Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Vương hy chi yêu ngỗng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1002.35 KB, 37 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN</b>

<b>Giáo viên hướng dẫn:TS. Hoàng Thị Thu Thủy</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS.Hoàng Thị Thu Thủy. Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ mơn Điển tích lịch sử , em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn và chỉ dạy rất nhiệt tình của cơ. Cơ đã giúp em tích lũy rất nhiều kiến thức để có cái nhìn sâu sắc và hồn thiện hơn trong cuộc sống. Thơng qua bài báo cáo này, nhóm em xin trình bày những gì mà mình tìm hiểu về bài 14 “王羲之爱鹅” và các vấn đề liên quan gửi đến cô. Có lẽ kiến thức là vơ hạn mà sự tiếp thu kiến thức của bản thân mỗi người luôn tồn tại những hạn chế nhất định. Do đó, trong quá trình hồn thiện bài báo cáo chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Bản thân chúng em rất mong nhận được những lời góp ý đến từ cơ để bài báo cáo của em được hồn thiện hơn.

Kính chúc cô sức khỏe, hạnh phúc, thành công trên con đường sự nghiệp giảng dạy. Em xin trân trọng cảm ơn.

Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2024 Sinh viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>I.DANH SÁCH NHÓM VÀ CÁC NHIỆM VỤ PHÂN CƠNG...4</small></b>

<small>II.</small> <b><small>THỜI GIAN DỰ TÍNH... 4</small></b>

<b><small>NỘI DUNG... 6</small></b>

<b><small>I.BỐI CẢNH LỊCH SỬ... 6</small></b>

<b><small>II.THƯ PHÁP... 7</small></b>

<b><small>1.Giới thiệu chung... 7</small></b>

<small>2.</small> <b><small>Những kiểu chữ thường dùng trong thư pháp...8</small></b>

<i><b><small>4.Tư tưởng trong thư pháp của Vương Hy Chi</small></b></i><small>...17</small>

<b><small>IV.CÁC TÁC PHẨM CỦA VƯƠNG HY CHI...18</small></b>

<b><small>V.CÁC CÂU CHUYỆN VỀ VƯƠNG HY CHI...21</small></b>

<b><small>1.Các câu chuyện ngắn...21</small></b>

<b><small>2.Vương Hy Chi và há cảo thiên nga...23</small></b>

<b><small>3.Hy Chi đổi ngỗng... 25</small></b>

<b><small>4.Vương Hy Chi ăn mực... 25</small></b>

<b><small>5.Chiếc quạt do Vương Hy Chi viết...26</small></b>

<b><small>6.Vương Hy Chi và hạt gạo...26</small></b>

<b><small>7.Vương Hi Chi dạy con trai viết thư pháp...28</small></b>

<b><small>8.Vương Hy Chi viết câu đối xuân...29</small></b>

<b><small>9.Vương Hy Chi giả vờ say...29</small></b>

<b><small>10.Bái sư ở núi Thiên Thai...30</small></b>

<b><small>11.Chùa Giới Châu... 31</small></b>

<b><small>VI.THÀNH NGỮ... 32</small></b>

<b><small>1.入木三 分 - Nhập mộc tam phân...32</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Soạn ngữ pháp của bài. - Tìm hiểu bối cảnh lịch sử.

-Tìm hiểu nghệ thuật thư pháp Trung Quốc.

-Các tác phẩm tiêu biểu của Vương Hy Chi.

-Tìm hiểu nhân vật Vương Hiến Chi. - Soạn các câu hỏi ơn tập

- Tìm hiểu thư pháp Trung Quốc

- Tìm hiểu các câu truyện và thành ngữ liên quan.

- Tìm hiểu nhân vật Vương Hiến Chi.

- Tìm hiểu nội dung những ảnh hưởng của thư pháp Vương Hy Chi trong cuộc sống.

- Viết báo cáo

II. <b> THỜI GIAN DỰ TÍNHNgày đầu tiên: thứ 6 ngày 01/03/2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Thời gianNội dungNgười thực hiện</b>

<b>Ngày thứ 2: Thứ 5 ngày 07/03/2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Chi trong cuộc sống. (20’)

<b>NỘI DUNG</b>

<b>I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ</b>

Vương Hi Chi sinh cuối thời Tây Tấn. Ông lớn lên trong thời loạn Ngũ Hồ thập lục quốc, gia đình chuyển xuống Giang Nam và làm quan nhà Đơng Tấn. Kiều tính Sĩ tộc Lang Tà Vương thị (Lang Gia Vương thị (琅琊王氏), là thế tộc họ Vương tại quận Lang Gia (琅邪郡). Lang Gia Vương thị hưng khởi lúc thời Hán, thời Đông Tấn phát triển thành gia tộc cao nhất trong các Kiều tính Sĩ tộc, cùng Trần quận Tạ thị được gọi là "Vương Tạ".)

Năm 323, bác họ Vương Hi Chi là Vương Đơn nổi loạn chống triều đình nên gia đình ơng bị liên lụy và bị bắt giam. Sau này loạn Vương Đơn chấm dứt, gia đình ơng được tha tội nhưng vụ việc tác động lớn đến tâm lý ông khiến ông không tha thiết với quan trường

<b>Nhà Tấn (晉朝)</b>

Có hai giai đoạn lịch sử :

<i><b>+Nhà Tây Tấn (265–316) </b></i>

Tây Tấn thống nhất Trung Quốc năm 280, nhưng sau đó bị rơi vào một cuộc nội chiến và cuộc xâm lược của Ngũ Hồ. Miền Bắc bị xâm chiếm, cát cứ và bị chia tách thành Ngũ Hồ thập lục quốc. Các quốc gia nhỏ này đánh lẫn nhau và với nhà Tây Tấn, chuyển sang giai đoạn thứ hai của lịch sử triều đại, nhà Đông Tấn

