Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Khảo sát,đánh giá về vai trò của nhà quản trị văn phòng trong công tác hoạch định nhân lực của công ty samsung việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (938.91 KB, 45 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài này trong quá trình thu thập, tổng hợp thông tin tôi
đã nhận được sự giúp đỡ từ các anh, chị, cô, chú, bác trong Công ty SamSung Việt
Nam.
Nhân đây, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành với thầy cô. Đặc
biệt, đối với giảng viên, Ths. Nguyễn Hữu Danh đã hướng dẫn tận tình trong suốt
quá trình thực hiện đề tài.
Trong quá trình nghiên cứu tôi gặp khá nhiều khó khăn, mặt khác do trình
độ nghiên cứu còn nhiều hạn chế và những nguyên nhân khác nên dù cố gắng song
đề tài còn tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Vì thế, tôi rất mong nhận dược sự
góp ý của các thầy cô cũng như các bạn đọc.
Tôi xin chân thành cảm ơn


LỜI CAM ĐOAN
Tôi thực hiện công trình nghiên cứu với đề tài: “Khảo sát,đánh giá về vai
trò của Nhà quản trị văn phòng trong công tác hoạch định nhân lực của Công ty
SamSung Việt Nam”
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi trong thời gian qua.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về tính trung thực trong công trình nghiên cứu
này.
Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2016


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài............................................................................................1
2.Đối tượng,mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................................................1
3.Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sữ dụng......1


4.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài...........................................................2
5. Cấu trúc đề tài................................................................................................2
CHƯƠNG 1,KHÁI QUÁT VỀ TẬP ĐOÀN SAM SUNG.......................................3
1.1 Lịch sữ hình thành và phát triển..................................................................3
1.2 Cơ cấu tổ chức của tập đoàn........................................................................8
1.3 Chức năng nhiệm vụ của công ty................................................................9
CHƯƠNG 2 : VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ TRONG CÔNG TÁC HOẠCH
ĐỊNH NHÂN SỰ....................................................................................................20
2.1 Tổ chức thu thập thông tin làm căn cứ......................................................20
2.2 Tổ chức thiết lập mục tiêu.........................................................................20
2.3 Tổ chức xây dựng và thực hiện các giải pháp...........................................20
2.3.1 Tuyển dụng nhân sự...............................................................................21
2.3.1.2 Khái niện tuyển dụng nhân sự.............................................................21
2.3.1.2 Mục tiêu của tuyển dụng nhân sự.......................................................24
2.3.1.3 Phương pháp tuyển dụng.....................................................................24
2.3.2 Đào tạo và phát triển nhân sự................................................................26
2.3.3 Bố trí ,sữ dụng nhân sự..........................................................................29
2.3.4 Đãi ngộ nhân sự.....................................................................................29
2.3.5 Kiểm tra đánh giá nhân sự......................................................................32
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ VĂN
PHÒNG TRONG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NHÂN SỰ..................................33
3.1 Nhận xét,đánh giá.....................................................................................33


3.2 Các giải pháp nâng cao vai trò cảu nhà quản trị văn phòng trong công tác
hoạch định nhân sự..........................................................................................34
3.2.1 Đối với doanh nghiệp.............................................................................34
3.2.2 Đối với các ưng cử viên.........................................................................35
KẾT LUẬN.............................................................................................................37
MỤC LỤC THAM KHẢO........................................................................................1

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................3


MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Trong hoạt động quản trị nguồn lực thì tuyển dụng lao động là khâu đầu
tiên và rất quan trọng.Hoạt động tuyển dụng lao động thu hút rất nhiều đối
tượng,ngoài người lao động thì còn có các cấp,các ngành và các tổ chức khác.Sự
thành công hay thất bại của một tổ chức được quyết định bởi chất lượng lao
động,chính vì vậy mà trong một tổ chức dù cơ sở vật chất ,trang thiết bị đầy
đủ,hiện đại,nguồn tài chính dồi dào mà chất lượng lao động kém thì hoạt động sản
xuất kinh doanh sẽ không hiệu quả.
Thị trường lao động hiện nay đang diễn ra hêt sức sôi nổi và phực tâp thể
hiện cung và cầu lao động,người lao động có nhu cầu tìm kiếm việc làm nhiều
hơn,phù hợp hơn,người sữ dụng lao động thì có nhu cầu tìm được nhân viên có
năng lực,trình độ đáp ứng được nhu cầu công việc,bên cạnh đó còn có sự tác động
vào biến động lao động của các đơn vị,tổ chức trung gian khác.
Con người là nguồn lực quan trọng nhất đối với bất kỳ một tổ chức nào.Sự
thành công của bất kỳ một doanh nghiệp lớn hay nhỏ,phụ thuộc chủ yếu vào năng
lực và hiệu suất làm việc của những người lao động.Vì vậy quá trình tuyển dụng
lao động là rất qun trọng để có được một đội ngũ lao động tốt của mỗi doanh
nghiệp là hết sức cần thiết và là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển lâu dài
của mỗi doanh nghiệp .Nhận thấy sự cần thiết của vấn đề tôi đã lựa chọn đề tài
nghiên cứu “Khảo sát,đánh giá về vai trò của Nhà quản trị văn phòng trong công
tác hoạch định nhân lực của Công ty SamSung Việt Nam”
2.Đối tượng,mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu và phân tích về công tác tuyển dụng lao động trong các doanh
nghiệp.Từ đó đưa ra những thuận lợi và khó khăn trong công tác tuyển dụng nhân
sự.
- Trên cơ sở đó đưa ra hệ thống các giải pháp nâng cao chất lượng tuyển

dụng.
3.Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sữ
dụng
1


-Thu thập số liệu
Thu thập thông tin trên các báo ,tạp chí,thông tin tuyển dụng của các
doanh nghiệp.
- Phương pháp phân tích số liệu
Tổng hợp các số liệu thống kê,sau đó phân tích và đưa ra kết quả
4.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
- Có ý nghĩa hết sức quan trọng trọng việc nghiên cứu khoa học và ý nghĩa
thực tiễn của xã hội hiện nay
5. Cấu trúc đề tài
Cấu trúc đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TẬP ĐOÀN SAM SUNG
CHƯƠNG 2 : VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ TRONG CÔNG TÁC
HOẠCH ĐỊNH NHÂN SỰ
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
VĂN PHÒNG TRONG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NHÂN SỰ

