Tải bản đầy đủ (.docx) (190 trang)

Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 190 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

<b>HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI</b>

<b>ĐẶNG THANH NHÀN</b>

<b>Tên đề tài luận án</b>

<b>KHÁC BIỆT GIỚI TRONG ỨNG PHĨ VỚI THIÊN TAICỦA NƠNG DÂN NAM TRUNG BỘ</b>

<b>(Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Namtỉnh Ninh Thuận)</b>

<b>Chuyên ngành:Xã hộihọc</b>

<b>Người hướng dẫn khoa học 1:PGS.TS. Vũ MạnhLợiNgười hướng dẫn khoa học 2:PGS.TS. Trần Thị MinhThi</b>

<b>HÀ NỘI - 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây.

<b>Nghiên cứu sinh</b>

<b>Đặng Thanh Nhàn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn trân thành và sâu sắc đến PGS.TS Vũ Mạnh Lợi và PGS.TS Trần Thị Minh Thi là người đã hướng dẫn, chỉ bảo và luôn động viên tơi trong suốt q trình thực hiện luận án.

lntạođiềukiệnvềthờigianvàlàchỗdựavềtinhthầnvữngchắcchoviệchọctậpvà nghiên cứu của tôi. Tôi cũng xin cảm ơn những người bạn đã luôn giúp đỡ, khích lệ,cổ vũ tơi để tơi có động lực hồn thành được luận án cho đến ngày hômnay.

Một lần nữa tơi xin được bày tỏ sự trân trọng và lịng biết ơn chân thành đến tất cả những tình cảm, sự giúp đỡ, động viên, khích lệ mà tơi đã nhận được trong suốt q trình học tập và hồn thiện luận án này.

<b>Tác giả luận án</b>

<b>Đặng Thanh Nhàn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG1TỔNG QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊNCỨU...7</b>

1.1. Chiều cạnh giới trongtácđộngcủathiêntai đến sảnxuất nơngnghiệp...7

1.2. Giới trongứng phó vớithiêntai...10

2.1.4. Khái niệm ứng phó vớithiêntai...41

2.1.5. Khái niệmnơng dân...43

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.1.6. Khái niệmnơng nghiệp...43

<b>CHƯƠNG3.TÁCĐỘNG CỦATHIÊN TAIVÀ KHÁC BIỆTGIỚI TRONG ỨNGPHĨVỚITHIÊN TAICỦANƠNG DÂNXÃPHƯỚCNAM...68</b>

<b>3.1. Tácđộngcủathiêntaiđếnhoạt động sảnxuấtnôngnghiệpởxãPhướcNam</b> 68 3.1.1. Tác động của thiên tai đếntrồngtrọt...68

3.1.2. Tác động của thiên tai đếnchănnuôi...78

3.2. Thực trạng ứng phó vàkhácbiệtgiới trongứngphó vớithiêntaitrongsảnxuất

4.1.1. Đối với hoạt độngtrồngtrọt...127

4.1.2. Đối với hoạt độngchănni...136

<b>4.2. MộtsốyếutốtácđộngđếnkhácbiệtgiớitrongứngphóỞGIAIĐOẠNXẢYRATHIÊN</b> TAItrongsảnxuấtnơngnghiệpcủanơngdânxãPhướcNam...139

4.2.1. Đối với hoạt độngtrồngtrọt...139

4.2.2. Đối với hoạt độngchănnuôi...144

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

4.3. Mộtsốyếutốtác động đếnkhácbiệtgiới trongứng phóỞGIAIĐOẠNPHỤC

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT</b>

GN RRTT Giảm nhẹ rủi ro thiên tai

PCTT và TKCN Phịng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

ThiêntaivàBĐKHđangdiễnrangàycàngphứctạpvàluônđượcxemlànhững vấn đề phức tạp, vừa mang tính cấp bách trước mắt, vừa mang tính lâu dài, tác độngtới tấtcảcácvùng,miền,cáclĩnhvực,từtựnhiênđếnkinhtếxãhộitrênphạmvitồncầu và tới tiến trình phát triển bền vững của các quốc gia<small>1</small>. Theo Báo cáo tình hình thiệt hại do thiên tai của Tổ chức Khí tượng Thế giới, mức độ thiệt hại do thiên tai gây ra trên thế giới trung bình trong 50 năm qua khoảng 202 triệu đô la/ngày, làm 115 người chết và mất tích/ngày [190]. Đối với nhiệt độ tồn cầu, từ năm 2015-2022 là tám năm nóng nhất đã được ghi nhận và tan chảy của các sông băng và mực nước biển dâng - một lần nữa đạt mức kỷ lục vào năm 2022 khiến dân số trên tồn thế giới trong đó có ViệtNam tiếp tục bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt và thiên tai [125,195].

Việt Nam là một trong số những quốc gia rất dễ bị tổn thương nhất bởi thiên tai với xếp hạng 127/182 theo Sáng kiến Thích ứng TồncầuNotre Dame(ND-GAIN)và đứng thứ 13/180 quốc gia theo xếp loại Chỉ số Rủi ro KhíhậuTồncầucủa tổ chức Germanwatch trong giaiđoạntừ năm 2000 đến năm 2019 [192, 2]. Dân số Việt Nam với hơn 100 triệu người nằm trong nhómđốitượng dễ bị tổn thươngnhấttrên thế giới trước sự tàn phácủathiên tai,cụthể là đối mặt với những hiểmhọađặc biệt do mực nước biển dâng cao, bão và lũlụt,hạn hán...Thiên tai tác động đến mọi mặt của đời sống con người như sức khỏe; môi trường sống; hoạt động sản xuất, trong đó, nhóm người nghèo, dân tộc thiểu số, những người có thu nhập thấp, phụ thuộc vào khí hậu, người già, phụ nữ, trẻ em, người bị bệnh tật chịu sự ảnh hưởng cao nhất do thiêntai.

Thiên tai đặt ra thách thức ngày càng nghiêm trọng đối với ngành nơng, lâm, ngư nghiệp bởi khi nhiệt độ, tính biến động và dị thường của thời tiết và khí hậu tăng, gây ra ngập lụt và hạn hán kéo dài, làm thu hẹp diện tích, giảm chất lượng đất, nước canh tác nông nghiệp và làm gia tăng dịch bệnh ảnh hưởng đến năng suất cây trồng, vật nuôi và đe dọa nghiêm trọng đến đời sống của nông dân [2, 192, 83].

Một số các nghiên cứu đã cho thấy, những tác động của thiên tai đối với nông dân có sự khác biệt theo giới trong đó nữ nơng dân là đối tượng chịu tác động nhiều hơn bởi thiên tai do vai trò giới và những định kiến giới vẫn còn tồn tại trong xã hội [154, 1, 78, 20, 11]. Vì vậy, nghiên cứu giới trong ứng phó với thiên tai cần ln song hành bởi giới luôn hiện hữu trong những tác động của thiên tai và ảnh hưởng đến

<small>1</small>Bộ Tài nguyên và Môi trường (2018). Thông báo quốc gia lần thứ 3 của Việt Nam cho công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hiệu quả của các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ rủi ro thiên tai. Ứng phó với thiên tai chỉ có thể đạt hiệu quả, bền vững nếu có tính đến yếu tố giới [78, 1].

nơngnghiệpvàphụthuộcchủ yếuvàotàingunđất,nước,khíhậu.Trongnhữngnăm gần đây tình hình thiên tai trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận xảy ra hết sức khốc liệt, nắng nóng,hạnhạn,bão,lũngàycànggiatăngvềcườngđộcũngnhưvềsốlượng[83].Ninh

Thuậnđượcbiếtđếnlàmiềnđấtkhơhạnbậcnhấtcủacảnướcvàtừngđượcmệnhdanh là chảo lửa bởi

<i>luôn“thiếu mưa và thừa nắng”. Hạn hán và ngập lụt là hai hoại hình thiên tai gây thiệt hại</i>

nhiều nhất cho sản xuất nông nghiệp ở Ninh Thuận. Mùa khô nơi đâycóthểkéodàiđến8-9tháng/năm.Kéotheosaumỗiđợtnắnghạngaygắt,dàingày là những trận mưa lớn với lượng mưa dồn dập trong khoảng thời gian ngắn khiến cho hệ thống kênh mương, sơng ngịi ao hồ không thể điều tiết kịp, gây ngập lụt cục bộ tạo thành thảm họa kép (cả hạn hán và ngập lụt) và ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt và sinh kế của người dân, đặc biệt là sinh kế nôngnghiệp.

<i>Trong cuộc mưu sinh trên miền đất khô cằn được mệnh danh là “vùng đất</i>

<i>điểnhình về sự biến đổi của khí hậu”</i><small>2</small>, nam nữ nơng dân Ninh Thuận với bản tính cần cù, chăm chỉ đã từng bước thích nghi với thiên nhiên khắc nghiệt để tồn tại và phát triển một cách kiên cường, bền bỉ. Các nghiên cứu về thiên tai và BĐKH được tiến hành ở khu vực này phần lớn mới được xem xét dưới góc độ của khoa học tự nhiên, khoa học cơng nghệ, các kịch bản PCTT và thích ứng với BĐKH, trong khi đó các nghiên cứu đượcđềcậpởchiềucạnhgiớitrongứngphóvớithiêntaicủanơngdânvẫnhầunhưcịn vắngbóng.Trongbốicảnhnày,luậnánhướngđếntìmhiểuvềkhácbiệtgiớitrongứng

phóvớithiêntaicủanơngdânxãPhướcNam,huyệnThuậnNam,tỉnhNinhThuận(một trong những xã chịu thiệt hại nặng nề bởi thiên tai trong khoảng 5 năm gần đây), nhằm nhận diện một cách khách quan, khoa học về cách thức nam và nữ nơng dân ứng phó với hạn hán và ngập lụt cũng như những nguồn lực ảnh hưởng đến khác biệt giới trong cách thức ứng phó của họ. Qua đó, luận án cung cấp những luận cứ khoa học làm cơsở để thúc đẩy hơn nữa việc lồng ghép giới trong cơng tác ứng phó với thiên tai để đảm bảo bình đẳng thực chất cho cả nam và nữ trong tham gia, đóng góp và hưởng thụcơng bằng. Kết quả nghiên cứu cũng góp phần làm cơ sở khoa học để đề xuất những chính sách nhằm nâng cao nhận thức, vai trị và hiệu quả ứng phó của cả hai giới trong cơng tác phịng chống thiên tai nói riêng và phát triển xã hội bền vững nói chung trong bối cảnh hiệnnay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Trên cơ sở đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm phát huy năng lực ứng phó của nam và nữ nông dân trong công tác giảm thiểu tác động tiêu cực của thiên tai.

<i>Trên cơ sở nguồn số liệu và thông tin thu thập được từ các cuộc điều tra, khảo sát,nhiệm </i>

<i>vụcủa luận án là:</i>

(1).Xácđịnhcơsởlý luậnnghiêncứu vềkhác biệtgiớitrongứng phó vớithiên tai(2). Tìm hiểu về tình hình thiên tai và những tác động của thiên tai đối với sản xuất nông nghiệp ở xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận.

(3). TìmhiểuthựctrạngứngphóvớithiêntaicủanamvànữnơngdânởxãPhước Nam trong hoạt động sản xuất nơngnghiệp

(4). Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nơng dân ở xã Phước Nam trong hoạt động sản xuất nôngnghiệp.

(5). Đưaramộtsốkhuyếnnghị nhằmnângcao hiệu quả ứng phóvớithiêntai của namvànữnơngdântronglĩnhvựcnơngnghiệpmộtcáchhiệuquả,bềnvững.

<b>3. Đối tượng, phạm vi, câu hỏi và giả thuyết nghiêncứu</b>

<i><b>3.1 Đối tượng nghiêncứu</b></i>

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Khác biệt giới và các yếu tố ảnh hưởng đến khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nơng dân.

<i><b>3.2 Khách thể nghiêncứu</b></i>

Khách thể nghiên cứu của đề tài là: Nam, nữ nông dân ở xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận.

Khách thể tham gia khảo sát bảng hỏi là chủ hộ hoặc vợ/chồng của chủ hộ gia đình,trựctiếpthamgiasảnxuấthoặcđảmnhiệmchínhtrongđờisốngvàhoạtđộngsản xuất nơng nghiệp của hộ gia đình, cụ thể là hoạt động trồng trọt và chănnuôi.

Khách thể tham gia phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm là chủ hộ hoặc vợ/chồng của chủ hộ gia đình, trực tiếp tham gia sản xuất hoặc đảm nhiệm chính trong hoạt động sảnxuấtnơngnghiệpcủahộgiađình,cụthểlàhoạtđộngtrồngtrọtvàchănnivàcác

cánbộđạidiệnchínhquyềnđịaphương,đạidiệnBanPhịngchốngthiêntaivàTKCN; cán bộ Hội nơng dân, cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ củaxã

<i><b>3.3 Phạmvi nghiêncứu</b></i>

<i>Phạm vi về nội dung</i>

Luận án tìm hiểu khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nơng dân trong sản xuất nông nghiệp ở xã Phước Nam (cụ thể là ứng phó của nơng dân trong lĩnh vực trồng trọt và chăn ni đối với hai loại hình thiên tai chủ yếu ở địa phương là hạn hán và ngập lụt).

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Phạm vi về không gian</i>

Nghiên cứu này thu thập thông tin tại một xã vùng Nam Trung Bộ - xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận. Đây là một xã thuần nông (đời sống người dân chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn ni). Trong khoảng 10 năm tính đến thời điểm khảo sát, Phước Nam là một trong những xã chịu ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai mà đặc biệt là hạn hán và ngập lụt. Các nhận định, kết luận trong nghiên cứu này là cho

<i><b>3.5. Giả thuyết nghiêncứu</b></i>

Luận án được thực hiện nhằm kiểm chứng các giả thuyết đặt ra là:

Thiên tai, cụ thể là hạn hán và ngập lụt có tác động tiêu cực đến hoạt động sinh kế trong nông nghiệp của nông dân, làm giảm năng suất, sản lượng nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi) và làm tăng gánh nặng công việc cho cả nam và nữ.

Namvànữnơngdânthamgianhiềuhoạtđộngứngphóvớithiêntaitrongđónữ tham gia nhiều hoạt động cũng như dành nhiều thời gian hơn trong các hoạt động ứng phó với thiên tai trong đời sống và sản xuất nơngnghiệp.

