Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

phân tích hành vi tiêu dùng của genZ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Thơng tin có sẵn dưới dạng âm

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Tuổi tác và đường đời

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Nhận thức

Sự hiểu biết

Niềm tin và quan điểm

Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Ảnh hưởng của văn hóa có tính hệ thống và tính chế ước. Với mỗi cá nhân, văn hoá được hấp thụ ngay từ thời khắc đầu tiên của đời sống con người và đeo bám họ suốt cuộc đời. Với xã hội, văn hóa được giữ gìn, truyền bá qua các thiết chế của nó như gia đình, nền giáo dục, tơn giáo, nhà nước... Đặc biệt các giá trị văn hóa truyền thống, được con người trong cộng đồng chấp nhận những chế ước đó bằng cả ý thức lẫn vơ thức, bằng cả lập luận logic lẫn phi logic, được hợp thức hóa bằng văn bản lẫn những "quy ước bất thành văn".

1.1 Nền văn hóa

1.1 Nhánh văn hóa

Nhánh văn hóa thể hiện tính đồng nhất, đặc trưng trong hành vi của người tiêu dùng ở một phạm vi nhỏ hơn của nền văn hóa. Điều đó có nghĩa là tồn tại sự khác biệt về sở thích, cách đánh giá về giá trị, cách thức mua sắm, sử dụng sản phẩm ở những người thuộc nhánh văn hóa khác nhau. Việt nam có 54 dân tộc, người dân Việt nam có chung một nền văn hóa truyền thống; song trang phục, kiến trúc nhà ở và những vật dụng khác vẫn mang sắc thái riênNhánh văn hóa thể hiện tính đồng nhất, đặc trưng trong hành vi của người tiêu dùng ở một phạm vi nhỏ hơn của nền văn hóa. Điều đó có nghĩa là tồn tại sự khác biệt về sở thích, cách đánh giá về giá trị, cách thức mua sắm, sử dụng sản phẩm ở những người thuộc nhánh văn hóa khác nhau. Việt nam có 54 dân tộc, người dân Việt nam có chung một nền văn hóa truyền thống; song trang phục, kiến trúc nhà ở và những vật dụng khác vẫn mang sắc thái riêng của mỗi một dân tộc.

<b>g của mỗi một dân tộc.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.3 Sự hội nhập và biến đổi văn hóa

Sự biến đổi văn hóa chính là cách thức tồn tại của một nền văn hóa trong sự biến đổi khơng ngừng của môi trường tự nhiên và xã hội.

Có hai nguyên nhân tạo ra sự biến đổi văn hóa. Do ảnh hưởng của các nền văn hóa khác. Bắt nguồn từ nội tại của mỗi nền văn hóa.

• Q trình mà mỗi cá nhân tiếp thu các văn hóa khác để làm phong phú thêm văn hóa của mình và cũng chính trong q trình đó, khẳng định giá trị văn hóa cốt lõi của họ được gọi là q trình "hội nhập văn hóa".

Sự hội nhập văn hóa

Sự biến đổi văn hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.1 Giai tầng xã hội

• Sự tồn tại những giai tầng xã hội (đẳng cấp xã hội) là vấn đề hiện hữu trong mọi xã hội. Giai tầng xã hội là các lớp người khác nhau do kết quả của sự phân chia tương đối đồng nhất và ổn định trong xã hội, được sắp xếp theo thứ bậc; những thành viên trong từng thứ bậc cùng chia sẻ những giá trị lợi ích và cách cư xử giống nhau.

2.2 Nhóm thao khảo

Nhóm tham khảo là những nhóm mà một cá nhân xem xét (như một sự tham khảo) khi hình thành thái độ và quan điểm của bản thân mình.

2.3 gia đình

Gia đình là tổ chức tiêu dùng quan trọng nhất trong xã hội. Các thành viên trong gia đình ln có ảnh hưởng sâu sắc tới quyết định mua sắm của người tiêu dùng.