2


CHƯƠNG 1,KHÁI QUÁT VỀ TẬP ĐOÀN SAM SUNG
1.1 Lịch sữ hình thành và phát triển

Lịch sử hình thành tập đoàn Samsung
Tập đoàn Samsung là một trong những tập đoàn sản xuất, kinh doanh lớn

trên thế giới. Tập đoàn Samsung (tiếng Hàn: 삼삼; Hanja: 삼삼; âm Hán Việt: Tam
Tinh; phiên âm tiếng Việt: Xam Xâng, nghĩa là 3 ngôi sao), là một tập đoàn đa quốc
gia của Hàn Quốc có tổng hành dinh đặt tại Samsung Town, Seoul. Tập đoàn có
nhiều công ty con, hầu hết hoạt động dưới thương hiệu Samsung, là tập đoàn
thương mại (chaebol) lớn nhất Hàn Quốc.
Samsung được sáng lập bởi Lee Byung-chul năm 1938, được khởi đầu là
một công ty buôn bán nhỏ. 3 thập kỉ sau, tập đoàn Samsung đa dạng hóa các ngành
nghề bao bồm chế biến thực phẩm, dệt may, bảo hiểm, chứng khoánvà bán lẻ.
Samsung tham gia vào lĩnh vực công nghiệp điện tử vào cuối thập kỉ 60, xây dựng
và công nghiệp đóng tàu vào giữa thập kỉ 70. Sau khi Lee mất năm 1987, Samsung
tách ra thành 4 tập đoàn - tập đoàn Samsung, Shinsegae, CJ, Hansol. Từ thập kỉ 90,
Samsung mở rộng hoạt động trên quy mô toàn cầu, tập trung vào lĩnh vực điện tử,
điện thoại di động và chất bán dẫn, đóng góp chủ yếu vào doanh thu của tập đoàn.
Những chi nhánh quan trọng của Samsung bao gồm Samsung Electronics
(công ty điện tử lớn nhất thế giới theo doanh thu, và lớn thứ 4 thế giới theo giá trị
thị trường năm 2012), Samsung Heavy Industries (công ty đóng tàu lớn thứ 2 thế
giới theo doanh thu năm 2010), Samsung Engineering và Samsung C&T (lần lượt
là công ty xây dựng lớn thứ 13 và 36 thế giới). Những chi nhánh chú ý khác bao
gồm Samsung Life Insurance (công ty bảo hiểm lớn thứ 14 thế giới),
Samsung Everland (quản lý Everland Resort, công viên chủ đề lâu đời nhất Hàn
Quốc), Samsung Techwin (công ty không gian vũ trụ, thiết bị giám sát, bảo vệ) và
3


Cheil Worldwide (công ty quảng cáo lớn thứ 16 thế giới theo doanh thu năm 2011).
Samsung có tầm ảnh hưởng lớn trong phát triển kinh tế, chính trị, truyền
thông, văn hóa ở Hàn Quốc, và là động lực thúc đẩy chính đằng sau "Kì tích sông
Hàn". Đóng góp 1/5 tổng kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc. Doanh thu chiếm
17% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) $1,082 tỉ đô la Mỹ của Hàn Quốc.
Các giai đoạn phát triển của tập đoàn Samung

Giai đoạn phát triển của tập đoàn Samsung từ năm 1938 - 1970:
Năm 1938, Lee Byung-chull (1910-1987), một người xuất thân trong gia
đình địa chủ ở vùng Uiryeong, chuyển tới gần thành phố Daegu và sáng lập ra
Samsung Sanghoe (삼삼삼삼, 삼삼삼삼). Một công ty buôn bán nhỏ với 40 công nhân
nằm ở Su-dong (bây giờ là Ingyo-dong). Buôn bán các mặt hàng tạp hóa và mì sợi
do công ty sản xuất. Công ty làm ăn phát đạt, nên Lee đã chuyển văn phòng công
ty tới Seoul năm 1947. Khi chiến tranh Triều Tiên nổ ra, Lee buộc phải
rời Seoul và sau đó mở một nhà máy tinh chế đường ở Busan tên là Cheil Jedang.
Khi chiến tranh kết thúc năm 1954, Lee sáng lập ra Cheil Mojik và xây dựng nhà
máy ở Chimsan-dong, Daegu. Đó là nhà máy len sợi lớn nhất nước và công ty đã
tiến thêm một bước để trở thành một công ty lớn.
Samsung đa dạng hóa trong nhiều lĩnh vực và Lee đã giúp Samsung trở
thành công ty đi đầu trong nhiều lĩnh vực như bảo hiểm, chứng khoán, bán lẻ.
Tổng thống Park Chung Hee nhấn mạnh tầm đặc biệt quan trọng của công nghiệp
hóa, và tập trung chiến lược phát triển kinh tế xoay quanh các tập đoàn lớn, bảo hộ
cạnh tranh và hỗ trợ tài chính.
Năm 1947, Cho Hong-jai (người sáng lập tập đoàn Hyosung), hợp tác với
Samsung thành lập công ty Samsung Mulsan Gongsa ( 삼삼삼삼삼삼), hay còn gọi là
Công Ty Giao Dịch Samsung (Samsung Trading Corporation). Công ty phát triển
và trở thành công ty Samsung C&T ngày nay.
Giai đoạn phát triển của tập đoàn Samsung từ năm 1970 - 1990:
Năm 1980, Samsung mua lại công ty Hanguk Jeonja Tongsin và tham gia
vào lĩnh vực công nghiệp phần cứng viễn thông. Sản phẩm đầu tiên là bộ chuyển
4


mạch. Đó là nền tảng cho hệ thống nhà máy điện thoại bàn và fax của Samsung,
sau này là nhà máy điện thoại di động Samsung, nơi đã sản xuất 800 triệu sản
phẩm điện thoại di động cho đến thời điểm hiện tại. Công ty sát nhập các công ty
con về điện tử, trở thành Công Ty Điện Tử Samsung (Samsung Electronics Co.,

