Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Thuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm xe www.duanviet.com.vn |0918755356

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 58 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THUYẾT MINH DỰ ÁN</b>

<b>TRUNG TÂM ĐĂNG KIỂM </b>

<b>Địa điểm: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRUNG TÂM ĐĂNG KIỂM </b>

<i><b>Địa điểm:</b></i>

<b>ĐƠN VỊ TƯ VẤN0918755356 -0903034381</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

MỤC LỤC...1

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU...4

I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...4

II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN...4

III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ...5

IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ...6

V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN...7

5.1. Mục tiêu chung...7

5.2. Mục tiêu cụ thể...7

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN...9

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN...9

1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án...9

1.2. Điều kiện xã hội vùng dự án...14

II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG...15

2.1. Tổng quan hệ thống GTVT Việt Nam...15

2.2. Mục tiêu phát triển ngành GTVT...17

2.3. Phân tích lượng xe cơ giới đường bộ– Hiện trạng và xu hướng phát triển. .18 2.4. Đăng kiểm Việt Nam - Hiện trạng và xu hướng phát triển...19

III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN...20

3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...20

3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư...22

IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG...25

4.1. Địa điểm xây dựng...25

4.2. Hình thức đầu tư...25 V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.25

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

5.1. Nhu cầu sử dụng đất...25

5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án...26

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ...27

I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...27

II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ...27

CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN...30

I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG...30

1.1. Chuẩn bị mặt bằng...30

1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:...30

1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...30

1.4. Các phương án xây dựng công trình...30

1.5. Các phương án kiến trúc...31

1.6. Phương án tổ chức thực hiện...32

1.7. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...33

CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...34

I. GIỚI THIỆU CHUNG...34

II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG...34

III. TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG...35

<i>3.1. Giai đoạn xây dựng dự án...35</i>

3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...37

IV. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM...38

4.1. Giai đoạn xây dựng dự án...38

4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...39

V. KẾT LUẬN...41

CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN...42

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN...42

II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN...44

2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án...44

2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và cơng suất thiết kế của dự án:...44

2.3. Các chi phí đầu vào của dự án:...44

2.4. Phương ánvay...45

2.5. Các thông số tài chính của dự án...45

KẾT LUẬN...48

I. KẾT LUẬN...48

II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ...48

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...49

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án...49

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm...52

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dịng tiền hàng năm...56

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm...70

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án...71

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn giản đơn...72

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu...75

Phụ lục 8: Bảng Tính tốn phân tích hiện giá thuần (NPV)...78

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hồn vốn nội bộ (IRR)...81

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU</b>

<b>I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯI. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN</b>

Tên dự án:

<i><b>“Trung tâm đăng kiểm”</b></i>

<b>Địa điểm thực hiện dự án:.</b>

<b>Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng:,0 m<small>2</small>.</b>

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác. Tổng mức đầu tư của dự án:

Trong đó:

+ Vốn tự có (40%) :.000 đồng.

+ Vốn vay - huy động (60%) : 11.100.000.000 đồng.

<b>II. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ</b>

Khi các phương tiện cơ giới ngày càng phát triển mạnh về số lượng thì những nguy cơ về tai nạn, ơ nhiễm môi trường … cũng ngày một tăng theo. Để ngăn chặn và giảm thiểu những rủi ro trong lưu thông cho phương tiện, đảm bảo an toàn cho xã hội và môi trường sống…, con người đã đặt ra và xã hội hóa những tiêu chuẩn an tồn cho phương tiện khi tham gia vào hệ thống giao thông đường bộ, việc xã hội hóa các tiêu chuẩn an tồn cho phương tiện thể hiện tính nhân sinh sâu sắc và gắn liền với sự phát triển của xã hội.

Trên thế giới và cả Việt Nam hiện nay, kiểm định phương tiện cơ giới đường bộ được xem như một hoạt động cơng ích khơng vì mục đích lợi nhuận. Tại Việt Nam, hoạt động kiểm định vẫn còn là một lĩnh vực hết sức mới mẻ đối với các cơ quan đơn vị ngoài hệ thống nhà nước, số lượng đơn vị tham gia còn hạn chế do chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn đặt ra.

Ở Việt Nam trước đây hoạt động kiểm soát chất lượng phương tiện xe cơ giới đường bộ do cơ quan Nhà nước quản lý tập trung. Đăng kiểm Việt Nam (VR) là cơ quan quản lý Nhà nước có chức năng tổ chức và thực hiện giám sát kỹ thuật, chứng nhận Chất lượng, An toàn cho các phương tiện và trang thiết bị giao thông vận tải bao gồm: tàu thuỷ, ô tô, phương tiện đường sắt, các sản phẩm công nghiệp và cơng trình biển. Hoạt động của đăng kiểm Việt Nam vì mục đích

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

đảm bảo an toàn sinh mạng con người, tài sản và ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trường, khơng vì lợi nhuận.

