Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Đề cương 21 câu hỏi môn Khoa học Môi Trường kèm ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.91 KB, 43 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

CHƯƠNG 1

<i>1. Khái niệm môi trường, khoa học môi trường</i>

● Khái niệm môi trường:

- MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật (Điều 3, Luật BVMT của VN, 2005).

- Từ định nghĩa tổng quát này, các khái niệm về MT còn được hiểu theo các nghĩa khác nhau:

+ Định nghĩa 1: MT theo nghĩa rộng nhất là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện. Bất cứ một vật thể, một sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong một MT. Khái niệm chung về MT như vậy được cụ thể hoá đối với từng đối tượng và từng mục đích nghiên cứu. Đối với cơ thể sống thì "Mơi trường sống" là tổng hợp những điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới đời sống và sự phát triển của cơ thể (Lê Văn Khoa, 1995).

+ Định nghĩa 2:MT bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh và hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật (Hoàng Đức Nhuận, 2000).

+ Định nghĩa 3 :MT là một phần của ngoại cảnh, bao gồm các hiện tượng và các thực thể của tự nhiên,... mà ở đó, cá thể, quần thể, lồi,... CĨ quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp bằng các phản ứng thích nghi của mình (Vũ Trung Tạng, 2000).

- Đối với con người, MT chứa đựng nội dụng rộng hơn: -> Môi trường sống của con người:

+ Theo nghĩa rộng: là cả vũ trụ bao la, bao gồm tổng hợp các điều kiện tự nhiên (tài nguyên và môi trường), nhân tạo (Công cụ, phương tiện...), xã hội (tổ chức, thể chế, luật lệ...) bao quanh và có ảnh hưởng tới con người nói riêng và sự phát triển của lồi người nói chung. + Theo nghĩa hẹp: môi trường sống của con người chỉ bao gồm những nhân tổ có liên quan trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, đó là chất lượng mơi trường tự nhiên, nhân tạo, xã hội trong khn khổ khơng gian có liên quan trực tiếp tới chủ thể tại vùng mà Con người sinh sống (ví dụ như khơng khí, nước, ánh sáng, bức xạ, âm thanh, cảnh quan, đạo đức, tổ chức chính trị, xã hội...).

Như vậy, MT sống đối Với con người không chỉ là nơi tổn tại, sinh trưởng và phát triển cho một thực thể sinh vật là con người mà còn là "khung cảnh của cuộc sống, của lao động và sự vui chơi giải trí của con người". Tóm lại, MT là tất cả những gì xung quan chúng ta, tạo điều kiện để chúng ta sống, hoạt động và phát triển.

● Khoa học môi trường - Khái niệm:

● Là ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương tác qua lại giữa con người với con người, giữa con người với thế giới sinh vật và môi trường vật lý xung quanh nhằm mục đích bảo vệ môi trường sống của con người trên Trái Đất. Do đó đối tượng nghiên cứu của KHMT là các MT trong mối quan hệ tương hỗ giữa MT sinh vật và con người

● Là một ngành khoa học ứng dụng, một dạng của các phương án giải quyết vấn đề là sự tìm kiếm những thay thế cấu trúc đối với tổn thất môi trường, khoa học sinh thái và những nguyên lý sinh học tập trung nghiên cứu các mối quan hệ tương hỗ giữa

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

những cơ thể sống và MT của chúng, là những cơ sở và nền tảng của KHMT. Nghiên cứu chi tiết những vấn đề của sinh thái học, sử dụng những cái đã biết về sinh thái học để tập trung giải quyết những vấn đề cụ thể về môi trường

● Là khoa học tổng hợp liên ngành, nghiên cứu tổng thể các vấn đề môi trường liên quan đến đời sống cá nhân và sự phát triển kinh tế, xã hội của loài người. Nó sử dụng và phối hợp thơng tin từ nhiều lĩnh vực như sinh học hóa học địa chất thổ nhưỡng vật lý kinh tế, xã hội học, khoa học quản lý và chính trí

● Nói cách khác, khoa học môi trường nghiên cứu về mqh và tương tác qua lại giữa con người và môi trường xung quanh

- Nhiệm vụ của khoa học môi trường

+ Là nghiên cứu tìm ra các giải pháp bảo vệ mơi trường trong q trình phát triển (phát triển bền vững) và giải quyết các vấn đề môi trường gay cấn hiện nay.

+ Các nhiệm vụ của khoa học môi trường phân theo 4 nhóm chủ yếu:

-> Nghiên cứu đặc điểm của các thành phần mơi trường có ảnh hưởng hoặc chịu ảnh hưởng con người, nước, khơng khí, đất... Trong đó, khoa học mơi trường tập trung nghiên cứu mối quan hệ và tác động qua lại giữa Con người với các thành phần của môi trường sống.

-> Nghiên cứu công nghệ, kỹ thuật xử lý ô nhiễm, bảo vệ môi trường sống của con người.

-> Nghiên cứu tổng hợp các biện pháp quản lý về khoa học kinh tế, luật pháp, xã hội nhằm bảo vệ môi trường.

-> Nghiên cứu về phương pháp như mô hình hóa, phân tích hóa học, vật lý, sinh vật phụ vụ cho những nhiệm vụ trên.

<i>2. Phân biệt các loại môi trường và các thành phần cơ bản của môi trường</i>

● Các loại môi trường

- Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại:

+ Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngồi ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sơng, biển cả, khơng khí, động, thực vật, đất, nước... Môi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ.

+ Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định... ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể,... Mơi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác.

Ngồi ra, người ta cịn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo...

- Ở định nghĩa 2: MT bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vơ sinh và hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật (Hoàng Đức Nhuận, 2000).

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Theo tác giả, MT có 4 loại chính tác động qua lại lẫn nhau:

+ Mơi trường tự nhiên bao gồm nước, khơng khí, đất đai, ánh sáng và các sinh vật. .. + Môi trường kiến tạo gồm những cảnh quan được thay đổi do con người.

+ Môi trường không gian gồm những yếu tố về địa điểm, khoảng cách, mật độ, phương hướng và sự thay đổi trong MT,

+ Môi trường văn hoá - xã hội bao gồm các cá nhân và các nhóm, Cơng nghệ, tơn giáo, các định chế, kinh tế học, thẩm mỹ học, dân số học và các hoạt động khác của con người.

● Các thành phần cơ bản của MT - Thạch quyển (Lithosphere)

• Thạch quyền là lớp vở cứng ngoài cùng nhất của Trái đất, bao

gồm vỏ Trái đất và phần trên cùng của Manti, có độ dày khoảng 60 + 100 km trên mặt đất và 2 + 8 km dưới đáy biển.

• Thành phần vật lý và tính chất hóa học của Thạch quyền nhìn

chung là tương đối ổn định và có ảnh hưởng lớn đến sự sống trên mặt địa cầu. • Đất là một hỗn hợp phức tạp của các chất vơ cơ, hữu Cơ,

khơng khí, nước và là một bộ phận quan trọng của Thạch quyển. - Thủy quyển (Hydrosphere)

+ Khoảng 71% diện tích bền mặt Trái đất được che phủ bởi nước.

+ Nước được coi là một dạng vật chất cần thiết cho sự sống trên

Trái đất. Nước tồn tại trên Trái đất ở ba dạng: cứng (băng, tuyết), lỏng và khí (hơi nước), trong trạng thái chuyển động (các dòng chảy) hoặc tương đối tĩnh (ao, hồ, đại dương). + thủy quyền là lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh trái đất gồm nước mặn, ngọt và nước lợ, ở cả ba dạng rắn, lỏng, khí

● trong trạng thái chuyển động hoặc tương đối tĩnh. ● Phân bố không đồng đều

● Phần lớn lưu trữ trên các đại dương, phần nhỏ trên núi cao và hai cực dưới dạng băng tuyết, ở các mạch nước ngầm, sơng suối, ao hồ.

- Khí quyển (Atmosphere)

+ Khí quyển là lớp vỏ ngồi của Trái đất, với ranh giới dưới là

bền mặt thủy quyền, thạch quyền và ranh giới trên là khoảng không giữa các hành tinh. + Khí quyển là nguồn cung cấp oxygen (cần thiết cho sự sống

trên trái đất), cung cấp CO, (cần thiết cho quá trình quang | hợp của thực vật), cung cấp nitrogen cho vi khuẩn cố định nitrogen và các nhà máy sản xuất ammonia (NH3) để tạo các hợp chất chứa nitrogen cần cho sự sống.