Ltd) trong những năm 1980.
Vào những năm 80, Công Ty Điện Tử Samsung đầu tư mạnh mẽ vào
nghiên cứu và phát triển. Đây là chìa khóa then chốt đưa Samsung trở thành công
ty hàng đầu trong lĩnh vực công nghiệp điện tử trên thế giới. Năm 1982,Samsung
xây dựng nhà máy lắp giáp TV ở Bồ Đào Nha; năm 1984, nhà máy ở New York;
năm 1985, nhà máy ở Tokyo; năm 1987, trụ sở ở Anh; và trụ sở
ở Austin, Texas năm 1996. Đến năm 2012, Samsung đã đầu tư hơn $13 tỉ đô la Mỹ
vào trụ sở ở Austin, hoạt động dưới tên gọi Samsung Austin Semiconductor LLC.
Đầu tư vào Austin của Samsung trở thành dự án đầu tư nước ngoài lớn nhất ở bang
Texas và là một trong những dự án đầu tư nước ngoài lớn nhất ở nước Mỹ.
Giai đoạn phát triển của tập đoàn Samsung từ năm 1990 - 2000:
Samsung bắt đầu trở thành tập đoàn quốc tế vào thập kỉ 90. Chi nhánh
Công Ty Xây Dựng Samsung (Samsung's construction) là nhà thầu xây dựng tháp
đôi Petronas ở Malaysia, Taipei 101 ở Đài Loan, Burj Khalifa ở Các Tiểu vương
quốc Ả Rập Thống nhất. Năm 1993, Lee Kun-hee bán 10 công ty con của tập đoàn,
cắt giảm nhân sự, sát nhập các lĩnh vực hoạt động khác để tập trung vào 3 lĩnh vực
chính: điện tử, xây dựng và hóa chất. Năm 1996, tập đoàn Samsung mua lại đại
học Sungkyunkwan.
Samsung trở thành nhà sản xuất vi mạch nhớ lớn nhất thế giới vào năm
1992, và là nhà sản xuất vi mạch lớn thứ 2 thế giới sau Intel. Năm 1995, Samsung
sản xuất màn hình tinh thể lỏng (LCD) đầu tiên. 10 năm sau, Samsung phát triển
thành nhà sản xuất màn hình hình tinh thể lỏng lớn nhất thế giới. Sony không đầu
tư vào dạng màn hình lớn TFT-LCDs, đã cùng hợp tác với Samsung thành lập công
ty S-LCD để cung cấp màn hình LCD cho 2 tập đoàn. S-LCD nắm giữ bởi
Samsung (50% + 1 cổ phiếu) và Sony (50% - 1 cổ phiếu), trụ sở và nhà máy nằm
tại Tangjung, Hàn Quốc. Ngày 26/12/2011, Samsung thông báo tập đoàn đã mua
5


lại cổ phần của Sony tại S-LCD.

So sánh với các tập đoàn lớn khác của Hàn Quốc, Samsung sống sót qua
cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997mà hầu như không bị ảnh hưởng. Tuy
nhiên Samsung phải chấp nhận bán lỗ mảng xe hơi (Samsung Motor) choRenault.
Năm 2010, Renault nắm giữ 80.1% và Samsung nắm giữ 19.9% trong công ty
Renault Samsung. Samsung tham gia sản xuất máy bay vào thập kỉ 80, 90. Công ty
được thành lập vào năm 1999 dưới tên gọi Korea Aerospace Industries (KAI). Đây
là kết quả hợp tác giữa 3 công ty chuyên về không gian của Samsung, Daewoo
Heavy Industries, Hyundai Space và Aircraft Company. Samsung cũng tham gia
sản xuất cộng cơ máy bay, gas tua-bin.
Giai đoạn phát triển của tập đoàn Samsung từ năm 2000 - 2014:

Biển quảng cáo nổi bật của Samsung ở Quảng Trường Thời Đại, New York.
Năm 2000, Samsung mở phòng thí nghiệm lập trình máy tính
tại Warszawa, Ba Lan. Khởi đầu bằng công nghệ giải mã tín hiệu truyền hình, sau
đó là TV kĩ thuật số và điện thoại thông minh. Đến năm 2011, trụ sở Samsung tại
Warsaw là trung tâm nghiên cứu và phát triển quan trọng nhất ở Châu Âu, tuyển
dụng khoảng 400 nhân viên hàng năm.
Năm 2001, Samsung Techwin trở thành nhà cung cấp mô-đun buồng đốt
duy nhất cho Rolls-Royce Trent 900, được sử dụng cho máy bay lớn nhất thế
giới Airbus A380. Samsung Techwin cũng là cổ đông trong chương trình động cơ
GEnx của Boeing 787 Dreamliner.
6


