Tải bản đầy đủ (.pdf) (177 trang)

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Nâng cao chất lượng giảng dạy các môn khoa học lý luận chính trị đáp ứng yêu cầu xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm về đào tạo cán bộ pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.32 MB, 177 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRI

KỶ YEU HỘI THẢO KHOA HỌC CAP KHOAA JONG GIANG DẠY CÁC MON KHOA HỌC LÝ LUẬN“CHÍNH TRỊ ĐÁP ỨNG YÊU CAU XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUT

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>"Những yên clu của rưỡng trọng điểm dio tao vẽ cần bộ ph,</small>

<small>Xuất đội với việc nông cao chất lượng giảng day các mén họcthuậc Khoa Lý luận chính trị</small>

<small>“TS. Ngọ Văn Nhân&CN Lương Thị Thoa</small>

<small>"Bão dim cáo điều kiện cần tiết cho việ năng cao chế lượng</small>

<small>giảng dạy các môn học thuộc khoa Lý luận chính theo yêucu xây dựng trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trong| bm đảo tg cán bộ pháp lật</small>

<small>‘ThS. Đỗ Như Kim</small>

<small>| Vai a6 sữa tác môn Khoa học LY luận chỉnh vị với Khoa học</small>

| pháp lý va yêu câu đạt ra đội với Trường Đại học Luật Hà Nội

<small>‘TS. Bao Ngọc Tuấn</small>

<small>| Mặt sổ giữ Php nữg cao chế lượng đăng day môn Những</small>

<small>"guyên lý cơ bản của chủ nga Mắc — Lên ở trường Đại họcuật HÀ Nei</small>

<small>‘Tu. Nguyễn Thị Mai Lan</small>

<small>‘Gide dục phẩm chất chỉnh tí cho sinh viên gin với sội đụng</small>

giảng day học phần Töết học ð Trường Dại học Luật Hà Nội Y <sup>“TS. Trần Thị Hồng Thúy</sup>

<small>‘Nag cao chữ lượng giếng day môn it học đố vi nhiếp</small>

<small>tine Viên a dp ing yêu câu xây dựng rường one đổ</small>

<small>đảo tạo cán bộ pháp luật</small>

<small>1S. VaKim Dung</small>

<small>“Nẵng cai Fhe tự học của ảnh viên trong họ tập môn Đường,</small>

<small>lồi cách mạng của Đăng Cộng sản Việ ara ý</small> <sup>Ths. Võ Hà</sup>

<small>Yeu cls đụ rang</small>

<small>"Đăng công sin Việt Nam nhầm đáp ứng xây cing tường Đại</small>

<small>| học trọng điểm về đào tạo cần bộ pháp luật</small>

đăng Gay môn Đường lỗi each mạng cla |

<small>“TS Nguyễn Văn Khoa</small>

<small>it số vẫn đồ căn quan tận để ing can hơn nô ghế lượng</small>

<small>| hoe tập môn Đường lội cách mạng của Đảng công sin. Viet</small>

<small>"Nam tg Đại học Lust Hà Nội</small>

<small>(CN Tela Thị Tau Hương</small>

<small>“hy ~ học nữn Tr hab Hỗ hi Mi WT ve năng so5 Oe ít oho sinh viên Đạ học Luật Hà Nội rước yêu</small>

cẩu sây dựng trường trong điềm về đào tga cin bộ pháp loặ\ <sup>“hề. Trinh Thị Phương Oanh</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>[TL] REV lợp ging dạy Tư trống Hỗ Chí Mình vối gio dục đạođứ 8 sng nhằn ning co chit ums đp ứng êu cầu trừng</small>

<small>trọng điềm vẻ đào tạo cán bộ pháp luật v</small> <sup>PGS.TS Nguyễn Mạnh Tường.</sup>

<small>TE Mab 7 Kl ig eas apg ng yw Te</small>

‘HA Chí Minh đáp ứng yêu cầu vây dựng trường trọng điểm

<small>vE-dao tạo cần bộ pháp luật</small>

<small>“Thổ. Nguyễn Thị Liên</small>

<small>T5.” T Một đã gã Tiệp nàng ao nhi lượng đgy và học mơn Đã</small>

<small>cương vin hóa Việt Nam 6 tường Đại học Luật Hà Nội nhẫnđập ứng yêu cầu ch trường trọng ebm v8 đàn tạo cần bộ php</small>

<small>‘Ths. Nguyễn Thanh Hos</small>

<small>[T5 [Năng eno hít lượng ging day mẫn Logie học nhầm dip ứng</small>

yeu cầu xây đụng trường Đại học Luật Hà Nội trở hành trường

‘rong điễm về đảo tạo cán bộ phá lật

<small>“ThS. Động Định Thái</small>

<small>TE. |TEBichọc đối với việc his thành tư duy lý Tain pháp Tus của</small>

<small>cảnh Viên Đại học Luật Hà Nội nhằm nâng cac chất lượng đảo</small>

<small>two của trường trọng điểm, v</small>

<small>-TS. L4 Thanh Thập</small>

<small>.& ThS, Nguyễn Clim Nhưng</small>

<small>Tế. [ Ning cao chất lượng lng dạy môn Xã hội bọc pháp Tut đểap ứng yêu cầu xây dựng trường Đại học Luật Hà Nội trở</small>

<small>thành tường trọng điểm đảo tạo cán bộ pháp luật ở Việt Nam</small>

<small>TS. Phan Thị Luyện</small>

<small>V7) MCSE gi Phấp hồn năng cao chất lượng đừng Gay môn</small>

<small>Kinh tế vi mô nhằm đáp ứng yêu cầu xây dụng trường Đại họcLuật Ha Nội thành trường trọng dim đào tạo cán bộ vẻ pháp</small>

<small>"78. Nguyễn Thị Thánh Huyền</small>

<small>Một số gi pháp năng cao chất ượng day vi học môn Kink rễĩmô tong trường Đại học Luật Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu</small>

<small>v8 xây dung trường thành trường trong điểm về đảo tạo cần bộPháp luật</small>

<small>Ths. Nguyễn Văn Luân</small>

<small>Tố. Kiên tia nội đụng và sông tức giảng đạy tác min hột thuộc</small>

<small>Tĩnh vực khoa học kính tế trong đào tạo cử nhân luột inh tế</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

'NHỮNG YÊU CAU CUA TRƯỜNG TRỌNG DIEM VE ĐÀO TẠO CÁN

BOPHAP LUẬT DOI VỚI VIỆC NANG CAO CHAT LƯỢNG GIẢNG DAY

CAC MON KHOA HỌC THUỘC KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRE

<small>TS. Ngo Văn Nhân & CN. Lương Thị Thoa</small>

Tại Quyết định số 549/QĐ-TTg ngày 4/4/2013, Thủ tướng Chính phủ

Nguyễn Tan Dũng đã phê duyệt Dé án tng thé “Xây dựng Trường Đại học Luật

‘Ha Nội và Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh thành các trường trong

điểm đào tạo cán bộ về pháp twit”. Mục tiêu tong quát được Đề án đặt ra là: “Tập. trung nguồn lực xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật

thành phố Hồ Chí Minh thành các trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật,

<small>có đội ngũ cén bộ, giảng viên vững mạnh; hệ thống chương trình, giáo trình,</small>

phương pháp đào tạo tiên tiến; cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, cơ sở thực.

hành và thư viện hiện đại, có mơ hình quản trị tiên tiến; tạo chuyển biến mạnh về

quy mô, chất lượng đào tạo cán bộ pháp luật và nghiên cứu khoa học pháp lý; cung. cấp nguồn nhân lực pháp luật có chất lượng cao cho các cơ quan tư pháp, bé trợ tư pháp và toàn xã hội nhằm thực hiện thành công các mục tiêu, nhiệm vụ của Chi lược cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩ và hội

nhập quốc tÉ”. Quyết định số 549/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ là sự tiếp tục

khẳng định vị thé, uy tin của Trường Đại học Luật Hà Nội trong công tác đảo tạo.

đội ngũ cán bộ pháp luật cho đất nước trong những nấm qua, đã và đang tạo ra.

niềm phần khởi, tin tưởng của tồn thé cán bộ, cơng chức, viên chức Nhà trường về

<small>một tương lai rộng mờ, tưei sáng; song, cũng đang đặt ra những thách thức khơng</small>

nhỏ đối với

<small>Chương trình đào tạo, trong đó có các mơn khoa học thuộc Khoa Lý luận chính trị.</small>

lệc tiếp tục nâng cao chất lượng giảng day các môn khoa học thuộc “Trong phạm vi bài tham luận này, tác giả bước đầu để cập, phân tích những. yêu cầu của Trường trọng điểm đào tạo cén bộ về pháp luật đối với việc nâng cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

chất lượng giling dạy các mơn khoa học thuậc Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại

<small>học Luật Hà Nội.</small>

<small>Là một khoa chuyên môn thuộc Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Lý luận</small>

chỉnh tr hiện đang đảm nhiệm nhiều mơn học trong Chương trình đào tạo của Nhà

trường, gồm: 1) Các môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-1Lênin (5 tin chỉ), Tư tring Hồ Chí

<small>Minh (2 tín chỉ i</small>

“Xã hội học pháp luật (3 tin chi); 2) Các môn học tự chọn thuộc khối kiến thức giáo

Đường lối cách mạng của Ding Cộng sản Việt Nam (3 tín

<small>dục dai cương: Đại cương văn hóa Việt Nam (2 tín chi), Logic học (2 tín chỉ), Kinh</small>

tế vĩ mơ (2 tín chỉ); 3) Các môn học bắt buộc thuộc chuyên ngành Luật Kinh tế: “Kinh tế học vĩ mô (3 tin chỉ), Kinh tế học vi mơ (3 tín chi); 4) Các mơn học tự chọn thuộc chuyên ngành Luật Kinh tế: Quản trị kinh doanh (2 tin chi), Văn hóa kinh.

doanh (2 tín chỉ), Kinh tế học pháp luật (2 tín chỉ). Mục tiêu đào tạo của các mơn học nói trên là cung cắp, trang bj cho người học “những kiến thức về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội có liên quan đến lĩnh vực pháp luật”!. Ngồi ra, Khoa Lý luận chính trị cịn đảm nhiệm giảng dạy học phần Triết học cho học viên Cao học Luật.

Co thể thấy, số lượng các môn học trong Chương trình đảo tạo của Nhà trường ma

Khoa Ly luận chính trị đang đảm nhiệm là tương đối lớn. Để có thé hồn thành.

mục tiêu đảo tạo néu trên thì việc nâng cao chất lượng giảng day các môn học

thuộc Khoa Lý luận chính trị đang là một địi hỏi cấp thiết nhằm đáp ứng yêu cau

xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ ve

<small>pháp luật,</small>

nhiên, có nhiều yếu tố cấu thành trường trọng điểm đảo tạo cán bộ về

pháp luật; song, thước đo thực sự 48 đánh giá một trường có đúng là trường trọng.

điểm dao tạo cán bộ về pháp luật hay khơng chính là chất lượng đội ngit cán bội

pháp luật do trường đào tạo. Đến lượt mình, chat lượng đội ngũ cắn bộ pháp luật

<small>` Xem: Chươngình đo tạo ại bọc bg chích quy ngành lật theo bệ thắng tin củi (Bam hd kim theo guy nh số21OWQB-DHEAN ngày 2182014 của Hiệu trường Tring Đựi hoe La Hà Nộp,</small>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

lại phy thuộc chủ yếu vào chất lượng hoạt động giảng dạy các mơn học có trong.

<small>Chương trình đảo tạo cia trường, Hoạt động giảng dạy, bất luận về Tĩnh vực nào.</small>

(kinh tế, chính trị, pháp luật, đạo đức, văn hóa...), đều vận động xoay quanh 06 trụ cột, cũng 14 06 yếu tố cấu thành hoạt động giảng dạy, gồm: mục tiêu, chủ thể, đối. Chính vì vậy, chất lượng

<small>tượng, nội dung, phương pháp và hình thức giảng di</small>

<small>giảng day các mơn khoa học thuộc Khoa Lý luận</small>

Ha Nội cũng phải được xác định cụ thé, rõ ràng và vận động xoay quanh 06 yếu tố.

kể trên. Theo cách tiếp cận đó, mục tiêu xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội

<small>tri, Trường Đại học Luật</small>

thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật đang đặt ra cho việc nâng cao. chất lượng giảng dạy các môn khoa học thuộc Khoa Lý luận chính trị những yêu cầu cơ bản sau đây:

1. Yêu cầu về xác định mục. <sub>giảng day</sub>

'Yêu cầu mà trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật đặt ra đối với

<small>hoạt động giảng dạy các môn học thuộc Khoa Lý luận chính trị là phái xác dink</small>

đúng đắm, rõ rang, cụ thé mye tiêu giảng day của mỗi môn học; bởi lẽ, nêu không,

xác định đúng đắn, rõ ràng, cụ thể mục tiêu giảng dạy của mỗi môn học cho học

viên, sinh viên thi không thé đưa ra các nội dung, phương pháp và hình thức giảng day tương ứng, phù hợp, dé rơi vào tinh trạng hình thức, giáo điều, kém hiệu quả.

