Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

bie69 a1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ N I Ộ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế

BÀI T P L N ẬỚ

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Mã học ph n: ầ BSA 4018 Giảng viên: TS. Bùi Thị Quyên Sinh viên th c hi n: ự ệ Đặng Phương Linh Mã sinh viên: 22050179 Lớp: QH2022E QTKD 2

***

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>- - 1 </small>

MỤC L C Ụ Câu 1 (3 điểm): Phân tích vai trị của đạo đức kinh doanh trong các doanh nghiệp ...2

Câu 2 (4 điểm): Lựa chọn và phân tích thực trạng văn hóa doanh nghiệp (Có thể phân tích theo mơ hình văn hóa doanh nghiệp của Edgar Schien) của 1 doanh nghiệp thuộc ngành kinh doanh dịch vụ ...6

A. Tổng quan doanh nghiệp dịch vụ phân tích ...7

B. Định nghĩa, phân tích theo mơ hình văn hóa DN Edgar Schein ...7

1. Yếu tố hữu hình (Artifacts) ...8

2. Yếu tố giá trị (Exspoused Values) ...12

3. Giả định cơ bản (Basic Assumptions) ... ...14

Câu 3 (3 điểm): Phân tích một vi phạm đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm. Doanh nghiệp cần làm gì để khắc phục tình trạng vi phạm này ...14

1. Khái niệm vi phạm đạo đức kinh doanh...15

2. Đối tượng phân tích vi phạm đạo đức kinh doanh ...15

3. Bối cảnh vi phạm đạo đức kinh doanh của Tập đoàn Tam Lộc ...16

4. Thực trạng vi phạm đạo đức kinh doanh của Tập đoàn Tam Lộc ...16

5. Những yếu tố cấu thành vi phạm đạo đức của Tập đoàn Tam Lộc ...18

6. Hậu quả vi phạm đạo đức của Tập đoàn Tam Lộc ...19

7. Giải pháp đề xuất khắc phục trong trường hợp không phá sản ...19

KẾT LUẬN ...20

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...21

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>- - 2 </small> Chủ đề trả l i: Chờ ủ đề 1

Câu 1 (3 điểm): Phân tích vai trị của đạo đức kinh doanh trong các doanh nghiệp.

Con người đang cùng chung sống trong một thời kỳ kỷ nguyên toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nền kinh tế thế giới ngày càng biến động và việc hợp tác, cạnh tranh giũa các doanh nghiệp không chỉ trong nước mà cả trên thế giới rất gay gắt. Đứng trước nhiều cơ hội, song song đó là những thách thức to lớn ln địi hỏi doanh nghiệp không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh bởi vốn, chiến lược tiếp cận hay nghiên cứu thị trường, công nghệ sản xuất, chất lượng, mẫu mã mà cịn bằng sự uy tín, định vị giữa các thương hiệu và đặc biệt là đạo đức kinh doanh.

(1) Vấn đề đạo đức trong kinh doanh từ lâu đã luôn được chú trọng bởi nhiều nhà đầu tư, quản trị điều hành và nhiều nước trên thế giới. Có vơ số định nghĩa về “Đạo đức kinh doanh là gì?”, tuy nhiên, tổng quan từ nhiều nguồn báo chí cũng như hội thảo và trong xã hội thì có thể rút ra định nghĩa khái quát về “Đạo đức kinh doanh” như sau: Đạo đức kinh doanh là tập hợp những nguyên tắc, tiêu chuẩn về đối xử công bằng, trách nhiệm xã hội và các hành vi đạo đức trong quy trình quản lý doanh nghiệp. Đạo đức kinh doanh không chỉ bao gồm việc kinh doanh tn thủ pháp luật mà cịn đề cao tiêu chí về đạo đức và lối tư duy với những bên liên quan, bao gồm khách hàng, đội ngũ nhân viên, cộng đồng và đối tác kinh doanh. Với tư cách là một dạng đạo đức nghề nghiệp mang tính đặc thù cao gắn liền với lợi ích kinh tế, được vận dụng trong hoạt động kinh doanh nhưng vẫn khơng tách rời nền tảng vì đó là đạo đức xã hội chung, chịu sự chi phối bởi hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức xã hội. Mục tiêu hướng đến của đạo đức trong kinh doanh chính là xây dựng cộng đồng, mơi trường làm việc khuyến khích, tích cực và bền vững và điều đó chắc chắn góp một phần lớn vào sự phát triển của xã hội hiện đại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>- - 3 </small>