Đến năm 2030 sẽ cơ bản hồn thiện mạng lưới giao thơng vận tải trong cả nước cũng như các hành lang giao thông đối ngoại. Chất lượng vận tải đảm bảo đạt tiêu chuẩn quốc tế: êmthuận, nhanh chóng, an tồn và kết nối hợp lý giữa các phương thức vận tải, nhất là các điểmchuyển tải hành khách đường dài với vận tải hành khách tại các đô thị. Cơ bản hoàn thành xây dựng các tuyến đường bộ, đường sắt cao tốc Bắc – Nam. Hệ thốngđường bộ, đường sắt Việt Nam đồng bộ với tiêu chuẩn kỹ thuật, kết nối thuận lợi với hệ thốngđường bộ ASEAN, Tiểu vùng Mê Công mở rộng và đường sắt xuyên Á. Phát triển giao thơng đơ thị theo quan điểm: “Nhìn xa, hướng tới văn minh, hiện đại;nhanh chóng thu hẹp khoảng cách so với thủ đô của các nước khác”. Từng bước xây dựng cáctuyến vận tải hành khách khối lượng lớn tại các đô thị loại I. Phát triển vận tải hành khách cókhối lượng lớn đi trên cao và đi ngầm tại Thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh để đảmbảo tỷ lệ vận tải hành khách công cộng tại hai thành phố này đạt 50 ÷ 55%. (Nguồn: Quyết định 35/2009/QĐ-TTg ngày 03/03/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm2030)

Hịa chung với sự phát triển kinh tế của đất nước với sức trẻ, trí tuệ, lịng nhiệt huyết khát vọng làm giàu, chúng tơichúng tơi đã phối hợp với Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt tiến hành nghiên cứu và lập dự án đầu tư

<i><b>“Trung tâm đăng kiểm và gara”</b></i>tại KM10 QL21 Cổ Đông, Sơn Tây, Hà Nội.

<b>III. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ</b>

 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;

 Căn cứ Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Thông Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫn xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;

 Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình và giá xât dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trình năm 2020;

<b>I. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNI.1. Mục tiêu chung.</b>

- Chủ động trong việc kiểm định xe cơ giới, phương tiện kĩ thuật phục vụ cho nhu cầu đi lại của người dân.

- Phân tán lượng phương tiện xe cơ giới và phương tiện kỹ thuật khi đến kỳ kiểm định, giải phóng nhanh lượng phương tiện trong hoạt động kiểm định tránh được tình trạng ùn tắc trong giao thông khi phương tiện tập trung q đơng tại một địa điểm.

- Góp phần giảm thiểu tai nạn trong quá trình vận hành và khai thác phương tiện xe cơ giới, phương tiện kỹ thuật phục vụ bay trong khu vực hoạt động bay và bảo vệ môi trường.

- Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao cuộc sống cho người dân.

- Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Phú Yên nói chung.

<b>I.2. Mục tiêu cụ thể.</b>

- Chủ động trong việc kiểm định xe của đơn vị, giải phóng xe nhanh nhất, đáp ứng kịp thời cho hoạt động kinh doanh và hỗ trợ tốt cho dịch vụ mua bán xe ô tô.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>-</i> Xây dựng được lực lượng kiểm định viên chuyên biệt, đặc thù để kiểm định an tồn kỹ thuật và mơi trường trong khu vực.

<i>-</i> Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa và chịu trách nhiệm duy trì độ chính xác của trang thiết bị kiểm định theo quy định giữa các kỳ kiểm tra, đánh giá.

<i>-</i> Niêm yết công khai tại phòng chờ làm thủ tục kiểm định các nội dung: Quy trình, quy định, phí, lệ phí, thời gian kiểm định trong ngày và số điện thoại đường dây nóng.

<i>-</i> Thơng báo cơng khai việc đình chỉ và thời gian bị đình chỉ hoặc dừng kiểm định tại trụ sở Trung Tâm

<i>-</i> Tham gia giám định sự cố, tai nạn giao thơng liên quan đến an tồn kỹ thuật xe cơ giới theo yêu cầu của các cơ quan chức năng, xác định nguyên nhân và thực hiện các biện pháp phòng ngừa.

<i>-</i> Thực hiện các hoạt động dịch vụ tư vấn khác theo quy định; triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học và tham gia các hoạt động liên quan khác khi có yêu cầu của cơ quan quản lý Nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN</b>

<b>II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆNDỰ ÁN.</b>

<b>II.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.</b>

Hà Nội nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hịa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng n phía Đơng, Hịa Bình cùng Phú Thọ phía Tây. Hà Nội cách thành phố cảng Hải Phòng 120 km, cách thành phố Nam Định 87 km tạo thành 3 cực chính của Đồng bằng sơng Hồng. Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km , nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn.

Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đơng với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sơng khác. Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các đỉnh núi cao như Ba Vì (1.281 m), Gia Dê (707 m), Chân Chim (462 m), Thanh Lanh (427 m), Thiên Trù (378 m)... Khu vực nội thành có một số gị đồi thấp, như gị Đống Đa, núi Nùng.