- Sinh quyển (Biosphere)

• Theo Vernatxki (1926), sinh quyển là lớp vỏ sống của Trái đất,

một hệ thống động vô cùng phức tạp với số lượng lớn các yếu tố ngẫu nhiên và nhiều quá trình mang đặc điểm xác suất.

• Trong thành phần của sinh quyển có tầng đối lưu của Khí

quyển, tồn bộ Thủy quyển, một phần của Thạch quyển cho tới lớp nhiệt độ 100 ° C. Sinh quyển là toàn bộ thế giới sinh vật cùng với các yếu tố môi trường bao quanh chúng ta trên Trái đất, bao gồm cả các hoạt động của sinh vật đã, đang và sẽ tồn tại trên vỏ Trái đất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>3. Trình bày các chức năng của MT? Tác động của con người tới những chức năng đó ntn?</i>

Chức năng của mơi trường:

- Môi trường là không gian sống của con người và các lồi sinh vật

• Mọi sinh vật trên trái đất đều cần một khoảng không gian để tồn tại và phát - triển. Môi trường là không gian sống của con người, không gian này phải đạt .

những tiêu chuẩn nhất định về các yếu tố vật lý, hóã học, sinh học, cảnh quan và xã hội. -> Mỗi một người đều cần một không gian nhất định để phục vụ cho các hoạt động sống như: nhà ở, nơi nghĩ, đất để sản xuất nông nghiệp,... Mỗi người mỗi ngày cần trung bình 4m3 khơng khí sạch để hít thở; 2,5 lít nước để uống, một lượng lương thực, thực phẩm tương ứng 2000-2500 calo...Và yêu cầu về không gian sống của con người thay đổi theo trình độ khoa học và cơng nghệ.

• Chức năng không gian sống của con người cần đảm bảo khoảng khơng gian (diện tích và thể tích của không gian) và chất lượng môi trường của không gian đó.

Có thể phân loại chức năng khơng gian sống của con người thành các dạng cụ thể sau đây: ○ Chức năng xây dựng: cung cấp mặt bằng và nền móng cho các đơ thị, khu

cơng nghiệp, kiến trúc hạ tầng và nông thôn.

○ Chức năng vận tải: cung cấp mặt bằng, khoảng khơng gian và nền móng cho giao thông đường thủy, đường bộ và đường không.

○ Chức năng cung cấp mặt bằng cho sự phân hủy chất thải ○ Chức năng giải trí của con người

○ Chức năng cung cấp mặt bằng và không gian xây dựng các hồ chứa

○ Chức năng cung cấp mặt bằng, không gian cho việc xây dựng các nhà máy, xí nghiệp

○ Chức năng cung cấp mặt bằng và các yếu tố cần thiết khác cho hoạt động canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản...

Yêu cầu về không gian sống của con người thay đổi theo trình độ khoa học và cơng nghệ. Trình độ phát triển càng cao thì nhu cầu về không gian sản xuất sẽ càng giảm. Tuy nhiên, con người luôn cần một khoảng không gian riêng cho nhà ở, sản xuất lương thực và tái tạo chất lượng MT. Con người có thể gia tăng khơng gian sống cần thiết nhất cho mình bằng việc khai thác và chuyển đổi chức năng sử dụng của các loại không gian khác như: khai hoang, phá rừng,...

- Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người

• Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin được sử dụng để tạo ra của cải vật chất hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con người:

-> Trong lịch sử phát triển, loài người đã trải qua nhiều giai đoạn. Bắt đầu từ khi con người biết canh tác cách đây khoảng 14-15 nghìn năm, vào thời kỳ đồ đá giữa cho đến khi phát minh ra máy hơi nước vào thế kỷ thứ XVIII. Xét về bản chất thì mọi sản phẩm cơng nghiệp, nơng nghiệp, lâm nghiệp,... của con người để suy trì cuộc sống đều bắt nguồn từ việc khai thác các hệ thống sinh thái của tự nhiên.

• Nhu cầu của con người về các nguồn tài nguyên không ngừng tăng lên cả về số lượng, chất lượng và mức độ phức tạp theo trình độ phát triển của xã hội. Chức năng này của MT

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

cịn gọi là nhóm chức năng sản xuất tự nhiên gồm:

○ Rừng tự nhiên: có chức năng cung cấp nước, bảo tồn tính ĐDSH và độ phì nhiêu của đất, nguồn gỗ củi, dược liệu và cải thiện điều kiện sinh thái

○ Các thủy vực: có chức năng cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơi giải trí và các nguồn thủy hải sản.

○ Động thực vật: cung cấp lương thực và thực phẩm và các nguồn gen q hiếm.

○ Khơng khí, nhiệt độ, năng lượng mặt trời, gió, nước: để chúng ta hít thở, cây cối ra hoa và kết trái.

○ Các loại quặng, dầu mở: cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp,…

- Môi trường là nơi chứa đựng và đồng hóa các chất thải

• Trong quá trình sản xuất và tiêu dùng vật chất, con người không ngưng tạo ra các chất thải, phần lớn chúng được đưa vào môi trường:

-> Trong thời kỳ sơ khai, khi dân số của nhân loại cịn ít, chủ yếu do các quá trình phân huỷ tự nhiên làm cho chất thải sau một thời gian biến đổi nhất định lại trở lại trạng thái nguyên liệu của tự nhiên. Sự gia tăng dân số thế giới nhanh chóng, q trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố làm số lượng chất thải tănglên khơng ngừng dẫn đến chức năng này nhiều nơi, nhiều chổ trở nên q tải, gây ơ nhiễm mơi trường.

• Dưới tác động của các vi sinh vật và các yếu tố môi trường khác, các chất thải sẽ bị phân hủy, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản và tham gia vào hàng loạt các quá trình sinh địa hóa phức tạp.

-> Khả năng tiếp nhận và phân huỷ chất thải trong một khu vực nhất định gọi là khả năng đệm (buffer capacity) của khu vực đó. Khi lượng chất thải lớn hơn khả năng đệm, hoặc thành phần chất thải có nhiều chất độc, vi sinh vật gặp nhiều khó khăn trong quá trình phân huỷ thì chất lượng mơi trường sẽ giảm và mơi trường có thể bị ô nhiễm. Chức năng này có thể phân loại chi tiết như sau:

+ Chức năng biến đổi lý - hoá học (phân huỷ hoá học nhờ ánh sáng, hấp thụ, tách chiết các vật thải và độc tố)

+ Chức năng biến đổi sinh hoá (sự hấp thụ các chất dư thừa, chu trình ni tơ và cacbon, khử các chất độc bằng con đường sinh hoá)

+ Chức năng biến đổi sinh học (khoáng hoá các chất thải hữu cơ, mùn hố, amơn hố, nitrat hố và phản nitrat hố).

- Mơi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thơng tin cho con người • Cung cấp sự ghi chép và lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa của vật chất và sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hóa của lồi người;

• Cung cấp các chỉ thị khơng gian và tạm thời mang tính chất tín hiệu và báo động sớm các hiểm họa đối với con người và sinh vật sống trên trái đất như phản ứng sinh lý của cơ thể sống trước khi xảy ra các tai biến tự nhiên và các hiện tượng tai biến tự nhiên, đặc biệt như bão, động đất, núi lửa...

• Lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn gen, các loài động thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên, nhân tạo, các vẻ đẹp cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, tôn giáo và các giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

trị văn hóa khác.

- Mơi trường có chức năng giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất (cont.)

• Khí quyển: giữ cho nhiệt động trái đất tương đối ổn định trong khả năng chịu đựng của con người.

• Thủy quyển; thực hiện chu trình tuần hồn nước, giữ cân bằng nhiệt độ, các chất khí, giảm nhẹ tác động có hại của thiên nhiên đến con người và các sinh vật

• Thạch quyển: cung cấp năng lượng vật chất cho các quyền khác của trái đất, giảm nhẹ tác động tiêu cực của thiên tái tới con người và sinh vật

• Sinh quyển: hệ thống sinh thái học góp phần giảm nhẹ thiên tai, bão lũ, điều hịa khí hậu...

<i>4. Sự cố MT là gì? Phân loại? VD minh chứng cho các sự cố môi trường tại Việt Nam và trên thế giới?</i>

- Sự cố môi tường là gì?

