Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Thuyết minh pbl gốm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.48 KB, 38 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KHOA XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG</b>

<b>PROJECT BASED LEARNING 4CÔNG NGHỆ GỐM XÂY DỰNG 1</b>

<b>THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT GỐM TƯỜNG,CÔNG SUẤT 30 TRIỆU VIÊN GẠCH TIÊU CHUẨN/NĂM.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

<b>CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SẢN PHẨM...4</b>

<b>1.Giới thiệu sản phẩm...4</b>

<b>1.1.Khái niệm, phân loại và cấu trúc...4</b>

<b>1.2.Giới thiệu sản phẩm thiết kế...5</b>

<b>1.3.Nguyên liệu chế tạo...8</b>

<b>CHƯƠNG II: THIẾT KẾ SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ...12</b>

<b>2.Cơng nghệ sản xuất và dây chuyền công nghệ...12</b>

<b>2.1.Công nghệ sản xuất...12</b>

<b>2.2.Dây chuyền công nghệ sản xuất...14</b>

<b>CHƯƠNG III: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT...17</b>

<b>3.Thiết lập chế độ làm việc của phân xưởng...17</b>

<b>3.1.Phân xưởng chuẩn bị phối liệu...17</b>

<b>3.2.Phân xưởng tạo hình...18</b>

<b>3.3.Phân xưởng nung...18</b>

<b>CHƯƠNG IV: CHỌN MÁY VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT...19</b>

<b>CHƯƠNG VI: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỦA NGUYÊN LIỆU, PHỐI LIỆU VÀ SẢN PHẨM... 21</b>

<b>6.Kiểm tra chất lượng của nguyên liệu, phối liệu và sản phẩm...21</b>

<b>6.1.Công đoạn chuẩn bị nguyên liệu gia công bột phối liệu...21</b>

<b>6.2.Công đoạn gia cơng và chuẩn bị phối liệu tạo hình...23</b>

<b>Xác định độ nhạy và độ co ngót của nguyên liệu dẻo và phối liệu...24</b>

<i><b>6.2.4.Xác định độ co ngót...25</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Gạch đất sét nung là một loại vật liệu xây dựng truyền thống và phổ biến ở Việt Nam. Gạch đất sét nung có ưu điểm là bền, chống thấm, chịu lực tốt, dễ sản xuất và có giá thành rẻ. Tuy nhiên, gạch đất sét nung cũng có nhược điểm là trọng lượng nặng, chi phí vận chuyển cao, tiêu hao nhiều năng lượng và nguyên liệu trong q trình sản xuất. Do đó, việc nghiên cứu cải tiến chất lượng và công nghệ sản xuất gạch đất sét nung là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.

PBL này nhằm mục đích khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố như thành phần hóa học, kích thước hạt, độ ẩm, độ co ngót, cường độ uốn, nén, chế độ sấy và nung… đến tính chất kỹ thuật của gạch đất sét nung. Đồng thời, PBL cũng tìm kiếm các giải pháp để tối ưu hóa q trình sản xuất gạch đất sét nung, như sử dụng các phụ gia gầy, phụ gia cháy, nhiên liệu khí hoặc lỏng, lị tuynen sấy nung liên hợp… để giảm thiểu chi phí, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.

PBL được thực hiện dựa trên các nguồn tài liệu tham khảo từ các sách, báo cáo khoa học, luận văn, luận án và các trang web uy tín. Đồng thời, PBL cũng sử dụng các phương pháp thực nghiệm để kiểm tra chất lượng của gạch đất sét nung theo các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế. Kết quả nghiên cứu được trình bày dưới dạng báo cáo khoa học và bảng biểu số liệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SẢN PHẨM</b>

<b>1.Giới thiệu sản phẩm.</b>

<b>1.1.Khái niệm, phân loại và cấu trúc.</b>

<i><b>1.1.1. Khái niệm.</b></i>

 Gạch đất sét nung là loại gạch được làm từ việc nung đất sét trên nền nhiệt độ thích hợp (950 ÷ 1050<small>o</small>C) và qua nhiều ngày để cho ra thành phẩm, dùng để xây móng, tường và các bộ phận khác của cơng trình có trát hoặc ốp bên ngoài.