Cónhiều yếutốtácđộngđếnkhácbiệtgiớitrongứngphóvớithiêntaicủanơng dânxãPhướcNam,trongđómộtsố yếutốcótácđộngđángkểnhưsau:cácyếutốliên quanđếnđặcđiểmnhânkhẩu-xãhộicủacánhân(độtuổi,họcvấn);cácyếutốliênquan đến đặc điểm hộ gia đình (chủ hộ; số thế hệ; số năm kết hôn; mức sống và các yếu tố cộng đồng: dân tộc; khuôn mẫu giới, chính sách và truyền thơng về ứng phó với thiên tai và bình đẳng giới ở địaphương.

<b>4. Đóng góp của luậnán</b>

Nghiên cức về ứng phó với thiên tai và thích ứng với BĐKH là một chủ đề thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu đến từ các lĩnh vực khác nhau như xã hội học, môi trường, phát triển bền vững. Tuy nhiên, nghiên cứu khác biệt giới trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

ứng phó với thiên tai lại là một chiều cạnh nghiên cứu chuyên sâu còn thiếu vắng các dữ liệu thực nghiệm. Mặc dù luận án vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định và các phântíchvẫncịnmangtínhmơtảnhưngvềcơbản,luậnánđãcungcấpnhữngtrithức khoa học đáng tincậyvề chủ đề giới trong ứng phó với thiêntai.

Thứ nhất, luận án áp dụng cách tiếp cận giới để tìm hiểu, phân tích thực trạng ứng phó của nơng dân với thiên tai thơng qua các hoạt động sản xuất nông nghiệp.

Thứ hai, từ việc tiếp cận giới, tiếp cận nguồn lực và văn hóa, luận án chỉ ra một số yếu tố tác động đến khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân.

Thứ ba, luận án cung cấp các luận cứ khoa học để đưa ra một số khuyến nghị, gợi ý về mặt chính sách nhằm giảm thiểu bất bình đẳng giới và nâng cao năng lực ứng phó với thiên tai của nam, nữ nông dân.

<b>5. Ýnghĩa khoa học và thực tiễn của luậnán</b>

Luận án đóng góp tri thức về thực trạng và những yếu tố tác động đến khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận trong lĩnh vực nông nghiệp.

Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần cung cấp những luận chứng, luận cứ khoa học về khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai, qua đó giúp đưa ra những gợi ý chínhsáchnhằmgiảmthiểubấtbìnhđẳnggiới,nângcaohiệuquảứngphóvớithiêntai và phát triển bềnvững.

Nghiên cứu được thực hiện ở địa bàn xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận, vì vậy kết quả nghiên cứu có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo đối với các cơ quan, ban ngành của địa phương. Ngồi ra, luận án cũng có thể được dùng làmtàiliệuphụcvụchoqtrìnhthamkhảo,nghiêncứu,giảngdạyvàhọctậptrongbộ mơn xã hội học về giới, xã hội học môi trường, quản lý rủi ro thiêntai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>6. Kết cấu của luậnán</b>

Kết cấu của luận án bao gồm 4 chương (ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham

Về phương pháp thu thập dữ liệu: Mặc dù đã rất cố gắng điều tra bổ sung để tăng mẫu nghiên cứu định lượng, tuy nhiên tác giả nhận thấy, số lượng mẫu như vậy vẫn còn khá khiêm tốn. Nghiên cứu này mới chỉ thu thập được ý kiến trả lời của chủ hộ hoặc vợ/chồng chủ hộ gia đình mà chưa thu thập được ý kiến của cả vợ và chồng hoặc các thành viên nam, nữ khác trong gia đình cùng tham gia các hoạt động sản xuất nông nghiệp: bởi trên thực tế, thiên tai không phải là vấn đề của riêng ai mà nó tác động đến tồn bộ các thành viên trong hộ gia đình. Hơn nữa, mức độ ảnh hưởng đến từng cá nhân trong hộ gia đình khơng hồn tồn giống nhau và mỗi người có những ứng phó khác nhau dựa trên nguồn lực vật chất và phi vật chất sẵn có của họ. Việc chỉ phỏng vấn một người đại diện trong hộ gia đình chưa thực sự phản ánh đầy đủ thực trạng khi muốn đánh giá khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nơng dân. Có thể nói, không phải tất cả người dân trong địa bàn nghiên cứu hay các thành viên trong mỗi hộ gia đình đều có mức độ chịu tổn thương như nhau dưới tác động của thiên tai và không phải tất cả họ đều có chiến lược ứng phó giống nhau. Mỗi giới, mỗi con người cụ thể lại có cách thức ứng ứng phó khác nhau phù hợp với khả năng của mình. Bảng hỏi chưa thực sự khai thác được một cách tồn diện các thơng tin khác biệt giới giữa các thành viên nam/nữ trong cùng một gia đình về ứng phó với thiên tai mà mới chỉ thu thập thông tin thông qua ý kiến chủ quan của người trả lời.

Luận án thực hiện khảo sát ở một xã và chủ yếu tìm hiểu về khác biệt giới trong ứng phó của nơng dân với hai loại hình thiên tai phổ biến, gây thiệt hại nhiều cho hoạt động trồng trọt và chăn nuôi ở địa phương là hạn hán và ngập lụt. Chính vì vậy, kết quả nghiên cứu của luận án khơng mang tính đại diện cho các vùng, miền khác mà chỉ nhằm nhận diện và phát hiện vấn đề ở một địa bàn nghiên cứu cụ thể được lựa chọn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHƯƠNG 1</b>

<b>TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU</b>

<b>1.1. Chiều cạnh giới trong tác động của thiên tai đến sản xuất nôngnghiệp</b>

<i><b>Tác động của thiên tai đến sản xuất nông nghiệp</b></i>

Thiên tai trên thế giới ngày càng diễn biến phức tạp, bất thường, là thách thức lớn nhất của thiên nhiên mà nhân loại đang phải đối phó. Trong khi cộng đồng quốc tế còn đang tranh luận về các biện pháp và lộ trình can thiệp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của thiên tai, những người dân đã và đang phải trực tiếp đương đầu với các ảnh hưởng này ở các mức độ khác nhau. Việt Nam được xếp vào nhóm 5 quốc gia có khả năng bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi thiên tai và BĐKH trong đó những nạn nhân nhạy cảm nhất, bao gồm các tầng lớp dân chúng nghèo nhất, sẽ phải hứng chịu sớm nhất và nặng nề nhất những tác động của thiên tai [96, 193].

TheokịchbảncủaỦybanliênminhChínhphủvềBĐKH(IPCC),đếnnăm2100, nếu mực nước biển dâng cao 1m sẽ ảnh hưởng đến 5% đất đai của Việt Nam, 10% dân số,tácđộngđến7%sảnxuấtnơngnghiệp,làmgiảm10%GDP[20].Cịnnếumựcnước biển dâng cao từ 3-5m sẽ là thảm họa khôn lường đối với phần lớn người dân và toàn bộ nền kinh tế Việt Nam. Trên thực tế, trong khoảng vài thập kỷ trở lại đây, thời tiết, khí hậu đã trở nên bất thường, khắc nghiệt và khó dự đốn hơn; bão có xu hướng gia tăng về cường độ và ngày càng khó dự đoán về thời gian và hướng dịch chuyển; thời tiết mùa đơng ấm dần lên, mùa hè nóng hơn; xuất hiện bão, lũ và khô hạn với tần xuất nhiều hơn trước (Lưu Ngọc Trịnh. 2015: tr. 21; Trần Thị Tuyết,2019).

Thiênt a i ả n h h ư ở n g n g à y c à n g n g h i ê m t r ọ n g đ ố i v ớ i n g à n h n ô n g , l â m , n g ư nghiệp của Việt Nam và mọi mặt của đời sống, đặt ra những thách thức lớn đốivớinềnkinhtếvàxãhội[38,192].ViệtNamlàđấtnướcchịunhiềuảnhhưởngcủathiêntaivớihơn 70% dân số đối mặt với các rủi ro từ nhiều loại hình thiên tai khác nhau.Tronghaithập kỷ qua, ước tính mỗi năm Việt Nam đã thiệt hại từ 1% đến 1,5% GDP dothiên taivà con số thiệt hại có thể lên đến 3,5% vào năm 2050 [193]. Thiên tai và BĐKHđãvàđang làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là tài nguyên nước,b i ể u hiệnrõnétnhấtlàhạnhánvàxâmnhậpmặnởcáctỉnhNamTrungBộtrongnhữngnămgầnđây đã gây thiệt hại hàng ngàntỷđồng mỗi năm. Hiện nay, Việt Nam được xếpvàonhómcácquốcgiabịđedọabởianninhnguồnnướcvớitổngbìnhqnđầungườicảnước mặt và nước ngầm trên phạm vi lãnh thổ thấp hơn đáng kể so với mứcb ì n h quâncủa thế giới (là 4400m3/người/năm so với bình quân thế giới là400m3/người/năm[2].Bêncạnhhạnhánvàxâmnhậpmặnthìtầnsuấtvàmứcđộcủacáctrậnbão, lụt...ởViệt Namđang ngày càngtrởnên nghiêmtrọng.Nhữngconsốthốngk ê v ề

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

thiệt hạitrongthờigian quadothiên taigâyrachỉ mangtính chất tương đối.Thơngthường,mứcđộthiệthại trênthựctếcịnlớnhơnrấtnhiềusovớiconsố ước tính bởirất khócóthểđolường đượchếtnhữngthiệthạiphi kinhtếnhưthiệt hạivềngười,disản văn hóa phi vậtthể,hệsinh thái[19,83].

Nơngnghiệp–ngànhtrọngtâmcủanềnkinhtếViệtNamvớiđónggóphơn18% GDP, sử dụng đến gần một nửa lực lượng lao động của cả nước và mơ hình phổ biếnlà sản xuất hộ gia đình quy mơ nhỏ, phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên. Tính biến động và dị thường của thời tiết, khí hậu khiến mùa khơ kéo dài hơn với lượng mưa giảm rõ rệt, tình trạng thiếu nước, hạn hán và sa mạc hóa diễn ra trên diện rộng… đã tác động trực tiếp đến mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, gia tăng dịch bệnh và làmsuygiảm năng suất và sản lượng nông nghiệp [7, 47, 52,8].

Một số nghiên cứu về tác động của thiên tai, biến đổi khí hậu đối với sản xuất nơng nghiệp ở các vùng miền khác nhau trong những năm gần đây như nghiên cứu của Mai Thanh Sơn và cộng sự (2011)<small>3</small>ở các tỉnh miền núi phía Bắc, nghiên cứu tại tỉnh Bến Tre và đồng bằng Sông Cửu Long (2013), nghiên cứu ảnh hưởng của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp ở Nam Trung Bộ (2015); nghiên cứu của ở Quảng Nam của một số tác giả [47, 52, 12, 9, 43, 41] cũng cho thấy, thiên tai đang ngày càng gia tăng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp của người dân theo hướng làm sụt giảm diện tích đất canh tác nơng nghiệp, sụt giảm năng suất lúa, cây hoa màu, cây ăn quả và vật nuôi .

Khu vựcNamTrungBộ,đặcbiệtlà tỉnhNinh Thuậnvới đặc điểm mùa khơ,nắng nóngkéodài,lượngmưathấpnênhạnhánxảyrathườngxunvàkhốcliệthơn,gâynhiều

<i><b>Giới trong tác động của thiên tai</b></i>

Thiên tai là một thách thức rất lớn đối với mục tiêu phát triển bền vững và bình đẳnggiới.Mốiliênhệgiữabìnhđẳnggiớivớithiêntaingàycàngđượcthừanhậnởcác nước đang phát triển trong những năm gần đây. Thiên tai cũng được chứng minh là có những tác động khác nhau

<small>3Mai Thanh Sơn, Lê Đình Phùng, Lê Đức Thịnh. 2011. Biến đổi khí hậu: Tác động khả năng ứngphó và một số vấn đề về chính sách – Nghiên cứu trường hợp đồng bào các dân tộc thiểu số vùngnúi phía Bắc. Hà Nội tháng 10 năm 2011.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

công việc liên quan đến trồng trọt, quản lý và mua bán thực phẩm; thu lượm nước và chấtđốtđểsửdụngtronggiađìnhtrongkhinamgiớichịutráchnhiệmchínhvớinhững cơng việc sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi với quy mô lớn hơn. Sự phụ thuộc lớn vào đất đai, nguồn tài nguyên thiên nhiên để đảm bảo sinh kế chính là nguyên nhân khiến cho phụ nữ dễ bị tổn thương hơn trước thiên tai so với nam giới [72, 43]. Về mặt sức khỏe, phụ nữ và trẻ em là đối tượng dễ bị mắc các bệnh liên quan đến nguồn nước như tiêu chảy, bệnh tả, bệnh nhiễm trùng hơn khi xảy ra thiên tai [50, 158, 159]. Nghiên cứu ở cộng đồng cư dân ven biển phía nam Bangladesh cho thấy, việc thiếu nước sạch cho sinh hoạt do thiên tai đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt, cũng như tiềm ẩn những nguy cơ về sự đảm bảo an toàn cho họ khi phải đi lấy nước và đi tắm ở cách xa nhà[167].

Thiêntailàmgiatăngkhốilượngcôngviệccủacảnamvànữsongbêncạnhcác công việc sẵn sàng ứng phó như nam giới thì phụ nữ thường vẫn phải đảm nhiệmchính trong các hoạt động chăm sóc và phục hồi. Bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái cũng cóxuhướnggiatăngsauthiêntaivàphụnữcóthểphảichịuthêmnhữngáplựcvềtâm lý nhiều hơn do vai trị giới truyền thống của họ trong gia đình [157,158].

NghiêncứucủaCuevas,Peterson,Morrison,&Robinson(2016)chothấy,những tác động của thiên tai và BĐKH không trung lập về giới, nó có thể củng cố thêm tình trạng bất bình đẳng giới hiện có và làm nảy sinh thêm những bất bình đẳng giới ở các chiềucạnhkhácvìnósẽlàmtăngnguycơtổnthươngnhấtđốivớinhữngnhómyếuthế

trongxãhộivàảnhhưởngtồndiệntrênnhiềuchiềucạnhnhưxãhội,kinhtế,chínhtrị, sinh thái và môi trường.