<b>Thủy văn</b>

Sơng Hồng là con sơng chính của thành phố, bắt đầu chảy vào Hà Nội ở huyện Ba Vì và ra khỏi thành phố ở khu vực huyện Phú Xuyên tiếp giáp Hưng Yênrồi xuôi về Nam Định, thành phố có nhiều gắn kết với Thăng Long từ thời nhà Trần. Sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng một phần ba chiều dài của con sông này trên đất Việt Nam. Hà Nội cịn có sơng Đà là ranh giới giữa Hà Nội với Phú Thọ, hợp lưu với dịng sơng Hồng ở phía Bắc thành phố tại huyện Ba Vì. Ngồi ra, trên địa phận Hà Nội cịn nhiều sông khác như sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ,... Các sông nhỏ chảy trong khu vực nội thành như sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu,... là những đường tiêu thoát nước thải của Hà Nội.

Hà Nội cũng là một thành phố đặc biệt nhiều đầm hồ, dấu vết còn lại của các dòng sông cổ. Trong khu vực nội thành, hồ Tây có diện tích lớn nhất, khoảng 500 ha, đóng vai trị quan trọng trong khung cảnh đơ thị, ngày nay được bao quanh bởi nhiều khách sạn, biệt thự (xem ảnh). Hồ Gươm nằm ở trung tâm lịch sử của thành phố, khu vực sầm uất nhất, ln giữ một vị trí đặc biệt đối với Hà Nội. Trong khu vực nội ơ có thể kể tới những hồ khác như Trúc Bạch, Thiền Quang, Thủ Lệ... Ngồi ra, cịn nhiều đầm hồ lớn nằm trên địa phận Hà Nội như

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Kim Liên, Liên Đàm, Ngải Sơn - Đồng Mô, Suối Hai, Mèo Gù, Xuân Khanh, Tuy Lai, Quan Sơn.

<b>Khí hậu</b>

Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đơng lạnh, mưa ít.  Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh nǎm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao.

 Có hướng gió mát chủ đạo là gió Đơng Nam, hướng gió mùa đơng lạnh là hướng gió Đơng Bắc.

 Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hàng nǎm ở Hà Nội là 122,8 kcal/cm² với 1641 giờ nắng và nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm là 23,6ºC, cao nhất là tháng 6 (29,8ºC), thấp nhất là tháng 1 (17,2ºC).

 Ðộ ẩm tương đối trung bình hàng nǎm là 79%. Lượng mưa trung bình hàng nǎm là 1.800mm và mỗi nǎm có khoảng 114 ngày mưa.

 Hà Nội có mùa đơng lạnh rõ rệt so với các địa phương khác ở phía Nam: Tần số front lạnh cao hơn, số ngày nhiệt độ thấp nhất đáng kể, nhất là số ngày rét đậm, rét hại lại nhiều hơn, mùa lạnh kéo dài hơn và mưa phùn cũng nhiều hơn. Nhờ mùa đông lạnh trong cơ cấu cây trồng của Hà Nội cũng như đồng bằng Bắc Bộ, có cả một vụ đơng độc đáo ở miền nhiệt đới.

 Nội thành Hà Nội ngày càng tăng nguy cơ ngập úng hơn.

 Qúa trình đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa đang suy giảm mạnh chất lượng mơi trường nước, khơng khí và đất ở Thành phố Hà Nội.

 Nhiệt độ thấp có thể xuống dưới 30oC, thậm chí dưới 20oC ở ngoại thành tạo điều kiện hình thành sương muối trong một số tháng giữa mùa đơng.

Ðặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mưa, nhiệt độ trung bình 29,2ºC. Từ tháng 11 đến tháng 3 nǎm sau là mùa đông, thời tiết khơ ráo, nhiệt độ trung bình 15,2ºC. Giữa hai mùa đó lại có hai thời kỳ chuyển tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Thu, Ðông. Bốn mùa thay đổi như vậy đã làm cho khí hậu Hà Nội thêm phong phú, đa dạng, mùa nào cũng đẹp, cũng hay.

<i>Hình : Nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng (ºC)</i>

<i>Lượng mưa trung bình các tháng (mm)</i>

<b>Tài ngun nước mặt</b>

Hệ thống sơng, hồ Hà Nội thuộc hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, phân bố khơng đều giữa các vùng, có mật độ thay đổi trong phạm vi khá lớn 0,1

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- 1,5 km/km (chỉ kể những sơng tự nhiên có dịng chảy thường xun) và 0,67 -1,6 km/km<small>2</small> (kể cả kênh mương). Một trong những nét đặc trưng của địa hình Hà Nội là có nhiều hồ, đầm tự nhiên. Tuy nhiên, do yêu cầu đơ thị hóa và cũng do thiếu quy hoạch, quản lý kém nên nhiều ao hồ đã bị san lấp để lấy đất xây dựng. Diện tích ao, hồ, đầm của Hà Nội hiện còn lại vào khoảng 3.600 ha. Có thể nói, hiếm có một Thành phố nào trên thế giới có nhiều hồ, đầm như ở Hà Nội. Hồ, đầm của Hà Nội đã tạo nên nhiều cảnh quan sinh thái đẹp cho Thành phố, điều hòa tiểu khí hậu khu vực, rất có giá trị đối với du lịch, giải trí và nghỉ dưỡng.

Hà Nội khơng phải là vùng dồi dào nước mặt, nhưng có lượng nước chảy qua khổng lồ của sông Hồng, sông Cầu, sơng Cà Lồ có thể khai thác sử dụng.

