Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu tai biến thiên nhiên, đề xuất giải pháp giảm nhẹ thiên tai trong xây dựng và phát triển thị xã ba đồn, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.48 KB, 7 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC

TRẦN VIỆT CƯỜNG

NGHIÊN CỨU TAI BIẾN THIÊN NHIÊN, ðỀ XUẤT
GIẢI PHÁP GIẢM NHẸ THIÊN TAI TRONG
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ XÃ BA ðỒN,
TỈNH QUẢNG BÌNH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN QUANG TUẤN

Thừa Thiên Huế, 2015


MỤC LỤC
Trang
- Trang phụ bìa
- Lời cam ñoan
- Lời cảm ơn
- Mục lục
- Danh mục các chữ viết tắt
- Danh mục các bảng


- Danh mục các hình
MỞ ÐẦU .................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn ñề tài ............................................................................................................ 1
2. ðối tượng nghiên cứu .................................................................................................... 2
3. Mục tiêu ñề tài và nhiệm vụ của ñề tài ......................................................................... 2
4. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................ 3
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài ..................................................................... 5
7. Cấu trúc của luận văn ..................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU .............................. 6
1.1. Các khái niệm liên quan trong ñề tài ......................................................................... 6
1.1.1. Tai biến thiên nhiên ................................................................................ 6
1.1.2. Lũ lụt .................................................................................................... 10
1.1.3. Hạn hán................................................................................................. 11
1.1.4. Bão và áp thấp nhiệt ñới ....................................................................... 12
1.1.5. Lũ quét .................................................................................................. 13
1.1.6. Trượt lở................................................................................................. 14
1.2. Tác ñộng của TBTN ñến môi trường sinh thái và sự phát triển KT - XH........... 14
1.2.1. Tác ñộng của tai biến thiên nhiên ñến môi trường sinh thái ................ 14
1.2.2. Tác ñộng của TBTN ñến sự phát triển KT - XH .................................. 15
1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu TBTN......................................................... 16
1.3.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới ............................................... 16
1.3.2. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam ................................................ 17


1.3.3. Các công trình nghiên cứu ở tỉnh Quảng Bình ..................................... 18
CHƯƠNG 2. ðẶC ðIỂM ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KT - XH VÀ
CÁC DẠNG TBTN Ở THỊ XÃ BA ÐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH .................... 20
2.1. ðặc ñiểm ñiều kiện tự nhiên .................................................................................... 20
2.1.1. Vị trí ñịa lý ........................................................................................... 20

2.1.2. ðịa chất - ñịa hình ................................................................................ 22
2.1.3. Khí hậu - thủy văn ............................................................................... 24
2.1.4. ðặc ñiểm thổ nhưỡng và thảm thực vật ............................................... 28
2.2. ðặc ñiểm KT - XH.................................................................................................... 32
2.2.1. ðặc ñiểm phát triển kinh tế .................................................................. 32
2.2.2. ðặc ñiểm kết cấu hạ tầng giao thông ................................................... 35
2.2.3. ðặc ñiểm dân cư - lao ñộng.................................................................. 36
2.2.4. ðặc ñiểm nhân văn và du lịch ............................................................. 38
2.2.5. ðặc ñiểm hiện trạng và các loại hình sử dụng ñất ............................... 38
2.3. Hiện trạng tai biến thiên nhiên ở khu vực nghiên cứu........................................... 43
2.3.1. Kết quả ñiều tra thực ñịa bằng phiếu khảo sát ..................................... 44
2.3.2. Lũ lụt .................................................................................................... 45
2.3.3. Hạn hán................................................................................................. 49
2.3.4. Bão và Áp thấp nhiệt ñới ...................................................................... 50
2.3.5. Sạt lở bờ sông ....................................................................................... 51
2.4. Các nguyên nhân gây ra tai biến thiên nhiên ở thị xã Ba ðồn.............................. 62
2.4.1. Nhân tố vị trí ñịa lý............................................................................... 62
2.4.2. Nhân tố ñịa hình ................................................................................... 63
2.4.3. Nhân tố khí tượng, khí hậu ................................................................... 64
2.4.4. Nhân tố thủy văn, thủy triều ................................................................. 65
2.4.5. Các nhân tố KT - XH ........................................................................... 66
CHƯƠNG 3. PHÂN VÙNG TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ ðỀ XUẤT GIẢI
PHÁP GIẢM NHẸ THIÊN TAI Ở THỊ XÃ BA ðỒN ...................................... 69
3.1. Cơ sở phân vùng xảy ra các tai biến ngập lụt, sạt lở bờ sông ở thị xã Ba ðồn 69
3.1.1. Phân vùng ngập lụt ............................................................................... 69
3.1.2. Phân vùng sạt lở bờ sông...................................................................... 74


