Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Hội thảo khoa học: Tăng cường năng lực các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam và kinh nghiệm của Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.02 MB, 126 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

__—

TANG CƯỜNG NĂNG LỰC CAC THIẾT CHE THỰC THI

PHAP LUẬT BAO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG © VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM CUA ĐỨC

<small>ae TÂM Tabs</small>

<small>ater1 HỌC LUA</small>

eons sọ meet

Hà Nội, 26/3/2015

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

CHUONG TRÌNH HỘI THẢO.

“Tăng cường năng lực các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyên lợi

<small>diêu dùng ở Việt Nam và kinh nghiệm của Đức</small>

<small>Thời gian: 2008/2014, 8h00 -17H00</small>

<small>Dia điểm: Đại học Luật Hà Nội, Phòng A.402</small>

Thành phần tha dc Chuyên gia hấp luật về bảo vệ người tiêu dng của CHLB Đức,

'Viện FES Hà Nội, Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội, Chuyên gia về bảo vệ người tiêu.

<small>dling của Viet Nam</small>

OBS = HOO Khai mạc ~ Dai tiến Ban giảm hiệu Trường Dai học

<small>Luật Hà N¢</small>

<small>= Dai điện viện FES Hà Nội</small>

<small>~ Trung tim Pháp luật Đức</small>

<small>Sh00- 10h00 | GS. Juergen Kessler ~ | Tông quan pháp luật bảo vệ người tiêu dùng</small>

Bai hoc Kỹ thuật và Kink | và thực tang năng lực các thiết chế bảo ve

sé Berlin quyền lợi người tiêu dùng của Cộng hòa liên

<small>| bang Đức.</small>

[T800 Tonos "nh luận của các da biểu tham gia Hội tho Tưh05 — 0h25 TT Si Tự

TOROS 1IRĨS | Ths: Hoong Mink Chien | Thực trạng php luật Việt Nam về ede thiết

| Giám đốc Trung tam PL, | chế thực th pháp Tu bảo vệ quyền lợi người

<small>CT va báo vệ NTD— | iên ding</small>

<small>Trường Bai học Luật</small>

<small>Hà Nội</small>

<small>1Ih05- 11h10. ‘Binh luận của các đại biểu tham gia Hội thảo.</small>

Tim0= 11530 Thảo hận

<small>Tin30- 13n00 [= TH 5</small>

THh00— 13h30 | Ths. Ngo Vĩnh Bạch Dương | Tiêu chỉ xác định năng lực của efe thiết chế

<small>~ Viến Khoa học xã hội | thục th pháp luật bảo vệ quyền li người tiêu</small>

<small>đồng va các yếu tổ ảnh hưởng đến năng lực</small>

của các thiết chế đó,

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>33035 ~ LAHU5 | TS Nguyên ing Van Anh — | Đánh gia thực trạng năng lục của các tô chức.Trường Đại học Luật Ha | xã hội trong thục thi pháp luật bảo vệ quyền</small>

Nội To người tiêu dùng ở Việt Nam.

<small>THOS = 14510 Bình luận của các đại biểu ham gia Hội thảo</small>

<small>TahIO— [440 | The Nguyễn Vấn Thành | Đính gi thực tang năng lực của hệ hồng cơ,</small>

<small>= Nguyên phố phòng bdo | quan quản lý nhà nue trong thực thi php luật</small>

<small>vệ NTD, Cục quân iy | bảo vệ quyền lợi người iên ding ở Việt Nam.cạnh tranh</small>

<small>TaRO Tas Bink luện của các Gal i tham gia Hội hảo</small>

<small>Tãh45~ 15h00 [TT eee eee</small>

Tểhổ0~IShã0| TS Va Thi Lan Anh - ] "Đánh giá thực trang năng lực của hệ hổng tòa |

<small>Trường Đại học Luật | án trong thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi</small>

<small>| T5h30— 15h35 Binh luận của các đại biếu tham gia Hội thao</small>

T5hIS TOROS | OE Tergen Kessler Dai | Kink nghiệm ng cưông năng Ive ala Ge lọc Kỹ thuật và Kính 2 | thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi

Berlin người tiêu ding ở Đức,

<small>T6h05 — 16h16. ‘Binh luận của các đại biếu tham gia Hội thio</small>

TRIO 16h45 Thio luận.

16b45 ~ 17h00. BE mạc ~ Đại điện ban tô chức.

<small>= Trung tâm pháp luật cạnh tranh và bảo vệ</small>

<small>“quyển lợi người tiêu ding</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>MỤC LỤC</small>

Chuyên đề 1: TONG QUAN PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DUNG VA THY ‘TRANG NANG LỰC CÁC THIẾT CHE BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG CUA CONG HOA LIÊN BANG ĐỨC.. . seed

<small>GS. Juergen Erich Kessler</small>

Chuyên để 2: THUC TRANG PHAP LUẬT VIETNAM VE CÁC THIET CHE THỰC THỊ

PHAP LUAT BẢO VỆ QUYỀN LOINGUOI TIÊU DUNG..

<small>TAS. Hoàng Mink Chit, TAS. Ngoễn Ngọc Oiyên, Thể, Pham Phương Po</small>

Chuyên đề 3: TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH NANG LỰC CUA CAC THIET CHE THỰC THỊ PHAP LUẬT BẢO VỆ QUYEN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG VÀ CÁC YEU TO ANH

HƯỚNG ĐẾN NĂNG LỰC CUA CÁC THIET CHE ĐĨ 31 <small>"Ngơ Vĩnh Bach Dương</small> “Chun đề 4: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CUA CÁC TÔ CHỨC XÃ HỘI TRONG THỰC “THỊ PHÁP LUẬT BAO VE QUYEN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG Ở VIỆT NAM...8

<small>POS. TS. Nguẫn Thị Vân Anh</small>

Chuyên đề 5: ĐÁNH GIA THỰC TRẠNG NANG LỰC CUA HỆ THONG CƠ QUAN

QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG THỰC THỊ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI

<small>"NGƯỜI TIÊU DUNG 6 VIET NAM.. 62TAS. Nguyễn Van Thanh</small>

Chuyên đề 6: ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG NANG LỰC CUA HE THONG TOA AN ‘TRONG THỰC THỊ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYEN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG. 93

<small>TS. Vũ Thị Lan Anh, Ths. Trần Quỳnh Anh</small>

HIỆP HỘI BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG, CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC. 105

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Chuyên đề 1

TONG QUAN PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DUNG VÀ.

'THỰC TRẠNG NANG LỰC CÁC THIET CHE BẢO VỆ QUYỀN LOT NGƯỜI TIÊU DUNG CUA CỘNG HOA LIEN BANG ĐỨC

<small>GS. Juergen Erich Kessler</small>

Trường Đại học Kỹ thuật và Kinh tế Berlin

1. Pháp luật về bảo vệ người tiêu dang

Trong luật pháp Đức khơng có một "Luật Bảo vệ người tiêu ding” riêng

chế định tất cả các vấn đề về quyền của người tiêu dùng. Các quy phạm pháp luật nhằm chủ yếu hoặc đồng thời cũng nhằm mục tiêu bảo vệ người tiêu dùng nằm ở trong rất nhiều đạo luật riêng rẽ. Thường thường có sự giao thoa giữa

mục tiêu bảo vệ người tiêu dùng với các mục tiêu khác. Lý do là chỉ trong

những mối quan hệ xã hội nhất định thì người tiêu dùng mới được xem là

“người tiêu ding”. Cũng những người nhất định có thể phải chịu cùng một mối

đe doa cá trong một mối liên quan khác, chẳng hạn như với tư cách là người lao. động. Một quy định về cách thức sử dụng bảo quản một hóa chất vì thế có thể

nhằm mục đích bảo đảm an toàn lao động cũng như bảo vệ người tiêu ding và

cũng có thể cả mục đích bảo vệ mơi trường. Không thể phân định rạch rồi một

Tĩnh vực luật pháp về bảo vệ người tiêu dùng. Vì vậy, danh mục liệt kê các quy định về bảo vệ người tiêu ding trong pháp luật của Đức dưới đây không phải đã.

‘bao gồm tắt cả và trong pháp luật công đặc biệt bao gồm cả những quy phạm.

<small>vừa phục vụ những mục tiêu khác nữa.</small>

~ Trong Bộ luật Dân sự có các chế định vẻ thực hiện lao vụ khơng có đặt

hang (Điều 241a), các quy định về những nguyên tắc trong các hợp đồng với

người tiêu dùng và các hình thức bán hang đặc biệt (các điều 312 đến 312k), các. chế định về quyền hủy bỏ trong các hợp đồng với người tiêu dùng (các điều 355 đến 361), các quy định về mua hàng tiêu dùng (các điều 474 đến 479), về các hợp đồng chia sẻ thời gian ở, các hợp đồng về các sản phim kỳ nghỉ dài hạn, các hợp đồng môi giới và các hợp đồng hệ thống trao đối (các điều 481 đến 487), về

các hợp đồng cho vay tiêu ding (các điều 491 đến 505), cũng như các chế định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

về hỗ trợ tài chính giữa một doanh nhân và một người tiêu dùng (các điều 506

đến 509) và về các hợp đồng cung ứng trả góp (Điều 510), cũng như các quy định về bản chất bắt buộc và áp dụng đối với những người khởi sự doanh nghiệp (các điều 511 đến 512), các chế định về việc môi giới các hợp đẳng cho vay tiều ding (các điều 655a đên 655e), về các cam kết giải thưởng (Điều 661a), về ngày

ghi giá trì và tính khả dung của khoản tiền (Điều 675t). Thậm chí các quy định

về tiền thuê chỗ ở (các điều 549 đến 577a) cũng được tính vào pháp luật bảo vệ người tiêu dùng theo nghĩa rộng. Nhiều quy định khác trong pháp luật daa sự

<small>không quy được một cách rõ ràng vào lĩnh vực bảo về người tiêu dùng, bởi vì</small>

những quy định đó nhằm cân bằng những đối ngược lợi ích mang tính đặc trưng

giữa các bên hợp đồng và như vậy khơng chỉ là những quy phạm bảo vệ có lợi

cho người tiêu dùng, mà bảo vệ các đối tác hợp đồng nói chung. Trong số các.

quy định như vậy chẳng hạn có các quy định về Các điều kiện kinh doanh chung. (các điều 305 đến 310).

- Nhiễu quy định về thé thức cũng mang động cơ bảo vệ người tiêu dùng,

‘vi dụ như bắt buộc phải để công chứng viên lập văn bằng hợp đồng mua bán đắt

(Điều 311b Khoản | Bộ luật Dân sự. Qua đó sẽ đản bảo được sự ar vấn chuyên

môn thông qua công chứng viên lập văn bằng đối với những hợp đồng được ký kết với những khoản giá tị lớn và với ý định mua tài sản mang tính chất lâu đài.

Ben cạnh đó cịn có những quy định về thể thức có thể quy rõ rằng vào pháp luật

bảo vệ người tiêu dùng, chẳng hạn như hình thức văn bản ï các hợp. chia sé thời gian ở và các hợp đồng cho vay tiéu ding cũng như hình thức vin ban đối với các động tác giải thích trước cho người tiêu ding về quyền hủy bỏ.

đối với những loại hợp đồng nhất định (hợp đồng cho vay tiêu dùng, hợp đồng.

chia sé thời gian ở) cũng như những phương thức bán hàng nhất định (ban hàng trước cửa nhà, hợp đồng tiêu thụ từ xa).

~ Nhiều quy định trong pháp luật công nằm rải rác ở nhiều luật khác nhau,

có mục dich bảo vệ người tiêu ding (thường là liên quan đến sức khỏe). Những

luật này thường quy định nghĩa vụ của nhà sản xuất và người buôn bán hàng hóa

phải tuân thủ những tiêu chuẩn tối thiểu nhất định liên quan đến nguyên liệu, các

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

loại vật liệu ban đầu khác cũng như các chất phụ gia hoặc cũng liên quan đến công nghệ sản xuất hoặc bao gói. Trong pháp luật của Đức, quy phạm quan trọng nhất trong số này là Luật về việc lưu thông lương thực thực phẩm, các sản phẩm thuốc lá, mỹ phẩm và các nhu yếu phẩm khác và chế định kế tục luật này

là Luật Lương thực thực phẩm và Thức ăn chăn nuôi. Trên cơ sở luật này, một loạt các nghị định với những quy định rit chỉ tiết đã được ban hành, ví dụ như.