Năm 2010, Samsung công bố chiến lược phát triển 10 năm tập trung vào 5
ngành nghề chính. Một trong số đó là công nghệ dược sinh học, được cam kết đầu
tư 2.1 nghìn tỉ Won (2 tỉ USD).
Tháng 12/2011, công ty Điện Tử Samsung (Samsung Electronics) bán
mảng ổ đĩa cứng (HDD) cho Seagate.
Năm 2012, Samsung Electronics, công bố kế hoạch đầu tư 7 tỉ đô la Mỹ để

xây dựng nhà máy chế tạo thẻ bộ nhớ (chip) đầu tiên của mình tại Trung Quốc.
Quý 1/2012, công ty Điện Tử Samsung trở thành nhà sản xuất điện thoại di
động lớn nhất thế giới (tính theo số lượng), soán ngôi Nokia, công ty nắm giữ vị trí
này từ năm 1998. Trong bài báo ngày 21/08 trên tờ Austin American-Statesman,
Samsung xác nhận kế hoạch chi 3 đến 4 tỉ đô la Mỹ chuyển đổi một nửa số vi
mạch ở nhà máy ở Austin thành loại vi mạch mang nhiều lợi nhuận hơn. Quá trình
chuyển đổi tiến hành từ đầu năm 2013 đến cuối năm. Ngày 14/03/2013, Samsung
công bố sản phẩm Galaxy S4.
Tháng 03/2013, Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên (SEVT) chi
2 tỉ USD để xây dựng khu tổ hợp công nghệ cao tại Thái Nguyên. Đến tháng 10,
Samsung Electro - Mechanics Vietnam cũng tuyên bố rót tiếp 1.2 tỉ USD vào nhà
máy sản xuất vi mạch và linh kiện điện tử cho điện thoại di động tại đây. Công ty
điện tử Samsung đang đưa dần các nhà máy sản xuất điện thoại từ Trung Quốc
sang Việt Nam để bảo toàn lợi nhuận. Samsung Electronics được hưởng ưu đãi cao
nhất như là một doanh nghiệp công nghệ cao khi đầu tư vào Việt Nam. Tuy nhiên
đó không phải là lý do duy nhất thu hút Samsung, mà còn là vị trí địa lý. Indonesia
và Ấn Độ có mức thuế ngang bằng, thậm chí còn tốt hơn mức của Việt Nam,
nhưng do Việt Nam gần hơn cả với khu công nghiệp đã sẵn có của Samsung ở
Trung Quốc và Nam Hàn, nên đây là một điểm mạnh.
Năm 2013, Tập đoàn Samsung dành 14 tỉ đô la Mỹ (nhiều hơn cả GDP của
Iceland) cho các hoạt động quảng cáo thông qua TV, rạp phim, biển hiệu, thể thao
và nghệ thuật. Với 5.4% lợi nhuận hàng năm chi cho quảng bá, đây là tỉ lệ lớn nhất
trong số 20 công ty hàng đầu thế giới (Apple dành 0.6%, General Motors dành
3.5%). Tháng 11/2013, tập đoàn có giá trị vốn hóa 227 tỉ đô la Mỹ.
7


Thị trường của tập đoàn Samsung

Thư viện Samsung, Suwon, Hàn Quốc

Theo 2 tạp chí Interbrand và BusinessWeek, tổng giá trị của nhãn hiệu
Samsung đứng thứ 43 trong số các tập đoàn toàn cầu (5,2 tỷ USD) năm 2000, thứ
42 (6,4 tỷ USD) năm 2001, thứ 34 (8, 3 tỷ USD) năm 2002, thứ 25 (10,8 tỷ USD)
năm 2003, thứ 21 (12,5 tỷ USD) năm 2004, và thứ 20 (14,9 tỷ USD) năm 2005.
Lượng xuất khẩu sản phẩm của tập đoàn Samsung đã đóng góp trực tiếp
vào nền kinh tế Hàn Quốc, chỉ tính riêng Samsung đã vượt 18,1% so với tổng
lượng xuất khẩu toàn quốc, đạt 31,2 tỷ USD năm 2000, và vượt 20,7% với 52,7 tỷ
USD năm 2004. Thêm nữa, khoản tiền thuế mà tập đoàn Samsung phải trả cho
chính phủ Hàn Quốc năm 2003 là 6,5 ngàn tỷ won, hơn lượng thuế toàn quốc đến
6,3%.
Giá trị thị trường của tập đoàn Samsung năm 1997 đạt 7,3 ngàn tỷ won,
bằng 10,3% toàn thị trường Hàn Quốc, nhưng hình ảnh này đã được mở rộng vào
năm 2004, khi tổng giá trị là 90,8 ngàn tỷ won, bằng 22,4%.
1.2 Cơ cấu tổ chức của tập đoàn
Về cơ cấu tổ chức
SAMSUNG có sự phân chia tổng thể thành những bộ phận nhỏ theo những
tiêu thức ,chất lượng khác nhau,những bộ phận đó thực hiện những chức năng
riêng biệt nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm thực hiện mục tiêu chung cảu
tổ chức.Chủ tịch tập đoàn Lee Kun-hee là nhà lãnh đạo tài năng một điều không
cần phải bàn cải,nhưng cần có một điều gì đó mới hơn,một cơn gió mát cũng đủ
8


thổi vào mẫu thiết kế của SAMSUNG ,ông giám sát mọi hoạt động của tập
đoàn,tuy nhiên công ty ông là một tập đoàn lớn lên ông thực hiện “phân quyền”cho
cấp dưới của mình
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của tập đoàn
- Chủ tịch
- Phó chủ tịch
+ Bộ phận thành phần

