Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Luận văn thạc sĩ luật học: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động thi hành án dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.99 MB, 87 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAM HONG NHUNG

MOT SO VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN VE

TRACH NHIEM BOI THUONG CUA NHA NUOC TRONG HOẠT DONG THI HANH AN DAN SỰ

Chuyên ngành: Luật dân sự và Tố tụng dân sự

Mã số : 60380103

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: PGS.TS TRAN THỊ HUE

<small>TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN</small>

<small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI</small>

<small>PHÒNG ĐỌC _ _ 4</small>

<small>Hà Nội - 2015</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Tôi xin cam đoan Luận văn nay là công trình nghiên cứu độc lập của ca</small>

<small>nhân tơi.</small>

Nội dung cũng như các số liệu, ví dụ và trích dẫn được trình bày trong Luận văn hồn tồn trung thực, chính xác và tin cậy. Những kết luận khoa học

của Luận văn chưa từng được công bố trong bất ky công trình nào khác.

<small>Xin chan thành cam on!</small>

NGUOI CAM DOAN

Pham Hong Nhung

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Tác giả xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn quý báu về khoa học của

PGS-TS Trần Thị Huệ - GVC Bộ môn Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội đã

tận tình quan tâm hướng dẫn tác giả thực hiện đề tài này.

Đồng thời, tác giả xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Trường Dai học Luật Hà nội, các Thầy giáo, Cô giáo đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trong

thời gian học tập, nghiên cứu, đặc biệt là giúp tác giả xác định, chọn đề tài luận

văn tốt nghiệp đúng dan và phù hợp.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã ln động viên, ủng hộ,

giúp đỡ về mọi mặt để tơi hồn thành luận văn này.

HỌC VIÊN

Phạm Hồng Nhung

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LOI NÓI DAU

Chương 1: KHÁI QUAT CHUNG VE TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAI CUA NHA NUOC TRONG THI HANH AN DAN SU

<small>L3.1:1.2.2.</small>

Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà

<small>nước trong hoạt động thi hành án dân sự</small>

Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại

Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bôi thường thiệt hại của Nhà nước trong

<small>hoạt động thi hành án dân sự</small>

Bản chât pháp lý của trách nhiệm bôi thường của Nhà nước

Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước ở Việt Nam trong hoạt động thi

<small>hành án dân sự</small>

Giai đoạn trước khi ban hành Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước

Giai đoạn sau khi ban hành Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước

Những điểm mới của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước so với

pháp luật trước đây về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt

<small>động thi hành án dân sự</small> KET LUẬN CHUONG 1

Chương 2: THUC TRANG PHAP LUAT VA TO CHỨC THI HANH PHÁP LUAT VE TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI CUA NHA NUOC

TRONG HOAT DONG THI HANH AN DAN SU’

<small>2.1.</small> Quy định của pháp luật hiện hành về trách nhiệm bồi thường của nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Các trường hợp không thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường của nhà nước

<small>trong hoạt động thi hành án dân sự</small>

Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động thi

<small>hành án dân sự</small>

Cơ quan có trách nhiệm béi thường thiệt hại trong hoạt động thi hành án

<small>dân sự</small>

Thủ tục giải quyết yêu cầu bồi thường

<small>Trách nhiệm hoàn trả trong thị hành án dân sự</small>

Một số bat cập trong các quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi

<small>thường của Nhà nước trong hoạt động thi hành án dân sự</small>

Về phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước Về thực hiện quyên yêu cầu bồi thường

Về quyền thừa kế quyên yêu cầu bồi thường

Vẻ thời hạn giải quyết bồi thường

Về hồ sơ yêu cầu bồi thường

Về xác định thiệt hại phải bồi thường Về cơ chế xác minh thiệt hại

Về việc cấp kinh phí

Về mơ hình cơ quan có thực hiện trách nhiệm bồi thường

Thực tiễn tổ chức thi hành pháp luật về trách nhiệm bồi thường của <small>Nhà nước trong hoạt hoạt động thi hành án dân sự</small>

Về xây dựng hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về công tác bồi thường

<small>của nhà nước trong hoạt động thi hành án dân sự</small>

Công tác phố biến, giáo dục pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà <small>nước trong hoạt động thi hành án dân sự</small>

Giải đáp vướng mic, cung cap thông tin hỗ trợ thực hiện quyền yêu cau bồi

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>của nhà nước trong hoạt động thi hành an dân sự</small>

KET LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 3: THUC TRANG AP DỤNG PHÁP LUẬT, KIÊN NGHỊ HỒN THIỆN MỘT SĨ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA THI HANH VA AP DUNG PHAP LUAT VE TRÁCH NHIỆM BOI THUONG CUA NHA NUOC TRONG HOAT DONG THI HANH AN DAN SU

3.1. Tình hình yêu cầu bồi thường và giải quyết bồi thường trong hoạt

<small>động thi hành án dân sự</small> 3.1.1. Số liệu

3.1.2. _ Dánh giá tình hình yêu cầu bồi thường và giải quyết bồi thường nhà nước

<small>trong hoạt động thi hành án dân sự</small>

<small>Bade. Thực trang áp dung pháp luật trách nhiệm bồi thường của nha nước</small>

trong hoạt động thi hành án dân sự trong quá trình giải quyết bồi

3.2.1. Xác định pháp luật áp dụng để giải quyết bồi thường chưa đúng quy định 3.2.2. _ Từ chối thụ lý đơn yêu cầu bồi thường trái pháp luật

3.2.3. _ Về việc xác định thiệt hại chưa đúng

3.2.4. Một số co quan khơng tn thủ quy định về trình tự, thủ tục giải quyết bồi

3.3, Nhận xét chung về những kết quả đạt được và một số bắt cập, hạn chế

3.3.1. Những kết quả đạt được

3.3.2. Một số bất cập. hạn chế và nguyên nhân

3.4. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường của <small>nhà nước trong thi hành án dân sự</small>

3.4.1. Su cần thiết hoàn thiện Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và các

<small>văn bản hướng dẫn thi hành</small>

3.4.2. Một số kiến nghị sửa đổi bổ sung Thông tư liên tịch số

<small>24/2011/TTLT-BTP-BQP hướng dẫn thực hiện trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>G2 +> G2G2s4</small>

<small>G2 wa</small>

<small>G2 tử ai PO</small>

Một số kiến nghị về sửa đổi Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động thi hành án dân sự

Nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về trách nhiệm

bồi thường của Nhà nước trong hoạt động thị hành án dân sự

Tăng cường giải thích pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước nói chung và trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong thi hành án dân sự nói riêng đến các cơ quan nhà nước và mọi đối tượng quần chúng nhân

Tiếp tục kiện toàn tổ chức và biên chế thực hiện công tác bồi thường nhà <small>nước</small>

Nâng cao chất lượng cơ chế hỗ trợ người bị thiệt hại thực hiện quyền yêu

cầu bồi thường trong hoạt động thi hành án dan sự

Bảo đảm kinh phí cho việc chỉ trả bồi thường và quản lý nhà nước về công tác bồi thường trong hoạt động thi hành án dân sự

Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra việc giải quyết bồi thường trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>BLDS Bo luat dan su</small>

<small>THADS Thi hanh an dan su</small>

TNBTCNN Trách nhiệm bồi thường của Nha nước

<small>TTLT Thong tu lién tich</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bang 3.1 Kết quả thực hiện quy định của pháp luật về TNBTCNN

trong THADS từ năm 2010 đến 30/6/2014 về việc giải quyết | 50

bồi thường

Bảng 3.2 Kết quả thực hiện pháp luật về TNBTCNN trong THADS

từnăm 2010 đến 30/6/2014 về số tiền chi trả bồi thường 50

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

1. Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Pháp luật về trách nhiệm bồi thường của nhà nước (TNBTCNN) là một lĩnh vực

còn khá mới mẻ ở Việt Nam. Việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về TNBTCNN,

một mặt, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân. tổ chức bị thiệt hại bởi

hoạt động công vụ, mặt khác, còn đáp ứng yêu cầu nâng cao ý thức, trách nhiệm của

<small>đội ngũ cán bộ, công chức trong thực thi công vụ. Đây cũng là một nội dung mà Đảng</small>

ta đã xác định tại văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam

<small>khóa XI, theo đó: “Tăng cường tính minh bạch, trách nhiệm trong hoạt động công vụ”</small>

là một trong những nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, góp

phan thực hiện thắng lợi Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 201 1-2020.

Có thể nói, pháp luật về TNBTCNN đã có một bề dày hoàn thiện và từng bước phát triển từ Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự (BLDS) 1995, BLDS 2005, Nghị quyết 388/2003/NQ-UBTVQHII ngày 17/3/2003 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có

thắm quyền trong hoạt động té tụng hình sự gây ra, Nghị định 47-CP ngày 3/5/1997 của Chính phủ quy định về việc giải quyết bồi thường thiệt hại do công chức, viên chức nhà nước, người có thắm quyền của cơ quan tiến hành tổ tụng gây ra. Ngày

18/6/2009 Quốc hội Khóa XI đã thơng qua Luật TNBTCNN và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2010. Luật TNBTCNN ra đời đã quy định một cách có hệ thống và

khá hoàn thiện về phạm vi trách nhiệm bồi thường, đối tượng được bồi thường, thủ tục

giải quyết bồi thường, kinh phí chi trả bồi thường và trách nhiệm hồn trả... đã tạo điều

kiện thực hiện việc giải quyết bồi thường kịp thời bảo đảm được lợi ích của Nhà nước

và đáp ứng được yêu cầu bồi thường của người dân, tổ chức khi bị xâm hại với các

hành vi vi phạm pháp luật của người thi hành công vụ. Trong đó, bồi thường thiệt hại

<small>của Nhà nước trong hoạt động thi hành án dân sự (THADS) là một trong sáu lĩnh vực</small>

chủ yếu thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật TNBTCNN.

