Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 25 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG </b>
<b>ĐiểmChữ ký Giáo viên</b>
(Ghi số và chữ) <i>(ký ghi rõ họ và tên)</i>
1 NGUYỄN THỊ THÙY LINH <sub>A44217</sub> <sub>100%</sub> 2
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>MỤC LỤC</b>
<b>PHẦN 1 PHẦN MỞ ĐẦU CỦA ĐỀ TÀI...1</b>
<b>1.1. Phần mở đầu...1</b>
<i>1.1.1.Sự cần thiết của đề tài...1</i>
<i>1.1.2.Mục tiêu nghiên cứu...1</i>
<i>1.1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...2</i>
<i>1.1.4.Phương pháp nghiên cứu...3</i>
<i>1.1.5.Câu hỏi nghiên cứu...3</i>
<b>1.2. Khung lý thuyết nghiên cứu...3</b>
<i>1.2.1.Cơ sở lý thuyết...3</i>
<i>1.2.2.Mơ hình nghiên cứu đề xuất...5</i>
<i>1.2.3.Giả thuyết nghiên cứu...6</i>
<b>1.3. Thiết kế nghiên cứu...6</b>
<i>1.3.1.Dữ liệu cần thu nhập...6</i>
<i>1.3.2.Nguồn và phương pháp thu thập dữ liệu...9</i>
<i>1.3.3.Phương pháp phân tích dữ liệu:...13</i>
<b>1.4. Đề cương chi tiết...13</b>
<b>PHẦN 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU...15</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>3.1. Dữ liệu cần thu thập...17</b>
<b>3.2. Nguồn và phương pháp thu thập dữ liệu...18</b>
<b>3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu...19</b>
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...20</b>
<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH</b> Hình 1.1 Mơ hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên công ty CP Thời Trang GENVIET...5
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>PHẦN 1PHẦN MỞ ĐẦU CỦA ĐỀ TÀI1.1. Phần mở đầu</b>
<i><b>1.1.1. Sự cần thiết của đề tài</b></i>
Xã hội ngày càng phát triển, nền kinh tế thị trường ngày càng mở rộng sẽ tạo ra những cơ hội lớn cho nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên để có thể tồn tại và phát triển dài lâu thì khơng chỉ quan tâm đến những vấn đề phát triển sản phẩm, thúc đẩy doanh thu hay thỏa mãn sự hài lòng của khách hàng mà với bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần phải quan tâm đến nhân tố lao động hay nguồn nhân lực.
Trong giai đoạn hiện nay, đã có sự thay đổi lớn về nhận thức của người quản lí đối với vai trò của người lao động, họ được coi như một nguồn lực quý giá quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp. Khi họ cảm thấy hài lòng với công việc họ sẽ say sưa, chăm chỉ làm việc ln tìm tịi, sáng tạo và muốn cống hiến cho doanh nghiệp. Ngược lại nếu nhân viên không hài lịng với cơng việc hay với doanh nghiệp của mình họ sẽ làm việc chậm trễ, không chủ động khiến năng suất lao động giảm đồng nghĩa với mục tiêu của doanh nghiệp khó đạt được như mong đợi. Vì vậy sự hài lịng của nhân viên đối với cơng việc vơ cùng quan trọng đó chính là tiền đề cho sự gắn bó giữa người lao động với doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của đề tài, nhóm chúng em thực hiện nghiên cứu và phân tích “ các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty CP (Cổ Phần) Thời Trang GENVIET”. Công ty CP Thời Trang GENVIET là công ty thời trang chủ yếu về Jeans dành cho mọi lứa tuổi. Đây là công ty may mặc với lượng nhân viên được cho là tương đối chất lượng và ổn định trong những năm qua, dù thường xuyên tái cấu trúc tổ chức nhưng họ vẫn giữ được những nhân viên ưu tú, trình độ chun mơn cao có nhiều đóng góp cho doanh nghiệp. Tuy nhiên thực tế cơng tác này vẫn cịn hạn chế chưa được quan tâm triệt để. Chúng em hi vọng bài nghiên cứu này có thể phân tích đúng thực trạng, nâng cao sự hài lòng của nhân viên để tạo sự gắn bó với doanh nghiệp nhằm mang đến sự thành công và hiệu quả phát triển tổ chức cho công ty CP Thời Trang GENVIET.
