Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên trường đại học tài chính – marketing tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 46 trang )

1
A.
1.

GIỚI THIỆU LUẬN ÁN

Đặt vấn đề
Chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ thông tin mà ở đó khối
lượng tri thức của loài người tăng lên với một tốc độ cực kỳ nhanh chóng.
Người ta tính được sau 10 năm thì lượng tri thức tăng lên gấp đôi. Đứng
trước thực tế này, giáo dục nhà trường đã có những thay đổi căn bản: từ
quan niệm “học tập chỉ trong một thời gian nhất định” sang quan niệm
“học thường xuyên, liên tục, học suốt đời”. Để có thể học tập suốt đời đạt
hiệu quả, đương nhiên mỗi người phải lựa chọn cho mình một cách phù
hợp nhất, lấy tự học làm nền tảng. ĐH là cấp bậc học mà ở đây sinh viên
đã đạt được một sự phát triển tư duy tương đối hoàn chỉnh và là ngưỡng
cửa cuối cùng cho sinh viên chuẩn bị bước vào đời. Vì vậy, điều quan
trọng nhất trong giảng dạy cho sinh viên ở các trường ĐH là dạy cho sinh
viên cách học. Việc giáo dục tâm lý hiện nay tập trung chủ yếu vào động
lực nội tại và việc học tập độc lập để đạt được phần nào kết quả này
(Pintrich, 1999; Cheng, 2001). Trên thế giới đã có rất nhiều công trình
nghiên cứu được tiến hành trong lĩnh vực giáo dục. Những nghiên cứu này
đã chứng minh rằng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên có
thể nâng cao thành tích học tập cũng như tạo ra động lực học tập cho sinh
viên (Lin & Chen, 1995; Pintrich, 1999; Zimmerman & Martinez-Pons,
1986). Trong lĩnh vực thể thao thành tích cao, một số nhà nghiên cứu cũng
đã tìm hiểu mối quan hệ giữa phương pháp học tập tự điều chỉnh và thành
tích (Anshel & Porter, 1996; Kitsantas & Zimmermam, 1998; Nietfeld J.
L., 2003). Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự tương tác giữa việc tự điều
chỉnh trong học tập và thành tích. Tuy nhiên, hiện nay có rất ít công trình
nghiên cứu về phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong các


lớp học GDTC tại các trường ĐH, CĐ. Đây là điều rất cần thiết để nghiên
cứu và giúp chúng ta hiểu được lợi ích của việc sử dụng phương pháp học
tập tự điều chỉnh của sinh viên trong chương trình giảng dạy GDTC tại các
trường ĐH không chuyên ở Việt Nam.
Bộ môn GDTC Trường ĐH Tài chính – Marketing cũng đã có những
bước phát triển nhất định. Từ tháng 12/2013 trở về trước, Bộ môn Giáo
dục quốc phòng (GDQP) và Thể chất chịu sự quản lý và sinh hoạt tại Khoa
Cơ bản. Tháng 1/2014, Khoa Giáo dục quốc phòng và Giáo dục thể chất


2

(K.GDQP & GDTC) được thành lập. Đến tháng 6/2014, Khoa đã thành lập
Bộ môn GDQP và Bộ môn GDTC. Hiện nay, Bộ môn GDTC giảng dạy
cho sinh viên năm nhất và năm hai với các học phần theo khung quy định
của Bộ giáo dục và đào tạo (BGD&ĐT), chủ yếu vẫn sử dụng phương
pháp học tập truyền thống cho sinh viên. Để bắt kịp với xu thế của thời
đại, Bộ môn GDTC cần có những cải tiến và áp dụng các phương pháp
học tập tích cực, kích thích động cơ học tập và phát huy được tối đa năng
lực của sinh viên nhằm đạt được hiệu quả học tập cao nhất. Với những lý
do nêu trên, việc nghiên cứu luận án “Ứng dụng phương pháp học tập tự
điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên
Trường Đại học Tài chính – Marketing” là việc làm quan trọng và cần
thiết.
Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu và đánh giá thực trạng giảng dạy và học tập môn GDTC tại
Trường ĐH Tài chính – Marketing và một số trường ĐH không chuyên
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM). Qua đó xây dựng và thực
nghiệm chương trình ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của
sinh viên trong học tập môn GDTC nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn

GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng giảng dạy và học tập môn GDTC
tại Trường ĐH Tài chính – Marketing và một số trường ĐH không chuyên
trên địa bàn TP.HCM.
Mục tiêu 2: Xây dựng chương trình thực nghiệm ứng dụng phương
pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho
sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing.
Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng phương pháp học tập
tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC trong chương trình
thực nghiệm cho sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing.
Giả thuyết khoa học của đề tài
Trên cơ sở đánh giá thực trạng về công tác giảng dạy và học tập môn
GDTC tại Trường ĐH Tài chính - Marketing để chứng minh những hạn
chế còn tồn tại về phương pháp học tập môn GDTC của sinh viên hiện
nay, nghiên cứu xây dựng và ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh


3

2.
-

-

-

3.