Nghị định về Mỹ phẩm. Một số luật quan trọng khác từ lĩnh vực này ví dụ như. là Luật Vệ sinh thực phẩm thịt (nay đã bỏ) và Luật Dược phẩm.

lực vào đầu năm 1999, có thể có việc giải tỏa nghĩa vụ thanh toán (Miễn khoản nợ còn lại theo các điều từ 286 Luật Phá sản) theo quyết định của tòa án đối với người tiêu dùng vỡ nợ sau khi kết thúc

một thủ tục phá sản đối với người tiêu ding kéo dai ít nhất 6 nam.

~ Pháp luật cạnh tranh (được điều chỉnh trước hết là trong Luật chống cạnh. tranh không lành mạnh), trước đây chỉ nhằm bảo vệ các đối thủ cạnh trạnh với. nhau và chỉ gián tiếp đề cập đến lợi ích người tiêu dùng, theo tình hình pháp lý.

biện hành cũng đã có nhiệm vụ bão vệ người tiêu ding (ghỉ rõ trong Điền 1 của

<small>uật này).</small>

<small>2. Các hoạt động</small>

“Trong những năm vừa qua, nhận thức vẻ bảo vệ người tiêu đùng trong công chứng đã tăng lên nhiễu. Những vụ tếng về bực phẩm, các đổ gia dụng nguy

<small>1, việc giảm điều tiết các độc quyển nhà nước trước đây (như bưu chính,điện thoại, đường sit) cũng như các thơng đồng hạn chế cạnh tranh theo lĩnh vực</small>

(ví dụ điện lực), những hình thức hợp đồng mới (như các hợp đồng thuê bao

điện thoại di động) là những thách thức mới đối với người tiêu dùng. Các cơ

<small>quan hoạch định chính sách và lập pháp của EU, Liên bang và các bang ngày</small>

càng chú trọng đến chủ để này. Trong quá trình xảy ra những vụ tai tiếng về

thực phẩm, chẳng hạn Bộ Lương thực thực phẩm, Nông nghiệp và Lâm nghiệp.

Liên bang năm 2001 được đổi tên thành Bộ Bảo vệ người tiêu dùng, Lương

thực thực phẩm và Nông nghiệp Liên bang. Trong những năm vừa rồi đặc biệt là cả các hành vi kinh doanh phần nào không nghiêm chỉnh của các doanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

thông trở thành một chủ đề trọng tâm trong lĩnh vực bảo vệ người

<small>nghiệptiêu ding.</small>

<small>Tai Berlin từ năm 2002, một sở của Bang trong tên gọi có khái niệm bdo về</small>

<small>người tiêu ding. Khoảng 200 tổ chức bảo vệ người tiêu dùng hoạt động ở thành</small>

phố nay được tập hợp trong một mạng lưới bảo vệ người riêu ding và được giới thiệu trong một cuốn sách chỉ dẫn cho người tiêu ding, một kiểu Những wang vàng trên internet. Một Đêm dai dé bảo vệ ngwii tiéu ding, một sự kiện được ‘hang nghìn người ham dự, đã đánh dấu sự khởi đầu. Kẻ từ đó, sở của bang phụ trách việc bảo vệ người tiêu dùng tổ chức đều đặn các chợ cho người tiêu ding

nhân Ngày quốc tế người tiêu dùng, lần đầu tiên đã tổ chức khắp nước Đức

những ngày bảo vệ người tiêu dùng chanh thiểu niên va các hội nghị người cao

tuổi, đưa các tổ chức người tiêu dùng vào đóng ở các khu dân cư có tỷ lệ thất nghiệp cao và tỷ lệ người có nguồn gốc nhập cư cao và với LỄ hội người tiêu

ding Berlin giới thiệu một cái nhìn tổng quan tất cả những dịch vụ tư vấn và hỗ trợ cho người tiêu ding đưới dang lễ hội đường phố ở đường Kurfirstendamm,

<small>khu tập trưng mua sắm của Berlin.</small>

Vé mặt khoa học, bảo vệ người tiêu dùng đến nay đã thành znột bộ môn ở'

các trường đại học khác nhau. Bộ môn giáng dạy này (kết hợp với môn luật

ngân hàng và luật thị trường vốn) lần đầu tiên được lập vào năm 2008 tại Đại

<small>học Hamburg. Năm 2010, Đại học Bayreuth đã cho thành hình một bộ môn</small>

giảng đạy về pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, do Bộ Lương thực thực phẩm,

'Nông nghiệp và Bảo vệ người tiêu ding Liên bang tài trợ. Tại Đại học Tổng hợp.Humboldt Berlin, từ năm 2010 có một chức danh giáo sư trẻ về luật dân sự vàluật tr châu Âu với sự chú ý đặc biệt đến pháp luật bảo vệ người tiêu ding vàpháp luật về cạnh tranh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Chuyên để 2

THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE CÁC THIET CHE THỰC THI PHAP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG

ThS. Hoàng Minh Chiến ThS. Nguyễn Ngọc Quyên

<small>Thể. Phạm Phương ThảoTrường Đại học Luật Hà Nội</small>

1, Khái quát quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về các thiết chết thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người

Theo quy định của Luật bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng (2010) và các

văn bản pháp luật có liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu ding, các thiết

chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan trọng nhất hiện dang tồn tại ở Việt

Nam, bao gồm:

~ Các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu ding ' - Các tổ chức xã hội về bảo vệ người tiêu ding (chủ yếu bao gồm Hội tiêu

chuẩn và bảo vệ người tiêu ding Việt Nam và các Hội bảo vệ người tiêu ding ở

<small>các tỉnh)</small>

~ Hệ thống tòa án.

1.1. Các cơ quan quan lý nhà nước về bảo vệ quyên lợi người tiêu ding

<small>1.1.1 Bộ Công Thương</small>

Điều 47 khoản 1 Luật bảo vệ quyển lợi người tiêu đùng (2010) quy định:

Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. ‘Tuy nhiên, trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được phân công và phân cấp cho nhiều cơ quan nhà nước cùng tham gia (như.

các bộ quản lý ngành, Ủy ban nhân dân các cấp) trong đó các cơ quan thuộc

<small>ngành công thương (Bộ Công Thương, các Sở Công thương và các cơ quan</small>

quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp huyện) đóng vai trị

có tính nịng cốt.

<small>"Bo gồm ci cơ quan au Cpe oan nh anh (Bộ cS thương): Cục qd Ih rườn (BS công thương;i oe đi in II tường he la lưng Coe oa wh Đặc pn (Dị vô Ca hâm cânkênh: Tông eve Seu chal, đo hông và chất lượng (Bộ họ họ và công ng), Các chỉ et cn đơ</small>

<small>tung và chết longo ác đa phương; Ủy ban thân din các cập</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

‘Theo quy định tại khoản 2 Điều 47 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu ding,

<small>Bộ Cơng Thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà</small>

nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Để thực hiện nhiệm vụ này, Bộ

Công Thương được Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trao cho các nhiệm.

1. Ban hành theo thẩm quyén hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm gun

ban hành và tổ chức thực hiện chiến lược, guy hoạch, kế hoạch, chương trình, dye án, chính sách, pháp luật về bảo vệ quyên lợi ngực

2. Quản lý hoạt động bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng của tổ chức xã hội,

<small>ï tiêu dùng.</small>

tổ chức hòa giải; hợp đằng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung theo quy định

tại Điều 19 của Luật này.

3. Tuyên truyền, phổ biển, giáo dục pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tư vấn, hỗ trợ và nâng cao nhận thức về bào vệ quyền lợi người

<small>tiêu đồng.</small>

4. Xây dựng cơ sở dit liệu thông tin phục vụ công tác bảo vệ quyển lợi

người tiêu dàng; đào tạo nguần nhân bec, bài dưỡng nghiệp vụ phục vụ công the

bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

5. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu mại, tổ cáo và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng theo thẩm quyển.

6. Thực hiện hợp tác quốc tế về bảo vệ quyén lợi người tiêu ding.”

Cu thể hon, theo quy định tại Điều 9 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP, Bộ

Công thương chịu trách nhiệm tiép nhận, đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều

“kiện giao dich chung trong trường hợp hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao

dich chung áp dụng trên phạm vi cả nước hoặc áp dụng trên phạm vì từ hai

<small>tỉnh trở lên.</small>

Ngoài quy định kể trên, tại Diéu 22 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu ding (2010) có quy định Bộ Công Thương cũng là cơ quan tiếp nhận việc báo cáo kết

quả thu hồi hàng hóa có khuyết tật của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa trong trường hợp việc thu hồi bàng hóa có khuyết tật được tiến hành

<small>trên địa ban từ hai tính trở lên.</small>

<small>* Dida 48 Luật Bản vệ quyên li người iên ding 2010</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

BO Công thương được Chính phủ giao trách nhiệm như vậy trong công tác

bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là bởi vì Bộ Cơng thương có những nhiệm vụ,

quyền hạn khác liên quan trực tiếp đến vấn đề này. Cụ thé, theo Điều 64 Luật an

tồn thực phẩm (17/6/2010), Bộ Cơng Thương cũng là đơn vị được giao nhiệm.

<small>vụ quan trọng liên quan tới cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm.</small>

‘Theo quy định tại khoản 1 Điều 34 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP, Cục

“quản lý cạnh tranh là cơ quan giúp Bộ Công thương thực hiện quản lý nhà nước

về bảo vệ quyền lợi người tiêu ding.

"ue Quan lý Cạnh tranh là đơn vị có tư cách pháp nhân, được thành lập.

trong cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương (trước đây là Bộ Thương mại) từ

năm 2004. Theo Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9/1/2006 và Quyết định số '848/QĐ-BCT ngày 05/02/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ. cấu tổ chức của Cục quản lý cạnh tranh thì Phịng bảo vệ quyền lợi người tiêu

dùng và Phịng kiểm soát hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung chính là đơn vị trực tiếp phy trách về vấn dé bảo vệ người tiêu dùng.

‘Trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Cục Quản lý cạnh tranh.

có những nhiệm vụ và quyền hạn, bao gồm:

a, Tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, hướng

‘ln nghiệp vụ quân lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu ding:

b. Hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách về bảo.

vệ quyền lợi người tiêu dùng;

c. Phát hiện và đề xuất Cục trưởng kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý những. quy định không phù hợp với pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu ding;

4. Chủ t và phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và hưởng dẫn

<small>các Sở Thương mại/Sở Thương mại Du lịch thực hiện chức năng quản lý nhà</small>

nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tai địa phương;

đ. Kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật về bảo vệ quyền lợi người

tiêu ding và đề xuất Cục trường xử lý hoặc kiến nghị cấp có thẳm quyền xử lý

vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

e. Thụ ly khiếu nại, tố cáo đối với các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ

<small>người tiêu ding;</small>

g. Đề xuất Cục trưởng giải quyết hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền giải

quyết khiếu nại, tố cáo về bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng theo quy định của.

pháp luật.

h. Kiến nghị Cục trưởng về việc sử dụng tư vấn trong và ngoài nước trong

trường hợp cần thiết theo yêu cầu của công việc và theo quy định của pháp luật; i. Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật

<small>và theo sự phân công của Cục trưởng</small>

<small>"Mặc di được thành lập chưa lâu, tuy nhiên những thành quả mà Cục quản lý.</small>

cạnh tranh, cụ thể là Phòng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và Phòng kiểm soát hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung đạt được rất đáng ghi nhận:

<small>6). Với từ cách là đơn vị được giao chủ tì xây dựng các văn bản hướng</small>

dẫn thi hành Luật bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng, Cục QLCT đã chấp bút soạn thảo các văn bản như: Nghi định số 99/2011/NĐ ~CP quy định chỉ tiết và

hướng dẫn thỉ hành một số điều của Luật bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng;

Nghị định số 19/2012/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực.

bao vệ quyền lợi người tiêu dùng. Nghị định này hiện đã được thay thé bởi Nghị.

