Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Ôn tập tiếng việt lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.6 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Từ chỉ sự vật: là những danh từ dùng để chỉ về một sự vật cụ thể như con người, đồ vật, cây cối hay thậm chí là đơn vị, khái niệm, hiện tượng…

Từ chỉ sự vật là từ chỉ tên của:

<small></small> Con người và bộ phận của con người như: Tay, chân, đầu tóc, mắt, mũi,… <small></small> Con vật và bộ phận của con vật: Chó, mèo, gà, vịt,…

<small></small> Cây cối và bộ phận của cây cối: Hoa hồng, hoa mai,… <small></small> Đồ vật: Bảng, bàn ghế, sách, vở,…

<small></small> Những hiện tượng tự nhiên: Mưa, gió, nắng, sấm, chớp,… <small></small> Các cảnh vật: Bầu trời, mặt đất, dịng sơng,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Từ chỉ hoạt động, trạng thái

<b>Bài 1: Gạch chân từ ngữ chỉ sự vật trong bài thơ sau:</b>

“Mẹ ốm bé chẳng đi đâu Viên bi cũng nghỉ, quả cầu ngồi chơi

Súng nhựa bé cất đi rồi Bé sợ tiếng động nó rơi vào nhà

Mẹ ốm bé chẳng vòi quà Bé thương mẹ cứ đi vào đi ra”

<b>Bài 2: Gạch chân các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ sau của nhà văn Huy Cận:</b>

“Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài

Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai”

<b>Bài 3: Gạch chân các từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ sau:</b>

“Em nuôi một đôi thỏ, Bộ lông trắng như bông,

Mắt tựa viên kẹo hồng Đôi tai dài thẳng đứng”

<b>Bài 4: Gạch chân các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong những câu sau:</b>

a) Con trâu ăn cỏ.

b) Đàn bị uống nước dưới sơng. c) Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ.

<b>Bài 5: Gạch chân các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong đoạn văn sau:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

“Một buổi sáng mùa xuân, trăm hoa khoe sắc, gà con vui vẻ gọi vịt con ra vườn chơi. Gà con rủ vịt con bắt sâu bọ, cơn trùng có hại cho cây cối. Nhờ có mỏ nhọn nên gà con mổ bắt sâu dễ dàng. Nhưng vịt con khơng có mỏ nhọn nên không thể nào bắt sâu được. Thấy thế gà con vội vàng chạy tới giúp vịt.”

<b>Bài 6: Gạch chân từ ngữ chỉ sự vật trong bài thơ sau:</b>

Mẹ ốm bé chẳng đi đâu

Viên bi cũng nghỉ, quả cầu ngồi chơi Súng nhựa bé cất đi rồi

Bé sợ tiếng động nó rơi vào nhà Mẹ ốm bé chẳng vòi quà

Bé thương mẹ cứ đi vào đi ra

<b>Bài 7: Gạch chân từ ngữ chỉ sự vật trong bài thơ sau:</b> Bộ lông trắng như bông Mắt tựa viên kẹo hồng Đôi tai dài thẳng đứng

<b>Bài 9: Gạch chân các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong những câu sau:</b>

- Con trâu ăn cỏ

- Đàn bị uống nước dưới sơng - Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ

<b>Bài 10: Gạch chân các từ chỉ sự vật có trong bảng sau:</b>

<b>Bài 11: Đặt câu với các từ ngữ chỉ hành động sau: đọc, viết, bay, nói</b>

……… ……… ………

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Bài 9: Sắp xếp các từ sau vào nhóm từ</b> con gà, hiền lành, bay nhảy, múa hát, búp bê, sung sướng, tốt bụng, máy tính, học tập, chăm chỉ, rèn luyện, bông hoa, sách vở, bức tranh, làm việc, hò reo, cao lớn. Tre xanh, lúa xanh Sơng máng lượn quanh

<b>Bài 11: Tìm các từ chỉ đặc điểm của người trong các từ sau:</b> lao động, sản xuất, chiến đấu, cần cù, tháo vát, khéo tay, lành nghề, thông minh, sáng tạo, cày cấy, trồng trọt, chăn nuôi, nghiên cứu, dịu dàng, tận tụỵ, chân thành, khiêm tốn. ………

<b>Bài 12: Tìm các từ chỉ đặc điểm về màu sắc của một vật trong các từ sau:</b> mùa xuân, hoa đào, họa mai, chồi non, xanh biếc, xanh tươi, xanh rờn, vàng ươm, mùa hè, hoa phượng vĩ, mùa thu, hoa cúc, trung thu, mát mẻ, đỏ rực, đỏ ối, xanh ngắt. ………

………

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Bài 13: Chọn từ chỉ đặc điểm của người và vật đã tìm được ở các bài tập 1, 2, 3 để đặt 2 câu Ai thế nào? theo mẫu sau:</b>

<b>Bài 15: Gạch chân các từ ngữ chỉ sự vật có trong bảng sau</b>

<b>Bài 16 : Gạch chân từ ngữ chỉ sự vật trong bài thơ sau</b>

“Mẹ ốm bé chẳng đi đâu

Viên bi cũng nghỉ, quả cầu ngồi chơi Súng nhựa bé cất đi rồi

Bé sợ tiếng động nó rơi vào nhà Mẹ ốm bé chẳng vịi q

Bé thương mẹ cứ đi vào đi ra.”

