Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 27 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG</b>
<b>Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 1</b>
<b>HÀ NỘI – 2024</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG</b>
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thúy
<b>HÀ NỘI – 2024</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ</b>
Hình 2.1. Mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên với điều kiện cơ sở vật chất và phục vụ của Trường Đại học Thăng Long...17
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>MỤC LỤC</b>
<b>CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU...1</b>
<b>1.1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu...1</b>
<i><b>1.1.1. Sự ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất và phục vụ tới hiệusuất học tập của sinh viên...1</b></i>
<i><b>1.1.2. So sánh Đại học Thăng Long với các trường cơng lập và ngồicơng lập tại Việt Nam...2</b></i>
<i><b>1.1.3. Tầm quan trọng của điều kiện cơ sở vật chất và dịch vụ trongquyết định của sinh viên khi chọn trường đại học...3</b></i>
<b>1.2.Mục tiêu nghiên cứu...4</b>
<i><b>1.2.1. Mục tiêu chung...4</b></i>
<i><b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể...5</b></i>
<b>1.3.Câu hỏi nghiên cứu...5</b>
<b>1.4.Quy trình và phương pháp nghiên cứu...5</b>
<i><b>1.4.1. Quy trình nghiên cứu...5</b></i>
<i><b>1.4.2. Phương pháp nghiên cứu...7</b></i>
<b>1.5.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...7</b>
<i><b>1.5.1. Đối tượng nghiên cứu...7</b></i>
<i><b>1.5.2. Khách thể nghiên cứu...7</b></i>
<i><b>1.5.3. Phạm vi về không gian nghiên cứu...7</b></i>
<i><b>1.5.4. Phạm vi về nội dung nghiên cứu...7</b></i>
<b>1.6.Hạn chế trong quá trình triển khai nghiên cứu...7</b>
<b>CHƯƠNG 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNGĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỚI ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤTVÀ PHỤC VỤ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG...8</b>
<b>2.1.Các khái niệm cơ bản...8</b>
<i><b>2.1.1. Điều kiện cơ sở vật chất...8</b></i>
<i><b>2.1.2. Chất lượng phục vụ...8</b></i>
<i><b>2.1.3. Sự hài lòng của sinh viên...9</b></i>
<i><b>2.1.4. Mối quan hệ giữa điều kiện cơ sở vật chất, phục vụ và sự hài lòngcủa sinh viên...11</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>2.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên với điều kiện</b>
<b>cơ sở vật chất và phục vụ của trường Đại học Thăng Long...12</b>
<i><b>2.2.1. Yếu tố về cơ sở vật chất...12</b></i>
<i><b>2.2.2. Yếu tố về sự tin cậy trong các cam kết của nhà trường...13</b></i>
<i><b>2.2.3. Yếu tố về sự đáp ứng nhu cầu của nhà trường...13</b></i>
<i><b>2.2.4. Yếu tố danh tiếng của nhà trường...14</b></i>
<i><b>2.2.5. Yếu tố về độ tiếp cận của sinh viên và môi trường học...14</b></i>
<b>2.3.Mơ hình nghiên cứu...15</b>
<i><b>2.3.1. Mơ hình nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết...15</b></i>
<b>2.4.Những vấn đề cần tập trung nghiên cứu giải quyết...16</b>
<i><b>2.4.1. Phương tiện hữu hình...16</b></i>
<i><b>2.4.2. Năng lực tự phục vụ...16</b></i>
<i><b>2.4.3. Nâng cao danh tiếng...17</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu</b>
Trong xu thể toàn câu hóa hiện nay, giáo dục đại học đang ngày càng được nhìn nhận là một loại hình dịch vụ. Các dịch vụ này bao gồm các dịch vụ liên quan trực tiếp đến quá trình đào tạo, và các dịch vụ phục vụ quá trình đào tạo khác như sinh hoạt, vui chơi, giải trí... trong nhà trường. Từ quan điểm này cho thấy để thu hút được sinh viên, các trường một mặt cần nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời cũng cần thường xuyên đối mới chất lượng công tác phục vụ, đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu của khách hàng - sinh viên.