định số 185/20†3/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động

thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu ding; Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục hàng hóa, dich vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều.

<small>kiện giao dich chuag. Việc ban hành các văn bản này không chỉ giúp đưa các</small>

quy định của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đi vào cuộc sống ma còn tạo hành lang pháp lý vững chắc trong hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiểu

<small>ding tại Việt Nam.</small>

(ii). Để triển khai các quy định của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu ding

va các văn bản hướng dẫn thi hành một cách có hiệu quả, cũng như thiết lập một

‘Trung tâm hỗ trợ người tiêu dùng và các cơ quan quản lý nhà nước tại dja

<small>phương, các tổ chức bảo vệ người tiêu ding, Cục QLCT đã xây dựng Trung tâm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

hỗ trợ người tiêu dùng qua điện thoại (Call - Center) cũng như xây dựng website

'về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ().

‘Vé vin đề đăng ký hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dich chung.

Cho đến năm 2012, sau một (01) năm triển khai thực hiện quy định mới

của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010, mới chỉ có 80 hồ sơ đăng ký.

hợp đồng theo điều kiện giao dich chung được đăng ký tại các Sở Công

Thuong. Địa phương tiếp nhận nhiều hỗ sơ nhất là Đăkläk, Dak Nơng (6 bộ) cịn. lại các Sở Công Thương ở địa phương khác mới chỉ tiếp nhận 1-3 bộ hồ sơ, thậm chí có Sở Cơng Thương cịn chưa tiếp nhận được hồ sơ nào như: Lam Đơng, Thừa Thiên Huế, Đồng Tháp, Hải Phịng, Thái Nguyên”. Cũng theo Báo.

<small>cáo năm 2013 của Cục quản lý cạnh tranh thì trong năm 2013, Cục quản lý cạnh</small>

tranh đã tiếp nhận và xử lý 78 bộ hỗ sơ đăng kí hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung. Đối với mỗi bộ hỗ sơ đăng kí, Cục đều tiếp nhận và xử lý theo. đúng quy định pháp luật, trong đó tập trung loại bỏ các nội dung vi phạm quyền.

Tợi người tiêu ding trong các hồ sơ đăng kí với Cục.

'Về Quy trình đăng kí, Cục cũng đã trình lãnh đạo Bộ Cơng thương ký và

ban hành Thông tư số 10/2013/TT - BCT ngày 30/05/2013 về ban hành mẫu. đơn đăng kí hợp đồng theo điều kiện giao dịch chung.

(iv), Trong công tác thanh tra xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ NTD.

<small>Chi riêng năm 2011, thông qua phản ánh của người tiêu dùng, các cơ quan,tổ chức và các phương tiện thông tin đại chúng Cục QLCT đã can thiệp, giải</small>

quyết nhiễu vụ việc liên quan đến quyền lợi người tiêu ding trong đó có những. vụ việc có tác động lớn đến xã hội như: vụ thu héi xe 6 tô của Công ty Toyota

Việt Nam, vụ thu hồi xe máy Honda Lead của Công ty Honda Việt Nam, vụ thu hồi sản phẩm máy say tóc hiệu Philips,...Các hoạt động này nhận được sự hưởng.

<small>ứng, khích lệ của người tiêu dùng và xã hội.</small>

(Bên cạnh Cục quản lý cạnh tranh, Cục Quấn lý Thị trường là cơ quan trực

<small>thuộc Bộ Công Thương, thực hiện chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ</small>

<small>Hội thảo Nhữn một năm tiễn khi thực hiện Luật Bảo vệ quyŠ lợi người iu ding ại Việt Nam” d chức</small>

<small>"tây 18772012 ại Hà Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Công Thương quản lý nhà nước và tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm.

soát thị trường, đấu tranh chống các vi phạm pháp luật trong hoạt động thương, mại ở thị trường trong nước, từ đó góp phần đám bảo môi trường lành mạnh cho

người tiêu dùng. Theo quy định tại Điều 2 Quyết định số 19/2009/QĐ-TTg ngày

<small>6/2/2009 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền han và</small>

cơ cấu tô chức của Cục Quản lý thị trường trực thuộc Bộ Công Thương, Cục

<small>Quanlý thị trường có các nhiệm vụ cơ bản sau:</small>

- Trinh Bộ trưởng Bộ Cơng Thương để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính

phủ phê đuyệt hoặc ban hành dự thảo nghị quyết, nghị định của Chính phủ, dự

thảo quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về cơng tác

sốt thị trường, đấu tranh chống các vi phạm pháp luật trong hoạt động thương.

mm tra, kiểm

<small>mại ở thị trường trong nước.</small>

~ Trình Bộ trưởng Bộ Cơng Thương ban hành theo thẳm quyền hoặc để BO

trưởng trình cấp có thấm quyền ban hành chính sách, chiến lược phát triển, chương tình, dé án, dự án, quy hoạch, kế hoạch dai hạn, năm năm, hàng năm về cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, đấu tranh chống các hành vi vi phạm.

pháp luật trong hoạt động thương mại ở thị trường trong nước; chính sách, chế

độ đối với cơng chức làm cơng tác quản lý thị trưởng các cấp.

~ Giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra việc

thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chiến lược, quy hoạch,

kế hoạch, chương trình, để án, dự án về cơng tắc kiểm tra, kiểm sốt thị trường,

đấu tranh chống các vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại ở thị trường.

trong nước sau khi được phê duyét; tố chức tuyên truyền, phổ biển pháp luật về kiểm tra, kiểm soát thị trường.

~ Ban hành theo thâm quyền các văn bản hướng dẫn chuyên môn, nghiệp. vy về cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, đấu tranh chống các vi phạm pháp.

luật trong hoạt động thương mại ở thi trưởng trong nước; các văn bản cá biệt,

<small>văn bản quy phạm nội bộ theo quy định của pháp luật</small>

~ Xây dựng, quản lý và khai thác hệ thống cơ sở dữ liệu về tình hình viphạm trong hoạt động thương mại, chất lượng hàng công nghiệp của 16 chức, cánhân kinh doanh; hoạt động kiểm tra, kiểm sốt va xứ lý vi phạm hành chính của

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Tực lượng quản lý thị trường cả nước. Theo dõi, dự báo dé xuất giải pháp phòng.

ngừa và đầu tranh ngăn chặn.

'ổ chức thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh.

chống các vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại và xử lý vi phạm hành

<small>chính theo quy định của pháp luật</small>

~ Lam nhiệm vụ cơ quan Thường trực Ban Chi đạo chống buôn lậu, hang

<small>giả, gian lận thương mại.</small>

Khác với Cục quản lý cạnh tranh, Cục quản lý thị trường là cơ quan được

<small>chức chặt chế từ Trung ương tới địa phương,thành lập sớm hơn và có cơ cý</small>

với đội ngũ cán bộ, công chức đông đảo (gần 6.000 cán bộ). Các hoạt động của. Cục quản lý thị trường rất đa dang và phong phú, như kiểm tra xử lý hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng trốn thuế... nhằm tạo dựng một thị

trường lành mạnh, góp phần bảo vệ người tiêu dùng.

Ngồi Bộ Cơng thương, khi đánh gid các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, chúng ta cũng phải kể đến những cơ quan quản lý ngành khác, đặc biệt là những ngành có liên quan trực tiếp tới vấn đề bảo vệ

quyền lợi người tiêu dùng như Bộ Khoa học và công nghệ, Bộ Y tế, Bộ Nông.

nghiệp và phát triển nông thôn.... Tuy nhiên, trong phạm vi bài nghiên cứu các

tác giả không tim hiểu sâu các quy định pháp luật về hệ thống những cơ quan

này mà chỉ tập trung phân tích vị tí, chức năng nhiệm quyền hạn của những cơ

quan quản lý chuyên trách về bảo vệ người tiêu ding.

1.1.2, Ủy ban nhân dan các cấp

‘Theo quy định tại Điều 47 khoản 4 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu ding

(2010), Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thục hiện quản lý nhà nước về bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng tại địa phương.

‘Theo quy định tại Điều 49 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2010), trong hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Uy ban nhân dân các cấp được giao các nhiệm vụ cụ thể như sau:

~ Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi

<small>người tiêu ding tại địa phương.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

~ Quan lý hoạt động về bảo vé quyển lợi người tiêu ding của tổ chức xi hội, tổ chức hòa giải tại địa phương.

~ Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu ding:

tư vấn, hỗ trợ và nâng cao nhận thức về bảo vệ quyển lợi người tiêu đàng tại

<small>địa phương.</small>

~ Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp. luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo thẩm quyền.

‘Uy ban nhân dân cấp Tinh

‘Theo quy định tại khoản 2 Điều 34 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP, Ủy ban

nhân dân cấp tỉnh tại địa phương là cơ quan nhà nước về bảo vệ quyển lợi người. tiêu dùng ở địa phương. Sở Công thương là cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu đùng ở địa phương.

“Trách nhiệm quân lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu ding tại địa

phương bao pồm:

a) Thực hiện việc kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao địch chung. theo quy định của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nghị định này và quy

<small>định của pháp luật có liên quan;</small>

'b) Tham định các đề án, kế hoạch hoạt động của tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trình Chú tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết

định giao thực hiện nhiệm vụ gắn với nhiệm vụ của Nhà nước;

©) Giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ khi giao cho tổ chức xã hội bảo vệ

<small>người tiêu dùng thực hiện;</small>

4) Kiểm tra, giám sát hoạt động hòa giải của tổ chức hòa giải tranh chấp.

giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh;

đ) Tạo điều kiện để tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu

<small>ding hoạt động;</small>

e) Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ để cơ quan quản lý nhà nước về bảo.

vệ người tiêu dùng cấp huyện thực hiện các nội dung liên quan đến bảo vệ

quyén lợi người tiều dùng.

#) Công bố công khai danh sách tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dich vụ vi phạm quyền lợi người tiêu dùng theo quy định tại khoản 4 Điều 26 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu ding và Điều 23 Nghí định nay;

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

h) Báo cáo kết quả thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng trên địa bàn tỉnh theo định kỳ hoặc theo u cầu của cơ quan có thâm.

'Ngồi ra, theo quy định tại Điều 22 của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu. dùng (2010), cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp tinh cũng là cơ quan tiếp nhận báo cáo kết quả thu hồi hàng hóa có khuyết tật

của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa.

Ủy ban nhân dân cấp huyện

‘Theo quy định của pháp luật, Ủy ban nhân cấp buyện quyết định đơn vị

giúp Ủy ban thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người.

tiêu ding trên địa bàn huyện mình. Như vậy, khác với Ủy ban nhân cắp tỉnh, Uy

ban nhân cấp huyện được tự mình chỉ định đơn vị thực hiện nhiệm vụ quản lý

nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng, tùy thuộc vào khả năng, điều kiện của địa phương mình. Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định rất cụ thẻ trách nhiệm của don vị giip Uy ban nhân din cấp huyện thực hiện quân lý nhà nước về bảo vệ

quyền lợi người tiêu dùng:

a) Thực hiện việc giải quyết yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu ding theo. quy định của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nghị định này và các quy

<small>định của pháp luật có liên quan;</small>

'b) Kiểm tra, giám sát hoạt động của tô chức xã hội tham gia bảo vệ quyền.

<small>Tợi người tiêu đùng hoạt động trên địa bàn huyện mình quản lý;</small>

¢) Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý theo thẩm quyền đối với các.

chợ, trung tâm thương mại trên địa bàn để bảo vệ quyền lợi người tiên dùng khi mua hàng hóa, sử dụng dich vụ tai các địa điểm nay;

<small>* Kn 1 Dida 3S Nghị đnhsŠ99/201UNĐ CP</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

) Hướng din chuyên môn, nghiệp vụ để Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện

các biện pháp cần thiết dé bảo vệ quyền lợi người tiêu ding khi mua hàng hóa,

<small>sử dụng dịch vụ của các cá nhân hoạt động thương mại ngồi phạm ví chợ, trung</small>

tâm thương mại,

đ) Cơng bố công khai danh sách tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa,

dịch vụ vi phạm quyền lợi người tiêu dùng theo quy định tại khoản 4 Điều 26

Luật Bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng và Điều 23 Nghị định này;

©) Báo cáo kết quả thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ quyển lợi người

tiêu đùng trên địa bàn huyện theo định kỳ hoặc theo yêu cầu của cơ quan có.

thấm quyền cắp trên;

<small>8) Các trách nhiệm khác quy di</small>

h tại Điều 49 Luật Bảo vệ quyền lợi người. tiêu dùng."

