Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

tiểu luận từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận củacặp phạm trù nội dung và hình thức hãy vậndụng để nhận thức và giải quyết một vấn đề củathực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.22 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÀI TẬP NHĨMMƠN TRIẾT HỌC</b>

<i><b>Đề bài</b></i>

<b>Từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận củacặp phạm trù: “Nội dung và hình thức”, hãy vậndụng để nhận thức và giải quyết một vấn đề của</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> MỤC LỤC</b>

<b>1. LÝ THUYẾT...5</b>

1.1. Khái niệm...5

1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa Nội dung và Hình thức...5

1.3. Ý nghĩa phương pháp luận...6

<b>2. VẬN DỤNG THỰC TIỄN...7</b>

<b>2.1. Nội dung...7</b>

2.1.1. Nội dung và hình thức ln gắn bó chặt chẽ với nhau...8

2.1.2. Hình thức thay đổi để phù hợp với nội dung...9

2.1.3. Nội dung và hình thức tác động qua lại lẫn nhau...9

2.1.4. Hình thức ln độc lập nhất định và tác động tích cực trở lại nội dung ...10

2.1.5. Khi phù hợp với nội dung, hình thức sẽ thúc đẩy sự phát triển của nội dung và ngược lại...11

2.1.6. Nội dung có khuynh hướng chủ đạo là biến đổi...12

2.1.7. Sự biến đổi, phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi, phát triển của nội dung. Cịn hình thức cũng biến đổi, nhưng chậm hơn so với nội dung...12

<b>2.2 Ý nghĩa...13</b>

<b>3. PHƯƠNG PHÁP PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS...14</b>

<b>KẾT LUẬN...16</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BẢNG ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP NHĨM</b>

Nhóm: 05 Lớp: 4705 Khóa: 47 Khoa: Luật Tổng số sinh viên của nhóm: 11

+ Có mặt: 11 + Vắng mặt: 1 Mơn học: Triết học

Nội dung: Từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù: “Nội dung và hình thức”, hãy vận dụng để nhận thức và giải quyết một vấn đề của

<small>2Nguyễn Diệu Linh XXXXXA3Nguyễn Duy Quang XXXXXA</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><small>Hà Nội, ngày 12 tháng 01 năm 2023</small></i>

Nhóm trưởng Minh Ninh Thị Phương Minh

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>

Trong một cuộc chiến tranh, giữa chiến trường đầy ác liệt, trước một kẻ thù cụ thể, ta có thể dễ dàng nhận diện và dùng vũ khí, sức lực để đánh bại kẻ thù, giành phần thắng về phía mình. Nhưng cũng có một cuộc chiến dù kẻ thù khơng hiện hữu ngay trước mặt, nó khơng giết chết con người bằng súng đạn, nhưng nó lại dễ dàng đánh gục con người bằng những ma lực không dễ gì cưỡng lại được và sức hủy diệt của nó cịn tồi tệ gấp hàng trăm ngàn lần so với những cuộc chiến khác. Chiến trường ấy mới thực sự khốc liệt, kẻ thù ấy mới thực sự nguy hiểm. Đó chính là đại dịch HIV/AIDS, căn bệnh thế kỉ, chướng ngại vật trên con đường tiến lên của lồi người. Chắc hẳn trong mỗi chúng ta, dù ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp, cũng đã một lần nghe đến và nói về HIV/AIDS. Chẳng hạn như: “HIV/AIDS là gì? Nó lây qua những con đường nào? …” Nhưng có lẽ vẫn cịn nhiều người vẫn chưa hiểu hết những nguy hiểm mà đại dịch này gây ra. HIV/AIDS đã và đang là hiểm họa của tồn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng. Tính đến cuối năm 2013, toàn thế giới phát hiện 35 triệu người nhiễm HIV, ở Việt Nam khoảng 256.000 trường hợp nhiễm HIV đã được phát hiện. Tính từ đầu vụ dịch HIV, toàn thế giới phát hiện 39 triệu người đã tử vong do AIDS, số tử vong do AIDS ở Việt Nam là gần 71.000 người, nhà nước đã ban hành Luật phòng, chống HIV/AIDS và nhiều văn bản pháp luật khác. HIV/AIDS làm cho con người mất dần sức khỏe, tinh thần để làm việc, gây suy tàn giống nòi và tai họa hơn là HIV/AIDS sẽ đánh đổ mọi nỗ lực, cố gắng của con người trong q trình thốt nghèo và phát triển. Thậm chí tên “kẻ thù giấu mặt” này cịn có thể biến mọi thành quả mà con người đạt được trở về với con số khơng. Đó chính là mặt trái của đời sống xã hội, là vấn đề nhức nhối, hiểm họa gây tổn hại cho nhiều gia đình và tồn xã hội. Chúng ta cần nắm vững và hiểu rõ về HIV/AIDS để bảo vệ chính mình, gia đình và xã hội; xây dựng cuộc sống văn minh, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, xây dựng và phát triển con người Việt Nam hoàn thiện về nhân cách đạo đức, bảo vệ truyền thống văn hóa tốt đẹp