<i><b>+Nhà Đông Tấn (khi Tư Mã Duệ chuyển kinh đô về Kiến Khang (Nam Kinh ngày nay).</b></i>

Triều Đông Tấn là một vương triều nhỏ do con cháu của nhà Tây Tấn ở phương nam lập nên. Thực tế, phạm vi cai trị của Đơng Tấn chỉ cịn lại vùng Giang Nam:

Trong lúc Ngũ Hồ tràn vào Trung Nguyên, thân thuộc nhà Tấn bỏ chạy từ phía bắc về phía nam và tái lập nhà Tấn ở thành Kiến Khang, nằm ở phía đơng nam Lạc Dương và Trường An, gần Nam Kinh ngày nay, dưới quyền Lang Nha Vương (琅邪王) Tư Mã Tuấn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Từ năm 307, khi Loạn bát vương sắp kết thúc, Tư Mã Tuấn được Tư Mã Việt cử đi Dương Châu, cai quản vùng Giang Nam. Đi cùng Tư Mã Tuấn có văn thần Vương Đạo( bác của Vương Hi Chi). Khi đến Giang Nam, Tư Mã Tuấn hoàn toàn dựa vào Vương Đạo về chính sách và anh họ Đạo là Vương Đơn về quân sự. Vương Đôn đánh dẹp cuộc nổi dậy của các tướng sĩ vùng trung du Trường Giang, trở thành lực lượng quân sự mạnh.

Vì phương bắc bị Ngũ Hồ đánh chiếm, nhiều thế tộc, nhân sĩ phương Bắc chạy xuống miền Nam theo Tư Mã Tuấn. Theo chủ trương của Vương Đạo, Tư Mã Tuấn ra sức lấy lòng nhân sĩ Giang Nam để củng cố hậu phương, khơng có ý định Bắc tiến đánh Ngũ Hồ. Tuy nhiên bề ngồi, ơng vẫn tỏ ra hưởng ứng Bắc phạt để khơi phục Trung Ngun[23]. Triều đình Tây Tấn bị quân Hán Triệu uy hiếp mạnh mẽ.

Không lâu sau, tin Tấn Mẫn Đế bị Lưu Thông giết hại truyền tới, các tướng đứng đầu là anh em Vương Đôn và Vương Đạo cùng tôn Tư Mã Tuấn lên ngôi để kế tục nhà Tấn. Các họ lớn ở đó gồm có Chu (朱), Cam, Lữ, Cổ, Chu (周) ủng hộ Lang Nha Vương tự phong làm vua, tức là

dõi Lang Nha Vương, vốn là chi dưới trong họ Tư Mã, các nước Ngũ Hồ đối nghịch không công nhận tính chính thống của nó và lúc ấy họ gọi Tấn là "Lang Nha"

Triều Đông Tấn lập quốc ở Giang Nam, tình hình xã hội cơ bản là ổn định, kinh tế và văn hoá được phát triển. Trải qua sự cai trị của Đông Ngô trước đây và Tống, Tề, Lương, Trần sau này, Giang Nam trở nên phồn vinh. Sử cũ gọi sáu vương triều này là “kim phấn lục triều”.

Do nhà Đông Tấn cai trị ở phương nam nên các danh sĩ ở Giang Nam và Trung Nguyên có nhiều cơ hội để giao lưu hơn, thúc đẩy sự phát triển của văn hoá, xã hội. Trình độ thủ cơng nghiệp của Đơng Tấn đã phát triển cao hơn Tây Tấn. Ngoài ra, từ thời Tào Ngụy, văn học Trung Quốc luôn trên đà phát triển, và văn học thời Đơng Tấn cũng có bước phát triển lớn, làm tiền đề cho thơ văn thời Tuỳ và Thịnh Đường. Cùng thời điểm triều Đông Tấn thành lập ở Giang Nam, phương bắc của Trung Quốc liên tiếp bị các dân tộc ngoại bang như Triệu, Tiền Tần cai trị. Sử gọi thời kỳ này là “Ngũ Hổ thập lục quốc”, khiến Trung Quốc dần dần phát triển thành một quốc gia đa sắc tộc.

<b>II. THƯ PHÁP1. Giới thiệu chung</b>

Thư pháp là nét tinh hoa của văn hóa Trung Quốc. Từ xưa đến nay, trên thế giới có hơn một ngàn loại văn tự, cơng dụng của các văn tự này là dùng để ghi chép lại sự việc và lời nói. Con người theo đuổi tính mỹ quan khi viết chữ, thậm chí cịn địi hỏi phải có tính nghệ thuật, nhưng rất nhiều loại chữ viết vẫn chưa phát triển thành một môn nghệ thuật độc lập. Duy chỉ có

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

chữ Hán, ngoài dùng để ghi chép trong ngày thường ra, cịn được thăng hoa thành một mơn nghệ thuật cao cấp và độc đáo. Môn nghệ thuật này thịnh hành tại đất nước Trung Hoa trong suốt mấy ngàn năm. Và nó đã trở thành một thành viên trong đại gia đình nghệ thuật Trung Quốc như hội họa, điêu khắc, thơ ca, âm nhạc, vũ đạo và hí kịch.

Người đời cho rằng thư pháp là môn hội họa không có cảnh vật, là âm nhạc khơng có âm thanh, là điệu múa khơng có diễn viên, là kiến trúc khơng có cấu kiện và vật liệu. Những lời khen ngợi và ví von này là những cảm xúc mà mọi người cảm nhận được khi thưởng thức môn nghệ thuật cao cấp này. Bằng hình dáng, cách tổ hợp và phương pháp vận bút, thư pháp đã trực tiếp thể hiện ra những nét đẹp về hình thức - tính cân bằng, cân đối, so le, liên tục, đối lập, động tĩnh, biến hóa, hài hịa, v.v.., nhưng cũng khơng kém phần trừu tượng, vì vậy thư pháp có vị trí rất quan trọng trong số các mơn nghệ thuật. Các môn nghệ thuật khác đều vay mượn ý tưởng từ thư pháp, và có được nguồn cảm hứng sáng tác và được khơi gợi sức sáng tạo từ thư pháp, và thư pháp cũng lấy cảm hứng từ những môn nghệ thuật khác.

