Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

tiểu luận các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.52 KB, 43 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT</b>

<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA KINH TẾ</b>

<b>MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTIỂU LUẬN</b>

<b>CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>GVHD: T.S Lê Thị Tuyết Thanh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

<i>Để hoàn thành tiểu luận này, nhóm tác giả thực sự muốn gửi lời cảm ơn chânthành đến cô Lê Thị Tuyết Thanh đã giảng dạy tận tình để nhóm có đủ kiến thức, vậndụng vào bài tiểu luận và đã dành thời gian để quan tâm đến bài tiểu luận này. </i>

<i>Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài cũng như những hạn chế về kiến thức,nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót trong q trình làm tiểu luận.Nhóm tác giả rất mong nhận được sự nhận xét và góp ý chân tình từ cơ để nhóm có thểhồn thiện hơn cho những bài luận sau. </i>

<i>Xin chân thành cảm ơn cô!</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC VIẾT TẮT</b>

TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH SÁCH CÁC BẢNGBảng 2.1 Tổng hợp nghiên cứu</b>

<b>Bảng 3.1 Bảng mã hóa thang đo</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH SÁCH CÁC HÌNH</b>

<b>Hình 2.1 Khung lý thuyết về hành vi hợp lý và hành vi có kế hoạchHình 2.2 Mơ hình nghiên cứu của Lan Nguyen và cộng sự (2021)</b>

<b>Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Chi và cộng sự (2020)Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu của Nguyễn Trọng Ln và cơng sự (2021)Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu của Hà Nam Khánh Giao (2018)</b>

<b>Hình 2.6 Mơ hình nghiên cứu của K.Maichum và cộng sự (2017)</b>

<b>Hình 2.7 Mơ hình nghiên cứu của Nguyễn Thế Khải và Nguyễn Thị Lan Anh (2015)Hình 2.8 Mơ hình nghiên cứu của nhóm tác giả ĐH Cơng nghệ TP.HCM (2020)Hình 2.9 Mơ hình nghiên cứu của Hồng Trọng Hùng và cộng sự (2018)</b>

<b>Hình 2.10 Mơ hình nghiên cứu của Hồ Huy Tựu và cơng sự (2018)</b>

<b>Hình 2.11 Mơ hình nghiên cứu của Huỳnh Đình Lệ Thu và cộng sự (2021)Hình 2.12 Mơ hình nghiên cứu nhóm tự đề xuất</b>

<b>Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU...1</b>

<b>1. Lý do chọn đề tài...1</b>

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu...2</b>

<b>3. Câu hỏi nghiên cứu...2</b>

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...2</b>

<b>5. Phương pháp nghiên cứu...3</b>

<b>6. Ý nghĩa nghiên cứu...3</b>

2.2. Các nghiên cứu liên quan...8

2.2.1. Các nghiên cứu nước ngoài:...8

2.2.2. Các nghiên cứu trong nước:...13

2.2.3. Tổng hợp nghiên cứu...17

2.3. Mơ hình nghiên cứu đề xuất...21

2.3.2. Giả thuyết nghiên cứu...21

<b>CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...25</b>

3.1. Quy trình nghiên cứu...25

3.2. Nghiên cứu định tính...26

3.3. Nghiên cứu định lượng...26

3.4. Đo lường các biến – Hình thành thang đo...26

3.5. Đối tượng khảo sát và cỡ mẫu...29

3.6. Phương pháp thu thập dữ liệu và cách thức thu thập dữ liệu...30

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...31</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU1. Lý do chọn đề tài</b>

Môi trường có vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự sống của mỗi cá thể, trong đó có con người. Thế nhưng, do nhiều nguyên nhân khác nhau như do con người, do tác động của tự nhiên… làm cho môi trường ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng, trở thành vấn đề đáng lo ngại của toàn Thế giới.