của sinh viên có thể nâng cao chất lượng học tập môn GDTC, đạt được sự

hài lòng và đạt kết quả cao sau khi kết thúc môn cho sinh viên Trường ĐH
Tài chính - Marketing, đồng thời góp phần cải tiến phương pháp dạy và
học tốt hơn so với phương pháp học tập môn GDTC hiện nay tại Nhà
trường.
Những đóng góp mới của luận án
Nghiên cứu đánh giá thực trạng giảng dạy và học tập môn GDTC tại
Trường ĐH Tài chính – Marketing và một số trường ĐH không chuyên
trên địa bàn TP. HCM về chương trình giảng dạy, đội ngũ giảng viên, cơ
sở vật chất, trang thiết bị và đặc biệt là về việc học tập môn GDTC hiện
nay và sự hài lòng sau khi kết thúc lớp học GDTC của sinh viên Trường
ĐH Tài chính – Marketing nhằm làm nổi bật việc cần thiết phải sử dụng
các phương pháp học tập mới nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn GDTC
cho sinh viên và việc ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của
sinh viên trong học tập môn GDTC là khả thi và cần thiết.
Xây dựng chương trình thực nghiệm ứng dụng phương pháp học tập tự
điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên Trường
ĐH Tài chính – Marketing thay thế cho phương pháp học tập GDTC hiện
nay.
Đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh
của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài
chính – Marketing so với phương pháp học tập GDTC hiện nay. Từ đó có
thể nhân rộng việc áp dụng phương pháp này cho các học phần tự chọn
khác tại Trường ĐH Tài chính – Marketing nói riêng và các trường ĐH,
CĐ không chuyên trên cả nước nói chung.
Cấu trúc của luận án
Luận án được trình bày trong 147 trang bao gồm phần: Đặt vấn đề;
các nội dung chính của luận án: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
(45 trang), Chương 2: Đối tượng, phương pháp và tổ chức nghiên cứu (8
trang), Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận (88 trang); Phần kết
luận và kiến nghị (2 trang). Trong luận án có 80 bảng, 20 biểu đồ và 5 hình

vẽ. Ngoài ra, luận án đã sử dụng 150 tài liệu tham khảo trong đó có 36 tài
liệu viết bằng tiếng Việt, 107 tài liệu tiếng Anh, 7 tài liệu từ Internet và
Phần phụ lục.


4

NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN
Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Để thực hiện tốt quá trình nghiên cứu, nghiên cứu đã tham khảo và
tổng hợp nhiều nguồn tài liệu từ nhiều công trình nghiên cứu trong và
ngoài nước, cụ thể như sau:
1.1. Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ của Đảng về TDTT, chiến lược phát
triển TDTT nước ta từ nay đến năm 2020
1.2.Các định nghĩa, khái niệm về GDTC
1.2.1. Khái niệm GDTC
1.2.2. Khái niệm phát triển GDTC
1.2.3. Mục đích và nhiệm vụ của GDTC
1.2.4. Khái niệm tín chỉ
1.2.5. Học tập ở bậc Đại học
1.3. Cơ sở lý thuyết về phương pháp học tập tự điều chỉnh
1.3.1. Khái niệm
1.3.2. Các học thuyết về học tập tự điều chỉnh
1.3.3. Chiến lược học tập tự điều chỉnh
1.3.4. Sự khác nhau giữa phương pháp học tập truyền thống và phương pháp
học tập tự điều chỉnh
1.3.5. Sự quan trọng của thuyết học tập tự điều chỉnh trong GDTC
1.4. Mô hình học tập tự điều chỉnh
1.4.1. Mô hình học tập tự điều chỉnh của Zimmerman (2000)
1.4.2. Mô hình học tập tự điều chỉnh được sử dụng trong nghiên cứu

1.5. Một số khái niệm nghiên cứu liên quan đến tâm lý
1.5.1. Sự nỗ lực
1.5.2. Động cơ học tập
1.5.3. Động lực học tập
1.6. Lý thuyết về sự hài lòng
1.6.1. Khái niệm về sự hài lòng
1.6.2. Phân loại sự hài lòng
1.6.3. Nhân tố quyết định sự hài lòng
1.7. Đặc điểm phát triển thể chất và tâm sinh lý lứa tuổi sinh viên
1.7.1. Đặc điểm phát triển thể chất lứa tuổi sinh viên
1.7.2. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên
1.7.3. Đặc điểm cá nhân sinh viên khi tham gia vào các lớp học
1.8. Lịch sử hình thành và phát triển Trường ĐH Tài chính – Marketing
1.9. Các công trình nghiên cứu có liên quan
B.


5

2.1.1.

2.1.2.





2.2.
2.2.1.
2.2.2.

2.2.3.
2.2.4.
2.2.5.
2.3.
2.4.

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1.
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn
GDTC nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn GDTC cho sinh viên Trường
ĐH Tài chính – Marketing.
Phạm vi, khách thể nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Luận án được tiến hành nghiên cứu tại một số trường
ĐH không chuyên trên địa bàn TP.HCM. Quá trình thực nghiệm sư phạm
được tiến hành trên môn tự chọn bóng rổ tại Trường ĐH Tài chính –
Marketing.
Khách thể nghiên cứu của luận án được xác định gồm:
56 nhà khoa học, giảng viên giảng dạy môn GDTC trong và ngoài trường.
620 Sinh viên Trường ĐH Tài chính-Marketing (tuổi trung bình 19 tuổi).
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Phương pháp điều tra xã hội học
Phương pháp chuyên gia
Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Phương pháp toán học thống kê
Tổ chức nghiên cứu
Kế hoạch nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu từ tháng 01/2015 đến

tháng 12/2019 theo 3 giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: từ tháng 1/2015 đến tháng 1/2017
Giai đoạn 2: từ tháng 02/2017 đến 06/2018
Giai đoạn 3: từ tháng 07/2018 đến tháng 12/2019.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN


6

3.1. Đánh giá thực trạng giảng dạy và học tập môn GDTC tại Trường

ĐH Tài chính – Marketing và một số trường ĐH không chuyên trên
địa bàn TP.HCM
3.1.1. Xây dựng và hoàn thiện mẫu thang đo sơ bộ ban đầu về đánh giá thực
trạng giảng dạy và học tập môn GDTC và phương pháp học tập tự điều
chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH
Tài chính – Marketing
3.1.1.1. Dự thảo mẫu thang đo sơ bộ ban đầu
Nghiên cứu đã tiến hành tham khảo, phân tích tổng hợp các nguồn tài
liệu trong và ngoài nước liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu như: Mitchell
(1996), Bandura (1986), Bandura (1991), Ao Man – Chih (2006), Duda
(1989), Ames (1984), Dweck (1986), Nicholls (1984, 1989), Wittrock
(1986), Sheres & Maddux (1982), Graham (1995), Zimmerman và
Martinez-Pons (1986), Schunk (1996); Pintrich và cộng sự (1993), Hong,
E. & O’Neil Jr., H. F. (2001); Howard và cộng sự (2000), Cleary, T. J.
(2006) và Xiang và cộng sự (1997). Sau đó tiến hành xin ý kiến một số
chuyên gia, giảng viên có thâm niên giảng dạy GDTC lâu năm tại
TP.HCM để điều chỉnh cho phù hợp mục tiêu nghiên cứu và bước đầu xây
dựng được 04 thang đo sơ bộ gồm:

