Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Luận văn thạc sĩ: Hoàn thiện quản lý tài chính tại Bệnh viện Mắt Tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.78 MB, 96 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN MÁT TỈNH PHÚ THỌ

VŨ QUANG HUY

<small>Hà Nội, tháng 12/2021</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỌI

NGUOI HUONG DAN KHOA HQC TS. NGUYEN THI THU HUONG

Hà Nội, tháng 12/2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

<small>Tôi xin cam đoan Luận văn này là cơng trình nghiên cứu thực sự của cá nhân</small> tôi, chưa được công bồ trong bat cứ một công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội <small>dung được trình bảy trong luậvăn này là hồn tồn hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các</small> quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

Tơi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình. <small>Tác giả</small>

<small>Vii Quang Huy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CẢM ƠN

<small>Sau khi thực hiện xong luận văn thạc sĩ này, tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS.</small> Nguyễn Thị Thu Hường, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và tạo mọi

điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn

<small>nay.</small>

Tơi cũng xin trân trọng cam ơn các thầy, cô giáo của Khoa Kinh tế - Trường Đại Học Mở Hà Nội đã truyền day cho tôi những kiến thức quý báu dé giúp tơi có thể hồn thành luận văn này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các đồng chí lãnh đạo và đồng nghiệp <small>đang làm việc tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ đã giúp đỡ tơi trong q trình thựchiện luận văn này.</small>

Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã luôn giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian qua.

<small>Xin trân trọng cảm ơn!</small>

<small>Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2021Tac giả luận văn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

MO DAU.

1.Tính cấp thiết của dé tài... 2.Tổng quan tài liệu nghiên cứu <small>3.Mục tiêu nghiên cứu...</small>

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. <small>5. Phương pháp nghiên cứu6. Câu hỏi nghiên cứu</small> 7. Kết cầu luận văn "

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ TÀI CHÍNH BỆNH VIEN CƠNG 12

1.1 Khái niệm về quản lý tài chính bệnh viện cơng ... <small>1.1.1 Khái niệm bệnh viện cơng...</small>

<small>1.1.2 Khái niệm quản lý tài chính bệnh viện</small> 1.2 Đặc điểm vẻ quản lý tài chính bệnh viện cơng <small>1.3 Vai trị của quản lý tài chính bệnh viện cơng .</small> 1.3.1 Đối với bệnh viện

1.3.2 Đối với người bệnh <small>1.4 Nội dung nghiên cứu quản lý1.4.1 Lập dự toán thu chi.1.4.2 Quan ly việc thực hiện dự toán</small> 1.4.3 Quyết toán kinh ph

1.4.4 Thanh tra, kiểm tra và đánh gi

1.5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý tài chính bệnh viện cơng. 1.5.1 Yếu tổ khách quan

1.5.2 Yếu tổ chi quan...

1.6 Kinh nghiệm quản lý tài chính tại một số bệnh viện và bài học rút ra cho Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ trong việc quản lý tài chính i3: 1.6.1 Kinh nghiệm của một SỐ nước trong quản lý tài chính bệnh viện cơng... 23 1.6.2 Kinh nghiệm quản lý tài chính tại một số bệnh viện công ở Việt Nam .... + 26 1.6.3 Bai hoc rtit ra cho Bénh vién mắt tỉnh Phi Tho trong việc quan lý tài chinh... 27

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BỆNH VIEN MAT TINH PHU THỌ 30 2.1 Tổng quan về Bệnh viện Mắt tinh Phú Tho ...30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự của Bệnh viện Mất tinh Phú Thọ...

2.1.3 Chính sách kế tốn và cơ chế quản lý tài chính

2.2 Thực trạng quản lý tài chính tại Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ <small>2.2.1 Thực trạng cơng tác lập dự tốn thu chỉ</small>

<small>2.2.2 Thực trạng công tác thu chỉ...</small> 2.2.3 Thực trạng quyết tod 2.2.4 Cơng tác kiểm tra tài chính..

2.3 Các yếu tơ ảnh hưởng đến quản lý tài chính tại Bệnh viện Mat tinh Phú Thọ... 52

<small>2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chê.. "</small> CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BỆNH VIEN MAT TINH PHU THỌ 64 3.1 Dinh hướng hoàn thiện quản ly tài chính tại Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Tho 3.1.1 Phuong hướng phat triển của ngành y tế về quản lý tài chính bệnh viện cơng.. 64 3.1.2 Phương hướng hồn thiện quản ly tài chính tại Bệnh viện Mat tinh Phú Tho ... 65 <small>+ 69... 60</small> 3.2 Giải pháp hồn thiện quản lý tài chính tại Bệnh viện Mắt tinh Phú Thọ... 3.2.1 Xây dựng chiến lược tài chính cho bệnh viện ....

3.2.2 Định hướng lại mơ hình phát triển của bệnh viện. T1 ⁄4 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tài chính kế tốn ed, 3.2.4 Nâng cao chất lượng dịch vụ bệnh viện... 80 <small>3.2.5 Xây dựng văn hoá bệnh viện, nâng cao y đức va giao tiếp ung xử của nhân viên ysuốten BZ.</small> té..

<small>3.3 Một sô kiên nghị</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.3.1 Đối với Nhà nước và Bộ y t..

3.3.2 Đối với chính quyên tỉnh và Sở y tế tỉnh Phú

Thọ...---KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 86 <small>PHỤ LỤC 89</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC TU VIET TAT

BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

DANH MỤC BẢNG BIÊU, HÌNH VẼ <small>Bang 2.1 Báo cáo hoạt động khám chữa bệnh tai đơn vị năm 2019-2021</small>

<small>40</small> Bảng 2.2 Dự toán thu của Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2017-2021... Bảng 2.3 Dự toán sử dụng kinh phí cho hoạt động của Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ..41 Bang 2.4 NSNN cap cho Bénh vién Mat tinh Phú Tho..

Bang 2.5 Nguồn thu từ BHYT và lệ phí hoạt động của bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ..44 Bảng 2.6 Nguồn thu từ xã hội hoá y tế của Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ

Bảng 2.7 Tổng hợp tình hình chỉ của bệnh viện qua các năm 2017-2021 Bảng 2.8 Đánh giá về quản lý tài chính Bệnh viện Mắt tinh Phú Thọ.... Bảng 3.1 Dự toán nguồn thu của Bệnh viện giai đoạn 2022-2024.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

MỞ DAU 1. Tinh cấp thiết của đề tài

Y tế đóng vai trị quyết định đối với sự phát triển của kinh tế - xã hội trong một quốc gia, vì nó liên quan trực tiếp tới việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của con người — nguồn lực quan trọng, nhất của xã hội. Do đó, việc nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như hiệu quả hoạt động của các đơn vị và cơ sở y tế luôn được ưu tiên đặt lên hàng đầu trong định hướng phát triển của mỗi quốc gia. So với các ngành nghé hay lĩnh vực khác trong xã hội thì hoạt động sản xuất và kinh doanh của ngành y tế phức tạp và khó quản lý hơn nhiều. Chức năng cơ bản của y tế là khám chữa trị, cung cấp dịch vụ nhằm bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của nhân dân, vì vậy khơng chỉ cần nhân lực có trình độ và đạo đức, mà còn đòi hỏi việc đầu tư trang thiết bị kĩ thuật hiện đại dé đáp ứng nhu cầu khách hàng. Cụ thể, các cơ sở y tế trong khu vực dân cư mà chủ yếu là hệ thống các bệnh viện công lập là những đơn vị trực tiếp chăm sóc và cung cấp các dịch vụ y tế cho phần lớn <small>người dân trong khu vực. Chính vì vậy việc giám sát hoạt động của các bệnh viện nàyluôn được quan tâm sát sao hơn cả.</small>

Ở Việt Nam, Nghị định 16/2015/NĐ-CP được ban hành quy định về chế độ tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công, trong đó có quy định về cơ chế hoạt động và cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế cơng lập. Theo đó, Chính phủ đã cho phép các cơ sở khám chữa bệnh thực hiện thu một phần viện phí, y tế được xã hội hoá và trở thành một ngành dịch vụ trong hệ thống kinh tế quốc đân có đóng góp quan trọng vào GDP của đất nước và phục vụ các nhu cầu có tính chất phúc lợi xã hội. Sự ra đời của Nghị định đã tác động mạnh mẽ tới hoạt động cũng như cơ chế quản lý tài chính tại các <small>bệnh viện cơng lập, theo đó các bệnh viện phải chủ động trong việc xây dựng và quản</small> lý các nguồn lực tài chính của mình nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh hiệu quả, đúng <small>với các chủ trương và chính sách của Nhà nước. Do đó quản lý tài chính trong các bệnh</small> viện cơng lập ngày càng có tầm quan trọng đối với các đơn vị này.

Bệnh viện mắt tỉnh Phú Thọ là một trong những bệnh viện công lập trực thuộc Bộ Y tế. Trong những năm vừa qua, Bệnh viện mắt tỉnh Phú Thọ đã có những bước phát triển và thay đổi trong mơ hình quản lý cũng như cơ chế tài chính chấp hành đúng với chủ trương và chính sách của Nhà nước. Tuy nhiên vốn xuất phát từ một đơn vị sự

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

nghiệp sử dụng ngân sách của Nhà nước và được Nhà nước hỗ trợ nguồn vốn hoạt động nên khi chấp hành quy định mới về tự chủ tài chính, bệnh viện mắt tỉnh Phú Thọ đã gặp khơng ít khó khăn và vướng mắc trong cơng tác kế tốn tại bệnh viện. Chính vi vậy hồn thiện cơng tác kế tốn tại bệnh viện là một trong những nhiệm vụ quan trong đối với sự phát triển của bệnh viện. Xuất phát từ thực tiễn này, tác giả đã lựa chọn đề tài “Hồn thiện quản lý tài chính tại Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ” cho luận văn thạc sỹ của mình. Ds Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Quan lý tài chính bệnh viện là một trong những van dé nhận được khá nhiều sự quan tâm của các tác giả và các nhà nghiên cứu trong nước. Dưới đây là một số nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến vấn đề này:

Nghiên cứu của tác giả Đặng Thị Lệ Xuân (2013) với nhan đề “Xã hội hóa Y tế tại Việt Nam — Lý luận, thực tiễn và giải pháp” đã trình bày những phân tích và đánh giá về các hình thức xã hội hóa y tế hiện nay đang được áp dụng tại Việt Nam. Nội dung chính của nghiên cứu là tập trung phân tích về chính sách xã hội hóa y tế, các nội dung liên quan đến tài chính y tế - một trong những thành tố đóng vai trị quan trọng trong hệ thống y tế của nước nhà. Dựa trên các kết quả nghiên cứu thực tiễn, giải pháp tập trung phát triển bảo hiểm y tế toàn dân đã được tác giả đề xuất như là mục tiêu trọng tâm, lâu dài cần tập trung hướng tới trong công cuộc xã hội hóa y tế của Việt Nam.

