15 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 ( kèm đáp án chi tiết)
HÓA HỌC – 8/1
Câu1:
Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại phản
ứng hóa học nào?
a) N
2
O
5
+ H
2
O → HNO
3
b) MnO
2
+ HCl → MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
c) Fe + HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO
2
+ H
2
O
Câu 2:
a) Có 4 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: HCl, NaOH, Ca(OH)
2
,
NaCl. Hãy nhận biết từng chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học và viết phương
trình phản ứng xảy ra.
b) Tính số mol nguyên tử và số mol phân tử oxi có trong 16 g khí sunfuric (giả sử các
nguyên tử oxi trong khí sunfuric tách ra và liên kết với nhau tạo thành các phân tử oxi).
c) Cho 10 lít khí H
2
tác dụng với 6,72 lít Cl
2
(đktc). Tính khối lượng của HCl thu được,
biết hiệu suất phản ứng là 60% và mất mát là 5%.
Câu 3:
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400
0
C. Sau
phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên ở đktc.
Câu 4:
Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96 dm
3
khí oxi thu được 4,48 dm
3
khí
cácbônic và 7,2g hơi nước.
a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đã phản ứng.
b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8. Xác định công thức phân tử của A và gọi tên A.
Câu 5:
a) Tính thể tích dung dịch NaCl 0,2M và thể tích nước để pha chế được 50 ml dung dịch
NaCl 0,1M.
b) Có hai dung dịch H
2
SO
4
85% và dung dịch HNO
3
a%. Sau khi trộn 2 dung dịch
trên theo tỉ lệ khối lượng
kmm
ddHNOSOddH
=
342
/
thỡ thu được một dung dịch mới trong đó
H
2
SO
4
có nồng độ 60%, HNO
3
có nồng độ 20%. Tính k và a.
==========
HOA HỌC 8/1
Câu 1
a) Đúng, vì đúng tính chất
b) Sai, vì PƯ này không tạo ra FeCl
3
mà là FeCl
2
hay là sai 1 sản phẩm
c) Sai, vì không có PƯ xảy ra
d) Sai, vì C biến thành S là không đúng với ĐL BTKL
1
15 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 ( kèm đáp án chi tiết)
Câu 2
b) n
SO3
= 16: 80 = 0,2 mol; n
O
= 0,2 .3 = 0,6 mol.
Cứ 2 O liên kết với nhau tạo nên 1 O
2
=> 2 mol O 1 mol O
2
=> n
O2
= (0,6.1): 2 = 0,3 mol
Câu 3
b) Gọi m
1
là khối lượng dd H
2
SO
4
85% cần lấy.
m
2
là khối lượng dd HNO
3
a%. cần lấy.
Xét dung dịch mới (trong đó H
2
SO
4
có nồng độ 60%, HNO
3
có nồng độ 20%)
C%
HNO3
là 60% =>
%60
85.
2
1
1
2
=
+
mm
m
=>
.4,2
2
1
==
m
m
k
C%
HNO3
là 20% =>
%20
2
1
2
=
+
mm
am
=> a = 68.
c) a) Gọi m
1
g, m
2
g là khối lượng của KClO
3
và CaCO
3
trong A
=> m
1
+ m
2
= 48,5 => m
1
= 48,5 - m
2
.
2KClO
3
→ 2KCl + 3O
2
↑ CaCO
3
→ CaO + O
2
↑
m
1
g
5,1222
3
1
x
m
mol m
2
g
80
2
m
mol
V =
805,1222
3
21
m
x
m
+
=
805,1222
)5,48(3
22
m
x
m
+
−
=
3920
47
245
291
2
m
−
.
0< m
2
<48,5 =>
245
291
3920
5,4847
245
291
<<− V
x
=>
245
291
160
97
<< V
.
Câu 4
a) Sơ đồ PƯ cháy: A + O
2
CO
2
+ H
2
O ; m
O
trong O
2
=
g8,1216).2.
4,22
96,8
( =
;
m
O sau PƯ
= m
O
(trong CO
2
+ trong H
2
O) =
g8,1216).1.
18
2,7
(16).2.
4,22
48,4
( =+
Sau phản ứng thu được CO
2
và H
2
O => trước PƯ có các nguyên tố C, H và O tạo nên các chất A.
Theo tính toán trên: tổng m
O sau PƯ
= 12,8 g = tổng m
O
trong O
2
.
Vậy A không chứa O mà chỉ do 2 nguyên tố là C và H tạo nên.
m
A
đã PƯ
= m
C
+ m
H
=
g2,31).2.
18
2,7
(12).1.
4,22
48,4
(
=+
b) Ta có: M
A
= 8.2 = 16 g; Đặt CTPT cần tìm là C
x
H
y
với x, y nguyên dương
M
A
= 12x + y = 16g => phương trình: 12x + y = 16 (*)
Tỷ lệ x: y= n
C
: n
H
=
x4y
4
1
y
x
hay4:18,0:2,0)2.
18
2,7
(:)1.
4,22
48,4
(
==>===
=> 12x + 4x = 16 => x= 1 => y = 4. Vậy CTPT của A là CH
4
, tên gọi là metan.
Câu 5
2
15 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 ( kèm đáp án chi tiết)
b) Giả sử 20 g CuO PƯ hết thì sau PƯ sẽ thu được
g16
80
64.20
=
chất rắn duy nhất (Cu) < 16,8 g chất
rắn thu được theo đầu bài => CuO phải còn dư.
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có m
CR sau PƯ
= m
Cu
+ m
CuO còn dư
= x.64 + (m
CuO ban đầu
– m
CuO PƯ
)
= 64x + (20 – 80x) = 16,8 g.
=> 64x + (20-80x) =16,8 => 16x = 3,2 x= 0,2. => m
CuO PƯ
= 0,2.80= 16 g
=> H = (16.100%):20= 80%.
HÓA HỌC 8/2
Câu 1
a) Trong các công thức Fe
2
(OH)
3
, Al
3
O
2
, K
2
O, K(NO
3
)
2
, Cu(SO
4
)
3
, NaCl
2
, BaPO
4
,
Ba(OH)
2
, Ca(SO
3
)
3
và NH
4
Cl
2
, hãy viết lại những công thức hóa học sai.
b) Hoàn thành phương trình phản ứng của chuỗi biến hóa sau, cho biết mỗi chữ cái
A, B, C và D là một chất riêng biệt: KClO
3
→ A → B → C → D → Al
2
(SO
4
)
3
.
Câu 2
a) Xác định công thức một oxít của nitơ, biết khối lượng của nitơ trong phân tử chiếm
30,4 % và cứ 1,15 g oxít này chiếm thể tích 0,28 lít (đktc).
b) Trộn tỉ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện) như thế nào giữa 2 khí O
2
và CO để
người ta thu được một hỗn hợp khí có tỉ khối đối với khí H
2
bằng 14,75.
Câu 3
a) Đun nóng hỗn hợp A dạng bột có khối lượng 39,3 gam gồm các kim loại Mg, Al, Fe
và Cu trong không khí dư oxi đến khi thu được hỗn hợp rắn có khối lượng không đổi là 58,5
gam. Tính thể tích khí oxi (đktc) đó tỏc dụng với hỗn hợp kim loại.
b) Cho 60,5 gam hỗn hợp 2 kim loại kẽm và sắt tác dụng hết với dung dịch axit
clohidric. Trong hỗn hợp kim loại, sắt chiếm 46,289% về khối lượng. Tính khối lượng mỗi
kim loại trong hỗn hợp và thể tích khí hidro (đktc) thu được.
Câu 4
a) Khử hoàn toàn một lượng sắt (III) oxit bằng bột nhôm vừa đủ. Ngâm sắt thu được
sau phản ứng trong dung dịch đồng (II) sunfat, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,56 gam
đồng. Tính khối lượng sắt (III) oxit đó dựng, khối lượng bột nhôm đó dựng.
b) Cho bột sắt tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H
2
SO
4
78,4% thu được
dung dịch A trong đó nồng độ phần trăm của Fe
2
(SO
4
)
3
bằng nồng độ phần trăm của H
2
SO
4
dư và giải phóng khí SO
2
. Tính nồng độ phần trăm của Fe
2
(SO
4
)
3
và H
2
SO
4
dư.
Câu 5
a) Trộn 300ml dung dịch NaOH 1M với 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Hãy tính nồng
độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch thu được, biết khối lượng riêng của dung dịch
này là 1,05g/ml.
b) Trên hai đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch axit clohidric và axit sunfuric, cân ở vị
trí thăng bằng. Cho vào cốc đựng dung dịch axit clohidric 25 gam canxi cacbonat (CaCO
3
).