• Thang đo Đặc điểm sinh viên trong lớp học GDTC (dành cho sinh viên):
gồm 3 thang đo nhỏ, gồm: Thang đo về Sự tự nhận thức (14 biến quan
sát), Thang đo về Định hướng mục tiêu (16 biến quan sát), Thang đo về Sự
tự hiệu quả (16 biến quan sát)
• Thang đo Trải nghiệm học tập của sinh viên trong lớp học GDTC(dành
cho sinh viên): gồm 29 biến quan sát.
• Thang đo Sự hài lòng của sinh viên sau khi kết thúc lớp học GDTC(dành
cho sinh viên): gồm 13 biến quan sát.
• Thang đo Cơ sở vật chất, chương trình giảng dạy môn GDTC (dành cho
giảng viên): 20 biến quan sát.
3.1.1.2. Xác định hình thức trả lời
Hình thức được chọn để trả lời cho các mục hỏi trong phiếu khảo sát
là thang đo Likert.


7

3.1.1.3. Phỏng vấn thử và hoàn thiện mẫu thang đo

Nghiên cứu tiến hành khảo sát 30 giảng viên của Trường ĐH Tài
chính – Marketing nói riêng và 5 trường ĐH không chuyên có uy tín trên
địa bàn TP.HCM về chương trình giảng dạy, cơ sở vật chất và đội ngũ
giảng viên giảng dạy GDTC và 120 sinh viên Trường ĐH Tài chính –
Marketing. Theo mô hình nghiên cứu, nghiên cứu tiến hành mã hóa cho
các biến quan sát ứng với các thang đo. Sau khi phân tích độ tin cậy nội
tại thông qua việc phỏng vấn trên 150 đối tượng (120 sinh viên và 30
giảng viên), nghiên cứu đã hoàn thiện được 04 thang đo dùng để khảo sát
thực trạng giảng dạy và học tập môn GDTC và phương pháp học tập tự
điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên trường
ĐH Tài chính – Marketing.

Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach Alpha của thang đo
sơ bộ về Đặc điểm của sinh viên trong lớp học GDTC
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Thang đo
KK
KN
NL
Tổng
NV
CTKN
CTHS
Tổng
DMT
GQVD
DDKK
Tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha
Lần 1
Lần 2

Sự tự nhận thức
0.773
0.879
0.916
0.916
0.819
0.904
0.910
0.901
0.910

Định hướng mục tiêu
0.939
0.901
0.910

0.815
0.902
0.934

Sự tự hiệu quả
0.896
0.902
0.934

Số biến quan sát
Lần 1
Lần 2

Biến bị

loại

4
5
5
14

3
5
4
12

KK4

8
4
4
16

7
4
4
15

NV7

5
5
6
16


4
5
6
15

DMT4

NL3


Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach Alpha của thang đo
sơ bộ về Trải nghiệm học tập của sinh viên
trong lớp học GDTC
Thang Hệ số Cronbach’s Alpha Số biến quan sát Biến bị
TT
Lần 1
Lần 2
Lần 1
Lần 2
đo
loại
1 TLMT
0.936
0.936
6
6
2 TTD
0.876
0.925

7
6
TTD5
3 TDG
0.935
0.935
6
6
4 TCC
0.819
0.914
5
4
TCC2
5 TKSG
0.940
0.940
5
5
D
Tổng
29
27
Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach Alpha của thang đo
sơ bộ về Sự hài lòng của sinh viên
sau khi kết thúc lớp học GDTC
Hệ số Cronbach’s
Số biến quan
Thang đo
Biến bị loại

Alpha
sát
SHT
0.917
5
GIT
0.946
8
Tổng
13


9

3.1.2.
Xây dựng thang đo chính thức dùng để đánh giá phương pháp
học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh
viên Trường ĐH Tài chính – Marketing
Sau khi hoàn thiện được mẫu thang đo sơ bộ ban đầu, nghiên cứu sử
dụng kết quả phỏng vấn 400 sinh viên tham gia chương trình thực nghiệm
phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên tại Trường ĐH Tài chính
– Marketing nhằm xây dựng thang đo chính thức. Quy trình xây dựng
thang đo chính thức được thực hiện thông qua 4 bước: Đánh giá độ tin cậy
Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố
khẳng định CFA và mô hình cấu trúc tuyến tính SEM.
3.1.2.1.
Đánh giá độ tin cậy Crobach’s Alpha của các thang đo
3.1.2.2.
Phân tích nhân tố khám phá EFA của các nhóm nhân tố
3.1.2.3.

Phân tích nhân tố khám phá CFA của các nhóm nhân tố

Hình 3.1. Mô hình CFA Đặc điểm về Sự tự nhận thức

Hình 3.2. Mô hình CFA Đặc điểm về Định hướng mục tiêu


Hình 3.3. Mô hình CFA Đặc điểm về Tự hiệu quả

Hình 3.4. Mô hình CFA Trải nghiệm học tập của sinh viên
trong lớp học GDTC

Hình 3.5. Mô hình CFA Sự hài lòng của sinh viên sau khi kết thúc
lớp học GDTC


11

3.1.2.4. Thiết kế phiếu tự theo dõi buổi học

a.

b.

Qua quá trình tổng hợp và hệ thống hóa một số tài liệu của Yano và
Tatsugi (1985)[130], Ao Man – Chih (2006)[40], nghiên cứu đã thiết kế
phiếu tự theo dõi buổi học của sinh viên. Phiếu theo dõi là nét đặc trưng về
trải nghiệm học tập của nhóm thực nghiệm. Thành viên của nhóm thực
nghiệm phải ghi lại phiếu theo dõi sau khi kết thúc mỗi buổi học GDTC để
làm cơ sở cho việc tự đánh giá và phản ánh.

