Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

bài tập nhóm đề tài phân tích đầu tư phát triển tại samsung việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN</b>

<b>BÀI TẬP NHÓM</b>

<b>ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI</b>

SAMSUNG VIỆT NAM

<b>Lớp học phần: Kinh tế đầu tư 2(122)_01Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Hà</b>

<b>Nhóm sinh viên: Nguyễn Anh Đức - 11200851</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1. Tổng quan về doanh nghiệp Samsung Việt Nam...3

1.1. Giới thiệu về tập đồn Samsung...3

1.2. Lịch sử hình thành Samsung Việt Nam...3

1.3. Lĩnh vực kinh doanh...4

1.4. Quy mô...5

1.5. Trung tâm nghiên cứu...5

1.6. Tình hình kinh doanh của Samsung...5

2. Mục tiêu, các nhân tố ảnh hưởng đầu tư phát triển tại Samsung Việt Nam...6

2.1. Mục tiêu...6

2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp...7

3. Nội dung đầu tư phát triển ở Doanh nghiệp Samsung Việt Nam...8

3.1. Đầu tư xây dựng cơ bản...8

3.2. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực...8

3.3. Đầu tư nghiên cứu và triển khai khoa học công nghệ...9

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3.4. Đầu tư hệ thống thông tin quản lý...9

3.5. Đầu tư cho hoạt động Marketing...10

4. Quản lý trong doanh nghiệp Samsung Việt Nam...10

4.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Samsung Electronics:...10

4.2. Hệ thống quyền hành và trách nhiệm...11

5. Đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển của doanh nghiệp Samsung Việt Nam...13

5.1. Hiệu quả tài chính...13

5.2. Hiệu quả kinh tế xã hội...13

KẾT LUẬN...13

THAM KHẢO...14

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỞ ĐẦU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.Tổng quan về doanh nghiệp Samsung Việt Nam</b>

<b>1.1.Giới thiệu về tập đoàn Samsung </b>

Tập đoàn Samsung là một tập đoàn đa quốc gia khổng lồ của Hàn Quốc có trụ sở chính đặt tại Samsung Town, Seoul. Là tập đồn tài phiệt đa ngành lớn nhất Hàn Quốc, sở hữu nhiều công ty con, hầu hết hoạt động dưới thương hiệu Samsung.

Samsung được sáng lập bởi Lee Byung-chul năm 1938, được khởi đầu là một công ty buôn bán nhỏ. 3 thập kỉ sau, tập đồn Samsung đa dạng hóa các ngành nghề bao gồm chế biến thực phẩm, dệt may, bảo hiểm, chứng khoán và bán lẻ. Samsung tham gia vào lĩnh vực công nghiệp điện tử vào cuối thập kỉ 60, xây dựng và cơng nghiệp đóng tàu vào giữa thập kỉ 70. Sau khi Lee mất năm 1987, Samsung tách ra thành 4 tập đoàn - tập đoàn Samsung, Shinsegae, CJ, Hansol.

Từ thập kỉ 90, Samsung mở rộng hoạt động trên quy mơ tồn cầu, tập trung vào lĩnh vực điện tử, điện thoại di động và chất bán dẫn, đóng góp chủ yếu vào doanh thu của tập đồn.

Những cơng ty con đáng chú ý của Samsung bao gồm Samsung Electronics -công ty đứng đầu thế giới về sản lượng điện thoại bán ra hàng năm (chiếm 20.3% thị phần, số liệu quý 3, 2018), Samsung Heavy Industries - Cơng ty đóng tàu lớn thứ 2 thế giới (đứng sau Hyundai Heavy Industry), Samsung Engineering và Samsung C&T (lần lượt là các công ty xây dựng lớn thứ 12 và 36 thế giới).

Những công ty con quan trọng khác bao gồm Samsung Life Insurance (Công ty bảo hiễm lớn thứ 14 thế giới), Samsung Everland (quản lý Everland Resort, công viên chủ đề lâu đời nhất ở Hàn Quốc), Samsung Techwin (Công ty không gian vũ trụ, thiết bị giám sát, bảo vệ) và Cheil Worldwide (Công ty quảng cáo lớn thứ 15 thế giới theo doanh thu năm 2012)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Samsung trên tồn cầu là cơng ty Samsung Electronics, cơng ty công nghệ thông tin và điện tử đa quốc gia có trụ sở tại Suwon. Các sản phẩm của Samsung Electronics bao gồm máy điều hịa máy máy tính, tivi kỹ thuật số, màn hình tinh thể lỏng (bao gồm bóng bán dẫn màng mỏng (TFT) và điốt phát quang hữu cơ (AMOLED), điện thoại di động, màn hình, máy in, tủ lạnh, chất bán dẫn và thiết bị mạng viễn thông. Samsung Electronics hiện là nhà sản xuất điện thoại di động lớn nhất thế giới với thị phần 20.3%. Samsung Electronics cũng là công ty đứng đầu

