Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

tiểu luận so sánh đặc trưng ẩm thực việt nam và đặc trưng ẩm thực phương tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.49 MB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG</b>

<b> TIỂU LUẬN</b>

<b>SO SÁNH ĐẶC TRƯNG ẨM THỰC VIỆT NAMVÀ ĐẶC TRƯNG ẨM THỰC PHƯƠNG TÂY</b>

<b>HÀ NỘI – 2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Thành viên nhóm 1:</b>

A41317 Nguyễn Thu Trang A41698 Đinh Vũ Minh Châu A42284 Trần Bảo Ngọc A42317 Lê Khắc Quý A42357 Nguyễn Thị Minh Lý A43438 Nguyễn Thị Thu Uyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG 2.NỘI DUNG...2</b>

<b>2.1. ĐẶC TRƯNG ẨM THỰC VIỆT NAM:...2</b>

2.1.1. Nguyên liệu:...2

2.1.2. Phương thức chế biến:...2

2.1.3. Cách bày trí:...2

2.1.4. Bữa cơm gia đình:...3

2.1.5. Đặc trưng theo từng vùng miền...4

<b>2.2. ĐẶC TRƯNG ẨM THỰC PHƯƠNG TÂY...5</b>

<b>2.3. Sự tương đồng trong văn hoá ẩm thực Việt Nam và phương Tây:...6</b>

<b>2.4. Sự khác biệt trong văn hóa ẩm thực Việt Nam – Phương Tây...11</b>

2.4.1. Về quan niê 0m 1m th2c...11

2.4.2. S2 khác biệt trong thành phần kết hợp và gia vi...12

2.4.3. Văn h漃Āa ăn u Āng...13

2.4.4. Hình thức trình bày và trang trí...14

2.4.5. Xu hư>ng ăn u Āng...15

<b>CHƯƠNG 3.ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN...16</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Ảnh 2.7. Dm thEc phương Đông đH cao t椃Ānh thJm mK vM ngon miê Nng...12

Ảnh 2.8. M漃Ān ăn phương Tây bMi tr椃Ā đơn giản...13

Ảnh 2.9. Cách trình bMy cơng phu...14

Ảnh 2.10. NgưRi phương Tây khá ưa chuô Nng thức ăn nhanh, đU đ漃Āng hô Np...15

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM</b>

<b>1.1. VĂN HOÁ</b>

Văn h漃Āa lM tổng thể sống động các hoạt động vM sáng tạo trong quá khứ vM trong hiện tại.

Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thMnh nên một hệ thống các giá trị, các truyHn thống vM thị hiếu – những yếu tố xác định đặc t椃Ānh riêng của mỗi dân tộc.

<b>1.2. ẨM THỰC</b>

“Dm thEc” lM một từ Hán Việt c漃Ā nghĩa lM “ăn uống”. Dm thEc lM một hệ thống đặc biệt vH quan điểm truyHn thống vM thEc hMnh nấu ăn, nghệ thuật bếp núc, nghệ thuật chế biến thức ăn, thưRng gắn liHn với một nHn văn h漃Āa cụ thể.

<b>1.3. VĂN HOÁ ẨM THỰC</b>

Văn h漃Āa Jm thEc bao gUm toMn bộ môi trưRng văn h漃Āa dinh dưỡng của con ngưRi, như cách trang tr椃Ā vM cách thức ăn uống, nghi thức vM nghi lễ, thEc phJm như biểu tượng của sE tinh khiết hay tội lỗi, hoặc đặc sản khu vEc vM do đ漃Ā nhận dạng văn h漃Āa.

<b>1.4. ẨM THỰC VÙNG MIỀN</b>

Dm thEc không đơn thuần chỉ lM thưởng thức căn bản mM còn lM sE phản ánh đặc trưng vùng miHn. Trải qua sE khác nhau vH địa lý, thổ nhưỡng, phong tục tập quán… nHn Jm thEc của từng vùng miHn trong mỗi quốc gia đHu c漃Ā những nét giống vM khác nhau kể cả trong khJu vị, cách nêm nếm.