Nếu lấy định hướng của Ủy bạn Quốc vế về Giáo dục thế ki XXI của UNESCO về t, học dé làm, học dé cùng chung sống mye tiêu của giáo dục nói chung (học để bi

và học cách sống, học dé tự khẳng định mình) làm cơ sở 48 xác định mục tiêu.

<small>giảng day các mơn học thuộc Khoa Lý luận chính trị cho học viên, sinh viên luật,</small>

thì có thé khái qt mye tiêu đó như sau:

<small>lu của hoạt động giảng dạy các mơn học thuộc Khoa Lý luận chính trị</small>

<small>cho học viên, sinh viên luật, là hướng tìm. co bản, chủ yếu và xuyên suốt, làcái cuối cùng phải đạt được của hoạt động giảng day. Đó chính là những thơng tin,</small>

kiến thức, hiểu biết về những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lénin, về tình.

hình kinh tễ, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước; về chủ trương, đường lối, chỉ

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

thị, nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam, chính sách, pháp luật của Nhà nước;

<small>trên cơ sở đó, làm hình thành thái độ, tình cảm, niềm tin của học viên, sinh viên</small>

luật đối với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành của Nha nước nưì chung,

khẳng định phẩm chất, năng lực của người cán bộ pháp luật trong tương lai, đáp

ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

'Yêu cầu về mục tiêu giảng dạy các môn học thuộc Khoa Lý luận chính trị 14

phải bam sát mục tiêu nâng cao chất lượng đào tao học viên, sinh viên luật - đội

ngũ cán bộ pháp luật trong tương lai.Chất lượng đội ngũ cán bộ pháp luật được thể.

hiện trên cả hai mặt “hồng” và “chuyên” với yêu cau đặt ra là phải “vừa hong vừa.

*HHẳngg" đồi hồi cán bộ pháp luật phải trung thành với TỔ quốc, tận ty phúc vụ nhân dân; có bản lĩnh chính trị vững vàng; có Idi sống lành mạnh, đạo đức. trong sing; gương mẫu, đi đầu trong thực hiện pháp luật; tác phong làm việc chuyên nghiệp và hiện dai; có ý thức cao trong đấu tranh te phê bình và phê bình, phòng chống các hành vi tiêu cực. Bồi đắp những phẩm chất “hong” trên đây đồng.

nghĩa với việc nâng cao chất lượng giảng dạy các môn học thuộc Khoa Lý luận chính trị cho đơi ngũ cán bộ pháp luật ngay từ khi họ còn đang ngồi học trên ghế

<small>nhà trường.</small>

<small>“Chuyên” đòi hỏi đội ngũ cán bộ pháp luật phải có mình độ chun mén</small>

nghiệp vụ giỏi và tinh thơng kỹ năng nghề nghiệp; có trình độ kiến thức, hiểu biết

cao về pháp luật; thành thạo ngoại ngữ, tin học và kỹ năng giao tiếp. Nâng cao những tố chất “chuyên” cũng có nghĩa là phải nẵng cao chất lượng giảng dạy các

<small>xiên khoa học pháp lý trong Chương trình đảo tạo cho học viên, sinh viên luật.</small>

nâng cao chất lượng đào tạo học viên, sinh viên luật - cũng là chất

<small>lượng đội ngữ cán bộ pháp luật sau này - có nghĩa là phải đào tạo, bồi dưỡng để</small>

giúp họ đạt được các tiêu chuẩn "hỗng” và “chuyên” kể trên theo đóng tình thin

nghị quyết Đại hội XI của Đảng: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức

cả về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành,

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

quản lý nhà nude”. Nếu như yêu cầu đạt được mục tiêu “Chuyên” chủ yếu thuộc về các khoa chuyên ngành thì yêu cầu đạt được mục tiêu “Hồng” chủ yếu thuộc về chất lượng giảng dạy các môn học thuộc Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học.

<small>Luật Ha Nội.</small>

2. Yêu cầu về chủ thé giãng day

‘Theo lý luận giáo dục học, chủ thể giáo dục là đội ngũ thy giáo, cô giáo và

<small>dung lý luận này vào</small>

tất cả những người làm công tác quản lý giáo dục khác. Vậi

hoạt động giảng day các môn học thuậc Khoa Lý luận chính trị, có thé hiểu, chủ thể

giảng dạy là tất cả những người mà theo chức năng, nhiệm vụ hay trách nhiệm

<small>được giao phải (ham gia vào việc thực hiện mục tiêu của hoạt động giảng dạy cácmôn học thuộc Khoa Lý luận chính trị cho học viên, sinh viên luật. Đó là các nhagiáo, nhà khoa học thuậc Khoa Lý luận chink trị. Tuy nhiên, cách hiểu này mới chỉ</small>

nhìn thấy một chiều cạnh của chủ thé giảng dạy là các nhà giáo, mà chưa nhìn thay

một thành tố vô cùng quan trọng khác của chủ thể giảng dạy giảng dạy các môn. học thuộc Khoa Lý luận chính trị - các 16 chức chính trị - xã hội (Chỉ bộ, Cơng đồn, Tổ Nữ cơng). Chính các tổ chức chính trị - xã hội nêu trên với cơ cấu tổ

<small>chức, chức năng, nhiệm vụ, vai trd và sự hoạt động của nó, cùng với đội ngũ các</small>

nhà giáo, nhà khoa học của Khoa Lý luận chính trị mới tạo nên chủ thé giảng day

<small>các mén học thuộc Khoa Lý luận chính trị với đẩy đủ ý nghĩa của khái</small>

Nhu vậy, yêu cầu đầu tiên đặt ra từ phía trường trọng điểm đảo tạo cán bộ về pháp

uật là chủ thể giảng day các môn học thuộc Khoa Lý luận chính tị phái được nhin

<small>nhận từ cả hai phương điện: các nhà giáo, nhà khoa học và các t chức chính tri ~</small>

xã hội trong Khoa. Nêu như các nhà giáo trực tiếp lên lớp truyền đạt những thông. tin, kiến thức của các môn học thi các tổ chức chỉnh trị - xã hội thực hiện vai trị Vanh đạo, động viên, đơn đốc, nhắc nhở các thành viên của minh chủ động, tích cực hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy với chất lương, hiệu qua cao.

<small>{Dig Công sin VIC Nạn, Yon Da hd đại: on góc lận, Xa Cid be gi Hà NH 200,5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Một yêu cầu khác từ phía trường trọng điểm dao tạo cán bộ về pháp luật là

<small>đội ngũ nhà giáo dang giảng dạy các môn học thuộc Khoa Lý luận chính trị phd</small>

<small>thường xuyén, tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn, Kỹ năng nghiệp vu</small>

sư phạm. Thực té cho thấy, Khoa Lý luận chính trị hiện có 23/24 người là giảng, ến sĩ, 14 thạc sĩ; tính chung, số giảng.

<small>7e, Khoa cịn có 02 giảng viền</small>

viên; trong đó có 01 phó giáo sư, tiến sĩ, 07 ti

<small>viễn 66 tình sĩ trở lên chiếm 33.3%. Ngoà</small>

đang theo học nghiên cứu sinh, 01 tiến sf là giảng viền hợp đồng cơ hữu. Nếu ao. sánh với mục tiêu “Đến năm 2016, đội ngũ giảng viên của Trường Đại học Luật Hà

Nội và Trường Đại học Luật thành phế Hồ Chí Minh có khoảng 900 người, trong đó giảng viên có trình độ tiến sĩ chiếm khoảng 35% đến 40%” thì con số 33.33%

giảng viên của Khoa Lý luận chính trị có trình độ tiến sĩ vẫn chưa đáp ứng yêu cẦ\

Trinh độ chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm là công cụ nền ting để mỗi giăng viên khẳng định giá trị, uy tín nghề nghiệp của bản thân, thực hiện nhiệm vụ giảng dạy có chất lượng, hiệu quả cao; đồng thời, là tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá. chất lượng giảng viên theo yêu cầu xây dựng Trường Dai học Luật Hà Nội thành.

trường trọng điểm đào tạo cán bộ về phép luật. Tuy nhiên, cùng với thời gian trôi đi, nhiều nội dung kiến thức giảng viên, dù có trình độ tiến sĩ, học được trên ghế

nhà trường dần trở nên lạc hậu, khơng cịn phù bgp với tinh hình thực tế đất nước,

i có nhiều biến chuyển. Bởi vậy, mỗi giảng viên Khoa Ly luận chính trị phải

<small>"hải thường xuyên, tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng nghiệp</small>

vụ sư phạm để họ có thể thích ứng với u cầu đổi mới hoạt động chun mơn.

<small>"Ngồi việc nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm, nồngcao trình độ ngoại ngữ, tin học ving là một yêu cầu đặt ra đối với đội ngũ cán bộ,</small>

<small>giảng viên Khoa Lý luận chính trị. Sử dụng thành thạo ngoại ngữ và tin học là mộttrong những công cụ quan trọng dé tăng cường giao lưu, hợp tác quốc tế cũng như.</small>

<small>phục vụ hoạt động giảng day và nghiên cứu khoa học, Người cán bộ, giảng viênXem: Thú tướng Chi phi. Qué địh sb S47QD-TTy ng 442013 PAE đợt ĐỂ án tng thd “Nay engTrường Dạ lọc Lad H NHI va Trường Đại bọc thành pb HỆ Ch Minh nh các trường ong dm đo lo</small>

<small>cin bv pip ạt, Hà Nội 2013.</small>

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

cần có trình độ ngoại ngữ đề cô thể chủ động, tự tin trong tiếp xúc, trao đổi học

thuật với đối tác nước ngoài; chủ động khai thác nguồn thơng tỉn, tài liệu tiếng.

<small>ước ngồi phục vụ hoạt động chuyên môn. Cán bộ, giăng viên trong Khoa Lý luận</small>

chính trị cũng phải có khả năng sử dụng tốt công nghệ thông tin; tự cập nhật thông.

<small>tin, tri thức khoa học mới qua Internet phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứuhoa học. Việc biết sử dụng thành thạo ngoại ngữ còn giúp cho mỗi cán bộ, giả</small>

viên tự tìm hiểu, nâng cao hiểu biết về văn hố, đất nước, con người của các nước. trên thé giới, làm giảu thêm kiến thức cho bản thân; vượt qua thách thức, tận dụng

<small>wợc những cơ hội thành công trong công việc, như di làm nghiên cứu sinh ở nước</small>

8 cơ bản, đội ngũ ngoải. Nhìn từ những tiện ích kể trên thì có thé khẳng định,

giảng viên Khoa Lý luận chính trị chưa đáp ứng yêu cầu của trường trọng điểm đào.

tạo cán bộ về pháp luật.

Những yêu cầu về chủ thé giảng dạy của Khoa Lý luận chính trị nêu trên là. để hướng tới thực hiện nhiệm vu, giải pháp: “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào. tạo, bồi dưỡng giảng viên và cán bộ quản lý phù hợp với yêu cầu và quy mô phát triển trong từng giai đoạn, ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, chun mơn.

<small>luật, nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng giảng day cho đội ngũ cán bộ, giảng viên cơ hữu;</small>

<small>trẻ học cao học, làm nghiên cứu sinh</small>

khuyến khích và tạo điều kiện cho giảng vit

ở trong nước và nước ngoài". Chỉ khi đội ngũ giảng viên Khoa Lý luận chính trị

đáp ứng các yêu cầu về trình độ chun mơn, kỹ năng nghiệp vụ sơ phạm, trình độ

tin học, ngoại ngữ... thì mới có thé nói đến chuyện nâng cao chất lượng giảng day

<small>các môn học do Khoa đâm nhiệm.</small>

3. Yêu cầu về đối tượng tiếp nhận hoạt động giảng dạy

Đối tượng tiếp nhận hoạt động giảng dạy các mơn học thuộc Khoa Lý luận

<small>chính trị là những người chjw sự tác động của chủ thể giảng dạy, trực tiếp tham gia.vào hoạt động giảng day dé tiếp thu, hap thụ những thông tin, kiến thức về chính</small>

<small>‘em: Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số S4910D-TTg ngày 4//2013 Phe đọ: Để án tổng dể “Kay dmg</small>

<small>“Trường Da lọc La Hà Mới và Trường Đại lọc Lat hd phế HS Chí Minh thành cc trường tong điểm dio to,lin Bavé pháp tude", Hà Nội 2015</small>

<small>?</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

trị, kinh tế, văn hóa, xã hội có liên quan đến lĩnh vực pháp luật xuất phát từ nhu cầu.

hình thành, tích lay, củng <sub>cổ hay nâng cao vốn </sub>tri thúc, hiểu biết của bàn thân, đáp. ứng các yêu cẳu ngày càng cao của cuộc sống, của công tác chun mơn, nghiệp vụ.