Theo thơng tin của tổ chức WHO, đến năm 2022, có đến 13 triệu người chết là do ô nhiễm môi trường, trong đó có hơn 7 triệu ca tử vong liên quan đến ơ nhiễm khơng khí. Vấn đề về thực trạng ô nhiễm nguồn nước trên thế giới cũng đáng lo ngại khơng kém mơi trường khơng khí. Hiện nay, hầu hết các con sông trên thế giới đều bị ơ nhiễm nặng nề bởi hàm lượng chì, asen... và các chất hóa học khác quá cao… Một loại ô nhiễm đáng báo động không thể không nhắc đến đấy chính là ơ nhiễm mơi trường đất. Hiện trên thế giới có nhiều nước đã được xác định là có tình trạng đất bị ơ nhiễm nặng nề, như ở Anh ghi nhận 300 vùng với diện tích 10.000 ha, ở Mỹ có khoảng 25.000 vùng, Hà Lan là 6000 vùng.

Riêng tại Việt Nam, theo thống kê đã tiêu thụ gần 10000 tấn hóa chất bảo vệ thực vật/1 năm. Rác thải sinh hoạt có tới 2,3 tấn; rác thải rắn cơng nghiệp 7 tấn và cịn rất nhiều loại chất thải khác. Việt Nam có tới 615 cụm cơng nghiệp nhưng trong đó, chỉ 5% lượng khu cơng nghiệp xử lý rác thải đạt chuẩn trước khi xả ra mơi trường. Hằng ngày, có hàng ngàn đơn vị y tế cũng thải ra chất thải nguy hiểm… Những con số này khơng giảm mà có xu hướng đang ngày càng tăng lên.

Để bảo vệ môi trường, hiện nay, người tiêu dùng đang hình thành một xu hướng tiêu dùng mới – tiêu dùng xanh – tiêu dùng hướng đến những sản phẩm thân thiện với môi trường. Tiêu dùng xanh là một nội dung trong Chiến lược tăng trưởng xanh giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2050 của Việt Nam. Những năm qua, nhiều mơ hình tiêu dùng xanh được cộng đồng hưởng ứng như: gói rau, củ, quả bằng lá chuối; dùng bình nước bằng thủy tinh, ống hút bằng tre hoặc giấy; sử dụng ly giấy thay ly

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nhựa, túi vải thay túi ni-lông… PwC đã thực hiện một cuộc khảo sát về “Thói quen tiêu dùng” và kết quả cho thấy rằng người tiêu dùng ngày nay đã quan tâm nhiều hơn về môi trường. Hơn 47% người tham gia khảo sát cho biết họ ưu tiên sử dụng các sản phẩm có thể tự phân hủy. Trước đó, báo cáo của Nielsen năm 2020 cũng chỉ ra rằng 80% người tiêu dùng sẵn sàng chi trả nhiều tiền cho sản phẩm cam kết “xanh” và “sạch” hay được sản xuất từ ngun liệu thân thiện với mơi trường.

Có rất nhiều nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh dưới các góc độ khác nhau, chủ yếu tập trung vào năm khía cạnh: ý thức về môi trường, ý thức về trách nhiệm, marketing xanh, kỳ vọng, tài chính của người tiêu dùng (Nguyễn Thị Kim Chi 2020). Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy rằng sức khỏe cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh mà hiếm có nghiên cứu nào đề cập đến. Do đó, nhóm chúng tôi nghiên cứu đề tài “Những yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân thành phố Hồ Chí Minh”.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu</b>

Xác định các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân thành phố Hồ Chí Minh

Đo lường mức độ tác động của các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân thành phố Hồ Chí Minh

Đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy ý định tiêu dùng xanh của người dân thành phố Hồ Chí Minh.

<b>3. Câu hỏi nghiên cứu</b>

Những yếu tố nào tác động đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân thành phố

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Đối tượng nghiên cứu: Hành vi tiêu dùng xanh của người dân TP.HCM

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tại Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian 5 năm gần đây.

<b>5. Phương pháp nghiên cứu</b>

Đề tài này được chúng tôi thực hiện bằng phương pháp hỗn hợp, cụ thể như sau:

<b>Nghiên cứu định tính:</b>

Chúng tơi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết nền nhằm khảo lược các nghiên cứu có liên quan đến đề tài cả trong và ngồi nước, từ đó tìm ra các lý thuyết làm nền tảng cho nghiên cứu cũng như có thể lựa chọn được các phương pháp nghiên cứu phù hợp với mục tiêu của đề tài.

Ngoài ra, thực hiện phỏng vấn trực tiếp và thảo luận với người tiêu dùng tại TP.HCM với cỡ mẫu là 10 người để từ đó điều chỉnh và bổ sung các biến cũng như các câu hỏi khảo sát người tiêu dùng tại TP.HCM.

