Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Lý Thuyết Kinh Tế Vĩ Mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 49 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA</b>

<b><small>I.THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA NỀN KINH TẾ</small></b>

<b><small>- GDP là số liệu thống kê kinh tế được theo dõi chặt chẽ nhất bởi vì nó được </small></b>

<small>cho là thước đo tốt nhất về phúc lợi kinh tế của XH.</small>

<b><small>- GDP đo lường đồng thời hai chỉ tiêu: tổng thu nhập của tất cả mọi người </small></b>

<small>trong nền kinh tế và tổng chi tiêu cho sản lượng HH&DV của nền kinh tế ( bởi vì hai chỉ tiêu này là như nhau ).</small>

<b><small>- Đối với nền kinh tế tổng thể: Thu nhập = Chi tiêu ( vì mỗi giao dịch đều có </small></b>

<small>người mua và người bán )</small>

<i><small> Sơ đồ chu chuyển : </small></i>

<i><b><small>- Có 2 cách tính GDP:</small></b></i>

<small>+ Cộng toàn bộ chi tiêu của các hộ gia đình</small>

<small>+ Cộng tồn bộ thu nhập được trả bởi các doanh nghiệp</small>

<b><small>- Các cơng cụ điều tiết vĩ mơ:Chính sách tài khóa: thuế và ngân sách</small></b>

<b><small>Chính sách tiền tệ: thay đổi lượng cung tiền và lãi suất</small></b>

<b><small>Chính sách ngoại thương: thuế xuất nhập khẩu, quota, trợ cấp xuất nhập khẩu và </small></b>

<small>tỉ giá hối đối</small>

<b><small>Chính sách thu nhập: chính sách giá và lương</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>1. Khái niệm</small><b><small> TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP): là giá trị thị </small></b>

<small>trường của tất cả các HH & DV cuối cùng được sản xuất trong một QG trong một khoảng thời gian nhất định.</small>

<small>2. Phân tích từng cụm từ trong định nghĩa trên:</small>

<b><small>1. “GDP là giá thị trường…” GDP được tính theo giá thị trường.</small></b>

<b><small>2.”... của tất cả…”</small></b> <small>GDP bao gồm tất cả các mặt hàng được sảnxuất trong nền kinh tế và được bán hợp pháp trên các thị trường.</small>

<i><small>Ngoại trừ:</small></i>

<small>- Các mặt hàng được sản xuất và bán một cách trái phép như thuốc phiện...</small>

<small>- Được sản xuất và sử dụng tại nhà không bao giờ được đưa ra thị trường.</small>

<b><small>3. “... hàng hóa dịch vụ…”</small></b> <small>GDP bao gồm những hàng hóa hữu hình như: thực phẩm, áo quần... và dịch vụ vơ hình: khám sức khỏe, các tóc...</small>

<b><small>4. “... cuối cùng...”</small></b> <small>GDP chỉ bao gồm giá trị của các hàng hóa cuối cùng.</small>

<b><small>5. “... được sản xuất…”</small></b> <small>GDP bao gồm những hàng hóa và dịch vụ hiện đang được sản xuất. Không bao gồm các giao dịch liên quan đến những hàng hóa được sản xuất trước đây.</small>

<b><small>6.”... trong phạm vi một quốc gia…”</small></b>

<small>Hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước bất kể quốc tịch của nhà sản xuất.</small>

<b><small>7.”... trong một khoảng thời gian nhất định”</small></b>

<small>đo lường giá trị sản xuất trong một khoảng thời gian cụ thể thông thường là một năm </small>

<small>Xuất khẩu ròng (</small><i><b><small>cán cân thương mại</small></b></i><small>) là một thuật ngữ kinh tế quan trọng liên quan đến hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia. Xuất khẩu ròng được xác định bằng cách tính sự chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của quốc gia đó trong một khoảng thời gian nhất định. </small>

<small>Xuất khẩu ròng = Giá trị xuất khẩu – Giá trị nhập khẩu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>NX: xuất khẩu ròng</small></b>

<b><small>Tiêu dùngĐầu tưMua sắm chính phủXuất khẩu rịng</small></b>

<small>Chi tiêu của các hộ </small>

<small>Chi tiêu cho HH&DVbởi chính quyền địa phương, tiểu bang và liên bang.</small>

<small>Không bao gồm: chi chuyển nhượng</small>

<small>Chi tiêu của người nước ngoài cho HH được SX trong nước (XK) trừ đi chi tiêu của cư dân trong nước cho HH nước ngoài (NK)</small>

<b><small>IV. GDP THỰC SO VỚI GDP DANH NGHĨA</small></b>

<small>- Để đo lường giá trị HH&DV mà nền kinh tế đang sản xuất ra nhưng không bị ảnh hưởng bởi giá cả, các nhà kinh tế sử dụng: chỉ tiêu GDP thực.</small>

<b><small>1. GDP thực và GDP danh nghĩa:</small></b>

<i><b><small>Giá hiện hành là sử dụng giá c</small></b></i>

<small>ả hàng hóa và dịch vụ ở tại thời điểm nào đó để tính giá </small>

<small>trị sản lượng cho năm đó.</small>

<i><b><small>Giá cố định là sử dụng giá cả hàng hóa </small></b></i>

<small> tại một thời điểm làm gốc để tính giá trịsản lượng cho các năm khác.</small>

<i><b><small>Chỉ tiêu danh nghĩa: chỉ tiêu gi</small></b></i>

<i><small>á trị sản lượng tính theo giá </small></i>

<i><small>hiện hành.</small></i>

<i><b><small>Chỉ tiêu thực: chỉ tiêu tính theo giá cố</small></b></i>

<b><small>-</small></b> <small>GDP danh nghĩa sử dụng giá hiện hành để tính giá trị sản lượng HH&DV</small>

<b><small>-</small></b> <small>GDP thực sự dụng giá cố định của năm cơ sở để tính giá trị sản lượng HH&DV</small>

<i><b><small>Ở năm cơ sở: GDP danh nghĩa = GDP thực</small></b></i>

<b><small>Chỉ số giảm phát GDP: phản ánh mức giá chung của HH&DV được sản xuất trong nước. Thước đo mức giá được tính bằng:</small></b>

<b><small>V. GDP CĨ PHẢI LÀ THƯỚC ĐO TỐT VỀ PHÚC LỢI KINH TẾ ?</small></b>

<i><b><small>- GDP không phải là thước đo hồn hảo về phúc lợi cuộc sống.Vì, nó khơng bao gồm:</small></b></i>

<small>+ Thời gian nghỉ ngơi, giải trí.</small>

<small>+ Giá trị của hầu hết của tất cả các hoạt động mà thực hiện bên ngoài của thị trường.+ Chất lượng của mơi trường</small>

<small>+Khơng nói về phần phối của thu nhập</small>

<small>-Nhưng GDP là một thước đo tốt về phúc lợi kinh tế vì mọi người thích thu nhập cao hơn là thu nhập thấp.</small>

<b><small> V. NHỮNG THƯỚC ĐO THU NHẬP:</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>*Tổng sản phẩm quốc dân (GNP): là tổng thu nhập kiếm được bởi các cư dân thường trú của mộtquốc gia ( gọi là công dân ). Nó khác với GDP bởi việc tính cả thu nhập của cơng dân kiếm được ở nước ngồi và loại ra thu nhập mà người nước ngoài kiếm được ở trong nước </small>