Đối với nhiệm vụ thực biện việc giải quyết yêu cầu bảo vệ quyền lợi người

tiêu ding, theo quy định tại Điều 25 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu ding

(2010), trường hợp phát hiện hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu ding của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ gây thiệt hại.

lợi ích của Nhà nước, lợi ích của nhiều người tiêu đùng, lợi ích cơng cộng thì người tiêu ding, tổ chức xã hội có quyền yêu cầu trực tiếp hoặc bằng văn bản đến cơ quan quản lý nha nước về bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng cấp huyện nơi thực hiện giao dịch giải quyết. Người tiêu ding, tổ chức xã hội có nghĩa vụ cung cấp thơng tin, bằng chứng có liên quan đến hành vi vi phạm của tổ chức, cá

nhân kinh doanh hàng bóa, dịch vụ. Việc giải quyết yêu cầu này của người tiêu

dùng hoặc của tổ chức xã hội được quy định tại Điều 26 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2010), bao gồm:

~ Khi nhận được yêu eầu của người tiêu dùng, cơ quan quản lý nhà nước.

về bảo vệ quyền lợi người tiêu ding cắp huyện có trách nhiệm yêu cầu các bên

gidi trình, cung cấp thơng tin, bằng chứng hoặc tự mình xác minh, thu thập. thông tin, bằng chứng để xử lý theo quy định của pháp

~ Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền igi người tiêu dùng cấp huyện. có trách nhiệm trả iời bằng văn bản việc giải quyết yêu cầu bảo vệ quyền lợi

<small>° Khoản 2 Điều 35 Nghị định sô 992011/NĐ.CP.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

người tiêu dùng; trường hợp xác định tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa,

dich vụ vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, văn bản trả lời phải có các nội dung

sau đây: a) Nội dung vi phạm; b) Biện pháp khắc phục hậu quả (như buộc tổ chức, cá nhân kinh đoanh hàng hóa, dịch vụ thu hồi, tiêu hủy hàng hóa hoặc.

ngừng cung cấp hàng hóa, dich vụ; đình chỉ hoặc tạm đình chỉ hoạt động kinh

doanh của tổ chức, cá nhân vi phạm; hoặc buộc tổ chức, cá nhân kinh doanh. hàng hóa, dich vụ loại bỏ điều khoản vi phạm quyền lợi người tiêu dùng ra khỏi hợp đồng mẫu, điều kiện giao địch chung); c) Thời hạn thực hiện biện

pháp khắc phục hậu quả; d) Biện pháp xử lý vi phạm hành chính trong trường,

hop vi phạm pháp luật xử lý vi phạm hành chính, néu có.

Ngồi các biện pháp khắc phục hậu quả như trên, tổ chức, cá nhân kinh

doanh hàng hóa, dịch vụ tái phạm cịn bị đưa vào Danh sách cơng khai tổ chức,

cá nhân kinh doanh hàng hóa, dich vụ vi phạm quyền lợi người tiêu ding. 'Ủy ban nhân dân cấp xã

‘Theo quy định tại Điều 6 Nghị định

dân cấp xã, trong phạm vi địa bàn mình quản lý, cũng có trách nhiệm trong

bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Trách nhiệm cụ thể của Ủy ban nhân dân

9/2011/NĐ -CP, Uy ban nhân

cấp xã, bao gồm:

1. Kiểm tra, giám sát hoạt động của các Ban quản lý chợ, thương nhân kinh. doanh chợ, trung tâm thương mại trên địa bàn trong việc thực hiện nội quy đã được phê duyệt. Trong trường hợp khơng có Ban quản lý chợ, thương nhân kinh

doanh chợ, trung tâm thương mại thì Ủy ban nhân dan cấp xã có trách nhiệm.

thực hiện các biện pháp dé bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong phạm vi chợ,

<small>trung tâm thương mại</small>

2. Quản lý, kiểm tra hoạt động của các cá nhân hoạt động thương mại độc

lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh hoạt động trên địa bàn xã

ngoài phạm vi chợ, trung tâm thương mại để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. 3. Phối hợp với các cơ quan chức năng cấp huyện, tỉnh về thương mại, quản lý thị trường, an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng trong.

<small>việc quản lý, kiểm tra hoạt động kinh doanh của các cá nhân hoạt động thương</small>

mại trên địa bàn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

4. Xử lý các vi phạm về bảo vệ người tiêu dùng theo thấm quyền và theo

<small>quy định của pháp luật.</small>

5. Tuyên truyền, khuyến khích các cá nhân khơng hoạt động thương mai

ngồi phạm vi chợ, trung tâm thương mại; tạo điều kiện để các cá nhân hoạt

<small>động kinh doanh trong phạm vi chợ, trung tâm thương mai,</small>

1.2. Té chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu ding

'Về mặt pháp lý, vai trò của các hội bảo vệ agười tiêu dùng trong việc bảo.

vệ NTD đã được công nhận và quy định từ Nghị định số 69/2001/NĐ-CP ngày

2/10/2001 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi

<small>người tiêu dùng (1999), sau đó được tái ghi nhận trong Nghị định số</small>

55/2008/NĐ-CP ngày 24/4/2008 của Chính phủ hướng dẫn chỉ tiết thi hành.

Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (1999).

Dé phù hợp với nguyên tắc bảo vệ người tiêu dùng là trách nhiệm của toàn

xã hội, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu ding (2010) khuyến khích mọi tổ chức.

xã hội (bao gồm các Hội bảo vệ NTD và cả các tổ chức xã hội như Mặt trận Tổ

quốc, Hội Nông đân, Hội phụ nữ, các Hội ngành nghề v.v.) tham gia vào công

tác bảo vệ người tiêu dùng. Luật bảo vệ quyền lợi NTD đã xác định rõ các tố

<small>chức xã hội nói chung và hội bảo vệ NTD nói riêng sẽ thực hiện các hoạt động</small>

để giúp NTD bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

‘Theo Điều 28 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu (2010), tổ chức xã hội tham.

gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bằng các hoạt động sau đây: a) Hướng dẫn, giúp đỡ, tư vấn người tiêu ding kh có yêu cầu;

<small>b) Đại diện người tiêu dùng khởi kiện hoặc tự mình khỏi kiện vì lợi ích</small>

<small>cơng cơng;</small>

©) Cung cấp cho cơ quan quan lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu. dùng thông tin về hành vi vi phạm pháp luật của tổ chức, cá nhân kinh doanh.

<small>hàng hóa, dich vụ;</small>

4) Độc lập khảo sát, thir nghiệm; công bố kết quả khảo sát, thử nghiệm chất

<small>lượng hàng hóa, dich vụ do mình thực hiện; thơng tin, cảnh báo cho người tiêu</small>

dùng về hàng hóa, dich vụ và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thơng tin,

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

cảnh báo của mình; kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm

pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;

4) Tham gia xây dựng pháp luật, chủ trương, chính sách, phương hướng, kế

hoạch và biện pháp vé bảo vệ quyền lợi người tiêu ding;

e) Thực hiện nhiệm vụ được cơ quan nhà nước giao theo quy định tại Điều

29 Luật này;

<small>8) Tham gia tuyên truyền, giáo dục pháp luật và kiến thức tiêu ding.</small>

C6 thể nói, quy định tổ chức xã hội được tự mình khởi kiện vụ án bảo vệ

quyền lợi người tiêu dùng vì lợi ích cơng cộng là một trong những quy định

mang tính đột phá của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2010). Việc tổ

chức xã hội có quyền đứng ra tự khởi kiện để bảo vệ lợi ích cơng cộng đã giải quyết được những vướng mắc trong thực tiễn đối với những vụ việc vi phạm.

làm ảnh hưởng đến số đông người tiêu dùng như vụ việc nước tương có chứa. chất gây ung thư 3MCPD, vụ việc sữa nhiễm melanine... Bởi theo pháp luật

hiện hành, Việt Nam chưa có quy định về “khởi kiện tập thể”. Tại Điều 162 BO luật TS tụng dân sự (2004) sửa đổi bổ sung năm 201 1, về quyền khởi kiện vụ án.

dan sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích cơng cộng,

lợi ích nhà nước, chỉ quy định “ Cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ quyền.

han của mình có quyền khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích

cơng cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách”. Tuy nhiên, để có thể tự mình đứng ra khởi kiện, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyển lợi

người tiêu dùng phải đáp ứng được những yêu cẩu nhất định, bao gồm:

<small>1. Được thành lập hợp pháp theo quy định của pháp luật.</small>

2. Có tơn chỉ, mục đích hoạt động vì quyền lợi của người tiêu ding hoặc vi

lợi ích cơng cộng liên quan đến quyên lợi người tiêu ding.

3. Có thời gian hoạt động tối thiểu là ba (03) năm tinh từ ngày tổ chức xã. hội được thành lập đến ngày tỗ chức xã hội thực hiện quyền tự khởi kiện. _

4. Có phạm vi hoạt động từ cấp tinh trở. s

mơng nọ 22 —

<small>Ý Điều 24 Nghị đnhsỗ 99/2011/NĐ-CP hướng da chỉ it thi ành Luật bả v8 quyéa li người i ding.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

'Ngoài việc phải đảm bảo quyền <sub>lợi của những người tiêu dùng có liên quan</sub>

đến vụ án, tránh tình trạng lạm dụng quyển khởi kiện, Luật cũng yêu cầu tổ chức.

xã hội tham gia khởi kiện bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải chịu các chỉ phí

<small>phát sinh trong q trình khởi kiện.</small>

Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2010) cũng quy định tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyển lợi người tiêu ding có thể được hưởng hỗ trợ kinh

phí từ ngân sách nhà nước hoặc các hỗ trợ khác khi thực hiện nhiệm vụ được co

quan nhà nước giao, bao gồm các nhiệm vụ:

(4) Tuyên truyền, phổ biến giáo dục về quyền và nghĩa vụ của người

<small>tiêu đùng,</small>

<small>Gi) Hướng dẫn, đào tạo nẵng cao nhận thức cho người tiêu ding.</small>

ii) Tư vấn, hỗ trợ cho người tiêu dùng.

(iy) Thực hiện các nghiên cứu, khảo sát thực tế, tập hợp ý kiến, phản ánh.

nhu cầu của người tiêu ding,”

Theo đó, Bộ trưởng Bộ Công Thương và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp. tỉnh là các chủ thể có thẳm quyền quyết định trong việc giao nhiệm vụ cho các tổ chức xã hội tham gia công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Một trong những nhiệm vụ chính của TỔ chức xã hội tham gia bảo vệ

quyền lợi người tiêu dồng đồ Ta hướng dẫn, giúp đỡ, từ vấn người tiêu dùng, trở

thành cầu nối giúp giải quyết những khó khăn vướng mắc giữa người tiêu dùng và

tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa dich vụ. Vi vậy, có thé thấy việc quy định

cho tổ chức xã hội tham gia bảo vé quyền lợi người tiêu đồng có thấm quyền thành lập các tổ chức hịa giải tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức cá nhân kinh.

doanh là hồn tồn hợp lý.Š Bên cạnh đó pháp luật cũng quy định chỉ tiết trách

nhiệm, quyền hạn của các tổ chức hịa giải này.

