Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.02 MB, 26 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>Cơng trình được hồn thành tại:</small>
<small>Trường Đại học Luật, Đại hoc Quoc gia Hà Nội</small>
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYÊN MINH TUẦN
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại
<small>Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.gid’..., ngày 10 tháng 11 năm 2022</small>
Có thể tìm hiểu luận văn tại ;
<small>- Trung tam tư liệu Trường Dai học Luật - Dai hoc Quoc gia Ha Nội</small>
<small>- Trung tam Thư Viện và Tri Thức So</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>MỤC LUC CUA LUẬN VAN</small>
<small>Trang phu bia</small>
<small>Loi cam doan</small>
<small>Muc luc</small>
CHƯƠNG 1: MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VẺ
ĐẠO ĐỨC CÔNG VU CUA THẤM PHÁN Ở VIỆT NAM...5
<small>1.1. Khai niệm công vụ và dao đức công vụ...--- << 5</small>
<small>1.1.1. Khái niệm công VỤ...-- + c1 1133332211113 1111 1111 ri 51.1.2. Khái niệm đạo đức công VỤ...--- + ssseeerrrrerrreesee 7</small>
1⁄2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa đạo đức công vu của
Tham phán trước yêu cầu cải cách tư pháp... --- 12 1.2.1. Khái niệm thấm phán, đạo đức công vụ của thâm phán... 12 1.2.2. Đặc điểm đạo đức công vụ của Tham phán ...-...----c+-+- 15 1.2.3. Vai trị đạo đức cơng vụ của Thâm phán ...-- 2 - 25552: 17 1.2.4. Ý nghĩa đạo đức công vụ của Thâm phán...-- - 2 2 +s5+¿ 18 1.3. Nội dung pháp luật điều chỉnh về dao đức công vụ của
Thắm phan ...---- 2-2 2 ©E+ESSE+E£EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrkrkrrees 19 1.4. Những yếu tố tác động đến đạo đức công vụ của Tham phan...25
1.4.1. Những yếu tố khách quan...---- - 2 2+ + £E+E+E+E£EE+E+EeEererxexeree 25 1.4.2. Những yếu tố chủ quan...---¿- - ¿+ + s+E+E£+E£EE+E+EzEeErkrrersrree 27 1.5. Những điều kiện bảo đảm dao đức công vụ của Tham phan....31
<small>1.6. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới quy định về</small>
đạo đức công vụ của Tham phán ...--- - 2s 2 s+££szse£ 4] Tiểu kết Chương 1ooo..c.c.ccccccsccccccccccccscscsesscscssesesscscssescssesessssssvssesesseseseees 48
THAM PHÁN TỪ THUC TIEN TAI TOA ÁN NHÂN
DAN TINH ĐIỆN BIEN ..0..0..cccccscsccceccsccsescssesesseseseeteteseseeeeees 49 2.1. Tinh hình chính trị - kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến đạo
đức công vụ của Tham phán ở tỉnh Điện Biên...- 49
<small>2.1.1. Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội của tỉnh Điện Biên... 49</small>
<small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">2.1.2. Tình hình thắm phán ở Tịa án nhân dân tỉnh Điện Biên... 51 2.2. Thue trạng về dao đức công vụ của Tham phán ở tỉnh
<small>gO) | 00000757... ắắắa... 52</small>
2.3. Những kết quả đạt được...---- + Set eEErkeEererrkekeree 62 2.4. Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế... 63
<small>2.4.1. Nguyên nhân khách quan...- -- - - - << «+ + EEE+++sseeeeeeseseee 64</small>
<small>2.4.2. Nguyên nhân chủ quan ...- + c1 333333 EExsseeeeeesrrerrres 64</small>
Tiểu kết Chương 2...---- 2 52s SE#EE£EEEEEEEEE21E2121121 2121.2121. 68
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM
DAP UNG YÊU CÂU CẢI CÁCH TƯ PHÁP... 69 3.1. Phương hướng bảo đảm đạo đức công vụ của Tham phán ở
<small>mì 0 ... 69</small>
3.2. Những giải pháp bảo đảm đạo đức công vụ của Tham phán
<small>O Vit NAM 0...5... 72</small>
<small>3.2.1. Giải pháp xây dung đội ngũ Tham phan... eee 743.2.2. Giải pháp về chuyên môn, nhiệm vụ...--- - 2 2+s+s+£z£szszs+ 85</small>
3.2.3. Giải pháp về tổ chức - đào tạo, quản lý thâm phán ... 87