3
15 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 ( kèm đáp án chi tiết)
Cho vào cốc đựng dung dịch axt sunfuric a gam nhôm. Sau khi phản ứng kết thúc, cân vẫn ở
vị trí thăng bằng. Tính a, biết có các phản ứng xảy ra
CaCO
3
+ HCl → CaCl
2
+ H
2
O + CO
2
Al + H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2
=============
HÓA HỌC 8/2
Câu 1.
Theo ĐLBTKL: m hỗn hợp kim loại + moxi = m hỗn hợp oxit
m oxi = m hỗn hợp oxit – m hỗn hợp kim loại
= 58,5 – 39,3 = 19,2 g.
Câu 2
Khối lượng đồng thu được: 0,25.64 = 8g.
Câu 3
a. PTHH: Fe2O3 + 2Al →2Fe + Al2O3
Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu
PTHH: Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu
Fe2O3 + 2Al →2Fe + Al2O3
Khối lượng sắt (III) oxit đó dựng: 0,02.160 = 3,2g.
Khối lượng nhôm đó dựng: 0,04.27 = 1,08g
b) Gọi a mol là số mol sắt.
M gam là khối lượng dung dịch H
2
SO
4
ban đầu.
Ta có 2Fe + 6H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6H
2
O + 3SO
2
↑.
a 3a 0,5a 1,5a
Khối lượng dung dịch sau phản ứng: m + 56a – 1,5a.64 = m – 40a.
Vỡ nồng độ % của axit dư = % muối tạo thành
=> sau phản ứng, khối lượng axit dư = khối lượng muối tạo thành
=> 78,4% m − 294a = 200a
=>
49
30875
=m
.
C%
H2SO4
=C%
Fe2(SO4)3
=
%34,0
40
49
30875
200
40
200
≈
−
=
−
a
a
am
a
.
Câu 4
PTHH: CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
2Al + 6HCl →2AlCl3 + 3H2
Khối lượng cốc (1) tăng: 25 – (0,25.44) = 14g.
Vỡ sau phản ứng, cõn vẫn ở vị trớ thăng bằng
Khối lượng cốc (2) cũng tăng 14g.
4
15 luyn thi hc sinh gii mụn húa hc lp 8 ( kốm ỏp ỏn chi tit)
Cõu 5
a. mFe = 60,5 . 46,289% = 28g mZn = 32,5g.
b. Th tớch khớ hidro (ktc) thu c: (0,5 + 0,5).22,4 = 22,4(l).
HểA HC 8/3
Bi 1:
Cõn bng cỏc phn ng húa hc sau õy:
a) Fe
x
O
y
+ CO Fe + CO
2
b) CaO + H
3
PO
4
Ca
3
(PO
4
)
2
+ H
2
O
c) Fe
3
O
4
+ HCl FeCl
2
+ FeCl
3
+ H
2
O
Bi 2:
a) Hp cht X gm 3 nguyờn t C,H,O cú thnh phn phn trm khi lng ln lt
l 37,5% ; 12,5% ; 50%. Bit t khi ca X i vi hydro bng 16. Tỡm cụng thc húa hc ca
hp cht X.
b) Hp cht A c cu to bi nguyờn t X húa tr V v nguyờn t oxi. Bit phõn t
khi ca hp cht A bng 142 vC. Hp cht B c to bi nguyờn t Y (húa tr y, vi 1 y
3) v nhúm sunfat (SO
4
), bit rng phõn t hp cht A ch nng bng 0,355 ln phõn t hp
cht B. Tỡm nguyờn t khi ca cỏc nguyờn t X v Y. Vit cụng thc húa hc ca hp cht A
v hp cht B.
Bi 3:
a) Mt hn hp Y cú khi lng 7,8 gam gm hai kim loi Al v Mg, bit t l s mol
ca Al v Mg trong hn hp l 2 : 1. Tớnh khi lng mi kim loi trong Y.
b) Đốt cháy hết a mol hp cht A cần 3,5a mol O
2
. Sản phẩm chỉ gồm CO
2
và H
2
O có
số mol bằng nhau. Xác định công thức phân tử A, bit rng trong hợp chất A nguyờn t C
chim 48,65% (về khối lợng).
Bi 4:
a) Hoà tan hỗn hợp gồm 12,8 gam CuO và 16,0 gam Fe
2
O
3
trong 155ml dung dịch H
2
SO
4
2M đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có m gam chất rắn không tan. Tính m.
b) Hũa tan hon ton a gam CuO vo 420 gam dung dch H
2
SO
4
40% ta c dung
dch X cha H
2
SO
4
d cú nng 14% v CuSO
4
cú nng C%. Tớnh a v C.
c) hũa tan ht a gam mt kim loi M cn dựng 200 gam dung dch HCl 7,3% thu
c dung dch MCl
2
(duy nht) cú nng 12,05 %. Xỏc nh M v a.
Bi 5:
Cho bit trong hp cht ca nguyờn t R (húa tr n) vi nhúm sunfat (SO
4
) nguyờn t
R chim 20% khi lng.
a) Thit lp biu thc tớnh nguyờn t khi ca R theo húa tr n.
b) Hóy tớnh thnh phn phn trm khi lng ca nguyờn t R trong hp cht ca R
vi nguyờn t oxi.
==========
HểA HC 8/3
Bi 1
5
15 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 ( kèm đáp án chi tiết)
a) Fe
x
O
y
+ yCO
0
t
→
xFe + yCO
2
b) 3CaO + 2H
3
PO
4
→
Ca
3
(PO
4
)
2
+ 3H
2
O
c) Fe
3
O
4
+ 8HCl
→
FeCl
2
+ 2FeCl
3
+ 4H
2
O
d) Fe
x
O
y
+ 2yHCl
→
x
2y
x
FeCl
+ yH
2
O
e) Al
2
O
3
+ 6HCl
→
2AlCl
3
+ 3H
2
O
Bài 2
a) Đặt CTTQ của hợp chất X : C
x
H
y
O
z
Ta có:
12x 1y 16z 32
0,32
37,5 12,5 50 100
= = = =
=> x = 1 , y = 4 , z = 1 => X là CH
4
O.
b) CTTQ của chất A: Y
2
O
5
Vì phân tử khối của hợp chất A là 142 đvC nên ta có:
Ta có: 2X + 80 = 142 ⇒ X = 31
Vậy X là nguyên tố phôtpho ( P) ; CTHH của chất A: P
2
O
5
CTTQ của chất B : Y
2
(SO
4
)
y
PTK của B =
142
0,355
= 400 đvC
Ta có: 2Y + 96y = 400 ⇒ Y = 200 – 48y
Bảng biện luận:
y 1 2 3
Y 152 (loại) 104 ( loại) 56 ( nhận)
Vậy X là nguyên tố sắt (Fe); CTHH của chất B là Fe
2
(SO
4
)
3
Bài 3
a) Gọi x là số mol của Mg ⇒ số mol Al là 2x
Ta có: 24x + 27.2x = 7,8 => 78x = 7,8 ⇒ x = 0,1
Vậy
Mg
n 0,1=
( mol);
Al
n 0,2=
(mol)
Mg
m 0,1 24 2,4 (gam)= × =
;
Al
m 7,8 - 2,4 =5,4 gam=
b) Gäi CTPT A lµ C
x
H
y
O
z
(x, y, z nguyªn d¬ng).
4C
x
H
y
O
z
+ (4x+y-2z)O
2
→
4xCO
2
+ 2yH
2
O (1)
Theo bµi ra:
12 48,65
12 16 100
x
x y z
=
+ +
(I)
6
15 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 ( kèm đáp án chi tiết)
Sè mol O
2
= 3,5. sè mol A => 4x +y -2z = 4.3,5=14(II)
=> Sè mol H
2
O = sè mol CO
2
=> y= 2x (III)
=> x=3, y= 6, z= 2. VËy CTPT cña A lµ: C
3
H
6
O
2
Bài 4
a) Sè mol CuO = 12,8: 80= 0,16 (mol);
Sè mol Fe
2
O
3
= 16,0:160 = 0,1 (mol)
Sè mol H
2
SO
4
= 0,155.2 = 0,31 (mol)
Sau ph¶n øng cßn chÊt r¾n kh«ng tan, chøng tá axit hÕt vµ oxit d
CuO + H
2
SO
4
→ CuSO
4
+ H
2
O
x mol x mol
Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
y mol 3y mol
x + 3y = 0,31
x <= 0,16 => y > = 0,31- 0,16 = 0,05.
m = 28,8 – 80x – 160y = 4 + 80y => 0,05 <= y <= 0,1 => 8 <=m <=12.
b)
7
15 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 ( kèm đáp án chi tiết)
c)
Bài 5
a) Xét hợp chất: R
2
(SO
4
)
x
Ta có:
2R 20 1
96x 80 4
= =
⇒
R = 12x (1)
b) Xét hợp chất R
2
O
x
:
Ta có: %R =
2R R
100% 100%
2R 16x R 8x
× = ×
+ +
(2)
Thay (1) vào (2) ta có: %R =
12x
100% 60%
12x 8x
× =
+
8
15 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 ( kèm đáp án chi tiết)
HOÁ HỌC 8/4
Bài 1
Cân bằng các phương trình hóa học sau:
a) HCl + KMnO
4
→ KCl + MnCl
2
+ H
2
O + Cl
2
b) Fe
x
O
y
+ CO → FeO + CO
2
c) FeS
2
+ H
2
SO
4 (đặc )
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
Bài 2
a) Viết phương trình phản ứng nhiệt phân đến khối lượng không đổi của KMnO
4
,
KClO
3
, Mg(HCO
3
)
2
.
b) Viết phương trình phản ứng hóa học của H
2
với các chất: O
2
, Al
2
O
3
, MgO, CuO.
Cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
Bài 3
a) Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch NaOH 20% trộn với 100 gam dung dịch NaOH
8% để thu được dung dịch mới có nồng độ 17,5% .
b) Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại M có hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung
dịch H
2
SO
4
20% ta được dung dịch A chứa MSO
4
có nồng độ 22,64%. Xác định M.
Bài 4
a) Chia một lượng oxít sắt làm hai phần bằng nhau. Để hoà tan hết phần I phải dùng
0,45 mol axít HCl. Cho một luồng khí CO dư đi qua phần II nung nóng, phản ứng xong thu
được 8,4 g Fe. Tìm công thức hoá học của sắt oxít nói trên.
b) Phân hủy 273,4 g hỗn hợp A gồm KClO
3
và KMnO
4
thu được 49,28 lít oxi (đktc).
Viết các phương trình phản ứng hóa học và tính thành phần phần trăm khối lượng của các
chất trong hỗn hợp A.
c) Hòa tan hoàn toàn một miếng bạc kim loại vào một lượng dư dung dịch HNO
3
15,75% thu được khí NO và a gam dung dịch X; trong đó nồng độ phần trăm của AgNO
3
bằng nồng độ phần trăm của HNO
3
dư. Tính a, biết có phương trình phản ứng: Ag +
HNO
3
→
AgNO
3
+ NO + H
2
O.
Bài 5
a) Cho 41,175 gam hỗn hợp hai kim loại Na, Ba tác dụng với 59,725 gam nước thu
được dung dịch X và có 10,08 lít khí thoát ra (đktc). Tính nồng độ phần trăm các chất có
trong dung dịch X.
b) X là dung dịch AlCl
3,
Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc
chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều thu được lượng kết tủa có trong cốc là 7,8 gam. Lại
thêm 100 ml dung dịch Y vào cốc, khuấy đều thì lượng kết tủa có trong cốc là 10,92 gam. Xác
định nồng độ mol của X, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
===============
HOÁ HỌC 8/4
Bài 1
a) Phần lớn là tăng. Đều tăng
b) Vì tỉ lệ khí ôxi nặng hơn không khí
Vì ở trong không khí bề mặt tiếp xúc của chất cháy với ôxi lớn hơn nhiều lần ở trong không khí
(thể tích của khí ôxi chỉ chiếm có 1/5 còn thể tích của nitơ chiếm 4/5), ngoài ra một phần nhiệt bị
tiêu hao do đốt nóng khí nitơ.
9
15 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 ( kèm đáp án chi tiết)
Bài 2
a) 2KMnO
4
0
t
→
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
↑
2KClO
3
0
t
→
2KCl + 3O
2
↑
Mg(HCO
3
)
2
0
t
→
MgO + 2CO
2
↑ + H
2
O
b) H
2
+ O
2
H
2
O ( phản ứng hoá hợp và phản ứng ôxi hoá khử )
H
2
+Al
2
O
3
Al +H
2
O ( phản ứng thế và phản ứng ôxi hoá khử )
H
2
+ MgO Mg + H
2
O ( phản ứng thế và phản ứng ôxi hoá khử )
H
2
+ CuO Cu + H
2
O ( phản ứng thế và phản ứng ôxi hoá khử )
Bài 3
a) Từ biểu thức ta có : C% =
ct
dd
m
m
x 100%
Gọi khối lượng của dung dịch cần lấy là x gam
m
ct2
=
2 2
% 8% 100
8( )
100% 100%
dd dd
C xm x
gam= =
→m
ct1
=
1 1
% 20
0.2
100% 100
dd dd
C xm xx
x= =
ở dung dịch 3 ta có
- m
dd 3
= m
dd1
+ m
dd 2
= x + 100
- m
ct 3
= m
ct 1
+ m
ct 2
= 0.2 + 8
→ C%
dd 3
=
3
3
100%
ct
dd
m
x
m
→17.5 =
0.2 8
100
100
x
x
x
+
+
→0.175 (x + 100) = 0.2 + 8 → x = 380 (gam)
Bài 4
a) n
H2
= 0,45 mol.
Khẳng định hai kim loai hòa tan hết, vì .
)mol(225,0n
)mol(45,0n
2
)OH(Ba
NaOH
=
=
2Na + 2H
2
O
→
2NaOH + H
2
x x x 0,5x (mol)
Ba + 2H
2
O
→
Ba(OH)
2
+ H
2
y 2y y y (mol)
23x + 137y = 41,175
10
15 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 ( kèm đáp án chi tiết)
0,5x + y = 0,45
(%)18
9,0725,59175,41
100.40.45,0
%C
NaOH
=
−+
=
(%)475,38
9,0725,59175,41
100.171.225,0
%C
2
)OH(Ba
=
−+
=
Bài 4c) % AgNO
3
đã phản ứng với HCl
* Giả sử có m gam dd HNO
3
, mHNO
3
= 15,75%m;
nAg pứ = x mol
3Ag + 4HNO
3
→
3AgNO
3
+ NO + 2H
2
O (1)
x 4x/3 x x/3
Khối lượng dd sau phản ứng = m + 108x-30x/3= m + 98x = a
* Do C% HNO
3
dư =C% AgNO
3
trong dd sau phản ứng nên:
)10098(
)
3
4
25,0(
+
−
x
x
. 63 .100 =
)10098(
100.170
+x
x
=> x = 0,062(mol); a= 106,076g
HÓA HỌC 8/5
Bài 1
Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau và cho biết phản ứng nào là
phản ứng oxi hóa khử ? Chất nào là chất khử? Chất nào là chất oxi hóa? Tại sao?
a) FeS
2
+ O
2
→ Fe
2
O
3
+ SO
2
b) KOH + Al
2
(SO
4
)
3
→ K
2
SO
4
+ Al(OH)
3
c) MnO
2
+ HCl đ MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
Bài 2
a) Trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn sau:
nước, natri hiđôxit, axit clohiđric, natriclorua. Viết phương trình phản ứng minh hoạ.
b) Có những chất sau Zn, Cu, Al, H
2
O, KMnO
4
, HCl, KClO
3
và H
2
SO
4
loãng. Những
chất nào có thể điều chế được oxi, hyđrô.
Bài 3
a) Tính khối lượng NaCl cần thiết để pha thêm vào 200gam dung dịch NaCl 25%
thành dung dịch 30%.
b) A là một oxit kim loại chứa 70% kim loại về khối lượng. Cần dùng bao nhiêu ml
dung dịch H
2
SO
4
24,5 % (d = 1,2 g/ml) để hòa tan vừa đủ 8 gam A.
c) Phân hủy hoàn toàn 48,5 gam hỗn hợp A gồm KClO
3
và CaCO
3
thu được V mol
khí B. Tìm phạm vi giới hạn của V.
Bài 4
a) Dẫn từ từ 8,96 lít hyđrô (đktc) qua m gam oxit sắt nung nóng. Sau phản ứng được
7,2 gam nước và hỗn hợp A gồm hai chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy ra hoàn
toàn).Tìm giá trị m và lập công thức phân tử của oxit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lượng
sắt đơn chất.
b) Cho A là một muối, B là muối nitrat của một kim loại M có hóa trị không đổi. Biết
rằng 50g dung dịch muối B có nồng độ 10,44% phản ứng vừa đủ 200g dung dịch muối A có
11
15 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 ( kèm đáp án chi tiết)
nồng độ 1,36% thu được 4,66g chất rắn là muối sunfat (SO
4
) của kim loại M nói trên. Xác
định công thức phân tử của hai muối A và B.
Bài 5
11,2 lít hỗn hợp X gồm hiđro và mêtan CH
4
(đktc) có tỉ khối so với oxi là 0,325. Đốt
hỗn hợp với 28,8 gam khí oxi. Sau khi phản ứng hoàn toàn, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ
hết được hỗn hợp khí Y.
a) Tính số mol của mỗi khi của hỗn hợp X.
b) Tính thành phần phần trăm về thể tích của các khí trong hỗn hợp Y.
