranh). Tuy nhiên, việc nạp ngay các môn học nặng ký này cho sinh viên vốn là

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

những học sinh mới rời ghế trung học phổ thông mà thiếu một b°ớc ệm về các môn bồ trợ quan trọng nh° nêu trên là không thực tế. Hệ qua là khi °ợc tiếp

xúc với công việc thực tế, sinh viên luật th°ờng °a ra nhiều lập luận và phân

tích mang tính pháp lý và kỹ thuật ¡n thuần. Hay nói cách khác, hầu hết sinh

viên luật khi ra tr°ờng th°ờng chủ yếu trích dẫn luật ¡n thuần. Trong tr°ờng

hợp tốt h¡n, sinh viên có thể phân tích tính pháp lý và kỹ thuật, tuy nhiên, việc

kết cấu một bản t° vấn th°ờng rời rạc và khó hiểu (ví dụ nh° có cấu trúc phức

tạp, dùng từ chuyên ngành quá nhiều và có q nhiều lý giải ài dịng). Trên

thực tế, khách hàng luôn mặc ịnh rằng mọi luật s° luôn phải t° vấn chính xác

về mặt luật và ây không phải là iểm làm nên sự khác biệt giữa các hãng luật.

Trái lại, yêu cầu của khách hàng ở tầm cao h¡n. Họ mong muốn nhận °ợc các

bản t° vấn chứa ựng các giải pháp pháp lý khả thi với sự thông hiểu về hoạt

ộng kinh doanh ặc thù và l)nh vực kinh doanh của khách hàng. Cách mà

<small>chúng tôi th°ờng ào tạo cho sinh viên luật mới ra tr°ờng và các luật s° tẬp sựlà luôn luôn tự ặt cho mình các câu hỏi sau:</small>

- Mục tiêu th°¡ng mại nói chung và cụ thể trong một vụ việc nhất ịnh mà

khách hàng muốn ạt °ợc là gì?

- Khách hàng cần gi dé áp ứng mục ích của họ?

<small>- Khách hàng mong ợi gì từ luật s°?</small>

- Luật s° có thể °a ra các giải pháp gì và khả nng khách hàng sẽ áp dụng

<small>những giải pháp nào?</small>

<small>3. Khả nng tra cứu và tham khảo</small>

Hầu hết sinh viên sau khi °ợc công ty chúng tôi nhận lại sau thời gian thực tập ều có chung một ý kiến ó là họ khơng °ợc trang bị kỹ nng tra cứu và tham khảo một cách ầy ủ. ây cing là một trong những òi hỏi trong việc

<small>ào tạo luật tại HLHN.</small>

Liên quan ến vấn ề này, thách thức lớn nhất ối với sinh viên là cách tiếp cận một vấn ề pháp lý. Họ th°ờng tỏ ra lúng túng khi luật s° yêu cầu trả lời một vấn ề pháp lý mới. Tr°ớc hết, mặc dù so với sinh viên luật của các tr°ờng

<small>khác, sinh viên HLHN có kiến thức khá chắc chắn về luật nền (chẳng hạn nh°</small>

<small>Bộ luật dân sự và Luật th°¡ng mại), sinh viên HLHN th°ờng không biết bắt</small>

ầu từ âu khi chọn các vn bản pháp luật liên quan, ặc biệt là họ th°ờng quên các iều °ớc quốc tế hoặc các cam kết của Việt Nam trong WTO.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Bên cạnh ó, sinh viên th°ờng khơng có thói quen tham khảo các bài viết liên quan, ké cả các tài liệu ng tải từ các nguồn khác nhau (nh° báo giấy và báo mạng). ôi khi, một số thông tin ù chỉ mang tính tham khảo có thể sẽ rất bổ ích cho một vụ việc cụ thé.

<small>Ngoài ra, thách thức khá lớn ối với sinh viên mới ra tr°ờng, ké cả sinhviên ã thực tập d°ới hai (02) nm, là khả nng nhìn vấn ề rộng h¡n các vn</small>

bản quy phạm pháp luật. Trên thực tế, có vơ số cơng vn của các c¡ quan nhà n°ớc ban hành nhằm cho ý kiến về một vụ việc cụ thể nào ó. Mặc dù tính áp

<small>dụng và giá trị pháp lý của các cơng vn ó cịn là một vấn ề lớn, việc tham</small>

khảo dé thấy °ợc "quan iểm" hay "tinh thần" của các c¡ quan có thẩm quyền cing rất có ích cho việc °a ra bản t° vấn có nhiều thông tin và thực tiễn h¡n. Từ việc tham khảo các cơng vn ó, luật s° sẽ phải °a ra quan iểm của mình một cách rõ ràng và thực tế h¡n cho khách hàng của mình. Bài học mà tôi °ợc

học từ những nm ầu tiên khi tham gia hãng luật ó là, trong một lần ào tạo,

một luật s° lớn tuổi ã từng nói: "nhiệm vụ của một luật s° là biến những iều

phức tạp thành những vấn dé ¡n giản h¡n, thực tế và dễ hiểu h¡n cho khách hàng". iều này cing có ngh)a, luật s° không nên tham gia làm cho sự việc trở nên rối ram h¡n. Và dé ạt °ợc yêu cầu ó, việc ào tạo cần h°ớng tới một số

mơn ứng dụng có tính h°ớng dẫn sinh viên luật cách tra cứu và tham khảo tr°ớc khi °a ra một bản t° vấn hoàn chỉnh.

4. Tự tin và ộc lập trong cách giải quyết van ề

Một trong những khó khn của nghề luật s° ó là hiện trạng chồng chéo và bất nhất trong các vn bản quy phạm pháp luật. iều này ịi hỏi luật s° phải có một cái ầu tỉnh táo và có khả nng °a ra ý kiến theo cách vừa áp ứng °ợc

<small>mong ợi của khách hàng, vừa có khả nng bảo vệ trách nhiệm của mình và</small>

hãng luật của mình. Tuy nhiên, trong rất nhiều tr°ờng hợp, do quá lo sợ về trách nhiệm cá nhân, rất nhiều luật s° tập sự và ké cả các luật s° ã có kinh nghiệm th°ờng °a ra những t° vấn nửa vời, quá chung chung hoặc quá "trung dung". iều này có thể làm an lịng hãng luật, nh°ng khách hàng có thể sẽ nổi giận vì

<small>họ khơng có °ợc câu tra lời r6 rang và giải pháp pháp lý hài lòng.</small>

5. Khả nng giao tiếp

Giao tiếp một cách chuyên nghiệp là thách thức lớn và cing là òi hỏi cao

<small>của một hãng luật chuyên nghiệp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Giao tiếp °ợc hiểu theo ngh)a rộng: (i) Giao tiếp với ồng nghiệp, (ii) giao

tiếp với khách hang, (iii) giao tiếp với luật s° của phía bên kia, (iv) giao tiếp với c¡ quan có thâm quyền và tòa án.

Kỹ nng giao tiếp ("Communication Skills") hau nhu chua duoc day tai

DHLHN và các tr°ờng dai học có ào tạo ngành luật. Da có nhiều trải nghiệm

khơng vui về quan hệ ồng nghiệp do không °ợc trang bị kỹ nng ứng xử giữa

ồng nghiệp với nhau, với khách hàng, luật s° của phía bên kia và với c¡ quan

nhà n°ớc có thâm quyền. Thực tế trong hãng luật chuyên nghiệp với hệ thống

các vn phòng tại nhiều quốc gia, ứng xử với ồng nghiệp là vơ cùng quan

trọng, vì ó là cách tiếp cận tốt ể mang lại cơng việc cho chính mình. Ví dụ,

một luật s° thuộc vn phịng thành viên ở Việt Nam nếu có thể xây dựng

°ợc lòng tin của ồng nghiệp ở Úc hay Mỹ qua những ứng xử chuyên

nghiệp, trong t°¡ng laisẽ °ợc họ giao việc của khách hàng khi có van dé

<small>phat sinh tai Viét Nam.</small>

Kỹ nng thuyết trình tr°ớc ám ơng ("Presentation skills") cing là một

thử thách và yêu cầu cao trong một hãng luật chuyên nghiệp. Da số sinh viên

luật ra tr°ờng ch°a có °ợc kỹ nng này. Việc tạo ấn t°ợng tốt cho khách hàng và ồng nghiệp phan lớn thơng qua các buổi diễn thuyết và trình bày tại các hội

thảo. Thái ộ tự tin, thành thực và chính trực trong các buổi thuyết trình là chìa

khóa thành cơng cho nhiều luật s°.