+ Bộ phận nhân sự
+Bộ công nghệ thông tin
+ Phòng marketing
- Hội đồng quản trị
- Uỷ ban trách nhiệm xã hội
Theo như cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý SAMSUNG chỉ rõ chức năng
nhiệm vụ cảu tùng phòng ban .Từ đó đưa ra những chỉ tiêu và định hướng làm việc
cho các phòng ban trong công ty:
- Chủ tịch là người điều hành,chụi trách nhiệm cao nhất của tập đoàn
- Hội đồng quản trị thực hiện quản lý minh bạch và có trách nhiệm dựa
trên quy trình điều hành công ty tiên tiến xoay quanh Hội đồng quản trị.
- Phó chủ tịch là người tổ chưc hoạt đọng trong ban nhân sự,lập kế hoạch
và thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo chất lương theo yêu cầu,chiến
lược của công ty và các bộ phận liên quan.
1.3 Chức năng nhiệm vụ của công ty
Chức năng nhiệm vụ của công ty cũng như các phòng ban trong công ty
được thực hiện theo Quy chế chức năng nhiệm vụ của các phòng ban (Ban hành
kèm theo Quyết định 09/HĐQT-STJSCO ngày 11/8/2008)
QUY CHẾ
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG, BAN TRONG CÔNG TY
(Ban hành kèm theo Quyết định 09/HĐQT-STJSCo ngày 11/8/2008
của Hội đồng quản trị Công ty)
9


Chương I
Những quy định chung
Điều 1:
- Bản quy chế này gồm các điều khoản cơ bản quy định về chức năng
nhiệm vụ và quyền hạn, nguyên tắc quản lý và mối liên hệ công tác của các Phòng

Ban chức năng; Văn phòng địa diện trong Công ty Cổ phần Thanh Hoa Sông Đà.
Điều 2: Các Phòng, Ban chức năng Công ty gồm:
- Phòng Tổ chức - Hành chính
- Phòng Kế hoạch - Kinh doanh - Đầu tư
- Phòng Kế toán - Tài chính
- Văn phòng đại diện.
- Tuỳ theo tình hình cụ thể, yêu cầu của nhiệm vụ Sản xuất kinh doanh
từng giai đoạn . Hội đồng quản trị có thể chia tách, hợp nhất hoặc thành lập Phòng
ban mới
Điều 3: Bộ máy các Phòng Ban bao gồm:
- Bộ máy các Phòng chức năng trong Công ty gồm Trưởng phòng, Phó
phòng và các nhân viên nghiệp vụ.
- Trưởng và Phó trưởng phòng do Tổng giám đốc tuyển dụng, bổ nhiệm,
miễm nhiệm hay giải quyết từ nhiệm sau khi đã được HĐQT thoả thuận.
- Các chuyên viên, nhân viên nghiệp vụ do Tổng giám đốc tuyển dụng, bổ
nhiệm, miễn nhiệm và giải quyết từ nhiệm căn cứ theo nhu cầu công tác và đề nghị
của Trưởng Phòng.
- Phó trưởng phòng là người trợ giúp Trưởng phòng trong điều hành quản
lý tại Phòng do Trưởng phòng phân công.
- Các chuyên viên, nhân viên nghiệp vụ thực hiện các công việc do Trưởng
phòng phân công.
Chương II
Phòng Tổ chức - hành chính
Điều 4: Chức năng:
10


* Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Công ty trong về:
- Tổ chức bộ máy và mạng lưới
- Quản trị nhân sự

- Quản trị văn phòng
- Công tác bảo vệ, an toàn và vệ sinh môi trường .
Điều 5: Nhiệm vụ và quyền hạn:
5.1. Về công tác nhân sự, bộ máy, đạo tạo
- Tham mưu về công tác tuyển dụng, đào tạo, bố trí, luân chuyển, thi đua,
khen thưởng, kỷ luật nhân sự trong toàn Công ty theo đúng luật pháp và quy chế
của Công ty.
- Tham mưu tổ chức về phát triển bộ máy, mạng lưới Công ty phù hợp với
sự phát triển của Công ty trong từng giai đoạn .
- Xây dựng chiến lược phát triển nguồn vốn nhân lực.
- Tham mưu về quy chế, chính sách trong lĩnh vực tổ chức và nhân sự,
thiết lập cơ chế quản trị nhân sự khoa học tiên tiến, tạo động lực phát triển SXKD.
- Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo nguồn nhân lực toàn Công ty
đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng giai đoạn
- Quản lý tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT theo đúng chính sách,
chế độ, Pháp luật. Quản lý hợp đồng lao động, sổ bảo hiểm của CBCNV trong toàn
Công ty.
5.2. Về công tác hành chính, văn thư, lưu trữ
- Soạn thảo các văn bản, các tài liệu hành chính lưu hành nội bộ Công ty
cũng như gửi các cơ quan, các đơn vị bên ngoài.
- Thực hiện công việc lễ tân khánh tiết, đón tiếp khách hàng ngày, tổ chức
Đại hội, hội nghị, hội thảo, tiệc liên hoan cấp Công ty.
- Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ.
- Quản lý con dấu Công ty và các loại dấu tên, chức danh của cán bộ trong
Công ty, cấp phát và quản lý theo chức năng các loại giấy giới thiệu, giấy đi
đường, giấy uỷ nhiệm của Công ty.
- Quản lý phương tiện thông tin liên lạc của Toàn Công ty.
11