3.1.3.Thực trạng giảng dạy và học tập môn GDTC tại Trường ĐH
Tài chính – Marketing và một số trường ĐH không chuyên trên địa bàn
TP.HCM
3.1.3.1.Thực trạng về chương trình giảng dạy môn GDTC
Chương trình giảng dạy môn GDTC tại Trường ĐH Tài chính – Marketing
Dựa vào Quyết định số 1262/GD-ĐT ngày 12/4/1997 của Bộ
trưởng BGD&ĐT về việc ban hành chương trình môn học GDTC giai
đoạn II các trường ĐH và CĐ (không chuyên TDTT) và thông tư số
25/2015/TT-BGDĐT quy định về chương trình môn học GDTC thuộc các
chương trình đào tạo trình độ ĐH, Trường ĐH Tài chính – Marketing đã
cụ thể hóa chương trình và nội dung giảng dạy môn học GDTC phù hợp
với tình hình và đặc điểm của Nhà trường.
Thời lượng giảng dạy, học tập của mỗi học kỳ cho một học phần
GDTC là 30 tiết học, mỗi tuần học 01 buổi, mỗi buổi học 03 tiết. Sinh viên
học tập trong 11 tuần, trong đó có 09 tuần học và 02 tuần thi kết thúc môn.
Sinh viên phải tích lũy đủ 04 học phần.
Chương trình giảng dạy môn GDTC tại một số trường ĐH không chuyên
trên địa bàn TP.HCM


Bảng 3.46. Chương trình giảng dạy môn GDTC tại một số trường ĐH không chuyên
trên địa bàn TP.HCM
Thời gian SV học tập
môn GDTC

Năm 2

Năm 3

Năm 4


Năm 1

5 học kỳ

4 học kỳ

x

3 học kỳ

x

x

x

x

x

x

x

x

x
x


Số học kỳ SV học
môn GDTC
2 học kỳ

x

x

3 buổi

x

2 buổi

x

Số buổi học
GDTC trong 1
tuần
1 buổi

x

x

150 tiết

x

x


120 tiết

4

x

> 50

3

50

2

ĐH Khoa học
tự nhiên
ĐH Tôn Đức
Thắng
ĐH Sài Gòn
ĐH Công
nghiệp – Thực
phẩm

40

30

1


90 tiết

Trường

Tín chỉ

TT

Số tiết học quy
định cho môn
GDTC

Niên chế

Số lượng SV trong 1
lớp học GDTC

Hình
thức học
tập môn
GDTC

x

x

x

x


x

x

x

x

x


a.

3.1.3.2.Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy GDTC
Cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy GDTC tại Trường ĐH Tài chính – Marketing.
Bảng 3.47. Thực trạng về cơ sở vật chất giảng dạy môn GDTC tại Trường ĐH Tài chính – Marketing
TT

Sân bãi – Dụng cụ

Số lượng

Chất lượng
42mx25m, cỏ nhân tạo
13.4mx6.1m, thảm nhựa
02 hồ 50mx25m, sâu 2m
02 hồ 25m x 12m45, sâu 0,9m -1,4m
18mx9m, xi măng
28mx15m, xi măng
Sân 100m2, thảm tập, kiếng tập

Đường chạy xi măng, Hố cát kích
thước 3mx8m
Xi măng
Phòng 100m, tầng chống chân khu A
Q7, lầu 6 cơ sở 2 TB, nhà thi đấu đa
năng Q9
Geru star
Hải Yến xanh
Việt Nam
Pro star VFC 4000
Bình Minh
DHS ***
729 _205
Geru star
Việt Nam

1
2

Sân bóng đá
Sân cầu lông

03
05

3

Hồ bơi

03


4
5
6

Sân bóng chuyền
Sân bóng rổ
Khu võ thuật

05
02
03

7

Hố nhảy xa

02

8

Đường chạy 100m

02

9

Phòng tập bóng bàn

03


10
11
12
13
14
15
16
17
18

Bóng đá
Cầu lông
Phao tay, phao lưng
Bóng chuyền
Bàn bóng bàn
Quả bóng bàn
Vợt bóng bàn
Bóng rổ
Găng tay, lambi

40
100
40
40
03
20
40
40
40


Hình thức

Diện tích tập luyện
TT/1 SV của
trường

Diện tích tập
luyện TT/1 SV
của Bộ

0.8m2/1 sinh viên

10m2/1 sinh viên

Thuê mướn, Cơ sở
Quận 9

Nhà trường trang
bị tại cơ sở Q. TB,
Q7 và Q9

Sinh viên trang bị


Cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy GDTC tại một số trường
ĐH không chuyên trên địa bàn TP.HCM.
Bảng 3.48. Cơ sở vật chất phục vụ công tác tổ chức giảng dạy GDTC
tại một số trường ĐH không chuyên trên địa bàn TP.HCM
b.


Số lượng lớp
học/1 sân tập

Dụng cụ- Trang
thiết bị

Tại
trường

1

SV
trang
bị

Sân bãi
giảng dạy
TT

a.

Trường

Thuê
mướn

2

3


4

Nhà
trường
trang
bị

1

ĐH Khoa học tự nhiên

x

x

x

2

ĐH Sài Gòn

x

x

x

3


ĐH Tôn Đức Thắng

x

x

x

4

ĐH Công nghiệp – Thực
phẩm

5

ĐH Công nghệ TP.HCM

x
x

x

x

x

x

3.1.3.3.Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy môn GDTC
Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy môn GDTC tại Trường ĐH Tài

chính – Marketing
Bảng 3.49. Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy môn GDTC tại
Trường ĐH Tài chính – Marketing
Chỉ số

Giới tính

Tuổi đời

Trình độ học vấn

Nam

Nữ

> 40 tuổi

< 40 tuổi

Thạc sỹ

Cử nhân

Cơ hữu

13

01

03


11

12

02

Thỉnh giảng

04

00

02

02

01

03

Tổng cộng

17

01

05

13


13

05

Tỷ lệ %

94.44

5.56

27.78

72.22

72.22

27.78

Loại hình

Biểu đồ 3.1. Trình độ học vấn đội ngũ giảng viên giảng dạy môn
GDTC tại Trường ĐH Tài chính – Marketing