Việc giao tiếp với c¡ quan nhà n°ớc có thấm quyền là một thách thức lớn

<small>khác. Và kỹ nng này cing nên °ợc tiên liệu trong các ch°¡ng trình giảng dạy.</small>

Nhiều c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền phản hồi rằng, cách thức giao tiếp của

<small>các luật s° làm cho hãng luật chuyên nghiệp ôi khi "quá Tây". Phản hồi này có</small>

thể °ợc hiểu nh° một cảnh tỉnh cho các bạn trẻ khi tiếp xúc với c¡ quan có thầm quyền. Do ó, vấn ề ặt ra ối với nhà tr°ờng là nên cân nhắc °a vào

<small>ch°¡ng trình ào tạo một mơn học về vn hóa c¡ quan dé giúp sinh viên dat</small>

°ợc các hiệu quả tốt trong quá trình hành nghề.

<small>Thay cho lời kết</small>

<small>_ Thị tr°ờng pháp lý Việt Nam ang hình thành và phát triển với sự hỗ trợ</small>

cao ộ của công nghệ thông tin. Th ngồi ("outsourcing"), tập hợp ý kiến ám

<small>ơng ("crowdsourcing"), bảo mật dir liệu ("data privacy"), iện toán ám mây</small>

<small>TRUN TAM THONG TIN THỰ VENT</small>

<small>TRUGNG ẠI HỌC LUẬT +} 2 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

("cloud computing") ang là những tác xuất ảnh h°ởng trực tiếp ến việc ịnh hình cách thức hành nghề pháp lý. Theo ó, u cầu và ịi hỏi của khách hàng (bao gồm cả những yêu cầu về hiểu biết thị tr°ờng, việc kinh doanh và xu thế kinh tế) ngày càng cao. Cạnh tranh giữa các hãng luật về thu hút va giữ chân nhân tài cing trở nên gắt gao h¡n. Do vậy, việc liên tục ổi mới và cập nhật

<small>ch°¡ng trình ào tạo tại các tr°ờng ại học có ào tạo chuyên ngành luật nói</small>

chung và DHLHN nói riêng là iều kiện tiên quyết ể cung ứng một cách hiệu quả nguồn nhân lực pháp luật cho thị tr°ờng pháp lý và các c¡ quan có nhu cầu tuyển dụng cán bộ pháp lý. Việc tiên liệu và °a vào giảng dạy các môn học và kỹ nng pháp luật bắt kịp cuộc sống là nhiệm vụ quan trọng. Các tr°ờng luật danh tiếng nh° Harvard () ã °a vào giảng day các luật về công nghệ thông tin, bảo mật dữ liệu, th°¡ng mại iện tử, và iện toán

ám mây từ khá lâu. Song song với việc giảng dạy, tr°ờng này cing liên tục tổ

<small>chức các hội thảo pháp luật nh° "Trade & e-Commerce Panel” (Th°¡ng Mại &</small>

Hội àm về Th°¡ng Mại iện Tử) và "Technology Law" (Luật Cơng Nghệ).

Và do ó, chúng ta không thé thụ ộng ngồi chờ với các giáo án có thé ã ci.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

QUAN DIEM VE DOI MỚI ÀO TẠO LUẬT NHẰM DAP UNG

YEU CAU HOI NHẬP VÀ TOÀN CÂU HOA - TIẾP CAN TỪ

GOC DO DOANH NGHIỆP

TS. Nguyễn Thi Thu Trang

Giám ốc Trung tâm WTO

<small>Phịng Th°¡ng mại và Cơng nghiệp Việt Nam</small>

Ba thập ký hội nhập kinh tế quốc tế vừa qua ã mang lại cho nền kinh tế Việt Nam một diện mạo mới, với các thế hệ doanh nghiệp mới, hoạt ộng kinh doanh trong những khung khổ hồn tồn mới.

Từ góc ộ pháp luật, q trình hội nhập và tồn cầu hóa ã tạo ra b°ớc ngoặt trong ph°¡ng pháp quản lý kinh tế của Nhà n°ớc và cing nh° nền tảng kinh doanh của doanh nghiệp. Quản lý kinh tế từ chỗ sử dụng chủ yếu các biện pháp hành chính mang tính áp ặt ã chuyển sang các biện pháp linh hoạt phù hợp với quy luật kinh tế thị tr°ờng. Hoạt ộng kinh doanh của doanh nghiệp từ chỗ dựa trên thói quen, quan hệ là chủ yếu buộc phải chuyển sang thực hiện trong khung khé pháp luật.

Trong bối cảnh mới này, nhu cầu của doanh nghiệp ối với các dịch vụ pháp lý, bao gồm cả các hỗ trợ pháp lý trong các vấn ề chính sách tới các dịch

<small>vụ pháp lý cho hoạt ộng kinh doanh ã có nhiều thay ổi (), ịi hỏi cơng tác</small>

ào tạo pháp luật phải có những iều chỉnh t°¡ng ứng cả về ph°¡ng pháp, phạm vi cing nh° ối t°ợng ào tạo (II). Các nội dung d°ới ây sẽ làm rõ h¡n về các van dé này.

I. Nhu cầu ối với các dich vu pháp luật của doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập

Cộng ồng doanh nghiệp Việt Nam hiện ang kinh doanh trong một nền kinh tế mở với thế giới, vận hành theo quy luật thị tr°ờng và bị ràng buộc trong khung khổ của các quy ịnh pháp luật nội ịa cing nh° các cam kết th°¡ng mại <small>quốc tế. Trong bối cảnh này, dé phát triển ổn ịnh, thuận lợi và bền vững, cácdoanh nghiệp cần:</small>

- Một hệ thống pháp luật nội dia minh bạch, ổn ịnh, phù hợp với các nguyên tắc thị tr°ờng cạnh tranh;

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Một chiến l°ợc mở cửa thị tr°ờng nội ịa và tiếp cận thị tr°ờng n°ớc ngoài phù hợp với nng lực cạnh tranh và ịnh h°ớng phát triển của doanh nghiệp;

- Các hỗ trợ pháp lý cho hoạt ộng kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp - Các hỗ trợ pháp lý cho việc sử dụng các công cụ pháp lý trong th°¡ng mại quốc tế của doanh nghiệp.

Các nhu cầu này của doanh nghiệp dẫn tới những òi hỏi khác nhau ối với công tác ào tạo pháp luật nhằm phục vụ tốt h¡n cho hoạt ộng kinh doanh trong bối cảnh hội nhập — tồn cầu hóa.

1. Nhu cầu ào tạo pháp luật cho ội ngi cán bộ làm công tác soạn thảo

<small>pháp luật tai các Bộ ngành</small>

Trong một Nhà n°ớc pháp quyền và một nền kinh tế vận hành theo pháp luật, hoạt ộng kinh doanh của doanh nghiệp chịu tác ộng trực tiếp và/hoặc gián tiếp, tức thời hoặc trong lâu ài của các quy ịnh trong các vn bản pháp luật, pháp quy có liên quan. Do ó, chất l°ợng của các quy ịnh này là iều rất có ý ngh)a tới hiệu quả và triển vọng kinh doanh của các doanh nghiệp, dù trên thực tế không phải doanh nghiệp Việt Nam nào cing nhận thức °ợc iều này.