<b>Bài 16: Xác định các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ sau của nhà văn Huy Cận</b>

“Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai.”

<b>Bài 17. Đặt câu hỏi cho từ được in đậm:- Thư viện trường rất yên tĩnh.</b>

<b>- Sân trường rộng rãi, nhiều cây xanh.</b>

……… ……… ………

<b>Bài 18 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm</b>

<b>a) Học sinh trị chuyện về ngơi trường đang xây.</b>

<b>b) Các bạn hẹn nhau ở thư viện sau mỗi buổi học.</b>

<b>Bài 19 : Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi “Khi nào ?” Khoanh tròn vào đáp án đúng1.Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.</b>

<b>Bài 20: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm sau</b>

<b>Câu 1: Những đêm trăng sáng, dịng sơng trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.</b>

<b>Câu 2: Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè.</b>

<b>Bài 21: Viết lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau:</b>

a) Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho bạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Câu 1: Trang là người học giỏi nhất lớp.</b>

<b>Bài 22: Gạch chân dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “Ai (cái gì, con gì)?", bơi đậm bộ phận trả lời câu hỏi “Là gì?” trong mỗi câu dưới đây.</b>

a) Thiếu nhi là măng non của đất nước.

b) Chúng em là học sinh tiểu học.

c) Chích bơng là bạn của trẻ em.

<b>Bài 23: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.</b>

1. <b>Bác nông dân đang ngồi nghỉ mát dưới gốc cây đa đầu làng.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Bài 24: Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi là gì? làm gì? thế nào? trong các câu sau:</b>

a)Trần Đăng Khoa là nhà thơ của thiếu nhi.

b)Sách vở là đồ dùng không thể thiếu đối với mỗi học sinh. c)Giữa đầm, mẹ con bác Tâm đang bơi chiếc thuyền đi hái sen. d)Bộ đội là những người làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

e)Đàn bướm bay rập rờn quanh khóm hoa hồng rực rỡ. g)Học sinh các lớp 3, lớp 4 quét dọn trên sân trường

<b>Bài 25:Gạch chân dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì?</b>

a. Các cháu ra sức học tập và rèn luyện để báo đáp công ơn Bác Hồ.

b. Người dân đã lập ra Đền Kiếp Bạc để thờ và tưởng nhớ công ơn Đức Thánh Trần.

<b>Bài 26: gạch chân dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi:" Thế nào ?'' </b>

a) Những cánh rừng Việt Bắc xanh ngút ngàn tù bao đời nay b) Ngọn núi đá cao chót vót như chạm tới mây trời

c) Đồng bào các dân tộc thiểu số trọn đời thủy chung với cách mạng

<b>Bài 27: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.a)Trần Đăng Khoa là nhà thơ của thiếu nhi.</b>

<b>b)Sách vở là đồ dùng không thể thiếu đối với mỗi học sinh.</b>

………

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>c)Giữa đầm, mẹ con bác Tâm đang bơi chiếc thuyền đi hái sen.</b>

<b>Bài 28: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.a)Trần Đăng Khoa là nhà thơ của thiếu nhi.</b>

<b>Bài 29: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.</b>

<b>a. Các cháu ra sức học tập và rèn luyện để báo đáp công ơn Bác Hồ.</b>

<b>b. Người dân đã lập ra Đền Kiếp Bạc để thờ và tưởng nhớ công ơn Đức Thánh Trần.</b>

<b>Bài 30: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.</b>

<b>a) Những cánh rừng Việt Bắc xanh ngút ngàn tù bao đời nay</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

a. Nhận được tin dữ Hai Bà Trưng lập tức kéo về Thành Luy lâu hỏi tội kẻ thù. b. Mùa thu, bầu trời xanh cao lồng lộng không một hợn mây.

c. Anh sẽ trở về quê hương khi đất nước sạch bóng quân thù.

<b>Bài 32: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.</b>

a. Nhận được tin dữ Hai Bà Trưng lập tức kéo về Thành Luy lâu hỏi tội kẻ thù.