<small>GNP = GDP + TN công dân kiếm được từ nước ngoài - TN do công dân kiếm được ở trong nước</small>

<small>* Sản phẩm quốc dân ròng (NNP): là tổng thu nhập của các cư dân một nước (GNP) trừ đi phần mất do khấu khao. NNP = GNP – Khấu hao</small>

<small>*NI = NNP ( NI net income – lợi nhuận – thu nhập ròng )</small>

<small>*PI ( chỉ số lợi nhuận ) = NNP - Thu nhập giữ lại - Thuế gián thu - Thuế thu nhập doanh nghiệp- Đóng BH +Trợ cấp</small>

<small>*DI ( thu nhập khả dụng ) = PI - Thuế thu nhập cá nhânPhân biệt Thuế thực thu và thuế gián thu</small>

<b><small>Tiêu chíThuế trực thu (Td)Thuế gián thu (Te)Khái niệm</small></b> <small>Thuế trực thu (hay </small>

<small>Direct tax) là loại thuế đánh vào thu nhập, lợi nhuận của người nộp thuế, người nộp thuế đồng thời là người chịu thuế. Nói một cách đơn giản, thuế trực thu khấutrừ trực tiếp vào nguồn thu nhập của người nộpthuế.</small>

<small>Thuế gián thu (hay Indirect tax) đánh vào hàng hóa, dịch vụ. Loại thuế này điều tiết gián tiếp thơng qua giá cả hàng hóa dịch vụ cung cấp, người nộp thuế không phải là người chịu thuế.</small>

<b><small>Đối tượng chịu thuế</small></b>

<small>Người chịu thuế cũng </small>

<small>chính là người nộp thuế</small> <sup>Người chịu thuế không </sup><small>phải là người nộp thuế</small>

<small>- Thuế tiêu thụ đặc biệt;- Thuế giá trị gia tăng;- Thuế xuất nhập khẩu;- Thuế bảo vệ môi trường;</small>

<small>- Thuế tài nguyên…</small>

<b>CHƯƠNG 11 ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT I. CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI):</b>

<b>1. Khái niệm:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Là thước đo chi phí tổng quát của các HH & DV được mua bởi một người tiêu dùng điển hình.

<i><b>2. Cách tính tốn CPI: (5 BƯỚC)</b></i>

<i>Cục thống kê Lao động (BLS) sử dụng số liệu và giá cả củahàng ngàn hàng hóa và dịch vụ.</i>

<i>Chỉ số giá sản xuất ( PPI ): cho biết mức độ tăng hoặc giảm giá cảcủa hàng hóa và dịch vụ trong giỏ hàng mẫu so với một khoảngthời gian cơ bản, thường là một năm cơ bản, được mua bởi cácdoanh nghiệp chứ không phải người tiêu dùng.</i>

<i><b>1. Các vấn đề trong đo lường chi phí sinh hoạt:</b></i>

CPI khơng phải là một thước đo hồn hảo về chi phí sinhhoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

* Chỉ số giảm phát GDP: tỷ lệ của GDP danh nghĩa trên GDP thực. Bởi vì GDP danh nghĩa là sản lượng hiện hành được tính theo giá hiện hành và GDP thực là sản lượng hiện hành được tính theo giá của năm gốc, cho nền chỉ số giảm phát GDP phản ánh mức giá hiện hành so với mức giá năm gốc.

<b> II. ĐIỀU CHỈNH CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ DO ẢNH</b>

<b>HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT</b>

<b>1. Chuyển đổi số đô la từ những thời điểm khác nhau:</b>

- Công thức chuyển đổi số đô la trong năm T thành số đô la trong ngày hôm nay:

=

<b>2. Chỉ số hóa:</b>

<small>Tóm lược:</small>

<small>1. Cơng cụ giảm phát GDP đo lường một giỏ hàng hóa thay đổi trong khi CPI luôn chỉ ra giá của một giỏ đại diện cố định.</small>

<small>2. Giảm phát GDP thường xuyên thay đổi trọng số trong khi CPI được điều chỉnh rất ít khi.</small>

<small>3. CPI sẽ xem xét hàng hóa nhập khẩu vì chúng vẫn được coi là hàng tiêu dùng trong khi giảm phát GDP sẽ chỉ chứa giá hàng hóa trong nước.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Là sự điều chỉnh tự động theo luật pháp hay hợp đồng cho một số tiền trước tác động của lạm phát.

- Chỉ số hóa cũng là một đặc điểm của nhiều luật.

<b>3. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực:</b>

- Lãi suất danh nghĩa: lãi suất thường được cơng bố mà khơng có sự điều chỉnh tác động của lạm phát. Cho biết số tiền trong tài khoản của bạn tăng như thế nào qua thời gian.

- Lãi suất thực: lãi suất đã điều chỉnh tác động của lạm phát. Cho biết sức mua từ tài khoản ngân hàng của bạn tăng như thế nào qua thời gian.

<b>TÓM TẮT</b>

- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được sử dụng để đo lường mức giá chung của nền kinh tế.

- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là một thước đo khơng hồn hảo về chi phí sinh hoạt vì:

+ Khơng tính đến khả năng là người tiêu dùng hướng đến việc thay thế bằng những HH mà ngày càng trở nên rẻ hơn. + Khơng tính đến sự gia tăng sức mua của đồng tiền do sự giới thiệu những HH mới.

+ Bị sai lệch bởi những thay đổi không đo lường được về chất lượng của HH & DV.

Vì vậy, CPI phóng đại con số lạm phát thực tế.

- Giống như CPI, chỉ số giảm phát GDP đo lường mức giá chung của nền kinh tế. Hai chỉ số giá thường di chuyển cùng nhau, nhưng có những khác biệt quan trọng:

Chỉ số giảm phát GDP khác với CPI bởi vì nó bao gồm các HH & DV được SX thay vì các HH & DV được tiêu thụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Chỉ số giảm phát GDPCPI

<small>đo lường một giỏ hàng hóa thay đổi, </small>

khi thành phần của GDP thay đổi.

<small>đo lường một giỏ hàng hóa đại diện cố định</small>

<small>thường xuyên thay đổi trọng số</small>

Rất ít khi

<small>thay đổi trọng sốchỉ chứa giá hàng hóa trong nước.xem xét ln hàng hóa nhập khẩu </small>

<small>vì chúng vẫn được coi là hàng tiêu dùng</small>

- Số tiền từ những thời điểm khác nhau không thể hiện sự so sánh vững chắc về sức mua. Để so sánh 1$ trong quá khứ với 1$ ngày nay, thì 1% trong quá khứ nên được điều chỉnh bằng cách sử dụng chỉ số giá.

- Nhiều luật và hợp đồng cá nhân sử dụng chỉ số giá để điều chỉnh tác động của lạm phát. Tuy nhiên, luật thuế chỉ được chỉ số hoá một phần theo lạm phát.

- Sự điều chỉnh lạm phát là đặc biệt quan trong khi xem xét số liệu lãi suất. Lãi suất danh nghĩa là lãi suất thường được công bố; nó là lãi suất mà tại đó số tiền trong tk tiết kiệm tăng lên theo thời gian. Ngược lại, lãi suất thực tính đến sự thay đổi giá trị đồng tiền theo thời gian.

Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát.

