Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

Sơ cấp cứu một số tai nạn thường gặp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 47 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Sơ cấp cứu MỘT SỐ TAI <sup>NẠN </sup>THƯỜNG GẶP

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NỘI DUNG

1. cấp cứu nạn nhân bị điện giật 2. cấp cứu nạn nhân đuối nước 3. cấp cứu nạn nhân bị bỏng

4. cấp cứu nạn nhân bị say nắng, say nóng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Nội quy lớp học

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Sơ cấp cứu một số tai nạn thường gặp

1. cấp cứu nạn nhân bị điện giậtTheo thống kê của Cục an toàn lao động - Bộ LĐTB&XH thì hàng năm Việt Nam có khoảng từ 450 đến 500 trường hợp bị điện giật, trong đó có khoảng 350 đến 400 trường hợp tử vong. Điều đáng tiếc nhất là hầu hết các vụ tai nạn chết người xảy ra là do ý thức chủ quan của con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Sơ cấp cứu một số tai nạn thường gặp

1. cấp cứu nạn nhân bị điện giật

<i><b>Top 5 công việc hay gặp tai nạn điện giật năm 2022</b></i>

(1) Thi công xây dựng, sửa chữa, cải tạo, lắp đặt thiết bị, cơng trình, nhà ở (2) Câu cá

(3) Phương tiện giao thơng hoặc bốc dỡ hàng hóa

(4) Trèo cột điện, vào trạm điện, bắn pháo sợi kim tuyến hoặc thả diều, đèn trời

(5) Chặt, tỉa, mang vác cây và các nguyên nhân khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.1 đại cương

- Điện giật là một tai nạn nguy hiểm, có thể gây nhiều loại tổn thương cho cơ thể như ngừng tim, ngừng thở và tổn thương các cơ quan gây nguy cơ tử vong cao hoặc để lại các di chứng nặng nề. - Tác hại của dòng điện:

+ Cơ thể con người chứa nhiều nước, chất điện giải, là vật dẫn điện rất tôt, nhất là khi tay, chân vị ướt mà chạm phải dòng điện.

+ Dòng điện từ 20-25mA xoay chiều đã gây tê liệt, co thắt các cơ làm nạn nhân khơng thốt ra được khi tiếp xúc với điện.

+ Dòng điện 50-80mA đi qua cơ thể là nạn nhân choang váng, liệt cơ hô hấp gây nghẹt thỏe, làm tim ngừng đập.

+ Dòng điện 90-100mA làm ngừng hô hấp, ngừng tuần hoan, rung thất rồi ngừng tim

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Tác hại của dòng điện:

+ Dòng điện 3000mA gây ngừng hô hấp, ngừng tim, gây bỏng ở những nơi nó đi qua cơ thể và những nơi chúng ta tiếp xúc với mặt đất.

+ Khi chạm vào điện cao thế nạn nhân có thể chết ngay lập tức.

+ Bỏng nặng và sự co thắt cơ do điện giật có thể đẩy nạn nhân ra xa gây chấn thương.

+ Điện cao thế có thể phóng xa đến 18m.

+ Với dịng điện cao thế, các vật khơ như quần áo khô, cây không không bảo vệ được bạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

thức, yếu, liệt chi, rối loạn thần kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

XỬ TRÍ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

•La to, kêu gọi người xung quanh ứng cứu, gọi điện cấp cứu 115 •Tiến hành C-P-R cho nạn nhân

•Sơ cứu các tổn thương khác nếu có

Bước 2: Tiến hành hồi sinh tim phổi cơ bản

•Theo dõi sát nạn nhân trong quá trình chờ đợi nhân viên y tế

•Hỗ trợ, vận chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế

Bước 3: Theo dõi, vận chuyển

nạn nhân tới cơ sở y tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Sơ cấp cứu một số tai nạn thường gặp

1.3. phòng tranh điện giật

<b>- Người lao động</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Sơ cấp cứu một số tai nạn thường gặp

1. cấp cứu nạn nhân bị điện giật 1.3. phòng tranh điện giật

<b>- Hộ gia đình, cơ quan, đơn vị</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Sơ cấp cứu một số tai nạn thường gặp