 Dựa vào cường độ uốn, nén chia ra các mác gạch (TCVN 1451-98/1450-09) d) Theo yêu cầu về công nghệ:

 Cơng nghệ gia cơng tạo hình dẻo  Cơng nghệ gia cơng tạo hình bán khơ e) Theo tên gọi thông dụng:

 Gạch đất sét thường (gạch đặc)  Gạch rỗng

 Gạch xốp và khối đá gốm từ trêpen và điatomit  Gạch xốp - rỗng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>1.1.3. Cấu trúc sản phẩm.</b></i>

 Là đặc điểm cấu tạo của vật liệu.

 Xác định bởi kích thước hạt, hình dạng, cách phân bố, hướng và sự tiếp xúc giữa các hạt, quyết định bởi số lượng và chất lượng thành phần pha.

 Đối với các sản phẩm gốm, theo cấu trúc chia 3 cơ sở chính:  Xương gốm.

 Lớp chất phủ (men, chất màu)  Lớp chuyển tiếp (lớp trung gian)

<b>1.2.Giới thiệu sản phẩm thiết kế.</b>

<i><b>1.2.1. Khái niệm và phân loại.</b></i>

 Khái niệm: Là gạch đất sét nung có cấu trúc đặc (theo TCVN 1451-1998).  Ưu, nhược điểm.

<i><b><small>Chú thích: Có thể sản xuất kiểu gạch đặc có kích thước khác bảng 1 nhưng phải đảm bảo các yêu cầu về</small></b></i>

<i><small>yêu cầu kĩ thuật.</small></i>

 Theo độ bền cơ học, gạch đất sét nung được phân thành các mác sau: M50, M75, M100, M125, M150, M200.

 Chọn sản phẩm thiết kế:

Chọn sản phẩm thiết kế là gạch đặc dày 60mm, mác 200. Gạch đặc 60 – M200 – TCVN 1451:1998.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

 Tinh thể Mulit (A3S2):

Hình thành do sự biến đổi hố lý hệ Alumơsilicat ở nhiệt độ cao 1450 ÷ 1810<small>o</small>C. Tính chất: Cho độ chịu lửa cao, chịu được tác dụng của axit, kiềm.

 Tinh thể SiO2 (quắc, crystôbalit):

Là những hạt tinh thể chưa phản ứng hay phản ứng khơng hồn tồn.

Tính chất: Tinh thể này tồn tại ở dạng quắc, nằm trong thành phần hoá của nguyên liệu.

Đưa vào thành phần phối liệu nhằm giảm co ngót, tạo thành phần pha nóng chảy.  Tinh thể Anortit (CAS2):

Hình thành ở 1300 ÷ 1380<small>o</small>C.

Tính chất: Bền, nâng cao cường độ, độ bền nhiệt cho gốm.

<b>b) Pha thủy tinh.</b>

 Khi nung sản phẩm gốm sẽ hình thành các chất nóng chảy khác nhau với số lượng khác nhau. Khi hạ nhiệt độ, chất nóng chảy đơng đặc tạo nên pha thuỷ tinh.

<b>c) Pha khí.</b>

 Chúng chứa đầy trong các lỗ rỗng tế vi, mao quản… Là pha có thành phần đa dạng.  Nguồn gốc của pha khí hay sự hình thành pha khí:

 Là do khơng khí chứa trong các lỗ rỗng.  Sản phẩm dạng khí của một số q trình.

