Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

bài thảo luận thứ nhất chương i những vấn đề lý luận chung về ngân hàng và pháp luật ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.12 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH---</b><sub></sub><b></b>

<b>---BÀI THẢO LUẬN THỨ NHẤT</b>

<b>CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG VÀ </b>

<b>Nguyễn Mai Giáng Uyên</b> <i><b>CLC46B</b></i> <b>2153801013284</b>

<b>Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Thúy</b>

<b>MỤC LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

CÂU HỎI TỰ LUẬN...2

<b>1. Qua các giai đoạn trong lịch sử hình thành, phát triển của hệ thống ngân hàng và pháp luật ngân hàng:...2</b>

<b>a. So sánh quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng trên thế giới và Việt Nam?...2</b>

<b>b. So sánh hệ thống ngân hàng một cấp và hệ thống ngân hàng hai cấp? Ưu và nhược điểm của từng hệ thống?...8</b>

<b>2. Chứng minh rằng một trong những nội dung cơ bản của Luật Ngân hàng là cơ chế pháp lý nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng...10</b>

<b>3. Rủi ro trong hoạt động ngân hàng xuất phát từ đâu? Pháp luật ngân hàng Việt Nam hiện nay quy định như thế nào để hạn chế rủi ro này?...11</b>

<b>4. Hiểu thế nào là hoạt động ngân hàng? Trình bày các đặc điểm của hoạt động ngân hàng?...13</b>

<b>5. So sánh sự khác biệt giữa hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác...15</b>

<i><b>6. Có quan điểm cho rằng: “Khái niệm hoạt động ngân hàng hiện nay còn q hẹp,gây khó khăn cho các tổ chức tín dụng khi muốn mở rộng hoạt động kinh doanh của mình thì phải xin phép NHNN”. Anh (chị) có nhận xét gì về ý kiến này...15</b></i>

<b>7. NHNNVN có được phép thực hiện hoạt động ngân hàng hay không?...16</b>

CÂU NHẬN ĐỊNH...16

<b>1. Tiền đề cho sự xuất hiện hoạt động ngân hàng là hoạt động gửi giữ tiền...16</b>

<b>2. Hệ thống ngân hàng hai cấp là hệ thống ngân hàng, trong đó các ngân hàng vừaphát hành tiền vừa thực hiện hoạt động kinh doanh...17</b>

<b>3. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện...17</b>

<b> 4. NHNNVN được phép kinh doanh tiền tệ...18</b>

<b>5. Nguồn của luật ngân hàng là các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban </b>

<b>Từ những dự kiện nêu trên, anh (chị) hãy cho biết hoạt động này có phải là hoạtđộng ngân hàng? Giải thích tại sao?...19</b>

<b>Tình huống 2...20</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Từ những dự kiện nêu trên, anh (chị) hãy cho biết hoạt động này có phải là hoạtđộng ngân hàng? Giải thích tại sao?...20Tình huống 3...20Từ những dự kiện nêu trên, anh (chị) hãy cho biết hoạt động này có phải là hoạtđộng ngân hàng? Giải thích tại sao?...21</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. Qua các giai đoạn trong lịch sử hình thành, phát triển của hệ thống ngân hàng và pháp luật ngân hàng:</b>

<b>a. So sánh quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng trên thế giới và Việt Nam? </b>

* Lịch sử hình thành ngân hàng thế giới.

Đối với lịch sử hình thành hệ thống ngân hàng trên thế giới, thì hệ thống ngân hàng thế giới được hình thơng qua 03 giai đoạn, bao gồm: Giai đoạn sơ khai, giai đoạn hình thành hệ thống ngân hàng một cấp và giai đoạn hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp.

- Giai đoạn đầu tiên: Giai đoạn hình thành các hoạt động ngân hàng sơ khai. Giai đoạn sơ khai đã hình thành nên các hoạt động ngân hàng sơ khai, với sự xuất hiện của cả 3 điều kiện sau đây:

+ Điều kiện 01: Sự xuất hiện của tiền tệ.

+ Điều kiện 02: Sự xuất hiện nhu cầu gửi tiền và nhóm người nhận giữ tiền. + Điều kiện 03: Sự gia tăng nhu cầu vốn.