2. CẤP CỨU NẠN NHÂN BỊ ĐUỐI NƯỚC

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Sơ cấp cứu một số tai nạn thường <b>suối, ao, hồ… tạo nên điều kiện tự nhiên lý tưởng về phát triển du lịch, sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản, nhưng cũng là môi trường tiềm ẩn nguy cơ gây đuối nước cho người dân, trong đó phần lớn là những trẻ em và trẻ vị thành niên.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Sơ cấp cứu một số tai nạn thường gặp

2. 1. ĐỊNH NGHĨA

- Đuối nước là khái niện để chỉ quá trình gây nên tổn thương hô hấp ban đầu do đường thở bị chìm trong chất lỏng, có để lại di chứng cho nạn nhân hoặc tử vong

- Trong đuối nước khơng phải vì phổi đầy nước mà vì co thắt thanh quản, thường chỉ có ít nước vào phổi. Nước trong miệng nạn nhân trao ra là do từ dạ dày trào ra hơn là phổi. Do đó, nên để đầu thấp cho nước chảy ra tự nhiên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Nguyên nhân đuối nước:

1) Thiếu kiến thức, kỹ năng an toàn

tỷ lệ trẻ em học bơi và biết bơi tăng nhanh từ dưới 30% trong năm 2016 lên khoảng 35% trong năm 2019

2) Thiếu sự giám sát của người lớn, người có trách nhiệm 3) Môi trường nước xung quanh tiềm ẩn nhiều nguy cơ 4) Thiên tai, bão lũ, mưa lớn...

<i><b>Bất kể ai cũng có thể là nạn nhân của đuối nước, kể cả người biết bơi</b></i>

<i><b> Các đối tượng nguy cơ cao: Trẻ em, người không biết bơi, uống rượu, động kinh, lặn quá sâu, chủ quan ở người bơi giỏi, người cứu nạn người đuối nước</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Sơ cấp cứu một số tai nạn thường gặp

2. 2. XỬ TRÍ

<i><b>Bước 1: Cứu đuối đưa nạn nhân ra khỏi nước</b></i>

- Ngay khi phát hiện nạn nhân đuối nước, nhanh chông hô hoán, la to, kêu gọi sự giúp đỡ từ những người xung quanh.

- Lựa chọn biện pháp an toàn để đưa nạn nhân ra khỏi nước + Cứu đuối gián tiếp

+ Cứu đuối trực tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

CỨU ĐUỐI GIÁN TIẾP

<b>Sử dụng các dụng cụ cứu đuối sẵn có (phao, dây, gậy, quần áo, các vật nổi trên mặt nước...) để cứu đuối khi nạn nhân còn tỉnh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

CỨU ĐUỐI TRỰC TIẾP

<b>Là hình thức người cứu đuối trực tiếp xuống nước cứu nạn nhân, chỉ dành cho người cứu hộ chuyên nghiệp. Đối với người binh thường chỉ nên xuống nước khi đó là ao, hồ, kênh, mương,... nông, gần nhà, đã nắm rõ địa hình</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Sơ cấp cứu một số tai nạn thường

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><b>Bước 2: Kiểm tra toàn diện nạn nhân theo trinh tự ABCDE</b></i>

<small>- Ngay khi đưa nạn nhân lên bờ, di chuyển nạn nhân đến vị trí an tồn, cho nạn nhân nằm ngửa, đầu thấp, đầu nghiêng về 1 bên.</small>

<small>- Nếu nạn nhân tỉnh, gọi hỏi có đáp ứng, kiểm tra tồn thân phát hiện các tổn thương như vết thương,.. để xử trí; dùng quần áo, chăn đắp giữ ấm cho nạn nhân, cho nạn nhân uống nước ấm theo dõi sát toàn trạng trong khi đợi nhân viên y tế tới.</small>

<small>- Nếu nạn nhân bất tỉnh nhưng còn thở tự nhiên, kiểm tra nhịp tim, sẵn sàng hô hấp nhân tạo nếu cần. Cho nạn nhân đắp chăn, quần áo giữ ấm, theo dõi sát toàn trạng trong khi chờ nhân viên y tế tới.</small>