Sau hơn 5 năm thi hành, có thé nói pháp luật về TNBTCNN nói chung và pháp

luật về TNBTCNN trong THADS nói riêng đã từng bước phát huy được hiệu quả trên thực tế. Tuy nhiên, có thể nói, bên cạnh một số kết quả đã đạt được thì thực tiễn thi hành pháp luật TNBTCNN trong hoạt động THADS đã bộc lộ nhiều khó khăn, vướng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

nỗ lực triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 với mục tiêu cơ bản là hướng tới bảo vệ tốt nhat quyền con người và quyền công dân, trong đó có quyền được Nhà nước

bồi thường thiệt hại khi có hành vi trái pháp luật của người thi hành cơng vụ gây ra thì

việc hồn thiện pháp luật về TNBTCNN nói chung và trong THADS nói riêng để bảo đảm cụ thé hóa những tinh thần mới của Hiến pháp 2013 là một địi hỏi cấp thiết hiện

<small>nay. Ngồi ra, hoạt động THADS còn là một trong những hoạt động có khả năng gây</small>

ra nhiều thiệt hại cho cá nhân, tổ chức bởi nó có nhiều đặc thù như tác động đến quyền lợi của cùng một lúc nhiều người (cả người thi hành án, người phải thi hành án

cũng như người có quyên và nghĩa vụ có liên quan). Vì vậy, việc tìm hiểu về lý luận, quy định của pháp luật về TNBTCNN trong và đánh giá thực tiễn thi hành để đề xuất

các kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về TNBTCNN trong

<small>hoạt động THADS là một nhiệm vụ mang tính cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng.</small>

Với những ly do trên, tác giả chọn đề tài: “Mộ số vấn dé lý luận và thực tiễn về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động thi hành an dân sự” làm

<small>luận văn thạc sỹ luật học, chuyên ngành Luật dân sự.</small>

2. Tình hình nghiên cứu đề tài.

Trong q trình tìm hiểu, đã có các đề tài, luận văn, báo cáo, hội thảo về lĩnh Vực

TNBTCNN, tiêu biểu có thể ké đến:

- Lê Mai Anh, Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyên cua co’ quan tién hành to tung gây ra, Luan an Tiến sĩ Luật học ~ Dai học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2004;

- Bộ Tư pháp phối hợp với dự án JICA thực hiện, Kỷ yếu các Tọa đàm thuộc dự

<small>án hợp tác pháp luật và tư pháp giữa Việt Nam và Nhật Bản về Luật Bồi thường Nhà</small>

<small>nước, Hà Nội. 2006;</small>

- Cục Bồi thường nhà nước, Các biện pháp bảo đảm thi hành Luật TNBTCNN,

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội, 2013:

<small>- Hoàng Xuân Hoan, Pháp luật của Việt Nam và một số quốc gia trên thé giới về</small>

TNBTCNN, Luận Văn Thạc sĩ luật học, khoa Luật Đại học Quốc gia, Ha Nội, 2013;

- Trần Việt Hưng, Thue hiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường của nhà nước

<small>trong THADS ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sỹ luật học, Học viện Chính trị</small>

quốc gia Hồ Chí Minh, 2014;

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>thiệt hại cua Nhà nước, Luận văn Thạc sĩ -Dai học Luật Ha Nội. 2006;</small>

- Văn phòng Quốc hội và Văn phòng Viện Friedrich — Ebert — Stiftung Cộng hòa liên bang Đức, Kỷ yếu Hội thảo pháp luật và chính sách về trách nhiệm bồi thường nhà nước ở một số nước, Hà Nội. 2006;

Một số bài viết, báo cáo liên quan:

- Lê Thị Kim Dung và Nguyễn Văn Điệp, Thue tiễn giải quyết bôi thường nhà

nước trong hoạt động THADS, sỗ chuyên đề Tạp chí dân chủ và pháp luật, Hà Nội,

- Lê Thị Kim Dung và Nguyễn Thanh Tuấn, Bồi thường nhà nước trong thi hành án dân sự - Một số vụ việc điển hình, số chun đề Tạp chí dân chủ và pháp luật,

<small>Hà Nội. 2014;</small>

- Trần Thái Dương, Các yếu tổ phát sinh TNBTCNN, tạp chí Viện Nhà nước và Pháp luật. Số 4, Hà Nội, 2009;

- Nguyễn Thị Tố Hang, Thue hiện TNBTCNN trong THADS, số chuyên đề Tạp

<small>chí Dan chủ và Pháp luật, Hà Nội, 2011;</small>

- Lê Mạnh Hùng, Một số vướng mắc trong giải quyết bôi thường do cơ quan thi hành án dân sự gây ra theo quy định của Luật TNBTCNN, số chuyên đề Tạp chí dân

- Tiến sỹ Trần Văn Quảng, Quản lý nhà nước đối với cơng tác bồi thường,

chun đề Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Hà Nội, 2011;

- Thạc sỹ Nguyễn Thanh Tịnh, Tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước nhằm

bảo dam tính khả thi của cơ chế bỗi thường nhà nước, Số chuyên dé tạp chí Dân chủ

<small>và Pháp luật, Hà Nội, 2011.</small>

3. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của dé tài là những vấn dé lý luận có liên quan đến

TNBTCNN thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật TNBTCNN nói chung và TNBTCNN

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>TNBTCNN trong lĩnh vực THADS và những thông tin, tư liệu, đánh giá thực tiễn</small>

công tác bồi thường nhà nước, đặc biệt là trong THADS.

4. Phạm vi nghiên cứu đề tài.

Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận, phân tích các quy định của

pháp luật và thực trạng thực tiễn thi hành pháp luật về TNBTCNN trong THADS trên

phạm vi toàn quốc bằng phương pháp sử dụng các thông tin, tư liệu, kết quả nghiên cứu, khảo sát, tổng kết đánh giá thực tiễn Luật TNBTCNN để phân tích.

5. Phương pháp nghiên cứu đề tài.

<small>Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mac </small> -Lénin, đặc biệt là chủ nghĩa duy vật biện chứng, quan điểm khách quan, toàn diện và phương pháp lịch sử cụ thể. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng một số phương pháp

nghiên cứu nghiên cứu khoa học khác: Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp và

thơng kê.

6. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm rõ về khái niệm về TNBTCNN nói

chung và TNBTCNN trong hoạt động THADS nói riêng, sự hình thành và phát triển của chế định TNBTCNN trong hoạt động THADS, thực trạng pháp luật cũng như

thực tiễn thi hành pháp luật về TNBTCNN trong hoạt động THADS. Trên cơ sở đó,

luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật về TNBTCNN. <small>Trên cơ sở mục đích nghiên cứu, luận văn có những nhiệm vụ nghiên cứu như</small>

Thứ nhất, đưa ra khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hai của Nha nước,

phân tích làm rõ một số đặc điểm cơ bản của TNBTCNN nói chung và TNBTCNN

<small>trong hoạt động THADS nói riêng.</small>

Thứ hai, phân tích, làm rõ nội dung quy định của pháp luật hiện hành về trách

nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước trong hoạt động THADS.

Thứ ba, nghiên cứu, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật về TNBTCNN để qua

đó tìm ra những khiếm khuyết của chế định pháp luật về TNBTCNN trong hoạt động THADS cũng như bắt cập và tồn tại trong việc thi hành pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

yêu cầu chung và một số kiến nghị cụ thể để hoàn thiện các quy định pháp luật và các

<small>giải pháp bảo đảm thi hành pháp luật về TNBTCNN trong hoạt động THADS.</small>

7. Kết cầu của luận văn

Ngoài phan mở dau, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo va các phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Khái quát chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước

<small>trong hoạt động THADS.</small>

Chương 2: Thực tiễn pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật về bồi thường trách

nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước trong hoạt động thi hành án dân sự.

Chương 3: Thực trạng áp dụng pháp luật, kiến nghị hoàn thiện một sỐ quy định của pháp luật và một số giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành và áp dụng pháp luật về trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động thi hành án dân sự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

THIET HAI CUA NHÀ NƯỚC TRONG THI HANH ÁN DAN SỰ

1.1. Khái niệm va đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà <small>nước trong hoạt động thi hành án dân sự</small>

1.1.1. Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiêt hại

Khái niệm trách nhiệm: Dưới góc độ ngơn ngữ học, theo Đại từ điển tiếng Việt, trách nhiệm là “diéu phải làm, phải gánh vác hoặc phải nhận lấy về mình". [59,

Tr.1571]. Khái niệm này rất gan nghĩa với “nghĩa vụ” là “bổn phận phải làm đối với <small>xã hội hoặc với người khác”. Dưới phương diện đạo đức xã hội, trách nhiệm là sự</small> rang buộc cá nhân, tô chức phải thực hiện những nghĩa vụ nghiêng về bổn phận mang <small>tính luận ly, đạo đức [29, Tr.213]. Dưới góc độ pháp lý, trách nhiệm pháp lý của cá</small>

<small>nhân. tổ chức phát sinh trên cơ sở pháp luật và được đảm bảo thực hiện bằng pháp</small>

Khái niệm thiệt hại: Dưới góc độ ngơn ngữ học, theo Đại từ điển tiếng Việt, thiệt

hại được hiểu là “mdt mát, hư hỏng nặng nề về người va cua” [59, Tr 1571]. Dưới góc

<small>độ khoa học pháp lý, theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học của Trường Đại học</small>

Luật Hà Nội thì thiệt hại là “ton thất về tinh mạng, sức khỏe, danh dự, uy tin, tài san của cá nhân, tô chức được pháp luật bảo vệ” [47, Tr.118]. Dưới góc độ luật thực định, từ cách tiếp cận khái niệm “trách nhiệm bồi thường thiệt hại” trong quan hệ pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, theo Điều 310 BLDS 1995 thì

“Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chat và trách nhiệm bồi thường thiệt hại về tinh thần”. Tiếp theo đó Điều 305 BLDS

2005 khang định “Trách nhiệm bôi thường thiệt hai bao gồm trách nhiệm boi thường

thiệt hại về vat chất, trách nhiệm bồi thường bù đắp tồn thất về tỉnh thần". Như vậy,

về mặt khoa học và luật thực định thì quan điệm phổ biến hiện nay về thiệt hại là thiệt hại bao gồm: Thiệt hại về vật chất và thiệt hại do tổn thất về tinh thần [1, Tr.12].

Trong đó. thiệt hại về vật chất là: tài san bị mat, hủy hoại, bi hư hỏng, chi phí phải bỏ

ra để khắc phục. ngăn chặn thiệt hại, lợi ích gan liền với việc sử dụng, khai thác tai sản cùng với hoa lợi, lợi tức; thiệt hại về tinh thần bao gồm: tốn thất về danh dự, uy tín, nhân phâm. Như vậy, thiét hại có thể hiểu là những tồn thất, mắt mát vê vật chat

và tỉnh thần, nghiên cứu dưới góc độ pháp lý, thiệt hại này do những hành vi cụ thể

<small>gây ra.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

thường được hiểu là “đền bù những ton that đã gây ra "[59. tr.191]. Về mặt pháp lý,

bồi thường là một dạng cụ thể của nghĩa vụ dân sự phat sinh do hành vi gây cách bù

dap. đền bù tôn thất về vật chất và tổn thất về tinh thần cho bên bị thiệt hại. Vậy bồi thường có thể hiểu là việc đền bù những tốn that, mat mát về vật chất và tinh than nhằm khắc phục những hậu quả do hành vi gây thiệt hại gây ra.

Tóm lại, mọi người trong xã hội đều phải tơn trọng pháp luật, tôn trọng những quy tắc chung của xã hội, không được xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Khi một người vi phạm một nghĩa vụ pháp lý, gây tổn hại cho người khác thì chính người đó phải chịu bat lợi đo hành vi của mình gây ra. Sự gánh chịu hậu quả bat lợi chính là việc bồi thường thiệt hại. Như vậy, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại là trách nhiệm dân sự mà theo đó thì một người phải đền bù những tổn thất, mat mát

về vật chất và tỉnh thân nhằm khắc phục những hậu qua do hành vì gây thiệt hại gáy

1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà

<small>nước trong hoạt động thi hành an dân sự</small>

<small>Trong một chế độ dân chủ, Nhà nước do nhân dân thành lập ra và bộ máy nhà</small>

nước sau đó sẽ thực hiện quyên lực nhà nước thông qua sự ủy thác trực tiếp hoặc gián tiếp của nhân dân. Nhà nước dân chủ phải là một nhà nước có trách nhiệm đối với

người dân của mình, và do đó, nếu Nhà nước gây thiệt hại cho người dan thì phải bồi thường, ít nhất là bù đắp những tốn thất mà họ phải gánh chịu. Chế định TNBTCNN

<small>là một yêu cầu cơ bản của việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyên. Trong</small>

điều kiện Nhà nước pháp quyền, pháp luật luôn giữ một vị trí tối thượng và được mọi chủ thể tơn trọng, trong đó Nhà nước và cơng dân bình đăng trên nhiều phương diện.