2.4 vai trò và địa vị cá nhân

Cá nhân thường thuộc nhiều nhóm trong xã hội khác nhau. Vai trị và địa vị của cá nhân quyết định vị trí của họ trong mỗi nhóm. Với gia đình, cá nhân có thể đóng vai trị là một người con, một người chồng. Trong doanh nghiệp anh ta lại có thể giữ cương vị một giám đốc điều hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Tuổi đời và các giai đoạn của đời sống gia đình là những mốc thời gian định hình nhu cầu, thị hiếu, sức mua của người tiêu dùng. Marketing cần xác định thị trường mục tiêu theo khuôn khổ các giai đoạn tuổi tác và vòng đời; triển khai sản phẩm, và các kế hoạch marketing thích hợp với từng giai đoạn đó.

3.1 Tuổi tác và đường đời

3.2 Nghề nghiệp

Nghề nghiệp có ảnh hưởng đáng kể đến tính chất của hàng hoá và dịch vụ người tiêu dùng mua sắm. Sự lựa chọn quần áo, giày dép, thức ăn, các hình thức giải trí của một cơng nhân khác biệt với vị giám đốc điều hành của doanh nghiệp nơi họ cùng làm.

3.3 Tình trạng kinh tế

Cơ hội mua sắm của người tiêu dùng phụ thuộc vào hai yếu tố: khả năng tài chính và hệ thống giá cả của hàng hố. Vì vậy, tình trạng kinh tế bao gồm thu nhập, phần tiết kiệm, khả năng đi vay và những quan điểm về chi tiêu/tích luỹ... của người tiêu dùng có ảnh hưởng rất lớn tới số lượng và cơ cấu sản phẩm mà họ lựa chọn, mua sắm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Lối sống của một con người hay phong cách sinh hoạt của người đó, chứa đựng tồn bộ cấu trúc hành vi được thể hiện qua hành động, sự quan tâm và quan điểm của người đó trong mơi trường sống, có thể được mơ hình hố theo những tiêu chuẩn đặc trưng.

3.4 Lối sống

3.5 Nhân cách và ý niệm về bản thân

Nhân cách và hành vi mua sắm có mối quan hệ chặt chẽ. Thị hiếu, thói quen trong ứng xử, giao dịch... của người tiêu dùng, có thể dự đoán được nếu chúng ta biết được nhân cách của họ. Hiểu biết nhân cách người tiêu dùng sẽ tạo được sự thiện cảm ở họ khi chào hàng, thuyết phục mua và truyền thông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

4.1 động cơ

Động cơ là nhu cầu đã trở nên bức thiết đến mức buộc con người phải hành động để thoả mãn nó. Động cơ là động lực gây sức ép, thúc đẩy con người hành động để thoả mãn một nhu cầu hay ước muốn nào đó về vật chất hoặc về tinh thần hoặc cả hai. Nắm bắt được động cơ của người tiêu dùng đồng nghĩa với nắm bắt được cái thực sự họ tìm mua và họ muốn thoả mãn nhu cầu nào.

Nhận thức không chỉ phụ thuộc vào đặc tính của tác nhân kích thích mà còn tuỳ thuộc vào mối tương quan giữa tác nhân kích thích với mơi trường xung quanh và bản thân chủ thể. Con người có thể nhận thức khác nhau về cùng một đối tượng. Sự khác biệt này do tác động của ba quy luật trong tiến trình nhận thức: sự chú ý chọn lọc, sự bóp méo và sự khắc hoạ.