<small>sau này. Đó chính là những học viên, sinh viên luật - đội ngũ cán bộ pháp luật</small>

<small>trong tương lai.</small>

Co cấu, thành phần của học viên, sinh viên luật khá đa dang, phong phú. Theo hệ đảo tạo, học viên, sinh viên luật bao gồm những người dang theo bọc hệ chính quy văn bằng 1, hệ chính quy văn bằng 2, hệ vừa làm vừa học, hệ đảo tạo sau

đại học. Theo cơ cầu lứa tuổi, họ thuộc đủ mọi lứa tuổi, từ đủ 18 tuổi trở lên. Theo

thành phần nghề nghiệp, họ có thé là cbưa có việc làm, những người lao động tự

<small>do, là cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, thuộc lực lượng vũ trang... Từ thực</small>

tế nêu trên, yếu cầu mà trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật đặt ra đối với

<small>hoạt động giảng day các mơn học thuộc Khoa Lý luận chính tị là</small>

~ Về phía chủ thé giảng dạy: Phải tùy thuộc vào từng nhóm đối tượng người học cụ thé để chuẩn bị về nội dung giảng day, lựa chọn được phương pháp giảng,

day và hình tổ chức dạy học sao cho phù hợp; báo đảm phát huy tính tích cực, chủ.

<small>“động, sắng tạo của người hoe.</small>

é phía đối tượng người học: Yêu cầu đặt ra là phải thực sự hăng hái, nhiệt

<small>tình, nghiêm túc khi tham gia học tập trên lớp cũng như thực biện các bài tập,</small>

<small>nhiệm vụ được giáo ở nhà. Hiện nay, các hành vi tiêu cực như đi học muộn, về</small>

sớm, trốn tiết, nói chuyện riêng, ngủ gật trong lớp học khơng phai là hiếm; tình.

<small>trạng nhờ người di học hộ, quay cóp bài trong khi thi, kiểm tra, nhờ người khác làm,</small>

hộ bài tập cá nhân, bai tập lớn học kỳ là có thật. Điều đó nói lên rằng, một bộ phận

<small>học viên, sinh viên luật chưa thực sự nghiêm tile, học bỏi trong quá trình học tập,</small>

dẫn đến suy giảm chất lượng đội ngi

đào tạo cán bộ về pháp luật không bao giờ chấp nhận những hành vi tiêu cực đó.

<small>bộ pháp luật sau này. Trường trọng điểm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

4. Yêu cầu về nội dung giảng dạy

Muốn hiện thực hóa mục tiêu giảng dạy các mơn học thuộc Khoa Lý luận

<small>chính trị cho học viên, sinh viên luật thì phải có những nội dung giảng dạy cụ thé,</small>

i cho đối

Đó là tồn bộ những gi mà chủ thể giảng dạy cần truyền đạt, chuyé

tượng người học, giúp họ có những kiến thức, hiểu biết vé chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội... trên cơ sở đó, hình thành và phát triển ý thức chính trị, niềm tin sâu sắc vào đường lối lãnh đạo của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và lỗi

sống theo pháp luật

<small>Do sự da dang của các mơn học do Khoa Lý luận chính trị đảm nhiệm nên</small>

nội dung giảng dạy các môn học nay cũng rất phong phú. Yêu cầu đối với việc

nâng cao chất lượng giảng dạy các môn học thuộc Khoa Lý luận chính trị l

~ Các mơn bọc phải hướng tới cung cấp, trang bị cho học viên, sinh viên luật những tri thức khoa học về những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; về.

<small>phương pháp tự duy khoa học, phương pháp thu thập, xử lý thơng tin khoa học xã</small>

hội nói chung, thông tin về thực tiễn đời sống pháp luật của đất nước nói riêng; về

<small>văn hóa Việt Nam...</small>

phải đổi mới nội dung các học phần, môn học theo hướng hiện đại, bám sát thực. tiễn, phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội. Mỗi nội dung giảng dạy phải

<small>được đặt trong sự phân tích, mối liên hệ với thực tiễn xã hội, sự vận dụng trong</small>

thực tế, tránh sự xơ cứng, giáo điều; thực hiện tốt phương châm “trang bị cho người

<small>„ chứ không phải dạy những cát nhà trường, giàng</small>

<small>học những gi xã hội dangviên cổ.</small>

~ Thực hiện lồng ghép trong nị

<small>luận chính trị những nội dung cụ thể, thiết thực sau:</small>

<small>dung giảng day các môn học thuộc Khoa Lý.</small>

++ Truyền thống lịch sử dân tộc, các ngày lễ, kỷ niệm lớn trong năm;

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Tình hinh chính trị - thời sự nỗi bật trong nước và quốc tế; + Tình bình kinh tế, chính ti, văn hóa, xã hội của đất nước;

+ Chủ trương, đường lối, chỉ thị, nghị quyết của Đảng; chính sách, pháp luật

<small>mới của Nhà nước;</small>

<small>+ Các cuộc vận động, phong trào thi đua do Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo ducvà Đào tạo, Bộ Tư pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội phát động.</small>

+ Chỉ thị, nghị quyết của Đảng ủy Trường Đại học Luật Hà Nội; nội quy,

quy chế, quyết định của Nhà trường..

5. Yêu cầu về phương pháp giảng day

<small>“Trong thời gian qua, các giảng viền Khoa Lý luận chính trị đã chú trọng sử</small>

dụng nhiều phương pháp khác nhau dé truyền đạt kiến thức của môn học cho học viên, sinh viên luật; đã kết hợp chặt chẽ giữa phương pháp thuyết trình truyền

thống và các phương pháp dạy học hiện đại. Phương pháp day học và hướng dẫn

thảo luận luôn luôn được các nhà giáo trong Khoa cải tiến, đỗi mới, tạo hứng thú và ‘dp dẫn cho người học; một số giảng viên đã áp dung những tiến bộ khoa học công. nghệ thông tín vào hoạt động giảng dạy nhằm nắng cao chất lượng, hiệu quả thong Ain, thường xuyên bỗ sung, cập nhật thông tin, tư liệu mới đầy đù và phong phú, sic tích và thực tế hơn.

<small>Trong điều kiện xây dựng Trường Đại hoc Luật Hà Nội thành trường trong,</small>

điểm đào tạo cán bộ về pháp luật, yêu cầu đặt ra đối với việc nâng cao chất lượng. giảng dạy các mơn học thuộc Khoa Lý luận chính trị là phải tiếp tục đổi mới phương pháp giảng dạy:

~ Dé tạo ra bước đột phá trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy, các nhà. các biện pháp nhằm hướng trọng tâm của quá trình

<small>giáo phải tập trung thực hi</small>

giảng dạy vào đối tượng người học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo. của người học, buộc họ phải đầu tư nhiều thời gian tự học. Muốn vậy, trước hết,

cần kết hợp hai hòa giữa phương pháp thuyết trình truyền thống với phương pháp

nêu vẫn đề, kết hợp giảng lý thuyết với việc nêu ra các sự kiện, tình huống thực tế

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

và bai tập trắc nghiệm. Hạn chế sử dụng phương pháp thuyết trình theo lối độc

thoại một chiều; tăng cường các phương pháp đối thoại, thảo luận nhóm theo các

chủ dé của bài học, phương pháp nêu tình huống, sự kiện thực tế để lôi cuốn người

học vào sự tranh luận, thảo luận, tim ra hướng giải quyết hop lý nhất... Chuyển.

mạnh từ phương thức “lấy người day làm trưng tâm” sang phương thức “lấy người.

<small>Lọc làm trưng lâm"</small>

~ Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, để nâng cao chất lượng giảng.

day, mỗi giảng viên phải ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, xây dựng co

sở dữ liệu, học liệu điện tử mở nhằm giúp cho hợc viên, sinh viên luật có thể tiếp.

cận nguồn học liệu mở phục vụ q trình học tập, nghiên cứu mơn học.

Bộ môn cần triển khai tong kết, đánh giá wu điểm, nhược điểm của các.

<small>phương pháp gidng dạy được vận dụng lâu nay trong hoạt động giảng dạy; từ đó,</small>

<small>dua ra các phương pháp giảng day, thảo luận phủ hợp với nội dung từng chương,</small>

bài. Việc đổi mới phương pháp đòi hỏi phương pháp giảng dạy trên giảng đường. hải sinh động, hap dan, cuốn hút học viên, sinh viên luật vào nội dung bài học bằng phương pháp phát vấn, đặt câu hỏi, nêu tình hudng, sự kiện eu thé, tạo sự tranh luận sơi nổi nhằm tìm hướng giải quyết dưới sự điều khiển sư phạm tương

<small>tác của giảng viên. Phương pháp giảng day cũng phải hướng tới rén luyện cho học</small>

viên, sinh viễn luật kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức, hiểu biết thu nhân được vào thực tiễn đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội..., giải thích, xử lý được

những tình buồng xảy ra trong thực tế xã hội.

6. Yêu cầu về hình thức giảng day

Hình thức giảng dạy là tập hợp các mơ hình tổ chức thực hiện hoạt động dạy.

học, bao gồm những hoạt động khác nhau; thơng qua đó, chủ thé giảng dạy chuyển.

<small>tải nội dung nội dung khoa học của các môn học bằng những phương pháp nhất</small>

<small>định và hướng tới đạt được mục tiêu giảng dạy cho đối tượng là học viên, sinh viênluật</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

ĐỂ đạt được mục tiêu giảng dạy là cung cấp tri thức, hiểu biết khoa học về

chính tri, kinh tế, văn hóa, xã hội... cho học viên, sinh viên luật thì các nhà giáo có. thể sử dụng nhiều hình thức giảng đạy khác nhau; trong đó, hai hình thức giảng dạy

chủ yếu được chúng ta sử dụng lâu nay là hình thức giảng day l thuyết trên hội

<small>trường lớn và hình thúc chia nhóm thảo luận tại các hội trường nhỏ. Tương ứng</small>

với mỗi hình thức giảng dạy mà giảng viên có thể sử dụng những phương pháp giảng dạy khác nhau nhằm đạt mục tiêu cung cấp tri thức khoa học cho học viên,

<small>sinh viên luật.</small>

Trong điều kiện Trường Đại học Luật Hà Nội đang triển khai thực hiện

Quyết định số 549/QĐ-TTg ngày 4/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng

Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ vé pháp luật,

yêu cầu đặt ra đối với Khoa Lý luận chính trị là: Bên cạnh việc tiếp tục triển khai

cô hiệu qua hai hình thức giang dạy truyền thống kề trên, phải da dạng hóa hình:

<small>thức giảng dạy các mơn học do Khoa đám nhiệm. Những hình thức mà chúng ta có</small>

thể triển khai bao gồm:

- Tổ chức các cuộc hội thảo khoa học, tọa dam khoa học dành cho học viên,

sinh viên luật theo những chủ để gắn với nội dung các môn học;

<small>= Định kỳ tổ chức cuộc thi Olimpie các môn hoc do Khoa đảm nhiệm;</small>

~ T6 chức các buổi học ngoại khóa cho học viên, sinh viên luật, như đi tham.

<small>quan các Viện bảo tang, di tích lịch sử, văn hóa... Hình thức này đặc biệt có hiệu</small>

quả đối với các mơn học như Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lỗi cách mạng của.

<small>Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại cương văn hóa Việt Nam..</small>

‘Ngoai nhiệm vụ chuyên môn là giảng dạy, truyền đạt kiến thức các mơn học,

<small>Khoa Lý luận chính trị cịn có một nhiệm vụ quan trọng là giáo dục chính trị, tư</small>

<small>tưởng cho học viên, sinh viên luật. Yếu edu đặt ra cho Khoa trong thời gian tới là</small>

<small>phải tăng cường hơn nữa cơng tác giáo due chính tị, te tưởng cho học viên, sinkviên luật. Những hình thức giáo dục chính trị, tr tưởng mà Khoa Lý lugs chính trị</small>

có thé sir dung, phát huy trong Trường Đại học Luật Hà Nội là:

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

~ Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu văn kiện, nghị quyết của Đảng dành cho học.