Thiên tai là nguyên nhân làm trầm trọng hơn những bất bình đẳng giới trong xã hội theo hướng đặt thêm gánh nặng lên vai những người phụ nữ có sinh kế lệ thuộcvào cácnguồnlựctựnhiên[181,1,64].NghiêncứucủaFAO(2005)<small>4</small>chorằng,sựphụthuộc lớn vào đất đai, nguồn tài nguyên thiên nhiên để đảm bảo sinh kế chính là nguyên nhân làm cho phụ nữ dễ bị tổn thương hơn nam giới. Tuy nhiên, nghiên cứu của Phan Thị Hoàn (2023) đối với cộng đồng người Kinh và Khơ me tại tỉnh Trà Vinh cũng chothấy nam giới và phụ nữ chịu tổn thương theo các chiều cạnh khác nhau trước thiên tai và hạn hán và xâm nhập mặn. Nam giới với vai trị chính trong sản xuất nơng nghiệp sẽ bị ảnh hưởng đáng kể về sinh kế và gặp khó khăn trong tìm kiếm việc làm để bù đắp thu nhập.Phụnữlạichịucăngthẳngkhinguồnnướcsạchsinhhoạtbịhạnchếvàphảixoay sở tài chính đề đảm bảo nhu cầu cuộc sống của gia đình tại các thời điểm thu nhập từ nôngnghiệpbịsuygiảm.Thiêntaikhôngchỉlàmgiatănggánhnặngvềsảnxuấtvà

<small>4FAO. 2005. International Code of Conduct on the Distribution and Use of Pesticides. Rome: Food and Agriculture Organization of the United Nations.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

việc nhà cho phụ nữ mà còn gây áp lực khác nhau lên mỗi giới, gắn với vai trò, trách nhiệm của họ đảm nhiệm trong hộ gia đình [53].

Phầnlớncácnghiêncứuthườngchỉracáctácđộngcủathiêntaiđếnđờisốngvà sinh kế của người dân nói chung hoặc nhấn mạnh về tình trạng tổn thương của phụ nữ trongkhitrênthựctếnamgiớicũnglàđốitượngbịảnhhưởngbởithiêntai.Vìvậy,giới là một yếu tố xuyên suốt cần được chú ý, nghiên cứu giới trong ứng phó với thiên tai khôngchỉđềcậpđếnphụnữmàcầnxemxéttrongmốitươngquangiữahaigiớiđểđảm bảo hiệu quả trong ứng phó với thiên tai và phát triển bềnvững.

<b>1.2. Giới trong ứng phó với thiêntai</b>

Về mặt lịch sử, ứng phó với thiên tai chủ yếu tập trung vào ứng phó khẩn cấp, nhưngđếncuốithếkỷXX,ngàycàngnhiềungườinhậnrarằngthiêntaikhơngphảichỉ có ngun nhân từ tự nhiên và chỉ bằng cách ứng phó khẩn cấp là chưa đủ mà cịn cần giảm nhẹ và quản lý các điều kiện về hiểm họa và tính dễ bị tổn thương của đối tượng hứng chịu<small>5</small>. Con người không thể ngăn chặn thiên tai nhưng có thể phịng ngừa, giảm nhẹ tác động của thiên tai thơng qua các biện pháp ứngphó.

Qtrìnhquảnlýrủirothiêntaitronglĩnhvựcnơngnghiệpcóthểđượctiếpcậntheocácphươngthứcứngphók hácnhaunhư:ứngphótạichỗ(cácphươngthứcthayđổi,

<i>đoạnứngphónhư:(i)Phịngngừa:gồmcáchoạtđộngchuẩnbị được tiến hành trước khi thiên tai xảyra; (ii)Chống chịu: Những hoạt động tiến hành trongkhithiêntaixảyrabaogồmcảcôngtáccứutrợ.</i> nhiều biện pháp ứng phó với thiên tai và tựu trung lại với hai hình thức ứng phó cơ bản là thích nghi tại chỗ và di chuyển (di cư). Trong nông nghiệp, nếu lựa chọnthíchnghitạichỗ,hìnhthứcthườngđượcápdụnglàtiếptụcđầutưsảnxuấtnơng nghiệp và đa dạng hóa sinh kế. Nếu di chuyển thì có nhiều dạng thức di cư khác nhau như di cư khoảng cách gần (nội tỉnh/thành phố), di cư đến tỉnh/thành phố khác, di cư thời gian ngắn (di cư con lắc) và di cư dàihạn...

Trong ứng phó với thiên tai, các nghiên cứu đã cho thấy, phụ nữ không phải là đối tượng thụ động, là nạn nhân mà là thành phần chủ động, tích cực trong hầu hếtc á c

<small>5</small>UNISDR ANNUAL REPORT, 2015. Biennium Work Programme FinalReport.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

giai đoạn ứng phó. Nghiên cứu tổng quan của Pearse (2017) trên 700 tài liệu về chủ đề ứng phó với thiên tai cho thấy, quan hệ giới là đặc tính được tích hợp trong biến đổi xã hộiởbốicảnhthiêntai.Đểđánhgiábìnhđẳnggiớitrongứngphóvớithiêntaimộtcách

kháchquan,cầnđặtnótrongbốicảnhxãhội,thểchế,kinhtế,vănhóacụthểđểthấyrõ ảnh hưởng đan xen của các yếu tố này [161]. Vấn đề giới trong ứng phó với thiên tai cần được đặt trong tổng thể để giải thích từng phương diện như: đối tượng nào chịu tác động nhiều hơn? ứng phó của mỗi giới như thế nào? Yếu tố nào tạo nên sự khác biệt trong cách ứng phó. Nghiên cứu khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai nhằmcung

cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc lồng ghép giới trong công tác ứng phó để đảm bảo cơ hội bình đẳng cho cả hai giới được đóng góp và thụ hưởng công bằng. Tạo điều kiện cho cả phụ nữ và nam giới khẳng định được vai trị, vị trí và phát huy tối đa tiềm năng của mình trong cơng tác ứng phó với thiên tai nói riêng và cho sự phát triển bền vững của cộng đồng, của xã hội nói chung [111, 101].

Giới trong ứng phó với thiên tai cần được nhìn nhận và đánh giá một cách sâu sắc trong khoa học xã hội nhân văn bên cạnh các khoa học tự nhiên bởi phân tích giới giúp nhìn nhận và lý giải được các khía cạnh quan trọng liên quan đến đời sống xã hội, góp phần nâng cao hiệu quả của ứng phó với thiên tai [161].

<i><b>1.2.1. Cácbiện pháp thích nghi tạichỗ</b></i>

<i>Thay đổi, đa dạng hóa giống cây trồng, vật ni</i>

Nghiên cứu của Chen Li và cộng sự (2010)<small>6</small>ở Trung Quốc cho rằng để ứng phó vớinhữngtácđộngtiêucựccủathiêntai,ngườinơngdânđãphảiđầutưnhiềucơngsức hơn cho việc cải tạo mùa màng. Việc cải tạo mùa màng có thể chia làm ba giai đoạn: trước,trongvàsaukhicácrủirovềthờitiếtxảyra.Ngườidâncóthểlinhhoạtlựachọn các biện pháp đa dạng để thích ứng trong từng thờikỳvà sự chia tách theo từng giai đoạnứngphóchỉmangtínhchấttươngđốibởiứngphóvớithiêntailàcảmộtchutrình, có biện pháp thuộc về giai đoạn phục hồi của đợt thiên tai này nhưng có thể lại là giai đoạn chuẩn ứng phó của đợt thiên tai kế tiếp. Nghiên cứu tại Sri Lanka cho thấy thay đổi giống cây trồng là biện pháp thích ứng phổ biến nhất được phần lớn nông dân lựa chọn [122]. Các biện pháp phổ biến để người dân Ethiopia và Nam Phi ứng phó với thiên tai và thích ứng với BĐKH là thay đổi loại cây trồng, đa dạng hóa cây trồng, bảo vệ đất, thay đổi lịch thời vụ và làm thủy lợi[114].

Việc thay đổi giống cây trồng, vật nuôi cho phù hợp với tình hình thời tiết, khí hậu và mơi trường tại địa phương là một cách ứng phó phổ biến và mang tính chất dài hạncủacáccộngđồngchịunhiềuảnhhưởngcủathiêntai.Đểứngphóvớitìnhtrạng <small>6</small>ChenLi,ZouTing&RabinaRasaily.2010."Farmer'sadaptationtoclimateriskinthecontext of

<i>China".Agriculture and Agricultural Science Procedia, 1,116-125.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

hạn hán gia tăng, nông dân ở hạ lưu sông Limpopo (Nam Phi) đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau như: chuyển đổi loại cây trồng, thay đổi đa dạng các loạicâytrồng, rút ngắnmùavụ,đầutưgiốngcâylaiđắttiềnhơn.Bêncạnhđó,họcũngsửdụngnhiềuloại câytrồng mớivàxâydựngkếhoạchtướitiêu –thuhoạchphùhợpđểcảitạonguồnthu nhập [90]. Nơng dân ở Zimbawei đã

trồngngơvìhạnhánlàmgiảmchấtlượngvànăngsuấtloạicâytruyềnthốngnày[160]. NghiêncứucủaGordon,Y.Y.vàcộngsựtạiChâuPhi(2019:110)chothấy,cósựkhác

biệtvềgiớitrongviệcápdụngcácbiệnphápứngphóvớithiêntai,cụthể,tỷlệápdụng các giống cây mới có khả năng chịu hạn cao thay thế các giống cây trồng bản địa ở nữ giới thấp hơn đáng kể so với nam giới trong mẫu nghiên cứu[119].

Nghiên cứu dựa trên bằng chứng về dữ liệu cây trồng tại Uganda trong thờigian từ năm 2009-2014 về ứng phó với hạn hán cho thấy, so với nam giới, phụ nữ có xu hướng tăng thời gian lao động trong nông nghiệp và thường chuyển đổi đất sangcâytrồng công nghiệp lâu năm. Trong khi nam giới có nhiều cơ hội hơn trong việc chuyển đổi sang các công việc phi nông nghiệp[95].

Việc trồng xen canh nhiều loại cây trồng cùng một thời điểm trên cùng một mảnh đất canh tác cũng được người dân nhiều nơi ở Châu Phi áp dụng như một cách phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro. Ví dụ trồng lẫn ngơ, các loại cây họ đậu, kê, lúa...trên cùng một mảnh ruộng. Các loại cây này tuy trồng cùng thời điểm, nhưng các giai đoạn sinh trưởng lại khác nhau, vì thế, phương pháp này giúp người nông dân hạn chế được thiệt hại khi hạn hán xảy ra [119: tr. 109]. Ngoài ra, người dân còn lựa chọn trồng các giống cây trưởng thành sớm, những loại giống cây đã được thử nghiệm và thích nghi để có đủ sức chống chọi trước thời tiết khắc nghiệt. Nghiên cứu tại Tanzania (Châu Phi) cho thấy, người dân đã ứng phó với thiên tai bằng cách lựa chọn những giống cây trồng ngắn ngày hoặc các giống cây trồng chịu hạn để thay thế cho những giống cây trồng truyền thống trước đây ở địa phương ([105 tr.11].

Trong bối cảnh thiên tai và BĐKH, nghiên cứu của Constable (2015) ở vùng Sherwood Content (Jamaica-Nam Mỹ) cho thấy, phụ nữ có khả năng tốt hơn trongviệc tìmcáccơhộigiatăngcácnguồnthunhậptạichỗtrongsảnxuấtnơngnghiệpthơngqua đa dạng hóa nguồn thu nhập và giảm chi phí đầu vào. Họ lựa chọn trồng nhiều vụ ngắn hạnnhưbắpcải,rauxàlách,tiêuthayvìtrồngtrồngkhoai-mộtloạinơngsảnphổbiến ở địa phương để giúp tăng doanh thu bởi đây là các loại cây trồng địi hỏi ít cơng chăm sóc cho tới tận khi thu hoạch và người trồng cũng tiết kiệm được tiền th nhân cơng chăm sóc. Ngồi ra, những loại cây trồng này có thể trồng gần nhà, tiết kiệm thời gian và sức lực. Thực tế ở trường hợp Jamaica cho thấy nam giới và phụ nữ đều có vai trị quantrọngtronghoạtđộngnơngnghiệp,nhưnglạihoạtđộngđộclậpvớinhau.Trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

khiphụnữcóxuhướngđadạnghóasinhkếtrongcáchoạtđộngtrồngtrọtquymơnhỏ, thì nam giới có xu hướng thay đổi phương pháp canh tác[104]

Dưới góc độ đảm bảo an ninh lương thực cho hộ gia đình, một nghiên cứu khác ở Uganda cho thấy, phụ nữ thường có xu hướng tăng sản xuất cây trồng tự cung tự cấp đảm bảo nguồn lương thực trong thời gian ngắn hạn trước ảnh hưởng của thiên tai hạn hán tuy nhiên điều này lại có nguy cơ đẩy gia đình vào vịng xốy đói nghèo dài hạn [95].NghiêncứuvềứngphóvớihạnháncủacộngđồngnơngdânởEthiopiavàSomali cho thấy, giảm khẩu phần ăn, giảm tiêu dùng lương thực hoặc bán bớt các sản phẩm từ chăn nuôi như bơ, sữa và gia súc nhỏ (dê) là cách mà phụ nữ nơi đây tạm đối phó với tình trạng mất mùa và chăn ni thất bại, trong khi đó, nam giới đảm nhiệm việc di cư đàn gia súc cịn lại đi nơi khác tìm nguồn nước và thức ăn[157].

Ở Việt Nam, đối với các cộng đồng chịu ảnh hưởng bởi thiên tai thì

tỉnh Ninh Bình cho thấy, người dân có thể xen canh hoặc luân phiên nhiều loại cây trồng khác nhau. Để chống chọi với những hiện tượng úng ngập, hạn hán, nông dân đã chuyển sang cấy những loại giống lúa chống chịu, thích nghi được với thời tiết bất thường. Ngoài ra, biện pháp thay đổi tỷ lệ diện tích gieo trồng (chia diện tích gieo trồng vừa cấy lúa chất lượng cao vừa cấy giống năng suất cao) để vừa có gạo chất lượng cao để ăn, vừa tránh được suy giảm năng suất hay thiệt hại cũng được người dân áp dụng. Đối với những loại giống cho năng suất cao, chống chọi tốt hơn với thời tiết bất thường, nhưng chất lượng gạo khơng được ngon thì có thể dùng để chăn nuôi gia súc, gia cầm để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai mang lại [43]. Những nười dân ở một số tỉnh ven biển miền Trung như Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế; Bình Định ứng phó với thiên tai bằng cách lựa chọn thay thế các giống cây chịu đựng kém với biến đổi môi trường bằng những giống có khả năng chịu đựng tốt hơn hoặc chuyển hẳn một số diện tích trồng lúa sang trồng các loại cây chịu hạn như lạc và khoai tây [4, 62, 67].