Nhà nước với tư cách là một tổ chức quyền lực công, thực hiện hoạt động quản

lý xã hội bằng pháp luật, có quyền yêu cầu cơng dân phải có trách nhiệm và thực hiện các nghĩa vụ nhằm duy tri sự tồn tại của bộ máy nhà nước. Ngược lại, Nhà nước cũng phải thực hiện các nghĩa vụ của mình đối với cơng dân, bảo đảm và tạo điều kiện để công dân thực hiện các quyền cũng như hưởng các lợi ích hợp pháp của mình. Nhà

<small>nước, mặc dù là chủ thé đặc biệt, tuy nhiên, cũng giống với mọi chủ thé khác, khi</small>

tham gia vào quan hệ pháp luật đều phải tuân thủ pháp luật, tôn trọng và không làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

phải bôi thường. Thiét hại ở đây bao gồm cả thiệt hại về vật chất và tinh than.

Đề thực hiện các chức năng của mình thì Nhà nước không thể tự bản thân thực hiện quyền lực mà quyền lực phải được thực hiện thông qua “cánh tay nối đài” của

<small>minh là đội ngũ cán bộ, công chức, và ngược lại, khi cán bộ, công chức thi hành cơng</small>

vụ thì họ cũng phải nhân danh Nhà nước để thực hiện quyén lực Nhà nước. Vi vậy, khi cán bộ, công chức nhân danh Nhà nước thực hiện quyền lực công mà gây thiệt hại cho công dan, tổ chức thì Nhà nước sẽ chịu trách nhiệm bồi thường.

Từ những phân tích trên và khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại, có thể

đưa ra khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước như sau: Trach nhiệm bôi thường thiệt hại của Nhà nước là trách nhiệm pháp lý mà theo đó, Nhà nước phải bôi thường những thiệt hại về vật chất và bù đắp tốn hại về tinh than khi người thi hành cơng vụ có hành vi trái pháp luật làm gáy thiệt hại cho các to chức, cá nhân trong q trình thực thi qun lực cơng.

<small>TNBTCNN trong hoạt động THADS là một bộ phận của TNBTCNN nói chung,</small>

vì vậy ta có thể đưa ra khái niệm về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động thi hành án dân sự như sau: “Trach nhiệm bồi thường thiệt hai cua Nhà nước

<small>trong hoạt động thi hành án dan sự là trách nhiệm pháp lý mà theo đó Nhà nước phải</small>

bồi thường những thiệt hại về vat chat và bù đắp ton hại về tinh thân khi có hành vi <small>trái pháp luật của người thi hành công vụ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thi hành</small>

án dân sự gáy thiệt hại cho các tô chức, cá nhân trong quá trình thi hành an dan sự `.

Quan hệ pháp luật về TNBTCNN, trong đó cũng bao gồm quan hệ về TNBTCNN trong hoạt động THADS gồm các yếu tố cơ bản sau:

Về chủ thé, trong quan hệ pháp luật về TNBTCNN bao gồm bên gây thiệt hại là

Nhà nước và bên bị thiệt hai là các cá nhân, tổ chức, chủ thé khác. Trong đó, một bên

chủ thể có trách nhiệm ln ln là Nhà nước; cơ quan thực hiện trách nhiệm bồi

thường khơng nhân danh mình mà nhân danh Nhà nước thực hiện trách nhiệm bồi

<small>thường thiệt hại cũng như công chức nhân danh Nhà nước khi thực hiện công vụ. Mặcdù. công chức là người gây thiệt hại, tuy nhiên hành vi thi hành công vụ của công</small>

chức được coi là hành vi của nhà nước, các quyết định của công chức khi thi hành công vụ là quyết định của Nhà nước. Do đó, trong trường hợp người thi hành cơng vụ có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại của công dân hoặc tổ chức thi Nhà nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

thi hành công vụ thực hiện việc giải quyết bồi thường bồi thường. Cụ thể đối với hoạt động THADS, chủ thé gây thiệt hại là người thi hành công vụ được giao nhiệm vụ thi hành án và cơ quan có trách nhiệm giải quyết bồi thường là cơ quan THADS.

Vé khách thể, trong các quan hệ pháp luật, khách thé là lợi ích vật chất hoặc tinh thần mà các chủ thể pháp luật mong muốn đạt được khi tham gia các quan hệ pháp luật. Trong quan hệ pháp luật dân sự, khách thể là đối tượng mà các chủ thể quan tâm, hướng tới, nham đạt được hoặc tác động vào khi tham gia quan hệ pháp luật dân sự. Đối với quan hệ pháp luật về TNBTCNN thì khách thé chính là những quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân và lợi ích của Nhà nước. Khi thực thi quyên lực công mà Nhà nước gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức thì ngồi những thiệt hại hữu hình là quyền và lợi ich của các cá nhân, tổ chức đó bị xâm phạm thì thiệt hại của Nhà nước là những

thiệt hại vơ hình khơng thể đo, đếm được, đó chính là sự giảm sút lòng tin của người dân đối với những hoạt động của bộ máy nhà nước. Đó là những thiệt hại tưởng

chừng như vơ hình nhưng hậu quả trên thực tế vẫn có thé dé dàng nhận thấy.

Vẻ diéu kiện phat sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, bồi thường thiệt hại là

<small>trách nhiệm dân sự của người gây thiệt hại. Theo những nguyên tắc cơ bản của pháp</small>

luật dân sự thì trách nhiệm bài thường thiệt hại ngồi hợp đồng chi phát sinh khi có các điều kiện: (1) có thiệt hại xảy ra, (2) có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại, (3) Có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt ai, (4) Có lỗi của người gây

thiệt hại. Tuy nhiên, trong quan hệ bồi thường thiệt hại của Nhà nước thì có điểm gì

<small>đặc thù khơng cũng địi hỏi phải xem xét kỹ lưỡng trong chính sách pháp lý của từng</small>

nước. Tại Việt Nam hiện nay, dưới góc độ luật thực định thì các điều kiện phát sinh TNBTCNN không phải trong mọi trường hợp đều bắt buộc phải có yếu tố lỗi của người gây thiệt hại, cụ thé là Nhà nước phải bồi thường trong cả trường hợp khơng có lỗi của người thi hành cơng vụ. Đối với hoạt động THADS, có một trường hợp yêu câu phải xác định lỗi cố ý của người thi hành công vụ mới phát sinh TNBTCNN.

Nhà nước là một chủ thể duy nhất đại diện chính thức cho tồn xã hội và thực thi

quyên lực công để quản lý xã hội, do đó, dù cũng giống như các chủ thể khác là phải chịu trách nhiệm bồi thường khi gây ra thiệt hại nhưng TNBTCNN sẽ có những điểm

đặc thù khác so với trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng thơng thường. Dưới góc

<small>độ luật thực định của Việt Nam, ngoài những đặc điểm chung của trách nhiệm bồi</small>

thường dân sự thơng thường, TNBTCNN có những đặc thù riêng. cụ thé:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Về căn cứ xác định TNBTCNN

Đối với một quan hệ pháp luật về bồi thường thiệt hại thơng thường thì pháp luật

dân sự quy định khi một cá nhân, tổ chức cho rằng mình bị thiệt hại thì họ có quyền u câu bồi thường ngay lập tức (khi còn thời hiệu). Trong quá trình xem xét, giải

quyết yêu cầu bồi thường, cơ quan có thâm quyền sẽ xem xét tính hợp pháp của hành

vi gây thiệt hại. Trong khi đó, pháp luật về TNBTCNN lại quy định cá nhân, tơ chức

chỉ có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại khi có văn bản xác định hành vi trái pháp

luật của người thi hành cơng vụ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Đây là một trong những đặc điểm thể hiện rõ nét nhất tính đặc thù của TNBTCNN.

<small>- TNBTCNN chỉ đặt ra khi có hành vi thi hành cơng vụ.</small>

Theo quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước thì khơng phải bat kì hành vi nào của Nhà nước trong quá trình thực hiện chức năng của mình,

nếu gây thiệt hại thì đều phải bồi thường. TNBTCNN chỉ phát sinh khi các hành vi thực hiện cơng qun, đó là hành vi thi hành công vụ, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ,

công chức trong ba lĩnh vực quản lý hành chính, tố tụng và thi hành án. Trong từng lĩnh vực, không phải bao gồm tắt cả các hoạt động của lĩnh vực đó, mà chỉ các trường hợp cụ thể, đối với hoạt động THADS, điều này được quy định tại Điều 38 Luật

- Phương thức bồi thường

Phương thức bồi thường trong trách nhiệm bồi thường của Nhà nước nói chung và trong hoạt động THADS nói riêng chỉ có hình thức bồi thường bang tiên, trong khi phương thức bồi thường trong dân sự thông thường trong dân sự, các bên có thể thỏa

thuận về hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc.

1.1.3. Bản chất pháp lý của trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.

1.1.3.1. TNBTCNN là trách nhiệm dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

Quan điểm truyền thống mà nhiều quốc gia xác lập khi xây dựng pháp luật về

TNBTCNN thi quan hệ pháp luật về trách nhiệm bỏi thường của Nhà nước là quan hệ

pháp luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng mà một bên chủ thể là Nhà

nước. Bên cạnh đó, có một số quan điểm khác cho răng quan hệ pháp luật này là quan

<small>hệ pháp luật hành chính, vì một bên trong quan hệ pháp luật này là Nhà nước; hoặc</small>

<small>quan hệ pháp luật này vừa có tính hành chính vừa có tính dân sự [7, Tr 12].</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Mac dù, khi công chức thi hành công vụ và thực thi quyền lực của Nhà nước, các công dân và tổ chức có nghĩa vụ phục tùng các quyết định của người thi hành công

<small>vụ. và đây là quan hệ mang tính hành chính. Tuy nhiên, khi phát sinh thiệt hại từ hànhvi thi hành công vụ của công chức, thì hành vi này làm phát sinh một quan hệ pháp</small>

luật mới là quan hệ bồi thường thiệt hại. Trong đó, các cá nhân, tổ chức bị thiệt hại là những người có quyền và Nhà nước là bên có nghĩa vụ phải bồi thường, vì vậy, theo

<small>nhận định của tác giả đây là quan hệ dân sự.</small>

<small>Tại Việt Nam, dưới góc độ luật thực định, TNBTCNN được xác định là quan hệ</small>

pháp luật dân sự. cụ thể: Thứ nhất, TNBTCNN được ghi nhận ở các văn bản ở tầm luật như BLDS (BLDS 1995 Điều 623, 624; BLDS 2005 Điều 619, 620). Thứ hai, tại

Điều 6 Luật TNBTCNN 2009 cũng quy định các yếu tố phát sinh trách nhiệm bồi

thường có những điểm tương đồng trách nhiệm dân sự về bồi thường thiệt hai ngoài

hợp đồng trong BLDS, việc xác định mức độ thiệt hại cũng như mức bồi thường đều

mang bản chất của quan hệ dân sự, tức là bình đăng và thực tế, trên cơ sở thương

<small>lượng, thoả thuận giữa người gây thiệt hại và người bị thiệt hại.</small>

<small>Hơn nữa, Nhà nước khi tham gia vào các quan hệ pháp luật, nhân danh quyênlực công thực hiện chức năng quản lý các hoạt động kinh tế - xã hội không phải là</small>

những quan hệ hợp đồng. Trong quá trình thực hiện những hoạt động này mà gây thiệt

hại thì phải bồi thường, việc bồi thường khơng phải do vi phạm nghĩa vụ về hợp đồng, vì vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước ở đây là trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

1.1.3.2. Yếu tổ “Công vụ” trong quan hệ về rách nhiệm bồi thường thiệt hại của

<small>Nhà nước</small>

Theo pháp luật về TNBTCNN thì Nhà nước chỉ bồi thường trong trường hợp

người thi hành “công vụ” gây thiệt hại. Việc hiểu như thế nào về khái niệm “cơng vụ” có ý nghĩa hết sức quan trọng vì đây là một trong những yếu tố quyết định việc có phát sinh hay khơng trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước.