<b>Tài ngun đất</b>

Hà Nội có tổng diện tích đất tự nhiên 92.097 ha trong đó diện tích đất nơng nghiệp chiếm 47,4%, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 8,6%, đất ở chiếm 19,26%.

Xuất phát từ yêu cầu sử dụng đất của Thủ đơ Hà Nội, có 2 nhóm đất có ý nghĩa lớn nhất đối với phát triển kinh tế - xã hội, đó là đất nơng lâm nghiệp và đất xây dựng. Phần lớn diện tích đất đai ở nội Thành Hà Nội được đánh giá là không thuận lợi cho xây dựng do có hiện tượng tích nước ngầm, nước mặt, sụt lún, nứt đất, sạt lở, trôi trượt dọc sông, cấu tạo nền đất yếu.

<b>Tài nguyên sinh vật</b>

Hà Nội có một số kiểu hệ sinh thái đặc trưng như hệ sinh thái vùng gị đồi ở Sóc Sơn và hệ sinh thái hồ, điển hình là hồ Tây, hệ sinh thái nông nghiệp, hệ sinh thái đô thị... Trong đó, các kiểu hệ sinh thái rừng vùng gị đồi và hồ có tính đa dạng sinh học cao hơn cả.

Khu hệ thực vật, động vật trong các hệ sinh thái đặc trưng của Hà Nội khá phong phú và đa dạng. Cho đến nay, đã thống kê và xác định có 655 lồi thực vật bậc cao, 569 lồi nấm lớn (thực vật bậc thấp), 595 lồi cơn trùng, 61 lồi động vật đất, 33 lồi bị sát-ếch nhái, 103 loài chim, 40 loài thú, 476 loài thực vật nổi, 125 loài động vật KXS Thủy sinh, 118 loài cá, 48 loài cá cảnh nhập nội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Trong số các lồi sinh vật, nhiều lồi có giá trị kinh tế, một số lồi q hiếm có tên trong Sách Đỏ Việt Nam.

<b>II.2. Điều kiện xã hội vùng dự án.</b>

<i><b>II.2.1. Kinh tế</b></i>

<i>Tổng sản phẩm trên địa bàn</i>

Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2019 ước tính tăng 7,62% so với năm 2018, là mức tăng cao nhất trong 4 năm gần đây. Tăng trưởng GRDP năm nay vượt kế hoạch đề ra (kế hoạch năm 2019 tăng 7,4 - 7,6%). Thu hút đầu tư nước ngoài tiếp tục dẫn đầu cả nước đạt trên 8,4 tỷ USD.

Quy mô GRDP năm 2019 theo giá hiện hành ước tính đạt 971,7 nghìn tỷ đồng; GRDP bình qn đầu người đạt 120,1 triệu đồng, tăng 7% so với năm 2018 (tăng 7,9 triệu đồng). Cơ cấu GRDP năm 2019 chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ và công nghiệp, xây dựng, giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản: Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 1,99% GRDP; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 22,69%; khu vực dịch vụ chiếm 64,02%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 11,3% (Cơ cấu tương ứng năm 2018 là: 2,14%; 22,26%; 63,94% và 11,66%).

<i><b>II.2.2. Xã hội</b></i>

Tính đến năm 2018, dân số Hà Nội là 8.215.000 người, 55% dân số (tức 4,5 triệu người) sống ở thành thị, 3,7 triệu sống ở nông thôn (45%).Mật độ dân số trung bình của Hà Nội là 2505 người/km².

Mật độ dân số trung bình là 2.279 người/km2, dân cư phân bố khơng đều, tốc độ đơ thị hóa phát triển tương đối nhanh, mật độ dân số tập trung tại các quận khá cao (mật độ dân số trung bình của 12 quận là 11.220 người/km2, trong đó cao nhất là quận Đống Đa 42.171 người/km2, thấp nhất là quận Long Biên 4.840 người/km2), cao gấp 4,9 lần so mật độ dân số trung bình tồn Thành phố.

Cơ cấu dân số theo giới tính của Hà Nội tương đối cân bằng, số nữ nhiều hơn số nam không đáng kể, trung bình cứ 100 nữ thì có 97 nam. Tại khu vực nông thôn, biến động dân số chủ yếu do luồng di dân đi làm ăn kiếm sống tại đô

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

thị hoặc học tập. Xu hướng dịch cư từ các tỉnh quanh Hà Nội, lượng dịch cư đa số chọn các vùng ven đô để sinh sống và đi làm tại vùng nội đô.

Lực lượng lao động (lao động từ 15 tuổi trở lên) của Thành phố Hà Nộinăm 2017 là 3,8 triệu người (trong đó, khu vực thành thị là 2 triệu người; khuvực nông thôn là 1,8 triệu người). Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là 67,8%,trong đó, khu vực thành thị là 62,3% và khu vực nông thôn là 75,3%.Số người có việc làm trong năm 2017 ước đạt trên 3,7 triệu người, chiếm97,4% so với tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên. Trong đó, khu vực thành thịchiếm 53,1% trong tổng số người có việc làm; khu vực nông thôn chiếm 46,9%.Tỷ lệ lao động đang làm việc qua đào tạo năm 2017 ước đạt 60,7% và tỷlệ thất nghiệp khu vực thành thị là 3,1%.