<b>thế giới về lợi nhuận trong mảng bán dẫn. </b>

<b>1.2.Lịch sử hình thành Samsung Việt Nam</b>

Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (SEV) được cấp giấy phép đầu tư ngày 25/3/2008, chính thức đi vào hoạt động tháng 4 năm 2009 .Hoạt động tại tỉnh Bắc Ninh với quy mô sử dụng đất là 100 héc-ta và tổng vốn đầu tư ban đầu là 700 triệu USD.

Nối tiếp SEV tại Bắc Ninh, năm 2013, Samsung tiếp tục kế hoạch mở rộng xây dựng nhà máy Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên (SEVT) tại Thái Ngun. Tập đồn đã chính thức khẳng định cam kết biến Việt Nam trở thành căn cứ sản xuất toàn cầu về điện thoại di động.

Đến 1/10/2014, Samsung chính thức có Tổ hợp cơng nghệ cao thứ ba tại Việt Nam, Samsung Electronics Ho Chi Minh Complex (SEHC). Dự án được trao chứng nhận đầu tư ngay trong khn khổ chuyến thăm Hàn Quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với số vốn đầu tư ban đầu 1,4 tỷ USD và sau đó được nâng lên thành 2 tỷ USD.

Ngày 2 tháng 3 năm 2020, Samsung Việt Nam chính thức cơng bố về việc bắt đầu xây dựng Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển mới với quy mô lớn nhất

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

khu vực Đông Nam Á tại khu đô thị Tây Hồ Tây, thủ đô Hà Nội. Trung tâm mới của Samsung Việt Nam có quy mơ đầu tư khoảng 220 triệu USD.

Samsung đã đầu tư hàng chục tỷ USD vào thị trường Việt Nam. Samsung Electronics Vietnam hiện nay đã và đang không chỉ là doanh nghiệp FDI có quy mơ sản xuất lớn nhất, có quy trình tuyển dụng nhân sự khắt khe, tài năng bậc nhất, lọt top những nơi làm việc tốt nhất, mà cịn là doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất ở quốc gia này. Năm 2021, Samsung dẫn đầu danh sách các thương hiệu tốt nhất Việt Nam.

<b>1.3.Lĩnh vực kinh doanh</b>

Lĩnh vực kinh doanh của Samsung Việt Nam bao gồm nhiều lĩnh vực bao gồm:

Một, lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các thiết bị điện tử như điện thoại thông minh, thiết bị điện tử gia dụng như máy giặt, tivi, máy hút bụi,...

Hai, lĩnh vực sản xuất chất bán dẫn, linh kiện sử dụng cho các thiết bị điện tử như pin, màn hình LCD, cụm camera,..

Ba, lĩnh vực phát triển, nghiên cứu nền tảng công nghệ thông tin như trí tuệ nhân tạo, robot, thơng tin liên lạc thế hệ mới,...

<b>1.4.Quy mơ</b>

Tập đồn Samsung đã tiếp tục mở rộng quy mô và tiến hành đầu tư mở rộng nhiều trụ sở kinh doanh tại Việt Nam để sản xuất, kinh doanh thiết bị điện tử. Tổ hợp Samsung tại Việt Nam hiện đang có 4 nhà máy, một trụ sở chính và 2 trụ sở R&D:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Samsung Vina Electronics có trụ sở chính tại tịa nhà Bitexco, TP. HCM. Đây là đơn vị phụ trách các hoạt động Sale và Marketing của Samsung tại Việt Nam.

Samsung Electronics Việt Nam(SEV) có trụ sở tại KCN Yên Phong 1, tỉnh Bắc Ninh. Đây là nhà máy chuyên sản xuất linh kiện và lắp ráp thiết bị di động của Samsung.

Cùng trong KCN Yên Phong, một nhà máy khác của Samsung là nhà máy Samsung Display Việt Nam (SDV). Nhà máy chuyên sản xuất màn hình LCD chuyên dụng đạt chuẩn sử dụng cho thiết bị di động, tivi.