Trường Đại học Thăng Long là trường tư thục tại Việt Nam đào tạo đa lĩnh vực. Hiện nay Nhà trường không ngừng mở rộng quy mô đào tạo, lượng sinh viên tăng nhanh qua các năm học. Áp lực cạnh tranh với các trường đại học khác vì vậy là khơng thể tránh khỏi. Để có thể chiến thắng trong cuộc chạy đua chất lượng với các trường đại học, một trong những chiến lược đúng đắn là phải nâng cao sự hài lòng của người học với chất lượng các dịch vụ cung cấp, trong đó có cả các dịch vụ phục vụ khác.
Nghiên cứu này với mong muốn đánh giá mức độ hài lòng, xác định các nhân tổ ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên Đại học Thăng Long với các điều kiện cơ sở vật chất và phục vụ sinh hoạt, học tập của Nhà trường nhằm định hướng các giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ, nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên tại Trường Đại học Thăng Long.
<i><b>1.1.1. Sự ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất và phục vụ tới hiệu suất học tậpcủa sinh viên</b></i>
Bên cạnh chương trình đào tạo, lộ trình học tập và đội ngũ giáo viên thì cơ sở vật chất cũng đóng vai trò quan trọng và là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục tại trường. Được học tập trong một mơi trường có cơ sở vật chất hiện đại sẽ giúp cho các bạn sinh viên có được trải nghiệm tốt nhất trong quá trình tiếp thu kiến thức và phát triển bản thân. Sinh viên sẽ quen dần với môi trường hiện đại, tiêu chuẩn và chất lượng cao. Từ đó, sự kỳ vọng về chất lượng cuộc sống cũng như công việc sẽ được nâng lên theo thời gian. Nhờ vậy, khi trưởng thành, cho dù làm việc trong bất cứ lĩnh vực nào, với vai trị gì, sinh viên sẽ có những tiêu chuẩn nhất định với bản thân, tạo động lực phát triển năng lực một cách mạnh mẽ.
Với mục đích đem đến cho sinh viên mơi trường học tập tốt nhất, Đại học Thăng Long được thiết kế theo mơ hình tổ hợp đơ thị đại học, với quan điểm “kiến trúc thay đổi tư duy”, hoàn toàn khác biệt với trường học truyền thống. Tọa lạc trên đường Nghiêm Xuân Yêm – quận Hoàng Mai – Hà Nội, Trường Đại học Thăng Long được
1
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">mệnh danh là trường đại học đẹp nhất Hà Nội, bởi trường đầu tư, thiết kế và xây dựng hiện đại và tiện nghi trên diện tích đất nền 2,3 ha .<small>1</small>
Có thế mạnh về cơ sở vật chất, với phương châm lấy người học là trung tâm, Đại học Thăng Long đầu tư trang thiết bị hiện đại, đặc biệt là trong phòng thực hành, nghiên cứu. Đại học Thăng Long có Trung tâm thực hành tài chính và ngân hàng giả lập Core Banking, tổ hợp nhà hàng - khách sạn với hơn 20 phòng tiêu chuẩn 5 sao, trường quay ảo 3D đạt tiêu chuẩn độ phân giải 4K đón đầu xu thế cơng nghệ... Sinh viên tại đây có thể thực hành song song với lý thuyết, tạo bước đệm vững chắc cho quá trình làm việc sau này.
Ngồi kiến thức chun mơn, Đại học Thăng Long khuyến khích học sinh chăm sóc đời sống tinh thần, sức khỏe thơng qua việc xây dựng phịng tâm lý, tập gym, sân bóng rổ...Các hoạt động của sinh viên tại đây cũng đa dạng với gần 30 câu lạc bộ như bóng rổ, karate, cầu lơng hay âm nhạc. Hàng năm, trường và các câu lạc bộ thường xuyên tổ chức các sự kiện văn hóa, nghệ thuật, thể thao. Trong đó, chương trình "The Remix, "EDM Fesival", "Victoria Secret" phiên bản Thăng Long thu hút lượng sinh viên lớn trong và ngoài trường.
Nhờ những thế mạnh trên, tỷ lệ sinh viên Đại học Thăng Long tốt nghiệp có việc làm ngay trong năm đầu ra trường là 93,7%. Trong đó, 65% người trả lời có việc làm phù hợp với ngành đào tạo, theo báo cáo đánh giá ngoài của Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục năm 2018, Đại học Quốc gia Hà Nội, thực hiện 5 năm một lần.