<small>viên, sinh viên luật,</small>

~ Tổ chức cuộc thi viết về những tắm gương “người tốt, việc tốt”, tắm gương

<small>sinh viên nghèo vượt khó, cựu sinh viên thành dt...</small>

- Sử dụng panơ, ápphích, băng ron dé tun truyền, cổ động cho các ngày lỄ lớn, sự kiện chính trị - xã hội quan trọng của đất nước, các cuộc vận động, phong,

<small>trào thi dua..;</small>

~ Tổ chức cho hạc viên, sinh viên luật nghe nói chuyện chính trị - thời sự. "u cầu đặt ra đối với hình thức này là phải lựa chọn được bảo cáo viên giỏi cả về

<small>chuyên môn và năng lực nghiệp vụ sư phạm.</small>

~ Lồng ghép nội dung giáo dục chính trị, tu tưởng vào các bài giảng trên lớp. Vai trò đặc biệt quan trọng của hình thức này thuộc về các giảng viên khoa Lý luận

<small>chính trị.</small>

Tém lại, cùng với niềm hân hoan, phấn khởi đón nhận Quyết định số 549/QĐ-TTg ngày 4/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Để án tổng thé

*Xây dựng Trường Đại học Luật Ha Nội và Trường Đại học Luật thành phố Hồ

“Chí Minh thành các trường trợng điểm đảo tạo cán bộ về pháp luật", những yêu cầu

đang được đặt ra đối với toàn trường nhằm hiện thực hóa Dé án là khơng ít. Đối với.

<small>việc nâng cao chất lượng giáng dạy các môn học thuộc Khoa Lý luận chính trì,</small>

những u cầu đặt ra có liêa quan đến mục tiêu, chủ thể, đối tượng, nội dung,

<small>phương pháp và hình thức giảng dạy các mơn học. Từng bước đắp ứng các yêu cầu.</small>

46 cũng đồng nghĩa với vig

<small>khác trong toàn trường xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thực sự trở thành.Khoa Lý luận chính trị chung tay cùng các đơn vị</small>

trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật./.

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

BAO DAM CAC DIEU KIỆN CAN THIẾT CHO VIỆC NÂNG CAO CHAT

LUQNG GIANG DẠY CÁC MƠN HỌC THUỘC KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRI THEO YÊU CÂU XÂY DUNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI THÀNH.

TRUONG TRỌNG DIEM VE DAO TẠO CÁN BỘ PHÁP LUAT

ThS. Đỗ Như Kim

“Trên bình diện chung, mọi lĩnh vực hoạt động xã hội của con người luôn.

diễn ra trong một môi trường xã hội nhất định, phụ thuộc vào các điều kiện về kinh. tế, chính trị, văn hóa, pháp luật... của xã hội ớ từng giai đoạn phát triển nhất định

Môi trường xã hội thuận lợi với việc bảo đảm, đáp ứng các điều kiện cần thiết về

kinh tế, chính trị, văn héa, pháp luật là tiền đề cơ bản, quan trọng giúp cho hoạt

động xã hội của con người đi vào én định, nề nếp, có chiều sầu và thực sự đạt chất

tượng, hiệu quả cao. Ngược lại, môi trường xã hội không thuận lợi, các điều kiện kính tế, chính tri, văn hóa, pháp luật khơng đảm bảo, hoạt động xã hội của con

người sẽ gặp nhiều khó khăn, bắt cập. Chính vì vậy, việc bảo đảm các điều kiện về kinh tế, chính trị, văn hóa, pháp luật... là một trong những yêu câu, đòi hỏi, đẳng

thời là giải pháp không thể thiếu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quá hoạt động xã

<small>Hội của con người. Hoạt động giáo dục, trong đó có hoạt động giàng dạy các mơnhọc thuộc Khoa Lý luận chính trị, cũng là một dạng hoạt động xã hội, do đó, khơng</small>

nằm ngồi tính quy luật nói trên.

Hiện nay, Trường Đại học Luật Hà Nội đang triển khai thực hiện Để án tổng. thé “Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật thành phố Hỗ

Chi Minh thành các trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật” đã được phê

duyệt tại Quyết định số 549/QĐ-TTg ngày 4/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ.

Theo Quyết định trên, ngồi mục tiêu tổng quát, một trong những mục tiêu cụ thể

<small>của giai đoạn 2013 - 2016 ma Trường Đại học Luật Hà Nội phấn đầu là: “Tiếp tụcduy trì vị trí, vai trị là cơ sở đảo tạo, nghiên cứu cơ bản về pháp luật hàng đầu ở</small>

Việt Nam; đáp ứng nhu cẩu về số lượng và chất lượng phục vụ cài cách tư pháp,

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

hội nhập quốc tế và phục vụ nhu cầu cán bộ pháp luật cho phát triển kinh tế - xã

<small>hội”; của giai đoạn 2017 - 2020 là: “Tạo chuyển biến mạnh về chất lượng đào tạocán bộ pháp luật, tiếp cận trình độ tiên tiến trong khu vực”. Điều đó cho thấy, “chat</small>

Âu, xuyên suốt của ĐỀ án; các

<small>lượng đảo tạo cán bộ pháp luật" là mục tiêu hàng</small>

mục tiêu khác, chung quy, đều nhằm phục vụ cho việc đạt được mục tiêu về nâng.

cao chất lượng đào tạo cán bộ pháp luật.

Điều làm nên chất lượng đào tạo cán bộ pháp luật của Trường Đại học Luật Ha Nội chính là việc triển khai thực hiện, giảng dạy có chất lượng, hiệu quả các

mơn học trong Chương trình dio tạo cửa nhà trường, trong đó có các mơn học do.

Khoa Lý luận chính tị đảm nhiệm. Thống kê theo Chương trình đảo tạo đại học hệ

chính quy ngành luật theo hệ thống tín chi (Bax hành kèm theo quyết định số.

<small>2100/QĐ-ĐHLHN ngày 218/2014 của Hiệu trường Trường Đại học Luật Hà Nội)</small>

cho thấy: trong số 88 tín chỉ bắt buộc (khơng kể phan nội dung Giáo dục an ninh

-quốc phòng và Giáo dục thể chất), Khoa Ly luận chính trị đang đảm nhiệm 13 tín

chỉ, chiếm 14.77%, Như vậy, chất lượng giảng day các môn học do Khoa Lý luận chính trị đâm nhiệm là thành tố khơng thể thiếu dé tạo nên chất lượng đào tạo cán

<small>6 pháp luật của Trường Đại học Luật Hà Nội</small>

BE cô thể nâng cao chất lượng giảng dạy các môn học do Khoa Lý luận

chính trị đảm nhiệm, thiết thực đáp ứng mục tiêu xây dựng Trường Đại học Luật ‘HA Nội thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật, thì nhất thiết phải bảo.

dam các điều kiện cần thiết cho hoạt động này. Có thể và cần thiết phải bảo dim nhiều điều kiện khác nhau tùy theo tiêu

tôi, phải tập trung bào đảm hai điều kiện thi 1. Bảo dim các điều kiện về kinh tế.

iếp cận, song, theo quan điểm cá nhân. yếu là kinh tế và chính trị:

<small>“Theo nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lénin, moi quan hệ phức tạp của</small>

đời sống xã hội dù thể hiện trong bắt kỳ lĩnh vực nào, chính trị hay pháp quyển,

<small>nghệ thuật hay đạo đức, tơn giáo hay khoa học, hết thay đều hình thành, biển đổi và</small>

phat triển trên cơ sở,nễn tang của đời sống sắn xuất vật chất và hoạt động kinh té.

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Hoạt động day học, về cơ bản, là lĩnh vực hoạt động tinh thắn, hướng tới đạt được. mye tiêu cung cấp, trang bj những tri thức, hiểu biết khoa học cho các đối tượng

<small>người học. Hoạt động tinh thần, suy cho cùng, luồn chịu sự tác động, ảnh hưởng,</small>

kinh tế và các điều kiện về kinh tế bảo đảm cho hoạt động đó. Về &t: “Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tơn

<small>của sự phát tr</small>

điều này, Ph Angghen dã vi

giáo, văn học, nghệ thuật.v.v. déu dựa trên sự phát triển kinh tế". Luận điểm này là cơ sở để khẳng định rằng, việc nâng cao chất lượng giảng dạy các môn học của.

<small>“Trường Đại học Luật Hà Nội nói chung, do Khoa Lý luận chính trị đảm nhiệm nói</small>

riêng, khơng thể tách rời sự bảo đảm các điều kiện về kinh tế. Điều đó cũng có nghĩa: Trường Đại học Luật Hà Nội cần quan tâm hơn nữa, dành sy dau tư kinh phí thỏa đáng cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học, đảo tạo, bồi dưỡng đội

<small>ngũ giảng viên.</small>

Mọi hoạt động xã hội chỉ thực sự đi vào chiều sâu, đạt chất lượng, hiệu quả

cao khi nhận được sự quan tâm và đầu tư kinh phí thỏa đóng từ phía Nhà nước nói chung, các cắp, các ngành nỏi riêng. Hoạt động giảng dạy trong Trường Đại học Luật Hà Nội cũng khơng nằm ngồi tính quy luật nói trên. Trong những nắm qua,

‘Nha trường đã dành quan tâm, đầu tư kinh phí cho việc nằng cấp, xây dựng cơ sở

vật chất, chi trả thù lao giảng dạy, nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ, giảng, viên trong trường, Tuy nhiên, so với cơ cấu chi cho các boạt động khác, đặc biệt là. so với yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy các môn học, đáp ứng yêu cầu xây.

dựng trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật thì sự đu tte cho hoạt động.

giảng dạy còn thắp, chưa đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của hoạt động giảng day. ,, Nhà trường cần quan tâm hơn nữa, dành sự đầu tư kinh phí thỏa đáng hỗ

<small>trợ cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học - nhán tố chủ đạo làm nên chấtlượng đảo tạo, cũng là thương hiệu của Trường Đại học Luật Hà Nội. Chúng ta cần</small>

xây dựng cơ chế bố trí, phân bổ kinh phí dành cho từng lĩnh vực hoạt động một

<small>cách hợp lý. Cách làm này cũng phù hợp với quy định về kinh phí nêu trơng Đề án.</small>

<small>$C. Mắc và P, Ăngghen, Tn tp, tập 39, Nab. Chính tr Quốc gi, Hồ Nội, 199, 27I,16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

đã được phê duyệt tại Quyết định số 549/QĐ-TTg ngày 4/4/2013 của Thủ tướng

<small>Chính phủ, theo đó, đối với Trường Đại học Luật Hà Noi:</small>

<small>“Kinh phí thực hiện là 1.453.618 triệu đồng, trong đó phân kỳ đầu tư cho từng giaiđoạn như sau:</small>

a) Giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2016:

~ Kinh phí xây dựng cơ sở vật chất: 714.429 triệu đồng;

~ Kinh phí phát triển nguồn tư liệu thư viện: 6.069 triệu đồng; ~ Kinh phi đào tạo, bồi dưỡng giảng viên: 21.974 triệu đẳng; ~ Kinh phí viết mới, chỉnh lý giáo trình, tài liệu: 8.200 triệu đồng; ~ Kinh phí nghiên cứu khoa học: 29.945 triệu đồng.

b) Giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2020:

~ Kinh phí xây dựng cơ sở vật chất: 588.629 triệu đồng; ~ Kinh phí phát triển nguồn tư liệu thư viện: 8.048 triệu đồng; ~ Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng giảng viên: 40.085 triệu đằng; ~ Kinh phí viết mới, chỉnh lý giáo trình, tài liệu: 8.000 triệu đồng:

~ Kinh phí nghiên cứu khoa học: 28.239 triệu đồng”ế,

‘Co cầu kinh phí phân bé khá chỉ tiết, cụ thể nêu trên cùng với các nguồn thu.

<small>thường xuyên của Trường Đại học Luật Hà Nội ld cơ sở bảo đảm kinh phí cho cáchoạt động của Nhà trường, trong đó có hoạt động giảng dạy,</small>

1.1. Nguồn kính phí được đầu tư đầy đủ, đúng bướng giúp các đơn vị của

Trường, trong đó có Khoa Lý luận chính tì cũng cố, nang edp cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ hoạt động giảng day: trang bị các thiết bị truyền thông đa phương.

<small>tiên phục vụ dạy và học; phịng làm việc của các khoa chun mơn, các phịng, ban</small>

chức năng rộng rãi, thống mát; xây dựng trung tâm thông tin - thư viện với số đều

<small>sách, bảo, tạp chí phong phú, phịng đọc đủ rộng, đáp ứng được nhu cầu học tập,nghiên cứu, tra cứu thông tin... Đây là điều kiện thiết yêu bảo dam trợ giúp quá</small>

<small>“Xem: Tad tường Chi th, Quyết Sah số 50/00.TTạ nh 44503 Ph dt Để án ổng dể “Ady</small>

ng et oe at Nà hong Phục ab ak pe Hồ Ct ic rr rụng dn os

<small>cin vd pp hd”, Hà Nột 201</small>

<small>[mue râu Trên Tụ Tư VNAue nạ Họ tuy Hội</small>

<small>erin 2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

'tgình nâng cao chất lượng giảng dạy, phù hợp với yêu cầu của Trường trọng điểm.