C6 thể nói, những quy định của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

cũng như những văn bản hướng dẫn thi hành đã trở thành co sở pháp lý quan trọng cho sự tổn tại và phát triển của các tổ chức xã hội về bảo vệ quyền lợi

<small>người tiêu dùng.</small>

<small>Ì Điền27 Nghị định số 98/2011/ND-CP"* Điều 31 Ngi nh số99011/Đ.CP.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Trong những năm qua, ở nước ta tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu ding

được biết đến trong công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là Hội Khoa hoc

và Kỹ thuật về Tiêu chuẩn hóa, Chất lượng và Bảo vệ quyền lợi người tiêu ding

Việt Nam (gọi tắt là Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, tên.

giao dịch: Vinastas). Bên cạnh đó, các Hội bảo vệ quyền lợi NTD các tỉnh cing có những hoạt động tích cực tham gia bảo vệ quyền lợi NTD. Tính đến nay, cả nước có 48 tỉnh có Hội bảo vệ quyền lợi NTD, góp phần giải quyết được khoảng.

3000 vụ khiếu nại/năm, tỷ lệ thành công lên đến 80 - 82%. Riêng một số hội

ở Hải Phòng, Hà Tĩnh, Kiên Giang, tỷ lệ giải quyết thành công là trên 90%. Đặc

biệt , 07 Hội bao gồm Hội bảo vệ quyền lợi NTD Bình Dương, Tiền Giang,

Đồng Tháp, Khánh Hòa, Dak Lak, Cà Mau và Bến Tre đã được công nhận là hội đặc thù, được cấp kinh phí thường xuyên để hoạt động. Trong năm 2013, 02 Hội mới được thành lập là Hội bảo vệ quyền lợi NTD Lai Châu và Bắc Kạn; 01 Hội

chuyển đổi mơ hình quản lý trực thuộc Sở Cơng Thương là Hội bảo vệ quyền lợi

NTD Phú Yên. Đặc biệt, Hội tiêu chuẩn và BVQLNTD Việt Nam (Vinastas) là

<small>Hội hoạt động trên cả nước đã có những hoạt động tích cực trong cơng tác</small>

BYQLNTD. Bên cạnh đó, mặc dù nhận thức rõ vai trò của các tổ chức xã hội

tham gia và hoạt động BVQLNTD nói chung và các tỗ chức bảo vệ người tiêu

dùng nói riêng rất quan trọng, nhưng cho đến thời điểm này, việc triển khai các

quy định pháp luật nói trên cịn nhiều ling túng và các tổ chức BVQLNTD van

phải đối mặt với nhiều khó khăn trong q trình hoạt động.

<small>1.3. Hệ thắng toa én</small>

‘Theo quy định tại Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (2002), hệ thống tồa án

của Việt Nam được tổ chức thành các cấp, bao gồm Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Tòa án nhân dân tình thành phố trực thuộc. trung ương và Tịa án nhân dân tối cao. Theo đó, chỉ có tòa án nhân dân từ cấp.

<small>tỉnh trở lên mới chia thành các tịa chun trách như Tịa hình sự, Tịa dân sự,</small>

'Tịa kinh tế, Tịa lao động, Tịa hành chính. Các vụ án về bảo vệ quyền lợi người. tiêu dùng khơng có tịa án chun trách riêng để xử lý mà được xếp vào loại vụ kiện dân sự và có thể được giải quyết theo pháp luật hợp đồng hoặc pháp luật

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng mà Bộ luật dân sự và các văn bản có liên

quan đã quy định. Trình tự, thủ tục khởi kiện bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

được áp dụng theo trình tự chung mà Bộ luật tố tung dan sự (2004) đã quy định.

'Việc xác định tịa án có thẩm quyền giải quyết được quy định cụ thé từ Điều 33 đến Điều 36 Bộ luật TS tụng dân sự (2004) sửa đổi bổ sung năm 2011.

Cu thể, người tiêu ding có quyền va lợi ích hợp pháp bị xâm phạm thì có

quyền tiến hành khởi kiện người có hành vi xâm phạm ra trước tịa án để đời bồi thường. Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng có quyền khởi kiện nếu được người tiêu dùng ủy quyền bằng văn bản. Tỉnh thần này đã được quy định tại Điều 4 và Điều 161 Bộ luật tổ tụng dân sự (2004). Trong quá trình giải quyết vụ kiện, người tiêu dùng và doanh nghiệp bị kiện bình đẳng với nhau trước tịa

án (Điều 8 Bộ luật tố tụng dân sự) có quyền thỏa thuận, hòa giải với nhau về

việc giải quyết vụ kiện (Điều 5 và Điều 10 Bộ luật tố tụng dân sự). Cả hai bên đương sự, khi khởi kiện và trong quá trình giải quyết vụ kiện, người tiêu ding, người bị kiện phải cung cắp chứng cứ chứng minh cho các u cầu của mình.

tịa án chỉ xác minh, thu thập chứng cứ trong những trường hợp Bộ luật tố tụng

dân sự có quy định (Điều 6, Điều 85 Bộ luật tố tụng dân sự). Việc xét xử cũng

phải tuân theo những nguyên tắc nhất định, như: tòa án xét xử tập thể, công

khai, thực hiện chế độ hai cấp xét xử..

‘Nhu vậy, tòa án với vai trò là cơ quan tư pháp, có vị trí quan trọng trong hệ

thống thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam. Vì vậy, để thúc

day và tăng cường hơn nữa vai trò của <sup>cơ quan này, Luật bảo vệ quyền lợi người</sup>

tiêu dùng (2010) đã có một số quy định quan trọng nhằm tạo điều kiện thuận lợi

hơn cho người tiêu ding thực hiện quyền khỏi kiện của mình để bảo vệ quyền ‘va lợi ích chính đáng của họ, cụ thể:

‘Theo quy định tại Điều 41 Luật bao vệ quyền lợi người tiêu dùng (2010),

trong một số trường hợp nhất định, người tiêu dùng là cá nhân có thể tiến hành.

khởi kiện theo thủ tục đơn giản để yêu cầu tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp

<small>pháp của mình.</small>

"Để khởi kiện theo thủ tục đơn giản cần thỏa mãn ba điều kiện sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Nguyên đơn là cá nhân người tiêu dùng va bj don là tổ chức, cá nhân trực

tiếp cung cấp hàng hóa, dich vụ cho nguyên đơn;

<small>~ Vụ án đơn giản có chứng cứ rõ rằng;</small>

~ Giá trị giao dich dưới 100 triệu đồng.

Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã chuyển một phần gánh nặng. chứng minh từ phía người tiêu ding (nguyên đơn) sang phía tổ chức, cá nhân

kinh doanh hang hóa, địch vụ (bj đơn) so với các vụ kiện dân sự thông thường,

‘Theo Điều 42 Luật bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng (2010), tổ chức, cá nhân

kinh doanh hàng hố, dịch vụ có nghĩa vụ chứng minh minh khơng có lỗi gây ra thiệt bại (đảo ngược nghĩa vụ chứng minh lỗi của tổ chức, cá nhân kinh doanh

<small>hang hóa, dich vụ).</small>

Luật bảo vệ quyển lợi người tiêu ding (2010) cũng đã miễn nghĩa vụ tạm.

ứng án phí của người tiêu dùng khi người tiêu đùng khởi kiện vụ án dân sự để bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình (Điều 43). Tuy nhiên, cần lưu ý, việc

miễn tạm ứng án phí khơng đồng nghĩa với việc miễn án phí. Trường hợp người

tiêu dùng thua kiện, họ vẫn phải chịu án phí như quy định trong pháp luật về án.

<small>phí, lệ phí tịa án.</small>

Khi đáp ứng những điều kiện nhất định theo quy định của Chính phủ, Luật

bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2010) cũng trao cho tổ chức xã hội tham gia

bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được quyển khởi kiện dé bảo vệ quyền lợi của

người tiêu dùng, bảo vệ lợi ích cơng cộng. Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu ding được quyền khởi kiện dưới một trong hai hình thức: khởi kiện theo sự ủy quyền của người tiêu dùng hoặc khởi kiện không cần ủy

quyền của người tiêu dùng nhằm bảo vệ lợi ích cơng cộng (Điều 28 khoản 1b). ‘Theo quy định tại Điều 44 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2010), khi tổ chức xã hội nói trên tiến hành khởi kiện vụ án dân sự về bảo vệ quyển lợi người tiêu ding, tổ chức này phải tiến hành thông báo vẻ hoạt động này để giúp các tổ.

chức, cá nhân có liên quan (nhất là người tiêu dùng) được biết. Cụ thé, Điều 44

khoản 1 Luật này quy định “Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người

tiêu đùng có trách nhiệm thơng báo cơng khai bằng hình thức phù hợp về việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

khởi kiện và chịu trách nhiệm về thơng tin do mình cơng bổ, bảo đảm khơng ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa,

<small>dịch vụ.”. Các nội dung thông báo này bao gồm: a) Tổ chức xã hội tham gia bảo</small>

vệ quyền lợi người tiêu dùng khởi kiện; b) Tổ chức, cá nhân kinh đoanh hàng

<small>hóa, dich vụ bị kiện; c) Nội dung khởi kiện; đ) Thủ tục và thời bạn đăng ký tham.</small>

gia vụ án. tịa án có trách nhiệm niêm yết cơng khai tại try sở tịa án thơng tin về việc. thụ lý vụ án trong thời bạn ba ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án theo quy định của pháp luật tổ tụng dân sự.

Điều 45 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu ding (2010) quy định: “Bản án,

quyết định của tòa án giải quyết vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu.

‘dang do tổ chức xã hội khởi kiện phải được niềm yết công khai tai trụ sở tịa án

và cơng bố cơng khai trên phương tiện thơng tin đại chúng bằng hình thức

<small>thích hợp”.</small>

“Tiền bồi thường thiệt hại trong vụ dn dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu ding do tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khởi kiện vì

lợi ích cơng cộng được thực hiện theo bản án, quyết định của tòa án (Điều 46

Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng).

2. Một số điểm hạn chế trong quy định pháp luật Việt Nam hiện hành.

về các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu ding.

2.1 Các quy định pháp luật về cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyên

<small>lợi người tiêu ding</small>

(i) Có sự chồng chéo, mâu thuẫn về thẫm quyền cia các cơ quan quân lý

nhà nước về bảo vệ người tiêu ding

Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Việt

‘Nam được tổ chức theo mơ hình phi tập trung. Bên cạnh ưu điểm của mơ hình

<small>này là tạo ra được khả năng huy động lực lượng đông đảo để thực hiện mục tiêu</small>

‘bao vệ quyền lợi người tiêu dùng thì nhược điểm lớn nhất của mơ hình phi tập. trung lại tạo ra sự chồng chéo về thắm quyền hoặc đùn day trách nhiệm trong

việc thực hiện nhiệm vụ chung nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dang.

‘Theo quy định tại khoản 2 Điều 47 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dang(2010) thì “Bộ Cơng Thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thống nhất quản

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

lý nha nước về bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng trong phạm vi cả nước”. Điều 68 Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa (2007) quy định: “Bộ Khoa học và

Cơng nghệ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà

nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa". Điều 61 Luật an tồn thực phẩm. (2010) quy định “Bộ Y_ tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý

'Như vậy, chúng ta cũng có thể hình dùng, nhà nước Về an tồn thực phẩm. ”.

trong thực tế, khả năng các cơ quan tham gia công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sẽ bị mâu thuẫn, ching chéo đến mức nào. Vì thế, khơng phải ngẫu nhiên khi Cục Quản lý thị trường - Bộ Công Thương đã từng phản ánh rằng:

<small>jém tra, kiểm sốt bàng hóa lưu thơng trên thị</small>

<small>“Hiện nay, trong lĩnh vực</small>

trường, bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng đã có hàng chục cơ quan khác nhau”. (ii) Khơng có sự phân cơng cụ thé, thống nhất trách nhiệm thực hiện công.

tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dàng của cơ quan quản lý các cấp.

G cấp Trung Ương, Cục quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương là cơ quan

quản lý chuyên trách về bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng. Tuy nhiên, đơn vị

này phải thực hiện rất nhiều nhiệm vụ khác, như: quản lý cạnh tranh và phịng vệ thương mại... Vì vậy, cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu đùng được giao

cho Phòng bảo vệ quyển lợi người tiêu ding trong Cục, với cơ sở vật chất và

nhân lực rất hạn chế.