Xét về ngữ pháp tiếng Việt thì “cơng vụ” là danh từ dé chỉ những việc làm hay

<small>các hoạt động vì lợi ích chung được pháp luật xác định và được đảm nhận bởi các chủ</small> thể là cán bộ, công chức (ở Việt Nam). Thực hiện công vụ hay thi hành công vụ hoặc

<small>thực hiện hoạt động công vụ là các động từ diễn tả hành động thực hiện những việc</small>

<small>hay những hoạt động được gọi là công vụ [50, Tr.105].</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Hoạt động công vụ do những người có trách nhiệm nhân danh Nhà nước thực</small>

hiện theo quy định của pháp luật và được pháp luật bảo vệ nham phục vu lợi ich của

<small>nhân dân và xã hội. Như vậy, chỉ những hành vi nao trực tiếp hoặc nhằm thực hiện</small>

<small>chức năng quản lý của Nhà nước mới được coi là cơng vụ.</small>

Tóm lại, *Cơng vụ”, hay nói một cách khác là hành vi công quyên, là những hành vi trực tiếp hoặc nhằm thực hiện chức năng chính của Nhà nước là chức năng quán lý mọi mặt của đời sống xã hội, đồng thời thực hiện chức năng tổ chức phục vụ các nhu cầu chung của xã hội khơng vì mục đích lợi nhuận.

<small>Pháp luật quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà</small>

nước, của cán bộ, công chức là thực chất đã quy định về công vụ. Bằng pháp luật, nhà

<small>nước đã xác định những công việc của mỗi cơ quan nhà nước, mỗi cán bộ, công chức</small>

<small>được phép nhân danh nhà nước thực hiện. Chỉ khi thực hiện những cơng việc mang</small>

tính quyền lực thuộc chức trách của cán bộ, công chức đã được pháp luật xác định

<small>mới được coi là thi hành công vụ [50, Tr.106].</small>

<small>Như vậy, khi tiến hành các hoạt động công vụ, cán bộ, công chức phải tuân thủpháp luật, không được phép nhân danh nhà nước để thực hiện những việc nhằm mưu</small>

cầu lợi ích cá nhân. Khi cán bộ, cơng chức trong q trình thi hành cơng vụ gây thiệt hại cho các tô chức, cá nhân, về nguyên tắc, công chức phải tự mình bồi thường thiệt

<small>hai cho người bị thiệt hại, nhưng công chức là người thực thi chức trách của Nhà nước</small>

và vì lợi ích của Nhà nước, vì vậy Nhà nước phải có trách nhiệm bồi thường.

1.2. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước ở Việt Nam trong hoạt động thi hành án dân <small>sự</small>

1.2.1. Giai đoạn trước khi ban hành Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà

Chế định pháp luật về TNBTCNN đã được Nhà nước ta ghi nhận từ rất sớm.

Diéu này được thé hiện ngay từ Hiến pháp 1959 tại Điều 29: “Người bị thiệt hại về

hành vi vi phạm pháp luật của nhân viên cơ quan nhà nước có quyền được bồi

Hiến pháp 1980 khăng định pháp luật bảo hộ tính mạng, tài sản, danh dự và nhân

<small>pham của cơng dân bên cạnh việc xác định mọi hành động xâm phạm qun lợi chính</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

đáng của cơng dân phải được kịp thời sửa chữa và xử lý nghiêm minh (Điều 70),

người bị thiệt hại có quyền được bồi thường (Điều 73)

Hiến pháp năm 1992 tiếp tục khang định nguyên tac “Moi hoạt động xâm phạm

lợi ích Nhà nước và lợi ích hợp pháp của cơng dân đều bị xử lý theo pháp luật” (Điều

12). nhưng đã phân biệt hai loại trách nhiệm, trách nhiệm bồi thường trong hoạt động

tố tụng hình sự (Điều 72) và trách nhiệm bồi thường nói chung (Điều 74)

Trên cơ sở nguyên tắc chung của Hiến pháp năm 1992, BLDS 1995 đã quy định hai điều về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước tại các Điều 623 về trách nhiệm bồi thường của cơ quan nhà nước nói chung và Điều 624 về trách nhiệm bồi thường của cơ quan tiến hành tổ tụng hình sự. Tiếp tục kế thừa BLDS 1995, BLDS 2005 quy định tại các Điều 619 và Điều 620.

Cụ thể hóa quy định của BLDS 1995, ngày 03/5/1997 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 47/CP về việc giải quyết bồi thường thiệt hại do cơng chức, viên chức nhà nước, người có thâm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra (Nghị định

47/CP); sau khi Nghị định số 47/CP được ban hành, đã có 2 văn bản hướng dẫn là

Thơng tư số 38/1998/TT-BTC ngày 30/3/1998 về hướng dẫn việc lập dự toán, sử dụng và quyết toán ngân sách nhà nước cho bồi thường thiệt hại do công chức, viên chức nhà nước, người có thâm quyên của cơ quan nhà nước, cơ quan tiễn hành tô tụng gây ra và Thông tư số 54/1998/TT-TCCP ngày 04/6/1998 hướng dẫn thực hiện một sỐ nội dung Nghị định 47/CP của Chính phủ quy định thủ tục giải quyết bồi thường thiệt hại do cơng chức, viên chức nhà nước, người có thâm quyền của cơ quan tiễn hành tố <small>tụng gây ra.</small>

Ngày 17/3/2003, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số

388/2003/NQ-UBTNQHII về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thầm quyền trong hoạt động tố tụng gây ra (Nghị quyết 388). Cùng với đó là 2 văn bản hướng dẫn Nghị quyết 388 được ban hành là TTLT số

01/2004/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC-BTP-BQP-BTC ngày 25/3/2004 hướng dẫn thi hành một số quy định

của nghị quyết số 388/NQ-UBTVQHII và TTLT 04/2006/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BQP-BTC về hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị

quyết 388/NQ-UBTVQHII.

Những văn ban này đã tạo ra một bước tiến mới trong việc Nhà nước nhận trách

<small>nhiệm của mình trước các cá nhân, tơ chức và hướng dan chi tiệt, cụ thê dé triên khai</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

thực hiện trên thực tế. Tuy nhiên, có thé nhan thay, cac quy dinh phap luat luc nay vé

bôi thường thiệt hai do người thi hành công vụ gây ra cịn có nhiều hạn chế, bat cập

Thứ nhát, hình thức văn bản có hiệu lực pháp lý khơng cao. Mặc dù, quyền được

<small>bôi thường thiệt hại do cán bộ, công chức gây ra đã được quy định mang tính nguyên</small>

tắc trong Hiến pháp và các đạo luật quan trọng khác, tuy nhiên, các văn bản quy định

cụ thể về quyền được bồi thường của người bị thiệt hại cũng như trách nhiệm bồi <small>thường của nhà nước lại chỉ quy định các văn bản dưới luật [2, Tr.3].</small>

Thứ hai, pháp luật hiện hành về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người thi

<small>hành công vụ gây ra chưa được xây dựng trên quan điểm coi đây là TNBTCNN nói</small>

chung mà chỉ coi là trách nhiệm bồi thường của từng cơ quan nhà nước cụ thể (cơ quan quản lý người thi hành công vu đã gây ra thiệt hại) dẫn tới một số bat cập, vướng

<small>mắc: Không tạo được sự thuận lợi cho người bị thiệt hại trong quá trình thực hiện</small>

quyền yêu cầu bồi thường của mình, nhất là trong trường hợp thiệt hại do công chức thuộc nhiều cơ quan nhà nước quản lý khác nhau gây ra; không tạo được sự thuận lợi

cho cơ quan trực tiếp quản lý công chức đã gây ra thiệt hại trong quá trình giải quyết

<small>yêu cau bồi thường do thiếu quy định về trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ của các cơ quan</small>

nhà nước khác có liên quan đối với cơ quan này [2.Tr.3].

Thứ ba, cơ quan có trách nhiệm giải quyết bồi thường trong nhiều trường hợp chưa được xác định rõ. Theo nguyên tắc chung thì cơ quan giải quyết bồi thường là cơ quan trực tiếp quản lý cơng chức đã có hành vi gây thiệt hại hoặc cơ quan cuối cùng làm sai (trong lĩnh vực tố tụng hình sự). Nguyên tắc này dẫn đến hệ quả là, nếu người

<small>bị thiệt hại không xác định được cơ quan nào đã gây thiệt hại cho mình hoặc nếu xác</small>

định được nhưng khơng có sự chấp thuận đơn u cầu bồi thường của cơ quan đó thì họ sẽ không thực hiện được quyền yêu cau bồi thường thiệt hại [2,Tr.3].

Thứ tw, các loại thiệt hại được bồi thường, mức bồi thường và nhiều van đề liên

<small>quan khác được pháp luật quy định không thống nhất, chưa hợp lý gây bất lợi cho cả</small>

CƠ quan giải quyết bồi thường nhà nước lẫn người bị thiệt hại; trách nhiệm hoan trả của công chức chưa được quy định rõ ràng [12, Tr.2]. Pháp luật thời điểm này về bồi

<small>thường thiệt hại do cán bộ, công chức được áp dụng bởi nhiều văn bản khác nhau</small>

trong từng lĩnh vực cụ thể khiến việc áp dụng trở nên phức tạp, thiếu tính thống nhất

<small>dan đên sự thiêu cơng băng trong việc thực hiện hiệu quả chính sách bơi thường của</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

nhà nước đối với những thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra trong các lĩnh vực

<small>khác nhau.</small>

Ngoài những bắt cập. vướng mắc từ các quy định của pháp luật thì thực tiễn áp dụng các văn bản cũng thể hiện nhiều hạn chế, cụ thể:

Đối với Nghị định số 47-CP hầu như không phát huy tác dụng, chưa được áp dụng để giải quyết bồi thường thiệt hại trong các lĩnh vực tố tụng hình sự, dân sự và hành chính. Tổng hợp báo cáo của các Bộ, ngành và địa phương cho thấy: việc giải

quyết bồi thường của các cơ quan hành chính nhà nước chủ yếu được thực hiện gắn

với thủ tục giải quyết khiếu nại hành chính mà khơng trực tiếp áp dụng Nghị định số 47-CP; số lượng vụ việc được giải quyết bồi thường không tương xứng so với yêu cầu

thực tế [12, Tr.2].

Đối với Nghị Quyết số 388/2003/NQ-UBTVQHII thì việc ban hành nghị quyết

này đã được dư luận nhân dân ủng hộ và đồng tình cao. Tuy nhiên, do phạm vi điều chỉnh hẹp (chỉ bồi thường cho các trường hợp bị oan trong tố tụng hình sự) nên tác

động của Nghị quyết này cịn thấp [12, Tr.2].