Khi xuất hiện cả 03 điều kiện trên đã dẫn đến sự hình thành của các ngân hàng sơ khai, các ngân hàng sơ khai. Về hình thái, chức năng hoạt động của các ngân hàng sơ khai, các ngân hàng này thực hiện 03 hoạt động chính sau:

+ Hoạt động nhận giữ tiền và cho vay lại vốn. Nguyên nhân chính của hoạt động này là do nhu cầu gửi tiền của một bộ phận xã hội có dư thừa tiền và có nhu cầu gửi tiền nhằm cất trữ, bảo vệ số tài sản của mình và một bên là một bộ phận xã hội có nhu cầu về “Vốn” để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Hoạt động mua bán, chuyển đổi các loại tiền tệ. Nguyên nhân hình thành hoạt động này là do sự phát triển của hoạt động thương nghiệp, các thương nhân thường giao thương tại nhiều nơi, nhiều quốc gia khác nhau. Ở mỗi quốc gia khu vực lại có tiền tệ riêng, nên để giao thương thuận tiên mới phát sinh nhu cầu đổi tiền.

+ Hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

Sau khi hình thành nên các ngân hàng sơ khai, do điều kiện kinh tế - xã hội không ngừng phát triển, nhu cầu về “vốn” không ngừng tăng đến một mức độ các ngân hàng sơ

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on your computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

khai không thể đáp ứng được nhu cầu “vốn” của các chủ thể vay nguyên nhân là do các ngân hàng sơ khai này cịn nhỏ lẻ, khơng đáp ứng đủ vốn vay cho các chủ thể khác. Điều này tạo tiền đề dẫn đến vào thế kỷ XV, để đáp ứng nhu cầu về “vốn”, nên chủ thể thực hiện hoạt động ngân hàng sơ khai đã liên kết lại tạo thành các “hội buôn”, các “Công ty” hoạt động ngân hàng. Nên dẫn đến sự hình thành ngân hàng đầu tiên.

- Giai đoạn ngân hàng một cấp.

Các ngân hàng đầu tiên được thành lập bởi các cá nhân, nhà buồn, … nên chủ sở hữu các ngân hàng này chính là tư nhân. Ngân hàng một cấp là các ngân hàng thuộc sở hữu tư nhân.

Mặc khác, các ngân hàng cấp một này được thành lập bởi các cá nhân, nhà buồn, … và xuất phát từ những hoạt động ngân hàng sơ khai, cho nên các ngân hàng cấp một này khơng có giới hạn phạm vi hoạt động ngân hàng. Được tự do phát hành tiền tệ và tự do thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ. Mặc khác, trong giai đoạn này nhà nước chưa tiến hành can thiệp vào trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng một cấp.

- Giai đoạn ngân hàng hai cấp.

Do các ngân hàng có quyền tự do in tiền, phát hành tiền tệ, khi này sẽ phát sinh trường hợp mỗi ngân hàng sẽ có một loại tiền tệ riêng. Điều này dẫn đến trong thị trường xuất hiện nhiều loại tiền tệ khác nhau và do số lượng tiền lớn được phát hành đưa vào trong lưu thông nên dẫn đến lam phát. Nền kinh tế quốc gia rối loạn, nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào hệ thống ngân hàng nên nếu ngân hàng sụp đổ nền kinh tế cũng sụp đỗ. Nên phát sinh nhu cầu quản lý hoạt động này từ phía nhà nước.

Nhà nước tiền hành quản lí hoạt động ngân hàng thơng quan 03 biện pháp:  Kiểm soát quyền phát hành tiền.

 Quy định lại phạm vi hoạt động ngân hàng.  Quốc hữu hóa ngân hàng phát hành.  Kiểm sốt quyền phát hành tiền.

 Quy định lại phạm vi hoạt động ngân hàng.  Quốc hữu hóa ngân hàng phát hành. + Kiểm soát quyền phát hành tiền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ Quy định lại phạm vi hoạt động ngân hàng. + Quốc hữu hóa ngân hàng phát hành.

Điều này đã dẫn đến sự hình thành nên hệ thống ngân hàng hai cấp. Với ngân hàng cấp một là ngân hàng trung ương hay còn gọi là ngân hàng nhà nước.

Đặc điểm của của hệ thống ngân hàng hai cấp: + Về hình thưc sở hữu:

Ngân hàng cấp 1: Thuộc sở hữu của nhà nước.

