Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

hành vi con người và môi trường xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.6 MB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

nhóm 2

<b>hành vi</b>

con người và mơi trường xã hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

hiện mang tính kinh điển về điều kiện hóa cổ điển. Vào năm 1875, I.P. Pavlov nhận học vị tiến sĩ và bắt đầu dạy y khoa với hy vọng nghiên cứu sinh học.

Trong suốt cuộc đời khoa học của mình, Pavlov luôn nhận được sự ủng hộ của Nhà nước Xô Viết và nhân dân Liên Xơ.

Ivan Petrovitch Pavlov

<small>nhóm 2 – D17TL02</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>I.P. Pavlov để lại cho nhân loại di sản khoa học đồ sộ trên con đường khoa học của mình, Pavlov đã nghiên cứu ba lĩnh vực cơ bản: các vấn đề liên quan đến dây thần kinh tim; các cơ quan tiêu hóa cơ bản và nghiên cứu các phản xạ có điều kiện. Trong các lĩnh vực nghiên cứu của mình ơng đặc biệt thành công với các nghiên cứu về phản xạ có điều kiện. </small>

<small>nhóm 2 – D17TL02</small>

<b>nghiên cứu q trình tiêu hóa của lồi chó</b>

<small>đưa những ống nhỏ vào trong bộ phận và tuyến tiêu hóa của 1 con chó để dẫn lưu các chất tiết dịch, cho chảy vào đồ hứng bên ngồi, sau đó định lượng và phân tích các chất dịch. để khởi động quá trình này, sẽ nhét bột thịt vào miệng những con chó.</small>

I.P. Pavlov đã sử dụng kết hợp thức ăn cùng tiếng chuông và phải lặp đi lặp lại nhiều lần.

Đây là 1 dẫn chứng khoa học để Pavlov đưa ra lý thuyết về điều kiện hóa cổ điển.

kết luận

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>nhóm 2 – D17TL02</small>

điều kiện hóa cổ điển

điều kiện hóa cổ

khái quát hóa kích thích là q trình hàng đầu của việc di chuyển trong học tập. khái quát hóa xuất hiện để giải thích sự di chuyển phản xạ sang tình huống khác khi cái học được ban đầu xuất hiện.

trong tự nhiên, ít khi các kích thích diễn ra hồn tồn giống nhau, do đó việc khái qt hóa kích thích có tác dụng như một nhân tố an tồn về tính tương đồng, mở rộng khả năng học tập ra ngoài trải nghiệm ban đầu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

sự phân biệt các kích thích có ứng dụng quan trọng trong lớp học. học cách phân biệt là yếu tố quy định thành cơng trong học tập và cuộc sống sau này.

ngồi hiện tượng mất thôi quen còn xuất hiện phục hồi tự nhiên, Pavlov gọi đó là sự trở lại của các phản xạ sau thời gian nghỉ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nghiên cứu của Pavlov đã giúp chúng ta hiểu rõ những hành vi hàng ngày có ý nghĩa. điều kiện hóa cổ điển đã giải thích được điều mà chúng ta cảm nhận và thái độ của chúng ta với hành vi đó.

trong thí nghiệm của mình, Pavlov cho rằng muốn tạo ra các phản xạ có điều kiện thì hai kích thích phải diễn ra liên tiếp.

Robert cho rằng đối tượng người học phải liên tục được tiếp xúc với kích

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tưởng của Pavlov. cũng giống Pavlov, ông sử dụng những nguyên tắc của điều kiện hóa cổ điển trong việc làm thí nghiệm.

theo ông, đối tượng nghiên cứu cơ sở và những tư liệu ban đầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>nhóm 2 – D17TL02</small>

J. Waston phân biệt hành vi người không giống với hành vi động vật, theo ông sự khác biệt thể hiện ở 3 điểm trong môi trường xã hội con người

với công thức S (stimuli) – R (response), J.Waston đã đặt cho thuyết hành vi một mục đích cao cả là điều khiển hành vi của động vật và con người.

s-r

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

trong khoa học, song những đóng góp của J.Waston cho thuyết hành vi là thực sự lớn lao, một số quan điểm của ông được xem là cương lĩnh của thuyết hành vi.

trong can thiệp, hành vi xét trên quan điểm thuyết hành vi, ta chú ý tới hành vi (phản ứng) và bối cảnh mơi trường (kích thích) để tạo thành hành vi đó.

muốn huấn luyện một chức năng nào đó, cần phải đưa chủ thể vào trong các điều kiện xác định. tuy nhiên sự cực đoan hóa yếu tố mơi trường kích thích, coi nhẹ vai trò chủ thể người học sẽ dẫn đến sự “định mệnh xã hội” trong dạy học và phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

trong việc nghiên cứu mối quan hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Định luật hiệu quả là việc học tập các mối liên kết kích thích –cho thấy sức mạnh của một kích thích nhằm gợi ra một đáp ứng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

tuy nhiên ông nhận thấy việc nghiên cứu trên động vật là dễ hơn, có kiểm soát các biến số liên quan, dễ hơn so với việc học tập của con

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Burrhus Frederic Skinner (20/03/1904- 18/08/1990) nhà tâm lý học, nhà hành vi, tác giả, nhà phát minh và là nhà triết học xã hội người Mỹ. ông là giáo sư tấm lý học Edgar Pierce tại Đại học Harvard từ năm 1958 cho tới khi nghỉ hưu năm 1974.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

khái niệm: điều kiện hóa thao tác là việc củng cố (khen thưởng) hoặc trừng phạt nhằm giảm hành vi không mong muốn đồng thời tăng cường những hành vi mong muốn.

theo B.F. Skinner, điều kiện hóa có tác dụng là một quá trình uốn nắn hành vi bằng cách thưởng và phạt.

qua hình minh hoạ, Skinner cho rằng việc con chuột vượt qua mê trận không phụ thuộc vào các nhân tố kích thích ban đầu mà cịn phụ thuộc vào chính mê trận đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

tính xã hội bây giờ chú ý vào việc phân tích sự khác nhau giữa những trẻ ở lứa

tuổi khác nhau. <sup>1. con người học tập </sup>

thông qua quan sát thể xem là cây cầu hay sự chuyển tiếp giữa học thuyết học tập hành vi và thuyết học tập nhận thức.

ảnh hưởng của việc học tập thông qua quan sát lên hành vi ít nhất 4 khía cạnh: học hành vi mới, làm hành vi xảy ra dễ dàng hơn, thay đổi điều kiện để hành vi xảy ra và khơi dậy những cảm xúc.

ức chế là sự hạn chế hành vi mỗi cá nhân, khi chúng ta thay đổi nhân tố ức chế, các khuôn mẫu có thể trở nên mạnh hoặc yếu hơn.

đa số các hành vi đều có thể học được thông qua việc lặp lại mẫu.

</div>

×