Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

báo cáo bài khảo sát đề tài khảo sát mức độ chi tiêu hàng tháng của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 45 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TỐN

<b>BÁO CÁO BÀI KHẢO SÁT </b>

Đề tài:

<b>KHẢO SÁT MỨC ĐỘ CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN </b>

Giảng viên: Lương Thị Hồng Cẩm Học phần: Nguyên lý thống kê kinh tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ... </b>

<b>5</b>

1. Nội dung phiếu khảo sát:<small> ... </small>5

2. Kết quả nghiên cứu:<small> ...7 </small>

2.1. Thu thập dữ liệu

...

7

2.2. Phân tích dữ liệu thu thập được

<sub> ... 7 </sub>

2.3.Kiểm định giả thuyết “Mức độ hài lòng của sinh viên với mức thu nhập hàng tháng”:

...

34

2.4.Kiểm định giả thuyết “thu nhập hàng tháng của sinh viên”:

<sub> ... </sub>

35

2.5.Kiểm định để đánh giá xem thu nhập và chi phí nơi ở hàng tháng có liên hệ với nhau hay không:

...

36

2.6.Kiểm định để đánh giá xem mối quan hệ giữa “chi tiêu trung bình tháng” với “giới tính” có mối liên hệ với nhau không:

...

39

<b>PHẦN III: ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP ... 41 </b>

1.Đánh giá:<small> ... 41 </small>

2.Ưu điểm và hạn chế:<small> ... 43 </small>

3.Giải pháp:<small> ... 44 </small>

4.Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện bài báo cáo:<small> .. 44</small>

<b><small>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... </small>45</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN I: MỞ ĐẦU</b>

<b>1.Lý do chọn đề tài </b>

- Tình hình kinh tế thế giới suy yếu, biến động khó lường, tác động tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam, kinh tế Việt Nam đã đi được 3/4 quãng đường trong bối cảnh kinh tế thế giới có triển vọng tiêu cực. Cụ thể là, tăng trưởng tồn cầu giảm tốc do chính sách thắt chặt tiền tệ và ảnh hưởng từ các cuộc chiến tranh đang diễn ra hết sức căng thẳng trên các mặt trận như Nga, Mỹ, Ukraine…đã tiếp tục đè nặng lên các hoạt động kinh tế. Việt Nam là một quốc gia hiện nay có tình trạng lạm phát được duy trì ở mức khá nhưng tổng cầu của các nền kinh tế là đối tác thương mại chính của Việt Nam cịn yếu, tác động tiêu cực tới kim ngạch xuất khẩu của nước ta dẫn đến trạng một số cân đối vĩ mơ bất ổn và khó tránh khỏi tình trạng nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều biến động. Hệ luỵ tất yếu mà chúng ta dễ gặp nhất hiện nay đó là tình trạng giá cả nhu yếu phẩm tăng, ảnh hưởng lớn đến mức sống của người dân hiện nay. Lấy minh chứng cụ thể ở đây là sinh viên, với thu nhập chủ yếu đến từ tiền trợ cấp của gia đình hàng tháng và một phần nhỏ có thu nhập của việc làm thêm, lại sinh sống và học tập chủ yếu ở những thành phố lớn với mức chi tiêu đắt đỏ nên việc họ trở nên nhạy cảm với sự tăng giá trên thị trường hiện nay cũng là điều tất nhiên. Đó cũng là lý do mà thống kê thu nhập, chi tiêu của sinh viên đã trở thành một trong những mối quan tâm của nhiều viện nghiên cứu đặc biệt là các trường đại học. Khi bắt đầu cuộc sống đại học, mỗi sinh viên đều bước vào cuộc sống mới với bước đầu là cần quản lý chi tiêu của bản thân với mức thu và mức chi sao cho phù hợp với bản thân và điều kiện gia đình cùng chi phí phù hợp với tài chính của mỗi người. Với những lý do trên chúng em đã tạo ra một bài khảo sát nhỏ với mục đích tìm hiểu và thu thập thơng tin về chi phí sinh hoạt trung bình một tháng của một bộ phận các bạn sinh viên hiện nay.