Phan Đình Hội (2014) cũng đưa ra những giải pháp trong nghiên cứu. về “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu tại Trung tâm Y tế TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”. Dựa trên Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ về cơ chế tự chủ tài chính, nghiên cứu đã tập trung phân tích thực tiễn quản lý tài chính tại một đơn vị sự nghiệp cơng lập điển hình là Trung tâm Y tế TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Từ những đánh giá về thực tiễn tại đơn vị này, các giải pháp và kiến nghị đã được xây dựng nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại Trung tâm Y tế TP Vĩnh Phúc.

Tương tự, tác giả Trần Thế Cương (2017) cũng tiến hành nghiên cứu với nhan đề “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các bệnh viện cơng lập của Thành phố Hà Nội” (2017). Nghiên cứu đã xây dựng cơ sở lý luận và tổng quan về cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập. Dựa vào những lý thuyết này, nghiên cứu

<small>II</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>phân tích thực trạng và tình hình quản lý tài chính tại các bệnh viện công lập trên địa</small> bàn TP Hà Nội, đồng thời đánh giá những kết quả đạt được và hạn chế, tồn tại ở các bệnh viện này. Từ đó, nghiên cứu đề xuất các giải pháp và gợi ý nhằm hồn thiện quản <small>lý tài chính bệnh viện cơng tại Hà Nội.</small>

Tác giả Trần Phương Linh (2016) với đề tài luận văn thạc sỹ “Hồn thiện tổ chức tài chính tại Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia — Sự thật”. Trên cơ sở tổng quan lý thuyết về công tác quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập, nghiên cứu đã phân tính và làm rõ thực trạng quản lý tài chính tại Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia — Sự thật.” i trong cơ chế quan lý tài chính, nghiên Mặc dù đã chỉ ra được những, điểm yếu và tỒn tạ

cứu vẫn chưa đưa ra được những giải pháp đối với quản lý tài chính tại đơn vị này. Nghiên cứu của tác giả Lê Thị Chinh (2016) với dé tài “Hoàn thiện cơng tác quản

lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Hưng Yên”. Trong

nghiên cứu này, tác giả đã trình bày cơ sở lý luận về cơ chế tự chủ tài chính tại bệnh viện cơng lập; từ đó phân tích và đánh giá thực tiễn cơng tác này tại Bệnh viên Y học cổ truyền tỉnh Hưng Yên. Dựa trên những đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại đơn vị, các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý tài chính tại Bệnh viện Y học cô truyền tỉnh Hưng Yên đã được tác giả đề xuất.

Một cách tông quan, các nghiên cứu được đề cập ở trên đã xây dựng được cơ sở <small>lý luận, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp cơng</small> lập nói chung và các bệnh viện cơng tại các địa phương nói riêng. Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có một nghiên cứu nào được thực hiện tại Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ. Chính vì vậy, nghiên cứu này sẽ góp phần lấp đầy khoảng trống nghiên cứu này và góp phần đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính tại Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới.

<small>3. Mục tiêu nghiên cứu</small>

a. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát:

Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý tài chính tại Bệnh viện, nghiên cứu nhằm đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

b. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:

Đề đạt được mục tiêu tổng quát như trên, nghiên cứu cần thực hiện những myc tiêu cụ thể sau:

- Hé thống hố và phân tích làm sáng tỏ thêm những van đề lý luận về quản lý tài <small>chính tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập nói chung và bệnh viện cơng lập nóiriêng.</small>

<small>- Nghiên cứu, phân tích và đánh giá đúng thực trạng quản lý tài chính tại Bệnh</small> viện Mắt tỉnh Phú Thọ, chỉ rõ những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của các

hạn chế.

- Để xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện quản lý tài chính tại Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

-_ Đối tượng nghiên cứu: Quản lý tài chính tại Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Tho. <small>- Phạm vi nghiên cứu:</small>

+ Phạm vi thời gian: Luận văn thu thập thông tin số liệu về quản lý tài chính trong Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ trong vịng 3 năm từ 2018 - 2020.

+ Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu trong Bệnh viện Mắt tinh Phú Thọ, thành phố Việt Tri, tinh Phú Thọ.

+ Nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu về thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ, trên cơ sở phân tích tình hình khai thác và sử dụng các nguồn tài chính, quy trình quản lý tài chính dưới tác động của mơi trường chính sách, tổ chức quan lý, năng lực cán bộ và các nhân tố khác.

<small>5. Phương pháp nghiên cứu</small>

Về phương pháp thu thập dữ liệu, luận văn sẽ sử dụng phần mềm Excel để thu thập và xử lý số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu. Dữ liệu thu thập được bao gồm cả dữ liệu sơ cấp và thứ cấp, cụ thể qua việc tiến hành điều tra khảo sát bộ phận tài chính <small>và thu thập các tài liệu, văn bản pháp lý của Việt Nam và tài liệu có liên quan tới quản</small> lý tài chính tại Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ.

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Về phương pháp phân tích dữ liệu, luận văn sẽ kết hợp các phương pháp phân tích, tơng hợp, thống kê và so sánh, v.v. để làm sáng tỏ các nội dung nghiên cứu. Cụ thể, đữ liệu sau khi được thu thập sẽ được đưa vào tổng hợp và so sánh, đánh giá sự thay đổi trong quản lý tài chính của Bệnh viện theo từng năm. Bên cạnh đó, số liệu được thu thập. từ phiếu khảo sát cũng được thống kê và phân tích, làm cơ sở cho việc định hướng các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính tại Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ. <small>6. Câu hỏi nghiên cứu</small>

Dé đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, luận văn cần làm rõ các câu hỏi <small>nghiên cứu như sau:</small>

Thứ nhất, thực trạng quản lý tài chính tại Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ như thế

7. Kết cấu luận văn

Bên cạnh lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu nội dung <small>của bài nghiên cứu được chia thành ba chương lớn:</small>

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý tai chính bệnh viện cơng

Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý tài chính tại Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ TÀI CHÍNH BỆNH VIỆN CƠNG

1.1 Khái niệm về quản lý tài chính bệnh viện cơng <small>1.1.1 Khái niệm bệnh viện công</small>

Khái niệm bệnh viện công được định nghĩa theo nhiều quan điểm khác nhau, trong đó định nghĩa phỏ biến nhất về bệnh viện công như sau:

Bệnh viện công là một tổ chức y tế của Nha nước có chức năng hoạt động chính là khám chữa bệnh. Trong đó, các yếu tơ đầu vào của bệnh viện bao gồm y bác sỹ, cán bộ y tế, trang thiết bị, vật tư y tế, tài chính và bệnh nhân, hay nói cách khác, các yếu tố cần có để phục vụ cho cơng tác chân đốn, điều trị và chăm sóc bệnh nhân. Yếu tố đầu ra là những người bệnh được chữa khỏi bệnh và xuất viện hoặc người bệnh bị tử vong.

Bên cạnh chức năng chính là khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe, điều trị bệnh nhân, v.v. bệnh viện cơng cịn có chức năng chính là tổ chức các hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học liên quan đến lĩnh vực y tế.

Nguồn tài chính dành cho hoạt động trong bệnh viện bao gồm các nguồn ngân sách nha nước, bao hiểm y tế và xã hội hóa y tế. Như vậy, mục tiêu hoạt động của bệnh. <small>viện công là đảm bảo sức khỏe và các phúc lợi cho người dân trong một địa phương</small> nhất định.

Một cách tổng quát, nghiên cứu đưa ra định nghĩa về bệnh viện công như sau: Bệnh viện công là cơ sở y tế được cơ quan nhà nước có thảm quyền thành lập, có nguồn tài chính được tài trợ bởi ngân sách nhà nước, có nhiệm vụ cung cấp các dich vụ khám chữa bệnh nhằm đảm bảo sức khỏe và phúc lợi của người dân tại địa phương. <small>1.1.2 Khái niệm quản lý tài chính bệnh viện cơng</small>

Khái niệm tài chính trong một tổ chức thường đề cập tới vốn cũng như các quỹ tiền tệ được sử dụng trong hoạt động của tổ chức đó dé thực hiện các chức năng cũng như mục tiêu được đề ra. Liên quan đến tài chính bệnh viện cơng, có thể hiểu một cách khái quát là việc quản lý và hoạt động của các quỹ tài chính trong bệnh viện để cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh cho người dân, đảm bảo mục tiêu chăm sóc sức khỏe và nâng cao chat lượng sống của con người. Chính vì vay, tai chính bệnh viện cơng cần

<small>IS</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

phải dam bao tinh công bằng và hiệu quả tài chính dé hoạt động trong bệnh viện diễn ra một cách tốt nhất.

Nếu như trước đây, phần lớn các bệnh viện công đều hoạt động theo hướng phi <small>lợi nhuận khác với các tô chức kinh doanh theo mục tiêu vì lợi nhuận. Tuy nhiên, hiện</small> nay khi cơ chế tự chủ tài chính được áp dụng rộng rãi tại các đơn vị sự nghiệp công lập như bệnh viện cơng thì quản lý tài chính tại các đơn vị này cũng đòi hỏi sự thay đổi theo hướng tự chủ về thu chỉ. Điều này đòi hỏi các bệnh viện cơng cần phải cải cách quản lý tài chính của mình dé khơng chỉ tạo thêm nguồn thu mà còn sử dụng hợp ly và hiệu quả, đảm bảo hoạt động các công tác trong bệnh viện một cách tốt nhất.