<b>CHƯƠNG 12: SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG</b>

<b><small>Nhắc lại: Tổng SP quốc nội của một QG (GDP) đo lường cả phần tổng thu nhập kiếm </small></b>

<small>được của một QG và cả phần tổng chi tiêu của 1 QG cho HH&DV.</small>

<small>GDP có thể đo lường hai thứ này cùng một lúc vì cả hai số đo này phải bằng nhau trên bình diện tổng thể nền kinh tế.( nói đơn giản, thu nhập của cả nền kinh tế chính là sản lượng của nền kinh tế đó )</small>

<small>Mức sống của một quốc gia phụ thuộc vào khả năng sản xuất hàng hoá và dịch vụ của quốc gia đó</small>

<small>Mức GDP thực là một chỉ báo tốt để đo lường sự thịnh vượng kinh tế.</small>

<b>I.NĂNG SUẤT: VAI TRÒ VÀ CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH</b>

- Năng suất: là số lượng hàng hóa & dịch vụ được sản xuất ra từ mỗi đơn vị nhập lượng lao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Vai trò của năng suất: quyết định mức sống của một quốc gia. - Và tăng tưởng năng suất là yếu tố quyết định chủ yếu tăng trưởng

của mức sống

<b>Các yếu tố quyết định năng suất:</b>

<b>- Vốn nhân lực: Kiến thức và kỹ năng người cơng nhân có được thơng </b>

qua giáo dục,đào tạo và kinh nghiệm.

<b>- Vốn vật chất: Trữ lượng máy móc thiết bị,cấu trúc cơ sở </b>

hạ tầng sử dụng sản xuất HH & DV.

<b>- Tài nguyên thiên nhiên: các yếu tố đầu vào của sản xuất được cung </b>

cấp bởi tự nhiên như đất đai, sơng ngịi và mỏ khống sản.

<b>- Kiến thức cơng nghệ: Sự hiểu biết của xã hội về phương cách tốt nhất </b>

để sản xuất HH & DV.

<b>- HÀM SẢN XUẤT: là một biểu đồ hay phương trình cho thấy mối </b>

quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra

N là tài nguyên thiên nhiên

<i>- Hàm sản xuất có tính lợi suất không đổi theo quy mô: thay đổi các yếu </i>

tố đầu vào bao nhiêu phần trăm thì sản lượng cũng thay đổi bao nhiêu phần trăm.

<b>II. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH CƠNG</b>

<b>Tăng trưởng kinh tế: Sự thịnh vượng kinh tế đo bằng GDP/ đầu người.Chính sách cơng:</b>

<b>1. Tiết kiệm và đầu tư:</b>

Đối với xã hội,để đầu tư nhiều vốn hơn,phải tiêu dùng ít đi và tiết kiệm nhiều hơn. (hi sinh tiêu dùng hiện tại để có hưởng thụ trong tương lai).

Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư là một cách để chính phủ có thể thúc

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

đẩy tăng trưởng, và trong dài hạn giúp cải thiện mức sống của nền kinh tế.

<b>2. Sinh lợi giảm dần và hiệu ứng đuổi kịp:</b>

+ Sinh lợi giảm dần: Khi trữ lượng vốn tăng lên, sản lượng tăng thêm ( do tăng thêm một đơn vị vốn ) sẽ giảm dần.

+ Hiệu ứng đuổi kịp: Đặc tính ở các quốc gia khởi đầu

nghèo khó có xu hướng tăng trưởng nhanh hơn quốc gia giàu có hơn. Sự tích luỹ vốn chịu sự chi phối của sinh lợi giảm dần: nền kinh tế mà càng nhiều vốn, càng ít sản lượng tăng thêm khi nền kte tăng thêm một đơn vị vốn.

Kết quả là, trong khi tiết kiệm cao hơn dẫn đến tăng trưởng cao hơn trong một khoảng thời gian, tăng trưởng cuối cùng sẽ chậm lại khi vốn, năng suất và thu nhập tăng lên. Cũng vì sinh lợi giảm dần , sinh lợi từ vốn đặc biệt cao ở các quốc gia nghèo. Các yếu tốt khác không đổi, các quốc gia này có thể tăng trưởng nhanh hơn nhờ vào hiệu ứng đuổi kịp.

<b>3. Đầu tư nước ngoài:</b>

+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài:Vốn đầu tư được sở hữu và điều hành hoạt động bởi tổ chức nước ngoài.

+ Đầu tư gián tiếp : Tài trợ bởi tiền nước ngoài nhưng được điều hành trong nước.

<b>4. Giáo dục: Đầu tư vào vốn con người.</b>

<b>5. Sức khỏe và dinh dưỡng: Người lao động có sức khỏe tốt hơn thì </b>

tạo được nhiểu năng suất hơn

<b>6. Quyền sở hữu và ổn định chính trị7. Thương mại tự do:</b>

+ Thương mại quốc tế có thể cải thiện phúc lợi kinh tế của người dân quốc gia đó

<b>8. Nghiên cứu và phát triển9. Tăng trưởng dân số</b>

+ Dàn trải tài nguyên thiên nhiên + Dàn mỏng trữ lượng vốn:

- Dân số cao => lực lượng lao động ( L ) cao hơn => vốn vật chất K/ lực lượng lao động L thấp hơn => năng suất & mức sống thấp hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Điều này cũng áp dụng đối với H ( vốn nhân lực ); khi dân số tăng trưởng nhanh chóng => áp lực lớn cho hệ thống giáo dục.

+ Thúc đẩy tiến bộ công nghệ

Nhiều người => Nhiều nhà khoa học, nhà phát minh, kỹ sư; Những khám phá thường xuyên hơn; Tiến bộ công nghệ và tăng trưởng kinh tế nhanh hơn

<b>CHƯƠNG 13: Tiết kiệm, Đầu tư & Hệ thống tài chính</b>

<b><small>1. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH:</small></b>

<small>- Hệ thống tài chính: nhóm các định chế trong nền kinh tế.</small>

<small>- Giúp kết nối tiết kiệm của người này với đầu tư của người khác: di chuyển các nguồn lực khan hiếm của nền kinh tế từ những người tiết kiệm đến những người đi vay.</small>

<b><small>2. CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH gồm: các thị trường tài chính và các trung </small></b>

<small>gian tài chính.</small>

<b><small>A. Các thị trường tài chính: mà thơng qua đó người tiết kiệm có thể cung </small></b>

<small>cấp vốn trực tiếp đến người đi vay. Bao gồm:</small>

<b><small>Thị trường trái phiếu </small></b>

<small>(trái phiếu - giấy chứng nhận nợ) Bán trái phiếu  tài trợ bằng vay </small>

<small>Trái phiếu nghĩa là chứng khoán nợ - người giữ trái phiếu sẽ trở thành chủ nợ của công ty, không làm tăng vốn của chủ sở hữu công ty.</small>

<small>Cổ phiếu nghĩa là chứng khoán vốn - người mua cổ phiếu sẽ trở thành một phần của cơng ty, mang mục đích tăng vốn cho chủ sở hữu công ty.</small>

<small>+ Đặc điểm đầu tiên là kỳ hạn củatrái phiếu: độ dài thời gian của tráiphiếu đến khi trái phiếu đáo hạn. Lãi suất của trái phiếu phụ thuộc một phần vào kỳ hạn của nó. Các trái phiếu dài hạn thường có lãi suất cao hơn các trái phiếu ngắn hạn.</small>

<small>+ Khi gặp khó khăn tài chính, người chủ trái phiếu sẽ được thanh tốn những gì họ hưởng trước khi cổ đơng nhận được bất cứ thứ gì. So với trái phiếu, người nắm giữ cổ phiếu có rủi ro cao hơn và lợi nhuận tiềm năng cao hơn.</small>