<i><b>Hội họa: ảnh hưởng sâu sắc nhất của nghệ thuật thư pháp chính là ảnh hưởng đến nghệ</b></i>

thuật hội họa Trung Hoa mà tiêu biểu là thể loại tranh thủy mặc. “Trong họa có thơ” là một đặc điểm thường thấy trong tranh thủy mặc. “Thơ” ở đây là một bài thơ thư pháp. Thường các bức họa sẽ được đề bên cạnh một dòng chữ thư pháp hoặc một bài thơ.

<i><b>Âm nhạc: những năm gần đây, ở Trung Quốc có hiện tượng sử dụng nghệ thuật thư pháp</b></i>

như một đề tài chủ đạo cho các ca khúc. Điều đặc biệt, các ca khúc được phổ lời từ những tác phẩm kinh điển như: ca khúc Lan Đình tự của ca sĩ Châu Kiệt Luân.

<i><b>Kiến trúc: những tác phẩm thư pháp được đề trên các bia, mộ, các cung điện, lăng tẩm,...</b></i>

là những biểu hiện rõ nhất cho nghệ thuật thư pháp ảnh hưởng sâu sắc đến nghệ thuật này.

<i><b>Văn học: Trong tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung là tác giả luôn luôn kết hợp với thư pháp</b></i>

tạo ra một chiều sâu trí tuệ cho những tác phẩm, đem lại sự thích thú cho người đọc. Trong Ỷ thiên Đồ long ký, chưởng môn phái Võ Đang Trương Tam Phong mô phỏng thư pháp của Vương Hy Chi để viết Tán Loạn thiếp để giải tỏa tồn bộ mối lo lắng của mình khi một người học trò cưng bị kẻ địch đánh gãy hết các khớp xương.

<b>2. Những kiểu chữ thường dùng trong thư pháp </b>

Các kiểu chữ thường dùng của thư pháp Trung Quốc có khoảng 10 loại. Nhưng có năm kiểu chữ thường dùng nhất của thư pháp Trung Quốc. Hai kiểu đầu là những kiểu chữ cổ, nay chỉ còn sử dụng trong nghệ thuật thư pháp, và không thường gặp trong cuộc sống hằng ngày nữa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>篆书体 (Triện thư): Thời kỳ Chiến Quốc (475-221 TCN), chữ Hán khơng được thống</b></i>

nhất, có rất nhiều dị thể, cùng một chữ, mà sáu nước phía đơng là Tế, Sở, Yên, Hàn, Triệu mỗi nước đều có cách viết khác với nước Tần, âm đọc của một số chữ cũng không giống nhau, về sau gọi là Đại Triện. Để thay đổi tình hình dùng chữ hỗn loạn này nên sau khi thống nhất sáu nước, Tần Thủy Hoàng thực hiện chính sách "Xa đồng quỹ, thư đồng văn" (Xe có cùng quy củ, sách có cùng văn tự), bãi bỏ tất cả các văn tự không đồng nhất với nước Tần của thừa tướng Lý Tư và giao cho nhóm Lý Tư thực hiện nhiệm vụ thống nhất văn tự. Lý Tư lấy chữ viết của nước Tần làm cơ sở, loại bỏ những chữ có hình thể khơng thống nhất giữa sáu nước phía đơng và nước Tần, đồng thời tiếp thu ưu điểm của chữ viết các nước, chế ra loại chữ viết thống nhất, chính là chữ Tiểu triện. Tiểu triện là một thể chữ rất đẹp, kết cấu đối xứng ngay ngắn, nét bút trịn lượn tuyệt đẹp, nét đậm nét nhạt, nhìn vơ cùng đẹp mắt. Tiểu triện là thể chữ đẹp nhất thời đó, xứng với danh hiệu “chữ mỹ thuật" của Trung Quốc cổ đại. So với chữ Đại triện, hình thể của chữ Tiểu triện được giản hóa hơn, về cơ bản một chữ chỉ có một cách viết.

<i><b>隶书体 (Lệ thư - Ranh giới giữa cổ văn tự và kim văn tự): Thời Tần, song song lưu</b></i>

hành với Tiểu triện, trong dân gian cịn có một thể chữ có thể viết vừa nhanh vừa tiện lợi, đó là Lệ thư. Đến thời Hán, Lệ thư đã hoàn thiện hoàn toàn. Lệ thư kết cấu bởi những nét bút tương đối bằng, thẳng, hình thể đơn giản hóa hơn, đã hồn tồn khơng cịn giống hình vẽ nữa, mà biến thành một thứ chữ viết thuần túy là ký hiệu, chữ Hán được hình thành từ đây.