<small>3.2.4. Giải pháp về thi dua - khen thưởng...--- ¿5-5 2 2+s+s+£z£zxzs+ 88</small>
3.3. Những giải pháp bảo đảm dao đức công vụ của Tham phan
<small>tại Toa án nhân dân tỉnh Điện Biên... 5555 5S<<+ 89</small>
Tiểu kết Chương 3...-- - + + S229 SE EE SE E211 1211111111111 exre. 93 KẾT LUẬN ...---:- 5S SE 1E 1211212112111 11211121 1111.111 E1Trrey 94 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO...-- 2-5 2 5+2 96
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>MỞ ĐẦU</small>
Van dé cán bộ, công chức luôn xác định là nhân tố quyết định sự
<small>thành bại của cách mạng, là khâu then chốt trong q trình xây dựng vàhồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Nhiệm vụ đặt ra hiện</small>
nay ở nước ta là xây dựng được một đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất chính trị, có năng lực về chun mơn nghiệp vụ, tận tụy, liêm chính,
<small>chí cơng vơ tư, có hiệu suất hoạt động cao. Xã hội ngày càng dân chủ thì</small>
<small>càng địi hỏi đạo đức của người cơng chức phải được hồn thiện, mẫu mực</small>
<small>vì chính họ là người có trách nhiệm giải quyết quyên lợi, nghĩa vụ của công</small>
<small>dân. Bản thân là cơng chức đang cơng tác trong ngành Tịa án nhân dân và</small>
<small>có mục tiêu trở thành thâm phán nên việc nghiên cứu van đề “Dao đức</small>
công vụ của Tham phán đáp ứng yêu cau cải cách tư pháp ở Việt Nam
hiện nay - Liên hệ thực tiễn tại Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên” khơng chỉ có giá trị về mặt khoa học mà cịn có nhiều ý nghĩa về mặt thực tiễn.
<small>CHƯƠNG 1</small>
MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VE ĐẠO DUC
<small>1.1. Khái niệm công vụ và đạo đức công vụ1.1.1. Khái niệm công vụ</small>
<small>Công vụ là những cơng việc, những hoạt động có liên quan chặt chẽ</small>
đến những việc chung của xã hội. Tuy nhiên trong xã hội, mọi cơng việc đó đều đặt dưới sử quản lý, điều hành của nhà nước và phải hướng tới
<small>phục vụ Nhân dân, vì lợi ích chung của cộng đồng, xã hội. “Cơng vu là</small>
một loại hoạt động mang tính quyên lực - pháp lý được thực thi bởi người thực thi công vu, thông qua do dé thực hiện chức năng của nhà nước năm
<small>mang lại lợi ích chung cho Nhân dân và xã hội `.1.1.2. Khát niệm đạo đức cơng vụ</small>
<small>Đạo đức cơng vụ là hình thái ý thức xã hội, một bộ phận của đạo đức</small>
<small>xã hội; hệ thống các chuẩn mực, nguyên tắc dùng để điều chỉnh và đánh</small>
<small>giá cách ứng xử của người thực thi công vụ theo các thang giá trị đạo đức</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">đã được xã hội thừa nhận. Về bản chất, đạo đức công vụ là đạo đức thực thi công vụ, bao gồm hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực dùng dé điều chỉnh mối quan hệ giữa đội ngũ công chức với tổ chức, công dân, thể hiện ở
lương tâm và trách nhiệm vì lợi ích chung, ý thức việc cần phải làm và mong muốn được làm vì lợi ích chung.
<small>1.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trị, ý nghĩa đạo đức công vụ củaTham phán trước yêu cầu cải cách tư pháp</small>
<small>1.2.1. Khai niệm</small>
<small>Mỗi xã hội đều có quan niệm riêng về phạm trù đạo đức. Đạo đức</small>
xã hội vừa mang tính xã hội vừa mang tính giai cấp sâu sắc. Chính vì vậy đạo đức cơng vụ của Thâm phán ngồi đặc trưng riêng của mình cũng chứa đựng những yếu tố chung của đạo đức xã hội. Như vậy, có thể hiểu “Đạo đức cơng vụ của Tham phán là các nguyên tắc, chuẩn mực dùng dé điều chỉnh mối quan hệ giữa thẩm phán với tổ chức, công dân khi thi hành công vụ nhằm mục tiêu bảo vệ công lý, bảo vệ quyển con người, quyên công dân ”.