<small>+ Đặc điểm thứ hai là rủi ro tín dụng: khả năng mà người vay khơng thể hồn trả lãi hoặc vốn gốc. Khi những người mua trái </small>

<small>+ Các mức giá mà các cổ phiếu đượcgiao dịch trên sàn chứng khoán đượcquyết định bởi nguồn cung và nguồncầu cổ phiếu của những công ty này.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>phiếu cảm nhận rằng xác suất vỡ nợ là cao, họ yêu cầu lãi suất cao hơn để bù đắp cho rủi ro này.+ Đặc điểm thứ ba là xử lý thuế: cách mà các luật thuế áp dụng lên lãi suất kiếm được từ trái phiếu. Trái phiếu được phát hành bởi chính phủ và chính quyền địa phương thường được trả lãi suất thấp hơn các trái phiếu được phát hành bởi các cơng ty hoặc chính quyền liên bang.</small>

<b><small>B. Các trung gian tài chính (các định chế tài chính mà thơng qua đó những </small></b>

<small>người tiết kiệm có thể gián tiếp cung cấp tiền cho những người đi vay). Bao gồm:</small>

<small>phần ra công chúng và sử dụng số thu nhập này để mua danh mục các cổ phiếu và trái phiếu)</small>

<small>Trả lãi cho khoản tiền gửi và thu từ người đi vay với lãi suất cao hơn một ít từ các khoản cho vay này để bù đắp chi phí của ngân hàng cũng như mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. </small>

<small>Tạo điều kiện mua sắm HH&DV bằng việc cho phép người dân viết ngân phiếu đối với các khoản tiền gửi của họ và truy cập và khoản tiềngửi này bằng thẻ ghi nợ.</small>

<small>-Cho phép mọi người với số tiền ít ỏi có thể đa dạng hóa các cổ phần của họ. </small>

<small>-Phần vốn tương hỗ giúp những người bình thường tiếp cận các kỹ năng của những người quản lý quỹ chuyên nghiệp.</small>

<b><small>3. TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ TRONG CÁC TÀI KHOẢN THU NHẬP QUỐC GIA:</small></b>

<small>Các đinh chế tạo ra hệ thống này-thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu, các ngân hàng và các quỹ tương hỗ - có vai trị trong việc điều phối tiết kiệmvà đầu tư của nền kinh tế.</small>

<small></small> <b><small>Nhắc lại : tiết kiệm và đầu tư là các yếu tố quan trọng cho tăng trưởng dài </small></b>

<small>hạn của GDP và mức sống.</small>

<b><small>Quy tắc của hạch toán thu nhập quốc gia</small></b>

<small>1. Tổng thu nhập: tổng sản phẩm quốc nội (GDP) –Tổng chi tiêu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><small>3. Nền kinh tế mở: tương tác với các nền kinh tế khác (NX ≠ 0)</small></i>

<small>- Tiết kiệm quốc gia (tiết kiệm), S: phần còn lại của tổng thu nhập của nền kinh tế sau khi chi cho tiêu dùng và chi mua sắm của chính phủ.</small>

<small>- Tiết kiệm chính phủ = T – G: phần còn lại của tổng thu thuế sau khi chi trả cho các khoản mua sắm của chính phủ.</small>

<small>- Thặng dư ngân sách: T – G > 0: phần vượt của tổng thu thuế so với chi mua sắm của chính phủ.</small>

<small>- Thâm hụt ngân sách: T – G < 0: phần thiếu hụt của tổng thu thuế so với chi mua sắm của chính phủ.</small>

<b><small>4. THỊ TRƯỜNG VỐN VAY: thị trường gồm những người tiết kiệm cung ứng </small></b>

<small>nguồn vốn vay và những người vay có nhu cầu vay vốn.</small>

<small>Thị trường vốn vay là một thị trường trong đó vốn tài chính được vay và cho vay với những điều kiện và thời hạn khác nhau</small><b><small>1</small></b><small> . Các công cụ thị trường vốn bao gồm cổ phiếu công ty cổ phần, trái phiếu doanh nghiệp, vay thế chấp, chứng khốn của cơ quan Chính phủ hoặc Chính phủ, vay tiêu dùng, vay thương mại do các ngân hàng hay tổ chức tín dụng cấp</small><b><small>2</small></b><small> . Trong thị trường vốnvay, chỉ có một lãi suất, vừa là lợi tức của tiết kiệm, vừa là chi phí của tiền vay</small><b><small>3</small></b><small> </small>

<b><small>a. Cung và cầu vốn vay:</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Nguồn cung vốn vayNguồn cầu vốn vayĐến từ tiết kiệm quốc gia bao </small>

<small>gồm tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm chính phủ.</small>

<small>Đến từ các hộ gia đình và doanh nghiệp muốn vay để đầu tư.</small>

<small>- Lãi suất được xác định bởi cung và cầu vốn vay- Mức lãi suất là giá của khoản vay = lãi suất thực</small>

<small>- Khi lãi suất tăng: lượng cầu giảm, lượng cung tăng, đường cầu dốc xuống, đường cung dốc lên</small>

<small>- Nếu lãi suất thấp hơn mức cân bằng: cung sẽ ít hơn cầu  khuyến khích những người cho vay nâng lãi suất. Lãi suất cao hơn sẽ khuyến khích tiết kiệm ( do đó làmgiảm lượng cầu vốn vay )</small>

<small>- Nếu lãi suất cao hơn mức cân bằng: cung nhiều hơn cầu. Khi những người cho vay cạnh tranh vì khan hiếm những người vay  lãi suất giảm.Bằng cách này, lãi suất sẽ tiến đến lãi suất cân bằng mà tại đó lượng cung và lượng cầu vốn vay chính xác bằng nhau.</small>

<b><small>NHẮC LẠI:</small></b>

<b><small>- Lãi suất danh nghĩa là lãi suất thường được báo cáo – tiền lãi của tiết kiệm </small></b>

<small>và chi phí của việc đi vay.</small>

<b><small>- Lạm phát làm xói mịn giá trị của tiền theo thời gian, lãi suất thực phản ánh </small></b>

<small>chính xác tiền lãi thực của tiết kiệm và chi phí thực của khoản vay.</small>

<b><small>Do đó, cung và cầu vốn vay phụ thuộc vài lãi suất thực hơn.</small></b>

<b><small>b. Chính sách chính phủ có thể tác động đến tiết kiệm và đầu tưcủa nền kinh tế</small></b>

<small></small> <b><small>Chính sách 1: cải cách luật thuế để khuyến khích tiết kiệm</small></b>

<small>- Tác động bên cung vốn vay –Tăng cung -> đường cung dịch phải ( các hộ gia đình sẽ tiêu dùng ít hơn, sử dụng tiết kiệm tăng thêm để gia tăng khoản tiền gửi trong ngân hàng hoặc mua trái phiếu )</small>

<small>- Không tác động đến cầu vốn vay vì sự thay đổi thuế không ảnh hưởng trực tiếp lên số tiền những người vay muốn vay tại bất ỳ mức lãi suất nào.</small>

<small>- Cân bằng mới: lãi suất thấp hơn và lượng vốn vay cao hơn –> đầu tư cao hơn</small> <b><small>Chính sách 2: Các khuyến khích đầu tư ( thơng qua quy định hoàn thuế </small></b>