================
HÓA HỌC 8/5
Bài 1
4FeS
2
+ 11O
2
2Fe
2
O
3
+ 8 SO
2
(1)
6KOH + Al
2
(SO
4
)
3
3K
2
SO
4
+ 2Al(OH)
3
(2)
FeO + H
2
Fe + H
2
O (3)
Fe
x
O
y
+ (y-x)CO xFeO + (y-x)CO
2
(4)
8Al + 3Fe
3
O
4
4Al
2
O
3
+9Fe (5)
Các phản ứng (1) (3)(4)(5) là phản ứng oxi hoa khử
Chất khử là FeS
2
, H
2
, CO, Al vì chúng là chất chiếm oxi của chất khác
Bài 2
a) Rót các dung dịch vào 4 ống nghiệm tương ứng
Bước 1: dùng quỳ tím để nhận biết ra NaOH làm quỳ tím chuyển màu xanh và HCl làm quỳ tím
chuyển màu đỏ
Bước 2: cho dung dịch ở 2 ống nghiệm còn lại không làm quỳ tím đổi màu dung cho bay hơI nước
óng đựng nước sẽ bay hơi hết ống đựng dd NaCl còn lại tinh thể muối .
b) Khối lượngNaCl có trong dung dịch ban đầu là mNaCl = 25%x200=50 gam
Gọi lượng NaCl thêm vào là x ta có khối lượng NaCl = (50+ x) ; mdd = (200+ x) áp dụng
công thức tính nồng độ C% => x= (200x5):70 = 14,29 gam
c) Oxit SO
3
, N
2
O
5
, CO
2
,là oxit axit vì tương ứng với chúng là axit H
2
SO
3
, HNO
3
H
2
CO
3
ngoài ra
chúng còn có khả năng tác dụng với bazơ và oxit bazơ
Oxit Fe
2
O
3
,K
2
O là oxit bazơ vì tương ứng với chúng là axit Fe(OH)
3
KOH ngoài ra chúng còn có
khả năng tác dụng với dd axit
Tên lần lượt của các oxit đó là :khí sunfurơ,sắt (III)oxit kalioxit ,khí nitơpentaoxit,khí các bonic
Bài 3b
Bài 4
a) Số mol H
2
= 0,4 mol
số mol oxi nguyên tử là 0,4 mol
Số mol nước 0,4 mol => mO = 0,4 x16 = 6,4 gam
Vậy m = 28,4 + 6,4 = 34,8 gam
Fe
x
O
y
+y H
2
xFe+ y H
2
O
0,4mol 0,4mol
mFe = 59,155 x 28,4= 16,8 gam
=>Khối lượng oxi là mO = 34,8 – 16,8 = 18 gam
Gọi công thức oxit sắt là Fe
x
O
y
ta có x:y = mFe/56 : mO /16
=> x= 3, y= 4 tương ứng công thức Fe
3
O
4
b) Định luật bảo toàn nguyờn tố
Gọi cụng thức phõn tử của B là: M(NO
3
)
n
(n là húa trị của M).
A + MNO
3
→ muối M
x
(SO
4
)
y
(n = 2y/x)
=> A là muối sunfat
R
x’
(SO
4
)
y’
. (R cú húa trị n’, n’=2y’/x’).
12
15 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 ( kèm đáp án chi tiết)
m
B
=
100
50.44,10
= 5,22g ; m
A
=
100
200.36,1
= 2,72 g.
Xỏc định muối B:
Ta cú M(NO
3
)
n
→ M
x
(SO
4
)
y
. Theo định luật bảo toàn nguyờn tố ta cú:
n
M
= n
M(NO3)n
= x. n
Mx(SO4)y
=>
nM 62
22,5
+
=
yxM
x
96
66,4.
+
=>
n
x
y
M 5,68
137
==
n 1 2 3
M 68,5 137 205,5
=> n’=2, M=137. Vậy M là Ba, muối B là Ba(NO
3
)
2
.
Xỏc định muối A:
R
x’
(SO
4
)
y’
→ BaSO
4
y’n
Rx’(SO4)y’
= n
BaSO4
→
'96'
'72,2
yRx
y
+
=
233
66,4
=>
'20
'
'40
n
x
y
R ==
n' 1 2 3
R 20 40 60
=> n’=2, R=40. Vậy R là Ca, A là CaSO
4
.
Bài 5
a) M
TB
= 0,325 x 32=10,4 gam. n
hhkhi
= 11,2 :22,4= 0,5 mol
áp dụng phương pháp đường chéo ta có
CH
4
16 8,4 3phần
10,4
H
2
2 5,6 2phần
=>số mol n
CH4
= 0,3mol => số mol n
H2
= 0,2mol
=>%CH
4
= 0,3/0,5 x 100%=60% => %H
2
= 100%-60% = 40%
=> nO
2
=28,8:32= 0,9mol
2H
2
+ O
2
2H
2
O
0,2mol 0,1mol
CH
4
+ 2O
2
CO
2
+ 2H
2
O
0,3mol 0,6mol 0,3mol
Hỗn hợp khí còn trong Y gồm CO
2
và khí O
2(dư)
nO
2
dư = 0,9 – (0,6 + 0,1) = 0,2 mol => nCO
2
= 0,3 mol
%V CO
2
= 0,3/ 0,5 x 100% = 60% ; %VO
2
= 0,2/ 0,5 x 100% = 40%
mCO
2
= 0,3 x44=13,2 gam ; mO
2
= 0,2 x 32 = 6,4gam
% mCO
2
= 13,2/19,6 x 100% =67,34% ; % mO
2
= 6,4/19,6 x 100% = 32,66%
HOÁ HỌC 8/6
Bài 1
Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện phản ứng (nếu có)?
a) Cho khí oxi tác dụng lần lượt với: sắt, nhôm, đồng, lưu huỳnh, cacbon, photpho.
b) Cho khí hiđro đi qua các ống mắc nối tiếp, nung nóng, chứa lần lượt các chất
MgO, CaO, CuO, Na
2
O, P
2
O
5
.
c) Cho dung dịch axit HCl tác dụng lần lượt với các chất: nhôm, sắt, magie, đồng, kẽm.
Bài 2
13
15 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 ( kèm đáp án chi tiết)
a) Chất nào sau đây giàu sắt nhất: Fe(NO
3
)
3
, Fe
2
(SO
4
)
3
, Fe
3
O
4
, FeS
2
.
b)Tính khối lượng nguyên tố oxi có trong 73g Mg(HCO
3
)
2
và 4,8.10
23
phân tử Ca(H
2
PO
4
)
2
.
Bài 3
Trộn 300ml dung dịch H
2
SO
4
0,75M với 300ml dung dịch H
2
SO
4
0,25M thu được dung
dịch A có khối lượng riêng là d =1,02g/ml.
a) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch A.
b) Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 5,4 gam kim loại M. Xác định M.
c) Thể tích khí thoát ra khi cho kim loại M tác dụng với dung dịch A ở trên, cho phản
ứng hoàn toàn với lượng oxi điều chế được khi phân huỷ 15,3125g kaliclorat. Tính hiệu suất
phản ứng phân huỷ kaliclorat.
Bài 4
Cho a gam hỗn hợp gồm hai kim loại A và B (chưa rõ hoá trị) tác dụng hết với dung dịch
HCl (cả A và B đều phản ứng). Sau khi phản ứng kết thúc, người ta chỉ thu được 67 gam
muối và 8,96 lít hyđrô (đktc).
a) Viết các phương trình hoá học.
b) Tính a.
Bài 5
Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp (hỗn hợp Y) gồm CuO và Fe
2
O
3
ở
nhiệt độ cao. Sau phản ứng, thu được chất rắn chỉ là các kim loại, lượng kim loại này được
cho phản ứng với dung dịch H
2
SO
4
loãng (lấy dư), thì thấy có 3,2 gam một kim loại màu đỏ
không tan.
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất có trong hỗn hợp Y.
b) Nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y, cho đi qua dung dịch Ca(OH)
2
dư thì
thu được bao nhiêu gam kết tủa, biết hiệu suất của phản ứng này là 80%.
==========
HOÁ HỌC 8/6
Bài 1
H
2
+ CuO
→
0
t
Cu + H
2
O
H
2
O + Na
2
O
→
2NaOH
3H
2
O + P
2
O
5
→
2H
3
PO
4
Bài 2
a) Thể tích dung dịch A: V
A
= 300+ 300 =600ml = 0.6 (l)
Số mol H
2
SO
4
trong dung dịch A: n
A
= 0.3x0.75 +0.3x0.25 = 0.3 mol.