Ngân hàng cấp 2: Thuộc sở hữu của nhà nước hoặc sở hữu tư nhân.

+ Phạm vi hoạt động: Đã có sự tách bạch giữa hoạt động in tiền, phát hành tiền và hoạt động kinh doanh tiền tệ. Việc phát hành tiền thuộc về ngân hàng cấp 01.

+ Sự can thiệp của nhà nước: Nhà nước có sự can thiệp vào việc phát hành tiền; phân chia, tách bạch phạm vi hoạt động của ngân hàng; quốc hữu hóa ngân hàng phát hành tiền.

* Lịch sử hình thành hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Đối với lịch sử hình thành hệ thống ngân hàng Việt Nam, có thể chia thành 04 giai đoạn như sau: Trước năm 1945; từ năm 1945 đến năm 1987; từ năm 1987 đến năm 1990 và tư năm 1990 đến nay.

Đối với giai đoạn trước năm 1945: Ở trước năm 1945 thì ở Việt Nam chưa có hệ thống ngân hàng.

Từ sau giai đoạn năm 1945: Sau cách mạng tháng 08 thành công, với sự ra đời của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa sau ngày 02/09/1945. Ngày 03/02/1947, Nha Tín dụng nhân dân được thành lập ở nước ta được thành lập với nhiệm vụ giúp vốn cho nhân dân phát triển sản xuất, hạn chế cho vay nặng lãi ở nông thôn, làm hậu thuẫncho chính sách giảm tức và hướng dẫn nhân dân đi vào con đường làm ăn tập thể. Sau năm 1954, miền Bắc được độc lập ngày ngày 26/10/1961, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Ở giai đoạn này, ở Việt Nam hình thành hệ thống ngân hàng một cấp, nhưng ngân hàng một cấp này lại thuộc sở hữu của nhà nước không thuộc sở hữu tư nhân, chịu sự can thiệp của nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Giai đoạn từ năm 1987 đến năm 1990: Thực hiện chủ trương đổi mới toàn diện, sâu sắc và triệt để theo Nghị quyết Đại hội Đảng VI và các Nghị quyết Đại hội Đảng sau đó, cơng cuộc đổi mới đất nước được triển khai mạnh mẽ, nền kinh tế chuyển dần từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước và từng bước hội nhập kinh tế quốc tế.

Sau một thời gian tiến hành làm thử việc chuyển hoạt động ngân hàng sang kinh doanh XHCN, ngày 26/3/1988 Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Nghị định 53/HĐBT với định hướng cơ bản là “chuyển hẳn hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh”. Tổ chức, bộ máy của Ngân hàng Nhà nước được kiện toàn, sắp xếp lại để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng, đồng thời làm chức năng ngân hàng của các ngân hàng; các ngân hàng chuyên doanh thực hiện nhiệm vụ kinh doanh tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Theo đó, bốn ngân hàng chuyên doanh được thành lập trên cơ sở chuyển và tách ra từ Ngân hàng Nhà nước, gồm: Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Phát triển nông nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.

Ở giai đoạn này Việt Nam đã từng bước chuyển từ hệ thống ngân hàng một cấp sang thí điểm hệ thống ngân hàng hai cấp.

Giai đoạn từ năm 1990 đến nay: Sau một thời gian thực hiện thí điểm hoạt động hệ thống ngân hàng hai cấp. Tháng 5/1990, Hội đồng Nhà nước thông qua 2 Pháp lệnh Ngân hàng. Hệ thống ngân hàng bắt đầu quá trình chuyển đổi mạnh mẽ, căn bản và toàn diện phù hợp với chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của Đảng, Nhà nước. Đến đây hệ thống ngân hàng hai cấp ở Việt Nam đã hoàn thiện.

Giai đoạn sơ khai Sự xuất hiện 3 điều kiện: 1. Sự xuất hiện của tiền tệ 2. Nhu cầu gửi tiền và người giữ tiền

Ở Việt Nam trước năm 1945 chưa hình thành hệ thống ngân hàng, nên khơng có các hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

tốn khơng dùng tiền mặt.

ngân hàng sơ khai

Giai đoạn các ngân hàng thuộc sở hữu của tư nhân và khơng có sự can thiệp 3. Sự can thiệp của nhà nước: Ngân hàng thuộc sở hữu của nhà nước nên nhà nước có sự can thiệp vào trong hoạt động của ngân hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

sở hữu của nhà nước. Ngân hàng cấp hai thuộc sở hữu của nhà nước hoặc sở hữu ngân hàng cấp hai. Ngân hàng cấp hai chỉ được kinh doanh tiền mà không được in tiền.