Trong khi ó, mặc dù ã có nhiều cải thiện, chất l°ợng vn bản pháp luật

về kinh doanh ở Việt Nam vẫn còn rất nhiều van dé, trên tất cả các khía cạnh

tính thống nhất, tính minh bach và tính hợp lý. Cụ thể, theo Chi số về hiệu qua hoạt ộng xây dựng và thi hành pháp luật về kinh doanh của các Bộ (Chỉ số

<small>MEI) ma VCCI thực hiện từ nm 2011 trên c¡ sở khảo sát các Hiệp hội doanh</small>

nghiệp cấp tỉnh và trung °¡ng trên toàn quốc thì chất l°ợng các vn bản pháp luật về kinh doanh chỉ có iểm số ở mức trung bình và còn ở rất xa so với kỳ

vọng của cộng ồng doanh nghiệp. |

Bảng — iểm số ối với các khía cạnh khác nhau trong chất l°ợng của vn bản

quy phạm pháp luật về kinh doanh do các Bộ ngành soạn thảo/ban hành

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Nguôn: Dữ liệu Khảo sát MEI 2012 - VCCI

Có thể có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng chất l°ợng của vn bản

pháp luật về kinh doanh cịn hạn chế, trong ó có hạn chế về nng lực soạn thảo

<small>vn bản pháp luật của các cán bộ chịu trách nhiệm tại các Bộ ngành chịu trách</small>

<small>nhiệm soạn thảo.</small>

<small>Trên thực tế, phần lớn các vn bản pháp luật °ợc soạn thảo bởi các ¡n vị</small>

<small>quản lý chuyên môn trong các Bộ ngành theo l)nh vực chuyên môn mà vn bản</small> iều chỉnh; bộ phận pháp chế của các Bộ ngành hầu nh° chỉ làm nhiệm vụ giám <small>sát chung, ít can thiệp vào nội dung của các dự thảo do các ¡n vị chuyên môn</small> soạn thao. Tat nhiên, q trình thẩm ịnh và thơng qua sẽ cịn có sự tham gia của

các Bộ ngành, C¡ quan khác trong ó có các c¡ quan chuyên mơn pháp luật (ví

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

dụ Bộ T° pháp). Mặc dù vậy, xét về ngọn nguồn thì phần lớn các vn bản pháp

<small>luật hiện nay của Việt Nam °ợc soạn thảo bởi những cán bộ khơng có chunmơn pháp luật mà chỉ có chun mơn thuộc chun ngành mà mình ang thực</small>

<small>hiện nhiệm vụ quản lý.</small>

Việc ch°a có bất kỳ ch°¡ng trình ào tạo pháp luật c¡ bản nào cho các cán

<small>bộ chịu trách nhiệm soạn thảo vn bản pháp luật ở các Bộ ngành có lẽ là một lý</small>

do khiến tình trạng chất l°ợng vn bản pháp luật còn hạn chế nh° hiện nay. Và iều này ặt ra một yêu cầu mới, cấp bách ối với hoạt ộng ào tạo pháp luật cho nhóm ối t°ợng quan trọng này.

2. Nhu cầu ào tạo pháp luật cho ội ngi cán bộ àm phán các cam kết th°¡ng mại quốc tế

Trong một thế giới tự do th°¡ng mại trên c¡ sở pháp luật, việc àm phán,ký kết và thực thi các cam kết th°¡ng mại ang trở nên ngày càng phố

biến. Các cam kết này tạo thành khung khổ ràng buộc hoạt ộng th°¡ng mai

quốc tế giữa các doanh nghiệp thuộc các n°ớc ối tác liên quan. Từ những cam kết thế hệ ầu với nội dung chỉ tập trung vào các vấn ề kinh tế thuần túy (thuế

quan), tới nay các cam kết quốc tế ã mở rộng phạm vi ể bao trùm rất nhiều

các van ề vốn tr°ớc ây thuộc khơng gian chính sách riêng của từng quốc gia. iều này òi hỏi các cán bộ àm phán khơng chỉ cần có các kiến thức về kinh tế

mà còn các kỹ nng pháp luật cần thiết dé cùng ối tác xây dựng các khung khổ pháp luật th°¡ng mại quốc tế phù hợp.

Tuy nhiên, cing giống nh° trong tr°ờng hợp soạn thảo pháp luật nội ịa, hiện nay các cán bộ àm phán ều thực hiện cơng việc của mình theo cách vừa học vừa làm, àm phán bằng kinh nghiệm và chun mơn của mình là chủ yếu. Và hiện cing ch°a có c¡ sở ào tạo pháp luật chính quy nào trong

n°ớc trang bị cho các cán bộ này những kỹ nng pháp luật th°¡ng mại quốc tế c¡ bản ể tham gia và có tiếng nói thực sự tích cực, khơn khéo và hiệu quả

<small>trong các àm phán này.</small>

Khắc phục bất cập này sẽ là một trong những nhiệm vụ ặt ra cho công tác

<small>ào tạo pháp luật trong thời gian t6i.</small>

3. Nhu cầu ào tạo pháp luật vé các công cụ mới trong th°¡ng mai

quốc tế

Tham gia sân ch¡i toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam °ợc/bị ặt tr°ớc những luật ch¡i mới trong cạnh tranh quốc tế òi hỏi doanh nghiệp phải biết và

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

sử dụng °ợc các cơng cụ này. iền hình trong số này là các công cụ nh° kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ, hoặc một số công cụ khác hiện ang sử dụng ở một số n°ớc (iều tra cạnh tranh, iều tra việc tuân thủ các quy tắc về sở hữu trí tuệ, báo cáo về tình hình lao ộng...) ối với hàng hóa n°ớc ngồi nhập

khẩu. Doanh nghiệp xuất khẩu thì cần phải °ợc hỗ trợ/t° vấn pháp lý ể ối

phó với các cơng cụ này ở n°ớc ngồi khi mắc phải hoặc ể phịng tránh. Doanh

nghiệp sản xuất trong n°ớc nếu có °ợc hỗ trợ/t° vấn pháp lý cần thiết thì có thể tận dụng °ợc các công cụ này nh° một chiến l°ợc dài hạn ể bảo vệ các quyền

và lợi ích hợp pháp của mình khi cần thiết.

Bang — Thống kê số vụ iều tra PVTM có liên quan tới

Việt Nam tính ến 1/10/2014

on „ Doanh nghiệp Việt Nam | Doanh nghiệp Việt Nam

Biện pháp, PYIM là bị ¡n (bị kiện) là nguyên ¡n (i kiện)

Chống bán phá giá 55 1 Chống trợ cấp 7 0

<small>Tự vệ . 15 2</small>

Trong khi ó, mặc dù một số c¡ sở ào tạo pháp luật chính quy ở Việt Nam

ã bắt ầu °a vào ch°¡ng trình ào tạo các van dé này cho sinh viên nh°ng

d°ờng nh° ch°a thực sự chuyên sâu và thiếu tính thực tiễn. Do ó, trên thực tế,

khi các vụ việc này xảy ra, rất khó tìm °ợc các chun gia t° van pháp lý

<small>chuyên sâu trong l)nh vực này.</small>

4. Nhu cầu ào tạo pháp luật về kinh doanh quốc té

Kinh doanh trong một bối cảnh hội nhập, trong các khung khổ pháp luật

nội ịa ngày càng chặt chẽ và phức tạp, với các ối tác mạnh về kinh doanh và pháp luật, doanh nghiệp Việt Nam cần °ợc t° vấn pháp lý ầy ủ h¡n, hiệu quả h¡n nhằm ảm bảo các hoạt ộng kinh doanh của mình úng pháp luật, hiệu quả về kinh tế và khi có tranh chấp xảy ra thì các quyền và lợi ích

<small>°ợc bảo ảm an toàn.</small>

<small>Hiện tại sinh viên tại các c¡ sở ào tạo pháp luật Việt Nam cing °ợc ào</small>

tạo về các vấn ề này. Tuy nhiên trong bối cảnh mới, khi các quy ịnh pháp luật về hoạt ộng kinh doanh thay ổi nhanh chóng, với nội dung ngày càng phức ©

