Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

THỰC HÀNH PHẦN ỨNG DỤNG SS7 TRONG TỔNG ĐÀI A1000 E10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.98 KB, 14 trang )

THỰC HÀNH PHẦN ỨNG DỤNG SS7 TRONG TỔNG ĐÀI A1000 E10
6.1. GIAO TIẾP LỆNH
Câu lệnh trong tổng đài A1000 E10 được chia làm 2 phần, đó là phần mã lệnh và
phần tham số. Tương ứng với mỗi mã lệnh sẽ có một phần tham số khác nhau, ta có thể
vào một tham số hoặc nhiều tham số cho từng mã lệnh cụ thể.
Mã lệnh bao gồm động từ lệnh và danh từ lệnh. Cụ thể với phần báo hiệu số 7 trong
A1000 E10 ta có:
Động từ lệnh Danh từ lệnh
IN: Hiển thị
IL: Liệt kê.
MO: Thay đổi.
CR: Tạo.
SU: Xoá.
ANS: Điểm báo hiệu.
ASM: Hướng báo hiệu.
FSM: Chùm kênh báo hiệu.
LD: Đường số liệu báo hiệu.
CSM:Kênh báo hiệu.
Sự kết hợp giữa danh từ lệnh và động từ lệnh sẽ cho ta một mã lệnh,ví dụ như:
ANSCR: Tạo điểm báo hiệu.
ASMCR:Tạo hướng báo hiệu.
FSMCR: Tạo chùm kênh báo hiệu.
LDCR: Tạo đường số liệu báo hiệu.
ANSSU: Xoá điểm báo hiệu.
ASMSU: Xoá hướng báo hiệu.
FSMSU: Xoá chùm kênh báo hiệu.
LDSU: Xoá đường số liệu báo hiệu...
6.2. NỘI DUNG THỰC HÀNH VÀ BẢN TIN.
Với phần thực hành báo hiệu số 7 trong tổng đài A1000 E10 ta có thể thực hiện: Tạo,
xoá, thay đổi, hiển thị, liệt kê các đường số liệu báo hiệu, chùm kênh báo hiệu, hướng báo
hiệu, điểm báo hiệu... Do thời gian có hạn nên trong đồ án tốt nghiệp này chỉ thực hiện


một số lệnh theo lưu đồ sau đây:
Lưu đồ thực hiện lệnh:


LDCR
FSMCR
ASMCR
ANSCR
FSCCR
LDSU
FSMSU
ASMSU
ANSSU
FSCSU
Bài 1: Tạo đường số liệu với TYLD=1.
@LDCR:
CEN=1/99-03-19/15 H 09 MN 56/CREATION LIASION DE DONNNEES
@AFCTE=216-0-3 , TYLD=1 , ILS=COC1 , SRV=S7:
TRAITEMENT TEXGLR ACC
SRV=S7 , ILS=COC1 , NLD=0090
TYLD=01 , FSLD=000 , RCONF=0 , SURV=0
AFCTE=216-00-03
ALRXE=01-032 , AFVTE=216-00-03
LSD NON CONNECTEE
TRAITEMENT TEXGLR EXC
Trong đó:
AFCTE: Địa chỉ chức năng của kênh trung kế vào.
AFCTE = UR – PCM –TS
UR: Đơn vị đấu nối trung kế.
PCM: Đường PCM kết nối tới UR.

TS: Khe thời gian trên tuyến PCM.
TYLD: Kiểu của đường số liệu.
TYLD = 2: Kiểu nội hạt.
TYLD = 1: Kiểu trung kế.
ILS: Tên nhận dạng đường số liệu.
SRV: Kiểu phục vụ của đường số liệu.
AFVTE: Địa chỉ của kênh đấu nối giữa SMT với SMX.
ALRXE: Địa chỉ của LR nối tới SMX.

Bài 2: Tạo chùm kênh báo hiệu chứa kênh báo hiệu vừa tạo ở trên và đưa chúng vào hoạt
động.
@FSMCR:
CEN=1/99-03-19/15 H 11 MN 55 /CREATION D’UN FAISCEAU DE C.S.
@PS=4000, TYR=RN, LOI=2, COC=1, RANC=0, TSV=1, NFSM=BH, SRV=S7,
ILS=COC1:
TRAITEMENT TFSMCR ACC
NFSM = BH TYR=RN
PS=4000 LOI=02 D=N CORR=BASE
COC RANC LSD SRV ILS TSV-VTSV TSM-VTSM COM-LRX-IT ETCS
01 000 090 S7 COC1 001-06 000-05 1-001-05 INAC+BLOM
TRAITEMENT TFSMCR EXC
@CSSMO:
CEN=1/99-03-19/ 15 H 16 MN 33/MODIF D’ETAT D’UN CANAL SEMAPHORE
@NFSM=BH, COC=1, ETCS=ACTI+NBLO:
TRAITEMENT TPPMIL ACC
NFSM=BH COC=1 ETCS=ACTI(INAC) + BLOS(BLOM)
TYR=RN
TRAITEMENT TPPMIL EXC
Trong đó:
TYR: Kiểu mạng.