Vậy nồng độ C
M
của dung dịch A: C
M
= 0.3:0.6 = 0.5M
Khối lượng dung dịch A: m
A
= (300+300)x1.02 = 612 (g)
Khối lượng H
2
SO
4
trong dung dịch A:
m
H
2
SO
4
= 0.3x98 = 29.4 (g)
Vậy nồng độ C
%
của dung dịch A: C
%
= (29.4:612)x100% = 4.804%
b) Gọi kim loại M có khối lượng mol là M, hoá trị là n.
Pthh: 2M + nH
2
SO
4
M
2
(SO
4
)
n
+ nH
2
(mol) 5.4/M 0.3
Theo pthh ta có: (5.4: M)xn = 0.3x2 = 0.6 M = 9n
N 1 2 3
M 9 18 27
Vậy n=3; M= 27 (Al)
c)
n
H
2
=
n
H
2
SO
4
= 0.3 mol Pthh: 2H
2
+ O
2|
2H
2
O
14
15 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 ( kèm đáp án chi tiết)
(mol): 0.3
n
O
2
= 0.3:2 = 0.15 mol Pthh: 2KClO
3
2KCl + 3O
2
(mol): 0.15
n
KClO
3
= 0.15x2:3 =0.1 mol
Vậy khối lượng KClO
3
phản ứng là:
m
KClO
3
= 0.1x122.5 = 12.25 (g)
Hiệu suất phản ứng phân huỷ KClO
3
: H = (12.25:15.3125)x100% = 80%
Bài 3
Bài 4
a) PTHH: A + 2xHCl
→
2ACl
x
+ xH
2
B + 2yHCl
→
2BCl
y
+ yH
2
- Số mol H
2
: n
H
2
=
4,22
96,8
= 0,4 mol, n
H
2
= 0,4.2 = 0,8 gam
- Theo PTHH => n
HCl
= 0,4.2 = 0,8 mol, m
HCl
= 0,8.36,5 = 29,2 gam
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
a = 67 + 0,8 – 29,2 = 38,6 gam
b) n
CO
= 0,06 mol.
moln
SOH
075,098:
100
98
.5,7
42
=
.
M
x
O
y
+ yCO → xM + yCO
2
↑
1 mol y mol
0,06:y mol ⇐ 0,06 mol
2M
x
O
y
+ (6x – 2y)H
2
SO
4
→ xM
2
(SO
4
)
3
+(6x-2y)H
2
O+(3x-2y)SO
2
↑
2 mol 6x–2y mol
0,06 :y mol 0,075 mol
075,0
26
:06,0
2 yx
y
−
=
=> x:y = 3:4.
=> M = 56 => Fe
3
O
4
.
Bài 5
a/ PTHH: CO + CuO
→
0
t
Cu + CO
2
(1)
3CO + Fe
2
O
3
→
0
t
2Fe + 3CO
2
(2)
Fe + H
2
SO
4
→
FeSO
4
+ H
2
(3)
Chất rắn màu đỏ không tan đó chính là Cu, khối lượng là 3,2 gam. n
Cu
=
64
2,3
= 0,05 mol, theo
PTHH(1) => n
CuO
= 0,05 mol, khối lượng là: 0,05.80 = 4 g.Vậy khối lượng Fe: 20 – 4 = 16 gam
% Cu =
20
4
.100 = 20%, % Fe =
20
16
.100 = 80%
b/ Khí sản phẩm phản ứng được với Ca(OH)
2
là: CO
2
CO
2
+ Ca(OH)
2
→
CaCO
3
+ H
2
O (4)
n
Fe
2
O
3
=
160
16
= 0,1 mol,
số mol CO
2
là: 0,05 + 3.0,1 = 0,35 mol. số mol CaCO
3
là: 0,35 mol.
Khối lượng tính theo lý thuyết: 0,35.100 = 35 gam.
Khối lượng tính theo hiệu suất: 35.0,8 = 28 gam
HÓA HỌC 8/7
Bài 1
Cân bằng các phương trình hóa học sau:
a) Fe
2
O
3
+ Al → Fe
3
O
4
+ Al
2
O
3
b) Al + HNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ H
2
O + N
2
15
15 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 ( kèm đáp án chi tiết)
c) KMnO
4
+ HCl → KCl + MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
Bài 2
a) Bằng các phương pháp hoá học hãy nêu cách nhận biết bốn khí là O
2
, H
2
, CO
2
và
CO đựng trong 4 bình riêng biệt.
b) Hãy tìm công thức đơn giản nhất của một lưu huỳnh oxit, biết rằng trong oxit này
có 2 gam lưu huỳnh kết hợp với 3 gam oxi.
c) A và B là hai oxit của nguyên tố R. Biết M
A
< M
B
, hóa trị của R trong A và B là số
chẵn, tỉ khối của B đối với A là 1,5714 và tỉ lệ phần trăm khối lượng của oxi trong A là
57,14%. Tìm A và B.
Bài 3
a) Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
cần dùng V lít khí hyđrô (ở
đktc) sau phản ứng thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước. Viết các phương trình phản
ứng xảy ra. Tính giá trị của m và V.
b) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm các chất khí C
2
H
4
, C
6
H
12
và C
7
H
8
cần thể tích
oxi gấp 6 lần thể tích hỗn hợp đem đốt. Các thể tích đo cùng điều kiện nhiệt độ và thể tích.
Viết các phương trình phản ứng và tính thành phần phần trăm thể tích của C
2
H
4
trong hỗn
hợp A.
Bài 4
a) Nung nóng 15,6g nhôm hiđroxit Al(OH)
3
thu được nhôm oxit và hơi nước ở điều
kiện phòng (t =
20
0
C, p=1atm). Tính khối lượng (gam) của nhôm oxit và thể tích (lít) của hơi
nước, biết hiệu suất phản ứng là 70%.
b) Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H
2
SO
4
loãng vào hai đĩa
cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Cho 11,2g Fe vào cốc A và m gam Al vào cốc B. Khi cả Fe
và Al đều tan hoàn toàn ta thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m.
Bài 5
Một dung dịch axít H
2
SO
4
có số mol nguyên tử oxi gấp 1,25 lần số mol nguyên tử
hyđrô.
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit trên.
b) Lấy 46,4 gam dung dịch axit trên đun nóng với Cu thấy thoát ra khí SO
2
, sau phản
ứng nồng độ dung dịch axit còn lại là 52,8%. Viết phương trình phản ứng hóa học và tính
khối lượng đồng đã phản ứng.
=============
HÓA HỌC 8/7
Bài 1: a) 9Fe
2
O
3
+ 2Al
→
0
t
6Fe
3
O
4
+ Al
2
O
3
b) 16HCl + 2KMnO
4
→ 2KCl + 2MnCl
2
+ 8H
2
O + 5Cl
2
c) 10Al + 36HNO
3
→ 10Al(NO
3
)
3
+ 18H
2
O + 3N
2
d) Fe
x
O
y
+ yH
2
→
0
t
xFe + yH
2
O
Bài 2:
a) Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết khí O
2
( than hồng bùng cháy) C + O
2
→
0
t
CO
2
Khí không cháy là CO
2
.
Khí cháy được là H
2
và CO. 2 H
2
+ O
2
→
0
t
2 H
2
O
2 CO + O
2
→
0
t
2 CO
2
Sau phản ứng cháy của H
2
và CO, đổ dung dịch Ca(OH)
2
vào. Dung dịch nào tạo kết tủa trắng là
CO
2
, ta nhận biết được CO:. CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓
+ H
2
O
16
15 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 ( kèm đáp án chi tiết)
b) Số mol nguyên tử S : Số mol nguyên tử O =
2 3
: 2: 6 1: 3
32 16
= =
Suy ra trong phân tử lưu huỳnh oxit nếu có 1 nguyên tử S thì có 3 nguyên tử O
Vậy công thức đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit đã cho là SO
3
c)
Bài 3:
a) n
H2O
= 14,4:18 = 0,8 (mol)
Các PTHH: CuO(r) + H
2
(k) → Cu(r) + H
2
O(l)
Fe
2
O
3
(r) + 3H
2
(k) → 2Fe(r) + 3H
2
O(l)
Fe
3
O
4
(r) + 4H
2
(k) → 3Fe(r) + 4H
2
O(l)
Từ các PTHH suy ra: n
H2
= n
H2O
= 0,8 (mol) → m
H2
= 0,8.2 =1,6 (g)
Theo DLBTKL ta có: m = 47,2 + 1,6 – 14,4 = 34,4 (g)
(Hoặc: m
O trong oxit
= m
O
trong nước
= 0,8.16 = 12,8 (g) → m = 47,2 -12,8 = 34,4
V
H2
= 0,8.22,4 = 17,92 (lít)
b)
Bài 4:
a) Ta có PTHH 2Al(OH)
3
→
o
t
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
Số mol của Al(OH)
3
là
15,6
0,2( )
78
m
n mol
M
= = =
Số mol của Al
2
O
3
là
2 3 3
( )
1 1
0,2 0,1
2 2
Al O Al OH
n n= = =
(mol)
Khối lượng của Al
2
O
3
là m =n.M=0,1.102= 10,2 (g)
Số mol của nước là
2 3
( )
3 3
0,2 0,3
2 2
H O Al OH
n n= = =
(mol)
Thể tích của hơi nước ở nhiệt độ phòng là V=n.24=0,3.24=7,2 (lít)
b) Ta có: - n
Fe
=
56
2,11
= 0,2 mol. n
Al
=
27
m
mol
Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl
2
+H
2
↑
0,2 mol 0,2 mol
Theo ĐL BTKL, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:11,2 - (0,2.2) = 10,8g
Khi thêm Al vào cốc đựng dd H
2
SO
4
có
phản ứng:
2Al + 3 H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
↑
27
m
mol →
2.27
.3 m
mol
Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m -
2.