• Sự cố mơi tường là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc do biến đổi bất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường nghiêm trọng (Luật Bảo vệ Mơi trường, 2020).

• Sự cố mơi trường khơng tự nhiên mà xảy ra, do có sự tác động của tự nhiên và con người. VD: Vấn nạn tàn phá rừng, chặt cây làm nương rẫy, khai thác gỗ trái phép, cháy rừng do những nguyên nhân khách quan và chủ quan đã một phần gây ra những biến động với bầu khí quyển. Từ đó dẫn tới tình trạng sạt lở đất diễn biến ngày một phức tạp do đất đai bị bào mịn, khơng cịn bìa rừng để bồi đắp một cách vững chãi, xuất hiện tình trạng bão lũ.

- Phân loại Sự cố môi tường

Hiện nay sự cố môi trường vẫn thường được chia làm 2 loại chính bao gồm: “Sự cố môi trường nhân tạo” và “sự cố môi trường tự nhiên”.

+ Sự cố môi trường do tự nhiên: Chắc hẳn nhiều bạn sẽ đặt ra câu hỏi sự cố mơi trường tự nhiên là gì? Nó được hiểu chính là những hiện tượng thường xuất hiện trong mơi trường tự nhiên mà khơng có bất kỳ một tác động nào từ con người, lấy ví dụ như:

➢ Thủy triều ➢ Sạt lở ➢ Động đất …

+ Sự cố môi trường xuất phát từ nhân tạo: Đây chính Là những hiện tượng được tạo ra bởi con người vào thiên nhiên, lấy ví dụ như:

➢ Đốt phá rừng

➢ Khai thác quá mức đất đá trên núi, đồi dẫn tới ra tình trạng sạt lở …

<i>-</i> VD minh chứng cho các sự cố môi trường tại Việt Nam và trên thế giới? + Việt Nam:

Lấy một ví dụ tiêu biểu như Cá chết hàng loạt ở Việt Nam 2016 hay còn gọi là Sự cố

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Formosa</b>là hiện tượng cá chết hàng loạt tại vùng biển Vũng Áng (Hà Tĩnh) bắt đầu từ ngày 6 tháng 4 năm 2016<small>[4]</small> và sau đó lan ra vùng biển Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Do chất thải gây ô nhiễm vượt quá nồng độ cho phép khiến cho cá chết hàng loạt khi nhiễm phải độc tố nguy hại của nước biển và những khu vực trầm tích bên dưới đáy biển.

+ Thế giới: Động đất Nepal 2015 là một trận động đất mạnh khoảng 7,8 hoặc 8,1 độ (Mw) xảy ra hồi 11:56 NST vào thứ bảy ngày 25 tháng 4 năm 2015. con số người chết đã tìm được là hơn 8000 và hơn 16000 người bị thương do động đất ở Nepal và các vùng lân cận thuộc Ấn Độ, Trung Quốc và Bangladesh.

CHƯƠNG 2

<i>1. Hệ sinh thái là gì? Hệ sinh thái có cấu trúc và cơ chế hoạt động như thế nào? Cho ví dụ minh họa?</i>

- Hệ sinh thái (ECOSystem)

• Hệ sinh thái là đồng tổ hợp của quần xã sinh vật với môi trường xung quanh nơi mà quần xã tồn tại, trong đó các sinh vật tương tác với mơi trường xung quanh (mơi trường vật lý, hóa học) để tạo nên chu trình vật chất và sự chuyển hóa năng lượng.

• Hoặc, hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm các sinh vật và môi trường của chúng với các mối quan hệ tương tác, tại đó thường xun diễn ra các chu trình tuần hồn vật chất và dịng chuyển hóa năng lượng và dịng thơng tin.

- Chức năng của HST

• Chức năng của hệ sinh thái là trao đổi vật chất và năng lượng

để tái tổ hợp những quần xã thích hợp với điều kiện ngoại cảnh tương ứng. • Hệ sinh thái phát sinh, biển động, phát triển và tái sản xuất nhờ

các quá trình: chu trình vật chất, chu trình năng lượng, dịng thơng tin và q trình sản xuất. - Cấu trúc hệ sinh thái

+ Hệ sinh thái có hai nhân tố chính: vơ sinh và hữu sinh.

+ Dựa theo thành phần, cấu trúc của HST gồm 4 thành phần cơ bản :

• Sinh vật sản xuất (producer): Sinh vật tự dưỡng (autotrophy) gồm thực vật, tảo, nấm và vi khuẩn,

• Sinh vật tiêu thụ (consumer): Những sinh vật dị dưỡng

(heterotrophy) gồm tất cả các loài động vật ở nhiều bậc khác nhau • Sinh vật phân hủy (decomposer): Các autotrophy, sống hoại sinh

(saprophytes) phân bố mọi nơi có chức năng phân hủy xác chết động thực vật và thức ăn dư thừa.

• Các yếu tố mơi trường: Các chất hữu cơ (protein, lipit, glucit,

vitamin, enzym...), vô cơ (CO2, H2O, CaCO,...), và các yếu tố khí hậu (nhiệu độ, ánh sáng, độ ẩm, lượng mưa...)

-> Ở đây, NLMT thông qua quang hợp ở cây xanh và một số giới hạn nấm và vi khuẩn là những sinh vật tự dưỡng hay sinh vật sản xuất. Chúng đã chuyển hố những phần tử Vơ cơ như CO2, H2O thành các dạng vật chất hoá học (những đại phân tử hữu cơ đặc trưng cho chất sống). Chính NLMT, bằng quang hợp đã liên kết các phân tử nhỏ VỘ cơ thành những phần tử hữu cơ lớn, phức tạp. Nhờ hoạt động quang hợp và ở phạm vi nhỏ là hoá tổng hợp của sinh vật sản xuất mà nguồn thức ăn được tạo thành để nuôi sống trước hết cho sinh vật

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

sản xuất, sau đó là những sinh vật khác, kể cả con người.

-> Sinh vật tiêu thụ là những sinh vật dị dưỡng như tất cả các loài động vật và những vi khuẩn khơng có khả năng quang hợp và hoá tổng hợp. Những sinh vật này tồn tại được là dựa vào nguồn thức ăn ban đầu do các sinh vật tự dưỡng tạo ra. Khi nói về năng suất HST thì động vật vừa là sinh vật tiêu thụ, vừa là sinh vật sản xuất : động vật ăn cỏ là sinh vật tiêu thụ khi chúng dùng cây xanh làm thức ăn, nhưng chúng lại là sinh vật sản xuất khi thịt sữa của chúng được người và động vật ăn thịt sử dụng.

-> Sinh vật phân huỷ là các sinh vật dị dưỡng, sống hoại sinh (saprophytes) gồm vi khuẩn, nấm,... chúng tiếp nhận nguồn năng lượng hoá học được giải phóng ra khi phân huỷ và bẻ gãy các đại phân tử hữu cơ để tồn tại và phát triển, đồng thời lại đào thải vào MT những hợp chất đơn giản hoặc các nguyên tố hoá học mà lúc đầu được các sinh vật sản xuất sử dụng để tổng hợp các chất hữu cơ như CO2; H20;N; NO3 ...

+ Ngoài cấu trúc theo thành phần, HST cịn có kiểu cấu trúc theo chức năng. Theo E.D.Odum (1983), cấu trúc của hệ gồm các phạm trù sau:

- Q trình chuyển hố năng lượng của hệ - Chuỗi thức ăn trong hệ

- Các chu trình sinh địa hố diễn ra trong hệ - Sự phân hố trong khơng gian và theo thời gian - Các quá trình phát triển và tiến hố của hệ - Các q trình tự điều chỉnh

Một HST cân bằng là một hệ trong đó 4 q trình đầu tiên đạt được trạng thái cân bằng động tương đối với nhau

- Cơ chế hoạt động của HST

HST có khả năng tự duy trì và tự điều chỉnh để giữ ngun tính ổn định của mình. HST khơng tĩnh, nhưng ln ln duy trì tính ổn định . Chúng duy trì và tự điều chỉnh tính ổn định của mình nhờ 3 cơ chế:

• Điều chỉnh tốc độ dịng năng lượng đi qua hệ: Dựa trên việc tăng hoặc giảm sự quang hợp và tiêu thụ thức ăn.