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 2. NỘI DUNG</b>

<b>2.1. ĐẶC TRƯNG ẨM THỰC VIỆT NAM:</b>

2.1.1. Nguyên liệu:

Nhìn chung, Việt Nam hình thMnh từ nHn văn minh lúa nước do đ漃Ā nguyên liệu ch椃Ānh trong các bữa ăn ch椃Ānh lM lúa gạo. Việt Nam không sử dụng lúa mì, lúa mạch, ngũ cốc như ở các nước ở Bắc Phi vM Trung Đông. VH rau củ, Việt Nam sử dụng rất nhiHu loại rau củ quả đa dạng vM chế biến thMnh nhiHu kiểu m漃Ān ăn như luộc, xMo, lMm dưa, ăn sống. Trong mỗi bữa ăn Việt Nam không thể thiếu các m漃Ān nước canh, đặc biệt lM canh chua.

Số lượng các m漃Ān ăn từ động vật chiếm 椃Āt hơn so với thEc vật. Những loại thịt được dùng phổ biến nhất lM thịt lợn, bò, gM, gia cầm như vịt vM gM, tơm, cá, cua, ốc, hến, sị,… Việt Nam không sử dụng thịt cừu, rùa, ba ba, chuột, các loại động vật bò sát trong m漃Ān ăn hMng ngMy. Chỉ ở một số vùng trên cả nước mới sử dụng vM xem đây lM m漃Ān ăn đặc sản dùng trong các dịp quan trọng, uống kèm rượu hoặc ngâm rượu.

Bên cạnh đ漃Ā, ngưRi Việt ta ưa th椃Āch dùng các nguyên liệu c漃Ā kết cấu dai, giòn như chân cánh gM, măng hay nội tạng động vật.

2.1.2. Phương thức chế biến:

Điểm chung trong Jm thEc Việt Nam từ bao đRi nay lM hầu hết các m漃Ān ăn đHu chế biến không quá cầu kỳ, thRi gian nấu tương đối nhanh. Những nguyên liệu chủ yếu c漃Ā sẵn trong vưRn như rau củ quả. Hình thức chế biến đa dạng từ hấp, luộc, trộn gỏi, xMo, chiên ăn kèm với cơm vM các loại nước chấm. Tuy đơn giản như ngưRi ăn không thấy ngán.

2.1.3. Cách bày trí:

Khi n漃Āi vH kh椃Āa cạnh thJm mK, Jm thEc Việt chú trọng nhiHu vMo mMu sắc tươi sáng của m漃Ān ăn. Mỗi m漃Ān ăn đHu đi kèm với nhiHu nguyên liệu khác nhau, từ bát nước chấm, các lát chanh, miếng ớt đỏ rEc, đĩa rau tươi r漃Āi vM xanh mướt,…Các m漃Ān ăn Việt khơng chỉ để đứng một mình, mM được bổ trợ cho nhau, để cùng nhau “nâng tầm” bMn ăn trở nên đẹp mắt hơn. Thế nên, các nhM hMng từ bình dân cho đến cao cấp của Việt Nam thưRng 椃Āt c漃Ā nhu cầu phát triển cách trang tr椃Ā thức ăn theo phong cách hiện đại, vì các phương thức truyHn thống vẫn duy trì hiệu quả.

Tuy nhiên, việc trình bMy m漃Ān ăn theo cách truyHn thống vẫn c漃Ā nhược điểm. Đ漃Ā lM các m漃Ān ăn c漃Ā xu hướng giống hệt nhau ở khắp các nhM hMng. Hương vị dĩ nhiên sẽ

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

khác, nhưng bạn đã bao giR thấy một tô bún thịt nướng, bánh ướt, hay nhiHu m漃Ān ăn truyHn thống khác được trình bMy khác lạ trong các nhM hMng trên khắp cả nước chưa? 2.1.4. Bữa cơm gia đình:

Bữa cơm gia đình lM linh hUn của hạnh phúc, sE yêu thương, gắn b漃Ā vM ni dưỡng tình cảm giữa các thế hệ trong gia đình. Bữa cơm cịn lM nơi thể hiện nét đẹp văn h漃Āa trong Jm thEc của ngưRi Việt.

Mâm cơm: Bữa ăn gia đình Việt xưa thưRng lM biểu tượng cả gia đình quây quần bên mâm cơm. Trong bữa cơm, cả nhM sum họp, n漃Āi chuyện vH đRi sống, cùng chia sẻ với nhau những niHm vui, nỗi buUn trong ngMy lMm việc. Mâm cơm xưa trừ nhM c漃Ā kinh tế khá giả cịn thì được bMy biện đơn giản.