đào tạo cán bộ về pháp luật: “Đầu tư trang thiết bị hiện đại cho hệ thống giảng

<small>đường, thư viện và các trung tâm nghiên cứu khoa học; đầu tư xây dựng he ting kỹ:</small>

thuật, hệ thống mạng, bién soạn giáo trình - tài liệu, phát triển nguồn tài liệu điện tứ. và nâng cấp Website (bao gồm xây dựng phiên bản tiếng Anh cho Website) của.

“Trường Đại học Luật Hà Nội",

1.2. Dau tư kinh phí của Nhà trường là điều kiện thiết yếu để các Bộ môn.

<small>chuyên môn xây dựng nội dung, chương trình mơn học theo hướng hiện đại, tiệm</small>

cân với các chương trình tiên tiễn trong khu vực, chuẩn hóa cho từng nhóm đối

tượng người học; tổ chức các cuộc hội thảo, tọa đàm khoa học, nghiên cứu khoa. hoc phục vụ việc củng cố, nang cấp hệ thống giáo trình, tài liệu tham khảo, dich

thuật các tài liệu nước ngoài, xuất bản các ấn phẩm khác liên quan đến nội dụng, mmồn học. Đối véi Khoa Lý luận chính tri, sự đầu tư kinh phí của Nhà trường có thé

giúp Khoa xây dựng, xuất ban ấn phẩm Bản tin khoa học, đáp sng, nhụ cầu công bối bài báo khoa học, kết quả nghiên cứu của đội ngũ giảng viên. Điều đó cũng đáp ứng yêu cẩu, nhiệm vụ mà Quyết định số 549/QĐ-TTg đã để ra: “Ra soát, cập nhật kiến thức mới và chỉnh lý hệ thống giáo trình hiện có, chuẩn hóa nội dung và sự.

tương thích giữa giáo trình của các mơn hoc”,

1.3. Nguồn kinh phí của Trường Đại học Luật Hà Nội giúp thực hiện tốt hon

chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ giảng viên, các cán bộ quản Ij, như chế độ

lương, phụ cấp trách nhiệm, chỉ trả thù lao giảng day, thù lao cho giảng viên cơ. hữu... Chế độ đãi ngộ thỏa đáng về vật chất có tác dụng kích thích lịng nhiệt tình.

cơng tác, sự say mê công hiền của đội ngũ giảng viên toan trường nói chung, các

<small>giảng viên Khoa Lý luận chinh trị nói riêng, giúp họ tận tâm, tận lực với công tắc</small>

<small>dạy chuyên môn, nghiên cứu khoa học, tập trung hồn thành tốt nhiệm vụ với</small>

<small>]Xem: Thì tưổng Chính hủ, Quyết định 6 5491QĐ.TTạ ngày 442013, Tải iậ đã du,</small>

<small>‘Xem: Thi lường Chink phủ, Quyết định số 349/QĐ-TTg ngày 4/4013 Phổ đoạt ĐỂ áy ng thể "Xây dongTrang Đại lọc Lu Hà Nộivà Trường Đại học Lait ts phế HỒ Chỉ Minh than các trường trong điềm độn too</small>

<small>cản bộ vé php ag", Hà Nội 2013</small>

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

chất lượng, hiệu quả cao hơn. Mặt khác, bdo đảm cho đội ngũ cán bộ, giảng viên

<small>của Nhà trường cá được ngn thu nhập ngồi lương xứng đáng với thời gian,</small>

<small>cơng sức bỏ ra cũng là biện pháp hiữu hiệu trong việc phòng ngừa các hiện neomg</small>

tiêu cực xảy ra trong giáo dục, như bệnh thành tích, chạy điểm, học hành giả mà. being cấp thét.v.v. Chỉ khi thu nhập được nâng lên, mức sống của bản thân và gia

đình được cải thi lảng viên của Nhà trường mới có thể tồn tim,

tồn ý tập trung vào cơng tác chuyên môn, chấp hành ky cương, cổng hiến tài năng,

và tâm huyết cho sự nghiệp “trồng người”, góp phan cung cấp cho đất nước đội

ngũ cần bộ pháp luật thực sự có chất lượng,

1.4. Một trong những điều kiện tiên quyết để Trường Đại học Luật Hà Nội

<small>thì đội ngũ</small>

nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ pháp luật là rừnh đó đội ngũ giảng viên. Vi

ều lý do, trong đó có lý do thu nhập và mức sống còn thấp, má đội ngũ giảng.

<small>của Nhà trường, trong đó có các giảng viên Khoa Lý luận chính trị, lâu nay</small>

buộc phải mai mê với việc day thêm ở bên ngồi theo kiểu “chạy sơ” hoặc làm các.

cơng việc khác để năng cao thu nhập; ít dành thời gian cho việc đọc sách, nghiên

<small>cứu tài liệu, học tập, nông cao trình độ, chưa tập trung cho hoạt động nghiên cứu</small>

khoa bọc... Do đó, chất lượng bài giảng của một bộ phận đáng kế giảng viên còn những hạn chế nhất định. Việc Nhà trường quan tâm, dành sự đầu tư kinh phí thỏa.

<small>đáng cho cơng tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học, cho việc đảo tao, đào tạo lại,</small>

tập huấn chuyén môn, bằi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng.

viên, các chuyên viên làm công tác quan lý là dé nâng cao chất lượng đội ngũ này.

<small>Trình độ chun mơn, nghiệp vụ của các nhà giáo được nâng cao, nhiều người đạt</small>

<small>trình độ tiến sĩ, được phong học hàm phó giáo sư, giáo sư sẽ tác động tích cực tới</small>

việc bảo đảm, nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ pháp luật của Nhà trường.

1.5. Nhà trường cần có cơ chế kinh phí hợp lý nhằm động viên, khích lệ, tạo

điều kiện để cán chức Nha trường được di du lịch, tham quan<small>công chức, vi</small>

các danh lam thắng cảnh, tim hiểu các di tích lịch sử văn hóa các vùng, miền của

it nước; tổ chức các hoạt động văn bóa - văn nghệ, thé dục thé thao; giao lưu, học.

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>hoi kinh nghiệm giữa cán bộ, giảng viên các cơ sở giáo dục - dào tạo; đi cơng tácmuớc ngồi.. Những hoạt động đó góp phần làm phong phú đời sống tinh than,</small>

giảm thiểu stress, tạo tâm lý hưng phần, thoải mái cho cám bộ, cơng chức, viên chức hồn thành tốt nhiệm vụ chun mơn cũng như tích cực tham gia vào các mặt

<small>công tác khác của Nhà trường,</small>

<small>1.6. Riêng đối với cán bộ, giảng viên Khoa Lý Luận chính trị, ngoài việc đáp</small>

ứng, bảo đảm những điều kiện về kinh tế nêu trên, Ban Giám hiệu nha trường cần bố trí kinh phí cho việc tham gia các đợt tập huấn hè do Bộ Giáo dục va Đào tạo tổ

chức sao cho số người được tham dự nhiều nhất có thể, thực hiện chê độ di thực té

<small>theo quy định của Nhà nước dành cho giảng viên Mée-Lénin.</small>

2. Bảo đâm các điều kiện về chính trị

2⁄1. Tăng cường sự lãnh dao của Đăng ủy, Chỉ bộ đối với hoạt động

<small>chuyên môn</small>

Trong điều kiện xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng. điểm đào tạo cán bộ về pháp luật, hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học của.

<small>đội ngũ giảng viên đôi hỏi phải tăng cường hơn nữa vai trị lãnh đạo của Đăng ủynói chung, từng chỉ bộ cơ sở nói riêng, trong đó có Chỉ bộ Khoa Ly luận chỉnh tị.</small>

‘Bay là sự bảo đảm điều kiện chính trị nhằm nẵng cao hơn nữa chất lượng của hoạt

<small>động này.</small>

Thứ nhất, Đảng ủy Trường Đại học Luật Hà Nội phải đề ra phương hướng,

mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn của.

<small>‘Nha trường phù hợp với mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ được nêu trong Quyết định số</small>

<small>549/QĐ-TTg, Sự lãnh đạo của Dang ủy phải được thé hiện bằng một nghị quyết cu</small>

thể và sâu sắc về công tắc giảng dạy, nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên;

đẳng thời, phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghiêm túc

nghị quyết đá từ phía các chỉ bộ cơ sở trong tồn trưởng; tránh tình trạng các chỉ

<small>bộ cơ sở thực hiện một cách hình thức, chiều lệ.</small>

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Thứ hai, với vai trò là nòng cốt, hạt nhân lãnh đạo của các t6 chức chính tr ~

<small>xã hội trong trường, Dang ủy cần có cơ chế động viên, lơi cuốn tắt cả các tổ chức.</small>

<small>chính trị - xã hội, như Cơng đồn, Hội Cựu chiến binh, Hội sinh viền, Doan Thanh.</small>

niên Cộng sản Hồ Chí Minh.... tích cực tham gia vào công tác quản lý, tổ chức thực nang cao chất lượng hoạt động chuyên môn của Nhà trường. Cần xác.

định rõ ràng rằng, hoạt động chuyên môn trong trường không phải chỉ là trách

<small>nhiệ của riêng đội ngĩ nhà giáo, nhà khoa lọc, các phòng chite năng, mà nó đơi</small>

‘hai lạ) động sự nỗ lực tham gia của tắt cả các tổ chức chính trị - xã lội trong tồn trường. Mỗi tỗ chức chính trị - xã hội, với tính chủ động, tích cực, sáng tạo, sẽ phát.

huy mạnh mẽ vai trị của mình đối với hoạt động chun mơn, góp phan nâng cao.

chất lượng đào tạo cán bộ pháp luật.

Thứ ba, từ nghị quyết của Ding ủy đến việc triễ

nghị quyết vào thực tiến giảng dạy, nghiên cứu khoa học của mỗi cán bộ, cơng

chức, viên chức là cả một q trình và không đơn giản. Van đề đặt ra ở đây là swe nghiêm túc, kịp thời trong việc chỉ đạo, triển khai thực hiện nghị quyết từ phía Chỉ

bộ, cấp ủy, Ban lãnh đạo của từng khoa, phòng, trung tâm trong trưởng. Thực tiễn chứng minh rằng, chỉ thị dù có đúng, nghị quyết dù có hay, phù hợp, nhưng việc tễ chức thục hiện không được quán triệt, thông suốt từ tư tưởng đến hành động của.

thì nghị quyẾt cũng khó lịng đi vào cuộc sống. khai nội dung, tỉnh thần.

<small>mỗi cán bộ, viên chức, đảng vi</small>

<small>Chính vì vậy, sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát, kịp thời từ phía chỉ bộ, cắp ủy, Ban lãnh</small>

đạo các đơn vị trong việc triển khai thực hiện nghị quyết của Đảng ủy có ý nghĩa. hết sức quan trong. Đặc biệt, các chỉ bộ, cấp ủy các khoa chuyên ngành, chuyên.

<small>môn phải coi đây là nhiệm vụ chính trị thường xuyên, có sự chỉ đạo nghiêm túc,</small>

đơn đốc kịp thời nhằm thực hiện có biệu quả nghị quyết, góp phần nâng cao chất

lượng giảng dạy các môn học, học phần cho học viên, sinh viên luật, cũng là nâng,

<small>cao chất lượng cán bộ pháp luật trong tương lai.</small>

<small>2.2. Năng cao ý thức chính ti, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ,</small>

<small>cơng chiức, viên chức trong q trình thực hiện hoạt động chuyên môn</small>

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Việc nâng cao ý thức chính trị, tỉnh than trách nhiệm của đội ngũ cán bộ,

<small>giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội trong q trình thực hiện hoạt động</small>

chun mơn là điều kiện chính trị khơng thể thiếu để nâng cao chất lượng công tác

<small>giáng dạy, nghiên cứu khoa hye và các mặt công tác khác trong trường. Một trong</small>

những tiêu chuẩn của cán bộ, cơng chức, viên chức là phải có ¥ thức chính trị, bản.