- Quản lý xe con phục vụ đi công tác theo Quy chế Công ty.
- Quản lý cấp phát văn phòng phẩm làm việc cho văn phòng Công ty theo
định mức quy định.
- Quan hệ với các cơ quan địa phương và các đơn vị liên quan trong các
vấn đề liên quan đến Công ty về mặt hành chính.
5.3. Công tác trật tự, an ninh, vệ sinh môi trường
- Tổ chức, quản lý theo dõi kiểm tra công tác tự vệ, bảo vệ an ninh, an toàn
cơ sở, PCCC, bảo hộ lao động, vệ sinh môi trường trong toàn Công ty.
- Quản lý công tác vệ sinh môi trường trong phạm vi toàn Công ty (Nghiên
cứu hướng dẫn triễn khai, kiểm tra, xử lý vi phạm )
5.4. Về công tác quản lý tài sản
- Quản lý tài sản phục vụ làm việc của Văn phòng Công ty (tính toán nhu
cầu, tổ chức mua sắm, phân phối, cấp phát, định mức sử dụng, bàn giao sử dụng,
theo dõi quản lý, sửa chữa, thay thế)
- Quản lý toàn bộ tài sản cố định của Công ty: Nhà cửa, lán trại, kho tàng,
sân bãi (Mở sổ sách theo dõi, kế hoạch di tu, bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cấp)
- Quản lý các hệ thống cấp điện, cấp nước tại các TTTM 25 Lê Lợi và siêu
thị 301 cho các đơn vị và các đối tác thuê sử dụng. Quản lý điện năng, lượng nước
tiêu thụ và xác định tiền nước, tiền điện của từng đơn vị và các hộ tiêu thụ hàng
tháng phải thu cho Công ty.
- Quản lý việc di tu, bảo dưỡng, sửa chữa các tài sản cố định do Công ty
trực tiếp quản lý (Trừ các TSCĐ đã giao cho các đơn vị trực thuộc quản lý)
- Quản lý toàn bộ đất đai của Công ty theo các hợp đồng thuê đất và quy
định của Pháp luật.

12


Chương III
Phòng Kế hoạch-Kinh doanh - Đầu tư

Điều 6:

Chức năng

* Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc về:
- Công tác kế hoạch và chiến lược phát triển Công ty
- Công tác đầu tư và quản lý dự án đầu tư
- Tổ chức hệ thống thông tin kinh tế trong Công ty
- Công tác quản lý kinh tế
- Công tác quản lý kỹ thuật
- Tham mưu cho Tổng giám đốc về nghiệp vụ kinh doanh
- Hỗ trợ kinh doanh cho các Xí nghiệp , Chi nhánh trong Công ty
- Trực tiếp kinh doanh các mặt hàng lớn
Điều 7:
7.1. Về công tác kế hoạch
- Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, các kế hoạch tháng,
quý, năm
- Giám sát các hoạt động SXKD và tiến độ thực hiện kế hoạch của các Xí
nghiệp (Chi nhánh trong toàn Công ty, các doanh nghiệp vốn góp của Công ty.
7.2. Về công tác kinh tế
- Quản lý các Hợp đồng kinh tế (quá trình đàm phán, ký kết, thực hiện,
thanh lý Hợp đồng)
- Quản lý các tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành (nghiên cứu, triển khai, áp
dụng...)
- Phối hợp với các Phòng, ban khác trong việc xây dựng và áp dụng các
định mức kinh tế kỹ thuật, các quy chế nội bộ Công ty.
7.3. Về công tác đầu tư và quản lý dự án
- Nghiên cứu, đề xuất, phương hướng, chiến lược, dự án đầu tư phù hợp
với nguồn lực Công ty trong từng giai đoạn phát triển.
- Quản lý dự án đầu tư (quá trình lập, thẩm định, triển khai dự án...)

- Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn đối tác đầu tư liên doanh, liên kết
13


7.4. Về công tác kỹ thuật
- Nghiên cứu các văn bản Pháp luật, các chế độ chính sách của Nhà nước
quy định về công tác quản lý kỹ thuật chất lượng các công trình xây dựng.
- Thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và hướng dẫn các Xí nghiệp
thực hiện tốt công tác quản lý chất lượng.
- Thực hiện công tác lưu trữ hồ sơ kỹ thuật, chất lượng theo quy định.
- Lập sổ sách theo dõi số lượng, chất lượng xe máy, thiết bị và kế hoạch
sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn máy móc, thiết bị.
- Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động SXKD
7.5.Việc thông tin kinh tế:
- Xây dựng hệ thốgn thông tin kinh tế của Công ty, đảm bảo việc nắm bắt,
xử lý kịp chính xác, phục vụ cho công tác quản lý của Hội đồng quản trị và điều
hành của TGĐ Công ty
- Thực hiện nhiệm vụ Trung tâm thông tin kinh tế của Công ty.
- Lập báo cáo biểu thống kê, các báo cáo về tình hình SXKD cho TGĐ và
gửi các cơ quan theo quy định của Pháp luật.
7.6. Nghiên cứu phát triển:
- Nghiên cứu tình hình môi trường kinh doanh: các chính sách của Đảng,
Nhà nước, hệ thống pháp luật
- Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh
- Xác lập định hướng chiến lược phát triển toàn diện Công ty, các chính
sách phát triển, các kế hoạch dài hạn.
- Xây dựng chiến lược Maketing, chính sách maketting phù hợp với từng
giai đoạn phát triển, từng sản phẩm, từng dịch vụ.
- Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu, chiến lược, chiến thuật nâng
cao sức mạnh canh tranh của Công ty.

7.7. Về nghiệp vụ kinh doanh:
- Quản lý các chính sách kinh doanh (quá trình xây dựng các chính sách,
triển khai áp dụng, bổ sung hoàn chỉnh...)
- Nghiên cứu phát triển các nghiệp vụ kinh doanh (nghiệp vụ mua, bán, giá
14


