Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

đề tài nghiên cứu thống kê chi tiêu sinh viên ở trọ năm nhất của trường đại học tài chính marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.48 KB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ TÀI CHÍNH </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA NGOẠI NGỮ </b>

<b>BÁO CÁO TIỂU LUẬN </b>

<b> </b>

<b>TÊN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LỚP HỌC PHẦN: 2411101063501</b>

<b> </b>

<b>SINH VIÊN THỰC HIỆN: </b>

<b> Phạm Ngọc Hải Anh 23DTA01 2321000009 </b>

<b> </b>

<b>BẬC: Đại học CHUYÊN NGÀNH: Tiếng Anh Kinh Doanh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 2: Sinh viên có nhận chu cấp khơng?</b> ... 6

<b>Câu 3: Sinh viên có đi làm thêm không?</b> ... 7

<b>2. CÂU HỎI KHẢO SÁT</b> ... 8

<b>Câu 1: Số tiền sinh viên nhận chu cấp mỗi tháng</b> ... 8

<b>Câu 2: Số tiền sinh viên thu nhập được từ việc làm thêm</b> ... 10

<b>Câu 3: Số tiền thuê trọ của sinh viên</b> ... 12

<b>Câu 4: Số tiền sinh hoạt</b> ... 14

<b>Câu 5: Chi phí học tập mỗi tháng của sinh viên</b> ... 16

<b>Câu 6: Hình thức giải trí</b> ... 18

<b>Câu 7: Số tiền sinh viên dùng cho giải trí</b> ... 20

<b>Câu 8: Sinh viên có lập kế hoạch chi tiêu khơng?</b> ... 22

<b>Câu 9: Sinh viên có khoản tiết kiệm không?</b> ... 23

<b>Câu 10: Số tiền kiệm của sinh viên mỗi tháng</b> ... 24

<b>3. KẾT LUẬN CHUNG</b> ... 25

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b> ... 26

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3

<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>

Những năm gần đây, tình hình kinh tế Việt Nam có nhiều biến động, lạm phát tăng cao. Điều đó dẫn tới giá cả mọi thứ tăng lên, ảnh hưởng tới mức sống của người dân nói chung và sinh viên nói riêng. Mọi thứ trở nên đắt đỏ hơn với những sinh viên sống xa nhà đặc biệt là những sinh viên năm nhất. Vì thế, nghiên cứu về chi tiêu, cách tiết kiệm của sinh viên đã trở thành mối quan tâm ở các trường đại học.

Trong khuôn khổ môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học, chúng em đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thống kê về cách chi tiêu của sinh viên ở trọ năm nhất của trường đại học Tài chính – Marketing”. Qua đó có cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính cũng như mức sống của một số bộ phận sinh viên năm nhất đang ở trọ của đại học Tài chính – Marketing.

Bài nghiên cứu còn nhiều sai sót, mong giảng viên góp ý, sửa chữa. Chúng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của giảng viên, Thạc sĩ Trần Mạnh Tường đã giúp chúng em hoàn thành bài nghiên cứu này.

<b>Phần 1: TỔNG QUÁT CHUNG </b>

<b>1. Mục đích nghiên cứu: </b>

- Đầu tiên, chúng em muốn điều tra thu nhập hiện nay của sinh viên nằm trong khoảng nằm trong khoảng nào, đến từ những nguồn nào.

- Thứ 2, với thu nhập đó sinh viên sẽ chi tiêu như thế nào cho những dịch vụ, khoản cụ thể.

- Thứ 3, sinh viên đánh giá như thế nào về việc kiểm soát, lên kế hoạch chi tiêu tiết kiệm và thường tiết kiệm được bao nhiêu/tháng.

- Cuối cùng, thông qua kết quả nghiên cứu chúng em muốn rút ra nhận xét chung về tình hình và thực trạng về thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm của sinh viên.

<b>2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2.1. Đối tượng </b>

- Đối tượng nghiên cứu: sinh viên trường đại học Tài chính – Marketing. - Đối tượng sinh viên bao gồm sinh viên năm nhất hiện đang ở trọ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

4

<b>2.2. Phạm vi nghiên cứu </b>

- Đại học Tài chính – Marketing

Để cho kết quả nghiên cứu được chính xác, khơng q rộng và vượt q tầm kiểm sốt nên chúng em đã chọn khơng gian nghiên cứu là trong phạm vi trường đại học Tài chính – Marketing. Mặc dù phạm vi nghiên cứu của chúng em tuy hơi hẹp nhưng với sự ủng hộ của các bạn sinh viên khi tham gia bản điều tra với thái độ nhiệt tình nên chúng tơi hi vọng bài nghiên cứu của mình sẽ phản ánh một cách khách quan và trung thực nhất về tình hình chi tiêu hiện nay của sinh viên năm nhất đang ở trọ của trường đại học Tài chính – Marketing.

<b>3. Nội dung nghiên cứu </b>

Dựa theo mục đích nghiên cứu, đối tượng cũng như khơng gian và thời gian nghiên cứu, nhóm em đã lập một bảng câu hỏi có tổng 13 câu hỏi gồm 3 câu hỏi chung và 10 câu hỏi khảo sát.

<b>4. Hình thức và phương pháp thống kê sử dụng </b>

- Hình thức: Thống kê chọn mẫu.

- Phương pháp khảo sát: Phỏng vấn gián tiếp qua bảng câu hỏi.