<b>Bài 33: gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào?”</b>

Trong kháng chiến, họ là những người đã chiến đấu quên mình để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Khi đất nước sạch bóng quân thù, họ lại cùng nhau xây dựng đất nước ngày một tươi đẹp. Bất kì thời đại nào ta cũng có rất nhiều người như thế.

<b>Bài 34: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.</b>

<b>a.Trong kháng chiến, họ là những người đã chiến đấu quên mình để xây dựng và bảo vệ tổ</b>

<b>Bài 35: gạch chân dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “Ở đâu?”</b>

a. Ở bên kia sông, một nhà máy mới đang được xây dựng.

b. Trong phòng thí nghiệm, các nhà bác học đang miệt mài nghiên cứu. c. Ngồi đồng, bà con nơng dân đang hăng say thu hoạch lúa.

d. Trên sườn đồi, đàn cò béo mập đang ung dung gặm cỏ.

<b>Bài 35: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.a. Ở bên kia sông, một nhà máy mới đang được xây dựng.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Bải 36: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.</b>

<b>a. Cao Bá Quát nổi tiếng là người đọc nhiều, hiểu rộng, và làm việc rất cần mẫn.</b> b. Vì nhớ ơn Chử Đồng Tử, nhân dân lập đền thờ ông và mỗi dịp mùa xuân lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.

<b>Bài 38: gạch chân dưới bộ phận VÀ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi “Để làm gì?”</b>

a. Người tứ xứ đổ về như nước chảy để xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

c. Sáng hôm ấy để kịp đi xem hội, Sẻ Non đã dậy rất sớm.

……… ………

<b>Bài 39: gạch chân dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì sao? trong mỗi câu sau:</b>

a. Hội làng ta năm nay sửa chữa sớm hơn mọi năm nửa tháng vì sắp sửa chữa đình làng. b. Trường em nghỉ học ngày mai vì có Hội khoẻ Phù Đổng.

c. Lớp em tan muộn vì phải ở lại tập văn nghệ.

<b>Bài 40: gạch chân dưới phận VÀ đặt câu hỏi trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?”</b>

a) Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.

……… b) Chim đậu trắng xóa trên những cành cây.

<b>Bài 41: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :</b>

<b>a) Những đêm trăng sáng, dịng sơng trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.</b>

……… ………

<b>b) Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè.</b>

<b>Bài 42: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “khi nào ?’ và gạch dưới các bộ phận đó?</b>

a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối. b) Tối mai anh Đom Đóm lại đi gác.

c) Chúng em học bài Anh Đom Đóm trong học kì I.

<b>Bài 43: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :</b>

a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.

<b>Bài 44: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "vì sao" và gạch dưới các bộ phận đó.</b>

a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vơ lí quá.

b) Những chàng man gát rất bình tĩnh vì họ thường là người phi ngựa giỏi nhất. c) Chị em Xơ-phi quay về ngay vì nhớ lời mẹ dặn khơng được làm phiền người khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Bài 44: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :</b>

a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vơ lí q.

b.Vì mưa to, nước suối dâng ngập hai bờ.

<b>Bài 46: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:a) Bơng cúc héo lá đi vì thương xót sơn ca.</b>

<b>b) Vì mải chơi, đến mùa đơng, ve khơng có gì ăn.</b>

<b>Bài 47: Viết lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau:</b>

a) Khi cô (hoặc thầy) hiệu trưởng nhận lời đến dự liên hoan văn nghệ của lớp em.

<b>Bài 48: khoanh tròn vào đáp án đúng</b>

<b>Câu 1: Với nội dung sau đây, con hãy đặt một dấu câu phù hợp: </b>

Bày tỏ sự yêu thích của con trước cái áo mà bạn con đang mặc

A.Bạn mặc chiếc áo này đẹp đấy? B.Bạn mặc chiếc áo này đẹp đấy. C.Bạn mặc chiếc áo này đẹp đấy! D.Bạn mặc chiếc áo này đẹp đấy Câu 2: Với nội dung sau đây, con hãy đặt một dấu câu phù hợp:

Bày tỏ sự tò mò, thắc mắc trước một vấn đề mà con cịn chưa được rõ

A.Cậu là Minh có phải khơng? B.Cậu là Minh có phải khơng! C.Cậu là Minh có phải khơng. D.Cậu là Minh có phải khơng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Câu 3: Với nội dung sau đây, con hãy đặt một dấu câu phù hợp:</b>

Thể hiện yêu cầu, nguyện vọng mong muốn bạn mình thực hiện.

A.Trời nóng quá, mở cửa giúp tớ với. B.Trời nóng quá, mở cửa giúp tớ với? C.Trời nóng quá, mở cửa giúp tớ với! D.Trời nóng quá, mở cửa giúp tớ với:

<b>Câu 4: Với nội dung sau đây, con hãy đặt một dấu câu phù hợp: </b>

Nhờ em (hoặc anh, chị) lấy hộ quyển sách.