<i><b>1.1.2. So sánh Đại học Thăng Long với các trường cơng lập và ngồi cơng lập tạiViệt Nam</b></i>
Đến nay, Việt Nam có 60 trường đại học ngồi cơng lập (đại học tư thục) chiếm tỷ lệ khoảng 25% trong tổng số trường đại học, học viện của cả nước (235 trường đại học, học viên - gọi chung là các trường đại học, khơng tính các trường thuộc khối An ninh - Quốc phòng). 60 trường đại học tư thục của Việt Nam có mặt ở 29/63 tỉnh/thành, trong đó, thành phố Hà Nội có số lượng nhiều nhất là 13 trường. Đại học Thăng Long vinh dự được nằm trong top 5 trường đại học dân lập tốt nhất Hà Nội và<small>2</small>
top 14 trường đại học dân lập tốt nhất Việt Nam .<small>3</small>
Đại học Thăng Long là một trong những trường đầu tiên của Việt Nam áp dụng hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ từ năm 1998. Với hình thức đào tạo này, sinh viên có thể chủ động sắp xếp kế hoạch học tập và lựa chọn môn học phù hợp với khả năng và điều kiện cá nhân trong khn khổ chương trình từng ngành. Sinh viên có
2
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">nhiều thuận lợi khi chuyển ngành học hoặc học nhiều ngành, sinh viên giỏi có thể ra trường trong thời gian ngắn nhất.
Không chỉ vậy, Đại học Thăng Long còn là trường đại học đầu tiên tại Việt Nam th‚ nghiệm hệ thống camera nhận diện khuôn mặt trong giờ kiểm tra, thi c‚. Với phương châm "Học thật, thi thật", năm 2020 nhà trường đã chính thức đưa vào th‚ nghiệm hệ thống camera giám sát kết hợp hệ thống nhận diện khuôn mặt trong kiểm tra và thi c‚ tại 1 số phòng thi. Hệ thống nhận diện sinh viên sẽ lấy dữ liệu gốc từ ảnh và vân tay của Sinh viên để xác thực một cách chính xác 100%. Trước đó, đây là ngôi trường Đại học đầu tiên tại Việt Nam th‚ nghiệm hệ thống điểm danh thông minh, tự động nhận diện khuôn mặt sinh viên đến lớp.
<i><b>1.1.3. Tầm quan trọng của điều kiện cơ sở vật chất và dịch vụ trong quyết định củasinh viên khi chọn trường đại học</b></i>
Chính sách xã hội hố giáo dục của Việt Nam trong những năm gần đây khiến số lượng trường đại học (ĐH) mới được thành lập tăng mạnh. Trong vịng 10 năm 2006 -2016, Việt Nam có thêm 213 trường đại học, cao đ„ng mới. Đến năm -2016, cả nước có 478 trường đại học, cao đ„ng. Ngồi ra, các trường đại học khơng chỉ cạnh tranh với các trường trong nước mà còn phải cạnh tranh với các trường đại học quốc tế.
Theo Thống kê của Bộ GD&ĐT, số lượng học sinh học hết cấp 3 đã giảm đều từ nhiều năm, cụ thể: Năm học 2006-2007 có 3.075 triệu học sinh, năm học 2012-2013 còn 2.675 triệu học sinh, năm học 2013-2014 là 2.532 triệu, năm học 2014-2015 là 1.005 triệu, năm học 2015-2016 là 887.396 học sinh. Số học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thơng giảm tương ứng. Do đó, số thí sinh đăng kí dự thi ĐH, cao đ„ng cũng giảm, từ 1.7 triệu thí sinh dự thi vào năm học 2011-2012 xuống cịn 887.396 thí sinh ở kì thi 2015-2016.
Bên cạnh sự gia tăng số trường đại học, cao đ„ng và sự suy giảm số lượng thí sinh dự tuyển, việc tuyển sinh của các trường ĐH còn gặp khó khăn do vấn đề chi phí học đại học. Với lộ trình tăng học phí, chi phí học ĐH trở thành áp lực với nhiều hộ gia đình. Do đó, họ lựa chọn học nghề mà khơng học ĐH. Ngồi ra, đối với những gia đình khá giả, học sinh có thể lựa chọn đi học nước ngồi với mục đích phát triển kĩ năng mềm, cơ hội trải nghiệm cuộc sống và cơ hội được tuyển dụng cao sau khi về nước.