Tĩnh chỉnh trị vững vàng, có tỉnh thần trách nhiệm cao trong cơng tác, ln đặt công.

việc chuyên môn, nghiệp vụ lên trên và lên trước, phắn đấu hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ được giao. Việc chủ động, tích cực, sáng tạo, đạt chất lượng, hiệu quả.

cao trong hoạt động chuyên mồn phai được coi là một nhiệm vụ chính trị của mỗi

<small>cán bộ, công chức, viên chức Nha trường,</small>

Mục tiêu xây dựng Trưởng Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật đòi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức, viễn chức của Nhà.

trường phải tự rèn luyện, tạo dựng cho mình những phẩm chất không thể thiếu:

<small>tuy phục vụ nhân dần, học viền, sinh viền; có bản lĩnh chính trị vững vàng; có lỗi</small>

sống lành mạnh, đạo đức trong sáng; gương mẫu, đi đầu trong thực hiện pháp luật;

tác phong làm việc chuyên nghiệp và hiện. đại; có ý thức cao trong đấu tranh tự phê.

bình và phê bình, phịng chống các hành vi tiêu cực. Đặc biệt hơn, đối với cán bộ,

iảng viên Khoa Lý luận chính trị, thiếu những phẩm chất chính trị nói trên thì khó có thé rao giảng chính trị, tư tường, đạo đức cho học viên, sith viên lu

`Ý thức chính trị, tỉnh than trách nhiệm của một cán bộ, công chức, viên chức, nhất là của một đảng viên, doi hỏi mỗi người phải luôn phân đấu hồn thành tốt nội

<small>dung, chương trình mơn học với chất lượng, hiệu quả cao khi tham gia công tác</small>

giảng dạy cho học viên, sình viên luật, từ đó, nâng cao kiến thức, hiểu biết pháp

<small>luật, ý thức pháp luật cho học viên, sinh viên - nền tảng để có được những cán bộ.</small>

pháp luật gibi trong tương lai. Có thể nói, chừng nào ý thức chính trị, tình t

trách nhiệm của mỗi cắn bộ, công chức, viên chúc Nhà trường trở thành như edu te

thân, là yếu tổ thường trực trong mỗi người thì chừng đó hoạt động chuyên môn

của họ mới thực ste di vào chiều sâu và đạt chất lượng, hiệu quả như mong muốn.

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Chính vì vậy, phải định hướng, rèn luyện để nâng cao ý thức chính trị, tỉnh thần.

<small>trách nhiệm củ cán bộ, công chức, viên chúc Trường Đại học Luật Hà Nội trong(qué trình thực hiện nhiệm vụ.</small>

2.3. Thực hành và phát hay Quy chế dân chủ cơ sở trong Trường Đại học.

<small>Luge Hà Nội</small>

Dân chủ là một khái niệm rất rộng, trong đó “đồn bộ quyển lực thuộc vé

nhân dan” là nội dung cốt lõi. Các cơ quan quyền lực khong phải 48 cai trị nhân.

<small>dan mà đó là nơi thực hiện và thừa hành ý chí cúa nhân dân, thơng qua đó, nhân</small>

dân thực hiện quyển làm chủ cúa mình. Dân chủ là người dan có quyển được nói, quyền được bây tỏ chính kiến, quyền đề xuất những giải pháp giải quyết các vấn đề hệ trọng liên quan đến sự phát triển của đất nước một cách có tổ chức, khơng ai có. quyền truy bức về mặt tư tưởng. Trong việc tạo điều kiện để phát huy tính năng.

động, sảng tạo của người dân hiện nay, điều cốt yêu là thực bành và phát huy dân.

chủ, nhất là din chủ co sở. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, dân chủ phải trong khuôn

"khổ của Hiến pháp và pháp luật; đi đôi với trật tự, kỹ cương; quyền di đôi với nghĩa vụ; kiên quyết xử lý những hành vi lợi dụng dân chủ, vi phạm Hiến pháp, pháp. tuật, xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích của tập thể, quyền tự do dân chủ và lợi ich

<small>hợp pháp của công dân.</small>

<small>Theo ý nghĩa hẹp, dn chủ trong hoạt động giảng day, nghiên cứu khoa học</small>

<small>và thực hiện các mặt công tác khác trong Trường Đại học Luật Ha Nội có nghĩa là,"Nhà trường, các đơn vị chức năng phải đảm bảo cho cán 66, công chức, viên chức,</small>

học viên, sinh viên quyên được tiếp cận thông tin về các vấn đề liên quan đến công. tác giáo dục - đào tạo thông qua thực hành, phát huy Quy chế dan chủ cơ sở. Thực. hành và phát huy Quy chế dân chủ cơ sở trong trường, bởi vay, cũng là sự đảm bảo. các điều kiện chính trị cho việc nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn của

Nha trường, biểu hiện trên các khía cạnh sau:

<small>“Một là, các đơn vị chức năng của Nhà trường phải công khai, mink bạch cácchỉnh sách, văn bản pháp luật quy định về giáo dục - đảo tạo cho cán bộ, công</small>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

chức, viên chức, học viên, sinh viên; các quy chế về đào tạo, giáo dục, tập huấn,

bỗi dưỡng... bao gồm các quy ché về tuyển sinh, nội dung, chương trình đảo tạo; quy chế về thi, kiểm tra, phương thức đánh giá kết quả học tập; quy chế tốt nghiệp.

cấp phát văn bằng, chứng chỉ... Sự công khai, minh bạch nay tạo điều kiện thuận lợi

người chủ động, tích cực trong việc hồn thành kế hoạch giảng dạy, bys ‘tinh được những thắc mắc, khiếu nại khơng đáng có.

Hai là, đảm bdo cơng khai, cơng bằng xã hội trong thực kiện các chế độ, chính sách đãi ngộ liên quan đến cơng tóc giảng dạy, nghiên cứu khoa học và các

<small>rift công tác khác cho cán bộ, cơng chức, viên chức, học viên, sinh viên. Có cơng</small>

khai thì mới có dan chủ, vi cơng khai là điều kiện để thực hiện quyền làm chủ của

<small>cán bộ, công chức, viên chúc và người học.</small>

Ba là, giải quyết nhanh chóng, kịp thời, dit điểm mọi thắc mắc, khiếu nại

<small>n chức và người học trong quá trình thực hiện nhiệm vụ</small>

<small>của cán bộ, sông chức,</small>

<small>dạy và học tại trường.</small>

.Bốn là, bào đảm cho cắn bộ, công chức, viên chức và người học thực biện.

tốt các quyền được biết, được bàn, được làm, được kiểm tra, giám sát đối với các

vấn đề có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ./.

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

'VAI TRÒ CUA CÁC MƠN KHOA HỌC LÝ LUẬN.

CHÍNH TRI VỚI KHOA HỌC PHÁP LÝ VÀ YÊU CÂU

DAT RA DOI VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HIỆN NAY

TS. Đào Ngọc Tuấn

Thực hiện để án xây dựng trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng.

điểm về đảo tạo cán bộ pháp luật là một tổng thể những công việc lớn cần phải

triển khai như:

~ Vấn đề xây dựng đội ngũ giáo viên chất lượng cao. ~ Xây dựng chương trình đào tạo tiên tiền ngang th

~ Xây dựng hệ thống giáo trình tài liệu, thư viện..

~ Xây dựng phương pháp đào tạo tiên tiền.

- Xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại đồng bộ với nguồn tài chính khả Khu vực và quốc tế,

lớn được cung cấp cho các hạng mục và phân chia theo tiến độ. Với nguồn lực khá

hùng hậu này chắc chắn theo tiến độ của dé án với sự quyết tâm cao từ mọi phía

'bên trong và bên ngối mà trước hết là Đảng ủy, Ban giám hiệu va tập thể cán bộ,

viên chức, sinh viên, học viên của nha trường chủng ta sẽ biến dé án đó thành hiện

thực. Tuy nhiên, theo chúng tôi tất cả những cơng việc to lớn đó với nguồn tài

chính lớn đi kèm (phần cứng) cũng chỉ là điều kiên để nhà trường nâng cao chất

lượng giảng dạy,đào tạo nguồn cán bộ pháp luật có trình độ cao về chun mịn,

phẩm chất chính trị vững vàng trong sáng chuẩn mực về đạo đức, văn hóa, giỏi về ngoại ngữ và hội nhập để đáp ứng yêu cầu phát triển của đắt nước trong.

*ồa cầu hóa (phần mềm) đây mới là nội dung cốt lõi của toàn bộ dé án.

<small>'Với tư cách 14 một khoa chuyên mén đào tạo phần kiến thức đại cương về lýluận chính trị, chúng tơi ý thức được vj trí vai trị của khoa va từng mơn học đối với</small>

nhà trường (mỗi quan hệ giữa chính trị và pháp lt), chúng tơi hiểu rằng vị trí của

<small>khoa lý luận chính trị, vị trí các mơn học của khoa đối với hệ thống các mön học.</small>

trong nhà trường phải được tiếp cận dưới góc độ đặc thù (giống như trước kia giữa.

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

sinh viên tốt nghiệp Đại học pháp lý- nay là Đại học Luật đều được cơng nhận trình.

độ tương đương trung cấp lý luận chính trị), điều mà cha anh chúng ta đã làm được.

<small>ở khoa này,</small>

Việc chọn đề tài trên với mục đích làm gi

các khoa học lý luận chính trị để góp phần vào kết quả đảo tạo tồn điện của nhà

trường đóng như mong muốn của Bác người cán bộ là người vừa “Hồng” vừa

“Chuyên”, vừa “đức" vừa “tai" trong 46 “đức” là gốc của người cán bộ cách mạng

<small>“Vai trị của các mơn khoa học</small>

Với cách tiếp cận như vậy chúng tơi chọn vấn đề :

lý luận chính trị với các môn khoa học pháp tý và việc nâng cao chất lượng giảng

day các môn khoa học lý luận chính trị đáp ứng yêu cầu xây dựng trường Đại học

Luật Hà Nội thành trường trọng điểm về đảo tạo cán bộ pháp luật

<small>1-Vai trị của các mơn khoa bọc lý luận chính trị với các mOn khoa học pháp lý</small>

1.1 Về mặt tang thé:

<small>“Các khoa học lý luận chính trị mã khoa học lý luận chính trị hiện dang dim</small>

nhiệm giữ vai trò cung cấp các tri thức chung nhất về ý thức hệ (Chủ nghĩa Mác

-Lênin, Tư tưởng Hồ Chi Minh, Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt tư cách là nền tảng của hệ thống pháp luật (Kinh.

tế vi mô, Quan trị

Nam), Các tri thức về kinh tí

tế chính trị, Kinh +8 học, Tài chính học, Kinh tế vĩ mơ,

<small>đoanh nghigp...).</small>

Ngồi ra, khoa cịn đảm nhiệm hàng loạt các mơn học khác về chính trị (Quan hệ chính triqc tế), văn hóa — xã hội (Đại cương văn hóa Việt Nam, Xã hội

học pháp luật, các khoa học về tu duy, nhận thức (Logic học).

Như vậy về tổng thể khoa lý luận chính trị cung cấp những kiến thức nền

<small>tảng đặc biệt quan trọng trên các lĩnh vực của đời sống xã hội giữ vai trò 1A nền.tang của hệ thống pháp luật.</small>

1.2. Về mặt chỉ tiết:

- Thể giới quan, ý thức hệ giai cấp, định hướng phát triển của hệ thống pháp

luật mà từ hiển pháp cho đến các bộ luật, đọc tuật chuyên ngành... phải cụ thể hóa,

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

định hướng hóa, chính trị hóa... Đây là quy luật tắt yếu bởi thế dù ở đâu, bắt cứ

quốc gia nào hiến pháp và pháp luật, đều là sự cy thể hóa từ đường lối chính trị nhất định khơng thể và khơng bao giờ có pháp luật phi chính trị và khơng bj chỉ phối bởi dẫu ấn định hướng, màu sắc chính trị. Các khoa học lý luận chính

nền tảng là chủ nghĩa Mác Lê - Nin, chủ nghĩa xã hội, Tư tưởng Hồ Chí Minh vi

<small>Đường lỗi cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam thực hiện chức năng cơ bản</small>

~ Các môn học của khoa học lý luận chính trị như tư tưởng Hồ Chi Minh, Đại

cung cấp kiến thức về những vấn đề đặc thủ Việt Nam.

<small>cương văn hóa Việt Nam.</small>

Từ quan điểm về chủ nghĩa xã hội, vai trò của Bang cầm quyền, đến đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, những giá trị, chuẩn mực của văn hóa Việt Nam ~ nền Tat cả những điểm này theo

tang tư tưởng của đời sống tinh thin của người

chúng tôi là vô cùng cần thiết đối với sinh viên học viên Đại học Luật những người

đã đang và sẽ hoạt động thực tin nghề nghiệp trên cả ba tinh vực:

+ Lập pháp, lập quy (Quốc hội - hội đồng nhân dân các cấp).

+ Hành pháp ~ Hành chính (Chính phủ - ủy ban nhân dan các cấp).