Sự hiểu biết (kinh nghiệm) của con người là trình độ của họ về cuộc sống. Đó là kết quả tương tác của động cơ, các vật kích thích; những gợi ý; sự đáp lại và củng cố. Sự hiểu biết (kinh nghiệm) mà mỗi con người có được là do học hỏi và sự từng trải. Phần lớn hành vi của con người có sự chỉ đạo của kinh nghiệm. Sự hiểu biết (kinh nghiệm), giúp con người khả năng khái quát hoá và phân biệt khi tiếp xúc với các vật kích thích (các hàng hố hoặc dịch vụ). Chẳng hạn, những đầu bếp giỏi sẽ dễ dàng nhận biết loại thực phẩm nào là cần thiết cho nhu cầu dinh dưỡng và đảm bảo tiêu chuẩn tươi, ngon.

4.2 nhận thức4.3 Sự hiểu biết

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

4.4 Niềm tin và quan điểm

• Niềm tin của người tiêu dùng về sản phẩm, dịch vụ được xác lập sẽ tạo dựng một hình ảnh cụ thể về sản phẩm, dịch vụ đó trong tâm trí của người tiêu dùng và ảnh hưởng quan trọng đến hành vi mua.

• Quan điểm đặt con người vào một khung suy nghĩ và tình cảm - thích hay khơng thích, cảm thấy gần gũi hay xa lánh về một đối tượng hay một ý tưởng cụ thể nào đó. Người tiêu dùng sẽ tìm đến những sản phẩm, thương hiệu mà họ có quan điểm tốt khi động cơ xuất hiện. Quan điểm rất khó thay đổi vì nó dẫn dắt con người hành động theo một thói quen khá bền vững trong suy nghĩ và khi hành động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Thế hệ genZ là gì?

là thuật ngữ dùng để chỉ những đối tượng được sinh ra trong khoảng thời gian từ 1996 – 2010. Đây là thế hệ trẻ lớn lên và sống trong thời kỳ chuyển giao công nghệ, thời điểm mà internet đang thực sự thịnh hành và bùng nổ.

Gen Z – họ là những đại diện cho thế hệ người trẻ, hiện đại, sống với lý tưởng trở thành một cơng dân tồn cầu, hàng ngày hàng giờ chịu tác động, chi phối của truyền thơng, máy móc và những thông tin, tin tức cập nhật liên tục. (nguồn: Ipos.vn)

<b>Nguồn: Ipos.vn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hành vi tiêu dùng của genZ

<b>Thế hệ định hướng xu thế</b>

Định hướng theo xu thế có thể hiểu là tìm thị trường, tạo ra thị trường và phát triển thị trường đó. Thế hệ gen Z được đánh giá rất nhanh nhạy, luôn cập nhật, hoặc chính là đối tượng tạo nên những xu hướng mới.

Những thế hệ trước, họ cực kỳ ưa chuộng những quán ăn bình dân, ven đường với mức giá hợp túi tiền. Thì điểm khác biệt dễ thấy nhất với gen Z lại là nhóm đối tượng ưa thích những loại đồ ăn tiện lợi hay được bán trên những ứng dụng công nghệ. Họ yêu thích sử dụng điện thoại thơng minh, vì chỉ cần 1 vài thao tác như vuốt, chạm thì đã có ngay cho mình một món đồ ăn, thức uống ngon mà khơng mất nhiều thời gian di chuyển. Chính nhờ thói quen đó mà kinh doanh online hay sử dụng các app giao hàng, đặt hàng trực tuyến lên ngôi và thực sự bùng nổ, trở thành một hình thức kinh doanh F&B phổ biến tại Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Hành vi tiêu dùng của genZ

<b>Thế hệ có nhu cầu và gắn liền chặt chẽ với công nghệ</b>

gen Z được sinh ra tại thời điểm cuộc sống gắn liền với các thiết bị di động, laptop hay máy tính bảng. Khi muốn có đồ ăn thì chưa đến 10 phút đã có ngay thứ mình muốn trên tay mà chẳng cần di chuyển xa xơi, muốn có tài xế tới đưa đón chỉ cần một vài thao tác click đơn giản. Vì thế, thế hệ này có sự ảnh hưởng khơng nhỏ bởi cơng nghệ. Họ có những suy nghĩ rất độc lập, muốn được là chính mình, thích đi đó đây khám phá, chỉ cần thích là sẽ làm cho bằng được.