2.27
.3 m
Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H
2
SO
4
cũng phải tăng thêm 10,8g.
17
15 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 ( kèm đáp án chi tiết)
m -
2.
2.27
.3 m
= 10,8 - Giải được m = (g)
HÓA HỌC 8/8
Bài 1
Hoàn thành các phương trình phản ứng
a) Na + H
2
O → NaOH + H
2
b) K
2
Cr
2
O
7
+ HCl → KCl + CrCl
3
+ H
2
O + Cl
2
c) Fe
3
O
4
+ HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O
Bài 2
a) Khí A chứa 80% cacbon và 20% hidro; 1 lít khí A (đktc) nặng 1,34gam. Xác định
công thức hóa học của A?
b) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch
H
2
SO
4
10% thu được dung dịch Y và 22,4 lít khí hidro (đktc). Nồng độ của ZnSO
4
trong dung
dịch Y là 11,6022%. Tính khối lượng mỗi kim loại trong X.
Bài 3
a) Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400
0
C. Sau
phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra. Tính thể tích khí hiđro
tham gia phản ứng trên (đktc).
b) Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một oxit kim loại hóa trị III cần 331,8 gam dung dịch
H
2
SO
4
vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định kim loại đó.
Bài 4
Cho 60,5 gam hỗn hợp 2 kim loại kẽm và sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohidric.
Thành phần phần trăm khối lượng của sắt trong hỗn hợp kim loại là 46,289%. Tính:
a) Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Thể tích khí hidro (đktc) thu được.
c) Khối lượng của các muối tạo thành.
Bài 5
a) Có hỗn hợp khí A gồm CO và CO
2
. Nếu cho hỗn hợp khí A đi qua dung dịch
Ca(OH)
2
dư thì thu được 1 gam chất kết tủa màu trắng. Nếu cho hỗn hợp khí A này đi qua
bột đồng (II) oxit nóng dư thì thu được 0,46 gam đồng. Tính thể tích của mỗi khí trong hỗn
hợp.
b) Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại A (hóa trị II) và B (hóa trị III) bằng dung
dịch H
2
SO
4
loãng vừa đủ thu được 8,96 lít khí hidro (đktc). Tính số gam muối khan sau phản
ứng và tìm A, B biết số mol kim loại B bằng hai lần số mol kim loại A và nguyên tử khối của
A bằng 8/9 nguyên tử khối của B.
==========
HÓA HỌC 8/8
Bài 1
2 2
)2 2 2a Na H O NaOH H+ → +
3 4 3 4 2 2
)3 2 ( ) 3b CaO H PO Ca PO H O+ → +
3 4 2 3 2
) e 8 eCl 2 eCl 4c F O HCl F F H O+ → + +
2 2
) e 2 e
x y y
x
d F O yHCl xF Cl yH O+ → +
18
15 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 ( kèm đáp án chi tiết)
Bài 2a) 22,4 lít khí A (1 mol) khí A nặng: 1,34 x 22,4= 30 (g)
Kl của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A là: m
C
= (80x 30) :100 = 24 (g). m
H
= 30 – 24= 6 (g)
Số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là : n
C
= 24 : 12 = 2 (mol). n
H
= 6 : 1 = 6
(mol) => A là : C
2
H
6
b)
Bài 3 a)PTPƯ: CuO + H
2
→
C400
0
Cu + H
2
O
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần biến thành màu đỏ (Cu).
Giả sử 20g CuO PƯ hết thì sau PƯ sẽ thu được
g16
80
64.20
=
chất rắn duy nhất (Cu) < 16,8 g
chất rắn thu được theo đầu bài => CuO phải còn dư.
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có m
CR sau PƯ
= m
Cu
+ m
CuO còn dư
= m
Cu
+ (m
CuO ban đầu
– m
CuO PƯ
)
64x + (20-80x) =16,8 16x = 3,2 ⇔ x= 0,2.
n
H2
= n
CuO
= x= 0,2 mol. Vậy:
V
H
2
= 0,2.22,4= 4,48 lít
b)
Bài 4 a) m
Fe
= 60,5 .
46,289% = 28g. m
Zn
= 60,5 – 28 = 32,5g.
b) PTHH: Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2
28g xl
28.22,4
x = 11,2l
56
⇒ =
Zn + 2HCl
→
ZnCl
2
+ H
2
32,5g yl
32,5.22,4
y = 11,2l
65
⇒ =
Thể tích khí hidro (đktc) thu được: x +y = 11,2 + 11,2 = 22,4(l).
c) PTHH: Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2
28g t
1
g
1
28.127
t = 63,5g
56
⇒ =
Zn + 2HCl
→
ZnCl
2
+ H
2
32,5g t
2
g
2
32,5.136
t = 68g
65
⇒ =
Khối lượng FeCl
2
là 63,5g, ZnCl
2
là 68g.
Bài 5 a) PTPƯ : CO
2
+ Ca(OH)
2
→
CaCO
3
+ H
2
O (1)
CO
2
+ CuO
0
t
→
Cu + CO
2
(2)
n
CaCO3
=
100
1
= 0,01 mol n
Cu
=
64
46,0
= 0,01 mol
Theo (1) n
CO2 phản ứng
= n
CaCO3 sinh ra
= 0,01 mol
→
V
CO2
= 0,01 . 22,4 = 0,224 lít
Theo (2) n
CO phản ứng
= n
Cu sinh ra
= 0,01 mol
→
V
CO
= 0,01 . 22,4 = 0,224 lít
b) A + H
2
SO
4
→
ASO
4
+ H
2
2B + 3H
2
SO
4
→
B
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
nH
2
=
8,96
22,4
= 0,4 mol. nH
2
SO
4
= nH
2
= 0,4 mol. m H
2
SO
4
= 0,4 x 98 = 39,2 g
Áp dụng ĐLBTKL:KL muối khan = KL A,B + KL axit – KL H
2
=7,8 +39,2 - (0,4x2) = 46,2 g.
Gọi a là số mol của A, số mol của B là 2a. nH
2
= 4a = 0,4 mol => a = 0,1 mol
aA + 2aB = 7,8 ⇔ a.
8
9
B + 2aB = 7,8 (thay a = 0,1)=> B = 27 => B là kim loại nhôm. A =
24 => A là kim loại magiê. mAl = 5,4 g; mMg = 2,4g.
19
15 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 ( kèm đáp án chi tiết)
HÓA HỌC 8/9
Bài 1
a) Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 34, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Tính thành phần phần trăm về số lượng của các hạt
trong nguyên tử nguyên tố đó.
b) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt: dung dịch HCl, dung dịch NaOH, H
2
O và
dầu ăn.
c) Trong các chất SO
2
, CaO, P
2
O
5
, MgO, Ca, CuO, Zn, Cu, Au và Fe
2
O
3
, chất nào tác
dụng được với nước, với hyđro, với oxy. Viết các phương trình phản ứng hóa học và ghi rõ
điều kiện nếu có.
Bài 2
Hòa tan a gam một oxit sắt vào H
2
SO
4
(đặc nóng, dư) thu được 2,24 lít khí SO
2
(đktc)
và 120g muối Fe
2
(SO4)
3
.
a) Xác định công thức oxit sắt và tính a.
b) Cho dòng khí CO đi qua a gam oxit sắt trên cho đến khi oxit phản ứng hết. Toàn bộ
CO
2
tạo ra cho vào 500ml dd NaOH 2,2M (D=1,25g/ml) được dd A. Tính nồng độ phần trăm
của dung dịch A.