<b>2.Mục đích nghiên cứu: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Đề xuất giải pháp hỗ trợ sinh viên chi tiêu hợp lý. - Góp phần định hướng hành vi tiêu dung của sinh viên.

- Cung cấp dữ liệu cho các doanh nghiệp để phát triển sản phẩm và dịch vụ.

<b>3.Đối tượng nghiên cứu: </b>

- Sinh viên theo học các ngành, khóa học khác nhau để phân tích sự khác biệt về chi tiêu giữa các nhóm sinh viên.

<b>4.Phạm vi nghiên cứu: </b>

- Nghiên cứu đi sâu vào phân tích chi tiêu của sinh viên theo từng nhóm dựa vào nội dung phiếu khảo sát để có những thơng tin chi tiết hơn

- Sinh viên học tập tại thành phố Hồ Chí Minh

-Thực hiện khảo sát từ ngày 06/04/2024 đến 11/04/2024

<b>PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Nội dung phiếu khảo sát: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Câu 6: Nơi ở hiện tại:

Câu 7: Thu nhập hàng tháng của bạn là bao nhiêu? Câu 8: Thu nhập hàng tháng chủ yếu đến từ đâu

Câu 9: Trung bình chi tiêu hằng tháng của bạn là bao nhiêu? Câu 10: Chi phí một tháng dành cho nơi ở hiện tại? ( Ví dụ: tiền thuê trọ, tiền điện, tiền nước,..)

Câu 11: Chi phí dành cho ăn uống một tháng của bạn là bao nhiêu? Câu 12: Chi phí dành cho vui chơi( hoạt động giải trí ) một tháng của bạn là bao nhiêu?

Câu 13: Chi phí mua sắm hàng tháng là bao nhiêu? Câu 14: Phương tiện di chuyển chủ yếu của bạn?

Câu 15: Chi phí đầu tư vào bản thân một tháng là bao nhiêu? Ví dụ: khám sức khỏe, ngoại hình, đam mê,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Câu 17: Bạn có hài long với mức thu nhập với chi tiêu hiện tại

- Tiến hành làm biểu mẫu khảo sát online bằng Google Form, sau đó gửi link đi, nhận kết quả khảo sát qua email

<b>2.2. Phân tích dữ liệu thu thập được: </b>

- Sau khi khảo sát, kết quả nhận được là 102 phiêu khảo sát

<i>a.Thống kê về “số lượng nam và nữ” tham gia vào cuộc khảo sát </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

=> Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu chiếm tối đa là nữ với 64,71%,

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

=> Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu ở câu hỏi này chủ yếu là sinh viên khóa k23 chiếm 85,29%, thấp hơn là những khóa khác với tỉ lệ là 9,80%, cịn là sinh viên khóa k21 với tỉ lệ là 2,94% và sinh viên khóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

=> Nhận xét:

- Tỉ lệ sinh viên thuộc khoa Tài chính Kế tốn chiếm 66 người trên tổng số với tỉ lệ 64,71% cao nhất trong các khoa

-Các khoa còn lại chiếm tổng tỉ lệ là 35,29%

<i>d. Thống kê về “nơi ở hiện tại của sinh viên” tham gia vào cuộc khảo </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

=> Nhận xét: Tỉ lệ sinh viên đang thuê trọ chiếm cao nhất 55,88%, thấp hơn là sinh viên đang ở riêng với tỉ lệ 25,49% còn lại là sinh viên đang ở nhà người thân chiếm tỉ lệ 18,63%

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>e. Thống kê về “thu nhập hàng tháng của sinh viên” tham gia vào </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

=> Nhận xét: Sinh viên có mức thu nhập trong khoảng 2-3 triệu chiếm tỉ lệ cao nhất với 23,53%, thấp hơn là sinh viên có mức thu nhập trong khoảng 1-2 triệu chiếm tỉ lệ 21,57%, các khoảng thu nhập khác chiếm tổng tỉ lệ là 54,9%