Samsung Electronics Việt Nam-Thái Nguyên có trụ sở đặt tại KCN Yên Bình, tỉnh Thái Nguyên. Đây là nhà máy sản xuất linh kiện và lắp ráp thiết bị di động với 65.000 nhân viên.

Samsung Electronics HCMC CE Complex (SEHC) có trụ sở đặt tại Khu Công nghệ cao TP. HCM. Đây là tổ hợp sản xuất hàng điện tử tiêu dùng của Samsung.

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Điện thoại di động Samsung Việt Nam (SVMC) được thành lập từ năm 2012 có trụ sở chính tại Hà Nội

Samsung Vietnam Mobile R&D Center có trụ sở tại tòa nhà PVI, Phạm Văn Bạch, Hà Nội. Đây là trung tâm Nghiên cứu và Phát triển di động Samsung Việt Nam.

<b>1.5.Trung tâm nghiên cứu </b>

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Điện thoại di động Samsung Việt Nam (SVMC) được thành lập từ năm 2012 có trụ sở chính tại Hà Nội, khơng chỉ nghiên cứu và phát triển phần mềm điện thoại mà còn tham gia chuyển giao công nghệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

tiên tiến đưa vào dây chuyền sản xuất tại 2 nhà máy lớn nhất tập đoàn ở Bắc Ninh và Thái Nguyên.

Hiện Samsung đã hồn thành thi cơng xây dựng Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển R&D Samsung tại Phạm Văn Bạch, Hà Nội dự kiến sẽ đi vào hoạt động cuối năm 2022. Trung tâm khi đi vào hoạt động sẽ không chỉ tập trung vào phát triển phần cứng, phần mềm của các sản phẩm Samsung mà còn phát triển các công nghệ phục vụ cho nền kinh tế 4.0 như Trí tuệ nhân tạo (AI), Robot, Cơng nghệ thơng tin liên lạc thế hệ mới, Internet hóa vạn vật (IoT),...

<b>1.6.Tình hình kinh doanh của Samsung </b>

Hiện nay, khoảng 50% thiết bị di động của Samsung cung cấp ra thị trường quốc tế đều được sản xuất tại Việt Nam. Những sản phẩm công nghệ cao gắn mác “Made in Vietnam” từ hai nhà máy SEV và SEVT đã được tiêu thụ ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Số liệu của Samsung năm 2022 cho thấy tổng doanh thu của 4 nhà máy Samsung Thái Nguyên, Samsung Bắc Ninh, Samsung Display Việt Nam và Samsung HCMC CE Complex trong quý II là 17,9 tỷ USD, giảm hơn 10% so với quý I nhưng tăng 30% so với cùng kỳ năm trước. Về lợi nhuận, 4 nhà máy đạt 1,31 tỷ USD trong quý II/2022, cũng giảm so với quý I/2022 nhưng tăng so với cùng kỳ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2. Nhà máy Samsung Bắc Ninh 4,7 0,4 3. Nhà máy Samsung Display

<i>Mục tiêu cực tiểu chi phí, cực đại lợi nhuận: Samsung ln tạo ra những sản</i>

phẩm mang tính năng tương tự như các hãng đối thủ như: Apple, Google,.. đem lại hiệu năng sản phẩm và giá thành có tính cạnh tranh mạnh mẽ mà vẫn đem lại lợi nhuận cao vì chi phí sản xuất đã được tối ưu ở mức tối thiểu. Lý do là nhờ đầu tư nghiên cứu và phát triển, Samsung hồn tồn tự chủ được cơng nghệ vi mạch, linh kiện, màn hình,… và chủ động tự cung linh kiện, lắp ráp sản phẩm thông qua đầu tư xây dựng các nhà máy được đặt ở các nước đang phát triển như Việt Nam.

<i>Duy trì sự tồn tại và an toàn của doanh nghiệp: 6 tháng đầu năm nay, tổng</i>

kim ngạch xuất khẩu của Samsung Việt Nam đạt mức 34,3 tỷ USD, tăng khoảng 18% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong năm 2022, Samsung đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 69 tỷ USD, đầu tư thêm 3,3 tỷ USD và sẽ tiếp tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam. Thông tin của Báo Đầu tư, hiện tại, một phần của khoản đầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tư này đã được hiện thực hóa, bao gồm 1,187 tỷ USD cho nhà máy Samsung Electro-Mechanics Việt Nam tại Thái Nguyên; và 841 triệu USD cho Samsung Complex HCMC - SEHC. Khoản đầu tư không chỉ để phát triển mà cịn để duy trì sự bền vững của doanh nghiệp