<i>Hình 1: Kích thước sản phẩm gạch đặc 60 (220x105x60mm).</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>1.2.3. Tính chất sản phẩm, phương pháp thử và yêu cầu kĩ thuật của sản phẩm thiết kế.</b></i>

<b>a)Yêu cầu kĩ thuật. (Theo TCVN1451:1998)</b>

 Yêu cầu về hình dạng:

Gạch đặc đất sét nung có dạng hình hộp chữ nhật với các mặt bằng phẳng, trên mặt của viên gạch có thể có rãnh hoặc gợn khía. Cạnh viên gạch có thể có lượn trịn với bán kính khơng lớn hơn 5mm, theo mặt cắt vng góc với phương đùn ép.

Sai lệch kích thước của viên gạch khơng vượt q quy định sau: Theo chiều dài: 6mm.

1. Độ cong trên mặt đáy, trên mặt cạnh, tính

2. Số vết nứt xuyên suốt chiều dày, kéo sang

chiều rộng không quá 20mm, không lớn hơn. <sup>1</sup> 3. Số vết sứt cạnh, sứt góc từ 5mm đến 10mm,

chiều dài theo cạnh từ 10mm đến 15mm, không lớn hơn.

2  Yêu cầu về tính năng cơ lý

Cường độ nén và uốn của gạch theo từng mác không nhỏ hơn giá trị nêu trong bảng 3. Độ hút nước của gạch đặc đất sét nung khơng lớn hơn 16%.

Số vết tróc do vơi trên bề mặt viên gạch có kích thước trung bình từ 5mm đến 10mm không quá 3 vết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>b)Phương pháp thử.</b>

 Lấy mẫu

Số lượng gạch đặc đất sét nung trong mỗi lô cần kiểm tra không lớn hơn 100.000 viên, số lượng nhỏ hơn 100.000 viên cũng được coi là một lô đủ. Mỗi lô gạch cùng kiểu, cùng mác; lấy khơng ít hơn 50 viên làm mẫu thử; việc lấy mẫu phải tiến hành sao cho mẫu thử là đại diện cho tồn lơ gạch, bao gồm các viên được phân bố đều khắp trong lô gạch.

Lượng mẫu thử cho các chỉ tiêu.

Số mẫu để kiểm tra kích thước và các chỉ tiêu ngoại quan 50 viên/lơ 100.000 viên. Số mẫu thử để xác định các chỉ tiêu cơ lý theo quy định sau:

Xác định độ hút nước và khối lượng thể tích: 5 viên. Xác định vết tróc do vơi: 5 viên.

Sau khi kiểm tra lần thứ nhất, nếu phát hiện bất kì chỉ tiêu nào khơng đạt u cầu quy định thì kiểm tra lại chỉ tiêu đó với số lượng mẫu gấp đơi quy định trên, lấy từ chính lơ gạch đó.

 Tiến hành thử.

Kiểm tra kích thước, độ cong, vết nứt, vết sứt bằng thước kim loại, thước cặp với độ chia chính xác đến 1mm.

Kích thước viên gạch là giá trị trung bình cộng của ba kết quả đo tại 2 cạnh bên và giữa của mặt tương ứng.

Bán kính làm trịn góc, chiều dài vết nứt, chiều dài và chiều sâu vết sứt cạnh, sứt góc là kết quả của phép đo tại các vị trí đó.

Độ cong của mẫu thử trên các mặt được xác định theo khe hở lớn nhất giữa bề mặt mẫu với cạnh thước áp vào mặt đó.

Xác định kích thước và khuyết tật ngoại quan TCVN 6355-1:2009.

<b>1.3.Nguyên liệu chế tạo.</b>

<i><b>1.3.1. Nguyên liệu dẻo. (Đất sét).</b></i>

<b>a)Khái niệm.</b>

 Đất sét là đa khống hợp lại, có độ phân tán rất cao, được tạo nên do sự phong hóa của các mảnh vỡ quặng trầm tích và thuộc về loại hydro alumosilicat.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>b)Thành phần.</b>

 Thành phần khống:

Là tổng hợp các khống hình thành đất sét, có độ phân tán cao, có tính dẻo.