<small>Dựa trên những phân tích ở trên, khái niệm quản lý tài chính bệnh viện cơng được</small> hiểu là q trình lập kế hoạch, tơ chức thực hiện các kế hoạch tài chính, quyết tốn và kiểm tra tài chính tại bệnh viện nhằm mục tiêu xác định rõ nguồn thu, chỉ phục vụ các <small>chức năng khám chữa bệnh, đào tạo và nghiên cứu khoa học trong bệnh viện, đảm bảo.</small> đủ nguồn vốn và sử dụng nguồn vén hợp lý và hiệu quả góp phan đạt được mục tiêu của <small>bệnh viện công.</small>

Hiểu theo nghĩa rộng, quản ly tài chính bệnh viện cơng bao gồm việc quan lý tất cả nguồn vốn, tài sản và vật tư trong bệnh viện được sử dụng trong các công tác khám <small>chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe và nghiên cứu khoa học của bệnh viện.</small>

Hiểu theo nghĩa hẹp, quản lý tài chính bệnh viện cơng tập trung vào các nguồn thu và khoản chỉ bằng tiền của bệnh viện, đảm bảo đủ nguồn vốn cho việc hoạt động cũng như sử dụng vốn một cách có hiệu quả, cơng bằng, góp phần thực hiện các mục <small>tiêu của bệnh viện cơng. Đây cũng chính là khái niệm được sử dụng trong phạm vi nộidung của luận văn này.</small>

1.2 Đặc điểm về quản lý tài chính bệnh viện cơng

<small>Nhìn chung, vai trị của quản lý tài chính bệnh viện cơng là vô cùng quan trọng,</small> quyết định sự tồn tại và phát triển của các đơn vị này. Đặc điểm quản lý tài chính bệnh viện cơng tại Việt Nam nói chung và Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ nói riêng bao gồm <small>các phương thức như sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Tài chính bán bao cấp: Đối với hình thức này, nguồn tài chính bệnh viện được thu từ viện phí và nguồn ngân sách nhà nước. Trong đó có một số bệnh viện thực hiện bao cấp 100% và các bệnh viện khác thực hiện bao cấp không đáng kể. Hình thức này địi hỏi ngun tắc cơng bằng y tế phải được thực thi trong bệnh viện, nghĩa là chất lượng dịch vụ của cả hai nhóm bao cap và khơng bao cấp là như nhau.

<small>Tài chính bán chỉ huy: Đặc trưng của hình thức này là các mục thu chỉ được</small> thực hiện theo khung quy định của Nhà nước, tuy nhiên sẽ có một số địch vụ được bệnh viện xây dựng biểu giá theo quy định riêng của mình.

Tài chính tập trung điều hành: Đặc điểm này đề cập đến các khoản chỉ được tập trung chủ yếu trong công tác điều hành bệnh viện như các khoản lương thưởng, điều trị bệnh nhân, sửa chửa thiết bị và quản lý bệnh viện. Tuy nhiên, các khoản chỉ cho đầu tư xây dựng và mua sim trang thiét bị mới chiếm tỷ lệ nhỏ.

<small>1.3 Vai trò của quản lý tài chính bệnh viện cơng</small>

Quản lý tài chính bệnh viện cơng có đóng góp và ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với quản lý kinh tế bệnh viện. Như đã đề cập ở trên, hiệu quả kinh tế xã hội đạt được thông qua việc quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính bệnh viện. vì vậy địi hỏi khâu giám sát, quản lý và kiểm tra chặt chẽ nhằm kịp thời phát hiện các sai phạm và tiêu cực trong quản lý tài chính bệnh viện, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính bệnh viện. Đồng thời, hoạt động quản lý tài chính bệnh viện cơng một cách phù hợp cũng có ý nghĩa tích cực đến cơng tác khám chữa bệnh và cung cấp dich vụ chăm sóc <small>sức khỏe cho nhân dân. Chính vì vậy, quản lý tài chính bệnh viện cơng có vai trị quan</small> trọng đối với cả bệnh viện và người bệnh, cụ thể như sau:

1.3.1 Đối với bệnh viện

Đối với bệnh viện, quản lý tài chính có chức năng phân bổ các nguồn kinh phí một cách hợp lý và có hiệu quả dé góp phan thúc đây các hoạt động cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh được diễn ra một cách tốt hơn. Thơng qua đó, bệnh viện có thé nâng cao được chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh của mình, thu hút được nhiều bệnh nhân và tạo điều kiện gia tăng các loại hình dịch vụ cũng như nguồn thu cho bệnh viện. Thứ hai, quản lý tài chính bệnh viện cơng cũng tập trung giám sát và kiểm tra các khoản thu

<small>lủể</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

chỉ trong bệnh viện, vì vậy giúp bệnh viện tránh được các rủi ro về thất thoát vốn, đảm bảo đủ nguồn vốn và kinh phí trong hoạt động và vận hành bệnh viện. Hơn thế nữa, quản lý tài chính bệnh viện một cách có hiệu quả cũng giúp bệnh viện có nguồn vốn tích lũy dé sử dụng cho việc tái đầu tư, dao tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh với nhiều trang thiết bị và máy móc hiện đại cùng đội ngũ y bác sỹ chun mơn cao... sẽ góp phần khơng nhỏ vào sự phát triển của bệnh viện để phục vụ nhân dân địa phương một cách tốt nhất.

1.3.2 Đối với người bệnh

<small>Người bệnh chính là những khách hàng của bệnh viện cơng, họ cũng là những</small> người có nhu cầu khám chữa bệnh với chi phí hợp lý và tốt nhất. Như vậy dé góp phan <small>nâng cao sự hài lòng của khách hàng, các hoạt động dịch vụ khám chữa bệnh trong bệnh</small> viện cần phải được cung cap một cách đầy đủ với chất lượng cũng như giá cả hợp lý, không chỉ đảm bảo phục vụ khách hàng mà còn phải đảm bảo nguồn vốn cũng như kinh phí hoạt động cho bệnh viện. Do đó, vai trị của quản lý tài chính bệnh viện là khơng thể phủ nhận. Bệnh viện hoạt động với cơ chế quản lý tài chính hợp lý, hiệu quả sẽ đảm bảo <small>cung ứng các dịch vụ khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho khách hàng một cách có</small> hiệu quả. Hơn thé nữa, quản lý tài chính bệnh viện cũng giúp xây dựng biêu giá dịch vụ <small>một cách phù hợp, hài hịa với khả năng tài chính của nhân dân tại địa phương, giúp</small> người bệnh có đủ khả năng trang trải để thoát khỏi bệnh tật của mình. Từ đó, sự hài lịng của người bệnh khi đến với bệnh viện cũng sẽ được gia tăng một cách đáng kẻ. <small>1.4 Nội dung nghiên cứu quản lý tài chính bệnh viện cơng</small>

<small>1.4.1 Lập dự tốn thu chỉ</small>

Bước đầu tiên trong quản ly tài chính bệnh viện cơng là lập dự tốn thu chi. Nội dung chính của hoạt động này là sử dụng các nghiệp vụ tài chính nhằm xây dựng các định hướng phát triên và kế hoạch hoạt động của bệnh viện trong thời gian tới. Theo đó, nguồn thu sẽ được định hướng gia tăng một cách hợp pháp và vững chắc, đảm bảo hoạt động cung cấp dich vụ khám chữa bệnh cho bệnh viện. Hon thé nữa, lập dự toán thu chỉ cũng góp phan củng cố và hồn thiện hơn nữa cơ sở vật chat, trang thiết bị trong bệnh viện theo hướng hiện đại hóa nhằm đạt được hiệu quả cao nhất như đã đề ra. Đồng thời

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

góp phần chống that thốt, lãng phí và tiêu cực, đảm bảo tính cơng bằng, dân chủ và văn <small>minh.</small>

a. Các nguôn tài chỉnh của bệnh viện: - Thứ nhất, ngân sách nhà nước (NSNN) cấp:

Ngân sách Nhà nước (NSNN) dành cho bệnh viện được hiểu là các nguồn kinh phi được Nhà nước đầu tư cho bệnh viện thơng qua các kênh phân bổ của Chính phủ. Đây cũng chính là khoản chỉ cho bệnh viện được tài trợ bởi NSNN cho sự nghiệp y tế, được phân bé lại từ nguồn thu thuế của Nhà nước đề đầu tư cho việc vận hành hệ thống, trang thiết bị và xây dựng cơ sở vật chất, v.v. Đối với các nước có nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, NSNN là một trong những nguồn tài chính quan trọng đối với các bệnh viện cơng lập, được tính theo định mức đầu giường bệnh/năm nhân với số giường bệnh kế hoạch của bệnh viện. Thông thường đối với các bệnh viện cơng, nguồn kinh phí này có thể chiếm từ 30 đến 50% ngân sách đáp ứng cho các nguồn chỉ tối thiểu của bệnh viện, bên cạnh đó cịn các nguồn thu khác là viện phí, bảo hiểm y tế, xã hội hóa y tế <small>hoặc viện trợ từ nước ngoài, v.v.</small>

- Nguồn thu viện phí và bảo. hiểm y té:

Đây cũng chính là phần NSNN dành cho sự nghiệp y tế được Nhà nước trích ra để cấp cho bệnh viện cơng quản lý và sử dụng nhằm nâng cao chất lượng các dịch vụ khám chữa bệnh cho nhân dân tại địa phương đó. Theo đó, Bộ Tài chính quy định nguồn thu từ viện phí và bảo hiểm y tế của bệnh viện công phải đảm bảo được từ 20-30% tổng chỉ tối thiểu của bệnh viện cho các hoạt động dịch vụ. Đặc biệt về viện phí tại bệnh viện, thực tế cho thấy các cơ sở khám chữa bệnh, bệnh viện công lập, v... v thuộc hệ thống y tế Nhà nước chỉ được phép thu một phần viện phí cho các hoạt động khám chữa bệnh. Cụ thể, viện phí chỉ được tính cho chi phí thuốc, vật tư hóa chất xét nghiệp, phim X-quang, v.v. và khơng xem xét đến các chi phí như hành chính, xây dựng cơ sở vật chat, khẩu hao máy móc thiết bị, tài sản cố định, v.v.