<small>- Nếu nạn nhân ngừng tim-ngừng thở, tiến hành hồi sinh tim phổi cơ bản cho nạn nhân- Đưa nạn nhân vào cơ sở y tế ngay cả khi nạn nhân có dấu hiệu hồi phục.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>Không hơ lửa hoặc lăn lu: làm chậm thời gian cấp cứu và gây bỏng da cho nạn nhân</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Trang bị kĩ năng bơi lội</b>

<b>Cảnh báo nguy cơ khi tắm suối, sông , hồ</b>

<b>Chấp hành qui định khi tham gia giao thông đường thủy: chở đúng số người </b>

<b>qui định, đúng trọng tải, mặc áo phao...</b>

PHỊNG TRÁNH

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Đậy kín các bể chứa nước, làm hàng rào quanh ao, hồ</b>

<b>Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền về kiến thức, kĩ năng phịng chống </b>

<b>đuối nước</b>

PHỊNG TRÁNH

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

3. CẤP CỨU NẠN NHÂN BỊ BỎNG 3.1. THỰC TRẠNG

Hàng năm, theo thống kê nước ta có từ 800.000-1.000.000 ca bị bỏng, trong đó từ 18.000 đến 20.000 ca phải nhập viện điều trị nội trú. Trong 100 bệnh nhân bỏng thì có từ 3-5 ca tử vong và 30 ca để lại di chứng.

3.2. ĐẠI CƯƠNG

- Định nghĩa: Bỏng là các thương tổn ở da, tổ chức dưới da do sức nóng vật lý, hóa học, bức xạ...gây ra. Bỏng có thể gây chết người hoặc để lại những di chứng nặng nề như mất chức năng vận động, mất thẩm mỹ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i><b>- Nguyên nhân:</b></i>

+ Bỏng do nước nóng, thức ăn nóng..

+ Bỏng do lửa: Xăng, cồn, ga, cháy xe, tia hồ quang điện.. + Bỏng do dòng điện: Cao thế, hạ thế

+ Bỏng do hóa chất: Vơi tơi nóng, bỏng do axit, chất tẩy rửa, chất ăn mịn... + Bỏng do khí nóng, hơi nước nơng

+ Bỏng do các vật nóng tiếp xúc trực tiếp

+ Bỏng do bức xạ: bức xạ nhiệt, tia cực tím, phóng xạ... + Bỏng lạnh: kim loại rất lạnh, ni tơ lỏng, Co2 lỏng...

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

+ Bỏng độ III: Tổn thương toàn bộ các lớp của da, đến lớp cơ, xương...vết bỏng dễ nhiễm trùng, nguy cơ tử vong cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i><b>Diện tích bỏng:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

3.2. SƠ CẤP CỨU NẠN NHÂN BỊ BỎNG - Mục đích:

+ Nhanh chóng loại trừ tác nhân gây bỏng ra khỏi cơ thể.

+ Hỗ trợ khẩn cấp những tình trạng gây ảnh hưởng tính mạng bệnh nhân như ngừng tuần hồn, suy hô hấp, chấn thương vết thương nặng kèm theo…

+ Hạn chế đến mức tối thiểu mức độ ô nhiễm tổn thương bỏng, băng bó vết thương, vận chuyển đến cơ sở y tế, …

+ Việc sơ cứu bỏng cần được tiến hành càng sớm càng tốt, đảm bảo an toàn cho cả bệnh nhân và người tham gia cấp cứu, đảm bảo an tồn trên đường vận chuyển, ngồi ra cịn phụ thuộc vào hoàn cảnh và tác nhân gây bỏng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i><b>Bước 1: Loại trừ tiếp xúc với tác nhân gây bỏng càng sớm càng tốt</b></i>

<i><b>Bước 2: Nhanh chóng ngâm rửa vùng bị bỏng vào nước sạch</b></i>

<i><b>Bước 3: Che phủ tạm thời vết thương</b></i>

<i><b>Bước 4: Bù nước, điện giải sau bỏng</b></i>

<i><b>Bước 5: Nhanh chóng vận chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gấn nhất để được chăm sóc chun mơn</b></i>