Bảng 3.50. Thâm niên công tác của đội ngũ giảng viên giảng dạy
môn GDTC tại Trường ĐH Tài chính – Marketing
Thâm niên
Số lượng
Tỷ lệ %


< 5 năm
1
5.56

5 – 10 năm
6
33.33

11 – 15 năm
4
22.22

16 - 20 năm
7
38.89

Biểu đồ 3.2. Thâm niên công tác của đội ngũ giảng viên giảng dạy môn
GDTC tại Trường ĐH Tài chính – Marketing
b. Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy môn GDTC tại một số
trường ĐH không chuyên trên địa bàn TP.HCM
Bảng 3.51. Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy môn GDTC
tại một số trường ĐH không chuyên trên địa bàn TP.HCM
TT

Trường

ĐH Khoa
1
học

tự
nhiên
ĐH
Sài
2
Gòn
ĐH Tôn
3
Đức
Thắng
ĐH Công
nghiệp –
4
Thực
phẩm
ĐH Công
5
nghệ
TP.HCM
Tổng cộng
Tỷ lệ %

Số
lượng
GV

Giới tính

Tuổi đời
> 40

<40
tuổi
tuổi

Trình độ học vấn
Tiến
Thạc
Cử
sỹ
sỹ
nhân

Nam

Nữ

7

6

1

2

5

1

6


15

11

4

8

7

1

12

2

9

8

1

1

8

1

6


2

12

12

2

10

10

2

5

5

1

4

1

3

1

48
100


42
87.5

14
29.17

34
70.83

4
8.34

37
77.08

7
14.58

6
12.5


Biểu đồ 3.3. Trình độ học vấn đội ngũ giảng viên giảng dạy môn
GDTC tại một số trường ĐH không chuyên trên địa bàn TP.HCM
Bảng 3.52. Thâm niên công tác đội ngũ giảng viên giảng dạy môn
GDTC tại một số trường ĐH không chuyên trên địa bàn TP.HCM
T
T
1

2
3
4
5

Trường
ĐH Khoa học
tự nhiên
ĐH Sài Gòn
ĐH Tôn Đức
Thắng
ĐH
Công
nghiệp – Thực
phẩm
ĐH
Công
nghệ TP.HCM
Tổng cộng
Tỷ lệ %

a.

Số
lượn
g GV

<5
năm


7

Thâm niên công tác
16 –
21 –
26 –
20
25
30
năm
năm
năm

5–
10
năm

11 –
15
năm

3

2

1

4

3


15

2

3

9

7

1

12

3

7

2

5

2

1

1

1


48

14
29.1
7

15
31.2
5

9

5

18.75

10.43

100

31 –
35
năm

> 35

m
1


1

1

1
1

1
2.08

1
2.08

1
2.08

2
4.16

Biểu đồ 3.4. Thâm niên công tác của đội ngũ giảng viên cơ hữu
giảng dạy môn GDTC tại một số trường ĐH không chuyên
trên địa bàn TP.HCM
3.1.3.4.Thực trạng việc học tập môn GDTC của sinh viên Trường
ĐH Tài chính – Marketing
Đặc điểm của sinh viên trong lớp học GDTC
Bảng 3.53. Kết quả khảo sát thang đo Đặc điểm
về Sự tự nhận thức
TT

Nội dung


N

Mean

Std.


Deviation
1
2
3

4
5
6

7
8
9

Khó khăn của nhiệm vụ
Tôi tập luyện rất chăm chỉ trong giờ học môn
GDTC.
Tôi thường được yêu cầu cố gắng hết sức trong lớp
học GDTC.
Tôi cảm thấy rằng tôi làm việc chăm chỉ hơn trong
lớp học GDTC.
Khả năng
Tôi sẽ học tập chăm chỉ hơn các bạn cùng lớp khác

trong lớp GDTC.
Tôi mong đợi được tập luyện nhiều trong khóa học
này.
Tôi cảm thấy mỗi thành viên trong lớp đều cố gắng
tốt hơn những người khác.
Sự nỗ lực
Tôi cảm thấy mình có khả năng trong lớp học
GDTC.
Tôi lo lắng rằng tôi sẽ trông rất chậm chạp trong lớp
học GDTC.
Tôi cảm thấy GDTC có thể khuyến khích tôi thử
thách khả năng của mình.

100

3.130

1.079

100

3.170

1.164

100

3.240

1.102


100

3.140

1.083

100

3.150

1.114

100

3.290

1.104

100

3.190

0.961

100

2.930

1.094


100

3.190

1.051

Bảng 3.54. Kết quả khảo sát thang đo Đặc điểm
về Định hướng mục tiêu
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Nội dung
Nhiệm vụ
Tôi có thể duy trì việc luyện tập chăm chỉ.
Tôi đạt được sự thông thạo khi học một kỹ năng mới.
Tôi cố gắng rất nhiều khi học một kỹ năng mới.
Một động tác mới được học khiến tôi muốn tập luyện
nhiều hơn.

Tôi làm hết sức mình.
Cái tôi khả năng
Tôi có thể thực hiện tốt hơn những người bạn của tôi.
Tôi vượt trội hơn hẳn những người khác.
Tôi có nhiều kỹ năng hơn những người khác.
Cái tôi hiệu suất
Những người khác có thể mắc lỗi còn tôi thì không.
Những người khác không thể làm được tốt như tôi.
Tôi có điểm số cao nhất.
Tôi là người giỏi nhất.

N

Mean

Std.
Deviation

100
100
100

3.330
3.090
2.940

0.911
1.045
1.071


100

2.790

1.047

100

3.010

1.105

100
100
100

3.110
3.040
3.120

1.014
0.963
1.057

100
100
100
100

3.160

2.830
3.040
2.740

1.012
1.064
1.034
1.011


Bảng 3.55. Kết quả khảo sát thang đo Đặc điểm về Tự hiệu quả
TT
1
2
3

4
5
6
7
8

9
10
11
12

Nội dung
Đạt mục tiêu
Sau khi lập kế hoạch, tôi có thể thực hiện nó.