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>tạp, việc giải thích vận dụng pháp luật cing tinh vi h¡n, t° vấn pháp luật cho</small>

doanh nghiệp cing cần phái °ợc thực hiện với chất l°ợng và hiệu quả tốt h¡n. iều này ồi hỏi công tác ào tạo pháp luật, ặc biệt về các vấn ề pháp luật kinh doanh quốc tế, phải °ợc ổi mới một b°ớc, cả về nội dung và ph°¡ng

<small>pháp ào tạo.</small>

Il. Các yêu cầu mới từ doanh nghiệp ối với công tác ào tạo pháp luật ứng tr°ớc những nhu cầu mới của doanh nghiệp về pháp luật, công tác ào tạo pháp luật ở Việt Nam cần °ợc iều chỉnh, ổi mới trên tất cả các ph°¡ng diện, cả về phạm vi nội dung ào tạo, về diện ối t°ợng ào tạo lẫn

<small>ph°¡ng pháp ào tạo.</small>

1. Yêu cầu mở rộng diện ối t°ợng ào tạo ra các cán bộ chịu trách

<small>nhiệm soạn thảo vn bản pháp luật tại các Bộ ngành</small>

Nh° ã ề cập, chất l°ợng của các chính sách pháp luật th°¡ng mại nội ịa cing nh° các cam kết quốc tế dang là vấn dé cần cải thiện thông qua nhiều biện

pháp khác nhau, trong ó có việc ào tạo chun mơn pháp luật cho các cán bộ

<small>làm chính sách ở các Bộ ngành chịu trách nhiệm soạn thảo.</small>

Mặc dù cho ến nay việc ào tạo (và ào tạo lại) về pháp luật cho các cán bộ chịu trách nhiệm soạn thao vn bản pháp luật/àm phán cam kết th°¡ng mại

quốc tế ch°a °ợc các Bộ ngành ặt ra (và vì vậy có thể ch°a có nhu cầu tự thân

từ các chủ thể liên quan), vấn ề này lại là yêu cầu thực tiễn khá cấp bách từ góc ộ của các doanh nghiệp, ối t°ợng chịu tác ộng của các vn bản pháp luật, cam kết quốc tế này.

<small>Do ó, các c¡ sở ào tạo pháp luật, ặc biệt là Tr°ờng ại học Luật Hà</small>

Nội, ¡n vị ào tạo luật hàng ầu trong hệ thống giáo dục cả n°ớc và hoạt ộng

tại n¡i ặt trụ sở của tất cả các Bộ ngành trung °¡ng, cần chủ ộng nghiên cứu

việc xây dựng ch°¡ng trình và mở các khóa ào tạo ngắn hạn cho nhóm ối

<small>t°ợng này.</small>

Về nội dung ào tạo, với mục tiêu ào tạo chuyên môn pháp luật dé phục vụ công việc cụ thể là soạn thảo pháp luật trong các l)nh vực quản lý chun

mơn, nội dung ch°¡ng trình ào tạo cho nhóm ối t°ợng này cần tập trung vào ít

<small>nhât các van dé sau:</small>

- Kiến thức pháp luật c¡ bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- Kiến thức pháp luật th°¡ng mại quốc tế c¡ bản (international trade law)

<small>- Kỹ nng soạn thảo vn bản pháp luật</small>

về dung l°ợng ào tạo, do ặc iểm của nhóm ối t°ợng °ợc ào tạo là

các cán bộ ang làm việc tại các Bộ ngành hạn chế về thời gian và iều kiện học tập, việc ào tạo nên °ợc tiến hành d°ới hình thức các khóa ào tạo ngn han,

tập trung 1-3 tháng, có thể là nửa buổi (ể các cán bộ này có thể vừa i học vừa

<small>i làm).</small>

2. Yêu cầu tng c°ờng dung l°ợng ào tạo về pháp luật th°¡ng mại quốc

té (international trade law)

Thời gian qua, ở một số c¡ sở ào tạo, trong ó có Tr°ờng ại học Luật Hà

Nội, tr°ờng ại học Ngoại th°¡ng, pháp luật th°¡ng mại quốc tế ã trở thành

<small>một bộ môn chuyên ngành trong Danh mục ào tạo.</small>

Mặc di vậy, ở phần lớn các c¡ sở ào tạo pháp luật, pháp luật th°¡ng mai quốc tế vẫn còn là một mảng pháp luật mới, ch°a °ợc thực sự chú trọng trong

ch°¡ng trình ào tạo c¡ bản mà chủ yếu °ợc giảng dạy nh° là một môn học lựa

chọn hoặc là môn học bắt buộc nh°ng với thời l°ợng hạn chế so với các môn c¡

<small>bản khác.</small>

iều này dẫn tới sự thiếu hụt nguồn nhân lực phục vụ các van ề liên quan

tới pháp luật th°¡ng mại quốc tế ở Việt Nam. Có thể trong giai oạn hiện tại, sự

thiếu hụt này ch°a gây ảnh h°ởng lớn, do phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam ều ch°a nhận thức °ợc ầy ủ về mức ộ ảnh h°ởng (cả tiêu cực và tích cực)

của các công cụ pháp luật th°¡ng mại quốc tế trong chiến l°ợc kinh doanh của

<small>mình. Tuy nhiên, trong lâu dài, khi mà các công cụ này °ợc sử dụng ngày càng</small>

phổ biến h¡n ở Việt Nam hoặc bị lạm dụng nhiều h¡n ở n°ớc ngoài chống lại doanh nghiệp Việt Nam, chắc chắn việc thiếu các chuyên gia pháp luật có hiểu biết sâu sắc và kinh nghiệm về những vấn ề này có thể tạo ra những bắt lợi lớn

<small>cho doanh nghiệp Việt Nam.</small>

H¡n nữa, trên thực tế, nhu cầu của doanh nghiệp về việc sử dụng các công

<small>cụ pháp lý sẵn có ể bảo vệ quyền và lợi ích của mình trong th°¡ng mại quốc tế</small>

ơi khi ến từ chính các t° vấn, khuyến nghị của các chuyên gia pháp luật. Do

<small>ó, việc ào tạo pháp luật th°¡ng mại quốc tế, ặc biệt là các công cụ th°¡ng</small>

mại quốc tế liên quan tới doanh nghiệp việc nhằm áp ứng nhu cầu của doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

nghiệp, ồng thời cing là có thể tạo ra nhu cầu của các oanh nghiệp trong vẫn ề này.

Về nội dung và dung l°ợng ào tạo, do pháp luật th°¡ng mại quốc tế là l)nh vực rất rộng, với nhiều chuyên ngành sâu, diễn biến nhanh theo các xu h°ớng th°¡ng mại toàn cầu, việc ào tạo cần chú ý phân biệt 02 mảng rõ ràng:

- Các van dé c¡ bản của pháp luật th°¡ng mại quốc tế: Mảng pháp luật này cần °ợc giảng dạy nh° là một học bắt buộc trong ch°¡ng trình học của chuyên

<small>ngành với thời l°ợng t°¡ng °¡ng với các mơn học chính khác (pháp luật dânsự, pháp luật hình sự...)</small>

- Một số khía cạnh pháp luật th°¡ng mại quốc tế chuyên sâu liên quan trực tiếp tới doanh nghiệp (các cơng cụ phịng vệ th°¡ng mại, các hàng rào kỹ thuật trong th°¡ng mại...): Các mảng pháp luật này có thể thiết kế thành các chuyên ề riêng, với dung l°ợng phù hợp, áp dụng cho các ch°¡ng trình giảng dạy chuyên ngành pháp luật th°¡ng mại quốc tế.

