Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

đề tài thực trạng và giải pháp cho vấn đề ô nhiễm môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.56 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI</b>

<b>BÀI THẢO LUẬNBộ môn: Kinh tế môi trường</b>

<b>Đề tài:</b>

<b>Thực trạng và giải pháp cho vấn đề ô nhiễm môi trường trong lĩnh vựcnuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam</b>

<b>Nhóm thực hiện : NHÓM 6</b>

<b>Lớp học phần : 231_FECO1521Giáo viên hướng dẫn : Lê Quốc Cường</b>

<i> Hà Nội, tháng 11 năm 2023</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

Trang

LỜI MỞ ĐẦU………5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT………..……… 6

1.1 Tổng quan về ô nhiễm môi trường………..……… …6

1.1.1 Khái niệm về môi trường………..6

1.1.2 Khái niệm về ô nhiễm môi trường.…………..……….7

1.2 Tổng quan về lĩnh vực nuôi trồng thủy sản………..………7

1.2.1 Khái niệm về hoạt động nuôi trồng thủy sản………7

1.2.2 Các vấn đề ô nhiễm môi trường trong hoạt động nuôi trồng thủy sản.………7

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Ở VIỆT NAM………...………10

<b>2.1 Thực trạng môi trường ở các khu nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam ………..…10</b>

2.1.1 Ơ nhiễm khơng khí do khí thải của khu ni trồng thủy sản………….……….10

2.1.2 Ơ nhiễm mơi trường nước do nước thải từ khu nuôi trồng thủy sản ………..10

2.1.3 Ơ nhiễm mơi trường đất do hoạt động khai thác và sử dụng đất từ khu nuôi trồng thủy sản………...………11

2.2 Nguyên nhân ô nhiễm môi trường từ hoạt động nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam …...………11

2.2.1 Quy mô nuôi trồng thủy sản………11

2.2.2 Quy trình ni trồng thủy sản ……….12

2.3 Ảnh hưởng của hoạt động nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam …………...………12

2.3.1 Sức khỏe người lao động, dân cư ………12

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3.2 Những hạn chế, tồn tại từ hoạt động nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam………...………16

3.3 Giải pháp………..………16

KẾT LUẬN………..………20

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……….………21

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ</b>

nội dung

dung,thuyết trình

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Thời gian qua, sự phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản đã giúp người dân, doanh nghiệp có hoạt động trong lĩnh vực này nhằm tăng thu nhập, kinh tế phát triển, tuy nhiên từ đó cũng phát sinh nhiều vấn đề về môi trường đáng lo ngại và cần phải có những giải pháp ngăn chặn. Theo báo cáo của Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc (FAO) và Viện Quản lý Nước Quốc tế, ở nhiều nước trên thế giới, nguồn gây ô nhiễm nước lớn nhất hiện nay là nông nghiệp - không phải là đô thị hay công nghiệp, trong khi chất gây ô nhiễm phổ biến nhất được tìm thấy trong tầng nước ngầm là ni-tơ từ canh tác. Sự ô nhiễm này ảnh hưởng đến hàng tỷ người trên thế giới và làm tiêu tốn hàng tỷ đô la Mỹ mỗi năm . Ðáng chú ý, tại các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, nhất là ở khu vực nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh, chất lượng môi trường đất, nước và các hệ sinh thái bị biến đổi mạnh do suy thối và ơ nhiễm; chất lượng nước tại các khu vực này có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ (BOD, COD, ni-tơ, phốt-pho… cao hơn tiêu chuẩn cho phép); đồng thời xuất hiện các khí độc hại và chỉ số vi sinh vật, độ đục, với nồng độ cao hơn mức cho phép, phát sinh dịch bệnh thủy sản, gây thiệt hại lớn cho nông dân. Trong nghiên cứu này, chúng em đánh giá sự ô nhiễm môi trường trong hoạt động nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam trên cơ sở đó, khuyến nghị một số giải pháp khắc phục trong thời gian tới.

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1.1. Tổng quan về ô nhiễm môi trường 1. 1.1. Khái niệm về môi trường</b>

- Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.”

- Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại:

+ Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học và các yếu tố tự nhiên khác, tồn tại ngoài ý muốn của con người nhưng cũng ít nhiều chịu sự tác động của con người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi, sơng, đại dương, khơng khí, động vật, thực vật, đất, nước... Môi trường tự nhiên cung cấp cho chúng ta khơng khí để thở, đất để xây nhà, trồng trọt, chăn nuôi và cung cấp cho ta nguồn tài ngun khống sản vơ cùng phong phú cần thiết cho sản xuất, tiêu thụ và phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời, mơi trường cịn lưu trữ các loại chất thải từ sản xuất đến sinh hoạt, cung cấp những cảnh quan thiên nhiên độc đáo gắn liền với từng khu vực, trở thành đặc trưng của khu vực đó, góp phần vào nhu cầu thư giãn, giải trí của con người, làm cho cuộc sống con người trở nên phong phú hơn.

+ Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định... ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể,… Mơi trường xã hội định hướng con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác.

+ Ngồi ra, người ta cịn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo... Môi trường nhân tạo là tác dụng lao động của con người, nhờ vào vào con người, con người khơng ảnh hưởng tác động vào thì những thành phần của môi trường nhân tạo sẽ bị hủy hoại.

<i> Ví dụ: Gardens by the Bay, tọa lạc trên khu đất rộng 100 hecta nằm gần trung tâm </i>

thương mại của nước Singapore, cung ứng một ví dụ quan trọng về mơi trường được bảo vệ cho những hệ sinh thái thực vật - nó được nhà nước phong cách thiết kế rõ ràng để minh hoạ cho thành phố vườn thế kỷ 21.

- Môi trường theo nghĩa rộng đề cập đến tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự tồn tại và sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, khơng khí, đất đai, nước, ánh sáng, cảnh quan, mối quan hệ giữa các cá nhân, v.v.. Môi trường theo nghĩa hẹp không xem xét đến tài nguyên thiên nhiên mà chỉ bao gồm các yếu tố tự nhiên, xã hội liên quan trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của con người. Ví dụ: mơi trường của học sinh bao gồm trường học với giáo viên và bạn bè, nội quy trường học, lớp học, sân chơi, phịng thí nghiệm, vườn trường, đồn thanh niên và các tổ chức xã hội khác, các đội hoặc gia đình, gia đình, dịng tộc, làng mạc, v.v., tất cả đều được quy định. Các quy định chỉ được truyền miệng nhưng vẫn được cơ quan hành chính các cấp thừa nhận và thực hiện thơng qua luật, nghị định, thông báo, quy định...

<b>1.1.2. Khái niệm về ô nhiễm môi trường</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Ơ nhiễm mơi trường là việc bổ sung bất kỳ chất nào (rắn, lỏng hoặc khí) hoặc bất kỳ dạng năng lượng nào (như nhiệt, âm thanh hoặc phóng xạ) vào mơi trường với tốc độ nhanh hơn mức có thể phân tán, pha lỗng, phân hủy, tái chế hoặc lưu trữ dưới dạng vô hại. Có thể nói ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.

- Mặc dù ô nhiễm mơi trường có thể do các sự kiện tự nhiên như cháy rừng và núi lửa đang hoạt động gây ra, nhưng việc sử dụng từ ô nhiễm thường hàm ý rằng các chất gây ô nhiễm có nguồn gốc do con người tạo ra, tức nó được tạo ra bởi các hoạt động của con người. Ô nhiễm đã đồng hành cùng loài người kể từ khi những nhóm người đầu tiên tụ tập và ở lại một thời gian dài ở bất kỳ nơi nào. Quả thực, các khu định cư của con người cổ đại thường được nhận biết qua chất thải của chúng, ví dụ như các ụ vỏ sị và đống gạch vụn. Ơ nhiễm khơng phải là vấn đề nghiêm trọng miễn là có đủ khơng gian cho mỗi cá nhân hoặc nhóm. Tuy nhiên, với việc nhiều người dân thành lập các khu định cư lâu dài, ô nhiễm đã trở thành một vấn đề và nó vẫn tồn tại kể từ đó.

<b>1.2 Tổng quan về lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản </b>

<b> 1.2.1. Khái niệm về hoạt động nuôi trồng thuỷ sản </b>

- Nuôi trồng thủy sản là hoạt động nuôi trồng các sinh vật sống dưới nước bao gồm cá, động vật thân mềm, động vật khơng xương, lồi giáp xác sống dưới khác hoặc thực vật sinh từ các loại con giống như trứng, cá giống, cá con hoặc ấu trùng bằng cách can thiệp vào q trình ni trồng hoặc tăng trưởng nhằm thúc đẩy sinh sản như nuôi cấy, cho ăn hoặc bảo vệ khỏi các động vật ăn thịt.