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later on your computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Chính vì vậy việc nghiên cứu cặp phạm trù nội dung - hình thức vận dụng vào việc tuyên truyền và phòng chống HIV/AIDS, là một hướng nghiên cứu hết sức quan trọng giúp chúng ta hiểu được thực trạng nguy hiểm của HIV/AIDS, từ đó giúp đề ra những giải pháp, kiến nghị phát triển nhằm mục đích nâng cao đời sống chất lượng của mọi người, góp phần làm cho cuộc sống ngày càng hoàn thiện phát triển hơn.

<b>1. LÝ THUYẾT1.1. Khái niệm</b>

- Phạm trù trong chủ nghĩa duy vật biện chứng là những khái niệm chung nhất, phản ánh những mặt những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất của toàn bộ thế giới hiện thực.

- Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật.

- Hình thức là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố đó.

- Bất cứ sự vật nào cũng có hình thức bề ngồi của nó. Song phép biện chứng duy vật chú ý chủ yếu đến hình thức bên trong của sự vật, nghĩa là cơ cấu bên trong của nội dung.

- Trong cặp phạm trù nội dung và hình thức, phép biện chứng duy vật chủ yếu muốn nói đến hình thức bên trong gắn liền với nội dung là cơ cấu của nội dung chứ khơng muốn nói đến hình thức bề ngoài của sự vật.

<b>1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa Nội dung và Hình thức</b>

- Hình thức do nội dung quyết định nhưng hình thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại nội dung. Sự tác động của hình thức đến nội dung thể hiện ở chỗ: “Nếu phù hợp với nội dung thì hình thức sẽ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy nội dung phát triển, nếu không phù hợp với nội dung thì hình thức sẽ ngăn cản, kìm hãm sự phát triển của nội dung”.

- Nội dung và hình thức tồn tại thống nhất và gắn bó khăng khít với nhau. Nội dung giữ vai trị quyết định. Khơng có một hình thức nào khơng chứa đựng nội dung, và cũng khơng có nội dung nào lại khơng tồn tại trong hình thức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Sự vật, hiện tượng phát triển thông qua sự đổi mới không ngừng của nội dung và sự thay đổi theo chu kì của hình thức.

- Sự tác động qua lại giữa nội dung và hình thức diễn ra trong suốt quá trình phát triển của sự vật.

- Hình thức là mặt tương đối bền vững, khuynh hướng chủ đạo của nó là ổn định. Tuy nội dung giữ vai trị quyết định so với hình thức nhưng điều đó khơng có nghĩa là hình thức chỉ “ngoan ngỗn” đi theo nội dung. Trái lại, hình thức ln độc lập nhất định và tác động tích cực trở lại nội dung.

- Cùng một nội dung, trong tình hình phát triển khác nhau, có thể có nhiều hình thức. Ngược lại, cùng một hình thức có thể thể hiện những nội dung khác nhau.

- Khi phù hợp với nội dung, hình thức sẽ thúc đẩy sự phát triển của nội dung. Ngược lại, nếu khơng phù hợp, hình thức sẽ kìm hãm nội dung phát triển.