<i>f. Thống kê về “chi tiêu trung bình tháng của sinh viên” tham gia vào cuộc khảo sát </i>

<b>Chi tiêu trung bình tháng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

X> 4 triệu 18 17.6 17.6 100.0

Total 102 100.0 100.0

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

=> Nhận xét:

- Chi tiêu trung bình tháng của sinh viên từ 2 triệu – 3 triệu chiếm 26 người trên tổng số với tỉ lệ cao nhất là 25,49%

- Chi tiêu trung bình tháng của sinh viên từ 1 triệu trở xuống chiếm 24 người tổng số với tỉ lệ 23,53%

- Phần còn lại chiếm 52 người trên tổng số với tỉ lệ 50,98%

<i>g. Thống kê về “chi phí nơi ở của sinh viên” tham gia vào cuộc </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

X> 4 triệu 3 2.9 2.9 100.0

Total 102 100.0 100.0

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

=> Nhận xét:

- Chi tiêu của sinh viên cho chi phí nơi ở từ 1 triệu trở xuống chiếm 49 người trên tổng số với tỉ lệ cao nhất là 48,04% - Chi tiêu của sinh viên cho chi phí nơi ở từ 1 triệu đến 2 triệu chiếm 33 người trên tổng số với tỉ lệ là 32,35%

- Phần còn lại chiếm 20 người trên tổng số với tỉ lệ 19,61%

<i>h. Thống kê về “chi phí ăn uống của sinh viên” tham gia cuộc </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

=> Nhận xét:

- Chi tiêu của sinh viên cho chi phí ăn uống từ 1 triệu trở xuống chiếm 50 người trên tổng số với tỉ lệ cao nhất 49,02%

- Chi tiêu của sinh viên cho chi phí ăn uống từ 1 triệu đến 2 triệu chiếm 36 người trên tổng số với tỉ lệ 35,29%

- Phần còn lại chiếm 16 người trên tổng số với tỉ lệ 15,69%

<i>i. Thống kê về “chi phí giải trí của sinh viên” tham gia vào cuộc </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

=> Nhận xét:

- Chi tiêu của sinh viên cho chi phí giải trí từ 1 triệu trở xuống chiếm 96 người trên tổng số với tỉ lệ cao nhất là 94,12%

- Phần còn lại chiếm 6 người trên tổng số với tỉ lệ 5,88%

<i>j. Thống kê về “chi phí mua sắm của sinh viên” tham gia vào cuộc </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

=> Nhận xét:

- Chi tiêu của sinh viên cho chi phí mua sắm từ 1 triệu trở xuống chiếm tỉ lệ cao nhất với 91,18%

- Phần còn lại từ 1 triệu đên 2 triệu và lớn hơn 4 triệu chiếm tỉ lệ lần lượt là 6,86% và 1,96%

<i>k. Thống kê về “phương tiện di chuyển của sinh viên” tham gia vào cuộc khảo sát </i>

<b>Phương tiện di chuyển </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Sinh viên di chuyển chủ yếu bằng xe cá nhân với tỉ lệ là 77,45%, thấp hơn là sinh viên di chuyển bằng xe bus, xe ôm công nghệ với tỉ lệ là 16,67%, phần còn lại chiếm tỉ lệ 5,88%

<i>l. Thống kê về “chi phí cho bản thân” tham gia vào cuộc khảo sát </i>

<b>Chi phí cho bản thân </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

=> Nhận xét: Chi phí cho bản thân từ 1 triệu trở xuống chiếm tỉ lệ cao nhất 96,08%, chi phí từ 1 triệu đến 2 triệu chiếm 3,92%

<i>m. Thống kê về “chi phí phát sinh của sinh viên” tham gia vào </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

=> Nhận xét: Chi phí phát sinh của sinh viên chủ yếu rơi vào khoảng từ 1 triệu trở xuống chiếm 101 người trên tổng số với tỉ lệ 99,02%, phần còn lại chiếm 0,98%

<i>n. Thống kê về “thu nhập chủ yếu đến từ đâu của sinh viên” tham gia vào cuộc khảo sát </i>