• Điều chỉnh tốc độ chuyển hóa vật chất bên trong hệ: Dựa trên | tốc độ phân hủy xác động thực vật, tốc độ của vịng tuần hồn

sinh địa hóa.

• Điều chỉnh bằng tính đa dạng sinh học của hệ: Chẳng hạn, nếu

một lồi phát triển khơng bình thường, thì một lồi khác sẽ thay thể hoặc hạn chế loài ban đầu

Nhờ các cơ chế trên, các HST tự nhiên duy trì tính ổn định trong suốt một q trình lâu dài trước các thay đổi của MT và tự nhiên.

<i>2. Cân bằng sinh thái là gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến tính ổn định của hệ sinh thái?</i>

- Cân bằng hệ sinh thái:

+ Cân bằng là trạng thái mà tại đó hệ sinh thái tồn tại ổn định theo thời gian, chúng khơng có những biến động lớn về sự đa dạng sinh học cũng như các yếu tố mơi trường. Trong q trình tồn tại của hệ, mặc dù luôn xảy ra sự sinh tử của một số cá thể, lưu thơng của dịng vật chất, năng lượng, nhưng toàn hệ vẫn ổn định về số lượng và cấu trúc, có cân bằng giữa thành phần Vơ sinh và hữu sinh, chu trình vật chất và năng lượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Một hệ sinh thái cân bằng khi 04 quá trình đạt trạng thái cân bằng động tương đối với nhau:

• Q trình chuyển hóa năng lượng • Mạng lưới thức ăn trong hệ • Các chu trình sinh địa hóa

• Sự phân hóa trong khơng gian và theo thời gian ➢ Các dịng năng lượng và chuyển hóa vật chất

• Gần như tất cả năng lượng cung cấp cho các hệ sinh thái đều

đến từ mặt trời dưới dạng năng lượng mặt trời (solar energy) - | một dạng của động năng (kinetic energy).

• Bức xạ mặt trời có số lượng và cường độ chiếu sáng thay đổi theo ngày và đêm, mùa, mơi trường.

• Các loại thực vật, tảo và các sinh vật khác sử dụng năng lượng

mặt Trời để tạo ra các dạng có thể sử dụng của năng lượng - các sinh vật sản xuất (producers) hoặc tự dưỡng (autotrophs).

VD: quá trình quang hợp Photosynthesis: Quá trình thực vật sử dụng carbon dioxide từ khơng khí, nước từ mặt đất và năng lượng từ ánh sáng mặt trời để sản xuất thức ăn và oxy của chính nó. Thì ở đây các glucose được tích lũy ở các mơ thực vật sẽ lại tham gia vào q trình chuyển hóa năng lượng khi các loài động vật ăn thực vật, tức là sẽ liên quan và tham gia tiếp vào quá trình hơ hấp

Trong q trình hơ hấp, cây lấy oxy để phân giải tất cả các chất hữu cơ, đồng thời sản ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

năng lượng cần cho các hoạt động sống và sau đó thải ra khí cacbonic cùng với hơi nước. Các dịng vật chất (O2) tham gia vào quá trình tập hợp của cơ thể sinh vật sống. Dòng năng lượng tiếp tục chuyển hóa thành nhiệt năng, nước và CO2.

Thơng qua 2 q trình quang hợp và hơ hấp thì ta thấy rằng dòng năng lượng sẽ được thu hồi về thiên nhiên.

Trong hệ sinh thái ,vật chất và năng lượng được chuyển hóa qua nhiều dạng khác nhau

Dịng năng lượng bức xạ từ mặt trời tham gia vào q trình chuyển hóa năng lượng của thực vật (sv sx) tạo ra nhiệt năng và một số dạng năng lượng khác: vd glucose, sau đó glucose lại tham gia vào quá trình trao đổi vật chất của các sv tiêu thụ/phân hủy và sau đó lại trở thành nhiệt năng và cơ năng.

Các HST ở cạn tổn tại và phát triển chủ yếu nhờ nguồn năng lượng vô tận của Mặt Trời. Sự biến đổi của NLMT thành hố năng trong q trình quang hợp là điểm khởi đầu của dòng năng lượng trong các HST. BXMT gồm gần như tồn bộ các bước sóng ngắn và 98% là các bước sóng từ 0,15 - 3,0 m (lum = 10cm). Dải sống này bao gồm một phần của phổ nhìn thấy được (0,4 - 0,7 km) và trên thực tế, độ phát xạ mặt trời cực đại vào khoảng 0,5 km. Một mặt khác, bề mặt TĐ hoạt động như một nguồn chiếm ưu thế của năng lượng sóng dài và đa số bức xạ được phát xạ trong dãy từ 4,0 - 5,0 km. Khi BXMT tới mặt đất, được mặt đất hấp thụ một phần còn một phần bị phản xạ trở lại khí quyển ở dạng bức xạ sống ngắn và được định lượng bằng chỉ số Albedo. Chỉ số này được tính bằng % phân bức xạ được phản xạ vào khí quyển sọ với tổng bức xạ tới mặt đất.

Số lượng và cường độ chiếu sáng thay đổi theo ngày và đêm, theo mùa cũng như MT là các chùm bức xạ phải vượt qua. Khỉ NLMT xâm nhập vào HST, nó biến đổi từ dạng nguyên khai sang dạng hoá nắng nhờ quá trình quang hợp của sinh vật sản xuất, rồi từ hoá năng sang cơ năng và nhiệt năng trong trao đổi chất ở tế bào của các nhóm sinh vật tiêu thụ, phù hợp với các quy luật về nhiệt động học. Những biến đổi xảy ra liên tiếp như thế là chìa khố của chiến lược năng lượng của cơ thể cũng như của HST (Vũ Trung Tạng, 2000).

➢ Mạng lưới thức ăn trong hệ

• Bậc dinh dưỡng: Những mắc xích thức ăn thuộc một nhóm sắp

xếp theo các thành phần của chuỗi thức ăn như sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1, 2, 3…

Trong quần xã cũng được chia ra các bậc dinh dưỡng khác nhau, | đứng đầu là các vật sản xuất (dinh dưỡng bậc 1), tiếp đến là động vật ăn có (dinh dưỡng bậc 2), rồi đến động vật ăn

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

động vật (dinh dưỡng bậc 3),... Tượng quan giữa các sinh vật theo các bậc dinh dưỡng hoặc trong một chuỗi thức ăn được biểu hiện bằng tháp sinh thái. Có 3 loại tháp sinh thái là tháp khối lượng, tháp năng lượng và tháp số lượng.

• Chuỗi thức ăn: Bao gồm nhiều loại sinh vật, mỗi loại là một

mắc xích” thức ăn; mắc xích thức ăn phía trên tiêu thụ mắc xích ở phía trước và nó lại bị mắc xích thức ăn phía sau tiêu thụ. Tập hợp các sinh vật kể tiếp nhau, trong đó loài đứng trước là thức ăn cho loài đứng sau, tạo thành chuỗi thức ăn.

• Chuỗi thức ăn: Mở đầu bằng thực vật (cây xanh), sinh vật tiêu thụ (bậc 1, bậc 2, bậc 3 và 4), và sinh vật phân hủy., ví dụ: cỏ - châu chấu - cá - chim - mèo...

+ Có hai loại chuỗi thức ăn cơ bản là chuỗi ân cỏ (thực vật - động vật ăn cỏ - động vật ăn thịt) và chuỗi ăn hoài sinh (xác hữu cơ - động vật - vi sinh vật phân huỷ). Các chuỗi thức ăn này có thể tồn tại riêng hoặc cùng nhau. Trong mỗi quần xã, các chuỗi thức ăn có quan hệ với nhau rất phức tạp, có những mắt xích chung, do một lồi có thể ăn nhiều loài sinh vật khác nhau, tạo thành mạng lưới thức ăn (Hình 2.2).

Đối với mỗi quần xã, các chuỗi thức ăn và mạng lưới thức ăn có đặc trưng riêng và tồn tại ổn định. Bất kỳ sự thay đổi môi trường hoặc tác động nhân sinh nào làm biến động (mất, tăng hoặc giảm số lượng) một mắt xích nào đó, sẽ có nguy cơ gây tổn thương toàn chuối, toàn mạng thức ăn, làm biến đổi quần xã.