PHÁC ĐỒ XỬ TRÍ

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i><b>Chú ý</b></i>

<i><b>- Sơ cứu nạn nhân bỏng điện:</b></i>

<i>+ Chỉ tiến hành sơ cứu vết thương bỏng sau khi nạn nhân đã có mạch đập, thở trở lại. Việc quan trọng là nhanh chóng loại bỏ nguồn điện ra khỏi nạn nhân và tiến hành hồi sinh tim phổi cơ bản</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i><b>- Sơ cứu nạn nhân bỏng hóa chất:</b></i>

<i>+ Trong bỏng hóa chất, một số trường hợp có thể sử sụng các chất trung hòa để bơm rửa vết bỏng, tuy nhiên trong sơ cấp cứu ngoài cộng đồng không khuyến cáo sử dụng, chỉ sử dụng khi người sơ cấp cứu nắm rõ về bản chất tác nhân gây bỏng, được huấn luyện thanh thục.</i>

<i><b>+ </b><small>Với bỏng do acid: dùng nước xà phòng hoặc natri bicarbonate 2-3%, nếu khơng có thì dùng nước vơi </small></i>

<small>trong để rửa.</small>

<i><b>+ <small>Với bỏng do kiềm, vơi tơi: có thể dùng nước vắt chanh, dấm ăn, nên dùng các dung dịch đường </small></b></i>

<small>(glucose, đường ăn, đường mía, …) do dễ kiếm và dùng được với khối lượng lớn.</small>

<i><b>+ <small>Với nạn nhân bỏng mắt do bất kì tác nhân nào chỉ nên dùng nước sạch, tốt nhất là nước muối sinh lý </small></b></i>

<small>rửa mắt trong thời gian từ 20-30 phút.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i><b>- Sơ cứu nạn nhân bỏng hóa chất:+ Với nạn nhân bỏng mắt do bất kì tác </b></i>

nhân nào chỉ nên dùng nước sạch, tốt nhất là nước muối sinh lý rửa mắt trong thời gian từ 20-30 phút.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i><b>Một số sai lầm trong sơ cứu bỏng</b></i>

- Không sử dụng nước đá lạnh, nhiệt độ thấp khiến thân nhiệt bị giảm dẫn đến tình trạng mạch máu bị co lại khiến vết bỏng nghiêm trọng hơn. Đây là lỗi sai phổ biến mà mọi người cần lưu ý để không mắc phải.

- Bôi những loại truyền miệng như nước mắm, củ chuối, ... Đây là những điều phản khoa học và không nên thực hiện theo, chúng chỉ khiến vết bỏng nghiêm trọng hơn.

- Bôi kem đánh răng lên chỗ bị bỏng là một quan niệm sai lầm, trong kem đánh răng có chứa một lượng ít base, khi thoa lên vùng bỏng chỉ khiến bệnh nhân đau đớn hơn.

- Không làm vỡ các nốt phỏng để tránh tình trạng nhiễm trùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Sơ cấp cứu một số tai nạn thường gặp

4. CẤP CỨU SAY NẮNG, SAY NÓNG 4.1. Thế nào là say nắng, say nóng?

- Say nóng là tình trạng tăng thân nhiệt do tiếp xúc với nhiệt độ môi trường tăng cao và/ hoặc tăng hoạt động thể lực quá mức, vượt quá khả năng điều hòa của trung khu điều nhiệt dẫn đến rối loạn mất khả năng kiểm soát thân nhiệt. say nóng có thể phát triển thành say nắng (sốc nhiệt).

- Say nóng thường gặp về buổi chiều có nhiều tia hồng ngoại, kết hợp với làm việc ở những nơi nhiệt độ, độ ẩm cao, thơng gió kém.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Sơ cấp cứu một số tai nạn thường gặp

4. CẤP CỨU SAY NẮNG, SAY NÓNG 4.1. Thế nào là say nắng, say nóng?

- Say nắng hay còn gọi là sốc nhiệt (heat troke) là tình trạng tăng thân nhiệt nghiêm trọng (>40 độ c) kèm theo rối loạn hoạt động của các cơ quan như thần kinh, tuần hồn, hơ hấp do tác động của nắng nóng và/ hoặc các hoạt động thể lực quá mức.