1.2.2. Đặc điểm đạo đức công vụ của Tham phán
Đạo đức công vụ của Thâm phán có những đặc điểm sau:
- Pham chat trung thực, phẩm chất tôn trọng lẽ phải, tôn trọng sự thật khách quan, tơn trọng chân lý trong cuộc sống và có cái tâm trong sáng. Người Thâm phán có trung thực, có tâm trong sáng thì mới có đũng cảm
để bảo vệ lẽ phải, có trung thực, trong sáng thì mới không bảo thủ cứng
<small>nhắc khi giải quyết công việc được giao.</small>
- Người Thâm phán, phải luôn hiểu rõ nghề nghiệp mình đang làm là hết sức cao quý, cần phải trân trọng và mong muốn được làm nghề với tat
cho mọi người ln hướng tới cái thiện, vi sự tốt dep, vi su cao quý vươn
<small>tới các giá trị Chân - Thiện - Mỹ của nhân loại.</small>
- Người làm việc các cơ quan, tô chức của hệ thống chính tri nói chung và đội ngũ thâm phán nói riêng tùy theo chức năng, nhiệm vụ, thâm quyền của mình có trách nhiệm tham mưu, giúp việc cho thủ trưởng đơn vị và các phòng ban chức năng xây dựng, ban hành các chính sách, thé chế quản lý với tinh thần phục vụ nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân
<small>4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">dân làm ăn sinh sống, thực hiện các quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân; cung cấp các dịch vụ hành chính cơng cho nhân dân đảm bảo yêu cầu thuận tiện, không sách nhiễu phiền hà, tôn trọng dân tránh thái độ cửa quyên, ban ơn.
- Tính nguyên tắc và ý thức tổ chức kỷ luật là quy định bắt buộc dé thâm phán thực hiện nhiệm vụ, công vụ; là việc chấp hành nghiêm các quy định, nội quy, chế độ làm việc, không tùy tiện, khơng làm việc theo tùy thích và cảm tình cá nhân; là tận tâm, tận lực hoàn thành tốt nhiệm vụ với <small>tính tự giác cao.</small>
- Đồn kết, hợp tác với đồng nghiệp trong cơ quan, với các cơ quan, đồn thé, các tổ chức có liên quan tới cơng vụ nhằm phát huy trí tuệ, phát huy sức mạnh tổng hợp của tập thé, hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất.
- Thâm phán phải có tư duy sáng tạo, có phương pháp làm việc khoa học, biết đề xuất sáng kiến để nâng cao năng suất lao động, hoàn thành nhiệm vụ với hiệu quả cao là những phẩm chất rất cơ bản và cần thiết của đạo đức thâm phán trong nền công vụ hiện đại. Tinh thần lao động sáng tạo, xuất phát từ bản chất và lợi ích của giai cấp cơng nhân. Và cũng chính những đặc điểm đó quy định phẩm chất đạo đức của
<small>người tham phán nhân dân.</small>
1.2.3. Vai trò đạo đức công vụ của Thẩm phán
Thâm phán là đội ngũ nịng cốt đóng vai trị quyết định đến thành cơng của ngành Tòa án nhân dân cũng như đảm bao sự cơng bang trong xã hội. Do đó đạo đức công vụ của Tham phan dong vai tro toi quan trong, bởi vì hoạt động nghề nghiệp cua Tham phán mang tinh đặc thù, có tác động trực tiếp đến đến danh dự, quyền tự do, quyền tài sản... của con người. Những giá trị đạo đức được thể hiện rõ nét nhất trong hoạt động nghé nghiệp và trong đời sống hàng ngày. Trong hoạt động nghề nghiệp, Thâm phán phải đảm bảo được yếu tố khách quan, công bằng, vơ tư, khơng vụ lợi cá nhân, có lý, có tình. Sự cơng bằng, vơ tư và khách quan là hiện thân những giá trị của một nền tư pháp dân chủ. Trong quá trình xét xử Tham phán phải cương quyết tôn trọng nguyên tắc này, vượt qua những tác động khách quan, những cám dỗ vật chất ... dé đưa ra quyết định, bản
1.2.4. Ý nghĩa đạo đức công vụ của Tham phán
Đối với mỗi người cán bộ, công chức nói chung và đội ngũ thẩm phan nói riêng, dao đức là gốc, là nền tang dé quyết định moi van đề có