<i><b>1.1.2. Mục tiêu nghiên cứu</b></i>
- Mục tiêu chung:
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">+ Đề tài tập trung đánh giá, nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên công ty CP Thời Trang GENVIET.
+ Từ đó đưa ra một số giải pháp giúp tăng sự hài lòng cũng như tăng hiệu quả làm việc của nhân viên tại doanh nghiệp
- Mục tiêu cụ thể:
- Để thực hiện mục tiêu trên, nghiên cứu hướng tới những mục tiêu cụ thể sau: + Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận chung về sự hài lòng và tác động của các
yếu tố đến sự hài lòng, nhằm chỉ ra được những lợi ích mà sự hài lịng của nhân viên đem lại cho doanh nghiệp để có cơ sở nền tảng phục vụ nghiên cứu. + Tổng quan các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của nhân
viên đối với cơng việc trên Thế Giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng để chỉ ra các hướng nghiên cứu và những hạn chế còn tồn tại ở những nghiên cứu cũ. Qua đó đề xuất mơ hình nghiên cứu phù hợp với đề tài.
+ Thu thập dữ liệu và phân tích tác động của các nhân tố đối với sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên
+ Phân tích tình hình thực tế về sự hài lịng của nhân viên tại cơng ty, tìm ra hạn chế gây ảnh hưởng đến cá nhân và tổ chức.
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng sự hài lòng và tận dụng được những lợi ích mà sự hài lòng của nhân viên đem lại cho công ty.
<i><b>1.1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b></i>
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên khi làm việc tại công ty Cổ Phần Thời Trang GENVIET.
+ Đề xuất giải pháp cho cơng ty nhằm tăng sự hài lịng và tận dụng được lợi ích mà sự hài lịng của nhân viên đem lại.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi nội dung: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại công ty CP Thời Trang GENVIET bao gồm: Tiền Lương (Thu nhập), Đào tạo và thăng tiến, Lãnh đạo, Đồng nghiệp, Điều kiện làm việc, Phúc lợi.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">+ Phạm vi khơng gian: Tồn bộ đội ngũ nhân viên khơng bao gồm người có vai trị quản lý tại công ty GENVIET.
+ Phạm vi thời gian: Nghiên cứu trong năm 2023.
<i><b>1.1.4. Phương pháp nghiên cứu </b></i>
Để đạt được mục đích yêu cầu nghiên cứu thực hiện phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích để tìm hiểu lý thuyết tạo động lực và tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm đã nghiên cứu về đề tài trên thế giới và Việt Nam, tiến hành phân tích và so sánh nghiên cứu đã thực hiện. Qua đó xác định được “khoảng trống” nghiên cứu cần được làm rõ và lựa chọn mơ hình nghiên cứu phù hợp với đề tài.
Dùng phương pháp khảo sát để thu nhập dữ liệu phục vụ nghiên cứu .
Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, cụ thể là các phương pháp thống kê, phân tích nhân tố tác động bằng phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến để đánh giá các yêu tố và mức độ tác động lên nhân tố mục tiêu.
<i><b>1.1.5. Câu hỏi nghiên cứu</b></i>
- Tiền lương có ảnh hưởng như thế nào đến mức độ hài lòng của nhân viên tại công ty CP Thời Trang GENVIET ?
- Đào tạo thăng tiến có mối quan hệ như thế nào tới sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên công ty CP Thời Trang GENVIET ?
- Lãnh đạo có ảnh hưởng ra sao đến mức độ hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại cơng ty CP Thời Trang GENVIET ?