- Nguồn thu từ xã hội hoá y tế:

Bên cạnh các nguồn thu từ viện phí, bảo. hiểm và nguồn ngân sách Nhà nước đầu

tư cho hệ thống y tế công lập, xã hội hoá y tế cũng là lựa chọn tối ưu cho ngành y tế

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

trong những năm gần đây. Chính sách xã hội hố y tế (XHH) ngày càng đồng vai trò quan trọng hơn trong các lĩnh vực xã hội, giúp bù đắp thiếu hụt về tài chính, mở rộng cung cứng dich vụ cho người dan. XHH y tế gồm hai biện pháp chính nhằm tăng cường vai trò của khu vực tư nhân trong cung ứng dịch vụ y tế. Thứ nhất là, phát triển các nhà cung ứng dịch vụ y tế tư nhân. Thứ hai, nâng cao mức độ tự chủ về tài chính của các tổ chức sự nghiệp y tế cơng lập. Như vậy, thơng qua chính sách XHH y tế, bệnh viện có thể thu hút các nguồn lực trong xã hội để giảm bớt gánh nặng ngân sách nhà nước, góp phan tăng nguồn vốn đầu tư kĩ thuật và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh. Cụ thé trong các bệnh viện công, với cơ chế tự chủ tài chính và XHH y tế, mơ hình khoa khám bệnh theo yêu cầu, khám dịch vụ tự nguyện chất lượng cao đã ra đời để giúp những người bệnh có khả năng chỉ trả được tiếp cận dịch vụ tốt hơn, được chăm sóc tốt hơn, được lựa chọn bác sỹ, phẫu thuật viên và đặc biệt là tránh được phiền hà và tốn phí <small>“phong bì”.</small>

<small>b. Các khoản chỉ</small>

<small>- Nhom I: Chi cho con người</small>

Đối với nhóm chi I, các khoản chi cho con người được hiểu là là khoản trả cho đội ngũ nhân lực trong bệnh viện như bác sỹ, y tá, cán bộ công nhân viên... nhằm bù dip hao phi sức lao động của các cán bộ công nhân viên, dam bảo đời sông dé duy trì và tái tạo sức lao động cho nguồn nhân lực này. Như vậy, các khoản chỉ này sẽ bao gồm lương, phụ cấp, các khoản phúc lợi khác như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chế độ nâng bậc <small>lương theo quy định của các đơn vị sự nghiệp cơng lập, v.v. Nhìn chung, khoản chỉ</small> thuộc nhóm này tương đói én định do chế độ biên chế Nhà nước, chiém khoảng 20% tổng kinh phi trong bệnh viện cơng lập.

<small>- Nhóm II: Chi quan lý hành chính</small>

Nhóm II về chỉ quản lý hành chính nhằm mục tiêu chính là đảm bảo và duy trì sự hoạt động của bộ máy quản lý trong bệnh viện, chiếm khoảng 10 — 15% tổng kinh phí. Điều này đòi hỏi các khoản chi cần phải được phân bé và sử dụng một cách kịp thời, hợp lý và hiệu quả, tránh lãng phí và thất thốt cho bệnh viện. Các khoản chỉ này bao. gồm: Tiền điện, nước, văn phịng phẩm, Internet, thơng tin liên lạc, hội nghị, xăng xe, v.v. Trước đây, quy định Nhà nước dành cho nhóm chỉ này thường bị khống chế

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

trong một mức nhất định nên dẫn đến nhiều tổn tại bat hợp lý. Tuy nhiên với cơ chế mới về tự chủ thu — chỉ như hiện nay, Bệnh viện công được phép tự xây dựng định mức chỉ nhằm đảm bảo đuy trì hoạt động thường xuyên và đặc thù của bệnh viện, trên cơ sở các quy định về mức độ và định mức hiện hành của Nhà nước. Do đó, quản lý tài chính trong bệnh viện cơng được địi hỏi tăng cường chặt chẽ hơn nữa các khoản chỉ tiêu để sử dụng kinh phí một cách hợp lý, hiệu quả và tiết kiệm, tăng thêm kinh phí cho nhóm <small>khác.</small>

<small>- Nhóm III: Chi nghiệp vụ chun mơn</small>

<small>Nhóm chỉ nghiệp vụ chun mơn là một trong những nhóm chỉ quan trọng và</small>

thiết yếu, phụ thuộc vào cơ sở vật chất và quy mô hoạt động của bệnh viện, nhằm phục

vụ cho cơng tác điều trị và khám chữa bệnh; máy móc trang thiết bị kĩ thuật; tài liệu chuyên môn y tế, v.v. Nhóm chỉ này ít chịu sự khống chế của Nhà nước, có liên hệ và ảnh hưởng chặt chẽ tới chất lượng chăm sóc bệnh nhân và định hướng phát triển của <small>bệnh viện. Do ít chịu sự quản lý chặt chẽ nên nhóm chỉ này địi hỏi các nhà quản lý phải</small> biết cân đối và sử dụng đúng định mức và thích hợp, tiết kiệm được kinh phí, chống thất thốt, lãng phí. Ví dụ: Chỉ thuốc khơng được vượt q 50% nhóm chỉ chun mơn. <small>1.4.2 Quản lý việc thực hiện dự toán</small>

Quản lý thực hiện dự toán là một trong những nội dung quan trọng nằm trong <small>quản lý tài chính bệnh viện. Dự tốn sau khi lập sẽ được thực hiện thơng qua các nghiệp</small> vụ kinh tế tài chính và hành chính để đưa các nội dung đề ra trong kế hoạch trở thành hiện thực. Do đó, bệnh viện cần quản lý thực hiện dự toán để đảm bảo các chỉ tiêu và kế hoạch thực hiện đúng theo định hướng và mục tiêu da đề ra, tránh thất thoát lãng phí cho bệnh viện. Đây là nhiệm vụ chung của tất cả các bộ phận và phòng ban trong bệnh viện trong năm tài chính (từ 01/01 đến 31/12 hàng năm).

<small>a. Căn cứ thực hiện dự toán</small>

Căn cứ thực hiện dự tốn là bản phê duyệt do cơ quan có thâm quyền cấp đối với dự toán hoặc kế hoạch thu chỉ đã được lập của bệnh viện. Trên cơ sở đó, bệnh viện sẽ chấp hành dự tốn được phê duyệt, tạo điều kiện để đơn vị thực hiện đúng chức năng và nhiệm vụ của mình trong khn khổ của Nhà nước. Trong bối cảnh hiện nay, việc thực

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

hiện dự toán trên căn cứ dự toán được phê duyệt là một yêu cầu quan trong đối với các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và bệnh viện nói riêng, góp phần hồn thiện nữa hệ thống văn bản pháp luật nhằm tăng cường quản lý Nhà nước.

c. Yêu cầu của công tác thực hiện dự tốn:

Cơng tác thực hiện dự tốn bao gồm sáu u cầu chính như sau:

~__ Thứ nhất, cơng tác thực hiện dự toán phải đảm bảo phân chia nguồn kinh phí một <small>cách hợp lý và hiệu quả.</small>

-_ Thứ hai, cơng tác thực hiện dự tốn phải đảm bảo kinh phí được giải quyết linh hoạt. Điều này xuất phát từ những hạn chế của công tác dự tốn (có sự khác biệt giữa thực tế và dự định) hoặc kinh phí phí hạn hẹp. Chính hai nguyên nhân này <small>địi hỏi dự tốn phải có sự linh hoạt trong khâu quản lý.</small>

-_ Thứ ba, công tác thực hiện dự toán phải tuân theo nguyên tắc chung. Tuy nhiên, sẽ có phát sinh những trường hợp ngoại lệ, vì vậy, cần có các quyết định linh hoạt <small>kịp thời, ưu tiên thứ tự thực hiện.</small>

- Thir tư, công tác thực hiện dự tốn chỉ có thể được thực hiện bởi đơn vị khi đã có giấy cấp quyền phê duyệt dự tốn và thơng báo cấp vốn hạn mức.

- Thứ năm, cơng tác thực hiện dự tốn phải tổ chức thực hiện thu nhận các nguồn tài chính theo quyền hạn và theo kế hoạch cụ thể, không thực hiện khi chưa có sự chưa có kế hoạch rõ rang.

- Thứ sáu, cơng tác thực hiện dự tốn phải tổ chức thực hiện các khoản chỉ dựa trên cơ sở đánh giá hiệu quả và chất lượng công việc do Nhà nước quy định. Thực hiện theo 3 tiêu chi: ché độ, tiêu chuẩn và định mức.

1.4.3 Quyết tốn kinh phí

Trong q trình sử dụng kinh phí, khâu cuối cùng là cơng tác quyết tốn. Đây là khâu thé hiện day đủ các khoản chỉ của đơn vị, đồng thời báo cáo quyết toán ngân sách

theo chế độ báo cáo. Nội dung báo cáo bao. gồm: biểu mẫu, thời gian, nội dung và các

<small>khoản chỉ tiêu của đơn vị.</small>

<small>Bệnh viện có thê dựa trên những cơ sở dữ liệu của khâu này đê đánh giá hiệu quả</small> vận hành của bệnh viện. Đồng thời, dựa trên cơ sở này, bệnh viện nhận thấy được ưu —

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

khuyết điểm trong quá trình vận hành, từ đó, đề xuất những giải pháp kịp thời, nhằm cải thiện chất lượng công tác của từng bộ phận. Hơn hết, khâu này còn là cơ sở đẻ bệnh viện thiết lập kế hoạch năm sau một cách hoàn thiện hơn năm trước.

Cơng tác quyết tốn cũng có những yêu cầu riêng biệt như các khâu còn lại, cụ thể <small>như sau:</small>

-_ Thứ nhất, bộ máy kiểm toán cần được tổ chức một cách gon nhẹ và hiệu quả, nhưng vẫn đảm bảo thực hiện theo đúng quy định của bệnh viện nói riêng và <small>pháp luật nói chung.</small>

- Thứ hai, cơng tác quyết tốn cần phải có số theo dõi đầy đủ và thực hiện theo. <small>đúng quy định của bệnh viện nói riêng và pháp luật nói chung. Những nội dungđược ghi chép trong sô phải khớp phải chính xác và ln cập nhật tình hình thực</small> tế, không được phép ghi các số liệu ảo, không có thực.