Là loại alumơsilicat ngậm nước (mAl<small>2</small>O<small>3</small>.nSiO<small>2</small>.pH<small>2</small>O), khi nhào trộn với nước hình thành khối vữa dẻo có khă năng tạo hình cấu trúc.

Các khống chủ yếu là: caolinnít, mơntmơrilơnhít, monotermit, thủy mica, galuadit,… Các loại tạp chất khác là: quắc, fenspat, mica, cacbonat, oxyt sắt, pyrít, thạch cao và một số loại khác.

Để phân loại các khoáng này dựa vào nguyên lý Paoling (1930).  <i>Khống Caolinnít (Al<small>2</small>O<small>3</small>.2SiO<small>2</small>.2H<small>2</small>O).</i>

Chịu nhiệt tốt, có thể sử dụng làm vật liệu chịu nhiệt.  <i>Khống mơntmơrilơnhít (Al<small>2</small>O<small>3</small>.4SiO<small>2</small>.2H<small>2</small>O).</i>

Độ phân tán, trương nở, độ dẻo, độ nhạy khi sấy khá cao, dễ cong vênh, nứt tách. Sử dụng làm phụ gia cho đất sét kém dẻo, khi sử dụng chế tạo vật liệu gốm thì phải có phụ gia quắc.

 <i>Khống thủy Mica (Ilit) (K<small>2</small>O.MgO.4Al<small>2</small>O<small>3</small>.7SiO<small>2</small>.2H<small>2</small>O).</i>

Độ dẻo trung bình cao, xúc tiến cho sự kết khối sản phẩm ở nhiệt độ thấp. Thay thế một phần các nguyên liệu trợ dung nóng chảy trong nguyên liệu gốm.

 Thành phần hóa:

SiO<small>2</small>: quyết định tính chất sản phẩm (cường độ, co ngót). Al<small>2</small>O<small>3</small>: là oxyt khó nóng chảy nhất, cho cường độ cao.

Ti<small>2</small>O: ở dưới dạng các tạp chất, tác dụng nhuộm màu nhỏ hơn oxyt sắt Fe<small>2</small>O<small>3</small>: tác dụng hạ nhiệt độ nung, nhuộm màu sản phẩm.

CaO, MgO: làm giảm khả năng liên kết và hạ thấp nhiệt độ nóng chảy của đất sét, gây khó khăn trong q trình nung sản phẩm.

R<small>2</small>O: có khả năng làm tăng độ co ngót, làm giảm nhiệt độ tạo pha lỏng nóng chảy, làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

 Khi lựa chọn nguồn nguyên liệu ta căn cứ vào 3 yếu tố:  Thành phần hóa đáp ứng yêu cầu.

 Cự ly vận chuyển.  Trữ lượng mỏ khai thác.

 Lựa chọn loại nguyên liệu dẻo sử dụng để sản xuất. Nguyên liệu dẻo: Đất sét Phước Nhân.

 Thành phần hóa (% khối lượng) đất sét Phước Nhân.

<b>Nguyên liệuSiO<small>2</small>Al<small>2</small>O<small>3</small>Ti<small>2</small>O Fe<small>2</small>O<small>3</small>CaO MgO K<small>2</small>O Na<small>2</small>O MKN</b>

 Không sử dụng phụ gia gầy trong sản xuất gạch đặc đất sét nung vì để đơn giản trong quá trình chế tạo, độ xốp của sản phẩm sẽ do phụ gia cháy trong quá trình nung cháy đi để lại.

<b>b) Phụ gia cháy.</b>

 Tăng cường quá trình sấy, tạo ra các mao quản để tăng cường quá trình khuếch tán ẩm.

 Tạo ra cấu trúc xốp cho sản phẩm.

 Cung cấp nhiệt cho quá trình nung sản phẩm.  Lựa chọn phụ gia cháy là loại than cám 5a.1.

 Nguồn gốc: Than cám 5a.1 có nguồn gốc từ than đá Quảng Ninh [1].  Tính chất của than cám 5a.1:

 Thành phấn hóa của than cám 5a.1 lựa chọn để sản xuất.