<b>Thu nhập chủ yếu đến từ đâu </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

=> Nhận xét: -Thu nhập chủ yếu của sinh viên đến từ gia đình chu cấp chiếm 81 người trên tổng số với tỉ lệ cao nhất là 79,41%, thấp hơn đến từ việc làm thêm và nhận học bổng với 18,63%, phần còn

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

=> Nhận xét: Tỉ lệ sinh viên có tiết kiệm chiếm 91 người trên tổng số với 89,22%, tỉ lệ sinh viên không tiết kiệm chiếm 11 người trên tổng

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

- Còn lại chiếm 15 người trên tổng số với tỉ lệ 20,59%

<b>2.3.Kiểm định giả thuyết “Mức độ hài lòng của sinh viên với mức thu nhập hàng tháng” </b>

Vấn đề: có ý kiến cho rằng “Sinh viên có mức hài lịng là tạm ổn với mức thu nhập hàng tháng của mình”. Kiểm định giả thuyết với mức ý nghĩa là 5%

<i>Ta sử dụng phương pháp kiểm định giả thuyết về trị trung bình của </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Theo mẫu khảo sát được ta thấy thu nhập trung bình khoảng 2.9706 với sig<0.001. - Sig<0.05 => Bác bỏ Ho

- Kết luân: Vậy với mức ý nghĩa 5%, ý kiến chưa đúng.

<b>2.4.Kiểm định giả thuyết “thu nhập hàng tháng của sinh viên” </b>

Vấn đề: Có ý kiến cho rằng “thu nhập của sinh viên khoảng 1-2 triệu/tháng”,kiểm định giả thuyết với mức ý nghĩa 5%

<i>Ta sử dụng phương pháp kiểm định giả thuyết về trị trung bình của một tổng thể: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

- Ho: thu nhập hàng tháng của sinh viên từ 1-2 triệu - H : thu nhập hàng tháng của sinh viên khác 1-2 triệu  Nhận xét:

- Theo mẫu khảo sát được ta thấy thu nhập trung bình khoảng 2.9706 với sig<0.001.

- Sig<0.05 => Bác bỏ Ho

- Kết luân: Vậy với mức ý nghĩa 5%, ý kiến chưa đúng.

<b>2.5.Kiểm định để đánh giá xem thu nhập và chi phí nơi ở hàng tháng có liên hệ với nhau hay khơng: </b>

Vấn đề: Có ý kiến cho rằng “thu nhập và chi phí nơi ở khơng có sự liên quan mật thiết với nhau”, kiểm định ý kiến với mức ý nghĩa 5%

<i>Ta sử dụng phương pháp kiểm định chi bình phương: </i>

<b>Thu nhập hàng tháng * Chi phí nơi ở Crosstabulation </b>

Chi phí nơi ở 0<X< 1 triệu 2 triệu

3 triệu<X

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

- Theo dự liệu thu thập được ta thấy Sig=0.837> 0.05 => Ta chấp nhận Ho

- Ở cuối bảng Chi- square Tests có dịng thơng báo X cell (z%) và nó chỉ có ý nghĩa khi Z%<20% mà ở đây Z=60%>20% nên giá trị tính ra ở trên khơng đáng tin cậy

- Kết luận : Vậy với mức ý nghĩa 5%, chúng ta chưa đủ điều kiện để chấp nhận Ho

<b>2.6.Kiểm định để đánh giá xem mối quan hệ giữa “chi tiêu trung bình tháng” với “giới tính” có mối liên hệ với nhau khơng: </b>

Vấn đề: Có ý kiến cho rằng “khơng có liên quan giữa chi tiêu trung bình tháng với giới tính”. Kiểm định với mức ý nghĩa 5%

<i>Ta sử dụng phương pháp kiểm định chi bình phương: </i>

<b>Giới tính * Chi tiêu trung bình tháng Crosstabulation </b>

Chi tiêu trung bình tháng

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

a. 0 cells (0.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 5.65.

