Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

bài tập lớn học phần thanh toán quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜ<b>NG Đ I H C KINH T - </b>ẠỌẾ ĐẠ<b>I H C QU C GIA HÀ N I </b>ỌỐỘ

<b>KHOA KINH T VÀ KINH DOANH QU C T </b>ẾỐẾ

<b>BÀI T P L N </b>ẬỚ

<b>Học ph n </b>ầ

<b>THANH TOÁN QU C T </b>ỐẾ

Giảng viên: PGS.TS. Hà Văn Hội Sinh viên: Nguy n Th Ho t ễ ị ạ Mã sinh viên: 19051088

Lớp: QH - 2019 - E KTQT CLC 6 Lớp h c phọ ần: 212_INE3106 6

Hà Nội, tháng 6 năm 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI C</b>ẢM ƠN

Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:

Ban giám hiệu Trường vì đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất với hệ thống thư viện hiện đại, đa dạng các loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin.

Xin cảm ơn giảng viên bộ môn thầy Hà Văn Hội và cô Nguyễn Lan Anh đã giảng - dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức và vận dụng chúng vào bài tiểu luận này.

Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng như những hạn chế về kiến thức, trong bài tiểu luận chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía thầy, cơ để bài tiểu luận được hồn thiện hơn.

Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy, cô nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc!

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>ĐỀ BÀI</b>

BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 <b>- - 2022 Lớp Học phần: Thanh toán quốc tế - INE3106 </b>

<b>HỆ ĐÀO TẠO: Chính quy </b>

---

Bài số 1. Một hợp đồng nhập khẩu của cơng ty Việt Nam (Vietexport) có giá trị 230.000USD với một công ty của Trung Quốc (Hoangha Co.ltd). Thanh toán bằng phương thức nhờ thu trả tiền đổi chứng từ (D/P). Sau khi nhận được Lệnh nhờ thu của Ngân hàng nhờ thu Trung Quôc (Remitting Bank), yêu cầu thu hộ số tiền trên Hối phiếu là 230.000USD, Ngân hàng Việt Nam (Collecting Bank) xuất trình chứng từ cho bên nhập khẩu Việt Nam và được người nhập khẩu Việt Nam trả 220.000USD (thiếu 10.000USD). Lý do mà bên nhập khẩu Việt Nam đưa ra là họ đã được người xuất khẩu Trung Quốc chấp nhận giảm giá 10.000USD do hàng kém chất lượng. Ngân hàng Việt Nam chấp nhận và giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu Việt Nam, đồng thời chuyển 220.000USD cho ngân hàng ở phía Trung Quốc. Khi nhận được tiền, người xuất khẩu Trung Quốc thấy thiếu 10.000USD, họ phát đơn kiện Ngân hàng Trung Quốc. Ngân hàng Trung Quốc kiện và yêu cầu ngân hàng Việt Nam phải bồi thường. Từ tình huống trên, yêu cầu:

1. Vẽ sơ đồ quy trình thanh tốn nhờ thu theo nội dung tình huống trên?

2. Ngân hàng Trung Quốc kiện Ngân hàng Việt Nam trên cơ sở nào? Ai đúng, ai sai trong trường hợp này? Tại sao?

3. Cho biết những rủi ro có thể xảy ra đối với các doanh nghiệp trong phương thức nhờ thu? Cách

AND: HA BAC INVESTMENT & TRADING CO., Ltd

Address: ...Tel: ...Telex:... .. Fax: ... Represented by Mr. Ha Ngoc Bac

Hereinafter called THE BUYER

It has been agreed that the Buyer buys and the Seller sells on the terms and conditions as follows:

ARTICLE 1: COMMODITY

1.1/ Description and specification: AUTOMATIC SOLDERING MACHINE Model: Cl-250 BSS, KIKO Brand,

AC 220 V/50 Hz, high output 30,000 units

PCB per an hour with standard conveyor speed 0.8m/min 1.2/ Country of origin: TAIWAN

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

seacarriage, protected against shock, moisture, breakage. 1.4/ Marking: UNIMEX Contract No. 18/ HD-TW 3.1/ Unit price: USD 155,300

(Understood CIF Tancang port, Hochiminh City (Incoterms 2010) 3.2/ Total value: USD 310,600.00

To be: US Dollars three hundred and ten thousand six hundred only.

ARTICLE 4: SHIPMENT

4.1/ Time of delivery: Within 90days after the Buyer opened L/C. 4.2/ Port of loading: Kaoshung Port, Taiwan

4.3/ Port of destination: Tancang port, Hochiminh City of Vietnam

4.4/ After shipment, within 24 hours, the Seller shall telex advising the Buyer of commodity, contract number, quantity, weight, invoice value, name of carrying vessel, loading port, number of Bill of Lading, date of shipment.