<b>1.3. Ý nghĩa phương pháp luận</b>

- Trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, nội dung và hình thức ln gắn bó chặt chẽ với nhau, do vậy trong nhận thức và hoạt động chúng ta khơng được tuyệt đối hóa bất cứ một mặt nào.

- Vì nội dung quyết định hình thức nên để xét đốn sự vật nào đó cần căn cứ vào nội dung của nó và muốn làm biến đổi sự vật thì cần tác động để làm thay đổi nội dung của sự vật đó trước.

- Vì có tính độc lập tương đối, nên nội dung có thể tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, ngược lại cùng một hình thức có thể thể hiện những nội dung khác nhau. Do đó, trong hoạt động thực tiễn cải tạo xã hội cần phải chủ động sử dụng nhiều hình thức, đáp ứng yêu cầu thực tiễn của hoạt động cách mạng trong những điều kiện khác nhau.

- Nội dung quyết định hình thức, nhưng hình thức có tính độc lập và tác động trở lại với nội dung, do vậy trong hoạt động thực tiễn phải thường xuyên đối chiếu giữa nội dung và hình thức, làm cho hình thức luôn phù hợp với nội dung để thúc đẩy nội dung phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Quan hệ biện chứng giữa phạm trù nội dung và phạm trù hình thức địi hỏi chúng ta phải chống chủ nghĩa hình thức cũng như tư tưởng tuyệt đối hóa nội dung, xem nhẹ hình thức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2. VẬN DỤNG THỰC TIỄN2.1. Nội dung</b>

Nền kinh tế tri thức đang trở thành xu hướng trong tương lai, là con đường hữu hiệu nhất để phát triển nhanh chóng và bền vững. Chính vì thế, tri thức trở nên quan trọng và không thể thiếu. Học sinh, sinh viên là những hạt giống tương lai của đất nước, nguồn lực mạnh mẽ của xã hội, thế hệ làm chủ đất nước nay mai. Tất cả đều mang trong mình trọng trách lớn lao, bằng sức trẻ nhiệt huyết, họ đang ngày đêm học tập, trau dồi tri thức và hồn thiện bản thân để đóng góp sức mình xây dựng đất nước. Trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp như hiện nay, toàn ngành giáo dục gặp rất nhiều trở ngại. Mặc dù đã có những biện pháp thay đổi và khắc phục các vấn đề dịch bệnh đang lan tràn trong xã hội tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập trong khả năng xử lí tận gốc các dịch bệnh. Hậu quả của tình trạng này khó có thể nhận thấy trong ngày một ngày hai nhưng nếu nó khơng được cải thiện sớm sẽ kéo tụt sự phát triển của đất nước trong những thập kỷ tới.

Nhận thức rõ tình hình thực tế và thơng qua việc học tập, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của cặp phạm trù “Nội dung và Hình thức” trong triết học Mác – Lênin từ đó giải quyết vấn đề “Tuyên truyền và phòng, chống HIV/AIDS”.

<i>Trong vấn đề được đặt ra, nội dung là những quy tắc, thơng tin,…phịng,chống HIV/AIDS; hình thức là: báo chí, các bản tin qua loa truyền thanh, pa-no, áp-phích, tranh cổ động,…</i>

<i>*Tổng quan về tuyên truyền và phòng, chống HIV/AIDS</i>

<i>- Tuyên truyền: là việc đưa ra các vấn đề với mục đích đẩy thái độ, suy nghĩ vàý kiến của mọi người theo một hướng nào đó mà người nêu vấn đề mong muốn.- Phòng, chống: phòng bị trước mọi vấn đề có thể xảy ra để sẵn sàng chống lại,ứng phó.</i>

<i>- HIV là một loại virus gây suy giảm miễn dịch ở người mắc phải. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>- AIDS là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV gây tổn thương hệ miễn dịchcủa cơ thể, làm cơ thể khơng cịn khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh dẫnđến chết người. </i>

<i>- Các giai đoạn phát triển của bệnh:</i>

<i>Giai đoạn sơ nhiễm hay còn gọi là giai đoạn cửa sổGiai đoạn nhiễm trùng không triệu chứng</i>