➢ Các chu trình sinh địa hóa

+ Chu trình sinh địa hố của các ngun tố trong tự nhiên được chia làm 2 loại: Chu trình chủ yểu bao gồm chu trình của các nguyên tố C, P, N, S và nước, Chu trình sinh địa hố của các ngun tố cịn lại là thứ yếu. Tốc độ trao đổi chất trong chu trình sinh - địa - hố phụ thuộc vào bản chất của vật chất tham gia, đặc điểm quá trình trong đó vật chất tuần hồn, loại vịng liên hệ ngược, đặc điểm của sinh vật và điều kiện tự nhiên chỉ phải chu trình đó. + Chu trình sinh địa hố có thể tuần hồn nhanh, khi vật chất tuần hồn có mặt rất nhiều trong thành phần Vơ sinh và tồn tại nhiều vịng liên hệ ngược có khả năng tạo thành các chất khí như vịng tuần hồn C, N được gọi là chu trình khép kín, Chu trình sinh địa hố kéo q dài do vật chất bị tích luỹ quá lâu trong một "kho chứa" nào đó ví dụ như P được gọi là chu trình hở hay khơng khép kín. Thực ra cách phân chia như vậy cũng chỉ mang tính chất tương đối, vì trên thực tế khơng có một chu trình nào là tuyệt đối khép kín hay tuyệt đối khơng khép kín.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+ Ví dụ như chu trình của C và P đại diện cho chu trình sinh địa hố khép kín và chu trình hở.

● Chu trình cacbon (khép kín): Bắt đầu từ CO, trong khí quyển được cây trồng sử dụng trong quá trình quang hợp dưới tác động của ánh sáng mặt trời, tổng hợp ra các chất hữu cơ theo phương trình phản ứng sau:

6CO2 + 6 H20 -> C6H12O6 +602

| Trong đó năng lượng sơ cấp thô chứa trong sinh khối thực vật dưới đang liên kết hoá học của các chất hữu cơ có giá trị 674kcal/kg.

Chất hữu cơ tổng hợp được bị tiêu tốn vào các q trình hơ hấp, thải loại, tích trữ sinh khối sống của thực vật và làm thức ăn cho động vật.

Động vật chuyển hố chất hữu cơ này thành dạng mới, dùng nó để tiêu hao cho hô hấp, bài tiết, thải loại, tích trữ sinh khơi sống và làm thức ăn cho loài ở bậc dinh dưỡng cao hơn trong chuỗi thức ăn (Hình 2.3).

Trong q trình chuyển hố, hơ hấp được gọi là vịng liên hệ ngược, nhờ đó CO, được trả lại cho môi trường. Các chất hữu cơ thải ra từ mỏi bắc dinh dưỡng đểu là đầu vào cho chuỗi thức ăn hoài sinh, mà sản phẩm cuối là CO, hoặc CH, Trong chu trình Cacbon tự nhiên, vịng liên hệ Igược khép kín tuần hồn cacbon xảy ra nhanh chóng, trong khi q trình chuyển hố cacbon đi qua lắng đọng trầm tích, tạo nhiên liệu hoá thạch lại thường kéo rất dài và phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngồi chu trình, đặc biệt là con người.

● Chu trình N tồn cầu đi qua hai q trình hữu cơ và vơ cơ.

Trong các q trình hữu cơ, N khí quyển chuyển hố thành nitrat và nitrit nhờ

các vi khuẩn cố định đạm, đồng thời từ đất và nước, nitrat và nitrit dược chuyển qua các bậc dinh dưỡng khác nhau trong xích ân cỏ. Thơng qua bài tiết và qua chuỗi thức ăn hoài sinh phân huỷ chất thải bỏ, xác chết, N được trả về đất và nước dưới dạng NH và NH' Nitrat và nitrit trong đất và nước cũng có thể chuyển hoá thành NHC và NH * bởi vi khuẩn. Trong khi đó, trong q trình vơ cơ, N khí quyển được chuyển hoá thành nitrat và nitrit trong đất và nước khi có sấm chớp, cịn NHK và NH' trong đất và nước bị vi khuẩn chuyển hoá đạm biến thành N, trong khí quyển (Hình 2.4).

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

● Chu trình photpho (hở); Chu trình P trong tự nhiên bắt đầu từ quảng photphat (apatit và photphorit), dược phát tán tự nhiên hoặc nhân tạo vào đất, nước, từ đó được hấp thu và chuyển hố qua các bậc dinh dưỡng trong các chất hữu cơ, Cuối chu trình, muối P bị thải vào đất và nước, chảy về biển, đại dương, tích luỹ trong sinh khối của biển hoặc lắng đọng hình thành các mỏ trầm tích. Tuần hồn P xảy ra rất chậm khép kín, có khỉ trong một giai đoạn rất lâu dài nên được coi là chu trình hở.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Dòng năng lượng đi qua hệ sinh thái là tổng số năng lượng mà cây xanh tích luỹ được từ Mặt trời (GPP) để tổng hợp chất hữu cơ, được sử dụng để duy trì các quá trình sống của tồn hệ sinh thái, kể cả vật tiêu thụ và phân huỷ. Trong dòng năng lượng Mặt trời đi tới Trái đất, thực vật có khả năng hấp thụ trung bình khoảng 1%, trong đó một phần được sử dụng để sản xuất sinh khối (NPP) và một phần sử dụng cho quá trình hô hấp (R). NPP là nguồn năng lượng được chuyển hoá qua các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn cỏ với hệ số chuyển hố trung bình là 10%. Tổn thất năng lượng gây nên do các q trình hơ hấp, thải loại, bài tiết và tiêu hao cơng năng trong chuyển hố năng lượng từ dạng tích luỹ này sang dạng tích luỹ khác. Sự phát triển của các hệ sinh thái có liên quan với sự biến chuyển cơ bản của dòng năng lượng để duy trì hệ sinh thái đó (Hình 2.6).

+ Trạng thái cân bằng của HST thông qua các cơ chế:

• Sự điều chỉnh số lượng quần xã: Chẳng hạn như động vật | thơng qua sự kìm hãm lẫn nhau, tỷ lệ tử vong, cạnh tranh, di cu..

• Mối quan hệ phụ thuộc giữa các lồi trong thiên nhiên: Cân

băng tương quan giữa các thành phần của hệ sinh thái tự nhiên. Chẳng hạn, thực vật lấy dinh dưỡng từ đất để tổng hợp chất hữu cơ, đủ để nuôi dưỡng cây phát triển, động vật ăn thực vật...

<i>-</i> Các nhân tố ảnh hưởng đến tính ổn định của hệ sinh thái?

• Tính ổn định của hệ sinh thái: Hệ sinh thái không bao giờ ở trạng thái tĩnh mà luôn thay đổi (số lượng, chất lượng của các thành phần...).

• Sự ổn định của hệ sinh thái phụ thuộc vào các nhân tố khống chế quy mô của các quần thể trong hệ:

+ Nhóm gây quy mơ tăng: các nhân tố sinh vật có tỷ lệ sinh, khả năng thích nghi, di cư, cạnh tranh, tự vệ, tìm kiếm thức ăn...

+ Nhóm làm giảm quy mơ: các nhân tố sinh vật như thú săn mồi, bệnh tật, vật ký sinh... và

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

các nhân tố phi sinh vật (khí hậu khắc nghiệt, ơ nhiễm mơi trường...)

<i>3. Trình bày các mối quan hệ giữa các quần thể sinh vật trong hệ sinh thái? Cho ví dụ minh hoa?</i>

Mối quan hệ giữa cá thể sinh vật với nhau:

➢ Các kiểu quan hệ trực tiếp giữa hai cá thể sinh vật

• Các sinh vật trực tiếp ảnh hưởng đến nhau thông qua quan hệ trong tổ sinh thái và gián tiếp thông qua các nhân tố khác của môi trường.

• Các sinh vật khi sống trong cùng một sinh cảnh có thể có các

mối quan hệ trực tiếp (trung lập, lợi một bên, ký sinh - vật chủ, thủ dữ - Con môi, Cộng sinh, cạnh tranh, hạn chế)

- Bàng quan hay trung lập (0 (), thực tế là hai sinh vật khơng có mối quan hệ trực tiếp với nhau, chúng khơng có chịu ảnh hưởng gì của nhau, như cây rừng và con hổ,

- Hp sinh (+ +), hi sinh vật cùng có lợi nhưng không nhất thiết phải sống cùng nhau, như con chim sáo và con trâu.