Tóm lại, có thể thấy pháp luật TNBTCNN trong giai đoạn này vẫn còn tản mát, hiệu lực pháp lý thấp, thiếu cụ thể, thiếu tính khả thi; trên thực tế thi hành còn nhiều

bất cập, chưa bảo đảm được quyền và lợi ích hợp pháp của người dân một cách đầy

Trước tình hình trên, ngày 18/6/2009, Quốc hội khóa XII đã thơng qua Luật

<small>TNBTCNN và chính thức có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2010. Luật TNBTCNN ra đời</small>

đã khắc phục cơ bản những hạn chế của các văn bản trước đó quy định trong lĩnh vực

bồi thường của Nhà nước, xác định rõ nhiệm vu, cơ quan quản lý nhà nước về bồi

thường. Đồng thời, đây là lần đầu tiên chế định TNBTCNN được ghi nhận một cách đầy du và toàn điện ở tầm văn bản luật nhằm tạo cơ chế khả thi của chế định này trên

thực tiến.

Đổi với chế định TNBTCNN trong hoạt động THADS, trước khi Luật

TNBTCNN được ban hành, ngoài các văn bản nêu trên thì pháp luật chuyên ngành về

<small>TNBTCNN trong hoạt động THADS qua các thời kỳ như Pháp lệnh về THADS của</small>

<small>UBTVQH ban hành ngày 17/4/1993, Pháp lệnh THADS 2004 của UBTVQHII ban</small>

hành ngày 14/1/2004 và hiện nay là Luật THADS 2008 đã được sửa đổi bổ sung năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

2014. đã có những quy định về việc bồi thường thiệt hại của cơ quan, tổ chức, cá nhân

trong hoạt động THADS, cu thé:

- Trách nhiệm bồi thưởng thiệt hại cúa Chap hành viên trong hoạt động THADS

<small>được hình thành trên cơ sở Pháp lệnh THADS 1989. Tuy nhiên, nội dung Pháp lệnh</small>

nay lại không quy định trực tiếp vấn dé này, nhưng tại Nghị định số 68-HDBT ngày 06/3/1990 của Hội đồng Bộ trưởng hướng dẫn thi hành chỉ tiết Pháp lệnh có quy định:

“chấp hành viên khơng thi hành đúng bản án, quyết định của Tòa án, vi phạm phẩm chát đạo đức thì ngồi các hình thức kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, cịn

<small>phái chịu trách nhiệm vật chát `.</small>

Tiếp tục tại Pháp lệnh THADS 1993 và Pháp lệnh THADS 2004, trách nhiệm

bồi thường thiệt hại của Chấp hành viên tiếp tục được cụ thể hóa:

Điều 14 Pháp lệnh THADS 1993 về Trách nhiệm của Chấp hành viên quy định: “Chấp hành viên không thi hành đúng bản án, quyết định của Tòa án, trì hỗn việc

thi hành án, áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án trái pháp luật; vi phạm phẩm

chát đạo đức của người chấp hành viên, thì bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; néu gaayt hiệt hại thì phải bồi thường ”. Khoản 3 Điều 47 Pháp lệnh THADS

về xử lý vi phạm cũng quy định: “Chấp hành viên thi hành trái pháp luật; phá huy niêm phong hoặc có hành vi tiêu dùng, chuyên nhượng, đảnh tráo, cất giấu, hủy hoại

<small>tài sản bị kê biên trong khi thi hành án, thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà xửký hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bơi</small>

<small>thưởng `.</small>

Khoản 4 Điều 67 Pháp lệnh THADS 2004 quy định: “Thu ưởng cơ quan thi

hành án có ý khơng ra quyết định thi hành án hoặc ra các quyết định về thi hành án trái pháp luật; chấp hành viên không thi hành đúng bản án, quyết định của Tòa án, áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án trái pháp luật, vi phạm quy chế chấp hành viên

<small>thì bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bơi</small>

<small>thường `</small>

Có thể thấy, pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do cơ quan thi hành án dân sự gây ra được cá thể hóa thành trách nhiệm cá nhân của người có thâm quyền trực tiếp gây thiệt hại. Trong THADS cũng như các lĩnh vực khác, chưa xác định trách nhiệm bôi thường của cơ quan nhà nước gây thiệt hại. Về phạm vi, trách nhiệm bồi

<small>thường phát sinh trên cơ sở các sai phạm của cá nhân, chap hành viên vê trình tự, thủ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

tục thi hành án và các vi phạm về phâm chất, đạo đức mà thực tế các sai phạm đó gây

<small>thiệt hại.</small>

- Trách nhiệm bồi thưởng thiệt hại của cơ quan nhà nước nói chung thực sự <small>được hình hành trên cơ sở quy định cua BLDS 1995.</small>

Điều 623 BLDS 1995 quy định: “Cơ quan nhà nước phải bồi thường thiệt hại

do công chức, viên chức của minh gây ra”. Điều 624 BLDS 1995 quy định: “co quan

tiễn hành tô tụng phải bỗi thường thiệt hai do người có thẩm quyền của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ điều tra, truy to, xét xử, thi hành án `.

Thủ tục giải quyết bồi thường thiệt hại trong các trường hợp trên được thực hiện theo quy định tại Nghị định 47/CP ngày 03/5/1997 của Chính phủ. Về nguyên tắc,

<small>theo quy định tại Nghị định này hoạt động THADS cũng được coi là một giai đoạn tô</small>

tụng theo khoản 3 Điều 4 Nghị định 47/CP quy định: “cơ quan tiễn hành tổ tung là cơ

quan thực hiện chức năng, nhiệm vụ điều tra truy tố, xét xử, thi hành án”, việc bồi

<small>thường thiệt hai do cơ quan THADS gây ra được thực hiện theo thủ tục chung như các</small>

cơ quan tiễn hành tố tụng và cơ quan hành chính khác.

Khi BLDS 2005 được ban hành, việc bồi thường thiệt hại do các cơ quan nhà nước và cơ quan tiến hành tố tụng gây ra có sự thay đổi khá căn bản, như sau (theo quy định tại Điều 619 và Điều 620 BLDS 2005):

+ Đối tượng gây thiệt hại là cán bó, cơng chức thay vì cơng chức, viên chức như quy định tại Điều 623 BLDS 1995,

+ Cơ quan tiễn hành tổ tụng phải bồi thường do người có thâm quyền của mình

gây ra trong quá trình tiễn hành to tung chứ không xác định rõ cơ quan cụ thẻ.

<small>Trong cả hai trường hợp trên, người gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền</small>

nếu có lỗi trong khi thi hành cơng vụ (Nghị định 47/CP quy định người trực tiếp gây

ra thiệt hại có trách nhiệm hồn trả khoản tiền đã bồi thường mà không xác định lỗi). Tuy nhiên, Điều 619 và Điều 620 BLDS 2005 vẫn chưa có văn bản hướng dẫn thi hành. Trong khi Nghị định 47/CP đã bộc lộ nhiều điểm bất hợp lý, những văn bản

<small>này mặc nhiên vẫn được áp dụng để giải quyết việc bồi thường trong các trường hợp</small>

quy định tại Điều 619 và 620 BLDS 2005 (ngoại trừ các trường hợp bị oan trong tố

tụng hình sự được áp dụng theo Nghị quyết số 388/2003/UBTVQHII của Uy ban thường vụ Quốc hội). Sự bắt cập này được đánh giá là nguyên nhân dẫn tới kết quả hạn chế trong việc giải quyết bồi thường thiệt hại do cơ quan THADS sây ra.

<small>TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆNTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI</small>

PHONG Đọc __ KG FAO

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Theo quy định của Luật THADS được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ tư, tháng 11/2008 và có hiệu lực từ 01/7/2009, thì phạm vi trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hoạt động THADS được xác định rất rộng. Điều 10 Luật THADS 2008 quy

định nguyên tặc chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại, theo đó: “cơ quan, tổ

chức và cá nhân vi phạm quy định của Luật này mà gáy thiệt hại thì phải bơi thường

<small>theo quy định của pháp luật `.</small>

Theo nguyên tắc này, toàn bộ quyết định, hành vi của Thủ trưởng cơ quan THADS, Chấp hành viên trong quá trình tổ chức thi hành án đều có thể làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Theo đó Điều 140 Luật THADS 2008 thì trong quá

trình tổ chức thi hành án, đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền khiếu nại đối với mọi quyết định, hành vi của Thủ trưởng cơ quan THADS, Chấp

hành viên nếu có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm

quyền và lợi ích hợp pháp của người đó. Đối tượng bị khiếu nại bao gồm:

- Quyết định, hành vi về thi hành án trước khi áp dụng biện pháp bảo đảm, biện

pháp cưỡng chế (bắt đầu từ thủ tục nhận đơn yêu cầu thi hành án);

- Quyết định về áp dụng các biện pháp bảo đảm thị hành án (Phong tỏa tải

khoản; tạm giữ tài sản, giấy tờ; tạm dừng việc đăng ky, chuyển dịch, thay déi hiện trạng về tài sản);

- Quyết định, hành vi về áp dụng các biện pháp cưỡng chế.

Người khiếu nại được khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm và được bồi thường nếu có thiệt hại (Điều 143). Trong quyết định giải quyết khiếu nại của người có thẩm quyền, phải xác định rõ việc bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả theo quy định tại Điều 151 và Điều 153 Luật THADS 2008. Ngoài ra, trách nhiệm bồi thường thiệt hại của thủ trưởng co quan THADS, chấp hành viên và công chức khác của cơ quan THADS cịn có thể phát sinh trong trường hợp người đó bị tố cáo theo quy định tại điểm c, khoản 2 Điều 156 Luật THADS 2008 như sau: “ngirdi bi tổ

cáo phải bồi thường, khắc phục hậu quả do hành vi trái pháp luật cua minh gay ra

<small>theo quy định của pháp luật”. Người có thâm quyền giải quyết tổ cáo mà không giải</small>

quyết, thiếu trách nhiệm trong giải quyết, giải quyết trái pháp luật cũng có trách nhiệm bồi thường nếu gây thiệt hai theo quy định tại khoản 2 Điều 158 Luật THADS.

<small>Như vậy, toàn bộ các quy định, hành vi của thủ trưởng cơ quan THADS, chấp hànhviên bị khiếu nại hoặc bị tố cáo đều phải bồi thường nếu gây ra thiệt hai.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Việc thực hiện các quy định của pháp luật về TNBTCNN trong lĩnh vực THADS trong thời gian này cịn gap nhiều khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân xuất phát từ những hạn chế của pháp luật về bồi thường nhà nước:

Thứ nhất, Nghị định 47/CP là văn bản hướng dẫn thi hành của BLDS 1995,

<small>nhưng sau khi BLDS 2005 có hiệu lực, các cơ quan vẫn áp dụng Nghị định 47/CP</small>

trong việc giải quyết bồi thường thiệt hại trong hoạt động THADS.

Thứ hai, các quy định của pháp luật về TNBTCNN, về công chức nói chung cịn

phân tán, thiếu hệ thống và đều là những văn dưới luật, có hiệu lực pháp lý thấp nên

tính bắt buộc thực hiện khơng cao. Quy định về phạm vi TNBTCNN chủ yếu giới hạn trong lĩnh vực hành chính và tố tụng hình sự.

Thứ ba, pháp luật chưa quy định thống nhất về thủ tục giải quyết bồi thường,

hành vi vi phạm phải bồi thường, mức bồi thường, việc quy định về các loại thiệt hại

được Nhà nước bồi thường cịn chung chung nên khó áp dụng.