Trước thời Hán vẫn chưa có giấy, giấy được phát minh vào thời Tây Hán, sau khi cải tiến giấy mới bắt đầu được sử dụng rộng rãi. Chữ viết thời Tần và thời Chiến Quốc phần nhiều dùng bút lông viết trên thẻ tre, thẻ gỗ, để đẩy nhanh tốc độ viết chữ, những quan ngục đã biến những nét trịn chuyển góc của Tiểu triện thành nét thẳng, hình thể cũng giản lược đi, như vậy khi viết sẽ nhanh hơn rất nhiều. Bởi vì loại chữ này thuận tiện cho những người tù, nô lệ, quan ngục sử dụng nên được gọi là lệ thư (chữ lệ trong từ nô lệ). Đó là cách nói phổ biến xưa nay về việc ra đời của chữ lệ. Song cũng có người cho rằng chữ lệ khởi nguyên từ đời Chu, có người lại cho rằng chữ lệ là loại chữ dành riêng cho những người nơ lệ, hạ dân, chỉ vì thời Tần chưa sử dụng một cách phổ biến, đến thời Hán mới lưu hành nên gọi là Hán lệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Đặc trưng của "Hán Lệ" , là nét bút cũng khơng uốn trịn nữa, mà biến hóa nhỏ, đậm, mảnh. Đặc trưng rõ nhất của lệ thư là nét ngang "nhất ba tam chiết” (kiểu viết đầu tằm đuôi én trong nét ngang của Lệ thư), điểm nhấc bút của các nét ngang, phẩy, mác đều chếch lên trên, nét phẩy và nét mác giãn sang hai bên. Nét bút của Hán Lệ mạnh mẽ, thoải mái, hình thể chữ viết đẹp mắt, nét bút như sóng, đẹp mà sống động là đặc trưng rõ ràng nhất của Hán Lệ.

<i><b>楷书体 (Khải thư - thể chữ tiêu chuẩn): Khải thư, cũng được gọi là “Chân thư” hoặc</b></i>

“Chính thư”, vì có thể làm “khải mơ” (khn phép, mẫu mực) để tập viết chữ. Khải thư xuất hiện vào những năm cuối thời Đông Hán, là do Lệ thư diễn biến mà thành, đến thời Tùy và Đường đã tương đối hoàn chỉnh. Do Khải thư dễ viết hơn Lệ thư, dễ đọc hơn Thảo thư, cho nên được dùng cho đến tận ngày nay, đã trở thành thể chữ tiêu chuẩn được sử dụng rộng rãi, thông dụng trong suốt thời gian dài.

Tương truyền thời kỳ Tam Quốc, đại thần Ngụy quốc là Chung Dao là người viết Khải thư sớm nhất. Chung Dao đã biến nét bút thế như sóng lượn của Lệ thư thành ngang bằng sổ thẳng, khi thu bút các nét ngang, phẩy, mác cũng khơng cịn chếch lên trên, xuất hiện nét móc câu, hình thể cũng vng vức hơn trước. Rất rõ ràng, Khải thư và Lệ thư cơ bản giống nhau về phương diện kết cấu hình thể, điểm khác nhau là nét bút, nét bút Khải thư bằng thẳng, khơng có thế như sóng lượn và thu bút chếch lên như Lệ thư.

Rất nhiều nhà thư pháp lớn thời xưa viết thư pháp Khải thư rất đẹp, những phong cách khác nhau của họ cũng thể hiện trên từng nét bút, đường nét. Ví dụ như nét chữ của Nhan Chân Khanh đời Đường thường tròn, khỏe khoắn, nét chữ của Liễu Cơng Quyền thì mảnh, cứng cáp, mọi người thường dùng cụm từ “Nhan cân Liễu cốt" (gân Nhan xương Liễu) hoặc là "Nhan phì Liễu sấu" (Nhan tròn Liễu mảnh) để miêu tả phong cách Khải thư khác nhau của hai người. Lại ví dụ như, Khải thư của Âu Dương Tn đời Đường trịn trịa, vng vức, Khải thư của Triệu Mạnh Phủ đời Nguyên tròn đầy, trôi chảy. Người đời tôn Nhan Chân Khanh, Liễu Công Quyền, Âu Dương Tuân, Triệu Mạnh Phủ là “Cổ đại tứ đại Khải thư gia".

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Khải thư của Nhân

<i><b>行书体 (Hành thư - Thể chữ thông suốt thực dụng): Hành thư được hình thành từ cách</b></i>

viết nhanh Khải thư, thể chữ này không chỉnh tề như Khải thư, nhưng cũng không thô lược như Thảo thư, là một thể chữ ở giữa Khải thư và Thảo thư, rất dễ đọc. Nếu như nói Khải thư là “ngồi", Thảo thư là "bay", vậy thì Hành thư chính là "đi". Ý nghĩa của chữ "Hành" trong Hành thư chính là "đi". Hành thư có tính thực dụng rất cao, chữ mà người ta viết hàng ngày chính là Hành thư. Trung Quốc cổ đại có rất nhiều đại thư pháp gia viết Hành thư tuyệt đẹp, Vương Hy Chi thời Đơng Tấn chính là một trong số đó. Vương Hy Chi là một đại thư pháp gia kiệt xuất của Trung Quốc cổ đại, viết đẹp các thể Khải thư, Hành thư, Thảo thư, người đời tôn ông là “Thư thánh". Lan đình thiếp do Vương Hy Chi viết bằng Hành thư, thể chữ hoa lệ, chữ viết thông suốt, được khen là "Thiên hạ đệ nhất hành thư”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>草书体 (Thảo thư - Thể chữ rồng bay phượng múa): Thảo thư là cách viết giản lược và</b></i>