Một số các nghiên cứu khác về ứng phó với thiên tai và thích ứng với BĐKH trongsảnxuấtnôngnghiệpcũngchothấy,thayđổigiốngcâytrồnglàlựachọnphổbiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

của nơng dân khi có những biến động về thời tiết, khí hậu dẫn đến giảm năng suất cây trồng. Người dân thường chuyển đổi từ những giống cây dài ngày, chịu mặn kém sang giống ngắn ngày, chịu mặn cao và khả năng kháng sâu bệnh tốt để thay thế cho những giống lúa truyền thống. Bên cạnh đó, người dân cũng đa dạng hóa cây trồng bằng các loại cây hoa màu như khoai tây, ngơ, dưa, bí.... Các loại cây hoa màu này được trồng xen canh hoặc theo các vùng sản xuất trên cơ sở phù hợp với đặc điểm thổ nhưỡng, khí hậu và thời vụ để cải thiện nguồn thu nhập hoặc thay đổi sản xuất lúa hai mùa vụ sang nuôi trồng thủy sản, trồng cây cảnh [12, 41]. Trong canh tác hoa màu, thay vì các mơ hìnhsảnxuấttruyềnthống,ngườidânsửdụngphươngphápmớinhưtrồngrauantồn, cơng nghệ cao, không dùng đất hay còn gọi là “vườn treo”. Mơ hình này phù hợp đểáp dụngởvùnghạnhánvànướcnhiễmmặn,nơicóđiềukiệntựnhiênkhơngthuậnlợicho việc trồng trọt[39]. Để ứng phó với bão lũ ngày càng phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến mùa màng,nơngdânởQuảngBìnhlựachọnthayđổicơcấucâytrồng,giốngmớingắnngày,

cókhảnăngthíchnghitốthơnvớisựthayđổithấtthườngcủathờitiết,khíhậu.Phụnữ thường có xu hướng kiên trì bám trụ với đồng ruộng trong khi nam giới có xu hướng tìm các cơng việc phi nơng nghiệp hoặc di cư để bù đắp nguồn thu nhập bị ảnh hưởng do thiên tai[9].

Chuyển đổi cơ cấucâytrồng theo hướng thích ứng tốt hơn với các hiện tượng cực đoan của thời tiết như hạn hán, ngập lụt, mưa bão...cũng là một giải pháp được các hộ nông dân ở Nam Trung Bộ lựa chọn, thay vì trồng lúa (một loại cây trồng địi hỏi nhiều nước) nơng dân ở Ninh Thuận lựa chọn trồng các cây hoa màu có khả năng chịu hạn tốt hơn và mang lại thu nhập cao hơn như lạc, đậu xanh và các loại cây ăn quả như táo, nho. Trong chăn nuôi cũng đang có sự chuyển đổi mạnh về cơ cấu từ chăn ni bị sang các vật ni có tính chịu hạn cao hơn như như dê, cừu… Hoạt động chăn nuôi trướckiadonamgiớiphụtráchnhiềuhơnnhưngdoảnhhưởngcủathiêntai,dịchbệnh,

đổidầnsangchănnuôigiacầmđểgiảmvốnđầutư,rútngắnthờigianthuhoạchvàhạn chế thiệt hại. Hoạt động chăn nuôi cũng dần dịch chuyển do nữ đảm nhận vì nam giới chuyển hướng tìm kiếm việc làm khác để kiếm thêm thu nhập [10, 8, 9,64].

<i>Thay đổi lịch thời vụ</i>

Ngoài việc chuyển đổi loại cây trồng, thay đổi đa dạng các loại cây trồng, thì nơngdânởmộtsốnướctrênthếgiớichẳnghạnnhưNamPhicịnlựachọnthayđổilịch gieo trồng, tăng cường hoạt động tưới tiêu, xây dựng các lịch tưới tiêu - thu hoạch để ứng phó với tác động tiêu cực của thiên tai. Ngoài ra, để giảm thiểu những thiệt hại do thiên tai gây ra người dân cịn tìm cách thay đổi diện tích đất trồng trọt, chăn nuôi và mua thức ăn bổ sung cho chăn nuôi[114].

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Nghiên cứu về giới trong q trình ứng phó với thiên tai hạn hán ở vùng nơng thơnNicaraguachothấycósựkhácbiệtgiớitrongviệclựachọncácchiếnlượcứngphó ngắn hạn và dài hạn. Những gia đình do nữ làm chủ hộ thường sử dụng biện pháp ứng phóngắnhạnnhưbánnơngsản,giasúc,giacầmhayvaymượnlươngthực,thựcphẩm. Một số dựa vào các liệu pháp tinh thần như cầu nguyện. Ngược lại, nam giới lựa chọn cách thích ứng dài hạn như chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi, thay đổi mùa vụ. Sự khác biệt về giới này được tác giả lý giải dựa trên khung phân tích vốn cộng đồng cũng như sự phân cơng theo giới trong gia đình[176].

Phụ nữ ở Uganda là người đảm nhiệm chính trong hoạt động trồng trọt và ứng phó bằng cách thay đổi lịch mùa vụ và tính toán sao cho giai đoạn tăng trưởng của cây trồng thích hợp với những biến động thời tiết bởi chỉ cần gieo sớm thì dễ gặp khơ hạn, màgieomuộnthìlạigặpmưalớn.Mỗinămcầncósựthayđổiphùhợpvớidựbáothời tiết của năm đó để giảm thiểu thiệt hại. Việc kết hợp giữa tri thức bản địa và thông tin cảnh báo sớm từ các thiết bị cơng nghệ hiện đại có thể giúp nơng dân, đặc biệt là nữ nơng dân có được quyết định hợp lý về loại cây trồng và thời điểm trồng để giảm nhẹ những tác động tiêu cực của thiên tai[119].

Nơngdânlànhữngngườicónguồnsinhkếphụthuộcnhiềuvàothờitiết,khíhậu vàhọlàngườicótrảinghiệmvớicáctìnhhuốngvàthiêntai.Đểứngphóvớirủirothiên

tai,nhữngngườinơngdânthườngsửdụngkiếnthức,kinhnghiệmcủabảnthânđểchung sống và thích ứng theo nhiều cách khác nhau. Các hoạt động thay đổi lịch thời vụ để ứng phó được áp dụng phổ biến là điều chỉnh thời gian cấy, gieo trồng, xen vụ, tăng cường sử dụng máy móc, thời gian chăm sóc, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu... Các phương án để người nơng dân ứng phó với thiên tai hạn hán và nhiễm mặn trong sản xuấtlúanướclàchuyểnđổiđấtsangtrồnglúamộtvụ,trồngcáccâycónhucầusửdụng ít nước, nuôi trồng thủy sản, trồng cỏ và thậm chí phải bỏ mặc đất hoang hóa [24, 12, 25].

Sự thay đổi thời tiết đã gây xáo trộn đối với mùa vụ nên chính quyền và người dânđãthayđổilịchgieotrồngđểhạnchếbớtnhữngthiệthại.Cóthểcónhữngvụđược cấy muộn hơn hoặc sớm hơn để tránh hạn hán, rét đậm rét hại, mưa bão hoặc các hiện tượng thời tiết, khí hậu cực đoan khác [41, 9,52].

<i><b>1.2.2. Di cư để ứng phó với thiêntai</b></i>

Di cư là q trình thay đổi của các nhóm dân cư theo những hình thái nhất định đểphùhợptốtnhấtvới mơitrườnghiệntại,đólàmộthìnhthứcđápứngcủaconngười khi những hoàn cảnh sống thay đổi. Trong bối cảnh thiên tai và BĐKH, di cư chính là q trình thích ứng, là giải pháp tiềm năng để đối phó và giảm nhẹ các tác động của thiên tai đối với cuộc sống và sinh kế của người dân [184, 156]. Sau mỗi đợt thiên tai, mộtsốcưdânlựachọndicưvớinhữnghìnhthứcvàkhoảngcáchkhácnhauđểcảithiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

thu nhập của hộ gia đình và đa dạng hóa sinh kế. Di cư là một hoạt động có kế hoạch, có chủ đích nhằm mục đích thích ứng, tuy nhiên, khơng phải hình thức di cư nào cũng là chiến lược thích ứng. Trong trường hợp di cư do tác động của những biến động về môi trường hoặc do thiên tai, thì khi đó di cư được xem như là một chiến lược đối phó. Độnglựcdicưphụthuộcvàomứcđộkhókhănởnơixuấtcư,cơhộikinhtếởnơinhập cư, mạng lưới xã hội, tình hình kinh tế chính trị, áp lực mơi trường trong đó có áp lực do thiên tai[126].

Cácnghiêncứuliênquanđếntìnhhìnhdicưlaođộngđểứngphóvớithiêntaiở mộtsốnướctrênthếgiớichothấy,dicưlàgiảiphápphổbiếnởnhiềuvùngđấtchịutác

độngcủathiêntaivàBĐKH,nhưngkhơnghẳnlúcnàodicưcũnglàgiảipháphiệuquả [119: tr. 110]. Trường hợp nhóm phụ nữ ở Lake Faguibine (Mali, Indonesia) cho thấy, phụ nữ coi việc di cư là giải pháp dễ gây thêm tổn thương, họ lựa chọn thích nghi tại chỗ, tuy phải gánh vác thêm nhiều gánh nặng sau khi nam giới đi làm ăn xa, nhưng họ lại có nhiều cơ hội tham gia thị trường và ra quyết định hơn[113].

Ở Ghana, những người trẻ tuổi lựa chọn cách di chuyển tới khu vực phía nam tìm kiếm việc làm và gửi tiền về nuôi gia đình trong điều kiện nguồn sinh kế ở quê nhà đa dạng hóa sinh kế bằng các nghề tự do như phụ hồ, đan lát, làm mộc, trồng cây cảnh thì đi làm ăn xa cũng trở nên phổ biến hơn tại địa phương. Di cư trong trường hợp này được coi là một cách để bù đắp nguồn thu nhập trong sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại do thiên tai[43].

độgâythiệthạicủathiêntai;điềukiệnsốnghộgiađình; mứcđộphụthuộcvàosinhkế nông nghiệp; giới; mạng lưới xã hội liên quan đến dicư...

Nghiên cứu của Đặng Nguyên Anh và cộng sự (2016) cho thấy, di cư có thể xảy ra trước, trong và sau thiên tai và tùy thuộc vào bản chất, mức độ ảnh hưởng của thiên tai mà xuất hiện các loại hình di cư khác nhau. Các gia đình nghèo có xu hướng dễ bị tổn thương hơn trước tác động của thiên tai và phụ thuộc vào nguồn tiền gửi từ di cư cao hơn nên thường có nhiều lao động di cư hơn. Nghiên cứu của Nguyễn Trung Kiên và cộng sự (2020) ở xã Tân Hưng, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng về sử dụng vốn xã hội trong ứng phó với thiên tai cho thấy, các hộ nghèo, cận nghèo và những người có ít

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

đấtnơngnghiệpcóxuhướngbỏtrồngtrọtvàdicưdàihạn,trongkhinhữnghộgiađình khá hơn và sở hữu nhiều ruộng đất hơn thì lựa chọn cho con cái di cư còn cha mẹ bám trụ sản xuất nơng nghiệp [139].Dựatrênkếtquả phântích1929hộgia đìnhnơngthơn ViệtNam,nghiêncứu củaHoàng Xuân Trungvà cộng sự(2023)đãpháthiệnrằng, thiên taicónhữngảnh hưởngkhácnhau đối với các nhómkhác nhau. Thiên taicó tác động tớiquyếtđịnh di cư của nhómhộcómứcphụthuộc trungbình vàonơng nghiệp.Cụ thể, xácsuấtcó ít nhất mộtthànhviêncủamộthộgiađìnhdicưtăng 2,7%khi có thêmmộtđợtthiêntai xuất hiện.Hộgia đình phụthuộcvào nơngnghiệpởmứcđộtrungbìnhcó nhiềukhả năngcoi di cưnhưmộtchiếnlược ứng phó nhằmđadạnghóa nguồn kinh kế.Trong khiđó, với nhóm phụthuộc nhiềuvàonơng nghiệplại cóxuhướnggắn bó hơn cácnguồn lực tựnhiênsẵn có

hơn,mặcdùsinhkếcủahọcóthểbịsuygiảmđángkểdotácđộngcủathiêntai[124].Cácnghiêncứucho thấy, giới và di cư có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Giới có ảnh hưởng đến các lựa chọn quyết định người di cư trong hộ gia đình. Mối tương quan giới tạo nên những vai trò đặc trưng của nam và của nữ trong sản xuất và tái sản xuất, và cũng tạo ra những khác biệt trong động lực di cư của cả haigiới.

Một số nghiên cứu về giới, di cư trong bối cảnh thiên tai và BĐKH ở Việt Nam trong những năm gần đây cũng cho thấy, so với nam giới, lựa chọn giải pháp di cư để thích ứng là một quyết định khó khăn và chứa đựng nhiều nguy cơ hơn đối với phụ nữ do khác biệt về vai trò giới và khả năng tiếp cận, sở hữu các nguồn lực của nam và nữ. Trongkhidicưlàgiảiphápứngphóphổbiếnđượcnamgiớilựachọnthìphụnữthường tìm cách thích nghi tại chỗ hoặc di cư với khoảng cách gần để giảm thiểu các nguy cơ gâytổnthươngchobảnthânvàgiađình[7,11,49].Nghiêncứuởcộngđồngcưdânxã Tân Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình sau trận lụt lịch sử năm 2020 cho thấy, để thích nghi, ứng phó với bão lụt và những hiện tượng thời tiết cực đoan gây sụt giảm thu nhập, phụ nữ có xu hướng lựa chọn giải pháp tiếp tục bám trụ ruộng đồng cịn nam giớichuyểnđổinghềhoặcđadạnghóanguồnthunhậpbằngcáchđilàmthtrongthời

giannơngnhànhoặcdicưđicáctỉnhthànhphíanamlàmcơngnhântrongcácnhàmáy. Namgiớithườngdựavàocácmạnglướixãhộinhưbạnbè,họhàngthântộcđểchuyển

đổisinhkếtạmthời[9],vàkhinamgiớidicư,phụnữthườngđảmnhiệmthêmcảphần việc nhà và công việc sản xuất của nam giới trong gia đình [7, 49,50].