<small>+ Tư pháp ~ cơ quan bảo vệ pháp luật,</small>

<small>+ Ngồi các ngành học, mơn học trên khoa lý luận chính trị cịn đảm nhiệm.</small>

một số các mơn học thuộc nhóm ngành khối kinh tễ. Không thể lý giải những vấn

đề của luật kinh tế như thương mại, lao động, đất dai, tài chính, mơi trường...nếu.

không hiểu về thể chế kinh tế, kinh tế vĩ mơ, vi rơ, quản trị, tài chính học... đầy là

khối kiến thức cơ sở và vô cùng quan trọng khơng chỉ của luật kinh tế mà cịn đổi

<small>với những ngành luật khác như các ngành của khoa luật Dân sự, Hành chính và</small>

ngay cả Hình sự, sinh viên, học viên cũng rất cần được trang bị kiến thức và kỹ

nang của các ngành khoa học này. Trong bồi cảnh xây dựng vả hoàn thiện thể chế

kinh tế thị trường XHCN mà chúng ta thiếu văng khối lượng trì thức về kinh tế,

quân lý kinh tế thật sự sẽ là khó khăn cho việc luận giải những chuyên ngành của luật kinh tế nói riêng và những ngành luật được đảo tạo ở trường nói chung ~ (quan

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

"hệ giữa kinh tế và pháp luật cái mà chúng ta hay luận giải) lại chưa được quan tâm.

<small>đúng mực,</small>

~ Chính trị quốc tế là mơn học chỉ giảng day (tự chọn) của khoa Thương mại

quốc tế. Đây là môn học cung cắp kiến thức nền tảng cho luật Thương mại quốc tế

bởi lẽ xét đến cùng Thương mại quốc tế cũng chỉ là một trong những lĩnh vực của.

chỉnh t học thứ cấp ( trong chính trị học thường được phân chia thành chính trị

học cao cấp và chính trị học thứ cấp). Thương mại quốc tế néi chung hay Luật

‘Thuong mại quốc tế nói riêng khơng thể tách rời khỏi quan hệ chính trị giữa các.

Quốc gia và phụ thuộc vào quan hệ giữa các Quốc gia (song phương và da phương). Việc tách rời Thuong mại quốc tế ra khối Quan hệ chính trị quốc tế và

Kinh tế qui cho người học thấy được phan “ngọn” của vấn đề. Hơn nữa. trong bối cảnh hội nhập Quốc tế hiện nay trang bị kiến thức và phương pháp tiếp

cận vấn để của môn học theo chúng tôi không chi cần cho sinh viên khoa Luật

tế sẽ

‘Thuong mại quốc tế nói riêng mà còn rất cần thiết cho sinh viên các ngành được.

<small>đảo tạo nói chung,</small>

~ Logic học (mặc dù đã chuyển thành môn học tự chọn của mã ngành Luật), đây là môn học đặc biệt quan trọng giúp cho người học nắm được các quy luật của tư duy logic và làm sao để có tư duy đúng đây là điểm rất thiếu của sinh viên Đại

học Luật Hà Nội. Việc khơng hiểu hệ thống các khái niệm, phán đốn và suy luận ‘cla các ngành luật đã cản trở sinh viên, học viên trong việc nắm bắt bản chất của. van đề.

Tom lại: Có thé nói các mơn học ở khoa Lý luận chính trị đã cung cấp một hệ thống tri thức cũng như phương pháp tiếp cận khá toàn diện (nếu thật sự được.

củng cố) sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào tao cia của sinh viên Đại học.

<small>Luật Hà Nội. Biểu hiện trọng tâm nhất là:</small>

~ Cung cấp các tri thức luận giải về cơ sở kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội cho việc nghiên cứu, tiếp cận các ngành luật.

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

~ Cung cấp các công cụ, các phương pháp tiếp cận nghiên cứu của các ngành.

- Định hướng về chính trị,

nghĩa xã hội ( điều rất cân đối với sinh viên luật.

~ Góp phần rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, các chuẩn mực văn hóa (điều ma cả

<small>sm tin, lý tưởng và sự kiên định con đường chủ</small>

ngành giáo dục ~ đào tạo đang vô cùng trăn trở và trường Đại học Luật Hà Nội hết

<small>sức quan tâm ~ do tinh đặc thù của trường.</small>

2. Thực trạng và kiển nghị nhằm ning cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu xây

dựng trường trong điểm.

<small>2.1. Những tmặt đã lầm được</small>

<small>- Nhà trường và khoa luôn tuân thù đúng những quy định của Bộ giáo đục</small>

dito tạo đối với các môn học. Việc xác định mmục tiêu, nhiệm vụ của các môn học. trong khoa 1a rõ ràng, nhất quán.

~ Đội ngũ giáo viên được tăng cường cả về số lượng và chất lượng và khá đa

dang ở các cơ sở đào tạo khác, Về cơ bản đội ngũ giáo viên đạt trình độ thạc sĩ và. tiến sĩ (yêu cẩu bắt buộc của Luật Giá dục đại học) với thâm niên công tác trên 10

kiện thuận lợi để khoa hồn thành nhiệm vụ chính tr năm là phổ biến đây là

<small>của mình,</small>

<small>~ Phương pháp giảng dạy và việc hiện đại hóa cơng nghệ phục vụ giảng day</small>

<small>ln được các giáo viên quan tâm. Việc đa dạng hố các hình thúc giảng dạy lý</small>

thuyết cũng dhư thảo luận luôn được các cấp chính quyền - Đảng -đồn thé của

<small>khoa quan tâm. Phong trào dự giờ, thăm lớp, sinh hoạt trao đŠi chun mơn... đã</small>

góp phần khơng nhỏ cho cơng tác “tự đào tao” của khoa góp phan nâng cao chất

<small>lượng giảng day</small>

<small>~ Nội dung chương trình được tuân thủ nghiêm theo quy định của Bộ giáo</small>

dục đào tạo. Đa phần các giáo viên đã “kết hợp liên ngành” những vấn đề chun

<small>mơn của khoa học pháp lý vì vậy đã luận giải được cơ sở khoa học, thực tiễn của hệ.</small>

thống pháp luật

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Sinh viên của trường đã ít nhiều ý thức được mối quan hệ giữa chính trị

<small>-pháp luật. Chính tr, lý luận chính trị luôn là * mẫu số chung” của hệ thống -pháp</small>

<small>-Vi vậy ý thức và sự nỗ lực của sinh viên, học viên về môn học này là khá cao</small>

đây lá điểm thuận lợi để các bộ môn của khoa tiếp tục bằng nhiễu biện pháp phi hop từ tổ chức đảo tạo, quản lý, phương pháp, nội dung giảng dạy, cách thực thi,

“đánh giá... góp phần nâng cao chất lượng dio tạo.

~ Trong bối cảnh cả trường đang nỗ lực thực hiện đề án tổng thể xây dựng. trường trọng điểm với việc nâng cao trình độ về mọi mặt (chính trị, đạo đức, chun mơn) dé đào tạo nguồn nhân lực cán bộ pháp luật trình độ cao đây là cơ hội

để khoa và các bộ môn nỗ lực nêng cao chất lượng đảo tạo.

~ Công cuộc đổi mới của ngành giáo dục dao tạo về giáo dục toàn diện đối với học sinh, sinh viên đặc biệt tăng cường giáo dục các phẩm chất về chính trị, đạo

đức, văn hóa chính là cơ hội vơ cùng thuận lợi để các khoa lý luận chính trị trong

các trường đại học nói chung và trường đại học Luật nói riêng phát huy được vị thế

của mình trong điều kiện mới.

2.2. Những mặt cịn Bắt cặp,

<small>~ Chưa xác định được việc giảng dạy các môn lý luận chính tị ở trường Đại</small>

<small>viên An ninh, Học viện Cảnh sát...), Việc giảng day lý luận chính trị ở trường</small>

giống như tất cả các trường đại học khác, đây là điểm khỏ khăn trong việc cần có. thời gian, vật chất cdn thiết dé đầu tư ning cao chất lượng. (Trước kia khoa Lý luận.

<small>chính tr ở trường Đại học Luật đã xây dựng chương trình riêng tương đương trung.lý luận chính trị).</small>

<small>~ Đội ngũ giáo viên chưa được đào tạo văn bằng 2</small>

luật do đó việc gắn kết gitta các mơn lý luận chính trị với các mơn học, ngành học.

<small>của khoa học pháp lý chưa thật sự hiệu quả, khơng phat huy được vai trị của sự.luận giãi của các mơn lý luận chính trị với hệ thống pháp luật hiện hành. Mặt kháctrình độ và nhận thức che giáo viên các bộ môn luật về các mơn học lý luận chính</small>

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

trị cũng chưa thật thấu đáo (thường chỉ học nghị quyết như bat cứ cde đảng viên.

khác, không được tập huấn hoặc bồi dưỡng các lớp ngắn hạn về lý luận chính trị

<small>hàng năm) do 46 cing không thé vận dụng thấu đáo lý luận chính trị để lý giải các</small>

ngành luật mà mình đảm nhiệm. Việc tách rời chính trị - pháp luật đã để lại những, hậu quả trên nhiều phương diện từ chun mơn đến phẩm chit chính trị, đạo đức và các kỹ năng khác. Đấy chính là điểm cần phải khắc phục triệt để khi mục tiêu đào.

tạo nguồn nhân lực cán bộ pháp luật ở trình độ cao “vừa hồng vừa chuyên” “vừa đức vừa tải” trong đó “Hồng” “Dire” ln được coi là “ gốc”(tư tưởng Hồ Chi

- Phuong pháp, cách thức tiếp cận ede mơn học lý luận chính trị cịn đơn điệu. nghèo nàn, nặng né lý luận suông chưa quan tâm đến khía cạnh kỹ năng, thực hành ống, coi giáo dục lý luận chính trị cũng giống như các mơn. học khác, khơng thấy được tính đặc thù của các khoa học này do đó hiệu quả khơng, cao học để thi, học để lấy điểm, học để “ vượt qua một vật cản” mà thơi hồn tồn.

'+hêng vận dụng và chuyển hóa trong thực tiễn.

~ Một thời gian khá dai việc tích hợp các mơn học khơng được chuẩn bị thấu. đáo, giáo viên không được đào tạo bài bản (chỉ tập huấn vài buổi) là chuyển sang. dạy các học phần mới mà vốn dĩ không được dao tạo bai bản. Việc vội vã tích hop

các mơn học Mác - Lénin đã gây khó khăn khơng chỉ cho thấy rõ mà còn ảnh

hưởng khá lớn đến việc tiếp nhận kiến thức khá miễn cưỡng từ phía sinh viên. Đây

lã nguyên nhân khá cơ bản dẫn đến chat lượng đảo tạo các mơn lý luận chính trị mà

<small>trường Đại học Luật không phải ngoại lệ.</small>

3.Một số kiến nghị

- Cần xác định vj trí của các mơn học của khoa Lý luận chính trị tại nhà

<small>trường phải có tính đặc thù về chương trình, giáo trình, đội ngũ giáo viên... (bởi</small>

mỗi quan hệ ln có giữa chính trị và pháp luật.

Đội ngũ giáo viên của khoa cần được đào tạo về pháp luật (văn bằng 2, thậm.

<small>chí cao hơn) có nhự vậy mới gắn kết “liên ngành giữa chính trị - pháp luật, các môn</small>

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>lý luận chính trị với các mơn khoa học pháp lý. Và đội ngũ giáo viên giảng dạy các</small>

ngành luật cũng cần được cập nhật, được đào tạo, tập huần thường xuyên vẻ lý luận chính trị, Làm tốt các vấn 8 trên sẽ tạo ra “ bản sắc riêng của trường trong hệ

thống các trường đại học có chuyên khoa luật.

= Việc đảo tạo tốt các môn khoa học lý luận chính trị gop phần thay thé

những suy thối, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” mà nhiều văn kiện trong nhiều nhiệm kỳ đều nhắc đến. Đối với trường Đại học Luật đây là vấn đề cần đặc biệt

<small>quan tam.</small>

~ Nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị không chỉ là trách nhiệm của

khoa mà muốn điều này được thấm thấu vào từng mén học và trở thành kỹ năng,

phim chất của sinh viên thì đây là nhiệm vụ chung của tập thể cán bộ viên chức của.

nhà trường và phải được cụ thé hóa được kiểm tra, trên thực tế.

Tém lại: Việc nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng trường trọng điểm thì

<small>việc nâng cao chất lượng giảng day của khoa lý luận chính trị là đặc biệt quan trọng</small>

tạo nên phẩm chat “ Hồng” và “Chuyên” của người cán bộ pháp luật.

<small>32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

MOQT SO GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG GIẢNG DAY MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Ở

‘TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ThS. Nguyễn Thị Mai Lan

Nâng cao chất lượng giảng dạy các mơn học nói chung và mơn những

<small>ngun lý cơ bản của CNM — LN nói riêng ở trường Đại học Luật Ha Nội</small>

đáp ứng yêu cầu xây dựng trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng.