- Thứ ba, báo cáo cuối kì cơng tác quyết tốn phải được thống nhất và trình bay theo các biểu mẫu cụ thể, tránh các trường hợp nhiều kiểu cách khác nhau được <small>ứng dụng.</small>

-_ Thứ tư, công tác quyết toán phải nghiêm khắc ran đe và xử phạt các trường hợp cố ý vi phạm chế độ, không nhân nhượng dé tránh được các trường hợp sai sót về lâu về dai.

- Thứ năm báo cáo quyết toán được thục hiện theo hai mốc thời gian cụ thể: sâu <small>15 ngày cho báo cáo quý và sau 45 ngày cho báo cáo năm. Báo cáo phải đảm bảođược thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước.</small>

1.4.4 Thanh tra, kiểm tra và đánh giá

Cần phải nhận định rõ một sự thật, kế hoạch đề ra là như vậy, nhưng cũng sẽ phát sinh các trường hợp thực hiện báo cáo không đúng như dự kiến. Công tác thanh tra, kiểm tra và đánh giá là cần thiết cho các trường hợp như thế này. Mục tiêu chính của cơng tác này là sẽ tìm ra những sai sót, nhắc nhở, uốn nắn và hướng dẫn quản lý tài chính đi vào đúng quy củ. Đồng thời, cơng tác này giúp loại bỏ những đầu tư lãnh phí không đem lại hiệu quả cũng như đưa ra hướng giải quyết cho các vấn đề còn tồn đọng trong quản lý tài chính. Cơng tác thanh tra, kiểm tra và đánh giá cần phải được thực hiện

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

thường xuyên để bệnh viện nắm vững được tình hình quản lý tài chính, từ đó, đưa ra các kế hoạch đầu tư phù hợp hơn.

Công tác đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của bệnh viện chủ yếu gồm ba <small>khía cạnh:</small>

- Thứ nhất, đánh giá chất lượng chun mơn. Có ba nội dung chính: cơ cấu tổ chức,

phương pháp tiến hành hoạt động và tình trạng bệnh nhân khi xuất viện. -__ Thứ hai, đánh giá hoạch tốn chi phí bệnh viện, bao gồm: chi phí kế tốn và chỉ

- Quy định Nhà nước và pháp luật về cơ chế quản lý tài chính y tế:

Đây là một trong những yếu tố có tác động đáng kể tới quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập nói chung và bệnh viện cơng nói riêng. Sự thay đổi của hệ thống chính sách, các quy định của pháp luật về quản lý tài chính y tế cũng dẫn đến những thay đổi đối với quản lý tài chính tại bệnh viện cơng. Những thay đổi này có thể tạo điều kiện thuận lợi giúp bệnh viện công gia tăng được nguồn tài chính của mình, có điều kiện đầu tư thêm trang thiết bị y tế kĩ thuật, chuyền giao công nghệ trong và ngoài nước, v.v. nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh của mình. Mặt khác, sự thay đổi của những quy định này cũng có thé tạo ra thách thức, địi hỏi cơng tác quản lý tài chính trong bệnh viện cần phải được siết chặt hơn nữa để phòng tránh các hiện tượng tham nhũng, tiêu cực, gây thất thoát cho ngân sách Nhà nước.

Điền hình có thé ké đến chính sách xã hội hóa y tế (XHH) đã góp phan tạo điều kiện giúp các bệnh viện khai thác được đa dang các nguồn tài chính của mình, gia tăng nguồn tài chính dành cho đầu tư xây dựng, mở rộng quy mô bệnh viện, phát triển các bệnh viện bán công... Với chính sách này, nguồn lực đầu tư cho phát triển y tế được mở rộng và phát huy nguồn lực một cách mạnh mẽ hơn, thúc day sự cạnh tranh giữa các

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

bệnh viện công và dân lập, tiến tới nâng cao. chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh theo hướng công bằng, dân chủ và văn minh.

- Sự phát triển của kinh tế và xã hội:

Sự phát triển của kinh tế và xã hội cũng có tác động khơng nhỏ tới quản lý tài <small>chính bệnh viện công.</small>

Với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, dân trí và mức sống của đại bộ phận nhân dân đã được cải thiện so với trước thời kỳ đổi mới. Nhu cầu khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe ngày càng tăng nhanh, chất lượng ngày càng cao. Do đó, chỉ phí nằm viện và thu nhập từ chỉ phí cũng phải tăng lên.

Tuy nhiên, với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, khoảng cách giàu nghèo của các tầng lớp dân cư ngày càng nới rộng.

Mặt khác, kinh tế mặc dù tăng trưởng tương đối mạnh nhưng vẫn chưa thực sự ổn định do xuất phát điểm thấp trong các lĩnh vực khác của xã hội như giáo dục, việc làm, an sinh xã hội và mơi trường. Nó cũng đòi hỏi nhiều chỉ tiêu cấp bách, dẫn đến thiếu đầu tư cho lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, nhưng đầu tư chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh viện vẫn chiếm phan lớn trong đầu tư chăm sóc sức khỏe tổng thể....

Do mức sống của người dan nói chung cịn thấp nên kha năng thu phí dé tái đầu

tư mở rộng các bệnh viện cơng cịn rất hạn chế. Việc xác định đối tượng nghèo khơng

có khả năng chỉ trả chỉ phí khám chữa bệnh để thực hiện chính sách ưu đãi là rất khó. 1.5.2 Yếu tố chủ quan

- Thứ nhất, chiến lược phát triển tông thể của bệnh viện, đặc biệt là chiến lược <small>tài chính của bệnh viện.</small>

Định hướng chiến lược phát triển bệnh viện quyết định trực tiếp đến hoạt động <small>tài chính và quản lý tài chính của bệnh viện. Vì vậy, các bệnh viện phải xác định đúng</small> hướng chiến lược tăng trưởng của mình đề từ đó đưa ra các mục tiêu và giải pháp quản lý tài chính phù hợp. Các mục tiêu chung cần phải theo đuổi trong quản lý tài chính của các bệnh viện cơng là hiệu quả và công bằng.

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

+ Hiệu quả có nghĩa là đảm bảo đạt được các mục tiêu của bệnh viện với kết quả cao nhất có thé va chi phi thấp nhất; do đó, cần phải cân nhắc kỹ lưỡng các quyết định đầu tư, mua sắm và sử dụng thiết bị kỹ thuật, công nghệ, cách thức phân bổ và sử dụng nguồn lực, chỉ tiêu và hệ thống kiểm soát chất lượng, các dịch vụ y tế được cung cấp.

+ Công bằng là việc cung cấp các dịch vụ y tế bình đẳng cho những người có cùng mức độ bệnh tật, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân khi ốm đau với một mức chỉ phí nhất định, khơng có khả năng chỉ trả, lấy người bệnh thanh tốn là trọng tâm. Thực hiện công bằng trong điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp và các nguồn lực khác của bệnh viện là một thách thức lớn đối với cơng tác quản lý tài chính <small>bệnh viện cơng.</small>

- Thứ hai, Đội ngũ y tế và nhân viên bệnh viện

Chất lượng nhân sự có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả quản lý tài chính bệnh viện.

Con người là yếu tố cốt lõi trong hoạt động của một tổ chức. Đặc biệt vì đặc thù của các bệnh viện cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe con người nên yếu tố con người lại càng được coi trọng. Nó địi hỏi trí óc và tài năng. Ở đây yếu tố con người, cần được các nhà quản lý nhân mạnh. Người quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến tính kịp thời và chính xác của các quyết định quản lý.

Do đó, nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động của toàn bộ cơ quan chủ. <small>quản, đặc biệt là quản lý tài chính. Bệnh viện có trình độ chun mơn, kinh nghiệm,</small> hiểu biết về các dự án quản lý tài chính mới có thể đưa ra các biện pháp quản lý phù hợp, xử lý thơng tin kịp thời, chính xác, giúp cơng tác kế tốn dễ dàng hơn và cải thiện cơng tác kế tốn tài chính. Đội ngũ kế tốn tài chính có trình độ, kinh nghiệm, năng động, sáng tao là tiền dé cho cơng tác quản lý tài chính diễn ra bình thường, phù hợp với quy chế quản lý tài chính quốc gia, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài chính <small>bệnh viện.</small>

1.6 Kinh nghiệm quản lý tài chính tại một số bệnh viện và bài học rút ra cho Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ trong việc quản lý tài chính

1.6.1 Kinh nghiệm của một số nước trong quản lý tài chính bệnh viện cơng 1.6.1.1 Tại các nước Đông Au

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

O các nước Đông Âu (OECD), hệ thống bệnh viện công là nơi cung cấp các dịch vụ y tế chính. Hệ thống bệnh viện công do nhà nước quản lý đảm bảo rằng phần lớn nguồn tài chính của nó đến từ thuế và bảo hiểm y tế thông qua ngân sách và tiền lương.

a. Các nguồn tài chính của bệnh viện công của OECD gồm:

Ngân sách nhà nước cấp: là nguồn tài trợ chính cho hoạt động của bệnh viện. Các tổ chức quốc gia quyết định đầu tư vào bệnh viện. Về cơ bản, mọi quyết định đầu tư đều nằm trong tay chính phủ, rất ít bệnh viện tự đầu tư.

Từ BHXH bắt buộc: Tắt cả người sử dụng lao động và người lao động đều phải đóng BHXH. Nhìn chung, kẻ từ cuối những năm 1990, đây là nguồn hoạt động chính của các bệnh viện cơng Đơng Âu. Tuy nhiên, các ràng buộc ngân sách đối với các quỹ iéu bang bù đắp cho các khoản thâm hụt ngân sách của Medicare, do đó này rất mềm

khuyến khích việc chấp nhận lãng phí.