Vị tr椃Ā ngUi: Trong bữa ăn, vị tr椃Ā ngUi lM một nét ứng xử văn h漃Āa rất quan trọn Mâm cơm trong bữa ăn gia đình c漃Ā hình trịn, tượng trưng tinh thần bình đẳng vì mỗi vị tr椃Ā trên vịng trịn đHu ngang nhau, không c漃Ā chỗ trên, chỗ dưới, chỗ trước, chỗ sau.

LRi mRi: Trước vM sau khi ăn, ngưRi Việt thưRng c漃Ā “thủ tục” mRi ăn, điHu nMy thể hiện lễ giáo vM sE k椃Ānh trọng với ngưRi trên. Theo tục lệ xưa, khi ngUi vMo mâm cơm, trước khi bưng bát, cầm đũa thì phải “mRi cơm”, ngưRi 椃Āt tuổi mRi những ngưRi nhiHu tuổi hơn.

N漃Āi năng trong bữa ăn: Bữa ăn của ngưRi Việt lM dịp quan trọng để các thMnh viên trong gia đình tụ họp, trao đổi, thể hiện tình cảm. Vì vậy, rất nhiHu kiến thức vH đRi sống, họ tộc, lễ nghĩa được ông, bM, cha, mẹ truyHn dạy cho con cháu qua bữa cơm.

Tốc độ ăn, uống: Trong bữa cơm, ngưRi Việt không ăn quá nhanh hoặc quá chậm, không ngUi quá lâu vM ăn quá nhiHu hoặc quá 椃Āt, không ăn hết nhẵn hoặc bỏ dở. Khác với ngưRi phương Tây, ngưRi Việt thưRng không ăn hết m漃Ān ăn mM thưRng để lại miếng “lịch sE”. Vì vậy, trong dân gian Việt Nam c漃Ā câu: “Ăn hết bị đòn, ăn còn mất vợ”.

Văn h漃Āa dùng đũa: Tập quán dùng đũa đã khiến cho ở ngưRi Việt Nam hình thMnh cả một triết lý: triết lý đôi đũa. Đ漃Ā lM triết lý vH t椃Ānh cặp đôi vM triết lý vH t椃Ānh số đông. Dân gian n漃Āi vH triết lý cặp đôi rất hay như: “Vợ chUng như đũa c漃Ā đôi; Bây giR chUng thấp vợ cao/ Như đôi đũa lệch so sao cho vừa”… vM ở thRi Lê, bẻ gãy đôi đũa lM dấu hiệu ly hôn.

Triết lý vH t椃Ānh số đông: B漃Ā đũa lM biểu tượng của sE đoMn kết, của t椃Ānh cộng đUng. “Vơ đũa cả nắm” lM n漃Āi đến th漃Āi cMo bằng xô bU, tốt xấu không phân

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

biệt… “B漃Ā đũa chọn cột cR” n漃Āi vH việc chọn ngưRi nổi trội nhất trong đám đông...

ĐU uống trong vM sau bữa ăn: Không phong phú các đU uống trong vM sau bữa ăn như một số dân tộc khác, ngưRi Việt thưRng chỉ uống rượu trong bữa ăn vM uống chè xanh, trM sau bữa ăn. Đối với rượu, các gia đình thưRng c漃Ā rượu ngâm thuốc để phục vụ ngưRi giM vM trung niên vM mỗi bữa ăn, mỗi ngưRi chỉ uống một vMi chén theo phong cách uống thuốc bổ. Khi c漃Ā m漃Ān nhắm ngon, c漃Ā thể uống hơn nhưng khơng q đM. Cịn uống sau bữa ăn c漃Ā chè xanh, nước vối hoặc trM, tùy theo tập quán vùng miHn.

Văn h漃Āa Jm thEc trong bữa cơm gia đình Việt thể hiện thông qua cách giao tiếp, cư xử giữa các thMnh viên trong gia đình. Trải qua nhiHu biến động vH lịch sử, kinh tế, xã hội nhưng ý nghĩa của bữa cơm gia đình vẫn giữ nguyên giá trị tinh thần vM lM một nét đẹp trong văn h漃Āa Jm thEc của ngưRi Việt Nam.