cả, hợp đồng kinh tế ), các hình thức thương mại tiên tiến, từng bước đổi mới và
hiện đại hoá các nghiệp vụ kinh doanh của Công ty.
- Quản lý thống nhất các nghiệp vụ kinh doanh trong Công ty
- Hỗ trợ kinh doanh cho các Xí nghiệp trong Công ty về thị trường, đối tác
kinh doanh, ký kết hợp đồng, cấp hàng nhập khẩu cho các Xí nghiệp, Chi nhánh
với các điều kiện tốt nhất để thực hiện nhiệm vụ chung toàn Công ty
7.8. Về trực tiếp kinh doanh:
- Trực tiếp kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu, các mặt hàng có quy mô
doanh thu lớn có tầm quan trọng đối với Công ty.
Chương IV
Phòng Kế toán - Tài chính
Điều 8 : Chức năng.
- Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Công ty trong lĩnh
vực Tài chính - Kế toán - Tín dụng của Công ty:
- Kểm soát bằng đồng tiền các hoạt động kinh tế trong Công ty theo các
quy định về quản lý kinh tế của Nhà nước và của Công ty.
- Quản lý chi phí của Công ty .
- Thực hiện công tác thanh tra tài chính các đơn vị trực thuộc Công ty.
Điều 9 : Nhiệm vụ.
9.1. Công tác tài chính:
1. Quản lý Hệ thống kế hoạch tài chính Công ty (Xây dựng, điều chỉnh,
đôn đốc thực hiện, tổng hợp báo cáo, phân tích đánh giá, kiến nghị )
2. Tổ chức quản lý tài chính tại Công ty , gồm:

- Quản lý chi phí: Lập dự toán chi phí; Thực hiện chi theo dự toán, theo
dõi tình hình thực hiện, tổ chức phân tích chi phí của Công ty
- Quản lý doanh thu: Tham gia đàm phán Hợp đồng kinh tế, Hợp đồng
ngoại; Tổ chức nghiệm thu thanh toán, thu hồi tiền bán hàng, theo dõi doanh thu
từng hoạt động; Tham gia thanh lý hợp đồng; lập báo cáo thu hồi tiền bán hàng
hàng tháng và đột xuất.
15


- Quản lý tiền: Thực hiện quản lý tài khoản Công ty và giao dịch Ngân
hàng, thực hiện các thủ tục đặt cọc, thế chấp của Công ty; Quản lý tiền mặt.
- Quản lý hàng tồn kho: Theo dõi, phản ánh, tổ chức kiểm kê hàng tồn kho
theo chế độ; Kiến nghị và tham gia xử lý hàng tồn kho do: chênh lệch, mất, kém
phẩm chất.
- Quản lý công nợ: Tổ chức quản lý, thu hồi công nợ phải thu; Quản lý các
khoản công nợ phải trả; Dự kiến phương án quản lý nợ khó đòi hoặc nợ không ai
đòi;
- Quản lý tài sản cố định và đầu tư xây dựng, đầu tư mua sắm TSCĐ:
Tham gia các dự án đầu tư của Công ty ; Quản lý chi phí đầu tư các dự án trên cơ
sở Tổng dự toán và quy chế quản lý đầu tư; Quản lý theo dõi, tổ chức kiểm kê
TSCĐ; Làm các thủ tục, quyết định tăng giảm TSCĐ; Chủ trì quyết toán dự án đầu
tư hoàn thành.
- Quản lý các quỹ DN theo chế độ và Quy chế tài chính của Công ty.
9.2. Công tác tín dụng, công tác hợp đồng
1. Xây dựng kế hoạch huy động vốn trung, dài hạn; kế hoạch tín dụng vốn
lưu động để huy động vốn cho nhu cầu đầu tư và SXKD của Công ty .
2. Xây dựng mức lãi xuất huy động và cho vay vốn trong nội bộ Công ty
và ngoài Công ty.
3. Dự thảo, đàm phán các hợp đồng tín dụng của Công ty .
4. Làm việc với cơ quan Nhà nước xin cấp ưu đãi đầu tư: Đôn đốc, hướng

dẫn và làm thủ tục xin cấp ưu đãi đầu tư cho các dự án thuộc đối tượng được ưu
đãi đầu tư.
5. Tham gia đàm phán Hợp đồng theo chức năng: Hợp đồng kinh tế, Hợp
đồng với các đối tác nước ngoài
6. Làm thủ tục thanh toán hợp đồng theo điều khoản hợp đồng
9.3. Công tác đầu tư tài chính
1. Dự thảo phương án xử lý các kiến nghị của người đại diện phần vốn góp
của Công ty tại các Công ty con, Công ty liên kết liên quan đến tài chính. Theo
dõi, đôn đốc người đại diện vốn của Công ty và Công ty con, Công ty liên kết thực
16


hiện Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông.
2. Nghiên cứu, đề xuất việc đầu tư vốn, bán bớt phần vốn của Công ty tại
các Công ty con, Công ty liên kết.
3. Giám sát tình hình sử dụng vốn của Công ty tại các Công ty con, Công
ty liên kết.
4. Đôn đốc Công ty con gửi báo cáo kế toán định kỳ và hợp nhất với báo
cáo của Công ty theo quy định.
5. Báo cáo, đánh giá hiệu quả đầu tư vốn vào Công ty con, Công ty liên
kết.
9.4. Tổ chức, thực hiện công tác kế toán:
1. Tổ chức và thực hiện công tác kế toán tại Công ty , bao gồm:
- Thu thập, xử lý thông tin, chứng từ kế toán theo đối tượng kế toán và nội
dung công việc kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán:
- Tổ chức ghi sổ kế toán.
- Lập báo cáo kế toán theo chế độ quy định.
- Lưu trữ tài liệu kế toán theo quy định của Nhà nước.
- Tổ chức bộ máy kế toán
2. Lập báo cáo kế toán tổng hợp của Công ty.