liên quan đến chất lượng thực thi cơng vụ. Vì thế, xây dựng và thực thi các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp là yêu cầu cấp thiết trong tất cả các thời kỳ, đặc biệt là trong giai đoạn xã hội có nhiều biến đổi nhanh, mạnh mẽ như hiện nay. “Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vô tw” là những phẩm chất mà Nho giáo đặt ra cho người quân tử. Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa
<small>tinh hoa trí tuệ nhân loại đã sử dụng những tiêu chi nay với những nội ham</small>
mới để giáo dục đội ngũ cán bộ cách mạng. Người nói: “Troi có bốn mùa
bốn đức cần, kiệm, liêm, chính. Ti hiếu một mùa khơng thành trời. Tỉ hiếu một phương không thành đất. Thiếu một đức không thành người”.Khi
Tham phán thực thi công vụ được xác định là một nghề đặc thù, lại càng cần một phẩm chất đặc biệt của người “công bộc” của dân. Thách thức từ việc phục vụ nhân dân, người phục vụ phát triển là việc hình thành gia tri mới của đội ngũ Thâm phan - đây là van đề có ý nghĩa cách mạng.
1.3. Nội dung pháp luật điều chỉnh về đạo đức công vụ của
<small>Tham phan</small>
- Hién pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc
<small>hội khóa XIII, tai ky hop thứ 6 thông qua ngày 28/11/2013 và có hiệu lựcthi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 quy định: “Toa án nhân dân là cơ</small>
<small>quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện</small>
quyên tư pháp” (Điều 102).
- Luật Cán bộ, công chức năm 2008 (sửa đôi năm 2019), Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2013; Luật thực hành tiết kiệm chống
lãng phí năm 2005; Luật Phịng, chống tham nhũng năm 2005 và Luật sửa đổi, bố sung một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2012,
quy định các nguyên tắc xử lý, trách nhiệm, quyền, nghĩa vụ trong cơng tác phịng chống tham nhũng và các biện pháp phòng chống: quy định về
các hành vi tham những; Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức, viên chức; Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ về đánh giá và phân loại
<small>6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">CBCCVC (được sửa đổi bổ sung bằng Nghị định số 88/2017/NĐ-CP ngày 27/7/2017); Nghị định số 59/2019/NĐ-CP ngày 01/7/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phong, chống
<small>tham nhũng ...</small>
- Luật t6 chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) được Quốc hội thông qua ngày 24-11-2014, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân; các ngun tắc tơ chức và hoạt động của các Tịa án; các quy định bao đảm dé các Tòa án thực hiện quyền tư pháp, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, qun và lợi ích hợp pháp của tơ chức, cá nhân.
1.4. Những yếu tô tác động đến đạo đức công vụ của Tham phán 1.4.1. Những yếu tô khách quan
Một là, yếu tỗ về kinh tế xã hội đã ảnh hưởng, tác động trực tiếp đến quá trình hình thành, phát triển, hồn thiện các giá trị đạo đức công vụ của Thâm phán.Kinh tế phát triển hay trì trệ đều ảnh hưởng đến đạo đức của Tham phan từ việc xác định các giá trị chuẩn mực, cho đến các nguồn lực
<small>xây dựng công sở văn minh, hiện đại.</small>
Hai là, những yếu tổ về giá trị văn hóa truyền thống: Người Việt Nam có truyền thong yêu nước, chống giặc ngoại xâm kiên cường bat khuất; tinh thần đồn kết, tương thân, tương ái; lịng nhân ái khoan dung, trọng tình, trọng nghĩa, trọng đạo lý; truyền thống hiếu học; cần cù, sáng tạo trong lao động, tinh thần vượt khó dé vượt lên ... Những giá trị văn hóa truyền thong tốt dep là động lực, nguồn lực nội sinh góp phan hình thành, ni dưỡng và
<small>phát triển các giá trị chuẩn mực cho người Tham phán hiện nay.</small>
