Tải bản đầy đủ (.pdf) (202 trang)

Giáo trình Luật An sinh xã hội - Trường Đại học Luật Hà Nội - Nguyễn Thị Kim Phụng chủ biên, Phạm Công Trứ (Phần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29 MB, 202 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

hàng tháng. Chế độ này nhằm trợ giúp cho thân nhân của người lao động giải quyết những khó khăn ban đầu, giúp họ thích nghi với hoàn cảnh mới khi người lao động chết. Theo quy định của pháp luật, người tham gia bảo hiểm xã hội chết không thuộc diện hưởng chế độ tiền tuất hàng tháng hoặc

<small>thuộc diện hưởng nhưng lại khơng có thân nhân thuộc diện</small>

hưởng tiền tuất hàng tháng thì được trợ cấp tiền tuất một lần.

<small>Mức hưởng</small>

Mức tiền tuất một lần trong các trường hợp không giống

<small>nhau ma được xác định tuỳ thuộc vào việc người lao độngđang còn tham gia quan hệ lao động hay khơng cịn tham gia</small>

quan hệ lao động, đang hưởng bảo hiểm xã hội hàng tháng hay chưa hưởng bảo hiểm hàng tháng. Những người lao động đang

<small>làm việchoặc người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo</small>

hiểm xã hội thì khi chết gia đình họ phải được nhận mức trợ cấp cao hơn những người đã và đang hưởng trợ cấp. Điều đó cũng hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc thực hiện bảo hiểm xã hội trên cơ sở phân phối theo lao động.

<small>Theo quy định của pháp luật hiện hành, người lao độngđang làm việc hoặc hoặc đang bảo lưu thời gian đóng bảo</small>

hiểm thì mức trợ cấp được tính theo thời gian đóng bảo hiểm xã hội: Cứ mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội tính bằng 1,5 tháng lương tính trên mức bình qn của tiền lương tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội (như chế độ hưu trí) nhưng thấp nhất bằng 3 tháng.

Cịn đối với những người lao động đang hưởng lương hưu mà chết thì tính theo thời gian đã hưởng lương hưu. Nếu chết trong 2 tháng đầu hưởng lương hưu thì tính bằng 48

<small>203</small>

</div>

×