Vì vậy, có thể nói điểm mốc quan trọng nhất trong việc phát triển chế định pháp

luât về TNBTCNN trong hoạt động THADS là khi Quốc hội ban hành Luật

<small>TNBTCNN 2009, từ đó mà các quy định về TNBTCNN trong THADS đã được quy</small>

định cụ thể về phạm vi, đối tượng, trình tự, thủ tục giải quyết bồi thường, xem xét

<small>trách nhiệm hoàn tra,...</small>

1.2.2. Giai đoạn sau khi ban hành Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà

1.2.1.1. Khái niệm pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong

<small>hoạt động thi hành án dan sự</small>

Pháp luật về TNBTCNN là công cụ quan trọng để điều chỉnh các quan hệ về

<small>TNBTCNN, bao đảm các hoạt động này đi đúng với các chủ trương, định hướng của</small>

Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Pháp luật về TNBTCNN được hiểu là tổng

thể các QPPL do các cơ quan nhà nước có thâm quyền ban hành, từ các quy phạm của Hiến pháp đến các quy phạm thể hiện trong các văn bản luật và các văn bản hướng dẫn thi hành điều chỉnh TNBTCNN và các vấn đề khác có liên quan đề thực hiện có

<small>hiệu quả trách nhiệm này.</small>

Sự hình thành và phát triển của chế định pháp luật về trách TNBTCNN nói

<small>chung và trong hoạt động THADS nói riêng được thể hiện trong các văn bản quy</small>

<small>phạm pháp luật quan trọng. Đặc biệt, sau khi Luật TNBTCNN được thông qua, hàng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>loạt các văn bản hướng dẫn thi hành trong lĩnh vực THADS được ban hành như: Nghị</small>

định 16/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số

điều của Luật TNBTCNN, TTLT số 24/2011/TTLT-BTP-BQP hướng dẫn thực hiện

trách nhiệm bôi thường của Nhà nước trong hoạt động đi hành án dân sự, TTLT sé 04/2013/TTLT-BTP-BQP hướng dẫn thực hiện quản ly nhà nước về công tác bồi thường trong hoạt động thi hành án dân sự, TTLT số

<small>04/2014/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn trách nhiệm hồn trả của người thi hành cơng vụ và TTLT số</small>

06/2014/TTLT-BTP-TTCP-BQP hướng dẫn khiếu nại, giải quyết khiếu nại về công tác bồi thường của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính và THADS.

Pháp luật TNBTCNN trong hoạt động THADS là một bộ phận của pháp luật về

<small>TNBTCNN, theo đó, Pháp luật TNBTCNN trong hoạt động THADS là tổng thể các</small>

quy tắc xử sự chưng, do cơ quan nhà nước có thẩm quyên ban hành và bảo đảm thực hiện, nhằm diéu chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thục hiện

<small>TNBTCNN trong hoạt động THADS, xử lý trách nhiệm của người thi hành công vụ và</small>

hoạt động quan lý về công tác bôi thường.

<small>thường cua Nhà nước trong hoạt động thi hành an dân sự</small>

Theo quy định của pháp luật hiện hành, pháp luật về TNBTCNN trong hoạt động THADS bao gồm những nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất, nhóm các quy định chung bao gồm: Quy định về phạm vi điều chỉnh; quy định về đối tượng được bồi thường, quy định về quyền yêu cầu bồi thường, quy

định về thời hiệu bồi thường, quy định về căn cứ xã định trách nhiệm bồi thường, quy định về nguyên tắc giải quyết bồi thường: quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan có trách nhiệm bồi thường (cơ quan thi hành án dân sự); quy định về quyền, nghĩa vụ của người bị thiệt hại: quy định về quyền, nghĩa vụ của người thi hành công vụ đã gdy ra thiệt hại, quy định về trách nhiệm quản lý nhà nước về cơng tác bồi

Thứ hai, nhóm các quy định về trình tự, thủ tục giải quyết bồi thường trong hoạt động THADS bao gồm: quy định về hồ sơ yêu cầu bồi thường tại cơ quan THADS; quy định về việc thụ lý, xác minh, thương lượng, ra quyết định giải quyết bồi thường trong hoạt động thi hành án dân sự, quy định về giải quyết yêu cầu bồi thường trong

<small>hoạt động thi hành án dân sự tai Tịa án.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Thứ ba, nhóm các quy định về thiệt hại được bồi thường bao gồm: Quy định về các thiệt hại do tài sản bị xâm phạm; quy định về thiệt hai do thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút; quy định về thiệt hại do tốn thất vẻ tinh than; quy định về thiệt hại về vật chất do người bị thiệt hại chết: quy định về vật chất do bị tổn hại về sức khỏe;

quy định về trả lại tài sản.

Thứ tw, nhóm các quy định về kinh phí bồi thường và thủ tục chi trả bảo gồm:

quy định về kinh phí bồi thường: quy định về lập dự tốn kinh phí bơi thường: quy

<small>định về trình tự, thủ tục cấp và chỉ trả tiền bồi thường: quy định về quyết tốn kinh phí</small>

bơi thường.

Thư năm, nhóm các quy định về trách nhiệm hoàn trả gồm: Quy định về nghĩa

<small>vụ hoàn trả và xử lý trách nhiệm của người thi hành cơng vụ; quy định về căn cứ xác</small>

định mức hồn trả; quy định về trình tự, thủ tục quyết định việc hoàn trả; quy định về thâm quyền ra quyết định hoàn trả; quy định về khiếu nại, khởi kiện quyết định hoàn

trả; quy định về thực hiện việc hoàn trả; quy định về quản lý, sử dụng tiền hoàn trả. 1.2.3. Những điểm mới của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước so với pháp luật trước đây về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt

<small>động thi hành án dân sự</small>

- Về căn cứ thực hiện quyên yêu cẩu bồi thường

<small>Luật TNBTCNN nói chung và trong hoạt động THADS nói riêng quy định</small>

người bị thiệt hại phải có văn bản của cơ quan nhà nước có thâm quyền xác định hành

<small>vi của người thi hành công vụ là trái pháp luật thì mới có căn cứ dé phát sinh quyền</small>

yêu cầu bồi thường. Trong khi tại Nghị định số 47/CP khơng quy định phải có văn

<small>bản xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành cơng vụ mà người bị thiệt hại</small>

có thé u cầu bồi thường ngay khi phát sinh thiệt hại. - Về thời hiệu yêu cẩu bồi thường

<small>Luật TNBTCNN nói chung và trong hoạt động THADS nói riêng quy định về</small>

thời hiệu yêu cầu bôi thường là 2 năm kể từ thời điểm có văn bản của cơ quan nhà

nước có thẩm quyén xác định hành vi của người thi hành công vụ là trái pháp luật.

Trong khi Nghị định số 47/CP áp dụng quy tắc chung của Bộ luật dân sự về thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại và thời điểm bắt đầu tính thời hiệu là từ

<small>khi phát sinh thiệt hại.</small>

<small>- Vê phạm vi trách nhiệm bơi thường</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

[Luật TNBTCNN nói chung quy định giới hạn phạm vi trách nhiệm bồi thường trong 3 lĩnh vực chung là quản lý hành chính, tổ tụng và thi hành án. Đối với riêng

<small>hoạt động thi hành án dân sự phạm vi cũng bị giới hạn trong các trường hợp cụ thể</small>

được quy định tại Điều 38 Luật TNBTCNN và Điều 6 TTLT số

<small>24/2011/TTLT-BTP-BQP. Trong khi pháp luật trước khi Luật TNBTCNN được ban hành không giới hạn</small>

phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nha nước nói chung và thi hành án dân sự nói

- Về thủ tục giải quyết bơi thường

Nghị định số 47/CP quy định việc giải quyết bồi thường phải thông qua Hội

động xét giải quyết bồi thường thiệt hại. Luật TNBTCNN quy định chỉ tiết trình tự thủ

tục giải quyết bồi thường thông qua cơ chế cử người đại diện thực hiện việc giải quyết

bồi thường.

- Về xác định thiệt hại được bồi thường

Nghị định số 47/CP quy định về xác định thiệt hại được bồi thường theo hướng dẫn chiếu áp dụng quy định của BLDS 1995. Luật TNBTCNN nói chung và trong

<small>hoạt động THADS nói riêng quy định về xác định thiệt hại được bồi thường theohướng quy định riêng mà không áp dụng BLDS, được quy định chung từ Điều 45 đến</small>

Điều 49 Luật TNBTCNN và TTLT số 24/2011/TTLT-BTP-BQP. - Về trách nhiệm hoàn trả của người thi hành công vụ

Thứ nhát, về cơ ché xác định trách nhiệm hồn trả của người thi hành cơng vụ,

<small>Luật TNBTCNN và văn bản hướng dẫn thi hành cũng như các quy định trước đây đều</small>

quy định cơ chế này được thực hiện thông qua cơ chế tập thẻ, cụ thể là thông qua một

Hội đồng - Luật TNBTCNN quy định Hội đồng này là Hội đồng xem xét trách nhiệm

hồn trả, Nghị định số 47/CP thì quy định Hội đồng này là Hội đồng xét giải quyết việc hoàn trả bồi thường thiệt hại. Quy định về thành phân, cơ chế làm việc của các

Hội đồng này là tương đối giống nhau Đặc biệt, Hội đồng chỉ có chức năng tư van cho

Thủ trưởng cơ quan mà khơng có chức năng quyết định bat kỳ một nội dung nao.

Thứ hai, về mỗi liên quan giữa yếu tố lỗi của người thi hành cơng vụ và trách

nhiệm hồn tra của họ. Luật TNBTCNN và các văn bản trước đây đều quy định người

<small>thi hành công vụ chỉ phải chịu trách nhiệm hồn trả nếu họ có lỗi trong việc gây ra</small>

thiệt hại (Khoản | Điều 56 Luật TNBTCNN). Nghị định số 47/CP mặc dù chỉ quy

<small>định chung là “Công chức, viên chức nhà nước, người có thâm quyên của cơ quan tiên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

hành t6 tụng phải hoàn trả khoản tiền mà cơ quan nhà nước, cơ quan tiền hành tô tụng đã bồi thường cho người bị thiệt hai” mà không quy định về van đề lỗi, tuy nhiên, vấn

đề lỗi được đề cập ở văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn là BLDS 1995 (Điều 623,

Thứ ba, về căn cứ xác định mức hoàn trả của người thi hành công vụ, so với

Luật TNBTCNN, các văn bản trước đây quy định nhiều căn cứ hơn, cụ thể bao gom: (i) mức độ thiệt hai thực tế; (ii) khả năng kinh tế; (iii) hoàn cảnh gia đình; va (iv) nhân

thân của người thi hành cơng vụ (Điều 15 Nghị định số 47/CP, Mục 8 Thông tư số

54). Tuy nhiên, riêng đối với căn cứ “mức độ thiệt hại đã gây ra” thì Luật TNBTCNN quy định cụ thể hơn, trong đó. quy định cụ thể khung số tiền bồi thường thiệt hại thực tế mà Nhà nước đã bồi thường cho người bị thiệt hại để xác định mức hoàn trả tương ứng (Điều 8 TTLT số 04).