3.1.3. Kết quả phân vùng tai biến ngập lụt và sạt lở bờ sông ........................ 78
3.1.4. ðịnh hướng phát triển không gian ñô thị Ba ðồn ñến năm 2030 ........ 80

3.2. ðề xuất một số giải pháp giảm thiểu thiệt hại do ngập lụt và sạt lở bờ sông gây ra
ở thị xã Ba ðồn ................................................................................................................. 87
3.2.1. Cơ sở khoa học của việc ñề xuất các giải pháp .................................... 87
3.2.2. ðề xuất một số giải pháp giảm thiểu thiệt hại do ngập lụt và sạt lở bờ
sông gây ra ở thị xã Ba ðồn ........................................................................... 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1

MỞ ÐẦU
1. Lý do chọn ñề tài
Tai biến thiên nhiên là những hiện tượng tự nhiên gây tác hại hoặc ñe doạ sự
sống và môi trường. Chúng có thể phát sinh từ nhiều nơi như trong lòng ñất, trên
mặt ñất hay trong khí quyển. Các biểu hiện của tai biến thiên nhiên ñược nhìn nhận
thấy như ñộng ñất, sóng thần, phun trào núi lửa hay bão tố. Ảnh hưởng của các
TBTN ngày càng diễn ra mạnh mẽ tác ñộng ñến ñời sống của con người, khắp mọi
nơi trên toàn cầu, trong ñó Việt Nam ñược ñánh giá là một trong các quốc gia bị ảnh
hưởng nặng nề nhất. Diễn biến môi trường ñang xảy ra theo chiều hướng xấu do các
tác ñộng của con người lên tự nhiên như ñốt rừng làm nương rẩy, ñô thị hoá, khai
thác quá mức các loại tài nguyên khoáng sản, dòng chảy, nước ngầm...
Ba ðồn là một thị xã nằm phía Bắc của tỉnh Quảng Bình. ðây là nơi chịu
nhiều ảnh hưởng của TBTN như: Bão, lũ lụt, hạn hán, sạt lở ñất … Hằng năm, thị
xã Ba ðồn chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai cụ thể là: ngập lụt ở các xã Quảng
Văn, Quảng Minh, Quảng Hòa, Quảng Tiên, Quảng Trung, Quảng Hải… Tình
hình sạt lở ñất bờ sông tại thị xã Ba ðồn cũng ñặc biệt nghiêm trọng, các ñiểm
như: cồn Bưởi xã Quảng Tiên, thôn Công Hòa xã Quảng Trung, Cồn Két phường
Quảng Thuận, xã Quảng Hải. Nhiều TBTN ngày càng gây ra nhiều thiệt hại lớn

ñến quá trình xây dựng và phát triển KT - XH của thị xã Ba ðồn, tính trung bình
trong 10 năm gần ñây, thiệt hại do thiên tai hằng năm lên ñến hàng ngàn tỷ ñồng.
Hơn nữa, thị xã Ba ðồn là ñô thị mới thành lập nằm ở hạ lưu sông Gianh, nền
kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp nên ảnh hưởng của các dạng TBTN càng
nghiêm trọng hơn.
Hiện nay, trên ñịa bàn thị xã Ba ðồn chưa có các công trình nghiên cứu ñầy
ñủ về tai biến thiên nhiên nên việc ñề xuất các giải pháp giảm nhẹ thiệt hại cũng
gặp nhiều khó khăn, các yếu tố tác ñộng của các dạng TBTN chưa ñược tính toán
hết dẫn ñến nhiều ảnh hưởng ñến toàn khu vực. Các nghiên cứu về khả năng
thích ứng cũng như sự tác ñộng ñến con người cũng như KT - XH chỉ ñang ñược
bắt ñầu.