Thanh tốn trực tiếp: Tất cả các nước Đông Âu đều cung cấp một hệ thống thanh toán chung. Phan lớn chi phi do bảo hiém xã hội chi tra, nhưng được bô sung bằng cách người bệnh thanh toán trực tiếp. Điều quan trọng cần nhấn mạnh là việc thực hiện đồng chỉ trả ở Đông Âu tất rời rạc và chỉ áp dụng cho một số Ít dịch vụ. Bệnh nhân trả tiền trực tiếp cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, nhưng cũng phải trả phí bán hợp pháp hoặc bat hợp pháp cho bác sĩ. Điều nay xảy ra thường xuyên.

b. Về chỉ:

Tiêu chuẩn chỉ tiêu của bệnh viện do nhà nước hoặc bảo hiểm xã hội quy định. Các bệnh viện công ở các nước Đông Âu hoạt động theo nguyên tắc bù trừ nguồn thu, không được chỉ vượt mức ngân sách được giao. Tuy nhiên, trên thực tế, các bệnh viện thường chỉ nhiều hơn số tiền họ kiếm được, và khoản thâm hụt này thường do ngân sách nhà nước chỉ trả. Điều đáng nói ở đây là ràng buộc ngân sách khá mềm - nhà nước khơng có u cầu kỷ luật tài chính đối với khu vực bệnh viện công. Điều này dễ dẫn dén lãng <small>phí tài nguyên.</small>

<small>1.6.1.2 Tại Mỹ</small>

Hoa Kỳ là một quốc gia tỉnh hoa, đại điện cho một quốc gia có hệ thống bệnh viện tư nhân, hạch tốn độc lập. Tuy nhiên, sẽ là sai lầm khi nói rằng ở Hoa Kỳ hầu như

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

chỉ có các tổ chức y tế vì lợi nhuận mới cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế, trong khi một tỷ lệ lớn, khơng chiếm ưu thế.

Có rất nhiều bệnh viện thuộc sở hữu của các nhà thờ, cơ sở, trường học, ... ở Hoa Kỳ. Tuy nhiên, hãy nhớ rằng hình thức sở hữu khơng nghiêm ngặt ở Hoa Kỳ. Bạn có thể dễ dang chuyén đổi từ bệnh viện công sang bệnh viện tư và ngược lại.

Hệ thống bệnh viện của Hoa Kỳ hoàn toàn dựa vào bảo hiểm y tế và các khoản thanh toán từ quỹ an sinh xã hội và thu viện phí trực tiếp hoặc thu tiền túi của bảo hiểm y tế. Tiểu bang chỉ tài trợ cho các bệnh viện thông qua các chương trình bảo hiểm y tế <small>cho người già (Medicare) và người nghèo (Medicade).</small>

Ngồi ra, nhà nước cịn trực tiếp tài trợ cho việc nghiên cứu y học và đào tạo bác sĩ. Các tổ chức trên đã nâng cao hiệu quả của cơng tác chăm sóc sức khỏe. Không thé phủ nhận rằng Hoa Ky là quốc gia di đầu thế giới trong việc ứng dung các tiễn bộ y học vào thực tế.

Theo lời của Donna Sharara, Bộ trưởng Y tế lâu nhất trong lịch sử Hoa Kỳ, nói: Tuy nhiên, hệ thơng của chúng tơi có thé rất tồi tệ, đặc biệt là đối với những người không được điều trị đủ nhanh. Một vấn đề rất nghiêm trọng, vấn đề “bảo hiểm thấp”. Chỉ phí khám sức khỏe và điều trị ở Hoa Kỳ rat cao và không ngừng tăng lên. Một số yếu tố gay <small>ra sự tăng trưởng nhanh chóng là:</small>

- Đầu tiên, mọi người tự quyết định xem họ sẽ chỉ bao nhiêu trong tổng chỉ tiêu <small>hộ gia đình cho việc bảo vệ sức khỏe, vì vậy chỉ tiêu này được ưu tiên hơn khi các chính</small> trị gia quyết định phân bỏ chỉ tiêu hộ gia đình.

- Thứ hai, vì Hoa Kỳ là quốc gia di đầu trong phát triển công nghệ y tế nên việc áp dụng công nghệ đột phá là tốn kém nhất.

- Thứ ba, bác sĩ có thu nhập cao. Các bác sĩ ở Hoa Kỳ kiếm được khoảng năm lần mức trung bình của quốc gia.

- Thứ tư, chỉ phí khám và điều trị cao do một số dịch vụ khơng cần thiết, thậm chí có hại. Chỉ phí bệnh viện đắt hơn mức hợp lý. Cả bác sĩ và bệnh nhân đều chuyển chỉ phí cao cho cơng ty bảo hiểm, cơng ty này áp đặt bảo hiểm đầy đủ cho những người trả tiền (người sử dụng lao động và người được bảo hiểm) thơng qua phí bảo hiểm cao.

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

1.6.2 Kinh nghiệm quản lý tài chính tại một số bệnh viện công ở Việt Nam Tại Việt Nam, kinh nghiệm quản lý tài chính được nhân rộng ở một số đơn VỊ

điển hình và được sử dụng trên tồn quốc. Ví dụ như Bệnh viện Bạch Dương, Bệnh viện

Mắt Trung ương, Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp, Bệnh viện Đà Ning, ...

Ngoài ra, nhu cầu của người dân được chăm sóc bằng các dịch vụ kỹ thuật tiên tiến đòi hỏi đội ngũ y, bác sĩ, dược sĩ có trình độ chun mơn cao, trang. thiết bị y tế tối tân, cơ sở hạ tầng khang trang, sạch sẽ, ... đầu tư phát triển ngành y tế. Do nguồn ngân sách quốc gia có hạn, cần phải có những quy định kiểm sốt tài chính chặt chẽ và hiệu quả để đầu tư đúng nhu cầu, đúng thời điểm. Một số kinh nghiệm quản lý tài chính bệnh <small>viện tại Việt Nam như sau:</small>

- Đầu tiên, chúng ta cần có thái độ đúng đắn đề thừa nhận rằng lĩnh vực chăm sóc sức khỏe khơng cịn được bao cấp hồn tồn bởi cơng chúng nữa. Các bệnh viện hiện nay là một tổ chức phi kinh tế thu một số quỹ, một số quỹ đảm bảo một phan chỉ phi hoạt động của đơn vị. Vì vậy, các bệnh viện cần có phương pháp quản lý, hướng dẫn thái độ giao tiếp, ứng xử của nhân viên y tế với người dân, coi họ là “thượng đế” của <small>đơn vị.</small>

- Thứ hai, tăng cường, đầu tư cho cơ sở hạ tầng và các thiết bị y tế hiện đại tiên tiến. Theo quy định hiện hành, bệnh viện dành 15% tông doanh thu cho trang thiệt bi dé phát triển bệnh viện.

<small>- Thứ ba, học tập trình độ của họ ở nơi có trình độ chun mơn cao, chuyên sâu</small> theo hình thức “bat tay” dé áp dụng các kỹ thuật tiên tiến, hiện đại từ khắp nơi trên thé giới vào ngành y tế của Việt Nam, cử nhân viên đi học nâng cao.

- Thứ tư, có chính sách phù hop để nâng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ y tế bệnh viện. Để thực hiện đúng nguyên tắc pháp luật hiện hành, ngoài thu nhập từ tiền lương theo quy định của Nhà nước, đơn vị phải tô chức thực hiện. 1.6.3 Bài học rút ra cho Bệnh viện mắt tỉnh Phú Thọ trong việc quản lý tài chính

Kinh nghiệm tư vấn và giáo dục là điều cần thiết để nâng cao năng lực quản lý tài chính của các bệnh viện Việt Nam và Bệnh viện mắt tỉnh Phú Thọ, dựa trên nghiên cứu các mơ hình tổ chức chính của các cơ sở y tế trên thế giới và các nơi khác ở Việt

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Nam mà tơi hiéu được. Vì chăm sóc sức khỏe là một ngành dịch vụ đặc biệt liên quan</small> trực tiếp đến sức khỏe và sinh kế của người dân nên sự cân bằng giữa công bằng và hiệu quả của chăm sóc sức khỏe là rất quan trọng. Đảm bảo cơng bằng trong điều kiện kinh tế thị trường đang phát triển là vấn đề cấp bách và lâu dài.

Mặt khác, nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội là vấn đề có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của các cơ sở M tế cung cấp địch vụ. Tuy nhiên, hoạt động của các cơ soy tế rất nhạy cảm với những tác động của chính sách y tế, vì vậy việc nghiên cứu và ứng dụng những kiến thức thu được cần được cân nhắc kỹ lưỡng. Nhìn chung, những điểm quan trọng sau đây cần được xem xét:

<small>Trước tiên, chúng ta sẽ đa dạng hóa các loại hình cơ sở khám chữa bệnh và bán</small> một số loại hình cung cấp địch vụ như tơ chức khám chữa bệnh tại nhà, khám chữa bệnh theo yêu cầu... nhưng chuyên ngành y tế tăng cường quản lý hành chính quốc gia thơng qua hệ thống pháp luật, không về mặt thương mại để cải <small>thiện nhà cửa.</small>

Thứ hai, tăng cường quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh của các cơ sở y tế. Chuyển từ mơ hình quản lý thuần túy chun nghiệp sang mơ hình quản lý đơn vị sự nghiệp kinh tế dịch vụ. Trên cơ sở đó xây dựng hệ thống định mức kinh tế hợp lý nhằm kiểm soát chặt chẽ các yếu tố đầu vào, chỉ phí và thu nhập, bảo đảm thu nhập, bảo đảm thu nhập, tăng thu nhập, tiết kiệm chỉ phí và đạt hiệu quả xây dựng. Việc đầu tư đạt được thu nhập cao với dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng và trợ cấp phù hợp với chính sách xã hội. Chăm sóc sức khỏe cần nhắn mạnh sự đóng góp đáng kể của các cá nhân vào chỉ phí chăm sóc sức khỏe của họ. Sự tập trung hóa này cho phép các chính phủ duy trì mức chỉ tiêu cho y tế công cộng ở mức tương đối thấp và tạo gánh nặng cho các cá nhân và người sử <small>dụng lao động.</small>

Thứ ba, phát triển thu nhập xã hội hóa y tế cần gắn với cơ chế giám sát phù hợp. Đa dạng hóa các hình thức xã hội hóa và tăng cường đối tác cơng tư, khuyến khích, thu hút các nhà đầu tư tham gia bằng chính sách thơng thống, nhất là một số lĩnh vực trang thiết bi, mơ hình khám chữa bệnh cịn thiếu mua sắm, triển khai.