Thứ tir, về mức hoàn trả, Luật TNBTCNN và các văn bản hướng dẫn thi hành

quy định cụ thể về mức hoàn trả trên cơ sở số tháng lương hiện hưởng của người thi

hành công vụ tương ứng với từng mức độ lễi của họ - lỗi vô ý, lỗi cố ý mà chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự và lỗi cỗ ý mà bị truy cứu trách nhiệm hình sự (Điều 16 và Điều 18 Nghị định số 16). Trong khi đó, Nghị định số 47/CP va văn ban hướng dẫn thi hành thì khơng quy định cụ thé về mức hoan trả. Mức nay sẽ do Hội

đồng xét giải quyết việc hoàn trả bồi thường thiệt hại xác định trên cơ sở các căn cứ

đã được quy định để kiến nghị với Thủ trưởng cơ quan (Điều 15 Nghị định số 47/CP,

Mục 8 Thông tư số 54).

Thứ năm. về phương thức thực hiện trách nhiệm hoàn trả, Luật TNBTCNN quy định ba phương thức nay: (i) hoàn trả một lần; (ii) hoàn trả nhiều lần và (iii) trừ dần

vào lương hàng tháng (Điều 62).Tuy nhiên, Luật TNBTCNN lại không quy định rõ về

nguồn gốc tiền để thực hiện việc hoàn trả tương ứng với việc hoàn trả một lần hoặc

nhiều lần. Trong khi đó, Nghị định số 47/CP chỉ quy định hai phương thức hoàn trả và tương ứng với hai phương thức này là nguồn gốc loại tiền để thực hiện: (i) hoàn tra một lần băng tai sản riêng và (ii) trừ dần vào lương hàng tháng theo mức quy định (Điều 17).

Thứ sáu, về hiệu lực của Quyết định hoàn trả, Luật TNBTCNN quy định Quyết định hoàn trả có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký nếu người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại khơng có khiếu nại hoặc khởi kiện đối với quyết định này (Điều 61).

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Trong khi đó, Nghị định số 47/CP chỉ quy định quyền yêu cầu Tịa án giải quyết van dé trách nhiệm hồn trả nếu người thi hành công vụ không đồng ý với Quyết định này (Điều 18) mà không quy định về thời hạn có hiệu lực của Quyết định hồn trả.

Thứ bảy, về việc miễn trách nhiệm hoàn trả, Luật TNBTCNN khơng quy định

<small>việc miễn trách nhiệm hồn trả của người thi hành cơng vụ. Trong khi đó, Nghị định</small>

số 47/CP và văn ban hướng dẫn thi hành lại có quy định về việc miễn trách nhiệm

hoàn trả (Điều 5 Nghị định số 47/CP, Mục 9 Thông tư số 54).

Thứ tam, so với Nghị định số 47/CP, Luật TNBTCNN và văn ban hướng dẫn thi hành quy định cụ thể hơn, đặc biệt là việc xử lý trách nhiệm hoàn trả của người thi hành công vụ trong một số trường hợp cụ thể như: trách nhiệm hoàn trả trong trường

<small>hợp người có trách nhiệm hồn trả đã nghỉ hưu; trách nhiệm hồn trả trong trường</small>

hợp người có trách nhiệm hồn trả đã chuyển cơng tác sang cơ quan khác trong bộ

<small>máy nhà nước; trách nhiệm hoàn trả trong trường hợp người có trách nhiệm hồn trảkhơng cịn làm việc trong các cơ quan nhà nước; trách nhiệm hoàn trả trong trường</small>

hợp người có trách nhiệm hồn trả chết. Đặc biệt, Nghị định số 47/CP đã ưu việt hơn Luật TNBTCNN khi quy định quyền của cơ quan có trách nhiệm bồi thường yêu cầu

<small>Tòa án giải quyết vấn đề trách nhiệm hồn trả của người thi hành cơng vụ trong khi</small>

vấn đề này không được quy định trong Luật TNBTCNN.

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Chương | của Luận văn giải quyết các vấn đề mang tính dẫn nhập (tính lí luận) làm cơ sở nghiên cứu cho các nội dung được triển khai trong luận văn để nghiên cứu

<small>Luật thực định, thực tiễn thi hành và thực trạng áp dụng quy định của pháp luật.</small>

Nghiên cứu dưới góc độ lý luận về TNBTCNN trong THADS, Chương 1 của Luận

văn giải quyết các van đề:

Thứ nhất, tác giả đã xây dựng được khái niệm về TNBTCNN nói chung và

<small>TNBTCNN trong hoạt động THADS nói riêng.</small>

Thứ hai, xác định bản chất của trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước là

trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong quan hệ pháp luật dân sự

Thứ ba, phân tích các quy định của pháp luật về TNBTCNN nói chung và trong

<small>hoạt động THADS nói riêng qua các giai đoạn phát triển để thấy được sự thay đổi và</small>

<small>hoàn thiện trong yêu câu cân thiệt của thực tê xã hội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

CHƯƠNG 2: THUC TRANG PHÁP LUAT VA TO CHỨC THI HANH PHÁP LUAT VE TRACH NHIEM BOI THUONG CUA NHA NUOC TRONG HOAT

DONG THI HANH AN DAN SU’

2.1. Quy định của pháp luật hiện hành về trách nhiệm boi thường của nha

<small>nước trong hoạt động thi hành án dan sự</small>

2.1.1. Phạm vi trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động thi

<small>hành án dân sự</small>

Phạm vi trách nhiệm bồi thường trong hoạt động THADS được quy định tại

Điều 38 Luật TNBTCNN, được cu thé hóa và hướng dẫn cụ thé tại Điều 6 TTLT số

24/2011/TTLT-BTP-BQP. Theo đó, Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do

<small>hành vi trái pháp luật của người thi hành công vu gây ra trường hợp sau đây:</small>

Thứ nhất, trường hợp ra hoặc cô ý không ra quyết định thi hành án bao gồm:

- Thủ trưởng cơ quan THADS ra quyết định thi hành án trái pháp luật;

- Thủ trưởng cơ quan THADS cố ý không ra quyết định thi hành án theo quy định tại khoản | và khoản 2 Điều 36 Luật THADS.

Thứ hai, trường hợp ra hoặc cô ý không ra quyết định thu hồi, sửa đổi, bổ sung,

hủy quyết định về thi hành án bao gồm:

- Thủ trưởng cơ quan THADS, Chấp hành viên ra quyết định thu hồi, sửa đổi, bổ sung, hủy quyết định về thi hành án trái pháp luật, tức là việc ra quyết định này mà khơng có các căn cứ quy định tại Điều 37 Luật THADS:

+ Quyết định về thi hành án được ban hành không đúng thâm quyên;

+ Quyết định về thi hành án có sai sót làm thay đổi nội dung vụ viéc;

+ Căn cứ ra quyết định về thi hành án không con;

+ Trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 54 Luật THADS.

- Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên cố ý không ra quyết định thu hồi, sửa đổi, bổ sung, hủy quyết định về thi hành án khi có căn cứ thu hồi, sửa đồi, bổ sung, hủy quyết định về thi hành án theo quy định của pháp luật.

Thứ ba, trường hợp ra hoặc cô ý không ra quyết định áp dụng biện pháp bảo đảm

<small>thi hành án.</small>

- Chấp hành viên ra quyết định áp dụng biện pháp bao đảm thi hành khơng có

căn cứ pháp luật hoặc cố ý khơng ra quyết định áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>án Khi có căn cứ áp dụng biện pháp báo đảm trong trường hop tự minh áp dụng biện</small>

<small>pháp dam bảo thi hành án;</small>

- Chấp hành viên ra không đúng hoặc cố ý không ra quyết định áp dụng biện

<small>pháp bảo dam thi hành án trong trường hợp áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án</small> theo yêu cầu của đương sự.

Thứ tư, trường hợp ra hoặc cô ý không ra quyết định cưỡng chế thi hành án. - Chấp hành viên ra quyết định cưỡng chế thi hành án trái pháp luật;

- Chấp hành viên cỗ ý không ra quyết định cưỡng chế thi hành án khi có căn cứ áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành theo quy định của pháp luật.

Thứ năm, trường hợp ra hoặc cố ý không ra quyết định thi hành án dé thi hành

quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án bao gồm:

- Thủ trưởng cơ quan THADS ra quyết định thi hành án để thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án trái pháp luật;

- Thủ trưởng cơ quan THADS cố ý không ra quyết định thi hành án dé thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án trong thời hạn theo quy

<small>định của pháp luật.</small>

Thứ sáu, trường hop ra hoặc cố ý không ra quyết định hoãn thi hành án.

- Thủ trưởng cơ quan THADS ra quyết định hoãn thi hành án trái pháp luật;

- Thủ trưởng cơ quan THADS cố ý không chủ động ra quyết định hoãn thi hành án khi việc thi hành án thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 48 Luật THADS hoặc cố ý không ra quyết định hoãn thi hành án khi nhận được yêu cầu

của người có thâm quyền kháng nghị bản án, quyết định theo thủ tục giám đốc thâm, tái thâm theo quy định khoản 2 Điều 48 Luật THADS.

Thứ bảy, trường hợp ra hoặc cô ý không ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án. - Thú trưởng cơ quan THADS ra quyết định tạm đình chi thi hành án trái pháp

- Thủ trưởng cơ quan THADS cố ý khơng ra quyết định tạm đình chỉ thi hành

<small>án trái pháp luật.</small>

Thú tám, trường hợp ra hoặc cô ý không ra quyết định đình chi thi hành án. - Thủ trưởng cơ quan THADS ra quyết định đình chỉ thi hành án trái pháp luật;

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

- Thủ trưởng cơ quan THADS cố ý không ra quyết định đình chỉ thi hành án khi việc thi hành án thuộc các trường hợp quy định Khoản 1 Điều 50 Luật THADS.

Thứ chín, trường hợp ra hoặc cơ ý khơng ra quyết định tiếp tục thi hanh án. - Thủ trưởng cơ quan THADS ra quyết định tiếp tục thi hành án trái pháp luật; - Thủ trưởng cơ quan thi hành dân sự cố ý không ra quyết định tiếp tục thi hành án khi căn cứ, thời hạn hoãn thi hành án theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 48 Luật THADS khơng cịn hoặc đã nhận được mot trong các quyết định quy định tại khoản 3 Điều 49 Luật THADS.

Thứ mười, trường hợp tô chức thi hành án hoặc cố ý không tô chức thi hành các

quyết định về thi hành án.