<b>Nghiên cứu định lượng:</b>

Chúng tôi đã sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu bằng cách sử dụng biểu mẫu khảo sát đó chính là Google Biểu mẫu, sau đó gửi cho những người tham gia được chọn qua email trên các thiết bị điện tử (điện thoại thông minh, máy tính xách tay và máy tính). Ngồi ra, để gia tăng tính phủ rộng của mẫu khảo sát, nhóm chúng tơi đã in mẫu khảo sát và thực hiện khảo sát trực tiếp người tiêu dùng tại địa bàn TP.HCM.

<b>6. Ý nghĩa nghiên cứu</b>

Nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố về nhận thức bền vững về môi trường, nhận thức bền vững về xã hội, thái độ,....của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh đã ảnh hưởng đến hành vi tiêu tiêu dùng xanh của họ tại đây. Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn tìm thấy sự khác nhau về hành vi tiêu dùng xanh của nhóm người tiêu dùng được phân loại dựa vào yếu tố sức khoẻ.

Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra một số đề xuất mang tính tham khảo liên quan đến ý thức trách nhiệm của bản thân đến việc bảo vệ môi trường nhằm hướng đến việc sử dụng, tiêu dùng xanh. Vì vậy đề tài " Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

dùng xanh tại thành phố Hồ Chí Minh" có ý nghĩa thực tiễn cao đối với những người quan tâm đến tiêu dùng xanh nói riêng và các cơ quan bảo vệ môi trường, các nhà kinh tế nói chung.

<b>7. Kết cấu chương</b>

Ngồi phần mở đầu và kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng và biểu đồ, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài được kết cấu thành 5 Chương như sau:

<b>Chương 1: Tổng quan nghiên cứu: Trình bày tổng thể và khái quát nội dung</b>

của toàn bộ nghiên cứu. Chương này cho thấy lý do và vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng, phạm vi và ý nghĩa của nghiên cứu.

<b>Chương 2: Cơ sở lý thuyết: Trình bày các lý thuyết nền tảng về các yếu tố ảnh</b>

hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh, tìm hiểu mối quan hệ lý thuyết giữa các thành phần này. Đồng thời trình bày tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài trong và ngoài nước.

<b>Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: Chương này sẽ trình bày quy trình</b>

nghiên cứu , mơ hình nghiên cứu , các giả thuyết nghiên cứu căn cứ từ việc nghiên cứu lý thuyết. Nó bao gồm việc mơ tả nguồn và cách lấy dữ liệu nghiên cứu và trình bày phương pháp, kỹ thuật ước lượng sẽ được sử dụng trong đề tài phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu.

<b>Chương 4: Kết quả nghiên cứu: Nêu các kết quả của phân tích dữ liệu bao gồm</b>

các phân tích thống kê mơ tả, các phương pháp định tính và định lượng cũng như các kiểm định cần thiết. Và cuối cùng là thảo luận về kết quả của các phương pháp phân tích dữ liệu. Mơ tả các biến số, mơ tả kết quả ước lượng của biến số, so sánh với giải thuyết nghiên cứu, lý giải.

<b>Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách: Chương này đưa ra các kết luận sau</b>

khi phân tích thực nghiệm từ Chương 4. Từ đó các khuyến nghị cũng được đưa ra đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

với các bên liên quan. Cuối cùng những hạn chế của nghiên cứu được đưa ra cũng như là đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU2.1. Lý thuyết nền tảng</b>

<i><b>2.1.1. Lý thuyết về hành vi hợp lý (TRA) và lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB)</b></i>

Năm 1967, TRA được phát hiện lần đầu tiên bởi Fishbein, được sửa đổi và mở rộng bởi Fishbein và Ajzen trong một vài thập kỷ sau đó. Lý thuyết tập trung vào ý định của một người cư xử theo một hướng nhất định. Theo đó, niềm tin, thái độ, ý định và hành vi đều có liên quan và có thể được sử dụng để dự đốn những gì mà một người nào đó có thể làm hay không làm. Ý định được hiểu là một kế hoạch, hay một khả năng mà một người nào đó sẽ hành xử theo một cách đặc biệt trong tình huống cụ thể nào đó -người đó có hay không sẽ thực sự như vậy? Và để hiểu được ý định hành vi - cái chỉ ra bao nhiêu nỗ lực cá nhân của một người cam kết thực hiện một hành vi nào đó -TRA nhìn vào thái độ của người đó đối với hành vi đó cũng như các chuẩn mực chủ quan.TPB được Ajzen và Fishbein phát triển và hoàn thiện trên cơ sở TRA.