<b><small>đầu tư )</small></b>

<small>- Tác động bên cầu vốn vay - tăng cầu -> đường cầu dịch phải- Không ảnh hưởng đến bên cung vốn vay</small>

<small>- Cân bằng mới: lãi suất cao hơn và lượng vốn vay cao hơn –> tiết kiệm nhiều hơn</small> <b><small>Chính sách 3: Thâm hụt và thặng dư ngân sách chính phủ</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>- nhắc lại: thâm hụt ngân sách là chi tiêu chính phủ vượt mức tổng thu thuế.- Chính phủ: khởi đầu với ngân sách cân bằng –> rồi bắt đầu thâm hụt ngân sách- Thay đổi cung vốn vay: giảm cung –> đường cung dịch trái</small>

<small>- Không làm thay đổi đường cầu vốn vay.</small>

<small>- Cân bằng mới: lãi suất cao hơn; lượng vốn vay nhỏ hơn- Chính phủ thâm hụt ngân sách: lãi suất tăng; đầu tư giảm</small>

<small>Chính phủ thặng dư ngân sách: tăng cung vốn vay, giảm lãi suất –> kích thích đầu tư</small>

<b><small>Tóm tắt</small></b>

<b><small>- Tiết kiệm QG = tiết kiệm tư nhân + tiết kiệm chính phủ.</small></b>

<b><small>- Thâm hụt ngân sách thể hiện tiết kiệm chính phủ < 0; do đó, làm giảm tiết </small></b>

<small>kiệm QG và giảm cung vốn vay sẵn có để tài trợ đầu tư. Khi thâm hụt ngân </small>

<b><small>sách chính phủ lấn át đầu tư, nó làm giảm tăng trưởng năng suát và GDP.</small></b>

<b>CHƯƠNG 15 THẤT NGHIỆP</b>

<b><small>1. Định nghĩa về thất nghiệp: </small></b>

<small>• Những người nằm trong độ tuổi lao động: Có khả năng lao động; tích cực tìm kiếm việc làm và chưa tìm được việc làm</small>

<b><small>Lực lượng lao động = số người có việc làm + số người thất nghiệp</small></b>

<small>- Người trưởng thành có thể nằm trong ba nhóm: Có việc làm, thất nghiệp và khơng nằm trong lực lượng lao động</small>

<small>- Tỉ lệ thất nghiệp là tỉ lệ phần trăm những người muốn làm việc mà khơng có việc làm.</small>

<b><small>Tỷ lệ thất nghiệp = </small></b>

<small>- Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động là phần trăm lực lượng lao động trong dân số trưởng thành</small>

<b><small>Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = </small></b>

<small>- Thất nghiệp và tham gia lực lượng lao động thay đổi khác nhau theo nhóm nhân khẩu học.</small>

<small>- Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỉ lệ thất nghiệp thông thường mà tỉ lệ thất nghiệp dao động quanh nó. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Thất nghiệp chu kỳXảy ra khi nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thối</small><b><small>, </small></b>

<small>chênh lệch của tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên, và liên quan đến dao động kinh tế ngắn hạn.Thất nghiệp cọ xát xảy ra vì người lđ tốn thời gian để tìm kiếm cơng </small>

<small>việc phù hợp với sở thích và khả năng của mình.Thất nghiệp cơ cấu xảy ra khi lương cao hơn mức cân bằng, một số thị </small>

<small>trường lđ không cung cấp đủ việc làm cho tất cả những người tìm việc gây ra thặng dư lđ gọi là </small>

<small>Thất nghiệp này tăng do bảo hiểm thất nghiệp, là chính sách chính phủ thiết kế để bảo vệ thu nhập cho người lao động</small>

<small>Lao động nản chíchỉ những người mong muốn có một cơng việc nhưngđã từ bỏ việc tìm kiếm việc làm</small>

<small>- Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên = thất nghiệp tạm thời + thất nghiệp cơ cấu.- Ba lý do lương cao hơn mức cân bằng gồm luật lương tối thiểu, cơng đồn </small>

<small>và lương hiệu quả.- Bốn lý do thất nghiệp:</small>

<small>a. Tốn thgian để ng lđ tìm đc việc phù hợp với năng lực và sở thích.b. Do luật lương tối thiểu. bằng cách tăng mức lương của những người lđ </small>

<small>khơng có kỹ năng và ko knghiem lên trên mức cân bằng; làm tăng lượng cung và lượng cầu lao động. Lượng thặgn dư lđ là lượng thất nghiệp.c. Do quyền lực thị trường cơng đồn. Khi đẩy mức lương trong ngành CN </small>

<small>có cơng đồn lên trên mức cân bằng, cơng đoàn tạo ra thặng dư lao động.d. Do lý thuyết tiền lương hiệu quả. Theo lý thuyết này, các DN sẽ có lợi </small>

<small>khi trả lương trên mức cân bằng. Lương cao có thể cải thiện sk người lđộng, giảm lđộng bỏ việc, tăng chất lượng và nổ lực của người lđộng</small>

<b>CHƯƠNG 16: HỆ THỐNG TIỀN TỆ</b>

<b><small>I.Ý NGHĨA CỦA TIỀN: là một loại tài sản trong nền kinh tế được chấp nhận rộng</small></b>

<b><small>rãi và thường xuyên dùng để trao đổi HH&DV.</small></b>

<small>* Vàng là dự trữ hoàn hảo.</small>

<b><small>1. Trong nền kinh tế, tiền có 3 chức năng chính:</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b><small>- Trung gian trao đổi ( phương tiện thanh toán ): Là thứ mà người mua đưa cho người </small></b>

<small>bán khi họ mua hàng hóa và dịch vụ.</small>

<b><small>- Đơn vị tính tốn: Là một thước đo con ngừời sử dụng để niêm yết giá và ghi nhận nợ.- Phương tiện lưu giữ giá trị: Là thứ mà con người có thể dùng để chuyển sức mua từ </small></b>

<small>hiện tại sang tương lai.(Ví dụ: Khi ngưới bán nhận được tiền từ người mua, họ có thể để dành và trở thành người mua ở một thời điểm khác trong tương lai.)</small>

<small>*Dự trữ giá trị bằng tiền có rủi ro vì khi nền kte lạm phát, giá trị đồng tiền giảm xuống.</small>

<b><small>Thuật ngữ: Tính thanh khoản: Mơ tả sự dễ dàng chuyển đổi thành trung gian trao đổi </small></b>

<small>của nền kinh tế mà một tài sản có thể thực hiện được.( bởi vì tiền là trung gian trao đổi của nền kinh tế - luôn luôn dùng được trực tiếp để thanh tốn, lưu thơng, tích trữ. , nên tiền có tính thanh khoản cao nhất.)</small>

<b><small>Ý nghĩa của thanh khoản </small>Xếp loại tài sản theotính thanh khoản</b>

<small>Tính thanh khoản cho thấy sự linhhoạt và an toàn của một tài sản/thịtrường:</small>

<small>Tài sản ngắn hạn/lưu động cótính thanh khoản cao khi giácủa nó ít bị biến động trên thịtrường. </small>

<small>Thị trường hoạt động càngnăng động và có hiệu quả thìtính thanh khoản càng cao</small>

<small>Trong kế tốn, các tài sản ngắn hạn/lưu động được sắp xếp theo tínhthanh khoản từ cao đến thấp như</small>

<small>tiền ở dưới dạng một hàng hóa có giá </small>

<small>trị thực chất. ( chẳng hạn là vàng ).</small> <sup>tiền không có giá trị thực chất, được sử</sup><small>dụng như tiền là do quy định của chínhphủ.</small>