Về ph°¡ng pháp ào tạo, cần chú ý tng c°ờng hoạt ộng thỉnh giảng của các chuyên gia thực tiễn từ các tổ chức, ¡n vị có hoạt ộng thực tế liên quan ến các vấn ề liên quan. iều này là rất có ý ngh)a trong bối cảnh các hoạt ộng liên quan tới th°¡ng mại quốc tế thời gian qua ở Việt Nam chủ yếu là ”vừa học vừa làm” của những ng°ời làm thực tiễn và ội ngi cán bộ giảng dạy °ợc

ào tạo bài bản, có kiến thức chuyên sâu về vấn ề này còn rất thiếu.

3. Yêu cầu ỗi mới ph°¡ng pháp và chất l°ợng ào tạo pháp luật kinh doanh quốc té (international commercial law)

Pháp luật kinh doanh quốc tế là bộ môn ào tạo ang °ợc thực hiện ở hầu khắp các c¡ sở ào tạo pháp luật. Mặc dù vậy, chất l°ợng ầu ra của hoạt ộng

ào tạo °ợc cho là còn nhiều bất cập, với các cán bộ pháp luật ch°a áp ứng

°ợc yêu cầu của doanh nghiệp trong kinh doanh th°¡ng mại quốc tế. Do ó,

cần thiết phải có những ổi mới c¡ bản về ph°¡ng pháp, nội dung ào tạo, từ ó nâng cao chất l°ợng ào tạo.

Về ịnh h°ớng ổi mới, cần chú ý rằng bộ mơn pháp luật kinh doanh

th°¡ng mại là bộ mơn có lịch sử giảng dạy và học tập lâu ời trên thế giới, với

<small>rất nhiều những ph°¡ng pháp, kinh nghiệm hữu ích mà Việt Nam có thé học hỏi.</small>

Do ó, trong quá trình ổi mới dé cải thiện hiệu quả ào tạo chuyên ngành này,

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

cần chú ý ặc biệt tới các kinh nghiệm, bài học trong ào tạo pháp luật kinh

doanh th°¡ng mại ở các n°ớc thành cơng nhất.

Ngồi ra, liên quan tới nội dung ào tạo pháp luật kinh doanh quốc tế, ối với tr°ờng hợp của Việt Nam, bên cạnh việc ào tạo chuyên môn pháp luật, cần chú ý tang c°ờng chất l°ợng và dung l°ợng ào tạo tiếng Anh chuyên ngành

<small>pháp luật kinh doanh.</small>

Kết luận

Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và các u cầu tồn cầu hóa ang ặt

các doanh nghiệp Việt Nam tr°ớc các c¡ hội và thách thức mới từ nhiều góc ộ

trong ó ặc biệt là các vấn ề pháp lý.

Nhu cầu của doanh nghiệp về pháp luật khơng chỉ cịn dừng lại ở các dich vụ pháp luật phục vụ trực tiếp cho hoạt ộng kinh doanh của doanh nghiệp (cả hoạt ộng của cá nhân từng doanh nghiệp lẫn hành ộng của ngành doanh

nghiệp, ặc biệt trong th°¡ng mại quốc tế) mà còn cả ở các vấn ề pháp luật v)

mô (”dịch vụ pháp lý cơng”) với những ịi hỏi về một mơi tr°ờng pháp luật bình ẳng, cạnh tranh, hợp lý, ảm bảo quyền tự do kinh doanh của doanh

nghiệp thông qua các quy ịnh minh bạch, khả thi, hiệu qua va thống nhất.

iều này ặt ra những ịi hỏi mới ối với cơng tác ào tạo pháp luật, trong

ó ặc biệt nhấn mạnh tới việc ào tạo pháp luật cho các cán bộ làm công tác

<small>soạn thảo vn bản pháp luật tại các Bộ ngành hoặc chịu trách nhiệm àm phán</small>

các cam kết th°¡ng mại quốc tế, những ng°ời mà kiến thức và kỹ nng pháp

luật của họ có ảnh h°ởng lớn tới việc tạo khung khổ pháp luật cho toàn bộ hoạt

<small>ộng kinh doanh của các doanh nghiệp.</small>

Ngoài ra, việc ào tạo các van dé có liên quan chặt chẽ và ảnh h°ởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt ộng kinh doanh của doanh nghiệp nh° pháp luật th°¡ng mại quốc tế, pháp luật kinh doanh quốc tế cing cần °ợc chú trọng iều chỉnh về cả nội dung và ph°¡ng pháp ào tạo ể nâng cao chất l°ợng ầu ra, nhằm áp ứng tốt h¡n nhu cầu của doanh nghiệp. /

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

ÀO TẠO LUẬT CỦA ÓT-XTRÂY-LI-A VÀ TỒN CẦU HỐ

<small>GS. Pip Nicholson,</small> Giám ốc Ti rung tâm Luật châu Á Phó chủ nhiệm Khoa (Phụ trách Quan hệ quốc 12 )

<small>Tr°ờng Luật Men-b¡n, Ot-xtray-li-a</small>

Lan ầu tiên tôi ến thm Tr°ờng ại hoc Luật Hà Nội (DHLHN’) là vào nm 1992. Tôi giảng về vấn ề thế chấp của Úc cho một nhóm sinh viên và giảng viên quan tâm ến vấn ề này ở trong một hội tr°ờng mà ến nay khơng cịn nữa. Tơi nhớ rất rõ ngày hơm ó. ó là một ngày rất nóng và chỉ trong một giờ ồng hồ, tôi ã uống liền mấy lon Cô-ca Cô-la mà mọi ng°ời mang ến cho

tôi mặc dù tôi nhớ rất rõ ý ngh) của tơi khi ó “Tại sao lại mang cho mình

Cơ-ca Cô-la nhỉ?” Các câu hỏi mà ng°ời nghe ặt ra liên quan ến rất nhiều vấn ề pháp luật lớn nh° có thể thế chấp h¡n một lần khơng, việc giải quyết các yêu

cầu tranh chấp về sở hữu °ợc giải quyết nh° thế nào, làm thế nào ể chứng

minh °ợc quyền của mình và nhiều iều khác nữa. Sự sâu sắc của các câu hỏi không chỉ là biểu hiện của sự tò mò mà còn thể hiện một sự cẩn. trọng ầy trí

<small>tuệ, một tính cách ặc tr°ng của các học giả và sinh viên HLHN mà sau này</small>

tôi ã gặp cả ở Việt Nam và ở n°ớc ngoài. ồ uống lạnh là một cử chỉ thể hiện sự hiếu khách. Và tôi ã °ợc h°ởng rất nhiều cử chi/hanh vi tiếp ón và ộng viên thật thân thiện trong suốt h¡n 22 nm qua kể từ nm 1992, trong ó có lời mời ến chia sẻ kinh nghiệm trong hội thảo về tồn cầu hóa và ào tạo pháp luật trong dịp kỷ niệm thành lập Tr°ờng nh° thế này.

Cuộc gặp với HLU vào nm 1992 cing là cảm nhận ầu tiên của tôi về hệ

quả của một thế giới tồn cầu hóa, n¡i mà ào tạo luật phải tự thân minh chứng

cho tính thích nghỉ và t° t°ởng cấp tiến. Ngày nay, thách thức với tất cả các tr°ờng luật chính là áp ứng yêu cầu của một nghề nghiệp ang chuyền ổi, của

<small>cải cách pháp luật không theo một cách thức thông th°ờng và của những cách</small>

thức tiếp cận mới ề hiểu biết pháp luật bởi vì chúng ta ang phải ối mặt với sự

liên kết ngày càng chặt chẽ của các hệ thống pháp luật. Cuộc ối thoại về luật và

các thiết chế pháp luật diễn ra trong phạm vi quốc gia, liên quốc gia ở cấpộ khu vực và quốc tế. Trong bài viết này, tơi sẽ trình bày cách thức mà chúng tôi ã

ối iện với những thách thức này tại Úc, ặc biệt tại Tr°ờng Luật Men-b¡n

(LMB) trong thé kỷ 21.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>1. Tái biện lịch sử</small>