<b>Nguyên liệuSiO<small>2</small>Al<small>2</small>O<small>3</small>Ti<small>2</small>OFe<small>2</small>O<small>3</small>CaOMgOK<small>2</small>ONa<small>2</small>OMKN</b>

<b>c) Nguyên liệu nóng chảy.</b>

 Thúc đẩy sự kết khối pha rắn, giảm nhiệt độ nung, tăng cường tốc độ hình thành pha tinh thể ở nhiệt độ thấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

 Nhóm 1: nóng chảy ở nhiệt độ thấp. VD: trường thạch Kali, trường thạch Natri, trường thạch Canxi, pecmatit, claziocla, nhephelin…

 Nhóm 2: nóng chảy ở nhiệt độ cao, các hợp chất của chúng với SiO<small>2</small> cho hợp chất nóng chảy tương đối thấp. VD: đá vôi, đá phấn, đolomit…

 Không sử dụng phụ gia nóng chảy trong bài tốn phối liệu sản xuất gạch đặc đất sét nung để đơn giản trong sản xuất, tiết kiệm chi phí.

<i><b>1.3.3. Bài tốn phối liệu.</b></i>

 Phối liệu sản xuất gạch đặc đất sét nung từ 2 thành phần như sau:  Đất sét 92,6% ÷ 93,8%.

 Than cám 6,2% ÷ 7,4%.

 Chọn tỷ lệ là 94% đất sét, 6% than cám 5.  Thành phần hóa của các nguyên liệu

<b>Nguyên liệuSiO<small>2</small>Al<small>2</small>O<small>3</small>Ti<small>2</small>O Fe<small>2</small>O<small>3</small>Ca</b>

<b>O<sup>MgO K</sup><small>2</small>O Na<small>2</small>O MKNĐất sét Phước Nhân 70,53 13,48</b> 0 2,91 2 0,54 5,34 2,47 2,73

 Xử lí số liệu và kiểm tra thành phần hóa của phối liệu bằng biểu đồ Avgustinhik. Trục tung = n.Al<small>2</small>O<small>3</small>/nSiO<small>2</small> = 0.12.

Trục hoành = nFe<small>2</small>O<small>3</small> + nCaO + nMgO + nK<small>2</small>O + nNa<small>2</small>O + nTiO<small>2</small>= 0,167.

Nhận xét: Bài toán phối liệu phù hợp với yêu cầu sản xuất gạch đặc đất sét nung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG II: THIẾT KẾ SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ</b>

<b>2. Cơng nghệ sản xuất và dây chuyền công nghệ.2.1.Công nghệ sản xuất.</b>

<i><b>2.1.1. Phân tích các phương án sản xuất.</b></i>

<b>a)Phương pháp gia cơng và chuẩn bị phối liệu.</b>

 Gia công dẻo: Đất sét có độ dẻo, độ ẩm cao.

Tiết kiệm chi phí lao động, diện tích mặt bằng sản xuất, chi phí về năng lượng <small>[2].</small>

Thời gian sản xuất được rút ngắn.  Nhược điểm:

Chi phí cho thiết bị cơng nghệ lớn.

 Gia cơng ướt: Phối liệu để tạo hình có độ ẩm lớn (40 45% hoặc lớn hơn) ở trạng thái lỏng, nhiều cấu tử.

 Ưu điểm:

Phối liệu đạt được độ đồng nhất cao khi cấu thành từ nhiều cấu tử.  Nhược điểm:

Tốn kém chi phí cho việc tách nước khỏi phối liệu, bán sản phẩm.

 Dựa vào ưu và nhược điểm của các phương pháp gia công như trên đã nêu, lựa chọn phương pháp gia công và chuẩn bị phối liệu theo phương pháp bán khô.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

 Tạo hình bán khơ: tạo hình sản phẩm từ ngun liệu, phối liệu ở dạng rời tơi khơng

Tạo hình với máy ép áp lực lớn, chất lượng phụ thuộc vào chu trình gia cơng áp lực. Quy trình chuẩn bị phối liệu phức tạp, phải đảm bảo về thành phần hạt, độ ẩm, trạng thái vật liệu (rời tơi).