Xây dựng với phương châm: "Trường Đại học Thăng Long hoạt động trên ngun tắc khơng vì mục tiêu lợi nhuận, tạo một môi trường giáo dục lành mạnh, tôn trọng tính trung thực, tình u thương và tinh thần hợp tác" .<small>4</small>
3
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Trong bối cảnh các trường đại học ở Việt Nam ngày càng nhiều và đa dạng, sự cạnh tranh giữa các cơ sở giáo dục đại học ngày càng tăng, chính sách thu hút học sinh, sinh viên, nhất là những thí sinh có chất lượng đến học tại trường, là một trong những chiến lược, chính sách được ưu tiên hàng đầu, quyết định sự phát triển của nhà trường. Các trường đại học hiện nay cần có các chính sách thu hút sinh viên như: Chính sách nâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng thương hiệu; Chính sách nhân lực giảng dạy; Chính sách quản lí đào tạo theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại; Chính sách học phí, học bổng; Chính sách truyền thơng quảng bá hình ảnh. Để nâng cao hiệu quả những chính sách này, các trường cần thực hiện một số giải pháp sau: Nâng cao chất lượng đào tạo đồng thời tăng tính hấp dẫn, tạo dựng danh tiếng của trường; Nâng cao hiệu quả của công tác quảng cáo, truyền bá về các ngành học và hình ảnh của trường; Tiếp tục duy trì và mở rộng chính sách học bổng… Và quan trọng khơng kém chính là việc nhà trường cần phải chú trọng vào điều kiện cơ sở vật chất và phục vụ của trường. Nền giáo dục hiện đại ngày càng kh„ng định vai trị khơng thể thiếu của các tiện ích học tập đối với tinh thần và chất lượng học tập của sinh viên. Một trường đại học được đầu tư trang thiết bị đầy đủ, hiện đại với hệ thống phòng thí nghiệm, thực hành, mơ phỏng... đạt chuẩn sẽ giúp sinh viên tiếp cận kiến thức một cách dễ dàng, trực quan hơn.
Điều kiện cơ sở vật chất và dịch vụ của trường có thể đóng vai trị quan trọng trong quyết định ban đầu của sinh viên khi chọn trường. Một trường có cơ sở vật chất hiện đại và dịch vụ chăm sóc sinh viên tốt có thể tạo ấn tượng tích cực và thu hút sinh viên.
Cơ sở vật chất tiện nghi và dịch vụ hỗ trợ có thể tạo ra mơi trường thuận tiện cho việc học tập. Phòng học hiện đại, thư viện đầy đủ tài liệu, và các phương tiện hỗ trợ giáo dục có thể ảnh hưởng tích cực đến trải nghiệm học tập của sinh viên.
Cơ sở vật chất và dịch vụ cũng có thể ảnh hưởng đến sự tương tác giữa sinh viên và giảng viên, sinh viên với sinh viên khác, tạo ra một mơi trường học thuật tích cực và sự phát triển cá nhân.
Các điều kiện cơ sở vật chất và dịch vụ chăm sóc sinh viên có thể ảnh hưởng đến cảm giác tự chủ và sự tự quản lý trong việc học tập. Sinh viên có thể cảm thấy tích cực và hứng thú hơn khi họ có mơi trường học tập tốt.
Điều kiện cơ sở vật chất và dịch vụ có thể đóng vai trị trong quyết định của sinh viên về việc tiếp tục học tập ở trường. Sự hài lòng và thoải mái có thể giữ chân sinh viên, đồng thời tạo điều kiện cho mơi trường học tập tích cực.
Tọa lạc tại đường Nguyễn Xiển - quận Hoàng Mai - Hà Nội, Đại học Thăng Long được mệnh danh là trường đại học đẹp nhất Hà Nội. Bởi trường được đầu tư, thiết kế và xây dựng hiện đại, tiện nghi trên khu đất 2,3 ha.