Yếu tố giới trong các quyết định di cư để ứng phó với thiên tai (han hán và xâm nhập mặn) cũng được thể hiện rõ nét trong các nghiên cứu của Vũ Phương Ly (2016) [85]; Đặng Thanh Nhàn (2023) [8] và Phan Thị Hoàn (2023) [52]. Đối với nhiều hộ gia đình nơng thơn, nơng nghiệp là nguồn sinh kế quan trọng không thể thay thế và phu nữ bị ràng buộc mạnh mẽ hơn so với nam giới bởi cơng việc tái sản xuất trong gia đình, nam giới có xu hướng và có cơ hội di cư cao hơn so với nữ giới để

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

ứngphóvới thiên tai.Namgiớidi cưcũngđồngnghĩavới việc phụnữphải đảm nhận nhiềuhơncác cơngviệcliên quanđến sảnxuất.Nữgiớicó xuhướnglựa chọn các biện pháp ứng phótạichỗđểcảithiện nguồnthunhập hiệntạibằng cách dựavào cácnguồnlực tựnhiênnhưđất trồng trọt,chăn ni,thờitiết,khíhậuvàcácnguồnvốn vật chất như công cụ sẵncócủahộ giađình hoặcdi cưkhoảngcách gần(nội tỉnh).Namgiớicó xuhướngtìmkiếmcác cơngviệcmộtcách linhhoạtnhư làmthtự do di cư(dicưlaođộng nội tỉnh/ngoại tỉnh)đểcải tạo nguồn thunhập hiện tại. Trước nhữngảnhhưởng củathiên taiđến sinh kế,vai trị chăm sóc connhỏlàrào cảnđángkể đểphụnữ cóthểdi cưlaođộng.Cácyếutố khác nhưnguồnvốn trithức, hiểu biết,mạnglướixãhộinhưngười thân,bạn bè, thơng tintừchính quyền địaphương,truyềnthông đại chúng...lànhữngyếutố giúp cho namgiớitốiưu hóa khả năngdichuyểnđểứngphó với thiên taicủamình.

<i><b>1.2.3. Một số các biện pháp khác được áp dụng để ứng phó với thiêntai</b></i>

Nghiên cứu của Wriley-Asante & cộng sự (2017) trên 612 đối tượng (284 nữ và 328namnơngdân)ởGhanachothấy,trongchiếnlượcứngphóvớithiêntaivàBĐKH

cósựkhácbiệtvềgiớikhárõràng.Trongkhicảhaichủyếutậptrungvàosửdụngphân bón hóa học để tăng sản lượng cây trồng hay chuyển đổi sang cây trồng, nơng sản khác thì phụ nữ cịn đa dạng hóa thu nhập bằng các hoạt động phi nơng nghiệp khác hoặc bn bán nơng sản và hàng hóa tiêu dùng với quy mô nhỏ. Sự năng động này giúp phụ nữnângcaovịthế,vaitrịkinhtếtronggiađìnhvàcảithiệnquyềnrađịnhcủahọtrong hộ, góp phần thúc đẩy việc trao quyền cho phụ nữ. Tương tự, nghiên cứu của Anbacha & Kjosavik (2019) ở Ethiopia trên cộng đồng người Borana cũng cho thấy, phụ nữ thường đảm nhiệm các công việc nội trợ và chăm sóc gia đình trong khi nam giới chịu tráchnhiệmquảnlýcơngviệcchănnivàchămsócđàngiasúc.Trongbốicảnhthiên tai hạn hán làm suy giảm đàn gia súc thì nam giới có xu hướng tham gia nhiều hơn vào cáccơngviệcgiađìnhvàphụnữtìmkiếmthêmnguồnthunhậpbằngcáchbibánnhỏ hoặc bán than, củi. Như vậy, tác động của thiên tai hạn hán đã dẫn đến những thay đổi trong hoạt động sinh kế của gia đình và cộng đồng cũng như làm thay đổi vai trò giới truyền thống của cộng đồng người Borana[98].

Để nâng cấp hệ thống tưới tiêu, người dân Châu Phi áp dụng cách thức thủ cơng làđàorãnhđấtvớimụcđíchngănnướcchảy,nhưngtheođánhgiácủacácnữnơngdân ở đây thì phương pháp này chỉ có tác dụng với những trường hợp có lượng mưa vừa phải, với những trường hợp có lũ lụt lớn thì phương pháp này khơng thực sự phát huy được hiệu quả[119].

Trướcbốicảnhkhanhiếmnguồnnướcvàsuythốitàingunđấtđanggiatăng, nông dân trồng mía đường ở một số nước đang phát triển đã tìm kiếm một giải pháp kỹ thuậthợplýhơnđểcanhtácbềnvững.Họsửdụngbánhdầuépmỏng(oilcakes)làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

màng phủ hữu cơ kết hợp với giữ đất ẩm bằng các kênh dẫn nước. Phương pháp này khơngnhữngcảithiệnđộphìnhiêuchođất,tiếtkiệmnướctướimàcịngiảmchiphísử

dụngphânhóahọcbởitrongmơitrườngkhơngngậpúngvàkếthợpsửdụngmàngphủ hữu cơ vào các kênh dẫn nước hoặc trồng xen canh các loại cây họ đậu nên đã tăng các loạivisinhvậtcólợichođất,tăngsứcđềkhángchocâytrồng[147].Ở TâyBắc,Trung Quốc, màng phủ nhựa được xem là giải pháp hữu hiệu đảm bảo tự cung tự cấp để hình thànhvùngchuncanhlớnởkhuvựckhơhạn [162].NghiêncứuởIsraelchothấy,sử dụng nước hiệu quả với phương pháp, kỹ thuật tưới theo chiều sâu là lựa chọn quan trọngđểứngphóvớihạnhánđểnângcaonăngsuấtcâytrồng.Israellàquốcgiacónền nông nghiệp phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thống thủy lợi. Đến nay, Israel là một trong những quốc gia đi đầu về kỹ thuật nơng nghiệp hiện đại. Trên thế giới chỉ có 12% hệ thống tưới tiêu áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt, trong đó Israel chiếm 50% hệ thống tướitiêpsuấtthấpcủathếgiớigópphầntăngchủđộngdiệntíchtướitiêutừ30.000ha năm1948lêngần200.000hanăm2005[127].Tuynhiên,cácnghiêncứunàychỉđềcập đến các biện pháp ứng phó với hạn hán nói chung chứ khơng đề cập đến yếu tố giới trong ứngphó

NghiêncứuJamaicacũngchothấy,phụnữởđịaphươngcũngtiếndầnsanglĩnh vực bn bán hoặc nghề có kỹ năng hơn để bù đắp nguồn thu nhập bị ảnh hưởng do thiên tai [104]). Phụ nữ Kenya bên cạnh sản xuất nơng nghiệp cịn có thể làm chủ các cơ sở kinh doanh nông nghiệp nhỏ, thực hiện

nghiệpnhưngũcốc,sữa,cácchếphẩmnôngnghiệp.Ởhoạtđộngsinhkếnày,đángchú ý là họ tìm cách để giúp cho hoạt động này phát triển bền vững thơng qua tổ chức các nhóm phụ nữ để chia sẻ kinh nghiệm, xây dựng quỹ quay vòng giữa các chị em thành viên, giúp chị em cùng tiết kiệm và cho vay

doanhcủamình.Thựctế,cónhómphụnữởKenyađãhợptácvớinhau,xâydựngmạng lưới chia sẻ, từ đó thu được nhiều kiến thức về cả kỹ thuật và cách tiếp cận thị trường, tận dụng được các cơ hội trong việc nuôi ong lấy mật, đạt được sản lượng cao, và trở thànhnhữngngườicungcấpmậtongchủyếuởđịabànnghiêncứuvàcáckhuvựcxung quanh[100].

Bảo hiểm nông nghiệp là một biện pháp thích ứng với thiên tai vốn rất phổ biến ở nhiều nước phát triển. Đây là một loại hình bảo hiểm phi nhân thọ được bắt nguồn từ Phápvàothếkỷ18trêncơsởthànhlậpcáccôngtybảohiểmnhằmhỗtrợhợptác,giúp đỡ lẫn nhau khi xảy ra các cú sốc. Trước bối cảnh thiên tai ngày càng gia tăng, đặc biệt là hạn hán thì bảo hiểm nông nghiệp được xem là những giải pháp kỹ thuật hiệu quả giúp cư dân có nguồn lực tài chính phục hồi sinh kế sau cú sốc thiên tai. Tuy nhiên,đối với các nước đang phát triển thì người dân vẫn chưa quen với biện pháp bảo vệ các nguồnt h u n h ậ p t h e o c á c h n à y . N g h i ê n c ứ u c ủ a K a y o d e A r i m i t ạ i k h u v ự c t â y na m

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Nigeria cũng cho thấy phần lớn nông dân khu vực này (khoảng 70,7%) không biết mua bảo hiểm trồng trọt, chăn nuôi là một biện pháp ngăn ngừa rủi ro do thiên tai (Kayode S Arimi, 2014b). Tương tự, trong nghiên cứu ở Nigeria, hầu hết số người trả lời không biếtrằngmuabảohiểmrủirolàmộttrongnhữngcáchgiảmthiểutácđộngcủathiêntai và BĐKH[133].

Bên cạnh các giải pháp đương đầu như trên, phụ nữ cũng áp dụng cả giải pháp giảm nhẹ, mà cụ thể là các hoạt động bảo vệ mơi trường để thích ứng và cải tạo nguồn thu nhập hiện tại. Nghiên cứu của Graziano K. (2014) tại 30 làng thuộc 13 thị trấn ven biển của Phillipines cho thấy, hoạt động kiếm sống chính của người dân là đánh cá và nam giới chiếm vị trí thống trị trong nghề đánh bắt dài ngày và xa bờ, phụ nữ do cịn đảmnhiệmcơngviệctáisảnxuấttronggiađìnhnênthườnglựachọncáccơngviệcđánh bắt gần bờ, thu hái quả và gom rong biển ở khu vực nước nơng. Phụ nữ có vai trị đặc biệt trong các khâu trước và sau đánh cá, như vá lưới, chế biến cá, tiêu thụ sản phẩm ớicácthiêntaigâythiệthạilớnchosảnxuấtnơngnghiệpnhư bãolụt,hạnhán thì chuyển đổicơcấu cây trồng,vật ni;thayđổicáchthứcchăm sóccâytrồng,vậtni;và ápdụngkỹthuật, khoa họcvàosản xuấtlàcácbiệnphápphổbiếnđượcnơngdânápdụng[68].Bêncạnhđó,đểđadạnghóasảnph ẩm,hạnchếchiphívàlàmgiàuchấtđất,nơngdânởđồngbằngsơngCửuLong

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

ápdụngmơhình kếthợpcanhtáclúa-thủy sản(trồnglúa kếthợpvớinitơm).Mơhình này dựa trênnguntắchỗ trợvàkếthừa dinh dưỡng giữalúavàtômđểtiếtkiệm năng lượng,thânthiện vớimơitrường;thíchứng tốttrongđiều kiện ngậplũ, xâmnhậpmặn,thích ứngtốtvới nhữngbiếnđộngvềthờitiếtvàchếđộthủy văn; giúp giảm rủirovềthịtrường.Các ứng phónàyđãgópphầngiảmbớt rủirotrước thờitiết cựcđoanvà đadạngsinh kế.Cùng vớiđó làsinhkếcủa hộ gia đìnhđượcmởrộng,hỗ trợbùđắpnguồnthunhậpbịảnhhưởngdothiên tai,tuy nhiên,việcmởrộngsản xuấtđãlàmtănggánhnặngnamgiới vớivai tròđảm nhiệm chính việc sản xuấtnơngnghiệp của hộgiađình[67,5 3 ] .

Nghiêncứu củaTrầnVănĐiền (2014)ởvùng miền núiphíaBắcvànghiên cứucủaĐặngThanhNhàn(2017;2019;2021)tạitỉnhNinhThuận;HịaBình;QuảngBìnhvà nghiên cứucủaPhanThịHồn (2023)tại tỉnh Trà Vinh chothấy,ứngphó với thiên taicó sựkhácbiệtvềgiới.Khi thiên taixảyra,cảnamvà nữđều tham giatíchcực trong ứng phó,tuy nhiên“namgiới thườnglàm cáccơng việcmangtính sức vóc, những việc đượccoilà“nặng”,địihỏivề sứckhỏethểchất; trongkhiđóphụnữthường đảmnhận các

cơngviệcnộitrợvàtìmcáchđadạnghóanguồnthunhậphộgia đình bằngcác hoạtđộngbn bán nhỏtrong phạmviđịa phươngđểthuậntiện choviệcchăm sóc giađìnhvàcon cái[69, 9,10,52].

NghiêncứuvềchiềucạnhgiớitrongứngphóvớithiêntaivàBĐKHtạibatỉnhđồngbằng sơngCửu Long (AnGiang, Bạc Liêu,TràVinh)chothấy,cósựkhác biệtgiớitrong các chiến lượcđể ứng phó như giảmtiêu dùng,vayvốn, sửdụng tiết kiệm,tăngthời gian laođộngtrongnơngnghiệp...[149].

Trong ứng phó với thiên tai, nếu như vai trò của nam giới được nhấn mạnh trong giai đoạn ứng phó khẩn cấp khi thiên tai đang xảy ra như sơ tán người và tài sản, cứu hộ, cứu nạn thì vai trị của phụ nữ được trải rộng trong cả quá trình ứng phó trước, trong và sau thiên tai, đặc biệt là đối với các hộ gia đình có sinh kế nơng nghiệp. Sự tham gia của phụ nữ có vai trị quan trọng khơng chỉ trong quy mơ hộ gia đình mà cả trong cộng đồng. Nghiên cứu mối quan hệ giới trong quản lý thiên tai tại ba khu vực thường xuyên xảy ra thiên tai ở Việt Nam của Vu Minh Hai (2004) cho thấy, hoạt động ứng phó với thiên tai trong cộng đồng sẽ có hiệu quả hơn nếu có sự tham gia của phụ nữ vì qua đó nhu cẩu thực tế của họ được quan tâm, chú ý một cách sát sao và phù hợp; những kinh nghiệm, kiến thức của phụ nữ trong bảo vệ tài sản, mùa màng được tận dụng sẽ làm giảm thiểu đáng kể những tổn thất về kinh tế, thu nhập; việc củng cố vai trị và những đóng góp của phụ nữ góp phần cải thiện cuộc sống của các thành viên trong gia đình và cộng đồng; tận dụng tối đa năng lực quản lý và phòng chống thiên tai của phụ nữ sẽ góp phần cải thiện địa vị của họ trong gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

đình, cộng đồng và xã hội; Việc phụ nữ tham gia nhiều hơn trong các cuộc họp thơn, xóm; các khóa đào tạo, tập huấn...góp phần làm thay đổi khn mẫu giới, xóa bỏ rào cản và thúc đẩy bình đẳng giới [186].