<b>III. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNGIII.1. Tổng quan hệ thống GTVT Việt Nam</b>

Việt Nam có một hệ thống GTVT với đầy đủ các phương thức vận tải: đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, đường biển và hàng không.

a) Đường bộ:

Tổng chiều dài đường bộ nước ta hiện có trên 258.200 km, trong đó, quốc lộ và cao tốc 18,744 km, chiếm 7,26%; đường tỉnh 23.520 km, chiếm 9,11%; đường huyện 49.823 km, chiếm 19,30%; đường xã 151.187 km, chiếm 58,55%; đường đô thị 8.492 km, chiếm 3,29% và đường chuyên dùng 6.434 km, chiếm 2,49%.

Hiện có 104 tuyến quốc lộ, 5 đoạn tuyến cao tốc và các tuyến đường do TW quản lý với tổng chiều dài 18.744 km; trong đó mặt đường BTN chiếm 62,97%, BTXM chiếm 2,67%, nhựa chiếm 31,7%, cấp phối và đá dăm chiếm 2,66%.

Về tiêu chuẩn kỹ thuật: đường có tiêu chuẩn kỹ thuật cao (cao tốc, cấp I, cấp II) chiếm tỷ trọng rất thấp chỉ đạt 7,51%. Tỷ lệ đường đạt tiêu chuẩn kỹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

thuật cấp III, cấp IV chiếm 77,73%; cịn lại đường có tiêu chuẩn kỹ thuật thấp (cấp V, cấp VI) chiếm tỷ lệ là 14,77%.

b) Đường sắt

Mạng đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài 3.143km trong đó 2.531km chính tuyến, 612km đường nhánh và đường ga bao gồm 3 loại khổ đường: 1000mm chiếm 85%, khổ đường 1435mm chiếm 6%, khổ đường lồng (1435mm & 1000mm) chiếm 9%. Mật độ đường sắt đạt 7,9 km/1000km2.

Mạng lưới đường sắt phân bố theo 7 trục chính là: Hà Nội - Sài Gịn, Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Đồng Đăng, Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Quán Triều, Kép - Lưu Xá, Kép - Hạ Long.

Tiêu chuẩn kỹ thuật, kết cấu hạ tầng đường sắt nước ta còn ở mức thấp và lạc hậu: Bình trắc diện cịn nhiều đường cong bán kính nhỏ, độ dốc lớn (Tuyến Thống Nhất imax =17‰); cầu cống đã qua gần 100 năm khai thác, tải trọng nhỏ (P = 14 tấn trục); hầm bị phong hóa rị rỉ nước; tà vẹt nhiều chủng loại; thơng tin - tín hiệu chạy tàu lạc hậu và chưa đồng bộ, hành lang an tồn giao thơng đường sắt nhiều đoạn bị xâm hại nghiêm trọng, đường sắt giao cắt bằng với đường bộ và đường dân sinh có mật độ rất cao (tổng số có 1.464 đường ngang hợp pháp, trên 4.000 đường dân sinh tự mở).

c) Đường thủy nội địa

Hiện nay tồn quốc có khoảng 2.360 sơng, kênh, với tổng chiều dài 41.900 Km, mật độ sơng bình qn là 0,127 Km/Km<small>2</small>; 0,59Km/1.000 dân. Hiện nay mới khai thác vận tải được 15.500km (chiếm 36% ) và đã đưa vào quản lý 8.353 km. Riêng ở khu vực ĐBSH và ĐBSCL mật độ là 0,2-0,4km/km<small>2</small>, vào loại cao nhất so với các nước trên thế giới;

Cảng, bến: Hiện tại toàn quốc có 108 cảng, bến thủy nội địa, các cảng này nằm rải rác trên các sơng kênh chính.

d) Đường biển

Với hơn 3.200 km bờ biển,Việt Nam có một tiềm năng về phát triển cảng biển. Hệ thống cảng biển Việt Nam hiện có 37 cảng biển, với 166 bến cảng, 350

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

cầu cảng, tổng chiều dài khoảng 45.000m cầu cảng, năng lực thông qua khoảng 350 – 370 triệu tấn/năm (sản lượng 2011 là 290 triệu tấn). Đã hình thành các cụm cảng, có cảng cho tàu có trọng tải lớn tới 100.000T, cảng chuyên container. Đang triển khai xây dựng cảng cửa ngõ quốc tế tại các vùng kinh tế trọng điểm và các cảng bến tại các khu vực khác.