<small>Ba là, yếu tố công tác tuyên truyền, giáo dục về đạo đức công vụngười Tham phán: Những năm qua, ngành Tịa án khơng ngừng phát triển</small>
cả về quy mô và chất lượng. Quy mô mạng lưới trường lớp phát triển hợp lý; cơ sở vật chất được quan tâm đầu tư hợp lý. Chất lượng xét xử các loại vụ án không ngừng được nâng lên. Trong đó, đã chú trọng đến việc giáo dục đạo đức; bồi dưỡng đạo đức công vụ cho người Thâm phán luôn được quan tâm đúng mức. Công tác tuyên truyền, giáo dục, động viên cán bộ, đảng viên và Nhân dân tự giác, tích cực thực hiện chủ trương, đường lối của
<small>Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước va các quy định của địa phương</small>
<small>7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">được chú trọng. Nhờ đó, đội ngũ Tham phán đã từng bước chuyên về trách
<small>nhiệm nêu gương, nâng cao ý thức tự giác tu dưỡng về đạo đức, lỗi sống.</small>
1.4.2. Những yếu tô chủ quan
<small>Một là, sự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức công vu; trách nhiệm cua</small>
Tham phan: Yếu tố về tự thân tu dưỡng, rẻn luyện đạo đức công vụ của mỗi Tham phán quyết định đến việc hình thành, phát triển đạo đức công vụ. Những nội dung về nguyên tắc, giá trị chuẩn mực của Tham phán được tiếp cận qua nhiều kênh thông tin khác nhau với nhiều biện pháp, cách thức khác nhau. Song, dé biết, hiểu, vận dụng và giải quyết những nội
<small>dung đó trong hoạt động cơng vụ, địi hỏi mỗi người phải tự thân rèn</small>
luyện, phan đấu không ngừng dé nâng cao trình độ nhận thức về mọi mặt, có đủ kiến thức cần thiết thực hiện nhiệm vụ tốt được giao; có bản lĩnh vững vàng vượt qua những cám dỗ về vật chất, sống và làm việc theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; hết lịng, hết sức phục vụ Nhân
dân, phục vụ Tổ quốc.
Hai là, sự tác động của pháp luật và việc tổ chức thực hiện pháp luật: Nêu hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, khơng có “kẽ hở” thì việc “lách luật” sẽ trở nên khó khăn, từ đó sẽ hạn chế được những hành vi sai trai trong việc thực hiện công vụ của Tham phan. Do pháp luật bao trùm lên moi lĩnh vực của đời sống xã hội, của quản lý nhà nước, nên sự hoản thiện pháp luật và hiệu quả của việc tô chức thực hiện pháp luật, đặc biệt là
<small>những nội dung có liên quan trực tiếp đến tuyên dụng, sử dụng, quản lý</small>
<small>công chức và hoạt động cơng vụ ln có ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắcđến đạo đức công vụ của Thâm phán.</small>
<small>Ba là, sự tác động cua du luận xã hội: Dư luận xã hội nói chung, tin tức</small>
trên các phương tiện thơng tin đại chúng nói riêng, ln có ảnh hưởng sâu sắc đến tâm lý, tình cảm, uy tín của những người có liên quan. Do đó, nếu các phương tiện thơng tin đại chúng kịp thời phát hiện những tiêu cực, truyền tải
sự lên án, phẫn nộ của nhân dân đối với những hành vi sai trái, phản cảm của Tham phán; đồng thời ghi nhận, động viên khích lệ những gương người tốt,
Bon là, sự tác động của tâm lý xã hội: Tư tưởng Hồ Chí Minh đã và đang giữ vai trò chi phối sâu sắc về nhận thức và hành động đối với đội
<small>8</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">ngũ cơng chức nước ta hiện nay nói chung và đội ngũ Thâm phán nói
<small>riêng. Kết quả của quá trình thực hiện Cuộc vận động “Hoc tap và lam</small>
theo tam gương đạo đức Hồ Chi Minh” mà Đảng và Nhà nước ta phát
<small>động. Tuy nhiên, một số Thâm phán hiện vẫn coi đó là hoạt động mangtính hình thức nên chỉ tham gia chiếu lệ, trên thực tế họ vẫn xem nhẹ đạo</small>
đức công vụ và sẵn sàng thực hiện những hành vi sai trái khi có điều kiện
đình, cơ quan hoặc địa phương mình mà bất chấp đạo lý, pháp luật.