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- _ Thứ tư, nghiên cứu nhằm thiết lập sự thống nhất giữa kế tốn của Chính phủ Việt Nam nói chung, đặc biệt là kế toán của các tổ chức phi y tế và các chuẩn mực kế toán quốc tế.

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 đã hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính tại các <small>bệnh viện cơng lập với những nội dung như sau: Khái niệm, vai trò của quản lý tài chính;</small> Nội dung của quản lý tài chính trong bệnh viện; và các nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng tới quản lý tài chính trong bệnh viện. Đồng thời, chương 1 cũng trình bày kinh nghiệm quản lý tài chính bệnh viện ở trong và ngồi nước từ đó dé xuất các bài học kinh nghiệm cho Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ. Trên cơ sở lý thuyết này, tác giả sẽ vận dụng vào phân tích thực trạng quản lý tài chính tại Bệnh viện mắt tỉnh Phú Thọ ở chương

<small>32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN MÁT TỈNH PHÚ THỌ

2.1 Tổng quan về Bệnh viện Mắt tinh Phú Thọ 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Bệnh viện mắt tỉnh Phú Tho được chính thức thành lập vào tháng 1/2016 với tiền thân là Trạm Mắt Sở Y Tế Vĩnh Phú. Từ một Trạm mắt còn thiếu thốn, sơ sài với đội ngũ cán bộ, công chức mỏng đã phát triển thành Bệnh viện Mắt khang trang được đầu tư trang thiết bị y tế hiện đại có đội ngũ cán bộ, cơng chức lớn mạnh chuyên môn cao. Trước năm 1997, khi chưa tách tỉnh, Trạm Mắt Sở Y Tế Vĩnh Phú chỉ gồm 3 gian nhà cấp 4, trụ sở đặt ở khu đồi Đá trắng thuộc phường Tân Dân, thành phố Việt Trì, tỉnh Vĩnh Phú. Năm 1997, sau khi tách tỉnh, Trạm Mắt sáp nhập thành Khoa mắt của Trung tâm Y tế dự phòng tinh Phú Tho.

Năm 2000, Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội được thành lập, khoa Mắt Trung

tâm y tế dự phòng thành Khoa mắt Trung tâm Phòng chồng bệnh xã hội. Trung tâm gồm 2 chuyên khoa Mắt và Da liễu hoạt động không hiệu quả. Với định hướng, quy hoạch phát triển ngành, Sở Y Tế trình Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ đổi tên Trung tâm phòng chống bệnh xã hội thành Trung tâm chăm sóc Mắt.

Ngày 13 tháng 9 năm 2010, Trung tâm Chăm sóc Mắt được thành lập theo quyết định số 2836/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, trụ sở đặt tại đường Châu Phong, phường Gia Cẩm, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Trung tâm Chăm sóc Mắt là đơn vị sự nghiệp y tế trực thuộc Sở Y tế với quy mô 30 giường bệnh và tổng số 32 cán bộ công chức, viên chức, thực hiện chức năng chăm sóc mắt cho nhân dân, chỉ dao tuyến, nghiên cứu khoa học. Qua nhiều năm thực hiện cơng tác phịng chống mù lịa, Trung tâm Chăm sóc Mắt tỉnh Phú Thọ được sự chỉ đạo, ủng hộ của các cấp các ngành,

sự quan tâm chỉ đạo của Bệnh viện Mắt trung ương và sự ủng hộ của một số tổ chức phi

Chính phủ, với sự nỗ lực của các cán bộ chuyên ngành mắt tỉnh nhà đã thực hiện cơng tác phịng chồng mù lịa bước đầu có hiệu quả. Sau 5 năm thành lập, Trung tâm Chăm sóc Mắt đã ơn định hoạt động góp phan làm tốt cơng tác chăm sóc mắt cho nhân dan <small>trong tỉnh.</small>

<small>33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Trên cơ sở nâng cấp Trung tâm Chăm sóc Mắt tinh Phú Thọ, tháng 01 năm 2016, Bệnh viện Mắt được chính thức thành lập theo Quyết định 116/QĐ-UBND ngày 15/01/2016 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ về việc thành lập Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ. Trụ sở Bệnh viện Mắt đặt tại đường Nguyễn Du, phường Nơng Trang, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ (tiếp nhận cơ sở vật chất của Bệnh viện Phục hồi chức năng). Bệnh viện Mat tinh Phú Tho là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Y tế, được xếp hang III với quy mô 55 giường bệnh giai đoạn 2016 - 2021, tong số 78 cán bộ <small>công chức, viên chức, người lao động.</small>

'Với những chức năng, nhiệm vụ mới, Bệnh viện đã tiếp nhận, xử lí người bệnh cấp cứu về mắt. Khám chữa bệnh mắt nội trú, ngoại trú và tiếp nhận người bệnh do các tuyến chuyền đến, kể cả người bệnh ngoài tỉnh và người nước ngoài. Tham gia khám giám định sức khỏe, giám định pháp y khi được yêu cầu. Đối với cán bộ, y bác sỹ luôn được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ trong bệnh viện, tuyến y tế <small>cơ sở. Thực hiện công tác đào tạo liên tục cho cán bộ chuyên ngành nhãn khoa theo quy</small> định của Bộ y tế. Bệnh viện Mắt là cơ sở thực hành cho sinh viên, học sinh các trường trung cấp, cao đăng và đại học y.

Trong công tác nghiên cứu khoa học, bệnh viện cũng tích cực tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến nhãn khoa.

+ Ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực nhãn khoa trong phạm vi cả nước và toàn cầu vào việc thực hiện khám và điều trị bệnh tại các bệnh viện. + Tổ chức xem xét, đánh giá các vấn đề, sáng kiến và áp dụng chúng vào nghiên cứu y tế và điều trị các bệnh về mắt tại địa phương và các chương trình y tế nhãn khoa. + Chủ trì, kiểm tra, giám sát, khuyến khích và hỗ trợ tuyến dưới xây dựng kế hoạch cộng đồng nhãn khoa.

+ Hỗ trợ thực hiện chuyên môn kỹ thuật, cung cấp trang thiết bị, thuốc, thiết bị y tế đặc thù, tài trợ cho. tuyến dưới theo kế hoạch đã xây dựng của từng chương trình.

+ Phối hợp với các cơ sở y tế, thực hiện các chiến dịch cứu trợ người mù và truyền thông giáo dục sức khỏe cho cộng đồng.

<small>34</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

+ Tham gia kiểm tra, giám sát các hoạt động y học dân gian liên quan đến nhãn <small>khoa của Nhà nước.</small>

Từ khi thành lập đến nay, Bệnh viện Mắt Phú Thọ ln hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Chỉ tính riêng năm 2021, tổng số lượt khám tại bệnh viện là 30.873 lượt/30.000 lượt, đạt 103% kế hoạch năm; Bệnh viện đã thực hiện 3.518 ca/ 2.560 ca phẫu thuật, đạt 137% kế hoạch năm; Trong đó phẫu thuật đục thẻ thủy tỉnh bằng phương pháp Phaco 2.382ca/2.000ca, đạt 119% kế hoạch năm... Bệnh viện đã triển khai nhiều các dịch vụ kỹ thuật mới, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân, góp phần giảm quá tải cho tuyến trên.

Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ cũng là đầu mối hợp tác, tổ chức triển khai thực hiện các chương trình hợp tác quốc tế và các tổ chức phi Chính phủ, tổ chức phịng chống mù lịa quốc tế và trong nước về cơng tác chăm sóc mắt cho nhân dân tồn tỉnh. Tăng cường tìm kiếm các nguồn tài trợ của các tổ chức nhân đạo trong và ngồi nước trong khn khổ luật pháp, nhằm phát triển khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh mắt; duy trì và phát triển những dự án hợp tác quốc tế.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự của Bệnh viện Mắt tinh Phú Thọ

<small>35</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức nhân sự của bệnh viện mắt Phú Thọ

Ngn: Phịng Tổ chức Cán Bộ Tổ chức bộ máy của Bệnh viện Mắt Phú Thọ gồm: Ban Giám Đốc, 07 Phong ban Nghiệp vụ, 10 Khoa lâm sảng, 05 Khoa cận lâm sàng cùng với Tổ chức trực thuộc gồm Trung tâm Đào tạo và Chỉ đạo tuyến và Ngân hàng mắt.

Cụ thể, các Phịng ban nghiệp vụ có chức năng, nhiệm vụ như sau: - Phòng Kế hoạch Tổng hợp:

+ Lãnh đạo phòng căn cứ vào nhiệm vụ của bệnh viện và lập kế hoạch triển khai

<small>các hoạt động của bệnh viện.</small>

+ Tổ chức giám sát, yêu cầu và đánh giá hiệu quả của việc thực hiện kế hoạch điều tiết của bệnh viện và báo cáo Hội đồng xem xét, chỉ đạo.

+ Tổng kết, đánh giá công tác chuyên môn và sử dụng NCKH trong toàn bệnh <small>viện.</small>

+ Phối hợp với bộ phận quản lý tuyến hướng dẫn tuyến dưới và hỗ trợ về chuyên <small>môn, kỹ thuật.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

+ Đảm bảo lưu trữ hồ sơ và thống kê y tế đúng cách.

+ Xây dựng kế hoạch phát triển chun mơn kỹ thuật của bệnh viện trình giám đốc phê duyệt và báo cáo giám sát.