Về luồng lạch ra vào cảng, gồm có 41 luồng đã được giao cho Bảo đảm An toàn Hàng hải VN quản lý theo các tiêu chuẩn báo hiệu hàng hải VN và quy tắc báo hiệu hàng hải quốc tế IALA, cịn có một số luồng do các ngành khác quản lý.

e) Hàng khơng

Hiện có 20 cảng hàng không đang hoạt động khai thác, trong đó: Cảng hàng khơng đáp ứng khai thác loại máy bay B747, B777: Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, Cần Thơ; Cảng hàng không đáp ứng khai thác loại máy bay A321: Cát Bi, Vinh, Đồng Hới, Phú Bài, Chu Lai, Phù Cát, Cam Ranh, Buôn Ma Thuột, Liên Khương, Tuy Hồ; Cảng hàng khơng đáp ứng khai thác loại máy bay ATR72, F70: Điện Biên, Pleiku, Côn Sơn, Cà Mau, Rạch Giá, Phú Quốc.

f) Giao thông đô thị: Trong thời gian vừa qua, tại các đô thị lớn hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đô thị đã được đầu tư cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới, góp phần giảm ùn tắc giao thơng, tạo ra những thay đổi đáng kể cảnh quan đô thị và đang dần hình thành mạng lưới giao thơng theo quy hoạch.

g) Giao thông nông thôn

Tổng số đường giao thông nơng thơn (chỉ tính đường huyện và đường xã) hiện nay là 195.840 km, chiếm77,50% tổng số đường bộ ở nước ta. Các tuyến đường GTNT đã từng bước được cải tạo, nâng cấp bằng nguồn ngân sách địa phương, hỗ trợ từ ngân sách Trung ương, vốn ODA và đóng góp của nhân dân,...

<b>III.2. Mục tiêu phát triển ngành GTVT</b>

<i><b>Tầm nhìn đến năm 2030</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Đến năm 2030 sẽ cơ bản hoàn thiện mạng lưới giao thông vận tải trong cả nước cũng như các hành lang giao thông đối ngoại. Chất lượng vận tải đảm bảo đạt tiêu chuẩn quốc tế: êm thuận, nhanh chóng, an tồn và kết nối hợp lý giữa các phương thức vận tải, nhất là các điểm chuyển tải hành khách đường dài với vận tải hành khách tại các đơ thị.

Cơ bản hồn thành xây dựng các tuyến đường bộ, đường sắt cao tốc Bắc – Nam. Hệ thống đường bộ, đường sắt Việt Nam đồng bộ với tiêu chuẩn kỹ thuật, kết nối thuận lợi với hệ thống đường bộ ASEAN, Tiểu vùng Mê Công mở rộng và đường sắt xuyên Á.

Phát triển giao thông đô thị theo quan điểm: “Nhìn xa, hướng tới văn minh, hiện đại; nhanh chóng thu hẹp khoảng cách so với thủ đô của các nước khác”. Từng bước xây dựng các tuyến vận tải hành khách khối lượng lớn tại các đô thị loại I. Phát triển vận tải hành khách có khối lượng lớn đi trên cao và đi ngầm tại Thủ đơ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh để đảm bảo tỷ lệ vận tải hành khách cơng cộng tại hai thành phố này đạt 50 ÷ 55%.

<i><b>(Nguồn: Quyết định 35/2009/QĐ-TTg ngày03/03/2009 của Thủ tướng Chính</b></i>

<i>phủ về việc phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thơng vận tải đếnnăm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030)</i>

<b>III.3. Phân tích lượng xe cơ giới đường bộ– Hiện trạng và xu hướng pháttriển</b>

Theo số liệu thống kê của Ủy ban An tồn giao thơng quốc gia, hiện cả nước có 3,7 triệu ơ tơ và 57 triệu xe máy đã đăng ký, mỗi ngày lại có thêm 850 ô tô và 9.000 xe máy đăng ký mới.

Chất lượng phương tiện cơ giới đường bộ được cải thiện đáng kể đặc biệt là ô tô chở khách; tỷ lệ phương tiện có tuổi thọ dưới 12 năm đối với chủng loại ơ tơ chở khách tính đến hết năm 2011 chiếm 78%. Số lượng phương tiện cũ, nát giảm hẳn, nhiều phương tiện mới, hiện đại đã được thay thế trong đó có một số lượng khơng nhỏ xe trung và cao cấp. Phương tiện có trọng tải lớn (7-20T)

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

chiếm 19-20%, loại trên 20T chiếm 0,55-0,6% tổng phương tiện vận tải hàng hóa.

Theo chiến lược phát triển giao thơng vận tải đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 trong quyết định số 1327/QĐ-TTg ngày 24/08/2009 của Thủ tướng chính phủ, mục tiêu phát triển phương tiện vận tải đến năm 2020, tồn quốc có khoảng 2,8 ÷ 3 triệu xe ô tô các loại, trong đó xe ô tô con chiếm 50%, xe khách chiếm 17% và xe tải chiếm 33%

<b>III.4. Đăng kiểm Việt Nam - Hiện trạng và xu hướng phát triển</b>

Khi các phương tiện cơ giới ngày càng phát triển mạnh về số lượng thì những nguy cơ về tai nạn, ô nhiễm môi trường … cũng ngày một tăng theo. Để ngăn chặn và giảm thiểu những rủi ro trong lưu thông cho phương tiện, đảm bảo an tồn cho xã hội và mơi trường sống…, con người đã đặt ra và xã hội hóa những tiêu chuẩn an toàn cho phương tiện khi tham gia vào hệ thống giao thơng đường bộ, việc xã hội hóa các tiêu chuẩn an toàn cho phương tiện thể hiện tính nhân sinh sâu sắc và gắn liền với sự phát triển của xã hội.