<b><small>3. Mục Bạn có biết: thẻ tín dụng khơng phải là tiền.</small></b>

<small>* Tiền gửi khơng kỳ hạn: số dư trong TKNH mà người gửi tiền có thể sử dụng theo nhu cầu bằng cách viết séc.</small>

<b><small>4.Hai chỉ tiêu đo lường lượng tiền của nền kinh tế Hoa Kì:</small></b>

<small>+ Tiền gửi khơng kỳ hạn, séc du lịch+ Tiền gửi có thể viết séc khác</small>

<small>+ Mọi thứ thuộc M1</small>

<small>+ Tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn số </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>+ Tiền mặt (Currency)lượng nhỏ</small>

<small>+ Các quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ+ Một số loại tiền khác</small>

<b><small> II. HỆ THỐNG DỰ TRỮ LIÊN BANG</small></b>

<b><small>*Ngân hàng trung ương: một định chế được thành lập để giám sát hoạt động của hệ </small></b>

<small>thống ngân hàng và điều tiết lượng tiền trong nền kinh tế.</small>

<b><small>FED ( ngân hàng Trung Ương của Hoa Kỳ ) có 2 nhiệm vụ gắn bó với nhau:</small></b>

<small>- Điều hành các ngân hàng và đảm bảo sự lành mạnh cho hệ thống ngân hàng.- Kiểm soát cung tiền - lượng tiền trong nền kinh tế. </small>

<small>* Chính sách tiền tệ: việc xác định cung tièn được thực hiện bởi các nhà hoạch định chínhsách ở NHTW</small>

<b><small>III. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ CUNG TIỀN</small></b>

<b><small>*dự trữ: khoản tiền gửi mà ngân hàng nhận được nhưng khơng cho vay ra ngồi.1.Ngân hàng dự trữ 100%: Ngân hàng nhận được các khoản tiền gửi nhưng giữ lại, </small></b>

<small>khơng cho vay ra bên ngồi. Nếu ngân hàng giữ toàn bộ các khoản tiền gửi dưới dạng dự trữ thì họ sẽ khơng tác động tới cung tiền.</small>

<b><small>2.Ngân hàng dự trữ một phần: một hệ thống ngân hàng mà ở đó các ngân hàng chỉ nắm</small></b>

<small>giữ một tỷ phần nhỏ tiền gửi dưới dạng dự trữ.</small>

<b><small>3.Số nhân tiền:</small></b><small> Đây là một hệ số phản ánh khả năng sinh sôi của tiền trong lưu thông. Số tiền mà hệ thống ngân hàng tạo ra được từ mỗi đô la dự trữ.→ Tỷlệ dự trữ cao hơn → Số nhân tiền nhỏ hơn → Tổng cung tiền giảm</small>

<small>* Để kiểm soát mức cung tiền, NHTW phải kiểm soát được lượng tiền cơsở và số nhân tiền.</small>

<b><small>4.Vốn tự có của ngân hàng: Các nguồn lực mà những người chủ sở hữu của một ngân </small></b>

<small>hàng cùng góp vào định chế này.</small>

<b><small>5.Địn bẩy: Sử dụng tiền vay để bổ sung cho các dòng tiền hiện hữu nhằm mục đích đầu </small></b>

<small>tư. VD: Nếu bạn bỏ ra 1 tỷ của chính mình để mua một ngơi nhà với mục đích kinh doanhbất động sản (kiểu mua đi bán lại) thì bạn đang khơng sử dụng địn bẩy tài chính. Nhưng nếu bạn vay thêm 2 tỷ để mua thêm 2 căn nhà nữa thì bạn đang sử dụng địn bẩy tài chínhvì 2 tỷ kia khơng phải tiền của bạn.</small>

<b><small>6.Tỷ số địn bẩy: là tỷ số tổng tài sản trên vốn tự có của ngân hàng.</small></b>

<b><small>7.Yêu cầu vốn tối thiểu: quy định của chính phủ chỉ định cụ thể về tổng số vốn tối thiểu </small></b>

<small>của một ngân hàng. Ý nghĩa: đảm bảo rằng ngân hàng thương mại được chuẩn bị kỹ càng,đầy đủ để bảo vệ tiền của người gửi tiền trước những thách thức, rủi ro tài chính.</small>

<b><small>III.Kiểm sốt tiền tệ, cách mà FED tác động đến lượng dự trữ:</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i><small>- Nghiệp vụ thị trường mở: Hoạt động mua và bán trái phiếu chính phủ Hoa Kì do FED </small></i>

<small>thực hiện.</small>

<small>(Nghiệp vụ thị trường mở là</small><b><small> cơng cụ quan trọng nhất của chính sách </small></b>

<b><small>tiền tệ1</small></b><small>. Nghiệp vụ thị trường mở là các biện pháp mà ngân hàng trung ươngcủa một nước kiểm soát cung tiền và lãi suất bằng cách mua bán các chứng khoán do chính phủ phát hành hoặc các cơng cụ tài chính khác</small><b><small>2</small></b><small> </small><b><small>3</small></b><small> . Nghiệp vụ thị trường mở giúp ngân hàng trung ương ảnh hưởng đến toàn bộ thị trường tiền tệ</small><b><small>3</small></b><small> . Từ tháng 7/2000, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chính thức khai trương nghiệp vụ thị trường mở .)</small><b><small>1</small></b>

<i><small>- FED cho các ngân hàng thương mại vay: FED cho cho các ngân hàng vay khoản dự trữ </small></i>

<small>với lãi suất chiết khấu mà FED đặt ra cho các ngân hàng.</small>

<small>* lãi suất chiết khấu: lãi suất của các khoản vay mà Fed cho ngân hàng thương mại vay.</small>

<b><small>IV.Kiểm soát tiền tệ, cách mà FED tác động đến tỷ lệ dự trữ:</small></b>

<i><small>- Yêu cầu dự trữ bắt buộc: FED đặt ra các quy định về mức dự trữ tối thiểu mà các ngân </small></i>

<small>hàng thương mại phải giữ lại từ các khoản tiền gửi.</small>

<i><small>- Trả lãi cho dự trữ: Khi một ngân hàng có dự trữ tại FED, FED sẽ trả lãi cho các ngân </small></i>

<small>hàng trên khoản tiền gửi này.</small>

<small>* Nghiên cứu tình huống: tình trạng đổ xơ đến ngân hàng rút tiền và cung tiền.* Lãi suất liên ngân hàng: là lãi suất khi các ngân hàng vay mượn lẫn nhau trong thời gian ngắn, thông thường là qua đêm, một tuần, một tháng</small><b><small>1</small></b><small> . </small><b><small>2</small></b> <small>Lãi suất liên ngân hàng thường là lãi suất thấp nhất thị trường, và chỉ dành cho những tổ chức uy tín nhất </small><b><small>1</small></b>

<b>CHƯƠNG 17 TĂNG TRƯỞNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT<small>1. Cân bằng tiền tệ</small></b>

<small>- Cung tiền: do Fed kiểm soát. Đường cung tiền thẳng đứng</small>

<small>- Cung tiền tệ (Money Supply) là tổng lượng tiền trong lưu thông trong nền kinh tế.</small>

<small>Cung tiền bao gồm: tiền trong dân giữ, tiền trong hệ thống ngân hàng và tiềncủa cơ quan doanh nghiệp.</small>