Tôi không tự tin với khả năng của mình.
Khi tôi quyết định làm một việc gì đó, tôi sẽ làm nó
ngay lập tức.
Giải quyết vấn đề
Khi tôi gặp phải một vấn đề mà tôi không thể xử lý
được, tôi vẫn sẽ cố gắng cho đến khi nó được thực
hiện.
Tôi không thể giải quyết tốt với những vấn đề nảy
sinh bất ngờ.
Thất bại có thể khiến tôi làm việc chăm chỉ hơn.
Tôi là một người độc lập.
Tôi dường như không có khả năng xử lý được hết mọi
vấn đề trong cuộc sống của mình.
Đối đầu khó khăn
Khi những điều mới trông có vẻ khó khăn, tôi sẽ tránh
học chúng.
Nếu có điều gì phức tạp, tôi sẽ không cố gắng thử nó.
Khi tôi học một điều gì mới, nếu nó không ổn ngay từ
lúc bắt đầu, tôi sẽ từ bỏ rất sớm.
Khi gặp khó khăn, tôi sẽ dễ dàng từ bỏ.

N

Mean

Std.
Deviation

100
100


2.740
3.110

0.960
1.024

100

3.120

0.946

100

3.040

1.100

100

3.120

1.192

100
100

3.160
3.300


1.117
1.030

100

3.360

1.115

100

3.290

0.998

100

3.220

1.011

100

3.370

1.041

100


3.330

1.035

Trải nghiệm học tập của sinh viên trong lớp học GDTC
Bảng 3.56. Kết quả khảo sát thang đo Trải nghiệm học tập của sinh
viên trong lớp học GDTC
b.

TT

1
2
3
4

Nội dung
Thiết lập mục tiêu
Trong lớp học GDTC, tôi đặt ra các mục tiêu cho bản
thân mà tôi dự tính sẽ đạt được.
Tôi hình dung các mục tiêu đặt ra và những công việc
tôi cần làm để hoàn thành được những mục tiêu đó.
Giảng viên luôn nói với tôi một cách rõ ràng những gì
tôi cần làm để có được điểm số tốt trong môn này.
Trong lớp học GDTC, tôi cần phải tìm hiểu những gì
mà giảng viên muốn tôi đạt được.

N

Mean


Std.
Deviation

100

3.230

1.024

100

2.770

1.090

100

2.690

1.042

100

3.010

1.010


5


6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17

18
19
20
21

Tôi lập kế hoạch một cách cẩn thận về phương hướng
hành động của bản thân để giải quyết một mục tiêu.
Tự theo dõi
Trong khi thực hiện một mục tiêu, tôi tự đặt ra những
câu hỏi cho chính mình để đảm bảo đi đúng hướng.
Giáo viên cho tôi kiểm soát cách tôi làm việc trong
lớp học GDTC.
Tôi thường xuyên kiểm tra lại công việc khi đang thực
hiện nó
Tôi có kiến thức để hiểu xem liệu tôi có đang làm

đúng hay không.
Tôi tự sửa chữa lỗi của mình
Tự đánh giá
Trong lớp học GDTC, tôi có thể tìm ra đâu là cách
làm tốt nhất cho tôi.
Tôi luôn kiểm tra tất cả các cách thức thực hiện công
việc của mình thông qua các vấn đề gặp phải.
Tôi đã học được cách để tự biết khi đang thực hiện tốt
công việc trong lớp học GDTC.
Tôi luôn so sánh thành tích của tôi với các học sinh
khác trong lớp.
Tự củng cố
Tôi cố gắng chăm chỉ ở môn học này để đạt được
điểm tốt.
Tôi vẫn kiên trì thực hiện nhiệm vụ thậm chí khi gặp
phải những khó khăn.
Tôi phụ thuộc vào giáo viên để khuyến khích bản thân
nỗ lực thực hiện những nhiệm vụ.
Tìm kiếm sự giúp đỡ
Tôi làm việc với các sinh viên khác để nắm được các
kiến thức cũng như kỹ thuật mới tốt hơn.
Tôi nhờ giảng viên giúp đỡ khi tôi gặp phải một kỹ
năng khó.
Khi tôi đối mặt với những khó khăn khi học kỹ năng
mới, tôi thường tìm nhiều cách để giải quyết khó khăn
đó.
Ngay cả khi tôi gặp khó khăn khi học một kỹ năng,
tôi sẽ không nhờ sự giúp đỡ của bất kỳ ai.

100


3.100

1.040

100

2.520

0.969

100

3.220

0.949

100

3.170

1.083

100

3.170

1.035

100


3.110

1.014

100

2.960

0.887

100

2.920

1.098

100

2.890

0.994

100

3.200

1.110

100


2.810

1.126

100

2.680

1.197

100

2.710

1.094

100

3.170

0.933

100

3.000

0.974

100


2.990

0.969

100

3.220

0.960

Bảng 3.57. Kết quả khảo sát thang đo Sự hài lòng của sinh viên
sau khi kết thúc lớp học GDTC


TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Nội dung
Sự hứng thú
Tôi thích tham gia vào lớp học giáo dục thể chất.

Trong lớp học giáo dục thể chất, tôi cảm thấy rất
vui khi được làm việc nhóm.
Trong lớp học GDTC, tôi được tự do đặt ra các
câu hỏi và tham gia vào cuộc thảo luận cũng như
các hoạt động tập luyện.
Tôi cảm thấy rất tốt khi đã hoàn thành các tiết học
GDTC.
Nội dung học và tiết học GDTC có liên quan đến
sở thích của tôi.
Giá trị đạt được
Sau khi kết thúc giờ học, tôi cảm thấy rất vui vẻ.
Trong lớp học GDTC, tôi đã học được cách
khuyến khích bản thân mình và làm việc hướng tới
mục tiêu của bản thân.
Tôi thấy rất vui trong suốt giờ học GDTC.
Lớp học GDTC tạo ra tính cách lạc quan, vui vẻ.
Lớp học GDTC có thể góp phần giúp tôi hiểu
được tầm quan trọng của làm việc nhóm.