<small>thực hóa quanìm</small>

quốc gia về đào tạo cán bộ pháp lý, đồng thời góp phần

của Ding về đổi mới căn bản, toàn điện giáo dục và đảo tạo trong thời kỳ cơng

<small>nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.</small>

Thực tiễn trong nước và quốc tế trong những thập kỷ gần đây có nhiều thay. đổi mang tính bước ngoặt: mơ hình CNXH của Liên Xô được áp dụng ở nhiều nước không còn phù hợp, hệ thống XHCN bị tan rã. Thời kỳ chiến tranh lạnh kết

thúc. Tồn cầu hóa trở thành xu thé tắt yếu, vì vậy duy trì hịa bình, én định, hợp

tác cùng phát triển trở thành xu thé chính hiện nay. Những thành tựu của cuộc cách

<small>mang khoa học công nghệ hiện đại được áp dụng rộng rãi, trong đồ có mạng thơng,</small>

tin tồn cầu. Tri thức nhân loại được cập nhật nhanh chóng và rộng rãi. Trong nước

<small>cũng có sự đổi mới căn bản cả về kinh tế và chính trị... Nhiễu nội dung của các</small>

<small>mơn học lý luận chính trị, trong đó có mơn những ngun lý cơ bản của CNM ~LN tỏ ra không phù hợp ví</small>

<small>sinh trong thực tiễn mà chúng ta chưa kịp tổng kết để bổ sung, phát triển về</small>

<small>tạo nên sự thiếu thống nhất, sự tách rời giữa lý luận và thực tiễn, làm cho lý luận</small>

thực tiễn đã có nhiều thay đổi, có nhiều vấn đề nay

<small>ý luận,</small>

thiếu sức thuyết phục.

<small>Mặt khác, đã qua rồi cái thời giảng day theo kiểu một chiều, ap đặt. Xã hội</small>

<small>hôm nay đã dân chủ hơn rất nhiều, đặc big là trên môi trường các giảng đường,Những bai giảng LLCT hôm nay phải bằng sự kiểm chứng của thời gian, của lịch</small>

sử chứ không thé bằng những câu chữ sáo mòn, rỗng tuyếch. Học viên, sinh viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>của ngày hôm nay cũng khác xa lớp học viên, sinh viên thưở trước, họ mạnh dạn</small>

hơn, có hiểu biết hơn, có tư duy độc lập hơn và cũng có tinh thin phân biện. Vì vậy

người giảng viên cần có một phơng kiến thức rộng và khoa học có sức thuyết phục.

để định hướng cho sinh viên.

‘Trude thực tiễn đổi mới của sự nghiệp giáo dục và đào tạo, quán triệt đường. lối về đồi mới công tác tư tưởng, lý luận của Dang và chủ trương cai cách công tác

giảng dạy, học tập bậc đại học và cao đẳng nói chung, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trình mới, đó là gộp ba mơn: Triết học, kinh tế chính trị và chủ

<small>nghĩa xã hội Khoa học thành môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác ~</small>

<small>Lénin, Từ nấm 2008 ~ 2009, môn hoc Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác.</small>

<small>~ Lénin chính thức được đưa vào giảng dạy cho sinh viền các trường Đại học và</small>

Cao đẳng, trong đó có trường đại học Luật Hà Nội. Cùng với đó, trong xu thế đổi mới đào tạo, trường Dai học Luật đã chuyển từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo

<small>theo tín chỉ. Sau 7 năm thực hiện chương trình giảng dạy những nguyên lý cơ bản</small>

cúa chủ nghĩa Mác - Lénin cho thấy, sự đổi mới đó đã gop phần khắc phục những.

chỗ trùng lặp trong nội dung của ba môn học đã nêu trên, kết cấu của chương trình.

mơn Những ngun lý cơ bàn của chủ nghĩa Mác - Lénin khá ngắn gọn, đáp ứng.

được nhu cầu giảm tải thời lượng giảng dạy các mơn lý luận chính trị trong các

trường đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác — Lê Nin, tư tưởng Hỗ Chi Minh, để tăng thời gian cho các môn khoa học chuyên ngành.

‘Tuy nhiên, với khối lượng kiến thức đỗ sộ của ba môn gộp lại, giảm tải nội

dung không tương xứng với giảm tải thời lượng, đồng thời môn học được giảng. day trong một học kỳ nên điều này đã gây khó khăn cho việc truyền đạt nội dụng.

<small>khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác ~ Lê Nin cũng như sự tiếp thu của sinh</small>

<small>it khác, việc gộp chung lại thành môn những nguyên lý cơ bản của CNM.~</small>

<small>LX, đã làm giảm tính chun sâu của các mơn học này. Tính bền vững trong giảng.</small>

<small>day các môn khoa học Mac - Lênin ở bậc đại ưọc đang din bị mất di, ảnh hưởng,</small>

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

không nhỏ đến chất lượng giảng dạy, chưa thực sự đáp ứng tốt những đôi hỏi của sự nghiệp đơi mới.

<small>Chương trình của Bộ giáo duc và dao tạo thơng qua cuốn giáo trình mơnnhững NLCB của CNM - LN do Bộ GDĐT biên soạn và buộc các trường đại học</small>

và cao đẳng khối không chuyên ngành Mác — Lê Nin, tư tưởng Hồ Chỉ Minh giảng. theo một chương trình thống nhất cho tất cả các sinh viên tại các trường này, không,

<small>phân biệt giữa sinh viên khoa hoc xã hội và sinh viên Khoa học tự nhiên... Năm.</small>

2010, Bộ có lấy ý kiến góp ý của các trường đại học và cao đẳng cho cuốn giáo.

<small>trình này, Khoa lý luận chính trị của trường Đại học Luật Hà Nội có mở một cuộc</small>

hội thảo cắp khoa để góp ý cho giáo trình. Nhưng cho tới nay tôi xét thấy cuốn giáo. trinh “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê Nin” do NXB Chính trị quốc gia xuất bản năm 2012 vẫn chưa thực sự là một cuốn giáo trình “chuẩn” để giảng,

<small>day và học tập</small>

Chương trình giảng dạy chưa thực sự tạo sự kết nối giữa nội dung trong giáo trình với cuộc sống, giữa lý luận và thực tiễn. Trong giảng đạy, một số nội dung,

vẫn tồn tại cách tiếp cận cñ, những biểu biện của chủ nghĩa bảo thủ, chủ nghĩa giáo điều, cần được khắc phục.

“Toàn bộ giảng viên dạy mơn NLCBCCNMLN của trường DHL đều có học

<small>vị thac sĩ hoặc tiến sĩ được đào tạo theo chuyên ngành, nay phải tự học tập, nghiên.</small>

cứn, soạn và giảng những phần không được đảo tạo chuyên sâu (phan ma trước đây

<small>là mơn học độc lập)</small>

Hang năm, Bộ có tổ chức tập huấn hè cho đội ngũ lãnh đạo bộ môn, tuy.

nhiên hau hết giảng viên trực tiếp giảng day không được tham gia tập huấn. Tổ bộ.

môn hầu như chưa tổ được các buổi sinh hoạt chuyên môn giữa các giảng viên đẻ. trao đổi về những nội dung mà mình khơng được đảo tạo chun sâu.

‘Tinh hình trên dẫn đến mặc dù toàn là thạc sĩ, tiến sĩ khi giảng dạy một số

<small>phần không được đào tạo chuyên sâu, giảng viên vẫn chưa thực sự tự tin trước sinh</small>

viên, làm ảnh hưởng đến chất lượng giàng dạy.

<small>35</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Ngoài ra, về cơ sở vật chất, các phương tiện kỹ thuật bảo đảm cho giảng viên

thực hiện đổi mới phương pháp dạy học vẫn còn nhiều han chế,

"Một vài dé xuất dé nâng cao chất lượng giảng day môn Những Nguyên |

<small>cơ Bản của Chit nghĩa Mắc - Lénin</small>

Để nâng cao chất lượng giảng dạy môn những NLCB của CNM - LN, tôi

nghị và đề xuất một số giải pháp sau:

> Môn những NLCB của CNM - LN nên được kết cấu lại chương trình và nội dung cho phù hợp và để các giảng viên được dao tạo theo chuyên ngành giảng day.

Môn học nên được kết cấu thành 3 nguyên lý:

. Nguyên lý 1: Triết học Mác — Lê Nin: 3 tín chỉ.

<small>© Ngun lý 2: Kinh té - chính tị MLN: 3 tin chi,</small>

<small>© Ngun lý 3: Chủ nghĩa xã hội khoa học: 2 tín chỉ.</small>

‘Nang cao chất lượng đội ngũ giảng viên là vấn để phải được coi trọng hàng.

» _ Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giảng.

viên, đặc biệt là kiến thức chuyên ngành và liên ngành

= Bộ giáo dục và đào tạo cần tổ chức các lop tập huấn theo định kỳ hàng năm. cho tồn thể giảng viên dạy các mơn Mác — Lê Nin dé cập nhật những kiến thức chuyên môn, đặc biệt là những vấn đề lý huận mới đang đất ra cho giảng viên.

+ Tang cường sinh hoạt chuyên môn giữa các giảng viên trong bộ môn để giải quyết những vấn dé con vướng mắc trong quá tinh ging day.

+ Nhà trường cần sắp xếp thời gian và kinh phí tổ chức cho giảng viên đi thực

tế trong và ngoài nước. Qua những chuyến đi thực tế giúp đội ngũ giảng viên gắn. lý luận với thực tiễn, làm cho bài giảng sinh động hơn. Đồng thời kiểm chứng được.

quan điểm, lý luận đã phù hợp với thực tế hiện nay chưa, từ đó gợi mở hướng xem.

+ Phịng thanh tra đào tạo và phỏng đảm bảo chất lượng đảo tạo nên tổ chức. lãi quyết vấn dé cho sinh viên.

thăm đò ý kiến của sinh viên về chất lượng giảng dạy của giảng viên để phát huy.

<small>36</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

yếu tổ tích cực, kịp thời khắc phục những hạp chế về nội dung, phương pháp giảng

<small>> Phi thực sự coi môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê Nin là</small>

<small>xử với nó như một khoa học, không thé chỉ coi là môn lýmột mơn khoa học và</small>

luận chính trị, chi để giáo dục chính trị tư tưởng như hiện nay.

<small>'Mơn Những Ngun lý cơ bản của chủ nghĩa mác ~ Lê Nin là môn kboa học cơ sở,cơ bản và là môn lý luận chính tr. Nó là một trong những cơ sở khoa học cho các</small>

đường lối, chính sách của đảng, pháp luật của Nhà nước và giáo dục ý thức chính

trị, tư tưởng cho sinh viên. Song trước hết chúng ta phải coi trọng va đề cao tính. khoa học học của môn học và lấy khoa học để phục vụ cho mục đích chính trị. Nhưng trong thực tiễn giảng dạy các môn học Mác - Lê Nin cho thấy lâu nay chúng ta thường đặt mục tiêu giáo dục chính trị, tư tưởng lên hàng đầu mà đơi khi

coi nhẹ tính khoa học của mơn bọc, thậm chí có lúc vì q d cao mục đích chính

trị mà lâm méo mé tính khoa học. Vì thé, việc giảng dạy mơn học này lâu nay cịn tặng về lý luận, í vận dụng kiến thức vào thực tiễn, giăng dạy theo kiểu giáo điều,

. Digu đó làm áp đặt, nhồi nhét, một số nội dung đã trở nên lạc hậu, xa rời thực

giám tinh thuyết phục, thậm chí làm giảm gia trị khoa học của mơn học. Khiến cho mơn học trở thành một mơn “khó” và ngại học đối với hầu hết sinh viên. Các thé

<small>lực thì địch đã lợi dụng điền đó để phủ nhận Chũ nghĩa Mác — Lê Nin, thậm chí</small>

cơn cho rằng cần bỏ các môn Mác ~ Lê Nin trong các trường đại học.

‘Vi vậy, một yêu cầu cắp bách đặt ra trong việc nâng cao chất lượng giảng. dạy môn học này hiện nay là người giảng viên phải gắn lý luận bài giảng với thực. tế, với đường lối, chính sách của Dang và pháp luật của

<small>trong nước và quéNha nước:</small>

Sự liên hệ sắt với hoạt động thực tiễn thì những vấn đề từ phức tạp, trừu

<small>tượng của môn học sẽ trở nên dễ hiểu, dễ tiếp thu hơn. Các ví dụ thực tế đưa vào</small>

<small>bài giảng phải có thực, có ý nghĩa, mang tính điển hình, tính thời sự và phải có sự</small>

<small>37</small>

</div>

×