<b>1.3. Cácyếu tố tác động đến khác biệt giới trong ứng phó với thiêntai</b>

Bìnhđẳnggiớitrongứngphóvớithiêntaitrướchếtcầnphảiđềcậpđếnviệccác cá nhân, nhóm có được điều kiện tiếp cận cơng bằng (có tính đến đáp ứng giới, sự đa dạng của từng giới khác nhau) với các nguồn lực về tự nhiên, xã hội, vật chất, tài chính...hay khơng? Nói cách khác là có tồn tại những bất bình đằng giới trong việc sở hữu và tiếp cận các nguồn lực để ứng phó hay khơng? Bình đẳng giới là công cụ cần thiết để phát huy tối ưu hiệu quả cũng như để đảm bảo tính bền vững trong hoạt động ứng phó. Giảm thiểu tác động của thiên tai đòi hỏi vai trò của các bên liên quan thơng qua năng lực ứng phó của chính quyền địa phương, nhóm và các cá nhân trong đó có nam vànữ.

<i><b>Sở hữu, tiếp cận nguồn lực vật chất để ứng phó với thiên tai</b></i>

Các nghiên cứu về giới trong ứng phó với thiên tai hạn hán chủ yếu tập trung ở vùng xích đạo với các quốc gia thuộc Châu Phi, Ấn Độ, Nam Mỹ, Châu Úc trên các cộng đồng làm nông nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hạn hán và nắng nóng. Nghiên cứu của Lambrou & Nelson (2010) cho thấy, chiến lược ứng phó của hai giới là khác nhau nhưng bổ sung cho nhau do cả nam và nữ nông dân đều dựa trên sự hỗ trợ của cùng thể chế tuy nhiên cấp độ tiếp cận là khác nhau do vai trò mà xã hội gán cho mỗi giới và khả năng tiếp cận nguồn lực của họ là khác nhau [140].

Năng lực ứng phó của cá nhân, cộng đồng đối với thiên tai phụ thuộc vào khả năng tiếp cận 5 nhóm nguồn sinh kế, bao gồm: tài nguyên thiên nhiên (natural capital); cơsởhạtầngthiếtyếuvàphươngtiệnsảnxuấthỗtrợsinhkế(physicalcapital);kỹnăng,

kiếnthức,sứckhỏevànănglựclaođộng(humancapital);cácmạnglướixãhộivàcộng đồng (social capital); và các nguồn tài chính (financial capital)[107].

Nghiên cứu của Adger, Kelly, & Nguyen (Eds.), (2001) và Chaudhry & Ruysschaert, (2007) cho thấy, trong q trình ứng phó với thiên tai, người dân thường vận dụng những loại vốn mà họ có từ trước. Họ thường tìm cách duy trì, cải thiện điều kiệnsinhsốngcủahọthơngquacácloạivốnvơhìnhhayhữuhình[92,103].Khảnăng

tiếpcậntàingun,kiểmsốtgiađình,tàisảnnhưnhà,đất,giasúc,xecộ,vàngvàtiền tiếtkiệmlàmtăngđángkểcơhộiứngphóvớithiêntaithơngquaviệcđadạnghóasinh

kếđểhỗtrợcuộcsốngvàtăngthunhậptrongđiềukiệncuộcsốngbịbiếnđộngbởithiên tai [105,174]. Một số nghiên cứu tại các nước đang phát triển cho thấy, hầu hết phụ nữ sống trong nghèo đói là những người khơng có quyền sở hữu đất đai và tài nguyên, cũng như kiểm sốt ít hơn sản lượng và thu nhập [97]. Phụ nữ có nhiều khả năng làm việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

trongcáccơng việcphi chínhthức phụthuộctrựctiếphoặcgián tiếp vào tài ngunthiên nhiên,vídụ,nguồnnănglượng,câytrồng,nướcvàkhíhậu.Chínhvìvậyanninhsinhkếcủa họ cũng bị phụthuộcđángkểvàonhững biến độngkhíhậu,mơitrường[109].Dướitácđộng củathiên tai,phụnữ có xuhướngbịhạnchếhơntrongviệctiếpcận nguồntài nguyên,khảnăngdi cư và

cứuởUgandachothấy,cácnữchủhộchủyếu sửdụngtri thức bảnđịa để tựứngphó,thayvìnhận đượcsự hỗtrợvềgiốngcây,cácloạihóa chấtnông nghiệp,công nghệ tưới tiêu,vàcác dịchvụ cơgiớiđể cóthể tăngcườngkhả năngchống chịuvàphát triển nôngnghiệpbền vững[119: tr.115].

Nghiêncứu củaMapedza, Everisto (2019)đã chỉ ra, cácnguồnvốn nhưtàisản vàtài nguyênhiện có làcácyếutố nổi bậtquyếtđịnh khảnăngứng phó trongthiêntai và cơhộiphụchồisauthiêntaicủacácnhómxãhộikhácnhau.Trongtươngquanvềgiới,nghiêncứuchothấyrẳ ng,phụnữsởhữutàisảníthơnsovớinamgiới(chỉ25%phụnữcósởhữuđấtđai),vìvậyhọlàđốitượngdễbịtổ nthươnghơnvàkhóphụchồihơn[144].

Những thách thức về bình đẳng giới được một số nghiên cứu chỉ ra chính là sự phân biệt đối xử theo xu hướng ngăn cản phụ nữ đạt được các quyền kinh tế, khả năng tiếp cận tín dụng, tiền lương tiếp cận việc làm ở khu vực chính thức, quyền sở hữu tài sản, thừa kế đất đai và các cơ hội sinh kế khác khiến các nữ chủ hộ có khả năng thích ứng thấp hơn những hộ gia đình khác trước những tác động của thiên tai [105, 174].

Những bất bình đẳng trong quyền sở hữu nhà ở, đất đai, vốn xã hội, tiếp cận thơng tin, vai trị xã hội, kinh tế… cũng như quyền sở hữu công cụ sản xuất và quyền thừa kế tài sản là yếu tố cản trở phụ nữ tiếp cận với các nguồn tín dụng để đa dạng hóa các nguồn thu nhập và phục hồi sau thảm họa [194, 70]. Phụ nữ thường tiếp cận các kênh tín dụng khác nhau để giải quyết tạm thời các khó khăn trong sinh kế do thiên tai mang lại, vì vậy họ cũng phải đối mặt với các rủi ro khi tiếp cận các kênh tín dụng phi chính thức [53].

Nghiên cứu tại xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình cho thấy, để ứng phó với thiên tai, BĐKH, người dân đã vận dụng các loại vốn khác nhau như: vốn xã hội(mạnglướixãhội)đểhuyđộngvốnconngười(trithức,kinhnghiệm,kỹnăng),vốn vật chất (công cụ, phương tiện phục vụ ni trồng, đánh bắt), vốn tự nhiên (diện tích mặt nước, bờ bãi, ao đầm) và vốn kinh tế (vay mượn, chung tiền với nhau). Những nguồn vốnnàygiúp người dân duy trì, và phát

thiêntaicủangườidânphụthuộcvàonguồnvốnmàcánhân,giađìnhvàcộngđồngđó sở hữu. Nghiên cứu của Phan Thị Hoàn tại tỉnh Trà Vinh cũng cho thấy, ứngphó vớithiêntaichịutácđộngcủacảyếutốngoạisinhvànộisinh.Cácyếutốngoạisinhnhưđiều

kiệnsinhtháivùng,quyhoạchsảnxuấtcủachínhquyềnđịaphươngdựatrênđiềukiệnsinh thái,cơsởvật chất,hạtầngthủy lợivàđiềukiệnkinhtế, vănhóa,xãhội của địabàn.Các

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

yếutốnộisinhbaogồmcácnguồnvốncủahộgiađìnhnhưruộngđất, kiếnthứckỹnăng, tàichính,thunhậpvàcácyếutốnàycóảnhhưởngđángkểđếncáchthứcvànănglựcứngphó

Trong bối cảnh thiên tai gia tăng do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, các tài nguyênthiênnhiênvàđiềukiệnsảnxuấtbịđedọakhiếnnôngdânđốidiệnvớinguycơ mất đi nguồn sinh kế thì các khác biệt giới trong việc tiếp cận các nguồn lực để phát triển kinh tế và chuyển đổi nghề nghiệp lại một lần nữa khắc sâu thêm những bất bình đẳng trong lĩnh vực này [23: tr.7].

<i><b>Cơ hội tiếp cận thông tin, kiến thức và nhận thức về thiên tai</b></i>

Cơ hội tiếp cận thông tin, kiến thức liên quan đến thiên tai, khí hậu và nhậnthức về thiên tai có ảnh hưởng đến khả năng và hiệu quả ứng phó của người dân và cộng đồng [128]. Nghiên cứu của Pratiwi, N. A. H., và

thiêntaivàBĐKHgiúpnângcaokhảnăngứngphócủangườidânvớicáctácđộngtiêu cực của nó. Tác giả đã chứng minh rằng, ở một số cộng đồng bị tác động bởi thiên tai trong đó có cộng đồng bị tác động bởi lũ lụt ở Kesepuhan (Indonesia), các hộ nơng dân có kiến thức hạn chế về thiên tai và BĐKH, trình độ dân trí thấp, ít khả năng tiếp cận thông tin về thiên tai là đối tượng dễ bị tổn thương hơn các hộ gia đình khác và có sự khácbiệtgiớitrongkiếnthứcliênquanđếnthiêntaitheohướngkiếnthứccủanamđược đáng giá là tốt hơn so với nữ [165,146].

Nghiên cứu của Constable (2015) ở Sherwood Content (Jamaica), cho thấy, do trìnhđộvàtiếpcậnkhoahọckỹthuậthạnchếnênphụnữchịutácđộngbởilũlụtnhiều hơn so với nam giới. Nam giới có điều kiện tiếp cận các kiến thức, thơng tin về phịng chống bão tốt hơn, vì vậy khả năng sử dụng các biện pháp ứng phó tại chỗ tốt hơn so với phụ nữ. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, có tới 30% nam giới đã áp dụng các biện phápgiảmthiểurủirotrướcbão,trongkhitỷlệnàyởphụnữlà4,2%.Vìhạnchếtrong khả năng giảm thiểu rủi ro bão lụt nên số mùa vụ mà phụ nữ canh tác bị thiệt hại nhiều hơn[104]. NghiêncứucủaGordon,Y.Y.vàcộngsựtạiChâuPhi(2019:110)chothấy,khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật, sử dụng giống cây trồng mới để ứng phó với thiên tai hạn hán của phụ nữ thấp hơn đáng kể so với nam giới bắt nguồn từ việc họ thiếu các thông tin, kiến thức liên quan[104].

NghiêncứuởPhilippinchỉrarằng,phụnữbịhạnchếtrongviệcchuẩnbịvàứng phó với thiên tai dohọthiếu tự tin, thiếu kiến thức và thông tin liên quan đến tình hình thiêntaivàBĐKH.Nguyênnhânsâuxacủathựctrạngnàylàcôngviệckhôngđượctrả công đã chiếm nhiều thời gian và ảnh hưởng đến cơ hội giáo dục của phụ nữ và trẻ em gái. Tỷ lệ trẻ em gái phải bỏ học cao, đặc biệt ở những vùng thường xuyên xảy ra thiên tai và trong giai đoạn phục hồi cuộc sống sau thiên tai. Phụ nữ và trẻ em gái lại tiếptục

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

rơi vào vịng luẩn quẩn của đói nghèo, mù chữ, ít tiếp xúc thông tin và tiếp tục bị hạn chế trong khả năng ứng phó với thiên tai [1]. Phụ nữ ở Bangladesh cho biết họ khơng có thơng tin về các công cụ cơ bản để lên kế hoạch và chuẩn bị cho thiên tai, và vìvậykhơngcónhậnthứctốtđểthúcđẩycáchoạtđộnggiảmnhẹrủirothiêntai.Ngồira,họ

cũngítcókhảnăngtiếpcậnthơngtinliênquanđếncơngtácchuẩnbịvàhệthốngcảnh báo sớm [1, 90]. Những điều này cũng góp phần làm suy yếu khả năng phục hồi sau thiên tai củahọ.

Trong cộng đồng, phụ nữ là người thực sự chú ý và am hiểu sâu sắc về các vấn đề của địa phương. Tuy nhiên, một số nghiên cứu đã cho thấy, ở cả cấp độ địa phương và cấp độ rộng hơn, phụ nữ thường ít có cơ hội tiếp cận các nguồn thông tin liên quan đến thiên tai và BĐKH. Phụ nữ có xu hướng chỉ tham dự các cuộc họp chung về giảm nhẹrủirothiêntai,thíchứngvớiBĐKHtạicộngđồngkhinamgiớibậnhoặcvắngmặt bởi việc tham dự các cuộc họp tại địa phương thường được người dân coi là công việc của nam giới hoặc chủ hộ gia đình [77, 70]. Phụ nữ cũng có xu hướng ít nắm bắt được các cơ hội để trang bị cho mình với những kỹ năng mới và nhận thức mới để ứng phó với thiên tai, từ các khóa tập huấn/đào tạo hay tham gia vào hệ thống các ủy ban phịng chốnglụtbão(xuốngtậncấpthơnxóm)sovớinamgiới,v.v.[158].Điềunàygópphần làm hạn chế khả năng tham gia của họ trong các quyết định liên quan tới ứng phó với thiên tai và thích ứng vớiBĐKH.

Trong bối cảnh xã hội và đặc tính giới, phụ nữ thường có sự quan tâm rất cụ thể về sinh kế và môi trường như nước uống, ô nhiễm, ruộng, vườn, không khí và tác động sức khỏe. Các thơng tin, kiến thức đó giúp họ thực hành các biện pháp bảo vệ mơi trường trong gia đình và cộng đồng tốt hơn. Tuy nhiên, do đặc điểm phân công lao động trong gia đình nên các chị em ít tham gia tập huấn kiến thức sản xuất cũng như kiến thức về phòng chống thiên tai hơn nam giới. Các nghiên cứu đã chỉ ra, việc tiếp cận tốt nguồn thông tin và được tham gia các lớp tập huấn sẽ góp phần nâng cao hiểu biết, nhận thức về trách nhiệm bảo vệ môi trường, tài nguyên, sinh kế cũng như nâng cao khả năng ứng phó với thiên tai của người dân [9, 10, 43]. Việc lựa chọn chiến lược ứng phó với thiên tai và thích ứng với BĐKH phụ thuộc vào khả năng tiếp cận thông tin, kiến thức và sự sẵn có của nguồn lực mà cá nhân, nhóm sở hữu [85].