<i>Đầu tư để nâng cao chất lượng sản phẩm và uy tín khách hàng: Samsung</i>

ln đảm bảo chất lượng sản phẩm của mình ở mức độ tốt nhất, đạt nhiều tiêu chuẩn của thế giới. Để có được thành quả đó, Samsung liên tục đầu tư vào đội ngũ nhân sự từ nhà máy đến các đại lý có chất lượng cao, cho dù giá thành lao động tại Việt Nam rất rẻ. Đồng thời, Samsung mở rộng các nhà máy, quản lý hài hòa lao động và máy móc, để có thể tự cung ứng các linh kiện, bao quát được dây chuyền lắp ráp sản xuất, từ đó có thể dễ dàng kiểm sốt chất lượng sản phẩm một cách nghiêm ngặt. Uy tín khách hàng được gây dựng từ chất lượng sản phẩm, hình ảnh thương hiệu và sự chuyên nghiệp trong tiếp thị, chăm sóc khách hàng.

<i>Đầu tư để mở rộng thị trường: Những năm gần đây, Samsung không chỉ</i>

dừng lại ở sản xuất, phân phối thiết bị điện tử thông minh, gia dụng. Trong năm nay, Công ty TNHH Samsung Electro - Mechanics Việt Nam (SEMV) đã đầu tư thêm 1,2 tỉ USD và đang trong quá trình nỗ lực cho việc sản xuất sản phẩm lưới bóng chip bán dẫn. Đây là một trong những linh kiện quan trọng của chất bán dẫn. Điều đó chứng tỏ Samsung vẫn tham vọng mở rộng sản xuất thêm đa dạng các linh kiện quan trọng cho ngành công nghiệp công nghệ thế giới tại Việt Nam.

<b>2.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp</b>

<i>Chu kì kinh doanh: Các thiết bị điện tử thơng minh nói riêng hay cơng nghệ</i>

nói chung là lĩnh vực có tuổi đời ngắn, nhanh bị lạc hậu, kéo theo đó là chu kỳ kinh doanh của Samsung cũng ngắn theo. Chính vì thế, Samsung luôn đầu tư mạnh vào Nghiên cứu và Phát triển khơng chỉ sản phẩm mà cịn cơng nghệ thơng tin tân tiến. Chỉ riêng 2021, Samsung Electronics đăng ký 9.499 bằng sáng chế, luôn nằm

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

trong số 10 nhà đổi mới hàng đầu của một vài lĩnh vực như thực tế ảo VR và thực tế tăng cường AR, cơng nghệ 5G, trí tuệ nhân tạo AI và máy học ML và lái xe tự động.

<i>Môi trường đầu tư: Nguồn vốn đầu tư nước ngoài là một trong những yếu tố</i>

đóng vai trị hết sức quan trọng cho tăng trưởng và hội nhập kinh tế quốc tế, chính vì vậy, Việt Nam đang rất nỗ lực trong việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có nguồn vốn nước ngoài đầu tư, đặc biệt là những doanh nghiệp lớn như Samsung. Môi trường đầu tư tại Việt Nam dù cịn có những khó khăn về thể chế, chính sách, thủ tục, thế nhưng vẫn ln tạo cho Samsung nhiều sự thuận lợi trong sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu.

<i>Hoạt động xúc tiến đầu tư: Là doanh nghiệp đầu tư nước ngồi có sức ảnh</i>

hưởng lớn nhất tại Việt Nam, Samsung được nhận rất nhiều ưu đãi từ Nhà nước. Từ 2013, Samsung đã hưởng ưu đãi cao nhất dành cho nhà đầu tư tại Việt Nam với mức thuế thu nhập DN chỉ 10% cho suốt q trình triển khai dự án. Cùng với đó là 4 năm đầu miễn thuế và 9 năm tiếp theo được giảm 50% số thuế thu nhập doanh nghiệp. Hiện tại, hợp tác đầu tư của Samsung vẫn có được nhiều thuận lợi, khuyến khích từ phía chính phủ. Trong lần gặp gần nhất giữa Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng giám đốc Samsung Electronics – Roh Tae-Moon, thủ tướng đã đề nghị Samsung tiếp tục nghiên cứu mở rộng đầu tư nhà máy sản xuất sản phẩm bán dẫn – 1 trong 3 mảng hoạt động thế mạnh của Tập đoàn, cùng với 2 mảng thiết bị di động và điện tử gia dụng đã hoạt động hiệu quả tại Việt Nam, góp phần khép kín "chuỗi sản xuất" trong lĩnh vực điện, điện tử của Tập đồn tại Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

chương trình “Đào tạo năng lực lãnh đạo” (leadership) với mục đích đào tạo ra thế hệ lãnh đạo kế tiếp cho bộ máy nhân sự.