- Say nắng thường vào thời điểm giữa trưa trời nắng nóng gay gắt, và có nhiều tia tử ngoại, kết hợp với làm việc dưới trời nắng nóng, độ ẩm cao, khơng khí lưu thông kém.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Biểu hiện say nắng, say nóng

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

4.3. Điều kiện thuận lợi say nắng, say nóng

- Trẻ em hoặc người già vì khả năng điều nhiệt, thích nghi kém với nắng nóng. - Sự thiếu thích nghi với khí hậu nắng nóng.

- Tập luyện và làm việc trong mơi trường nắng nóng.

- Mặc quần áo khơng phù hợp (q dày, bó sát, không thấm nước, hấp thụ nhiệt…).

- Lao động trong mơi trường nắng nóng, mất nước nhưng không uống đầy đủ nước, hoặc môi trường quá nóng làm mất nước nhanh chóng.

- Đang dùng một số loại thuốc làm giảm tiết mồ hôi: lợi tiểu, chẹn beta, kháng cholinergic, ethanol, kháng histamine.

- Một số tình trạng bệnh lý, sốt, rối loạn nội tiết tố, béo phì, ….

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

4. CẤP CỨU SAY NẮNG, SAY

4.4. Xử trí

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

4.5. Phịng tránh say nắng, say nóng

- Biện pháp 1: Khi phải ra ngoài khi trời nắng nóng, cần che kín cơ thể bằng cách mặc quần áo rộng, nhẹ và sáng màu, đội mũ rộng vành, sử dụng kem chống nắng.

- Biện pháp 2: Uống đầy đủ nước khi trời nắng nóng hoặc phải lao động nặng dưới ánh nắng mặt trời gay gắt. Thường xuyên uống nước dù chưa cảm thấy khát. Có thể uống nước có pha một chút muối hoặc uống dung dịch oresol, nước trái cây, tránh xa nước ngọt có ga, đồ uống năng lượng.

- Biện pháp 3: Không làm việc quá lâu dưới trời nắng hoặc làm việc trong mơi trường nóng bức, tránh các hoạt động thể lực quá sức. Nên nghỉ ngơi định kỳ sau khoảng 45 phút hay 1 tiếng làm việc liên tục ở nơi nắng nóng, nghỉ ngơi ở nơi thoáng mát từ 10 - 15 phút.

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

4.5. Phịng tránh say nắng, say nóng

- Biện pháp 4: Luôn trang bị đầy đủ các thiết bị chống nắng, chống nóng khi lao động, làm việc dưới trời nắng như quần áo bảo hộ lao động, mũ bảo hộ, nón rộng vành, kính râm...

- Biện pháp 5: Tạo khơng gian thống mát trong mơi trường làm việc, đặc biệt ở các cơng xưởng, hầm, lị... rất có ý nghĩa trong việc phịng chống bị say nắng, say nóng.

- Biện pháp 6: Khi vừa đi nắng về, đây là thời điểm cơ thể tiết ra nhiều mồ hôi, nhiệt cơ thể độ cao, nếu tắm ngay sẽ làm thay đổi thân nhiệt đột ngột, rất nguy hiểm, có thể dẫn đến đột quỵ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

4.5. Phòng tránh say nắng, say nóng

- Biện pháp 7: Vào mùa nắng nóng, chúng ta cần uống nhiều nước, ăn các loại thức ăn mát, rau củ quả chứa nhiều kali như: rau đay, mồng tơi, rau má, cà chua..., mặc quần áo rộng rãi, thống mát, dễ thốt mồ hơi.

- Biện pháp 8: Không được để trẻ em hoặc bất kỳ ai trong xe hơi đỗ, tắt máy, trong thời tiết nắng nóng dù chỉ để trong thời gian ngắn, do nhiệt độ trong xe hơi có thể tăng hơn 11 độ C chỉ trong 10 phút.

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>CÁ NHÂNMÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG</b>

tiện bảo hộ cho người lao động Trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ cá nhân: mũ,

nón, kem chống nắng, quần áo nhạt màu, thống

Hạn chế thời gian hoạt động trong môi trường nắng, nóng, nếu bắt buộc phải luân phiên vừa làm vừa nghỉ

Điều chỉnh thời gian, kế hoạch lao động phù hợp với tinh hình thời tiết, nắng, nóng

</div>

×