<small>Cung tiền có các hình thức bao gồm: tiền mặt, tiền xu, tiền gửi ngân hàng, séc được phép lưu hành trên thị trường theo quy định Nhà nước.</small>

<small>- Cầu tiền: phụ thuộc vào giá cả hàng hóa và dịch vụ. Khi NHTU tăng cung tiền  Ptăng, lượng cầu tiền tăng - đường cầu tiền dốc xuống.</small>

<i><b><small>Cầu tiền tệ ( Demand for money). Cầu tiền tệ là toàn bộ lượng </small></b></i>

<small>tiền mà các tác nhân trong nền kinh tế muốn giữ để thỏa mãn nhu cầu trao đổi, thanh tốn và tích lũy giá trị.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>- Trong dài hạn, mức giá điều chỉnh để đưa cung và cầu tiền về mức cân bằng.</small>

<b><small>2. Lạm phát.</small></b>

<small>Fed tăng cung tiền làm tăng cầu HH&DV, tuy nhiên khả năng cung ứng của nền kinh tếkhông thay đổi nên sẽ thúc đầy giá HH&DV tăng lên. Sự gia tăng mức giá này sẽ làmtăng lượng cầu tiền. Cuôi cùng nền kinh tế đạt được điểm cân bằng mới với mức giá caohơn mức giá tại điểm cân bằng cũ. Lạm phát đa xảy ra.</small>

<b><small>3. Phân đôi cổ điển và sự trung lập của tiền</small></b>

<small>* Biến danh nghĩa: các biến được đo lường bằng đơn vị tiền tệ.* Biến thực: các biến được đo lường bằng đơn vị vật chất.</small>

<small>Phân đôi cổ điển: sự phân chia theo lý</small>

<small>thuyết thành biến danh nghĩa và biến thực</small> <sup>Việc thay đổi cung tiền không làm ảnh</sup><small>hưởng đến biến thực được gọi là tính trunglập của tiền.</small>

<b><small>giả định rằng có một sự phânbiệt tương đối rõ ràng giữatăng hoặc giảm giá chung vàcác biến kinh tế cơ bản trêndanh nghĩa.</small></b>

<small>- Theo lý thuyết này, thay đổi cung tiền,chỉ ảnh hưởng đến các biến danh nghĩakhông ảnh hưởng đến biến thực.</small>

<small>Nói cách khác, lượng tiền đượcin bởi các NHTW có thể tác độngđến giá cả và tiền lương nhưngkhông ảnh hưởng đến sản lượnghoặc cấu trúc của nền kinh tế.- Tính trung lập của tiền đúng trong nềnkinh tế dài hạn. Trong thời kì ngắn hạn (1đến 2 năm) thay đổi tiền tệ ảnh hưởng đếncácbiếnthực</small>

<b><small>1. Thuế lạm phát</small></b>

<small>-Thuế lạm phát (inflation tax) là từ dùng để chỉ khoản lợi nhuận màmột chính phủ có được khi in tiền giấy và đúc tiền xu để phục vụ chitiêu</small>

<small>- Việc in tiền để phục vụ chi tiêu này sẽ dẫn đến lạm phát và lạm phát này sẽ chỉ chấmdứt khi chính phủ cắt giảm chi tiêu.</small>

<small>-Thuế lạm phát không phải là loại thuế hợp pháp được trả cho chínhphủ trên thực tế, mà là một hình thức phạt cho việc cầm giữ tiềnmặt vào thời điểm lạm phát cao.</small>

<b><small>2. Hiệu ứng Fisher:</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>- Hiệu ứng Fisher: sự điều chỉnh theo tỷ lệ 1:1 của lãi suất danh nghĩa theo tỷ lệ lạm phát.</small>

<b><small>Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát</small></b>

<small>Theo hiệu ứng Fisher, khi tỷ lệ lạm phát tăng, lãi suất danh nghĩa cũng tăng tương ứng để </small>

<b><small>lãi suất thực vẫn không đổi. (</small></b><small> Chẳng hạn nếu tỉ lệ lạm phát của một năm nào đó tăng thêm 5%, thì lãi suất danh nghĩa sẽ tăng thêm 5%.) </small>

<small>- Tiền có tính trung lập trong dài hạn nên lãi suất thực không bị ảnh hưởng. Do vậy, khiFed tăng tỷ lệ tăng trưởng tiền thì cả tỷ lệ lạm phát và lãi suất danh nghĩa cùng tăng trongdài hạn. Điều chỉnh này của lãi suất danh nghĩa theo tỷ lệ lạm phát được gọi là Hiệu ứngFisher.</small>

<b><small>3. Chi phí của lạm phát.</small></b>

<small>* Lạm phát – tự bản thân nó khơng làm giảm sức mua thực của con người.* Sáu loại chi phí của lạm phát:</small>

<b><small>1. Chi phí mịn giày ( do</small></b>

<small>giảm nắm giữ tiền ):nguồn lực bị lãng phí khilạm phát khuyến khíchngười ta giảm việc nắmgiữ tiền của họ. Bao gồmcác chi phí thời gian vàcác giao dịch rút tiềnngân hàng thường xuyênhơn</small>

<b><small>2. Chi phí thực đơn( do</small></b>

<small>thường phải thay đổi giá hơn ):chi phí do thay đổi giá cả. Baogồm: chi phí quyết định giámới, chi phí in danh sách vàcatalog giá mới, chi phí gửidanh sách giá và catalog chokhách hàng; chi phí thơng báogiá mới, chi phí thương thảovới khách hàng do giá thay đổi</small>

<b><small>3. Sự gia tăng biếntiện do thay đổi đơn vịtính tốn gây ra.</small></b>

<b><small>6.Chi phí đặc biệt của lạmphát ngoài dự kiến: tái phân</small></b>

<small>phối lại của cải tuỳ ý giữa chủnợ và người đi vay.</small>

<small>* Lạm phát làm giảm giá trị thực của khoản nợ vay.→ người đi vay có lợi , người chovay bất lợi.</small>

<small>* Giảm phát làm tăng giá trị của thực của khoản nợ vay→ người cho vay có lợi, người đivay bất lợi.</small>

<small>* Lạm phát là xấu nhưng giam phát cịn xấu hơn. ( chi phí thực đơn, tái phân phối lại củacải theo hướng có lợi cho chủ nợ, bất lợi cho con nợ).</small>

<b>Lạm phát được phân thành bao nhiêu loại?</b>

<small>Hiện lạm phát được phân loại theo đơn vị % và chia thành 03 mức độnhư sau:</small>

<small>Lạm phát tự nhiên</small>

<small>Có tỷ lệ lạm phát từ 0 - 10%/năm. Ở mức độ này, các hoạt động của nền kinh tế vẫn sẽ được hoạt động bình thường, ít gặp rủi ro và đời sống của người dân vẫn diễn ra ổn định.</small>

<b><small>Lạm phát phi mã</small></b>

<small>Có tỷ lệ lạm phát từ 10% - dưới 1000%/năm. Khi lạm phát ở mức độ này, nền kinh tế của một quốc gia sẽ bị biến động nghiêm trọng; đồng tiền cũng bị mất giá trầm trọng khiến thị trường tài chính bị phá vỡ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Siêu lạm phát</small>

<small>Đây là tình trạng lạm phát vô cùng nghiêm trọng với tỷ lệ lạm pháttrên 1000%/năm. Khi xảy ra siêu lạm phát, nền kinh tế của quốc gia này sẽ lâm vào tình trạng rối loạn, thảm hoạ và khó khơi phục lại như tình trạng bình thường.</small>