<b> 1.2.2. Các vấn đề trong hoạt động nuôi trồng thủy sản</b>

<i><b> a, Ơ nhiễm mơi trường nước</b></i>

- Trong q trình đào đắp ao ni trồng thuỷ sản, đào kênh rạch cấp thoát nước, vệ sinh ao ni sau mùa thu hoạch vơ tình đã làm cho phần đất phèn tiềm ẩn bị tác động bởi quá trình oxy hố, sau đó sẽ diễn ra q trình lan truyền phèn mãnh liệt làm giảm độ pH mơi trường nước, gây ơ nhiễm và suy thối môi trường. Các nguồn chất thải ra từ sông, kênh rạch đã tác động làm biến đổi môi trường nước. Nước trong các ao nuôi trồng thuỷ hải sản gồm cá nước ngọt, tôm nuôi ven biển và đặc biệt là các mơ hình ni trồng trong cơng nghiệp đã cho thấy dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ. Các vi sinh vật trong nước Coliforms, độ đục, amoniac trong nước… ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng môi trường nước, đặc biệt là vùng nước dùng cho nhu cầu cấp nước. Môi trường nước ở vùng mặn ven biển có hàm lượng sắt cao do q trình phèn hố mạnh mẽ, N-NH3, Coliforms… gây ảnh hưởng đến q trình ni trồng thuỷ sản, đặc biệt là độ đục môi trường cao do nước phù sa và q trình đào đắp ao ni phát sinh mà không được xử lý kỹ càng và thải ra môi trường

<i><b> - Q trình chuyển dịch trồng lúa sang ni trồng thuỷ sản: Q trình này diễn ra với quy </b></i>

mơ lớn ở vùng mặn hoá văn biển, làm gia tăng xâm nhập mặn ở các vùng ven biển. Gây ra sự suy giảm rừng ngập mặn ven biển làm ảnh hưởng đến các hệ sinh thái rừng ngập mặn. Nuôi cá bè trên sông rạch, nuôi thâm canh thuỷ sản vùng ngọt hoá đã gây ra các tác động xấu đến chất lượng môi trường nước

<i><b> b, Chất thải</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Bùn thải trong q trình ni trồng thuỷ sản chứa các nguồn thức ăn dư thừa sau đó thối rữa và bị phân huỷ, các hóa chất và thuốc kháng sinh, các loại khoáng chất Diatomit, Dolomit, lưu huỳnh lắng đọng, các chất độc hại có trong đất phèn Fe2+, Fe3+, Al3+ , SO42- . Lớp bùn này có chiều dày từ 0,1-0,3m trong tình trạng ngập nước yếm khí tạo thành các sản phẩm phân hủy độc hại như H2S, NH3, CH4, Mecaptan…thải ra trong quá trình vệ sinh và nạo vét ao nuôi tác động xấu đến môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến chất lượng thủy sản nuôi trồng. Đặc biệt, với các mô hình ni kỹ thuật cao, mật độ ni lớn như ni thâm canh, ni cơng nghiệp... thì nguồn thải càng lớn và tác động gây ô nhiễm môi trường càng cao

- Đối với ni cá nước ngọt, lượng thải nhiều ít cịn phụ thuộc vào thức ăn đưa vào chăn nuôi, lượng thức ăn dư thừa không tiêu thụ hết lắng xuống tạo ra nguồn thải rất dễ phân hủy hữu cơ gây ô nhiễm môi trường nguy cơ phát sinh và lây lan dịch bệnh. Các ao nuôi sau quá trình thu hoạch sản xuất thường phải nạo vét bùn cặn. Đây là một nguồn thải rất lớn có thể gây ơ nhiễm mơi trường.

- Đối với nuôi tôm vùng ven biển Nam Bộ, nơi này có hàm lượng phù sa trong nước biển trong chăn nuôi cao ( từ 200-888mg/l ). Lượng chất rắn này lắng xuống ao nuôi tôm tạo thành lớp bùn hàng năm rất dày, tạo ra nhiều khí độc gây ảnh hưởng đến tôm, gây chết tôm và nhiều bệnh khác.

- Nguồn nước thải trong nuôi trồng thuỷ hải sản chứa các thành phần độc hại gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần được xử lý. Nước thải trong ngành chế biến thủy sản là nguồn nước thải từ nước rửa nguyên liệu, sơ chế nguyên liệu, chế biến sản phẩm, các nguồn nước vệ sinh nhà xưởng sản xuất, nước rửa máy móc thiết bị, dụng cụ sản xuất trong các phân xưởng nhà máy chế biến thủy sản cùng với nguồn chất thải từ chế biến thuỷ sản như: đầu cá, xương cá, vây, vỏ tôm cá… những chất mà dễ lên men, thối rữa bị vứt bừa bãi và khơng có cách giải quyết cụ thể. Hay váng dầu và chất thải sinh hoạt từ cảng, những hoá chất người dân sử dụng để đánh bắt và nuôi trồng, chất thải từ những khu đơ thị, từ các dịch vụ du lịch giải trí. Các

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

chất thải này làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống xung quanh và đến môi trường môi trồng thuỷ hải sản.