4

Tuyến 4: khảo sát về phía trái xã Quảng Văn, xã Quảng Minh, xã Quảng Sơn;
- Các xã ñược chọn ñiều tra về ngập lụt Quảng Hải, Quảng Tân, Quảng Phúc,
Ba ðồn, Quảng Sơn.
c. Phương pháp phỏng vấn kết hợp quan sát thực ñịa
Sử dụng 2 công cụ chính:
- Phỏng vấn bán cấu trúc: Sử dụng ñể phỏng vấn các nhân vật chủ chốt là cán
bộ, lãnh ñạo hoặc người dân có kinh nghiệm và am hiểu tình hình liên quan ở ñịa
phương. Các nội dung của phỏng vấn bao gồm tình hình tác ñộng của thiên tai, tính
dễ bị ảnh hưởng và khả năng ứng phó của người dân ñịa phương; những diễn biến
và ñánh giá chủ quan của người ñược phỏng vấn về tình hình thời tiết, khí hậu trong
những năm gần ñây.
- Phỏng vấn có cấu trúc: Là công cụ thu thập thông tin nghiên cứu ñịnh lượng
chủ yếu của ñề tài, bảng thu thập thông tin gồm các câu hỏi ñược sắp xếp theo một
trật tự nhất ñịnh dựa trên nguyên tắc logic, tâm lý và ñảm bảo nội dung. ðối tượng
ñược phỏng vấn là các hộ gia ñình trong vùng nghiên cứu. Trong ñề tài chọn phân

vùng khảo sát chọn các xã, phường như: Quảng Hải, Quảng Tân, Quảng Phúc, Ba
ðồn, Quảng Sơn. Chọn mẫu ñiều tra áp dụng công thức Slovin n = N/1 + (N x e2),
trong ñó: Với N = 673 + 1079 + 1890 + 2255 + 1640 = 7537(hộ); e = 0,1 (ðộ tin
cậy 90%). Suy ra: n = 100 (hộ)
d. Phương pháp phân tích không gian bằng bản ñồ, GIS.
Trong quá trình nghiên cứu, ñề tài ñã dựa trên cơ sở nguồn tài liệu của các cơ
quan chuyên môn (hành chính, ñịa hình, thuỷ văn, rừng, hiện trạng sử dụng ñất...)
các kỹ thuật phân tích và kết quả nghiên cứu cũng ñược thể hiện trên bản ñồ chuyên
ñề. Các phần mềm GIS ñược ñề tài sử dụng bao gồm: ArcGIS 10.1, MapInfo 10.5,
MicroStation SE, FME… ñể tiến hành chuẩn hóa CSDL phục vụ thành lập các bản
ñồ chuyên ñề. Sử dụng GPS ñể biết ñược các ñịa ñiểm xảy ra sạt lở nghiêm trọng.


5

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
a. Ý nghĩa khoa học
ðề tài góp phần vào việc phát triển và mở rộng hướng ứng dụng công nghệ
thông tin ñể ñánh giá, dự báo các dạng tai biến thiên nhiên phục vụ ñịnh hướng phát
triển KT –XH.
b. Ý nghĩa thực tiễn
Từ kết quả nghiên cứu của ñề tài tạo cơ sở cho các nhà quản lý xây dựng quy
hoạch, kế hoạch và các giải pháp ñể xây dựng, phát triển thị xã Ba ðồn ngày càng
bền vững.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở ñầu, kết luận và kiến nghị, cấu trúc nội dung của luận văn bao
gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan các vấn ñề nghiên cứu
Chương 2: ðặc ñiểm ñiều kiện tự nhiên, KT - XH và các dạng TBTN ở thị xã
Ba ðồn, tỉnh Quảng Bình.

Chương 3: Phân vùng TBTN và ñề xuất giải pháp giảm nhẹ thiên tai ở thị xã
Ba ðồn



×