<b>5. Đánh giá kết quả điều tra </b>

- Nhóm em tiến hành điều tra với số lượng 100 bảng câu hỏi và sau khi tiến hành điều tra và tổng hợp kết quả.

- Kết quả thu được là 100 bảng câu hỏi hợp lệ.

- Vì thế, kết quả đánh giá của chúng em sẽ dựa trên 100 bảng câu hỏi đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

8

Nhận xét:

- Số sinh viên không đi làm thêm nhiều hơn số sinh viên đi làm thêm. - Sinh viên nữ không đi làm chiếm nhiều nhất khoảng 64% trên tổng số nữ. - Sinh viên nam đi làm chiếm nhiều nhất khoảng 57% trên tổng số nam. - Số sinh viên nam đi làm thêm nhiều hơn sinh viên nữ.

<b>2. CÂU HỎI KHẢO SÁT </b>

<b>Câu 1: Số tiền sinh viên nhận chu cấp mỗi tháng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

10

Nhận xét:

- Sinh viên có tiền chu cấp từ khoảng 2.750.000 triệu đồng chiếm phần lớn – 42%. - Chiếm tỉ trọng ít nhất là tiền chu cấp khoảng 5.550.000 triệu đồng - 8%.

- Số sinh viên sở hữu tiền chu cấp khoảng 3.500.000 triệu đồng (30%) và 4.500.000 triệu đồng (20%) chiếm khoảng 50%.

<b>Câu 2: Số tiền sinh viên thu nhập được từ việc làm thêm </b>

<small>Số sinh viênTỉ lệ phần trăm</small>

<b>Tiền thu nhập riêng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

12

Nhận xét:

- Sinh viên khơng có thu nhập riêng chiếm nhiều nhất khoảng 54%

- Chiếm ít nhất là số sinh viên có khoảng thu nhập 3.500.000 triệu đồng – 2% - Số sinh viên nữ khơng có thu nhập riêng nhiều hơn nam.

<b>Câu 3: Số tiền thuê trọ của sinh viên </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

13

Nhận xét:

- Tiền thuê trọ của sinh viên chiếm nhiều nhất là 1.500.000 khoảng 50%. - Tiền thuê trọ của sinh viên chiếm ít nhất là 3.500.000 khoảng 7%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Số sinh viênTỉ lệ phần trăm</small>

<b>Tiền sinh hoạt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

15

Nhận xét:

- Sinh viên có tiền sinh hoạt khoảng 1.500.000 chiếm nhiều nhất khoảng 42% - Sinh viên có tiền sinh hoạt khoảng 950.000 chiếm ít nhất khoảng 10%

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

17

Nhận xét:

- Chi phí học tập khoảng 150.000 chiếm nhiều nhất – 55% - Chi phí học tập khoảng 350.000 chiếm ít nhất – 7%

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

19

Nhận xét:

- Sinh viên chọn hình thức giải trí xem phim là nhiều nhất – 42%

- Một số rất ít sinh viên chọn hình thức giải trí là MXH (3%), Ăn uống (3%), Du

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

22

<b>Câu 8: Sinh viên có lập kế hoạch chi tiêu không? </b>

Nhận xét:

- Sinh viên biết lập kế hoạch chiếm nhiều nhất – 68% - Sinh viêt không lập kế hoạch chiếm ít nhất – 32%

<small>Số sinh viênTỉ lệ phần trăm</small>

<b>Lập kế hoạch chi tiêu</b>

<b>Lập kế hoạch chi tiêu</b>

<small>Tỉ lệ phần trămSố sinh viên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

23

<b>Câu 9: Sinh viên có khoản tiết kiệm khơng? </b>

Nhận xét:

- Sinh viên có khoản tiết kiệm vào cuối tháng chiếm khoảng -85% - Sinh viên khơng có khoản tiết kiệm vào cuối tháng chiếm -15% - Số sinh viên nữ có khoản tiết kiệm nhiều hơn số sinh viên nam

<b>Khoản tiết kiệm</b>

<small>Tỉ lệ phần trămSố sinh viên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

25

Nhận xét:

- Sinh viên có khoản tiết kiệm cuối tháng 450.000 chiếm nhiều nhất - 55% - Sinh viên không có khoản tiết kiệm chiếm 11%

<b>3. KẾT LUẬN CHUNG </b>

Với các sinh viên năm nhất học tại trường Đại học Tài chính - Marketing đều có nguồn thu nhập chính từ trợ cấp của gia đình. Bên cạnh đó, có khơng ít bạn chọn đi làm thêm như một phương án phụ giúp cho gia đình và chi trả cho chi tiêu ăn ở hàng tháng vào thời kì bão giá này, tất nhiên khơng phủ nhận lợi ích là thu thập thêm kinh nghiệm. Nhưng vẫn có nhiều bạn sinh viên chọn khơng đi làm hoặc chưa có việc làm thêm. Các bạn sinh viên chọn xem phim là hình thức giải trí nhiều nhất và chi phí dành cho giải trí cũng khá cao, các bạn còn dành nhiều tiền cho phần giải trí này. Sinh viên ở trọ phải dành một số tiền khá lớn cho sinh hoạt phí và tiền thuê nhà. Đa số sinh viên đều biết lập kế hoạch chi tiêu hàng tháng và khoản tiết kiệm cũng khá nhiều việc tiết kiệm song trên thực tế, tỉ lệ các bạn khơng có thói quen tiết kiệm lại khá ít, đó cũng là điểm tích cực của bài khảo sát

</div>

×