Ở cấp địa phương, Sở Công thương là đơn vị giúp Ủy ban nhân dân cấp.

tinh thực hiện công tác bảo vé quyền lợi người tiêu dùng. Tuy nhiên, theo phản

ánh tại rất nhiều đại phương, mặc dù được giao nhiệm vụ như vậy, nhưng hầu nhự chưa Sở Công thương nào có chuyên viên chuyên trách về bảo vệ quyển lợi

người tiêu dùng. Các chuyên viên của Sở cũng chưa được tập huấn các kĩ năng

chuyên môn cần thiết để thực thi nhiệm vụ trong công tác bảo vệ quyền lợi

người tiêu dùng. Đặc biệt, theo quy định pháp luật hiện hành thì Ủy ban nhân cấp huyện tự quyết định đơn vị giúp Ủy ban thực hiện chức năng quản lý nhà

nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên địa bàn huyện mình. Vì vậy, việc

giao chức năng quản lý nhà nước về quyền lợi người tiêu dùng cho các đơn vị chuyên môn tại mỗi địa phương có nhiều điểm khác nhau. Có nơi giao cho Chỉ

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>cục Quan lý thj trường, có nơi lại giao cho Phòng quản lý Thương mại, Phòng</small>

Kinh tế đối ngoại hoặc Phịng Pháp chế... Vì thế, các hoạt động quản lý nhà

nước về BVQLNTD chưa được triển khai một cách đồng bộ thưởng xuyên và

<small>nghiêm tức.</small>

(iit) Chưa thấy được những khó khăn vướng mắc trong việc triển khai thực hiện các quy dinh pháp luật trên thực té.

<small>Mặc dù mới có hiệu lực thi hành được mấy năm, tuy nhiên những nhiệm vụ</small>

đề ra trong công tác thực thi Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng rất phức tạp,

đồi hỏi sự đầu tư về mặt thời gian, cơng sức cũng như tài chính. Nhin vào hệt

thống quy định pháp luật hiện hành về bảo vệ quyền lợi người tiêu đùng, chúng ta có thé thấy rõ mong muốn của các nhà làm luật đó là có thể mở rộng hệ thống. cơ quan quán lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng từ trung ương tới địa

<small>phương. Tuy nhiên, chính những quy định pháp luật đó lại không phù hợp với</small>

cơ sở vật chat, cơ sở hạ tầng mà chúng ta đang có. Sau mấy năm nhìn lại, hoạt động triển khai thực thi luật của các cơ quản quản lý nhà nước còn nhiều bắt cập. han chế, hầu hết các hoạt động mới chỉ tập trung chủ yếu vào việc tổ chức hội.

nghị, hội thảo mà chưa có những hoạt động cụ thể mang tính thiết thực. Mạng. lưới co quan quân lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng ở cấp tỉnh cịn thưa

thớt, khơng đồng bộ giữa các địa phương chưa nói gì tới các cơ quan quản lý

nhà nước cấp huyện, hay thậm chí là cấp xã.

2.2 Các quy định pháp luật về t6 chức xã hội

(i) Các quy định pháp luật về chính sách hỗ trợ tài chính của nhà nước đối

với hoạt động của Hội còn chưa thực sự thẳng nhất và rõ rang

'Các tổ chức xã hội chuyên về bảo vệ người tiêu dùng không được quy định. là hội đặc thù. Theo Quyết định số 68/2010/QD-Ttg ngày 1/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ về Hội có tính chất đặc thù thì Hội tiêu chuẩn và bảo vệ người

tiêu dig Việt Nam chưa được xếp vào loại hội có tính chất đặc thù, do Hội mới

<small>hoạt động vì mục tiêu xã hội nhân đạo,chỉ đáp ứng 1 tiêu chí của Hội đặc thù</small>

cịn 2 tiêu chí khác là: thành viên cúa Hội là những người chịu nhiều khó khăn thiệt thời cần xã hội, nhà nước quan tâm, giúp đỡ và được nhà nước hỗ trợ về

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

kinh phí trước ngày Nghị định 45/2010/NĐ-CP có hiệu lực. Theo quy chế này,

Hội gặp khó khăn lớn về nguồn tài chính dé hoạt động bởi phải ty trang trải chỉ

<small>phí hoạt động, trong khi Hội bảo vệ NTD khơng thu phí hoạt động của hội viên</small>

'và các nguồn thu khác không lớn. Tuy nhiên, hiện nay có một số địa phương đã

cơng nhận Hội bảo vệ người tiêu dùng ở địa phương mình là hội đặc thù, chủ

yếu là các Hội phía nam, nơi cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được

thực hiện rất nghiêm túc.

Bên cạnh đó, mặc dù pháp luật quy định khi được cơ quan nhà nước có

thẩm quyền giao thực hiện nhiệm vụ gắn với nhiệm vụ của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức xã hội sẽ được Nhà nước hỗ trợ kinh ph?

nhưng những nhiệm vụ này lại được quy định khá chung chung, khơng có cơ

chế rõ rang để triển khai thực hiện trên thực tế. Quy định như vậy sẽ dễ dẫn đến

tình trạng tùy tiện trong việc áp dụng pháp luật, thiếu tính thống nhất, đồng bộ giữa các địa phương. Địa phương có thể trích một phần ngân sách cho hoạt động.

của Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để thực hiện những nhiệm vụ do co

quan Nhà nước giao, hoặc có thể khơng trích tùy thuộc vào ý chí chủ quan của

chủ thể có thấm quyển.

(ii) Quy định pháp luật cho pháp tổ chức xã hội đứng ra khởi kiện vì lợi ích cơng cộng khó áp dụng trên thực tế — không thể hiện được vai trò của Hội

Theo quy định pháp luật, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người

tiêu dùng được quyền tự mình khởi kiện vụ án bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vì lợi ích cơng cộng. Tuy nhiên, Luật khơng hé giải thích thé nào là “lợi ích công cộng”. Khi nào vụ án về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được cho là xâm. phạm tới lợi ích cơng cộng. Chúng ta có thể hiểu lợi ích cơng cộng là lợi ích của

tập thể, lợi ích của nhiều người hay lợi ích chung của toàn xã hội? Làm thế nào. để chứng minh đó là lợi ích chung, chứ khơng phải lợi ích của một nhóm chủ thể

có quyển và nghĩa vụ liên quan? Vẫn biết việc giải thích pháp luật q chỉ tiết

đơi khi sẽ làm khó cho các cơ quan thực thi, nhưng nếu quy định chung chung như vậy thì việc áp dụng pháp luật cịn gặp nhiều khó khăn hơn. Bên cạnh đó

<small>° Điều 10 Nghị dink số 99/2011/NĐ-CP.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

việc yêu cầu tổ chức xã hội chịu mọi khoản chỉ phí phát sinh trong q trình.

khởi kiện sẽ khiến tổ chức xã hội khơng có khả năng để thực hiện tốt vai trị của mình, bởi những khó khăn trong vấn dé tài chính như đã trình bày ở trên. Ngoài ra, theo quy định tại Điều 26 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP khi tổ chức xã hội thực biện việc khởi kiện vụ án bảo vệ quyén lợi người tiêu dùng, các tổ chức xã hội liên quan có quyền và nghĩa vụ phối hợp với các tổ chức xã hội đã khởi kiện

để thu thập chứng cứ, cung cấp thông tin và các hoạt động khác liên quan đến.

quá trình tố tụng. Đây cũng là quy định duy nhất về cơ chế phối hợp giữa tổ chức xã hội với các tổ chức xã hội khác trong việc thực hiện nhiệm vụ quyên

<small>hạn chủa mình.</small>

2.3 Các quy định pháp luật về thiết chế toa án trong bảo vệ quyền lợi

<small>người tiêu đùng</small>

Thiếu sự thắng nhất, đồng bộ trong các quy định của ruật bảo vệ qu NTD (2010) với các quy định pháp luật về tổ tụng dân sự.

Có thể nói, tịa án là một trong những thiết chế quan trọng giúp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Bởi tòa án là hệ thống cơ quan tư pháp được hình.

thành từ trung ương tới địa phương, có khả năng giải quyết với số lượng lớn các. vụ tranh chấp liên quan tới người tiêu đờng. Tuy nhiên, một trong những hạn.

chế lớn nhất khiến người tiêu dùng không muốn lựa chọn phương thức giải

quyết tranh chấp bằng con đường tịa án đó là do tính phức tạp và thời gian kéo

dai của phương thức này. Chính vì vậy, để tăng cường hơn nữa năng lực của thiết chế tịa án trong cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật bảo vệ

quyền lợi NTD (2010) đã có bước đột phá trong quy định vé "thủ tục đơn giản”

tấp dụng đối với một số vụ tranh chấp về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khi

đáp ứng những điều kiện nhất định. Cụ thể, Luật bảo vệ quyền lợi NTD (2010)

quy định về loại vụ việc được giải quyết theo thủ tục đơn giản (khoản 2 Điều.

về bảo vệ người tiêu ding. Trong khi

42) để giải quyết những vụ việc đơn gi:

đó, tại cổ sự vênh nhau trong các quy định của pháp luật tổ tung dân sự với Luật

bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010, Cùng là một thù tục nhằm giải quyết

những vụ việc đơn giản, giá trị tranh chấp không lớn... nhưng Luật bảo vệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

quyền lợi NTD (2010) gọi là "thủ tục đơn giản”, trong khi pháp luật tổ tụng dân.

sự coi đây là một trong những loại vụ việc được giải quyết theo “thủ tục rút

gon”. Và đến thời điểm này, Toà án nhân dân tối cao cũng chưa có bat kỳ hướng.

dẫn cụ thể nào về trình tự thủ tục giải quyết vụ án theo thủ tục rút gọn. Tình hình càng trở nên phức tạp hơn, khi Tịa án nhân dân tối cao vẫn ln bảo vệ quan điểm của mình và cho rằng với trình độ lập pháp và chấp pháp như hiện nay,

'Việt Nam chưa thé áp dụng “thủ tục rút gọn” để giải quyết các tranh chấp giữa

các bên. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2011 cũng khơng có bổ sung bắt kỳ quy định gì về “thủ tục rút gọn” hay "thủ tục đơn

giản" trong tổ tung dan sự. Bởi vậy, thủ tục đơn giản áp dụng đối với một số vụ. tranh chấp về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khi đáp ứng những điều kiện nhất định được quy định tại Luật bảo vệ quyền lợi NTD (2010) cũng chỉ tồn tại

trên giá

3. Giải pháp khắc phục những hạn chế của pháp luật Việt Nam về các.

thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

“Trên cơ sở những quy định của pháp luật cùng những phân tích, đánh giá

han chế của pháp luật Việt Nam về các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền.

lợi người tiêu dùng, chúng tôi đề xuất một số giải pháp sau đây nhằm hoàn thiện. pháp luật về các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại

<small>Việt Nam:</small>

Thứ nhất, Cần quy định rõ trong các văn bản luật về nhiệm vụ quyền hạn

<small>và trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ người</small>

tiêu dùng. Không quy định một cách chung chung, ôm dém quá nhiều nhiệm vụ, sẽ dẫn đến tình trạng cơ quan nào cũng có trách nhiệm nhưng khơng hiểu trách nhiệm của mình đến đâu. Ngồi ra, cũng cần có cơ chế phối hợp hoạt động giữa. các cơ quan quản lý nhà nước trong thực thi các quy định pháp luật về bảo vệ é tránh tình trạng chồng chéo vẻ thẩm quyển của các.

quyền lợi người tiêu đùng

cơ quan nhà nước trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam. Thứ hai, đối với cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu

dùng cấp huyện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Cần phải có các văn bản hướng dẫn cụ thé về nhiệm vụ quyền hạn và cách.

thức t6 chức ¿hực hiện những nhiệm vụ quyển hạn đó, góp phần thực thi luật bảo

ệ quyển lợi người tiêu ding một cách thống nhất. Tránh tình trạng, Luật thì quy.