- Cộng sinh (+ +), hai bên đều có lợi nhưng sống trong mối cộng sinh bắt buộc, như các vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh ở rễ cây họ đậu, địa y và tảo.

- Hội sinh (+ 0), một bên có lợi cịn bên kia khơng chịu ảnh hưởng gì, như vi khuẩn cố định nitơ sống tự do trong đất ở vùng rể và cây trồng.

- Ký sinh (+ ), một bên có lợi cịn một bên bị hại, như giun sán ký sinh trong ruột động vật. - Vật dữ và con mồi (+ ), sinh vật này lấy sinh vật kia làm thức ăn cho mình, như con chim và con châu chấu. Trong đó con chim là vật dữ và con châu chấu là con mối.

- Hãm sinh ( 0), một bên bị hại cịn bên kia khơng chịu ảnh hưởng gì, như nấm bám trên da động vật.

- Cạnh tranh (-), cả hai bên đều chịu thiệt hại, như cây trồng cạnh tranh về chất dinh dưỡng hoặc ánh sáng. Cạnh tranh chỉ xảy ra khi điều kiện sống không đáp ứng nhu cầu của sinh vật. Các lồi cùng gần nhau thì cạnh tranh càng gay gắt và trong điều kiện nhất định, cạnh tranh khác lồi có thể dẫn tới tiêu diệt đối thủ yếu hơn, tức nhạy cảm hơn với sự thiếu hụt. Do vậy các sinh vật có họ hàng gần gũi thường ít khi có tổ sinh thái chung hoặc chồng chéo nhau.

Quan hệ cạnh tranh có thể diễn ra giữa các cá thể cùng lồi và khác loài. Cạnh tranh cùng loài thể hiện qua tập tính chiếm cứ lãnh thổ, tranh giành thức ăn, ăn thịt lẫn nhau. Mật độ quần thể càng lớn cạnh tranh cùng loài càng gay gắt. Cạnh tranh giữa hai hay nhiều loài là mối quan hệ đối kháng vì nhu cầu sinh sống (chỗ ở, không gian, thức ăn...).

Các mối quan hệ giữa sinh vật là rất phức tạp, trong đó quan hệ vật dữ và con mối, và quan hệ cạnh tranh được xem là có ý nghĩa quan trọng nhất. Nó tạo nên sự thích nghi và tiến hố, tạo nên sự phân bố lãnh thổ, điều chỉnh sự đa dạng sinh học và tạo ra sự cân bằng sinh thái

➢ Ảnh hưởng tương hỗ giữa động thực vật

Mối quan hệ giữa động vật với thực vật có tính hai mặt vừa có lợi và vừa có hại. Thực vật là nguồn thức ăn và cơ sở tạo nơi ở của động vật, Một vài loài thực vật cũng ấn động vật, hoặc gây bệnh cho chúng. Động vật là tác nhân giúp thực vật thụ phấn, phát tán hạt giống, có vai trị khép kín chu trình sinh địa hố, duy trì và phát triển hệ sinh thái. Động vật ăn thức ăn có chọn lọc có thể trở thành tác nhân mới cho sự cạnh tranh.

Ví dụ như chúng chỉ ăn loại cỏ ngon, gây suy thối lồi này, cịn chừa lại có khơng ngon,

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

làm cho lồi đó chiếm ưu thế và phát triển tốt hơn, dần dần đóng cỏ sẽ thối hố, chỉ cịn loại có khơng ngon.

Theo loại thức ăn, khối lượng thức ân cần và số lượng các loài làm thức ăn, động vật được chia thành các nhóm ăn cỏ, ăn thịt, ân hẹp, ăn rộng. Quan hệ giữa vật ăn thịt và con

nổi luôn giữ ở thế cân bằng động, số lượng cá thể của hai quần thể này dao động gần như đồng bộ với nhau. Mỗi lồi đóng vai trị kiểm sốt sự phát triển ổn định của lồi kia. Quan hệ vật ăn thịt - con mồi là một cơ chế chọn lọc tự nhiên, cần thiết cho sự tiến hố của cả hai lồi.

Chú ý:

• Các dạng quan hệ trên mang ý nghĩa tương đối. Có nhiều lồi thay đổi theo thời gian,

• Hai loại quan hệ giữ vai trị quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái tự nhiên là quan hệ giữa thủ dữ - Con mồi và quan hệ ký sinh - vật chủ.

• Ngồi ra, quan hệ cạnh tranh giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển của hệ sinh thái.

<i>4. Hệ sinh thái tự nhiên bị con người tác động thơng qua các khía cạnh nào? Cho ví dụ minhhọa? </i>

- Tác động của con người tới hệ sinh thái

● Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái,

+ Hệ sinh thái trong tự nhiên hướng tới tỷ lệ: P/R = 1 và P/B = 0 | P (production): Sức sản xuất, R (respiration): Sự hô hấp; B (biomass): sinh khối + Con người cần tạo ra năng lượng có P/R > 1 và P/B > 0, với các hệ sinh thái nhân tạo với đặc tính thường kém ổn định. + Các hoạt động của con người cũng tác động tới cân bằng HST: khai thác tài nguyên quá mức, các chất thải khó phân hủy, thay đổi môi | trường sống của các sinh vật, GMO...

● Tác động vào các chu trình sinh địa hóa

+ Các chất thải từ sử dụng năng lượng hóa thạch: 550 tỷ tấn | CO2/năm từ nhiên liệu hóa thạch làm thay đổi chất lượng và

quan hệ của các thành phần môi trường tự nhiên.

+ Tác động vào chu trình nước thơng qua việc xây dựng các đập thủy | điện, thay đổi dòng chảy…

● Tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái: thông qua việc cải tạo và thay đổi môi trường sinh thái.

+ Cải tạo và chuyển đổi mục đích sử dụng đất

+ Các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội tạo ra nhiều chất thải và gây ô nhiễm môi trường...

- Các biện pháp hạn chế tác động tiêu cực của con người

• Nghiên cứu và đánh giá đầy đủ các đặc điểm của hệ sinh thái: Thành phần và cấu trúc của các quần xã sinh vật, trạng thái hoạt động của các hệ sinh thái, các quan hệ sinh thái chủ yếu.

• Điều tra và đánh giá điều kiện tự nhiên, hiện trạng và xu hướng phát triển kinh tế xã hội của khu vực. Xây dựng các phương án sử dụng hợp lý tài nguyên và phát triển bền vững

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

kinh tế - xã hội.

• Xây dựng và phát triển từ việc bảo vệ và phát triển hợp lý 4 loại

hệ sinh thái: hệ sinh thái bảo vệ, hệ sinh thái sản xuất, hệ sinh thái đô thị và khu công nghiệp và hệ sinh thái phụ trợ.

• Xây dựng các chiến lược, chính sách, kế hoạch và các biện

pháp quản lý và bảo vệ môi trường quốc tế, quốc gia khu vực và vùng lãnh thổ thực hiện mục tiêu phát triển bền vững.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Chương 3

<i>1. Phân tích những nguyên nhân chỉnh tạo ra sức ép khai thác quá mức và tàn phá tài nguyên rừng? Chỉ ra những hậu quả của việc tàn phá rừng và liên hệ thực tiễn tại Việt Nam?</i>

Tài nguyên rừng là một phần của tài nguyên thiên nhiên, thuộc loại tài nguyên tái tạo được nhưng nếu sử dụng không hợp lý tài nguyên rừng có thể bị suy thối khơng thể tái tạo lại. Tài ngun rừng có vai trị rất quan trọng đối với khí quyển, đất đai, mùa màng, cung cấp nguồn gen động thực vật quý hiếm cùng nhiều lợi ích khác. Con người đang sử dụng tài nguyên này để khai thác, để sử dụng hoặc chế biến ra những sản phẩm phục vụ cho đời sống. Hiện nay, hơn một nửa tài nguyên rừng trên thế giới đang bị phá hủy nghiêm trọng. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến khai thác quá mức rừng trên thế giới, tập trung chủ yếu vào các nhóm nguyên nhân sau đây :

● Mở rộng diện tích đất nơng nghiệp để đáp ứng nhu cầu sản xuất lương thực,trong đó những người sản xuất nhỏ du canh là nguyên nhân quan trọng nhất .