3. Sự can thiệp của nhà nước: Nhà nước có sự can thiệp vào trong hoạt động của các ngân hàng thông qua các hoạt động: - Quốc hữu hóa ngân hàng

Ngân hàng hai cấp ở Việt Nam. Ngân hàng hai cấp ở thuộc sở hữu nhà nước như Agribank, BIDV, … hoặc là sơ hữu tư nhân. 2. Về phạm vi hoạt động: Ngân hàng nhà nước là ngân hàng duy nhất được thực hiện chức năng phát hành tiền tại Việt Nam và ngân hàng nhà nước không được trực tiếp thực hiện các hoạt động ngân hàng đối với các chủ thể khác mà chỉ được thực hiện giao dịch với các ngân hàng cấp hai. Ngân hàng cấp hai chỉ được thực hiện các hoạt động ngân hàng, kinh doanh tiền mà không được

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

3. Sự can thiệp của nhà nước: Tương tự đối với các hệ thống ngân hàng hai cấp trên thế giới, nhà nước can thiệp như sau:

- Quốc hữu hóa ngân hàng

<b>b. So sánh hệ thống ngân hàng một cấp và hệ thống ngân hàng hai cấp? Ưu và nhược điểm của từng hệ thống? </b>

* Giống nhau:

<small></small> Đều tồn tại hình thức sở hữu tư nhân.

<small></small> Đều chịu sự can thiệp của Nhà nước.

Kiểm soát quyền phát hành tiền, nếu ngân hàng thỏa mãn điều kiện do nhà nước đặt ra sẽ được xếp vào ngân hàng cấp 1, không thỏa mãn sẽ được xếp vào cấp 2

Phạm vi Không hạn chế như huy động Có sự phân biệt nhất định

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

hoạt động vốn, cho vay, phát hành tiền,... NH Cấp 1 được phát hành tiền nhưng không được kinh doanh tiền NH cấp 2 được phép kinh doanh nhưng khơng được phát hành Hình thức

sở hữu

Ưu điểm Việc không phân chia các cấp thể hiện sự công bằng giữa các ngân hàng.

<small></small> Có sự kiểm sốt, giám sát các hoạt động nên giữ được trật tự, tránh tình trạng lạm phát

<small></small> Phân chia ranh giới rõ ràng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế và các lĩnh vực khác trong hoạt động ngân hàng

Nhược điểm

<small></small> Do quan hệ kinh doanh giữa ngân hàng với khách hàng dựa trên niềm tin, tập quán, thông lệ thương mại nên dễ phá sản.

<small></small> Lạm phát trên thị trường do sở hữu tư nhân. Ví dụ như việc tự do phát hành tiền.

<small></small> Do chịu sự quản lý của Nhà nước nên các ngân hàng thiếu sự cạnh tranh.

<b>2. Chứng minh rằng một trong những nội dung cơ bản của Luật Ngân hàng là cơ chế pháp lý nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng. </b>

Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. Đây là hoạt động kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

doanh có điều kiện và mang tính rủi ro cao. Chính vì vậy, Luật Ngân hàng đã có những quy định để ngăn ngừa, hạn chế và phân tán rủi ro trong hoạt động ngân hàng.

Thứ nhất, về rủi ro tín dụng: chương VI Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 quy định những trường hợp khơng được cấp tín dụng (Điều 126), hạn chế tín dụng (điều 127), giới hạn cấp tín dụng (Điều 128),…Điều đó cho thấy, các nhà làm luật đã thiết lập các cơ chế pháp lý nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn kịp thời các rủi ro tín dụng.

Thứ hai, rủi ro tỷ giá hối đoái: Điều 13 Luật Ngân hàng nhà nước 2010 quy định quản lý hoạt động ngoại hối để hạn chế rủi ro về tỷ giá hối đoái.