- Phòng Tổ chức cán bộ:

Tham mưu cho Đảng uy, Ban giám đốc về công tác nhân sự, thực hiện công tác tổ chức cán bộ, cơng tác bảo vệ chính trị nội bộ của bệnh viện; tổ chức và quản lý hồ sơ cán bộ, tổ chức bộ máy, sắp xếp nhân lực, đào tạo nhân lực, tổ chức thi tuyển nhân lực; Xây dựng lề lối làm việc và quan hệ cơng tác; thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước, của ngành Y tế đối với người lao động (tiền lương, bảo hộ lao động, bao hiểm xã <small>hội...); Cơng tác thi đua khen thưởng...</small>

- Phịng Vat tư trang thiết bị y tế:

Tham mưu cho Giám đốc Bệnh viện về kế hoạch, quy trình mua sắm tài sản, quản lý, lập kế hoạch bảo dưỡng và sửa chữa máy móc trang thiết bị y tế. Quản lý tồn bộ các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ đang hoạt động cũng như vật tư thiết bị y tế bị hư hong xảy ra trong quá trình hoạt động của bệnh viện trong phạm vỉ phòng phụ trách. Mua sắm vật tư, thiết bị y tế. Quản lý, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho các <small>cán bộ kỹ thuật của phịng...</small>

<small>- Phịng Hành chính quản trị:</small>

Lập kế hoạch cung ứng vật tư, trang thiết bị thơng dụng cho các khoa phịng; Tổ chức tốt hệ thống bảo quản lưu trữ hồ sơ theo quy định; Dam bảo hệ thống thông tin liên lạc của Bệnh viện; Kiểm tra, bảo quản, sử dụng, vận hành các máy móc, thiết bị thơng dụng thuộc phạm vi phòng quản lý; Quản lý nhà cửa, đất đai, kho tàng; Quản lý các phương tiện vận tải, xe cấp cứu Bệnh viện; Cung cấp đầy đủ điện nước sạch; Dam bao <small>vệ sinh môi trường cảnh quan bệnh viện; nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao vật tư</small> thông dụng; Kiểm tra đôn đốc sử dụng hợp lý, hiệu quả; tham mưu lãnh đạo công tác xây dựng, phát triển cơ sở vật chất bệnh vién....

- Phòng điều dưỡng trưởng:

Là Phòng nghiệp vụ, làm việc dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc và Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn của Bệnh viện. Chịu trách nhiệm trước Giám. đốc và

<small>37</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn về té chức, điều hành và giám sát cơng tác chăm <small>sóc người bệnh tồn diện.</small>

- Phịng Tài chính kế tốn:

Chủ trì thực hiện nhiệm vụ thu và chỉ, kiểm tra việc chỉ tiêu các khoản tiền vốn, sử dụng vật tư, theo dõi đối chiếu công nợ. Tham mưu giúp Giám đốc phân bồ chỉ tiêu kế hoạch tài chính cho các phịng khoa; Triển khai cơng tác nghiệp vụ kế tốn tài vụ trong tồn Bệnh viện; Thực hiện quyết tốn q, 6 tháng, năm đúng tiên độ và tham gia cùng với phòng nghiệp vụ của cơng ty đề hạch tốn lỗ, lãi cho từng đơn vị trực thuộc, giúp cho ban giám đốc Bệnh viện nắm chắc các thông tin về tài chính kế tốn. Trực tiếp thực hiện các chế độ, chính sách tài chính, kế tốn, thống kê, cơng tác quản lý thu chỉ tài chính của Bệnh viện, thực hiện thanh toán tiền lương và các chế độ khác cho Cán bộ

cơng nhân viên (CBCNV) tồn đơn vị theo phê duyệt của Giám đốc.

<small>- Phong Công nghệ thông tin:</small>

Chịu trách nhiệm giúp Giám đốc Bệnh viện về toàn bộ các hoạt động trong lĩnh vue công nghệ thông tin. Xây dựng chiến lược, kế hoạch, chương trình dé án, dự án về nghiên cứu ứng dụng và quản lý hạ tầng hệ thống công nghệ thông tin, phục vụ các hoạt động quản lý của Bệnh viện. Bảo dưỡng, bảo trì đảm bảo hoạt động của hệ thống và thiết bị kỹ thuật tin học. Bảo vệ, lưu trữ, khai thác dữ liệu. Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn tin học ứng dụng và phổ biến những kiến thức mới về công nghệ tin học cho cán bộ <small>cơng chức Bệnh viện...</small>

2.1.3 Chính sách kế tốn và cơ chế quản lý tài chính 2.1.3.1 Chính sách kế tốn

Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ cung cấp hệ thống kế tốn, hóa đơn, chứng từ, số sách kinh doanh và hệ thống báo cáo tài chính phù hợp với quy định tại Quyết định số 19/2006 / QD-BTC ngày 30.3.2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về Kế tốn quản trị và Kế tốn doanh nghiệp.

Thơng tư 108/2008 / TT-BTC ngày 18 tháng 11 năm 2008 quy định về quản lý ngân sách cuối năm, lập ngân sách nhà nước và báo cáo cuối năm. Ngồi ra, cịn có các thơng tư, văn bản chính thức mà Bộ Tài chính (Bộ Y tế) sẽ hướng dẫn tùy từng thời

<small>38</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

điểm về hệ thống quản lý tài chính, tài sản của các doanh nghiệp ngoài ngành y tế. Kỳ kế toán áp dụng cho bệnh viện là kỳ kế toán năm từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 năm dương lịch, thường là 12 tháng. Don vị tiền tệ sử dụng dé ghi số kế toán là đồng Việt Nam.

Hiện nay bệnh viện đang áp dụng các hình thức kế tốn “Ghi chép kế tốn”, “Cơng tác kế tốn” tại bệnh viện áp dụng chế độ kế toán quản trị và sự nghiệp ban hành tại Nghị quyết 19/2006 / QD-BTC ... Căn cứ vào tình hình hoạt động thực tế, kế tốn có thể mở thêm các tài khoản cấp 2, cấp 3 dé ghi số kế tốn.

2.1.3.2 Cơ chế quản lý tài chính

Cơ chế quản lý tự chủ của bệnh viện được. thể hiện ở nhiều điểm, bao gồm: -Co chế lương, thưởng, thu nhập:

+ Tiền lương (lương chính): Các mức lương và phụ cấp thực hiện theo Pháp <small>lệnh 204/2004 / CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ.</small>

+ Mức lương: (đối với nhân viên tạm thời): Mức lương thoả thuận giữa người lao động và Thủ trưởng đơn vị được quy định trong hợp đồng.

+ Phụ cấp: Chỉ tiết hoàn trả và lệ phí tuân theo quy định của quốc gia.

<small>+ Thu nhập tăng thêm: Thu nhập tăng thêm được trừ do chênh lệch thu chỉ lớn</small>

hơn của bệnh viện nhưng nhỏ hơn hai lần quỹ tiền lương (lương chính) của ngạch, <small>chức vụ trong năm.</small>

Sau khi đảm bảo các chi phí và thực hiện các nghĩa vụ nhà nước. (nếu có) dựa trên kết quả hoạt động tài chính trong năm, phần chênh lệch thu nhập lớn hơn chỉ phí hoạt động bình thường và phan cịn lại được dành cho các quỹ của đơn vị mình. Số tiền được sử dụng từ chênh lệch thu chỉ:

+ Trích Quỹ đầu tư phát triển: 25% chênh lệch thu chỉ

+ Trích các quỹ khen thưởng, phúc lợi: Tối đa không quá 3 tháng lương tăng

<small>thêm bình qn/năm</small>

+ Trích dự phịng ồn định thu nhập

+ Trích chỉ cho bộ phận gián tiếp. (bằng mức phụ cấp phẫu thuật của hộ lý các

<small>39</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>khoa lâm sàng) ...</small>

- Nguồn thu của Bệnh viện:

Hiện nay, hoạt động của bệnh viện dựa vào các nguồn tài chính như ngân sách nhà nước, các khoản viện trợ từ bệnh viện và bảo hiểm y tế, các khoản trợ cấp va các nguồn thu nhập khác.

<small>+ Thu ngân sách Nhà nước: Trên cơ sở báo giá dự toán được duyệt, bệnh viện</small>

lập bảng báo giá chỉ tiết hàng quý theo mục gửi Bộ Y tế, Bộ Tài chính. Dựa trên cơ sở này, Kho bạc sẽ tài trợ cho bệnh viện. Ngân sách nhà nước hiện được cấp thơng qua hệ thống tài chính, nơi các bệnh viện gửi báo giá đã được phê duyệt đến Kho bạc, nơi mở tài khoản dé theo dõi và quản lý việc cấp phát. Đây là quy tắc bắt buộc do Kho bạc giám sát liên quan đến việc nhận tiền theo Điều 1. Điều này rat hữu ich dé đơn vị tuân thủ một kế hoạch được cấu hình tốt. Trước đây, ngân sách nhà nước chủ yếu được sử dụng để hỗ trợ chỉ trả lương và đầu tư phát triển (đầu tư cơ sở hạ tầng va trang thiết bi), và một phan cho chi phí định kỳ (chi trực tiếp cho người lao động và dịch vụ y tế).

+ Thu viện phí trực tiếp của người bệnh và cơ quan BHXH: Bao gồm thu từ hoạt động khám chữa bệnh nội trú, ngoại trú. Điều trị bệnh nhân nội trú và ngoại trú; khám, chan đốn hình ảnh, phẫu thuật và can thiệp ...

+ Thu nhập do BHXH tỉnh chỉ trả bao gồm thu nhập của các đối tượng có thẻ BHYT nêu trên và sẽ được quyết toán cùng với BHXH tỉnh. Bộ sưu tập được tổ chức trong suốt năm tài chính. Tổ chức quản lý nguồn thu và sử dụng có hiệu quả đảm bảo thu chính xác, thu đủ, thu kịp thời cho các khoản đầu tư phát triển sự nghiệp. Việc quản lý thu từ nguồn này không ràng buộc với hệ thống danh mục ngân sách và khơng được kiểm sốt chặt chẽ bởi hệ thống các cơ quan chính phủ như nguồn ngân sách chính phủ. Tuy nhiên, phải căn cứ vào tỷ lệ nằm viện được cấp có thắm quyền phê duyệt đối với <small>từng loại hình dịch vụ.</small>

<small>Hiện nay, mức thu viện phí của người bệnh BHYT theo quy định tại Thông tư</small> liên tịch số 37/2015 / TTLT-BYT-BTC. Cùng năm, xếp hạng quốc gia. Theo quyết định 286 /QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân bang Hoot, viện phí sẽ tiếp tục được thu.

+ Thu từ chính sách XHHy tế: Thực hiện chủ trương xã hội hoá y tế, từ năm

<small>40</small>

</div>

×