- Thủ trưởng cơ quan thi hành án, Chấp hành viên và những người thi hành cơng vụ khác có hành vi trái pháp luật trong quá trình tổ chức thi hành các quyết định

về thi hành án;

- Thủ trưởng cơ quan thi hành án, Chấp hành viên và những người thi hành cơng vụ khác có ý khơng tổ chức thi hành các quyết định về thi hành án theo quy định <small>của pháp luật.</small>

Trên thực tế, có nhiều trường hợp mà cơ quan thi hành án dân sự ra hoặc cố ý không ra các quyết định kể trên, tổ chức thi hành hoặc cố ý không tổ chức thi hành các quyết định nêu trên nhưng đo yêu cầu của cơ quan có thâm quyền khác như: Viện

kiểm sát nhân dân, Tịa án nhân dân..., thì trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong

<small>thi hành án dân sự không phát sinh trong trường hợp này.</small>

2.1.2. Các trường hợp không thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường của

<small>nhà nước trong hoạt động thi hành án dan sự</small>

<small>* Các trường hợp loại trừ TNBTCNN trong THADS</small>

Khoản 3, Điều 6, Luật TNBTCNN quy định: “Nhà nước không bỗi thường

đối với thiệt hại xảy ra trong các trường hợp sau đây:

a) Do lỗi của người bị thiệt hại;

b) Người bị thiệt hại che giấu chứng cứ, tài liệu hoặc cung cấp tài liệu sai sự thật trong quá trình giải quyết vụ việc:

c) Do sự kiện bat khả kháng. tình thé cấp thiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Trong do, sự kiện bat khả kháng và tình thé cấp thiết (Khoản 2 Điều 2 Nghị định 16/2010/NĐ-CP) bao gồm:

- thiệt hại xảy ra một cách khách quan, không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù người thi hành công vụ đã áp dụng mọi biện pháp cần

thiết và khả năng cho phép;

- Thiệt hại xảy ra trong điều kiện vì người thi hành công vụ muốn tránh một nguy cơ đang thực tế de dọa trực tiếp lợi ích của Nhà nước, của tập thé, qun, lợi ích

<small>hợp pháp của mình hoặc của người khác mà khơng cịn cách nào khác là phải có hành</small>

động gây ra một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn chặn;

- Thiệt hại xảy ra do sự kiện bat kha kháng, tinh thế cấp thiết theo quy định của

<small>pháp luật.</small>

<small>* Các trường hợp không thuộc phạm vi TNBTCNN trong hoạt động THADS</small>

Ngoài các trường hợp quy định tại Khoản 3, Điều 6, Luật TNBTCNN thì Thông tư liên tịch số 24/2011/TTLT-BTP-BQP cũng quy định cụ thể một số trường hợp

<small>không thuộc phạm vị TNBTCNN trong hoạt động THADS như:</small>

- Trường hợp Chấp hành viên ra quyết định áp dụng biện pháp bảo dam thi hành án đúng theo yêu cầu của đương sự mà gây thiệt hại thì khơng thuộc phạm vi

TNBTCNN (điểm c, Khoản 3, Điều 6 TTLT 24/2011/TTLT-BTP-BQP);

- Trường hợp Thủ trưởng cơ quan THADS ra quyết định thi hành án để thi

hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tịa án đúng với quyết định

đó mà gây thiệt hại thi không thuộc phạm vi TNBTCNN (điểm c. Khoản 5, Điều 6

<small>TILT 24/2011/TTLT-BTP-BQP);</small>

- Truong hợp Thủ trưởng cơ quan THADS ra quyết định hoãn thi hành án theo

điểm b Khoản 1 Điều 48 Luật THADS hoặc theo yêu cầu của người có thâm quyền

kháng nghị theo quy định tại Khoản 2 Điều 48 Luật THADS mà gây thiệt hại thì

khơng thuộc phạm vi TNBTCNN (điểm c, Khoản 6, Điều 6 TTLT số <small>24/2011/TTLT-BTP-BQP);</small>

- Trường hợp Thủ trưởng cơ quan THADS ra quyết định tam đình chi thi hành

án khi nhận được thơng báo của Tịa án về việc đã thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với người phải thi hành án theo quy định tại Khoản 2 Điều 49 Luật THADS

mà gây thiệt hại thì khơng thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường trong hoạt động THADS (điểm c, Khoản 7, Điều 6 TTLT số 24/TTLT-BTP-BQP).

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

2.1.3. Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt

<small>động thi hành án dan sự</small>

Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường trong hoạt động THADS được quy định

chung tại Điều 6 Luật TNBTCNN và được cụ thé hóa trong hoạt động THADS tại Điều 3 TTLT 24/2011/TTLT-BTP-BQP. Cụ thể gồm 4 căn cứ sau:

- Có văn ban của cơ quan nhà nước có thâm quyền xác định hành vi của người

<small>thi hành công vụ là trái pháp luật;</small>

<small>- Hanh vi trai pháp luật của người thi hành công vụ thuộc phạm vi trách nhiệm</small> bồi thường quy định tại Điều 38 của Luật TNBTCNN;

- Có thiệt hại thực tế xảy ra;

- Có mối liên hệ nhân quả giữa thiệt hại thực tế xảy ra và hành vi trái pháp luật

<small>của người thi hành cơng vụ.</small>

Trong đó, các văn bản của cơ quan nhà nước có thâm quyền xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ bao gồm: Quyết định giải quyết khiếu nại của người có thâm quyên theo quy định tại Điều 143 Luật THADS đã có hiệu lực

pháp luật; Quyết định xử lý tố cáo của người có thâm quyền theo quy định tài Điều 157 Luật THADS; Bản án, quyết định của Tịa án có thẩm quyền đã có hiệu lực pháp luật (Điều 4 TTLT số 24/2011/TTLT-BTP-BQP).

Đối với riêng trường hợp người thi hành công vụ không ra quyết định hoặc

không tổ chức thi hành quyết định về THADS được quy định tại Khoản 2, Điều 38 Luật TNBTCNN, ngoài 4 căn cứ nêu trên thì phải có /di cố ý của người thi hành công

vụ. Day là đặc điểm riêng của TNBTCNN trong hoạt động THADS, như vậy, người

bị thiệt hại chi được bồi thường khi chứng minh được “lỗi cỗ ý” đối với trường hợp

“không ra” hoặc “không tổ chức thi hành” các quyết định về THADS. Việc xác định lỗi cố ý của người thi hành công vụ được thực hiện theo quy định tại Điều 5 TTLT số

2.1.4. Cơ quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hoạt động thi

<small>hành án dân sự</small>

Cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động THADS được quy định tại Khoản 2 Điều 40 Luật TNBTCNN:

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

quan thi hành án dân sự trực tiếp quản lý người thi hành cơng vụ có hành vi trái pháp

<small>luật gây ra thiệt hại `.</small>

Theo đó. tại Điều 4 Nghị định 16/2010/NĐ-CP và Điều 10 TILT số 24/2011/TTLT-BTP-BQP quy định cụ thể các trường hợp cơ quan có trách nhiệm bồi

<small>thường trong hoạt động THADS như sau:</small>

- Trường hợp người thi hành công vụ gây ra thiệt hại là cơng chức của Tổng cục THADS thì cơ quan có trách nhiệm bồi thường là Tổng cục THADS.

<small>- Trưởng hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại là công chức của Cục</small>

THADS cấp tỉnh, Cục Thi hành án Bộ Quốc phịng thì cơ quan có trách nhiệm bồi thường là Cục THADS cấp tỉnh, Cục Thi hành án Bộ Quốc Phong.

<small>- Trường hợp người thi hành công vu gây ra thiệt hại là công chức của Chi cục</small>

THADS cấp huyện, Phịng Thi hành án cấp qn khu thì cơ quan có trách nhiệm bồi thường là Chi cục THADS cấp huyện, Phòng Thi hành án cấp quân khu.

- Trường hợp cơ quan THADS giao cho tổ chức, cá nhân khác thực hiện nhiệm

vụ liên quan đến hoạt động THADS mà gây ra thiệt hại trong phạm vi trách nhiệm bồi

thường theo quy định của Luật TNBTCNN thì cơ quan THADS đó có trách nhiệm bồi

Bên cạnh đó, cơ quan THADS có trách nhiệm bồi thường trong trường hợp các cơ quan THADS đã chia tách, sát nhập, giải thể, được xác định theo quy định tại điểm a, b, c Khoản 2 Điều 14 Luật TNBTCNN bao gồm:

<small>- Truong hợp cơ quan quản lý người thi hành công vụ đã được chia tách, sát</small>

nhập, hợp nhất hoặc bị giải thể thì cơ quan kế thừa chức năng, nhiệm vụ của cơ quan đó là cơ quan có trách nhiệm bồi thường; trường hợp khơng có cơ quan nào kế thừa chức năng, nhiệm vụ của cơ quan đã bị giải thé thì co quan đã ra quyết định giải thé là cơ quan có trách nhiệm bởi thường.

- Trường hợp tại thời điểm thụ lý đơn yêu cầu bồi thường mà người thi hành

<small>công vụ gây ra thiệt hại khơng cịn làm việc tại cơ quan quản lý người đó thì cơ quan</small>

có trách nhiệm bồi thường là cơ quan quản lý người thi hành công vụ tại thời điểm

<small>gây ra thiệt hại.</small>

- Trường hợp có sự ủy quyền hoặc ủy thác thực hiện cơng vụ thì cơ quan ủy

<small>quyên hoặc cơ quan ủy thác là cơ quan có trách nhiệm bôi thường: trường hợp cơ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

quan được ủy quyên, cơ quan nhận ủy thác thực hiện không đúng nội dung ủy quyền.

ủy thác gây thiệt hại thì cơ quan này là cơ quan có trách nhiệm bôi thường.

<small>Trong trường hợp người bị thiệt hại không xác định được cơ quan có trách</small>

nhiệm bồi thường hoặc các cơ quan nhà nước khơng có sự thống nhất về cơ quan có trách nhiệm bồi thường thì người bị thiệt hại có quyền yêu cầu cơ quan quản lý nhà

nước về công tác bồi thường xác định cơ quan có trách nhiệm bồi thường.

Có thé nhận thay, theo cách tiếp cận của Luật TNBTCNN thì trách nhiệm bồi thường đã được xác định là trách nhiệm bồi thường của Nhà nước nói chung, chứ

<small>khơng cịn là trách nhiệm của từng cơ quan nhà nước riêng lẻ như trước đây. Ngồi ra</small>

mơ hình cơ quan thực hiện trách nhiệm bồi thường mà Luật TNBTCNN quy định hiện nay là mơ hình cơ quan phân tán, theo đó, trách nhiệm bồi thường sẽ do cơ quan

<small>chuyên trách thực hiện [8, Tr.87]. Mơ hình này phù hợp với quy định của BLDS năm</small>

2005, Bộ luật Tố tung dân sự 2004, Bộ luật Tế tụng hình sự năm 2003, Luật Tố tụng

hành chính 2010, Luật khiéu nại năm 2011 và Luật tố cáo 2011, bởi theo quy định của các văn bản nêu trên, trách nhiệm trước hết thuộc về cơ quan trực tiếp quản lý người

<small>thi hành cơng vụ có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại; hơn nữa cũng tăng cường</small>

<small>trách nhiệm của cơ quan nhà nước trực tiếp quản lý người thi hành công vụ, nâng cao</small>

<small>ý thức trách nhiệm của người thị hành công vụ.</small> 2.1.5. Thú tục giải quyết yêu cầu bồi thường

Thủ tục giải quyết yêu cầu bồi thường trong hoạt động THADS được quy định <small>thông qua các bước như sau:</small>

Thứ nhất, giải quyết bồi thường tại cơ quan có trách nhiệm bồi thường.

Được quy định từ Điều 11 đến Điều 17 của TTLT số 24/2011/TTLT-BTP-BQP về hướng dẫn thực hiện TNBTCNN trong hoạt động THADS bao gồm các bước: (1)

Xác định cơ quan có trách nhiệm bồi thường, (2) xác định hành vi của người thi hành

công vụ là trái pháp luật, (3) thụ lý đơn yêu cầu bồi thường, (4) cử người đại diện, (5)

xác minh thiệt hại, (6) thương lượng việc giải quyết bồi thường, (7) ra quyết định giải

quyết bồi thường.(8) thủ tục chuyển giao quyết định giải quyết bồi thường và đề nghị

cấp kinh phí, (9) cấp kinh phí chỉ trả tiền bồi thường.

Thứ hai, giải quyết bồi thường theo thủ tục tố tụng dân sự tại Tòa án nhân dân có

<small>thâm quyền.</small>

</div>

×