Khi có những ứng dụng cơng nghệ đặt đồ ăn thức uống thì nhu cầu của bản thân họ ln được đáp ứng một cách nhanh chóng. Do đó, lượng order đồ ăn thức uống mỗi ngày của thế hệ gen Z là vô cùng lớn. Họ có xu hướng sử dụng và trải nghiệm nhiều ứng dụng, đâu là app với giao diện đơn giản dễ sử dụng, có nhiều ưu đãi thì họ sẽ càng ưu tiên dùng hơn cả. Đây cũng là lời giải đáp hoàn toàn hợp lý cho thắc mắc “Tại sao những ứng dụng công nghệ này ngày càng phát triển và có tầm quan trọng”.

Nắm bắt được tâm lý tiêu dùng trên, các nhà phát triển trên ứng dụng luôn cập nhật giao diện và đổi mới chúng, để tối ưu trải nghiệm của người dùng. Tích cực tung ra các voucher giảm giá, khuyến mãi hấp dẫn để kích thích nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hành vi tiêu dùng của genZ

<b>Thế hệ bắt trend theo đám đơng</b>

Một địa điểm qn ăn hay một góc sống ảo, check-in có thể chỉ trong một đêm đã lên xu hướng, trở thành một hiện tượng và được người người nườm nượp săn đón. Ngược lại, cũng chỉ sau một đêm mà có thể bị tẩy chay nhanh chóng, đó chính là nhờ hiệu ứng đám đơng và sự đồng lịng bắt trend của thế hệ Z. Tuy nhiên, do lượng thông tin hiện nay ngày càng nhiều, nên các bài đánh giá, review ngày một lỗng khi có q nhiều kênh và nguồn đăng tải thông tin khác nhau. Cho nên thế hệ này đang dần cảnh giác, mất niềm tin, đa nghi và đề phịng hơn với các thơng tin tràn lan trên mạng xã hội.

Họ sẽ đặt niềm tin và sự hy vọng nhiều hơn thông qua đánh giá trực tiếp của bản thân, bạn bè, người thân chứ khơng chỉ thơng qua những lời review trong hội nhóm, hay trên TikTok nữa. Chính điều này cũng thể hiện, thế hệ gen Z rất biết sàng lọc thông tin và có chính kiến cá nhân. Hiểu được thói quen tiêu dùng này của thế hệ gen Z sẽ giúp thương hiệu của bạn phục vụ nhóm đối tượng này tốt hơn bao giờ hết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Hành vi tiêu dùng của genZ

<b>Thế hệ mang góc nhìn và suy nghĩ thực tế</b>

Với gen Y – là thế hệ chịu nhiều ảnh hưởng bởi lối nuôi dạy con cái cứng nhắc và sắp đặt, phần nào đó đã kìm hãm những đam mê của bản thân họ để làm theo lời bố mẹ. Ngược lại, gen Z lại có những góc nhìn thực tế hơn về định hướng của bản thân mình.

Gen Y được sinh ra ở giai đoạn bùng nổ kinh tế, đời sống phát triển ngày một tích cực. Trong khi đó, gen Z lại trải qua một đợt suy thoái kinh tế toàn cầu nặng nề nhất trong lịch sử năm 2009 cộng với đó là dịch Covid-19, phải chứng kiến gia đình mình hay xã hội lao đao thời điểm đó. Với sức ép này gen Z cũng phần nào trưởng thành và sống thực tế hơn với các thế hệ trước. Gen Z vì thế cũng biết tính tốn, lo nghĩ, nhìn xa trơng rộng hơn, tự tìm kiếm việc làm ổn định cho bản thân từ rất sớm hay có những mục tiêu dài hạn được vạch ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Bài thuyết trình của nhóm đến đây là kết thúc

</div>

×