4
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Bên cạnh vẻ ngồi sang trọng, Thăng Long cịn được trang bị hệ thống thiết bị tiên tiến tiêu chuẩn Châu Âu với gần 1000 máy tính bên cạnh hệ thống máy chủ và đường truyền cáp quang mạnh mẽ. Nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo từ xa, và truy cập dữ liệu của sinh viên trong trường.
Sở hữu hệ thống 12 phòng học tiếng Anh và 5 phòng tự học tiếng Anh được trang bị phần mềm chuyên dụng học ngoại ngữ. Giúp khắc phục điểm yếu của người học và hệ thống kỹ thuật cải thiện cả 4 kỹ năng nghe, nói, nghe được trang bị đọc viết. Q trình x‚ lý thơng minh của phần mềm học ngoại ngữ cho phép người học phát huy tối đa khả năng học và tự học ngoại ngữ của mình.
Để đáp ứng nhu cầu học tập của khoảng 450 học sinh, nhà trường thiết kế hai khu khán phòng lớn, mỗi khu có diện tích khoảng 350m2, nằm ngay cạnh khối hội trường. Điều này đặc biệt đúng đối với việc thiết lập đào tạo theo định hướng hiệu suất trong trường học.
Cơ sở chính của Đại học Thăng Long là một dãy nhà bảy tầng. Có 16 phịng học lớn với sức chứa 80 người/phòng, 50 phòng học nhỏ với sức chứa 40 người/phòng, 12 phòng học chuyên biệt tiếng Anh và 5 phòng học hát riêng.
Trường cũng đã xây dựng khu nhà 9 tầng và 3 tầng với 12 phịng học có sức chứa từ 72 đến 104 học sinh. Tầng trệt là Trung tâm Công nghệ thơng tin với hệ thống phịng học được trang bị máy tính hiện đại, đường truyền internet mạnh phục vụ cho việc nghiên cứu lý thuyết và thực hành các mơn tốn, tin học. 3 phịng hội thảo để tổ chức luận văn/tranh luận cho sinh viên, học viên.
Để góp phần tạo nên sự tiện lợi cho nhà trường, phải kể đến hệ thống thư viện của trường Đại học Thăng Long. Thư viện được trang bị phần mềm quản lý thư viện chuyên nghiệp. Cổng an ninh cung cấp bảo mật tối ưu cho tài nguyên thư viện.
Toàn bộ hệ thống sách được mã hóa bằng thẻ và được điều khiển hoàn toàn tự động. Kết nối dữ liệu với Thư viện Quốc gia và nhiều thư viện trên thế giới giúp độc giả tiếp cận với nguồn tài nguyên phong phú phục vụ cho việc học tập và giảng dạy.
Đại học Thăng Long có một hội trường lên tới 600 chỗ ngồi, được trang bị hệ thống âm thanh, thiết bị kỹ thuật hoàn hảo. Đáp ứng mọi nhu cầu học tập, giảng dạy, ngoại khóa của các bạn. Hệ thống truy cập Internet băng thông rộng cho phép truyền hình chuẩn HD và hội nghị trực tuyến. Ngồi ra, hệ thống âm thanh và trình chiếu chun nghiệp với màn hình 300 inch có thể tổ chức các chương trình quy mơ lớn và chiếu phim chất lượng cao.
Do yêu cầu đào tạo của các nhà khoa học, chuyên gia nước ngoài đến làm việc tại trường, Thăng Long đã đầu tư xây dựng cơ sở thực hành nghề nghiệp. Khách sạn-nhà hàng là một hệ thống với 20 phịng giải trí. Hệ thống bếp với thiết kế bàn ghế sang trọng có sức chứa 100 người tại tầng 9 của phim trường. Các phòng đạt tiêu chuẩn
5
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">khách sạn 4 sao. Cùng tầng cịn có nhà thi đấu đa năng hạng nhất, môi trường sinh hoạt của các giáo sư nước ngoài tại trường là tốt nhất. Nhà trường cũng khơng qn tạo khơng gian với 5 phịng học tại sảnh chính và sân vườn nhằm tạo cho các em khơng khí thoải mái nhất để học tập hiệu quả hơn.