Tính trung thực và sự tơn trọng giữa con người với nhau chính là hai yếu tố quan trọng nhất để cấu thành nên đạo đức kinh doanh. Xét về khía cạnh tính trung thực, điều đó đòi hỏi chủ thể kinh doanh củng cố mối quan hệ hợp tác lành mạnh, trung thực giữa lãnh đạo – nhân viên, người mua – người bán, các đơn vị đối tác và cả xã hội, bài trừ các thủ đoạn dối trá, phi pháp để kiếm lợi ích cá nhân khơng nhằm mục đích doanh nghiệp hay cộng đồng. Chủ doanh nghiệp và nhân sự doanh nghiệp phải giữ chữ tín trong kinh doanh, bảo đảm thực hiện đúng cam kết và nghĩa vụ; không sản xuất và phân phối, mua bán các mặt hàng nhái, hàng giả và kém chất lượng, gây độc hại cho sức khỏe con người; vi phạm bản quyền sở hữu trí tuệ, nhãn mác hay xuất xứ khơng nguồn gốc hàng hóa. Chủ thể kinh doanh phải có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp theo Luật Kinh doanh mà Nhà nước đưa ra, doanh nghiệp, doanh nhân không trốn thuế và lậu thuế hay sản xuất kinh doanh, vận chuyển mặt hàng quốc cấm. Đối với trọng trách xã hội, doanh nghiệp tuyệt đối không được làm ô nhiễm môi trường tự nhiên bằng nhiều cách như xả hóa chất, chất thải độc hại ra mơi trường hay tàn phá hệ sinh thái và môi trường xã hội như những dịch vụ có hại cho thuần phong mỹ tục, ảnh hưởng đến giáo dục con người, phải thực hiện đúng đủ trách nhiệm xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>- - 4 </small>

Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh là chủ thể hoạt động kinh doanh có bao gồm chủ thể của các quan hệ và hành vi kinh doanh. Trong đó bao gồm doanh nhân và tổ chức kinh doanh như hộ gia đình, cơng ty, xí nghiệp hay tập đồn, đối tác, khách hàng. Không chỉ thuộc phạm vi doanh nghiệp mà đạo đức kinh doanh còn được áp dụng rộng rãi bao gồm các thể chế xã hội, tổ chức và cá nhân có mối quan hệ liên quan hoặc gây tác động đến hoạt động kinh doanh như thể chế chính trị, chính phủ, cơng đồn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đông, nhân sự hoạt động trong doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh,...

Mức độ phát triển bền vững của một doanh nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ đến việc thực hiện đạo đức kinh doanh. Sự tăng trưởng lợi nhuận của doanh nghiệp thường được điều chỉnh theo hướng tích cực khi thực hành đạo đức kinh doanh luôn đặt làm ưu tiên. Điều này thể hiện rõ rằng quá trình phát triển và con đường thành cơng của doanh nghiệp khơng chỉ dựa vào khía cạnh tài chính mà còn là việc thực hiện đúng đủ những nguyên tắc đạo đức trong mọi hoạt động kinh doanh. Đạo đức kinh doanh là yếu tố nền tảng tạo nên sự tin tưởng giữa các mối quan hệ khách hàng, đối tác làm ăn cũng như người tiêu dùng đối với doanh nghiệp. (2) Môi trường văn hố của doanh nghiệp cịn tác động quyết định đến tinh thần, thái độ, động cơ lao động của các thành viên và việc sử dụng đội ngũ lao động và các yếu tố khác, giúp cho doanh nghiệp trở thành một cộng đồng làm việc trên tinh thần hợp tác, tin cậy, gắn bó, thân thiện và tiến thủ. Trên cơ sở đó hình thành tâm lý chung và lòng tin vào sự thành cơng của doanh nghiệp. Do đó xây dựng một nề nếp văn hoá lành mạnh tiến bộ trong tổ chức, , đảm bảo sự phát triển của mỗi cá nhân trong doanh nghiệp, thu hút nhân tài, tăng cường sự gắn bó người lao động, tạo ra khả năng phát triển bền vững, văn hoá doanh nghiệp là tài sản tinh thần của doanh nghiệp và phân biệt doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác tạo nên bản của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp sở hữu đạo đức kinh doanh mẫu mực sẽ luôn tạo cầu nối gắn kết bảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>- - 5 </small>

đảm các nhân sự nội bộ, từ lãnh đạo đến tồn thể cán bộ khơng ngừng nâng cao, cải thiện và phát triển hình ảnh cá nhân hay rộng hơn là uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp. Người dùng chính là yếu tố quyết định đến sự tồn vong, phát triển cũng như nguồn lợi nhuận của mọi doanh nghiệp, do đó muốn gia tăng doanh số cũng như lợi nhuận thi về bền vững thì phải xây dựng, kiến tạo được nền tảng đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp.