Thứ ba, rủi ro lãi suất: khi thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, có sự biến động chính sách kinh tế thì Ngân hàng nhà nước quy định cơ chế điều hành lãi suất áp dụng trong quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với nhau và với khách hàng, các quan hệ tín dụng khác nhằm hạn chế và phân tán rủi ro theo quy định tại Điều 12 Luật Ngân hàng nhà nước 2010.

Thứ tư, để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro xuất phát khi niềm tin, tín nhiệm vào ngân hàng bị lung lay, Ngân hàng nhà nước quyết định việc sử dụng cơng cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia để bảo đảm cho các tổ chức tín dụng, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ, biện pháp khác theo quy định của Chính phủ như: cho vay, bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách nhà nước. Các biện pháp trên được quy định tại Điều 11, 12, 13, 14, 15, 24, 25, 26 Luật Ngân hàng nhà nước 2010.

Thứ năm, rủi ro xuất phát khi có sự biến động chính sách kinh tế, quy định pháp luật: theo quy định tại Điều 39, 40, 41 Luật Ngân hàng nhà nước 2010 thì ngân hàng nhà nước có nghĩa vụ thống kê, phân tích, dự báo tiền tệ để xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia. Hoạt động báo cáo, xuất bản ấn phẩm về tiền tệ và ngân hàng diễn ra định kỳ.

Thứ sáu, tiếp tục quy định các chỉ tiêu an toàn trong hoạt động đối với NHTM (Ngân hàng Thương mại) như tỷ lệ an toàn vốn, hệ số thanh khoản, mức tăng trưởng tín dụng,…Có như vậy, các NHTM nước ta mới gia tăng ổn định, gia tăng sức cạnh tranh

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

trên trường quốc tế.Vì các lẽ trên, nội dung cơ bản của Luật Ngân hàng là cơ chế pháp lý nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng.

<b>3. Rủi ro trong hoạt động ngân hàng xuất phát từ đâu? Pháp luật ngân hàng Việt Nam hiện nay quy định như thế nào để hạn chế rủi ro này? </b>

Có nhiều loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng, chẳng hạn như:

-Rủi ro tín dụng: bắt nguồn từ lỗi của cả hai bên tham gia quan hệ túi dụng: Ngân hàng và khách hàng đi vay.

+ Đánh giá sai năng lực tài chính và sản xuất kinh doanh của người vay do không thu thập đầy đủ thơng tin về hoạt động và mục đích của người vay.

+ Việc lập quỹ dự phòng túi dụng chưa đưỏc thực hiện nghiêm túc; trình độ của đội ngũ cán bộ cịn yếu kém, cơng tác tổ chức cán bộ còn thiếu hỏp lý, phân định chức năng mỗi bộ phận không rõ ràng.

+ Doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, tụt hậu trong cạnh tranh, ứ đọng vốn, sản phẩm làm ra không bán được. Do đó, doanh nghiệp khơng có tiền trả nợ ngân hàng.

+ Sự biến động của nền kinh tế như suy thối kinh tế, sự khơng ổn định của nền kinh tế, lạm phát gia tăng, sự biến động tỷ giá ảnh hưởng tới hoạt động ồ doanh nghiệp gây ra rủi ro tín dụng...

-Rủi ro tỷ giá

-Rủi ro lãi suất là rủi ro do biến động bất lợi của lãi suất trên thị trường đối với giá trị của giấy tờ có giá, cơng cụ tài chính có lãi suất, sản phẩm phái sinh lãi suất trên sổ kinh doanh của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi

-Rủi ro xuất phát khi niềm tin, tín nghiệm vào ngân hàng bị lung lay: là rủi ro dư luận đánh giá xấu về ngân hàng, gây khó khăn nghiêm trọng cho ngân hàng trong việc tiếp cận nguồn vốn hoặc khiến khách hàng rời bỏ ngân hàng.

-Rủi ro xuất phát khi có sự biến động chính sách kinh tế, quy định pháp luật. -Nhận dạng, đo lướng, theo dõi và kiểm soát rủi ro hoạt động

Điều này được quy định cụ thể tại Điều 42 Thông tư 13/ 2018/TT-NHNN (sửa đổi tại Điều 2 Thông tư 40/2018/TT-NHNN).

-Quản lý rủi ro hoạt động đối với hoạt động thuê ngoài

</div>

×