3. Lập báo cáo đột xuất theo yêu cầu của lãnh đạo Công ty.
4. Tổ chức ứng dụng tin học trong công tác kế toán.
9.5. Công tác thuế; Thanh, kiểm tra tài chính; Phân tích hoạt động kinh tế
1. Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp.
Phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm Pháp luật về tài chính kế toán tại
Công ty.
2. Phân tích báo cáo kế toán hàng quý, năm của Công ty ; Đánh giá và kiến
nghị, xử lý.
3. Công tác thanh tra tài chính:
- Thường trực công tác thanh tra.
- Tổ chức thanh tra công tác ký kết, thực hiện hợp đồng kinh tế; Quản lý
vốn và tài sản; Tình hình quản lý doanh thu, chi phí; Việc chấp hành các quy định
17


quản lý tài chính của Nhà nước và Quy chế Công ty .
Chương V
Văn phòng Đại diện
Điều 10: Chức năng
- Đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty trong quan hệ giao dịch
với các đối tác và tổ chức liên quan tại một địa phương có quan hệ với Công ty
trong các lĩnh vực hoạt động của Công ty.
Điều 11: Nhiệm vụ
- Nghiên cứu tình hình kinh tế - thương mại khách hàng tiềm năng để phát
triển các hoạt động của Công ty tại địa phương
- Theo dõi, đôn đốc thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng thương mại và dịch
vụ Công ty đã kí tại địa phương
- Báo cáo định kỳ hoặc đội xuất (khi có yêu cầu ) với Công ty tình hình
họat động của VPĐD.
- Thiết lập, tạo dựng hình ảnh tốt đẹp của Công ty tại địa phương.

- Quan hệ thường xuyên và chặt chẽ với các Phòng, Ban, tổ chức đơn vị
kinh tế trực thuộc Công ty để thực hiện tốt cam kết của Công ty với các đối tác.
- Được uỷ nhiệm giao dịch với các đơn vị và cơ quan hữu quan trong
phạm vị của mình.
- Được chủ động trong nghiên cứu, tìm kiếm thị trường, đối tác.
- Được TGĐ uỷ quyền tuyển chọn và sử dụng lao động theo yêu cầu công
việc
- Các nhiệm vụ khác Công ty giao.
Chương VI
Mối quan hệ công tác giữa các phòng ban
Điều 12:
- Các phòng ban chức năng chủ động giải quyết công việc theo chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn được phân công. Khi giải quyết công việc liên quan đến lĩnh
vực Phòng ban khác, thì Phòng chủ trì phải chủ động phối hợp, Phòng liên quan
có trách nhiệm hợp tác, trường hợp có ý kiến khác nhau thì báo cáo TGĐ Công ty
18


xem xét giải quyết theo quy chế làm việc Văn phòng Công ty.
Như vậy tập đoàn Samsung là một trong những tập đoàn lớn trên thế giới,
những thành công của Tập đoàn Samsung hiện nay là tấm gương để các doanh
nghiệp trên thế giới noi theo, trong đó có nước ta

19


CHƯƠNG 2 : VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ TRONG CÔNG TÁC
HOẠCH ĐỊNH NHÂN SỰ
2.1 Tổ chức thu thập thông tin làm căn cứ
Loại thông tin và chất lương thông tin rất quan trọng đối với công tác

hoạch đinh nhân sự
Trên cơ sỡ hoạch định nhân sự cần tiến hành thu thập thông tin làm căn cứ
cho việc xác định rõ các công tác tuyển dụng nhân sự cho tổ chức:
Xác định chiến lược nhân sự cho doanh nghiệp
Dự toán nhân sự cho tổ chức
Xác định cần bao nhiêu người với trình độ lành nghề thích ứng để thực
hiện các nhiệm vụ hay mục tiêu của tổ chức.
Xác định lực lượng lao động sẽ làm việc cho tổ chức.
Lựa chọn các giải pháp để cân đối cung và cầu nhân lực của tổ chức tại
thời điểm thích hợp trong tương lai.
2.2 Tổ chức thiết lập mục tiêu
 Tối đa hóa việc sử dụng nguồn nhân lực và bảo đảm sự phát triển liên tục
của nó.
 Bảo đảm có khả năng cần thiết để thực hiện các mục tiêu của tổ chức
 Phối hợp các hoạt động về nguồn nhân lực với các mục tiêu của tổ chức
 Tăng năng suất của tổ chức.
2.3 Tổ chức xây dựng và thực hiện các giải pháp
Hoạch định nhân sự là toàn bộ các công việc nhằm đảm bảo mọi yêu cầu
của công tác nhân sự đáp ứng như cầu của cơ quan tổ chức đảm bảo chất lượng
hiệu quả cho văn phòng .Hoạch định nhân sự tập trung bào một số vấn đề như sau:
+ Hoạch định số lương nhân sự
+ Hoạch định chất lượng nhân sự,trình độ
+ Hoạch định trong công tác tuyển dụng nhân sự
+ Bố chí sắp xếp nhân sự
+ Hoạch định chương trình đào tạo đãi ngộ nhân sự
20


+ Hoạch định công tác kiểmtra đánh giá nhân sự
2.3.1 Tuyển dụng nhân sự

2.3.1.2 Khái niện tuyển dụng nhân sự
Tuyển dụng nhân sự là toàn bộ công việc nhằm tuyển dụng được một cán
bộ văn phòng phù hợp với cơ quan tổ chức
Tuyển dụng: bao gồm: các bước tuyển dụng: Xây dựng hệ thống bản mô tả
công việc cho từng vị trí chức danh công việc, các form mẫu tuyển dụng, các bước
tuyển dụng theo hoạt động thực tiễn, thường thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ
rút ngắn các bước tuyển dụng...Nhưng tiêu chí chung của các DN là: tuyển dụng
nhanh, đáp ứng được đủ số lượng và chất lượng mà chi phí tuyển dụng thấp...
Do vậy, để xây dựng được 1 quy trình tuyển dụng khả thi, áp dụng vào thực tiễn thì
cần xem mô hình kinh doanh của công ty ,tính chất và các vấn đề khác có liên quan
mới có thể xây dựng quy trình hoàn chỉnh nhất.

21


×