Theo nghiên cứu của hai giáo sư từ Trường Đào tạo Quản lý Kinh doanh Harvard – John Kotter và James Heskeu, các công ty với chuẩn mực và truyền thống đạo đức kinh doanh khác nhau sẽ thu đạt được những kết quả khác nhau. Trong khoảng 11 năm, các công ty chú trọng đạo đức kinh doanh đã thu về mức thu nhập gấp 6,8 lần so với năm mốc đầu trong khi các công ty không chú trọng đạo đức chỉ đạt khoảng 36%. Các công ty này cũng ghi nhận sự tăng trưởng vượt bậc trong giá trị cổ phiếu trên thị trường chứng khoán so với các công ty không chú trọng đạo đức kinh doanh. Lợi nhuận rịng của các cơng ty tập rung chú trọng đạo đức kinh doanh cũng đạt 756%, vượt xa hơn so với các công ty không coi trọng việc thực hiện đạo đức kinh doanh.

Thực trạng cho thấy các quốc gia đã xây dựng nền sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường từ những năm về trước và đã hoàn thiện ở mức cao, song, đạo đức kinh doanh đã trở thành chuẩn mực trong xã hội. Việt Nam xuất phát điểm từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp lâu đời về trước, thông qua Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) mới bước vào công cuộc xây dựng một nền kinh tế thị trường. Nhưng vấn đề văn hóa trong quá trình kinh doanh đến nay vẫn cịn bị bỏ ngỏ khiến hàng loạt vụ vi phạm luật pháp và đạo đức kinh doanh diễn ra bởi các hành động, hiện tượng, thủ đoạn tiêu cực nhằm đạt tới lợi nhuận cao mà không màng tới chất lượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng kể cả trong sản xuất lẫn kinh doanh; không thực hiện đầy đủ các chính sách đối với cán bộ - nhân viên và người lao động về tiền lương, bảo hiểm, an tồn lao động, chế độ hưu trí; khơng giữ thái độ tơn trọng, hịa bình giữa khách hàng, đối tác; trốn thuế, buôn lậu và kinh doanh quốc cấm; tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên và xã hội,.. Qua những nguyên nhân, thực trạng yếu kém trong hành động thực thi và phát triển đạo đức kinh doanh tại Việt Nam, một số giải pháp được đề xuất sau đây nên được đưa vào triển khai:

1. Quy chuẩn hóa và rõ ràng hóa quy định pháp lý bao gồm việc liên tục cập nhật và xem xét các quy định liên quan đến đạo đức kinh doanh, đảm bảo tính rõ ràng và minh bạch; thiết lập các hướng dẫn chi tiết để giải thích rõ các quy định và hạn chế hiểu lầm. Tăng cường các biện pháp chế tài, bao gồm các hình phạt nặng, phạt tài chính và cảnh báo công khai; quản lý, giám sát đối với các doanh nghiệp và tổ chức để đảm bảo tuân thủ đạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>- - 6 </small> đức kinh doanh.

2. Tạo điều kiện để doanh nghiệp, chính phủ và các tổ chức xã hội hợp tác chặt chẽ hơn trong việc xây dựng và thực thi các nguyên tắc đạo đức kinh doanh; tổ chức cuộc họp, diễn đàn thảo luận và giải quyết vấn đề đạo đức kinh doanh nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp, người tiêu dùng và toàn xã hội; gắn chặt tinh thần trách nhiệm của doanh nghiệp, đối tác, khách hàng và người tiêu dùng.

3. Liên tục tạo điều kiện để các doanh nghiệp và tổ chức xã hội cùng chính phủ hợp tác chặt chẽ trong việc xây dựng và thực thi các nguyên tắc đạo đức kinh doanh; nâng cao nhận thức doanh nghiệp và cán bộ về tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh liên tục.