TYR=RI: Mạng quốc tế.
TYR=RN: Mạng quốc gia.
TYR=RL: Mạng nội hạt.
LOI: Luật chiếm kênh báo hiệu trong chùm kênh báo hiệu.
COC: Tên COC.
CORR: Kiểu sửa lỗi.
CORR=BASE: Kiểu sửa lỗi cơ bản.
RANC: Hàng thứ của COC.
TSV: Số PUPE.
NFSM: Tên chùm kênh báo hiệu.
D: Tốc độ truyền dẫn của đường báo hiệu.
D=N: Tốc độ 64 kb/s.
D=A: 4,8kb/s.
ETCS: Trạng thái đường báo hiệu.
TSV: Kết cuối báo hiệu ảo.
TSM: Kết cuối báo hiệu thực.
VTSV: Kênh ảo.
VTSV: Kênh thực.

Bài3: Tạo hướng báo hiệu ASM của chùm kênh báo hiệu trên.
@ASMCR:
CEN=1/99-03-19/15 H 12 MN 54/CREATION D’UN ACHEMINEMENT SEMAPHORE
@ASM=111, LOI=2, RANF=0, NFSM=BH:
TRAITEMENT TASMCR ACC
TYR=RN
ASM LOI NFSM0 NFSM1 NFSM2 NFSM3
111 02 BH
TRAITEMENT TASMCR EXC
Trong đó:
ASM: Tuyến báo hiệu.

RANF: Hàng thứ của chùm kênh báo hiệu.
NFSMx: Tên chùm kênh báo hiệu thứ x.
Bài4: Tạo điểm báo hiệu của hướng báo hiệu.
@ANSCR:
CEN=1/99-03-19/15 H 13 MN 53/CREATION D’UN ANALYSE SEMAPHORE
@PS=4000, TYR=RN, ASM=111:
TRAITEMENT TANSCR ACC
TYR=RN
PS TANS ASM ACCE ACF0 ACF1 ACF2 ACF3
04000 INDIV 111 INA H X X X
VALIDATION?
@O;
TRAITEMENT TANSCR EXC
Trong đó:
TANS: Kiểu của điểm báo hiệu.
TANS=INDIV: Kiểu đơn, riêng biệt.
ACCE: Trạng thái truy nhập của điểm báo hiệu.
ACCE=INA: Không truy nhập.
ACFx: Khả năng truy nhập của chùn thứ x.
ACF=H: Chùm kênh không thích hợp.
ACF=X: Không tồn tại chùm kênh báo hiệu.
ACF=A: Chùm kênh cho phép truy nhập tốt.
ACF=I: Chùm kênh không truy nhập được.
ACF=R: Chùm kênh có yêu cầu về hạn chế.
Bài5: Tạo chùm trung kế sử dụng điểm báo hiệu vừa tạo và đưa chùm kênh trung kế này
vào hoạt động.
@FSCCR:
CEN=1/99-03-19/15 H 15 MN 39/CREATION D’UN FAISCEAU
@NFSC=BHH, AFCT=216-0-4, GENR=M, SG=L10E7, PS=4000, CIC=4, CSC=2:
TRAITEMENT TGCCR ACC

NFSC=BHH GENR=M SG=L10E7
PS=04000 TYR=RN CSC=2
AFCT=216-00-04 CIC=0004
NBCT=00001
TRAITEMENT TGCCR EXC
@CTMO:
CEN=1/99-03-19/15 H 17 MN 18/MODIF ETAT CIRCUIT TERMINAL
@AFCT=216-0-4, ETAT=/BLOA + BLOD:
TRAITEMENT TPPMIL ACC
AFCT=216-00-04 ETAT = LIBR
(NENG + BLOD )
NATC = CSM7 TYC = JML10E7 NFSC = BHH
PS = 04000 CIC=00004 TYR=RN

×