Yêu cầu cao về chất lượng hồ phối liệu (độ linh động, thành phần hạt, khống hóa, lượng nước ít, tốc độ bám khuôn lớn,…)

 Dựa vào ưu và nhược điểm của các phương pháp tạo hình như trên đã nêu, lựa chọn phương pháp tạo hình bán khơ.

<b>c)Phân tích lựa chọn công nghệ sấy nung.</b>

 Do đã chọn công nghệ tạo hình bán khơ, bán sản phẩm sau tạo hình có độ ẩm thấp, khơng cần giai đoạn sấy tách nước trước khi nung. Sử dụng tổ hợp thiết bị kết hợp quá trình sấy và nung.

<i>Hình 2: Đường cong nhiệt độ trong lò nung – sấy hai kênh.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>2.2.Dây chuyền công nghệ sản xuất.</b>

<i><b>2.2.1. Sơ đồ cơng nghệ.</b></i>

<i>Hình 3: Dây chuyền cơng nghệ theo cơng đoạn.</i>

Than cám Đất sét

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Sấy (Sấy thùng quay)

Gia công cơ học lần 1

(Bunke ủ phối liệu) Tiếp liệu (tiếp liệu thùng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>2.2.2. Thuyết minh dây chuyền công nghệ.</b></i>

<b>a)Tuyến đất sét.</b>

 Đất sét được khai thác tại mỏ, vận chuyển về bãi của nhà máy bằng ô tô tự đổ. Tại đây đất sét được ủ để đồng nhất về độ ẩm (khoảng 15%) và thực hiện quá trình phồng trương và trương nở.

 Sau khi đủ số ngày ủ, đất sét được tiếp liệu bằng xe xúc lật vào tiếp liệu thùng, qua băng tải để chuyển đi gia công cơ học lần 1 (đập trục tách đá).

 Sau gia công lần 1 đất sét đã được tách đá, chuyển qua thiết bị sấy thùng quay bằng băng tải, sấy xong tiếp tục được băng tải vận chuyển tới bunke bốc ẩm để bốc ẩm. Đất sét được bốc ẩm về độ ẩm cần thiết (khoảng 7%) và được chuyển qua gia công cơ học lần 2 (máy nghiền bi) bằng băng tải, chứa vào bunke đất sét.

<b>b)Tuyến than cám.</b>

 Than cám được mua về, tập kết tại kho trong nhà của nhà máy.

 Xe xúc lật vận chuyển than cám vào tiếp liệu thùng, bằng băng tải vận chuyển lên dự trữ tại bunke than cám. Băng tải dưới bunke cấp liệu than cám cho máy nghiền đứng để nghiền. Than nghiền mịn được băng tải đưa về chứa tại bunke than hạt mịn để chờ định lượng trộn chung với đất sét và cấp than cho lò nung.

<b>c)Tuyến trộn và tạo hình.</b>

 Đất sét và than cám hạt mịn được định lượng bằng băng tải và cấp liệu vào máy trộn 2 trục để trộn đều. Đất sét và than cám sau khi đi hết chiều dài máy trộn, đã được trộn đều và được bổ sung độ ẩm nếu cần thiết, sau đó được tháo liệu cuối máy trộn xuống phểu tiếp liệu băng tải, băng tải vận chuyển vào các bunke phối liệu để ủ phối liệu.

 Phối liệu sau khi ủ đủ thời gian được định lượng để tạo hình.

 Phối liệu sau khi cấp đủ cho 1 lần ép tạo hình, máy ép thủy lực gia cơng lực để tạo thành bán sản phẩm.