- Đồng nghiệp có tác động như thế nào đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại công ty CP Thời Trang GENVIET ?
- Điều kiện làm việc ảnh hưởng đến mức độ hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại cơng ty CP Thời Trang GENVIET như thế nào ?
- Phúc lợi có ảnh hưởng như thế nào đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên cơng ty CP Thời Trang GENVIET?
<b>1.2. Khung lý thuyết nghiên cứu</b>
<i><b>1.2.1. Cơ sở lý thuyết </b></i>
Sự hài lịng trong cơng việc của người lao động:
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">- Bàn về sự hài lịng trong cơng việc đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, tuy nhiên, cho đến nay các lý thuyết quản trị hiện đại vẫn chưa hoàn toàn thống nhất về khái niệm này:
+ Theo Spector (1997), sự hài lịng trong cơng việc được thể hiện là người lao động cảm thấy u thích cơng việc mà họ đang làm và họ hiểu được các khía cạnh cơng việc của mình.
+ Hay Price (1997) cho rằng, sự hài lịng của cơng việc chính là định hướng tình cảm tích cực của người lao động với doanh nghiệp.
+ Ở một khía cạnh khác, Evans và Rauch (1999) đã nêu quan điểm về sự hài lịng trong cơng việc bao gồm những cảm xúc mà cá nhân người lao động nhận thấy được những nhu cầu của họ được đáp ứng. Những nhu cầu đó chính là về mơi trường làm việc nếu môi trường làm việc đáp ứng càng cao giá trị và tinh thần của người lao động thì đem lại sự hài lịng trong cơng việc càng cao. + Hay đối với tác giả Oshagbemi (2000) lại cho rằng, sự hài lịng trong cơng việc
chính là phản ứng cảm xúc của cá nhân đối với cơng việc cụ thể, đó là cảm giác u thích và ln hướng đến cơng việc của mình đang làm.
- Theo các quan niệm trên, có thể hiểu:
+ Sự hài lịng trong cơng việc chính là cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực của người lao động ảnh hưởng đến hành vi và niềm tin của người lao động.
+ Sự hài lịng cơng việc liên quan đến nhiều khía cạnh, nhiều mặt khác nhau như: thái độ của nhân viên đối với cơng việc đó là cơng việc có nhiều thử thách khơng? có tạo được cảm hứng và thú vị cho người lao động không? lương được trả như thế nào? có cơng bằng, phù hợp khơng? Đồng nghiệp có hịa đồng, thân thiện, hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau? Cấp trên có cơng bằng và tơn trọng cấp dưới không? cũng như ảnh hưởng bởi cơ hội thăng tiến trong công việc.
- Trong các nghiên cứu đó, các tác giả chủ yếu dựa vào các lý thuyết về động cơ làm việc của A.Maslow và F.Herzberg và chỉ số mô tả công việc JDI và MSQ đánh giá sự hài lịng trong cơng việc của người lao động:
+ Thuyết nhu cầu của A.Maslow (1943): Với một nhân viên mới được tuyển dụng thì việc có việc làm và thu nhập là ưu tiên hàng đầu. Cịn với một nhân viên đã có tuổi nghề cao thì nhu cầu là đạt được vị trí, chức vụ trong tổ chức.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">+ Lý thuyết hai nhân tố của F.Herzberg (1959): Các nhân tố động viên gồm thành tựu, sự công nhận, bản chất công việc, trách nhiệm, thăng tiến cịn các nhân tố duy trì gồm chính sách, giám sát, lương, quan hệ và diều kiện làm việc. + Tiêu chí đo lường MSQ: Nhà nghiên cứu Weiss và đồng nghiệp đưa ra các tiêu
chí thông qua bảng hỏi Minnesota: các tố thỏa mãn thuộc bản chất bên trong và các nhân tố thỏa mãn thuộc bản chất bên ngồi.