ARTICLE 5: PAYMENT

5.1/ By Irrevocable L/C at sight in favour of YU HAI MACHINERY MANUFACTURING CO., LTD. at the JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM AT HOCHIMINH CITY (VIETCOMBANK HOCHIMINH CITY)

5.2/ Document for payment: Payment shall be made upon presentation to bank of the following documents:

a) Full set (3/3) Clean on Board Bill of Lading, made out to order blank endorsed, marked (FREIGHT PREPAID)

Full set (3/3) of original “clean on board” ocean bills of lading made out to order of THE CHINA ANG SOUTH SEA BANK LIMITED HONGKONG BRANCH, marked “freight prepaid” and notify the applicant

b) Commercial invoice signed by hand in triplicate c) Packing list in triplicate

d) Certificate of quality in triplicate issued by seller e) Certificate of quantity in triplicate issued by seller

f) Certificate of origin in triplicate issued by International Commercial Chamber in Taiwan g) The seller's confirmation in triplicate advising the Buyer the shipping particulars

h) Insurance policy/certificate in assignable form and endorsed in blank for 110% of CIF invoice value covering “all risks” and “War” clause showing claims payable at a named insurance agent in Vietnam

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

The Buyer covers “all risks” and “War” (110% invoice value)

ARTICLE 7: CLAIM

The Seller as the ability for processing the inspection of goods before shipment and to bear all expenses occured.

In the case of loss or damage after goods landed at port of arrival all by the Buyer shall be made claim for quantity must be presented two month after arrival of goods at SaigonPort, claim for quality within three month after the goods at Saigon Port, and shall be confirmed in writting together with survey report of the goods inspection office of the VINACONTROL. The survey report of VINACONTROL should be regards as final.

Whenever such claim is to be proved as of the seller's responsibility. The seller shall settle without delay.

ARTICLE 8: ARBITRATION

8.1/ In the course of execution of this contract all disputes not reaching an amicable agreement shall be settle by the Vietnam foreign trade arbitration committee attached to the Chamber of Commerce of S.R. Vietnam if the Buyer is the depending party and vise-versa, whose decision shall be accepted as final the both parties.

8.2/ The fees for arbitration and/or other charges shall be borne by the losing party, unless otherwise

Made at Hochiminh City, this day of Feb. 15 th, 2016 in English language, in 06 copies, of which 03 for each party.

2) Giả sử, VCB chấp nhận yêu cầu phát hành L/C. Với tư cách là VCB, hãy phát hành thư tín dụng để thông báo cho người Bán?

3) Giả sử người Bán đồng ý với các điều kiện của L/C và tiến hành giao hàng. Với tư cách là người Bán, hãy: Ký phát Hối phiếu để yêu cầu thanh toán

<b>Bài số 3. </b>

Phân tích các rủi ro trong thanh tốn bằng phương thức tín dụng chứng từ và các biện pháp phịng ngừa, hạn chế các rủi ro đó đối với:

a) Người xuất khẩu; b) Ngân hàng phát hành L/C (Mỗi chủ thể nêu trên phải có ít nhất 01 case study để minh họa)

= Hết =

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>NỘI DUNG </b>

<b>Bài 1: </b>

1. Sơ đồ quy trình thanh tốn nhờ thu theo nội dung tình huống trên

(0) : Công ty xuất khẩu Trung Quốc (Hoangha Co.ltd) và công ty nhập khẩu Việt Nam (Vietexport) ký hợp đồng thương mại quy định phương thức thanh toán là nhờ thu kèm chứng từ.

(1) : Công ty xuất khẩu Trung Quốc Hoangha Co.ltd giao hàng cho Công ty nhập khẩu Việt Nam Vietexport nhưng không giao kèm chứng từ.

(2) : Công ty Hoangha Co.ltd gửi yêu cầu nhờ thu, hối phiếu và bộ chứng từ cho ngân hàng nhờ thu ngân hàng Trung Quốc. Trong đó, bộ chứng từ gồm chứng từ thương mại (Hoá đơn thương mại (Hố đơn thương mại có thể thay cho hối phiếu nhưng trường hợp này có cả Hối phiếu), vận đơn) và chứng từ tài chính (hối phiếu)

(3) : Ngân hàng Trung Quốc chuyển lệnh nhờ thu, chứng từ và hối phiếu cho ngân hàng thu hộ ngân hàng Việt Nam

(4) : Ngân hàng Việt Nam xuất trình hối phiếu và địi tiền công ty Việt Nam Vietexport

(5) : Công ty Vietexport trả ngay 220.000 USD (do đây là nhờ thu trả tiền đổi chứng từ D/P => phải trả ngay) và lấy vận đơn về để nhận hàng

(6) : Ngân hàng thu hộ Việt Nam chuyển 220.000 USD cho Ngân hàng Trung Quốc (7) : Ngân hàng nhờ thu Trung Quốc chuyển 220.000 USD cho công ty Trung Quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2. Ngân hàng Trung Quốc kiện Ngân hàng Việt Nam trên cơ sở là: làm sai chỉ thị ủy thác nhờ thu khi thu không đúng số tiền ghi trên hối phiếu (chỉ thu 220.000 USD thiếu 10.000 USD so với chỉ thị ủy thác).