<i>Giai đoạn có liên quan đến AIDSGiai đoạn bệnh AIDS</i>

<i>- Và có ba con đường truyền nhiễm chính: đường máu, đường tình dục vàđường từ mẹ sang con. </i>

<b>2.1.1. Vì nội dung và hình thức ln gắn bó chặt chẽ với nhau trong một thểthống nhất. Khơng có hình thức nào tồn tại thuần túy khơng chứa đựng nội dung và ngược lại, khơng có nội dung nào lại khơng tồn tại trong một hình thức xác định.</b>

HIV/AIDS là một đại dịch nguy hiểm, là mối đe doạ đối với tính mạng, sức khoẻ con người và tương lai nòi giống con người Việt Nam. Nhất là trong tình hình thực tiễn hiện nay, xã hội chứa đựng rất nhiều sự phức tạp về tệ nạn xã hội, vậy nên việc tuyên truyền phóng chống căn bệnh thế kỉ càng phải được lưu tâm.

Có nhiều hình thức để tun truyền, trong đó có hai hình thức chính đó là tun truyền trực tiếp và tun truyền qua phương tiện thông tin đại chúng. Nhưng dù bằng hình thức nào thì cũng phải đảm bảo nội dung để cho mọi người có thể hiểu mối đe doạ của căn bệnh cũng như cách để đẩy lùi hiểm hoạ này.

Đối với hình thức tuyên truyền trực tiếp, ta có thể đến tận nơi các địa điểm như trường học, bệnh viện… để trực tiếp đến tuyên truyền, hướng dẫn cộng đồng. Cùng với sự phát triển của các phương tiện truyền thơng, có thể tun truyền qua báo đài, mạng xã hội để đa dạng hơn hình thức và đi đến với nhiều đối tượng trong xã hội.

Hình thức đa dạng, hấp dẫn, khơng chỉ dập khuôn các quy định của văn bản quy phạm pháp luật sẽ giúp tăng tính hiệu quả của hoạt động tuyên truyền. Thế nhưng dù với hình thức nào đi chăng nữa cũng phải đảm bảo nội dung, mà nội dung đó lấy cốt lõi từ “Luật phịng, chống nhiễm virus gây ra hội chứng suy

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS), đảm bảo cho người dân hiểu về căn bệnh, nguồn lây, hiểm hoạ từ căn bệnh và cách phóng, chống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2.1.2. Với nội dung là những quy tắc, hình thức là báo chí, các bản tin qualoa truyền thanh,… thay đổi như sau để phù hợp với nội dung, để việcphịng, chống HIV/AIDS có nhiều tiến bộ, phát triển hơn trước.</b>

Khi khơng phù hợp với nội dung, hình thức sẽ kìm hãm nội dung phát triển. Khi những quy tắc về phịng, chống HIV/AIDS thay đổi thì các hình thức trun truyền trước đây khơng cịn phù hợp nữa và bắt đầu kìm hãm sự phát triển của những quy tắc phịng chống đó. Các thơng tin tun truyền chưa kịp nắm bắt những nội dung thay đổi kịp thời và tuyên truyền sai cho người dân làm cho người dân nắm bắt thông tin sai lệch dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Sự khơng phù hợp đó tiếp tục tang lên và cuối cùng dẫn đến sự xung đột sâu sắc giữa các quy tắc về phòng chống HIV/AIDS và các hình thức truyền thơng. Những quy tắc mới sẽ phá bỏ hình thức tuyên truyền, truyền thơng cũ và hình thức tun truyền mới sẽ hình thành

Như vậy, khi các quy tắc về phòng chống HIV/AIDS biến đổi thì các phương tiện truyền thơng buộc phải biến đổi theo cho phù hợp với các quy tắc mới

<b>2.1.3. Nội dung và hình thức tác động qua lại lẫn nhau trong suốt q trìnhphát triển của sự vật.</b>