viết liền của Lệ thư, Thảo thư đã phá vỡ hình khối vng của chữ Hán, đường nét múa lượn, nét bút nối liền, sinh động mà khí thế. Kiểu chữ này có tốc độ viết nhanh nhất trong các kiểu chữ thư pháp, các nét chữ đều bị nối liền với nhau khi viết, một số nét bút thậm chí có một số bộ cịn bị đơn giản đi. Vì vậy Thảo thư rất khó viết và khó nhận ra mặt chữ, tính thực dụng thấp, nhưng tính thưởng thức nghệ thuật rất cao. Thảo thư chia ra làm ba loại: Chương thảo, Kim thảo và Cuồng thảo; Cuồng thảo viết ra như rồng bay phượng múa, tác phẩm đạt đến cảnh giới nghệ thuật tuyệt mỹ, ln được u thích. Trung Quốc có rất nhiều cao thủ về Thảo thư, như đại thư pháp gia đời Đường là Trương Húc, viết Cuồng thảo tuyệt đẹp, Cuồng thảo của ơng tự do, phóng túng, sung mãn, rung động và đầy nhiệt huyết. Người đời yêu thích Thảo thư của Trương Húc, gọi ông là "Thảo thánh". Nhà sư Hoài Tố, sống trong thời gian muộn hơn Trương Húc, tính cách ơng giản dị, hào phóng. Vì nghèo khó, khơng có tiền mua giấy viết chữ, nên ơng từng trồng hơn vạn khóm chuối ở vườn nhà, để lấy lá chuối viết chữ. Chữ đại thảo của ông như rồng đi, rắn chạy, mưa sối, gió gào. Những nhà thơ thời ấy đều có thơ tán tụng chữ của ơng. Ơng và Trương Húc đều chun giỏi lối cuồng thảo, nên người đời thường gọi là “Điên Trương cuồng Tố”.

<i>(Thư pháp của Trương Húc)</i>

<b>3. Văn phòng tứ bảo</b>

<i><b>Văn phịng tứ bảo khơng chỉ là những vật phẩm có giá trị thực tiễn cao mà cịn hịa hợp</b></i>

với hội họa, thư pháp, điêu khắc, đồ trang trí thành một tác phẩm nghệ thuật nhất thể, phản ánh ra nội tâm của chủ nhân. Trong quan niệm của người xưa, từ việc mài mực đến hạ bút viết chữ vẽ tranh, hiện thực hóa cảnh đẹp thiên nhiên thành mây khói sơng núi trên giấy, đều là một q trình ngưng khí tĩnh tâm, tu thân dưỡng tính.

<i><b>Bút được sử dụng trong thư pháp chủ yếu là bút lông. Bút lông được làm từ lông dê, lông</b></i>

đuôi chồn sóc hoặc lơng thỏ rừng, bó lơng lại và cắm vào ống tre hoặc ống gỗ để làm thành bút lơng, vừa mềm mại, vừa có tính đàn hồi, sau khi chấm mực viết chữ còn thể hiện tác dụng của những sợi lông nhỏ mịn; khi hơi dùng lực đè bút trên mặt giấy mực sẽ chảy xuống, khi nhẹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

nhàng hất bút thì mực sẽ giữ lại trong bút. Tác dụng này được hình thành khi hàng trăm sợi lơng bó chặt lại với nhau.

Một cây bút tốt phải hội tụ đủ bốn yếu tố “Tiêm, tề, viên và kiện”. Tiêm là nhọn, khi nhúng vào mực ngọn bút thuôn nhọn dần đến đầu bút thì rất nhọn.Tề là ngay ngắn, tất cả các sợi lơng phải đều đặn. Viên là trịn đầy, xung quanh lông bút no đầy, bốn mặt không bị lõm vào hoặc phình ra, thn đều khi nhúng vào nước. Kiện là cứng cáp, có độ đàn hồi.

<i><b>Mực là đồ dùng không thể thiếu trong vẽ viết, ghi chép thời cổ đại. Nước mực truyền</b></i>

thống mà người Trung Quốc dùng để viết thư pháp và vẽ tranh cũng rất đặc biệt. Đó là một thỏi mực có hình vng dài hoặc hình trụ trịn, pha nước mài trên nghiên mực. Nguyên liệu dùng để chế tác ra thỏi mực chính là muội Dầu Đồng, muội than hoặc muội Tùng, pha thêm chất keo động vật và hương liệu. Tuy rằng có tính kết dính, nhưng khi viết rất sn chảy và lưu lốt. Ngồi ra cịn có ưu điểm là không bay màu. Những kiệt tác thư pháp thời cổ đại lưu truyền mấy ngàn năm đến nay, màu mực vẫn tươi sáng như vừa mới viết. Người thời nay khi viết chữ bút lông, thường dùng mực nước pha sẵn, bởi vì loại mực này chỉ cần đổ ra từ chai là có thể sử dụng ngay, vừa đỡ tốn thời gian vừa đơn giản. Nhưng rất nhiều nhà thư pháp khi rảnh rỗi vẫn dùng mực thỏi và tự mài mực. Mài mực có cái thủ riêng của nó, và cũng là cách để thư giãn nghỉ ngơi. Bên cạnh đó, mài mực cũng là một thói quen khơng thể thiếu để cho họ có thời gian suy ngẫm tìm ý tưởng để viết ra một bức thư pháp đẹp.

<i><b>Giấy viết thư pháp thường là giấy Tuyên. Đó là những loại giấy trắng tinh, có thể thẩm</b></i>

thấu độ mực vừa phải. Mỗi đường bút trên giấy cho ra những con chữ có độ thanh thốt, đậm nhạt phụ thuộc vào tài hoa của người viết. Nó do vỏ cây thanh đàn và rơm rạ tạo thành một loại giấy quý, bề mặt giấy mịn nhẵn, chất giấy mềm mại và dẻo dai, thẩm mực đều đặn và có tính thấm nước mạnh. Vì là một loại giấy quý nên từ thời Đường đã trở nên rất nổi tiếng, do nó có hiệu quả đặc biệt đối thư pháp và hội họa Trung Quốc vì thế mà rất được các nhà thư pháp và họa sĩ nổi tiếng coi trọng.

<b>Nghiên còn gọi là Nghiên đài, được cổ nhân ca ngợi và gọi là “Văn phòng tứ bảo chi</b>

thủ”, là vật đứng đầu trong bốn bảo vật. Nghiên khơng chỉ là một dụng cụ đơn thuần, mà cịn là một tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao. Nhiều loại nghiên được chạm trổ tinh xảo với các họa tiết hoa văn, phong cảnh, con vật hay chữ viết. Nhiều loại nghiên cịn có lịch sử lâu đời và gắn liền với những nhân vật danh tiếng trong lịch sử và văn hóa. Nhiều loại nghiên cũng được coi là báu vật quốc gia và được bảo quản trong các bảo tàng hay triển lãm.