 Bán sản phẩm được đưa ra theo băng chuyền của máy ép thủy lực để đến khu vực cánh tay robot xếp bán sản phẩm lên vagoong, sau đó các vagoong được kéo ra bãi phơi sản phẩm để khơ gió tự nhiên trước khi nung. Có thể xếp bán sản phẩm lên các pallet để dự trữ được nhiều, tiết kiệm vagoong. Từ bãi phơi trong nhà, các vagoong được chuyển vào đầu lị tuynel để chuẩn bị nung, cùng lúc đó cuối lị có một vagoong sản phẩm được đưa ra. Các vagoong chứa sản phẩm đã được nung chín thì được tổ dỡ sản phẩm phân loại gạch đồng thời xếp gạch qua các pallet, xe nâng vận chuyển pallet chất đủ gạch thành phẩm và lưu chứa tại kho.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>CHƯƠNG III: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT</b>

<b>3.Thiết lập chế độ làm việc của phân xưởng.</b>

 Phân xưởng sản xuất gốm tường được thiết kế làm việc liên tục, trừ các ngày nghỉ lễ, bảo dưỡng trang thiết bị ra.

<i><b>Bảng 4: Quy định các ngày nghỉ của phân xưởng.</b></i>

 Chế độ làm việc của từng công đoạn trong phân xưởng như sau:

 Phân xưởng chuẩn bị phối liệu: 2 (ca 8 tiếng/ngày).

 Tổ xếp mộc lên vagoong: 2 (ca 8 tiếng /ngày).

<i><b>Bảng 5: Chế độ làm việc của phân xưởng.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

 Thông số của sản phẩm trước quá trình nung.

 Khối lượng sản phẩm trước nung được tính dựa vào độ ẩm sản phẩm (W<small>1</small>) sau nung, lượng mất khi nung (MKN) của phối liệu.

 Thơng số sản phẩm trước q trình phơi (bán sản phẩm).

 Khối lượng sản phẩm trước phơi được tính dựa vào độ ẩm sản phẩm trước phơi (W<small>3</small>) và độ ẩm sau phơi (W<small>2</small>).

G<small>2</small>= (G<small>1</small>×100)/(100 – (W<small>3</small> – W<small>2</small>)) = (2,56×100)/(100 – (7 – 5)) = 2,57kg.  Khối lượng thể tích sản phẩm trước phơi.

γ<small>2</small>= G<small>2</small>/V<small>1</small> = 2,57/0,001459 = 1758 kg/m<small>3</small>.  Thông số của phối liệu tạo hình.

 Khối lượng thể tích của phối liệu tạo hình.

Dựa vào hệ số ép (K<small>ép</small>) để tính khối lượng thể tích phối liệu tạo hình, chọn K<small>ép</small> bằng 2 cho quá trình ép tạo hình sản phẩm.

K<small>ép</small> = γ<small>2</small>/γ<small>bột phối liệu</small> = 2

<i>⇔</i> γ<small>bột phối liệu</small> = 1758/2 = 879 kg/m<small>3</small>.

<b>3.2.Tính cân bằng vật chất.</b>

 Phân xưởng được thiết kế với năng suất yêu cầu 30 triệu viên gạch/năm, trong quá trình sản xuất hao hụt được quy định riêng cho từng cơng đoạn, tính tốn theo chiều nghịch

<i>từ năng suất yêu cầu lên các công đoạn trên theo dây chuyền cơng nghệ (Hình 3) như sau:</i>

Q<small>i+1 </small>= (Q<small>i</small><i>×100)/(100 – h</i><small>i+1</small>)

Trong đó: Q<small>i</small> :Năng suất của thiết bị phía trước. Q<small>i+1</small> :Năng suất của thiết bị phía sau.

<i>h</i><small>i+1</small> :Hao hụt thiết bị phía sau.  Cơng suất u cầu.

N = 30.000.000 viên/năm.

N<small>G</small> = N×G = 30.000.000×2,49 = 74.700.000 Tấn/năm. N<small>V</small> = N×V = 30.000.000×0,001386 = 41.580 m<small>3</small>/năm.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×