2.1.5. Đặc trưng theo từng vùng miền

MiHn Bắc: Dm thEc miHn Bắc đặc trưng với khJu vị mặn mM, đậm đM, thưRng không đậm các vị cay, béo, ngọt bằng các vùng khác, chủ yếu sử dụng nước mắm lỗng, mắm tơm. Sử dụng nhiHu m漃Ān rau vM các loại thủy sản nước ngọt dễ kiếm như tơm, cua, cá, trai, hến... vM nhìn chung, do truyHn thống xa xưa c漃Ā nHn nông nghiệp nghèo nMn, Jm thEc miHn Bắc trước kia 椃Āt thịnh hMnh các m漃Ān ăn với nguyên liệu ch椃Ānh lM thịt, cá. NhiHu ngưRi đánh giá cao Jm thEc HM Nội một thRi, cho rằng n漃Ā đại diện tiêu biểu nhất của tinh hoa Jm thEc miHn Bắc Việt Nam với những m漃Ān phở, bún thang, bún chả, các m漃Ān quM như cốm Vịng, bánh cuốn Thanh Trì... vM gia vị đặc sắc như tinh dầu cM cuống, rau húng Láng.

MiHn Nam: Dm thEc miHn Nam, c漃Ā thiên hướng hảo vị chua ngọt, đây lM nơi chịu ảnh hưởng nhiHu của Jm thEc Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, c漃Ā đặc điểm lM thưRng cho thêm đưRng vM hay sử dụng sữa dừa (nước cốt vM nước dão của dừa). NHn Jm thEc nMy cũng sản sinh ra vô số loại mắm khô (như mắm cá sặc, mắm bò h漃Āc, mắm ba kh椃Āa...). Dm thEc miHn Nam cũng dùng nhiHu đU hải sản nước mặn vM nước lợ hơn miHn Bắc (các loại cá, tôm, cua, ốc biển), vM rất đặc biệt với những m漃Ān ăn dân dã, đặc thù của một thRi đi mở cõi, hiện nay nhiHu khi đã trở thMnh đặc sản: chuột đUng khìa nước dừa, dơi quạ hấp chao, rắn hổ đất nấu cháo đậu xanh, đuông dừa, đuông đất hoặc đuông chM lM, vọp chong, cá l漃Āc nướng trui...

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

MiHn Trung: ĐU ăn miHn Trung được biết đến với vị cay nUng, với tất cả t椃Ānh chất đặc sắc của n漃Ā thể hiện qua hương vị riêng biệt, nhiHu m漃Ān ăn cay vM mặn hơn đU ăn miHn Bắc vM miHn Nam, mMu sắc được phối trộn phong phú, rEc rỡ, thiên vH mMu đỏ vM nâu sậm. Các tỉnh thMnh miHn Trung như Huế, ĐM Nẵng, Bình Định rất nổi tiếng với mắm tôm chua, các loại mắm ruốc hay các loại đặc sản bánh kẹo ĐM Nẵng, Huế. Đặc biệt, Jm thEc Huế do ảnh hưởng từ phong cách Jm thEc hoMng gia, cho nên rất cầu kỳ trong chế biến vM trình bMy. Một mặt khác, do địa phương không c漃Ā nhiHu sản vật mM Jm thEc hoMng gia lại đòi hỏi số lượng lớn m漃Ān, nên mỗi loại nguyên liệu đHu được chế biến rất đa dạng với trong nhiHu m漃Ān khác nhau.

<b>2.2. ĐẶC TRƯNG ẨM THỰC PHƯƠNG TÂY</b>

NgưRi phương Tây chú trọng chất dinh dưỡng nên họ thưRng xuyên ăn các chất bổ rải ra hMng ngMy chứ không ăn tập trung vMo các ngMy giỗ, ngMy tết. Trong tiệc, m漃Ān ăn của họ cũng đơn giản, 椃Āt m漃Ān chứ không quá nhiHu m漃Ān ăn như ngưRi Việt Nam.

Nguyên liệu: NgưRi phương Tây lM những ngưRi quan tâm đến sức khỏe nên việc ăn uống đầy đủ lM một yếu tố bắt buộc.