Trên thế giới và cả Việt Nam hiện nay, kiểm định phương tiện cơ giới đường bộ được xem như một hoạt động cơng ích khơng vì mục đích lợi nhuận. Tại Việt Nam, hoạt động kiểm định vẫn còn là một lĩnh vực hết sức mới mẻ đối với các cơ quan đơn vị ngoài hệ thống nhà nước, số lượng đơn vị tham gia còn hạn chế do chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn đặt ra.

Ở Việt Nam trước đây hoạt động kiểm soát chất lượng phương tiện xe cơ giới đường bộ do cơ quan Nhà nước quản lý tập trung. Đăng kiểm Việt Nam (VR) là cơ quan quản lý Nhà nước có chức năng tổ chức và thực hiện giám sát kỹ thuật, chứng nhận Chất lượng, An toàn cho các phương tiện và trang thiết bị giao thông vận tải bao gồm: tàu thuỷ, ô tô, phương tiện đường sắt, các sản phẩm cơng nghiệp và cơng trình biển. Hoạt động của đăng kiểm Việt Nam vì mục đích đảm bảo an toàn sinh mạng con người, tài sản và ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trường, khơng vì lợi nhuận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Gần đây, để xã hội hóa hoạt động kiểm tra, kiểm soát chất lượng và an toàn phương tiện cơ giới đường bộ, Bộ giao thông vận tải đã có quyết định số 1658/QĐ – BGTVT ngày 16/05/2005 về việc phê duyệt đề án “Xã hội hóa công tác kiểm định xe cơ giới đang lưu hành” nhằm huy động tiềm năng và các nguồn lực của xã hội đầu tư cho hoạt động kiểm soát chất lượng phương tiện, giảm gánh nặng về ngân sách cho Nhà nước do việc tăng trưởng phương tiện trong xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ phương tiện, phát huy vai trò làm chủ của người lao động và giám sát của nhà đầu tư trong hoạt động kiểm định.

Do hoạt động đăng kiểm mang nặng tích cơng ích, khơng vì mục tiêu lợi nhuận nên các đơn vị ngồi hệ thống Nhà nước khơng có tham gia vào hoạt động vận tải cũng ít quan tâm đến lĩnh vực này. Theo thống kê của Cục Đăng kiểm Việt Nam, tính đến ngày 25/9/2020, cả nước có tổng cộng 227 trung tâm, chi nhánh đăng kiểm với 429 dây chuyền kiểm định. Trong đó, chỉ tính riêng từ đầu năm 2020 đến nay, cả nước có 23 trung tâm đăng kiểm xe cơ giới được cấp giấy chứng nhận và đi vào hoạt động. Như vậy, trong 9 tháng năm 2020, trung bình mỗi tháng có thêm 2,5 trung tâm đăng kiểm mới ra đời, đưa vào hoạt động. Ngồi con số trên, hiện cịn có 42 đơn vị đã đăng ký với Cục Đăng kiểm Việt Nam về việc đầu tư xây dựng trung tâm đăng kiểm mới, đã được cấp mã số đơn vị đăng kiểm và đang trong thời gian xây dựng, hoàn thiện thủ tục đầu tư. Hiện, Hà Nội là địa phương có nhiều trung tâm đăng kiểm nhất cả nước với 27 đơn vị. Tiếp theo là TP Hồ Chí Minh với 17 đơn vị.

Để đáp ứng kịp cho nhu cầu đăng kiểm và kiểm sốt an tồn kỹ thuật cho lượng xe sẽ phát triển này, Bộ giao thông vận tải đã quy hoạch phát triển mạng lưới các trung tâm đăng kiểm trên toàn quốc nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các chủ phương tiện, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, phát huy được vai trò làm chủ của người lao động và sự giám sát của nhà đầu tư trong hoạt động kiểm định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>I. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN</b>

<b>I.1. Các hạng mục xây dựng của dự án</b>

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục xây dựng như sau:

1 Dây chuyền đăng kiểm hỗn hợp (2 dây chuyền) <sup>1.000,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup> 2 Dây chuyền đăng kiểm (trọng tải 2.000 kg) <sup>500,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>I.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư</b>

ĐVT: 1000 đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>II. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGII.1. Địa điểm xây dựng</b>

<i><b>Dự án“Trung tâm đăng kiểm” được thực hiệntại </b></i>

<i>Vị trí vùng thực hiện dự án</i>

<b>II.2. Hình thức đầu tư</b>

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.

<b>III. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦUVÀO</b>

<b>III.1. Nhu cầu sử dụng đất</b>

<i>Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>III.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án</b>

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCƠNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG</b>

<b>I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH</b>

<i>Bảng tổng hợp quy mơ diện tích xây dựng cơng trình </i>

1 Dây chuyền đăng kiểm hỗn hợp (2 dây chuyền) <sup>1.000,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup> 2 Dây chuyền đăng kiểm (trọng tải 2.000 kg) <sup>500,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup> 3 Nhà văn phòng và các hạng mục nhà khác <sup>350,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup>

<b>II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ</b>

Do hoạt động kiểm định được thực hiện thống nhất trong toàn quốc và do Cục đăng kiểm Việt Nam quản lý, nên các tiêu chuẩn về thiết bị - công nghệ cũng do Cục đăng kiểm Việt Nam qui định. Do vậy, việc đầu tư thiết bị công nghệ cũng thực hiện theo các qui chuẩn của ngành về hoạt động kiểm định nên khơng có nhiều lựa chọn trong hoạt động này.