A.Anh lấy giúp em quyển sách ở trên bàn kia với? B.Anh lấy giúp em quyển sách ở trên bàn kia với. C.Anh lấy giúp em quyển sách ở trên bàn kia với! D.Anh lấy giúp em quyển sách ở trên bàn kia với,

<b>Câu 5: Với nội dung sau đây, con hãy đặt một dấu câu phù hợp: </b>

Hỏi bố xem mấy giờ hai bố con đi thăm ơng bà. A.Bố ơi mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ơng bà? B.Bố ơi mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ơng bà. C.Bố ơi mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà! D.Bố ơi mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ơng bà,

<b>Câu 6: Với nội dung sau đây, con hãy đặt một dấu câu phù hợp: </b>

Thể hiện sự thán phục trước thành tích của bạn.

A.Bài văn của cậu hay thật đấy. B.Bài văn của cậu hay thật đấy? C.Bài văn của cậu hay thật đấy! D.Bài văn của cậu hay thật đấy,

<b>Câu 7: Với nội dung sau đây, con hãy đặt một dấu câu phù hợp: </b>

"Thể hiện sự ngạc nhiên, vui mừng khi được mẹ tặng cho một món quà mà con ao ước từ lâu". A.Ôi, cái váy hồng đẹp quá mẹ ạ. B.Ôi, cái váy hồng đẹp quá mẹ ạ,

C.Ôi, cái váy hồng đẹp quá mẹ ạ! D.Ôi, cái váy hồng đẹp quá mẹ ạ?

<b>Bài 49: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong câu chuyện sau đây:</b>

Cô giáo viết lên bảng một câu ghép

“Mặc dù tên cướp rất hung hăng gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa tay

Rồi cô hỏi

- Em nào cho cô biết chủ ngữ của câu trên ở đâu

Hùng nhanh nhảu

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Thưa cô chủ ngữ đang nằm trong nhà giam ạ

<b>Bài 50: Em hãy điền dấu chấm hỏi vào ơ trống phía sau câu nói mà em cho là câu hỏi.</b>

<small></small> Em là học sinh lớp 2

<small></small> Cô giáo em tên là gì

<small></small> Chú cún đang làm gì vậy

<small></small> Bà ngoại đang ăn trầu

<small></small> Tại sao em bé lại khóc

<small></small> Học sinh khai giảng vào ngày nào

<i><b>Bài 51. </b></i><b>Điền dấu câu thích hợp vào ơ trống</b>

Cơ Mây suốt ngày bay nhởn nhơ rong chơi Gặp chị Gió , cơ gọi:

-

Chị Gió đi đâu mà vội thế

-

Tôi đang đi rủ các bạn Mây ở khắp nơi về làm mưa Cơ có muốn làm mưa khơng

-

Làm mưa để làm gì hả chị

-

Làm mưa cho cây cối tốt tươi cho lúa to bông cho khoai to củ

<b>Bài 52.Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu?</b>

a) Đại bàng chao lượn trên nền trời xanh thẳm.

b) Trên mặt hồ, bầy thiên nga trắng muốt đang bơi lội. c) Ven hồ, những con chim kơ-púc hót lên lanh lảnh.

<b>Bài 53. Cho các từ: gọi, mùa xuân, bay đến, hót, cây gạo, chim chóc, trị chuyện . Em hãy sắp xếp các từ trên vào hai nhóm cho phù hợp:</b>

a)Từ chỉ sự vật:……….. b)Từ chỉ hoạt động: ……….

<b>Bài 54. Câu “Cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.” thuộc kiểu câu gì?</b>

<b>Bài 55. Bộ phận in đậm trong câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.” trả lời cho câu hỏi nào?</b>

<b>Bài 56. Hoàn thành câu văn sau để giới thiệu về sự vật:</b>

<b>a. Con đường này là ……….</b>

b. Cái bút này là ………..

<b>Bài 57. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong 2 câu văn sau: </b>

Hết mùa hoa chim chóc cũng vãn. Giống như thuở trước, cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh

<b>mát hiền hòa.</b>

<b>Bài 58. Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau:a) Phiên chợ được tổ chức vào ngày rằm hàng tháng.</b>

………

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Bài 59. Em hãy tìm một từ có thể thay thế cho từ in đậm trong câu sau:</b>

<i><b>“Em yêu vô cùng đất nước Việt Nam.”</b></i>

……… ………

<b> Bài 60 Điền dấu phẩy, dấu chấm vào vị trí thích hợp trong câu sau:</b>

Sáng hôm sau Sơn Tinh đem đến voi chín ngà gà chín cựa ngựa chin hồng mao Thủy Tinh đến sau vô cùng tức giận.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×