Tr°ớc ây, các tr°ờng luật chỉ phục vụ cho các thành phố và các vùng ịa bàn của mình. Nm 1857, khi thành lập, LMB là Tr°ờng luật duy nhất thuộc ại học duy nhất của thành phố Men-b¡n. Việc giảng dạy luật một cách hệ

thống tai Oxford (1950), Cambridge (1816), Dai học Luân ôn (1828) và Ca na da, ặc biệt Dai hoc McGill thuộc Quebe ( 1848)” ã tao cảm hứng cho các nhà sáng lập. Tuy nhiên, Tr°ờng Luật Men-b¡n ã chứng kiến sự gia tng gấp ôi về

số l°ợng sinh viên sau khi Tòa tối cao Bang Vic-to-ria (n¡i có quyền cho phép

hành nghề luật s°) ồng ý cho sinh viên có thể °ợc hành nghề nếu v°ợt qua kỳ

thi viết tại Tòa án tối cao Bang Vic-to-ria sau khi thực tập hoặc sau khi hồn

thành khóa học luật một cách hệ thống tại các Tr°ờng ại học.” Ở mức ộ khá

lớn, các n°ớc khác trong Khối thịnh v°ợng chung ã có ảnh h°ởng lớn ến ào tạo luật tại Úc. Thời gian này, di sản thuộc ịa của Úc tác ộng tới ào tạo luật

nhiều h¡n “ tồn cầu hóa” mà chúng ta biết tới ngày nay. Tuy nhiên những ảnh

h°ởng quôc tế ã °ợc thừa nhận và phát triển thậm chí từ nm 1857. H. Sự thay ổi của các tr°ờng luật hiện nay

Trở lại với thời hiện tại, các sinh viên tốt nghiệp của chúng tôi cing nh°

<small>của các bạn ã không chỉ giải thích pháp luật của ịa ph°¡ng cho các gia ình,</small>

các doanh nghiệp và c¡ quan chính quyền ở ịa ph°¡ng. Các sinh viên này phải nam vững ca luật của bang và luật liên bang (Uc là một quốc gia liên bang). Thêm vào ó, tại LMB, luật quốc tế là môn học bắt buộc. Hon thế nữa,ngày nay, chúng tôi thừa nhận rng, nhiều sinh viên tốt nghiệp của chúng tôi sẽ làm việc với nhiều hệ thống pháp luật khác nhau, sẽ có các giao dịch khơng chỉ với khối t° nhân mà còn với khối nhà n°ớc về các vấn ề khu vực và quốc tế ví dụ nh°

<small>th°¡ng mại, môi tr°ờng và luật lao ộng. Luật khơng chỉ là một hiên t°ợng</small> mang tính ịa ph°¡ng mà, h¡n thế, °ợc nhìn nhận là một hiện t°ợng ịa ph°¡ng, quốc gia và quốc tế với sự ánh giá thận trọng về thực tiễn so sánh mang thông iệp phát triển. Sự nhận thức về tồn cầu hóa này ã °ợc tiếp nhận

<small>ở ây: các hoạt ộng và ối thoại pháp luật, chính trị và kinh tế °ợc phát triểnlớn h¡n vì là hệ quả của việc chuyển ổi sang sự phụ thuộc lẫn nhau giữa kinh tếtoàn câu và khu vực.</small>

<small>> Xem John Waugh, Frist Principles: The Melbourne Law School 1857 - 2007, TheMiegunyah Press, 2007,</small>

<small>trang 2-5.</small>

<small>Xem John Waugh, Frist Principles: The Melbourne Law School 1857 - 2007, TheMiegunyah Press, 2007,</small>

<small>trang 5-8.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

II. Nền tang của ào tạo luật của Úc.

Các tr°ờng luật của Úc cung cấp các bằng cấp mang tinh chất nghề nghiệp. ể °ợc thực hành luật, sinh viên cần phải hoàn thành Bằng cử nhân luật (‘LLB’) hoặc Bằng sau ại hoc Juris Doctor (‘JD’) nằm trong hé thống bằng cấp °ợc chấp nhận.” Thêm vào ó, nhiều tr°ờng luật cing ào tạo Thạc s) (‘LLM’). Thông th°ờng, Bằng thạc s) th°ờng nhằm ến việc tìm hiểu chuyên sâu về các l)nh vực pháp luật nh° sở hữu trí tuệ, xây dựng, hay truyền thông.` Bài viết của tôi tập trung vào các khóa học dé chuẩn bị cho sinh viên tốt nghiệp °ợc tiếp nhận hành nghề luật.”

Ở Úc, việc °ợc phép hành nghề luật th°ờng °ợc thực hiện khi ã có bằng

ctr nhân luật (LLB). Bang cấp này °ợc bat ầu khi sinh viên kết thúc ch°¡ng trình phổ trung trung hoc. © Tr°ờng Luật Men-bon ã ngừng việc tuyển sinh

<small>viên cử nhân luật (LLB) từ nm 2007. Thay vào ó, Tr°ờng Luật Men-b¡n hiện</small>

tại hồn tồn là c¡ sở ào tạo luật dành cho các ối t°ợng ã có bằng tốt nghiệp

ại học ào tạo sinh viên mong muốn thực hành nghề luật và hoàn tất ch°¡ng trình JD (Juris Doctor). Ch°¡ng trình JD là ch°¡ng trình khá mới ở Úc nh°ng trở nên ngày càng thịnh hành ở cả khía cạnh là ch°¡ng trình thay thế ch°¡ng trình ào tạo cử nhân luật (LLB) và có sự xuất hiện của c¡ sở ào tạo luật thứ

<small>7 Mỗi bang hay vùng lãnh thé có quy ịnh riêng liên quan ến vệc °ợc phép hành nghề luật, Ở Bang Victoria,</small>

<small>những ng°ời mong muốn °ợc phép hành nghề với t° cách là luật s° của Úc phải hoàn thành khóa học luật °ợc</small>

<small>Hội ồng ào tạo luật phê duyệt theo Quy tác 2.04 trong ó 12 mơn học bắt buộc ã °ợc quy ịnh: Xem Các</small>

<small>quy ịnh về việc °ợc phép hành nghề luật của Bang Victoria nm 2008. Các thông tin về Hội ồng ào tạo luật,</small>

<small>Ban giám khảo chấm tin có thể xem tại trang mạng</small>

<small> links/admission rules/ [truy cập lần cuối vào ngày 15/10/2014]</small>

<small>8 Ví dụ xem 23 l)nh vực chuyên ngành của Ch°¡ng trình ào tạo thạc sỹ DHTH Men-bon tại. au/masters/specialist-legal-areas [truy cập lần cuối vào ngày 15/10/2014]</small>

<small>? Ở Úc, ngoài tr°ờng luật của HTH Bond và HTH Notredam, các tr°ờng luật ều là các tr°ờng cơng. Nhiều</small>

<small>tr°ờng luật ã °a ra ch°¡ng trình ào tạo luật cho những ng°ời ã có bằng tốt nghiệp ại học song song vớich°¡ng trình ào tạo cử nhân luật vn bằng thứ nhất (LLB) và ây là các ch°¡ng trình ào tạo có thu học phí.“Sinh viên theo học ch°¡ng trình cử nhân luật vn bằng thir nhất (LLB) va chuong trinh dao tao luat cho ốit°ợng ã có bằng tốt nghiệp ại học (JD) có thé °ợc vay tiền của ngân hàng ể trả học phí theo ch°¡ng trình</small>

<small>cho vay ể học ại học. Tuy nhiên, Chính phủ Úc ã ề xuất những thay ổi liên quan ến nguồn kinh phí ào</small>

<small>tạo ại học trong ó có việc khơng quy ịnh về học phí. Những thay ổi này ch°a °ợc Nghị viện liên bang</small>

<small>thông qua, ể ngỏ một số vấn ề liên quan ến cấu trúc của học phí sẽ °ợc xác ịnh nh° thế nào trong t°¡ng</small>