Nguyên liệu quen thuộc trong các bữa ăn của ngưRi phương Tây thưRng sẽ giMu chất đạm như thịt bò, thịt gM, thịt vịt; các m漃Ān được chế biến từ lúa mì; khoai tây, măng tây, cM rốt…

Những thMnh phần như bơ, sữa vM trứng được sử dụng hầu hết ở mỗi m漃Ān ăn vM ăn kèm với loại sốt riêng biệt

Do điHu kiện thổ nhưỡng vM kh椃Ā hậu ôn đới, nhiHu m漃Ān ăn phương Tây thưRng được chế biến từ lúa mạch hoặc lúa mì

Phương thức chế biến:

Nguyên liệu thưRng được ngưRi phương Tây chọn lọc kK cMng sao cho phù hợp với m漃Ān ăn vM đảm bảo chất dinh dưỡng nhất. VH gia vị thưRng chỉ sử dụng 1-2 loại ch椃Ānh lM muối vM tiêu xay, hạn chế hoặc thay thế việc sử dụng đưRng bằng cách dùng độ ngọt tE nhiên c漃Ā trong thMnh phần nguyên liệu như rau, củ, quả, thịt, cá, tôm,… Họ tin rằng việc sử dụng quá nhiHu gia vị khác nhau lMm mất bản chất của m漃Ān ăn, qua đ漃Ā tạo nên một m漃Ān ăn phương Tây c漃Ā hương vị nhẹ, thoang thoảng mùi hương, không mạnh như phương Đông.

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

NgưRi phương Tây c漃Ā rất nhiHu cách để chế biến thEc phJm, đơn giản cũng c漃Ā, cầu kỳ cũng c漃Ā. Mỗi cách chế biến lại tạo nên một nét riêng, cổ điển, tinh tế trong từng m漃Ān ăn. Họ chăm chút cho m漃Ān ăn trong từng nhiệt độ, độ Jm. Chẳng hạn như m漃Ān bò beefsteak (b椃Āt tết) lM một v椃Ā dụ điển hình, bao nhiêu độ để c漃Ā thể c漃Ā một miếng bò vừa ch椃Ān tới, bao nhiêu độ sẽ c漃Ā một miếng bò ch椃Ān tái.

NgưRi phương Tây cũng chuộng hình thức chiên hoặc nướng trong các m漃Ān ăn của họ từ gM rán, pizza, cá vM khoai tây chiên, parmigiana, bánh nướng thịt vM thịt cừu nướng...

Cách bMy tr椃Ā : NgưRi phương Tây ưu tiên sE đơn giản vM nhanh gọn trong việc trang tr椃Ā thức ăn. Họ đH cao sE đơn giản h漃Āa trong cách decor m漃Ān ăn. Họ cũng thưRng để nguyên miếng to để ngưRi ăn phải dùng dao vM nĩa để xắt nhỏ khi ăn để vị ngon lan tỏa trong từng miếng ăn.

Bữa cơm gia đình :

NgưRi phương Tây thưRng dùng bữa ăn theo thứ tE, mở đầu bằng một

phần soup hoặc một m漃Ān ăn khai vị nhẹ, tiếp theo đến m漃Ān ch椃Ānh vM cuối cùng c漃Ā thể tráng miệng với một chiếc bánh táo.

NgưRi phương Tây luôn tE hMo vH văn h漃Āa ăn uống của mình, văn h漃Āa của họ lM ăn uống phải thật khéo léo vM không để phát ra tiếng động, ăn uống nhất định phải gọn gMng không để vương vãi, kèm theo đ漃Ā lM một hệ quy tắc nghiêm ngặt vM cầu kì trong việc dùng muỗng, dao, nĩa cho từng m漃Ān ăn sao cho phù hợp . NgưRi phương Tây điển hình lM ngưRi MK họ khơng dMnh q nhiHu thRi gian cho việc nấu nướng do vậy họ cũng ưu tiên sử dụng các đU ăn được lMm sẵn hoặc đ漃Āng hộp để tiết kiệm thRi gian nhưng vẫn cung cấp cho họ dinh dưỡng cần thiết. NgưRi phương Tây hạn chế tuyệt đối việc trò chuyện trên bMn ăn.