<i><b>Trình độ học vấn</b></i>

NghiêncứutạiNepalvàẤnĐộchothấy,đadạnghóanguồnthunhậpmàcụthể là tìm kiếm việc làm phi nơng nghiệp được trả cơng được xem là biện pháp phổ biến của nam nông dân để ứng phó với thiên tai [117]. Việc tìm kiếm công việc làm thêm tronglĩnhvựcphinơngnghiệpcủanhữngnơngdânkhơngchỉphụthuộcvàoyếutốgiới

màcịnbịchiphốibởi tuổitácvàtrìnhđộhọcvấn.Nhómngườitrẻvàtrìnhđộhọcvấn

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

caohơncóxuhướngtìmkiếmcơngviệcphinơnghoặcdicưđểbùđắpnguồnthunhập bị ảnh hưởng bởi thiên tai nhiều hơn nhóm cịn lại[176].

Nghiêncứuvềgiớitronglựachọnchiếnlượcứngphóvớithiêntaicủanơngdân vùng đồng bằng sông Cửu Long với 431 đại diện hộ gia đình (156 nữ chủ hộ và 274 nam chủ hộ) cho thấy, nữ nông dân phải đối mặt với nhiều rào cản hơn nam nơng dân đểthựchiệncácbiệnphápứngphóvớithiêntai.Ngồicácràocảnvềcơngviệcnộitrợ

nơngdânbịhạnchếhơntrongcơhộitìmkiếmviệclàmphinơngnghiệpđểđadạnghóa sinh kế và gia tăng thu nhập. Vì vậy, những hạn chế trong tiếp cận giáo dục và đào tạo là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến phụ nữ có xu hướng lựa chọn các biện pháp thích nghi tại chỗ (cải tạo nguồn thu nhập từ chính sinh kế nơng nghiệp) hơn là di cư tìm kiếm việc làm khác[123].

<i><b>Quyền quyết định trong gia đình</b></i>

Tính dễ bị tổn thương của phụ nữ bắt đầu từ vị thế xã hội bất bình đẳng của họ và tương quan quyền lực không công bằng, theo đó phụ nữ khó tiếp cận và kiểm sốt cáctàisảnvànguồnlựchơnsovớinamgiớivàtheođócũngítquyềnđểthamgiaquyết định hơn[152].

Nghiên cứu của Oxfam (2017) cho thấy, nam giới chiếm ưu thế hơn trong việc ra các quyết định về đầu tư kinh doanh của hộ gia đình. Mặc dù phụ nữ đóng góp đáng kểvàokinhtế,đặcbiệtlàkinhtếnơngnghiệp,nơngthơnvàsảnxuấtlươngthựcnhưng những đóng góp đó thường ít được lượng giá cụ thể. Chẳng hạn, nhóm nơng dân nữ có vai trị chủ yếu trong việc mua vật tư và bán sản phẩm nhưng thường không được công nhận là những chủ thể kinh tế cả ở cấp hộ gia đình và trong các chuỗi giátrị.

Nghiên cứu về ứng phó với thiên tai dưới góc độ giới ở khu vực miền núi tỉnh Vân Nam, Trung Quốc cho thấy, trong gia đình vai trò chủ động của phụ nữ đang ngày cànggiatăngnhưngởcấpđộcộngđồng,tiếngnói,quyềnraquyếtđịnhcủahọvẫncịn

bịhạnchếdocácchínhsáchnhànướcvềquảnlýnguồntàingunnướcchưađảmbảo sự tham gia của phụ nữ trong các thể chế liên quan cũng như chưa có sự nhạy cảm về giới[189].

Nhữngnỗlựclớntrongviệcthúcđẩybìnhđẳnggiớivàtraoquyềnchophụnữở Việt Nam trong những năm qua đã mang lại nhiều thành tựu đáng khích lệ. Tuy nhiên, phụ nữ vẫn chỉ chiếm một phần nhỏ trong các vị trí lãnh đạo ở các cấp, họ vẫn bị ràng buộcvới‘gánhnặngkép’củaviệckiếmsống,việcnhàvàviệcchămsóc.Sựápđặtcứng nhắc vai trò giới truyền thống cho cả phụ nữ và nam giới theo đó người đàn ơng phải đóng vai trò trụ cột hoặc cơ cấu quyền lực trong đó người đàn ơng ra quyết định chính là những biểu hiện bất bình đẳng giới[82].

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

NghiêncứucủaUNDP(2012)chothấy,ởcấpđộhộgiađìnhchothấyvẫntồntạisựkhácbiệtgiới khárõtrongviệcraquyếtđịnhvàvẫnphảnánhkhnmẫugiớiphổbiến:namgiớithườngcóq uyềnraquyếtđịnhchonhữngviệclớntronggiađìnhnhư mua bán các tài sản quan trọng, giá trị lớn trong khi phụnữ thường quyếtđịnhnhữngvấnđềliênquanđếntiêudùngvà giá t rị nhỏtronggiađình. Hơnnữa,tr ongtrường hợp có tranh luận, bất đồng thì nam giới thường là người đưa ra quyếtđịnhcuốicùng[180].Tươngtựnhưvậy,cácquyếtđịnhliênquanđếncơngtácchuẩnbịchophịngngừathiê ntai,sơtántrongthiêntaivàphụchồisauthiêntaicũngđượccảhaigiớithảoluậnsongquyếtđịnhcuốicùn gthườnglàdonamgiới.Phụnữởkhuvựcđơthịthamgia quyết định nhiều hơn so với phụ nữ ở khu vực nông thôn. Ở cấp độ cộngđồng,mặcdù phụ nữ tham gia tích cực trong nhiều hoạt động khác nhau nhưng họ lại cótỷlệđạidiện thấp cả ở bộ máy chính quyền và ban PCTT & TKCN ở địa phương [148, 76,78]. Một số nghiên cứu đã cho thấy, phụ nữ chưa được bình đẳng trong việc ra quyết định và tiếp cận nguồn lực tài chính một cách chính thống, sở hữu đất đai, tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, thông tin…làm giảm cơ hội giải phóng phụ nữ và làm chậm tiến trình hướng đến bình đẳng giới, tạo khoảng cách giới lớn hơn [38].

Ở cấp quốc gia và địa phương, phụ nữ cũng chưa được tham gia bình đẳng trong các quá trình quy hoạch và ra quyết định về ứng phó với thiên tai và BĐKH. Vấn đề này ảnh hưởng đến khả năng của quốc gia để lập kế hoạch và quan tâm giải quyết các nhu cầu và các mối quan tâm của cả phụ nữ lẫn nam giới [181, 182]. Nhiều cơ quan liên quan tới quản lý rủi ro do thiên tai ở Việt Nam vẫn chủ yếu do nam giới làm chủ và tỷ lệ phụ nữ tham gia trong các quy trình ra quyết định liên quan tới quản lý rủi ro do thiên tai ở mọi cấp đều khá thấp [77, 76, 78].

Các vai trịgiớitrong gia đìnhcóthểngăn cản phụnữchủ động tham gia qtrìnhraquyếtđịnhởcấphộgiađìnhvàcộng đồng, khiếnhọkhó nói lên các nhucầuvà ýkiến liên quantớihành độngvềgiảmthiểutácđộngtiêu cực củarủirothiêntai khi cầnthiết[1, 90].Những bất bình đẳng, những địnhkiếnvềvai trịcủanamgiớivà nữgiớitrongcơng tácgiảmnhẹrủirothiên taivàthích ứng vớiBĐKH vẫncònnặngnề;phụnữ ít cótiếngnói quyếtđịnhvàthườngbị coi nhẹ trongvấnđềứngphó vớirủirođặc biệtlàcácquyết địnhliên quanđến ứngphóvớithiên taivàBĐKH. Các nỗ lực nhằmphục hồivàthíchứngcụthể trong ngành nơngnghiệp,chủyếuđề cậpđếncác thànhviênnamtronggiađình,mặcdùthựctếnữgiới hóa đangngàymột gia tăng trong lĩnhvựcnơngnghiệpởViệtNam.Đồngthờiphụnữcũng đượchưởng lợiíthơntừcácchínhsáchvàchươngtrìnhnhằmứngphóvới thiêntaivàBĐKH[75, 78, 73].Vẫntồn tại quan niệmchorằng,quảnlýthiên tailàcôngviệcnặngnhọchay “công việcphùhợp vớinamgiới”và vơtìnhđã“coinhẹ”sựtham

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

gia,đóng gópcủa phụnữtrong khiứngphóvớithiên tailàcảmột quá trìnhvớirấtnhiềugiaiđoạn, nhiều hoạtđộng khác nhau trongđóvai trịcủaphụnữ làkhơng thể phủnhận.Quan niệm và định kiến xã hội về

namgiớiởngồixãhội”đãhạnchếcáccơhộicủaphụnữthamgiavàođờisốngchính trị và xã hội của cộng đồng cũng như tiếng nói tham gia vào các q trình lập kế hoạch và ứng phó với thiên tai [70,72].

Nghiên cứu của Phan Thị Hoàn (2023) về khác biệt giới trong việc ứng phó với hạn hán-xâm nhập mặn của nông dân cộng đồng các tộc người tại tỉnh Trà Vinh cho thấy, phụ nữ Khmer và người Kinh tuy không đảm nhiệm những việc “nặng” nhưng có vai trị quan trọng trong việc quản lý tài chính gia đình và thường tham gia vào việc quyết định điều chỉnh, thay đổi sinh kế của hộ gia đình để ứng phó với thiên tai [52]. Như vậy, tính dễ bị tổn thương và hạn chế trong khả năng ứng phó với thiên tai có thể bắt nguồn từ việc thiếu nguồn lực, sự phân công lao động khơng thuận lợi và những hạn chế văn hóa cụ thể đối với các hoạt động của phụ nữ [121].

<i><b>Phân cơng lao động theo giới trong gia đình</b></i>

Một trong những điểm nổi bật khi thực hiện các biện pháp ứng phó với thiên tai là sự phân cơng lao động chun mơn hóa gắn với quan hệ giới<small>7</small>. Sự phân cơng một

baogồmcảchămsócconcáivànấuănkhiếnchohầuhếtphụnữkhơngthểdànhnhiều thời gian cần thiết để thực hiện các hoạt động sinh kế tạo thu nhập hoặc làm các công việc được trả công. Chiến lược ứng phó phổ biến trong một số gia đình ở cả Kenya và Tanzania thể hiện thông qua sự phân công lao động theo giới. Nam giới là người đóng vaitrịchủyếutrongviệckiếmthunhậpchogiađìnhnhưcơngviệclaođộngphổthơng toàn thời gian hoặc làm việc trong hầm mỏ để mang lại thu nhập ổn định cho gia đình thì phụ nữ có vai trị hỗ trợ thêm, ngồi vai trị nội trợ và chăm sóc trong gia đình, họ chỉ thỉnh thoảng làm thêm một vài công việc phổ thơng với mức thu nhậpthấp.

Cácnghiêncứuđãchỉra,phụnữởvịthếbấtlợihơntrongviệcứngphóvớithiên tai và những thay đổi môi trường. Phân công lao động theo giới gắn phụ nữ với trách nhiệmchămsócchính vàphụnữ thườngdànhnhiềugiờhơnmỗingàyđểlàmcáccông

<small>7Siri Eriksen, Katrina Brown & Mick Kelly. 2005. "The dynamics of vulnerability: locating coping </small>

<i><small>strategies in Kenya and Tanzania".The Geographical Journal 171(4),287-305.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

phụ nữ nông thôn làm gần 5 tiếng mỗi ngày trong khi đối với nam giới, thời gian dành cho công việc này chỉ là nửa giờ. Phụ nữ Tanzania dành thời gấp ba lần làm các công việc này so với nam giới. Ở Bangladesh, ActionAid đã quan sát thấy vai trò giới làm tăng cường sự bất bình đẳng trong phân cơng việc chăm sóc khơng lương. Ngay từ khi cịn bé, trẻ em gái thường được dạy dỗ là phải giúp đỡ mẹ làm các công việc nhà nhiều hơntrẻemnam.Ngồira,cácchuẩnmựcxãhộivềcơngviệcchămsóckhơngđượctrả cơng thường được củng cố bởi các quan niệm tôn giáo, văn hóa, khn mẫu xã hội và thậm chí gián tiếp trong các chính sách của chính phủ [154, 49, 90]. Những bất bình đẳnggiớitrongtiếpcậnvàkiểmsốtnguồnvốnđểứngphóvớithiêntaiđượcbắtnguồn

từsựphâncơnglaođộngtheogiớitruyềnthốngởmộtsốcấutrúcxãhội,đặcbiệtlàcác xã hội gia trưởng với ý thức phụ hệ[176].

Phụ nữ vốn chịu trách nhiệm chính cơng việc nhà và cũng đảm trách các công việc sản xuất. Phụ nữ và trẻ em gái có những phương thức ứng phó hiệu quả với thiên tai thông qua các kiến thức, kinh nghiệm sử dụng tài nguyên đất, nước, rừng, quan sát cáchiệntượngtựnhiênvàthờitiết.Phụnữcũnglànhữngngườiđầutiênđượcghinhận là người chuẩn bị cho gia đình trước thiên tai cũng như sớm đưa gia đình ổn định lại cuộc sống ở trong và sau thiên tai [23: tr.7]. Tuy nhiên, trong nhiều thế hệ, phụ nữ chịu thiệt thòi trong khả năng tiếp cận giáo dục để nâng cao trình độ và các cơ hội phát triển do các chuẩn mực về giới bó buộc với vai trò làm mẹ và nội trợ. Ngày nay, phụ nữ vẫn ở vị trí thiệt thịi so với nam giới dù đã có khung pháp lý hỗ trợ bình đẳng giới [49]. KhácbiệtvềgiớitrongứngphóvớithiêntaitrongnghiêncứucủaSegnestam(2017)lý giải dựa trên khung phân tích vốn cộng đồng và sự phân công theo giới trong gia đình chothấy,sựphânchiavaitrịgiớitrongcấutrúcxãhộitruyềnthốnglàmtăngtínhdễbị tổn thương trước thiên tai và hạn chế khả năng ứng phó với thiên tai của phụ nữ so với nam giới[176]. Một trong những nguyên nhân cơ bản của bất bình đẳng giới ở Việt Nam liên quan đến việc gắn chặt phụ nữ vào vai trị chăm sóc gia đình, bắt nguồn từ quan niệm rằng đó là “thiên chức” của người phụ nữ. Là người chăm sóc gia đình, phụ nữ nhiều khi mất cơ hội trong học tập, sự nghiệp, và các hoạt động xã hội và chính trị. Trong xã hội vẫn còn tồn tại phổ biến tình trạng phân cơng lao động theo giới theo hướng bất lợi chophụnữ.Cácnghiêncứuchothấy,phâncơnglaođộngtheogiớitruyềnthốngđãduy trì trong một thời gian dài với quan niệm người chồng trong gia đình giữ vai trò trụ cột vềkinhtếcịnngườivợđảmnhiệmvaitrịnộitrợ[57,63,36,37].Phântíchkhnmẫu phân cơng lao động giữa vợ và chồng theo giới là một trong những chỉ báo phản ánh những giá trị về bình đẳng. Định kiến giới trong phân cơng cơng việc gia đình cịn khá phổ biến. Kể cả trong hành vi và định hướng giá trị, phụ nữ gắn liền với vai trò người vợ, người mẹ trong các công việc nội trợ, nuôi dạy con cái và quản lý tài chính[88].