=> Từ đó có thể nhận thấy rằng tiêu chuẩn đào tạo nhân viên tại Samsung vô cùng cao và thức thời . Được coi là 1 trong 8 bí quyết hướng đến sự thành cơng trong q trình quản lí nhân sự của tập đồn. Khi các nhân viên này sẽ được học hỏi về ngơn ngữ, đời sống, văn hóa tại các vùng miền, quốc gia mới đã giúp Samsung có đội ngũ nhân viên vơ cùng linh hoạt và thích ứng nhanh với mọi hoàn cảnh. Samsung đã dần đào tạo được một đội ngũ nhân sự vô cùng tinh nhuệ và mang tầm quốc tế, ít có tập đồn nào có thể bắt kịp.

<i>b, Đầu tư chăm sóc sức khỏe, y tế</i>

 Liên tục trong hai năm liền (2017-2018), Samsung nhận được bằng khen của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam và Bộ Lao động, thương binh và xã hội vì những đóng góp xuất sắc trong cơng tác chăm lo đời sống, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho người lao động.

 Nhà máy Samsung cung cấp đầy đủ những bữa ăn dinh dưỡng miễn phí trong giờ làm, khu ký túc xá, chế độ đặc biệt cho phụ nữ mang thai

 Trung tâm khám sức khỏe với trang thiết bị hiện đại và liên kết với nhân viên y tế của Bệnh viện quốc tế trong việc khám sức khỏe đưa vào holc định kỳ cho nhân viên, tại đó nhân viên ln được chăm sóc sức khỏe hằng ngày

 Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ bảo hiểm cho người lao động.

 Samsung đã thiết kế đường dẫn và trang web để nhân viên có thể thực hiện khảo sát trên điện thoại bên ngồi Cơng ty để theo dõi sức khỏe và khai báo y tế

<i>c, Đầu tư cải thiện môi trường làm việc</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

 Samsung luôn xây dựng kế hoạch, tổ chức phát động Tháng hành động ATVSLĐ với chủ đề “Chủ động phòng ngừa và kiểm sốt các yếu tố nguy hiểm , có hại tại nơi làm việc để hạn chế tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp”.

 Samsung luôn chú trọng đến vấn đề nghỉ ngơi xen kẽ giờ làm việc cho tồn thể nhân viên. Do đó, trong 8 tiếng làm việc chính thức của nhân viên, cứ sau 2 giờ, những nhân viên làm việc trực tiếp tại xưởng sản xuất lại có 10 phút giải lao tại xưởng. Thời gian nghỉ để ăn giữa ca là 60 phút. Do các xưởng sản xuất trải rộng trên diện tích lớn nên các nhà ăn được bố trí tại các vị trí khác nhau nhằm đảm bảo khơng tốn q nhiều thời gian di chuyển của nhân viên.

<b>3.3.Đầu tư nghiên cứu và triển khai khoa học công nghệ</b>

Năm 2020, các viện nghiên cứu và phát triển (R&D) của Samsung trên toàn cầu liên tiếp nhận được thành tích cao tại các cuộc thi về trí tuệ nhân tạo (AI) - kết quả của việc đầu tư mạnh mẽ và lâu dài của Samsung cho các hoạt động R&D.

Cụ thể, tại Việt Nam Trung tâm nghiên cứu và phát triển riêng Samsung dự kiến khánh thành tại Hà Nội vào cuối năm 2022 sẽ nghiên cứu về các mảng trí tuệ nhân tạo, 5G, cơ sở dữ liệu lớn và internet vạn vật. Vượt qua vai trò là cứ điểm sản xuất, thông qua việc xây dựng trung tâm Nghiên cứu và Phát triển R&D mới, Việt Nam sẽ trở thành cứ điểm chiến lược ưu tiên hàng đầu của Samsung tại khu vực Đông Nam Á.

Như một biện pháp đặc biệt để quản lý chuỗi cung ứng, Samsung đã quyết định chuyển các dây chuyền sản xuất để nội địa hóa cho phù hợp với điều kiện tại nước nhận đầu tư. Cũng tại Việt Nam, cùng với nhà máy ở Bắc Ninh, Tỷ lệ nội địa hóa của Samsung Việt Nam đạt 57%, với 215 nhà cung cấp là doanh nghiệp Việt Nam.

</div>

×