<small>Năm là, sự tác động của y thức pháp luật trong xã hội: Khi người</small>
dân có sự hiểu biết đúng đắn và đầy đủ về pháp luật thì sẽ thực hiện tốt các
<small>qun và nghĩa vụ của mình, Tham phán khó có thé thực hiện được những</small>
hành vi sai trái, những nhiễu, vụ lợi. Trong trường hợp công chức cố ý vi
<small>phạm pháp luật, làm trái lương tâm, đạo đức thì nhân dân sẽ yêu cầu Thâmphán thực hiện đúng công vụ hoặc nhanh chóng phát hiện, tổ giác, giúp cơ</small>
quan chức năng liên quan kịp thời chan chỉnh, xử lý. Ngược lại, nếu khơng hiểu biết pháp luật thì nhân dân khó có thé thực hiện được sự giám sát đối
<small>với đội ngũ Thâm phán, khó phát hiện ra những hành vi sai trái của Thâm</small>
phán dé yêu cầu nhà nước xử lý.
Sáu là, sự tác động cua môi trường và điều kiện làm việc: La nơi
<small>Thâm phán thực thi cơng vụ, cơng sở có tác động khơng nhỏ đến nhận</small>
thức, tâm lý của Tham phan. Cac điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, như: phòng làm việc, cơ sở vật chất làm việc luôn hàng ngày tác động trực
<small>tiếp tới đội ngũ Thâm phán. Do đó, nếu công sở được trang bị đầy đủ,</small>
ngăn nắp, khoa học thì ln có tác dụng hỗ trợ Thâm phán hồn thành cơng vụ được giao, nhắc nhở người Tham phán có hành vi ứng xử đúng
<small>dan trong quan hệ với đồng nghiệp, đặc biệt là với nhân dân.</small>
<small>Bay là, sự tác động cua gia đình: Gia đình là nơi tai tạo sức lao</small>
<small>động cho mỗi người sau giờ làm việc ở cơ quan. Tâm lý, tình cảm,</small>
<small>hành vi của mỗi thành viên trong gia đình ln có tác động sâu sắc đến</small>
đạo đức và việc thực hiện công vụ của người Tham phán. Trong gia đình, các thành viên đều có ý thức trách nhiệm, có thái độ tơn trọng, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau thi sẽ tạo cho người Tham phán là thành viên trong gia đình đó một đạo đức trong sáng, là nền tảng vững chắc
của đạo đức công vụ của người Tham phán.
<small>9</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">1.5. Những điều kiện bảo đảm đạo đức công vụ của Tham phán
Thứ nhất, tiêu chuẩn lựa chọn, đào tạo cán bộ là cơ sở, nên tảng cho hoạt động của Thẩm phán: Thâm phán là những người trực tiếp áp dụng
<small>pháp luật, mọi hoạt động của Thâm phán đều dựa trên và tuân theo các quy</small>
<small>định, quy trình thủ tục chặt chẽ do luật định. Do đó, trình độ pháp luật là</small>
kiến thức nền tang của Tham phán. Hiểu và nắm vững pháp luật dé áp dụng chính xác và đưa ra đường lối giải quyết phù hợp đối với từng vụ việc cụ thê.
Thứ hai, Tham phán phải tỉnh thông về chuyên môn và các kỹ năng nghiệp vụ trong hoạt động xét xứ: Hoạt động xét xử đòi hỏi Tham phan
<small>phải vững vàng về chuyên môn va các kỹ năng nghiệp vu chuyên sâu dé có</small>
thể tìm ra được sự thật khách quan ln được che đậy tinh vi, không dễ
<small>dàng khám phá, nhằm thiết lập cơng bằng xã hội, giữ gìn kỷ cương phép</small>
nước. Thâm phán phải biết kết hợp nhuan nhuyễn kiến thức pháp luật, kỹ năng nghiệp vụ với những kinh nghiệm, hiểu biết về xã hội để có những phán quyết khuất phục được tội phạm và thuyết phục được Nhân dân. Đây
<small>là những kiến thức và kỹ năng mà người Tham phán ln phải có ý thức</small>
tích luỹ, rèn luyện, trau dồi.