Theo TPB, ý định hành vi có kế hoạch bị tác động bởi thái độ, các chuẩn mực chủ quan và sự kiểm soát hành vi nhận thức. Kiểm soát hành vi nhận thức là yếu tố được đề xuất bổ sung vào mơ hình TPB. Về cơ bản, kiểm sốt hành vi nhận thức chính là nhận thức của cá nhân về mức dễ dàng hay khó khăn mà một hành vi cụ thể sẽ thực hiện được. Kiểm soát hành vi nhận thức cũng có thể tác động gián tiếp đến hành vi, đây cũng chính là yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa ý định hành vi và hành vi thực tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>Hình 2.1 Khung lý thuyết về hành vi hợp lý và hành vi có kế hoạch</i>

<i><b>2.1.2. Ý định mua hàng</b></i>

Ý định là khả năng chủ quan của một người để thực hiện một hành động cụ thể (Ajzen, 1985, 1991; Ajzen & Fishbein, 1975) hoặc được mô tả là sự sẵn sàng của khách hàng để mua và sử dụng sản phẩm (Ercan & Matt, 2008; Sousa, Nobre, & Farhangmehr , 2018). Hành vi thực tế của một người phụ thuộc vào ý định hoặc ý định của người đó được coi là tiền đề quan trọng dẫn đến hành vi (Ajzen & Fishbein, 1975), bởi quá trình ra quyết định của người tiêu dùng bao gồm 5 giai đoạn (1) xác định nhu cầu, (2 ) tìm kiếm thơng tin, (3) đánh giá các lựa chọn, (4) quyết định mua hàng, (5) vận hành sau khi mua hàng (Kotler & Armstrong, 2012). Khi nhu cầu về sản phẩm/dịch vụ đủ lớn, người tiêu dùng sẽ tìm kiếm thơng tin và sẽ cân nhắc đánh giá, lựa chọn phương án mua sắm và trong quá trình đó, họ sẽ hình thành ý định mua.

Bên cạnh đó, ý định bắt nguồn từ định nghĩa của Fishbein và Aizen (1975) được hiểu là sức mạnh yếu của ý định liên quan đến hành vi mua của khách hàng, vì vậy ý định là kim chỉ nam tốt cho hành vi mua của khách hàng (Venkatesh, Morris, Davis , & Davis, 2003). Hiểu ý định là một trong những cách có thẩm quyền nhất để dự đoán

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

quyết định của khách hàng, bởi vì nhìn chung, ý định càng lớn thì khả năng đưa ra quyết định mua hàng và sử dụng cũng như các yếu tố hồn thành càng cao. Cảnh khó lường khó lường. Ngồi ra, dựa trên một số lý thuyết, ý định của khách hàng được coi là cơ sở để đoán nhu cầu trong tương lai (Ajzen & Fishbein, 1975).

<i><b>2.1.3. Hành vi tiêu dùng xanh</b></i>

Sản phẩm xanh được định nghĩa là sản phẩm thân thiện với môi trường, khơng gây ơ nhiễm và có khả năng tái chế, bảo quản. Sản phẩm xanh có thể là sản phẩm làm từ giấy, thủy tinh (bao bì có thể tái chế hoặc tái sử dụng), thiết bị tiết kiệm năng lượng, chất tẩy rửa phải có khả năng phân hủy sinh học và không gây ô nhiễm (Mostafa, 2006).

Hành vi tiêu dùng xanh là những hoạt động tiêu dùng không gây ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và những sản phẩm này có thể tái chế được. (Choi & Johnson, 2019; McEachern & McClean, 2002; Mostafa, 2006).