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Ở VIỆT NAM </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2.1 Thực trạng môi trường ở các khu nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam2.1.1 Ơ nhiễm khơng khí do khí thải của khu nuôi trồng thủy sản. </b>

- Nguồn khí thải từ các hệ thống lị hơi, máy phát điện, lò sấy… chứa các thành phần độc hại CO, CO2, NO2, SO2, với lưu lượng, thành phần thải khác nhau nhưng nó là tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí .

- Bên cạnh đó, trong ni trồng thủy sản cịn tạo ra mùi hơi do phân hủy chất hữu cơ như H2S, NH3, CH3SH (Methyl mercaptan), dung môi hữu cơ bay hơi, chất khử trùng phát sinh trong các công đoạn sản xuất chế biến thủy sản.

<b>2.1.2 Ơ nhiễm mơi trường nước do nước thải từ khu nuôi trồng thủy sản</b>

Tình trạng ô nhiễm môi trường nước do nuôi trồng thủy hải sản đang gặp rất nhiều vấn đề liên quan đến mơi trường. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường ni ở mức đáng báo động. Liên tục trong các tháng đầu năm 2016, tình trạng tơm cá, nhuyễn thể chết ở khắp các tỉnh trên cả nước gây thiệt hại lớn cho người nuôi trồng thủy sản. Trong đó, ơ nhiễm nguồn nước chủ yếu do các chất thải của các khu sinh hoạt thành phố, dân cư, khu công nghiệp, khu nông nghiệp… và do chính hoạt động ni trồng thủy sản đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng.

- Có hai loại hình ni trồng thủy sản hiện nay :

+ Trong đầm nuôi: các chất thải từ thức ăn , các hóa chất tích tụ dưới đánh đầm nuôi tạo thành lớp bùn và các chất gây ơ nhiễm rất có hại cho thủy sinh vật và môi trường nước .

+ Ngồi đầm ni : Ơ nhiễm mơi trường nước được sản sinh từ mùi thức ăn phân bón , thuốc thú y thủy sản trong q trình ni trồng thủy sản thải ra . Các chất ô nhiễm chủ yếu gồm cacbon hữu cơ bao gồm thức ăn, phân bón, ni-tơ được phân hủy từ các protein

- Bên cạnh đó, nước thải ni trồng thủy sản cũng chứa các thành phần độc hại có thể gây ô nhiễm môi trường cần được xử lý. Nước thải ni tơm cơng nghiệp có hàm lượng các chất hữu cơ cao (BOD5 12 - 35mg/l, COD 20 - 50mg/l), các chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn lơ lửng (12 - 70mg/l), ammoniac (0,5 - 1mg/l), coliforms (2,5.102 -3.104 MNP/100ml). Nước thải nuôi cá trê lai có thành phần BOD5 56mg/l, COD 118mg/l, tổng N 11,50 mg/l, tổng P 5,02 mg/l. Nước thải nuôi cá tra có thành phần BOD5 50mg/l, COD 112mg/l, tổng N 4,81 mg/l, tổng P 2,17 mg/l. Nguồn nước thải nuôi trồng thủy sản trong một vụ nuôi (nuôi tôm thường 2 vụ/năm, ni cá 1 vụ/năm) có thể đạt đến 15.000 - 25.000 m3/ha tùy thuộc vào quy trình ni các loại thủy sản... có chứa nhiều thành phần độc hại và các nguồn dịch bệnh phải được xử lý triệt để trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.

- Dù chưa có số liệu thống kê rõ ràng về tổng số lượng xả thải từ nuôi trồng thủy sản ra môi trường .Chỉ riêng thành phố Quảng Ninh hàng năm các đơn vị phải thu 2000 tấn rác từ Vịnh Hạ Long trong đó có 2/3 là thùng xốp , tre , nứa là chất thải của nuôi trồng thủy sản .

<b>2.1.3. Ơ nhiễm mơi trường đất do hoạt động khai thác và sử dụng đất từ khu nuôi trồng thủy sản</b>

<b> </b>

</div>

×