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

 Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, ý kiến này đúng khơng có sự liên quan giữa chi tiêu trung bình tháng với giới tính.

<b>PHẦN III: ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP 1.Đánh giá </b>

Dựa theo kết quả thống kê của cuộc khảo sát có thể thấy đa số đến hơn 85% thu nhập của các bạn sinh viên hàng tháng là đến từ trợ cấp của bố mẹ trong gia đình (nguồn thu nhập dao động từ

1.500.000đ đến 3.500.000đ) và từ các học bổng giành được trong q trình học tập, phần nhỏ vẫn có một số các bạn sinh viên đã đi làm thêm vừa để kiếm thu nhập hàng tháng hoặc để kiếm thêm kinh nghiệm và các kiến thức cho bản thân (nguồn thu nhập dao động từ 1.000.000 đến hơn 6.000.000)

Có đến 57/102 đối tượng trong cuộc khảo sát đang thuê trọ ở và chiếm 55,9%, 26/102 là đang ở riêng chiếm 25,5% và còn lại là các bạn sinh viên ở chung với gia đình. Cũng từ bảng số liệu thống kê cho thấy phần lớn chi tiêu thường là các vấn đề về nhà ở đối với các bạn thuê trọ ở và ở riêng thì ngồi các chi phí cho cuộc sống hàng tháng thì họ phải tốn thêm một lượng lớn số tiền dùng để đóng tiền trọ, tiền nước, tiền điện và các chi phí dịch vụ khác ( thường sẽ dao động trong khoảng từ 1.500.00 triệu đồng đến hơn 3.000.00 triệu đồng cho mỗi tháng).Còn đối với các bạn sinh viên sống với bố mẹ hay ở nhà người thân thì khoản chi tiêu này sẽ khơng có hoặc ít hơn rất nhiều.

Đối tượng mà cuộc khảo sát hướng tới là các bạn sinh viên trường Đại học Sài Gòn, chiếm phần lớn là các bạn sinh viên khóa K23 với 85.3%, cịn lại là các khóa K22, K21,K20. Trong đó

64,71% là thuộc khoa Tài Chính Kế Tốn, 7,8% là khoa Kỹ Thuật, và 27,49% còn lại là thuộc các khoa khác như Ngôn Ngữ, Du Lịch,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

Mức chi tiêu trung bình hàng tháng của các bạn sẽ dao động từ 2.000.000 đồng đến 3.500.000 đồng( ở mục…..), với mỗi bạn sinh viên khác nhau sẽ có sự khác biệt giữa các khoản chi tiêu :

tiền thuê trọ: dao động từ 0đ đến 1.000.00 đồng chiếm 48.04% , từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng chiếm 33,35% ở mục

=> Đối với khoản chi tiêu này thường sẽ khó để có thể tiết kiệm được do đó là các chi phí bắt buộc và được thu theo hàng tháng

chiếm 49,02%, từ 1.000.000đ đến 2.000.000đ chiếm 35,29% còn lại 15,69% sẽ rơi vào khoảng từ 2.000.000 đến 3.000.000đ và lớn hơn 4.000.000đ. Suy ra phần lớn trung bình mỗi ngày sinh viên sẽ chi ra khoảng từ

40.000đ đến 90.000đ cho việc ăn uống.

chiếm phần lớn lên tới 94,1%, phần trăm còn lại là một số bạn sinh viên có nhu cầu giải trí cao hơn và dao động từ 1.000.000đồng trở lên( mụ

0đ đến 1.000.000đồng và chiếm 91,2%(mục )

77,5% các bạn sinh viên sử dụng xe cá nhân để đi lại nên sẽ tốn một khoảng chi phí cho xăng xe, 16,7% các bạn sinnh viên đi lại bằng xe ôm công nghệ và xe bus(mục)

khoảng dưới 1.000.000đ cho một tháng và chiếm tới 96,1%( mục)

khoảng dưới 1.000.000đ cho một tháng và chiếm tới 96,1%( mục)

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

 Đối với các bạn sinh viên sử dùng nguồn thu nhập chủ yếu từ việc đi làm thêm thì mức chi tiêu hàng tháng từ 200.000đ đến 1.500.00đ sẽ là khá cao so với mức thu nhập. Các bạn có thể tiết kiệm các chi tiêu của mình trừ các khoản bắt buộc ra thì vẫn có thể tiết kiệm các khoản như chi phí phát sinh cho tiệc sinh nhật bạn bè và chi phí cho các hoạt động giải trí.