<b>III.GIỚI THIỆU NHÂN VẬT – VƯƠNG HY CHI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Vương Hi Chi, tự Dật Thiếu, hiệu Đạm Trai, là nhà thư pháp nổi tiếng thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc. Về sau tham bái hữu quân tướng quân, nên cịn được gọi là Vương Hữu Qn.

Ơng được nhìn nhận không chỉ là danh nhân thời Đông Tấn mà trong cả lịch sử Trung Quốc, nổi tiếng về thư pháp tuyệt kỹ, nên còn được xưng gọi là Thư thánh . Ông là một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc.

<i><b>1. Thân thế</b></i>

Vương Hi Chi người Lang Tà quận, thuộc Kiều tính Sĩ tộc Lang Tà Vương thị (nay là huyện Lâm Nghi, Sơn Đông), cùng quê với Gia Cát Lượng. Sau gia đình ơng di cư tới Sơn Âm (nay là Thiệu Hưng, Chiết Giang). Ông sinh ra trong gia đình có truyền thống thư pháp. Cha ông là Vương Khoáng, bác ông là Vương Đạo, Vương Bân đều làm quan cao trong triều đình và giỏi thư pháp. Vương Hi Chi sinh cuối thời Tây Tấn. Ông lớn lên thời loạn Ngũ Hồ thập lục quốc, gia đình chuyển xuống Giang Nam và làm quan nhà Đông Tấn.

Năm 323, bác họ Vương Hi Chi là Vương Đơn nổi loạn chống triều đình nên gia đình ơng bị liên lụy và bị bắt giam. Sau này loạn Vương Đơn chấm dứt, gia đình ơng được tha tội nhưng vụ việc tác động lớn đến tâm lý ông khiến ông không tha thiết với quan trường.

Năm 326, Vương Hi Chi bắt đầu làm quan, trải qua các chức vụ: Mật thư lang, Tham quân, Trưởng sử, Thứ sử Giang Châu, Ninh Viễn tướng quân, Hộ quân tướng quân, Hữu quân tướng quân, Nội sử Cối Kê. Do không nhiều chí tiến thủ để thăng tiến, ơng từng được tiến cử làm chức Thị trung - một chức vụ gần Hoàng đế - nhưng Vương Hi Chi đã từ chối. Vì khơng thích ganh đua trên quan trường, sau khi làm Thứ sử Giang châu 1 năm, ông xin từ chức để chuyên tâm nghiên cứu thư pháp.

Trên lĩnh vực chính trị và quân sự thời loạn, Vương Hi Chi khơng có đóng góp lớn nhưng ơng được người đời và hậu thế biết tới là một nhà thư pháp nổi danh bậc nhất Trung Quốc và được mệnh danh là Thư thánh.

Năm 361, vào thời Tấn Mục Đế, Vương Hi Chi qua đời, hưởng thọ 59 tuổi. Ông được triều đình truy tặng là Kim tử quang lộc đại phu, nhưng con cháu ông làm theo di chúc của ông đã kiên quyết từ chối, không nhận

<i><b>2. Sự nghiệp</b></i>

Vương Hy Chi là bậc thầy thư pháp nổi danh thời Đơng Tấn. Ơng am hiểu sâu sắc về các thể loại chữ như Đãi thư, Giai thư, Hành thư… Ơng được tơn là Thư Thánh và có ảnh hưởng rất

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

lớn đến thư pháp nhiều đời sau. Những thành tựu mà ông đạt được là nhờ vào sự khổ luyện và chịu ảnh hưởng từ tín ngưỡng Đạo giáo.

Cha của ơng là Vương Khống, bậc thầy thư pháp thời bấy giờ. Chịu sự ảnh hưởng từ cha, từ lúc lên 6 tuổi, ông đã bắt đầu luyện viết chữ. Lên 7 tuổi, ông bái nữ thư pháp gia nổi danh Vệ Thước (Vệ phu nhân) làm thầy. Có thuyết pháp nói rằng, Vệ Thước chính là dì của ơng. Vệ Thước đam mê thư pháp và là học trò của đại thư pháp gia Chung Do.

Có cội nguồn là gia đình giỏi truyền thống cùng với sự chỉ dạy của thầy giỏi, kết hợp với sự khổ luyện, chăm chỉ của Vương Hy Chi, trình độ thư pháp của ơng tiến bộ rất nhanh chóng. Năm 12 tuổi, Vương Hy Chi tình cờ tìm thấy cuốn “Bút luận” dưới gối của cha mình, nội dung là dạy mọi người cách sử dụng bút khi viết chữ. Ông lén lút đem cuốn sách về phịng mình đọc.

Sau khi bị cha phát hiện, Vương Khống đã hỏi con trai vì sao lại lén lút lấy cuốn sách bí kíp đó, Vương Hy Chi chỉ cười mà khơng đáp. Vương Khống lo rằng Vương Hy Chi mới chỉ là đứa trẻ, không thể hiểu được phương pháp dùng bút, cũng không thể lĩnh hội được những điều tinh diệu trong đó. Vương Khống muốn đợi con trai lớn thêm một vài tuổi nữa sẽ truyền lại cho con, nhưng Vương Hy Chi lại nói với cha: “Xin cha hãy cho phép con đọc cuốn sách này. Nếu đợi con trưởng thành thì sẽ bị chậm trễ sự phát triển của con”. Vương Khoáng rất vui mừng khi thấy con chăm chỉ như vậy nên đã đồng ý với thỉnh cầu của con trai mình.