<small>lai. Ở thời iểm này, cam kết vẫn giữ ch°¡ng trình cho vay ề học ại học ối với sinh viên °ờng nh° van °ợctiếp tục dù rằng lãi suất và việc liệu nó có °ợc có °ợc cải thiện hay không vẫn ch°a °ợc xác ịnh. Xem:http://studyassist. gov.au/sites/studyassist/helppayingmyfees[truy cập lần cuối vào ngày 15/ 10/2014].</small>

<small>© Tồn n°ớc Úc có 31 tr°ờng ại học có ch°¡ng trình ào tạo cử nhân luật (LLB) vn bằng thứ nhất. Xem :.</small>

<small> [truy cập lần cuối vào ngày 15/10/2014]. Có 13 tr°ờng ại</small>

<small>học có ch°¡ng trình ào tạo luật vn bằng thứ hai (JD). Xem: http://myuniversity:eov.au/PosteraduateCourses</small>

<small>[truy cập lần cuối vào ngày 15/10/2014]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

hai hoàn toàn dành cho ối t°ợng ã có bằng tốt nghiệp ại học ở Úc.'' Ch°¡ng

trình JD ồi hói ng°ời học phải có một bằng ại học. Ch°¡ng trình này °ợc thiết kế cho sinh viên ã có một bằng ại học với nhiều iểm ặc tr°ng trong ó có nội dung pháp luật trong bối cảnh cụ thể bao gồm các khía cạnh so sánh, quốc tế, a vn hóa ối với các vấn ề pháp lý °¡ng dai’. Mô tả ầy ủ những

ặc tr°ng này °ợc thể hiện trong Phụ lục 1 của bài viết.

Ở một góc nhìn, việc °a ra ch°¡ng trình ào tạo dành cho các ối t°ợng ã có bằng ại học phản ánh những tác ộng của toàn cầu hóa. Sau khi mơ hình Bologna ở châu Âu ra ời, ào tạo luật ã chuyển sang b°ớc mới trong giáo dục ại học.” Phần lớn ở Hoa Kỳ, luật học °ợc giảng dạy cho ối t°ợng ã có bằng ại học và b°ớc chuyển sang việc giảng dạy luật cho ối t°ợng này tạo iều kiện cho các tr°ờng luật ở Hoa Kỳ có thể mở rộng h¡n việc trao ối, giao

l°u. Nhật Bản cing chuyển sang mơ hình ào tạo luật cho những ng°ời có bằng

<small>ại học và trong hai nm 2004, 2005 ã có 74 tr°ờng ào tạo luật cho những</small>

ng°ời có bằng ại học ra ời. Hội ồng cải cách t° pháp Nhật Bản cho rằng hệ thống bằng ại học luật là vn bằng thứ nhất không cung cấp ủ kiến thức chuyên môn luật và hệ thống ào tạo luật cho những ối t°ợng có bằng ại học

nh° ở Hoa Kỳ sẽ “ áp ứng tích cực h¡n với vơ số l)nh vực chuyên môn pháp luật nảy sinh trong sự phát triển mạnh mé của tiến trình tồn cầu hóa”.!” Trong khu vực, ch°¡ng trình ào tạo luật ành cho những ối t°ợng ã có bằng ại học °ợc HTH Hồng Kông, H TH Trung vn Hồng Kông và nhiều tr°ờng ại

học của Trung Quốc ại lục áp dụng. Tuy nhiên, câu hỏi ặt ra là liệu ch°¡ng

trình ạo luật cho ối t°ợng có bằng ại học hay ch°¡ng trình ào tạo luật vn

bằng thứ nhất có nhiều cách thức thơng qua ó có thé gắn kết với nội dung so

sánh và quốc tế và mở rộng ch°¡ng trình.

IV Các tr°ờng ại học tập trung về nghiên cứu

<small>Bât cứ bàn luận nào về các cách thức c¡ sở ào tạo luật chn bị và ơi phó</small>

<small>với tồn câu hóa êu cân phản ánh tình hình cụ thê của từng tr°ờng. O Uc, rat</small>

<small>!' Sau DHTH Men-b¡n, Tr°ờng DHTH Tây Úc cing ã xây dựng ch°¡ng ào tạo luật hoàn toàn dành cho các</small>

<small>ối t°ợng ã có bằng ại học. Xem: [truy cập lần cuối vào</small>

<small>ngày 15/10/2014].</small>

<small>Mơ hình Bologna °ợc °a ra vào nm 1999 có mục ích làm gia tng tính ồng bộ giữa các hệ thống giáo</small>

<small>dục ở châu Âu nhằm mục ích áp ứng việc thay ổi nhanh chóng của sinh viên, những ng°ời ã tốt nghiệp và</small>

<small>giảng viên giảng dạy ở bậc dai học. iều này một phần thực hiện °ợc thông qua việc °a ra một hệ thống vnbằng có 3 thứ bậc và t°¡ng °¡ng giữa các quôc gia thành viên: Cử nhân, thạc sỹ và tiến sỹ. Xem:</small>

<small>. [truy cập lần cuối vào ngày 15/10/2014].</small>

<small>Xem Anderson, K and Ryan, T, (2010) ‘Admission to the legal profession and Japan’s new law schools’ in Steele, S and</small>

<small>Taylor, K (eds) Legal Education in Asia: Globalization, Change and Contexts, Routledge, New York (trang.54).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

khó có thể °a ra cách phân loại hoặc ph°¡ng pháp phân loại các c¡ sở ào tạo luật. Một số ng°ời dé cập ến thứ hạng của ại học, những ng°ời khác dé cập ến việc tập trung vào nghiên cứu và/ hoặc các ch°¡ng trình ào tạo luật thực hành nghề luật, số khác nữa lại tập trung vào các tr°ờng “lâu ời” và các tr°ờng “mới thành lập”. Thực tế là các tr°ờng luật t°¡ng ối phong phú, a dạng và

<small>mỗi tr°ờng có vn hóa, °ớc muốn, ội ngi sinh viên và giảng viên của riêng</small>

mình. Trong bài viết này, tôi chủ yếu ề cập ến kinh nghiệm của Tr°ờng Luật Men-bon, c¡ sở ào tạo luật °ợc mô ta là lâu ời nhất của Úc; c¡ sở ào tao

luật cho những ng°ời ã có bằng ại học ầu tiên; c¡ sở ại học có truyền thống

tập trung về nghiên cứu; nắm bắt °ợc những thách thức của nghề luật; và tng c°ờng vai trò của các trung tâm thực hành nghề luật trong ào tạo. Dù vậy, tôi cing °a ra các số liệu liên quan ến các tr°ờng luật khác ở Úc.

Một tr°ờng ại học tập trung về nghiên cứu có ngh)a là gì? Tại Tr°ờng Luật Men-b¡n, chúng tôi ặt niềm tin vào tầm quan trọng của các hoạt ộng

<small>nghiên cứu và những gi học °ợc từ các nghiên cứu mang tính liên ngành cing</small>

cho chúng ta thông tin và ịnh h°ớng những nội dung trong phát triển ch°¡ng trình ào tạo. * Ở c¡ sở ào tạo của mình, chúng tơi °a những nội dung cốt lõi

từ kết quả nghiên cứu của mình vào các mơn học bắt buộc và tự chọn trong

ch°¡ng trình ào tạo JD. Sau ây là một ví dụ. ồng nghiệp của tôi, Jurgen Kurtz nghiên cứu về các c¡ chế và nguyên tắc °ợc °a ra cho th°¡ng mại khu

vực. Cụ thé h¡n, ASEAN là trọng tâm nghiên cứu hiện nay của PGS Jurgen

Kurtz. ối với Hội ồng th° ky ASEAN, PGS Jurgen Kurtz ang làm việc với nhóm các nhà kinh tế nghiên cứu về nội dung ầu t° trong Hiệp ịnh tự do

th°¡ng mại của ASEAN với Uc và Niu-zi-lân. ồng thời PGS Jurgen Kurtz

ang viết sách với Michael Ewing-Chow, HTH Quốc gia Xin-ga-po về iều chỉnh hoạt ộng ầu t° n°ớc ngoài trong thực tiễn iều °ớc của ASEAN.