N

Mean

Std.
Deviation

100

3.050


0.947

100

3.300

0.969

100

3.110

0.984

100

2.960

0.994

100

3.460

1.049

100

2.760


1.026

100

2.860

1.045

100
100

3.290
2.980

0.946
0.985

100

2.710

0.967


21

Kết quả phỏng vấn thực trạng 100 sinh viên Trường ĐH Tài chính –
Marketing cho thấy:
- Kết quả khảo sát 3 thang đo về Đặc điểm sinh viên khi tham gia
vào lớp học GDTC cho thấy, tất cả các biến của 3 thang đo đều được sinh

viên trả lời ở mức “Không ý kiến”. Qua đó có thể kết luận rằng, sinh viên
khi tham gia vào các lớp học GDTC chưa nhận thức được tầm quan trọng
của môn học GDTC. Sinh viên tham gia các lớp học GDTC chỉ để hoàn
thành môn học và đủ điều kiện xét tốt nghiệp ra trường, không đặt mục
tiêu cao cho môn học nên không cần phải đặt ra các yêu cầu hay mục tiêu
để bản thân cố gắng đạt được.
- Kết quả khảo sát về Trải nghiệm học tập của sinh viên trong lớp
học GDTC cho thấy phần lớn sinh viên vẫn còn khá mới mẻ với phương
pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong môn học GDTC nên khi
khảo sát, sinh viên đưa ra ý kiến trung lập.
- Kết quả khảo sát sự hài lòng của sinh viên sau khi kết thúc lớp học
GDTC chỉ có 1 biến quan sát được sinh viên đánh giá mức độ “Hài lòng”
là “Nội dung học và tiết học GDTC có liên quan đến sở thích của tôi”. Lý
do sinh viên khi được khảo sát phần lớn chọn mức độ “Hài lòng” ở biến
này vì các lớp được chọn để khảo sát đều là các lớp học phần tự chọn do
sinh viên lựa chọn theo sở thích của bản thân. Các biến quan sát còn lại
được sinh viên trả lời “Bình thường”. Qua đó có thể kết luận, sinh viên gần
như chưa nhận ra được sự hứng thú cũng như giá trị mà sinh viên sẽ nhận
được khi tham gia học tập trong lớp học GDTC. Nguyên nhân chủ yếu do
giờ học GDTC thiếu sự sinh động, hấp dẫn, giảng viên chưa sử dụng nhiều
phương pháp học tập tích cực để thu hút sinh viên vào các hoạt động.
3.1.4. Bàn luận kết quả nghiên cứu
3.1.4.1. Bàn luận về việc xây dựng và hoàn thiện mẫu thang đo sơ bộ
ban đầu về đánh giá thực trạng giảng dạy và học tập môn GDTC và
phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn
GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing
Mẫu thang đo sơ bộ hoàn thiện của nghiên cứu gồm 102 biến quan
sát với 04 thang đo. Tham chiếu với nghiên cứu của Ao Man – Chih



22

a.

(2006), có một vài khác biệt, cụ thể: Thang đo về Đặc điểm sinh viên trong
lớp học GDTC gồm 46 biến quan sát (Ao Man – Chih (2006) gồm 47 biến
quan sát), Thang đo về Trải nghiệm học tập của sinh viên trong lớp học
GDTC gồm 27 biến quan sát (Ao Man – Chih (2006) gồm 15 biến quan
sát), Thang đo về Sự hài lòng của sinh viên trong lớp học GDTC gồm 13
biến quan sát (Ao Man – Chih (2006) gồm 12 biến quan sát) và Thang đo
về cơ sở vật chất, chương trình giảng dạy môn GDTC gồm 20 biến qua sát
(Ao Man – Chih (2006) không xây dựng thang đo này).
3.1.4.2. Bàn luận về việc xây dựng thang đo chính thức dùng để
đánh giá phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập
môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing
a. Bàn luận về việc xây dựng thang đo chính thức
Tham chiếu với nghiên cứu của Ao Man – Chih (2006), có một vài
khác biệt, cụ thể: Nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định Cronbach’s
Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích nhân tố khẳng định
CFA và mô hình SEM để xây dựng thang đo chính thức nhằm đánh giá
phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong chương trình thực
nghiệm cho sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing (Ao Man – Chih
(2006) sử dụng phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân
tố khám phá EFA).
b. Bàn luận về việc thiết kế phiếu tự theo dõi buổi học
Nghiên cứu đã tổng hợp và hệ thống hóa các tài liệu của Yano và
Tatsugi (1985), Ao Man – Chih (2006) để thiết kế phiếu tự theo dõi buổi
học vì nó phản ánh đầy đủ các nội dung cũng như các chiến lược học tập
mà sinh viên cần phải tự đánh giá lại sau khi kết thúc mỗi buổi học, mỗi
giai đoạn học tập.

3.1.4.3.Bàn luận về thực trạng giảng dạy môn GDTC tại Trường ĐH
Tài chính – Marketing và một số trường đại học không chuyên trên địa
bàn TP.HCM
Bàn luận thực trạng chương trình giảng dạy môn GDTC
Với chương trình giảng dạy môn GDTC mà Trường ĐH Tài chính –
Marketing đang áp dụng vừa đảm bảo theo thông tư 25/2015/TT-BGDĐT


23

b.

d.

ban hành, vừa phù hợp với thực trạng cơ sở vật chất hiện có của Nhà
trường và phù hợp với nhu cầu học tập và rèn luyện sức khỏe của sinh
viên.
Bàn luận thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy môn
GDTC
Kết quả khảo sát cũng cho thấy sinh viên khi học tập môn GDTC tại
Trường ĐH Tài chính – Marketing phải tự trang bị trang thiết bị, dụng cụ
tập luyện (5 trường được khảo sát hoàn toàn được Nhà trường trang bị về
cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ tập luyện). Có thể nhận thấy, việc
kêu gọi đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho công tác GDTC hiện nay vẫn
đang là vấn đề nan giải cho Trường ĐH Tài chính – Marketing và gây nên
hạn chế rất lớn trong việc đảm bảo cũng như nâng cao hiệu quả học tập
môn GDTC cho sinh viên của trường.
c. Bàn luận thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy môn GDTC
Với những văn bản pháp lý nêu trên và từ kết quả khảo sát Trường
Đại học Tài chính – Marketing cho thấy số lượng giảng viên chưa đảm bảo