Từ sau đó, Vương Hy Chi hàng ngày đều thực hành theo phương pháp được mô tả trong “Bút luận” và tiến bộ vượt bậc trong vòng chưa đầy một tháng.

Khi Vệ phu nhân nhìn thấy thư pháp của Vương Hy Chi, bà đã rất cảm khái, nói với Thái Thường Vương Sách rằng: “Đứa nhỏ này nhất định đã đọc qua cuốn bút luận. Ta thấy thư pháp của nó đã có cái trí của bậc lão thành rồi. Tương lai, thành tựu của nó sẽ vượt qua cả ta.”

Dù được thầy khen ngợi nhưng Vương Hy Chi vẫn dửng dưng, thậm chí càng thêm khắc khổ luyện tập. Tương truyền rằng, mặc dù trong lúc nghỉ ngơi, ông vẫn nghiền ngẫm ra kết cấu, khoảng cách và khí thế của thể chữ. Nói về sự khổ luyện của ông, nổi tiếng phải kể đến việc ông

Người đời sau gọi kỳ tích này của ơng bằng câu “dụng tâm thập ngũ niên, thủy công nhất vĩnh tự” tức là “dụng tâm ròng rã 15 năm khởi đầu bằng một chữ vĩnh”.

Khi lớn lên, ban đầu ông cũng bước chân vào chốn quan trường. Lúc đầu ông làm Mật thư lang. Về sau tướng quân Dữu Lượng thỉnh ông làm Tham quân, sau làm Trưởng sử, Thứ sử Giang Châu… Thậm chí, ơng từng được tiến cử làm chức Thị trung, một chức vụ gần Hoàng đế, nhưng vì khơng coi trọng danh lợi nên ơng đã từ chối. Cũng vì khơng thích ganh đua chốn quan trường nên sau này Vương Hy Chi đã xin từ chức để chuyên tâm nghiên cứu thư pháp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Một lần, Hoàng đế làm lễ tế Bắc Giao, cần thay đổi tấm bảng gỗ trên đó có viết văn tế, văn tế này do Vương Hy Chi viết. Khi những người thợ cắt các ký tự của ông viết, họ phát hiện ra rằng chữ viết của ông đã ăn sâu vào bảng gỗ 3 phân. Điều này cho thấy bút lực của ông thật mạnh mẽ. Đây chính là câu chuyện nguồn gốc của thành ngữ “Nhập mộc tam phân”. Câu thành ngữ này về sau được sử dụng để đánh giá những bình luận hay nhận xét sâu sắc hoặc những mô tả sống động giống như thật.

Năm 30 tuổi, Vương Hy Chi viết kiệt tác “Lan Đình tập tự”, năm 37 tuổi ơng viết “Hồng Đình kinh” truyền lại cho đời sau. Những tác phẩm cùng với phong cách sống của Vương Hy Chi đã ảnh hưởng rất lớn đến người đời sau, mãi cho đến tận ngày nay.

Ông say mê thư pháp đến mức mỗi lần tới một vùng đất, ông đều ra sức tìm tịi bia khắc các đời, tích lũy rất nhiều tư liệu Thư pháp. Trong nhà, trong sân, ngồi cửa, ơng đều cho đặt bàn, bày bút, giấy, mực, nghiên, để mỗi khi nghĩ tới một kết cấu đẹp của chữ sẽ lập tức viết ngay lên giấy. Khi tập Thư pháp, ông đều nhắm mắt nghĩ rất lung tới mức quên ăn quên ngủ. So với lưỡng Hán và Tây Tấn, thư phong của Vương Hi Chi nổi bật bởi sự tinh tế, kết cấu biến hóa. Thành tựu lớn nhất của ơng là thêm, bớt cổ pháp, biến thư phong chất phác đời Hán Ngụy thành bút pháp tinh diệu, tận thiện tận mỹ

Hoàng đế Lương Vũ từng khen ngợi Vương Hy Chi: “Vương Hy Chi thư tự thế hùng dật, như long khiêu thiên môn, hổ ngọa phượng khuyết, cố lịch đại bảo chi, vĩnh dĩ vi huấn”, chữ của Vương Hy Chi tựa như rồng múa cửa trời, hổ nằm phượng gác, đời đời đều coi là của báu, mãi mãi học theo. Hồng đế Đường Thái Tơng triều Đường vơ cùng yêu thích thư pháp của hai cha con Vương Hy Chi nên đã tìm kiếm bút tích của hai người qua một đệ tử của nhà sư Trí Vĩnh là cháu bảy đời của ơng. Hồng đế bèn cho in dập mỗi tác phẩm thành nhiều bản để ban cho các hồng tử và cận thần

Thanh Cao Tơng cũng rất ngưỡng mộ Lan Đình tập tự. Hai tác phẩm thư pháp của Vương Hi Chi là Khoái tuyết tinh thiếp và Trung thu thiếp cùng với Bá viễn thiếp của Vương Tuân được vua Càn Long xếp vào “Tam hy mặc bảo” (ba vật quý hiếm) và xây dựng Tam hy đường để cất giữ.

<i><b>3. Bút pháp</b></i>

Vương Hi Chi rất khâm phục bút pháp Công Khải thư của Chương Thảo mà nhiều người cho rằng kỳ diệu nhất khi đó. Ơng đi chu du nhiều nơi, gặp các nhà thư pháp nổi tiếng khi đó như Lý Tư, Chung Dao, Trương Sưởng, Trương Chi..., thay đổi dần những hạn chế của mình và tiếp thu những tinh hoa của những người đi trước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Trong số những người đã gặp, ông học được nhiều nhất ở Chung Dao và Trương Chi. Tiếp thu từ Chung Dao - người được coi là ông tổ của cách viết chữ Khải - Vương Hi Chi lược bớt những tồn tại của chữ Lệ, "thêm bớt xương thịt", nhấn mạnh vào nhuận sắc và "uyển thái nghiên hoa". Cách viết của Vương Hi Chi đã tạo ra một thể độc lập, khiến mọi người cho rằng thư pháp thời trước ông đều phế bỏ, thư pháp hiện tại do ông sáng lập.