<b>2.3. Sự tương đồng trong văn hoá ẩm thực Việt Nam và phương Tây:</b>

Văn h漃Āa Jm thEc Việt Nam tiếp xúc với Jm thEc phương Tây qua con đưRng áp đặt bởi sE xâm lược nhưng sau đ漃Ā, ngưRi Việt đã tiếp thu vM chọn lọc, Việt h漃Āa các yếu tố bên ngoMi để lMm phong phú, đa dạng nHn Jm thEc dân tộc, đưa hình ảnh đất nước, con ngưRi vM văn h漃Āa Việt Nam đến gần với bạn bè năm châu.

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

SE tiếp biến của Jm thEc Việt Nam với Jm thEc Phương Tây để hiện qua các m漃Ān ăn du nhập vMo nước ta được chế biến lại hoặc kết hợp với các nguyên liệu truyHn thống tạo nên các m漃Ān ăn mang đậm hương vị Việt Nam. Ta không thể nMo không kể đến một số m漃Ān như:

Bánh mì: Bánh mì phương Tây thưRng c漃Ā dạng vng hoặc tròn với các nguyên liệu như bơ, sốt mayonnaise, trứng opla, hMnh tây, xM lách… còn khi du nhập vMi Việt Nam lại được biến tấu thMnh ổ dMi với các nguyên liệu Tây, ta kết hợp như pa tê, chả lụa, thịt nướng, dưa chua, hMnh lá, phá lấu, x椃Āu mại… Không phải ngẫu nhiên mM bánh mì Việt Nam lại lọt top những m漃Ān ăn đưRng phố ngon nhất, c漃Ā lẽ ch椃Ānh lM vì sE khác biệt với các loại bánh mì khác trên thế giới, sE tiếp thu vM lMm mới m漃Ān ăn một cách rất Việt Nam.

Salad: Salad lM m漃Ān ăn khai vị với tác dụng k椃Āch th椃Āch vị giác không thể thiếu của ngưRi phương Tây gUm các nguyên liệu rau củ, trái cây, thịt xông kh漃Āi, hải sản… vM nước sốt phù hợp với nguyên liệu ch椃Ānh. NhiHu ngưRi cho rằng các m漃Ān gỏi của Việt Nam được phát triển từ salad với các nguyên liệu truyHn thống tạo nên nét riêng cho Jm thEc Việt Nam như: gỏi ng漃Ā sen tôm thịt, gỏi bưởi, gỏi hải sản, gỏi khơ bị…

7 Ảnh 2.1. Bánh mì

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Các loại súp: súp lM m漃Ān ăn nhẹ của Châu Âu, khi du nhập vMo Việt Nam thì được tối giản bớt các nguyên liệu vM gia vị, tận dụng các nguyên liệu truyHn thống của quê hương như các loại hải sản, các loại nấm, rau củ, nước dùng từ xương heo, bò, gM… vM đặc biệt không dùng phương pháp xay nhuyễn như ở Phương Tây.

8 Ảnh 2.2. Gỏi

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Các m漃Ān tráng miệng vM thức uống: Kem tươi được biêt đến như một m漃Ān giải khát mùa hè thông dụng tại các quốc gia phương Tây, trên cơ sở nMy, ngưRi Việt đã chế biến thMnh nhiHu loại kem khác nhau rất ngon miệng mang đặc trưng nguyên liệu Việt Nam như kem chuối lát, kem đậu các loại, kem m椃Āt,

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

phương Tây hiện nay cũng đã trở thMnh một phần của văn h漃Āa Jm thEc Việt Nam. NgưRi Việt sử dụng các m漃Ān bánh nMy cho các bữa ăn nhẹ, các dịp lễ tiệc hay dùng kèm các loại thức uống như trM, sữa…

Các loại thức uống c漃Ā nguUn gốc phương Tây đã lMm phong phú thêm những loại thức uống tại Việt Nam như bia, sữa, rượu vang, nước ép trái cây, sinh tố, các loại thức uống đá xay… Điểm đặc biệt của quá trình du nhập các loại thức uống nMy lM khi nguUi Việt biết cách tận dụng các loại trái cây nhiệt đới như sầu riêng, thanh long, nhãn, chôm chôm, dưa gang, bơ… để kết hợp vM sáng tạo nên các tên gọi khác rất mới lạ dEa trên nHn công thức vM cách phối trộn nguyên liệu đU uống phương Tây.

Ảnh 2.5. Bánh ngọt

Ảnh 2.6. Thức u Āng

</div>

×