<b><small>Các giải pháp khác nhằm kiểm sốt lạm phát</small></b>

<small>Đã có rất nhiều biện pháp chống lạm phát được đưa ra để bảo vệ sự ổn định của nền kinh tế. Sauđây sẽ là một vài trong số đó.</small>

<i><b><small>Giảm bớt lượng</small></b></i>

<i><b><small>cung tiền</small></b></i> <sup>- Giải pháp căn bản </sup><small>- Cho dù là kinh tế suy thoái cũng không nên bơm tiền số lượng lớn vàonền kinh tế. Điều này sẽ tránh cho kinh tế bị lạm phát vì nếu lượng tiềntăng khơng đi kèm với tăng trưởng kinh tế sẽ dẫn đến siêu lạm phát.</small>

<i><b><small>Tăng dự trữ bắtbuộc tại cácngân hàng</small></b></i>

<small> Giúp giảm lượng tiền cung ra thị trường trong thời gian ngắn. Ngồi ranó sẽ giúp các ngân hàng bình đẳng với nhau hơn. Đây là cách để ổn địnhnguồn tiền do các ngân hàng kiểm soát.</small>

<i><b><small>Nâng mức lãi</small></b></i>

<i><b><small>suất chiết khấu</small></b></i> <sup> ngăn chặn tình trạng các ngân hàng thương mại đem các giấy tờ tài sản</sup><small>có giá trị đến chiết khấu tại ngân hàng nhà nước.</small>

<i><b><small>Tăng lãi suấttiền gửi </small></b></i>

<small> khuyến khích người dân gửi tiền vào các ngân hàng này. Đây là nỗ lựcnhằm giúp các tổ chức tài chính như ngân hàng có thể duy trì các hoạtđộng của mình trong thời kỳ lạm phát.</small>

<i><b><small>Bán tài sản cho</small></b></i>

<i><b><small>thương mại </small></b></i>

<small>Các ngân hàng trung ương sẽ áp dụng nghiệp vụ thị trường của mình đểmở nhằm bán các chứng từ có giá cho các ngân hàng thương mại.</small>

<small>Ngoài ra ngân hàng trung ương sẽ bán cả vàng và ngoại tệ cho các ngânhàng thương mại.</small>

<i><b><small>Giảm chi ngân</small></b></i>

<i><b><small>sách</small></b></i> <sup>Cắt giảm các nguồn ngân sách quốc gia không cần thiết tại thời điểm siêu</sup><small>lạm phát  để hạn chế nhu cầu chi tiêu cá nhân thì nhà nước sẽ tăng thuếtiêu dùng lên và tăng HH&DV cung cấp ra xã hội.</small>

<i><b><small>Giảm thuế vàđẩy mạnh nhậpkhẩu hàng hóa</small></b></i>

<small>Đẩy mạnh nhập khẩu hàng hóa nhằm mục đích tăng lượng hàng hóa trongnước  đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa của người dân tránh tìnhtrạng bất ổn do khan hiếm. </small>

<small>Ngồi ra đẩy mạnh nhập khẩu  tăng lượng tiền trao đổi giữa trong vànước  tăng thêm nguồn tiền ngoại tệ và công bằng giá trị đồng tiền.</small>

<i><b><small>Đi vay viện trợnước ngồi</small></b></i>

<small> để có thể duy trì các dịch vụ cơng trong nước và bù vào phần thâm hụtgiá trị do siêu lạm phát  giúp duy trì ổn định trong thời gian ngắn nhưngnó khơng phải là biện pháp lâu dài.</small>

<b>CHƯƠNG 18: Kinh tế học vĩ mô của nền kinh tế mở</b>

- Nền kinh tế đóng: Nền kinh tế khơng tương tác với các nền kinh tế trên thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Nền kinh tế mở: Nền kinh tế tương tác tự do với các nền kinh tế trên thế giới.

<b> I. CÁC DỊNG HÀNG HĨA VÀ DỊNG VỐN QUỐC TẾ.</b>

<b>1.Dịng hàng hóa: Xuất khẩu, nhập khẩu, xuất khẩu rịng.</b>

- Xuất khẩu: là những hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước và được bán ra nước ngoài.

XK = X(T, P*, P, NER, Y*) Y : Thu nhập.

NER: Tỷ giá hối đoái.

- Nhập khẩu: là những hàng hóa và dịch vụ sản xuất ở nước ngồi và được bán trong nước.

NK( M)= (T, P*, P, NER, Y)

- Xuất khẩu ròng (Cán cân thương mại – NX ): là chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của một quốc gia.

<b>Xuất khẩu ròng = Giá trị xuất khẩu – Giá trị nhập khẩu</b>

 Xuất khẩu ròng > 0: Thặng dư thương mại.  Xuất khẩu ròng < 0: Thâm hụt thương mại.  Xuất khẩu ròng = 0: Cân bằng thương mại.

- Các nhân tố liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu và xuất khẩu rịng: 1. Sở thích của người tiêu dùng.

2. Giá cả của hàng hóa trong nước và nước ngồi. 3. Tỷ giá hối đoái.

4. Thu nhập của người tiêu dùng trong nước và nước ngồi. 5. Chi phí vận chuyển hàng hóa từ nước này sang nước khác. 6. Các chính sách của chính phủ đối với thương mại quốc tế.

è Khi các nhân tố này thay đổi thì tổng GT thương mại QT cũng thay đổi theo.

<b>2.Lưu chuyển các nguồn lực tài chính: Dịng vốn ra rịng.</b>

- <b><small>Dòng vốn ra ròng (NCO - </small></b>đầu tư nước ngồi rịng<small> ) đo lường sốlượng vốn mà một quốc gia đầu tư ra nước ngoài so với số lượng vốnnước ngồi đầu tư vào quốc gia đó.</small>

- NCO = Mua sắm tài sản nước ngoài của cư dân trong nước – mua sắm tài sản trong nước bởi người nước ngoài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

 NCO > 0: Cư dân nội địa mua nhiều tài sản nước ngoài hơn người nước ngồi mua tài sản nội địa -> dịng vốn ra.

 NCO < 0: Cư dân nội địa mua ít tài sản nước ngoài hơn người nước ngoài mua tài sản nội địa - > dòng vốn vào.

- Đầu tư trực tiếp nước ngoài: nắm quyền quản lý việc đầu tư. - Đầu tư gián tiếp nước ngồi: Khơng nắm quyền quản lý. - Các biến số ảnh hưởng đến dòng vốn ra ròng:

 Lãi suất thực được trả cho tài sản nước ngoài.  Lãi suất thực được trả cho tài sản trong nước.

 Rủi ro về kinh tế và chính trị nhận biết được khi năm giữ tài sản nước ngoài.

 Rủi ro về kinh tế và chính trị nhận biết được khi năm giữ tài sản trong nước.

 Các chính sách của chính phủ về việc nắm giữ tài sản nước ngoài.

<b>3. Sự ngang bằng giữa xuất khẩu ròng và dòng vốn ra ròng.Dòng vốn ròng ra ( NCO ) = Xuất khẩu ròng ( NX )</b>

 NX > 0, NCO > 0: Có thặng dư thương mại và Dịng vốn đang ra.  NX < 0, NCO < 0: Thâm hụt thương mại và Dòng vốn đang vào.

<b>4. Tiết kiệm, đầu tư và mối quan hệ với các dòng vốn quốc tế.</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×