Thứ ba la đảm bảo cơ chế thực hiện quyên xét xử của Tòa án: Khi
<small>xét xử, Thâm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập va chỉ tuân theo pháp</small>
luật là nguyên tắc cốt lõi được ghi nhận trong Hiến pháp, trong các đạo luật về tổ chức Tòa án nhân dân và pháp luật tố tụng. Sự độc lập của Thâm
<small>phán là một trong những điều kiện tiên quyết để bảo đảm cho việc xét xử</small>
vô tư, khách quan, công bằng, không thiên vị.
<small>xét xử của Thâm phán là một loại lao động đặc biệt, thuộc một nghề</small>
nghiệp đặc biệt. Từ tính đặc thù trên của nghề nghiệp thâm phan đòi hỏi Nhà nước, xã hội phải chia sẻ với tất cả những gì có thể, trong đó cải cách
<small>chế độ tiền lương của Tham phán cần được coi là ưu tiên hàng dau, theo</small>
hướng vừa nâng cao hệ số lương khởi điểm, vừa giảm thiểu hợp lý số bậc trong một ngạch lương, vừa rút ngăn thời gian nâng lương.
1.6. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới quy định về dao đức công vụ của Tham phán
Ở khu vực Châu Âu, có một số quy định chính liên quan đến đạo đức
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">công vụ của thâm phán là Hiến chương Thâm phán ở Châu Âu thông qua vào ngày 20 tháng 3 năm 1993 tại Wiesbaden (Đức) bởi Hiệp hội Thâm phán Châu Âu, một nhóm khu vực của Hiệp hội Tham phan Quốc tế có quy định: “Tham phán chỉ chịu trách nhiệm trước pháp luật, khơng liên
<small>quan đến các đảng phái chính trị, thực hiện các nhiệm vụ chun mơn của</small>
mình khơng bị ảnh hưởng từ bên ngồi” và “Thẩm phán khơng chỉ là lẽ công bằng mà Thẩm phan phải được mọi người nhìn nhận là cơng bang”;
<small>Khuyến nghị về tính độc lập, hiệu quả và vai trò của Thâm phán, được Ủy</small>
ban Bộ trưởng của Hội đồng Châu Âu thông qua năm 1994, và Hiến chương Châu Âu về Quy chế dành cho Tham phán được thông qua bởi Hội
<small>đồng Châu Âu tại Strasbourg vào năm 1998.</small>
Ở các nước Tây Âu, các quy phạm đạo đức thâm phán được đưa vào cả Quy tắc đạo đức thực tế như Quy tắc đạo đức tư pháp tồn tại ở Ý từ
năm 1994, cũng như trong các loại văn bản khác nhau, đề cập đến một số khía cạnh của đạo đức tư pháp, chang hạn như Đối xử bình dang Cuốn
<small>sách Bench do Ủy ban Nghiên cứu Tư pháp của Anh và Hướng dẫn Tưpháp Công bằng năm 2004 của Hà Lan xuất bản.</small>
Vào năm 1922, Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ đã chỉ định một ủy ban về
đạo đức tư pháp có nhiệm vụ xây dựng quy tắc ứng xử tư pháp. Các Quy
tắc Đạo đức Tư pháp được phê chuẩn vào năm 1924 được áp dụng trên
Quy tắc Ứng xử Tư pháp Mẫu bắt buộc và hợp lý hơn,đã trải qua sửa đổi lớn vào năm 1990, tiếp theo là những thay đổi tiếp theo.
Tại Canada: Năm 1971, Nghị viện Canada thành lập Hội đồng
<small>Thâm phán. Hội đồng này có trách nhiệm điều tra và giải quyết các</small>
khiếu nại của người dân đối với ứng xử tư pháp không phù hợp của các Thâm phán. Hội đồng đã công bố “Nguyên tắc đạo đức Thâm phán”. Trong đó quy định ngun tắc về tính liêm khiết của Tham phán: Tham phán ln duy trì cách ứng xử liêm khiết nhằm củng cố niềm tin của
công chúng đối với nghề Thâm phán.
Gần đây, sự quan tâm đến đạo đức tư pháp cũng đã được gia tăng ở
các nước Mỹ Latinh. Ở cấp độ khu vực, ví dụ quy chế của các thẩm phán
Iberoamerican được thông qua vào năm 2001, có một chương riêng về đạo
<small>11</small>
</div>