4. Quy định về báo cáo và công bố thông tin liên quan đến thực hành đạo đức kinh doanh; tăng cường quy định về báo cáo hàng năm và kiểm toán độc lập để đảm bảo tính chính xác và minh bạch; thực hiện kiểm tra định kỳ đối với các doanh nghiệp để đảm bảo tuân thủ và tiến hành đánh giá hiệu quả của hệ thống pháp lý và thực hiện cải tiếng khi cần thiết. Việt Nam hiện tại còn đang ở trong giai đoạn đầu xây dựng thể chế văn hóa doanh nghiệp, thực hành đạo đức kinh doanh nhưng vấn đề ngày càng nhận được sự quan tâm của cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân và người tiêu dùng trên thị trường, Việc đưa văn hóa doanh nghiệ là yếu tố mấu chốt hàng đầu, đã p rtrowr thành một yêu cầu bức thiết đối với các doanh nghiệp nhằm thu nhận lòng tin và sự ủng hộ từ người tiêu dùng. Qua thực trạng cho thấy, việc thực hiện đúng – đủ tốt đạo đức kinh doanh sẽ đưa doanh nghiệp phát triển bền - vững trên thương trường, đặc biệt trong thời kỳ tồn cầu hóa và hội nhập thì nền kinh tế Việt Nam trở thành một trong những mắt xích của chuỗi cung ứng tồn cầu. Đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp và doanh nhân Việt Nam cần được xây dựng và thực thi dựa trên sự phát huy những giá trị tích cực của văn hoá dân tộc Việt Nam, như được đề cập trong Nghị quyết của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 5, khoá VIII 1998). Nghị quyết này nhấn mạnh tới lịng u nước, ( ý chí độc lập và tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, sự gắn kết cộng đồng, lòng nhân ái, sự khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý, sự sáng tạo trong lao động, tinh tế trong ứng xử, sự giản dị trong lối sống, kết hợp với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa và tuân thủ nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức kinh doanh của nhân loại.

Câu 2 (4 điểm): Lựa chọn và phân tích thực trạng văn hóa doanh nghiệp (Có thể phân tích theo mơ hình văn hóa doanh nghiệp của Edgar Schien) của 1 doanh nghiệp thuộc ngành kinh doanh dịch vụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>- - 7 </small> A. Tổng quan doanh nghiệp dịch vụ phân tích

(3) Southwest Airlines là hàng hàng không giá rẻ lớn nhất tại Mỹ được thành lập vào ngày 15 tháng 3 năm 1967 và chính thức đi vào hoạt động đã 52 năm. Southwest có số doanh thu lớn thứ 6 tại Mỹ, xét về số lượng hành khách mà hãng chuyên chở, Southwest là hãng hàng không lớn nhất trên thế giới những năm 90. Mỗi ngày hãng cung cấp khoảng 3500 chuyến bay. Hãng hàng không thuọc hàng phổ thông nhưng lại được khách hàng ưa chuộng nhớ đến với dịch vụ đẳng cấp, đội ngũ nhân viên, tiếp viên hài hước, nhiệt tình, thân thiện và trách nhiệm. (4) Chính vì vậy đã xây dựng cho Southwet Airlines một văn hóa doanh nghiệp đặc sắc, đem tới cho công ty kết quả đáng kinh ngạc có thể kể đến như 44 năm liên tục có lãi, cơng ty có số lượng khiếu nại thấp nhất và 85% nhân viên nói rằng họ tự hào khi được làm việc cho Southwest.

B. Định nghĩa, phân tích theo mơ hình văn hóa DN Edgar Schein

(5) Vào những năm 1980, nhà tâm lý học Edgar Schein đã phát triển một mơ hình tìm hiểu và khai thác văn hóa doanh nghiệp. Schein đã chia mơ hình văn hóa doanh nghiệp gồm 3 bậc: Hữu hình (Artifacts), Giá trị (Espoused Values) và Giả định cơ bản (Basic Assumptions).

1. Yếu tố hữu hình (Artifacts) là những yếu tố rõ ràng và hiển nhiên của một tổ chức. Thông thường, đây là những thứ mà người ngoại đạo cũng có thể thấy, chẳng hạn như nội thất và bố trí văn phịng, quy tắc mặc đẹp, những câu chuyện nội bộ và khẩu hiệu. Artifacts có thể dễ quan sát nhưng đơi khi khó hiểu, đặc biệt là nếu chỉ dừng lại ở cấp độ quan sát mà không đi sâu hơn.

2. Yếu tố giá trị (Espoused Values) là bộ giá trị và quy tắc được công ty tuyên bố. Những giá trị này ảnh hưởng đến cách các thành viên tương tác và đại diện cho tổ chức. Thường xuyên, giá trị được củng cố thông qua các tuyên bố công khai, như danh sách giá trị cốt lõi có tên phù hợp, nhưng cũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>- - 8 </small>

thông qua các ngôn ngữ phổ biến và quy tắc mà cá nhân thường xuyên lặp lại.

3. Giả định cơ bản (Basic Assumptions) là nền tảng vững chắc của văn hóa tổ chức. Đó là những niềm tin và hành vi được gắn kết sâu đậm đến mức đơi khi có thể bị bỏ qua. Tuy nhiên, các giả định cơ bản là bản chất của văn hóa, và là đường dẫn mà giá trị tuyên bố và yếu tố hữu hình bộc lộ rõ.