<i><b>Thiết bị kiểm định đảm bảo</b></i>

- Kiểu loại các thiết bị kiểm tra bố trí trong dây chuyền kiểm định phải phù hợp với kiểu loại thiết bị đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt nhằm đảm bảo tính thống nhất trong mạng lưới Trung tâm kiểm định xe cơ giới trên toàn quốc.

- Trang bị cho một dây chuyền kiểm định tối thiểu phải có các thiết bị kiểm tra sau đây:

+ Thiết bị kiểm tra phanh (Brake Tester); + Thiết bị cân trọng lượng (Weighing device)

+ Thiết bị đo độ trượt ngang của bánh xe (Side Slip Tester);

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

+ Thiết bị phân tích khí xả (Exhaust Gas Analyser); + Thiết bị đo độ khói (Exhaust Smoke Opacimeter);

+ Thiết bị đo độ ồn phương tiện và âm lượng còi (Sound Level Meters); + Thiết bị kiểm tra đèn chiếu sáng phía trước (Headlamp Tester);

+ Thiết bị kiểm tra đồng hồ tốc độ (Speedometer Tester); + Thiết bị hỗ trợ kiểm tra gầm (Axle play detector);

+ Thiết bị nâng xe phục vụ cho việc kiểm tra khung gầm và các bộ phận bên dưới thân xe. Trường hợp không sử dụng thiết bị nâng thì có thể thay thế bằng hầm kiểm tra gầm ôtô. Kích thước cụ thể hầm kiểm tra được quy định như sau:

. Hầm kiểm tra xe con (dài x rộng x sâu): 6000 x 600 x 1300 (mm); . Hầm kiểm tra xe tải (dài x rộng x sâu): 12000 x 750 x 1200 (mm); . Hầm kiểm tra tổng hợp (dài x rộng x sâu): 12000 x 650 x 1250 (mm). . Vị trí của hầm phù hợp với thiết kế của dây chuyền kiểm tra, lối lên xuống phải thuận tiện và có lối thốt hiểm khi xảy ra sự cố. Trong hầm phải trang bị kích nâng để thay đổi khoảng cách giữa đăng kiểm viên và gầm xe nhằm tạo thuận lợi khi thao tác kiểm định. Sử dụng hầm tổng hợp trong trường hợp chỉ có một dây chuyền kiểm tra.

+ Thiết bị phát điện cung cấp cho các trang thiết bị kiểm định khi có sự cố về điện.

<i><b>Dụng cụ kiểm tra</b></i>

Dụng cụ kiểm tra cho mỗi một dây chuyền kiểm định tối thiểu như sau: + Dụng cụ kiểm tra độ rơ góc vơ lăng lái;

+ Dụng cụ kiểm tra áp suất hơi lốp;

+ Dụng cụ kiểm tra chiều cao hoa lốp còn lại; + Đèn soi, đèn pin;

+ Búa chuyên dùng kiểm tra; + Thước đo các loại.

Yêu cầu kỹ thuật của từng thiết bị, dụng cụ kiểm tra sử dụng trong hoạt động kiểm định xe cơ giới phải theo đúng quy định, tiêu chuẩn hiện hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><b>Thông tin lưu trữ</b></i>

+ Mỗi một vị trí làm việc phải có 01 thiết bị để nhập, lưu trữ và truyền số liệu. Các thiết bị phải được nối mạng nội bộ để bảo đảm việc lưu trữ và truyền số liệu.

+ Máy chủ của Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới phải được nối mạng với máy chủ của cơ quan quản lý nhà nước về công tác kiểm định để thường xuyên truyền, báo cáo số liệu kiểm định.

+ Chương trình quản lý kiểm định sử dụng tại Trung tâm phải hoà mạng được với chương trình quản lý của cơ quan quản lý chuyên ngành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN</b>

<b>I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢXÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG</b>

<b>I.1. Chuẩn bị mặt bằng</b>

Chủ đầu tư sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan để thực hiện đầy đủ các thủ tục về đất đai theo quy định hiện hành. Ngoài ra, dự án cam kết thực hiện đúng theo tinh thần chỉ đạo của các cơ quan ban ngành và luật định.

<b>I.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:</b>

Dự án thực hiện tái định cư theo quy định hiện hành.

<i><b>I.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật</b></i>

Dự án chỉ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng liên quan đến dự án như đường giao thông đối ngoại và hệ thống giao thông nội bộ trong khu vực.

<b>I.4. Các phương án xây dựng cơng trình</b>

<i>Bảng tổng hợp danh mục các cơng trình xây dựng và thiết bị</i>

1 Dây chuyền đăng kiểm hỗn hợp (2 dây chuyền) <sup>1.000,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup> 2 Dây chuyền đăng kiểm (trọng tải 2.000 kg) <sup>500,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup>

</div>

×