<b>○ Có đến 60 % rừng nhiệt đới bị chặt phá hàng năm là do nguyên nhân này . </b>

Hiện nay mở rộng diện tích nơng nghiệp ở Châu Á và Châu Phi đang xảy ra với tốc độ mạnh hơn so với Châu Mỹ La Tinh

<b>○ Việt Nam: 7/2020 150.000 người ở các tỉnh Tây Nguyên phá rừng làm nơng </b>

nghiệp Theo đó, có hơn 350.000ha đất rừng bị chiếm dụng trái phép trong nhiều năm qua.

● Nhu cầu lấy củi : chặt phá rừng cho nhu cầu lấy củi đốt cũng là nguyên nhân quan trọng làm cạn kiệt nguyên ; ở nhiều vùng .

<b>○ Lượng gỗ sử dụng làm chất đốt trên thế giới đã tăng từ 600 triệu m vào năm </b>

1963 lên 1.300 triệu m vào năm 1983. Hiện nay vẫn còn khoảng 1,5 tỷ người chủ yếu dựa vào nguồn gỗ củi cho nấu ăn , sưởi ấm . Riêng ở Châu Phi đã có 180 triệu người thiếu củi đun .

<b>○ Việt Nam: Tuyến đường đất từ trung tâm xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới (Bắc </b>

Kạn) xuyên qua bản Khau Lồm lên bản Tham Chom khi vừa mở, thì nhiều cánh rừng ven đường bị đốt cháy hoàn toàn để lấy củi bán, lấy đất trồng ngô làm lương thực.

● Chăn thả gia súc : sự chăn thả trâu bò và các gia súc khác đòi hỏi phải mở rộng các đồng cỏ cũng là nguyên nhân làm giảm diện tích rừng .

<b>○ Ở Châu Mỹ La Tinh , có khoảng 35 % rừng bị chặt phá do những người sản </b>

xuất nơng nghiệp nhỏ . Phần cịn lại chủ yếu là do chăn thả súc vật . Riêng ở Nam Mỹ việc mở rộng diện tích các đồng cỏ cho chăn ni với : độ 20 nghìn km / năm trong giai đoạn 1950 - 1980. Còn ở Braxin , khoảng 3/4 diện tích rừng bị phá huỷ ở vùng Amazon đến 1980 có liên quan trực tiếp đến việc chăn ni bị .

<b>○ Việt Nam: theo báo thanh niên 17/10/2021, thực trạng khai thác gỗ ở rừng </b>

phòng hộ xã Sơn Long là do người dân khai thác về làm nhà, làm chuồng trại gia súc,

● Khai thác gỗ và các sản phẩm rừng: việc đẩy mạnh khai thác gỗ cũng như các nguồn tài nguyên rừng khác cho phát triển kinh tế và xuất khẩu cũng là nguyên nhân dẫn đến làm tăng tốc độ phá rừng ở nhiều nước .

<b>○ Hiện nay việc buôn bán gỗ xảy ra mạnh mẽ ở vùng Đông Nam Á , chiếm đến </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

gần 50 % lượng gỗ buôn bán trên thế giới . Ví dụ , ở Malaysia rừng nguyên sinh che phủ gần như toàn bộ đất nước vào năm 1900 , đến năm 1960 đã có trên một nửa diện tích rừng bị khai thác gỗ cho xuất khẩu . Còn ở Philippin , đến năm 1980 rừng đã bị phá huỷ khoảng 2/3 diện tích , trong đó khai thác gỗ cho xuất khẩu chiếm một phần lớn.

<b>○ Việt Nam: nạn chặt phá rừng trồng nguyên liệu giấy ở Bình Định những năm </b>

2016, hoặc buôn bán gỗ quý ở rừng nguyên sinh Lâm Đồng gần đây ● Phá rừng để trồng cây công nghiệp và cây đặc sản : nhiều diện tích rừng trên thế

giới đã bị chặt phá lấy đất để trồng cây công nghiệp và các cây đặc sản phục vụ cho kinh doanh . Mục đích là để thu được lợi nhuận cao mà không quan tâm đến lĩnh vực MT .

<b>○ Ở Thái Lan , một diện tích lớn rừng đã bị chặt phá để trồng sắn xuất khẩu , </b>

hoặc trồng cacao để sản xuất sôcôla . Ở Peru , nhân dân phát rừng để trồng cơca ; diện tích trồng cơca ước tính chiếm 1/10 diện tích rừng của Peru . Các cây công nghiệp như cao su , cọ dầu cũng đã thay thế nhiều vùng rừng nguyên sinh ở các vùng đồi thấp của Malaysia và nhiều nước khác .

<b>○ Việt Nam: Thực trạng ở Tây Nguyên những năm 2019: đất rừng bị lấn chiếm</b>

để trồng cây công nghiệp (tiêu hồ)

● Cháy rừng : Cháy rừng là nguyên nhân khá phổ biến ở các nước trên thế giới và có khả năng làm mất rừng một cách nhanh chóng .

<b>○ Ví dụ , như năm 1997 đã xảy ra cháy rừng ở nhiều nước thuộc Châu Âu , </b>

Châu Á và Châu Mỹ .Chỉ tính riêng ở Inđônêxia trong 1 đợt cháy rừng ( năm 1997 ) đã thiêu huỷ gần 1 triệu ha rừng . Cịn ở Mỹ , trong năm 2000 đã có 2,16 triệu ha rừng bị cháy .

<b>○ Việt Nam: Ngày 7/8, tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã xảy ra 7 vụ cháy rừng ở một </b>

số nơi như: tiểu khu 69, xã Phong Xuân, huyện Phong Điền; xã Thượng Lộ và Thượng Nhật, huyện Nam Đông; xã Thủy Bằng, phường An Tây, thành phố Huế

● Ngoài ra cịn có nhiều ngun nhân khác cũng trực tiếp hoặc gián tiếp làm tăng quá trình phát rừng trên thế giới.

<b>○ Đó là các chính sách quản lý rừng , chính sách đất đai , chính sách về di cư , </b>

định cư và các chính sách kinh tế xã hội khác .

<b>○ Các dự án phát triển kinh tế xã hội như xây dựng đường giao thơng, các </b>

cơng trình thuỷ điện, các khu dân cư hoặc khu công nghiệp cũng làm gia tăng đáng kể tốc độ mất rừng ở nhiều nơi trên thế giới .

<b>○ Việt Nam: Tháng 5/2021 dự án thủy điện Nước Long, xâm lấn rừng phòng </b>

hộ ở huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.

<b>Hậu quả</b>

● Tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, ô nhiễm môi sinh, đói kém…

<b>○ Việt Nam: Theo Tổng cục Phịng, Chống thiên tai, mỗi năm nước ta xảy ra </b>

khoảng 10-15 trận lũ quét, sạt lở đất, đặc biệt là tại các vùng núi phía Bắc, Trung bộ, Tây Nguyên và Đông Nam bộ. Thời tiết cực đoan, mưa lớn, mưa kéo dài là nguyên nhân kích hoạt lũ quét và sạt lở đất, cuốn theo cây cối, đất đá, thậm chí tính mạng, tài sản của con người.

● Mưa bão lũ xảy ra ở nước ta ngày càng tăng; trở thành mối đe dọa nguy hại đến cuộc sống con người và nền kinh tế đất nước. Chính điều này gây ra sự suy giảm thảm thực vật ở lưu vực; khả năng cản trở dòng chảy khi mưa lũ giảm, khiến tốc độ

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

di chuyển của mưa lũ nhanh hơn.

<b>○ Việt Nam: Phá rừng đầu nguồn khiến diện tích rừng phịng hộ, đầu nguồn tại</b>

các tỉnh thành tại miền Trung bị san bằng để làm thủy điện, gây khó khăn khiến cho việc điều tiết nước ở khu vực thượng nguồn bị ảnh hưởng khi mưa lớn ở các tỉnh miền Trung.

● Phá rừng làm giảm lượng nước trong đất, lượng nước ngầm và độ ẩm của khơng khí. Phá rừng làm giảm độ kết dính của đất, từ đó dẫn tới xói mịn, lũ lụt, lở đất ở nhiều nơi.