Văn hóa doanh nghiệp là một bài tốn quan trọng tạo nên sự thành cơng mà mọi doanh nghiệp dù ở quy mô hay ngành nghề nào cũng dành sự quan tâm nhất định. Để phân tích về mơ hình văn hóa doanh nghiệp của hãng hàng khơng Southwest Airlines sẽ phân tích sâu vào 3 bậc cụ thể như sau:

1. Yếu tố hữu hình (Artiacts) Biểu hiện ngoại vi

(6) Hãng hàng không chọn biểu tượng trái tim vào trong logo vào năm 1967 – khoảng thời gian cơng ty chính thức được thành lập. Theo phản hồi, biểu tượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>- - 9 </small>

trái tim được chọn bởi đó là đại diện cho sự mến khách, quan tâm, chăm sóc và tận tình mà Southwest Airlines đem tới cho từng vị khách hàng và nhân viên. Biểu tượng logo chứa hình trái tim đã trở thành một đặc điểm nhận diễn thương hiệu và gắn liền với những chiếc máy bay, thiết kế và công cụ marketing của hãng.

(7) Cứ mỗi 2 giây thì Southwest Airlines lại nhận được một đơn ứng tuyển. Mặc cho sự thiếu hụt nhân tài trong ngành thì họ vẫn rất cẩn trọng trong việc tuyển dụng, nhất là những người vừa có kiến thức kỹ thuật và công nghệ. Ngay từ khi công ty được thành lập, trước cả khi chuyến bay đầu tiên vào 18/6/1971, họ đã rất chọn lọc trong vấn đề tuyển dụng. Ví dụ trong năm vừa rồi, họ đã xem xét khoảng 287.422 hồ sơ, chọn ra 102.112 ứng viên đến phỏng vấn và tuyển dụng khoảng 6.582 người.

Để có được những thành cơng như Southwest, cơng ty có chiến lược phát triển khác biệt và phù hợp với thị trường. Trong số đó, nhân tố con người rất quan trọng. Một trong những yếu tố độc lạ của việc tuyển dụng ở Southwest Airlines chính là chọn người có khiếu hài hước và sở hữu nguồn năng lượng tích cực vì cơng ty tin rằng những nhân viên hài hước chắc chắn sẽ có những sáng tạo mang lại vô vàn trải nghiệm thú vị tới khách hàng – điều mà các hãng hàng không khác chưa chắc đã làm được. Có rất nhiều ý kiến của khách hàng phản hồi về chất lượng dịch vụ chuyến bay đáng kinh ngạc và phải hầu như số họ sẽ quay lại và sử dụng dịch vụ bay của hãng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>- 10 - </small> Hệ thống quy tắc và quy định

Tại Southwest Airlines, bộ phận nhân sự khơng phải được tuyển chỉ vì có kỹ năng mà cịn phải sở hữu 3 đức tính sau:

Tinh thần chiến binh: mong muốn vượt trội, hành động với lịng dũng cảm, kiên trì và sáng tạo.

Trái tim của người đầy tớ: biết nghĩ cho người khác, tôn trọng mọi người và chủ động phục vụ khách hàng.

Thái độ “ham vui”: niềm đam mê, niềm vui và thoải mái với bản thân. Nhân viên luôn tuân thủ quy trình, nội quy, nhận định và báo cáo rủi ro kịp thời. Bên cạnh đó, hãng hàng không luôn khiến khách hàng ngạc nhiên bằng những dịch vụ đẳng cấp thế giới, sự kết nối khó quên và thân thiện với khách hàng. Southwest Airlines ln cố gắng tối ưu chi phí bằng cách làm việc chăm chỉ, duy trì lợi nhuận và ln tìm những cách làm tốt nhất.

(8) Công ty thường xuyên tổ chức hoạt động “thực chiến” được diễn ra quanh năm là “A day in the field”. Theo đó, mỗi nhân viên sẽ có cơ hội trải nghiệm làm công việc khác để có cảm nhận khách quan, đa diện và cảm thơng hơn đối với đồng nghiệp. Barri Tucker là một đại diện truyền thơng cấp cap trong văn phịng điều hành đã từng thử vai trò của một tiếp viên hàng không trong 1 chuyến bay 3 ngày. Nhờ vậy, Tucker hiểu hơn về công ty dưới một góc độ khác và có cơ hội tiếp xúc, lắng nghe trực tiếp từ các khách hàng.

Giáo lý đám đông

Southwest Airlines sở hữu một slogan: “Low fares. Nothing to hide. That’s Transfarency.”, tạm dịch là “Giá vé thấp. Khơng có gì để giấu. Đó là sự minh

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×