Tiếp thu từ Trương Chi, ông khắc phục sự rời rạc, đứt đoạn giữa các chữ, khiến cho chúng trong nét đậm có nét mờ, nét gập; hồ tình cảm vào nét bút, nâng nghệ thuật viết thư pháp lên một tầm cao mới và được lưu truyền rộng rãi thời Đơng Tấn.

Có ý kiến đưa ơng ra so sánh với Chung Dao và Trương Chi và kết luận: so với Trương Chi thì hơn hẳn về khống đạt, phóng túng; so với Chung Dao thì trầm ổn, kín đáo có thừa. Thư pháp của Vương Hi Chi là kết hợp tinh tế giữa hai trường phái bảo thủ và phóng túng. Sự đa dạng trong thư pháp của ơng làm vừa lịng rất nhiều người, đáp ứng được chuẩn mực cao nhất của thư pháp. Chính vì vậy, ông được người đương thời mệnh danh là "Thư thánh".

Vương Hi Chi rất chú trọng học tập và rút kinh nghiệm từ người khác. Thành tựu thư pháp của ông đạt đến đỉnh cao nghệ thuật mà người đời sau cũng không đạt tới được. Từ thời Lục triều trở về sau, những tác phẩm thư pháp của ông có ảnh hưởng lớn đến các nhà thư pháp Trung Quốc

Thảo thư quấn quít khúc chiết, Chính thư thế diệu hình mật, Hành thư khỏe khoắn tự nhiên, tóm lại, ông đưa Thư pháp Hán từ chỗ thực dụng tới chỗ chú trọng kỹ pháp, nhấn mạnh vào tình cảm. Trên thực tế, đó là sự thức tỉnh của nghệ thuật Thư pháp, Thư gia không chỉ phát hiện được vẻ đẹp của Thư pháp mà cịn có khả năng biểu đạt được vẻ đẹp của Thư pháp.

Đặc điểm nổi bật nhất trong Thư pháp của ông là sự bình hịa, tự nhiên, bút thể uyển chuyển hàm súc, đẹp đẽ mỹ lệ. Người đời sau bình về sự tận thiện tận mỹ trong thư pháp Vương Hi Chi

xanh phiêu dạt, uốn lượn như rêu in vết rắn trườn.”

<i><b>4. Tư tưởng trong thư pháp của Vương Hy Chi</b></i>

Tư tưởng thư pháp của Vương Hi Chi là sự bình hòa tự nhiên và sự uyển chuyển hàm súc trong nét bút. Ngồi khổ luyện ra, tín ngưỡng Đạo giáo cũng có sự ảnh hưởng đến tư tưởng thư pháp của ơng. Ngay cả tính cách rộng rãi, khống đạt của ơng cũng được hình thành từ tín ngưỡng. Theo sử sách ghi chép lại, suốt những năm đầu ông thường xuyên sao chép kinh thư nên tính cách của ông không tránh khỏi bị ảnh hưởng bởi văn hóa Đạo giáo.

Ông cho rẳng viết bút pháp cũng như bài binh bố trận, biết vận dụng tốt sẽ thu kết quả; bút

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

viết phải mài mực trước; mài mực xong để tinh thần thư thái rồi nghĩ đến thế chữ, phải dự tính chữ lớn hay chữ nhỏ, nét đậm nét nhạt ra sao, liên kết với nhau như thế nào, sau đó mới đặt bút viết. Ơng cịn cho rằng: bút lực phải sắc như dao, nhanh nhẹn biến hoá, hoặc trầm ổn tĩnh lặng.

<i>Ông lý giải: Về cấu tạo chữ: Hai chữ hợp làm một, khơng được đứt đoạn, những nét trùng</i>

thì khơng quá dài, đơn mà không quá nhỏ, lặp mà không quá to; chữ lớn nên trong vòng giới

<i>hạn, chữ nhỏ nên phóng túng, rộng rãi. Về bố cục: Bất kỳ chữ gì hình dáng nào, biến hố ra sao</i>

đều phải có sự tập trung câu chữ rành mạch thơng suốt, khí huyết lưu thơng mới tạo ra được cái hồn cho tác phẩm. Vương Hi Chi rất chú trọng học tập và rút kinh nghiệm từ người khác.

<b>IV.CÁC TÁC PHẨM CỦA VƯƠNG HY CHI</b>

Thư pháp gia các đời không mấy ai không lâm mô thư thiếp của Vương Hi Chi vì ơng được tơn xưng là “thư thánh”. Khải thư của ơng như: “Nhạc Nghị luận”, “Hồng Đình kinh”, “Đơng Phương Sóc họa tán” … được “Nam triều thời ấy rất ưa thích”, hiện cịn rất nhiều câu truyện đầy mầu sắc truyền kỳ, thậm chí cịn trở thành đề tài cho hội họa. Thảo thư của ông được thế nhân tơn là “Thảo chi thánh”. Hiện nay khơng cịn nguyên tích lưu lại nhưng khắc thạch Thư pháp vẫn còn rất nhiều. Tác phẩm của Vương Hi Chi rất phong phú, ngồi “Lan đình tự” cịn có

nổi bật nhất trong Thư pháp của ơng là sự bình hịa, tự nhiên, bút thể uyển chuyển hàm súc, đẹp đẽ mỹ lệ. Người đời sau bình về sự tận thiện tận mỹ trong thư pháp Vương Hi Chi rằng: “Phiêu

nổi, uốn lượn như rêu in vết rắn trườn.”

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×