<b>2.2. Các nghiên cứu liên quan2.2.1. Các nghiên cứu nước ngồi:</b>

<i><b>a. Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh: Một nghiên cứuthực nghiệm ở Việt Nam của Nguyễn Lân và cộng sự (2021)</b></i>

Nguyễn Lân và cộng sự (2021) nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh: một nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha và dùng biểu mẫu của Google để làm khảo sát, sau đó tác giả đã gửi cho những người khác thông qua email, gửi trực tiếp cho những người dưới 30 tuổi. Kết quả khảo sát thu được với 1650 phiếu. Đối tượng nghiên cứu của bài là sinh viên, giáo viên từ các trường đại học Việt Nam, nhân viên văn phòng, người dùng mạng xã hội. Bảng thống kê cho thấy các biến độc lập đều

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

đồng biến với biến phụ thuộc vì beta đều dương. Hai biến EXP và GMK khơng có tác động đến hành vi tiêu dùng xanh vì giá trị p cao hơn 0,05. Còn lại 3 biến ENV, HEA, RES là yếu tố quyết định và quan trọng trong nghiên cứu nếu họ nâng cao nhận thức, trách nhiệm về môi trường và sức khoẻ của họ.

<i>Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu của Lan Nguyen và cộng sự (2021)</i>

<i><b>b. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ý định mua sản phẩm xanh ở Việt Nam củaNguyễn Thị Kim Chi và cộng sự (2020) </b></i>

Nguyễn Thị Kim Chi và cộng sự (2020) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ý định mua sản phẩm xanh ở Việt Nam. Dữ liệu nghiên cứu được phân tích bằng phương pháp phân tích đa biến Thứ nhất, các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu được kiểm định độ

<i>tin cậy thông qua hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0,6 (Hair và cộng sự, 2006) và Tươngquan tổng mục đã hiệu chỉnh lớn hơn 0,3 (Nunnally & Bernstein, 1994). Phân tích</i>

khẳng định nhân tố (CFA) được sử dụng để đánh giá tính hợp lệ hội tụ và phân biệt... Tiếp theo, tác giả sử dụng mơ hình cấu trúc (SEM) với mức ý nghĩa 5% để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh. CFA, mơ hình tới hạn và SEM là đáng tin cậy khi Chi - square / df nhỏ hơn 3; Giá trị CFI, TLI, IFI lớn hơn 0,9; RMSEA

<i>nhỏ hơn 0,05 (Hair và cộng sự, 2006; Hooper, Coughlan, & Mullen, 2008). </i>

Kết quả phân tích mơ hình SEM cho thấy các yếu tố Nhận thức bền vững xã hội, Nhận thức bền vững mơi trường có tác động lớn đến lòng vị tha của khách hàng quan tâm đến hành vi tiêu dùng xanh. Chủ nghĩa vị tha cũng có cùng hướng về ý định mua

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

xanh. Còn thái độ mua hàng xanh và ý thức về sức khỏe ảnh hưởng đến ý định mua hàng xanh.

<i>Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Chi và cộng sự (2020)</i>

<i><b>c. Nguyễn Trọng Luân và cộng sự (2021) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ýthức môi trường đối với ý định mua hàng xanh</b></i>

Nguyễn Trọng Luân và cộng sự (2021) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức môi trường đối với ý định mua hàng xanh. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp thu thập dữ liệu (Dữ liệu chính được thu thập bằng cách sử dụng biểu mẫu khảo sát và bảng câu hỏi được tạo với sự trợ giúp của dịch vụ internet có tên là Google Biểu mẫu. Tổng số câu trả lời thu thập được thông qua một cuộc khảo sát trực tuyến là 1040 câu trả lời) và phương pháp phân tích dữ liệu (sử dụng phần mềm SPSS và AMOS để cho phép phân tích dữ liệu thu được bằng cách sử dụng độ tin cậy Cronbach's alpha, Phân tích yếu tố xác nhận (CFA) và Mơ hình phương trình cấu trúc (SEM) để đảm bảo kết quả nghiên cứu đáng tin cậy và chính xác hơn). Dữ liệu khảo sát được thu thập và đánh giá từ những người tham gia trong độ tuổi Thế hệ Z cho nghiên cứu này, được thực hiện trên quy mô hơn 1000 người. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

định tiêu dùng xanh bao gồm: trách nhiệm với môi trường, thái độ xanh, kiến thức xanh, giá trị sản phẩm xanh.