TLU được biết đến với việc biến mùa hè thành mùa đơng với điều hịa từ lớp học, nhà ăn, thư viện đến hành lang. Trường có cảnh quan rất đẹp, đáp ứng tiêu chí “Soang chảnh” và tạo nên một “Vườn địa đàng” xanh mát. Ngồi ra, khn viên trường cịn là địa điểm khơng thể bỏ qua của các ca sĩ, diễn viên nhằm quay MV, đóng phim truyền hình.
Đặc biệt vào mùa Noel, Đại học Thăng Long sẽ điểm tên cho bạn nếu muốn check in sống ảo với tuyết nhân tạo và cây thông Noel khổng lồ thì đảm bảo độ “chịu chơi” của ngơi trường này rất đáng được khen ngợi.
Đại học Thăng Long là một mơi trường rất năng động, nhà trường có sự đầu tư về cơ sở vật chất cùng với chất lượng phục vụ sinh viên. Nhà trường quan tâm đến cả điều kiện học tập cho sinh viên, quan tâm đến cả những hoạt động vui chơi, giải trí để bồi dưỡng tinh thần cho sinh viên. Ở Thăng Long, sinh viên vừa có được một mơi trường học tập nghiêm túc, vừa có được một mơi trường vui chơi hết mình.
Với tất cả những điều trên, trường Đại học Thăng Long ngày càng trở nên nổi bật, được nhiều học sinh sinh viên đặt nguyện vọng khi muốn tìm một môi trường chất lượng cho những năm học tập đại học của mình.
<b>1.2. Mục tiêu nghiên cứu</b>
<i><b>1.2.1. Mục tiêu chung</b></i>
Nghiên cứu và phát hiện các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên với điều kiện cơ sở vật chất và phục vụ của trường Đại học Thăng Long. Từ đó định hướng các giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ, nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên tại trường Đại học Thăng Long.
<i><b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể</b></i>
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên với điều kiện cơ sở vật chất và phục vụ của trường Đại học Thăng Long;
- Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến sự hài lòng của sinh viên trường Đại học Thăng Long;
- Xác định thứ tự ưu tiên các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên với điều kiện cơ sở vật chất và phục vụ của trường Đại học Thăng Long; - Xác định thứ tự ưu tiên các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên
với điều kiện cơ sở vật chất và phục vụ của trường Đại học Thăng Long;
6
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ, nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên tại trường ĐHTL.
<b>1.3. Câu hỏi nghiên cứu</b>
- Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên với điều kiện cơ sở vật chất và phục vụ của trường Đại học Thăng Long?
- Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trên đến sự hài lòng của sinh viên về điều kiện cơ sở vật chất và phục vụ của trường Đại học Thăng Long như thế nào? - Khuyến nghị, giải pháp nào cần được đưa ra để Đại học Thăng Long có thể
nâng cao mức độ hài lịng của sinh viên về điều kiện cơ sở vật chất và phục vụ?
<b>1.4. Quy trình và phương pháp nghiên cứu</b>
<i><b>1.4.1. Quy trình nghiên cứu</b></i>
Quy trình nghiên cứu tuân thủ các bước cơ bản trong nghiên cứu khoa học. Quy trình được thể hiện qua sơ đồ sau:
7
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>Xác định vấn đề nghiên cứu</b>
<b>Xác định mục tiêu nghiên cứu</b>
<b>Cơ sở lý luận</b>
- Lý thuyết về sự hài lòng của khách hàng
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên với điều kiện cơ sở vật chất và phục vụ của trường Đại học Thăng Long
<b>Xác định các mơ hình nghiên cứu và các thang đo</b>
<b>Nghiên cứu định tính</b>
- Thiết kế bảng hỏi phỏng vấn sâu - Phỏng vấn sâu - Hiệu chỉnh mơ hình và thang đo
<b>Nghiên cứu định lượng</b>
- Thiết kế bảng hỏi khảo sát - Khảo sát và thu thập số liệu
- Hiệu chỉnh mơ hình
<b>Xử lý dữ liệu</b>
- Phân tích độ tin cậy của thang đo - Phân tích nhân tố khám phá
- Phân tích hồi quy - Thiết lập mơ hình đã kiểm định - Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
<b>Kết quả nghiên cứu</b>
<b>Kết luận và giải pháp</b>
</div>