Trong trường hợp này, Ngân hàng Việt N<b>am sai và </b>Ngân hàng Trung Quốc đúng. Bởi vì khi thu tiền của công ty Vietexport, công ty này lấy lý do được giảm 10.000 USD nhưng Ngân hàng Việt Nam lại khơng u cầu xuất trình giấy tờ chứng minh việc giảm giá này có đúng khơng mà nhận ln số tiền là 220.000 USD (ít hơn số tiền trong hối phiếu). Thêm vào đó, sau khi có xác nhận về việc thanh tốn thiếu của Cơng ty Vietexport thì ngân hàng Việt Nam phải thông báo ngay với ngân hàng Trung Quốc nhưng ngân hàng này lại không thông báo.

3. Những rủi ro có thể xảy ra đối với các doanh nghiệp trong phương thức nhờ thu:

Tỷ giá trên thị trường thay đổi có thể ảnh hưởng rất lớn đến giá trị thực mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhận được.

<b>Đối với người xuất khẩu Đối với người nhập khẩu </b>

- Người xuất khẩu thông qua ngân hàng mới khống chế được quyền định đoạt hàng hóa đối với người nhập khẩu, chứ chưa khống chế được việc trả tiền của người nhập khẩu.

- Người nhập khẩu bị phá sản trong thời gian chưa đến hạn thanh toán. - Người nhập khẩu có thể khơng nhận

hàng, kéo dài việc thanh toán hoặc khơng trả tiền khi tình thị trường bất lợi cho họ. Cho dù người xuất khẩu có thể kiện người nhập khẩu theo hợp đồng đã ký nhưng cũng gây tốn thời gian và chi phí.

- Trong phương thức này ngân hàng chỉ là trung gian thu và khơng có trách nhiệm đến việc trả tiền của người nhập khẩu. Thêm vào đó, các ngân hàng

- Người nhập khẩu có thể gặp rủi ro trong trường hợp hàng hóa mơ tả trên chứng từ không phù hợp với số lượng, chất lượng hàng hóa thực tế và trong hợp đồng.

- Nhà nhập khẩu có thể đứng trước rủi ro khi nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ giả hay cố tình gian lận thương mại. - Các ngân hàng không chịu trách nhiệm

khi chứng từ có giả mạo hay sai sót hoặc hàng hóa hay phương tiện vận tải không khớp với chứng từ.

- Một khi nhà nhập khẩu đã ký chấp nhận trả tiền đối với các hối phiếu có kỳ hạn, điều này buộc nhà nhập khẩu phải thanh tốn vơ điều kiện khi hối phiếu đến hạn. Nhà nhập khẩu có thể phải trả tiền khi hàng hóa chưa đến nơi (nhận hàng chậm). Thậm chí nhà nhập

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

không chịu trách nhiệm về bất kỳ sự chậm trễ hay thất lạc chứng từ nào. - Người xuất khẩu có thể bị từ chối bộ

chứng từ và vẫn tiếp tục giữ quyền sở hữu hàng hóa gây ra các rủi ro về chi phí chuyên chở và phí bảo hiểm đã thực hiện.

- Trường hợp ngân hàng đặt mối quan hệ với khách hàng trong nước lên trên trách nhiệm và nghĩa vụ của họ đối với khách hàng nước ngoài bằng cách trao bộ chứng từ hàng hóa cho nhà nhập khẩu trước khi người này thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Hành động gây nên nhiều khó khăn hoặc những tốn kém cho nhà xuất khẩu.

khẩu có th bị kiện và khó bào chữa ể cho việc khơng thanh tốn của mình bởi các lý do chính đáng như nhà xuất khẩu giao hàng có sai sót nghiêm trọng. Việc khơng thanh tốn đúng hạn sẽ làm tổn hại nghiêm trọng đến danh tiếng của nhà nhập khẩu.

Cách phòng, chống rủi ro:

Doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần nắm chắc kiến thức về thanh toán quốc tế, các văn bản pháp lý cũng như nghiệp vụ ngân hàng quốc tế.

Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần phải tìm hiểu kỹ và thận trọng khi lựa chọn đối tác làm ăn và nên lựa chọn các ngân hàng lớn, có uy tín cao để sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế.

Trong quan hệ đối tác, các doanh nghiệp cần coi trọng uy tín kinh doanh. Trong quan hệ thanh toán với ngân hàng, các doanh nghiệp cần phải giữ vững chữ tín, thực hiện cam kết với ngân hàng.

Khi đàm phán hợp đồng các doanh nghiệp cần quy định chặt chẽ các điều khỏan về kiểm định chất lượng hàng hóa, thời gian giao nhận chứng từ trong ủy thác và các chế tài xử phạt khi vi phạm.

Các doanh nghiệp nên lựa chọn phương thức thanh toán quốc tế có tính ràng buộc cao và ít rủi ro hơn như phương thức tín dụng chứng từ.

<b>Bài 2: </b>

1. Giấy yêu cầu phát hành Thư tín dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

YÊU CẦU PHÁT HÀNH THƯ TÍN DỤNG (The Application for Documentary credit)

Kính gửi: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), chi nhánh TP. Hồ Chí Minh

Tên đơn vị: HA BAC INVESTMENT & TRADING CO., Ltd Địa chỉ:

Số Phone, Fax:

Với trách nhiệm về phần mình, chúng tơi u cầu Ngân hàng phát hành Thư tín dụng với nội dung sau:

(1) Irrevocable Transferable Confirmed Others <b>Letter of Credit</b> issued by Mail Telex/SWIFT

<b>(2) Expiry Date and Place: 16/06/30 in Vietnam (3) Latest Shipment date: 16/05/16 (4) Beneficiary Bank (Full name and address): THE CHINA ANG SOUTH SEA BANK </b>

LIMITED HONGKONG BRANCH

<b>(5) Applicant HA BAC INVESTMENT & TRADING CO., Ltd </b>

<b>(6) Beneficiary YU HAI MACHINERY MANUFACTURING CO., LTD </b>

<b>(7) Currency (ISO): USD Amount: 310,600.00 05% more or Less Allowed </b>

In words: US Dollars three hundred and ten thousand six hundred only . (8) Drafts to be drawn at

Sight …… days after Bill of Lading Date Draft not required (9) Partial Shipment (if blank, Partial Shipment wil be prohibited) Allowed Not allowed Transhipment (if blank, Partial Shipment wil be prohibited) Allowed Not allowed (10) Shipment

Port of taking in charge

Port of loading: Kaoshung Port, Taiwan

Port of discharge: Tancang Port, Hochiminh City of Vietnam Port of final destination

<b>(11) Terms of Shipment: </b>

FOB FCA CFR CIF CPT CIP Others ………. Named port/place of Destination: Tancang Port, Hochiminh City of Vietnam

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>(12) Description of goods and/or Services </b>

AUTOMATIC SOLDERING MACHINE

- Model: Cl-250 BSS, KIKO Brand, AC 220 V/50 Hz, high output 30,000 units, PCB per an hour with standard conveyor speed 0.8m/min

- Country of origin: TAIWAN - Quantity: 2 units

- Total amount: USD 310,600.00

- Packing: Export standard packing in wooden cans, shipped in container, suitable for seacarriage, protected against shock, moisture, breakage.

- Marking: UNIMEX Contract No. 18/ HD-TW Case No. 051/IM-16

Gros Weight:……….kgs Net Weight:………..kgs

- Spare part: Spare parts are sent at the same time with the Machine - Trade term: CIF Tancang port, Hochiminh City (Incoterms 2010)

<b>(13) Documents required </b>

This documentary credit is available against presentation of the following documents: Signed commercial invoice in 3 originals

Full set (3/3) of clean “shipped on board” marine bills of lading, made out to order of THE CHINA ANG SOUTH SEA BANK LIMITED HONGKONG BRANCH, marked “freight prepaid” and notify the applicant.

Airway Bill, original (for shipper) consigned to.

Inspection certificate issued by in original copies Certificate of quality and quantity issued by seller in 1 originals and 2 copies

Insurance policy/certificate in assignable form and endorsed in blank for 110% of CIF invoice value covering “all risks” and “War” clause showing claims payable at a named insurance agent in Vietnam

Certificate of original issued by International Commercial Chamber in Taiwan in 1 originals and 2 copies

Packing list in 1 originals and 2 copies

Inspection certificate issued by.………...……… … in ... originals and …. copies Beneficiary’s Certificate certifying that one set of non negotiable documents plus ………… have been sent by Express courier to the applicant within ..……... days after B/L date enclosing it’s receipt.

</div>

×