trình độ giảng dạy đại học theo tiêu chuẩn của Luật giáo dục ĐH năm
2012 khi giảng viên có trình độ ĐH chiếm 26.32% (so với 14.58% giảng
viên GDTC có trình độ đại học tại 5 trường). Tỷ lệ giảng viên/sinh viên
của Trường ĐH Tài chính – Marketing là 1/368 cho thấy đội ngũ giảng
viên cơ hữu của Nhà trường chưa đáp ứng được nhu cầu đảm bảo chất
lượng với yêu cầu của Bộ giáo dục và đào tạo là 1/200. Kết quả này vẫn
thấp hơn trường ĐH tư thục Hoa Sen với tỷ lệ 1/628 theo nghiên cứu của
tác giả Nguyễn Hữu Vũ năm 2016. [36]
Bàn luận thực trạng về việc học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH
Tài chính – Marketing
Sau khi khảo sát và đánh giá thực trạng giảng dạy và học tập môn
GDTC, đặc biệt là việc áp dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của
sinh viên đối với môn GDTC chưa được quan tâm và áp dụng tại Trường
ĐH Tài chính – Marketing. Phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh
viên là một phương pháp học tập tích cực, giúp sinh viên xây dựng được
mục tiêu học tập từ ban đầu, và từ đó đặt ra những động lực học tập cho


24

bản thân, cố gắng, nỗ lực để hoàn thành mục tiêu đặt ra bên cạnh sự giúp
đỡ của các thành viên trong nhóm học tập. Khi đã đạt được mục tiêu học
tập ban đầu bằng chính khả năng bản thân, sinh viên sẽ cảm thấy phấn
khích và thỏa mãn với các giá trị đạt được trong lớp học GDTC. Bên cạnh
đó, các kiến thức mà sinh viên tự thu nhận được trong quá trình tập luyện
sẽ lưu giữ lại lâu trong trí nhớ. Do đó có thể thấy phương pháp học tập tự
điều chỉnh của sinh viên là một phương pháp học tập tích cực có thể giúp
nâng cao hiệu quả học tập môn GDTC cho sinh viên.
3.2. Xây dựng chương trình thực nghiệm ứng dụng phương pháp học
tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh

viên Trường ĐH Tài chính – Marketing
3.2.1. Cơ sở lý luận và các nguyên tắc giảng dạy môn GDTC
3.2.1.1. Cơ sở tâm lý học
3.2.1.2.
Các nguyên tắc dạy học
3.2.1.3.
Các nguyên tắc về phương pháp GDTC
3.2.2. Chương trình thực nghiệm ứng dụng phương pháp học tập tự điều
chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH
Tài chính – Marketing
3.2.2.1. Mục đích thực nghiệm
Thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi của việc áp dụng
phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC
tự chọn bóng rổ. Sự cần thiết và hiệu quả của việc áp dụng phương pháp
học tập này làm minh chứng cho giả thuyết khoa học đã đề ra.
3.2.2.2. Thời gian thực nghiệm
- Thực nghiệm lần 1: học kỳ đầu năm 2017 (13/02/2017 – 29/04/2017).
- Thực nghiệm lần 2: học kỳ cuối năm 2017 (21/08/2017 – 04/11/2017).
3.2.2.3. Đối tượng thực nghiệm
Sinh viên tham gia thực nghiệm là sinh viên năm hai ở các chuyên
ngành khác nhau đăng ký học phần GDTC tự chọn bóng rổ học kỳ đầu và
học kỳ cuối năm 2017, độ tuổi trung bình là 19 tuổi.
Bảng 3.58. Phân bổ mẫu khách thể nghiên cứu
Chương trình thực
nghiệm

Nhóm

Giới tính
Nam

Nữ

Tổng cộng


25

Thực nghiệm lần 1
Thực nghiệm lần 2

Thực nghiệm
Đối chứng
Thực nghiệm
Đối chứng

25
25
25
25

75
75
75
75

100
100
100
100


3.2.2.4. Chương trình thực nghiệm

Để xây dựng được chương trình thực nghiệm đạt kết quả tốt, nghiên
cứu tiến hành phỏng vấn một số chuyên gia, giảng viên có kinh nghiệm lâu
năm tại TP.HCM (3 tiến sĩ, 22 thạc sỹ, 1 cử nhân). Tổng số phiếu phát ra là
26 phiếu, số phiếu thu về hợp lệ là 26 phiếu, đạt tỷ lệ 100%. Kết quả
phỏng vấn các chuyên gia cụ thể như sau:
• Về chương trình thực nghiệm: Kết quả phỏng vấn chuyên gia, giảng viên
có kinh nghiệm lâu năm về chương trình thực nghiệm được trình bày qua
bảng 3.59 cho thấy, 100% ý kiến chuyên gia đồng ý về chương trình thực
nghiệm được phân bổ theo tỷ lệ 9 tiết – 18 tiết – 6 tiết.
• Về các hoạt động học tập của phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh
viên được sử dụng trong quá trình thực nghiệm: sử dụng 11 hoạt động
trong quá trình thực nghiệm.
• Về khung thời gian giảng dạy theo mô hình học tập 4 giai đoạn của
phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC
Qua quá trình tổng hợp và hệ thống hóa một số tài liệu về mô hình học tập
tự điều chỉnh của sinh viên của Zimmerman và cộng sự (1996), Ao Man –
Chih (2006), nghiên cứu nhận thấy có sự phù hợp với đặc điểm của sinh
viên Trường Đại học Tài chính – Marketing. Nghiên cứu xây dựng khung
thời gian thực hiện các giai đoạn của mô hình học tập tự điều chỉnh của
sinh viên vào 24 tiết cuối của học phần GDTC.
3.2.2.5. Nội dung kiểm tra và cách đánh giá điểm kết thúc học phần GDTC tự
chọn bóng rổ
• Di chuyển ném rổ một tay trên vai
• Tại chỗ ném rổ bằng một tay trên vai (ném phạt)


×