định rõ quyền khiếu nại của người tiêu dùng đến Ủy ban nhân dân cấp huyện nhưng người tiêu dùng lại khơng biết khiếu nại tới phịng, ban nào của Ủy ban

nhân dân cấp huyện để bảo vệ quyển và lợi ích cho mình, hay tình trang các phịng, ban đùn đây trách nhiệm lẫn nhau, khơng giải quyết yêu cầu chính đáng. của người tiêu dùng, hoặc mỗi địa phương lại có cách thức giải quyết khác nhau.

'Việc thực thi các quy định pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cing cần được áp dụng thống nhất đối với co quan bảo vệ người tiêu dùng cấp tỉnh. ‘Theo quy định pháp luật, Sở Công thương là đơn vị giúp Uy ban nhân dân cấp.

tỉnh thực hiện chức năng về bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng. Sở Công thương

phải triển khai thực hiện nhiệm vụ của mình một cách nghiêm tác, và cân phải

có những chun viên chun trách thực hiện cơng tác bảo vệ người tiêu đùng.

Duong nhiên, để thực hiện được những nhiệm vụ này, vai trò của Cục quản lý cạnh tranh mà cụ thể là Ban bảo vệ người tiêu đùng - Cục quản lý cạnh tranh là. rất lớn. Cơ quan này phải đóng vai trị chỉ đạo, triển khai thực hiện các chính.

sách về bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng một cách nhất quán đối với các địa

phương. Vì vậy, để đầu tư nguồn nhân lực và vật lực cho cơ quan quản lý nha nước về bảo vệ người tiêu dùng, chúng ta nên tập trung đầu tư vào cho các cơ quan quân lý chuyên trách về bảo vệ người tiêu dùng, mà không nên đầu tư dàn

trải. Trước mắt, có thé cơ cấu lại Ban bảo vệ người tiêu đừng thành một cơ quan

độc lập, trực thuộc Bộ Cơng thương, từ đó có thể nâng cao vai trò và vị thế của

cơ quan này. Nếu tất cả những quy định pháp luật về bảo vệ người tiêu ding

được tổ chức thực hiện một cách nghiêm túc, nhất quán mới có thể tạo thành. một hệ thống thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu đùng vững chắc từ Trung.

<small>ương tới địa phương.</small>

Thứ ba, đối với các quy định pháp luật về tổ chức xã hội tham gia bảo vệ.

“quyền lợi người tiêu ding.

“Trước tiên, cần quy định lại một cách cụ thé và rõ rang theo hướng các tổ chức xã hội về bảo vệ người tiêu dùng là các hội đặc thù. Việc quy định như vậy

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

là cơ sở pháp lý quan trọng để các tổ chức xã hội về bảo vệ người tiêu dùng có thể giải quyết khó khăn trong vấn đề tài chính, duy trì hoạt động và phát triển.

công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Thứ tư, các quy định pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu đùng mới chỉ quý định chưng về vai trò của các tổ chúc xã hội tham gia bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng. Vì vậy, rất nhiều các tổ chức xã hội (như các hiệp hội ngành.

nghề, hay các tổ chức chính trị xã hội) chưa ý thức được về vai trò hay khả năng. của mình trong vấn đề bảo vệ quyển lợi người tiêu ding. Do đó, việc tuyên

truyền phổ biến pháp luật cũng như khuyến khích các tổ chức xã hội tham gia

vào công tác bảo vệ người tiêu dùng là hết sức cần thiết. Bên cạnh đó, cũng cần

nâng cao sự hợp tác giữa các Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng với các tổ

chức chính trị xã hội của Việt Nam để mở rộng và đẩy mạnh hơn nữa công tác

<small>bảo vệ quyền lợi người tiêu ding</small>

Thứ năm, cần phải có sự giải thích rõ ràng thé nào là “lợi ích cơng cộng” và

trường hợp nào tổ chức xã hội về bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng có quyền tự

mình khởi kiện vì lợi ích cơng cộng. Đồng thời cần phải bổ sung những quy

định pháp luật tạo điều kiện hỗ trợ tổ chức này khi tham gia khởi kiện vì lợi ích người tiêu dùng. Chẳng hạn như quyền yêu cầu các bên cung cấp chứng cứ, tai liệu liên quan, quyền yêu cầu hợp tác từ phía các cơ quan chức năng trong các trường hợp cần thiết.

Thứ sáu, vai trò lớn nhất của tổ chức xã hội khi tham gia bảo vệ quyền lợi.

<small>người tiêu đùng đó là bên thứ ba, đứng ra làm trung gian hòa giải cho các tranh.</small>

chấp giữa thương nhân với người tiêu dùng. Tuy nhiên, các quy định pháp luật chỉ cho phép các tổ chức xã hội có đủ điều kiện mới được phép thành lập tổ

chức hòa giải các tranh chấp về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Các hòa giải

viên phải đáp ứng được các điều kiện nhất định vẻ trình độ, kinh nghiệm... Quy

định như vậy là hoàn toàn hợp lý, tuy nhiên lại chưa có cơ chế triển khai thực. hiện trên thực tế. Cụ thé, cơ quan nào sẽ có khả năng chứng nhận các hịa giải viên có đủ tư cách tham gia hòa giải trong các tranh chấp về bảo vệ người tiêu

ding? Nếu các bên hòa giải thành thì cơ chế thực thi quyết định hịa giải thành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

đó như thé nào? Những vấn đề này cần được quy định trong văn bản luật hay trong Điều lệ hoạt động của các Tổ chức xã hội.

Thứ bảy, đó là vin đề về khởi kiện vụ án bảo vệ quyền Joi người tiêu dùng.

‘Nhu đã phân tích ở trên, mặc dit Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2010) đã quy định về thủ tục đơn gián đối với một số tranh chấp về bảo vệ quyền lợi người tiêu ding, nhưng pháp luật tố tụng dan sự lại chưa có quy định gì để có.

thể thực hiện những quy định pháp luật này. Vì vậy, cắn phải bổ sung trong

pháp luật tố tung đâu sự các quy định về trình tự, thủ tục giải quyết vụ án theo

thủ tục rút gọn, tạo cơ sở pháp lý để giải quyết vụ án đơn giản về bảo vệ quyền.

<small>lợi người tiêu ding.</small>

Ngoài ra, cần bổ sung và nâng cao trinh độ chuyên môn cho các thẩm phán.

liên quan đến kĩ năng giải quyết các vụ án về bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng.

Từ đó mới có thé tăng cường năng lực của cơ quan tư pháp trong vai trò thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu ding.

‘Van dé bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đang được các cơ quan quản lý

<small>nhà nước, các doanh nghiệp và người tiêu dùng ngày càng quan tâm (rong thời</small>

gian gần đây, một phần vì hiện nay số lượng các vụ việc xâm hại đến lợi ích của. người điêu ding tăng cao, phần nữa là do nhận thức của người dân về pháp luật

cũng đã được cai thiện nhiều, Để đảm bảo cho quyền lợi của người tiêu ding tực thi pháp luật, có thực thi quy định của luật tốt mới xử. cần đến các thiết ch

<small>ý được những thương ahaa vi phạm, tăng cường ý thúc tôn trọng pháp luật cho</small>

thương nhân cũng như người tiêu ding. Các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ

quyền lợi người tiêu ding muốn phát huy hết vai trò phải dựa vào quy định của

pháp luật để biết được nhiệm vụ, quyền hạn của mình tới đâu trong cơng tác bảo.

vệ người tiêu dùng. Do đó, việc đánh giá các quy định pháp luật về thiết chế

thực thi luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là việc làm hết sức cần thiết và

quan trọng để có thể phát hiện những điểm tốt cũng như những điếm còn hạn chế, kịp thời có giải pháp sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật nhằm tạo hành. Jang pháp lý cũng như tăng cường khả năng thực thi luật trên thực tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Chuyên để 3

'TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH NANG LỰC CUA CÁC THIẾT CHE THỰC THI PHAP LUẬT BAO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG VÀ CÁC YEU TO

ANH HUONG BEN NĂNG LUC CUA CÁC THIET CHE ĐĨ

<small>Ngơ Vinh Bach DươngVign Nhà nước và pháp luật</small>

Pháp luật bảo vệ người tiêu ding là công cụ cần thiết để điều chinh thực thị trường và để tạo ra cũng như duy trì sự tương tác lành mạnh giữa người tiêu dùng và các doanh nghiệp. Sự tổn tại của pháp luật bảo vệ người tiêu dùng đảm bảo thị trường hoạt động một cách công bằng. Các nhà hoạch định chính sách thiết kế các đạo luật bảo vệ người tiêu dùng và giúp các doanh nghiệp chính đáng phát tài hơn bằng cách tạo ra những khó khăn hoặc trừng phạt những ké lừa đảo và những doanh nghiệp làm ăn bat chính. Pháp luật bảo vệ người tiêu. ding cũng đáp ứng các mục tiêu xã hội khác, chẳng hạn như bảo vệ người tiêu. ding từ các sản phẩm rủi ro, nguy hiểm có thé gây ra thiệt hại và áp đặt chi phi đối với công đồng.

Tuy nhiên không phải tắt cả các quy định đều hiệu quả trong việc thực hiện các mục tiêu và định hướng tác động, luôn tồn tại các quy định được thiết

<small>với hoạt động kinh doanh,</small>

kế kém, thừa hoặc mâu thuẫn, hoặc chưa phir đi

người tiêu ding và nền kinh tế. Thực thi hiệu quả các quy định hiện hành cing

có thể có nghĩa là bớt đi nhu cầu của việc ban hành thêm các quy định mới. ‘Hoan thiện hệ thống quy định pháp luật có thể giải quyết một số những vướng.

mic, bắt cập thông qua việc thực thi hiệu quả và năng động quy định hiện hành. chứ không phải lúc nào cũng là việc ban hành những quy định bd sung. Thực

<small>thi, vì vậy, là trọng tim cho sự thành công của quy định, và việc thực hiện các</small>

mục tiêu của bắt kỳ chương trình quản lý nào.

<small>"Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, lẽ hiển nhiên không tự thân di vào cuộc</small>

sống, nó phải được thực thi thơng qua một hệ thống các thiết chế nhất định.

<small>“Trong việc thực hiện chính sách, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, vấn để năng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

lực của các thiết chế thực thi ln là một nội dung trọng tâm. Từ góc độ xây

dựng pháp luật, chúng ta đều thừa nhận việc nhập khẩu luật (legal transplant)

những đạo luật tốt của các quốc gia tiên tiến có thể khơng hành céng là do nó.

<small>khơng được nội địa hố hay khơng được làm phù hợp với điều kiện sở tại. Từ</small>

góc độ thể ché (tức pháp luật ở trạng thái thực thì), đó là vấn dé của năng lực.

<small>người chơi trong một cuộc chơi có luật chơi hồn hao.</small>

“Thơng thường, hệ thống thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng bao gồm các cơ quan nhà nước và tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyền. có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và áp dụng pháp luật về bảo vệ người tiêu ding. 6 Việt Nam, đó là các cơ quan quan lý nhà nước, cơ quan tư pháp và tổ chức xã

hội mà trong đó các hội bảo vệ người tiêz dùng là trọng tâm. Mỗi loại thiết chế

có những đặc thù, khơng chỉ ở chức năng, thẩm quyền mà còn là phương thức thực thi pháp luật. Nếu cơ quan quản lý nhà nước có nhiệm vụ là hướng đẫn, điều hành và xử lý vi phạm, cơ quan tư pháp xét xử, giải quyết tranh chấp thì các tổ chức xã hội chủ yếu làm nhiệm vụ tư vấn, hướng dẫn và hòa giải các tranh chấp. các xung đột liên quan đến pháp luật bảo vệ người tiêu dùng. Các tổ chức xã hội

bảo vệ người tiêu dùng, thực tế chỉ là chủ thể có tính chất hỗ trợ cho việc thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng bởi chúng không được quyền quyết định những.

quyền và nghĩa vp cp thể của người tiêu ding và các bên liên quan.