<b>○ Việt Nam: Các vụ sạt lở đất tại Nhà máy thuỷ điện Rào Trăng 3, Trạm Kiểm </b>

lâm số 67 ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế; huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị; xã Trà Leng, Trà Vân, huyện Nam Trà My và xã Phước Lộc, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam đã cướp đi sinh mạng của hàng chục người dân, cán bộ, chiến sĩ và phá hủy nghiêm trọng nhiều cơ sở hạ tầng.

<i>2. Phân tích căn nguyên của xung đột tài nguyên nước và hướng khắc phục những xung độtđó. Cho ví dụ minh họa?</i>

- Tài nguyên nước bao gồm nước trong khí quyển, nước mặt,nước dưới đất, nước biển và đại dương. Các nguồn nước hầu hết là tài nguyên tái tạo, nằm trong chu trình tuần hồn của nước, dưới các dạng : mây, mưa, trong các vật thể chứa nước : sơng, suối, đầm, ao, hồ..., nước dưới đất có áp và khơng có áp, ở tầng nơng hay tầng sâu của đất đá và nước ở các vùng biển và đại dương thế giới.

Căn nguyên của xung đột tài nguyên nước:

- Tài ngun nước có tính tái tạo về lượng và về chất. Khả năng tái tạo về lượng có được là nhờ tuần hoàn nước: Bốc hơi trên lục địa 71 nghìn km'/năm, mưa trên lục địa 111 nghìn km<small>3</small>/năm; bốc hơi trên đại dương 425 nghìn km<small>3</small>/năm, mưa trên đại dương 385 nghìn km<small>3</small>/năm.Trong tuần hoàn nước toàn cầu, hơi nước từ đại dương bay vào đất liền đã sản sinh ra được một lượng dòng chảy ra biển khoảng 40.000 km<small>3</small>/năm.

· Khả năng tự tái tạo về chất được thực hiện thơng qua các q trình pha lỗng, lắng đọng, phát tán vật chất theo dịng trong chu trình tuần hồn, phản ứng hố học tạo chất mới ít dộc hơn, biến đói sinh học và tích luỹ sinh học theo dây chuyển thức ăn. Khả năng tự tái tạo về chất phụ thuộc vào tốc độ đổi mới nước, đặc điểm hoá lý, sinh khối nước và các quá trình động lực trong nó. Nước trong khí quyển và sơng ngịi có tốc độ đổi mới nhanh nhất, nước ngầm nằm sâu, nước biển dại dương và nước trong bảng tuyết vĩnh cửu có tốc độ đổi mới chậm nhất.

- Nước phân bố không đồng đều theo thuỷ vực trong không gian. Tổng lượng nước của thuỷ quyen vào khoảng 1,39 triệu km<small>3</small> (1.385.999x10'5 kg). Trong đó có 1,35 triệu km (97%) tập trung ở biển và dại dương (chiếm 71% bể mặt Trái đất). Gần 2% thể tích nước nằm trong băng tuyết hai cực và núi cao. Khoảng 1% cịn lại phân bố như sau: trong sơng ngòi 0,0001%, ho 0.007%, nước ngầm 0,59%, ẩm đất 0,005%, khí quyển 0,001% và sinh quyển 0,0001%. Đặc biệt, lượng nước trong sơng ngịi tồn cầu chỉ có 1.700 km<small>3</small>.

- Thành phần hố học nước phân hố theo khơng gian và biển động theo thời gian. Theo đo khoáng hoá (ĐKH), nước phản thành 3 loại là nước ngọt (nhạt) có độ khống hố < 1g/l, nước lợ có độ khống hố 1-25g/l và nước mặn có độ khoáng hoá >25g/l. Nước biển và đại dương, phần lớn nước ngầm, một phần nước hồ trên Trái đất là nước mặn. Trong khi đó, con người và đa phần các sinh vật trên trái đất chỉ thích nghi được với môi trường nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

ngọt. Hiện đã có nhiều loại cơng nghệ biến đổi nước mặn thành nước ngọt (lọc hoặc hoá hơi), nhưng đều mới chỉ được áp dụng ở quy mó hạn chế, do giá thành hoặc hiệu suất chưa phù hợp.

- Lượng mưa hàng năm trên lục địa vào khoảng 105.000 km<small>3</small>. Mưa phân bố không đều theo không gian và thời gian. Từ xích đạo đến hai cực xu thế chung là lượng mưa giảm dần, tuy nhiên tại vùng vĩ độ khoảng 60° có một đỉnh mưa thứ hai, nhỏ hơn đinh mưa lớn xích đạo. Lượng mưa lớn nhất quan sát thấy tại Haoai, trên 11.000 mm/năm, một số nơi trong các sa mạc thường khơng có mưa trong nhiều năm. Theo các vùng khí hậu trên thế giới, lượng mưa trung bình năm như sau: hoang mạc <120 mm, khí hậu khơ 120 - 250 mm, khơ vừa 250 - 500 mm, ẩm vừa 500 - 1.000 mm, khí hậu ẩm 1.000 - 2.000 mm, khí hậu rất ẩm >2.000mm. Theo thời gian, biến động lượng mưa nhiều vùng có chu kỳ mùa và chu kỳ nhiều năm rõ nét.

- Dịng chảy phản bố khơng đồng đều theo khơng gian và thời gian. Dịng chảy sơng ngòi là nguồn nước thuận lợi nhất cho các đối tượng dùng nước khác nhau, do mạng lưới sông suối phát triển, tiếp cận thuận tiện, nước tái tạo liên tục về lượng và về chất, chất lượng nước đa phần phù hợp với các nhu cầu dùng nước khác nhau. Nhân tố hình thành dịng chảy là tổ hợp tác động khí hậu, địa hình, địa chất thổ nhưỡng, thực vật và nhân sinh. Chế độ nước trong đa phần các sông suối phân hoá thành hai mùa rõ nét là mùa lũ và mùa kiệt. Dịng chảy mùa lũ lớn, hình thành chủ yếu bởi dòng cấp trên bể mặt sườn dốc, chảy nhanh và mạnh, tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai biến, nên được gọi là tài nguyên nước không ổn định, hay tài nguyên nước tiểm năng. Loài người chỉ khai thác được nó nếu có những giải pháp giữ nó lại lâu hơn trong lưu vực, ví dụ như dùng hồ chứa nhân tạo, trồng rừng đầu nguồn... Dịng chảy mùa kiệt nhỏ, hình thành nhờ các quá trình cấp nước đi qua đất, nên được gọi là dòng chảy ngầm, hay dòng chảy ổn định. Đây là nguồn nước thực sự hữu ích cho mỗi đối tương dùng nước vì nó có trong sơng quanh năm Trung bình phần dịng chảy ổn định này chiếm khoảng 1/3 tổng lượng dòng chảy mỗi sơng ngịi.

Hướng giải quyết:

- Cơng trình phân phối lại nước theo không gian và thời gian, như dùng hồ chứa nhân tạo, đào lấp, thay đổi mạng lưới và mật độ sơng ngịi, chuyển dịng chảy.

- giải pháp cơng trình trong sơng như đập, kè, cầu cống hay nạo vét....

<i>3. Phân tích những tác động của việc sử dụng và khai thác khống sản? Cho ví dụ minh họa?</i>

Khống sản được con người sử dụng hàng ngày trong các ngành kinh tế khác nhau. Tuỳ thuộc vào vị trí, cấu trúc, dạng tổn tại của mỏ khoáng sản khai thác, tác động MT của quá trình khai thác và chế biến khống sản rất đa dạng và có cường độ khác nhau :.

a) Tác động môi trường của hoạt động khai thác khống sản

Hoạt động khai thác khống sản nhìn chung rất đa dạng như : xây dựng cơ sở hạ tầng khu vực khai thác (đường giao thông, nhà cửa và mặt bằng), nổ mìn và bốc xúc đất đá thải, bơm nước thải và nước ngầm.. Các quá trình trên gây ra các tác động tới hàng loạt các yếu tố MT khu vực như : suy thối chất lượng khơng khí, chất lượng nước mặt, lưu lượng và chất lượng nước ngầm, thay đổi cảnh quan và địa hình khu vực, mất đất rừng và suy giảm ĐDSH, tạo ra tiếng ổn và ảnh hưởng tới sức khoẻ của dân cư địa phương và người lao động,

-> Do sự đa dạng về phương pháp khai thác và vị trí cụ thể của các mỏ khoáng sản nên tác động tới MT của việc khai thác các mỏ khoáng sản cụ thể rất khác nhau.

</div>

×