Phịng, chống HIV/AIDS là một vấn đề nhạy cảm nhưng rất cần thiết, quan trọng trong xã hội hiện nay. Trong việc tun truyền và phịng, chống HIV/AIDS, những hình thức tun truyền ln và những quy tắc phịng, chống HIV/AIDS ln có sự tác động qua lại lẫn nhau. Những quy tắc phịng, chống HIV/AIDS làm cho những hình thức tuyên truyền phải phù hợp với những quy tắc ấy; đặt ra mục tiêu, phương hướng trong thực hiện tuyên truyền, phải làm sao cho ai cũng hiểu, ai cũng biết được sự quan trọng của việc phòng, chống HIV/AIDS; yêu cầu hình thức tuyên truyền phải phù hợp với vấn đề nhạy cảm, “khó nói” này. Những hình thức tuyên truyền tác động trở lại tới những quy tắc phòng, chống HIV/AIDS. Quy hoạt động tuyên truyền, chúng ta biết được những quy tắc nào phù hợp với thực tiễn phòng, chống HIV/AIDS ở mỗi địa phương, khu vực. Những hình thức tuyên truyền phù hợp với các quy tắc phòng, chống HIV/AIDS sẽ làm động lực cho các quy tắc trở nên khả thi hơn, hoàn thiện hơn, hiệu quả hơn. Sự tác động qua lại của những quy tắc phòng, chống HIV/AIDS và những hình thức tun truyền theo hướng tích cực sẽ làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

cho việc tuyên truyền và phòng, chống HIV/AIDS trở nên hiệu quả hơn; sẽ biến vấn đề nhạy cảm này thành vấn đề ai cũng hiểu, ai cũng biết trong xã hội.

<b>2.1.4. Hình thức là mặt tương đối bền vững, khuynh hướng chủ đạo của nólà ổn định. Tuy nội dung giữ vai trị quyết định so với hình thức nhưng điềuđó khơng có nghĩa là hình thức chỉ “ngoan ngỗn” đi theo nội dung. Tráilại, hình thức ln độc lập nhất định và tác động tích cực trở lại nội dung.</b>

Những thơng tin, quy tắc phịng chống có ý nghĩa quyết định trong việc tun truyền và phịng chống HIV/AIDS. Bởi nếu khơng có những thonng tin về căn bệnh và các quy tắc đó thì các cơ quan ý tế và địa phương không thể căn cứ cơ sở để phối hợp và tuyên truyền đến mọi người một cách tốt nhất và hiệu quả nhất.

Phương thức tuyên truyền, giáo dục mọi người về căn bệnh HIV/AIDS ít có sự thay đổi, nó thường ổn định. Ví dụ như các nhà trường sẽ có buổi tuyên truyền ngoại khóa cho các học sinh của mình về vấn đề HIV/AIDS, buổi tuyên truyền có những câu hỏi từ các chuyên gia đặt ra cho học sinh, các trường được đưa ra cho học sinh đưa ra cách giải quyết, từ đó học sinh có nhận thức và tránh được HIV/AIDS từ cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, nó vẫn có những thay đổi nhất định khi có một tình huống hoặc trường hợp đặc biệt xảy ra.

Nội dung giữ vai trò quyết định so với hình thức nhưng điều đó khơng có nghĩa là hình thức chỉ “ngoan ngỗn” đi theo nội dung. Trái lại, hình thức ln độc lập nhất định và tác động tích cực trở lại nội dung. Những thơng tin và quy tắc phòng bệnh là yếu tố quyết định và chi phối, yêu cầu hình thức tuyên truyền phải đạt yêu cầu để phù hợp và tạo hiệu quả tốt nhất cho công tác giảng dạy, tun truyền. Tuy nhiên, hình thức tun truyền cũng có tích độc lập, khơng hồn tồn phụ thuộc vào nội dung. Ví dụ như việc tun truyền phịng chống HIV/AIDS có thể thơng qua các bài báo, tin tức trên ti vi hoặc các tấm băng dôn, điều này tác động trở lại nội dung, buộc người tuyên truyền phải có sự thay đổi về thơng tin, phương tiện tun truyền cho phù hợp với hình thức tuyên truyền.

Cùng một nội dung, trong tình hình phát triển kinh tế khác nhau, có thể nhiều hình thức. Ví dụ, thơng tin và quy tắc phòng bệnh do các cơ quan y tế

</div>

×