Cùng với các ồng nghiệp Úc, trên c¡ sở khoản ngân sách °ợc Hội ồng

nghiên cứu của Úc cấp, PGS Jurgen Kurtz ang nghiên cứu xem “liệu luật pháp

quốc tế có em lại cho nhà ầu t° n°ớc ngoài nhiều quyền về mặt thủ tục khi kiện òi bồi th°ờng h¡n luật quốc gia hay không .!” ây là van ề ặc biệt phù

hợp với châu A. PGS Jurgen Kurtz chỉ ra rằng một số quốc gia châu Á trong ó

<small>“ Xem sứ mạng của Tr°ờng Luật Men-bon tại : http:/www.law.unimelb.edu.au/melbourne-law-school/cornmunity/mission-statement[truy cập lần cuối vào ngày 15/10/2014].</small>

<small>Description of research projects, supplied by Associate Professor Kurtz, October, 2014.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

có In-ơ-nê-xi-a, Phi-líp-pin và Việt Nam hiện ang bảo vệ các yêu cầu công

°ớc d°ới chế ộ bảo vệ nha ầu t° nối trội của thập niên 1990 - trong tài giữa

nhà n°ớc và nhà ầu t° và vì vậy ánh giá lại các cách tiếp cận của các quốc gia này ối với việc bảo vệ nhà ầu t°.

Việc tập trung vào l)nh vực nghiên cứu này phản ánh các vấn ề về chính

sách và pháp luật sống ộng mà khu vực ang phải ối diện. Những nội dung

cốt lõi của các nghiên cứu này gan với các luận án tiến sỹ mà PGS Kurtz h°ớng dẫn cho các nghiên cứu sinh và °ợc phát triển thành các môn học tự chọn cho

các ch°¡ng trình ào tạo JD và thạc sỹ luật học. Sau cùng, khi giảng dạy các

môn học bắt buộc nh° “Các ngun tắc của cơng pháp quốc tế” trong ch°¡ng

trình JD, PGS Kurtz cing có khả nng °a các nội dung nghiên cứu này vào các

giờ giảng dạy, xe-mi-na liên quan ến cách thức mà pháp luật quốc té ã tác ến các quốc gia. ây chỉ là một ví dụ minh họa về ại học tập trung về nghiên cứu hay có tính chất nghiên cứu. Nó thể hiện °ợc vấn ề những nghiên cứu pháp lý

mang tính thời sự về những hệ quả của tồn cầu hóa °ợc °a vào chính ch°¡ng

trình giảng day nh° thé nào. Tơi có thé °a ra rất nhiều ví dụ về việc °a các kết quả nghiên cứu của các giảng viên Tr°ờng luật Men-b¡n °ợc sử dụng ể làm cho ch°¡ng trình ào tạo có tính thời sự và phản ánh các vấn ề pháp lý của thế giới nh°: lập hiến; iều chỉnh hoạt ộng thể thao ở khu vực; những bàn luận về

án tử hình trong khu vực; pháp luật cạnh tranh và sự phát triển của nó ở Hồng

Kông và CHND Trung Hoa; việc iều chỉnh các vấn ề liên quan ến giám ốc

công ty và ngh)a vụ của họ theo quy ịnh của pháp luật các n°ớc châu A.

Các c¡ sở ào tạo tim kiếm mơ hình ại học tập trung nghiên cứu buộc phải

bám chắc những giá trị mà họ ặt vào các nghiên cứu có tính thời sự và nghiêm

túc thơng qua việc thâm ịnh kha nng của giảng viên và các yêu ặt ra cho ội ngi này trong việc xuất bản các kết quả nghiên cứu trên các tạp chí học thuật có

giá trị. Tại Tr°ờng Luật Men-b¡n, chúng tơi có chuẩn mực cho việc xuất bản các kết quả nghiên cứu và các giảng viên buộc phải áp ứng những yêu cầu

nghiên cứu ặt ra khi °ợc thầm ịnh hàng nm (Xem Phụ lục 2). Các c¡ sở ào

tạo luật cing phải tuyển ụng các giảng viên nng ộng và có khả nng nghiên

cứu. Ngày nay, trên thế giới có thị trị tr°ờng mang tính cạnh tranh về các nhà

<small>nghiên cứu và các tr°ờng ại học cạnh tranh dé thu hút các học giả nng ộng</small>

<small>và có khả nng nghiên cứu. Thị tr°ờng mới mang tính tồn cầu về ội ngi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>những ng°ời làm công việc nghiên cứu l)nh vực pháp luật chứng kiến sự dic</small>

chuyển mạnh mẽ h¡n giữa ội ngi các hoc giả trong khuôn khổ của sự thúc bách về nng lực ể giảng dạy ở phạm vi lãnh thổ nhất ịnh. Vì vậy, ã có sự trao ổi, i chuyển mạnh mẽ h¡n giữa những ng°ời ang làm việc ở các quốc gia theo hệ thống thơng luật (luật chung) và ng°ời ta cing hình dung rằng có iều t°¡ng tự ang xảy ra giữa những các học giả/giảng viên giữa các quốc gia

theo truyền thống châu Âu lục ịa. Thêm vào ó, những phẩm chất mang tính

học thuật của các học giả °ợc ánh giá cao và gia tng việc bé nhiệm các vị tri cơng việc mang tính chất học thuật ối với những ng°ời có bằng tiên sỹ có tiêu

chuẩn rất cao. |

Bồ sung cho việc ánh giá kết quả nghiên cứu, cing ã có khn mẫu ịnh hình trong c¡ sở ào tạo luật nhằm ến việc thuê giảng viên là những ng°ời hành nghề luật ặc biệt là các l)nh vực trọng tâm liên quan ến giao dịch và toàn

cầu hóa. Việc tuyển dụng các “học giả hành nghề luật” mang lại rất nhiều lợi _ích. Ở Tr°ờng Luật Men-b¡n, khi tuyển dụng các ối t°ợng này, tiêu chuẩn có

bằng tiến sỹ có thể °ợc bỏ qua và tìm kiếm các luật s° có những kỹ nng chuyên biệt ể giảng dạy nhằm làm cho ch°¡ng trình giảng day sinh ộng và phong phú. Chắng hạn, chúng tơi tìm kiếm các luật s° khơng cịn hành nghề với

mục ích th°¡ng mại nữa, phần lớn số này còn khá trẻ, khoảng trung tuần 40,

ến giảng các kỹ nng luật gia và giao dịch. 16

V. Các chiến l°ợc nhằm tng c°ờng nng lực so sánh và quốc tế cho

<small>sinh viên</small>

Ngoài việc ổi mới ch°¡ng trình, các tr°ờng ại học ở Úc ã áp dụng nhiều chiến l°ợc nhằm tng c°ờng kinh nghiệm quốc tế và so sánh cho sinh viên. Những chiến l°ợc này bao gồm: ch°¡ng trình trao ổi sinh viên với n°ớc

ngồi; tạo iều kiện tham dự các ch°¡ng trình quốc tế; phát triển các môn học

giảng dạy ở n°ớc ngồi; ch°¡ng trình hai vn bằng: tng c°ờng các hoạt ộng song hành với ch°¡ng trình ào tạo; và hỗ trợ các hoạt ộng quốc tế của Hội

<small>sinh viên.</small>

<small>16 V’ du xem các môn học Các thỏa thuận, th°¡ng l°ợng ở châu A va Các th°¡ng l°ợng, thỏa thuận do Andrew</small>

<small>Godwin giảng day trong ch°¡ng trình JD: Melbourne Law School Subject - handbook:</small>

<small> ut=PDF [truy cập lan cuôi vào ngày 15/10/2014].</small>

<small>Tr°ờng Luật Sydney cing tuyên dụng các học giả hành nghề luật trong l)nh vực luật châu Á, xem: Centre for</small>

<small>Asian and Pacific Law, truy cập lần cuối vào ngày 15/10/2014]. </small>

</div>

×