Bài 3
a) Cho 11,7 gam một kim loại X hóa trị II vào 350 ml dung dịch HCl 1M, khi phản ứng
kết thúc ta thấy kim loại vẫn còn dư. Mặt khác để hòa tan hoàn toàn lượng kim loại trên phải
cần chưa đến 200 ml dung dịch HCl 2M. Tìm X.
b) Cho hỗn hợp A gồm Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO
4
. Sau khi kết thúc các
phản ứng hóa học, thu được chất rắn có khối lượng bằng khối lượng hỗn hợp A. Tính tỉ lệ
phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Bài 4
a) Hòa tan kim loại X trong dung dịch H
2
SO
4
10%, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 0,56 lít H
2
(đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 14,7%.
Xác định kim loại X.
b) Trộn 8ml dung dịch H
2
SO
4
0,7M với 12 ml dung dịch NaOH trong một bình B. Cho
giấy quỳ vào bình B thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M vào bình B
tới khi giấy quỳ đổi thành màu tím thì thấy hết 40ml dung dịch axit. Tính nồng độ mol của
dung dịch NaOH.
Bài 5
Cho một thanh Zn dư vào 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl aM và H
2
SO
4
bM, sau khi
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 43,3 gam muối và 6,72 lit khí A.
a) Tính a và b.
b) Cho toàn bộ khí A vào bình kín rồi bơm thêm khí C
2
H
4
vào cho đến khi đạt tổng thể
tích 12 lít rồi tạo điều kiện xảy ra phản ứng hóa học (sinh ra khí C
2
H
6
).
Sau phản ứng thấy
thể tích của hỗn hợp khí còn 9,2 lit. Tính thể tích các khí thành phần còn lại trong bình sau
phản ứng, biết các thể tích đo ở đktc.
=====================
HÓA HỌC 8/9
a) MnO
2
+ HCl → MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
b) KMnO
4
+ HCl → KCl + MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
20
15 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 ( kèm đáp án chi tiết)
c) K
2
Cr
2
O
7
+ HCl → KCl + CrCl
3
+ H
2
O + Cl
2
a) MnO
2
+ 4HCl → MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
b) 2KMnO
4
+ 8HCl → 2KCl + 2MnCl
2
+ Cl
2
+ 4H
2
O
c) K
2
Cr
2
O
7
+ 14HCl → 2KCl + 2CrCl
3
+ 7H
2
O + 3Cl
2
Bài 1
a) Tổng số hạt bằng 34 ta có: n + p+ e = 34 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 10, ta có: p+e – n = 10
( 2), mà số p = số e ( 3), ta có: p = e = 11, n = 12
b)
c) H
2
O + SO2, CaO, P
2
O
5,
Ca.
H
2
+ Fe
2
O
3
,
,
CuO.
O
2
+ SO
2
¸ Ca, Zn, Cu.
Bài 2
a)Gọi công thức oxit sắt:FexOy
2FexOy+(6x-2y)H2SO4=>xFe2(SO4)3+(3x-2y)…
_Muối thu được sau phản ứng là Fe2(SO4)3:
=>nFe2(SO4)3=120/400=0.3(mol)
nSO2=2.24/22.4=0.1(mol)
=>nSO2/nFe2(SO4)3=3x-2y/ x=0.1/0.3
<=>0.3(3x-2y)=0.1x
<=>0.6y=0.8x
<=>x/y=3/4
Vậy công thức oxit sắt là Fe3O4.
Viết lại:
2Fe3O4+10H2SO4=>3Fe2(SO4)3+SO2+10H2O
0.2 >0.3(m…
=>nFe3O4=0.3*2/3=0.2(mol)
=>mFe3O4=a=0.2*232=46.4(g)
b)_Cho CO đi qua Fe3O4 tạo thành Fe và khí CO2:
Fe3O4+4CO=>3Fe+4CO2
0.2 >0.8 >0.6 >0.8(mol)
=>nCO2=0.2*4=0.8(mol)
=>mCO2=0.8*44=35.2(g)
mddNaOH=500*1.25=625(g)
nNaOH=2.2*0.5=1.1(mol)
=>nNaOH/nCO2=1.1/0.8=1.375=>1<1.375<2=>… ra muối trung hòa và muối axit.
_Dung dịch A thu được gồm Na2CO3 và NaHCO3:
Gọi a,b là số mol của CO2 ở (1)(2):
CO2+2NaOH=>Na2CO3+H2O
a >2a >a(mol)
CO2+NaOH=>NaHCO3
b >b >b(mol)
Ta có:
a+b=0.8
2a+b=1.1
<=>a=0.3,b=0.5
=>mNa2CO3=0.3*106=31.8(g)
=>mNaHCO3=0.5*84=42(g)
_mddsaupư=mCO2+mddNaOH
=35.2+625=660.2(g)
=>C%(Na2CO3)=31.8*100/660.2=4.8%
=>C%(NaHCO3)=42*100/660.2=6.4%
21
15 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 ( kèm đáp án chi tiết)
Bài 3
a)
c)
Bài 4
a) nH
2
=0,025mol
Ta có: 2X + yH
2
SO
4
−> X
2
(SO
4
)
y
+ yH
2
0,05y 0,025 0,025y 0,025mol
m dung dịch H
2
SO
4
= 0,025 × 98 × 10 × 100 = 24,5
C
Muối
= 0,025y.(2X+96y)24,5−0,025.2 + 0,05y.X=0,147
Giải ra: y =2→ X=56 là Fe.
b) H
2
SO
4
+ 2NaOH → Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
Giấy quỳ hóa xanh => NaOH dư.
NaOH + HCl → NaCl + H
2
O
Gọi x là nồng độ mol của dd NaOH.
n
H2SO4
= 0,0056.
n
NaOH
= 0,012x.
n
NaOH(phản ứng)
= 2. n
H2SO4
= 0,0112.
n
HCl
= 0,002.
Ta có số mol NaOH dư bằng số mol HCl => 0,012x – 0,0112 = 0,002
=> x = 1,1.
Bài 5
a) n
H2
= 0,3 mol.
Gọi số mol H
2
sinh ra bởi HCl = x mol = > n
H2
sinh ra bởi H
2
SO
4
= 0,3-x mol
PT: Zn + 2HCl - > ZnCl
2
+ H
2
Zn + H
2
SO
4
- > ZnSO
4
+ H
2
2x
←
x
←
x mol 0.3-x
←
0.3-x
←
0.3-x
m
(muối)
= m
ZnCl2
+ m
ZnSO4
= x.136 + (0.3-x).161 = 43.3 => x = 0,2
=> n
HCl
= 2x = 0.4 mol; n
H2SO4
= 0.3-x = 0.1 mol
=> a = 2M, b = 0,5 M
b) V ban đầu của các khí : V
H2
=6,72 lit; V C
2
H
4
= 12 - 6,72 = 5.28 lit
PT: H
2
+ C
2
H
4
- > C
2
H
6
1V 1V 1V => V
giảm
= V
H2(pư)
= 12-9.2 = 2,8 lit
Vậy sau PƯ: V
H2 (dư)
= 6.72 – 2.8 = 3.92 lit. V
C2H4 (dư)
= 5,28 – 2.8 = 2.48. V
C2H6
= 2.8 lit
HOÁ HỌC 8/10
Bài 1
Cân bằng các phản ứng sau:
a) CH
3
COOH + Fe
2
O
3
→ (CH
3
COO)
3
Fe + H
2
O
22
15 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 ( kèm đáp án chi tiết)
b) Fe
x
O
y
+ Al → Fe + Al
2
O
3
c) Cu + HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O
Bài 2
a) Cho các nguyên tố Ca, C, S, H và O. Hãy viết công thức hóa học các hợp chất oxit,
axit, bazơ và muối tạo thành từ các nguyên tố trên.
b) Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam kim loại M trong dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng (vừa đủ)
cho ra một muối sunfat, nước và 5,04 lít khí SO
2
(đktc). Xác định M.
c) Cho 16,25 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohidric, cho toàn bộ lượng khí
hidro được tạo thành tác dụng với lượng dư đồng (II) oxit nung nóng để khử oxit đó thành
đồng kim loại. Tính khối lượng đồng thu được.
Bài 3
Trộn 200ml dung dịch H
2
SO
4
(dung dịch X) với 300ml dung dịch H
2
SO
4
(dung dịch Y)
thì được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ với 4,59g Al.
a) Xác định nồng độ mol của dung dịch Z.
b) Dung dịch X được pha từ dung dịch Y bằng cách thêm H
2
O vào dung dịch Y theo
tỉ lệ thể tích V
H2O
: V
Y
= 3:5. Xác định nồng độ mol của dung dịch X và dung dịch Y.
Bài 4
Một hỗn hợp gồm ba kim loại K, Cu và Fe cho tác dụng với nước (lấy dư) thì thu được
dung dịch A, hỗn hợp chất rắn B và 2,24 lít khí C (đktc). Cho B tác dụng vừa đủ với 400ml
dung dịch HCl nồng độ 0,5M sau phản ứng còn lại 6,6g chất rắn.