1. Khái niệm năng lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu ding ‘Nang lực (capacity) là khả năng các cá nhân, tổ chức và tồn xã hội có thé thực hiện được các chức năng, nhiệm vy của minh — đây là cách hiểu phổ biến.

nhất của các chương trình phát triển năng lực trên thế giới, Khái niệm năng lực.

này khá tương đồng với khái niệm năng lực hành vi trong luật học, nó diễn tả. ‘kha năng thực tế thực hiện được các hành vi của chủ thể. Đặt vấn để nghiên cứu. năng lực của các thiết chế thực thí pháp luật có nghĩa là xác định chúng có thé

<small>thực biện được các chức năng và nhiệm vụ mà pháp luật quy định hay không.</small>

‘Théng qua việc tổ chức thực hiện và áp dụng pháp luật, các thiết chế này, góp

phần ổn định trật tự xã hội, tạo lập thối quen tôn trọng pháp luật của các chủ thể

<small>có liên quan.</small>

<small>"Perspectives Not: Eabing Environment for Capeiy Development, OBCD2011, ang 2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Tir nhận thức chung nói trên, có thể nhận định một cách vin tắt năng lực của các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dung là kha năng thực thi

<small>những chức năng,nhiệm vụ mà pháp luật bảo vệ người tiêu ding quy định cũng</small>

như những kỳ vọng của xã hội đối các thiết chế đó.

Đánh giá hay xác định năng lực của các thiết chế thực thi pháp luật là việc. xác định năng lực hiện tại của nó trên cơ sở đối chiếu với những mục tiêu hoạt

<small>động, chức năng, nhiệm vụ của chúng có phù hợp hay không. Đánh giá năng lực</small>

6 ý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi nó sẽ chỉ ra được cách thức sử dụng và tăng

cường khả năng sẵn có của thiết chế để phù hợp với điều kiện tài chính, nhân lực hon là việc bắt đầu 4p dụng một mơ hình mới hoàn toàn. Việc đánh giá năng lực

là một cuộc thẩm định những khả năng hiện có của thiết chế trong việc thực hiện các chức năng chính và đạt tới những kết quả mong đợi. Do đó, đánh giá năng lực luôn phải liên kêt tiểm năng với hiệu suất cơng “Trong mọi q trình cải cách, đánh giá năng lực là một phần khơng thể thiếu. Nó có thể được. thực hiện từ bên ngoài bởi một tổ chức đánh giá độc lập hoặc từ bên trong với tr

cách là thực hành một tiêu chuẩn quản lý (tự đánh giá). Nó có thé là một sự kiện

nhất thời hoặc có thể là một hoạt động có tính thường xuyên trong quá trình quia lý hoặc trong việc lập kế hoạch tổng thể hoạt động của thiết chế đó.

2. Các tiêu chí xác định năng lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ

<small>người tiêu dùng</small>

Vn dé đặt ra đối với mọi hoạt động đánh giá là chúng sẽ dựa trên nhưng. thang bảng chỉ số nào. Xác định một tổ chức có thể đáp ứng được các địi hỏi của pháp luật và kỳ vọng của xã hội sẽ thường được tiếp cận dưới các góc độ: tiềm năng và kết quả thực hiện. Xác định thiết chế có tiềm năng hay khơng

nói lên tính sẵn sang của nó đối với nhiệm vụ cịn việc xác định thiết chế đó

hiện quả hay khơng thi lại phản ánh kết quả hoạt động của chúng khi thực

<small>thi nhiệm vụ.</small>

“Thông lệ về phát triển và đánh giá năng lực của UNDP và các tổ chức quốc. tb cho thấy việc xây dựng các chỉ số xác định năng lực phải được sử dụng để đo lường hai hình thức khả năng và hiện thực của một quá tình. Chi số năng lực,

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

do đó, cũng có tính chất và mục đích kép — có thé sử dụng chúng để đánh giá.

hiện trạng năng lực và kết quả thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của thiết chế. Không thể nói là một tổ chức rất mạnh khi họ có day đủ các điều kiện vật chat,

nhân sự chất lượng khi kết quả công việc của họ quá kém. Khi xảy ra tình bng

hư vậy, người làm chính sách cần nhìn nhận, tim hiểu một yếu tổ nào đó bên

ngoài các điều kiện vật chất, nhân sự đã gây ra hoặc là điều kiện dé phát sinh kết

<small>qua hoạt động kém, và đó cũng phải là một bộ phậu của năng lực.</small>

‘Thong thường, năng lực của một thiết chế thường được xác định trên 3 nhóm chỉ số chính: Những chỉ số năng lực thể chế (institutional capacity

indicators); Những chỉ số năng lực tạo lập môi trường thuận lợi (Enabling

<small>Environment Capacity Indicators); Những chỉ số kết quả thực hiện (Result</small>

Indicators)". Các chỉ số này nhằm xác định thiết chế có năng lực hay khơng chit

“khơng phải nhằm đánh giá hoạt động nâng cao năng lực thiết chế có đạt kết quả

hay khơng.

2.1. Nhóm chi số năng lực thể chế

‘Nang lực thé chế (institutional capacity) làm một khái niệm tương đối mở, được xác định khá mơ hồ. Theo cách hiểu phổ biến nhất là được hiểu [a khả năng của các cơ quan hoàn thành chức năng theo pháp luật của mình. Đây là đại lượng bao gém các yếu tổ những chức năng, nhiệm vụ mà thiết chế đó nên có thẩm quyén dé thực hiện, đồng thời nó bao gém cả những diéu kiện nhân lực,

tài nguyên vật lực và một cấu trúc bộ máy thích hợp để đạt được mục dich của

nổ'°. Nói chung, tương đối khó khăn dé Xác định đâu là yếu tố quan trọng nhất của năng lực thể chế, Có thể một tổ chức được xây dựng hồn hảo theo những.

mơ hình hiện đại của thé giới nhưng không thé vận hành hiệu quả bởi nbững yếu.

tố pháp luật và thẩm quyền. Ngược lại, cđng có thé một hệ thống pháp luật được thiết kế sốt nhưng các thiết chế thực thi không thé được thực hiện tốt nhiệm vụ

<small>"Xin xem the UNDP “Measuring Capaclfes: An Hlatretae Catalogue to Benchmarks and Indieators”,</small>

<small>{Gapaity Development Group 2005, rang 6, 23 và dếp theo. °</small>

<small>'5 Xân xem thêm: UNDP: Measuring Capacity, 2010 id con sich nhằm hướng đẫn các nà tr vin đính giahơng kết qu ác động cia những dự ấn nông cao năng lực,</small>

<small>" Xem thew: Nguyễn St Dăng: Nang lạc the chi, Người đi biểu nhân di, tháng 12006,</small>

<small>© MR. Bhagavan and 1. Vigin, "Generic Aspects of Pneiionel Capac, Development in Developing</small>

<small>Couns” Stockoln Envionment Instat, Norway 2001 tạng 3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

của mình, đơi khi chỉ vì thiếu kinh phí hoạt động. Chính vì vậy, việc đánh giá năng lực thể chế thường được dựa theo các tiêu chí, khơng chỉ là các chỉ tiêu về cơ sở vật chất hay thẩm quyền mạnh, mà cịn phải tính đến số lượng, chất lượng nhân sự, quy trình kiểm sốt cơng việc và năng lực chuyên môn của từng nhân.

viên cũng như cả tổ chức. Tuy có những đặc thù nhưng các nhóm chỉ số này có thể áp dụng chung cho cả cơ quan quản lý, cơ quan tư pháp và các tổ chức xã

<small>hội hoạt động tong lĩnh vực bảo vệ người tiêu đùng.</small>

2.1.1. Các chỉ số pháp lý và hậu cần

Trước hắt, các thiết ché phải có một khn khổ pháp lý về tổ chức, chính

sách, quy tắc và quy trình cho tham chiếu phù hợp cho các hoạt động. Một lẽ

"hiển nhiên là, tổ chức không thé hoạt động nếu nó khơng tồn tại hợp pháp. Cũng.

<small>tương tự như vậy, các hoạt động của chúng phải được ghi nhận hoặc thừa nhận</small>

<small>trong luật.</small>

Thứ hai, bản thân cơ cấu tổ chức của mỗi thiết chế có thé đáp ứng nhu cầu về kiểm soát và hiệu quả của hoạt động của mình. Tại mỗi thiết chế, quy trình

kiểm tra, đánh giá phải được xây dựng và có nhân sự, bộ phận thực hiện việc kiểm tra, giám sát nội bộ đối với những hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ

<small>người tiêu ding.</small>

chất và trang thiết bị thích hợp để. Thứ ba, thiết chế phải có sẵn cơ sở

hỗ trợ hoạt động. Trường hợp không thé sở hữu các thiết bị, thiết chế phải có thé

tiếp cận với nhu cầu hậu cần và truyền thông (ô tô, điện thoại, telex, fax, vv.)

<small>một cách (huận lợi.</small>

3.1.2. Chỉ số nhân sie

Được coi là có năng lực thé chế nếu thiết chế có đội ngũ nhân viên đầy đủ.

trong tất cả các vị trí chủ chốt. Khơng những vậy, chúng phải có chế độ thù lao đầy đủ và công bằng đối với nhân viên của mình, có thể có những biện pháp. khen thưởng, kỷ luật về vật chất để khuyến khích các hoạt động hướng tới mục

<small>tiêu của đơn vị.</small>

Nhân sự mạnh cũng có nghĩa là thiết chế có tỷ lệ luân chuyển nhân viên. thấp. Một mặt, điều này thể hiện tính chuyên trách, chuyên nghiệp của các nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

viên, đồng thời nó cũng thể hiện nhân viên có thể hồn thành cơng việc mà khơng cin hoặc khơng bị điều chuyển.

Bao đâm tính bền vững trong công tác nhân sự, các :hiết chế phải tạo co

hội cho nhân viên phát triển chuyên môn và đào tao trong công việc. Công tác.

đào tạo cố thé do đơn vị tự tổ chức, tự đào tạo hoặc gửi nhân viên đến cơ sở đào.

<small>tạo để nâng cao nghiệp vụ, các kỹ năng thực hành công việc. Cũng được coi là có</small>

chế độ đào tạo tốt nếu đơn vị hỗ trợ kinh phí và thời gían để nhân viên có thể

tham gia các khóa đào tạo, đồng thời kiểm soát chất lượng của việc đi đào tạo ấy.

Nhân viên phải chịu trách nhiệm để hồn thành cơng việc theo tiêu chuẩn. thực hiện rõ ràng. Tại mỗi cơ quan, bảng mô tả công việc được xác định minh ‘bach đối với từng vị trí cơng tác, Đây i thao tác hết sức quan trọng để bảo đảm. sự công bằng trong thực hiện và rành mạch trong việc xác định trách nhiệm. Nó. khắc phục được tình trạng người làm nhiều, người làm ít và Min tránh trách nhiệm cá nhân khi kết quả hoạt động của t6 chức không được như mong muốn. 'Kết quả công việc của các nhân viên phải được đánh giá định kỳ cả về số lượng,

cũng như chất lượng theo các nhiệm vụ nêu trong mơ tả cơng việc.

Trong q trình lập kế hoạch công tác của đơn vị, nhu cầu về nhân viên phải được phân tích cả về cá yêu cầu chất lượng cũng như số lượng và là một bộ.

phận của ké hoạch hoạt động.

Để bảo đảm chất lượng nhân viên và tính độc lập của don vị trong việc

<small>thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, nhân viên không được kiêm nhiệm tại</small>

các doanh nghiệp hoặc nhận hỗ trợ tài chính từ các doanh nghiệp.

2.1.3. Chỉ số tài chính

‘Tai chính cho hoạt động của tổ chức ln là một yếu tổ quan trọng nhất

trong việc đánh giá năng lực của tổ chức đó. Bén cạnh việc họ có đủ kinh phí

hoạt động, «4 chức phải có sự độc lập nhất định đối với ngân sách nhà nước, các

nhà tài trợ và đặc biệt là các doanh nghiệp. Điều này là đương nhiên bởi lẽ một khi tài chính bị phụ thuộc, họ có thể bị gây sức ép bởi các bên hữu quan và kết quả thực thí là khơng độc lập, khơng khách quan và có thể một mặt vi phạm.

pháp luật và mặt khác, gây tôn hại đến người tiêu dùng và trật tự xã hội.

</div>

×