<i>Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu của Nguyễn Trọng Ln và cơng sự (2021)</i>

<i><b>d. Phân tích các yếu tố quyết định đến hành vi mua hàng xanh tại thành phố HồChí Minh, Việt Nam của Hà Nam Khánh Giao (2018) </b></i>

Hà Nam Khánh Giao (2018) nghiên cứu hành vi mua hàng xanh tại thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Dữ liệu nghiên cứu được phân tích bằng phương pháp mô tả mẫu (mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện, có hai hình thức là trực tiếp và trực tuyến với kích thước mẫu là 300, tổng số câu trả lời nhận được là 297), phân tích yếu tố giải thích - EFA, phân tích tương quan, phân tích hồi quy, sử dụng mơ hình nghiên cứu của Boztepe (2012) để chỉ ra một số tác động tích cực của các yếu tố đến hành vi

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Kết quả phân tích cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng xanh ở thành phố Hồ Chí Minh bao gồm: Sự nhận thức về môi trường, đặc điểm sản phẩm xanh, giá sản phẩm xanh, hoạt động xúc tiến nhanh, ý thức tiết kiệm năng lượng và nguồn thơng tin. Trong đó, giá sản phẩm xanh, hoạt động xúc tiến nhanh, và nguồn thơng tin là các yếu tố tác động tích cực đến hành vi mua hàng xanh.

<i>Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu của Hà Nam Khánh Giao (2018)</i>

<i><b>e. K.Maichum và cộng sự (2017) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiêudùng xanh của người tiêu dùng tại Thái Lan</b></i>

K.Maichum và cộng sự (2017) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng xanh của người tiêu dùng tại Thái Lan. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu với 550 bảng câu hỏi đã được phân phát và 425 câu trả lời và phân tích nhân tố khẳng định (CFA) để kiểm tra độ tin cậy và tính hợp lệ hội tụ của tất cả các cấu trúc. Kết quả nghiên cứu cho thấy tầm

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

quan trọng của ý thức môi trường và kiến thức môi trường liên quan đến thái độ môi trường và ý định mua hàng của người tiêu dùng.

<i>Hình 2.6 Mơ hình nghiên cứu của K.Maichum và cộng sự (2017)</i>

<b>2.2.2. Các nghiên cứu trong nước:</b>

<i><b>a.Nghiên cứu của Nguyễn Thế Khải và Nguyễn Thị Lan Anh (2015).</b></i>

Nguyễn Thế Khải và Nguyễn Thị Lan Anh (2015) nghiên cứu hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp nghiên cứu định tính sơ bộ và định lượng chính thức được sử dụng trong nghiên cứu trên. Nghiên cứu định tính được sử dụng bằng cách phỏng vấn trực tiếp và thảo luận nhóm 10 người tiêu dùng trên 18 tuổi sinh sống tối thiểu sáu tháng tại TP.HCM. Nghiên cứu định lượng thực hiện thông qua khảo sát trực tuyến và phỏng vấn trực tiếp các đối tượng người tiêu dùng sinh sống tối thiểu 6 tháng tại TP.HCM.Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội. Có 5 yếu tố tác động đến ý định tiêu dùng xanh của người tiêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

dùng tại TP.HCM. Đó là Cảm nhận tính hiệu quả, “Lịng vị tha”, “sự quan tâm đến các vấn đề môi trường”, “Nhận thức các vấn đề môi trường”, “Sự nhận biết sản phẩm xanh”, trong đó hai yếu tố tác động mạnh nhất là “cảm nhận tính hiệu quả” và “lịng vị tha”. Cịn yếu tố khơng tác động là “Sự nhận biết sản phẩm xanh”. Mơ hình nghiên cứu này mới chỉ ra được một phần các nhân tố tác động đến ý định tiêu dùng xanh cũng như chưa xem xét đến yếu tố tài chính của người tiêu dùng.

<i>Hình 2.7 Mơ hình nghiên cứu của Nguyễn Thế Khải và Nguyễn Thị Lan Anh (2015)</i>

<i><b>b. Nghiên cứu của Nhóm tác giả trường đại học công nghệ TP.HCM (2020). </b></i>

Nhóm tác giả trường đại học công nghệ TP.HCM (2020) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng tại TPHCM. Phương pháp

</div>

×