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Theo kết quả nghiên cứu của Vụ Bình đẳng giới (Bộ Lao động Thương binh và Xãhội)vàtổchứcActionAidViệtNamvềCơngviệcchămsóckhơnglương,trungbình phụ nữ dành 4,5 giờ mỗi ngàycho công việc chăm sóc khơng được trả cơng ở trong gia đình và thời gian này gấp đôi thời gian của nam giới dành cho công việc này. Hệ quả của việc này là phụ nữ bị hạn chế hơn về thời gian dành cho cơng việc tạo thu nhập và điều đó tác động đến địa vị kinh tế của người phụ nữ trong gia đình. Phụ nữ chịu gánh nặng kép vừa đảm nhiệm vai trò sản xuất vừa đảm nhiệm vai trị tái sản xuất trong gia đình nhưng vẫn không thực sự được đánh giá xứng đáng [69,63].

Để ứng phó với thiên tai, vai trò kinh tế của cả nam giới và phụ nữ đều mở rộng [52].Nhữngtráchnhiệmvàcông việccủa phụnữ vàtrẻemgáiphải đảm nhiệm cộng thêm nhữngđịnhkiếnvàkhuônmẫu giới trong giáodục cũnglànhữngyếutố gópphầnquantrọngtrongviệclàmgiảmcơhội đượchọc tập,cơhội đượctham gia vào cáchoạt độngtạo thunhậpquađólàmtrầmtrọnghơnnhữngảnhhưởng củathiên tai đối với họvàcũng gặpkhó khănlớnhơntrongviệc ứngphóvớithiên tai[158, 154, 77,7].

<i><b>Mạng lưới xã hội</b></i>

Mối quan hệ vốn xã hội từ lâu đã được công nhận là một thành phần quan trọng trong việc giải quyết các tác động bất lợi của thiên tai [139]. Nghiên cứu về giới trong ứngphóvớithiêntaidựavàocộngđồngđốivớitrườnghợpxãTânNinh,huyệnQuảng Ninh, tỉnh Quảng Bình cho thấy, đểkhắcphục hậu quả của thiên tai sau trận lụt lịch sử

Thu nhập trung bình của phụ nữ cũng cho thấy thấp hơn nam giới và họ cũng bị hạn chế trong khả năng thương lượng, ít các nguồn lực để ứng phó với thiên tai [177]. Một số nghiên cứ chứng minh rằng hầu hết các hộ gia đình do phụ nữ làm chủ hộ đang sốngtrongcảnhnghèođóivàtìnhtrạngnàyảnhhưởngđếnkhảnăngứngphócủahọso với các hộ gia đình có chủ hộ là nam giới. Phụ nữ làm chủ hộ thường gặp vấn đề hạn chếvềtàichínhvàtàisản,nóicáchkhác,họíttiếpcậnvàkiểmsốtcácnguồnlựchoặc tài sản trong hộ gia đình [187, 49,165].

Do thiếu kỹ năng và ít được đào tạo nên mặc dù chiếm gần một nửa lực lượng lao động quốc gia, phụ nữ tập trung nhiều ở khu vực phi chính thức, những công việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

sử dụng nhiều lao động và trả lương thấp. Trong số những người lao động làm công hưởng lương, tổng thu nhập trung bình hàng tháng của lao động nữ chỉ bằng 87,2% thu nhập trung bình của lao động nam. Ngay cả trong những ngành nghề mà đa số là lao động nữ như là y tế, công tác xã hội, bán hàng và nhìn chung được trả mức lươngtrung bình thấp hơn so với nam giới[137].

<i><b>Yếu tố thể chế, văn hóa</b></i>

Nghiên cứu của Sapiie (2017) ở Indonesia cho thấy, văn hóa, lịch sử và khn mẫu xã hội đóng một vai trị quan trọng trong việc định hình bất bình đẳng giới. Định kiến giới và quan điểm truyền thống về vai trị giới khiến phụ nữ gặp khó khăn trong việc tham gia bình đẳng vào đời sống xã hội, kinh tế và chính trị. Mặc dù hầu hết phụ nữ ở Indonesia tham gia tích cực trong một số khía cạnh của đời sống cơng cộng, tuy nhiên vẫn còn khoảng cách lớn giữa phụ nữ và nam giới trong việc tham gia vào lực lượng lao động chính thức theo hướng tỷ lệ tham gia của phụ nữ ít hơn so với nam giới [174].

<i><b>Một số yếu tố khác</b></i>

Nghiên cứu của LHQ về thiên tai và BĐKH ở Việt Nam (năm 2012) chỉ rarằng, bên cạnh yếu tố vị trí địa lí, các yếu tố về kinh tế, xã hội như: mạng lưới xã hội, thu nhập... thì các giai đoạn của chukỳsống của hộ gia đình, hiểu biết và kinh nghiệm đối phó với thiên tai cũng có ảnh hưởng đáng kể đến khả năng ứng phó với thiên tai của cá nhân,hộgiađìnhvàcộngđồng.Hộgiađìnhcóphụnữlàmchủhộ(phụnữgóa,nữchủ hộ có nhiều con nhỏ...), các gia đình có người tàn tật, nghèo; gia đình có các thànhviên namgiớiuốngrượuqmức,hoặccáchộcóngườigiàthìkhảnăngchốngchịuvàphục hồi trước thiên tai bị hạn chế hơn [181, 182,9].

Nhưvậy,cácyếutốđặcđiểmcánhân,giađìnhvàcácyếutốkinhtế,xãhộicũng có tác động đáng kể đến khả năng ứng phó với thiên tai của mỗi giới. Các nguồn lực cá nhânnhưvốnhiểubiết,kinhnghiệm,đàotạotậphuấnvềphòngchốngthiêntai,cácđặc tính bảo vệ, trợ giúp của cộng đồng như sự trợ giúp xã hội thông qua mạng lưới xã hội như họ hàng, cộng đồng, sức mạnh về kinh tế và nguồn thu nhập, cơ hội tiếp cận và kiểm soát đất đai, cơ hội đa dạng hóa, chuyển đổi nghề nghiệp, di cư lao động, cơ hội tiếpcậnthơngtinđềucónhữngảnhhưởngnhấtđịnhđếnkhảnăngứngphócủanamvà nữ nơngdân.

<b>1.4. Giới trong các chính sách liên quan đến ứng phó với thiêntai</b>

Phụ nữ đóng một vai trị then chốt, khơng chỉ vì họ tạo nên gần một nửa dân số của quốc gia mà cịn vai trị vơ cùng quan trọng trong gia đình, trong nền kinh tế nơng nghiệpvànơngthơn.Phụnữcũngđónggópđángkểtrongviệcxâydựngkhảnăngứng phó, phục hồi gia đình, cộng đồng góp phần giảm nhẹ rủi ro thiên tai [77,170].

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Việt Nam có một sơ sở pháp lý vững chắc về bình đẳng giới, từ năm 1982, Việt Nam đã phê chuẩn Cơng ước Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW). Hiến pháp Việt Nam đảm bảo bình đẳng và khơng phân biệt về giới tínhvà giới, bao gồm cả nữ và nam được đối xử bình đẳng (Hiến pháp 2013). Luật Bình đẳng giới (2007) và Chiến lược Quốc gia về Bình đẳng Giới 2011-2020 qui định rằng tất cả các bộ, ngành đều phải lồng ghép giới trong công việc của họ. Theo Chiến lược Quốc giavềBìnhđẳnggiới,cácBộvàtỉnhcótráchnhiệmxâydựngvàbanhànhcáckếhoạch hành động về vấn đề bình đẳng giới nhằm thực thi Chiến lược này. Mặc dù các chính sách về bình đẳng giới của Việt Nam khơng nêu rõ các quy định cụ thể liên quanđếnvấn đề thiên tai hoặc BĐKH, nhưng đã góp phần tạo một điểm tựa pháp lý vững chắc và tạo động lực để giải quyết các rào cản về giới trong công tác ứng phó với thiêntai.

Bên cạnh các quy định của Hiến pháp và Luật Bình đẳng giới đã nêu ở phần trên, một số luật như Bộ luật Tố tụng Dân sự, Bộ luật Tố tụng Hình sự, Luật Hơn nhân và Gia đình, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động, Luật Giáo dục, Bộ luật Hình sự và Luật Tổ chức Chính phủ…cũng có các quy định rõ bảo đảm bình đẳng giới giữa nam và nữ và cấm phân biệt đối xử trên cơ sở giới [76: tr.24]. Đây là những cơ sở pháp lý quan trọng tạo tiền đề cho việc thực hiện bình đẳng giới trong cơng tác ứng phó với thiên tai, bởi thiên tai có tác động đến hầu hết các lĩnh vực của đời sống và ứng phó với thiên tai cũng đòi hỏi huy động tổng thể các ngành, các lĩnh vực khác nhau.

Luật Phòng, Chống Thiên tai 2013 đã khẳng định: bình đẳng giới là một trong cácchínhsáchhỗtrợsảnxuất,câytrồng,vật nichứchưachúýđến yếutốgiớitrong cácchínhsáchđó[85].LuậtBảovệmơitrườngnăm2020,cũngnhấnmạnhnguntắc bảo vệ mơi trường gắn kết hài hịa với an sinh xã hội, quyền trẻ em, bình đẳnggiới

Chương trình Mục Tiêu Quốc gia nhằm Ứng phó với BĐKH (CTMTQG-UPBĐKH,2008)nhấnmạnhtầmquantrọngcủabìnhđẳnggiớinhưmộtnguyêntắcchỉ đạo cùng với phát triển bền vững. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH cũng nhấn mạnh sự cần thiết phải tiến hành các đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương ở các cấp ngành, khu vực và cộng đồng. Bình đẳng giới được thể hiện trong mục tiêu cụ thểcủachươngtrìnhthơngquaviệcucầuđảmbảoviệcxemxétcácvấnđềsứckhỏe

vàcoiphụnữnhưmộtnhómdễbịtổnthương.Chươngtrìnhcũnglưrằngnhữngtác

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

động tiềm tàng từ thiên tai và BĐKH tới phụ nữ có thể xóa bỏ những thành tựu đã đạt được của các mục tiêu thiên niên kỷ (MDGs).

Với tập trung ưu tiên về giới, các Mục tiêu Phát triển Bền vững đã đưa ra một mục tiêu riêng về bình đẳng giới (Mục tiêu Phát triển bền vững 5: Đạt được bình đẳng giới và trao quyền cho tất cả phụ nữ và trẻ em gái), với chín mục tiêu cụ thể tập trung vào chấm dứt phân biệt đối xử, bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái, chấm dứt những

cónhữngchỉtiêucụthểvềgiớicũngcónhữngýnghĩaquantrọngvềbìnhđẳnggiớivà địi hỏi cách tiếp cận lồng ghép giới để đạt được các mục tiêu2030.

ChươngtrìnhMụctiêuQuốcgiavềGiảmnghèoBềnvữngvàChươngtrìnhMục tiêu Quốc gia về Phát triển Nông thôn mới được thông qua gần đây cho giai đoạn từ 2021 đến 2025. Bình đẳng giới được coi là một cách tiếp cận cần được lồng ghép vào kế hoạch thực hiện hàng năm và năm năm của các chương trình mụctiêu.

Chiến lược Quốc gia về Phòng chống và Giảm nhẹ Thiên tai cho tới năm 2020

<i>(2007) xác định:“Thảm họa bắt nguồn từ các hiểm họa tự nhiên có ảnh hưởng tiêu</i>

2013). Tuy nhiên, quan điểm khác lại cho rằng, cách đặt vấn đề như trên mới chỉ nhấn mạnh đến tính dễ bị tổn thương của phụ nữ trong khi thiên tai ảnh hưởng lên tất cả các nhóm xã hội và nam giới cũng không phải ngoại lệ. Hơn nữa, phụ nữ khơng chỉ là nạn nhân mà cịn là một chủ thể quan trọng trong q trình ứng phó cũng như có khả năng lãnh đạo, thay đổi và đóng góp tích cực vào q trình ứng phó với thiên tai [72, 78, 9,53].

Chiến lược quốc gia phòng chống, giảm nhẹ thiên tai đến năm 2030 tầm nhìn 2050” đã đưa ra mục tiêu ưu tiên những đối tượng dễ bị tổn thương đảm bảo tính nhân

<i>đạo và bình đẳng giới:“Đẩy mạnh thông tin truyền thông, chia sẻ thông tin, dữ liệu,</i>

<i>tổchức các hoạt động nâng cao hiệu quả truyền thông trong phịng chống thiên tai; kếthợpgiữaphươngthứctruyềnthốngvớiứngdụngcơngnghệ,phùhợpvớitừngđốitượng</i>

<i>đểtruyềntảithơngtinchínhxác,kịpthờivềthiêntai,rủirothiêntaitớingườidân,chú trọng các đốitượng dễ bị tổn thương; Tăng cường sự tham gia của người dân, doanh nghiệp, tổ chức xãhội và cộng đồng trong quá trình xây dựng chiến lược, quy hoạch,kếhoạchphịngchốngthiêntai,hoạchđịnhchínhsách,đềxuấtvàthựchiệncácchương</i>

<i>trình,dựán,hoạtđộngliênquanđếnphịngchốngthiêntai,chútrọngsựthamgiacủacộngđồng,đặcbiệtlànhómđốitượngdễbịtổnthươngtrongviệclậpkếhoạch,phương</i>

</div>

×