+ Chỉ số mơ tả cơng việc JDI của Smith, Kendall và Hulin (1969): thể hiện qua 5 thang đo : tính chất cơng việc, tiền lương, thăng tiến, giám sát, đồng nghiệp.
<i><b>1.2.2. Mơ hình nghiên cứu đề xuất </b></i>
<i><b>Hình 1.1 Mơ hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự hài lịng trong cơng việc củanhân viên cơng ty CP Thời Trang GENVIET</b></i>
Như vậy các nhân tố chính của khung lý thuyết gồm:
- Nhân tố mục tiêu: Sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại cơng ty CP Thời
<i><b>1.2.3. Giả thuyết nghiên cứu</b></i>
H1: Tiền lương có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại công ty CP Thời Trang GENVIET.
H2: Đào tạo và thăng tiến có mối quan hệ cùng chiều với mức độ hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại công ty CP Thời Trang GENVIET.
H3: Lãnh đạo có ảnh hưởng tích cực đến mức độ hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại cơng ty CP Thời Trang GENVIET.
H4: Đồng nghiệp có tác động tích cực đến mức độ hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại công ty CP Thời Trang GENVIET.
H5: Điều kiện làm việc có ảnh hưởng tích cực đến mức độ hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại cơng ty CP Thời Trang GENVIET.
H6: Phúc lợi có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại công ty CP Thời Trang GENVIET.
<b>1.3. Thiết kế nghiên cứu</b>
<i><b>1.3.1. Dữ liệu cần thu nhập</b></i>
<b>Liệu</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Lãnh đạo lắng nghe tâm tư nguyện vọng của nhân viên
<b>Tiền Lương</b> Mức lương phù hợp với trình độ, kỹ năng của mỗi nhân viên
4 Mục
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Chế độ thưởng doanh số rõ ràng, minh bạch
Được trả đầy đủ các khoản về làm thêm giờ theo quy định của nhà nước Hài lòng với mức thưởng các dịp lễ, tết
<b>Đào tạo và thăng tiến</b>
Nhân viên có cơ hội để phát triển bản thân
3 Mục Lộ trình thăng tiến rõ ràng
Được tham gia các khóa học giúp nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn
<b>Điều kiện làm việc Mơi trường làm việc không áp lực nên </b>
nhân viên rất thoải mái khi làm việc
3 Mục
Được làm việc trong môi trường chuyên nghiệp
Cơ sở vật chất đáp ứng được đầy đủ những nhu cầu làm việc cơ bản của nhân viên
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><i><b>1.3.2. Nguồn và phương pháp thu thập dữ liệu</b></i>
Nhóm thu thập dữ liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu bằng phương pháp khảo sát (trực tiếp), sử dụng bảng hỏi dưới đây
<b>“ Phiếu khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viêntại công ty Cổ Phần Thời Trang GENVIET ”</b>
Xin chào Anh/Chị! Nhằm tìm hiểu đánh giá sự hài lịng của nhân viên trong cơng việc với tại công ty Cổ Phần Thời Trang GENVIET, chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại công ty Cổ Phần Thời Trang GENVIET”. Tất cả các câu trả lời của Anh/Chị đều có giá trị tham khảo và được giữ bí mật. Rất cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị !
Giải thích ký hiệu: Mỗi đáp án lựa chọn xin anh/chị vui lòng tích vào câu trả lời phù hợp
SA : (single answer), Anh/ Chị vui lòng chỉ chọn một câu trả lời. MA :(many answers), Anh/ Chị có thể chọn nhiều câu trả lời khác nhau. PHẦN 1. NHỮNG THƠNG TIN CƠ BẢN 2 Khơng (Vui lòng dừng khảo sát)
<b>Câu 2: [SA] Hiện tại anh chị đang giữ chức vụ gì tại cơng ty Cổ Phần Thời Trang </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">1 Nhân viên (tiếp tục trả lời)
2 Cấp quản lý trở lên (Vui lòng dừng khảo sát) <b>Câu 3: [SA] Anh/chị sử dụng trung bình bao nhiêu thời gian mỗi ngày để làm việc?Câu 6: Ngoài những những vấn đề nêu trên, chúng tơi rất mong nhận được nhữngđóng góp của bạn để Cơng ty có thể cho bạn một mơi trường phát triển tốt hơn ?</b> ………
………
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">……… ……… ………
<b>PHẦN 2. THƠNG TIN ĐÁNH GIÁ</b>
Xin Anh/Chị vui lịng đánh giá theo các tiêu chí sau đây. (Với mỗi phần của từng tiêu chí anh/chị khoanh trịn vào số tương đương với đáp án đã chọn) [SA]
5. Lãnh đạo lắng nghe tâm tư nguyện vọng của nhân viên
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">6. Chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội 1 2 3 4 5
11. Được trả đầy đủ các khoản về làm thêm giờ theo quy định của nhà nước
12. Hài lòng với mức thưởng các dịp lễ, tết
<b>Đào tạo thăng tiến</b>
13. Nhân viên có cơ hội để phát triển bản thân
14. Lộ trình thăng tiến rõ ràng 1 2 3 4 5 15. Được tham gia các khóa học giúp
nâng cao tay nghề,trình độ chun mơn
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><b>Điều kiện làm việc</b>
16. Môi trường làm việc không áp lực nên nhân viên rất thoải mái khi làm việc
17. Được làm việc trong môi trường chuyên nghiệp
18. Cơ sở vật chất đáp ứng được đầy đủ những nhu cầu làm việc cơ bản của nhân viên
<i><b>1.3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu: </b></i>
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA, phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp và phương pháp ANOVA.
<b>1.4. Đề cương chi tiết</b>
<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀILÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN</b>
<b>1.1. Các khái niệm cơ bản</b>
<i>1.1.1. Sự hài lòng </i>
<i>1.1.2. Sự hài lòng trong công việc của nhân viên</i>
<b>1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc</b>
<i>1.2.1. Đồng Nghiệp1.2.2. Phúc Lợi1.2.3. Lãnh Đạo1.2.4. Tiền Lương</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><i>1.2.5. Đào Tạo Thăng Tiến1.2.6. Điều Kiện Làm Việc</i>
<b>CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG KHUNG LÝTHUYẾT NGHIÊN CỨU</b>
<b>2.1. Tổng quan nghiên cứu</b>
<i>2.1.1. Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới 2.1.2. Tổng quan các nghiên cứu tại Việt Nam </i>
<i>2.1.3. Kết luận từ tổng quan nghiên cứu và xác định “khoảng trống tri thức”</i>
<b>2.2. Khung lý thuyết nghiên cứu </b>
<i>2.2.1. Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu2.2.2. Xác định các nhân tố, biến số, thước đo 2.2.3. Nguồn dữ liệu </i>
<i>2.2.4. Quy trình thực hiện</i>
<b>CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG VỀ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦANHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CP THỜI TRANG GENVIET</b>
<b>3.1. Khái quát về sự hài lòng trong công việc của nhân viên công ty CP thời trangGENVIET</b>
<b>3.2. Phân tích tác động của các yến tố ảnh hưởng tới sự hài lịng trong cơng việc củanhân viên công ty CP thời trang GENVIET</b>
<b>CHƯƠNG 4. ĐỊNH LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TỚI SỰ HÀILÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CP THỜITRANG GENVIET</b>
<b>4.1. Kết quả ước lượng tác động của các nhân tố tới sự hài lịng trong cơng việc củanhân viên cơng ty CP thời trang GENVIET</b>
<i>4.1.1. Kết quả kiểm định tính dừng của các chuỗi4.1.2. Kết quả hồi quy</i>
<i>4.1.3. Kết quả kiểm định nhân quả</i>
</div>