<b>2.Ưu điểm và hạn chế </b>

<b>2.1.Ưu điểm: </b>

- Thống kê được mức chi tiêu trung bình và cách chi tiêu của các bạn sinh viên đặc biệt là đối với các bạn mới là sinh viên năm nhất khóa K23

- Từ bảng thống kê và các số liệu được thu thập sẽ đưa ra các khoản chi tiêu cần thiết cho các bạn sinh viên, nên đầu tư vào khoản nào và giới hạn chi tiêu về các khoản nào

<b>2.2.Hạn chế: </b>

- Đối tượng chỉ bao gồm các bạn sinh viên của một số trường trong khu vực, vẫn chưa được rộng rãi trên phạm vi địa lý

- Các con số đưa ra vẫn chưa có độ tin cậy cao hay do phạm vi khảo sát hẹp mà dẫn đến vẫn chưa khai thác được nhiều con số khác nhau - Bài khảo sát chỉ mang tính thống kê nên sẽ không đưa ra được các con số chính xác mà sẽ đưa ra các ước lượng trong một khoảng - Ngoại trừ các vấn đề được đưa vào bài khảo sát thì bên cạnh đó vẫn có rất nhiều các vấn đề nhỏ khác tác động đến chi tiêu hàng tháng của hầu hết các bạn sinh viên mà không được đưa vào

- Chưa đa dạng các câu hỏi cũng như đưa cái nhìn tổng quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>3.Giải pháp: </b>

- Sinh viên nên tự tập cách tiết kiệm các chi tiêu cho cuộc sống hay các khoản chi tiêu khơng cần thiết, khơng nên tiêu xài lãng phí mà hãy sử dụng nguồn thu nhập của mình để chi tiêu vào đúng chỗ, nên đầu tư nhiều hơn vào bản thân cũng như việc học

- Tự tạo các thói quen sống lành mạnh để tối thiểu các chi phí, sắp xếp cân bằng giữa các khoản chi tiêu với nguồn thu nhập

- Đối với một số bạn sinh viên đã và đang đi làm thêm nên cân bằng được việc học và việc làm và phải luôn đặt việc học lên hàng đầu. - Không nên quá phụ thuộc vào nguồn thu nhập từ gia đình hãy thử tham gia một số việc làm thêm để kiếm thêm kinh nghiệm cho bản thân cũng như có thêm một nguồn thu nhập mới

- Đối với các bạn sinh viên ở trọ thì việc nấu ăn ở nhà sẽ giúp làm tối thiếu đi số chi tiêu cho việc ăn uống.

<b>4.Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện bài báo cáo: </b>

<b>4.1.Thuận lợi: </b>

Dựa trên những tài liệu mà cô đã cung cấp đã giúp cho q trình hồn thành bài báo cáo được sn sẻ hơn với những kiến thức đã được cung cấp . Việc thu nhập số liệu hoàn thành nhanh chóng hơn so với dự tính do đối tượng là các bạn sinh viên trường Đại học Sài Gòn cùng với các ứng dụng công nghệ hiện đại đã giúp cho bài khảo sát được chia sẻ nhiều hơn tới các bạn sinh viên.

Các thành viên trong nhóm đều ln cố gắng đóng góp cơng sức vào bài làm, hồn thành các nhiệm vụ của mình trược hạn được giao giúp cho bài báo cáo được hoàn thành trọn vẹn và đầy đủ hơn.

<b>4.2.Khó khăn </b>

Chưa tiếp cận được nhiều đối tượng, số lượng người tham gia khảo sát khá ít do chỉ khảo sát thông qua nền tảng mạng xã hội Facebook và

</div>

×