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Khí C thu được tác dụng vừa đủ với 5,8g oxit sắt ở nhiệt độ cao. Xác định công thức
hóa học của oxit sắt.
Bài 5
Trong một bình kín chứa 3 mol khí SO
2
, 2 mol khí O
2
và một ít bột V
2
O
5
làm xúc tác.
Nung nóng bình trong một thời gian thì thu được hỗn hợp khí A.
a) Nếu hiệu suất phản ứng đạt 75% thì có bao nhiêu lít khí SO
3
tạo thành (đktc).
b) Nếu tổng số mol các khí trong hỗn hợp A là 4,25 mol thì có bao nhiêu phần trăm số
mol SO
2
bị oxi hoá thành SO
3
.
HÓA HỌC 8/10
Bài 1 a) 6 CH
3
COOH + Fe
2
O
3
2 (CH
3
COO)
3
Fe
+ 3 H
2
O
3 Fe
x
O
y
+ 2y Al 3x Fe + y Al
2
O
3
b) Oxit: CaO ; CO ; CO
2
; SO
2
; SO
3
; H
2
O .
Axit: H
2
S ; H
2
CO
3
; H
2
SO
3
; H
2
SO
4
.
Bazơ: Ca(OH)
2
.
Muối:CaS ; Ca (HS )
2
CaCO
3
; Ca(HCO
3
)
2
; CaSO
3
; Ca(HSO
3
)
2
; Ca(HSO
4
)
2
; CaSO
4
Bài 2
a) Ta có khối lượng mol của hỗn hợp khí là M = 14,75 x 2 = 29,5 g.
Gọi số mol O
2
là x ; số mol CO là y
M = (32x + 28y) : x + y = 29,5 => 2,5x = 1,5y => x : y = 3 : 5
Do các thể tích đo ở cùng điều kiện nên V O
2
: V CO = 3 : 5.
b) Gọi m là khối lượng mỗi phần => M
A
= 8m ; M
B
= 9m (m là nguyên dương).
Vì M
A
và M
B
không quá 30, với M
B
lớn hơn M
A
=> 9m ≤ 30 => m ≤ 3,3 với m nguyên dương => m ≤ 3
Ta có bảng biện luận sau:
23
15 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 ( kèm đáp án chi tiết)
m 1 2 3
M
A
8 16 24
M
B
9 18 27
Suy ra 2 kim loại là Mg và Al.
c) Số mol SO
2
= 5,04:22,4 = 0,225 (mol)
2M + 2nH
2
SO
4
0
t
→
M
2
(SO
4
)
n
+ nSO
2
+ 2nH
2
O
2 n
0,45
n
0,225 (mol) =>
0,45 8,4 56
3
M n
n M
= ⇒ =
=> n=3; M=56
.Bài 3
a) Thể tích dung dịch Z = 500ml. n Al = 0,17 mol
PTHH : 2 Al + 3 H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3 H
2
n H
2
SO
4
= 3/2 n Al = 0,255 mol => C
M
dung dịch Z ( H
2
SO
4
) = 0,255 : 0,5 = 0,51 M.
b) Gọi a là C
M
dung dịch Y
Theo đề bài dung dịch X được pha từ dung dịch Y với tỉ lệ thể tích V H
2
O : V
Y
= 3 : 5
Trong 200ml dung dịch X có thành phần thể tích V H
2
O và V
Y
là :
V H
2
O = (200 . 3 ) : 8 = 75 ml ; V
Y
= 200 - 75 = 125 ml.
Trong 200ml dung dịch X chứa 0,125a mol H
2
SO
4
Trong 300ml dung dịch Y chứa 0,3a mol H
2
SO
4 .
Ta có số mol H
2
SO
4
trong dung dịch Z = 0,255 mol
=> 0,425a = 0,255 => a = 0,6
=>C
M
dd Y là 0,6M; C
M
dd X = 0,125a : 0,2, =>C
M
dd
X = 0,375 M.
Bài 4
a) Học sinh xác định chỉ có K tác dụng với H
2
O theo phương trình
2 K + 2H
2
O 2 KOH + H
2
(1 )
=> dung dịch A là KOH ; như vậy hỗn hợp chất rắn B là Cu và Fe ; khí C là H
2
Khi B tác dụng với dung dịch HCl chỉ có Fe tác dụng, vậy chất rắn còn lại là Cu.
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
(2)
n H
2
= 0,1 mol ; n HCl = 0,2 mol
Dựa phương trình (1) => n K = 2n H
2
= 0,2 mol => m K = 7,8g
Dựa phương trình (2) => nFe = ½ n HCl =0,1 mol => m Fe= 5,6g
% khối lượng K = 7,8 : ( 7,8 + 5,6 + 6,6 ) = 39%
% khối lượng Fe = 28% ; % Cu = 33% . ( 0,25 điểm )
b) Phương trình : y H
2
+ Fe
x
O
y
xFe + y H
2
O
Tìm số mol Fe
x
O
y
= 1/y n H
2
= 0,1/y mol
Theo đề có : 0,1/y ( 56x + 16y ) = 5,8 => x = 3 ; y = 4 => công thức Oxit là Fe
3
O
4
Bài 5
a) PTHH : 2 SO
2
+ O
2
2 SO
3
So sánh ta có n O
2
dư => n SO
3
theo lí thuyết = n SO
2
= 3 mol
n SO
3
thực tế thu được với hiệu suất 75% = 2,25 mol. V SO
3
thu được = 50,4 lít
b) Theo phương trình nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol của hỗn hợp khí A chỉ là 3,5 mol
(trong đó có 3 mol SO
3
sinh ra và 0,5 mol khí O
2
dư ) nhưng theo đề số mol hỗn hợp khí A là
4,25 mol chứng tỏ có SO
2
dư
Gọi x là số mol SO
2
đã phản ứng => nSO
3
sinh ra = x mol .
=>n SO
2
dư trong A = 3 –x ; n O
2
đã phản ứng = ½ n SO
2
= 0,5x; n O
2
dư = 2- 0,5x.
Theo đề số mol hỗn hợp A = 4,25 mol gồm : SO
2
dư , O
2
dư và SO
3
sinh ra .
Ta có phương trình : ( 3 - x) + (2- 0,5x ) + x = 4,25 => x = 1,5.
Tỉ lệ % số mol SO
2
đã bị Oxi hoá thành SO
3
= 50%
HÓA HỌC 8/11
24
15 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 ( kèm đáp án chi tiết)
Bài 1
a) Nêu các hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng hóa học trong các thí
nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Đốt P trong lọ đựng khí oxi có sẵn một ít nước cất, sau đó đậy nút lại
rồi lắc đều. Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch trong lọ.
Thí nghiệm 2: Cho Zn vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm
chứa sẵn một ít oxi. Đưa ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn và mở nút.
b) Cho hạt nhân nguyên tử nhôm gồm 13 prôton và 14 nơtron. Tính khối lượng
electron có trong 1kg nhôm, biết khối lượng e = 9,1.10
-28
g.
Bài 2
Cho các axit H
3
PO
4
, H
2
SO
4
, H
2
SO
3
và HNO
3
.
a) Hãy viết công thức oxit axit tương ứng với các axit trên và gọi tên oxit.
b) Hãy lập công thức của muối tạo bởi gốc axit của các axit trên với kim loại Na và gọi
tên muối.
Bài 3
Dẫn 17,92 lít khí hiđrô (đktc) đi qua ống đựng m (g) một oxit sắt nung nóng. Sau phản
ứng thu được 2,4.10
23
phân tử nước và hỗn hợp X gồm chất rắn nặng 28,4g.
a) Tìm m?
b) Tìm công thức phân tử của oxit sắt biết trong X chứa 59,155% khối lượng Fe đơn
chất.
c) Tính hiệu suất của phản ứng trên.
Bài 4
Trộn 100 ml dung dịch H
2
SO
4
aM với 150 ml dung dịch NaOH 1,5 M thu được dung
dịch D. Chia D làm hai phần bằng nhau.
a) Phần I hòa tan được tối đa 0,675 gam Ag. Tính a.
b) Phần II đem cô cạn thu được bao nhiêu gam muối khan?
Bài 5
Hỗn hợp khí A gồm CO và CH
4
có tỉ khối đối với hiđrô là 12. Trộn 0,672 lít hỗn hợp
khí A với 4,48 lít không khí khô rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để
ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí X (biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, coi
không khí khô gồm 20% thể tích là khí oxi, 80% thể tích là khí nitơ, ở điều kiện phản ứng
này thì nitơ không bị cháy, các thể tích đo ở đktc).
a) Hãy tính thành phần phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp A và thành phần
phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
b) Tính tỉ khối của X đối với ôxi.
=============
HÓA HỌC 8/11
Câu 1
a)
25